Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Bộ đề minh họa THPT QG môn Địa lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (495.34 KB, 32 trang )

ĐỀ MINH HỌA SỐ 1
Câu 1. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, khu kinh tế ven biển khơng thuộc vùng Bắc
Trung Bộ là
A. Vũng Áng.

B. Hịn La.

C. Nhơn Hội.

D. Nghi Sơn.

Câu 2. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, trong các địa danh sau, nơi có nhiệt độ thấp
nhất vào tháng I là
A. Điện Biên Phủ.

B. Lạng Sơn.

C. Hà Nội.

D. Lào Cai.

Câu 3. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, cho biết trong các hệ thống sông sau đây, hệ
thống sơng nào có tỉ lệ diện tích lưu vực nhỏ nhất?
A. Sông Đồng Nai.

B. Sông Mã.

C. Sông Cả.

D. Sông Thái Bình.


Câu 4. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, cho biết trung tâm công nghiệp chế biến lương
thực, thực phẩm nào sau đây có quy mơ lớn?
A. Thái Nguyên.

B. Nha Trang.

C. Hà Nội.

D. Bến Tre.

Câu 5. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, nhà máy nhiệt điện có cơng suất trên 1000
MW của nước ta hiện nay là
A. ng Bí.

B. Trà Nóc.

C. Ninh Bình.

D. Phả Lại.

Câu 6. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 23, cửa khẩu quốc tế thông thương giữa Việt Nam
và cả 2 nước Lào, Cam-pu-chia là
A. Nậm Cắn.

B. Bờ Y.

C. Lao Bảo.

D. Lệ Thanh.


Câu 7. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 24, ba thị trường xuất khẩu lớn nhất của nước ta là
A. Hoa Kì, Liên bang Nga, Nhật Bản.
B. Hoa Kì, Nhật Bản, Cộng hịa Liên bang Đức.
C. Hoa Kì, Nhật Bản, Trung Quốc.
D. Hoa Kì, Pháp, Trung Quốc.
Câu 8. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 24, cửa khẩu Mộc Bài thuộc tỉnh
A. Long An.

B. Tây Ninh.

C. Bình Dương.

D. Đồng Tháp.

Câu 9. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 29, các sông ở Đồng bằng sông Cửu Long không
bao gồm
A. Vàm Cỏ Tây.

B. Sông Tiền.

C. Vàm Cỏ Đông.

D. Sông Bé.

Câu 10. Căn cứ Atlat Địa lí Việt Nam trang 27, khu kinh tế ven biển không thuộc vùng Bắc
Trung Bộ là
A. Nghi Sơn

B. Dung Quất


C. Vũng Áng

D. Chân Mây

Trang 1


Câu 11. Căn cứ Atlat Địa lí Việt Nam trang 24, cho biết tỉnh nào sau đây thuộc vùng Trung du và
miền núi Bắc Bộ có giá trị xuất khẩu hàng hóa lớn nhất?
A. Lạng Sơn.

B. Lào Cai.

C. Quảng Ninh.

D. Vĩnh Phúc.

Câu 12. Vùng Đất trong đê của Đồng bằng sông Hồng không được bồi tụ phù sa hằng năm do
A. sơng ngịi ít phù sa.

B. có đê ven sơng ngăn lũ.

C. có bề mặt đồng bằng bị chia cắt.

D. địa hình cao, khơng bằng phẳng.

Câu 13. Các dãy núi ở miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có hướng chính là
A. tây - đơng.

B. bắc - nam.


C. tây nam - đông bắc. D. tây bắc - đông nam.

Câu 14. Loại cây khơng phải là chun mơn hóa sản xuất nông nghiệp ở Tây Nguyên là
A. cao su

B. chè

C. thuốc lá

D. cà phê

Câu 15. Công nghiệp chế biến cà phê của nước ta phân bố chủ yếu ở vùng
A. Duyên hải Nam Trung Bộ.

B. Trung du và miền núi Bắc Bộ.

C. Đồng bằng sông Hồng.

D. Tây Nguyên.

Câu 16. Các tuyến đường sắt của nước ta tập trung nhiều nhất ở vùng
A. Bắc Trung Bộ.

B. Đông Nam Bộ.

C. Duyên hải Nam Trung Bộ.

D. Đồng bằng sông Hồng.


Câu 17. Nhận định không đúng với vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc là
A. phạm vi của vùng thay đổi theo thời gian.
B. có trữ lượng dầu khí đứng đầu cả nước.
C. các ngành cơng nghiệp phát triển rất sớm.
D. có lịch sử khai thác lâu đời nhất nước ta.
Câu 18. Tháng xảy ra nhiều bão nhất ở nước ta là
A. tháng VIII.

B. tháng IX.

C. tháng X.

D. tháng XI.

Câu 19. Nhận định không đúng với đặc điểm dân tộc của nước ta là
A. mức sống của một bộ phận dân tộc ít người cịn thấp.
B. dân tộc kinh chiếm tỉ lệ lớn nhất trong tổng số dân.
C. dân tộc ít người sống tập trung chủ yếu ở đồng bằng.
D. có nhiều thành phần dân tộc, bản sắc văn hóa đa dạng.
Câu 20. Thế mạnh nông nghiệp chủ yếu của khu vực đồi núi nước ta là
A. trồng các cây hàng năm và nuôi gia cầm.
B. chăn nuôi gia súc nhỏ và gia cầm.
C. trồng cây lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn.
D. sản xuất lương thực và nuôi trồng thủy sản.
Trang 2


Câu 21. Nhóm cây chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu diện tích trồng trọt ở nước ta hiện nay là
A. cây lương thực.


B. cây công nghiệp lâu năm.

C. cây ăn quả.

D. cây công nghiệp hàng năm.

Câu 22. Cho bảng số liệu:
LƯỢNG MƯA TRUNG BÌNH THÁNG CỦA HÀ NỘI VÀ HUẾ
(Đơn vị: mm)

Tháng
Hà Nội
Huế

I
18,6
161,3

II
26,2
62,6

III
43,8
47,1

IV
90,1
51,6


V
VI
VII
VIII
IX
X
XI
XII
188,5 230,9 288,2 318,0 265,4 130,7 43,4 23,4
82,1 116,7 95,3 104,0 473,4 795,6 580,6 297,4

(Nguồn: Sách giáo khoa địa lí 12 nâng cao, NXB Giáo dục Việt Nam, 2015)

Căn cứ vào bảng số liệu, cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về chế độ mưa của Hà Nội và
Huế?
A. Tháng có mưa lớn nhất ở Hà Nội là tháng VIII, ở Huế tháng X
B. Tháng có mưa nhỏ nhất ở Hà Nội là tháng I, ở Huế tháng III
C. Lượng mưa của tháng mưa lớn nhất ở Huế gấp hai lần Hà Nội
D. Mùa mưa ở Hà Nội từ tháng V - X, ở Huế từ tháng VIII
Câu 23. Phần lãnh thổ phía Nam nước ta có biên độ nhiệt độ trung bình năm thấp hơn phía Bắc,
ngun nhân do
A. có vùng biển rộng lớn.

B. có vị trí ở gần Xích đạo hơn.

C. chủ yếu là địa hình núi.

D. có vị trí nằm gần chí tuyến Bắc.

Câu 24. Mục tiêu chủ yếu của việc hình thành và phát triển các ngành cơng nghiệp trọng điểm ở

vùng Đồng bằng sông Hồng là
A. hạn chế suy thối tài ngun và ơ nhiễm mơi trường
B. giải quyết việc làm cho người lao động
C. nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân
D. sử dụng có hiệu quả các thế mạnh của vùng
Câu 25. Cho biểu đồ sau:

Trang 3


Biểu đồ thể hiện nội dung nào sau đây?
A. Giá trị GDP của Việt Nam, Thái Lan và Ma-lai-xi-a giai đoạn 2010 – 2017
B. Cơ cấu GDP của Việt Nam, Thái Lan và Ma-lai-xi-a giai đoạn 2010 – 2017
C. Chuyển dịch cơ cấu GDP của Việt Nam, Thái Lan và Ma-lai-xi-a giai đoạn 2010 – 2017
D. Tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam, Thái Lan và Ma-lai-xi-a giai đoạn 2010 - 2017
Câu 26. Đặc điểm nào sau đây không đúng với khu công nghiệp ở nước ta?
A. Chuyên sản xuất cơng nghiệp.

B. Có ranh giới địa lí rõ ràng.

C. Có nhiều điểm dân cư sinh sống.

D. Do chính phủ quyết định thành lập.

Câu 27. Công nghiệp chế biến chè của nước ta phân bố chủ yếu ở vùng nào sau đây?
A. Đồng bằng sông Hồng.

B. Bắc Trung Bộ.

C. Duyên hải Nam Trung Bộ.


D. Trung du và miền núi Bắc Bộ.

Câu 28. Cho bảng số liệu:
SỐ LƯỢT KHÁCH VẬN CHUYỂN VÀ SỐ LƯỢT HÀNH KHÁCH LUÂN CHUYỂN BẰNG ĐƯỜNG
KHÔNG Ở NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2010 – 2017

Năm
2010
2012
2015
2017

Số lượt hành khách vận chuyển

Số lượt hành khách luân chuyển

(triệu lượt người)
14,2
15,0
31,1
45,5

(tỉ lượt người/km)
21,1
23,6
42,1
54,7
Trang 4



(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam, NXB Thống kê, 2018)

Theo bảng số liệu, để thể hiện số lượt hành khách vận chuyển và số số lượt hành khách luân
chuyển bằng đường không nước ta giai đoạn 2010 - 2017, dạng biểu đồ nào sau đây là thích hợp
nhất?
A. Trịn

B. Miền

C. Kết hợp

D. Đường

Câu 29. Cho biểu đồ:

Căn cứ vào biểu đồ, cho biết nhận xét nào sau đây đúng với sự thay đổi tỉ trọng cơ cấu diện tích
các loại cây trồng nước ta năm 2017 so với năm 2010?
A. Cây lương thực tăng, cây công nghiệp giảm.
B. Cây công nghiệp và cây lương thực đều tăng
C. Cây lương thực giảm, cây khác tăng.
D. Cây công nghiệp và các loại cây khác đều tăng.
Câu 30. Dân cư nước ta phân bố khơng đều giữa các vùng gây khó khăn lớn nhất cho việc
A. nâng cao chất lượng cuộc sống

B. bảo vệ tài ngun và mơi trường

C. sử dụng có hiệu quả nguồn lao động.

D. nâng cao tay nghề cho lao động


Câu 31. Cho bảng số liệu:
DIỆN TÍCH VÀ DÂN SỐ MỘT SỐ QUỐC GIA NĂM 2017
Quốc gia
Diện tích (nghìn km2)
Dân số (triệu người)

In-đơ-nê-xi-a
1910,9
264,0

Thái Lan
513,1
66,1

Ma-lai-xi-a
330,8
31,6

Phi-líp-pin
300,0
105,0

(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2017, NXB Thống Kê, 2018)

Theo bảng số liệu, mật độ dân số năm 2017 của các quốc gia trên có đặc điểm
A. In-đơ-nê-xi-a cao hơn Phi-líp-pin.

B. Thái Lan cao hơn Ma-lai-xi-a.


C. Phi-líp-pin thấp hơn Thái Lan.

D. Ma-lai-xi-a cao hơn In-đô-nê-xi-a.

Trang 5


Câu 32. Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ khác với miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ ở những đặc
điểm nào sau đây?
A. Đồi núi thấp chiếm ưu thế, gió mùa Đơng Bắc hoạt động mạnh.
B. Địa hình núi chiếm ưu thế, có nhiều cao ngun và lịng chảo giữa núi.
C. Ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc giảm, tính nhiệt đới tăng dần.
D. Mùa hạ chịu tác động mạnh của tín phong, có đủ ba đai cao.
Câu 33. Khó khăn chủ yếu về tự nhiên trong hoạt động của giao thơng vận tải biển ở nước ta là
A. có nhiều vũng, vịnh nước sâu.

B. bờ biển dài, có nhiều đảo và quần đảo.

C. dọc bờ biển có nhiều cửa sơng lớn.

D. có nhiều bão và áp thấp nhiệt đới.

Câu 34. Nhân tố nào sau đây là chủ yếu nhất làm cho Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh có cơng
nghiệp chế biến sữa phát triển mạnh?
A. Lao động có kĩ thuật cao.

B. Thị trường tiêu thụ rộng lớn.

C. Cơ sở vật chất kĩ thuật tốt.


D. Giao thông vận tải phát triển.

Câu 35. Ngành vận tải biển chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu khối lượng luân chuyển hàng
hóa ở nước ta, chủ yếu là do
A. vận chuyển trên các tuyến có chiều dài lớn.
B. có các đội tàu vận chuyển hàng trọng tải lớn.
C. chở được những hàng hóa nặng, cồng kềnh.
D. có thời gian vận chuyển hàng hóa kéo dài.
Câu 36. Phát biểu nào sau đây khơng đúng với công nghiệp năng lượng của Duyên hải Nam
Trung Bộ?
A. Tài nguyên nhiên liệu, năng lượng rất đa dạng và dồi dào.
B. Đã xây dựng một số nhà máy thủy điện quy mơ trung bình.
C. Cơ sở điện chưa đáp ứng nhu cầu phát triển công nghiệp.
D. Sử dụng điện lưới quốc gia qua đường dây 500 KV.
Câu 37. Hoạt động nuôi trồng thủy sản nước ngọt ở Đồng bằng sơng Cửu Long hiện nay gặp
nhiều khó khăn, ngun nhân chủ yếu là
A. diện tích mặt nước giảm.

B. lượng mưa ngày càng ít.

C. bão hoạt động mạnh.

D. xâm nhập mặn sâu.

Câu 38. Hoạt động kinh tế biển thúc đẩy sự thay đổi mạnh mẽ cơ cấu kinh tế của vùng Đông
Nam Bộ là
A. giao thông vận tải.

B. khai thác khoáng sản.


C. khai thác thủy sản.

D. du lịch biển - đảo.
Trang 6


Câu 39. Cho bảng số liệu:
CƠ CẤU SẢN LƯỢNG THỦY SẢN NUÔI TRỒNG CỦA NƯỚC TA, NĂM 2010 VÀ NĂM 2017
(Đơn vị: %)
Năm
Tổng số
Cá nuôi
Tôm nuôi
Thủy sản khác

2010
2017
100,0
100,0
77,0
70,2
16,5
18,9
6,5
10,9
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2017, NXB thống kê, 2018)

Để thể hiện cơ cấu sản lượng thủy sản nuôi trồng của nước ta, năm 2010 và năm 2017 theo bảng
số liệu, biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?
A. Cột


B. Tròn

C. Miền

D. Đường

Câu 40. Việc trồng rừng ven biển ở Bắc Trung Bộ có vai trị chủ yếu là
A. bảo tồn nguồn gen của các loài sinh vật quý hiếm.
B. bảo vệ môi trường sống của động vật hoang dã.
C. chắn gió, bão và ngăn khơng cho cát bay, cát chảy.
D. hạn chế tác hại của lũ trên các sông.
Đáp án
1-C
11-C
21-A
31-B

2-B
12-B
22-C
32-A

3-D
13-D
23-B
33-D

4-B
14-C

24-D
34-B

5-D
15-D
25-D
35-A

6-B
16-D
26-C
36-A

7-C
17-B
27-D
37-D

8-B
18-B
28-C
38-B

9-D
19-C
29-C
39-B

10-B
20-C

30-C
40-C

ĐỀ MINH HỌA SỐ 2
Câu 1. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 6 và 7, các cao nguyên thuộc Tây Bắc là
A. Sơn La, Sín Chải, Đồng Văn

B. Sơn La, Sín Chải, Mộc Châu

C. Sín Chải, Sơn La, Mơ Nơng

D. Sín Chải, Sơn La, Hủa Phăn

Trang 7


Câu 2. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17 và trang 4 - 5 , khu kinh tế ven biển Vũng Áng
thuộc tỉnh
A. Nghệ An.

B. Quảng Trị.

C. Quảng Bình.

D. Hà Tĩnh.

Câu 3. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 - 5 , tỉnh giáp với Trung Quốc cả trên đất liền và
trên biển là
A. Lạng Sơn.


B. Cao Bằng.

C. Quảng Ninh.

D. Hà Giang.

Câu 4. Căn cứ Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 - 5 , tỉnh giáp với Cam-pu-chia cả trên đất liền và
trên biển là
A. An Giang.

B. Kiên Giang.

C. Long An.

D. Đồng Tháp.

Câu 5. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, dãy núi chạy theo hướng tây - đông là
A. Con Voi.

B. Pu Đen Đinh.

C. Bạch Mã.

D. Hoàng Liên Sơn.

Câu 6. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17 và trang 4 - 5 , khu kinh tế ven biển Nhơn Hội
thuộc tỉnh
A. Phú Yên

B. Bình Định


C. Khánh Hịa

D. Quảng Ngãi

Câu 7. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 18, các vùng trồng cà phê chính ở nước ta là
A. Tây Nguyên, Trung du miền núi Bắc Bộ

B. Đông Nam Bộ, Bắc Trung Bộ

C. Tây Nguyên, Đông Nam Bộ

D. Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ.

Câu 8. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, trung tâm công nghiệp chế biến lương thực,
thực phẩm có quy mơ lớn là
A. Vinh.

B. TP. Hồ Chí Minh.

C. Đà Nẵng.

D. Hải Phịng.

Câu 9. Căn cứ Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, hồ Thác Bà nằm trên
A. sông Đà.

B. sông Lô.

C. sông Gâm.


D. sông Chảy.

Câu 10. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, nhà máy thủy điện Tuyên Quang được xây
dựng trên
A. sông Lô.

B. sông Gâm.

C. sông Chảy.

D. sông Chu.

Câu 11. Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ có vùng chuyên canh chè lớn nhất cả nước dựa trên
điều kiện chủ yếu là
A. có nhiều cao ngun đá vơi với quy mơ diện tích lớn
B. mạng lưới sơng ngịi dày đặc, nguồn nước dồi dào.
C. có mùa đơng lạnh, nhiệt độ trung bình thấp nhất cả nước.
D. đất feralit đồi núi chiếm phần lớn diện tích.
Câu 12. Xu hướng giảm tỉ trọng diện tích cây lương thực, tăng tỉ trọng diện tích cây cơng nghiệp
trong cơ cấu ngành trồng trọt nước ta chủ yếu nhằm
Trang 8


A. nâng cao hiệu quả kinh tế nông nghiệp

B. tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động

C. phát huy lợi thế về đất đai và khí hậu


D. đa dạng hóa nơng sản xuất khẩu

Câu 13. Dân tộc chiếm tỉ lệ lớn nhất trong dân số nước ta là
A. Thái

B. Kinh

C. Mường

D. Tày

Câu 14. Một trong những đặc điểm của vùng kinh tế trọng điểm ở nước ta là
A. có tỉ trọng nhỏ trong tổng GDP của quốc gia
B. tạo ra tốc độ phát triển nhanh cho cả nước
C. phạm vi gồm nhiều tỉnh, ranh giới ổn định.
D. khả năng thu hút vốn đầu tư còn nhiều hạn chế
Câu 15. Cơ cấu sản xuất công nghiệp của nước ta đang chuyển dịch theo hướng
A. tăng tỉ trọng công nghiệp khai thác

B. giảm tỉ trọng công nghiệp chế biến

C. tăng tỉ trọng sản phẩm chất lượng thấp

D. đa dạng hóa sản phẩm cơng nghiệp

Câu 16. Vị trí địa lí đã quy định đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nước ta mang tính chất
A. nhiệt đới ẩm gió mùa

B. cận nhiệt đới gió mùa


C. cận xích đạo gió mùa

D. ơn đới gió mùa

Câu 17. Cho biểu đồ về GDP của Ma-lai-xi-a và Thái Lan như sau:

Biểu đồ thể hiện nội dung nào sau đây?
A. Cơ cấu GDP của Ma-lai-xi-a và Thái Lan giai đoạn 2010 - 2017.
B. Chuyển dịch cơ cấu GDP của Ma-lai-xi-a và Thái Lan giai đoạn 2010 - 2017.
C. Quy mô GDP của Ma-lai-xi-a và Thái Lan giai đoạn 2010 - 2017.
Trang 9


D. Tốc độ tăng trưởng GDP của Ma-lai-xi-a và Thái Lan giai đoạn 2010 – 2017.
Câu 18. Nhà máy thủy điện nào sau đây không thuộc trung du và miền núi Bắc Bộ?
A. Thác Bà.

B. Vĩnh Sơn.

C. Hịa Bình.

D. Tun Quang.

Câu 19. Hướng nghiêng chung của địa hình nước ta là
A. bắc -nam.

B. tây bắc - đông nam C. tây nam - đông bắc D. tây - đông

Câu 20. Phát biểu nào sau đây đúng với sự phát triển công nghiệp của Duyên hải Nam Trung Bộ
hiện nay?

A. Chủ yếu phát triển các ngành công nghệ cao B. Tài nguyên nhiên liệu, năng lượng dồi dào
C. Hình thành chuỗi các trung tâm ở ven biển

D. Cơ sở năng lượng đã đáp ứng đủ nhu cầu

Câu 21. Điều kiện tự nhiên thuận lợi nhất của Tây Nguyên để trồng các cây cơng nghiệp lâu năm
là có
A. nước sơng, hị dồi dào

B. địa hình tương đối bằng phẳng

C. mùa khơ và mùa mưa rõ rệt.

D. đất badan màu mỡ, rộng lớn.

Câu 22. Ý nghĩa của việc đẩy mạnh sản xuất cây công nghiệp, cây đặc sản ở vùng Trung du và
miền núi Bắc Bộ khơng phải là
A. góp phần phát triển nền nơng nghiệp hàng hóa
B. hạn chế nạn du canh, du cư trong vùng
C. để giảm nhanh tỉ trọng cây lương thực
D. giải quyết việc làm, cải thiện đời sống nhân dân
Câu 23. Cho bảng số liệu:
NHIỆT ĐỘ CỦA HÀ NỘI VÀ TP.HỒ CHÍ MINH
(Đơn vị : oC)

Tháng
Hà Nội
TP.Hồ Chí

I

16,4
25,8

II
17,0
26,7

III
20,2
27,9

IV
23,7
28,9

V
27,3
28,3

VI
28,8
27,5

VII
28,9
27,1

VIII
28,2
27,1


IX
27,2
26,8

X
24,6
26,7

XI
21,4
26,4

XII
18,2
25,7

Minh
(Nguồn : Sách giáo khoa Địa lí 12 nâng cao, NXB Giáo dục Việt Nam, 2015)

Căn cứ vào bảng số liệu, cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về nhiệt độ của Hà Nội và TP.
Hồ Chí Minh?
A. Số tháng có nhiệt độ trên 20oC TP. Hồ Chí Minh nhiều hơn Hà Nội.
B. Biên độ nhiệt độ trung bình năm ở Hà Nội nhỏ hơn TP. Hồ Chí Minh
C. Nhiệt độ trung bình tháng I ở Hà Nội thấp hơn TP. Hồ Chí Minh
D. Nhiệt độ trung bình tháng VII ở Hà Nội cao hơn TP. Hồ Chí Minh.
Câu 24. Mùa đông ở khu vực Đông Bắc nước ta thường
A. đến muộn và kết thúc sớm

B. đến muộn và kết thúc muộn

Trang 10


C. đến sớm và kết thúc muộn

D. đến sớm và kết thúc sớm

Câu 25. Chế độ mưa của vùng ven biển Trung Bộ có đặc điểm
A. mưa nhiều vào thời kì thu đơng.

B. mùa mưa dài nhất trong cả nước

C. mưa đều giữa các tháng trong năm

D. mưa tập trung nhất vào mùa hạ

Câu 26. Cho bảng số liệu:
SẢN LƯỢC THỦY SẢN CỦA NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2005 – 2017
(Đơn vị: nghìn tấn)
Năm
2005
2010
2014
2017

Khai thác
1 987,9
2 414,4
2 920,4
3 389,3


Ni trồng
1 478,9
2 728,3
3 412,8
3 835,7
(Nguồn: Tổng cục Thống kê, 2018)

Căn cứ vào bảng số liệu, cho biết nhận xét nào sau đây đúng về sản lượng thủy sản của nước ta,
giai đoạn 2005-2017?
A. Khai thác tăng nhanh hơn nuôi trồng

B. Nuôi trồng tăng nhiều hơn khai thác

C. Khai thác luôn lớn hơn nuôi trồng

D. Khai thác và nuôi trồng tăng đều nhau

Câu 27. Điều kiện nào sau đây là quan trọng nhất để phát triển du lịch biển ở nước ta?
A. Nhiều bãi tắm rộng, phong cảnh đẹp.

B. Vùng biển rộng, giàu tài nguyên

C. Cơ sở hạ tầng kĩ thuật ngày càng cải thiện

D. Vị trí gần đường hàng hải quốc tế

Câu 28. Cho biểu đồ:

Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào sau đây?

A. Cơ cấu diện tích và sản lượng lúa của nước ta giai đoạn 2010 – 2017
B. Tốc độ tăng trưởng diện tích và sản lượng lúa của nước ta giai đoạn 2010 – 2017
Trang 11


C. Diện tích và sản lượng lúa của nước ta giai đoạn 2010 – 2017
D. Diện tích và tốc độ tăng trưởng sản lượng lúa nước ta giai đoạn 2010 - 2017
Câu 29. Nguyên nhân nào sau đây làm cho Đồng bằng sông Cửu Long trở thành vùng nuôi trồng
thủy sản lớn nhất cả nước?
A. Diện tích mặt nước rộng lớn.

B. Lao động có trình độ cao

C. Trữ lượng thủy sản lớn

D. Cơ sở vật chất kĩ thuật tốt.

Câu 30. Tỉ suất gia tăng dân số nước ta gần đây đã giảm nhưng dân số vẫn tăng nhanh chủ yếu do
A. cơ cấu dân số trẻ.

B. chất lượng cuộc sống ngày càng nâng cao

C. thành tựu y tế ngày càng phát triển.

D. quy mô dân số lớn

Câu 31. Cho biểu đồ:

Qua biểu đồ cho biết nhận xét nào sau đây đúng về sự thay đổi tỉ trọng trong cơ cấu diện tích ni
trồng thủy sản của nước ta năm 2017 so với năm 2010?

A. Nuôi tôm tăng, nuôi cá giảm

B. Thủy sản khác giảm, nuôi cá tăng

C. Nuôi tôm giảm, thủy sản khác tăng

D. Nuôi cá tăng, nuôi tôm giảm

Câu 32. Vấn đề có ý nghĩa cấp bách trong phát triển nghề cá ở Duyên hải Nam Trung Bộ là
A. đẩy mạnh đánh bắt các loài cá quý, giá trị cao
B. tăng cường nuôi trồng thủy sản ở tất cả các tỉnh
C. khai thác hợp lí và bảo vệ nguồn lợi thủy sản
D. phát triển mạnh chế biến tạo nguồn hàng xuất khẩu
Câu 33. Yếu tố nào sau đây là chủ yếu nhất làm cho ngành công nghiệp chế biến lương thực,
thực phẩm nước ta có cơ cấu đa dạng?
A. Nguồn nguyên liệu tại chỗ phong phú và thị trường tiêu thụ rộng lớn
B. Thị trường tiêu thụ rộng lớn và cơ sở vật chất kĩ thuật phát triển
C. Lao động dồi dào có kĩ thuật cao trong lĩnh vực chế biến lương thực, thực phẩm
D. Nhiều thành phần kinh tế cùng sản xuất và nguyên liệu phong phú
Trang 12


Câu 34. Nguyên nhân nào sau đây là chủ yếu nhất làm cho sơng ngịi nước ta có tổng lượng nước
lớn?
A. Thảm thực vật có độ che phủ cao và lượng mưa lớn.
B. Nước ta có mạng lưới sơng ngịi dày đặc, chủ yếu lại là sông nhỏ, ngắn
C. Mưa lớn và nguồn nước từ ngoài lãnh thổ chảy vào
D. Địa hình chủ yếu là đồi núi thấp và lượng mưa lớn
Câu 35. Cây chè được trồng nhiều ở Tây Nguyên, chủ yếu là do nơi đây có
A. một mùa mưa và khô rõ rệt.


B. tổng lượng mưa trong năm lớn

C. khí hậu khá nóng ở các cao ngun thấp.

D. khí hậu mát mẻ ở các cao nguyên cao

Câu 36. Điều kiện tự nhiên thuận lợi nhất để khai thác thủy sản ở Duyên hải Nam Trung Bộ là có
A. nhiều vịnh biển, cửa sông

B. nhiều bãi triều, đầm phá

C. vùng biển diện tích rộng

D. các ngư trường trọng điểm

Câu 37. Cho bảng số liệu:
DIỆN TÍCH VÀ DÂN SỐ MỘT SỐ QUỐC GIA NĂM 2017

Quốc gia
Diện tích (nghìn km2)
Dân số (triệu người)

Cam-pu-chia
181,0
15,9

Thái Lan
513,1
66,1


Ma-lai-xi-a
330,8
31,6

Phi-líp-pin
300,0
105,0

(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2017, NXB Thống kê, 2018)

Theo bảng số liệu, mật độ dân số năm 2017 của các quốc gia trên có đặc điểm
A. Can-pu-chia cao hơn Phi-líp-pin
B. Thái Lan thấp hơn Phi-líp-pin
C. Phi-líp-pin thấp hơn Thái Lan hơn Cam-pu-chia
D. Ma-lai-xi-a cao hơn Thái Lan
Câu 38. Cho bảng số liệu:
CƠ CẤU DIỆN TÍCH CÁC LOẠI CÂY TRỒNG CỦA NƯỚC TA, NĂM 2010 VÀ 2017
(Đơn vị: %)

Năm
Tổng số
Cây lương thực
Cây công nghiệp
Cây khác

2010
2017
100,0
100,0

61,3
58,4
20,0
19,8
18,7
21,8
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2017, NXB Thống kê, 2018)

Để thể hiện cơ cấu diện tích các loại cây trồng của nước ta, năm 2010 và 2017 theo bảng số liệu,
biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?
A. Trịn

B. Cột

C. Đường

D. Miền

Trang 13


Câu 39. Biện pháp chủ yếu nhất góp phần làm giảm thiểu rủi ro trong tiêu thụ sản phẩm nông
nghiệp ở nước ta là
A. đầu tư thâm canh, luân canh, tăng vụ

B. phát triển nền nông nghiệp cổ truyền

C. đẩy mạnh đa dạng hóa nơng nghiệp

D. tăng cường chun mơn hóa sản xuất


Câu 40. Để phát triển nền nơng nghiệp hàng hóa ở vùng Đồng bằng sơng Hồng, vấn đề chủ yếu
cần phải thực hiện là
A. đẩy mạnh khâu chế biến và mở rộng thị trường tiêu thụ
B. nâng cao chất lượng lao động, đa dạng hóa cây trồng
C. phịng chống thiên tai và xây dựng lịch thời vụ thích hợp
D. sử dụng nhiều giống mới, tăng cường hệ thống thủy lợi
Đáp án
1-B
11-C
21-D
31-A

2-D
12-A
22-C
32-C

3-C
13-B
23-B
33-A

4-B
14-B
24-C
34-C

5-C
15-D

25-A
35-D

6-B
16-A
26-B
36-D

7-C
17-C
27-A
37-B

8-D
18-B
28-C
38-A

9-D
19-B
29-A
39-C

10-B
20-C
30-D
40-A

ĐỀ MINH HỌA SỐ 3
Câu 1. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, tỉ lệ diện tích lưu vực của các sơng ở nước ta

theo thứ tự lớn nhất - nhì - ba lần lượt là
A. sông Mê Công, sông Hồng và sông Đồng Nai
B. sông Mê Công, sông Đồng Nai và các sông khác
C. sông Hồng, sông Mê Công và sông Đồng Nai
D. sông Mê Công, sông Hồng và sông Đồng Nai
Câu 2. Căn cứ vào Atlat địa Địa lí Việt Nam trang 4 - 5 , cho biết tỉnh nào giáp với cả Lào và
Cam-pu-chia?
A. Quảng Nam.

B. Kon Tum.

C. Gia Lai.

D. Đắk Lắk.

Câu 3. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17 và trang 4 - 5 , khu kinh tế ven biển Vân Phong
thuộc tỉnh
A. Khánh Hịa

B. Bình Định.

C. Ninh Thuận.

D. Phú Yên.

Câu 4. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 24, cửa khẩu Lao Bảo thuộc tỉnh
A. Quảng Bình

B. Quảng Trị.


C. Thừa Thiên Huế

D. Kon Tum

Câu 5. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, cho biết nhà máy thủy điện Cửa Đạt được xây
dựng trên sông nào sau đây?
Trang 14


A. Sông Đà

B. Sông Cả.

C. Sông Gâm

D. Sông Chu

Câu 6. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, Lạng Sơn thuộc vùng khí hậu
A. Đơng Bắc Bộ

B. Trung Và Nam Bắc Bộ.

C. Tây Bắc Bộ.

D. Bắc Trung Bộ.

Câu 7. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 8, mỏ crơm cổ Định thuộc tỉnh
A. Ninh Bình.

B. Nghệ An.


C. Thanh Hóa.

D. Hà Tĩnh.

Câu 8. Mưa lớn, địa hình dốc, lớp phủ thực vật bị mất là nguyên nhân dẫn đến thiên tai nào sau
đây?
A. Lũ quét.

B. Bão.

C. Động đất.

D. Hạn hán.

Câu 9. Ưu thế lớn nhất để phát triển ngành công nghiệp chế
A. thị trường tiêu thụ rộng lớn.

B. nguồn nguyên liệu tại chỗ phong phú.

C. cơ sở vật chất - kĩ thuật khá hoàn thiện.

D. nguồn lao động dồi dào, giá rẻ.

Câu 10. So với yêu cầu phát triển đất nước trong giai đoạn hiện nay, tốc độ chuyển dịch cơ cấu
ngành kinh tế của nước ta diễn ra
A. còn chậm nhưng đáp ứng được.

B. khá nhanh nhưng chưa đáp ứng được.


C. còn chậm và chưa đáp ứng được.

D. khá nhanh và đã đáp ứng được.

Câu 11. Căn cứ Atlat Địa lí Việt Nam trang 22 cho biết trung tâm cơng nghiệp sản xuất hàng tiêu
dùng có quy mơ lớn là
A. Việt Trì.

B. Huế.

C. Cần Thơ.

D. Vũng Tàu.

Câu 12. Căn cứ Atlat Địa lí Việt Nam trang 15 cho biết đô thị nào sau đây thuộc tỉnh Gia Lai?
A. An Khê.

B. Quy Nhơn.

C. Kon Tum.

D. Tuy Hòa.

Câu 13. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết Nha Trang thuộc vùng khí hậu nào
sau đây?
A. Nam Trung Bộ.

B. Nam Bộ.

C. Tây Nguyên.


D. Bắc Trung Bộ.

Câu 14. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, nhà máy thủy điện Tuyên Quang nằm trên
A. sông Đà.

B. sông Cả.

C. sông Chu.

D. sông Gâm.

Câu 15. Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung khơng có đặc trưng
A. là cửa ngõ thông ra biển của Tây Nguyên và Nam Lào.
B. chất lượng nguồn lao động cao đứng đầu cả nước.
C. có thế mạnh tổng hợp tài nguyên biển, khống sản, rừng.
D. ở vị trí chuyển tiếp giữa các vùng phía bắc và phía nam.
Câu 16. Dân số đơng đem lại thuận lợi nào sau đây cho nền kinh tế nước ta?
A. Chất lượng lao động cao.

B. Có nhiều việc làm mới.
Trang 15


C. Nguồn lao động dồi dào.

D. Trình độ dân trí ngày càng được cải thiện.

Câu 17. Sự tăng trưởng hoạt động nội thương nước ta được thể hiện rõ nhất ở
A. số lao động tham gia vào các hoạt động nội thương.

B. số lượng các cơ sở buôn bán, dịch vụ tiêu dùng.
C. tổng mức bán lẻ và doanh thu dịch vụ tiêu dùng.
D. sự phân bố các trung tâm thương mại, các địa điểm buôn bán.
Câu 18. Nước ta nằm ở
A. trung tâm của bán đảo Đông Dương.
B. vùng ít có các thiên tai như hạn hán, bão, lũ lụt.
C. trong vùng cận nhiệt đới bán cầu Bắc.
D. khu vực chịu ảnh hưởng của gió mùa.
Câu 19. Tỉnh nào sau đây ở Bắc Trung Bộ có thế mạnh về quặng sắt để phát triển công nghiệp
luyện kim đen?
A. Thanh Hóa.

B. Nghệ An.

C. Hà Tĩnh.

D. Quảng Bình.

Câu 20. Hướng chính của các dãy núi ở miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ là
A. vịng cung.

B. tây-đơng.

C. tây bắc - đơng nam. D. bắc -nam.

Câu 21. Các tỉnh phía tây bắc của Trung du và miền núi Bắc Bộ là
A. Sơn La, Lai Châu, Thái Nguyên

B. Điện Biên, Tuyên Quang, Cao Bằng


C. Điện Biên, Tuyên Quang, Cao Bằng

D. Lai Châu, Sơn La, Hịa Bình

Câu 22. Cho bảng số liệu:
LƯỢNG MƯA TRUNG BÌNH THÁNG CỦA HUẾ VÀ TP.HỒ CHÍ MINH
(Đơn vị : mm)

Tháng
Huế
TP.Hồ Chí

I
161,3
13,8

II
62,6
4,1

III
47,1
10,5

IV
51,6
50,4

V
VI

VII
VIII
IX
X
XI
XII
82,1 116,7 95,3 104,0 473,4 795,6 580,6 297,4
218,4 311,7 293,7 269,8 327,1 266,7 116,5 48,3

Minh
(Nguồn : Sách giáo khoa Địa lí 12 nâng cao, NXB Giáo dục Việt Nam, 2015)

Căn cứ vào bảng số liệu, cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về chế độ mưa của Huế và
TP. Hồ Chí Minh?
A. Tháng có mưa lớn nhất ở Huế là tháng X, ở TP. Hồ Chí Minh tháng IX
B. Tháng có mưa nhỏ nhất ở Huế là tháng III, ở TP. HỊ Chí Minh tháng II
C. Lượng mưa của tháng mưa lớn nhất ở Huế gấp hai lần TP. Hồ Chí Minh.
D. Mùa mưa ở Huế từ tháng VIII -1, ở TP. Hồ Chí Minh từ tháng V - XI
Câu 23. Biểu hiện nào sau đây không phải của cảnh quan thiên nhiên phần lãnh thổ phía Nam
nước ta?
Trang 16


A. Có nhiều lồi cây chịu hạn, rụng lá vào mùa khơ
B. Sinh vật phần lớn thuộc vùng xích đạo và nhiệt đới.
C. Động vật tiêu biểu là các loài thú lớn như voi, hổ, báo
D. Có các lồỉ thú lơng dày, các lồi cây chịu hạn
Câu 24. Điều kiện tự nhiên nào sau đây có ảnh hưởng lớn nhất đến cơ cấu mùa vụ nông nghiệp ở
nước ta?
A. Mạng lưới sơng ngịi dày đặc.


B. Khí hậu phân hóa đa dạng

C. Địa hình chủ yếu là đồi núi.

D. Tài nguyên đất đai đa dạng

Câu 25. Cho biểu đồ về GDP một số quốc gia như sau:

Biểu đồ thể hiện nội dung nào sau đây?
A. Cơ cấu GDP của Ma-lai-xi-a, Phi-líp-pin qua các năm.
B. Chuyển dịch cơ cấu GDP của Ma-lai-xi-a, Phi-líp-pin qua các năm.
C. Quy mơ GDP của Ma-lai-xi-a, Phi-líp-pin qua các năm.
D. Tốc độ tăng trưởng GDP của Ma-lai-xi-a, Phi-líp-pin qua các năm.
Câu 26. Khu vực đồi núi của nước ta khơng phải là nơi có
A. địa hình dốc, bị chia cắt mạnh.

B. hạn hán, ngập lụt thường xuyên.

C. nhiều hẻm vực, lắm sơng suối

D. xói mịn và trượt lở đất nhiều

Câu 27. Cơ cấu công nghiệp theo ngành của nước ta hiện nay khơng có đặc điểm sau
A. tập trung một số nơi

B. khá đa dạng

C. có các ngành trọng điểm


D. có sự chuyển dịch rõ rệt

Câu 28. Tây Nguyên là vùng đứng đầu cả nước về
Trang 17


A. diện tích cây cà phê

B. diện tích cây ăn quả

C. trữ năng thủy điện

D. sản lượng cây cao su

Câu 29. Công nghiệp năng lượng nước ta không bao gồm ngành
A. sản xuất điện

B. khai thác than

C. khai thác bôxit

D. khai thác dầu khí

Câu 30. Cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sơng Hồng có sự chuyển dịch theo hướng tích
cực, chủ yếu do tác động của
A. tài ngun thiên nhiên phong phú.
B. q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa
C. thị trường tiêu thụ ngày càng mở rộng
D. dân số đông, mật độ dân số cao nhất trong các vùng
Câu 31. Tuy gia tăng tự nhiên dân số giảm, nhưng số dân nước ta vẫn còn tăng nhanh ngun

nhân nước ta có
A. quy mơ dân số lớn

B. số trẻ em đông

C. tuổi thọ ngày càng cao

D. gia tăng cơ học cao

Câu 32. Kim ngạch nhập khẩu của nước ta tăng lên khá nhanh trong những năm gần đây khơng
phản ánh nội dung gì sau đây?
A. Để đáp ứng yêu cầu xuất khẩu.
B. Chất lượng nguồn lao động nước ta được nâng cao.
C. Sản xuất ngày càng mở rộng và phát triển
D. Nhu cầu tiêu dùng ngày càng lớn
Câu 33. Đặc điểm nào sau đây không phải là thế mạnh kinh tế - xã hội của vùng Đồng bằng sơng
Hồng?
A. Tập trung nhiều di tích, lễ hội, làng nghề truyền thống
B. Vị trí địa lí thuận lợi, hệ thống đê bảo vệ được xây dựng từ lâu đời
C. Là vùng thu hút mạnh nhất lao động có chuyên môn cao
D. Cơ sở vật chất, kĩ thuật khá tốt, đang được cải thiện
Câu 34. Trong quá trình khai thác, vận chuyển và chế biến dầu khí ở nước ta cần đặc biệt chú ý
giải quyết vấn đề nào sau đây?
A. Các sự cố về môi trường

B. Tác động của thiên tai.

C. Thu hịi khí đồng hành

D. Liên doanh với nước ngồi.


Câu 35. Cho bảng số liệu:
DIỆN TÍCH VÀ DÂN SỐ MỘT SỐ QUỐC GIA NĂM 2017

Quốc gia
Mi-an-ma
2
Diện tích (nghìn km )
676,6

Thái Lan
513,1

Ma-lai-xi-a
330,8

Phi-líp-pin
300,0
Trang 18


Dân số (triệu người)

53,4

66,1

31,6

105,0


(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2017, NXB Thống kê, 2018)

Theo bảng số liệu, nhận định nào không đúng về mật độ dân số năm 2017 của bốn quốc gia trên?
A. Mi-an-ma có mật độ dân số thấp nhất.
B. Thái Lan có mật độ dân số thấp hơn Phi-líp-pin.
C. Phi-líp-pin cao gấp 2 lần Mi-an-ma.
D. Ma-lai-xi-a cao hơn Mi-an-ma.
Câu 36. Việc phát triển các nhà máy điện sử dụng than làm nhiên liệu ở nước ta chủ yếu gây ra
vấn đề môi trường nào sau đây?
A. ô nhiễm không khí B. ô nhiễm nước ngầm C. ô nhiễm đất đai

D. ô nhiễm nước mặt

Câu 37. Thế mạnh nông nghiệp ở trung du và miền núi nước ta là
A. cây lâu năm và chăn nuôi lợn

B. cây hàng năm vả cây lâu năm

C. chăn nuôi gia cầm và cây hàng năm

D. cây lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn

Câu 38. Đặc điểm nào sau đây không đúng với tình hình xuất khẩu của nước ta từ sau Đổi mới
đến nay?
A. Kim ngạch xuất khẩu nhìn chung tăng qua các năm
B. Hoa Kì, Trung Quốc, Nhật Bản là các thị trường lớn
C. Kim ngạch xuất khẩu luôn luôn cao hơn nhập khẩu
D. Thị trường được mở rộng và đa dạng hóa.
Câu 39. Cho bảng số liệu:

DIỆN TÍCH VÀ SẢN LƯỢNG CHÈ NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2010 - 2017
Năm
Diện tích (nghìn km2)
Sản lượng (nghìn tấn)

2010
129,9
834,6

2014
2015
2017
132,6
133,6
129,3
981,9
1012,9
1040,8
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2017, NXB Thống kê, 2018)

Để thể hiện tình hình sản xuất chè nước ta giai đoạn 2010 - 2017 theo bảng số liệu, biểu đồ nào
sau đây là thích hợp nhất?
A. Trịn

B. Đường

C. Cột

D. Kết hợp


Câu 40. Khó khăn lớn nhất về tự nhiên làm gián đoạn thời gian khai thác thủy sản ở nước ta
trong năm là
A. có nhiều bão và gió mùa Đơng Bắc.

B. có nhiều đoạn bờ biển bị sạt lở.

C. nguồn lợi thủy sản bị suy giảm.

D. môi trường ven biển bị ô nhiễm.
Đáp án

1-C

2-B

3-A

4-B

5-D

6-A

7-C

8-A

9-B

10-C

Trang 19


11-D
21-D
31-A

12-A
22-C
32-B

13-A
23-D
33-B

14-D
24-B
34-A

15-B
25-C
35-C

16-C
26-B
36-A

17-C
27-A
37-D


18-D
28-A
38-C

19-C
29-C
39-D

20-A
30-B
40-A

ĐỀ MINH HỌA SỐ 4
Câu 1. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 8, mỏ A-pa-tit Cam Đường thuộc tỉnh
A. Lai Châu.

B. Lào Cai

C. Yên Bái.

D. Hà Giang

Câu 2. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 - 5, cho biết tỉnh nào sau đây không giáp với
Lào?
A. Thanh Hóa

B. Quảng Bình

C. Điện Biên Phủ


D. Gia Lai

Câu 3. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, cho biết trong các hệ thống sông sau đây, hệ
thống sơng nào có tỉ lệ diện tích lưu vực lớn nhất?
A. Sơng Cả

B. Sơng Mã.

C. Sơng Kì Cùng - Bằng Giang

D. Sông Thu Bồn

Câu 4. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết Thanh Hóa thuộc vùng khí hậu nào sau
đây?
A. Tây Bắc Bộ

B. Đông Bắc Bộ

C. Trung và Nam Bắc Bộ

D. Bắc Trung Bộ

Câu 5. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, cho biết trung tâm công nghiệp chế biến lương
thực, thực phẩm nào sau đây có quy mơ lớn?
A. Biên Hịa.

B. Huế.

C. Thanh Hóa.


D. Sóc Trăng

Câu 6. Căn cứ AtlatĐịa lí Việt Nam trang 18, cây cao su phân bố chủ yếu ở những vùng
A. Bắc Trung Bộ và Đông Nam Bộ

B. Tây Nguyên và Duyên hải Nam Trung Bộ

C. Đông Nam Bộ và Tây Nguyên

D. Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ

Câu 7. Căn cứ Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, các trung tâm du lịch quốc gia nước ta gồm
A. Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, TP. Hồ Chí Minh
B. Hà Nội, Đà Nẵng, TP. Hồ Chí Minh, Phú Quốc
C. Hà Nội, Hạ Long, Đà Nẵng, TP. Hồ Chí Minh
D. Hà Nội, Huế, Đà Nẵng, TP. Hồ Chí Minh
Câu 8. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết Đà Lạt thuộc vùng khí hậu nào sau
đây?
A. Bắc Trung Bộ

B. Nam Bộ

C. Nam Trung Bộ.

D. Tây Nguyên

Trang 20



Câu 9. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, cho biết khu kinh tế ven biển Hòn Mê thuộc
tỉnh nào sau đây?
A. Ninh Bình

B. Nghệ An

C. Thanh Hóa

D. Hà Tĩnh

Câu 10. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, cho biết nhà máy nhiệt điện nào có quy mơ
trên 1000 MW?
A. Thủ Đức.

B. Cà Mau.

C. ng Bí.

D. Bà Rịa.

Câu 11. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 8, ở Đồng bằng sơng Cửu Long khống sản đá
vơi xi măng phân bố ở
A. Hà Tiên (Kiên Giang).

B. Gò Dầu (Tây Ninh).

C. Kiên Lương (Kiên Giang).

D. Thốt Nốt (Cần Thơ).


Câu 12. Phát biểu nào sau đây không đúng về phân bố cây công nghiệp lâu năm ở Tây Nguyên?
A. Cà phê được trồng nhiều nhất ở Đắk Lắk

B. Hồ tiêu nhiều nhất ở Kon Tum, Lâm Đồng

C. Chè có diện tích lớn nhất ở Lâm Đồng

D. Cao su trồng chủ yếu ở Gia Lai, Đắk Lắk

Câu 13. Độ che phủ rừng ở Tây Nguyên giảm sút nhanh trong những năm gần đây, chủ yếu do
A. đẩy mạnh khai thác gỗ quý

B. nạn phá rừng gia tăng

C. tăng cường khai thác dược liệu

D. xảy ra nhiều vụ cháy rừng

Câu 14. Cơ cấu sản xuất công nghiệp của nước ta không chuyển dịch theo hướng
A. tăng tỉ trọng công nghiệp chế biến

B. tăng tỉ trọng của các sản phẩm cao cấp

C. tăng tỉ trọng sản phẩm chất lượng thấp

D. giảm tỉ trọng công nghiệp khai thác

Câu 15. Mặc dù nước ta có 3/4 diện tích lãnh thổ là đồi núi, nhưng tính chất nhiệt đới vẫn được
bảo tồn, ngun nhân do
A. chịu tác động của tín phong bán cầu Bắc


B. chịu tác động của gió mùa Tây Nam

C. địa hình phân hóa đa dạng

D. địa hình chủ yếu là đồi núi thấp

Câu 16. Phát biểu nào sau đây không đúng với công nghiệp điện lực của nước ta hiện nay?
A. Miền Trung nước ta sản xuất điện chủ yếu từ khí tự nhiên
B. Sản lượng thủy điện và nhiệt điện chiếm tỉ trọng lớn nhất
C. Nước ta có nhiều tiềm năng để phát triển cơng nghiệp điện
D. Hàng loạt nhà máy điện có cơng suất lớn đang hoạt động
Câu 17. Do nằm hoàn toàn trong vùng nhiệt đới ở bán cầu Bắc, nên lãnh thổ nước ta có
A. hoạt động của gió mùa

B. nền nhiệt độ cao

C. tổng lượng mưa lớn

D. ảnh hưởng của biển

Câu 18. Tính chất nhiệt đới gió mùa của sơng ngịi nước ta thể hiện ở
A. tổng lượng nước lớn, thủy chế theo mùa
Trang 21


B. sơng ngịi nhiều nước nhưng ít phù sa
C. sơng ngịi dày đặc, chảy theo hướng tây bắc - đơng nam.
D. sông bắt nguồn từ vùng núi đồi và chảy ra biển, nhiều thác ghềnh
Câu 19. Thành phố trực thuộc trung ương ở Duyên hải Nam Trung Bộ là

A. Phan Rang

B. Nha Trang

C. Đà Nẵng

D. Quy Nhơn.

Câu 20. Biện pháp quan trọng nhất để tránh mất nước của các hồ chứa ở Đông Nam Bộ là
A. bảo vệ vốn rừng trên thượng lưu của các sông
B. xây dựng và mở rộng các vườn quốc gia
C. bảo vệ nghiêm ngặt các khu dự trữ sinh quyển
D. phục hồi và phát triển nhanh rừng ngập mặn
Câu 21. Vùng nào sau đây ở nước ta ít chịu ảnh hưởng của bão hơn cả?
A. Đồng bằng sông Cửu Long

B. Duyên hải Nam Trung Bộ

C. Đồng bằng sông Hồng

D. Bắc Trung Bộ.

Câu 22. ở nhiều nơi của vùng biển phía nam nước ta, hoạt động du lịch biển diễn ra được trong
suốt cả năm, chủ yếu là do
A. thềm lục địa mở rộng hơn

B. nền nhiệt cao quanh năm

C. địa hình ven biển đa dạng


D. thời gian mùa khô dài

Câu 23. Điều kiện tự nhiên thuận lợi nhất để phát triển hoạt động nuôi trồng thủy sản nước lợ ở
nước ta là có nhiều
A. bãi triều, đầm phá, rừng ngập mặn

B. ô trũng rộng lớn ở các đồng bằng

C. sông suối, kênh rạch, ao hồ.

D. vùng nước quanh đảo, quần đảo

Câu 24. Cho biểu đồ:

Trang 22


Biểu đồ thể hiện nội dung nào sau đây?
A. Giá trị GDP của Việt Nam, Ma-lai-xi-a và Phi-líp-pin giai đoạn 2010 – 2017
B. Cơ cấu GDP của Việt Nam, Ma-lai-xi-a và Phi-líp-pin giai đoạn 2010 – 2017
C. Chuyển dịch cơ cấu GDP của Việt Nam, Ma-lai-xi-a và Phi-líp-pin giai đoạn 2010 - 2017.
D. Tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam, Ma-lai-xi-a và Phi-líp-pin giai đoạn 2010 - 2017
Câu 25. Chun mơn hóa sản xuất cây cơng nghiệp của Trung du và miền núi Bắc Bộ khác với
Tây Nguyên là do sự khác nhau chủ yếu về
A. điều kiện sinh thái nông nghiệp

B. cơ sở vật chất kĩ thuật

C. điều kiện giao thông vận tải


D. truyền thống sản xuất

Câu 26. Cho bảng số liệu:
NHIỆT ĐỘ CỦA HÀ NỘI VÀ HUẾ
(Đơn vị : oC)

Tháng
Hà Nội
Huế

I
16,4
19,7

II
17,0
20,9

III
20,2
23,2

IV
23,7
26,0

V
27,3
28,0


VI
28,8
29,2

VII
28,9
29,4

VIII
28,2
28,8

IX
27,2
27,0

X
24,6
25,1

XI
21,4
23,2

XII
18,2
20,8

(Nguồn : Sách giáo khoa Địa lí 12 nâng cao, NXB Giáo dục Việt Nam, 2015)


Căn cứ vào bảng số liệu, cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về nhiệt độ của Hà Nội và
Huế?
A. Cả hai địa điểm đều có nhiệt độ cao nhất vào tháng VII
B. Nhiệt độ trung bình tháng VII ở Hà Nội thấp hơn Huế
C. Nhiệt độ trung bình tháng I ở Huế cao hơn Hà Nội
D. Biên độ nhiệt độ trung bình năm ở Hà Nội thấp hơn Huế
Câu 27. Nguyên nhân chính làm cho sinh vật biển nước ta ngày càng bị suy giảm là do
A. đẩy mạnh đánh bắt xa bờ

B. thiên tai gia tăng.

C. khai thác quá mức

D. tăng cường xuất khẩu hải sản

Câu 28. Vai trò kinh tế chủ yếu của rừng sản xuất ở Bắc Trung Bộ là
A. thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế

B. tạo nguồn hàng xuất khẩu chủ lực

C. cung cấp gỗ, củi, nguyên liệu giấy

D. đóng góp tỉ trọng rất lớn trong GDP

Câu 29. Cho bảng số liệu:
DIỆN TÍCH VÀ SẢN LƯỢNG LÚA NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2010 - 2017
Năm
Tổng diện tích (nghìn ha)
Diện tích lúa hè thu (nghìn ha)
Tổng sản lượng (nghìn tấn)


2010
2012
2015
2017
7489
7761
7828
7709
2436
2659
2869
2878
40006
43738
45091
42763
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2017, NXB Thống kê, 2018)

Trang 23


Để thể hiện diện tích và sản lượng lúa nước ta giai đoạn 2010-2017, dạng biểu đồ nào sau đây là
thích hợp nhất?
A. Trịn

B. Kết hợp

C. Miền


D. Đường

Câu 30. Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ có tiềm năng thủy điện lớn nhất cả nước do
A. khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, mưa nhiều
B. được bổ sung lưu lượng nước lớn từ bên ngồi lãnh thổ
C. địa hình dốc, lưu lượng dịng chảy lớn
D. mạng lưới sơng ngịi dày đặc, nhiều phù sa
Câu 31. Việc xây dựng nhiều nhà máy thủy điện ở nước ta gây ra vấn đề chủ yếu nào sau đây về
tài nguyên và môi trường?
A. Hạ thấp mực nước ngầm

B. ô nhiễm nguồn nước

C. Suy giảm diện tích rừng

D. ơ nhiễm đất đai

Câu 32. Cơ cấu sản phẩm nông nghiệp nước ta đa dạng chủ yếu do
A. nguồn lao động dồi dào, giàu kinh nghiệm
B. áp dụng tiến bộ khoa học - kĩ thuật và cơng nghệ
C. thị trường trong và ngồi nước được mở rộng
D. sự phân hóa khí hậu, địa hình và đất đai
Câu 33. Số dân thành thị nước ta tăng nhanh trong những năm gần đây chủ yếu là do nguyên
nhân nào sau đây?
A. Tác động của hội nhập kinh tế tồn cầu.

B. Tác động của q trình cơng nghiệp hóa.

C. ở đơ thị có cơ sở hạ tầng ngày càng tốt


D. ở đơ thị dễ kiếm việc làm có thu nhập.

Câu 34. Giải pháp cơ bản nhất để hạn chế hiện tượng cát bay, cát chảy ở các tỉnh Bắc Trung Bộ

A. xây dựng hệ thống đê biển.

B. trồng rừng phòng hộ

C. bảo vệ rừng ngập mặn

D. đẩy mạnh nuôi trồng thủy sản

Câu 35. Giá trị sản phẩm thủy sản của nước ta hiện nay vẫn còn chưa cao, chủ yếu là do
A. thủy sản đánh bắt chủ yếu ở gần bờ
B. cơng nghiệp chế biến cịn hạn chế
C. phương tiện đánh bắt đã được cải tiến nhưng chưa đáp ứng được yêu cầu
D. nguồn lợi thủy sản đang ngày càng suy giảm.
Câu 36. Cho bảng số liệu:
DIỆN TÍCH VÀ DÂN SỐ MỘT SỐ QUỐC GIA NĂM 2017

Quốc gia
Diện tích (nghìn km2)

Việt Nam
331,2

Thái Lan
513,1

Ma-lai-xi-a

330,8

Phi-líp-pin
300,0
Trang 24


Dân số (triệu người)

95,5

66,1

31,6

105,0

(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2017, NXB Thống kê, 2018)

Theo bảng số liệu, nhận định nào không đúng về mật độ dân số năm 2017 của bốn quốc gia trên?
A. Ma-lai-xi-a có mật độ dân số thấp hơn Thái Lan
B. Việt Nam có mật độ dân số thấp hơn Phi-líp-pin
C. Ma-lai-xi-a có mật độ dân số thấp hơn Việt Nam
D. Thái Lan có mật độ dân số cao hơn Việt Nam
Câu 37. Phát biểu nào sau đây không đúng với tài nguyên đất của Đồng bằng sơng Cửu Long?
A. Đất bị xâm thực, xói mịn và bạc màu chiếm diện tích rộng
B. Đất phèn và đất mặn có diện tích lớn hơn đất phù sa ngọt
C. Đất phù sa ngọt phân bố thành dải dọc sông Tiền, sông Hậu.
D. Một vài loại đất thiếu dinh dưỡng hoặc đất q chặt, khó thốt nước
Câu 38. Chất lượng lao động nước ta ngày càng được nâng lên chủ yếu do nguyên nhân nào sau

đây?
A. Nhiều dân tộc, lao động dồi dào.

B. Giáo dục, văn hóa và y tế phát triển

C. Dân số đơng, gia tăng cịn nhanh

D. Các đơ thị có nhiều lao động kĩ thuật

Câu 39. Biện pháp chủ yếu để sử dụng hợp lí tài nguyên đất ở vùng Đồng bằng sông Hồng là
A. phát triển thủy lợi

B. phòng chống nhiễm mặn

C. cải tạo đất bạc màu

D. thâm canh, tăng vụ

Câu 40. Vùng kinh tế trọng điểm ở nước ta khơng có đặc điểm nào sau đây?
A. Hội tụ đầy đủ các thế mạnh kinh tế
B. Giới hạn địa lí hành chính có thể được điều chỉnh
C. Chiếm tỉ trọng nhỏ trong GDP cả nước
D. Có sức hấp dẫn lớn các nhà đầu tư

Đáp án
1-B
11-C
21-A
31-C


2-D
12-B
22-B
32-D

3-A
13-B
23-A
33-B

4-C
14-C
24-D
34-B

5-A
15-D
25-A
35-B

6-C
16-A
26-D
36-D

7-D
17-B
27-C
37-A


8-D
18-A
28-C
38-B

9-C
19-C
29-B
39-D

10-B
20-A
30-C
40-C

ĐỀ MINH HỌA SỐ 5
Trang 25


×