Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

De thi HSG lop 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.52 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Phịng GD & ĐT Trà Ơn ĐỀ THAM KHẢO THI HỌC SINH GIỎI VÒNG HUYỆN
Trường THCS Hựu Thành A Mơn Vật lí 9 – Năm học: 2011 - 2012


<b> --- </b>
<b>---Câu 1: (3điểm)</b>


Một người đi xe đạp trên một đoạn đường thẳng AB. Trên 1/3 đoạn đường đầu đi với vận tốc 15
km/h, 1/3 đoạn đường tiếp theo đi với vận tốc 10 km/h và 1/3 đoạn đường cuối cùng đi với vận tốc 5
km/h. Tính vận tốc trung bình của xe đạp trên đoạn đường AB.


<b>Câu 2: ( 4điểm) </b>


Trộn lẫn rượu vào nước, người ta thu được một hỗn hợp nặng 140gam ở nhiệt độ t = 360<sub>C. Tính </sub>


khối lượng nước và rượu đã pha biết rằng ban đầu rượu có nhiệt độ t1 = 190C và nước có nhiệt độ


t2 =1000C. Nhiệt dung riêng của rượu và nước là: c1 = 2500J/kg.K, c2 = 4200J/kg.K.


<b>Câu 3: ( 5điểm)</b>


Một tia sáng Mặt Trời hợp với phương nằm ngang một góc  <sub>chiếu đến một gương phẳng rồi phản </sub>
xạ thẳng đứng xuống một đáy giếng.


a. Xác định góc hợp bởi gương phẳng so với phương nằm ngang.


b. Áp dụng: Nếu  <sub>= 20</sub>0<sub> thì góc hợp bởi gương phẳng so với phương nằm ngang là bao nhiêu?</sub>


<b>Câu 4: ( 3điểm )</b>


Hai ống hình trụ thơng nhau. Tiết diện
mỗi ống đều là S = 11,5 cm2

<sub>.</sub>

<sub> Hai ống chứa </sub>


thủy ngân tới một mức nào đó. Đổ 1 lít nước


vào một ống, rồi thả vào nước một vật có trọng lượng
P =1, 5N. Vật nổi một phần trên mặt nước .


Tính khoảng cách chênh lệch giữa hai mặt thủy ngân
trong hai ống . Biết trọng lượng riêng của thủy ngân là
d = 136000N/m3<sub>.</sub>


<b>Câu 5: ( 5điểm)</b>


Cho mạch điện như hình vẽ


Rb là một biến trở có ghi ( 54 <i>Ω</i> - 0,8A)


Đèn Đ có hiệu điện thế định mức Uđ = 18V,


cường độ dòng điện định mức Iđ= 0,3 A ; R1 = 15 <i>Ω</i> ,


nguồn điện có hiệu điện thế U = 30V. Khi đóng
khóa K , đèn sáng bình thường.


a. Giải thích số liệu ghi trên biến trở.


b. Tính cường độ dịng điện chạy qua biến trở.
c. Xác định vị trí con chạy C của biến trở .


<i>Vật</i>



<i>Nước</i>


<i>Thủy ngân</i>


C R1


A


B
Rb


Đ


K
_


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM</b>


<b>Câu</b> <b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>


Câu 1 Gọi s là chiều dài quãng đường AB


Thời gian để đi 1/3 đoạn đường đầu tiên: t1 = 3 1


<i>s</i>
<i>v</i>
Thời gian để đi 1/3 đoạn đường tiếp theo: t2 = 3 2


<i>s</i>
<i>v</i>


Thời gian để đi 1/3 đoạn đường cuối cùng: t3 = 3 3


<i>s</i>
<i>v</i>
Thời gian tổng cộng đi quãng đường AB:


t = t1 + t2 + t3 = 3 1


<i>s</i>


<i>v</i> <sub>+ </sub>3 <sub>2</sub>
<i>s</i>


<i>v</i> <sub>+ </sub>3 <sub>3</sub>
<i>s</i>
<i>v</i> <sub> = </sub><sub>3</sub>


<i>s</i>
( 1


1
<i>v</i> <sub> + </sub> <sub>2</sub>


1
<i>v</i> <sub> + </sub> <sub>3</sub>


1
<i>v</i> <sub>)</sub>
Vận tốc trung bình trên cả đoạn đường AB:



vtb =


<i>s</i>


<i>t</i> <sub> = </sub> 1 2 3
1 1 1


( )


3
<i>s</i>
<i>s</i>


<i>v</i> <i>v</i> <i>v</i> <sub> = </sub>


1 2 3


1 2 2 3 3 1
3<i>v v v</i>


<i>v v</i> <i>v v</i> <i>v v</i> <sub> = </sub>


3.15.10.5


15.10 10.5 5.15  <sub>8,2 km/h</sub>


0,5đ


0,5đ
0,5đ



0,75đ


0,75đ


Câu 2 Gọi m1, m2 là khối lượng của rượu và nước.


- Nhiệt lượng rượu thu vào: Q1 = m1c1( t - t1)


- Nhiệt lượng nước tỏa ra: Q2 = m2c2( t2 – t )


Khi có cân bằng nhiệt: Q1 = Q2


m1c1( t - t1) = m2c2( t2 – t )


m1 2500 ( 36 – 19) = m2 4200 ( 100 – 36)


 <sub>m</sub><sub>1</sub><sub> = 6,3m</sub><sub>2</sub>
Mặt khác m1 + m2 = 140g


6,3m2 + m2 = 140g


7,3m2 = 140g


 <sub>m</sub><sub>2</sub><sub> = 19,18g</sub>


m1 = 140 – 19,18 = 120,82g.


0,5đ
0,75đ


0,75đ
0,5đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Câu 3 <sub>Gọi OB là pháp tuyến, suy ra OB là phân giác góc </sub><i><sub>SOA</sub></i>


.
Ta có <i>SOA</i> = <i>AOC</i> +  <sub> = 90</sub>0<sub> + </sub><sub></sub>


Suy ra <i>SOB</i> =

2
<i>SOA</i>
=
0
90
2



Góc hợp bởi tia tới và mặt gương là:


<i>SOM</i> <sub> = 90</sub>0<sub> - </sub><i><sub>SOB</sub></i> <sub> = 90</sub>0<sub> - </sub>


0
90


2


=
0
90
2


Vậy: Gương nghiêng một góc




<i>MOC</i><sub> = </sub> <sub>- </sub><i>SOM</i> <sub> = </sub><sub>- </sub>
0
90
2


=
0
90
2



b. Khi  <sub>= 20</sub>0<sub> thì </sub><i>MOC</i> <sub> = 55</sub>0


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Câu 4 Khi có cân bằng thì mực thủy ngân ở nhánh đổ nước hạ xuống đoạn h; trong khi mực
thủy ngân trong nhánh kia dâng lên đoạn h.



Độ chênh lệch giữa hai mực thủy ngân là 2 h


Theo tính chất áp suất trên cùng một mặt phẳng nằmngang bên trong bình chứa chất
lỏng ta có :


2hd = <i>P+<sub>S</sub>p</i> (Trong đó P : là trọng lượng nước)
Do đó : h = <i>P+</i><sub>2 dS</sub><i>p</i>=10+1,5


2 .1<i>,</i>36 .105<sub>.11</sub><i><sub>,</sub></i><sub>5 . 10</sub><i>−</i>4=


1
27<i>,</i>2 (m)
0<i>,</i>037(m) 3,7(cm)


0,5đ
0,5đ






Câu 5 a.Giải thích số ghi trên biến trở : Giá trị cực đại R = 54 <i>Ω</i> ; I =0,8A.
b. Khi đóng khóa K, đèn sáng bình thường ( Uđ =18V);


Ta có hiệu điện thế hai đầu điện trở R1 ( R1 nối tiếp Đ//Rb)


U1= U - Ud = 30 - 18 = 12(V)


Cường độ dịng điện qua R1 ( mạch chính )



<i>I</i>=<i>I</i><sub>1</sub>=<i>U</i>1


<i>R</i>1
=12


5 =0,8<i>A</i>


Do Đ//Rb và cùng nối tiếp với với R1 ta có:


I = I1= Iđ+Ib


Suy ra : Ib = I - Iđ = 0,8 - 0,3 = 0,5 (A)


c. Giá trị biến trở tham gia vào mạch điện :
Rb=


<i>Ub</i>


<i>Ib</i>


=18


0,5=36<i>Ω</i>
Lập tỷ số : <i><sub>R</sub>Rb</i>


<i>b</i>max


=AC



AB=


2
3


Vậy con chạy C của biến trở có vị trí bằng <sub>3</sub>2 AB


0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,75đ


0,75đ


0,75đ
0,75đ


0,5đ


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×