Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Một số giải pháp tạo hứng thú cho học sinh khi dạy bài đại cáo bình ngô (ngữ văn 10, tập 2) ở trường THCS THPT bá thước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.72 KB, 20 trang )

MỤC LỤC

TRANG

Mục lục

1

1. Mở đầu

2

1.1 Lý do chọn đề tài

2

1.2 Mục đích nghiên cứu

2

1.3 Đối tượng nghiên cứu

2

1.4 Phương pháp nghiên cứu

2

2. Nội dung sang kiến kinh nghiệm

2



2.1 Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm

2

2.2 Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm

3

2.2.1 Thuận lợi

3

2.2.2 Khó khăn

3

2.3 các giải pháp sử dụng để giải quyết vấn đề

4

2.3.1 Định hướng học tập cho học sinh

4

2.3.2 Tạo tâm thế giờ học tích cực

4

2.3.3 Vận dụng đa dạng các phương pháp kỹ thuật dạy học để tồ 6

chức giờ học tích cực
2.3.4 Tạo hứng thú cho học sinh nghiên cứu sâu thêm tác phẩm qua 17
hoạt động vận dụng sáng tạo
2.4 Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm
18
3 Kết luận, kiến nghị

18

3.1 Kết luận

18

3.2 Kiến nghị

18

4 Tài liệu tham khảo

19

5 Phụ lục

19

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ
1


TRƯỜNG THCS & THPT BÁ THƯỚC


SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

MỘT SỐ GIẢI PHÁP TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH KHI
DẠY BÀI ĐẠI CÁO BÌNH NGƠ (NGỮ VĂN 10, TẬP 2) Ở
TRƯỜNG THCS & THPT BÁ THƯỚC

Người thực hiện: Hoàng Văn Việt
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường THCS &THPT Bá Thước
SKKN thuộc lĩnh mực (mơn): Ngữ Văn

THANH HỐ, NĂM 2021

2


1. Mở đầu
1.1. Lí do chọn đề tài.
Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đang là chủ trương lớn của
Đảng và nhà nước nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng xu thế
của thời đại. Trong rất nhiều yêu cầu của nội dung đổi mới thì đổi mới phương
pháp dạy học để vừa tạo hứng thú học tập cho học sinh đồng thời phát huy phẩm
chất, năng lực của người học là yêu cầu cấp thiết.
Chương trình sách giáo khoa Ngữ Văn hiện nay đang xây dựng theo hướng
mở nhằm giúp học sinh phát triển cả bốn năng lực: Nghe, nói, đọc và viết. Trong
đó chọn 6 tác phẩm bắt buộc phải học trong chương trình phổ thơng: Nam Quốc
sơn hà, Hịch tướng sĩ, Đại cáo bình Ngơ, Truyện Kiều, Văn tế nghĩa sĩ Cần
Giuộc, Tuyên ngôn độc lập. Như vậy, thể loại các tác phẩm nghị luận chiếm tới
3 tác phẩm. Tuy nhiên thực tế học sinh rất ngại học các bài văn nghị luận bởi

tính lí luận và khả năng nhận diện vấn đề. Do đó để tạo được hứng thú học tập
cho học sinh là không mấy dễ dàng.
Mặt khác, đối với những bài dài như Đại cáo bình Ngơ thì học sinh rất ngại
đọc, ngại học. Nên để có một giờ học hiểu quả trong thời lượng 3 tiết là rất khó.
Là giáo viên trực tiếp giảng dạy, trong quá trình thực hiện chương trình Ngữ
văn lớp 10, tơi thấy để tạo hứng thú cho học sinh, khợi dậy tính tích cực và niềm
đam mê cho bài học cần có nhiều yếu tố trong đó người thầy có vai trị quan
trọng khơi nguồn hứng thú học tập cho các em. Từ thực tế đó, tơi mạnh dạn thực
hiện đề tài “Một số giải pháp tạo hứng thú cho học sinh khi dạy bài Đại cáo
bình Ngơ (Ngữ văn 10, tập 2) ở trường THCS & THPT Bá Thước”
1.2Mục đích nghiên cứu
- Khi thực hiện đề tài này, mục đích tơi đặt ra là để tìm một hướng tiếp cận
đơn giản, dễ hiểu nhưng sâu sắc, cuốn hút đối với giáo viên trong giảng dạy và
với học sinh trong quá trình các em lĩnh hội, tiếp thu kiến thức. Biến giờ dạy
những tác phẩm nghị luận trung đại khô khan thành những giờ dạy văn hấp dẫn
nhưng rất thực tế, sinh động.
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Tác phẩm Đại cáo bình Ngơ trong chương trình Ngữ văn 10 THPT (ban cơ
bản).
- Các loại tài liệu tham khảo có liên quan tới tác phẩm
- Đối tượng sử dụng đề tài: Các em học sinh lớp 10A3 và 10A4; trường
THCS & THPT Bá Thước năn học 2020 – 2021.
1.4 Phương pháp nghiên cứu
- Tổng kết kinh nghiệm
- Nghiên cứu tài liệu: các loại sách tham khảo, tài liệu tham khảo về văn nghị
luận trung đại, phương pháp dạy văn nghị luận ở trường THPT.
- Xác định đối tượng học sinh áp dụng đề tài
- Kiểm tra sự tiếp thu của học sinh bằng bài tập về nhà và các đề ôn tập.
- Đánh giá, đưa ra sự điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp.
2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm

2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm.
3


Hứng thú là một thuộc tính tâm lí - nhân cách của con người. Hứng thú có
vai trị rất quan trọng trong học tập và làm việc, khơng có việc gì người ta khơng
làm được dưới ảnh hưởng của hứng thú. M.Gorki từng nói: Thiên tài nảy nở từ
tình u đối với công việc. Cùng với tự giác, hứng thú làm nên tính tích cực
nhận thức, giúp học sinh (HS) học tập đạt kết quả cao, có khả năng khơi dậy
mạch nguồn của sự sáng tạo.
Mục tiêu bài học hiện nay không chỉ trang bị cho học sinh kiến thức, kĩ năng
mà còn phát triển phẩm chất, năng lực người học. Chính vì thế học sinh phải
được là chủ thể của q trình học. Các em phải thực sự có niềm đam mê, khao
khát khám phá những tác phẩm nghệ thuật thì mới cảm thấy hứng thú với tác
phẩm, sống với tác phẩm
Những tác phẩm văn học mang giá trị tư tưởng lớn và hình thức nghệ
thuật mẫu mực là những kết tinh của những tâm hồn vĩ đại. Những trãi nghiệm
cuộc đời được gửi gắm trong từng câu chữ, ý thơ, lời văn. Khơng chỉ đọc thống
qua đã hiểu mà cần có thời gian, sự đam mê và cả hiểu biết về thể loại văn học.
Chính vì thế, khi giảng dạy các tác phẩm văn học, nhất là các áng văn chương
kiệt xuất như Đại cáo bình Ngơ thì việc việc tạo hứng thú học tập cho học sinh
sẽ góp phần .
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm
2.2.1.Thuận lợi:
- Ban Giám hiệu nhà trường luôn quan tâm đến việc đổi mới, sáng tạo
trong công tác giảng dạy và kiểm tra đánh giá của nhà trường. Nhóm chun
mơn có nhiều đổi mới trong chỉ đạo, tổ chức các buổi họp nhóm chun mơn,
tập trung làm rõ những vấn đề khó, những phương pháp tiếp cận bài học hiệu
quả.
- Đội ngũ giáo viên trong nhóm chun mơn nhiệt tình, tâm huyết với

nghề, u thương học sinh. Luôn trau dồi kiến thức, thường xuyên đổi mới trong
phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy và học môn Ngữ văn.
- Đa số học sinh chăm ngoan, luôn cố gắng vươn lên trong học tập.
2.2. 2. Khó khăn:
- Trường THCS & THPT Bá Thước đóng trên địa bàn cịn nhiều khó khăn
của huyện Bá Thước. Hồn cảnh gia đinh học sinh cịn nhiều khó khăn nên các
điều kiện cho học tập (Sách giáo khoa, sách tham khảo, mạng Internet) cịn thiếu
thốn.
- Trình độ học sinh trong nhà trường nhìn chung cịn thấp. Học sinh được
tuyển vào lớp 10 trong các năm học đa số điểm văn dưới 3,5. Nhiều học sinh kĩ
năng đọc và viết rất yếu.
- Chương trình học THCS và học kì I lớp 10 đa số các em học các bài thơ
ngắn hoặc trích đoạn thơ. Việc đọc hiểu một tác phẩm văn học dài như Đại cáo
bình Ngơ khiến học sinh gặp nhiều khó khăn.
- Một số giáo viên cịn ngại dạy các bài thuộc văn học trung đại Việt Nam,
nhất là các tác phẩm dài.

4


2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề.
2.3.1 Định hướng học tập cho học sinh:
a) Với học sinh
Để có một giờ học đạt hiệu quả thì việc chuẩn bị các điều kiện cho bài
học có vai trò rất quan trọng. Việc đọc trước văn bản, trả lời các câu hỏi trong
hướng dẫn học bài sẽ giúp học sinh có một lượng tin cần thiết để tìm hiểu kỹ
hơn tác phẩm khi học tập trên lớp. Tuy nhiên với đặc thù của học sinh miền núi
các em ít dành thời gian ôn tập bài ở nhà nên giáo viên khơng thể chỉ dặn dị
chung chung mà nên có định hướng cụ thể và giao bài tập cho học sinh từ tiết
học trước. Khi kiểm tra bài cũ các em ngồi việc mang vở ghi, tơi ln u cầu

học sinh mang cả vở soạn bài ở nhà và cộng vào điểm kiểm tra thường xuyên.
Ví dụ 1: Khi dạy bài 1 tác giả Nguyễn Trãi Giáo viên có thể đặt một só
câu hỏi tình huống như sau:
- Vì sao có thể nói Nguyễn Trãi là một nhân vật lịch sử vĩ đại
- Đóng góp của Nguyễn trãi cho lịch sử và văn học ?
- Em hiểu thế nào là thiên cổ hùng văn
Ví dụ 2: Chuẩn bị học bài Đại cáo bình Ngơ, GV nêu u cầu
-Ơn lại kiến thức đã học ở bài Như nước Đại Việt ta lớp 8?
- Tìm hiểu kĩ tư liệu lịch sử về Khởi nghĩa Lam Sơn
b) Đối với giáo viên:
- Ngài chuẩn bị giáo án, phiếu học tập, tài liệu phục vụ bài giảng..
- Cần chuẩn bị tốt các thiết bị dạy học: Máy chiếu, tranh ảnh…
2.3.2 Tạo tâm thế giờ học tích cực:
Việc tạo tâm thế cho học sinh học tập tích cực là rất quan trọng để tạo cho
các em có tâm lí thoải mái khi tiếp cận bài mới, nhất là với một tiết văn học sử
về tác giả. GV có thể tạo khơng khí học tập bằng nhiều cách, nhưng phần đông
là chọn việc gọi học sinh lên bảng kiểm tra bài cũ từ đó gợi dẫn bài học mới.
Điều này đôi khi lại tạo áp lực cho các em nhất là các em chưa có sự chuẩn bị
bài. Cá nhân tôi chọn cách khởi động vào bài học như sau:
Ví dụ 1: Khi dạy bài Tác giả Nguyễn Trãi
Hoạt động khởi động:Giáo viên treo bức ảnh Nguyễn trãi (hoặc trình
chiếu nếu có máy chiếu) và đặt câu hỏi: Em trình bày hiểu biết của mình về bức
hình trên?
HS trả lời: Đây là bức họa Nguyễn Trãi, vị anh hùng giải phóng dân tộc,
danh nhân văn hóa thế giới. Đây là bức họa người đời sau vẽ lại theo trí tưởng
tượng của mình
GV: Đây là chân dung Nguyễn Trãi, một anh hùng giải phóng dân tộc có
đóng góp to lớn cho thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn và cũng là nhà văn,
nhà thơ xuất sắc của văn học trung đại Việt Nam thế kỉ XV. Qua bức chân dung
ta có thể thấy hình ảnh một con người nhân đức, một con người toàn tài, thế

nhưng số phận Nguyễn Trãi lại mắc nỗi oan khiên bậc nhất trong lịch sử dân tộc.
Chương trình Ngữ văn THCS đã giúp các em hiểu biết một phần nhỏ về ông qua
hai đoạn trích Bài ca Côn Sơn (Lớp ) và Nước Đại Việt ta (Trích Đại cáo binh
5


Ngơ- lớp 8). Chương trình Ngữ văn lớp 10 THPT tiếp tục mở rộng và đi sâu hơn
về tác giả trung đại vĩ đại này.
Ví dụ 2: khi dạy tác phẩm Đại cáo bình Ngơ
Hoạt động khởi động
GV tổ chức cho học sinh ôn tập bài cũ qua việc tổ chức “trị chơi ơ chữ”
Cách thức thực hiện:
B1: GV chia lớp thành 4 đội, phổ biến luật chơi: Trò chơi được thiết kế gồm
+ 6 ô chữ hàng ngang
+ 1 ô chữ hàng dọc
+ Sau khi nghe câu hỏi gợi ý, đội nào có tín hiệu nhanh được quyền trả lời. Mỗi
câu trả lời đúng được 10 điểm. Từ ô hàng ngang thứ 3 đội nào có tín hiệu sẽ có
quyền trả lời ơ hàng dọc, nếu trả lời đúng được 40 điểm, trả lời sai mất quyền
được chơi tiếp. Đội nào thắng cuộc sẽ được cộng điểm trong bài kiểm tra thường
xuyên.
B2: Các nhóm thảo luận thống nhất đáp án.
B3: Nhóm có đáp án nhanh nhất cử đại diện trình bày.
B4: GV nhận xét chốt đúng/ sai, cho điểm hoặc gọi nhóm khác.
* Gợi ý về ơ chữ hàng dọc: (có 6 chữ cái) Từ nêu lên giá trị của bài bình Ngơ đại
cáo?
* Gợi ý về ơ chữ hàng ngang:
- Ơ chữ số 1 (có 6 chữ cái): Nguyễn Trãi đã giúp Lê Lợi trong cuộc khởi nghĩa
nào?
- Ô chữ số 2: (có 7 chữ cái) Trong bài cáo Nguyễn Trãi đã so sánh ai với lá mùa
thu?

- Ô chữ số 3: (có 5 chữ cái) Điền từ cịn thiếu vào chỗ trống? “Vùi...xuống hầm
tai vạ”
- Ơ chữ số 4: (có 7 chữ cái)Từ nêu lên bố cục của bài Bình Ngơ đại cáo?
- Ơ chữ số 5: (có 6 chữ cái) Địa danh Nguyễn Trãi từng ở ẩn?
- Ơ chữ số 6: (có 8 chữ cái): Bài Bình Ngơ đại cáo viết theo lối văn nào?
B4 Trình chiếu đáp án:
- ô số 1: LAM SƠN
- ô số 2: NHÂN TÀI
- ô số 3: CON ĐỎ
- ô số 4: BỐN PHẦN
- ơ số 5: CƠN SƠN
- ơ số 6: BIỀN NGẪU

L
N H A N T A I
C
B O N P H
C O N S
B I E N N G A U

6

A M S O N
O N Đ O
A N
O N


2.3.3 Vận dụng đa dạng các phương pháp, kĩ thuật dạy học để tổ chức giờ
học tích cực:

Một giờ dạy học văn hiệu quả theo hướng đổi mới phải phát huy được
tính tích cực chủ động của học sinh để giúp các em nắm được kiến thức, rèn
được kỹ năng và phát huy được năng lực vủa minh. Có như vậy các em mới
thực sự hứng thú
Ví dụ Tiết 1: Tác giả Nguyễn Trãi
Thao tác 1: Tìm hiểu cuộc đời Nguyễn Trãi.
GV nêu câu hỏi bài tập đã giao cho học sinh làm từ tiết học trước. Vì sao
có thể nói Nguyễn Trãi là một nhân vật lịch sử vĩ đại
HS trình bày sản phẩm của mình
GV gọi 1 HS khác nhận xét, bổ sung sau đó GV trình chiếu 1 đoạn Video
giới thiệu về Nguyễn Trãi (tên miền Danh nhân lịch sử nguồn youtube) sau đó
GV chốt lại các kiến thức cơ bản về tác giả:
-Nguyễn trãi là bậc anh hùng dân tộc, là một nhân vật toàn tài hiếm có
trong lịch sử Việt Nam thời phong kiến, được UNESCO cơng nhận là danh nhân
văn hóa thế giới. Đồng thời ông cũng là con người chịu oan khiên thảm khốc
nhất lịch sử Việt Nam: Bi kịch Lệ Chi viên để lụy bậc thiên tài - Hận anh hùng
– Nước biển Đơng cũng khơng rửa sạch (Sóng Hồng)
-Nguyễn Trãi là nhà văn hóa, nhà văn lớn, nhà thơ kiệt xuất. Ông đã để lại
nhiều tác phẩm có giá trị cả chữ Hán và chữ Nơm. Sự nghiệp văn học có ảnh
hưởng lớn đến nền văn học trung đại Việt Nam
Thao tác 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu sự nghiệp thơ văn của Nguyễn
Trãi
Phần 1: Những tác phẩm chính
GV cho học sinh làm việc hợp tác theo nhóm 4 đến 6 HS trên khổ giấy A3
với nội dung sau:
Liệt kê và phân loại các tác phẩm chính của Nguyễn trãi (vào phiếu học
tập) và nhận xét khái quát về sự nghiệp của ơng
HS làm trong 5 phút sau đó trình bày sản phẩm của mình. Các HS khác
nhận xét, bổ sung
GV nhận xét sản phẩm và trình chiếu yêu cầu cần đạt

Loại hình
Chữ Hán
Chữ Nơm
Chính trị- lịch sử
Đại cáo bình Ngơ
Qn sự - ngoại giao Quân trung từ mệnh tập
Lịch sử
Văn bia Vĩnh Lăng
Băng hồ di sự lục
Lam Sơn thực lục
Địa lí
Dư địa chí
Thơ ca
Ức trai thi tập (105 bài)
Quốc âm thi tập (254
bài)
Nhận xét: Nguyễn trãi là nhà văn hóa lỗi lạc. tài năng của ông được thể
hiện trên nhiều lĩnh vực: quân sự, chính trị, ngoại giao, địa lí, lịch sử, văn hóa,
văn học; Sáng tác của ơng bằng cả chữ Hán và chữ Nơm. Có những tác phẩm
7


đạt tới kiệt tác, đỉnh cao độc nhất vô nhị- xưa nay chưa từng thấy. Chẳng hạn:
Đại cáo bình Ngơ – áng thiên cổ hùng văn – bản tuyên ngôn độc lập thứ hai của
lịch sử Việt Nam, Quân trung từ mệnh tập “có sức mạnh của mười vạn quân”,
Dư địa chí – cuốn sách địa lí đầu tiên của nước ta, Quốc âm thi tập – đây là tập
thơ Nôm xưa nhất của văn học Việt Nam (Trần Huy Liệu).
Phần 2: Nguyễn Trãi – Nhà văn chính luận kiệt xuất.
GV sử dụng phương pháp vấn đáp để dẫn dắt học sinh tìm hiểu nội dung
bài học.

Câu hỏi:
-Kể tên một tác phẩm văn chính luận thời trung đại qua đó nêu hiểu biết
của em về thể loại này?
-Nói Nguyễn Trãi là nhà văn chính luận kiệt xuất bởi ơng là tác giả của
những tác phẩm kiệt xuất nào ?
-Nội dung những luận điểm cốt lõi trong sáng tác của Nguyễn Trãi là gì?
HS suy nghĩ, trả lời độc lập.
GV khái quát lại vấn đề:
- Văn chính luận là thể văn nghị luận bàn về những vấn đề nóng bỏng
thuộc nhiều lĩnh vực đời sống khác nhau: chính trị, kinh tế, triết học, văn hóa…
Mục đích của văn chính luận là bàn bạc, thảo luận, phê phán hay truyền bá một
tư tưởng, một quan điểm nào đó. Chính vì thế lập trường rõ ràng, bố cục chặt
chẽ, giầu tính luận chiến lời văn hùng hồn, đanh thép.
- Hịch tướng sĩ là một áng văn chính luật kiệt xuất, nhưng đến Nguyễn
Trãi lịch sử văn học Việt Nam mới có nhà văn chính luận xuất sắc đầu tiên.
- Hai tác phẩm tiêu biểu nhất: Đại cáo bình Ngơ – áng thiên cổ hùng văn
– bản tuyên ngôn độc lập thứ hai của lịch sử Việt Nam, Quân trung từ mệnh tập
có sức mạnh của mười vạn quân.
- Luận điểm cốt lõi, xuyên suốt: tư tưởng nhân nghĩa, yêu nước, thương
dân.
+ Nhân nghĩa vốn là những khái niệm có tính chất chính trị và đạo đức
của Nho giáo do Khổng Tử và Mạnh Tử thể hiện nhiều trong các sáng tác của
mình gắn với mục đích phụ vụ cho giai cấp thống trị. Nhân nghĩa là mối quan hệ
tốt đẹp của con người với con người dựa trên trình thương và đạo lí.
+Nhân nghĩa trong các sáng tác của Nguyễn Trãi vừa tiếp thu những giá
trị cốt lõi của Nho giáo vừa mở rộng hơn gắn với yên dân và trừ bạo ngược
+ Khát vọng hịa bình, xây dựng một đất nước hịa bình thịnh trị
- Nghệ thuật văn chính luận:
+ Kết cấu chặt chẽ, lập luận sắc bén, thường sử dụng tam đoạn luận
(Phần1: tiền đề, phần 2: soi vào thực tiễn; phần 3: kết luận)

+ Xác định rõ đối tượng, mục đích để sử dụng bút pháp phù hợp, linh
hoạt.
Phần 3: Nguyễn trãi – nhà thơ trữ tình sâu sắc.
Bước 1: GV sử dụng các câu hỏi gợi mở để định hướng học sinh các luận điểm
chính
8


GV nêu câu hỏi: Hai tập thơ Ức Trai thi tập và Quốc âm thi tập ghi lại
hình ảnh Nguyễn Trãi vừa là anh hùng vĩ đại vừa là con người trần thế. Hãy chỉ
ra những nét chính thể hiện rõ nét hai vẻ đẹp này
HS trả lời, GV chốt lại các luận điểm chính
Bước 2: Chia lớp thành các nhóm học tập với nội dung sau: Dựa trên các luận
điểm vừa nêu hãy làm rõ vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi qua một số câu thơ mà em
cảm nhận sâu sắc nhất.
HS làm ra giấy nháp sau đó trình bày sản phẩm của mình.
GV chốt lại các luận điểm và bình một số đoạn
a) Vẻ đẹp người anh hùng vĩ đại
- Lịng nhân nghĩa, u nước, thương dân, vì dân trừ bạo:
“Bui một tấc lòng ưu ái cũ
Đêm ngày cuồn cuộn nước triều đơng”
Thuật hứng – bài 2
Dẽ có Ngu Cầm đàn một tiếng
Dân giầu đủ khắp đòi phương
Bảo kính cảnh giới – Bài 43
Cịn có một lịng âu việc nước
Đêm đêm thức nhẵn nẻo sơ chung
Thuật hứng – bài 23
- Trách nhiệm với đất nước, dân tộc, con người
Qn thân chưa báo lịng cánh cánh

Tình phụ cơm trời áo cha
Ngơn chí – bài 7
Trừ độc, trừ tham, trừ bạo ngược
Có nhân, có chí, có anh hùng
Bảo kính cảnh giới - bài 3
Lịng 1 tấc son cịn nhớ chúa
Tóc hai phần bạc bởi thương dân
Trần tình – bài 7
-Đề cao phẩm chất của người anh hùng
GV diễn giảng thêm để học sinh nắm rõ
Ví mình như cây trúc, cây mai cây tùng, cây cúc- những phẩm chất cao quý
của người quân tử dành để giúp nước, giúp dân.
Thu đến cây nào chẳng lạ lùng
Một mình lạt thuở ba đơng
Lâm tuyền ai rặng già làm khách
Tài đống lương cao át cả dùng
(tùng)
Mùa thu đến cây nào cũng lạ lùng, cũng thay đổi nhưng cây tùng vẫn vậy, lá
xanh tốt. Sức sống mãnh liệt của cây tùng bởi cội rễ bền sự rắn chắc của cây.
Đặc điểm của cay Tùng cũng chính là phâm chất tốt đẹp của người quân tử đầy
có bản lĩnh kiên cường, có tinh thần vượt qua khó khăn thử thách, đứng vững
9


trước mọi biến động của thời cuộc, quất không a dua theo thời, khơng sống một
cách tâm thường. Đó là phẩm chất của người quân tử trong Nguyễn Trãi
Những bông hoa cúc dù héo đến tàn trên cây cũng không rụng thể hiện sự
cứng cỏi trong tâm hồn con người quân tử. Hơn nữa hoa cúc vốn không sặc sở
nhưng lại có hương thơm ngào ngạt. Chính phâm chất đó làm ngời sáng hơn vẻ
đẹp của lồi hoa này.

Cõi đơng cịn thức xạ cho hương
Tạo hóa sinh thành khác đắng thường
Chuốt lịng son trăng bén tục
Bề ngồi ngọc kẻ chi sương
(Cúc )
Nguyễn trãi yêu dáng trúc ngay thẳng, cây trúc ngạo nghễ cứng cỏi trước
phong ba bão táp. Tác giả nguyện làm cây trúc để ngăn những thứ xấu, đen bạc
của cuộc đời, để không cho những kẻ chuyên quyền làm hại dân, hại nước.
Vườn quỳnh dù có chim hót
Cõi trần có trúc đứng ngăn
(trúc)
Nguyễn Trãi cũng rất yêu hoa mai, hoa mai tượng trưng cho sự trong
sáng, tinh khiết, cho sức sống mãnh liệt vượt qua mọi gian nguy, khó khăn để
thành cơng. Có lẽ dáng gầy guộc và vẻ mảnh mai của cây mai cũng giống như
tâm hồn và tính cách của Nguyễn Trãi cương trực, sáng trong một tấm lòng
trung hiếu.
Xuân đến hoa nào chẳng tốt tươi
Yêu mai vì tiết sạch hơn người.
b) Vẻ đẹp của con người trần thế:
GV Hướng dẫn học sinh tìm các luận điểm chính, lấy ví dụ
GV thuyết trình làm rõ thêm một số câu thơ hay
- Bi phẫn trước nghịch cảnh cuộc đời, thói xấu trong xã hội. Nguyễn trãi đau
trước nghịch cảnh éo le của xã hội cũ “Phượng những tiếc cao diều hay liệng –
Hoa thường hay héo cỏ thường tươi”.Đau trước thói đời đen bạc “Ngồi chung
mọi chốn đều khơng hết- Bui một lịng người cực hiểm thay”.
- Tình yêu tha thiết của Nguyễn Trãi với thiên nhiên, đất nước, con người và
cuộc sống.
+ Tình yêu cây cỏ sông núi, yêu con người
+ Nguyễn trãi giao cảm với thiên nhiên vừa mãnh liệt, nồng nàn vừa tình
tế, nhạy cảm

+ Thơ thiên nhiên của Nguyễn trãi thể hiện tấm lịng lạc quan, u đời u
cuộc sống.
- Ca ngợi tình nghĩa con người
+ Tình nghĩa vua-tơi, tình cha-con
Qn thân chưa báo lịng canh cánh
Tình phụ cơm trời áo cha
Ngơn chí – Bài 7
Ni con mới biết lịng cha mẹ
10


Đời loạn mới hay đời Thuấn Nghiêu
+ Tình yêu con người, tình u lứa đơi
Loan đan ướm hỏi khách lầu hồng
Đầm ấm thì thương kẻ lạnh lùng
Ngồi ấy dầu cịn áo lẻ
Cả lịng mượn đắp lấy hơi cùng.
+ Tình bạn bè
Láng giềng một áng mây nổi
Khách khứa hai ngàn núi xanh
Có thuở biếng thăm bạn cũ
Lịng thơ ngàn dặm nguyệt ba canh
GV nhận định khái quát
Ví dụ 2: Dạy tác phẩm Đại cáo bình Ngơ
Thao tác 1: Tìm hiểu chung:
- Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu khái quát về hoàn cảnh ra đời,
thể loại cáo, nhan đề và bố cục bài cáo
- Phương pháp: Thuyết trình, gợi mở, phát vấn
- Kĩ thuật: Trình bày 1 phút, động não
Cách tiến hành:

Bước 1: GV gợi dẫn Trong lịch sử VHVN, ba áng thơ văn kiệt xuất được
coi là các bản tuyên ngôn độc lập của dân tộc là: Nam quốc sơn hà (Lí Thường
Kiệt), Bình Ngơ đại cáo (Nguyễn Trãi) và Tun ngơn độc lập (Hồ Chí Minh).
Bài học hơm nay, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu bản tun ngơn độc lập lần thứ hai
của dân tộc ta.
- Dựa vào phần tiểu dẫn và những hiểu biết của em về lịch sử, hãy dựng
lại bối cảnh lịch sử khi Nguyễn Trãi viết “ Đại cáo bình Ngơ”?
- Nêu hiểu biết của em về thể loại văn nghị luận đại cáo mà tác giả sử
dụng?
- Em hiểu gì về nhan đề tác phẩm? Tại sao gọi là “đại cáo”? Giặc Ngô là
giặc nào? Vì sao tác giả lại gọi chúng như vậy?
Bước 2: GV chốt lại
1 Hoàn cảnh sáng tác
-1418 – 1423: Chuẩn bị lực lượng
- 1424: phản công
- Mùa đông năm 1427, sau khi diệt 15 vạn viện binh của giặc, tổng binh Vương
Thông đang cố thủ trong thành Đông Quan phải xin hàng, cuộc kháng chiến
chống giặc Minh hoàn tồn thắng lợi.
- Năm 1428: Lê Lợi lên ngơi hồng đế, lập ra triều đình Hậu Lê, sai Nguyễn Trãi
viết Bình Ngơ đại cáo để bố cáo cho tồn dân được biết chiến thắng vĩ đại của
quân dân trong 10 năm chiến đấu gian khổ. Từ nay, nước Việt đã giành lại được
nền độc lập, non sông trở lại thái bình.
2. Thể loại cáo:
11


- Khái niệm: là thể văn nghị luận có từ thời cổ ở Trung Quốc, thường được vua
chúa hoặc thủ lĩnh dùng để trình bày một chủ trương, một sự nghiệp, tuyên ngôn
một sự kiện để mọi người cùng biết.
- Đặc trưng:

+ Viết bằng văn xuôi hay văn vần, phần nhiều là văn biền ngẫu (loại văn có
ngơn ngữ đối ngẫu, các vế đối thanh B-T, từ loại, có vần điệu, sử dụng điển cố,
ngôn ngữ khoa trương).
+ Lời lẽ đanh thép, lí luận sắc bén.
+ Kết cấu chặt chẽ, mạch lạc.
3. Nhan đề:
- Chữ Hán: Bình Ngơ đại cáo dịch ra tiếng Việt: Đại cáo bình Ngơ.
- Giải nghĩa:
+ Đại cáo: bài cáo lớn  dung lượng lớn.
 tính chất trọng đại.
+ Bình: dẹp yên, bình định, ổn định.
+ Ngô: chỉ giặc Minh với ý căm thù, khinh bỉ
GV cung cấp cho HS thêm kiến thức lịch sử: Chu Nguyên Chương- ông tổ lập ra
triều Minh- Minh thành tổ, quê ở Hào Châu đất Ngô, thời Tam Quốc. Gọi giặc
Ngô ý ám chỉ quê cha đất tổ của giặc với ý khinh bỉ. Hơn nữa, khi sự nghiệp
đang trên đà thắng lợi năm 1356 Chu Nguyên Chương xưng là Ngơ Quốc cơng ý
muốn nhắc tới nguồn gốc của mình. Tám năm sau ông cải xưng là Ngô Vương)
 Nghĩa của nhan đề: Bài cáo lớn ban bố về việc dẹp yên giặc Ngô.
4. Bố cục bài cáo : gồm 4 phần (NBS đã đánh số)
- Nêu luận đề chính nghĩa
- Vạch rõ tội ác của kẻ thù
- Kể lại quá trình chinh phạt và tất thắng của nghĩa quân Lam Sơn
- Tuyên bố chiến quả, khẳng định sự nghiệp chính nghĩa.
Thao tác 2: Đọc hiểu văn bản
1 Đọc văn bản
Mục tiêu: học sinh cảm nhận toàn bài thơ và giọng điệu của bài cáo
Phương pháp: đọc sáng tạo
Cách thức tiến hành: GV gọi 4 học sinh đọc 4 đoạn theo yêu cầu
- Đoạn 1: Đọc giọng trang nghiêm, đĩnh đạc
- Đoạn 2: Đọc giọng căm giận, giằn, đanh.

- Đoạn 3: Đọc chậm, tha thiết, bồi hồi, ngưỡng mộ khi kể về chủ
tướng Lê Lợi. Đọc nhanh dần, mạnh dần ở đoạn quá trình chinh phạt và chiến
thắng của nghia quân Lam sơn
- Đoạn 4: Đọc giọng chậm, tự hào, phấn chấn.
Thao tác 3: Đọc hiểu chi tiết
Đoạn 1 - Nêu luận đề chính nghĩa:
Mục tiêu: Học sinh ơn tập các nội dung đã học ở lớp 8 và khắc sâu kiến thức đã
học
Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận nhóm.
12


Thời gian: 10 phút
Cách thức tiến hành:
Bước 1: GV đặt câu hỏi chung cho cả lớp:
-Trong đoạn 1, luận đề chính nghĩa được nêu lên bao gồm mấy luận điểm
chủ yếu? Đó là những luận điểm gì?
- HS xác định được 2 luận điểm chính
Bước 2: GV chia lớp thành 2 nhóm để làm rõ nội dung qua 2 phiếu học tập với
nội dung:
Nhóm 1: Tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi nêu ra trong bài Cáo có điềm gì
giống và khác với tư tưởng của Nho giáo
Nhóm 2: So sánh với tư tưởng chủ quyền độc lập trong bài Nam quốc sơn hà để
thấy sự phát triển của tư tưởng Nguyễn Trãi
Bước 3: HS làm bài trong 3 phút và trình bày sản phẩm của mình, HS khác nhận
xét. GV chốt lại các vấn đề qua việc trình chiếu các phiếu học tập để học sinh
đối chiếu.
Phiếu học tập số 1:
Tư tưởng Nhân Nghĩa của Nguyễn Tư tưởng Nhân Nghĩa của Nguyễn
Trãi

Trãi
Giống nhau: Giá trị cốt lõi của nhân nghĩa là tình thương người dựa trên tinh
thương và đạo lí
Khác nhau:
Nhân nghĩa gắn với yên dân, hướng về Nhân nghĩa là một trong năm phẩm
dân, lo cho nhân dân được yên vui, no chất cần có của ngưởi quân tử gắn với
đủ. Và trong hoàn cảnh đất nước bị tư tưởng lễ trị, phụ vụ cho giai cấp
xâm lược thì trước hết là trừ bạo thống trị
ngược, trừ giặc ác để cứu dân.
Phiếu học tập số 2:
Nam quốc sơn hà
Đại cáo bình Ngơ
Giống nhau: Đều thể hiện tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc
Khác nhau:
Người chủ cao nhất: Nam đế
Xưng đế một phương – ngang hàng
Lãnh thổ: Sông núi nước nam
Đất đai bờ cõi đã chia
Lịch sử, văn hóa, con người: chưa nêu Phong tục, triều đại, Lịch sử, văn hóa,
anh hùng hào kiệt
Cơ sở độc lập: Thiên thư
Lịch sử, văn hiến, con người, thực tiễn
Bước 4: GV chốt các ý chính lên bảng
Luận đề chính nghĩa của dân tộc dựa trên hai luận điểm chính
* Tư tưởng nhân nghĩa:
-Nhân nghĩa phải gắn liền với lợi ích của nhân dân, của dân tộc → Dân tộc ta
chiến đấu chống xâm lược là nhân nghĩa, sự tồn tại độc lập, có chủ quyền của
dân tộc Đại Việt là một chân lý khỏch quan.
* Chân lí về sự tồn tại độc lập, có chủ quyền của nước Đại Việt:
13



Dựa trên cơ sở của nền văn hiến, lãnh thổ, các triều đại, lịch sử , anh hình hào
kiệt. Nguyễn Trãi đã khẳng định sức mạnh, cũng như nền độc lập vốn có của
dân tộc Việt
 Giọng điệu: trang trọng, hào hùng mang tính chất của một lời tun ngơn
Đoạn 2: Tội ác của giặc Minh
Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh hiểu được bản cáo trạng hùng hồn, đanh thép tội
ác của giặc.
Phương pháp: hợp tác nhóm nhỏ, diễn giảng
Cách thức thực hiện: GV Chuyển giao nhiệm vụ, yêu cầu HS trả lời các câu hỏi
sau bằng cách ghi vào giấy A4.
- Tác giả đã tố cáo những âm mưu, những hành động tội ác nào của giặc
Minh? Âm mưu nào là thâm độc nhất? Tội ác nào là man rợ nhất?
- Nghệ thuật của đoạn cáo trạng tội ác kẻ thù có gì đặc sắc
HS trả lời, GV nhận xét và chốt các ý chính
- Âm mưu xâm lược quỷ quyệt của giặc Minh:
Chữ “nhân”, “thừa cơ”  vạch rõ luận điệu giả nhân giả nghĩa, “mượn gió bẻ
măng” của kẻ thù.
- Tố cáo chủ trương, chính sách cai trị vô nhân đạo, vô cùng hà khắc của kẻ thù:
+ Tàn sát người vô tội - “Nướng dân đen... tai vạ”.
+ Bóc lột tàn tệ, dã man: “Nặng thuế...núi”.
+ Huỷ diệt môi trường sống: “Người bị ép...cây cỏ”.
 Nguyễn Trãi đứng trên lập trường nhân dân để làm bật lên sự đối lập giữa
Hình ảnh kẻ thù: tàn bạo, vơ nhân tính như những tên ác quỷ với Hình ảnh
nhân dân: tội nghiệp, đáng thương, khốn khổ, điêu linh, bị dồn đuổi đến con
đường cùng. Cái chết đợi họ trên rừng, dưới biển.
- Nghệ thuật viết cáo trạng:
+ Dùng hình tượng để diễn tả tội ác của kẻ thù:
+ Đối lập:

Hình ảnh người dân vơ tội  Kẻ thù
bị bóc lột, tàn sát dã man.
tàn bạo, vơ nhân tính.
+ Phóng đại:“Độc ác thay, trúc Nam Sơn khơng ghi hết tội/ Dơ bẩn thay,
nước Đông Hải không rửa sạch mùi”
 Lấy cái vô tận của thiên nhiên (Trúc Nam Sơn, Nước Đông Hải) để tố cáo cái
vô tận trong tội ác của kẻ thù.
- sự nhơ bẩn của kẻ thù.
+ Câu hỏi tu từ: “Lẽ nào...chịu được?”  tội ác trời không dung, đất
không tha của quân thù.
+ Giọng điệu: uất hận trào sôi, cảm thương tha thiết, nghẹn ngào đến tức
giận.
GV diễn giảng thêm một số tội ác của kẻ thù:
Đoạn 3: Quá trình chiến đấu và chiến thắng của quân dân Đại Việt:
- Mục tiêu: Học sinh nắm được Quá trình chiến đấu và chiến thắng của nghĩa
quân Lam Sơn. .
- Phương tiện: máy chiếu
14


- Kĩ thuật dạy học: Cơng não, phịng tranh, thơng tin - phản hồi.
- Hình thức tổ chức: hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
- Các bước thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: Chiếu một đoạn tư liệu lịch sử về cuộc khởi nghĩa Lam Sơn sau đó cho HS
làm việc theo nhóm trả lời các câu hỏi sau:
- Nhóm 1: Hình tượng của Lê Lợi hiện lên như thế nào trong tác phẩm?
So sánh với truyền thuyết về Lê Lợi (truyền thuyết Hồ Gươm) để thấy đóng góp
của Nguyễn Trãi ?
– Nhóm 2:Cuộc khởi nghĩa trải qua khó khăn như thế nào?Ta làm gì để khắc

phục khó khăn?
- Nhóm 3: Diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn được khái quát qua những trận
đánh tiêu biểu nào ? nêu đặc điểm chính của trận đánh ấy (HS trả lời vào phiếu
học tập)
Trận đánh
Đặc điểm của trận đánh Cảnh chiến trường
Bồ Đằng – Trà Lân
Chi Lăng – Xương
Giang
Tốt Động – Chúc Động
- Nhóm 4: Phân tích đặc sắc nghệ thuật trong việc miêu tả khí thế và chiến
thắng của quân ta và thất bại nhục nhã của giặc (HS trả lời vào phiếu học tập)
Quân ta
Quân giặc
Biện pháp tu từ
Đối lập
Liệt kê
Phóng đại
.......
HS làm việc nhóm sau đó GV chốt lại các ý chính.
- Hình tượng Lê Lợi:
+ Là người có nguồn gốc xuất thân bình thường,
+ Có lịng căm thù qn giặc sâu sắc,
+ Có hồi bão lớn và quyết tâm cao để thực hiện lí tưởng.
=> Nguyễn Trãi khắc hoạ Lê Lợi bằng cảm hứng anh hùng và truyền thống dân
tộc.
GV diễn giảng thêm: So với truyền thuyết, hình tượng Lê Lợi được nhân dân lí
tưởng hóa như một bậc thánh nhân được thần linh phị trợ cho sự nghiệp vĩ đại
của cả dân tộc. Với Nguyễn Trãi, người chủ tướng Lê Lợi hiện lên vừa bình dị,
mộc mạc vừa sáng ngời phẩm chất của một đấng minh quân. Ta thấy có sự

tương đồng trong tư tưởng, tình cảm của Lê Lợi với Trần Quốc Tuấn –Một anh
hùng vĩ đại của dân tộc, cả về ý chí, hồi bão, quyết tâm sắt đá và lịng u
nước, căm thù giặc.
- Buổi đầu cuộc khởi nghĩa gặp muôn vàn khó khăn:
+ Quân thù: đang mạnh, tàn bạo, xảo trá.
15


+ Quân ta: lực lượng mỏng (Khi Khôi Huyện quân ko một đội), thiếu nhân
tài (Tuấn kiệt như sao buổi sớm/ Nhân tài như lá mùa thu/ Việc bôn tẩu thiếu kẻ
đỡ đần/ Nơi duy ác hiếm người bàn bạc), lương thảo khan hiếm (Khi Linh Sơn
lương hết mấy tuần).
- Sức mạnh nào đã giúp quân ta chiến thắng?
+ Tấm lịng cứu nước.
+ Ý chí khắc phục gian nan.
+ Sức mạnh đồn kết: “tướng sĩ một lịng phụ tử”, “nhân dân bốn cõi
một nhà”.
+ Sử dụng các chiến lược, chiến thuật linh hoạt: “Thế trận xuất kì...địch
nhiều”.
+ Tư tưởng chính nghĩa: “Đem đại nghĩa...thay cường bạo”.
- Diễn biến cuộc phản công và chiến thắng của quân dân Đại Việt:
GV cho HS trình bày sản phẩm, nhận xét bổ sung bài của nhau, sau đó
trình chiếu cho HS đối chứng kết quả
Phiếu học tập số 1
Trận đánh
Đặc điểm của trận đánh Cảnh chiến trường
Bồ Đằng – Trà Lân
Diễn ra nhanh, bất ngờ
Ninh Kiều, Tốt Động
Thừa thắng ruổi dài

Máu chày thành sông
Thây chất đầy nội
Chi Lăng
Chẹn đường cứu viện
-Liễu Thăng, Lương
Minh, Lí Khánh bị tiêu
diệt
- giặc quay mũi giáo
đánh nhau
Xương Giang
Sắc phong vân phải đổi Máu chảy trôi chày
Ánh nhật nguyệt phải Thây chất thành núi
mờ
Cỏ nội đầm đìa máu
đen.
Phiếu học tập số 2
Quân ta
Quân giặc
Biện pháp tu từ
- Chủ động tiến công, - Bị động, thất thế, quân Đối lập
làm chủ chiến trường, tướng thảm bại.
khí thế sục sơi
- nhân đạo chính nghĩa
- Hung tàn, hèn nhát bạc
nhược
"sấm vang chớp giật"; “máu chảy thành sông"; Liệt kê
"trúc trẻ tro bay"…
"thây chất đầy nội" ....
sắc phong vân phải đổi";
Phóng đại

"áng nhật nguyệt phải
mờ"
Động từ mạnh
Hành động hèn hạ của Miêu tả
giặc
16


-Ngày mười tám, ngày
hai mươi, ngày hăm
lăm..
-Đánh một trận.., đánh
hai trận..

Điệp ngữ

- Chiến thắng hiện lên dồn dập liên tiếp, nhịp điệu cuả triều dâng sóng dậy
hết lớp này đến lớp khác.
- Giặc Minh mỗi tên mỗi vẻ đều giống nhau ở cảnh ham sống, sợ chết,
hèn nhát.
- Tiếp đến là những sai lầm tiếp theo của kẻ xâm lược ngoan cố:
+ Liễu Thăng cụt đầu,
+ Quân Vân Nam vỡ mật mà tháo chạy…
=> “Cứu binh hai đạo tan tành”, giặc chỉ cịn nước ra hàng vơ điều kiện.
Hình ảnh thảm bại nhục nhã của kẻ thù làm tăng thêm khí thế hào hùng của dân
tộc và nghĩa quân. Hơn thế, tính chính nghĩa, truyền thống nhân đạo dân tộc ta
một lần nữa được khẳng định sáng ngời, cao cả. Sức mạnh của ngịi bút Nguyễn
Trãi.
- Với nền tảng chính nghĩa và mưa trí, nghĩa quân Lam Sơn và cả dân tộc
đã chứng minh cho giặc Minh thấy bọn chúng đáng cười cho tất cả thế gian.

- Nghệ thuật miêu tả các trận đánh:
+ Sử dụng nhiều động từ mạnh, nhiều hình ảnh phóng đại, lối so sánh với
những hình tượng thiên nhiên lớn lao kì vĩ.
+ Lối liệt kê liên tiếp nhiều dẫn chứng cụ thể, lối kết hợp những câu văn
khi dài, khi ngắn biến hoá linh hoạt, tạo giọng điệu mạnh mẽ, dồn dập, giàu cảm
hứng anh hùng ca.
Đoạn 4: Tuyên bố chiến quả, khẳng định sự nghiệp chính nghĩa.
- Mục tiêu: làm được bài tập trắc nghiệm
- Nhiệm vụ: Củng cố kiến thức đã học
- Phương thức: hoạt động nhóm.
- Sản phẩm: Chọn phương án đúng
- Tiến trình thực hiện:
Chuyển giao nhiệm vụ: GV trình chiếu câu hỏi trắc nghiệm để HS trả lời.
Sau đó GV chốt lại vấn đề thông qua các ý đúng của câu trắc nghiệm.
Câu 1: Đoạn thơ cuối tuyên bố những nội dung nào
a) Nền độc lập của dân tộc
b) Lập trường chính nghĩa của dân tộc
c) Bài học lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
d) Công lao của người đứng đầu, lãnh tụ nghĩa quân
Đáp án: a và c
Câu 2: Giọng điệu chính của đoạn thơ
a) Hùng hồn, đanh thép
b) Hào sảng, nhiệt huyết
c) Thư thái, trịnh trọng, trang nghiêm
17


d) Hào sảng, trịnh trọng
Đáp án c
Câu 3: Nguyên nhân thắng lợi của cuộc khỏi nghĩa Lam Sơn?

a) Do truyền thống yêu nước, tinh thần đoàn kết của nhân dân…
b) Sự lãnh đạo tài tình, mưu lược của Bộ chỉ huy nghĩa quân Lam Sơn
như: Lê Lợi, Nguyễn Trãi…
c) Do thiên thời, địa lợi
d) Do quân giặc chủ quan, ngạo mạn.
Đáp án: a và b
Câu 4: Bài học lịch sử mà Nguyễn Trãi nêu ra qua lời tuyên bố độc
+ Sự thay đổi thực chất là ………………..sự phục hưng dân tộc để thiết
lập sự vững bền: “Xã tắc...sạch làu”. (Đáp án: nguyên nhân, là điều kiện)
+ Sự kết hợp giữa sức mạnh ……….và sức mạnh thời đại làm nên chiến
thắng: “Âu ... vậy”. (Đáp án: truyền thống)
Thao tác 3 Tổng kết nội dung và nghệ thuật bài Cáo
- Mục tiêu: Khái quát vấn đề đã học
- Nhiệm vụ: Củng cố kiến thức đã học
- Phương thức: hoạt động cá nhân
- Sản phẩm: Phần trả lời của HS
- Tiến trình thực hiện:
GV nêu câu hỏi: Dựa vào phần ghi nhớ sách giáo khoa, em nào có thể khái
quát giá trị nội dung và nghệ thuật của bài cáo
HS trả lời, GV khái quát ý chính
- Nghệ thuật
+ Bút pháp anh hùng ca đậm tính chất sử thi với các thủ pháp nghệ thuật so
sánh, tương phản, liệt kê ;
+ Giọng văn biến hố linh hoạt, hình ảnh sinh động, hồnh tráng.
- Nội dung
Đại cáo bình Ngơ là bản anh hùng ca tổng kết cuộc kháng chiến chống
quân Minh xâm lược, gian khổ mà hào hùng của quân dân Đại Việt ; bản Tun
ngơn Độc lập sáng chói tư tưởng nhân nghĩa u nước và khát vọng hồ bình.
2.3.4 Tạo cho học sinh hứng thú nghiên cứu sâu thêm về tác phẩm qua
hoạt động vận dụng sáng tạo:

Sau khi học xong tác phẩm GV có thể giao cho các em một số câu hỏi bài
tập để làm ở nhà theo hình thức dự án học tập. GV có thể xem đây là một cách
để lấy điểm kiểm tra thường xuyên. Và để kiểm tra được nhiều nội dung GV có
thể chia nhóm nhiệm vụ hoặc cho các em lựa chọn các nhiệm vụ sau:
Câu 1: Đại cáo bình Ngơ được coi là tun ngơn độc lập, tác phẩm có
mang ý nghĩa. tun ngôn về quyền sống của con người hay không ? Hãy lí giải.
Câu 2: Vẽ sơ đồ tư duy kết cấu bài Đại cáo bình Ngơ.
Câu 3: Từ hình tượng Lê Lợi trong bài Cáo, viết một văn ngắn (10 đến 15
dịng) trình bày suy nghĩ của em về tinh thần trách nhiệm của thế hệ trẻ trong
cuộc sống hiện nay.
18


2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục,
với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường
- Qua việc áp dụng các giải pháp trên đã tạo hứng thú cho học sinh thể hiện
qua việc: Học sinh học tập sơi nổi, tích cực hơn; hầu hết học sinh hiểu bài, nắm
chắc, khắc sâu kiến thức về tác giả và tác phẩm Đại cáo bình Ngơ
- Việc vận dụng kiến thức liên môn vào thực tiễn được nâng cao qua việc
vận dụng kiến thức lịch sử vào phân tích tác phẩm.
- Áp dụng làm các dạng bài tập về tác phẩm hiệu quả đặc biệt là với những
đề bài có tính phát hiện và phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học
sinh. Cụ thể.
Bảng 1: Kết quả học lực học kì I, năm học 2020-2021

Giỏi
Khá
Nội dung
Lớp
SL

%
SL
%
số
01
2.4 06
14
Lớp thực nghiệm 10A4 42
10A3 42
01
2.4 08
19.0
Lớp đối chứng

TB

Yếu

SL

%

SL %

18
17

42.8 17 40.3
10.1 16 38.0


Bảng 2: Kết quả bài kiểm tra giữa kì II, năm học 2020-2021

Giỏi
Khá
TB
Yếu
Nội dung
Lớp
SL
% SL
%
SL %
SL %
số
7.4 14
33.3 21 50.0 4
9.3
Lớp thực nghiệm 10A4 42 3
10A3 42
1
2.4 10
23.8 19 45.2 12 28.6
Lớp đối chứng
Như vậy, việc thay đổi phương pháp dạy học đã đạt được những kết quả
đáng ghi nhận từ quá trình đánh giá kiến thức của học sinh khối 10. Mặt khác,
với cách hướng dẫn học sinh học tập như trên vừa đáp ứng yêu cầu đổi mới
nhằm phát triển toàn diện kiến thức, kĩ năng lẫn năng lực người học.
3. Kết luận, kiến nghị
3.1 Kết luận:
- Xuất phát từ yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá

trong dạy học. Việc vận dụng đa dạng các phương pháp, kĩ thuật dạy học nhằm
tạo hứng thú cho học sinh là rất cần thiết nhất là những tiết học văn nghị luận
thời trung đại.
- Việc tạo được giờ học tích cực khơng chỉ mang lại hứng thú cho học sinh
mà cịn tạo cho GV niềm vui trong công việc. Tuy nhiên để thực hiện một cách
có hiệu qủa các giải pháp như trên rất cần sự chuẩn bị tốt của học sinh và giáo
viên, bên cạnh đó là sự đồng bộ về CSVC, thiết bị dạy học.
3.2 Kiến nghị
Việc dạy học văn nghị luận cho học sinh là rất cần thiết, nhất là các tác
phẩm văn chương mẫu mực như Đại cáo bình Ngơ. Để bài học hứng thú với học
sinh tôi xin kiến nghị một số ý kiến sau:
- Nhà trường và gia đình cần tạo cho học sinh có ý thức học tập ngay từ đầu
cấp (nhất là việc soạn bài cũ, chuẩn bị bài mới trước khi lên lớp)
- Bản thân giáo viên phải tích cực đổi mới, vận dụng đa dạng các phương
pháp kĩ thuật dạy học để tạo hứng thú cho bài dạy
19


- Nhà trường cần có cơ chế để tăng cường cơ sở vật chất phục vụ việc dạy
và học (máy chiếu, tivi, loa…)
Với điều kiện thời gian ngắn trình độ bản thân có hạn chắc chắn đề tài cịn
nhiều hạn chế. Với tâm huyết và tấm lịng của mình tơi muốn đóng góp cho
cơng việc dạy học một đề tài nhỏ để nâng cao hiệu quả dạy học. Rất mong được
sự chỉ dẫn, góp ý và đồng cảm của các Thầy Cô giáo và bạn đọc.
4.Tài liệu tham khảo.
- Kĩ năng Đọc hiểu văn bản ngữ văn 10 (Nguyễn Kim Phong – chủ biên)
- Thiết kế bài giảng Ngữ văn 10 (Nguyễn Văn Đường – chủ biên)
- Nguôn Internet: Thư viên giáo án; Danh nhân lịch sử nguồn youtube
5 Phụ lục:
Một số chữ viết tắt: - GV: Giáo viên; HS: Học sinh

XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ

Thanh Hoá, ngày 15 tháng 4 năm 2021
Tơi xin cam đoan đây là SKKN của
mình viết, khơng sao chép nội dung của
người khác.

Hồng Văn Việt

20



×