Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

CHUAN BI KY NANG SONG CHO HOC SINH HOI NHAP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (325.68 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Chu</b>

<b>ẩ</b>

<b>n b</b>

<b>ị</b>

<b> k</b>

<b>ỹ</b>

<b> n</b>

<b>ă</b>

<b>ng s</b>

<b>ố</b>

<b>ng cho h</b>

<b>ọ</b>

<b>c sinh h</b>

<b>ộ</b>

<b>i nh</b>

<b>ậ</b>

<b>p</b>


<i>B i vià</i> <i>ết cập nhật lúc: 05:43 ng yà 17/08/2010</i>


Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân nhấn mạnh, giáo dục kỹ năng sống phải xây dựng kế hoạch
để chuẩn bị cho HS ý chí, quyết tâm chuẩn bị hội nhập quốc tế.


Tin bài mới trên VNN:


Muốn có trường thân thịên phải xây được cốt lõi văn hoá


Làm trường thân thiện, hiệu trưởng mặc áo “màu”


THCS Trung Hà-Điểm sáng trong phong trào trường học thân thiện


Phó Th t

ủ ướ

ng Nguy n Thi n Nhân, ng

ườ

i kh i phát phong tr o thi ua

à

đ


xây d ng “Tr

ườ

ng h c thân thi n, h c sinh tích c c” (THTT-HSTC) -


nh n xét, phong tr o ã t o

à đ ạ đượ

c môi tr

ườ

ng s ph m t t; h c sinh b

ư


h c gi m; vi ph m

ạ đạ đứ

o

c nh giáo gi m

à

ả …



Phó Th

t

ướ

ng Nguy

n Thi

n Nhân trao b

ng khen


cho

đơ

n v

th

c hi

n t

t phong tr o thi

à

đ

ua



“Tr

ườ

ng h

c thân thi

n, h

c sinh tích c

c”.



Phó Thủ tướng nhấn mạnh, trong năm tới, trên nền tảng đó, tiếp tục triển khai mạnh mẽ phong
trào này gắn với giáo dục đạo đức. Nền tảng giáo dục đạo đức về gia đình phải được dạy từ phổ
thơng. Giáo dục kỹ năng sống phải xây dựng kế hoạch để chuẩn bị cho học sinh ý chí và quyết
tâm chuẩn bị hội nhập quốc tế. Phải nói khơng với xu hướng bạo lực trong trò chơi điện tử…


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Hai năm qua, tuy mới chỉ đi được non nửa một chặng đường 5 năm của một phong trào, nhưng
thành cơng mà “Trường học thân thiện, học sinh tích cực” (THTT-HSTC) đem lại đã góp phần tạo


được một mơi trường thân thiện trong học đường, điều mà cả triệu học sinh đến trường hằng
mong muốn.


Xây dựng THTT-HSTC đã tạo một khơng khí thi đua sơi nổi ở hầu khắp các nhà trường trong cả
nước. Cảnh quan, môi trường của các nhà trường được cải thiện rõ rệt. Khuôn viên trường học
được xây dựng mới xanh hơn, sạch hơn, đẹp hơn trước. Khơng khí thân thiện được nhận thấy
rõ nét tại nhà trường thông qua các mối quan hệ gắn bó, mật thiết, trách nhiệm giữa nhà trường
với địa phương, các đồn thể và cha mẹ học sinh.


Tính đến cuối tháng 7/2010, 56/63 Sở GD-ĐT đã báo cáo có đến hơn 38.000 nghìn trường,
chiếm 94% tổng số trường trong cả nước đăng ký tham gia phong trào này.


Nếu như năm học 2008-2009, năm đầu tiên triển khai phong trào, số trường có cơng trình vệ
sinh là gần 37.000 (đạt 91%), trong đó cơng trình hợp vệ sinh chiếm 77% thì năm học vừa qua,
tỷ lệ này đã tăng lên 96,7% và 83,9%.


Cũng theo thống kê, năm đầu tiên triển khai, trên cả nước đã trồng được hơn 2,2 triệu cây xanh,
nhưng đến hết năm học vừa rồi con số này đã tăng gấp gần 10 lần với hơn 18 triệu cây.


Điểm nổi bật của phong trào đã được chú trọng, nhất là việc dạy và học đã có những chuyển
biến rõ rệt. Đơng đảo giáo viên đã tích cực đổi mới phương pháp dạy học và ứng dụng CNTT
vào giảng dạy, phát huy tính tự giác, chủ động, sáng tạo của cả giáo viên và học sinh. Đồng thời,
các giáo viên cũng quan tâm đến việc phụ đạo học sinh yếu, giúp đỡ học sinh khó khăn.


Nhờ đó, số lượng học sinh bỏ học đã giảm đáng kể. Số lượng học sinh đạt kết quả cao trong học
tập tăng lên. Học sinh đã thích được đến trường hơn, tự tin hơn khi đưa ra các ý kiến để thảo
luận, trao đổi với thầy cô giáo. Không chỉ giỏi về kiến thức, văn hóa, các em cịn được quan tâm
giáo dục những kỹ năng sống cần thiết như kỹ năng giao tiếp, ứng xử văn hóa, kỹ năng tự bảo
vệ…



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

B V n hóa - Th thao v Du l ch ã gi i thi u cho ng nh giáo d c h

ộ ă

à

đ

à


tr ch m sóc, phát huy g n 5.000 di tích, trong ó có h n 1.600 di tích

ă

đ

ơ


c p qu c gia (chi m 1/2 t ng s di tích c n

ế

ả ướ

c), h n 3.200 di tích c p

ơ


t nh v nhi u B m Vi t Nam anh hùng, gia ình th

à

à

đ

ươ

ng binh li t s

ệ ĩ



c ch m sóc



đượ

ă



Phong tr o “Trà ường học thân thiện, học sinh tích cực” đã tạo được mơi
trường sư phạm tốt.


Có được sự tiến triển của phong trào THTT-HSTC trong 2 năm qua, không thể không kể đến sự
hỗ trợ tích cực của các dự án giáo dục. Nhiều hoạt động được triển khai rộng khắp ở các địa
phương như: Xây dựng trường học bạn hữu, thư viện thân thiện… Bộ GD-ĐT cũng đang triển
khai xây dựng thư viện câu hỏi, bài tập các môn học trên mạng cho giáo viên, học sinh tham
khảo.


Tham gia vào thư viện câu hỏi ở bậc THCS, mới đây Dự án THCS 2 (Bộ GD-ĐT) đã hoàn thiện
việc biên soạn gần 4.000 câu hỏi cho các mơn Tốn, Vật lý, Tiếng Anh và Ngữ văn. Sau khi qua
thẩm định, các câu hỏi này sẽ được đưa lên mạng để các trường THCS lấy đó làm tài liệu tham
khảo cho việc giảng dạy và học tập.


Đồng thời, với vai trò là Thư ký cho Bộ GD-ĐT trong việc xây dựng phong trào THTT-HSTC, năm
qua Dự án THCS 2 cũng đã phát hành “Tuyển tập dân ca Việt Nam dành cho các trường THCS”
gồm 75 bài hát dân ca tiêu biểu các vùng miền và các dân tộc Việt Nam, 1 bộ đĩa CD các bài hát
dân ca Việt Nam gồm 54 bài, 1 bộ DVD 14 bài dân ca do các em học sinh biểu diễn cùng với 12
bài dân ca trong chương trình sách giáo khoa âm nhạc THCS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Khu di tích Ngã ba Đồng Lộc ở huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh là 1 trong 5 di tích được Bộ GD-ĐT


nhận chăm sóc, tơn tạo và phát huy ngay từ những ngày đầu triển khai phong trào thi đua xây
dựng THTT-HSTC. Năm học vừa qua, toàn thể cán bộ giáo chức trong ngành đã đóng góp để
xây dựng tượng đài này.


 <i><b>Hà Minh</b></i>


<b>Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh phải từ những việc cụ thể</b>



Ngày cập nhật: 09-08-2010


<b>Nhân chuyến công tác tại Hậu Giang mới đây của Tiến sĩ Phùng</b>
<b>Khắc Bình, Ủy viên Ban chỉ đạo phong trào thi đua “Xây dựng</b>
<b>trường học thân thiện, học sinh tích cực”, Phó Chủ tịch Thường</b>
<b>trực Hội Thể thao học sinh Việt Nam, chúng tơi đã có cuộc trao</b>
<b>đổi với ông về các vấn đề liên quan đến việc giáo dục kỹ năng</b>
<b>sống cho học sinh hiện nay. Ông Bình cho biết:</b>


- Việc giáo dục kỹ năng sống khơng phải là vấn đề mới, đã được
ngành giáo dục triển khai từ rất lâu theo phương pháp lồng ghép vào
các môn học như đạo đức, giáo dục công dân. Năm 2001, thông qua
dự án “Giáo dục sống khỏe mạnh, kỹ năng sống cho trẻ và vị thành
niên” thực hiện ở 120 trường của 10 tỉnh trong cả nước (đối với
THCS), với sáng kiến và hỗ trợ của Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc tại Việt Nam, chúng ta đã thực hiện
tương đối bài bản việc giáo dục kỹ năng sống. Tham gia dự án có học sinh và cả trẻ em ở ngoài trường học
của một số tỉnh, thành như: Hà Nội, TP.Hồ Chí Minh, An Giang, Hải Phịng, Quảng Ninh, Gia Lai... Qua đó,
các em được rèn luyện những kỹ năng sống thiết thực như phòng chống HIV/AIDS, ma túy, sức khỏe sinh
sản, vấn đề quan hệ tình dục sớm, các hành vi ứng xử có văn hóa, phịng chống tai nạn thương tích, phịng
chống các loại bệnh tật, tai nạn giao thơng, một số hoạt động có liên quan đến văn hóa trong trường học...


<b>* Thưa ơng, hiện nay đã có chương trình chính thức về giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ?</b>



- Bộ Giáo dục & Đào tạo đang gấp rút hoàn
thành việc biên soạn bộ tài liệu về giáo dục
kỹ năng sống, tích hợp vào một số môn học
từ lớp 1 đến lớp 12. Bộ đã giao cho Viện
Khoa học Giáo dục Việt Nam xây dựng đề tài
đưa giáo dục kỹ năng sống vào trong trường
học và triển khai đại trà từ sau năm 2010.
Đồng thời cũng đã tiến hành tập huấn cho
các giáo viên nòng cốt về giảng dạy kỹ năng
sống trong cả nước, tổ chức trao đổi kinh
nghiệm, thảo luận ở một số tỉnh, thành để có
thể tiến tới tổ chức đại trà... Đây cũng là thực
trạng chung của nhiều nước trên thế giới. Ở


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

một số nước thì đưa thành một mơn học riêng, có giáo trình riêng, một số nơi khác cũng giảng dạy theo
cách tích hợp.


<b>* Có nhiều ý kiến cho rằng, nên đưa giáo dục kỹ năng sống thành mơn học chính khóa trong trường</b>
<b>phổ thông, ý kiến ông về vấn đề này như thế nào ?</b>


- Theo tơi thì chưa nên đưa thành mơn học chính khóa, vì hiện giờ khung chương trình đã ổn định. Chỉ nên
giảng dạy theo phương pháp tích hợp vào các môn học như giáo dục công dân, sinh hoạt ngoài giờ, ngữ
văn, sinh học, vật lý... Việc giáo dục kỹ năng sống cần phải đan xen với việc dạy kiến thức.


<b>* Thưa ơng, tình trạng xuống cấp về đạo đức, lối sống của học sinh hiện nay có phải là do các em</b>
<b>thiếu kỹ năng sống ? </b>


- Tình trạng học sinh đánh nhau, vơ lễ với thầy cô giáo, bỏ học, không hứng thú học tập xuất hiện ngày một
nhiều. Ngun nhân thì có nhiều nhưng chung quy là do nhận thức, ý thức và về cơ bản vẫn là do các em


thiếu kỹ năng sống. Đây là vấn đề được ngành giáo dục rất quan tâm, nhưng việc thực hiện thì chưa đem
lại nhiều hiệu quả. Việc giáo dục kỹ năng sống cho các em cần phải thực hiện sớm. Ví dụ như phải giáo dục
sức khỏe sinh sản cho học sinh THCS, thậm chí là cho học sinh lớp 5. Làm như vậy để cho các em biết
được trong những trường hợp nào thì sẽ ứng phó ra sao cho phù hợp. Chứ nhiều em đến tuổi vị thành niên
chưa kịp giáo dục sức khỏe sinh sản thì đã có thai rồi!


<b>* Để nâng cao hiệu quả công tác giáo dục kỹ năng sống, nhà trường cần phải làm những việc cụ thể</b>
<b>nào, thưa ông ?</b>


- Hiện nay, việc triển khai các hoạt động rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh như thế nào cho hiệu quả là
vấn đề trăn trở của nhà trường và những người làm công tác giáo dục. Tùy theo hoàn cảnh thực tế của
từng địa phương, từng trường mà triển khai như thế nào cho thật hiệu quả. Như học sinh ở thành phố dễ
dính vào những tệ nạn xã hội, trò chơi điện tử bạo lực hay tệ nạn ma túy, cờ bạc. Cịn ở nơng thơn, tình
trạng ngại ngùng, thiếu hiểu biết, ngại nói lên ý kiến của mình, rụt rè khơng dám phát biểu, vơ hình trung
gây ra thiệt hại cho các em. Bởi vậy, tùy theo từng trường hợp mà có những biện pháp giáo dục phù hợp.
Nhà trường cần phải rà soát lại thực trạng của trường mình. Trường cịn yếu, hạn chế gì, làm được gì trong
việc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh. Sau đó các trường nên xây dựng chương trình năm năm. Ví dụ
như năm đầu xây dựng cách xưng hô chào hỏi, đối xử với nhau, thứ hai là xây dựng hệ thống câu lạc bộ
văn hóa, văn nghệ, thể thao... Bởi khi tham gia vào một câu lạc bộ nào đó thì bản thân người đó sẽ được
rèn luyện các kỹ năng diễn thuyết, trao đổi, tìm ra hướng đi đúng, những cách ứng xử hay. Một học sinh thì
dễ bị lừa nhưng khi hoạt động trong một nhóm bạn thì ít khi bị lừa.


Các trường cũng cần phải xây dựng được quy ước ứng xử văn hóa. Thầy cơ giáo, cán bộ, phụ huynh phải
gương mẫu. Muốn con tốt thì cha mẹ phải tốt, muốn trị tốt thì giáo viên phải tốt. Bên cạnh đó, cần tạo được
mơi trường thân thiện, gia đình thân thiện, cộng đồng thân thiện. Ngoài ra, việc đẩy mạnh phong trào thi đua
“Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” cũng là giải pháp góp phần trang bị thêm nhiều kiến
thức kỹ năng sống cho học sinh. Tóm lại là giáo dục kỹ năng sống cho học sinh phải từ những việc cụ thể...


<b>* Xin cảm ơn ông !</b>



HOÀNG NGUYÊN th c hi n



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>Thứ hai, 18 Tháng một 2010, 16:05 GMT+7 </i>


<b>Tags: </b>THCS Lê Chân, Việt Nam, câu lạc bộ, vị thành niên, người phụ nữ, như thế nào, học sinh, kỹ năng,


tình huống, giáo dục, cuộc thi, có thể, sống, trường, em


<b>“Nhiều học sinh, vì thiếu kỹ năng sống đã trở thành nạn nhân của những tệ nạn xã hội,</b>
<b>thành những đứa con hư”. Trăn trở với suy nghĩ này, cô Trần Minh Thuý đã dồn tâm sức</b>
<b>cho sáng kiến kinh nghiệm giáo dục: “Rèn kỹ năng sống cho học sinh lứa tuổi cấp hai”.</b>


<b>Tâm huyết và ý tưởng của cô giáo trẻ đã nảy mầm và đang xanh tốt tại mảnh đất Trường</b>
<b>THCS Lê Chân (TP Hải Phòng) trường điểm cấp thành phố thuộc Dự án Phát triển Giáo</b>


<b>dục THCS II – Bộ Giáo dục và Đào tạo đầu tư trọng điểm nơi cô công tác.</b>
Ý tưởng cho giáo dục hẳn là khơng thiếu. Nhưng có lẽ hiện nay ở Việt Nam vẫn cịn q thiếu


người dám hiện thực hố nó. Kinh nghiệm của cơ Thúy, vì thế, mang đến trường nào chia sẻ
đều được nhiệt tình đón nhận.


<b>Bất ngờ từ những cuộc thi</b>


M t nhóm h c sinh l p 8 vui v b

ẻ ướ à

c v o quán n

ướ

c. B ng các em nhìn


th y b c a H.-m t b n n trong nhóm- ang ng i c m tay m t ng

ố ủ

ộ ạ

đ

ồ ầ

ườ

i


ph n khác trong quán n

ụ ữ

ướ đ

c ó. H. s ng ra khơng bi t c x nh th

ế ư ử

ư ế



n o.

à



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Đó là 1 tình huống được đưa ra tại cuộc thi Tuổi vị thành niên thời @ tại trường THCS Lê Chân,


yêu cầu trong vòng 1 phút, đội chơi phải đưa ra cách ứng xử cho tình huống trên.
Với lứa tuổi cấp 2, dường như đó là một tình huống q sức. Dù khơng hề được chuẩn bị trước,


nhưng chính các em học sinh đã làm giám khảo và người lớn là đại diện các chi hội phụ huynh
của trường phải ngạc nhiên.


Các em bình tĩnh phân tích: “Khi gặp tình huống đó, có bạn mất bình tĩnh và xơng ra làm ầm ĩ
lên, có bạn giữ kín trong lịng, âm thầm, chịu đựng, theo dõi hành vi của bố rồi chán chường,
ảnh hưởng học tập. Có người mách với mẹ. Tuy nhiên, nếu là H, tơi sẽ chọn cách nói chuyện
trực tiếp với bố rằng: Nếu đó là sự chia sẻ hồn tồn mang tính chất cơng việc với 1 người phụ
nữ khác thì khơng nên gặp ở những chỗ dễ gây hiểu nhầm với người khác. Nếu bố có tình cảm
với người phụ nữ ấy thì bố hãy nghĩ đến con, nghĩ đến mẹ sẽ buồn như thế nào khi bố như vậy.
Tôi tin, bố bạn sẽ nghĩ lại”. Cách giải quyết tình huống ngắn gọn thực sự gây ngỡ ngàng cho


toàn thể những người có mặt theo dõi cuộc thi.


Một tình huống khác về cách cư xử khi một học sinh gặp phải một thầy giáo gia sư là người
đồng tính cũng đã được các em đưa ra cách xử sự rất khôn ngoan: Trước hết, khơng vì thế mà


có thái độ xa lánh. Khuyên anh nên tham gia vào các hội, nhóm những người giống mình. Nếu
tình hình vẫn khơng thay đổi, khi đó sẽ bảo với bố mẹ thay gia sư khác.


Cuộc thi “Tuổi vị thành niên thời @” được tổ chức 1 năm sau cuộc thi “Tuổi teen với kỹ năng
sống”. Đây là hai giai đoạn trong đề tài “Rèn kỹ năng sống cho học sinh THCS” của cô giáo Trần


Minh Thúy, trường THCS Lê Chân.


Gạch nối giữa hai cuộc thi là những cuộc thi viết theo hình thức trả lời trắc nghiệm về các kiến
thức liên quan đến hiểu biết về sức khỏe sinh sản vị thành niên dưới hình thức các cuộc thi
tháng. Các giai đoạn là sự phát triển về cấp độ, giúp các em tự rèn kỹ năng sống cho bản thân.


Từ những kinh nghiệm của các em và nhóm bạn, biết được những tình huống có thể gặp và tìm


cho mình cách giải quyết phù hợp nhất.


Phần ứng xử tình huống do học sinh đưa ra luôn gây hứng thú nhiều nhất và cũng là trọng tâm
của các hoạt động rèn kỹ năng sống cho học sinh. Toàn trường mở một cuộc thi sáng tạo “tình
huống này, bạn đã gặp chưa?” với mục đích tìm kiếm các tình huống tiêu biểu và độc đáo cho


cuộc thi.


Từ ngân hàng với hàng trăm tình huống, ban giám hiệu sẽ lọc ra một số tình huống để học sinh
bốc thăm. Các em học sinh sẽ kiêm luôn diễn viên. Ở cuộc thi thứ nhất, các tình huống được
chuẩn bị trước và ghi lại bằng các video clip để trình chiếu cho các đội chơi quan sát. Nhưng đến


cuộc thi thứ 3, tình huống sẽ được các em bốc thăm chọn lựa và diễn xuất ngay chính trên sân
khấu.


Một điều thú vị là: Tuy chỉ là cuộc thi cho học sinh trong trường, nhưng ngoài sự tham gia của
100% học sinh và giáo viên, đại diện chi hội phụ huynh hội phụ nữ, đồn thanh niên, nhà văn
hóa thiếu nhi của quận Lê Chân (TP Hải Phịng) thậm chí cả công an phường, khi được mời,


đều cũng đều quan tâm và đến ủng hộ.
<b>Mỗi lớp học, một tổ tham vấn kỹ năng sống</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

em khơng dám nói…


Đó là hai trong rất nhiều trường hợp học sinh trường Lê Chân tìm đến các thầy cơ giáo mong
được chia sẻ và giúp đỡ, từ khi câu lạc bộ tham vấn kỹ năng sống cho học sinh được thành lập


tại trường.



Đề tài “Rèn kỹ năng sống cho học sinh THCS” của cô Thúy triển khai từ tháng 12/2008, trong
khuôn khổ thực hiện cuộc thi “Sáng tạo Giáo dục” do Dự án Phát triển Giáo dục THCSII, một
trong các cơ quan thường trực Ban chỉ đạo Phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện,


học sinh tích cực” chủ trì cũng là lúc trường THCS Lê Chân quyết định thành lập mơ hình tham
vấn kỹ năng sống cho học sinh.


Tồn trường có 20 lớp, mỗi lớp đều có 1 tổ tham vấn kỹ năng sống. 5 bạn học sinh đại diện cho
tổ sẽ tham gia vào Câu lạc bộ tham vấn kỹ năng sống của trường. Mỗi tháng, câu lạc bộ này sinh


hoạt 2 lần. Ban chấp hành chi đoàn giáo viên là ban cố vấn cho CLB.


Không phải lúc nào học sinh cũng đưa ra tình huống, chính vì thể, các thầy cơ giáo trong chi
đồn giáo viên sẽ phải là những người cập nhật nhiều thông tin về xã hội để ln có những tình
huống “bài tập” dự phòng cho học sinh. Câu lạc bộ còn tư vấn cách ăn mặc cho các bạn nữ, các


kiến thức về các bài tập thể dục thể thao để có cơ thể khỏe đẹp, tư vấn về an tồn giao thơng,
các kiến thức xã hội khác…


Chính vì thế, các thầy cơ giáo, bên cạnh làm tốt chuyên môn cũng phải xây dựng ln thói quen
cập nhật thời sự và các kiến thức xã hội mới có thể làm tốt vai trị cố vấn cho câu lạc bộ này.
“Phải mày mò trên mạng internet để biết được học sinh thời nay nghĩ gì, hành động như thế nào


để có thể lựa chọn hoặc nghĩ ra các tình huống bài tập cho các em. Cũng mệt lắm chứ. Nhưng
vui!”, cô Thúy chia sẻ.


Giáo dục nghĩa là “đón bắt”


Cơ Thúy nói: “Nhiều người vẫn nghĩ rằng các em học sinh lớp 6, lớp 7, thậm chí lớp 8, lớp 9 vẫn


là trẻ con. Việc đưa các kiến thức nhạy cảm kiểu “Nếu quan hệ trước 18 tuổi thì có thể bị mắc
những bệnh gì” hoặc tình huống bi kịch gia đình bố mẹ bỏ nhau thì có q sớm với các em hay


khơng.


Sự thực là nếu không đưa ra cho các em, chờ đến khi các em 18 tuổi thì sẽ là quá muộn. Đã có
trường hợp học sinh của trường mình bỏ nhà đi hai tháng một phần cũng vì các em đã không


được định hướng tốt về kỹ năng sống đúng đắn.


Cô Thúy cho rằng, giáo dục nghĩa là đón bắt. Điều này càng thể hiện rõ trong việc rèn kỹ năng
sống cho học sinh. Chúng ta không chỉ dạy cho các em cách phản ứng, ứng xử với những tình
huống mà các em đã và đang gặp phải, mà với tư cách là những người đi trước, dù ít hay nhiều,


khi này hay khi khác đã có lúc phải trả giá cho những hành động và lời nói do thiếu hụt kỹ năng
sống, các thầy cơ cịn cần phải dự liệu rât nhiều tình huống có thể xảy đến với các em để tư vấn


kịp thời cho các em. Đừng để các em lặp lại những sai lầm mà chúng ta đã gặp.


Từ khi bắt tay vào làm đề tài này cho tới nay, khi chương trình đang “chạy tốt” ở trường, cô Thúy
chỉ nghĩ đơn giản: Rèn kỹ năng sống thực sự cần thiết và ngày càng cần thiết cho học sinh, vì
qua rèn kỹ năng sống sẽ tạo những sân chơi là các câu lạc bộ, hoạt động nhóm cho học sinh,
tìm hiểu di tích lịch sử, hướng học sinh cùng xây dựng trường lớp xanh sạch đẹp. Mọi nội dung


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Khi cô Thúy mang thực tế hoạt động này đến chia sẻ với các trường bạn tại một số tỉnh thành,
các đồng nghiệp của cô đua nhau xin sao các đĩa tư liệu đề tài để học hỏi. Cá biệt có trường ở
Thị xã Cửa Lị (Tỉnh Nghệ An), các thầy cô đã sẵn sàng bỏ tiền đi taxi hơn 20 cây số để ra TP
Vinh để kiếm một cửa hàng sao băng đĩa. Những gì đã diễn ra ở trường THCS Lê Chân đủ để
cô Thúy tin tưởng: “Rèn kỹ năng sống cho học sinh theo kiểu đó, trường nào cũng có thể làm!”.



 <i><b>Hồi Nam</b></i>


Việt Báo (Theo


<b>Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh để ngăn chặn bạo lực học đường</b>


<i>Thứ năm, 29/07/2010, 14:57 (GMT+7)</i>


<i><b>(SGGPO). Hội thảo: "Giải pháp phòng ngừa từ xa và ngăn chặn tình trạng học sinh đánh nhau” đã </b></i>
<i><b>được Bộ Giáo dục – Đào tạo tổ chức hôm qua, 28-7 tại Hà Nội với sự tham gia của nhiều bộ ngành. </b></i>
<i><b>Tới dự có Phó Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Thiện Nhân. </b></i>


Đây là vấn đề “nóng” trên công luận thời gian qua khi hàng lọat các clip, các vụ việc học sinh đánh nhau
xuất hiện. Chính phủ đã phải chỉ đạo Bộ Giáo dục – Đào tạo rà sốt tình hình.


Báo cáo của ngành giáo dục cho biết, từ đầu năm học 2009-2010 đến nay, toàn quốc có khoảng trên 1.598
vụ việc liên quan đến học sinh đánh nhau trong và ngoài trường học. Nhà trường đã xử lý kỷ luật với nhiều
hình thức: 881 học sinh bị khiển trách, 1.558 học sinh bị cảnh cáo, 735 học sinh bị buộc thơi học có thời hạn
từ 3 ngày đến 1 năm học...


Tình trạng học sinh đánh nhau đang nổi lên và có phần diễn biến phức tạp trong và ngoài nhà trường.
Các vụ việc học sinh đánh nhau xảy ra nhiều hơn cả là các khu vực đơng dân cư, khu vực có tốc độ đơ thị
hóa nhanh. Đồng thời hiện tượng này thường thấy ở các học sinh cuối cấp THCS và các lớp của cấp
THPT.


Nguyên nhân dẫn đến tình trạng học sinh đánh nhau theo Bộ Giáo dục – Đào tạo có nhiều. Tuy nhiên, chủ
yếu là xuất phát từ chính bản thân các học sinh. Trong nhiều yếu tố dẫn đến hiện tượng đánh nhau, về cơ
bản vẫn là các em thiếu kỹ năng sống. Các nguyên nhân khác xuất phát từ hoàn cảnh gia đình, từ mơi
trường xã hội, mơi trường giáo dục trong nhà trường... cấu thành.



Trước vấn đề mà cả xã hội đang lo ngại (bạo lực học đường), các Sở Giáo dục – Đào tạo cho rằng giải
pháp cần được đề cao là tăng cường giáo dục kỹ năng sống cho các em bằng các hoạt động tập thể sinh
động, bổ ích.


Thực tế được các địa phương đưa ra là các em học sinh hiện nay đầu tư quá nhiều thời gian cho việc học
tập nên ít hoặc thậm chí không bao giờ tham gia các chương trình hoạt động tập thể, trong khi đó là cơ hội
giúp cho các em hình thành kỹ năng sống.


Về phía các trường học, tăng cường vai trị của giáo viên chủ nhiệm và thông tin nhiều chiều giữa gia đình,
nhà trường là giải pháp được nhấn mạnh hơn cả. Để ngăn chặn bạo lực học đường, cần kết hợp giữa gia
đình và nhà trường trong quản lý học sinh, qua đó, nhà trường cũng sẽ kịp thời góp ý, nhắc nhở các bậc
phụ huynh có những suy nghĩ lệch lạc trong cách quan tâm, giáo dục con cái trong gia đình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

trò chơi bạo lực sẽ làm giảm hiện tượng học sinh đánh nhau. Song song đó, đẩy mạnh đấu tranh chống các
tai tệ nạn khác đã và đang có nguy cơ xâm nhập vào lối sống của các em.


Từ thực tế này, Phó Thủ Nguyễn Thiện Nhân cho rằng điều kiện kinh tế xã hội trong những năm gần đây đã
tác động nhiều chiều đến hầu hết môi trường sinh hoạt và học tập của các em học sinh. Hiện tượng học
sinh đánh nhau gần đây xuất hiện với tần suất ngày càng nhiều đã để lại hậu quả nặng nề về thể chất và
tinh thần không chỉ riêng đối với các em mà cho cả gia đình và cộng đồng.


Để ngăn chặn tình trạng này, ngồi sự nỗ lực của ngành giáo dục, cần có sự tham gia đồng bộ của các
Ban, ngành, đoàn thể nhằm tạo ra các hoạt động vui chơi lành mạnh và mơi trường trường học tập tích cực
thu hút các em học sinh.


Phó Thủ tướng cho rằng, cần đẩy mạnh trong phong trào "xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích
cực" để trang bị nhiều hơn nữa kỹ năng sống cho HS. “Các trường có thể thí điểm triển khai bố trí từ 1 -2
giáo viên chuyên trách về dạy kỹ năng sống cho học sinh. Trong thời gian tới, ngành giáo dục cần tổ chức
thí điểm biên chế "giáo viên tư vấn học sinh" trong các nhà trường”, Phó Thủ tướng gợi mở.



Thực tế, Phần Lan là nước có nền giáo dục phát triển cao, từ lâu đã có 3 đội ngũ giáo viên chuyên biệt là:
giáo viên dạy chuyên môn, giáo viên tư vấn và giáo viên dạy các học sinh yếu kém.


Tại Việt Nam, tỉnh Tiền Giang đang thí điểm sáng kiến "Trung tâm hỗ trợ giáo dục ngồi giờ" tương tự như
phịng cơng tác học sinh – sinh viên nhưng hoạt động hiệu quả hơn và chuyên về kỹ năng sống. Trung tâm
này đã rất gần với loại hình giáo viên tư vấn.


Phó Thủ tướng cũng nhấn mạnh, việc cần làm ngay là đầu năm học tới, ngành giáo dục cần mở ra sinh
hoạt chun đề "nói khơng với hiện tượng học sinh đánh nhau". Cần quản lý chặt chẽ hơn nữa trò chơi điện
tử; có thái độ cương quyết, khơng khuyến khích đối với các trị chơi điện tử có hành vi bạo lực trong thanh
thiếu niên ở Việt Nam.


Được biết, hiện nay, Bộ Giáo dục – Đào tạo đang gấp rút hoàn thành bộ tài liệu giáo dục kỹ năng sống,
đồng thời đang tập huấn cho trên 300 giáo viên nòng cốt dạy kỹ năng sống cho các địa phương trong cả
nước. Những sáng kiến, các mô hình tiên tiến về giáo dục kỹ năng của các địa phương, các trường trong
cả nước sẽ được Bộ nghiên cứu, để nhân rộng trong cả nước.


</div>

<!--links-->

×