Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (302.49 KB, 65 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>TUẦN 29</b>
Ngày soạn: 19/03/2012
Ngày giảng: Thứ hai ngày 26 tháng 03 năm 2012
Tiết 4 + 5 Tập đọc
<b> </b>
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: <i>xanh mát, ngan ngát, thanh khiết, dẹt lại</i>.
Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. Hiểu nội dung bài: Vẻ đẹp của lá, hoa,
hương sắc loài sen. Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK).
- Rèn kĩ năng đọc đúng biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
- Giáo dục HS tình cảm u q các lồi hoa, u cây cối, thiên nhiên.
<b>II. Phương pháp: Phân tích ngơn ngữ, thực hành giao tiếp, trò chơi.</b>
<b>III. Đồ dùng:</b>
- GV: Tranh minh họa bài đọc trong SGK, bảng nam châm.
- HS: Bộ chữ học vần thực hành, SGK.
<b>IV. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b>
<b>TG</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b> Tiết 1</b>
2’
4’
3’
20’
8’
<i><b>1. Tổ chức: </b></i>
<i><b>2. Kiểm tra: </b></i>
- Cho HS đọc bài vì bây giờ mẹ mới về và
trả lời câu hỏi trong SGK
- GV nhận xét,cho điểm.
<i><b>3. Bài mới: </b></i>
a. Giới thiệu bài: Tranh SGK (tr 91)
b. Giảng bài mới:
Hướng dẫn HS luyện đọc.
* GV đọc mẫu toàn bài lần 1.
*Hướng dẫn HS luyện đọc.
+ Luyện đọc tiếng từ ngữ: Xanh mát,
cánh hoa, xòe ra, ngan ngát, thanh khiết.
- GV ghi các từ ngữ trên lên bảng và gọi
HS đọc
- Cho HS phân tích và đọc từ: Sen, xanh,
xòe, ngát, khiết, dẹt.
- GV cùng HS giải nghĩa từ khó: Đài sen
là bộ phận chính ngoài cùng của hoa sen;
nhị ( nhụy) là bộ phận sinh sản của hoa;
thanh khiết là trong sạch; thu hoạch là
lấy; ngan ngát là mùi thơm dịu nhẹ.
+ Luyện đọc câu: Hướng dẫn học sinh nối
tiếp nhau đọc trơn từng câu.
+ Luyện đọc đoạn( 3 đoạn)
- GV theo dõi sửa sai.
+ Luyện đọc cả bài
- Cho HS thi đọc trơn cả bài.
- GV nhận xét, khen những em đọc tốt.
- Cho HS đọc đồng thanh cả bài.
c. Ôn các vần en, oen: ( dành cho HS khá
- Cả lớp hát
- 2 em lên bảng:
- HS theo dõi.
- HS lắng nghe.
- HS đọc mục từ ngữ cuối bài.
- Học sinh đọc: Cá nhân, nhóm, cả
- HS phân tích tiếng và ghép tiếng
trên bộ đồ dùng.
- HS lắng nghe.
- HS nối tiếp đọc trơn
- HS thực hiện theo nhóm.
giỏi)
+ GV nêu yêu cầu 1 trong SGK tìm tiếng
trong bài có vần en.
+ GV nêu u cầu 2 trong SGK: Tìm
tiếng ngồi bài có vần en, oen.
- GV nhận xét tính điểm thi đua.
+ GV nêu yêu cầu 3: Nói câu chứa tiếng
có vần en, oen.
- GV nhận xét, bổ sung.
- Thi tìm nhanh tiếng trong bài có
vần en: sen, chen, ven.
- HS tìm và viết ra bảng con.
- 1 HS nhìn tranh đọc câu mẫu
- HS thi nói câu chứa tiếng lần lượt
từng HS trong nhóm nói nhanh câu
của mình
<b> Tiết 2</b>
32’
4’
d. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói:
* Tìm hiểu bài đọc:
- GV đọc mẫu toàn bài lần 2
- Cho HS đọc, cả lớp đọc thầm lại bài văn
và trả lời câu hỏi sau:
+ Khi nở hoa sen trông đẹp như thế nào?
+ Học sinh đọc câu văn tả hương sen.
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
+ GV đọc diễn cảm toàn bài
+ Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
+ Tuyên dương HS đọc tốt.
* Luyện nói về sen
+ Hướng dẫn HS quan sát tranh và gợi ý
- Cho HS luyện nói trước lớp
- GV nhận xét, khen HS nói tốt
- Cho HS đọc bài ca dao:
Trong đầm gì đẹp bằng sen
Lá xanh, bơng trắng lại chen nhị vàng.
Nhị vàng bông trắng, lá xanh
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn.
- GV và cả lớp nhận xét
<i><b>4. Củng cố - Dặn dị: </b></i>
- GV gọi 1 HS đọc tồn bài và hỏi:
Em hãy so sánh hoa sen với các loại hoa
khác
- GV tóm tắt nội dung bài.
- Về nhà đọc bài, xem trước bài hôm sau.
- HS theo dõi trong SGK
- 1 em đọc cả lớp đọc thầm bài văn
và trả lời câu hỏi:
- Cánh hoa đỏ nhạt xịe ra phơ đài
- Hương sen ngan ngát thanh khiết.
- HS theo dõi
- Đại diện các nhóm thi đọc
- 1 HS nêu yêu cầu luyện nói
- HS nhìn mẫu trong SGK thực
hành nói tiếp về sen: Cây sen mọc
trong đầm. Lá sen màu xanh mát.
cánh hoa màu đỏ nhạt, đài và nhị
màu vàng. Hương sen thơm ngát,
thanh khiết nên sen thường được
dùng để ướp trà.
- Nhiều HS thực hành luyện nói.
- 2 HS đọc to
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- 1,2 HS đọc và trả lời.
Tiết 3 Toán
<b> </b>
- Nắm được cách cộng số có hai chữ số; biết đặt tính và làm tính cộng (khơng nhớ) số
có hai chữ số; vận dụng để giải tốn.
- Rèn kĩ năng đặt tính và làm tính và giải tốn.
- Giúp HS biết vận dụng nhanh, tự giác, tích cực học tốn.
<b>II. Phương pháp: Trực quan, hỏi đáp, thực hành, thảo luận nhóm.</b>
<b>III. Đồ dùng: - GV: 5 bó que tính và 10 que tính rời, bảng phụ.</b>
- HS: 5 bó que tính và 10 que tính rời, SGK, bảng con.
<b>IV. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:</b>
<b>TG</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
2’
4’
28’
4’
<i><b>1. Tổ chức: </b></i>
<i><b>2. Kiểm tra: </b></i>
- Gọi HS lên bảng tính: 20 + 30 =.
50 + 40 =
- GV nhận xét, cho điểm.
<i><b>3. Bài mới: </b></i>
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp
b. Giảng bài mới:
* Giới thiệu cách làm tính cộng ( khơng
nhớ)
- GV sử dụng que tính, hướng dẫn hình
thành và thực hiện phép tính: 35 + 24;
35 + 20; 35 + 2
- Lưu ý kỹ thuật tính cột dọc.
c. Thực hành:
* Bài 1: ( 154) Tính theo cột dọc:
- GV hướng dẫn mẫu một phép tính
- Yêu cầu HS làm bảng con
- GV nhận xét, chữa bài
* Bài 2: ( 155) Đặt tính rồi tính:
- GV cho HS nêu cách đặt tính.
- Cho HS làm bài vào phiếu
- Yêu cầu 1 em làm vào phiếu khổ to
- GV chữa bài, củng cố cách cộng số có 2
chữ số
* Bài 3: ( 155) Giải tốn.
- Hướng dẫn HS tóm tắt, nêu cách giải
- Cho HS làm bài vào vở
- Chữa bài và nhận xét.
- Cả lớp hát 1 bài
- 2 em lên bảng:
- HS nghe
- HS theo dõi và trả lời miệng
- Thực hành vào bảng con.
- HS nêu yêu cầu của bài
- HS quan sát
- HS làm vào bảng con.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS nêu cách đặt tính.
- HS làm vào phiếu
- 1 HS làm vào phiếu khổ to
- HS đọc đề tốn rồi tóm tắt.
- HS tóm tắt, nêu cách giải.
- Giải vào vở.
Bài giải
Cả hai lớp trồng được số cây là:
35 + 50 = 85 ( cây)
Đáp số: 85 cây
Ngày soạn: 20/03/2012
Ngày giảng: Thứ ba ngày 27 tháng 03 năm 2012
Tiết 1 Tập viết
<b> </b>
- Tô được các chữ hoa : L, M, N. Viết đúng các vần: <i>en, oen, ong, oong</i>; các từ ngữ:
<i>hoa sen, nhoẻn cười, trong xanh, cải xoong</i> kiểu chữ viết thường cỡ chữ theo vở <i>Tập </i>
<i>viết 1, tập hai</i>. (Mỗi từ ngữ được viết ít nhất 1 lần)
- Rèn kĩ năng viết đúng viết đẹp. viết đều nét.
- Giáo dục HS có ý thức rèn chữ giữ vở.
<b>II. Phương pháp: Trực quan, quan sát, rèn luyện theo mẫu.</b>
<b>III. Đồ dùng : </b>
- GV: Mẫu chữ hoa: L, M, N. Bảng phụ viết sẵn các vần và từ ứng dụng.
- HS: Vở tập viết, bảng con, phấn bút.
<b>IV. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: </b>
<b>TG</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
2’
28’
4’
<i><b>1. Tổ chức: </b></i>
<i><b>2. Kiểm tra:</b></i>
- Cho HS viết: Hiếu thảo, yêu mến.
- GV nhận xét, cho điểm.
<i><b>3. Bài mới:</b></i>
<i><b> a. Giới thiệu bài: Trực tiếp</b></i>
b. Hướng dẫn tô chữ cái hoa: L, M, N.
- Treo bảng phụ có chữ hoa: L, M, N
- Nhận xét về số lượng nét và kiểu nét
- GV bổ sung
-.GV nêu quy trình viết chữ L, M, N
- GV viết mẫu.
- Hướng dẫn viết bảng con chữ hoa
- GV uốn nắn, sửa sai
c. Hướng dẫn viết vần en, oen, ong,
oong; từ ngữ ứng dụng: hoa sen, nhoẻn
cười,...
- Cho HS đọc vần và từ ngữ ứng dụng .
- Hướng dẫn viết trên bảng con: en,
oen,... hoa sen, nhoẻn cười,...
d. Hướng dẫn viết vào vở .
- Cho HS tô chữ hoa và tập viết các vần
và từ ứng dụng theo mẫu trong vở tập
viết .
- Quan sát và hướng dẫn từng em cách
cầm bút , tư thế ngồi , cách sửa lỗi .
- Chấm 1 số bài, khen HS viết đúng, đẹp
.4. Củng cố - Dặn dị:
- Tóm tắt nội dung bài, nhận xét.
- Về nhà luyện viết thêm ( HS yếu)
- Hát 1 bài
- 2 em lên bảng:
- HS nghe
- Quan sát chữ trên bảng phụ.
- HS nhận xét
- HS nghe và quan sát.
- Quan sát cô viết mẫu trên bảng .
- Viết vào bảng con: L, M, N.
- Đọc vần và từ ứng dụng
- Viết vào bảng con: en, oen,... hoa
sen, nhoẻn cười,...
- Mở vở tập viết, tô chữ hoa và viết
các vần, từ ngữ ứng dụng ( HS khá
giỏi viết đều nét, dãn đúng khoảng
cách, viết đủ số dòng, số chữ quy
định trong vở Tập viết)
Tiết 2 Chính tả ( Tập chép)
<b> </b>
<b>I. Mục tiêu bài học: </b>
- Nhìn bảng hoặc sách, chép lại đúng: Bài thơ lục bát: Hoa sen: 28 chữ trong khoảng
12-15 phút. Điền đúng vần en hay oen; chữ g hay gh vào chỗ trống. Bài tập 2, 3
(SGK).
- Rèn kĩ năng viết đúng chính tả, trình bày đúng bài viết.
- Giáo dục HS có ý thức rèn chữ giữ vở.
<b>II. Phương pháp: Luyện tập thực hành, hỏi đáp, trực quan.</b>
<b>III. Đồ dùng: - GV: Bảng phụ viết sẵn bài viết, nam châm.</b>
- HS: Vở, bút, bảng phấn.
<b>IV. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: </b>
<b>TG</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
2’
4’
28’
4’
<i><b>1. Tổ chức: </b></i>
<i><b>2. Kiểm tra: </b></i>
- Cho HS làm bài 3/tr 39 vở bài tập.
- GV nhận xét, cho điểm.
<i><b>3. Bài mới: </b></i>
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp
b. Giảng bài mới:
+ Hướng dẫn học sinh tập chép:
- Treo bảng phụ ( có bài viết )
- Cho 1 vài học sinh nhìn bảng đọc
- Cho học sinh tìm 1 số tiếng dễ viết sai.
- Cho học sinh viết ra bảng con.
- Cho học sinh viết bài vào vở .
- Hướng dẫn các em ngồi đúng tư thế, cách
cầm bút, để vở và cách trình bày.
- Đọc thong thả, chỉ vào từng chữ trên
bảng để học sinh soát lại.
- Cho HS đổi vở chữa lỗi cho nhau.
- Chấm 1số bài tại lớp.
c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
* Điền vần: en hay oen
- GV tổ chức cho học sinh làm bài tập
đúng nhanh trên bảng.
- Cho cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- Chốt lại lời giải đúng: cưa xoèn xoẹt, thợ
rèn
* Điền g hay gh:
- Hướng dẫn HS điền vần.
- Cho HS làm bài vào vở bài tập.
- GV chấm, chữa, nhận xét
- Củng cố quy tắc chính tả: gh+e,ê,i
<i><b>4. Củng cố - Dặn dị:</b></i>
- GV khen những HS viết đẹp có tiến bộ.
- GV tóm tắt nội dung bài.
- Về nhà luyện viết lại những chữ viết sai.
- Hát 1 bài .
- 2 em lên bảng:
- HS nghe.
- Quan sát trên bảng phụ.
- Vài em nhìn bảng đọc.
- HS tìm:Trắng, chen, xanh, mùi .
- Viết ra bảng con .
- Chép bài vào vở.
- HS nghe
- Cầm bút chì chữa lỗi
- Ghi lỗi ra lề vở.
- Đổi vở chữa bài cho nhau .
- HS nêu yêu cầu.
- 1 em làm bài trên bảng
- Cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- HS chữa bài.
- HS nêu yêu cầu.
- HS theo dõi.
- HS làm bài vào vở bài tập.
- 2 HS nhắc lại quy tắc
- HS nghe
Tiết 3 Toán
- Biết làm tính cộng (khơng nhớ) trong phạm vi 100, tập đặt tính rồi tính; biết tính
nhẩm. Vẽ được đoạn thẳng có độ dài cho trước
- Rèn kĩ năng làm tính nhẩm, đặt tính rồi tính giải tốn có lời văn.
- Giúp HS có ý thức tự giác, tích cực học tập bộ mơn.
<b>II. Phương pháp: Luyện tập thực hành, giải quyết vấn đề, hỏi đáp, giảng giải.</b>
<b>III. Đồ dùng: - GV: 10 bó que tính, thước có vạch chia cm.</b>
- HS: 10 bó que tính, thước có vạch chia cm.
<b>IV. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b>
<b>TG</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
2’
4’
27’
4’
<i><b>1. Tổ chức: </b></i>
<i><b>2. Kiểm tra: </b></i>
Cho HS thực hiện phép tính:
43 25
+ +
32 42
- GV nhận xét cho điểm.
<i><b>3. Bài mới: </b></i>
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp
b. Giảng bài mới:
<b>* Bài 1/ cột 1,2: ( 156) Đặt tính rồi tính.</b>
- GV cho HS nêu cách đặt tính cột dọc.
- GV cho HS làm bảng con
- GV nhận xét, chữa bài, củng cố kỹ
năng đặt tính cột dọc.
<b>* Bài 2/ cột 1, 3: ( 156) Tính nhẩm:</b>
- Cho HS nêu cách nhẩm
- GV giúp HS yếu cách nhẩm
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân
- GV nhận xét.
<b>* Bài 3: ( 156) Giải toán.</b>
- GV hướng dẫn HS tự tóm tắt bài tốn
rồi trình bày bài giải
- GV giúp HS yếu hoàn thiện bài.
GV chấm, chữa bài
<b>* Bài 4: Vẽ đoạn thẳng có độ dài 8 cm.</b>
- GV hướng dẫn cách vẽ đoạn thẳng
- GV giúp HS yếu vẽ đúng.
- GV nhận xét, chữa bài.
<i><b>4. Củng cố - Dặn dị: </b></i>
- GV tóm tắt nội dung bài.
- Về nhà làm bài 1( cột 3), bài 2 ( cột 2,4
- Cả lớp hát.
- 2 em lên bảng làm:
- Nhận xét
- HS nghe
- HS nêu yêu cầu bài.
- HS nêu cách đặt tính.
- Làm bài vào bảng con
- HS nghe và ghi nhớ.
- Nêu yêu cầu của bài,
- HS trao đổi cặp, nêu cách cộng
nhẩm
- HS nối tiếp nhẩm và nêu kết quả
- Một học sinh đọc đề bài.
- HS tóm tắt và giải bài tốn vào vở.
- 1 em làm bảng phụ, chữa bài.
Bài giải
Lớp em có tất cả số bạn là:
21 + 14 = 35 ( bạn)
Đáp số: 35 bạn
- HS nêu yêu cầu
- HS dùng thước đo và vẽ vào vở
nháp, 1 em lên bảng vẽ.
Tiết 4 Tự nhiên và xã hội
<b> </b>
- Kể tên và chỉ được một số loại cây và con vật.
- Biết động vật có khả năng di chuyển cịn thực vật thì khơng. Tập so sánh để nhận ra
một số điểm khác nhau (giống nhau) giữa các cây, giữa các con vật.
- HS có ý thức bảo vệ cây cối và các con vật có ích.
- Giáo viên: Các hình ảnh trong bài 29 (SGK), giấy khổ to, băng dính.
- Học sinh : SGK, bút chì, vở bài tập, thực vật, tranh ảnh động thực vật.
<b>IV. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: </b>
<b>TG</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
2’
4’
28’
4’
<i><b>1. Tổ chức: </b></i>
<i><b>2. Kiểm tra: </b></i>
- Nêu tác hại của con muỗi.
- Nhận xét, đánh giá.
<i><b>3. Bài mới: </b></i>
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp
b. Giảng bài mới
* Hoạt động 1: Làm việc với các vật mẫu
và tranh ảnh
- Bước 1: Chia lớp thành 4 nhóm, phát
giấy, băng dính
- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm
- Yêu cầu các nhóm làm việc.
- GV đi đến các nhóm, giúp đỡ, kiểm tra.
- Bước 2: Cho HS trình bày kết quả làm
việc.
- GV nhận xét KQ trao đổi của các nhóm.
- Tuyên dương các nhóm làm việc tốt.
- Bước 3: Nhận xét, kết luận.
* Hoạt động 2: Trò chơi “ Đố bạn cây gì,
con gì?”
- Bước 1: Hướng dẫn HS cách chơi
- Bước 2: Cho HS chơi thử theo nhóm.
- Bước 3: Cho HS chơi thật theo nhóm để
nhiều học sinh được đặt câu hỏi.
- Củng cố về đặc điểm cây, các con vật đã
học
<i><b>4. Củng cố - Dặn dò: </b></i>
- GV chốt nội dung bài. Nhận xét
- về nhà học bài. Xem trước bài hôm sau.
- HS hát 1 bài
- HS nêu:
- HS nghe
- HS bày các mẫu vật, tranh ảnh
sưu tầm được dán vào giấy khổ to.
- HS nghe
- HS nhận nhiệm vụ
- Làm việc theo nhóm.
- HS trưng bày trên bảng lớp
- Đại diện 1 số nhóm lên chỉ và
nói tên từng cây, từng con. Mơ tả
tìm ra sự giống và khác nhau giữa
các cây, các con vật.
- Các nhóm khác bổ sung, đặt câu
hỏi để nhóm đó trình bày.
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- Nghe và theo dõi.
- Học sinh chơi thử.
- Học sinh chơi thật.
- HS nghe
Ngày soạn: 21/03/2012
Ngày giảng: Thứ tư ngày 28 tháng 03 năm 2012
Tiết 1 + 2 Tập đọc
<b> </b>
- Đọc trơn cả bài, đọc đúng các từ ngữ có tiếng vùng phương ngữ dễ phát âm sai, bước
đầu biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ, khổ thơ. Hiểu nội dung bài: chủ nhà hiếu khách
niềm nở đón những người bạn tốt đến chơi. Trả lời câu hỏi 1, 2 (SGK). Học thuộc lòng
2 khổ thơ đầu.
- Rèn kĩ năng đọc đúng, nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ, khổ thơ
- Giáo dục HS u q các con vật, chăm sóc vật ni của gia đình.
<b>II. Phương pháp: Phân tích ngơn ngữ, thực hành giao tiếp, trò chơi.</b>
<b>II. Đồ dùng: - GV: Tranh minh họa trong SGK.</b>
- HS: Bộ chữ học vần thực hành.
<b>IV. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b>
<b>TG</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b> Tiết 1</b>
2’
4’
4’
20’
8’
<i><b>1. Tổ chức: </b></i>
<i><b>2. Kiểm tra: - Cho học sinh đọc bài đầm </b></i>
<i><b>sen và trả lời câu hỏi trong SGK.</b></i>
- Nhận xét cho điểm.
<i><b>3. Bài mới: </b></i>
a. Giới thiệu bài: Tranh trong SGK ( 94)
b. Giảng bài mới: Hướng dẫn HS luyện đọc
* GV đọc mẫu bài lần 1
* HS luyện đọc:
+ Luyện đọc tiếng từ: Kiễng chân, soạn
sửa, buồm thuyền.
- GV ghi các từ ngữ trên lên bảng và gọi
HS đọc
- cho HS phân tích và đọc từ: Kiễng chân,
soạn sửa, buồm thuyền.
- GV kết hợp giải nghĩa 1 số từ khó
+ Luyện đọc câu: Hướng dẫn học sinh nối
tiếp nhau đọc trơn từng câu.
- GV theo dõi, sửa sai
+ Luyện đọc đoạn bài:
- GV hướng dẫn HS đọc từng khổ thơ
- GV hướng dẫn HS đọc cả bài.
+ GV hướng dẫn HS luyện đọc
+ Cho HS thi đọc cả bài
- GV nhận xét, cho điểm.
- Cho học sinh đọc đồng thanh cả bài.
c. Ôn các vần: ong, oong.( dành cho HS
khá giỏi)
* GV nêu yêu cầu trong SGK: Tìm tiếng
trong bài có vần ong.
* Cho học sinh nêu yêu cầu 2: Tìm tiếng
- Hát 1 bài
- 2 em lên bảng:
- HS quan sát tranh trong SGK
- HS nghe
- HS đọc mục từ ngữ cuối bài
- HS đọc nối tiếp
- Phân tích tiếng và ghép với bộ đồ
dùng.
- HS lắng nghe
- Nối tiếp nhau đọc trơn từng dịng
thơ
- HS thực hiện theo nhóm.
- Cả lớp nhận xét tính điểm thi
đua.
- Mỗi tổ cử 1 HS thi đọc.
- HS đọc đồng thanh cả bài
- Thi tìm nhanh tiếng trong bài có
vần ong: Trong.
ngồi bài có vần ong, oong.
- GV nhận xét, bổ sung.
- HS nhìn tranh đọc từ mẫu.
- HS thi tìm tiếng có vần ong,
oong.
<b> Tiết 2</b>
32’
4’
d. Tìm hiểu bài và luyện nói:
* Tìm hiểu bài:
+ GV đọc mẫu tồn bài lần 2
+ Cho học sinh đọc cả bài thơ cả lớp đọc
thầm và trả lời câu hỏi.
- Những ai đã đến gõ cửa ngôi nhà?
+ Cho học sinh đọc khổ thơ 3 cả lớp đọc
thầm lại, trả lời câu hỏi:
- Gió được chủ nhà mời vào để cùng làm
gì?
- GV nhận xét bổ sung
- Yêu cầu HS đọc từng khổ thơ theo cách
phân vai.
Khổ thơ 1: Người dẫn chuyện, chủ nhà,
thỏ.
Khổ thơ 2: Người dẫn chuyện, chủ nhà,
nai.
Khổ thơ 3: Người dẫn chuyện, chủ nhà,
gió.
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm
+ GV đọc diễn cảm lại bài thơ.
+ Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
+ Tuyên dương HS đọc tốt
* Học thuộc lòng bài thơ.
+ GV hướng dẫn HS đọc thuộc lòng bài thơ
tại lớp theo phương pháp truyền thống:
Xóa dần chữ
+ GV nhận xét, cho điểm.
* Thực hành luyện nói: Nói về các con vật
em u thích
- Hướng dẫn HS quan sát tranh trong SGK
- Hướng dẫn HS luyện nói theo mẫu.
- GV giúp HS trao đổi cặp
- GV nhận xét, bổ sung khen HS nói tốt.
<i><b>4. Củng cố - Dặn dị: GV gọi HS đọc tồn </b></i>
bài và hỏi: Em tích nhất con vật nào nêu
trong bài thơ? Vì sao?
- GV tóm tắt nội dung bài. Nhận xét.
- Về nhà đọc bài, xem trước bài sau.
- HS theo dõi SGK
- 1 em đọc cả lớp đọc thầm.
- Thỏ, Nai, Gió.
- 1 em đọc cả lớp đọc thầm.
- Gió được chủ nhà mời vào để
cùng soạn sửa đón trăng lên, quạt
mát thêm hơi biển cả, reo hoa lá
đẩy buồm thuyền đi khắp nơi làm
việc tốt.
- HS phân vai đọc từng khổ thơ
theo yêu cầu của GV.
- HS theo dõi.
- Đại diện các nhóm thi đọc.
- HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp
- HS thi đọc
- HS nêu yêu cầu luyện nói.
- Cả lớp quan sát tranh minh họa
trong SGK. Đọc câu mẫu.
- Từng cặp luyện nói theo tranh.
- HS luyện nói trước lớp
- HS đọc và trả lời.
Tiết 3 Toán
<b> </b>
- Biết làm tính cộng (khơng nhớ )trong phạm vi 100; biết tính nhẩm, vận dụng để cộng
các số đo độ dài.
- Rèn kĩ năng làm tính cộng trong phạm vi 100 và giải tốn có lời văn.
- Giúp HS có ý thức vận dụng vào thực tế để tính toán.
<b>II. Phương pháp: Luyện tập thực hành, rèn luyện theo mẫu.</b>
<b>III. Đồ dùng:</b>
- GV: 10 bó que tính, bảng phụ.
- HS: Bảng con, que tính.
<b>IV. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b>
<b>TG</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
2’
4’
27’
4’
<i><b>1. Tổ chức: </b></i>
<i><b>2. Kiểm tra: </b></i>
- Cho HS thực hiện:
45 35
+ +
22 24
- Nhận xét, cho điểm.
<i><b>3. Bài mới:</b></i>
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp
b. Giảng bài mới:
<b>* Bài 1: ( 157) Tính</b>
- Hướng dẫn làm một phép tính.
- Các phép tính cịn lại cho HS làm vào
bảng con.
- GV nhận xét củng cố kỹ năng cộng số có
2 chữ số
<b>* Bài 2: ( 157)Tính.</b>
- GV hướng dẫn HS cộng số đo độ dài:
20 cm + 10 cm = 30 cm.
- Cho nhóm HS yếu làm 1 cột
- Giáo viên hướng dẫn HS chữa bài
<b>* Bài 4: ( 157) Giải tốn có lời văn.</b>
- GV hướng dẫn HS tóm tắt bài tốn.
- u cầu HS nêu cách giải
- Hướng dẫn HS giải bài toán vào vở.
- Cho 1 em làm bảng phụ, chữa bài.
- GV giúp HS yếu hoàn thiện bài
- GV chấm điểm, nhận xét.
<i><b>4. Củng cố - Dặn dị: </b></i>
- GV tóm tắt nội dung bài. Nhận xét.
- Về nhà làm bài 3( 157) và các bài trong
vở bài tập toán.
- Cả lớp hát một bài.
- 2 HS lên bảng:
- Nhận xét.
- HS nghe.
- HS nêu yêu cầu bài.
- HS theo dõi
- HS làm vào bảng con
- Lắng nghe, ghi nhớ
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài theo nhóm.
- Đai diện lên bảng điền kết quả
- HS chữa bài.
- Một HS đọc bài tốn.
- 1 em làm bảng phụ, chữa bài.
Bài giải:
Con sên bò được tất cả là:
15 + 14 = 29 (cm)
Đáp số: 29 cm.
Ngày soạn: 22/03/2012
Ngày giảng: Thứ năm ngày 29 tháng 03 năm 2012
Tiết 1+2 Tập đọc
<b> </b>
- Đọc trơn cả bài, đọc đúng các từ ngữ: Nâu gạch, rẻ quạt, rực rỡ, lóng lánh. Bước đầu
biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. Hiểu nội dung bài: Đặc điểm của đuôi công lúc bé và
vẻ đẹp của bộ lông công khi trưởng thành. Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK)
- Rèn kĩ năng đọc đúng, ngắt nghỉ hơi đúng dấu chấm dấu phẩy.
- Giáo dục yêu thích vẻ đẹp của chú cơng, u động vật.
<b>II. Phương pháp: Phân tích ngơn ngữ, thực hành giao tiếp, trị chơi.</b>
<b>III. Đồ dùng:</b>
- GV: Tranh minh học trong SGK, bảng nam châm.
- HS: SGK, bộ chữ học vần thực hành.
<b>IV. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b>
<b>TG</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>Tiết 1</b>
2’
4’
3’
20’
<i><b>1. Tổ chức: </b></i>
<i><b>2. Kiểm tra: </b></i>
- Đọc thuộc lòng bài mời vào và trả lời
câu hỏi trong SGK
- Nhận xét, cho điểm.
<i><b>3. Bài mới: </b></i>
a. Giới thiệu bài:Tranh SGK ( tr 97)
b. Giảng bài mới:
Hướng dẫn HS luyện đọc.
* GV đọc mẫu bài lần 1: Giọng đọc
chậm rãi, nhấn giọng đọc từ ngữ tả vẻ
đẹp độc đáo của đuôi công.
* HS luyện đọc.
+ Luyện đọc tiếng từ ngữ: Nâu gạch, rẻ
quạt, rực rỡ, lóng lánh.
- GV ghi các từ ngữ trên lên bảng và gọi
HS đọc
+ Luyện đọc câu:
- GV đọc mẫu
- Cho HS luyện đọc
- GV theo dõi, sửa sai.
Hướng dẫn HS nối tiếp đọc từng câu.
+ Luyện đọc đoạn:
- Chia thành 2 đoạn
- Đoạn 1: Từ đầu đến rẻ quạt
- Đoạn 2: Phần còn lại.
- GV theo dõi, sửa sai.
+ Luyện đọc cả bài
- GV nhận xét. Khen ngợi HS đọc tốt
- Yêu cầu HS đọc đồng thanh
- Cả lớp hát
- 2 em lên bảng:
- HS quan sát tranh.
- HS lắng nghe.
- HS đọc mục từ ngữ cuối bài
- HS phân tích tiếng và ghép tiếng
trên bộ đồ dùng.
- HS đọc nối tiếp
- HS theo dõi.
- 2 HS đọc
- HS nối tiếp đọc từng câu
- HS thực hiện theo nhóm
- Thi đọc đoạn
- Thi đọc cả bài: cá nhân, bàn,
nhóm, tổ.
8’ c. Ôn các vần oc, ooc: ( dành cho HS
khá giỏi)
+ GV nêu yêu cầu 1 trong SGK tìm
tiếng trong bài có vần oc.
+ GV nêu yêu cầu 2 trong SGK: Tìm
+ GV nêu yêu cầu 3: Nói câu chứa tiếng
có vần oc, ooc.
- GV nhận xét, tính điểm thi đua.
- Thi tìm nhanh tiếng trong bài có
vần oc: Ngọc
- HS tìm và đọc.
- 1 HS nhìn tranh đọc câu mẫu
- HS thi nói câu chứa tiếng
<b> Tiết 2</b>
32’
4’
d. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói:
* Tìm hiểu bài đọc:
- GV đọc mẫu toàn bài lần 2
- Cho HS đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm
lại, và trả lời câu hỏi sau:
+ Lúc mới chào đời chú cơng có bộ lơng
màu gì?
+ Chú đã biết làm những động tác gì?
- Cho HS đọc đoạn 2, cả lớp đọc thầm
lại và trả lời câu hỏi:
+ Sau 2, 3 năm đuôi công trống thay đổi
thế nào?
- GV nhận xét, bổ sung.
- Gọi HS đọc toàn bài, nhận xét và cho
điểm.
- GV hướng dẫn đọc diễn cảm:
+ GV đọc diễn cảm bài văn.
+ Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
+ Nhận xét tuyên dương HS đọc tốt.
* Luyện nói: Hát bài hát về con cơng
- Cho HS tìm bài hát về con công.
- Cho HS hát về con công.
- GV nhận xét, tuyên dương HS hát tốt.
<i><b>4. Củng cố - Dặn dò: Gọi HS đọc bài và</b></i>
trả lời câu hỏi: Nêu vẻ đẹp nổi bật của
chú cơng
- GV tóm tắt nội dung bài.
- Về nhà đọc bài, xem trước bài hôm sau
- HS theo dõi SGK
- 1 em đọc cả lớp đọc thầm và trả lời
câu hỏi:
- Khi mới chào đời chú cơng có bộ
lơng tơ màu nâu gạch.
- Sau vài giờ chú đã có động tác xịe
cái đi nhỏ xíu thành hình rẻ quạt.
- 1 em đọc đoạn 2, cả lớp đọc thầm
và trả lời câu hỏi:
- Đuôi lớn thành một thứ xiêm áo
rực rỡ sắc màu mỗi chiếc lơng đi
óng ánh màu xanh sẫm, được tơ
điểm bằng những đốm trịn đủ màu;
khi giương rộng, đi xịe trịn như
một chiếc quạt lớn đính hàng trăm
viên ngọc.
- HS luyện đọc cá nhân, nhóm.
- HS theo dõi.
- Đại diện các nhóm thi đọc.
- Nhận xét bạn đọc.
- HS nêu yêu cầu: Hát bài hát về
- HS tìm và hát bài hát về con công:
Bài <i>tậptầm vông,… </i>
- HS hát theo nhóm hoặc cả lớp
cùng hát.
- Học sinh đọc và trả lời.
Ngày soạn: 23/03/2012
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 30 tháng 03 năm 2012
Tiết 1 Chính tả ( Tập chép)
<b> </b>
- NHìn bảng, chép lại cho đúng: Các khổ thơ 1, 2 bài: Mời vào: khoảng 15 phút. Điền
đúng vần ong hay oong; chữ ng hay ngh vào chỗ trống. Bài tập 2, 3 (SGK)
- Rèn kĩ năng viết đúng chính tả, trình bày đúng bài viết.
- Giáo dục HS có ý thức rèn chữ giữ vở.
<b>II. Phương pháp: Luyện tập thực hành.</b>
<b>III. Đồ dùng: </b>
- GV: Bảng phụ viết sẵn bài viết , nam châm.
- HS: Vở, bút, bảng phấn.
<b>IV. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: </b>
<b>TG</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
2’
4’
28’
4’
<i><b>1. Tổ chức: </b></i>
<i><b>2. Kiểm tra: </b></i>
- Cho HS làm bài 3/tr 41 vở bài tập.
- Nhận xét, cho điểm.
<i><b>3. Bài mới : </b></i>
a. Giới thiệu bài: trực tiếp
b. Hướng dẫn học sinh viết:
- GV treo bảng phụ đã viết sẵn bài viết.
- Cho học sinh tìm từ ngữ dễ viết sai.
- Cho học sinh viết ra bảng con.
- GV cho HS chép bài vào vở.
- Hướng dẫn các em ngồi đúng tư thế ,
cách cầm bút, để vở và cách trình bày .
- Đọc thong thả, chỉ vào từng chữ trên
- Cho HS đổi vở chữa lỗi cho nhau .
- Chấm 1số bài tại lớp .
c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
* Điền vần : ong hay oong
- GV tổ chức cho học sinh làm bài tập
đúng nhanh trên bảng.
- Chốt lại lời giải đúng.
* Điền ng hay ngh:
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: Thi
điền nhanh, điền đúng
- Hướng dẫn chữa bài tập
Cho HS nêu quy tắc chính tả: ngh + e, ê, i
<i><b>4. Củng cố - Dặn dị: </b></i>
- GV tóm tắt nội dung bài.
- Về nhà luyên viết lại những chữ các em
viết chưa đúng.
- Hát 1 bài .
- 2 em lên bảng:
- HS nghe
- 2, 3 nhìn bảng đọc lại bài.
- Nếu, tai, xem, gạc.
- Viết ra bảng con.
- Viết bài vào vở.
- HS nghe và theo dõi.
- Cầm bút chì chữa lỗi
- Ghi lỗi ra lề vở.
- Đổi vở chữa bài cho nhau.
- 4 em làm bài trên bảng , cả lớp
làm bài vào vở bài tập Tiếng Việt.
- Nhận xét.
- Quan sát tranh, trao đổi cặp
- Đại diện các cặp lên điền
- HS nêu lại quy tắc
Tiết 2 Kể chuyện
<b> </b>
- Kể lại được một đoạn của câu chuyện niềm vui bất ngờ dựa theo tranh và gợi ý dưới
tranh. Hiểu nội dung câu chuyện: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi và thiếu nhi cũng rất yêu
Bác Hồ. Qua câu chuyện thật về Bác, giúp HS hiểu dược tình cảm của Bác Hồ với
thiếu nhi. Mặc dù bận trăm cơng nghìn việc, nhưng lúc nào Bác cũng nhớ đến thiếu
- Giáo dục HS tình cảm kính u và biết ơn Bác Hồ.
<b>II. Phương pháp: Trực quan, thực hành giao tiếp, cùng tham gia.</b>
<b>III. Đồ dùng: - GV: Tranh minh họa chuyện kể.</b>
- HS: SGK.
<b>IV. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: </b>
Tiết 3 Toán
<b> </b>
- Biết dặt tính và làm tính trừ (khơng nhớ) số có hai chữ số; biết giải tốn có phép trừ
số có hai chữ số.
- Rèn kĩ năng làm tính trừ và giải tốn.
- Giúp HS ý thức tự giác, tích cực học tập.
<b>II. Phương pháp: Trực quan, quam sát, luyện tập thực hành.</b>
<b>III. Đồ dùng:</b>
- GV: 5 bó que tính, 10 que tính rời, bảng phụ.
- HS: 5 bó que tính, 10 que tính rời.
<b>IV. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b>
<b>TG</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
2’
4’
28’
4’
<i><b>1. Tổ chức:</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra:</b></i>
- Thực hiện phép tính:
53 23
+ +
14 46
- Nhận xét, cho điểm.
<i><b>3. Bài mới: </b></i>
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp
b. Giảng bài mới: Hướng dẫn cách làm tính
trừ khơng nhớ dạng: 57 – 23
- Hướng dẫn HS thao tác trên que tính.
- Hướng dẫn kĩ thuật làm tính trừ.
+ GV chốt lại kĩ thuật làm tính trừ.
c. Thực hành.
<b>* Bài 1: (158) a. Tính theo cột dọc</b>
- GV hướng dẫn HS cách thực hiện tính trừ
- Hướng dẫn HS chữa bài
b. Đặt tính rồi tính
- GV hướng dẫn HS cách đặt tính cột dọc.
- GV chữa bài củng cố kỹ năng làm tính trừ
<b>* Bài 2: ( 158) Đúng ghi Đ sai ghi S</b>
- GV hướng dẫn HS trên bảng phụ.
- GV chỉ từng phép tính cho HS nêu kết
quả.
<b>* Bài 3: ( 158) Giải tốn có lời văn.</b>
- Hướng dẫn HS tự tóm tắt, nêu cách giải
- Hướng dẫn HS giải bài vào vở.
- GV chấm, chữa bài
<i><b>4. Củng cố - Dặn dị: </b></i>
- GV tóm tắt nội dung bài.
- Về nhà làm bài trong vở bài tập.
- Cả lớp hát 1 bài
- 2 em lên bảng làm:
- Lớp nhận xét
- HS nghe
- HS theo dõi và trả lời miệng.
- HS nêu cách tính, thực hành vào
bảng con
- Nêu yêu cầu
- HS lên bảng, lớp làm vở nháp
- Nối tiếp nêu kết quả
- Làm bảng con
- Nghe và ghi nhớ
- HS theo dõi
- HS giơ thẻ màu (đỏ: Đ, xanh: S)
- 1 HS đọc đề bài.
- HS nêu tóm tắt, nêu cách giải
- Cả lớp giải bài toán vào vở
- 1 em làm bảng nhóm, chữa bài.
Tiết 5 Giáo dục tập thể
<b>I Mục tiêu:</b>
<b> - HS thấy được những ưu khuyết điểm trong tuần qua.</b>
- HS nắm được kế hoạch hoạt động tuần tới.
- Qua các tiết mục văn nghệ giúp các em thêm yêu trường, yêu lớp.
<b>II. Chuẩn bị:</b>
- Nội dung sơ kết.
- Nội dung các bài hát về trường, lớp.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
<i>Hoạt động 1</i>: Nhận xét ưu khuyết điểm trong tuần qua.
- Từng tổ lên nhận xét tổ mình
- Lớp trưởng nhận xét, báo cáo hoạt động của lớp trong tuần qua.
- GV nhận xét, đánh giá chung.
…..………..
………
………
…..………..
…..………..
…..………..
<i>Hoạt động 2</i>: Kế hoạch hoạt động tuần tới.
…..………..
…..………..
…..………..
…..………..
…..………..
…..………..
<i>Hoạt động 3</i>: Hoạt động nối tiếp.
<b>TUẦN 30</b>
Ngày soạn: 26/03/2012
Ngày giảng: Thứ hai ngày 02 tháng 04 năm 2012
Tiết 4 + 5 Tập đọc
<b> </b>
- Đọc trơn cả bài: Chuyện ở lớp, đọc đúng các từ ngữ: ở lớp, đứng dậy, trêu, bơi bẩn,
vuốt tóc, biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ, khổ thơ. Hiểu nội dung bài: Mẹ chỉ muốn
nghe chuyện ở lớp bé đã ngoan như thế nào. Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK).
- Rèn kĩ năng đọc đúng, nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ, khổ thơ.
+ Giáo dục kỹ năng sống: Xác định giá trị, nhận thức về bản thân, lắng nghe tích cực,
tư duy phê phán
- Giáo dục HS chăm ngoan, học giỏi để bố, mẹ vui lòng.
<b>II. Phương pháp: Phân tích ngơn ngữ, thực hành giao tiếp, trị chơi, động não,….</b>
<b>III. Đồ dùng: - GV: Tranh minh họa trong SGK.</b>
- HS: Bộ chữ học vần thực hành.
<b>IV. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b>
<b>TG</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b> Tiết 1</b>
2’
4’
3’
20’
<i><b>1. Tổ chức: </b></i>
<i><b>2. Kiểm tra: </b></i>
- Cho học sinh đọc bài chú công và trả lời
câu hỏi trong SGK.
- Nhận xét cho điểm.
<i><b>3. Bài mới: </b></i>
a. Giới thiệu bài: Tranh SGK ( tr 100)
b. Giảng bài mới:
Hướng dẫn HS luyện đọc
* GV đọc mẫu bài lần 1 (giọng hồn nhiên
- lời em bé. Giọng dịu dàng, âu yếm - lời
của mẹ)
* HS luyện đọc:
+ Luyện đọc tiếng từ: ở lớp, đứng dậy,
trêu, bơi bẩn, vuốt tóc.
- GV ghi các từ trên lên bảng và gọi HS
đọc
- Cho HS phân tích và đọc: ở lớp, đứng
dậy, trêu, bơi bẩn, vuốt tóc.
+ Luyện đọc câu:
- Hướng dẫn HS đọc từng dòng thơ.
- GV đọc mẫu
- Hướng dẫn HS cách ngắt nghỉ hơi sau
mỗi dòng thơ
- Cho HS luyện đọc
- GV theo dõi sửa sai.
+ Luyện đọc đoạn bài:
- Gọi 3 HS mỗi em đọc một khổ thơ.
- HS thi đọc cả bài
- Hát 1 bài
- 2 em lên bảng:
- HS quan sát tranh SGK
- HS chú ý nghe
- HS đọc mục từ ngữ cuối bài.
- HS đọc nối tiếp
- HS sử dụng bộ đồ dùng để phân
tích, ghép tiếng và đọc.
- HS theo dõi
- HS đọc nối tiếp
- Mỗi em đọc một khổ thơ.
- Mỗi nhóm cử một em đọc.
8’
- Cho học sinh đọc đồng thanh cả bài.
c. Ôn các vần: uôt, uôc. (dành cho HS khá
giỏi)
* GV nêu u cầu trong SGK: Tìm tiếng
trong bài có vần t.
* Cho một học sinh nêu u cầu 2: Tìm
tiếng ngồi bài có vần t, c.
- GV nhận xét bổ sung.
- HS đọc đồng thanh cả bài
- HS tìm và nêu: vuốt.
- HS nhìn tranh đọc từ mẫu.
- HS nối tiếp trả lời.
- Cả lớp nhận xét.
<b> Tiết 2</b>
32’
4’
d. Tìm hiểu bài và luyện nói:
* Tìm hiểu bài, kết hợp luyện đọc:
- GV đọc mẫu toàn bài lần 2
- Cho học sinh đọc khổ thơ 1, 2 cả lớp
đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- Bạn nhỏ kể cho mẹ nghe những chuyện
gì ở lớp?
- Cho học sinh đọc khổ thơ 3 cả lớp đọc
thầm lại, trả lời câu hỏi:
Mẹ nói gì với bạn nhỏ?
- GV nhận xét, bổ sung.
- Hướng dẫn HS đọc phân vai trong từng
- Gọi HS đọc toàn bài, nhận xét và cho
điểm
+ Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
- GV đọc diễn cảm lại bài thơ.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
- Tuyên dương HS đọc tốt
* Thực hành luyện nói:
- Đề tài: Hãy kể với cha mẹ hôm nay ở
lớp em đã ngoan như thế nào?
- Hướng dẫn HS quan sát tranh SGK
- Yêu cầu HS trao đổi cặp
- GV nhận xét, bổ sung, khen HS nói tốt.
<i><b>4. Củng cố - Dặn dị: Gọi 1 HS đọc tồn </b></i>
bài và hỏi: Em làm gì để bố mẹ vui lịng?
- GV tóm tắt nội dung bài. Nhận xét.
- Về nhà đọc bài xem trước bai hôm sau
- HS theo dõi SGK
- 3, 4 em đọc, cả lớp đọc thầm và
trả lời câu hỏi:
- Chuyện bạn Hoa không thuộc
- 3, 4 em đọc, cả lớp đọc thầm và
trả lời câu hỏi:
- Mẹ không nhớ chuyện bạn nhỏ
kể. Mẹ muốn nghe bạn kể chuyện
của mình và là chuyện ngoan
ngoãn.
- HS theo dõi, thực hiện
- HS luyện đọc cá nhân
- HS theo dõi.
- Đại diện các nhóm thi đọc
- HS nêu yêu cầu.
- Quan sát tranh, đọc câu mẫu.
- HS trao đổi theo cặp
- Nhiều cặp HS lên luyện nói.
- Cả lớp nhận xét tính điểm thi
đua.
- Học sinh đọc bài và trả lời
- HS nghe và ghi nhớ
Tiết 3 Toán
- Biết đặt tính và làm tính trừ số có hai chữ số dạng 65 – 30 và 36 – 4.
- Rèn kĩ năng tính nhẩm, đặt tính.
- Giúp học sinh chăm chỉ, tích cực học tập.
<b>II. Phương pháp: Trực quan, luyện tập thực hành.</b>
<b>III. Đồ dùng:</b>
- GV: 6 bó que tính, mỗi bó 10 que tính, 10 que tính, bảng phụ.
- HS: Bảng phấn, que tính.
<b>IV. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b>
<b>TG</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
2’
4’
28’
4’
<i><b>1. Tổ chức: </b></i>
<i><b>2. Kiểm tra: </b></i>
- Cho HS đặt tính rồi tính: 65 – 21
94 – 92
- Nhận xét, cho điểm.
<i><b>3. Bài mới: </b></i>
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp
b. Giảng bài mới:
+ Hướng dẫn cách làm tính trừ dạng
65 – 30: Thao tác trên que tính hình thành
và thực hiện phép tính 65 - 30
Hướng dẫn HS đặt tính. Thực hiện phép
tính
+ Hướng dẫn phép trừ dạng 36 – 4 (Tương
tự như trên)
c. Thực hành:
<b>* Bài 1: (159):Tính.</b>
- GV hướng dẫn mẫu một phần.
<b>- GV nhận xét, chữa bài</b>
<b>* Bài 2: (159) Đúng ghi Đ sai ghi S</b>
- GV hướng dẫn HS trên bảng phụ, chỉ
từng phép tính cho HS đánh giá.
- GV nhận xét, củng cố cách làm tính trừ.
<b>* Bài 3: (159) ( Cột 1, 3): Tính nhẩm.</b>
- GV hướng dẫn cách trừ nhẩm 66 - 60.
- Cho HS trao đổi cặp.
- GV giúp HS yếu hoàn thiện bài.
- GV nhận xét, củng cố cách trừ nhẩm
<i><b>4. Củng cố - Dặn dò: </b></i>
- Củng cố kỹ năng làm tính trừ và trừ
nhẩm. GV nhận xét.
- Về nhà làm bài 3 (cột 2)
- Cả lớp hát
- 2 em lên bảng:
- HS nhận xét.
- HS theo dõi nêu kết quả
- HS nêu cách đặt tính. Thực hiện
phép tính từ phải sang trái
- Vài em nhắc lại cách trừ.
- Nêu yêu cầu của bài.
- HS làm vào nháp
- HS yếu hoàn thiện phần a
- HS dùng thể màu: Đúng dùng
thẻ đỏ. Sai dùng thẻ xanh
- Lắng nghe
- Nêu yêu cầu của bài.
- HS theo dõi.
- HS trao đổi cặp.
- Từng cặp nêu kết quả.
- HS nghe
Ngày soạn: 27/03/2012
Ngày giảng: Thứ ba ngày 03 tháng 04 năm 2012
Tiết 1 Tập viết
- Tơ được các chữ hoa: O, Ơ, Ơ, P. Viết đúng các vần: uôt, uôc, ưu, ươu; các từ ngữ:
Chải chuốt, thuộc bài, con cừu, ốc bươu,.... kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở <i>Tập </i>
<i>viết 1, tập hai</i> ( mỗi từ ngữ viết được ít nhất một lần)
- Rèn kĩ năng viết đúng viết đẹp, viết đều nét.
- Giáo dục HS có ý thức rèn chữ giữ vở.
<b>II. Phương pháp: Trực quan, quan sát, rèn luyện theo mẫu.</b>
<b>III. Đồ dùng: </b>
- GV: Mẫu chữ viết hoa: O, Ô, Ơ, P. Bảng phụ viết các chữ viết hoa: O, Ô, Ơ, P.
- HS: Vở tập viết, bảng con, phấn bút.
<b>IV. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: </b>
<b>TG</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
2’
4’
28’
4’
<i><b>1. Tổ chức: </b></i>
<i><b>2. Kiểm tra:</b></i>
- HS lên bảng viết: Trong xanh, hoa sen.
- Nhận xét, cho điểm.
<i><b>3. Bài mới: </b></i>
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp
b. Giảng bài mới: Hướng dẫn tơ chữ cái
hoa: O, Ơ, Ơ, P.
- Hướng dẫn quan sát và nhận xét.
- Nhận xét về số lượng nét và kiểu nét.
- GV bổ sung
- GV nêu quy trình viết chữ O, Ơ, Ơ, P
(vừa viết vừa tô chữ trong khung chữ)
- GV viết mẫu
- Hướng dẫn HS viết trên bảng con.
c.Hướng dẫn viết vần và từ ngữ ứng dụng
- GV treo bảng phụ viết sẵn các từ ngữ
ứng dụng
- Cho HS đọc vần và từ ngữ ứng dụng .
- Hướng dẫn viết trên bảng con: uôt, uôc,
ưu, ươu. Chải chuốt, thuộc bài,...
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
d. Hướng dẫn viết vào vở.
- Cho HS tập tô, tập viết theo mẫu trong
vở tập viết.
- Quan sát và hướng dẫn từng em cách
cầm bút, tư thế ngồi, cách sửa lỗi.
- GV chấm, chữa bài cho HS.
<i><b>4. Củng cố - Dặn dị: </b></i>
- GV khen những HS có tiến bộ, viết đep.
- Tóm tắt nội dung bài. Nhận xét
- Về nhà luyện viết tiếp (HS yếu)
- Hát 1 bài
- 2 em lên bảng:
- HS nghe
- Quan sát chữ mẫu.
- HS nhận xét
- HS nghe và quan sát
- Quan sát cô viết mẫu trên bảng .
- Viết vào bảng con: O, Ô, Ơ, P.
- HS quan sát
- Đọc vần và từ ứng dụng
- Viết vào bảng con
- Mở vở tập viết, tô chữ hoa,viết
các vần và tù ngữ ứng dụng.
- HS yếu khơng u cầu viết cả
dịng
- Học sinh nghe.
Tiết 2 Chính tả ( Tập chép)
- Nhìn sách hoặc bảng chép lại và trình bày đúng khổ thơ cuối bài Chuyện ở lớp: 20
chữ trong khoảng 10 phút. Điền đúng vần uôt hay uôc; chữ c hay k vào chỗ trống. Bài
tập 2, 3 (SGK).
- Rèn kĩ năng viết đúng chính tả, biết cách trình bày thể thơ 5 chữ.
- Giáo dục HS có ý thức rèn chữ giữ vở.
<b>II. Phương pháp: Luyện tập thực hành, cùng tham gia.</b>
<b>III. Đồ dùng: - GV: Bảng phụ viết sẵn bài viết , nam châm.</b>
- HS: Vở, bút, bảng phấn.
<b>IV. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: </b>
<b>TG</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
2’
4’
28’
4’
<i><b>1. Tổ chức: </b></i>
<i><b>2. Kiểm tra: </b></i>
- Gọi HS lên bảng viết: Nghe nhạc, ngọn
tháp. Nêu quy tắc chính tả: ngh + e, ê, i
<i><b>3. Bài mới: </b></i>
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp
b. Giảng bài mới:
Hướng dẫn học sinh tập chép :
- Treo bảng phụ ( có bài viết )
- Cho 1 vài học sinh nhìn bảng đọc
- Cho học sinh tìm 1 số tiếng dễ viết sai.
- Cho HS viết vào bảng con.
- Cho học sinh viết bài vào vở.
- Hướng dẫn các em ngồi đúng tư thế,
cách cầm bút, để vở và cách trình bày.
- Đọc thong thả, chỉ vào từng chữ trên
bảng để học sinh soát lại.
- Cho HS đổi vở chữa lỗi cho nhau .
- Chấm 1số bài tại lớp, nhận xét.
c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
* Điền vần : t hay c
- GV tổ chức cho học sinh làm bài tập
đúng nhanh trên bảng.
- Chốt lại lời giải đúng.
* Điền c hay k:
- Hướng dẫn quan sát tranh, điền chữ.
- Cho HS làm bài vào vở.
- GV chữa bài, nhận xét, bổ sung.
- Cho HS nêu quy tắc chính tả: k+e,ê,i
<i><b>4. Củng cố - Dặn dò: </b></i>
- Khen những HS viết đẹp, có tiến bộ.
- GV tóm tắt nội dung bài.
- Về nhà luyện viết thêm ( HS yếu)
- Hát 1 bài .
- 2 em viết:
- 1 em nêu
- HS nghe.
- Quan sát trên bảng phụ.
- Vài em nhìn bảng đọc.
- HS tìm: chuyện, vuốt tóc, nghe,
ngoan
- HS viết vào bảng con.
- Chép bài vào vở.
- HS nghe và theo dõi.
- Cầm bút chì chữa lỗi
- Ghi lỗi ra lề vở.
- Đổi vở chữa bài cho nhau .
- HS nêu yêu cầu của bài.
- 1 em làm bài trên bảng, cả lớp làm
bài vào vở bài tập Tiếng Việt.
- HS nghe.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS lắng nghe.
- HS làm bài vào vở.
- HS nêu quy tắc.
- HS lắng nghe
Tiết 3 Toán
<b> </b>
- Biết đặt tính, làm tính trừ, tính nhẩm các số trong phạm vi 100.So sánh số có 2 chữ
số.
- Rèn kĩ năng làm tính trừ trong phạm vi 100.
- Giúp HS có ý thức vận dụng vào thực tế để tính toán.
<b>II. Phương pháp: Luyện tập thực hành, rèn luyện theo mẫu, giải quyết vân đề.</b>
<b>III. Đồ dùng:</b>
- GV: 10 bó que tính, bảng phụ.
- HS: Bảng con, que tính.
<b>IV. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b>
<b>TG</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>2’</b>
<b>4’</b>
<b>28’</b>
<b>4’</b>
<i><b>1. Tổ chức: </b></i>
<i><b>2. Kiểm tra: </b></i>
- Cho HS thực hiện đặt tính rồi tinh:
45 - 22 35 – 24
- GV nhận xét, cho điểm.
<i><b>3. Bài mới: </b></i>
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp
b. Giảng bài mới:
<b>* Bài 1: ( 160 ) Đặt tính rồi tính.</b>
- Hướng dẫn HS đặt tính theo cột dọc.
- GV chữa bài, củng cố kỹ năng làm tính trừ
theo cột dọc ( Viết thẳng cột, tinh từ phải
sang trái)
<b>* Bài 2: ( 160) Tính nhẩm.</b>
- GV hướng dẫn cách tính nhẩm 65 – 5
- GV giúp HS yếu cách nhẩm.
- GV nhận xét củng cố cách trừ nhẩm
<b>* Bài 3: ( 160): Điền dấu >, <, = .</b>
- Hướng dẫn trên bảng phụ, tính rồi so sánh
kết quả, sau đó giao việc cho HS
- GV giúp HS yếu làm bài.
- GV chấm, chữa bài, củng cố cách cộng trừ
và so sánh số có hai chữ số.
<b>* Bài 5: (160) Nối theo mẫu.</b>
- Hướng dẫn thi tiếp sức.
- Yêu cầu: HS nối tiếp lên nối phép tính với
số tương ứng.
- Cho HS chơi
- Nhận xét, củng cố cách cộng trừ số có hai
<i><b>4. Củng cố - Dặn dò: </b></i>
- GV củng cố kiến thức đã luyện tập.
- Về nhà làm bài tập 4, các bài trong vở bài
tập toán 1 tập 2
- Cả lớp hát một bài.
- 2 HS lên bảng:
- Nhận xét.
- HS nghe
- HS nêu yêu cầu bài.
- HS làm vào bảng con
- HS nghe và ghi nhớ.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS theo dõi
- HS trao đổi cặp
- HS nối tiếp đọc kết quả.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài vào vở
- Một em làm bảng phụ, chữa
- HS lắng nghe
- Nêu yêu cầu.
- HS nghe.
- HS chuẩn bị rồi nối tiếp lên
bảng thực hiện theo yêu cầu.
- HS chơi chủ động, tích cực.
- HS nghe và ghi nhớ
Tiết 4 Tự nhiên và xã hội
<b> </b>
- Nhận biết và mô tả ở mức độ đơn giản của hiện tượng thời tiết: nắng, mưa.
- Có kỹ năng sử dụng vốn từ riêng của mình để mơ tả bầu trời và những đám mây khi
trời nắng, trời mưa. + Giáo dục KNS: Kỹ năng ra quyết định, kỹ năng tự bảo vệ, phát
triển kỹ năng giao tiếp thông qua các hoạt động học tập
- Giáo dục HS có ý thức bảo vệ sức khỏe khi đi dưới trời nắng hoặc trời mưa.
<b>II. Phương pháp: Trực quan, quan sát, thảo luận nhóm, suy nghĩ, trị chơi,… </b>
<b>III. Đồ dùng : </b>
- Giáo viên: Các hình ảnh trong bài 30 (SGK), sưu tầm tranh ảnh về trời nắng, mưa.
- Học sinh : SGK, bút chì, vở bài tập, tranh ảnh về trời nắng, mưa.
<b>IV. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: </b>
<b>TG</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
2’
4’
27’
4’
<i><b>1. Tổ chức: </b></i>
<i><b>2. Kiểm tra:</b></i>
- Kể tên các con vật có ích?
- Nêu các bộ phận của cây?
- Nhận xét, đánh giá.
<i><b>3. Bài mới: </b></i>
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp
b. Giảng bài mới
* Hoạt động 1: Làm việc với các tranh ảnh về
trời nắng, mưa.( tranh SGK + tranh sưu tầm)
- Bước 1: Chia lớp thành 3, 4 nhóm.
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm
- GV đi đến từng nhóm giúp đỡ, kiểm tra.
- Bước 2: Đại diện vài nhóm lên trình bày kết
quả trước lớp.
- GV kết luận về dấu hiệu trời nắng, trời
mưa:
* Hoạt động 2: Thảo luận
- Bước 1: Cho HS mở SGK bài 30 và trả lời
nhau các câu hỏi trong SGK.
+ Tại sao khi đi dưới trời nắng bạn phải đội
mũ, nón?
+ Để không bị ướt khi đi dưới trời mưa bạn
phải làm gì?
- Bước 2: HS nói lại những gì em đã thảo
luận.
- Kết luận: SGV trang 94
- Cho HS chơi trò chơi ( trời nắng, trời mưa)
<i><b>4. Củng cố - Dặn dò: </b></i>
- Cho HS liên hệ theo nội dung bài học.
- GV tóm tắt nội dung bài
- Về nhà thực hiện tốt theo bài học.
- HS hát 1 bài
- HS nêu:
- HS nghe
- HS phân loại những tranh ảnh
đã sưu tầm. Để riêng những
tranh ảnh về trời nắng, trời
mưa. HS trao đổi về dấu hiệu
trời nắng, trời mưa.
- HS lên trình bày kết quả.
- HS lắng nghe.
- Mở SGK, thảo luận nhóm 4.
- Đội mũ nón để khơng bị ốm.
- Phải mặc áo mưa.
- HS nêu lại.
Ngày soạn: 28/03/2012
Ngày giảng: Thứ tư ngày 04 tháng 04 năm 2012
Tiết 1 + 2 Tập đọc
<b> </b>
<b>I. Mục tiêu bài học:</b>
- Đọc trơn cả bài, đọc đúng các từ ngữ: Buồn bực, kiếm cớ, cái đuôi, cừu. Bước đầu
biết nghỉ hơi ở cuối mỗi đòng thơ, khổ thơ. Hiểu nội dung bài: Bài thơ kể chuyện mèo
con lười học, kiếm cớ nghỉ ở nhà. Cừu dọa cắt đuôi khiến mèo sợ phải đi học. Trả lời
câu hỏi 1, 2 (SGK).
- Rèn kĩ năng đọc đúng, nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ, khổ thơ. + Giáo dục KNS:
Xác định giá trị, tự nhận thức bản thân, tư duy phê phán, kiểm soát cảm xúc.
- Giáo dục học sinh ý thức tự giác, tích cực, đi học chuyên cần, đúng giờ.
<b>II. Phương pháp: Phân tích ngơn ngữ, thực hành giao tiếp, trị chơi, động não,.... </b>
<b>III. Đồ dùng: </b>
- GV: Tranh minh họa trong SGK.
- HS: Bộ chữ học vần thực hành, SGK.
<b>IV. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b>
<b>TG</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b> Tiết 1</b>
2’
4’
3’
20’
<i><b>1. Tổ chức: </b></i>
<i><b>2. Kiểm tra: </b></i>
- Cho học sinh đọc bài chuyện ở lớp và
trả lời câu hỏi trong SGK.
- Nhận xét cho điểm.
<i><b>3. Bài mới: </b></i>
a. Giới thiệu bài: Tranh SGK tr 103
b. Giảng bài mới:
Hướng dẫn luyện đọc
* GV đọc mẫu bài lần 1( giọng hồn
nhiên, nghịch ngợm. Giọng mèo: chậm
chạp, vờ mệt mỏi. Giọng cừu: to, nhanh
nhẹn, láu táu.
* HS luyện đọc:
+ Luyện đọc tiếng từ: buồn bực, kiếm
cớ, cái đuôi, cừu.
- Ghi các từ ngữ trên lên bảng và gọi HS
đọc.
- Cho HS phân tích và đọc: buồn bực,
kiếm cớ, cái đi, cừu.
- GV cùng HS giải những từ khó:
Buồn bực, kiếm cớ, be toáng.
+ Luyện đọc câu:
- GV đọc mẫu
- Hướng dẫn cách ngắt nghỉ sau mỗi
dòng thơ
- Cho HS luyện đọc
- GV theo dõi sửa sai.
- GV hướng dẫn HS đọc theo vai
- Hát 1 bài
- 2 em lên bảng:
- Quan sát tranh SGK
- Lắng nghe.
- HS đọc mục từ ngữ cuối bài.
- HS đọc nối tiếp, đồng thanh.
- Sử dụng bộ chữ để phân tích và
ghép tiếng, đọc
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- HS theo dõi.
- HS đọc nối tiếp
8’
+ Luyện đọc đoạn, cả bài:
- Hướng dẫn HS luyện đọc
- GV theo dõi, sửa sai.
- Cho HS thi đọc cả bài
- Cho học sinh đọc đồng thanh cả bài.
c. Ôn các vần: ưu, ươu.
* GV nêu yêu cầu trong SGK: Tìm tiếng
trong bài có vần ưu.
* Cho một học sinh nêu yêu cầu 2: Tìm
tiếng ngồi bài có vần ưu, ươu.
* GV nêu yêu cầu 3: Nói câu chứa tiếng
có vần ưu, ươu.
- GV nhận xét bổ sung
- HS đọc cả bài theo nhóm 3
- 2 em thi đọc
- Cả lớp nhận xét tính điểm thi đua.
- Cả lớp đọc đồng thanh
- HS tìm và nêu: cừu.
- HS thi tìm tiếng có vần ưu, ươu.
32’
4’
d. Tìm hiểu bài và luyện nói:
* Tìm hiểu bài kết hợp luyện đọc:
- GV đọc mẫu toàn bài lần 2
- Cho học sinh đọc 4 dòng thơ đầu cả
lớp đọc thầm và 1 em trả lời câu hỏi.
- Mèo kiếm cớ gì để trốn học?
- Cho học sinh đọc 6 dòng thơ cuối cả
lớp đọc thầm lại, 1 em trả lời câu hỏi:
- Cừu nói gì khiến mèo xin đi học ngay?
- Cho HS đọc lại cả bài.
- Cho HS kể lại nội dung bài
- Hướng dẫn HS xem tranh minh họa và
trả lời câu hỏi: Tranh vẽ cảnh nào?
- Hướng dẫn HS đọc phân vai.
- Gọi HS đọc bài, nhận xét và cho điểm
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:
+ GV đọc diễn cảm toàn bài.
+ Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
+ Tuyên dương HS đọc tốt
* Luyện nói theo nội dung bài:
- Chia nhóm luyện nói theo đề tài đã cho
trong SGK: Vì sao bạn thích đi học?
- GV giúp HS trao đổi cặp
- Gọi HS trình bày
- GV nhận xét bổ sung
* Học thuộc lòng bài thơ.
- GV nhận xét cho điểm
<i><b>4. Củng cố - Dặn dị: - GV gọi HS đọc </b></i>
tồn bài và trả lời câu hỏi: Em có nên bắt
chước bạn mèo khơng? Vì sao?
- GV tóm tắt nội dung bài.
- Về nhà đọc bài xem trước bài hôm sau.
- HS theo dõi SGK.
- 2 em đọc cả lớp đọc thầm và trả
lời câu hỏi:
- Mèo kêu đuôi ốm, xin nghỉ học.
- Cừu nói muốn nghỉ học thì hãy cắt
đi Mèo. Mèo vội xin đi học ngay
- 2 em đọc lại cả bài.
- 1 em kể lại nội dung bài
- Tranh vẽ cảnh cừu đang giơ kéo
nói sẽ cắt đuôi, mèo vội xin đi học.
- HS luyện đọc phân vai.
- HS theo dõi.
- Đại diện các nhóm thi đọc.
- Quan sát tranh đọc câu mẫu.
- Từng cặp luyện nói theo tranh.
- HS luyện nói trước lớp.
- Thi đua đọc thuộc lòng bài thơ.
- HS đọc bài
- HS trả lời.
Tiết 3 Toán
<b> </b>
- Giúp HS làm quen với các đơn vị đo thời gian: Ngày và tuần lễ. Nhận biết 1 tuần có
7 ngày. Biết gọi tên các ngày trong tuần lễ. Biết đọc thứ ngày tháng trên tờ lịch bóc
hàng ngày.
- Rèn kĩ năng nhận biết các ngày trong tuần.
- Giáo dục HS tự giác xem lịch học tạp trong tuần để tới lớp đúng ngày.
<b>II. Phương pháp: Trực quan, luyện tập thực hành.</b>
<b>III. Đồ dùng:</b>
- GV: Một quyển lịch bóc và một thời khóa biểu của lớp.
- HS: Vở, bút, SGK.
<b>IV. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b>
<b>TG</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
2’
4’
28’
4’
<i><b>1. Tổ chức: </b></i>
<i><b>2. Kiểm tra: </b></i>
- Cho HS đặt tính rồi tính: 76 - 5
<i><b>3. Bài mới: </b></i>
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp
b. Giảng bài mới:
* Giới thiệu quyển lịch bóc hàng ngày:
Chỉ vào tờ lịch của ngày hôm nay và hỏi:
Hơm nay là thứ mấy?
* Cho HS đọc hình vẽ trong SGK
- Giới thiệu đó là các ngày trong tuần lễ.
- GV chỉ vào tờ lịch hỏi: Hôm nay là
ngày bao nhiêu?
c. Thực hành:
<b>* Bài 1: (161) </b>
- GV hướng dẫn HS kể các ngày đi học,
các ngày nghỉ trong tuần.
- GV nhận xét, bổ sung.
<b>* Bài 2: (161) </b>
- GV giới thiệu tờ lịch “Ngày hôm nay”,
Hướng dẫn HS đọc ngày, tháng.
- GV nhận xét, củng cố cách xem lịch.
<b>* Bài 3: Đọc thời khóa biểu lớp em</b>
- GV hướng dẫn HS đọc thời khóa biểu
của lớp.
- GV cho HS đọc thời khóa biểu.
- GV nhận xét.
<i><b>4. Củng cố - Dặn dò: </b></i>
- GV tóm tắt nội dung bài.
- Về nhà làm bài trong vở bài tập.
- Cả lớp hát.
- 2 em lên bảng làm:
- HS nghe.
- Hôm nay là thứ tư. Vài HS nhắc lại.
- Chủ nhật, thứ 2, thứ 3, thứ 4, thứ
5,thứ 6, thứ 7.
- Hôm nay là ngày 04.
- Học sinh nêu yêu cầu
- HS nối tiếp trả lời
- HS nêu yêu cầu
- HS điền vào vở bài tập
- HS đọc ngày tháng.
- HS theo dõi
- Lần lượt từng HS đọc thời khóa
biểu lớp mình.
Ngày soạn: 29/03/2012
Ngày giảng : Thứ năm ngày 05 tháng 04 năm 2012
Tiết 1 + 2 Tập đọc
<b> </b>
- Đọc trơn cả bài, đọc đúng các từ ngữ: bút chì, liền đưa, sửa lại, ngay ngắn, ngượng
nghịu. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. Hiểu nội dung bài: Nụ và Hà là những
người bạn tốt luôn giúp đỡ bạn rất hồn nhiên và chân thành. Trả lời câu hỏi 1, 2
(SGK).
- Rèn kĩ năng đọc đúng, biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. + Giáo dục KNS : Xác định
giá trị, tự nhận thức về bản thân, hợp tác, ra quyết định, phản hồi, lắng nghe tích cực.
- Giáo dục HS biết giúp đỡ bạn bè, mọi người theo khả năng của mình.
<b>II. Phương pháp: Phân tích ngơn ngữ, thực hành giao tiếp, trò chơi, động não,....</b>
<b>III. Đồ dùng: - GV: Tranh minh học trong SGK, bảng nam châm.</b>
- HS: SGK, bộ chữ học vần thực hành.
<b>TG</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b> Tiết 1</b>
2’
4’
3’
20’
<i><b>1. Tổ chức: </b></i>
<i><b>2. Kiểm tra: </b></i>
- Đọc thuộc lòng bài mèo con đi học và trả
lời câu hỏi trong SGK
- Nhận xét, cho điểm.
<i><b>3. Bài mới: </b></i>
a. Giới thiệu bài: Tranh SGK trang 106
b. Giảng bài mới:
Hướng dẫn HS luyện đọc.
* GV đọc mẫu bài lần 1.(chú ý đổi giọng
khi đọc doạn đối thoại)
* HS luyện đọc.
+ Luyện đọc tiếng từ ngữ: bút chì, liền đưa,
sửa lại, ngay ngắn, ngượng nghịu.
- GV ghi các từ trên lên bảng và gọi HS
đọc
- Cho HS phân tích và đọc các từ: Liền, sửa
lại, nằm, ngượng nghịu.
+ Luyện đọc câu:
- GV đọc mẫu
- Cho HS luyện đọc
- GV theo dõi, sửa sai.
- GV HS hướng dẫn HS đọc từng câu.
- Chú ý ngắt hơi sau dấu phẩy, dấu chấm.
+ Luyện đọc đoạn bài
- Luyện đọc đoạn 1 ( Từ chữ trong giờ vẽ...
đưa bút của mình cho Hà) theo cách phân
vai
- Luyện đọc đoạn 2: Chú ý nghỉ hơi sau
dấu chấm,ngắt hơi sau dấu phẩy.
- Luyện đọc cả bài
- Cả lớp hát
- 2 em lên bảng:
- Quan sát tranh SGK
- HS lắng nghe.
- HS đọc mục từ ngữ cuối bài.
- HS đọc nối tiếp
- HS phân tích tiếng và ghép tiếng
trên bộ đồ dùng.
- HS theo dõi.
- 2 HS đọc
- HS đọc nối tiếp câu.
- HS nối tiếp đọc trơn
- 1 em đóng vai người dẫn
chuyện, 1 em đóng vai Hà, 1 em
đóng vai Cúc, 1 em đóng vai Nụ
8’
- GV nhận xét, cho điểm.
- GV cho HS đọc đồng thanh cả bài.
c. Ôn các vần uc, ut:
+ GV nêu yêu cầu 1 trong SGK tìm tiếng
+ GV nêu yêu cầu 2 trong SGK: Nói câu
chứa tiếng có vần: uc, ut.
- GV nhận xét, bổ sung.
- Thi đọc cả bài: cá nhân, bàn,
nhóm, tổ.
- HS đọc đồng thanh cả bài.
- HS tìm và trả lời miệng: Cúc,
bút
- 1 HS nhìn tranh đọc câu mẫu
trong SGK
- HS thi nói câu của mình
<b> Tiết 2</b>
32’
4’
d. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói:
* Tìm hiểu bài đọc:
- GV đọc mẫu toàn bài lần 2
- Cho HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
- Gọi HS đọc toàn bài, nhận xét, cho điểm
- GV hướng dẫn đọc diễn cảm:
+ GV đọc diễn cảm bài văn.
+ Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
+ Nhận xét tuyên dương HS đọc tốt.
* Luyện nói: Kể về người bạn tốt của em
- Hướng dẫn HS quan sát tranh
+ GV gợi ý cho HS luyện nói theo nội dung
từng tranh
- Trời mưa Tùng rủ Tuấn cùng khoác áo
mưa đi về.
- Hải ốm, Hoa đến thăm và mang theo vở
đã chép bài giúp bạn,
- Tùng có chuối, Tùng mời Quân ăn cùng.
- Phương giúp Liên học ôn, hai bạn đều
được điểm 10.
+ Cho 1 số nhóm lên kể với nhau về người
- GV nhận xét, tuyên dương HS nói tốt.
<i><b>4. Củng cố - Dặn dò: GV gọi 1 HS đọc </b></i>
toàn bài và trả lời câu hỏi: Qua câu chuyện
này em đã học tập được điều gì?
- GV tóm tắt nội dung bài.
- Về nhà đọc bài, xem trước bài hôm sau.
- HS theo dõi trong SGK
- 2 em đọc và trả lời câu hỏi:
- Hà hỏi mượn bút, Cúc từ chối,
Nụ cho Hà mượn.
- 2 em đọc và trả lời câu hỏi.
- Hà tự đến giúp Cúc sửa lại dây
đeo cặp
- 1 em đọc cả bài và trả lời câu hỏi
- Người bạn tốt là người sẵn sàng
giúp đỡ bạn.
- HS đọc: Cá nhân
- HS theo dõi
- Đại diện các nhóm thi đọc.
- HS quan sát tranh.
- HS trao đổi theo cặp, luyện nói
theo từng tranh.
- Nhiều cặp HS lên trình bày trước
lớp.
- HS đọc và trả lời.
Ngày soạn: 30/03/2012
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 06 tháng 04 năm 2012
Tiết 1 Chính tả
<b> </b>
- Chép lại đúng 6 dòng đầu bài thơ: Mèo con đi học, 24 chữ trong khoảng 10 – 15
phút. Điền đúng vần iên hay in; chữ r, d hay gi vào chỗ trống. Bài tập 2a hoặc b.
- Rèn kĩ năng viết đúng chính tả, biết cách trình bày đúng bài thơ.
- Giáo dục HS có ý thức rèn chữ giữ vở.
<b>II. Phương pháp: Luyện tập thực hành, cùng tham gia.</b>
<b>III. Đồ dùng: </b>
- GV: Bảng phụ viết sẵn bài viết , nam châm.
- HS: Vở, bút, bảng phấn.
<b>IV. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: </b>
<b>TG</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
2’
4’
28’
4’
<i><b>1. Tổ chức: </b></i>
<i><b>2. Kiểm tra: </b></i>
- Gọi HS lên bảng viết: túi kẹo, quả cam.
- Nhận xét, cho điểm.
<i><b>3. Bài mới : </b></i>
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp
b. Giảng bài mới:
* Hướng dẫn học sinh tập chép:
- Treo bảng phụ ( có bài viết )
- Cho 1 vài học sinh nhìn bảng đọc
- Cho học sinh tìm 1 số tiếng dễ viết sai.
- Cho học sinh viết bài vào vở.
- Hướng dẫn các em ngồi đúng tư thế, cách
cầm bút, để vở và cách trình bày.
- Đọc thong thả, chỉ vào từng chữ trên
bảng để học sinh soát lại.
- Cho HS đổi vở chữa lỗi cho nhau.
- Chấm 1số bài tại lớp.
c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
* Điền vần : iên hay in
- GV tổ chức cho học sinh làm bài tập
đúng nhanh trên bảng.
- GV nhận xét,bổ sung.
* Điền r/d hay gi:
- Hướng dẫn HS quan sát tranh.
- Hướng dẫn HS làm bài vào vở bài tập
- GV nhận xét, bổ sung.
<i><b>4. Củng cố - Dặn dò: </b></i>
- Khen những HS viết đep, có tiến bộ.
- GV tóm tắt nội dung bài.
- Về nhà luyện viết thêm ( chữ viết sai)
- Hát 1 bài .
- 2 em viết:
- HS nghe.
- Quan sát trên bảng phụ.
- Vài em nhìn bảng đọc.
- Tìm và viết vào bảng con.
- Chép bài vào vở.
- HS theo dõi.
- Cầm bút chì chữa lỗi
- Ghi lỗi ra lề vở.
- Đổi vở chữa bài cho nhau .
- HS đọc yêu cầu của bài.
- 1 em làm bài trên bảng, cả lớp
làm bài vào vở bài tập Tiếng Việt.
- HS đọc lại các từ vừa điền.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS quan sát tranh
- HS làm bài vào vở bài tập.
- 1 em làm bảng nhóm, chữa bài
- HS nghe
Tiết 2 Kể chuyện
<b> </b>
- Kể lại một đoạn của câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh. HS khá giỏi kể
lại được tồn bộ câu chuyện. Hiểu nội dung câu chuyện: Sóc là con vật thơng minh
nên đã thốt được nguy hiểm
- Rèn HS kĩ năng nhìn tranh kể theo từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. Giáo dục KNS:
Xác định được giá trị của bản thân, thể hiện sự tự tin, lắng nghe tích cực, ra quyết
định, thương lượng,tư duy phê phán.
- Giáo dục HS đề cao trí thơng minh, học tập trí thơng minh của Sóc
<b>II. Phương pháp: Trực quan, thực hành giao tiếp, cùng tham gia, động não, …</b>
<b>III. Đồ dùng: - GV: Tranh minh họa chuyện kể. Đồ dùng sắm vai.</b>
- HS: Đồ dùng sắm vai
<b>IV. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: </b>
<b>TG</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
2’
4’
28’
4’
<i><b>1. Tổ chức: </b></i>
<i><b>2. Kiểm tra: </b></i>
- Kể lại câu chuyện: Bông hoa cúc trắng.
<i><b>3. Bài mới:</b></i>a. Giới thiệu bài: Trực tiếp
b. Giảng bài mới: Giáo viên kể chuyện:
- Kể lần 1 để hoc sinh biết câu chuyện
- Kể 2 – 3 lần kết hợp với tranh minh họa.
c. Hướng dẫn HS kể từng đoạn câu
chuyện theo tranh .
* GV yêu cầu HS xem tranh 1, 2, 3, 4
trong SGK, đọc câu hỏi dưới tranh, trả lời
câu hỏi.
- Yêu cầu HS cử đại diện thi kể từng đoạn
trước lớp
- GV nhận xét bổ sung
d. Hướng dẫn học sinh kể phân vai
* GV tổ chức cho HS kể theo nhóm
- GV nhận xét, cho điểm.Tuyên dương
các em kể tốt.
- GV yêu cầu HS khá giỏi kể toàn bộ câu
chuyện
e. Giúp các em hiểu ý nghĩa truyện.
- GV nêu câu hỏi:
+ Sóc và Sói ai là người thông minh.
<i><b>4. Củng cố - Dặn dị: Qua câu chuyện em</b></i>
học tập điều gì ở Sóc?
- GV tóm tắt nội dung bài.
- Về nhà kể lại chuyện cho gia đình nghe.
- Hát 1 bài .
- 1 em kể:
- HS nghe.
- Lắng nghe
- HS nghe và quan sát tranh.
- HS quan sất tranh, đọc câu hỏi
dưới tranh và trả lời câu hỏi theo
từng cặp
- Đại diện các cặp tham gia.
- Từng nhóm 3 HS kể phân vai.
- HS nhận xét bạn kể.
- HS khá giỏi thi kể cả câu chuyện.
- HS trả lời miệng.
- HS nhận ra Sói là con vật thơng
Tiết 4 Toán
<b> </b>
- Biết cộng, trừ các số có hai chữ số khơng nhớ; cộng, trừ nhẩm; nhận biết mối quan
hệ giữa 2 phép tính cộng và trừ. Giải được bài tốn có lời văn trong phạm vi các phép
tính đã học.
- Rèn kĩ năng làm tính cộng, trừ, giải tốn có lời văn.
- Giúp HS biết vận dụng nhanh, tích cực học tập bộ môn.
<b>II. Phương pháp: Luyện tập thực hành. Giải quyết vấn đề.</b>
<b>III. Đồ dùng:</b>
- GV: 10 bó que tính, bảng nhóm.
- HS: Bảng, phấn, que tính.
<b>IV. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b>
<b>TG</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
2’
3’
28’
4’
<i><b>1. Tổ chức: </b></i>
<i><b>2. Kiểm tra: </b></i>
- Hỏi HS một tuần lễ có mấy ngày? Là
những ngày nào?
- Nhận xét và cho điểm.
<i><b>3. Bài mới: </b></i>
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp
b. Giảng bài mới:
<b>* Bài 1/ cột 1, 3 ( 162): Tính nhẩm</b>
- Hướng dẫn HS cộng, trừ nhẩm các số
tròn chục
- Hướng dẫn HS nhận biết mối quan hệ
giữa phép cộng và phép trừ trong mỗi
cột
- Nhận xét. củng cố cách tính nhẩm.
<b>* Bài 2/ cột 1 (162) Đặt tính rồi tính.</b>
- GV đọc phép tính cho HS tự đặt tính
rồi tính.
- Nhận xét, củng cố cách đặt tính và làm
tinh theo cột dọc.
<b>* Bài 3: (162) Giải toán.</b>
- Hướng dẫn HS làm vào nháp.
- Cho 1 em làm bảng nhóm, chữa bài
- Hướng dẫn HS đổi nháp, chữa bài.
- GV chữa bài nhận xét.
<b>* Bài 4: (162) Giải toán.</b>
Hướng dẫn đọc đề toán, nêu cách giải.
-Cho HS giải bài toán vào vở.
- GV chấm, chữa bài, củng cố kỹ năng
giải tốn có lời văn..
<i><b>4. Củng cố - Dặn dị: </b></i>
- GV tóm tắt nội dung bài.
- Về nhà làm bài 1, 2( cột 2) và các bài
trong vở bài tập.
- Cả lớp hát.
- 1 em trả lời:
- HS nghe
- HS nêu yêu cầu
- 2 HS trả lời
- Nhận biết mối quan hệ giữa phép
cộng và trừ.
- HS nêu yêu cầu.
- Làm bảng con.
- HS nghe.
- 1 em đọc bài tốn, tóm tắt
- HS làm bài theo cặp
- 1 em làm bảng nhóm, chữa bài.
- Các cặp đổi bài kiểm tra kết quả
- HS đọc đề bài, tóm tắt.
- Cả lớp làm bài vào vở.
Tiết 5 Giáo dục tập thể
<b>I Mục tiêu:</b>
<b> - HS thấy được những ưu khuyết điểm trong tuần qua.</b>
- HS nắm được kế hoạch hoạt động tuần tới.
- Qua các trị chơi giúp các em đồn kết giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
<b>II. Chuẩn bị:</b>
- Nội dung sơ kết.
- Dụng cụ để chơi trò chơi
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
<i>Hoạt động 1</i>: Nhận xét ưu khuyết điểm trong tuần qua.
- Từng tổ lên nhận xét tổ mình
- Lớp trưởng nhận xét, báo cáo hoạt động của lớp trong tuần qua.
- GV nhận xét, đánh giá chung.
…..………..
………
………
…..………..
…..………..
…..………..
<i>Hoạt động 2</i>: Kế hoạch hoạt động tuần tới.
…..………..
…..………..
…..………..
…..………..
…..………..
…..………..
<i>Hoạt động 3</i>: Hoạt động nối tiếp.
<b>TUẦN 31</b>
Ngày soạn: 02/04/2012
Ngày giảng: Thứ hai ngày 9 tháng 04 năm 2012
Tiết 4 + 5 Tập đọc
<b> </b>
<b>I. Mục tiêu bài học:</b>
- Đọc trơn cả bài Ngưỡng cửa, đọc đúng các từ ngữ: Ngưỡng cửa, nơi này, quen, dắt
vòng, đi men, lúc nào. Biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ. Hiểu nội dung bài: Ngưỡng cửa
thân quen với mọi người trong gia đình từ bé đến lớn, ngưỡng cửa là nơi từ đó đứa trẻ
bắt đầu đến trường và đi xa hơn nữa.
- Rèn kĩ năng đọc đúng, nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ
- Giáo dục HS chăm ngoan, học giỏi để bố mẹ vui lòng.
<b>II. Phương pháp: Phân tích ngơn ngữ, thực hành giao tiếp, trò chơi.</b>
<b>III. Đồ dùng: </b>
- GV: Tranh minh họa trong SGK.
- HS: Bộ chữ học vần thực hành.
<b>IV. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b>
<b>TG</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>Tiết 1</b>
2’
4’
3’
20’
<i><b>1. Tổ chức: </b></i>
<i><b>2. Kiểm tra: </b></i>
- Cho học sinh đọc bai: Người bạn tốt và
trả lời câu hỏi trong SGK.
- Nhận xét cho điểm.
<i><b>3. Bài mới: </b></i>
a. Giới thiệu bài: Tranh SGK trang 109
b. Giảng bài mới:
Hướng dẫn HS luyện đọc
* GV đọc mẫu bài một lần ( giọng thiết
tha trìu mến)
* HS luyện đọc:
+ Luyện đọc tiếng từ: Ngưỡng cửa, nơi
này, quen, dắt vòng, đi men, lúc nào.
- GV ghi các từ trên lên bảng và gọi HS
đọc
- Cho HS phân tích và đọc từ: Ngưỡng
+ Luyện đọc câu:
- GV đọc mẫu
- Hướng dẫn HS cách ngắt, nghỉ sau mỗi
dòng thơ.
- Cho HS luyện đọc.
- GV theo dõi, sửa sai.
- GV hướng dẫn HS đọc từng dòng thơ
+ Luyện đọc đoạn bài:
- Mỗi khổ thơ cho 2 HS đọc.
- GV hướng dẫn HS đọc cả bài.
- Hát 1 bài
- 2 em lên bảng:
- HS quan sát tranh SGK.
- HS chú ý nghe.
- HS đọc mục từ ngữ cuối bài
- HS đọc nối tiếp.
- HS sử dụng bộ đồ dùng để phân
tích tiếng và ghép tiếng.
- HS theo dõi.
- HS luyện đọc.
- HS đọc nối tiếp.
8’
- GV theo dõi, sửa sai.
+ Thi đọc trơn cả bài
- GV giao việc cho HS.
- GV nhận xét cho điểm.
c. Ôn các vần: ăt, ăc
* GV nêu yêu cầu trong SGK: Tìm tiếng
trong bài có vần ăt.
* Cho học sinh nêu u cầu 2: Nhìn
tranh nói câu chứa tiếng có vần ăt, ăc.
- Nhận xét, bổ sung.
- 2 em đọc cả bài, lớp đọc đồng
thanh.
- Mỗi tổ cử 1 HS thi đọc.
- HS tìm và nêu: Dắt.
- HS nêu
- 3 em quan sát tranh nói câu chứa
tiếng có vần ăt, ăc: Mẹ dắt bé đi
chơi. Chị biểu diễn lắc vịng. Bà cắt
bánh mì
- Cả lớp nhận xét.
<b> Tiết 2</b>
32’
4’
d. Tìm hiểu bài và luyện nói:
* Tìm hiểu bài, luyện đọc:
- GV đọc mẫu toàn bài lần 2
- Cho học sinh đọc khổ thơ 1 cả lớp đọc
thầm và trả lời câu hỏi.
+ Ai dắt em bé tập đi men ngưỡng cửa?
- Cho học sinh đọc khổ thơ 2, 3 cả lớp
đọc thầm, trả lời câu hỏi:
+ Bạn nhỏ qua ngưỡng cửa để đi đến
đâu?
- Cho HS đọc cả bài thơ và phát biểu
xem em định học thuộc khổ thơ nào?
- GV nhận xét bổ sung.
- Gọi HS đọc toàn bài nhận xét và cho
điểm.
- Hướng dẫn đọc diễn cảm
+ GV đọc diễn cảm toàn bài.
+ Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
+ Tuyên dương HS đọc tốt
* Thực hành luyện nói:
- Hằng ngày từ ngưỡng cửa nhà mình
bạn đi những đâu?
- Hướng dẫn HS quan sát tranh SGK
- GV nhận xét, bổ sung, khen HS nói tốt.
<i><b>4. Củng cố - Dặn dị: </b></i>
- GV gọi HS đọc tồn bài.
- GV tóm tắt nội dung bài. Nhận xét
- Về nhà đọc bài xem trước bài hôm sau.
- HS theo dõi SGK
- 1 em đọc khổ thơ 1, cả lớp đọc
thầm và trả lờ câu hỏi:
- Mẹ dắt em bé đi men ngưỡng cửa.
- Bạn nhỏ qua ngưỡng cửa đi tới
trường và đi xa hơn nữa.
- HS đọc và phát biểu trước lớp.
- HS theo dõi.
- HS luyện đọc cá nhân, nhóm.
- HS theo dõi.
- Đại diện nhóm thi đọc.
- HS nêu yêu cầu.
- HS quan sát tranh.
- Cho HS thảo luận theo cặp.
- HS thực hành hỏi đáp.
- Nhiều cặp HS thực hành đóng vai.
- Cả lớp nhận xét tính điểm thi đua.
- 1 em đọc.
Tiết 3 Toán
- Thực hiện được các phép tính cộng, trừ (không nhớ) trong phạm vi 100; bước đầu
nhận biết quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
- Rèn kĩ năng làm tính cộng, trừ trong phạm vi 100.
- Giúp HS có ý thức vận dụng vào thực tế để tinh toán.
<b>II. Phương pháp: Trực quan, luyện tập thực hành, giải quyết vấn đề,….</b>
<b>III. Đồ dùng:</b>
- GV: 7 bó que tính và 10 que tính rời, bảng phụ.
- HS: Que tính, bảng, phấn.
<b>IV. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b>
<b>TG</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
2’
4’
27’
4’
<i><b>1. Tổ chức: </b></i>
<i><b>2. Kiểm tra: </b></i>
- Cho HS thực hiện: 75 – 5 =; 65 – 60 =
- Nhận xét, cho điểm.
<i><b>3. Bài mới: </b></i>
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp
b. Giảng bài mới:
<b>* Bài 1: ( 163): Đặt tính rồi tính.</b>
- GV hướng dẫn mẫu 1 phần.
- Cho HS làm bảng con mỗi dãy 1 phần.
- GV theo dõi, giúp HS yếu.
- Nhận xét, chữa bài, củng cố cách đặt
tinh, cách tính.
<b>* Bài 2: (163) Viết phép tính thích hợp</b>
- Cho HS quan sát mơ hình trong SGK
lựa chọn các số tương ứng với từng phép
tính
- Nhận xét củng cố mối quan hệ giữa
phép cộng và phép trừ: Khi đổi chỗ hai
số trong phép cộng kết quả không thay
đổi, lấy kết quả trừ đi số này được số kia.
<b>* Bài 3: (163) Điền dấu >, <, =</b>
- Hướng dẫn: Tính kết quả của từng phép
tinh rồi so sánh 2 kết quả để diền dấu.
- Cho HS làm bài vào vở.
- GV theo dõi, giúp HS yếu
- Về nhà làm bài tập 4 và các bài trong
vở bài tập toán.
- Cả lớp hát
- 2 em lên bảng:
- Nhận xét
- HS nghe
- HS nêu yêu cầu.
- HS trả lời miệng.
- HS làm vào bảng con.
- HS theo dõi.
- HS nêu yêu cầu.
- HS quan sát lần lượt nêu phép tính
34 + 42 = 76 76 – 34 = 42
42 + 34 = 76 76 – 42 = 34
- HS nối tiếp nhắc lại để ghi nhớ.
- HS nêu yêu cầu.
- HS theo dõi
- HS làm vào vở. 30 + 6 = 6 + 30
Ngày soạn: 03/04/2012
Ngày giảng: Thứ ba ngày 10 tháng 04 năm 2012
Tiết 1 <b>Tập viết</b>
<b>I. Mục tiêu bài học: </b>
- Tô được các chữ hoa: Q, R. Viết đúng các vần: ăt, ăc, ươc, ươt; các từ ngữ: Màu sắc,
dìu dắt, dịng nước, xanh mướt. Kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở <i>Tập viết 1, tập </i>
<i>hai</i>. ( Mỗi từ ngữ viết được ít nhất một lần)
- Rèn kĩ năng viết đúng viết đẹp, viết đều nét.
- Giáo dục HS có ý thức cẩn thận: rèn chữ đẹp, giữ vở sạch.
<b>II. Phương pháp: Trực quan, quan sát, rèn luyện theo mẫu.</b>
<b>III. Đồ dùng: </b>
- GV: Mẫu chữ viết hoa: Q, R. Bảng phụ viết sẵn các vần và từ ứng dụng.
- HS: Vở tập viết, bảng con, phấn bút.
<b>IV. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: </b>
<b>TG</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
2’
4’
28
4’
<i><b>1. Tổ chức: </b></i>
<i><b>2. Kiểm tra:</b></i>
- HS lên bảng viết: Con cừu, chải chuốt.
- Nhận xét, cho điểm.
<i><b>3. Dạy bài mới: </b></i>
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp
b. Giảng bài mới: Hướng dẫn tô chữ hoa
- GV lần lượt giới thiệu các chữ mẫu: Q, R.
- Nhận xét về số lượng nét và kiểu nét.
- GV bổ sung.
- GV nêu quy trình viết (vừa nói vừa tơ chữ
Q, R trong khung chữ)
- GV viết mẫu.
- Hướng dẫn viết trên bảng con chữ: Q, R.
- GV uốn nắn và sửa sai
c. Hướng dẫn viết vần và từ ngữ ứng dụng:
- GV treo bảng phụ viết sẵn từ ứng dụng.
- Hướng dẫn viết các vần và từ ứng dụng:
ăt, ăc, ươc, ươt, Màu sắc, dìu dắt, dịng
nước, xanh mướt.
- Cho HS đọc vần và từ ngữ ứng dụng .
- Hướng dẫn viết trên bảng con: ăt, ăc, ...
Dìu dắt, màu sắc,...
d. Hướng dẫn viết vào vở.
- Cho HS tập tô, tập viết theo mẫu trong vở
tập viết.
- Quan sát và hướng dẫn từng em cách cầm
bút, tư thế ngồi, cách sửa lỗi.
- GV chấm, chữa bài cho HS.
<i><b>4. Củng cố - Dặn dị: </b></i>
- Tóm tắt nội dung bài – Về nhà viết tiếp
bài với những HS chưa hoàn thành bài.
- Hát 1 bài
- 2 em lên bảng:
- HS nghe
- Quan sát chữ mẫu.
- HS nghe và quan sát
- Quan sát cô viết mẫu trên bảng .
- HS viết vào bảng con Q, R.
- HS quan sát
- HS theo dõi
- Đọc vần và từ ứng dụng.
- Viết vào bảng con: ăt, ăc, ... Dìu
dắt, màu sắc….
- Mở vở tập viết, tô chữ hoa: Q, R
viết vần ăt, ăc,... từ dìu dắt, ...
( HS khá giỏi viết đều nết, đủ số
dòng quy định trong vở Tập viết)
Tiết 2 Chính tả ( tập chép)
<b> </b>
- Nhìn sách hoặc bảng, chép lại và trình bày đúng khổ thơ cuối bài: Ngưỡng cửa: 20
chữ trong khoảng 8 – 10 phút. Điền đúng vần ăt, ăc; chữ g, gh vào chỗ trống. Bài tập
2, 3 (SGK).
- Rèn kĩ năng viết đúng chính tả, trình bày đúng bài viết.
- Giáo dục HS có ý thức rèn chữ giữ vở.
<b>II. Phương pháp: Luyện tập thực hành, hỏi đáp, thảo luận nhóm, trị chơi.</b>
<b>III. Đồ dùng: </b>
- GV: Bảng phụ viết sẵn bài viết , nam châm.
- HS: Vở, bút, bảng phấn.
<b>IV. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: </b>
<b>TG</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
2’
4’
28’
4’
<i><b>1. Tổ chức: </b></i>
<i><b>2. Kiểm tra: </b></i>
- Gọi HS viết trên bảng 2 dòng thơ: Cừu
mới be toáng.... chữa lành.
- Nhận xét, cho điểm.
<i><b>3. Bài mới: </b></i>
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp
b. Giảng bài mới:
Hướng dẫn học sinh tập chép :
- Treo bảng phụ ( có bài viết )
- Cho HS nhìn bảng đọc bài viết
- Cho học sinh tìm 1 số tiếng dễ viết sai.
- cho HS phân tích, viết ra bảng con
- Cho học sinh viết bài vào vở.
- Hướng dẫn các em ngồi đúng tư thế, cách
cầm bút, để vở và cách trình bày.
- Đọc thong thả, chỉ vào từng chữ trên bảng
để học sinh soát lại.
- Cho HS đổi vở chữa lỗi cho nhau .
- Chấm 1số bài tại lớp, nhận xét.
c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
* Điền vần: ăt hay ăc
- GV HS quan sát tranh trao đổi cặp cách
điền vần
- Cho HS thi “Tiếp sức”
- GV nhận xét, bổ sung.
* Điền g hay gh
- Hướng dẫn tương tự điền vần.
- Cho HS nêu quy tắc chính tả: gh + e, ê, i
<i><b>4. Củng cố - Dặn dị: </b></i>
- GV tóm tắt nội dung bài.
- Về nhà luyện viết lại những chữ viết sai.
- Hát 1 bài .
- 1 em lên bảng viết:
- HS nghe
- Quan sát trên bảng phụ.
- Vài em nhìn bảng đọc.
- HS tìm: buổi, đường, xa tắp, chờ.
- HS phân tích, viết ra bảng con .
- Chép bài vào vở.
- Học sinh nghe và theo dõi
- Cầm bút chì chữa lỗi
- Ghi lỗi ra lề vở.
- Đổi vở chữa bài cho nhau .
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS quan sát tranh trao đổi cặp
cách điền vần
- HS chơi trò chơi.
- HS thực hiện
- HS đọc lại từ vừa điền.
- Học sinh nêu.
Tiết 3 Toán
<b> </b>
- Làm quen với mặt đồng hồ. Biết xem giờ đúng. Có biểu tượng ban đầu về thời gian.
- Rèn kĩ năng xem giờ đúng trên đồng hồ.
- Giúp HS có ý thức vận dụng vào thực tế để xem giờ, tích cực học tốt môn học.
<b>II. Phương pháp: Trực quan, quan sát, thực hành.</b>
<b>III. Đồ dùng:</b>
- GV: Mặt đồng hồ biểu diễn, 1 đồng hồ để bàn.
- HS: SGK, vở bút.
<b>IV. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b>
<b>TG</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
2’
4’
28’
4’
<i><b>1. Tổ chức: </b></i>
<i><b>2. Kiểm tra: </b></i>
- Cho HS làm: 20 + 6 = ; 45 + 3 =
- Nhận xét và cho điểm.
<i><b>3. Bài mới: </b></i>
a. Giới thiệu bài: Giới thiệu đồng hồ thật.
b. Giảng bài mới:
* Giới thiệu mơ hình đồng hồ
- Yêu cầu: HS nối tiếp đọc các số trên mặt
đồng hồ: Từ 1 đến 12
- Trên mặt đồng hồ có bao nhiêu số?
- Trên mặt đồng hồ có những gì nữa?
- Giới thiệu: Kim ngắn chỉ giờ, kim dài
chỉ phút.
- GV vặn kim đồng hồ và gọi HS nêu giờ.
- Cho HS quan sát 3 tranh trong SGK,
trao đổi cặp rồi đọc giờ trên đồng hồ.
- GV nhận xét, kết luận, củng cố cách
c. Thực hành:
Ghi số giờ tương ứng với từng mặt đồng
hồ.
- Hướng dẫn HS quan sát từng đồng hồ
trong SGK, ghi số giờ dưới mỗi đồng hồ.
- Gọi HS nêu kết quả.
- GV nhận xét, củng cố cách xem giờ
đúng
* Cho chơi trò chơi: Thi xem đồng hồ
nhanh và đúng.
<i><b>4. Củng cố - Dặn dò: </b></i>
- Hướng dẫn HS vận dụng trong thực tế
- GV củng cố cách xem giờ đúng.
- Về nhà thực hành xem đồng hồ.
- Cả lớp hát.
- 2 em lên bảng làm:
- HS nghe
- HS quan sát
- HS nối tiếp lên đọc.
- Có 12 số
- Có 2 kim: 1 kim ngắn, 1 kim dài
- HS nhắc lại và ghi nhớ
- HS nối tiếp trả lời.
- HS quan sát tranh, trao đổi cặp.
- Một số cặp đọc giờ trên đồng hồ.
- Học sinh lắng nghe
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài cá nhân.
- HS nối tiếp đọc kết quả
- HS khác nhận xét.
- HS nghe và ghi nhớ.
- Tổ chức cho HS thi đua xem đồng
hồ
- Lớp nhận xét tính điểm thi đua.
- HS nghe và trả lời.
Tiết 4 Tự nhiên và xã hội
<b> </b>
- Biết mô tả khi quan sát bầu trời, những đám mây, cảnh vật xung quanh khi trời nắng,
- Có kỹ năng sử dụng vốn từ riêng của mình để mơ tả bầu trời và ngững đám mây
trong thực tế hàng ngày.
- HS có ý thức cảm thụ cái đẹp của thiên nhiên, phát huy trí tưởng tượng.
<b>II. Phương pháp: Trực quan, quan sát, thảo luận, hỏi đáp. </b>
<b>III. Đồ dùng : </b>
- Giáo viên: Các hình ảnh trong bài 31 (SGK), giấy khổ to, băng dính.
- Học sinh : SGK, bút chì, bút màu, giấy vẽ (vở bài tập).
<b>IV. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: </b>
<b>TG</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
2’
4’
28’
4’
<i><b>1. Tổ chức: </b></i>
<i><b>2. Kiểm tra: </b></i>
- Khi đi trong trời nắng, mưa, ta phải làm gì?
- Nhận xét .
<i><b>3. Bài mới: </b></i>
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp
b. Giảng bài mới
* Hoạt động 1: Quan sát bầu trời
- Bước 1: Nêu nhiệm vụ của HS khi ra ngoài
trời quan sát.
+ Quan sát bầu trời: Nhìn lên bầu trời em có
trông thấy mặt trời và những khoảng trời
xanh không? Trời hơm nay nhiều mây hay ít
mây? Những đám mây có màu gì?...
+ Quan sát cảnh vật xung quanh: Sân trường,
cây cối, mọi vật,... lúc này khô ráo hay ướt
át? Em có thấy ánh nắng vàng khơng?
- Bước 2: Cho HS ra sân trường để thực
hành.
- Bước 3: Cho HS vào lớp thảo luận: Quan
sát bầu trời cho ta biết điều gì?
- Kết luận.
* Hoạt động 2: Vẽ bầu trời và cảnh vật xung
quanh.
- Bước 1: Cho HS lấy vở bài tập và bút màu
- Khen HS có bài vẽ đẹp.
<i><b>4. Củng cố - Dặn dị: </b></i>
- GV tóm tắt nội dung bài. Nhận xét.
- Về nhà học bài quan sát bầu trời.
- HS hát 1 bài
- HS nêu:
- Nhận xét.
- HS nghe.
- HS lắng nghe.
- HS ra ngoài trời quan sát.
- HS trao đổi theo gợi ý của GV
- Quan sát và trả lời các câu hỏi
trên
- Học sinh trả lời.
- HS nêu yêu cầu.
- HS thực hành vẽ về bầu trời và
cảnh vật xung quanh
- HS giới thiệu bài vẽ của mình.
- HS bình chọn bài vẽ đẹp.
Ngày soạn: 04/04/2012
Ngày giảng: Thứ tư ngày 11 tháng 04 năm 2012
Tiết 1 + 2 Tập đọc
<b> </b>
<b>I. Mục tiêu bài học:</b>
- Đọc trơn cả bài, đọc đúng các từ ngữ: ầm ĩ, chó vện, chăng dây, ăn no, quay trịn, nấu
cơm. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ. Hiểu nội dung bài: Đặc
điểm ngộ nghĩnh của các con vật, đồ vật trong nhà, ngoài đồng. Trả lời được câu hỏi 2
SGK
- Rèn kĩ năng đọc đúng, nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ.
- Giúp các em tình cảm yêu quý các con vật và đồ vật.
<b>II. Phương pháp: Phân tích ngơn ngữ, thực hành giao tiếp, trò chơi.</b>
<b>III. Đồ dùng: </b>
- GV: Tranh minh họa trong SGK.
- HS: Bộ chữ học vần thực hành.
<b>IV. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b>
<b>TG</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b> Tiết 1</b>
2’
4’
3’
20’
<i><b>1. Tổ chức: </b></i>
<i><b>2. Kiểm tra: </b></i>
- Cho học sinh đọc bài: Ngưỡng cửa và
trả lời câu hỏi trong SGK.
- Nhận xét cho điểm.
<i><b>3. Bài mới: </b></i>
a. Giới thiệu bài: Tranh SGK trang 112
b. Giảng bài mới:
Hướng dẫn HS luyện đọc
* GV đọc mẫu bài lần 1. Giọng vui, tinh
nghịch, nghỉ hơi lâu sau các câu chẵn
* HS luyện đọc:
+ Luyện đọc tiếng từ: ầm ĩ, chó vện,
chăng dây, ăn no, quay tròn, nấu cơm.
- Phân tích các tiếng: chăng, nấu, vện
(VD: chăng: ch + ăng )
- Kết hợp giải nghĩa các từ: chăng dây
điện, quạt hòm
+ Luyện đọc câu:
- GV đọc mẫu.
- Hướng dẫn HS cách nghỉ hơi sau mỗi
dòng thơ.
- Cho HS luyện đọc.
- GV theo dõi, sửa sai.
- GV hướng dẫn HS đọc từng dòng thơ
+ Luyện đọc cả bài:
- GV hướng dẫn HS luyện đọc
- GV theo dõi, sửa sai
- Hát 1 bài
- 2 em lên bảng:
- Quan sát tranh SGK.
- HS chú ý nghe.
- HS đọc mục từ ngữ cuối bài
- HS đọc nối tiếp
- HS sử dụng bộ đồ dùng để phân
tích tiếng và ghép tiếng.
- HS lắng nghe và ghi nhớ
- HS theo dõi
- HS đọc nối tiếp
8’
- Thi đọc trơn cả bài.
- GV nhận xét, cho điểm khen HS đọc
tốt
c. Ôn các vần: ươc, ươt
* GV nêu yêu cầu trong SGK: Tìm tiếng
trong bài có vần ươc.
* Cho học sinh nêu yêu cầu 2: Tìm tiếng
ngồi bài có vần ươc, ươt.
- Nhận xét, bổ sung.
- Mỗi tổ cử 1 HS thi đọc
- Cả lớp nhận xét tính điểm thi đua.
- HS tìm và nêu: Nước.
- HS nêu yêu cầu
- HS tìm và viết ra bảng con
- Cả lớp nhận xét.
<b> Tiết 2</b>
32’
4’
d. Tìm hiểu bài và luyện nói:
* Tìm hiểu bài, luyện đọc:
- GV đọc mẫu toàn bài lần 2
+ Cho học sinh đọc toàn bài và trả lời
câu hỏi.
- Em hiểu con trâu sắt trong bài là gì?
- GV nhận xét bổ sung
- Đọc phân vai: 1 em đọc câu lẻ, 1 em
đọc câu chẵn, tạo nên sự đối đáp.
- Gọi HS đọc toàn bài, nhận xét và cho
điểm.
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm
+ GV đọc diễn cảm toàn bài.
+ Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
+ Tuyên dương HS đọc tốt
* Thực hành luyện nói: Luyện nói theo
nội dung bài.
- Hỏi đáp về những con vật mà em biết.
Tiến hành: 2 HS, 1 em đặt câu hỏi nêu
đặc điểm, 1 em nói tên con vật, đồ vật.
- GV giúp HS trao đổi cặp
- Gọi HS trình bày.
- GV nhận xét bổ sung.
* Học thuộc lòng bài thơ
- GV treo bảng phụ chép sẵn bài thơ
- GV hướng dẫn HS học thuộc lòng bài
thơ tại lớp theo phương pháp truyền
thống: xóa dần chữ
- GV nhận xét, cho điểm.
<i><b>4. Củng cố - Dặn dị: </b></i>
- Gọi HS đọc tồn bài
- GV tóm tắt nội dung bài.
- Về nhà đọc bài xem trước bài hôm sau
- HS theo dõi SGK
- 1 em đọc toàn bài và trả lời câu hỏi:
- Là cái máy cày nó làm thay việc cho
con trâu nhưng người ta dùng sắt để
chế tạo nên gọi là trâu sắt.
- Học sinh đọc phân vai.
- HS luyện đọc cá nhân, nhóm.
- HS theo dõi.
- Đại diện nhóm thi đọc.
- HS nêu yêu cầu.
- Quan sát tranh đọc câu mẫu
- 2 HS thực hành hỏi đáp.
- Nhiều cặp thực hành luyên nói.
- HS luyện nói trước lớp.
- HS đọc thầm.
- HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh.
- HS thi đọc.
- HS đọc bài
Tiết 3 Toán
- Biết đọc giờ đúng, vẽ kim đồng hồ chỉ đúng các giờ trong ngày.
- Rèn kĩ năng xem giờ đúng và vẽ được kim đồng hồ.
- Giúp HS có ý thức tự xem giờ để đi học đúng giờ.
<b>II. Phương pháp: Trực quan, rèn luyện theo mẫu, hỏi đáp, luyện tập.</b>
<b>III. Đồ dùng:</b>
- GV: Mặt đồng hồ biểu diễn, phiếu bài tập.
- HS: Bút, SGK.
<b>IV. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b>
<b>TG</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
2’
4’
28’
4’
<i><b>1. Tổ chức: </b></i>
<i><b>2. Kiểm tra: </b></i>
- Cho HS xem và đọc giờ đúng trên mặt
- Nhận xét, cho điểm.
<i><b>3. Bài mới: </b></i>
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp
b. Giảng bài mới:
<b>* Bài 1: (165) Viết (theo mẫu)</b>
- GV hướng dẫn HS xem giờ rồi viết giờ
dưới mỗi đòng hồ.
- GV nhận xét, kết luận: 9 giờ, 1 giờ, 10
giờ, 6 giờ.
<b>* Bài 2: (165) Vẽ thêm kim ngắn để đồng </b>
hồ chỉ giờ đúng theo mẫu.
- GV hướng dẫn cách vẽ kim giờ, chỉ vào
số đúng với số giờ ở từng ô trong bảng.
- GV nhận xét, chữa bài, củng cố cách
xem giờ.
<b>* Bài 3: (166) Nối tranh với đồng hồ thích</b>
hợp
- GV hướng dẫn HS đọc giờ trên từng
đồng hồ, đọc ghi chú dưới mỗi tranh.
- Cho HS làm bài vào vở bài tập
- HD: Từ thành phố về quê xa hay gần?
- An đi bằng phương tiện gì?
- Vậy An sẽ đi từ mấy giờ?
- Khoảng mấy giờ thì về đến quê
- Cho HS tự vẽ vào vở.
<i><b>4. Củng cố - Dặn dò: </b></i>
- GV tóm tắt nội dung bài.
- Về nhà tập xem đồng hồ
- Cả lớp hát.
- 2 em đọc:
- Lớp nhận xét.
- HS nghe
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài cá nhân.
- HS nối tiếp đọc kết quả
- Cả lớp đọc lại.
- HS nêu yêu cầu
- HS trao đổi cặp rồi điền vào vở
bài tập
- HS đổi vở kiểm tra bài của bạn.
- HS lắng nghe
- HS đọc yêu cầu
- HS theo dõi rồi thực hiện
- HS làm bài.
- HS lắng nghe.
- HS đọc bài toán, quan sát tranh.
- Xa.
- Đi bằng xe máy.
- 7 giờ.
- 9 hoặc 10 giờ
- HS làm vào vở, đổi vở kiêm tra
Ngày soạn: 05/04/2012
Ngày giảng: Thứ năm ngày 12 tháng 04 năm 2012
Tiết 1 + 2 Tập đọc
- Đọc trơn cả bài,đọc đúng các từ ngữ: Vui vẻ, một lát, hét lên, giây cót, buồn. Bước
đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. Hiểu nội dung bài: Cậu em khơng cho chị chơi đồ
- Rèn kĩ năng đọc đúng, luyện đọc đúng các đoạn văn có ghi lời nói. + Giáo dục KNS:
Xác định giá trị, ra quyết định, phản hồi, lắng nghe tích cực, tư duy sáng tạo.
- Giáo dục HS biết yêu thương nhường nhịn nhau.
<b>II. Phương pháp: Phân tích ngơn ngữ, thực hành giao tiếp, trị chơi, thảo luận nhóm,..</b>
<b>III. Đồ dùng:</b>
- GV: Tranh minh học trong SGK, bảng nam châm.
- HS: SGK, bộ chữ học vần thực hành.
<b>IV. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b>
<b>TG</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b> Tiết 1</b>
2’
4’
3’
20’
<i><b>1. Tổ chức: </b></i>
<i><b>2. Kiểm tra : </b></i>
- Đọc thuộc lòng bài Kể cho bé nghe và
- Nhận xét, cho điểm.
<i><b>3. Bài mới: </b></i>
a. Giới thiệu bài: Tranh SGK (Trang 115)
b. Giảng bài mới:
Hướng dẫn HS luyện đọc.
* GV đọc mẫu bài lần 1. Giọng cậu em:
khó chịu, đành hanh.
* HS luyện đọc.
+ Luyện đọc tiếng từ ngữ: Vui vẻ, một lát,
hét lên, giây cót, buồn.
- GV ghi các từ ngữ trên lên bảng và gọi
HS đọc
- Kết hợp dùng Bộ chữ HVTH (HS) ghép
các tiếng: vui, dây, buồn (VD: buồn: b +
uôn + thanh huyền)
+ Luyện đọc câu:
- GV đọc mẫu
- Hướng dẫn HS luyện đọc câu nói của
cậu em
- Chú ý ngắt hơi sau dấu phẩy
- GV theo dõi, sửa sai.
- GV hướng dẫn HS đọc từng câu.
+ Luyện đọc đoạn bài: Chia bài làm 3
đoạn. HS lần lượt đọc mỗi đoạn vài lượt.
- Luyện đọc cả bài
- Cả lớp hát
- 2 em lên bảng:
- HS quan sát
- HS lắng nghe.
- HS đọc mục từ ngữ cuối bài.
- HS đọc nối tiếp.
- HS phân tích tiếng và ghép tiếng
trên bộ đồ dùng.
- HS theo dõi
- 2 em luyện đọc kĩ câu nói của cậu
em.
- HS đọc nối tiếp
- 3 em thi đọc mỗi em đọc một đoạn
8’
- Cho HS thi đọc cả bài
- GV nhận xét, cho điểm.
- Cho HS đọc đồng thanh cả bài
c. Ôn các vần et, oet:
+ GV nêu yêu cầu 1 trong SGK tìm tiếng
trong bài có vần et.
+ GV nêu yêu cầu 2 trong SGK: Tìm
tiếng ngồi bài có vần et, oet.
+ GV nêu u cầu 3: Điền miệng vần et
hoặc oet vào các câu trong SGK
- GV nhận xét, bổ sung.
- HS đọc đồng thanh cả bài một lần.
- Thi tìm nhanh tiếng trong bài có
vần et: hét.
- HS tìm và viết ra bảng con.
- HS đọc câu trong SGK và điền
vần et, oet
<b> Tiết 2</b>
32’
4’
d. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói:
* Tìm hiểu bài đọc, luyện đọc:
- GV đọc mẫu toàn bài lần 2
- Cho 1 vài em đọc đoạn 1 và 1 em trả lời
câu hỏi:
+ Cậu em làm gì khi chị đụng vào con
gấu bông?
- Cho 1 vài em đọc đoạn 2 và 1 em trả lời
câu hỏi:
+ Cậu em làm gì khi chị lên giây cót chiếc
ơ tô nhỏ?
- Cho 1 vài em đọc đoạn 3 và trả lời câu
hỏi:
+ Vì sao cậu em thấy buồn khi ngồi chơi
một mình?
- Cho HS đọc cả bài, nhận xét, cho điểm.
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm
+ GV đọc diễn cảm bài văn.
+ Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
+ GV nhân xét, tuyên dương HS đọc tốt.
- Bài văn nhắc nhở chúng ta không nên
ích kỉ cần có bạn cùng chơi cùng làm.
* Luyện nói: Em thường chơi với anh chị
em những trị chơi gì?
- Chia thành nhóm. Các nhóm ngồi vịng
quanh lần lượt từng người kể những trò
chơi với anh chị của mình
- GV nhận xét, tuyên dương HS nói tốt.
<i><b>4. Củng cố - Dặn dị: Gọi HS đọc toàn </b></i>
bài. Cho HS liên hệ theo nội dung bài.
- GV tóm tắt nội dung bài.
- Về nhà đọc bài xem trước bài hôm sau.
- HS theo dõi SGK
- HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
- Cậu nói chị đừng động vào con
gấu bơng của mình.
- HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi:
- Cậu nói chị hãy chơi đồ chơi của
chị. Cậu không muốn chị chơi đồ
chơi của mình
- HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi:
- Cậu em thấy buồn chán vì khơng
có người cùng chơi. Đó là hậu quả
của thói ích kỉ.
- HS đọc cá nhân.
- HS theo dõi.
- Đại diện các nhóm thi đọc.
- HS lắng nghe
- HS nêu yêu cầu.
- HS quan sát tranh.
- HS hoạt động nhóm.
- Một số em lên trình bày trước lớp.
- Cả lớp nhận xét
- 1, 2 HS đọc bài.
- HS tự liên hệ.
Ngày soạn: 06/04/2012
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 13 tháng 04 năm 2012
Tiết 1 Chính tả ( nghe - viết)
<b> </b>
- Nghe - viết chính xác, trình bày đúng: 8 dịng đầu bài: Kể cho bé nghe. Điền đúng
vần ươc hay ươt; chữ ng hay ngh vào chỗ trống. Bài tập 2, 3 (SGK).
- Rèn kĩ năng viết đúng chính tả, trình bày đúng bài viết.
- Giáo dục HS có ý thức rèn chữ giữ vở.
<b>II. Phương pháp: Luyện tập thực hành, trực quan, thảo luận, hỏi đáp.</b>
<b>III. Đồ dùng: </b>
- GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập chính tả, nam châm.
- HS: Vở, bút, bảng phấn.
<b>IV. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: </b>
<b>TG</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
2’
4’
28’
4’
<i><b>1. Tổ chức: </b></i>
<i><b>2. Kiểm tra: </b></i>
- Cho HS viết: Buổi đầu tiên, con đường.
- Nhận xét, cho điểm.
<i><b>3. Bài mới: </b></i>
a. Giới thiệu bài: ( Trực tiếp)
b. Hướng dẫn học sinh nghe viết:
- Gọi 2,3 HS đọc 8 dòng đầu của bài.
- Cho học sinh đọc thầm lại tìm từ ngữ dễ
viết sai.
- Cho HS phân tích và viết ra bảng con.
- GV đọc mỗi dịng 3 lần, HS nghe viết.
- Hướng dẫn các em ngồi đúng tư thế, cách
cầm bút, để vở và cách trình bày.
- Đọc thong thả, chỉ vào từng chữ trên
bảng để học sinh soát lại.
- Cho HS đổi vở chữa lỗi cho nhau.
- Chấm 1số bài tại lớp.
c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
* Điền vần : ươc hay ươt
- GV hướng dẫn quan sát tranh
- Cho HS làm bài vào vở bài tập.
- Hướng dẫn chữa bài tập.
- GV nhận xét, bổ sung.
* Điền ng hay ngh:
- Hướng dẫn HS quan sát tranh
- Cho HS làm bài vào vở bài tập.
- Cho HS nêu quy tắc chính tả: ngh + e, ê, i
<i><b>4. Củng cố - Dặn dị: </b></i>
- GV tóm tắt nội dung bài. Nhận xét.
- Về nhà luyện viết lại những chữ viết
chưa đúng.
- Hát 1 bài .
- 2 em lên bảng viết:
- HS nghe.
- 2, 3 em đọc.
- HS tìm: chó vện, chăng dây,
nhện, cối xay, quay trịn.
- Viết ra bảng con .
- Viết bài vào vở.
- HS lắng nghe.
- Cầm bút chì chữa lỗi
- Ghi lỗi ra lề vở.
- Đổi vở chữa bài cho nhau .
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS quan sát tranh
- HS làm bài vào vở bài tập.
- HS làm bài vào vở bài tập.
- HS nêu quy tắc.
Tiết 2 Kể chuyện
<b> </b>
- Kể lại một đoạn của câu chuyện <i>Dê con nghe lời mẹ </i>dựa theo tranh và câu hỏi gợi ý
dưới tranh. Hiểu nội dung câu chuyện: Dê con biết nghe lời mẹ nên đã khơng mắc
mưu Sói. Sói bị thất bại tiu nghỉu bỏ đi. HS khá giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện.
- Rèn HS kĩ năng kể phân vai theo nhân vật, phân biệt lời các nhân vật.
+ Giáo dục KNS: Lắng nghe tích cực, xác định giá trị, ra quyết định, tư duy phê phán
- Giáo dục học sinh phải biết vâng lời người lớn
<b>II. Phương pháp: Trực quan, thực hành giao tiếp, cùng tham gia.</b>
<b>III. Đồ dùng: </b>
- GV: Tranh minh họa chuyện kể. Mặt nạ dê mẹ, dê con, sói.
- HS: Mặt nạ dê mẹ, dê con, sói.
<b>IV. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: </b>
Tiết 4 Toán
<b> </b>
- Biết xem giờ đúng; xác định và quay kim đồng hồ đúng vị trí tương ứng với giờ;
bước đầu nhận biết các thời điểm trong sinh hoạt hàng ngày.
- Rèn kĩ năng xem giờ đúng trên mặt đồng hồ.
- Giúp HS có ý thức vận dụng vào cuộc sống hằng ngày.
<b>II. Phương pháp: Luyện tập thực hành, rèn luyện theo mẫu, giải quết vấn đề.</b>
<b>III. Đồ dùng:</b>
- GV: Mặt đồng hồ biểu diễn, phiếu bài tập.
- HS: SGK, bút.
<b>IV. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b>
<b>TG</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
2’
4’
27’
4’
<i><b>1. Tổ chức: </b></i>
<i><b>2. Kiểm tra: </b></i>
- GV quay kim đồng hồ trên mơ hình
đồng hồ
- Nhận xét, cho điểm.
<i><b>3. Bài mới </b></i>
a. Giới thiệu bài: ( Trực tiếp)
b. Giảng bài mới:
<b>* Bài 1: (167) Nối đồng hồ với số chỉ </b>
giờ đúng
- Gv hướng dẫn HS xem giờ trên mỗi
đồng hồ rồi nối với số giờ đã cho
- Nhận xét, kết luận.
<b>* Bài 2: (167) Quay các kim trên mặt </b>
đồng hồ để đồng hồ chỉ giờ đúng:
- GV hướng dẫn: Quay kim dài chỉ đúng
số 12, kim ngắn chỉ vào đúng số giờ
theo yêu cầu.
- GV làm mẫu
- Nhận xét, chữa bài, củng cố cách xem
giờ.
<b>* Bài 3: (167) Nối mỗi câu với đồng hồ </b>
thích hợp ( theo mẫu)
- GV hướng dẫn HS đọc giờ trên từng
câu, tìm đồng hồ chỉ đúng số giờ đó.
- Cho HS làm vào vở bài tập
- GV chấm, chữa. Nhận xét.
<i><b>4. Củng cố - Dặn dò: </b></i>
- Hướng dẫn HS liên hệ thực tế
- GV tóm tắt nội dung bài.
- Về nhà tập xem đồng hồ
- Cả lớp hát.
- HS đọc giờ đúng:
- HS nghe.
- Nêu yêu cầu
- 1 em làm bảng nhóm cả lớp làm
phiếu bài tập
- HS đọc yêu cầu
- HS lắng nghe
- HS theo dõi.
- HS nối tiếp lên thực hiện mỗi em
làm 1 phần.
- HS nhận xét
- HS nêu yêu cầu của bài
- HS thực hiện.
- HS làm bài cá nhân.
- HS nêu thời gian biểu của mình.
- HS nghe và ghi nhớ.
Tiết 5 Giáo dục tập thể
<b>I Mục tiêu:</b>
<b> - HS thấy được những ưu khuyết điểm trong tuần qua.</b>
- HS nắm được kế hoạch hoạt động tuần tới.
- Qua các tiết mục văn nghệ giúp các em thêm yêu trường, yêu lớp.
<b>II. Chuẩn bị:</b>
- Nội dung sơ kết.
- Nội dung các bài hát về trường, lớp.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
<i>Hoạt động 1</i>: Nhận xét ưu khuyết điểm trong tuần qua.
- Từng tổ lên nhận xét tổ mình
- Lớp trưởng nhận xét, báo cáo hoạt động của lớp trong tuần qua.
- GV nhận xét, đánh giá chung.
…..………..
………
………
…..………..
…..………..
…..………..
<i>Hoạt động 2</i>: Kế hoạch hoạt động tuần tới.
…..………..
…..………..
…..………..
…..………..
…..………..
…..………..
<i>Hoạt động 3</i>: Hoạt động nối tiếp.
Thi hát: - Tổ chức thi giữa các cá nhân, nhóm, tổ.
- Tuyên dương.
Ngày soạn: 09/04/2012
Ngày giảng: Thứ hai ngày 16 tháng 04 năm 2012
Tiết 4 + 5 Tập đọc
<b> </b>
- Đọc trơn cả bài, đọc đúng các từ ngữ: Khổng lồ, long lanh, lấp ló, xum xuê. Bước
đầu biết nghỉ hơi ở những chỗ có dấu câu. Hiểu nội dung bài: Hồ Gươm là một cảnh
đẹp của thủ đô Hà Nội. Trả lời được câu hỏi 2, 2 SGK
- Rèn kĩ năng đọc đúng, luyện đọc đúng các câu có nhiều dấu phẩy.
- Giáo dục các em tình cảm yêu quý Thủ đơ Hà Nội, Hồ Gươm.
<b>II. Phương pháp: Phân tích ngơn ngữ, thực hành giao tiếp, trò chơi.</b>
<b>III. Đồ dùng:</b>
- GV: Tranh minh học trong SGK, bảng nam châm.
- HS: SGK, bộ chữ học vần thực hành.
<b>IV. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b>
<b>TG</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b> Tiết 1</b>
2’
4’
3’
20’
<i><b>1. Tổ chức: </b></i>
<i><b>2. Kiểm tra:</b></i>
- Đọc thuộc lòng bài hai chị em và trả
lời câu hỏi trong SGK
- Nhận xét, cho điểm.
<i><b>3. Bài mới: </b></i>
a. Giới thiệu bài: Tranh SGK ( trang
upload.123doc.net)
b. Giảng bài mới:
Hướng dẫn HS luyện đọc.
* GV đọc mẫu bài lần 1. Giọng đọc
chậm trìu mến; ngắt, nghỉ rõ sau dấu
chấm, dấu phẩy.
* HS luyện đọc.
+ Luyện đọc tiếng từ ngữ: Khổng lồ,
long lanh, lấp ló, xum xuê.
- GV ghi các từ ngữ trên lên bảng và gọi
HS đọc lại
- Kết hợp dùng Bộ chữ HVTH (HS) ghép
+ Luyện đọc câu:
- GV đọc mẫu
- Hướng dẫn học sinh cách ngắt hơi sau
mỗi dấu câu.
- Cho HS luyện đọc
- GV theo dõi, sửa sai
- Hướng dẫn HS đọc từng câu
+ Luyện đọc đoạn bài: Chia bài làm 2
đoạn. HS lần lượt đọc mỗi đoạn vài lượt.
- Cả lớp hát
- 2 em lên bảng:
- HS theo dõi
- HS lắng nghe.
- HS đọc mục từ ngữ cuối bài.
- GS đọc nối tiếp
- HS phân tích tiếng và ghép tiếng
trên bộ đồ dùng.
- HS theo dõi
- Mỗi câu cho 2, 3 HS đọc.
- HS đọc nối tiếp
- Vài HS đọc đoạn 1
- Vài HS đọc đoạn 2
8’
- Luyện đọc cả bài
- GV nhận xét.
c. Ôn các vần ươm, ươp:
+ GV nêu yêu cầu 1 trong SGK tìm tiếng
trong bài có vần ươm.
+ GV nêu yêu cầu 2 trong SGK: Thi nói
câu chứa tiếng có vần ươm, ươp.
- GV nhận xét, bổ sung.
- Thi đọc cả bài: cá nhân, bàn,
nhóm.
- HS đọc đồng thanh cả bài một lần.
- Thi tìm nhanh tiếng trong bài có
vần ươm: Gươm.
- HS đọc câu mẫu trong SGK.
- HS thi nói câu chứa tiếng có vần
ươm, ươp.
- Cả lớp nhận xét tính điểm thi đua.
<b> Tiết 2</b>
32’
4’
d. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói:
* Tìm hiểu bài đọc, kết hợp luyện đọc:
- GV đọc mẫu toàn bài lần 2
- Cho đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
+ Hồ Gươm là cảnh đẹp ở đâu?
+ Từ trên cao nhìn xuống mặt Hồ Gươm
trơng như thế nào?
- Giới thiệu bức ảnh minh họa bài Hồ
Gươm: Hồ Gươm là cảnh đẹp của Thủ
đô. Các em hãy xem các ảnh chụp cảnh
Hồ Gươm ( Giới thiệu ảnh)
- Cho HS đọc cả bài, nhận xét, cho điểm
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm
+ GV đọc diễn cảm toàn bài.
+ Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
+ Tuyên dương HS đọc tốt.
* Luyện nói: Chơi trị thi nhìn ảnh tìm
câu văn tả cảnh:
- GV nêu đề bài cho cả lớp: Các em nhìn
các bức ảnh đọc tên cảnh trong ảnh ghi
phía dưới và tìm câu văn trong bài tả
cảnh đó.
- Cho các cặp lên nói trước lớp
- GV nhận xét, bổ sung, khen ngợi HS
nói tốt.
- GV giới thiệu một số cảnh đẹp khác
của đất nước (Tranh ảnh)
<i><b>4. Củng cố - Dặn dò: </b></i>
- GV gọi HS đọc toàn bài và trả lời câu
hỏi: Hồ Gươm là cảnh đẹp ở đâu?
- GV tóm tắt nội dung bài.
- Về nhà đọc bài, xem trước bài hôm sau
- 1,2 em đọc đoạn 1, trả lời câu hỏi:
- 1 vài HS đọc đoạn 2
- HS theo dõi
- HS đọc cá nhân
- HS theo dõi
- Đại diện các nhóm thi đọc.
- HS đọc yêu cầu
- HS quan sát tranh.
- Từng cặp trao đổi.
- Đại diện các cặp nói trước lớp.
- HS nhận xét.
- HS theo dõi.
- 1 HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
Tiết 3 Toán
- Thực hiện được cộng, trừ (khơng nhớ) số có hai chữ số, tính nhẩm; biết đo độ dài,
- Rèn kĩ năng làm tính và tính nhẩm.
- Giáo dục HS có ý thức vận dụng vào thực tế cuộc sống hằng ngày.
<b>II. Phương pháp: Luyện tập thực hành, giải quyết vấn đề, quan sát,….</b>
<b>III. Đồ dùng:</b>
- GV: Mặt đồng hồ biểu diễn, thước có chia vạch cm, phiếu bài tập.
- HS: Thước có chia vạch cm.
<b>IV. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b>
<b>TG</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
2’
3’
28’
4’
<i><b>1. Tổ chức: </b></i>
<i><b>2. Kiểm tra: </b></i>
- GV quay kim đồng hồ yêu cầu học sinh
đọc giờ đúng.
- Nhận xét, cho diểm.
<i><b>3. Bài mới: </b></i>
a. Gới thiệu bài. Trực tiếp
b. Giảng bài mới:
<b>* Bài 1: (168): Đặt tính rồi tính</b>
- Hướng dẫn mẫu phép tính 1 các phép tính
cịn lại HS làm vào bảng con.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
- GV nhận xét, chữa bài, củng cố cách tính,
cách đặt tính
<b>* Bài 2: (168) Tính </b>
- Cho HS nêu cách tính
- Cho HS làm vào nháp.
- Nhận xét cho điểm.
<b>* Bài 3: Đo rồi viết số đo độ dài.Tính độ dài</b>
- Hướng dẫn: Đo độ dài từng đoạn thẳng
AB, BC rồi tính độ dài đoạn AC
- Cho HS làm bài vào vở. 1 em làm vào
phiếu khổ to, chữa bài
- GV chấm, chữa, nhận xét.
<b>* Bài 4: Nối đồng hồ với câu thích hợp.</b>
- Cho HS đọc từng câu rồi nối với đồng hồ
- GV chữa bài, nhận xét.
<i><b>4. Củng cố - Dặn dò:</b></i>
- Củng cố kỹ năng làm tính cộng trừ.
- GV tóm tắt nội dung bài.
- Về nhà làm bài trong vở bài tập toán.
- Cả lớp hát.
- 2 em đọc:
- HS nghe
- HS nêu yêu cầu của bài
- HS làm bảng con theo nhóm
- Đại diện nhóm đọc kết quả.
- HS nhắc lại: Viết các số thẳng
nhau, tính từ phải sang trái.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS nêu cách tính
- HS làm vào nháp.
- HS đọc kết quả.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS đo rồi tính độ dài đoạn
thẳng AC
- HS làm bài vào vở, 1 em làm
vào phiếu, chữa bài
- Nêu yêu cầu của bài.
- HS đọc rồi làm vào vở bài tập.
- HS đổi vở chữ bài.
- HS nghe.
Ngày soạn: 10/04/2012
Ngày giảng: Thứ ba ngày 17 tháng 04 năm 2012
Tiết 1 <b> Tập viết</b>
<b> </b>
- Tô được các chữ hoa : S, T. Viết đúng các vần: ươm, ươp, iêng, yêng; các từ ngữ:
lượm lúa, nườm nượp, tiếng chim, con yểng. Kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở
<i>Tập viết 1, tập hai.</i> (Mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần)
- Rèn kĩ năng viết đúng, viết đẹp, viết đều nét.
- Giáo dục HS có ý thức rèn chữ giữ vở.
<b>II. Phương pháp: Trực quan, quan sát, rèn luyện theo mẫu.</b>
<b>III. Đồ dùng: </b>
- GV: Mẫu chữ viết hoa: S, T. Bảng phụ viết sẵn các vần và từ ngữ ứng dụng.
- HS: Vở tập viết, bảng con, phấn bút.
<b>IV. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: </b>
<b>TG</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
2’
4’
28’
4’
<i><b>1. Tổ chức : </b></i>
<i><b>2. Kiểm tra :</b></i>
- HS lên bảng viết: Màu sắc, dòng nước.
- Nhận xét, cho điểm.
<i><b>3. Bài mới: </b></i>
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp
b.Giảng bài mới: Hướng dẫn tô chữ cái hoa
- GV lần lượt giới thiệu các chữ mẫu: S, T.
- Nhận xét về số lượng nét và kiểu nét.
- Sau đó nêu quy trình viết chữ S, T
(vừa nêu vừa tô chữ S, T trong khung chữ)
- Hướng dẫn viết trên bảng con chữ : S, T.
- GV uốn nắn, sửa sai
c. Hướng dẫn viết vần và từ ngữ ứng dụng
- Treo bảng phụ, viết sẵn các từ ứng dụng.
- Cho HS đọc vần và từ ngữ ứng dụng
- Hướng dẫn viết trên bảng con: ươm,
ươp,... lượm lúa, nườm nượp, ...
- GV nhận xét, chỉnh sửa
d. Hướng dẫn viết vào vở.
- Cho HS tập tô và tập viết theo mẫu trong
vở tập viết.
- Quan sát và hướng dẫn từng em cách cầm
bút tư thế ngồi, cách sửa lỗi.
- Chấm 1 số bài .
<i><b>4. Củng cố - Dặn dò: </b></i>
- Khen những HS có tiến bộ, viết đẹp
- Tóm tắt nội dung bài.
- Về nhà luyện viết thêm ( HS yếu)
- Hát 1 bài
- 2 em lên bảng:
- HS nghe
- Quan sát chữ mẫu.
- HS nhận xét
- HS nghe và quan sát
- HS quan sát.
- Viết vào bảng con S, T.
- HS quan sát
- Đọc vần và từ ứng dụng.
- Viết vào bảng con: ươm, ươp, ...
lượm lúa, nườm nượp, ...
- Mở vở tập viết, tô chữ hoa: S, T
viết vần ươm, ươp, ... viết từ ngữ:
lượm lúa, nườm nượp.
- HS yếu viết ít hơn
- HS nghe.
Tiết 2 Chính tả ( tập chép)
- Nhìn bảng chép lại cho đúng đoạn: “Cầu Thê Húc màu son ...cổ kính”: 20 chữ trong
khoảng 8 – 10 phút. Điền đúng vần ươm, ươp; chữ c, k vào chỗ trống. Bài tập 2, 3
(SGK).
- Rèn kĩ năng viết đúng chính tả, trình bày đúng bài viết.
- Giáo dục HS có ý thức rèn chữ giữ vở, viết cẩn thận.
<b>II. Phương pháp: Luyện tập thực hành, hỏi đáp, trò chơi.</b>
<b>III. Đồ dùng: </b>
- GV: Bảng phụ viết sẵn bài viết , nội dung bài tập.
- HS: Vở, bút, bảng phấn.
<b>IV. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: </b>
<b>TG</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
2’
4’
28’
4’
<i><b>1.Tổ chức: </b></i>
<i><b>2. Kiểm tra: </b></i>
- Gọi HS viết trên bảng 2 dòng thơ: Hay
chăng dây điện – Là con nhện con.
- Nhận xét, cho điểm.
<i><b>3. Bài mới: </b></i>
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp
b. Giảng bài mới:
* Hướng dẫn học sinh tập chép:
- Treo bảng phụ ( có bài viết )
- Cho HS đọc lại bài viết
- Cho học sinh tìm 1 số tiếng dễ viết sai.
- Yêu cầu HS phân tích tiếng khó và viết
- Cho học sinh viết bài vào vở.
- Hướng dẫn các em ngồi đúng tư thế,
cách cầm bút, để vở và cách trình bày bài.
- Đọc thong thả, chỉ vào từng chữ trên
bảng để học sinh soát lại.
- Cho HS đổi vở chữa lỗi cho nhau.
- Chấm 1số bài tại lớp.
c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
* Điền vần: ươm hay ươp
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh trao
đổi cặp cách điền vần.
- Cho HS thi “ Tiếp sức”
- GV nhận xét, bổ sung.
* Điền c hay k:
- Hướng dẫn tương tự điền vần.
- Cho HS nêu quy tắc chính tả: k + e, ê, i
<i><b>4. Củng cố - Dặn dò: </b></i>
- Khen những HS viết đẹp có tiến bộ.
- GV tóm tắt nội dung bài. Nhận xét.
- Về nhà luyện viết thêm.
- Hát 1 bài .
- 1 em lên bảng viết:
- HS nghe.
- Quan sát trên bảng phụ.
- Vài em nhìn bảng đọc.
- HS tìm: Ngọc Sơn, Thê Húc, xum
xuê, Tháp Rùa
- HS phân tích và viết ra bảng con.
- Chép bài vào vở.
- HS lắng nghe
- Cầm bút chì chữa lỗi
- Ghi lỗi ra lề vở.
- Đổi vở chữa bài cho nhau.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS quan sát tranh trao đổi cặp
cách điền vần.
- HS chơi trò chơi
- HS nêu yêu cầu
- HS làm bài vào vở
- HS nêu quy tắc.
- HS nghe.
Tiết 3 Toán
- Thực hiện được cộng, trừ (khơng nhớ) số có hai chữ số, so sánh hai số; làm tính với
số đo dộ dài; giải tốn có một phép tính.
- Rèn kĩ năng so sánh các số. Giải tốn có lời văn.
- Giúp HS có ý thức vận dụng vào thực tế để tính tốn.
<b>II. Phương pháp: Luyện tập thực hành, giải quyết vấn đề, quan sát,….</b>
<b>III. Đồ dùng:</b>
- GV: Bảng phụ viết sẵn bài tập 4, thước kẻ.
- HS: Thước kẻ, bút.
<b>IV. Các hoạt dộng dạy – học chủ yếu:</b>
<b>TG</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
2’
4’
28’
4’
<i><b>1. Tổ chức: </b></i>
<i><b>2. Kiểm tra: </b></i>
- Thực hiện phép tính: 30 + 20 + 2=
60 – 20 + 3=
- Nhận xét,cho điểm.
<i><b>3. Bài mới: </b></i>
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp
b. Giảng bài mới:
<b>* Bài 1: (169): Điền dấu >, <, =</b>
- GV hướng dẫn mẫu 1 phần: Thực hiện
phép tính mỗi bên rồi so sánh, điền dấu
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu
- GV nhận xét, chữa bài, củng cố cách làm.
- Hướng dẫn tóm tắt và và nêu cách giải.
- Yêu cầu giải bài toán vào nháp.
- GV theo dõi giúp HS yếu.
- Nhận xét, củng cố cách giải và trình bày
bài giải
- Nhận xét.
<b>* Bài 3: (169) Giải tốn theo tóm tắt sau:</b>
Giỏ 1 có: 48 quả cam
Giỏ 2 có: 31 quả cam
Tất cả có: ... quả cam?
- GV chấm, chữa bài.
<i><b>4. Củng cố - Dặn dò: </b></i>
- GV củng cố kỹ năng làm tính cộng trừ,
giải tốn
- GV tóm tắt nội dung bài, nhận xét
- Về nhà làm bài tập 4( tr 169)
- Cả lớp hát
- 2 em lên bảng:
- Nêu yêu cầu của bài.
- HS trả lời miệng
- HS làm vào vở nháp
- HS yếu làm ít hơn
- HS lắng nghe
- Đọc đề bài
- Nêu tóm tắt, nêu cách giải
- HS giải bài toán vào nháp.
- 1 em đọc bài giải
- HS nêu bài toán
- Nêu cách giải bài toán
- Lớp làm bài vào vở.
- 1 em làm phiếu, chữa bài
Bài giải
Cả hai giỏ có tất cả số cam là:
48 + 31 = 79 ( quả cam)
Đáp số: 79 quả cam
- HS nghe và nhắc lại
Tiết 4 Tự nhiên và xã hội
<b> </b>
<b>I. Mục tiêu bài học : </b>
- Nhận biết và mô tả cảnh vật xung quanh khi trời có gió.
- Có kỹ năng nhận xét trời có gió hay khơng có gió, gió nhẹ hay gió mạnh. Sử dụng
vốn từ riêng của mình để mơ tả cảm giác khi có gió thổi vào người.
- Giúp HS thích tìm hiểu các hiện tượng tư nhiên
<b>II. Phương pháp: Trực quan, quan sát, thảo luận, hỏi đáp, trò chơi </b>
<b>III. Đồ dùng: </b>
- Giáo viên: Các hình ảnh trong bài 32 (SGK).
- Học sinh : SGK, bút chì, vở bài tập, chong chóng.
<b>IV. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: </b>
<b>TG</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>
2’
4’
28’
4’
<i><b>1. Tổ chức: </b></i>
<i><b>2. Kiểm tra:</b></i>
- Mơ tả bầu trời và những đám mây ngày
hôm nay.
- Nhận xét, đánh giá.
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp
b. Giảng bài mới
* Hoạt động 1: Làm việc với SGK
- Bước 1: Hướng dẫn HS tìm bài 32 SGK.
HS quan sát tranh theo cặp, hỏi và trả lời
các câu hỏi ở trang 66 SGK
- Bước 2: Đại diện vài cặp lên hỏi và trả lời
trước lớp.
- Kết luận: Khi trời lặng gió, cây cối đứng
im. Gió nhẹ làm cho lá cây, ngọn cỏ lay
động. Gió mạnh hơn làm cho cành lá
nghiêng ngả...
* Hoạt động 2: Quan sát ngoài trời
- Bước 1: Nêu nhiệm vụ cho HS:
+ Nhìn xem lá cây, ngọn cỏ ngồi sân
trường có bị lay động khơng? Từ đó em rút
ra kết luận gì?
- Bước 2: Tổ chức cho HS ra ngồi trời làm
việc theo nhóm.
- Bước 3: Tập hợp cả lớp và chỉ định 1 vài
nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Kết luận: SGV trng 98
*Cho HS chơi trị chơi ( chong chóng)
- Cho HS ra sân chơi: GV làm quản trị: Hơ
gió nhẹ, gió mạnh, lặng gió.
- Cho HS thực hiện
<i><b>4. Củng cố - Dặn dị: </b></i>
- GV tóm tắt nội dung bài
- Về nhà học bài, xem trước bài hôm sau.
- HS hát 1 bài
- HS nêu:
- Nhận xét.
- HS nghe
- Quan sát tranh ảnh.
- Làm việc theo cặp.
- Hỏi và trả lời theo cặp.
- 1 vài em nhắc lại.
- Nghe nhiệm vụ.
- Làm việc theo nhóm.
- Các nhóm ra ngồi lớp quan sát
và nhận xét.
- Đại diện 1 số nhóm lên trình
bày.
- HS nhắc lại và ghi nhớ.
- HS theo dõi
- Tiến hành trò chơi.
Ngày soạn: 11/04/2012
Ngày giảng: Thứ tư ngày 18 tháng 04 năm 2012
Tiết 1 + 2 Tập đọc
- Đọc trơn cả bài Lũy tre, đọc đúng các từ ngữ: Lũy tre, rì rào, gọng vó, bóng râm.
Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ. Hiểu nội dung bài: Vẻ đẹp của
lũy tre làng vào những lúc khác nhau trong ngày. Trả lời câu hỏi 1, 2 (SGK).
- Rèn kĩ năng đọc đúng, nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ
- Giáo dục các em tình cảm yêu thiên nhiên, cây cối.
<b>II. Phương pháp: Phân tích ngơn ngữ, thực hành giao tiếp, trị chơi.</b>
<b>III. Đồ dùng: </b>
- GV: Tranh minh họa trong SGK phóng to, sưu tầm 1, 2 bức ảnh chụp lũy tre làng.
- HS: Bộ chữ học vần thực hành, SGK.
<b>IV. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b>
<b>TG</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b> Tiết 1</b>
2’
4’
3’
20’
8’
<i><b>1. Tổ chức: </b></i>
<i><b>2. Kiểm tra: - Cho học sinh đọc bài: </b></i>
<i><b>Hồ Gươm và trả lời câu hỏi trong SGK.</b></i>
- Nhận xét cho điểm.
<i><b>3. Bài mới: </b></i>
a. Giới thiệu bài: Tranh SGK trang 121
b. Giảng bài mới:
Hướng dẫn HS luyện đọc
* GV đọc mẫu toàn bài lần 1. Nhấn
giọng một số từ ngữ: sớm mai, rì rào,
* HS luyện đọc:
+ Luyện đọc tiếng từ: lũy tre, rì rào,
gọng vó, bóng râm.
- GV ghi các từ ngữ trên lên bảng và gọi
HS đọc
- Dùng Bộ chữ HVTH (HS), ghép các
từ ngữ: lũy tre, gọng vó
- Kết hợp giải nghĩa từ: bần thần, chợt
+ Luyện đọc câu:
- GV đọc mẫu.
- Hướng dẫn HS cách ngắt nghỉ sau mỗi
dòng thơ
- Cho HS luyện đọc từng dòng thơ
- GV theo dõi, sửa sai.
+ Luyện đọc đoạn bài:
- Gọi vài HS đọc cả bài.
- Cho học sinh đọc đồng thanh cả bài.
c. Ôn các vần: iêng, yêng.
- Hát 1 bài
- 2 em lên bảng:
- Quan sát tranh SGK
- HS chú ý nghe.
- HS đọc mục từ ngữ cuối bài
- HS đọc nối tiếp
- Phân tích tiếng và ghép với bộ đồ
dùng.
- HS nghe và ghi nhớ.
- HS lắng nghe
- HS đọc nối tiếp
- Thi đọc khổ thơ 1 và khổ thơ 2
- Thi đọc cá nhân, bàn, tổ.
* GV nêu yêu cầu trong SGK: Tìm
tiếng trong bài có vần iêng.
* Cho một học sinh nêu u cầu 2: Tìm
tiếng ngồi bài có vần iêng.
* Cho HS nêu yêu cầu 3: Điền vần iêng
hoặc yêng.
- Nhận xét.
- Thi tìm nhanh tiếng trong bài có vần
iêng: tiếng.
- HS nêu
- Tìm và viết ra bảng con
- Cả lớp nhận xét.
- Quan sát tranh trong SGK.
- 2 em lên điền trên bảng phụ
- Nhận xét.
<b> Tiết 2</b>
32’
4’
d. Tìm hiểu bài và luyện nói:
* Tìm hiểu bài, luyện đọc:
- GV đọc mẫu toàn bài lần 2
- Cho HS đọc khổ thơ 1 và trả lời câu
hỏi.
- Những câu thơ nào tả lũy tre vào buổi
sớm?
- Cho HS đọc khổ thơ 2 và thực hiện
yêu cầu: Đọc những câu thơ tả lũy tre
vào buổi trưa
- Vài em đọc lại bài thơ.
- Đưa tranh minh họa hỏi: Bức tranh
minh họa vẽ cảnh nào trong bài thơ?
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:
+ GV đọc diễn cảm toàn bài
+ Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
+ Tuyên dương HS đọc tốt
* Luyện nói: Hỏi đáp về các lồi cây.
- Cách thực hiện: Từng nhóm 2 HS hỏi
đáp về các loài cây vẽ trong SGK
- Nếu HS gặp khó khăn, GV phải gợi ý
hoặc đưa ra đáp án.
- GV nhận xét, bổ sung.
* Học thuộc lòng bài thơ
- GV treo bảng phụ chép sẵn bài thơ
- GV hướng dẫn HS học thuộc lòng bài
thơ tại lớp theo phương pháp truyền
thống: Xóa dần chữ
- GV nhận xét, cho điểm.
- Gọi HS đọc tồn bài, liên hệ viêc
chăm sóc cây xanh bảo vệ mơi trường.
- GV tóm tắt nội dung bài.
- Về nhà đọc bài xem trước bài hôm sau
- HS theo dõi SGK
- 2, 3 em đọc khổ thơ 1 và trả lời câu
hỏi:
- Lũy tre xanh rì rào/ Ngọn tre cong
gọng vó.
- 2, 3 HS đọc khổ thơ 2
- Tre bần thần nhớ gió/ Chợt về đầy
tiếng chim.
- HS đọc
- Vẽ cảnh lũy tre vào buổi trưa, trâu
nằm nghỉ dưới bóng râm.
- HS theo dõi
- Đại diện các nhóm thi đọc.
- HS nêu yêu cầu.
- 2 HS thực hành hỏi đáp.
- Nhiều cặp HS thực hành đóng vai.
+ Hỏi: Hình 1 vẽ cây gì?
+ Đáp: Hình 1 vẽ cây chuối
+ Hỏi: Hình 2 vẽ cây gì?
+ Đáp: Hình 2 vẽ cây mít.
+ Hình 3, 4 hỏi đáp tương tự
- Cả lớp nhận xét tính điểm thi đua.
- HS đọc thầm
- HS đọc cá nhân, nhóm.
- HS đọc đồng thanh.
- HS thi đọc
- HS đọc và tự liên hệ.
Tiết 3 Toán
<b> </b>
- Tập trung vào đánh giá cộng trừ các số trong phạm vi 100 (không nhớ); xem giờ
đúng; giải và trình bày bài giải bài tốn có lời văn có phép tính trừ.
- Rèn kĩ năng làm tính và giải tốn, xem giờ đúng.
- Giáo dục học sinh tích cực làm bài.
<b>II. Phương pháp: Luyện tập thực hành.</b>
<b>III. Đồ dùng:</b>
- GV: Nội dung kiểm tra.
- HS: Giấy kiểm tra.
<b>IV. Các hoạt động dạy - học:</b>
<i><b>1. Tổ chức: </b></i>
<i><b>2. Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS</b></i>
<i><b>3. Bài mới: </b></i>
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp
b. Giảng bài mới.
- Giáo viên chép đề lên bảng ( phát đề cho HS)
<b> * Đề bài:</b>
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
32 + 45 46 – 13 76 – 55 48 – 6
Bài 2: Ghi giờ đúng vào chỗ chấm theo đồng hồ tương ứng.
... ... ... ... ...
Bài 3: Lớp 1A có 37 học sinh, sau đó 3 học sinh chuyển sang lớp khác. Hỏi lớp 1A
còn lại bao nhiêu học sinh?
Bài 4: Điền số:
- 21 + 21
<b> * Đánh giá cho điểm</b>
Bài 1: 4 điểm: Mỗi phép tính đúng cho 1 điểm
Bài 2: 2,5 điểm: Điền đúng mỗi số kèm theo đơn vị giờ cho 0,5 điểm
Bài 3: 2,5 điểm: Viết đúng câu lời giải 1 điểm
Viết đúng phép tính 1 điểm
Viết đúng đáp số 0,5 điểm
Bài 4: 1 điểm: Viết đúng mỗi số vào ô trống 0,5 điểm
- HS làm bài: 40’
- Thu bài của HS
<i><b>4. Củng cố - Dặn dị: </b></i>
- GV tóm tắt nội dung bài
- Về nhà ôn bài xem trước bài hôm sau.
<b>V. Rút kinh nghiệm giờ dạy:</b>
Ngày soạn: 12/04/2012
Ngày giảng: Thứ năm ngày 19 tháng 04 năm 2012
Tiết 1 + 2 Tập đọc
<b> </b>
<b>I. Mục tiêu bài học:</b>
- Đọc trơn cả bài, đọc đúng các từ ngữ: Mưa rào, râm bụt, xanh bóng, nhởn nhơ, sáng
rực, mặt trời, quây quanh, vườn. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. Hiểu nội
dung bài: Bầu trời mặt đất, mọi vật đều tươi vui sau trận mưa rào.
- Rèn kĩ năng đọc đúng, luyện đọc đúng sau dấu chấm dấu phẩy.
- Giáo dục học sinh thêm yêu cảnh vật thiên nhiên.
<b>II. Phương pháp: Phân tích ngơn ngữ, thực hành giao tiếp, trò chơi.</b>
<b>III. Đồ dùng:</b>
- GV: Tranh minh hoạ trong SGK, bảng nam châm.
- HS: SGK, bộ chữ học vần thực hành.
<b>IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<b>TG</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b> Tiết 1</b>
2’
4’
3’
20’
<i><b>1. Tổ chức: </b></i>
- Đọc bài Lũy tre và trả lời câu hỏi trong
SGK
- Nhận xét, cho diểm.
<i><b>3. Bài mới: </b></i>
a. Giới thiệu bài: Tranh SGK trang 124
b. Giảng bài mới:
Hướng dẫn HS luyện đọc.
* GV đọc mẫu bài lần 1. Giọng chậm,
đều, tươi vui.
* HS luyện đọc.
+ Luyện đọc tiếng từ ngữ: Mưa rào, râm
bụt, xanh bóng, nhởn nhơ, sáng rực, mặt
trời, quây quanh, vườn.
- GV ghi các từ ngữ trên lên bảng và gọi
HS đọc
- Dùng Bộ chữ HVTH (HS) ghép các từ
ngữ: quây quanh, vườn, nhởn nhơ.
+ Luyện đọc câu:
- GV đọc mẫu
- Hướng dẫn HS cách ngắt hơi khi gặp
dấu câu.
- Cho HS luyện đọc.
- GV theo dõi, sửa sai
+ Luyện đọc đoạn bài:
Chia bài làm 2 đoạn. HS lần lượt đọc mỗi
đoạn vài lượt.
- Cả lớp hát
- 2 em lên bảng:
- Quan sát tranh SGK
- HS lắng nghe.
- HS đọc mục từ ngữ cuối bài
- HS đọc: Cá nhân, đồng thanh
- HS phân tích tiếng và ghép tiếng
trên bộ đồ dùng.
- HS theo dõi
- Mỗi câu cho 2, 3 HS đọc.
- Vài HS đọc đoạn 1
- Vài HS đọc đoạn 2
8’
- Luyện đọc cả bài
- GV nhận xét, cho điểm, khen HS đọc
tốt.
c. Ôn các vần ây, uây:
+ GV nêu yêu cầu 1 trong SGK: Tìm
tiếng trong bài có vần ây.
+ GV nêu yêu cầu 2 trong SGK: Tìm
tiếng ngồi bài có vần ây, uây.
- GV nhận xét, bổ sung.
- Thi đọc cả bài: cá nhân, nhóm.
- HS đọc đồng thanh cả bài một lần.
- Thi tìm nhanh tiếng trong bài có
vần ây: mây.
- HS đọc từ mẫu trong SGK.
- HS thi tìm và viết ra bảng con.
- Cả lớp nhận xét tính điểm thi đua.
<b> Tiết 2</b>
32’
4’
d. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói:
* Tìm hiểu bài đọc, kết hợp luyện đọc:
- GV đọc mẫu toàn bài lần 2
- Cho HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
+ Sau trận mưa rào mọi vật thay đổi thế
nào?
+ Cho HS đọc đoạn 2 và yêu cầu: Đọc
câu văn tả cảnh đàn gà sau trận mưa rào?
- GV nhận xét
- Gọi HS đọc cả bài, nhận xét, cho điểm.
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm:
+ GV đọc diễn cảm toàn bài.
+ Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
+ Nhận xét, tun dương HS đọc tốt.
* Luyện nói:
Đề tài: Trị chuyện về cơn mưa:
- GV chia nhóm 2 HS thảo luận với nhau
về mưa.
M: H: Bạn thích trời mưa hay trời nắng?
T: Tôi thích trời mưa vì khơng khí
- Cho 1 số nhóm lên trình bày.
- GV nhận xét cho điểm.
- Để cho cảnh vật thiên nhiên thêm tươi
đẹp chúng: ta cần làm gì?
<i><b>4. Củng cố - Dặn dị:</b></i>
- GV gọi 1, 2 HS đọc tồn bài
- GV tóm tắt nội dung bài. Nhận xét.
- Về nhà đọc bài, xem trước bài hôm sau.
- HS theo dõi SGK
- 2, 3 em đọc và trả lời câu hỏi
- Những đóa râm bụt thêm đỏ chói,
bầu trời xanh bóng như vừa được
giội rửa. Mấy đám mây bông sáng
rực lên..
- 3, 4 em đọc đoạn 2 và trả lời:
- Mẹ gà mừng rỡ tục tục dắt bầy con
quây quanh vũng nước đọng trong
vườn
- HS luyện đọc cá nhân.
- HS theo dõi.
- Đại diện các nhóm thi đọc.
- Thảo luận nhóm đơi
- Đại diện một số nhóm lên trình bày
trước lớp.
- Cả lớp nhận xét tính điểm thi đua.
- HS trả lời.
- HS đọc bài.
Ngày soạn: 13/04/2012
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 20 tháng 04 năm 2012
Tiết 1 Chính tả ( tập chép)
- Tập chép chính xác khổ thơ đầu bài: Lũy tre: trong khoảng 8 – 10 phút. Điền đúng n
hay l; dấu hỏi hay dấu ngã vào những chữ in nghiêng. Bài tập 2/a hoặc b
- Rèn kĩ năng viết đúng chính tả, trình bày đúng bài viết.
- Giáo dục HS có ý thức rèn chữ giữ vở.
<b>II. Phương pháp: Luyện tập thực hành, trực quan, thảo luận, hỏi đáp.</b>
- GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập chính tả , nam châm.
- HS: Vở, bút, bảng phấn.
<b>IV. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: </b>
<b>TG</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
2’
4’
28’
4’
<i><b>1. Tổ chức: </b></i>
<i><b>2. Kiểm tra: </b></i>
- Cho HS viết: Xa một chút là Tháp Rùa,
tường rêu cổ kính.
- Nhận xét, cho điểm.
<i><b>3. Bài mới: </b></i>
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp
b. Hướng dẫn học sinh tập chép:
- GV treo bảng phụ chép sẵn khổ thơ đầu
bài “ Lũy tre”
- Gọi 2,3 HS đọc khổ thơ đầu của bài.
- Cho HS đọc thầm tìm từ ngữ dễ viết sai.
- u cầu HS phân tích tiếng khó và viết
ra bảng con.
- GV cho HS chép bài chính tả vào vở.
- Hướng dẫn các em ngồi đúng tư thế,
cách cầm bút, để vở và cách trình bày.
- Đọc thong thả, chỉ vào từng chữ trên
bảng để học sinh soát lại.
- Cho HS đổi vở chữa lỗi cho nhau.
- Chấm 1số bài tại lớp.
c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
* Bài tập 2/a: Điền chữ: n hay l
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh.
- Cho HS làm bài vào vở bài tập.
- Hướng dẫn HS chữa bài tập.
- GV nhận xét, bổ sung. Chốt lại lời giải
đúng: no, lê
<i><b>4. Củng cố - Dặn dị: </b></i>
- GV tóm tắt nội dung bài.
- Về nhà luyện viết lại những chữ viết sai
- Hát 1 bài .
- 1 em lên bảng viết:
- HS nghe.
- HS quan sát
- 2, 3 em đọc.
- HS tìm: sớm, lũy tre, rì rào, gọng
vó, kéo.
- Viết ra bảng con.
- Viết bài vào vở.
- HS theo dõi
- Cầm bút chì chữa lỗi
- Ghi lỗi ra lề vở.
- Đổi vở chữa bài cho nhau.
- HS đọc yêu cầu.
- HS quan sát tranh
- 2 em làm bài trên bảng , cả lớp
làm bài vào vở bài tập Tiếng Việt.
- Nhận xét.
Tiết 2 Kể chuyện
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh và câu hỏi gợi ý dưới tranh.
Hiểu ý nghĩa của chuyện: Lòng tự hào của dân tộc ta về nguồn gốc cao quý, linh
thiêng của dân tộc mình. HS khá giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện.
- Rèn HS kĩ năng nhìn tranh kể theo từng đoạn và tồn bộ câu chuyện.
- Giáo dục HS phải biết tự hào về dân tộc của mình
<b>II. Phương pháp: Trực quan, thực hành giao tiếp, cùng tham gia.</b>
<b>III. Đồ dùng: </b>
- GV: Tranh minh họa chuyện kể: Con Rồng cháu Tiên. Đồ dùng để hóa trang.
- HS: Đồ dùng để hóa trang.
<b>IV. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: </b>
Tiết 3 Tốn
<b>I. Mục tiêu bài học:</b>
- Biết đọc, đếm, so sánh các số trong phạm vi 10. Biết đo độ dài đoạn thẳng.
- Rèn kĩ năng đọc, đếm và so sánh số, đo độ dài đoạn thẳng.
- Giúp học sinh biết vận dụng vào cuộc sống hàng ngày.
<b>II. Phương pháp: Luyện tập thực hành, giải quyết vấn đề, hỏi đáp.</b>
<b>III. Đồ dùng: </b>
- GV: Thước có vạch chia đến cm
- HS: Thước có vạch chia đến cm, vở bút
<b>IV. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b>
TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
2’
4’
28’
4’
<i><b>1. Tổ chức: </b></i>
<i><b>2. Kiểm tra: </b></i>
- Cho HS chữa bài kiểm tra.
- GV nhận xét.
<i><b>3. Bài mới: </b></i>
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp
b. Giảng bài mới:
<b>* Bài 1: (170): Viết số từ 0 đến 10 vào </b>
dưới mỗi vạch của tia số
- GV hướng dẫn cách điền số vào tia số:
Vạch đầu tiên điền số 0 rồi đến số 1, 2, ….
- Cho HS lên bảng làm.
- GV chữa bài, nhận xét.
<b>* Bài 2/ cột 1, 2, 3: Điền dấu >, <, = ?</b>
- Cho HS làm bài vào vở.
- GV theo dõi giúp đỡ HS yếu
- GV chấm điểm, củng cố cách so sánh số.
<b>* Bài 3: (170)</b>
a. Khoanh vào số lớn nhất: 6, 3, 4, 9
b. Khoanh vào số bé nhất: 5, 7, 3, 8
- GV nhận xét, củng cố về thứ tự các số
<b>* Bài 4: Viết các số:10, 7, 5, 9 theo thứ tự:</b>
a. Từ bé đến lớn: 5, 7, 9, 10.
b. Từ lớn đến bé: 10, 9. 7, 5.
- GV chữa bài, nhận xét
<b>* Bài 5: Đo độ dài của các đoạn thẳng</b>
- Hướng dẫn HS đo rồi ghi số đo độ dài
đoạn thẳng vào mỗi hình.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập
- GV chữa bài, nhận xét.
<i><b>4. Củng cố - Dặn dò: </b></i>
- GV hệ thống toàn bài. Nhận xét.
- Về nhà làm bài 2 cột 4( 170)
- Cả lớp hát
- HS lên bảng chữa bài
- Nêu yều cầu của bài.
- HS theo dõi, trả lời miêng.
- HS làm bài vào vở bài tập
- 1 em lên bảng làm
- Lớp nhận xét.
- Nêu yêu cầu của bài
- HS làm bài vào vở
- Nêu yêu cầu của bài
- 2 em lên bảng thi đua làm
- Lớp nhận xét
- HS nêu yêu cầu bài tập
- 2 em lên bảng làm.
- Lớp nhận xét.
- HS nêu yêu cầu của bài
- HS theo dõi
- HS làm bài vào vở bài tập
Tiết 5 Giáo dục tập thể
<b>I Mục tiêu:</b>
<b> - HS thấy được những ưu khuyết điểm trong tuần qua.</b>
- HS nắm được kế hoạch hoạt động tuần tới.
- Qua các trò chơi giúp các em đoàn kết giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
<b>II. Chuẩn bị:</b>
- Nội dung sơ kết.
- Dụng cụ để chơi trò chơi
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
<i>Hoạt động 1</i>: Nhận xét ưu khuyết điểm trong tuần qua.
- Từng tổ lên nhận xét tổ mình
- Lớp trưởng nhận xét, báo cáo hoạt động của lớp trong tuần qua.
- GV nhận xét, đánh giá chung.
…..………..
………
………
…..………..
…..………..
…..………..
…..………..
…..………..
…..………..
<i>Hoạt động 3</i>: Hoạt động nối tiếp.
Chơi trò chơi: - Tổ chức thi giữa các cá nhân, nhóm, tổ.
- Tuyên dương.
<b>Bài 1: Đặt tính rồi tính:</b>
32 + 45 46 – 13 76 – 55 48 – 6
………. .. ………… ………… …………
... ... ... ... ...
<b>Bài 3: Lớp 1A có 37 học sinh, sau đó 3 học sinh chuyển sang lớp khác. Hỏi lớp 1A </b>
còn lại bao nhiêu học sinh?
Bài giải.
………..
………
………
<b>Bài 4: Điền số:</b>
- 21 + 21