Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

DecuongontapHKIIdialy920102011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.89 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> PHÒNG GD – ĐT ĐỊNH QUÁN </b>


<b> TRƯỜNG THCS TÂY SƠN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MƠN ĐỊA LÍ LỚP 9 </b>
<b> NĂM HỌC 2010 – 2011</b>


<b>I. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM:</b>
<b>- Vùng Đông Nam Bộ.</b>


<b>- Vùng Đồng Bằng sông Cửu Long.</b>
<b>- Địa lí Đồng Nai.</b>


<b>- Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ môi trường Biển đảo.</b>
<b>II. NỘI DUNG ƠN TẬP.</b>


<b>1. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM:</b>


<b>Câu 1. Ở Đơng Nam Bộ loại đất nào chiếm diện tích lớn nhất?</b>


A .Đất phù sa B. Đất feralit. C. Đất bazan D. Đất khác
<b>Câu 2. Hồ Dầu Tiếng thuộc tỉnh nào ở Đơng Nam Bộ?</b>


A. Bình Phước B. Đồng Nai C. Bình Dương D. Tây Ninh
<b>Câu 3: Tỉ lệ người lớn biết chử ở Đông Nam Bộ chiếm bao nhiêu % ?</b>


A. 90,1 % B. 91,1% C. 92,1% D. 93,1%


<b>Câu 4. Trong cơ cấu GDP ngành nông-lâm –ngư nghiệp ở Đông Nam Bộ năm 2002 chiếm tỉ lệ bao nhiêu % ?</b>


A. 6,2% B. 7,2% C. 8,2% D. 9,2%
<b>Câu 5. Ý nào không thuộc về đặc điểm sản xuất lương thực thực phẩm của đồng bằng sơng Cửu Long?</b>



A. Diện tích và sản lượng lúa lớn nhất cả nước. B. Năng suất lúa cao nhất cả nước.
C. Bình quân lương thực theo đầu người cao nhất trong các vùng của cả nước.


D. Trình độ dân trí cao nhất cả nước.


<b>Câu 6. Đồng Bằng Sông Cửu Long chiếm bao nhiêu % diện tích lúa của cả nước ?</b>
A. 31% B. 41% C. 51% D. 61%
<b>Câu 7. Thế mạnh quan trọng nhất trong sản xuất nông nghiệp ở Đông Nam Bộ:</b>
A. Cây lương thực B. Cây công nghiệp
C. Chăn ni trâu, bị D. Chăn nuôi lợn


<b>Câu 8. Đặc điểm khí hậu nổi bật ở Đơng Nam Bộ và Đồng bằng sơng Cửu Long:</b>
A. Nhiệt đới có mùa đơng lạnh B. Nhiệt đới có mùa đơng suy giảm
C. Mưa nhiều vào mùa thu đơng D. Cận xích đạo nóng ẩm.


<b>Câu 9. Loại hình vận tải chủ yếu ở Đông Nam Bộ:</b>


A. Đường sắt B. Đường sông C. Đường bộ D. Đường hàng không
<b>Câu 10 . Ngành công nghiệp trọng điểm quan trọng nhất ở Đồng bằng sơng Cửu Long: </b>


A. Cơ khí B. Chế biến lương thực thực phẩm


C. Dệt may D. Sản xuất vật liệu xây dựng


<b>Câu 11. Các loại khoáng sản như: titan, sắt, đồng, là khoáng sản cung cấp:</b>
A. Nhiên liệu B. Nguyên liệu C. Vật liệu xây dựng. D. Cả a,b,c đúng
<b>Câu 12. Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường biển – đảo nước ta là:</b>


A. Do rác thải của các đô thị, khu công nghiệp ven biển. B. Các vụ tràn dầu.
C. Rác thải của việc khai thác than Quảng Ninh. D. Cả 3 đáp án trên.


<b>Câu 13. Vùng Đơng Nam Bộ gồm có:</b>


A. 3 tỉnh. B. 4 tỉnh. C. 5 tỉnh. D. 6 tỉnh.
<b>Câu 14. Phía đơng Đơng Nam Bộ tiếp giáp với:</b>


A. Biển. B. Campuchia C. Đồng bằng sông Hồng. D. Duyên Hải Nam Trung Bộ
<b>Câu 15. Sơng dài nhất Đơng Nam Bộ là:</b>


A. Sơng Sài Gịn B. Sông Cửu Long C. Sông La Ngà D. Sông Đồng Nai
<b>Câu 16. Khu du lịch nổi tiếng của vùng Đông Nam Bộ là:</b>


A. Vũng Tàu B. Đại Nam C. Hội An D. Thiên Cầm
<b>Câu 17. Vùng đồng bằng sông Cửu Long có lợi thế nơng nghiệp vì:</b>


A. Có khí hậu nhiệt đới gió mùa và đất phù sa màu mở.
B. Có khí hậu nhiệt đới gió mùa và địa hình cao ngun.


C. Có mùa khơ kéo dài D. Lủ, bão thường xảy ra, đất feralit màu mở.
<b>Câu 18. Nước ta có khoảng bao nhiêu đảo lớn – nhỏ:</b>


A. 100 B. 200 C. 300 D. 500


<b>Câu 19. Bốn ngành kinh tế trọng điểm của biển – đảo nước ta là:</b>


A. Khai thác chế biến và nuôi trồng thủy sản, du lịch, khai thác chế biến khoáng sản, giao thông vận tải.
B. Khai thác chế biến và nuôi trồng thủy sản, du lịch, khai thác chế biến khoáng sản, nơng nghiệp
C. Du lịch, khai thác chế biến khống sản, nông nghiệp, thương nghiệp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 20. Đông Nam Bộ là vùng có khí hậu.</b>



A. Cận xích đạo B. Nhiệt đới khơ


C. Nhiệt đới có mùa đơng lạnh D. Cận nhiệt đới.


<b>Câu 21. Trong cơ cấu kinh tế của vùng Đơng Nam Bộ thì cơng nghiệp là ngành chiếm tỉ trọng.</b>


A. Cao nhất. B. Thấp nhất


C. Trung bình D. Thấp hơn dịch vụ.


<b> Câu 22. Thế mạnh quan trọng nhất trong sản xuất nông nghiệp ở Đông Nam Bộ:</b>


A. Cây lương thực B. Cây công nghiệp


C. Chăn ni trâu, bị D. Chăn ni lợn


<b>Câu 23. Đặc điểm khí hậu nổi bật ở Đông Nam Bộ và Đồng bằng sơng Cửu Long:</b>
A. Nhiệt đới có mùa đơng lạnh B. Nhiệt đới có mùa đơng suy giảm
C. Mưa nhiều vào mùa thu đơng D. Cận xích đạo nóng ẩm.


<b>Câu 24. Loại hình vận tải chủ yếu ở Đồng bằng sơng Cửu Long:</b>


A. Đường sắt B. Đường sông C. Đường bộ D. Đường biển
<b>Câu 25. Ngành công nghiệp trọng điểm quan trọng nhất ở Đồng bằng sơng Cửu Long: </b>


A. Cơ khí B. Chế biến lương thực thực phẩm


C. Dệt may D. Sản xuất vật liệu xây dựng


<b>Câu 26. Diện tích biển nước ta là:</b>



A. 1tr km2 <sub>B. 2tr km</sub>2<sub> C. 3tr km</sub>2<sub> D. 4tr km</sub>2
<b>Câu 27. Đảo lớn nhất nước ta là:</b>


A. Đảo Phú Quý B. Đảo Hòn Rơm C. Đảo Hòn Khoai D. Đảo Phú Quốc
<b>Câu 28. Ba cảng biển lớn nhất nước ta:</b>


A. Cảng Hải Phòng, Sài Gòn, Cam Ranh B. Cảng Quy Nhơn, Nam Định, Vũng Lô
C. Cảng Sài Gòn, Cam Ranh, Nam Định D. Cảng Quy Nhơn, Dung Quất, Vũng Tàu.
<b>Câu 29. Ngày nước( tài nguyên nước ) Thế giới hằng năm là ngày:</b>


A. Ngày 21/3 B. Ngày 22/3 C. Ngày 23/3 D. Ngày 24/3
<b>2. CÂU HỎI TỰ LUẬN</b>


<b>Câu 1: Trình bày đặc điểm tự nhiên của vùng Đồng bằng sông Cửu Long và tác động của chúng đối với phát triển KT-XH.</b>
<b>Câu 2: Nêu các thế mạnh chủ yếu trong sản xuất nông nghiệp của vùng Đồng bằng sông Cửu Long.</b>


<b>Câu 3. Em hãy chứng minh: Đơng Nam Bộ có những điều kiện thuận lợi để phát triển các ngành kinh tế? </b>
<b>Câu 4: Nêu những thế mạnh của Đồng Bằng Sông Cửu Long để phát triển ngành thủy - hải sản?</b>


<b>Câu 5. Trình bày vị trí – giới hạn của tỉnh Đồng Nai.</b>


<b>Câu 6: Nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường biển – đảo và biện pháp bảo vệ?</b>


<b>Câu 7: Trình bày những điều kiện thuận lợi và khó khăn để phát triển tổng hợp kinh tế biển – đảo nước ta.</b>


<b>Câu 8:</b>

Cho bảng số liệu: Diện tích, dân số, GDP của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và ba vùng kinh tế trọng


điểm của cả nước( kinh tế trọng điểm phía Bắc, miền Trung, Đơng Nam Bộ ), năm 2002.



<b> Vùng kinh tế</b> Diện tích



(nghìn km2<sub>)</sub>


Dân số
(triệu người)


GDP
(nghìn tỉ đồng)


Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam 28,0 12,3 188,1


Ba vùng kinh tế trọng điểm 71,2 31,3 289,5


Vẽ biểu đồ thể hiện tỉ trọng diện tích, dân số, GDP của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam trong ba vùng kinh tế trọng điểm của
cả nước năm 2002 và rút ra nhận xét.


<b>Câu 9: Cho bảng số liệu sau:</b>


<b>Năm</b> <b>2000</b> <b>2001</b> <b>2002</b> <b>2003</b> <b>2004</b>


Sản lượng 16,7 16,0 17,7 17,5 18,2


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×