Tải bản đầy đủ (.docx) (79 trang)

Quyền kháng cáo của bị cáo theo pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam từ thực tiễn huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (306.32 KB, 79 trang )

VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

TRẦN THỊ THANH HUYỀN

QUYỀN KHÁNG CÁO CỦA BỊ CÁO THEO PHÁP LUẬT
TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN
HUYỆN BÌNH CHÁNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

HÀ NỘI - 2018


MỞ ĐẦU................................................................................................................1
Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ LẬP PHÁP VIỆT NAM VỀ QUYỀN KHÁNG CÁO
TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ..................................................................................7

.1.

Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa của quyền kháng cáo trong tố tụng hình sự
.................................................................................................................... 7
1.2.

Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa của quyền kháng cáo của bị cáo trong tố

tụng hình sự....................................................................................................11
1.3.

Chủ thể có trách nhiệm bảo đảm quyền kháng



của bị cáo
1.4.

19
Khái quát lập phápViệt Nam về quyền kháng

cáo

của bị cáo trong pháp

luật tố tụng hình sự đề trước khi ban hành Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 21
Kết luận chương 1...................................................................................................27

Chương 2 QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ HIỆN HÀNH VỀ QUYỀN KHÁNG CÁO CỦA BỊ
CÁO TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ. 29
2.1..................................................................................................................... Phạm vi kháng cáo

29

2.2..................................................................................................................... Thời hạn kháng cáo 32

2.3..................................................................................................................... Thủ tục thực hiện quyền kháng
cáo...............................................................................................................40

2.4..................................................................................................................... Một số vấn đề khác về quyền
kháng cáo.....................................................................................................43
Kết luận chương 2..................................................................................................50
Chương 3 THỰC TIỄN THỰC HIỆN QUYỀN KHÁNG CÁO CỦA BỊ CÁO TẠI HUYỆN BÌNH CHÁNH


THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ CÁC GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM HIỆU QUẢ THỰC HIỆN QUYỀN KHÁNG CÁO
CỦA

BỊ CÁO..................................................................................................................51
3.1.
3.1.1.

Thực tiễn thực hiện quyền kháng cáo của bị c áo trong tố tụng hình sự .. 51
Tổng quan..........................................................................................51


Bảng 3.1: Tình hình kháng cáo tại Tịa án nhân dân huyện Bình Chánh 51
Bảng 3.2: Thống kê số vụ án và số bị c áo đã xét xử sơ thẩm và thực hiện
quyền kháng cáo phúc thẩm hình sự tại Tồ án nhân dân huyện Bình Chánh
............................................................................................................... 53
Bảng 3.3: Tình hình kết quả xét xử phúc thẩm c ác vụ án hình sự kháng c áo tại
Tồ án nhân dân huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh ... 54
3.1.2.

Những hạn chế...................................................................................57

3.1.3.
3.2.

Nguyên nhân của những hạn chế........................................................60
Các giải pháp bảo đảm thực hiện quyền kháng cáo của bị cáo tại huyện

Bình Chánh thành phố Hồ Chí Minh về hồn thiện quy định của pháp
luật tố tụng hình sự về quyền kháng cáo của bị cáo......................................63
3.3...............................................................................................................Các

giải pháp khác bảo đảm thực hiện quyền kháng cáo của bị cáo.............68
Kết luận chương 3...................................................................................................69
KẾT LUẬN.............................................................................................................71


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................1


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

HĐTP

Hội đồng thẩm phán

HSST

Hình sự sơ thẩm

NQ

Nghị quyết

SL

Sắc lệnh

TANDTC

Tịa án nhân dân Tối cao


TTLN

Thơng tư 1 iên nghành

TW

Trung ương


Bảng 3.1: Tình hình kháng cáo tại Tịa án nhân dân huyện Bình Chánh...............51
Bảng 3.2: Thống kê số vụ án và số bị c áo đã xét xử sơ thẩm và thực hiện quyền
kháng cáo phúc thẩm hình sự tại Tồ án nhân dân huyện Bình Chánh53
Bảng 3.3: Tình hình ết quả xét xử phúc thẩm c c vụ n hình sự h ng c o tại Tồ án
nhân dân huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh........................................... 54


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Có thể nói, quyền con người 1 à thành quả của quá trình phát triển 1 âu dài
của 1 ịch sử nhân 1 oại, 1 à một trong những giá trị quý báu nhất của nền văn minh
trong thời đại ngày nay. Ghi nhận và bảo vệ quyền con người trên thực tế 1 à thể
hiện của một Nhà nước nhân dân, tiến bộ, dân chủ, văn minh. C ác quyền con người
trở thành đối tượng bảo vệ trong việc ghi nhận về pháp 1ý, trong hoạt động thi hành
pháp 1uật và xử 1ý vi phạm pháp 1 uật của Nhà nước.
Quyền kháng c áo 1 à một quyền cơ bản của người tham gia tố tụng, đây 1 à
cách thức để người tham gia tố tụng có thể tự bảo vệ quyền và 1 ợi ích hợp pháp của
chính mình trước những phán quyết khơng hợp pháp, khơng có căn cứ của Tòa án
cấp sơ thẩm. Bảo vệ và nâng cao quyền kháng c áo cũng góp phần b ảo vệ quyền con
người trong hoạt động tố tụng hình sự.
Việt Nam đang x ây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nh n d

n, do nh n d n, vì nh n d n, một nhà nước mà trong đó quyền con người được thừa
nhận, tơn trọng và bảo vệ. Vì vậy, bảo đảm quyền cịn người nói chung và quyền
kháng c áo nói riêng 1 à một yêu cầu cấp thiết nhằm thực hiện đúng đắn, kịp thời chủ
trương, đường 1 ối của Đảng, Nhà nước về cải c ách tư pháp trong điều kiện xây
dựng Nhà nước pháp quyền hiện nay.
Trong tố tụng hình sự Việt Nam, quyền h ng c o được ghi nhận từ u và hơng
ngừng được hồn thiện, mở rộng nhằm đảm ảo quyền con người của người tham gia
tố tụng, về cơ ản c c quy định về quyền h ng c o trong pháp 1uật tố tụng hình sự hiện
hành đã đáp ứng được yêu cầu của việc thực hiện quyền này trên thực tế, đảm bảo
được ý nghĩa thực sự của nó.
Tuy nhiên, trong thực tiễn giải quyết vụ án hình sự hiện nay, nhiều quy định
về quyền h ng c o đã dần ộc ộ một số vướng mắc, hạn chế cũng như những ất cập
trong qu trình p dụng ph p uật àm ảnh hưởng đến quyền, 1 ợi ích của người tham gia

1


tố tụng mà đặc biệt 1 à đối với bị c áo. Do đó, việc hồn thiện pháp 1uật tố tụng hình
sự về quyền kháng cáo cũng như đưa ra những giải ph p nhằm n ng cao hiệu quả việc
thực hiện quyền h ng c o đối với ị c o à một nhu cầu tất yếu h ch quan trong giai
đoạn x y dựng Nhà nước ph p quyền hiện nay.
Bộ 1 uật Tố tụng hình sự 2015 đã được x ây dựng với nhiều thay đổi quan
trọng, trong đó quyền kháng c áo của bị c áo được nâng cao hơn. Cùng với việc thực
hiện chiến ược cải c ch tư ph p đến năm 2020 đã được thể hiện trong Nghị quyết số
49/NQ-TW ngày 02/06/2005 của Bộ chính trị và cơng cuộc x y dựng Nhà nước ph p
quyền đang được đẩy mạnh, việc nghiên cứu một c ch hệ thống những vấn đề ý uận
và thực tiễn thi hành c c quy định về quyền h ng c o, từ đó đưa ra những định hướng,
giải ph p nhằm hoàn thiện ph p uật tố tụng hình sự và n ng cao hiệu quả thực hiện
quyền này à hết sức quan trọng, có ý nghĩa cả về mặt ý uận và thực tiễn.
Xuất ph t từ những nhu cầu đó, để có c i nhìn toàn diện, s u sắc về quyền h ng

c o của ị c o trong Tố tụng hình sự Việt Nam, học viên chọn đề tài “Quyền kháng
cáo của bị cáo theo pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam từ thực tiễn huyện Bình
Chánh

, thành phố Hồ Chí Minh" để 1 àm 1 uận văn thạc sỹ 1 uật học.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài

Kháng cáo là một chế định quan trọng trong tố tụng hình sự, do đó về vấn đề
này có h nhiều nhà nghiên cứu quan t m và nghiên cứu như: Các s ách(giáo trình, bài
viết)1 uận văn thạc sỹ Luật học “Quyền kháng cáo của bị cáo trong tố tụng hình sự
Việt Nam ” của tác giả Võ Ngọc Triều (2014) , Trường đại học Luật Thành phố Hồ
Chí Minh. Luận văn thạc sỹ Luật học “Quyền kháng cáo trong tố tụng hình sự Việt
Nam ” (2015) của tác giả Lê Thị Thùy Dương, Trường đại học Luật Thành phố Hồ
Chí Minh.
Nhìn chung, c ác cơng trình nghiên cứu đều đề cập đến quyền kháng c áo.
Tuy nhiên c ác cơng trình hoặc nghiên cứu quyền kháng c áo của bị c áo và của
những người tham gia tố tụng khác trong tố tụng hình sự Việt Nam, hoặc nghiên cứu

2


quyền kháng c áo của bị c áo trên phạm vi địa phương nhất định, có đặc điểm inh tế
xã hội h c nhau nên ết quả nghiên cứu có thể h c nhau khi 1 iên hệ với thực tiễn.
Do đó, việc nghiên cứu, tiếp cận quyền h ng c o ị c o trong tố tụng Hình sự
Việt Nam từ thực tiễn huyện Bình Ch nh Thành phố Hồ Chí Minh dưới góc độ à một
quyền tố tụng, nghiên cứu một c ch toàn diện những vấn đề ý uận, đồng thời tổng ết
đ nh gi qua c c vụ n hình sự đã đưa ra xét xử trên thực tế, xem xét quy định của ph p
uật tố tụng hình sự hiện hành, quy định của Bộ 1 uật Tố tụng hình sự 2015 để từ đó
đề xuất c ác giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện quyền kháng c áo của bị c
áo 1à điều cần thiết trong giai đoạn hiện nay.

3. Mụ c đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của đề tài là nhằm àm rõ những vấn đề ý uận, c ác quy
định của Bộ 1 uật Tố tụng hình sự về quyền kháng c áo của bị c áo và thực tiễn thi
hành c c quy định này trong thực tiễn xét xử sơ thẩm c c vụ n hình sự tại Tồ n nh n
d n huyện Bình Ch nh Thành phố Hồ Chí Minh, phân tích c ác điểm mới của Bộ 1uật
Tố tụng hình sự 2015, từ đó đề xuất c ác giải ph p nhằm hoàn thiện hệ thống ph p
uật, n ng cao hiệu quả việc thực hiện quyền h ng c o của ị c o trong tố tụng hình sự.
Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt được mục tiêu trên đ y uận văn thực hiện c c nhiệm vụ:
- Thứ nhất, Phân tích những vấn đề 1ý 1uận về quyền kháng c áo trong tố
tụng hình sự.
- Thứ hai, Phân tích quyền kháng c áo của bị cáo theo quy định của pháp 1
uật tố tụng hình sự hiện hành.
- Thứ ba, Phân tích thực tiễn thực hiện quyền kháng c áo của bị c áo và kiến
nghị những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện quyền kháng c áo của b ị c
áo.
4. Đối tượng và ph ạm vi nghiên cứu

3


Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn 1 à các quan điểm khoa học, các quy định
của ph p uật tố tụng hình sự và thực tiễn thi hành c c quy định về quyền kháng cáo
của bị cáo trên địa bàn huyện Bình Chánh Thành phố Hồ Chí Minh.
Phạm vi nghiên cứu
Luận văn tập trung nghiên cứu quyền kháng c áo của bị c áo từ thực tiễn
huyện Bình Chánh Thành phố Hồ Chí Minh dưới góc độ tố tụng hình sự. Ngồi
những vấn đề lý luận, quy định của pháp luật, luận văn còn xác định những nguyên

nhân của những hạn chế, bất cập trong thực tiễn thực hiện quyền kháng c áo của bị c
áo, từ đó có những kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện quyền h ng c o của ị
c o.
-Về không gian: phạm vi nghiên cứu của l uận văn được giới hạn trên địa b
àn huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh.
-Về thời gian: phạm vi nghiên cứu được thực hiện từ năm 2013 đến năm
2017(bao gồm số liệu thống kê thường xuyên, các báo cáo tổng kết năm của Tịa án
nhân dân huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh).
5. Phương phá p luận và phương ph áp nghiên cứu
Phương pháp luận nghiên cứu
Luận văn vận dụng quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng và lý l uận
về nhận thức của triết học Mác - Lê Nin; Tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước và
Pháp 1 uật, về quyền con người; Quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam về vấn đề
cải c ách tư pháp và xây dựng Nhà nước pháp quyền.
Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng c c phương ph p: ph n tích, so s nh, chứng minh; dùng để 1
àm rõ về mặt 1ý 1 uận c ác quy định về quyền kháng c áo của bị c áo; 1 ịch sử được
vận dụng nhằm phân tích, đánh giá sự kế thừa và phát triển của c ác quy định trong
pháp 1uật tố tụng hình sự; thống kê, tham khảo ý kiến chuyên gia, hảo s t ết quả hoạt

4


động xét xử thông qua c c ản n sơ thẩm để đ nh gi về thực tiễn; tổng hợp những ết
quả nghiên cứu để iến nghị hoàn thiện ph p uật và giải ph p n ng cao hiệu quả p dụng
c c quy định về quyền h ng c o của ị c o.
6. Ý nghĩa lý luậ n và thực tiễn của luậ n văn
Ỷ nghĩa lý luận
Làm sáng tỏ một số vấn đề 1ý 1uận 1 iên quan đến quyền kháng c áo trong tố
tụng hình sự nói chung và “quyền kháng cáo của bị cáo theo pháp luật tố tụng hình

sự Việt Nam từ thực tiễn huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh " nói riêng, đáp
ứng u cầu tiến trình cải c ách tư pháp của Đảng và Nhà nước, góp phần vào việc
nhận thức được ản chất, đặc điểm, ý nghĩa của quyền h ng c o của ị c o cũng như mối
quan hệ giữa quyền h ng c o và c ác quyền tố tụng khác trong tư pháp hình sự.
Ỷ nghĩa thực tiễn
Luận văn đã ph n tích, đ nh gi một c ch hoa học những quy định hiện hành
của ph p uật tố tụng hình sự Việt Nam về quyền h ng c o cũng như đ nh gi một c ch h
ch quan về thực tiễn thực hiện quyền h ng c o của ị c o theo pháp uật tố tụng hình sự
Việt Nam nhằm àm rõ những hạn chế, bất cập trong các quy định của pháp 1 uật.
Trên cơ sở đó, 1 uận văn đưa ra một số iến nghị nhằm hoàn thiện c c quy định của ph
p uật hiện hành về quyền kháng c áo của bị c áo cũng như những giải pháp nhằm
nâng cao hiệu quả của việc thực hiện quyền kháng c áo của bị c áo. Qua kết quả
nghiên cứu và những đề xuất, kiến nghị, bản thân học viên hiện đang 1 à Thẩm phán
công tác tại Tịa án nhân dân huyện Bình Chánh mong muốn đóng góp một phần nhỏ
của mình vào việc xây dựng và hoàn thiện chế định quyền kháng c áo của bị cáo trên
địa bàn huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh.
7. Kết cấu của luận văn
Ngồi phần mở đầu và kết 1 uận, 1 uận văn gồm b a chương:
Chương 1: Những vấn đề 1 ý 1 uận và 1 ịch sữ 1 ập pháp Việt Nam về quyền
kháng c áo trong tố tụng hình sự.

5


Chương 2: Quyền kháng c áo của bị c áo theo quy định của pháp 1 uật tố
tụng hình sự hiện hành.
Chương 3: Thực tiễn thực hiện quyền kháng c áo của b ị c áo và kiến nghị
nhằm n ng cao hiệu quả thực hiện quyền h ng c o của ị c o.

6



Chương 1
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ LẬP PHÁP VIỆT NAM VỀ
QUYỀN KHÁNG CÁO TRONG TỐ TỤNG HÌNH Sự
1.1. Kh ái niệ m , đặc điể m , ý nghĩa của quyền kh áng c áo trong tố tụ
ng hình sự
Tố tụng hình sự 1 à một lĩnh vực mang tính nhạy cảm và phức tạp, hoạt động
này có thể tác động một c ách trực tiếp đến quyền tự do dân chủ của con người, của
công dân. C ác phán quyết của Tòa án sẽ quyết định số phận pháp lý của một c á
nhân, quyết định ngay cả đối với quyền được sống của người phạm tội. Mọi sai 1
ầm, dù lớn hay nhỏ cũng có thể để 1 ại những hậu quả tiêu cực và có thể sẽ khơng
khắc phục được. Do đó, để có thể phát hiện chính xác, nhanh chóng và xử lý công
minh, kịp thời mọi hành vi phạm tội, không để 1 ọt tội phạm, không 1 àm oan người
vô tội, pháp luật tố tụng hình sự đã đặt ra rất nhiều cơ chế, c ách thức khác nhau.
Một trong những phương thức để đảm b ảo tính chính x c trong ph n quyết của Tịa n
đó chính việc quy định và đảm bảo thực hiện có hiệu quả quyền kháng c áo để phát
sinh thủ tục xét xử 1 ại ở cấp phúc thẩm.
Quyền kháng c áo 1 à một trong những quyền cơ bản của một số người tham
gia tố tụng nói chung và của b ị c áo nói riêng. Hiểu và thực hiện một c ách hiệu quả
quyền này giúp bị c áo có thể tự bảo vệ quyền và 1 ợi ích hợp pháp của mình. C ác
vấn đề 1 iên quan đến quyền kháng c áo như chủ thể có quyền kháng c áo, thời hạn
kháng c áo, thủ tục kháng c áo...được pháp luật quy định khá rõ ràng và cụ thể,
nhưng hiện nay c ác văn bản pháp 1 uật hiện hành vẫn chưa đưa ra được một c ách
hiểu thống nhất về quyền kháng c áo. Việc thống nhất h i niệm về quyền h ng c o à
một cơ sở để nghiên cứu quyền này trong ph p uật tố tụng hình sự.
Theo Đại từ điển Tiếng Việt: "Kháng cáo là chống án, yêu cầu Tòa án cấp
trên xét xử" [38, tr. 888] hay theo Từ điển Tiếng Việt của Viện ngơn ngữ học thì



kháng c áo 1 à “Chống án lên Tòa án cấp trên yêu cầu xét xử lại " [33, tr.492]. Như
vậy, nếu xét về mặt ngơn ngữ thì kháng c áo 1à chống án, phản đối bản án và quyền
kháng c áo 1 à quyền được chống 1 ại bản án, thể hiện sự không đồng ý với c ác
phán quyết của Tòa án. Sự phản đối này được thể hiện bằng c ách “yêu cầu xét xử 1
ại” chứ không phải “chống đối” bằng một hành vi khác. Khái niệm này đã nêu được
bản chất của quyền kháng c áo, đó chính 1 à “chống n” và “u cầu xét xử ại”. Tuy
nhiên, đ y chỉ mới à một h i niệm giải quyết được về mặt ngôn ngữ, mang tính khái
quát, rất chung chung và chưa cụ thể; những vấn đề có iên quan như đối tượng h ng c
o à gì, chủ thể kháng c áo 1 à ai chưa được đề cập trong khái niệm này.
Theo Từ điển Luật Học -Nhà xuất b ản Tư pháp thì “Kháng cáo là hành vi
chống án, u cầu Tịa án cấp trên xét xử phúc thẩm đối với bản án, quyết định chưa
có hiệu lực pháp luật trong trường hợp đương sự khơng đồng ý với tồn bộ bản án
hoặc một phần của bản án, quyết định sơ thẩm " [34, tr.417]. Khái niệm này đã nêu
được cơ bản những vấn đề như chủ thể, đối tượng, mục đích nhưng vẫn còn một số
điểm chưa đầy đủ.
Cách đồng nhất khái niệm “kháng cáo” và “chống án” như trên 1à không hợp
1ý bởi thuật ngữ “chống án” hiện nay khoa học pháp 1ý đã khơng cịn ghi nhận và
thuật ngữ “đương sự” chỉ phù hợp với tố tụng d n sự chứ khơng phù hợp với tố tụng
hình sự bởi trong tố tụng hình sự, khái niệm đương sự hơng được quy định. Nếu suy
ra từ Điều 54 Bộ uật Tố tụng hình sự thì đương sự có thể hiểu à Người ị hại, nguyên
đơn d n sự, ị đơn d n sự, người có quyền nghĩa vụ iên quan, điểm hơng hợp ý ở đ y
chính à quyền kháng cáo không chỉ dành riêng cho những chủ thể này mà cịn có
những người h c.
Theo tác giả Đinh Văn Quế thì “Kháng cáo là biểu thị sự bất đồng của mình
đối với bản án hoặc quyết định của Tịa án cấp sơ thẩm để yêu cầu Tòa án cấp trên
xét xử lại ”[10, tr. 215]. Khái niệm này về cơ bản đã giải quyết được một số vấn đề


có 1 iên quan như chủ thể, đối tượng. Tuy nhiên, vẫn còn những điểm chưa hợp 1ý
như; khái niệm chỉ mới đề cập đến đối tượng kháng c áo 1 à b ản án hoặc quyết định

của Tòa án mà không kèm theo điều kiện phải 1 à bản án, quyết định chưa có hiệu 1
ực pháp 1uật; tác giả dùng từ “mình” khi nói về chủ thể có quyền h ng c o, c ch sử
dụng đại từ này hông thể x c định một c ch cụ thể à ai có quyền h ng c o; thẩm quyền
xét xử ph c thẩm theo h i niệm mà t c giả Đinh Văn Quế đã đưa ra à thuộc về “Tòa n
cấp trên” à chưa cụ thể.
Theo Luật Tổ chức Tịa án năm 2014 thì hệ thống Tịa án nhân d ân nước ta
hiện nay được tổ chức theo 4 cấp: Tòa n nh n d n cấp huyện, quận, thị xã, thành phố
thuộc tỉnh và tương đương; Tòa n nh n d n cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương;
Tòa n nh n d n cấp cao và Toà n nh n d n tối cao. Vì vậy, nếu phát biểu như định
nghĩa trên có thể hiểu rằng chỉ cần 1 à Tòa án cấp trên của Tòa án đã xét xử sơ thẩm
1 à Tòa án có thẩm quyền. Phát biểu như vậy à chưa chuẩn x c vì Tịa n có thẩm
quyền xét xử ph c thẩm theo quy định hiện hành phải 1 à Tịa án cấp trên trực tiếp.
Theo gi o trình Luật Tố tụng hình sự của trường Đại học Luật thành phố Hồ
Chí Minh, quyền h ng c o được hiểu “là quyền của những chủ thể theo quy định của
pháp luật được đề nghị Tòa án cấp trên trực tiếp xét xử lại bản án và quyết định của
Tòa án cấp sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật ”[32, tr. 525]. Với khái niệm này, có
thể đã có được c ái nhìn khái quát về kháng cáo trong tố tụng hình sự Việt Nam.
Nhưng để đưa ra được khái niệm về quyền h ng c o trong tố tụng hình sự theo đ ng
ản chất của nó thì cần phải thống nhất một số vấn đề sau:
Thứ nhất, Quyền kháng cáo nói chung và kháng cáo trong tố tụng hình sự nói
riêng 1 à một trong số những quyền cơ bản của con người, của công dân đã được
pháp luật thừa nhận và bảo đảm thực hiện. Quyền này đã được ghi nhận trong Công
ước quốc tế về quyền dân sự và chính trị năm 1966, cũng như một số công ước mang
yếu tố vùng như Nghị định thư số 7, Công ước bảo vệ nhân quyền và c ác quyền tự


do cơ bản của cộng đồng Châu Âu hay Công ước Châu Mỹ về nhân quyền. Quyền
kháng c áo thể hiện khả năng của con người được trình b ày thái độ “chống đối” của
mình đối với bản án, quyết định của Tòa án bằng việc yêu cầu Tòa án cấp trên xét xử
lại đối với vụ án. Với pháp luật nước ta thì Tịa án cấp phúc thẩm phải 1 à Tòa án cấp

trên trực tiếp. Như vậy, nếu tiếp cận ở mức độ chung nhất thì có thể hiểu kháng cáo
là quyền của con người nhằm chống ại ản n, quyết định của Tồ n, u cầu Tịa án
cấp trên trực tiếp xét xử 1 ại.
Thứ hai, Quyền kháng c áo 1 à quyền cơ bản của con người nhưng trong tố
tụng hình sự quyền này chỉ có thể thực hiện khi con người là bị c áo trong một vụ án
hình sự cụ thể, như vậy khơng có nghĩa rằng, quyền kháng c áo 1 à quyền giành
riêng cho ị c o. Không phải tất cả những người tham gia tố tụng đều có quyền này ởi
thực hiện quyền h ng c o trước hết à để tự ảo vệ quyền, ợi ích hợp ph p của người
tham gia tố tụng đối với những ph n quyết của Tịa án mà theo họ 1 à khơng hợp 1ý,
khơng đảm b ảo tính có căn cứ và hợp ph p. Vì vậy, chỉ những người tham gia tố
tụng nào có quyền và ợi ích ị ảnh hưởng ởi những ph n quyết của Tịa n thì mới có
quyền thể hiện sự ất đồng của mình thơng qua việc thực hiện quyền h ng c o.
Thứ ba, Đối tượng để bị cáo kháng c áo 1 à những b ản án, quyết định của
Tịa án chưa có hiệu 1 ực pháp 1 uật. Để đảm bảo nguyên tắc hai cấp xét xử, b ản án,
quyết định của Tòa án sơ thẩm chưa phát sinh hiệu 1 ực ngay mà pháp 1 uật giành
cho ị c o một hoảng thời gian nhất định để xem xét và thể hiện ý kiến của mình
thơng qua việc thực hiện quyền kháng c áo. Như vậy, có thể khẳng định rằng bản án,
quyết định của Tịa án đã có hiệu 1 ực pháp 1 uật thì khơng thể 1 à đối tượng kháng c
áo để phát sinh thủ tục phúc thẩm, nếu trong trường hợp cần xem xét ại vì có vi
phạm thì sẽ xem xét theo thủ tục Gi m đốc thẩm hoặc thủ tục T i thẩm.
Thứ tư, Quyền h ng c o à quyền của ị c o, quyền này sẽ được ảo đảm thực
hiện bởi c ác cơ quan có thẩm quyền. Tuy nhiên, quyền kháng c áo phải được thực


hiện một c ch hợp ph p theo đ ng quy định về thời hạn, thủ tục, đ ng c ch thức cũng
như c c quy định h c mà ph p uật đã ghi nhận. Có như vậy, thì h ng c o mới được xem
à cơ sở để ph t sinh thủ tục ph c thẩm.
Như vậy, khái niệm về quyền kháng c áo trong tố tụng hình sự có thể được
hiểu như sau:
“Quyền kháng cáo trong tố tụng hình sự là quyền của một số người tham gia

tố tụng mà được pháp luật ghi nhận trong thời hạn bằng thủ tục theo luật định được
yêu cầu Tòa án cấp trên trực tiếp xét xử lại vụ án, xét lại bản án, quyết định sơ thẩm
chưa có hiệu lực pháp luật”.
1.2. Kh ái niệm , đặc điểm, ý nghĩa của quyền kh áng cáo của bị cá o
trong t t ng hình s
Theo quy định tại khoản 1 Điều 61 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 thì: “bị
cáo là người hoặc pháp nhân đã bị Tịa án quyết định đưa ra xét xử. Quyền và nghĩa
vụ của bị cáo là pháp nhân được thực hiện thông qua người đại diện theo pháp luật
của pháp nhân theo quy định của Bộ luật này ”[14, Tr. 48].
Thông qua việc ph n tích h i niệm quyền h ng c o cũng như nghiên cứu c c
quy định về quyền h ng c o trong ph p uật quốc tế và ph p uật tố tụng hình sự Việt
Nam có thể r t ra những đặc điểm cơ ản của quyền h ng cáo của ị c o như sau:
Thứ nhất, Quyền kháng c áo 1 à quyền cơ bản của bị c áo trong lĩnh vực tư
pháp hình sự, 1 à phương tiện để bị c áo bảo vệ quyền, 1 ợi ích hợp pháp của mình
Bảo đảm quyền con người 1 à một trong những nội dung và cũng 1 à mục
đích của xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở nước ta. Tư pháp hình
sự 1 à 1ĩnh vực hoạt động đặc thù của Nhà nước thơng qua c ác cơ quan có thẩm
quyền của mình nhằm thực hiện quyền tư pháp. Lĩnh vực này mang tính nhạy cảm
do nó tác động trực tiếp đến quyền cơ bản của công dân. Nguy cơ xâm phạm đến
quyền và 1 ợi ích hợp pháp của người tham gia tố tụng, đặc biệt 1 à bị c áo từ phía


những cơ quan, c á nhân có thẩm quyền 1 à rất cao nếu như có sai 1 ầm trong việc
phát hiện và xử 1ý tội phạm. Vì vậy, vấn đề b ảo vệ quyền con người trong 1ĩnh vực
này 1 à hết sức cần thiết.
Trong ĩnh vực tư ph p hình sự, ị c o có nhiều quyền h c nhau như quyền tự ào
chữa, nhờ người h c ào chữa, quyền được suy đo n vô tội, quyền bất khả xâm phạm
về tính mạng, sức khỏe, danh dự... trong đó có quyền h ng c o của ị c o đối với
những ản n, quyết định sơ thẩm chưa có hiệu 1 ực pháp 1uật. Đây chính 1à khả năng
mà pháp 1uật cho phép bị c áo được quyền b ày tỏ sự không đồng ý với phán quyết

của Tòa án cấp sơ thẩm và yêu cầu Tòa án cấp trên trực tiếp xét xử 1 ại bản án, quyết
định. Quyền kháng c áo được xem à một quyền cơ ản của người người tham gia tố
tụng, đặc iệt à đối với ị c o.
Thứ hai, Quyền kháng c áo của bị c áo 1 à quyền gắn 1 iền với một xã hội
mang tính d n chủ
Sự hình thành và phát triển của quyền kháng c áo của bị c áo trong Tố tụng
hình sự gắn iền với sự hình thành và ph t triển c c tư tưởng, c c nguyên tắc dân chủ,
tiến bộ của tố tụng hình sự như cơng b ằng, nhân đạo, suy đốn vơ tội, b ảo đảm
quyền bào chữa của bị can, bị c áo... Quyền kháng c áo ra đời như một tất yếu h ch
quan hi c c quy định của ph p uật tố tụng hình sự ngày càng hướng đến việc b ảo vệ
hiệu quả quyền con người.
Quy định quyền h ng c o và ảo đảm thực hiện quyền này đã tạo cơ hội cho ị c
o được nói ên được tiếng nói của mình, thể hiện th i độ ất đồng với những ph n quyết
của Tịa n cấp sơ thẩm, qua đó góp phần ảo vệ quyền và ợi ích hợp ph p của họ thông
qua thủ tục xét xử ph c thẩm. Điều đó khẳng định quyền kháng c áo của bị c áo chỉ
có thề tồn tại trong tố tụng hình sự của những chế độ có nền d ân chủ, tôn trọng
quyền con người.
Thứ ba, Quyền h ng c o của ị c o à quyền mang tính quốc tế


Sự ra đời của quyền h ng c o của ị c o trong tố tụng hình sự như một tất yếu h
ch quan xuất ph t từ ản chất d n chủ, tiến ộ của hệ thống tư pháp hiện đại. Ở bất cứ
quốc gia nào mà vấn đề quyền con người trong lĩnh vực tư pháp hình sự được quan
tâm thì ở đó, quyền kháng c áo sẽ tồn tại. Chính vì vậy, hơng chỉ được ghi nhận trong
ph p uật tố tụng hình sự Việt Nam, quyền h ng c o còn được ghi nhận trong c c văn
iện ph p ý quốc tế, cũng như trong quy định ph p uật của hầu hết c c nước trên thế
giới.
Năm 1966, khi Công ước quốc tế về c ác quyền dân sự và chính trị được
thơng qua, quyền h ng c o của ị c o đã chính thức được ghi nhận tại Khoản 5 Điều 14
của Công ước: “Bất cứ người nào bị kết án là phạm tội đều có quyền u cầu tồ án

cấp cao hơn xem xét lại bản án và hình phạt đối với mình theo quy định pháp
luật”[31].
Một văn ản ph p ý h c ghi nhận quyền h ng c o đó chính à Cơng ước Ch u Mỹ
về nh n quyền; Quyền h ng c o được quy định tại Khoản 2 Điều 8 của Công ước: "...
Trong tố tụng, bất kì ai cũng đều hồn tồn bình đẳng trong việc bảo đảm những
điều tối thiểu sau đây: Quyền kháng cáo bản án lên toà cấp cao hơn...” [31, tr. 30 và
tr. 257].
Như vậy, có thể khẳng định rằng quyền kháng c áo của bị c áo 1 à một quyền
cơ bản của con người; quyền năng này mang tính quốc tế, trở thành một chuẩn mực
chung cho cộng đồng c c quốc gia trên thế giới. Việc ghi nhận và thực hiện quyền h
ng c o hơng cịn à c u chuyện nội ộ của một quốc gia, mà trở thành tr ch nhiệm của c
c quốc gia thành viên khi tham gia vào c c cơng ước có iên quan.
Thứ tư, Quyền h ng c o của ị c o có mối iên hệ với quyền được xét xử cơng
ằng
Trong hoạt động xét xử của Tịa n, quyền được xét xử công ằng thể hiện ở
quy định: mọi cơng d n được ình đẳng trước ph p uật, trước Toà n và được xét xử bởi


Tồ án độc 1ập, cơng khai và khơng thiên vị. Quyết định hình phạt đối với người
phạm tội phải tương xứng với tính chất và mức độ nguy hiểm của hành vi, với c c
đặc điểm nh n th n của người phạm tội, với c ác tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ... Đồng
thời, quyền được xét xử công bằng còn thể hiện ở việc trong những điều iện và hồn
cảnh phạm tội giống nhau thì người phạm tội phải ị ết n và xử phạt như nhau. Để đưa
ra một ph n quyết chính x c, địi hỏi Hội đồng xét xử phải thật sự h ch quan, hông
thiên vị, đưa ra c c quyết định trên cơ sở chứng cứ và quy định của ph p uật.
Thực hiện quyền h ng c o à cơ hội để ị c o yêu cầu Tòa n cấp trên trực tiếp xét
xử 1 ại bản án, quyết định mà họ cho rằng 1 à bất 1 ợi đối với họ. Việc xem xét nội
dung h ng c o chưa chắc sẽ được giải quyết ằng một ết quả có ợi hơn so với ph n
quyết an đầu nhưng thông qua thủ tục ph c thẩm, công t c iểm tra được thực hiện và
tính chính x c của c c ph n quyết sẽ cao hơn, đó chính à sự ảo đảm quyền được xét

xử công ằng. Quyền h ng c o sẽ trở thành sự th c đẩy mạnh mẽ cho c c Thẩm ph n àm
việc một c ch cơng tâm và tr nh c c sai sót hay sự chuyên quyền.
Như vậy, quyền kháng c áo của bị c áo và quyền được xét xử công b ằng có
mối 1 iên hệ mật thiết với nhau. Trong đó, quyền kháng c áo 1 à một c ách thức để
thực hiện hiệu quả quyền được xét xử công bằng. Ngược 1 ại, quyền được xét xử
công ằng trở thành mục tiêu để thực hiện quyền h ng c o.
Thứ năm, Quyền h ng c o của ị c o có mối iên hệ với quyền bào
chữa
Quyền ào chữa à tổng hợp tất cả c c quyền mà ph p uật giành cho người bị
tạm giữ, bị can, bị c áo sử dụng để chống 1 ại sự buộc tội hoặc 1 àm giảm nhẹ trách
nhiệm hình sự cho họ. Quyền bào chữa được thực hiện bằng nhiều c ách thức khác
nhau như: đưa ra chứng cứ, tài 1 iệu, đồ vật, tham gia tranh 1uận với bên buộc tội.
Đối với b ị c áo, quyền bào chữa và quyền kháng c áo có mối 1iên hệ mật thiết với
nhau. Trong đó, quyền kháng c áo 1 à một b iểu hiện của việc thực hiện quyền ào


chữa, ởi hi ị c o thực hiện quyền h ng c áo thì bị c áo đã chống 1 ại sự buộc tội của
Tòa án cấp sơ thẩm hoặc nhằm 1 àm giảm nhẹ tr ch nhiệm hình sự cho họ ằng c ch
yêu cầu Tòa n cấp trên trực tiếp xét xử 1 ại để đảm bảo quyền 1 ợi ích cho mình.
Ngược 1 ại, chính quyền kháng c áo của bị c áo đã tạo điều kiện cho quyền bào chữa
được bảo đảm và phát huy được hiệu quả.
Khi xem xét nội dung h ng c o, Tòa n phải mở phiên tòa và tại phiên tòa, ị c o
có quyền tiếp tục thực hiện c c c ch thức h c nhau để ào chữa cho mình, hoặc có thể
nhờ người ào chữa ảo vệ quyền ợi cho mình. Như vậy, tương tự như quyền được xét
xử công bằng, quyền kháng c áo của bị c áo và quyền ào chữa của ị c o có mối quan
hệ iện chứng ẫn nhau.
Ý nghĩa của quyền kháng cáo của bị cáo trong tố tụng hình sự
Quyền háng cáo trong tố tụng hình sự có vai trị quan trọng đối với những
người tham gia tố tụng h c nói chung, đối với ị c o nói riêng và pháp nhân thương
mại. Xét cả về mặt 1 ý 1 uận và thực tiễn, quyền kháng cáo của bị c áo là chế định

không thể thiếu được trong pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam, nó à cơ sở ph p ý để
ảo đảm quyền, ợi ích hợp ph p của ị c o.
nghĩa của quyền h ng c o của ị c o được hẳng định thông qua một số nội dung sau:
Thứ nhất, Quyền h ng c o à phương thức để ảo vệ quyền và ợi ích hợp ph p
của ị c o
Quyền và l ợi ích hợp pháp của b ị c áo được Nhà nước b ảo đảm b ằng nhiều
c ách thức khác nhau trong tố tụng hình sự. Thực hiện quyền kháng c áo tức à ị c o
thể hiện một sự ất đồng với những ph n quyết của Tòa n cấp sơ thẩm và yêu cầu Tòa
n cấp trên trực tiếp xét xử ại những vụ n đó nhằm đảm ảo tính chính x c trong việc
xét xử.
Yêu cầu của việc xét xử l à phải đúng người, đúng tội, đúng pháp l uật. Tuy
nhiên, hông phải ao giờ ết quả của hoạt động xét xử cũng ảo đảm yêu cầu đó. Việc áp


dụng có thể có những sai sót do nhiều nguyên nhân khác nhau. Quyền h ng c o gi p ị
c o được trình ày ý iến, nguyện vọng cũng như những u cầu của mình đối với Tịa
n hi cho rằng quyền và ợi ích của họ đã ị x m phạm do chính nội dung ản n, quyết
định mà Tòa n cấp sơ thẩm đã an hành. Khi h ng c o hợp ph p, vụ n sẽ được xét xử ại
theo thủ tục ph c thẩm để iểm tra, ph t hiện và hắc phục những sai ầm thiếu sót nếu
có. Chính vì vậy, quyền kháng c áo l à một phương tiện quan trọng để b ảo vệ quyền
và ợi ích hợp ph p của ị c o.
Thứ hai, Quyền h ng c o của ị c o à iểu hiện của việc gi m s t hoạt động xét xử
của Tòa n
Hoạt động xét xử của Tòa n được xem à trọng t m của qu trình giải quyết vụ
n. Vai trị của hoạt động này rất quan trọng ởi thông qua những ph n quyết của Tòa n,
số phận ph p ý của một c nh n sẽ được quyết định, thậm chí quyết định cả quyền
được sống của một con người. Chính vì vậy, việc giám s át, kiểm s át hoạt động xét
xử được đặt ra như một nhu cầu tất yếu. Hoạt động kiểm s át xét xử được thực hiện
bởi Viện kiểm s át cùng cấp thông qua việc Kiểm s át viên phải tham gia phiên tòa;
còn hoạt động gi ám s át của người dân thì bên cạnh vai trò của Hội thẩm khi trực

tiếp tham gia vào hoạt động xét xử, cịn thể hiện thơng qua những người tham gia
phiên tòa, đặc biệt 1 à đối với bị c áo.
Thơng qua việc giám s át đó, nếu phát hiện có sai phạm trong việc xử 1ý vụ
án thì bị c áo có quyền kháng c áo, u cầu Tòa án cấp trên trực tiếp xem xét 1 ại để
bảo đảm tính chính xác trong c ác phán quyết. Như vậy, có thể nói quyền kháng c áo
của bị cáo 1à cơ chế để hoạt động giám s át xét xử được thực hiện một c ch hiệu quả.
Thứ ba, Quyền kháng c áo 1 à điều kiện để phát sinh thủ tục phúc thẩm; 1 à c
ách thức để đảm b ảo nguyên tắc hai cấp xét xử
Xét xử phúc thẩm 1 à việc Tòa án cấp trên trực tiếp xét xử 1 ại b ản án chưa
có hiệu ực ph p uật của Tồ n cấp dưới ị h ng c o hoặc h ng nghị. Vai trò của thủ tục


phúc thẩm 1 à rất quan trọng, tuy nhiên không phải bất cứ vụ án nào đã được xét xử
sơ thẩm đều phải trải qua giai đoạn xét xử ph c thẩm vì đ y hơng phải à thủ tục
đương nhiên ph t sinh mà à thủ tục phát sinh có điều kiện. Một trong những điều
kiện để phát sinh thủ tục phúc thẩm chính à quyền h ng c o của ị c o.
Như vậy, việc quy định và thực hiện quyền h ng c o à một trong những căn
cứ, cơ sở pháp 1ý quan trọng 1 àm phát sinh thủ tục phúc thẩm, đồng thời cũng 1à
căn cứ x ác định phạm vi xét xử của Tòa án cấp phúc thẩm. Khi h ng c o hợp ph p,
Tòa n cấp ph c thẩm phải mở phiên tòa xét xử và giải quyết 1 ại đối với vụ án bị
kháng c áo đó. Thủ tục phúc thẩm phát sinh 1 à biểu hiện của nguyên tắc hai cấp xét
xử và chính kháng c áo 1 à điều kiện để đảm bảo thực hiện nguyên tắc này.
Nguyên tắc hai cấp xét xử à nguyên tắc cơ ản của ph p uật tố tụng hình sự
Việt Nam, thể hiện quan điểm có tính định hướng của Nhà nước trong việc tổ chức tố
tụng để xét xử c c vụ n hình sự. Nguyên tắc thể hiện sự thận trọng của Nhà nước
trong việc đưa ra những ph n quyết, quyết định số phận ph p ý của một con người.
Chính quyền h ng c o của ị c o đã trở thành một trong những điều kiện tiên quyết để
Tịa án có thể xét xử lại, 1 à cơ chế để có thể bảo đảm được nguyên tắc này.
Thứ tư, Quyền h ng c o của ị c o tạo điều iện cho Tịa n có thể tự kiểm tra,
đánh gi á hoạt động của mình; phát hiện, khắc phục những sai lầm, thiếu sót đồng

thời có những hướng sửa chữa, hắc phục
Như đã ph n tích, hoạt động xét xử hông phải ao giờ cũng ảo đảm được
những yêu cầu đã đặt ra. Vì vậy, hi ị c o thực hiện quyền h ng c o cũng chính à cơ hội
để Tòa n tự iểm tra, đ nh gi ại hoạt động xét xử của mình. Thơng qua việc xem xét
kháng c áo, Tòa án cấp trên trực tiếp khơng chỉ khắc phục những sai sót của Tịa án
cấp dưới mà cịn có thể hướng dẫn cho Tịa n cấp dưới nhận thức và p dụng đ ng đắn,
thống nhất ph p uật, n ng cao chất lượng xét xử c ác vụ án.


Bên cạnh đó, việc xem xét h ng c o cũng gi p cho Tòa n ph t hiện những điểm
còn hạn chế, bất cập trong các quy định của pháp l uật. Bởi l ẽ, một trong số những
nguyên nh n dẫn đến những sai phạm chính à những thiếu sót, bất cập trong các quy
định của pháp luật. Thơng qua thủ tục xét xử ph c thẩm, Tịa n có thẩm quyền sẽ xem
xét và ph t hiện được những hổng của ph p uật, những điểm còn vướng mắc trong qu
trình p dụng, từ đó có cơ sở để iến nghị sửa đổi, ổ sung c c quy định có iên quan cho
phù hợp với thực tiễn áp dụng.
Thứ năm, Quy định và thực hiện quyền h ng c o của ị c o gi p tạo niềm tin của
nh n d n vào Đảng, Nhà nước và ph p uật
Nhà nước thực hiện quản lý xã hội bằng pháp luật. Nhà nước ban hành pháp l
uật đồng thời thành l ập c ác cơ quan nhằm b ảo đảm việc thực hiện pháp l uật. Tuy
nhiên, để có một xã hội ổn định, nhân d ân tin tưởng và l àm theo c ác chính s ách
của Đảng, pháp luật của Nhà nước thì việc xây dựng và củng cố l òng tin trong nhân
dân l à rất quan trọng. Tòa án là cơ quan thực hiện chức năng xét xử, Tịa án có
quyền nhân danh Nhà nước ra bản án, quyết định. Mỗ i bản án, quyết định đều có
khả năng ảnh hưởng rất l ớn đến quyền và l ợi ích của cá nhân, tổ chức có l iên quan.
Đồng thời, c ác bản án quyết định đó cịn được bảo đảm thực hiện b ởi sức mạnh
cưỡng chế trong quá trình thi hành án. Do đó, nếu bản án được đưa ra thi hành l à
những bản án khơng đảm bảo tính có căn cứ, tính hợp pháp thì khơng những ảnh
hưởng trực tiếp đến những người có l iên quan đến vụ án mà còn kéo theo những
hiệu ứng tiêu cực như giảm l òng tin của nhân dân đối với Đảng, Nhà nước và pháp l

uật.
Qua việc thực hiện quyền kháng c áo của b ị c áo, Tòa án cấp trên trực tiếp có
cơ hội để kiểm tra, xem xét l ại, bảo đảm một c ách tối đa nhất tính chính xác của
những bản án, quyết định được đưa ra thi hành. Tạo niềm tin tuyệt đối cho nhân dân
vào kết quả của hoạt động xét xử. Bên cạnh đó, những quy định về quyền kháng c áo


của bị c áo cũng thể hiện được rằng Nhà nước ta l à Nhà nước của nhân dân, do nhân
dân và vì nhân dân; ln quan tâm và có cơ chế để đảm ảo quyền ợi của nh n d n.
1.3. Chủ thể có trách nhiệm bảo đảm quyền kh áng cáo của bị cáo
Xuất phát từ vấn đề mang tính lý luận, quyền kháng c áo l à một trong những
quyền cơ ản của ị c o và tr ch nhiệm ảo đảm thực hiện quyền này sẽ thuộc về c ác cơ
quan Nhà nước.
Khác với c ác quyền khác, quyền kháng cáo chỉ phát sinh khi phiên tòa sơ
thẩm đã kết thúc và b ản án, quyết định của Tịa án cấp sơ thẩm chưa có hiệu l ực
pháp luật. Ở giai đoạn này, chủ thể có trách nhiệm đảm b ảo cho việc thực hiện
quyền h ng c o chỉ có thể à Tịa n và cơ quan Công an mà cụ thể 1 à nhà tạm giam
trong trường hợp b ị c áo đang b ị tạm giam hoặc bị b ắt tạm giam sau hi Tòa tuyên
n. Tòa n, ao gồm cả Tòa n cấp sơ thẩm và Tòa n cấp ph c thẩm à chủ thể chủ yếu có
tr ch nhiệm ảo đảm cho ị c o thực hiện quyền h ng c o ởi ẽ Tòa n à cơ quan tiếp nhận
h ng c o, xử ý kháng c áo cũng như giải quyết, xem xét nội dung kháng c áo.
Tr ch nhiệm này đòi hỏi Tòa n phải thực hiện một số hoạt động cụ thể như:
Tòa n phải ảo đảm việc tuyên và giải thích quyền h ng c o cho ị c áo có mặt tại phiên
tịa sơ thẩm; bảo đảm vấn đề giao bản án hoặc trích 1ục bản án. Khi tiếp nhận kháng
c áo, Tòa án phải có trách nhiệm xem xét, hướng dẫn, giải thích cho người h ng c o,
hạn chế trường hợp h ng c o hông hợp ph p do sai về mặt thủ tục, sai phạm vi h ng c
o.
Đối với trường hợp ị c o đang ị tạm giam hoặc ị ắt tạm giam sau khi tun án
thì vai trị của Ban giám thị trại tạm giam 1 à rất 1 ớn trong việc bảo đảm thực hiện
quyền kháng c áo của bị c áo. Ban gi ám thị trại tạm giam phải có tr ch nhiệm tạo

điều iện cho ị c o như cung cấp giấy, t để ị c o viết đơn h ng c o. Khi nhận được đơn
h ng c o từ ị c o, Ban gi m thị trại tạm giam phải có tr ch nhiệm x c nhận ngày h ng c
o và gởi ngay đến Tịa án có thẩm quyền.


×