Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

DAY LICH SU VIET NAM 89

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (665.76 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>A. MỞ ĐẦU</b>


<b>I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI</b>


<i>Bác để tình thương cho chúng con</i>
<i>Một đời thanh bạch, chẳng vàng son</i>
<i>Mong manh áo vải hồn muôn trượng</i>
<i>Hơn tượng đồng phơi những lối mòn</i>


<i> (Tố Hữu)</i>


Chủ tịch Hồ Chí Minh người con ưu tú của dân tộc, là danh nhân văn hóa
của thế giới. Người là kết tinh của tư tưởng “Đại nhân, Đại nghĩa”. Người để lại
cho dân tộc ta một tư tưởng cách mạng, một nhân cách đạo đức cao cả. Người đã
làm “rạng rỡ non sông ta, đất nước ta”. Suốt cuộc đời hi sinh vì sự nghiệp giải
phóng dân tộc, giải phóng giai cấp. Hiện nay đất nước ta đang đẩy mạnh sự nghiệp
cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và đổi mới đất nước theo hướng tích cực, chủ động
hội nhập thế giới. Vừa giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc vừa chủ động hội nhập
quốc tế, tiếp thu có chọn lọc nền văn hóa thế giới. Vì vậy việc học tập, rèn luyện tư
tưởng, đạo đức, lối sống và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh là việc làm
hết sức cần thiết. Bởi vì tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh là nền tảng của xã hội, là
động lực vượt qua khó khăn, thử thách để phát triển kinh tế đất nước, hoàn thiện
nhân cách của mỗi người.


Nhưng hiện nay vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh trong nhà trường đang
đứng trước một thách thức không nhỏ. Ảnh hưởng tác động của phim, ảnh, lối sống
hưởng thụ, các trò chơi điện tử mang nặng lối sống bạo lực….. bên cạnh đó một số
phụ huynh lo cơng việc, ít có thời gian quan tâm đến con cái chỉ phó mặc cho nhà
trường. Một khía cạnh khác là suy nghĩ của một số phụ huynh và học sinh chỉ quan
tâm đến các môn học tự nhiên, coi môn lịch sử là “môn phụ”. Bộ mơn lịch sử đóng
vai trị quan trọng trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh, giáo dục học sinh lòng
yêu nước, truyền thống tốt đẹp của dân tộc, lòng biết ơn ông cha ta đổ bao mồ hôi


xương máu mới có được cuộc sống tốt đẹp như ngày hơm nay, giáo dục cho học
sinh tinh thần yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội…


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>II. MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ, ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI</b>
<i><b>1. Mục đích đề tài::</b></i>


Với đề tài này, tơi muốn tìm hiểu thực trạng dạy học lịch sử Việt Nam lớp
8,9 ra sao? trên cơ sở đó tơi lồng ghép giáo dự tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh vào
tiết học Lịch sử Việt Nam theo hướng tích cực giúp cho giáo viên và học sinh u
thích mơn lịch sử và nâng cao kiến thức hiểu biết và chất lượng dạy học bộ môn.


<i><b>2. Nhiệm vụ của đề tài:</b></i>


- Xây dựng cơ sở lý luận về dạy học lịch sử.


- Tìm hiểu thực trạng về dạy học lịch sử ở trường THCS nói chung và trường
THCS Hồng Thủy nói riêng.


- Giải pháp để lồng ghép giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh trong dạy
học lịch sử.


- Từ kết quả thực nghiệm để triển khai và đánh giá kết quả rút ra bài học
kinh nghiệm bổ ích.


<i><b>3. Đối tượng nghiên cứu</b></i>


Học sinh lớp 8A, khối 9 trường THCS Hồng Thủy


<b>B. NỘI DUNG</b>


<b>I. CƠ SỞ LÝ LUẬN:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

học lịch sử ở trường người giáo viên không chỉ giúp cho học sinh hình dung được
những hình ảnh của quá khứ, biết và ghi nhớ được các sự kiện, hiện tượng của lịch
sử mà quan trọng hơn là phải hiểu được lịch sử và thấm nhuần được các giá trị, tinh
hoa văn hóa nhân loại. Bên cạnh đó, dạy học lịch sử có thể giáo dục cho các em tư
tưởng đạo đức của Hồ Chí Minh, thơng qua đó các em tự rèn luyện bản thân mình
vừa có tài vừa có đức, u đất nước, u hịa bình và biết trân trọng những thành
quả đạt được.


<b>II. CƠ SỞ THỰC TIỄN:</b>


Xu hướng của sự phát triển giáo dục hiện nay ở các nước trên thế giới là
hướng đến việc đào tạo những con người có năng lực đóng góp vào sự tiến bộ của
xã hội, phát triển nền văn minh loài người, biết làm kinh tế, biết quản lý. Trong
chiến lược giáo dục các nước đều thể hiện tư tưởng làm cho giáo dục đáp ứng được
những thay đổi của xã hội, của thời đại. Trong bối cảnh đó, để nước ta nhanh chóng
tiến hành CNH-HĐH đất nước nhằm thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã
hội công bằng, dân chủ, văn minh. Vững bước đi lên CNXH, phải phát triển giáo
dục đào tạo, phát triển nguồn lực con người là yếu tố cơ bản của sự phát triển
chung và bền vững, đào tạo những con người “ vừa hồng, vừa chuyên” yêu nước
thiết tha.


Xuất phát từ nhu cầu chung của xã hội, bộ mơn lịch sử trong nhà trường nói
chung và trong lịch sử Việt Nam lớp 8, 9 nói riêng đã được đổi mới về nội dung,
chương trình, sách giáo khoa điều đó đã phát huy được tầm quan trọng của bộ môn
lịch sử. Thực tế cho thấy một số giáo viên trong q trình dạy cũng có giáo dục đạo
đức Hồ CHí Minh cho học sinh thơng qua các câu chuyện nhưng khơng nói rõ câu
chuyện đó giáo dục cho các em tư tưởng, đạo đức gì của Bác để từ đó các em học
tập và làm theo tấm gương của Người.



Hiện nay đất nước ta đang đẩy mạnh sự nghiệp CNH, HĐH vì mục tiêu dân
giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Từng bước hội nhập quốc
tế để đưa nước ta trở thành nước công nghiệp, sánh vai cùng với các nước trong
khu vực và trên thế giới, thực hiện mục tiêu “xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội
và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam chủ nghĩa xã hội”. Học sinh khi ra trường
phải là người vừa có tài, có đức “ vừa hồng, vừa chuyên”


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

tinh các phẩm chất cao đẹp của dân tộc ta suốt mấy nghìn năm dựng nước và giữ
nước. Người đã đi xa nhưng Người đã để lại cho dân tộc một di sản tinh thần hết
sức to lớn trên mọi lĩnh vực. Những tư tưởng của Người là “ Kim chỉ nam” cho mọi
hoạt động của Đảng và nhà nước ta. Hiện nay toàn Đảng, toàn quân, toàn dân đang
thực hiện học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.


Là giáo viên dạy học lịch sử, qua một số năm giảng dạy, tôi nhận thấy rằng
việc lồng ghép giáo dục đạo đức tư tưởng Hồ Chí Minh trong các bài giảng là vô
cùng cần thiết nhằm nâng cao được tư tưởng đạo đức cách mạng cho học sinh.


Trước những biến động phức tạp của thế giới. Một bộ phận cán bộ, đảng
viên có lối sống thiếu mẫu mực, thậm chí biểu hiện suy thối về đạo đức. Lối sống
đã ảnh hưởng không nhỏ đến uy tín của Đảng, niềm tin của nhân dân. Vì vậy để
giáo dục thế hệ trẻ tin tưởng vào bản chất, truyền thống tốt đẹp của Đảng, tin tưởng
vào sự lãnh đạo của Đảng, có lối sống lành mạnh, tinh thần yêu nước, yêu chủ
nghĩa xã hội thì việc lồng ghép giáo dục đạo đức tư tưởng của Bác trong dạy lịch sử
Việt Nam có tác dụng lớn góp phần hình thành nhân cách, lối sống của học sinh.
Từ căn cứ đó, tơi mạnh dạn chọn đề tài: “Lồng ghép giáo dục tư tưởng đạo
<i><b>đức Hồ Chí Minh trong dạy học lịch sử Việt Nam lớp 8,9”</b></i>


<b>III. THỰC TRẠNG- GIẢI PHÁP:</b>
<b>1. THỰC TRẠNG:</b>



<i>1.1: Thực trạng dạy học lịch sử ở Huyện Lệ Thủy:</i>


Qua nắm bắt tình hình và trao đổi với đồng nghiệp về việc giảng dạy các tiết lịch
sử Việt Nam có liên quan đến Hồ Chí Minh ở trường THCS trong huyện bản thân
nhận thấy:


* Về phía giáo viên:


Khi giảng dạy một tiết lịch sử Việt Nam có liên quan đến Hồ Chí Minh rất đơn
giản, chỉ cần kể cho các em một số mẫu chuyện là được và trong giáo án không cần
thể hiện câu chuyện ra, nhưng thơng qua câu chuyện thì giáo viên chưa giáo dục
cho các em về các tư tưởng đạo đức của Hồ Chí Minh để các em thấm nhuần và
học tập theo. Bên cạnh đó một số giáo viên chưa thật sự chú trọng và còn tẻ nhạt
với các đạo đức tư tưởng của Người thông qua tiết lịch sử học lịch sử Việt Nam.
* Về phía học sinh:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>1.2. Thực trạng về dạy học lồng ghép giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh</i>
<i>trong dạy học Lịch sử Việt Nam khối lớp 8,9 ở trường THCS Hồng Thủy trong một</i>
<i>số năm qua:</i>


Với địa bàn tương đối khó khăn, nhận thức của người dân còn thấp, hiểu biết
chưa cao, học sinh cịn chưa ham muốn học tập bộ mơn này. Chính vì vậy, chất
lượng học tập, tìm hiểu tư tưởng đạo đức của Hồ Chí Minh cịn thấp thì việc lồng
ghép giáo dục tư tưởng đạo đức của Hồ Chí Minh vẫn gặp khó khăn.


Hầu như các em chưa có thói quen tìm hiểu, sưu tầm mà chỉ quen nghe, quan
ghi chép những gì mà giáo viên nói. Hơn nữa chương trình lịch sử quá rộng, tư
tưởng đạo đức của Người thì nhiều mà giáo viên chưa rút gọn được những gì cần
truyền đạt, những gì chỉ giới thiệu qua và vấn đề nào cần nhấn mạnh, giáo dục cho
các em. Cụ thể qua điều tra thực tế học sinh các lớp 8,9 các năm trước tôi thấy ý


thức học tập bộ môn lịch sử chưa cao và kết quả cụ thể qua khảo sát chất lượng về
hiểu biết tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh như sau:


Tốt, Khá: 25 %; Trung bình: 45%; yếu kém 30%


Qua số liệu trên tôi nhận thấy rằng, tỉ lệ học sinh yếu kém vẫn còn nhiều, sự
hiểu biết về tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh là chưa cao.


<b>2. GIẢI PHÁP</b>


Qua tìm hiểu thực trạng dạy học lịch sử Việt Nam lớp 8, 9 ở trường THCS nói
chung và trường THCS Hồng Thủy nói riêng, bản thân đã thực hiện các giải pháp
để lồng ghép giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh vào trong dạy học lịch sử
Việt Nam lớp 8,9 như sau:


<i><b>2.1 Sự chuẩn bị của giáo viên:</b></i>


Đối với cơng việc dạy học nói chung, dạy học lịch sử nói riêng, việc chuẩn bị
của giáo viên là vơ cùng cần thiết. Ngồi việc xác định mục đích, yêu cầu, đồ dùng
dạy học liên quan đến bài dạy. Giáo viên còn dự kiến cho bài dạy, dạy mục nào,
chuẩn bị đồ dùng dạy học gì, kiến thức cho mục đó ra sao… Đối với những bài dạy
liên quan đến việc lồng ghép giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh thì giáo viên
phải xác định nội dung cần lồng ghép, thời điểm lồng ghép, cách lồng ghép như thế
nào cho phù hợp với bài dạy… dùng hình ảnh tư liệu, nội dung tài liệu liên quan
đến chủ tịch Hồ Chí Minh. Bởi vì tư tưởng đạo đức của Bác là rộng, trên nhiều lĩnh
vực… Cần phải chọn lọc, linh hoạt vận dụng một tư tưởng nào đó để lồng ghép vào
bài dạy. Khi áp dụng phải chú ý đến thời gian phân bố trong tiết học. Không được
“tham” kiến thức, sa đà, không được biến giờ dạy lịch sử thành tiết kể chuyện đạo
đức Hồ Chí Minh.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Đối với việc lồng ghép giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh trong dạy
học lịch sử có thể thơng qua nhiều hình thức. Trong một bài dạy có thể dùng hình
ảnh tư liệu, phim tư liệu, kể chuyện đạo đức Hồ Chí Minh, trích dẫn những câu nói
của Bác hoặc trích dẫn những danh nhân, tư liệu văn học về Bác để giáo dục tư
tưởng của Bác đối với học sinh. Tôi đã lồng ghép giáo dục cho học sinh một số tư
tưởng đạo đức của Bác Hồ thông qua một số bài học như sau:


<i><b>2.2.1 Để giáo dục cho học sinh tinh thần cứu nước, quyết tâm ra đi tìm</b></i>
<i><b>đường cứu nước cho dân tộc. </b></i>


Khi dạy bài 30 chương trình lịch sử lớp 8: Phong trào chống Pháp từ đầu thế
kỉ XX đến năm 1918. Sau khi dạy xong các phong trào yêu nước ở đầu thế kỉ XX
Phong trào Đông Du, Đông kinh nghĩa thục, Duy tân, phong trào chống thuế ở
Trung kì…..Giáo viên kết luận: Sau khi phong trào Cần Vương thất bại đến thế kỉ
XX có nhiều xu hướng cứu nước. Nhưng tất cả các phong trào này đều bị thất bại.
Cách mạng Việt Nam bị khủng hoảng về con đường cứu nước. Trong hồn cảnh đó
Nguyễn Tất Thành đã đáp ứng được yêu cầu của lịch sử. Nguyễn Tất Thành sinh ra
trong gia đình trí thức u nước, q hương có truyền thống cách mạng. Người rất
khâm phục tinh thần yêu nước của các cụ Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh,
….nhưng Người không tán thành đường lối cứu nước của các cụ. Người quyết định
tìm con đường cứu nước mới cho dân tộc. Ngay từ nhỏ Người sớm có tinh thần yêu
nước. Khi vào học trường Quốc học ở Huế, Người tham gia phong trào chống thuế
ở Trung kì bị buộc thơi học. Người ra nước ngồi tìm đường cứu nước


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>2.2.2. Để giáo dục tư tưởng tinh thần đoàn kết quốc tế, “Bốn phương vô</b>
<b>sản đều là anh em” của Bác. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

muốn là bạn với tất cả các nước trên thế giới”. Cả dân tộc ta khép lại quá khứ
hướng tới tương lai để xây dựng đất nước. Chúng ta khép lại quá khứ chứ không
bao giờ quên quá khứ, “Ai bắn vào quá khứ bằng phát súng lục, thì tương lại sẽ trả


lời bằng đại bác”. Vì vậy trong dạy học lịch sử lồng ghép tư tưởng này để học sinh
nhìn nhận đúng đắn đường lối đối ngoại của Đảng ta.


2.2.3 Để giáo dục tư tưởng: Suốt cuộc đời hoạt động của Bác là giải phóng
<b>giai cấp, giải phóng lồi người xây dựng một xã hội tốt đẹp khơng cịn người</b>
<b>bóc lột người. </b>


Khi dạy bài 16 chương trình lịch sử lớp 9. Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở nước
ngoài.


Mục I: Thời gian Nguyễn Ái Quốc ở Pháp (1917-1923)


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Tranh biếm họa của Nguyễn Ái Quốc cho tờ <i>Le</i>
<i>Paria</i>, đời sống người dân dưới ách thống trị của


thực dân Pháp


<b>2.2.4 Giáo dục tư tưởng: Chăm lo, bồi dưỡng cho các thế hệ cách mạng đời</b>
<b>sau. </b>


Suốt trong cuộc đời hoạt động của Người lúc nào Người cũng chăm lo bồi
dưỡng tinh thần cách mạng cho các thế hệ sau. Năm 1925 trong bài “Gửi thanh
niên An Nam” Người nhắc nhở “Hỡi Đông Dương đáng thương hại! Người sẽ chết
mất, nếu đám thanh niên già cỗi của người không sớm hồi sinh”


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Cộng sản Việt Nam sau này. Qua việc lồng ghép giáo dục tư tưởng suôt cuộc đời
hoạt động của Bác lúc nào Người cũng chăm lo bồi dường đội ngũ kế cận, chăm lo
giáo dục tưởng cách mạng cho thế hệ thanh niên bởi vì tổ chức Đồn là cánh tay
đắc lực của Đảng, Hội Cách mạng Việt Nam thanh niên là tiền thân của sự ra đời
của Đảng cộng sản Việt Nam. Ngày nay trong sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại


hóa thanh niên là lực lượng nòng cốt của sự nghiệp này. Vì thanh niên là lực lượng
có sức khỏe, có hồi bão, có nghị lực, có văn hóa….. Từ việc giáo dục tư tưởng này
để cho học sinh nhận thức được vài trò của thế hệ thanh niên trong sự nghiệp xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc từ đó ra sức học tập, chiếm lĩnh đỉnh cao tri thức nhân loại
góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.


Bác không chỉ chăm lo bồi dưỡng tư tưởng cáh mạng cho thế hệ thanh niên
mà Người còn quan tâm đến các chái thiếu niên nhi đồng. Khi dạy bài 24 lịch sử 9:
Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân (1945-1946).
Tình hình nước ta sau cách mạng tháng Tám.


Chủ tịch Hồ Chí Minh Năm 1946


Ngay sau khi khai trường đầu tiên sau cách mạng Hồ chủ tịch căn dặn thế hệ
trẻ


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

với các cường quốc năm châu được hay khơng. Chính là nhờ phần lớn ở công học
tập của các em”và Bác căn dặn thanh niên, nhi đồng “Muốn làm người chủ tương
lai cho xứng đáng thì ngay hiện tại phải rèn luyện tinh thần và lực lượng của mình,
phải ra sức làm việc để chuẩn bị cho cái tương lai đó. Ngày nay các cháu là nhi
đồng ngày mai các cháu là chủ của nước nhà, của thế giới. Các cháu đồn kết thì
thế giới hịa bình, và dân chủ, sẽ khơng có chiến tranh.Các cháu phải thi đua, tùy
theo sức của các cháu, làm việc gì có ích cho kháng chiến thì thi đua vậy”.Giáo
viên liên hệ thực tế để giáo dục học sinh. Ngày nay đất nước hịa bình.Cả nước tiến
hành cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước thì mỗi học sinh phải ra sức học tập,
rèn luyện, tu dưỡng phẩm chất đạo đức, chiếm lĩnh đỉnh cao của tri thức. Để sau
này góp phần xây dựng đất nước.


<b>2.2.5 Giáo dục cho học sinh tinh thần vì dân vì nước của Bác. </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

tay các đồng chí cách mạng căn dặn “ Thời cơ đã đến dù đốt cháy dãy Trường Sơn
củng cố giành cho được độc lập” Dù hoàn cảnh nào Bác vẫn nghĩ tới dân tộc. Khi
dạy bài 24 lịch sử 9: Cuộc đấu tranh bảo vệ chính quyền dân chủ nhân dân. Mục
tình hình nước ta sau cách mạng tháng Tám. Ngay sau khi Hà Nội khởi nghĩa thắng
lợi từ chiến khu Bác về Hà Nội, Người rất đau lòng khi thấy nhân ta trải qua trận
đói khủng khiếp hậu quả chính sách cai trị tàn bạo của thực dân, phong kiến. Vì
vậy ngay sau khi đọc Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ
cộng hòa Người đã ra sắc lệnh diệt “giặc đói” Bản thân Bác cũng nhịn ăn để dành
gạo cứu đói.


<b>2.2.6 Thơng qua giờ dạy lịch sử lồng ghép giáo cho học sinh học tập đức</b>
<b>tính giản dị của Hồ Chủ Tịch.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Phong cách giản dị của Hồ chủ tịch


Bác Hồ của chúng ta lối sống giản dị nhưng không tầm thường, nhân hậu
nhưng không yếu đuối. Khi Thực dân Pháp quay lại xâm lược nước ta Người và
Đảng chủ trương nhân nhượng để tránh cho dân tộc ta một cuộc chiến tranh, nhưng
càng nhân nhượng thực dân Pháp càn lấn tới quyết tâm cướp nước ta một lần nữa
Người kiên quyết kêu gọi nhân dân chiến đấ đến giọt máu cuối cùng để bảo vệ nền
độc lập tự do của Tổ quốc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

tranh Bác đề nghị và thăm miền Nam nhưng các đồng chí Trung ương không đồng
ý. Cứ mỗi độ Xuân về, Tết đến Người đều có thư chúc tết đồng bào cả nước. Người
căn dặn đồng bào cả nước” Đánh cho Mĩ cút, đánh cho ngụy nhào, Bắc Nam sum
họp xuân nào vui hơn"


Bác Hồ với thiếu nhi


Khi dạy bài 29 lịch sử lớp 9: Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mĩ cứu nước


(1965-1973) phần III: Chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh,
Đơng Dương hóa chiến tranh”


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Các thiếu nhi khóc trong lễ tang Hồ Chí Minh năm 1969


Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh rất rộng trải dài trên nhiều lĩnh vực. Vì vậy
việc lồng ghép giáo dục tư tưởng của Bác vào dạy học để góp phần giáo dục đạo
đức, tư tưởng cáh mạng cho học sinh là rất nhiều, có thể áp dụng lồng ghép vào
nhiều tiết dạy. Trên đây là một vài ví dụ nhỏ áp dụng lồng ghép, giáo dục tư tưởng
của Bác vào dạy học lịch sử


<i><b>IV. KẾT QUẢ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM:</b></i>
<i><b>1. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC:</b></i>


Qua nhiều năm dạy Lịch sử Việt Nam khối lớp 8, 9 tôi nhận thấy rằng. Việc
lồng ghép giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh trong các tiết dạy làm cho tiết
dạy sinh động, học sinh hứng thú học tập hiểu thêm về cuộc đời hoạt động gian khổ
và phẩm chất cao đẹp của Bác. Từ đó giáo dục học sinh kính yêu Bác và ra sức học
tập, rèn luyện, tu dưỡng phẩm chất đạo đức làm theo lời Bác dạy. Ngồi tiết học
trên lớp tơi cho học sinh về nhà sưu tầm những câu chuyện về cuộc đời hoạt động
của Bác. Khi dạy chương trình ngoại khóa… Tơi cho học sinh thi kể chuyện đạo
đức Hồ Chí Minh. Và khi kiểm tra định kì ra câu hỏi trong khi kiểm tra. Ví dụ khi
kiểm tra định kì khối lớp 8 giáo viên ra câu hỏi: Vì sao Nguyễn Tất Thành ra đi tìm
đường cứu nước hoặc nêu những hoạt động của Nguyễn Tất Thành từ năm
1911-1917? Hướng đi của Người có gì mới so với những nhà u nước trước đó…..Đối
với học sinh lớp 9: Nêu những đóng góp của của Nguyễn Ái Quốc đối với cách
mạng Việt Nam. Theo em đóng góp nào là quan trọng nhất ? Vì sao….


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>TT Lớp Sĩ Số</b> <b>Giỏi</b> <b>Khá</b> <b>TB</b> <b>Yếu</b> <b>Kém</b>



<b>SL</b> <b>%</b> <b>SL</b> <b>%</b> <b>SL</b> <b>%</b> <b>SL</b> <b>%</b> <b>SL</b> <b>%</b>


1 9A 33 15 45,5 6 18,1 7 21,2 5 15,1 0 0


2 9B 35 15 43,0 7 20,0 9 26,0 4 11,4 0 0


3 9C 36 11 31,0 15 42,0 8 23,2 2 5,6 0 0


4 9D 37 16 43,2 9 24,3 8 21,6 4 10,8 0 0


5 9E 30 9 30,0 8 27,0 8 27,0 5 17,0 0 0


6 8B 36 17 47,2 7 19,4 10 27,8 2 5,6 0 0


Qua kết quả đạt được đó cho thấy rằng các em đã u thích bộ mơn lịch sử,
nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của lịch sử và thấm nhuần các đạo đức tư
tưởng của Hồ Chí Minh


<b>2. BÀI HỌC KINH NGHIỆM:</b>


Từ kết quả thu được trong quá trình vận dụng thực hiện các giải pháp lồng
ghép trên để nâng cao chất lượng dạy học lịch sử, bản thân đã đúc rút cho mình một
số kinh nghiệm sau:


- Bản thân mỗi giáo viên khơng ngừng nâng cao trí thức, thực hiện linh hoạt các
phương pháp dạy học


- Giáo viên phải có hứng thú trong dạy học bộ mơn, vì có hứng thú, giáo viên mới
say mê cơng việc, đi sâu vào cải tiến soạn, giảng có chiều sâu, linh hoạt, tích cực,
tiến bộ có tác dụng kích thích lịng ham học hỏi các đức tính của Hồ Chí Minh


cũng như bộ mơn lịch sử.


- Giáo viên cần phải tổ chức nhiều cuộc thi tìm hiểu về cuộc đời hoạt động, học
tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh


- Giáo viên cần phải tổ chức nhiều cuộc thi tìm hiểu về cuộc đời hoạt động học tập
và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.


- Tổ chức cho học sinh thi kể chuyện đạo đức Hồ Chí Minh qua các buổi ngoại
khóa.


- Các bài dạy có liên quan giáo viên phải phát động cho học sinh sưu tầm ảnh tư
liệu lịch sử về Bác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Giáo viên cần hướng dẫn học sinh chuẩn bị nội dung bài học ở nhà, sau đó kiểm
tra sự chuẩn bị của các em và quan tâm học sinh yếu, kém, tuyên dương, động viên
kịp thời nếu những học sinh này làm tốt nhiệm vụ mà giáo viên giao để khuyến
khích các em phát huy tạo niềm say mê cho các em u thích mơn học.


- Phải thường xuyên tìm đọc những mẫu chuyện về cuộc đời, hoạt động hoặc
những câu chuyện kể về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.


<b>C. KẾT LUẬN</b>



Dạy học là việc làm sáng tạo. Giáo viên được mệnh danh là “kĩ sư tâm hồn,
là chiến sĩ trên mặt trận văn hóa”. Vì vậy để dạy tốt gây hứng thú cho học sinh, góp
phần giáo dục đạo đức cho học sinh qua tiết học lịch sử thì mỗi giáo viên cần phải
sử dụng các phương pháp dạy học. Tùy theo nội dung bài học, tùy theo đối tượng
học của từng khối, lớp. Đối với việc lồng ghép giáo dục đạo đức cho học sinh
thông qua việc lồng ghép giáo dục tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh trong tiết học


lịch sử, thì giáo viên phải biết linh hoạt, phân bố thời gian, kiến thức cho phù hợp
với từng bài. Tránh tình trạng giáo viên quá sa đà dẫn đến việc biến tiết học lịch sử
thành tiết kể chuyện đạo đức Hồ Chí Minh. Không truyền thụ hết nội dung trong
bài học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

đoạn hiện nay mà môn lịch sử là một phần quan trọng trong việc hình thành nhân
cách thế hệ trẻ.


Tư tưởng của Bác vô cùng rộng lớn, trên nhiều lĩnh vực là “Kim chỉ Nam”
cho mọi hoạt động của Đảng và nhân dân ta trong sự nghiệp CNH, HĐH, trong
công cuộc đổi mới hiện nay. Trên đây là một số giải pháp để lồng ghép giáo dục tư
tưởng đạo đức Hồ Chí Minh trong dạy học lịch sử Việt Nam lớp 8,9 chắc chắn nó
cịn nhiều thiếu sót. Rất mong sự trao đổi, đóng góp của đồng nghiệp để nhiệm vụ
dạy học được tốt hơn.


Tôi xin chân thành cảm ơn!
<i> </i>


<b>MỤC LỤC</b>


<b> A. MỞ ĐẦU</b>


I. Lý do chọn đề tài


II. Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng nghiên cứu
1. Mục đích đề tài


2. Nhiệm vụ của đề tài
3. Đối tượng nghiên cứu
B. NỘI DUNG
I. Cơ sở lý luận



II. Cơ sở thực tiễn


III. Thực trạng- giải pháp
1. Thực trạng


2. Giải pháp


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

2. Bài học kinh nghiệm
<b> C. KẾT LUẬN</b>


<b> TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>


1. Cuộc đời hoạt động của chủ tịch Hồ Chí Minh của Trần Dân Tiên
2. Búp sen xanh (Sơn Tùng)


3. 175 mẫu chuyện kể về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh ( Ban tuyên giáo
Trung ương)


4. Tác phẩm văn của chủ tịch Hồ Chí Minh (Hà Minh Đức)


5. Các chuyên đề về tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh (Nxb Chính trị quốc gia)
6. Tài liệu liên quan đến cuộc đời hoạt động của Bác


7. Sách giáo khoa lịch sử 8, 9


8. Đĩa tư liệu về cuộc đời và hoạt động của Hồ Chí Minh ( Nhà xuất bản giáo
dục)


<i><b> Hồng Thủy, ngày 15 tháng 5 năm 2011</b></i>


<i><b> Ý kiến nhận xét của HĐKH Giáo viên </b></i>


<i><b>trường THCS Hồng Thuỷ</b></i>


</div>

<!--links-->
Rèn luyện kĩ năng thực hành cho học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam
  • 25
  • 1
  • 4
  • Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

    Tải bản đầy đủ ngay
    ×