TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH
KHOA LỊCH SỬ
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
BỘ MÔN : LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC LỊCH SỬ
ĐỀ TÀI :
KHAI THÁC NỘI DUNG LỊCH SỬ TRONG CÁC TÁC
PHẨM CỦA HỒ CHÍ MINH PHỤC VỤ DẠY HỌC
LỊCH SỬ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1945 – 1954
(LỚP 12 BAN CƠ BẢN)
GVHD: Th.S Nhữ Thị Phƣơng Lan
SVTH: Lê Thị Thuỷ
Khoa: Lịch sử
Niên khoá: 2005 – 2009
TP HỒ CHÍ MINH THÁNG 5 NĂM 2009
Khoá luận tốt ngiệp GVHD: Th.S Nhữ Thị Phƣơng Lan
SVTH: Lê Thị Thuỷ 1
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .......................................................................................4
NHẬN XÉT CỦA GVHD .......................................................................... . ......... 5
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN ............................................ . ......... 6
MỞ ĐẦU ..............................................................................................7
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ............................................................................ 7
2 .LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ ......................................................... 9
3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................ 11
4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU ....................................................................... 11
5. BỐ CỤC CỦA ĐỀ TÀI ............................................................................ 11
Chƣơng 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN ...........................................................… ..... 13
1.1. BỘ MÔN LỊCH SỬ Ở TRƢỜNG PHÔNG THÔNG……………...13
1.2. CÁC PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƢỜNG
PHÔ THÔNG .............................................................................................. 14
1.2.1 Phƣơng pháp trình bày miệng ................................................... 14
1.2.2 Phƣơng pháp sử dụng đồ dùng trực quan .................................. 15
1.2.3 Phƣơng pháp sử dụng sách giáo khoa........................................ 16
1.2.4 Phƣơng pháp sử dụng tài liệu lịch sử ......................................... 17
1.2.5 Phƣơng pháp sử dụng tài liệu văn học ....................................... 18
1.3. THỰC TRẠNG DẠY HỌC LỊCH SỬ VÀ VẤN ĐỀ
ĐỔI MỚI NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở
TRƢỜNG PTTH HIỆN NAY ...................................................................... 20
1.3.1.Thực trạng dạy và học lịch sử hiện nay ở trƣờng
phổ thông ............................................................................................. ....... 20
1.3.2. Vấn đề đổi mới nội dung, phƣơng pháp dạy học lịch sử
ở trƣờng PTTH hiện nay .............................................................................. 24
1.4. HƢỚNG DẪN HỌC SINH KHAI THÁC TƢ LIỆU LỊCH SỬ
QUA CÁC TÁC PHẨM CỦA HỒ CHÍ MINH GÓP PHẦN NÂNG CAO
CHẤT LƢỢNG BỘ MÔN ........................................................................... 25
1.4.1. Đặc điểm nhận thức của học sinh đối với việc khai thác
tƣ liệu lịch sử qua các tác phẩm của Hồ Chí Minh sử dụng trong
Khoá luận tốt ngiệp GVHD: Th.S Nhữ Thị Phƣơng Lan
SVTH: Lê Thị Thuỷ 2
dạy học lịch sử ............................................................................................. 25
1.4.2 .Hƣớng dẫn học sinh khai thác tƣ liệu lịch sử qua các
tác phẩm của Hồ Chí Minh ........................................................................... 27
CHƢƠNG 2. TIẾP CẬN NGUỒN TƢ LIỆU LỊCH SỬ TRONG CÁC
TÁC PHẨM CỦA HỒ CHÍ MINH PHỤC VỤ DẠY HỌC LỊCH SỬ
VIỆT NAM LỚP 12 GIAI ĐOẠN 1954- 1954 ............................................. 31
2.1. HỒ CHÍ MINH – CON NGƢỜI VÀ SỰ NGHIỆP ....................... 31
2.2. MỘT SỐ TÁC PHẨM SỬ HỌC TIÊU BIỂU CỦA
Hồ CHÍ MINH…………....................................................................……..38
2.3 . MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC SỬ DỤNG TƢ LIỆU LỊCH SỬ
TRONG CÁC TÁC PHẨM CỦA HỒ CHÍ MINH PHỤC VỤ
DẠY HỌC LỊCH SỬ…. ……… ........................................................…….. 44
2.3.1 Cũng cố và nâng cao kiến thức lịch sử .............................. ....... 44
2.3.2 Giáo dục tƣ tƣởng đạo đức cho học sinh .................................... 46
2.3.3 Góp phần hình thành cho học sinh phƣơng pháp học tập
khoa học khi học tập lịch sử……….....................................................……..47
2.4. KHAI THÁC NỘI DUNG LỊCH SỬ TRONG CÁC TÁC PHẨM
CỦA HỒ CHÍ MINH PHỤC VỤ VIỆC DẠY HỌC LỊCH SỬ
VIỆT NAM LỚP 12 GIAI ĐOẠN 1945- 1954 ...................................……. 49
2.4.1 Những tác phẩm của Hồ Chí Minh đƣợc sử dụng để
khai thác phục vụ dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945- 1954 .....……..49
2.4.2. Khai thác nội dung lịch sử trong các tác phẩm của
Hồ Chí Minh phục vụ dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 – 1954 ....... 52
CHƢƠNG 3. VẬN DỤNG KHAI THÁC NỘI DUNG LỊCH SỬ
TRONG CÁC TÁC PHẨM CỦA HỒ CHÍ MINH VÀO MỘT
BÀI HỌC CỤ THỂ TRONG CHƢƠNG TRÌNH LỊCH SỬ
VIỆT NAM LỚP 12 GIAI ĐOẠN 1945 – 1954 .................................……...64
3.1. LÝ DO CHỌN BÀI 17: “NƢỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ
CỘNG HOÀ TỪ SAU NGÀY 2-9-1945 ĐẾN TRƢỚC
NGÀY 19-12-1946” (LỚP 12 BAN CƠ BẢN) ..................................……..64
3.2. GIÁO ÁN GIẢNG DẠY BÀI 17 .......................................……..65
Khoá luận tốt ngiệp GVHD: Th.S Nhữ Thị Phƣơng Lan
SVTH: Lê Thị Thuỷ 3
3.3.HƢỚNG DẪN SỬ DỤNG TƢ LIỆU LỊCH SỬ TRONG CÁC
TÁC PHẨM CỦA HỒ CHÍ MINH ĐỂ GIẢNG DẠY BÀI
“NƢỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOÀ TỪ SAU NGÀY 2-9-1945
ĐẾN TRƢỚC NGÀY 19-12-1946” (LỚP 12 BAN CƠ BẢN) ...........……81
KẾT LUẬN………….. ....................................................................……86
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................……89
Khoá luận tốt ngiệp GVHD: Th.S Nhữ Thị Phƣơng Lan
SVTH: Lê Thị Thuỷ 4
LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Th.S Nhữ Thị Phƣơng
Lan, ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn em hoàn thành đề tài này.
Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy Nguyễn Mạnh Tiến giáo viên trƣờng
PTTH Nguyễn Du đã tạo điều kiện cho em thực nghiệm tại trƣờng.
SV: Lê Thị Thủy
Khoá luận tốt ngiệp GVHD: Th.S Nhữ Thị Phƣơng Lan
SVTH: Lê Thị Thuỷ 5
NHẬN XÉT CỦA GVHD
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
Khoá luận tốt ngiệp GVHD: Th.S Nhữ Thị Phƣơng Lan
SVTH: Lê Thị Thuỷ 6
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
Khoá luận tốt ngiệp GVHD: Th.S Nhữ Thị Phƣơng Lan
SVTH: Lê Thị Thuỷ 7
MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Đại hội đảng lần thứ VII (1991) nhất trí thông qua nghị quyết lấy “ chủ
nghĩa Mác – Lê nin và tƣ tƣởng Hồ Chí Minh làm kim chỉ nam cho hành
động”. Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh là kết quả sự vận dụng sáng tạo của chủ nghĩa
Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của nƣớc ta .
Thực hiện nghị quyết của đảng, việc giáo dục tƣ tƣởng Hồ Chí Minh cho
thanh niên – học sinh trở thành một nội dung quan trọng trong nhà trƣờng, nơi
đào tạo những lớp ngƣời có sứ mệnh xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội.
Muốn thế giáo dục phải nhằm mục tiêu hình thành và phát triển toàn diện nhân
cách cho thế hệ trẻ, trong đó thanh niên phải đƣợc quan tâm giáo dục về nhân
cách, bản lĩnh và lý tƣởng theo phƣơng châm sống, học tập theo gƣơng Bác Hồ
vĩ đại.
Một trong những con đƣờng thực hiện mục tiêu trên trong dạy học lịch sử ở
trƣờng PTTH là tổ chức cho học sinh đƣợc học tập, nghiên cứu tác phẩm của
Hồ Chí Minh. Qua tác phẩm học sinh hiểu rõ thêm những diễn biến lịch sử,
nhất là lịch sử Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến nay; hiểu vai trò và sự nghiệp
của Ngƣời. Trên cơ sở ấy, sẽ tiến hành giáo dục tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, nâng
cao hiệu quả của việc dạy học lịch sử. Đồng thời giúp học sinh biết sử dụng
sách giáo khoa và tài liệu tham khảo để thu nhận kiến thức hoàn thiện vốn hiểu
biết lịch sử của mình.
Để nâng cao hiệu quả bài dạy lý luận dạy học hiện đại cho rằng cần đa dạng
hoá nguồn thông tin bằng nhiều phƣơng tiện dạy học. Tài liệu tham khảo là một
nguồn thông tin không thể thiếu đƣợc, thông qua việc sử dụng tài liệu sẽ hình
thành và rèn luyện cho học sinh tính tƣ duy logic các vấn đề lịch sử.
Tác phẩm của Hồ Chí Minh là tài liệu tham khảo quan trọng trong quá trình
dạy – học lịch sử. Trong những tác phẩm của ngƣời có rất nhiều nội dung lịch
sử, để dạy học lịch sử đạt hiệu quả cao nhất là dạy học khoá trình lịch sử Việt
Nam lớp 12 giáo viên cần khai thác nội dung lịch sử trong tác phẩm của Hồ
Chí Minh để phục vụ cho việc dạy học nhằm giúp học sinh hiểu rõ và nhận
thức đúng về lịch sử dân tộc từ đó nâng cao hiệu quả của môn học.
Khoá luận tốt ngiệp GVHD: Th.S Nhữ Thị Phƣơng Lan
SVTH: Lê Thị Thuỷ 8
Sử dụng tƣ liệu lịch sử trong các tác phẩm của Hồ Chí Minh trong dạy học
lịch sử nói chung và trong dạy học lịch sử Việt Nam lớp 12 nói riêng là một
việc làm thiết thực, cụ thể, góp phần nâng cao chất lƣợng của việc dạy và học
lịch sử.
Thực trạng dạy và học sử hiện nay đang là một vấn đề lo ngại, đăt ra yêu
cầu đối với các nhà quản lý giáo dục, đội ngũ nhà giáo, đó là phải làm sao nâng
cao chất lƣợng bộ môn. Chất lƣợng tuyển sinh đại học trong những năm qua,
đặc biệt là bộ môn lịch sử đã làm bàng hoàng không chỉ các thầy cô giáo, các
em học sinh mà cả xã hội. Theo thống kê, kết quả tuyển sinh đại học trong kì
thi tuyển sinh đại học cao đẳng năm 2005 là rất thấp:
Đại học sƣ phạm Hà Nội : 5399 thí sinh dự thi có 4038 thí sinh đạt từ điểm 3
trở xuống .
Đại học sƣ phạm TP Hồ Chí Minh: 9008 thí sinh dự thi, có 7269 thí sinh 2
điểm trở xuống, trong đó có khoảng 29% bài bị điểm 0.
Đại học sƣ phạm Đà Lạt : 7807 thí sinh dự thi, có 4650 thí sinh 1 điểm trở
xuống.
Đại học sƣ phạm Đồng Tháp : 1374 thí sinh dự thi, có 1052 thí sinh đạt từ điểm
3 trở xuống.
Không riêng gì các trƣờng sƣ phạm, các trƣờng đại học, cao đẳng khác
cũng có kết quả tƣơng tự.
1
Không chỉ năm 2005 mà các năm tiếp theo 2006,
2007,2008 kết quả thi tuyển sinh môn sử cũng rất thấp.
Trƣớc thực trạng học sử nhƣ vậy, vai trò của ngƣời giáo viên càng khó
khăn, nặng nề hơn. Ngƣời giáo viên cần phải làm cho học sinh yêu thích lịch
sử, có hứng thú khi học tập lịch sử, từ đó những kiến thức lịch sử mới khắc sâu
trong tâm trí học sinh. Có nhƣ vậy mới nâng cao hiệu quả dạy học lịch sử.
Để nâng cao hiệu quả dạy học lịch sử, giáo viên ở các trƣờng phổ thông đã
từng bƣớc tiến hành đổi mới phƣơng pháp dạy học, kết hợp nhiều phƣơng pháp
dạy học, đồng thời các quan niệm dạy học hiện đại nhƣ lấy học sinh làm trung
1
Nguyễn Thị Kim Dung- Cao Thị Lan Chi(tháng 11-2005), Một vài ý kiến về thực trạng dạy học, kiểm
tra, đánh giá và vị trí của môn lịch sử ở bậc phổ thông trung học hiện nay, Kỷ yếu hội thảo khoa học “
Thực trạng – giải pháp nâng cao chất lƣợng dạy và học môn lịch sử trong trƣờng phổ thông theo hƣớng
đổi mới phƣơng pháp dạy học
Khoá luận tốt ngiệp GVHD: Th.S Nhữ Thị Phƣơng Lan
SVTH: Lê Thị Thuỷ 9
tâm, dạy học nêu vấn đề, dạy học liên môn…đã và đang đƣợc vận dụng vào
giảng dạy bộ môn.
Thực hiện đổi mới phƣơng pháp trong dạy học lịch sử, đề tài khoá luận của
tôi hƣớng đến việc sử dụng phƣơng pháp khai thác tƣ liệu lịch sử trong dạy học
lịch sử. Qua thực tế dạy học ở trƣờng phổ thông hiện nay tôi thấy phƣơng pháp
sử dụng tƣ liệu trong dạy học lịch sử, đặc biệt tƣ liệu của Hồ Chí Minh chƣa
đƣợc giáo viên sử dụng nhiều. Là một giáo viên tƣơng lai tôi thấy những tƣ liệu
lịch sử trong các tác phẩm của Hồ Chi Minh có thể sử dụng vào dạy học lịch sử
với tƣ cách là một nguồn tài liệu tham khảo. Sử dụng nguồn tƣ liệu này kết hợp
với những phƣơng pháp dạy học khác sẽ nâng cao hiệu quả dạy học lịch sử ở
trƣờng phổ thông.
2 .LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ
Việc nghiên cứu phƣơng pháp sử dụng tác phẩm của Hồ Chí Minh đƣợc
đặt ra lần đầu tiên trong Quyển “Phƣơng pháp dạy học lịch sử” - Phan Ngọc
Liên – Trần văn Trị. Các tác giả đã đánh giá cao vị trí, ý nghĩa tác phẩm của
Hồ Chí Minh trong dạy học lịch sử khi cho rằng “ có thể nói hầu hết tài liệu của
Hồ Chủ Tịch đều có thể trích dẫn và sử dụng trong việc học tập các khoá trình
lịch sử dân tộc và lịch sử thế giới”2. Tuy nhiên trong khuôn khổ một giáo trình,
phƣơng pháp sử dụng nguồn tài liệu này cũng chỉ đƣợc xem xét trong mối quan
hệ với các loại tài liệu tham khảo khác, mà chƣa trình bày cụ thể cách sử dụng.
Trong tác phẩm “Hồ Chí Minh bàn về lịch sử” do Phan Ngọc Liên chủ biên,
NXB Hà Nội 1995 các tác giả đã sƣu tầm trích dẫn trong các tác phẩm của Hồ
Chí Minh (toàn tập 10 tập ) những đoạn có liên quan đến tài liệu sự kiện, khái
quát – lý luận lịch sử, phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu sử học, để
giúp ngƣời đọc nhận thức đúng và sâu sắc hơn lịch sử quá khứ của dân tộc và
trên thế giới. Trên cơ sở ấy nắm đƣợc quy luật phát triển của lịch sử trong hiện
tại và tƣơng lai, tin tƣởng vào tiền đồ cách mạng của chúng ta. Các tác giả đã
coi việc sử dụng tác phẩm của ngƣời là một biện pháp tích cực nhằm nâng cao
hiệu quả việc dạy học bộ môn.
2
Phan Ngọc Liên- Trần Văn Trị(2004), Phƣơng pháp dạy học lịch sử, NXB giáo dục, tr 152
Khoá luận tốt ngiệp GVHD: Th.S Nhữ Thị Phƣơng Lan
SVTH: Lê Thị Thuỷ 10
Tuy nhiên các tác giả chỉ mới trích dẫn ra những tƣ liệu lịch sử trong tác
phẩm của Hồ Chí Minh, nhƣng chƣa đƣa ra đƣợc phƣơng pháp sử dụng vào
từng bài học cụ thể.
Giáo sƣ Phan Ngọc Liên có bài “ Tài liệu Hồ Chí Minh trong dạy học lịch
sử ở trƣờng phổ thông” trong tác phẩm “ Bách khoa thƣ Hồ Chí Minh tập 1”.
Tác giả đã viết trong tác phẩm của Hồ Chí Minh chúng ta có thể rút ra nhiều tài
liệu lịch sử, dùng để dạy học, nghiên cứu lịch sử. Tuy nhiên trong khuôn khổ
của một bài nghiên cứu tác giả chƣa làm rõ đƣợc việc sử dụng tác phẩm của Hồ
Chí Minh vào giảng dạy nhƣ thế nào cho từng bài học cụ thể.
Cũng trong “ Bách khoa thƣ Hồ Chí Minh tập 1”, Trần Vĩnh Trƣờng –
Đặng Văn Hồ có bài viết “Sử dụng tài liệu Hồ Chí Minh để tạo biểu tƣợng
trong dạy học lịch sử ở trƣờng THPT”. Tác giả đả chỉ ra trong tài liệu của Hồ
Chí Minh có thể tạo biểu tƣợng cho học sinh về những nhân vật lịch sử .Tác giả
cho rằng tài liệu của Hồ Chí Minh đƣợc sử dụng trong mọi khâu của hoạt động
ngoại khoá, chủ yếu việc tạo biểu tƣợng hình thành khái niệm, kiểm tra đánh
giá. Sử dụng tác phẩm của Hồ Chí Minh để tạo biểu tƣợng cho học sinh góp
phần phát huy tính tích cực của học sinh trong học tập lịch sử, nâng cao chất
lƣợng môn học. Tuy nhiên hai tác giả chƣa đi sâu vào việc hƣớng dẫn tạo biểu
tƣợng về nhân vật ở từng bài học cụ thể mà chỉ mới chỉ ra chung chung.
Nhƣ vậy sự dụng tác phẩm của Hồ Chí Minh vào dạy học lịch sử đã đƣợc
nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu. Tuy nhiên các công trình nghiên cứu chƣa
chỉ ra đƣợc cách sử dụng tác phẩm của Hồ Chí Minh vào một giai đoạn lịch sử
cụ thể để phục vụ việc giảng dạy lịch sử ở trƣờng THPT theo chƣơng trình
SGK mới . Trong khoá luận của mình ngƣời viết đã kế thừa những công trình
nghiên cứu trên để thực hiện đề tài “ Khai thác nội dung lịch sử trong các tác
phẩm phục vụ dạy học lịch sử Việt Nam lớp 12 ban cơ bản”. Với đề tài này
ngƣời viết tiến hành khai thác những tƣ liệu lịch sử trong các tác phẩm của Hồ
Chí Minh sử dụng vào dạy học lịch sử Việt Nam 1945- 1954 lớp 12 ban cơ
bản.
Khoá luận tốt ngiệp GVHD: Th.S Nhữ Thị Phƣơng Lan
SVTH: Lê Thị Thuỷ 11
3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Trong khoá luận ngƣời viết vận dụng phƣơng pháp logic và phƣơng pháp
lịch sử, nghiên cứu tác phẩm của Hồ Chí Minh để rút ra từ những tác phẩm đó
những nội dung liên quan đến lịch sử phục vụ cho việc dạy học lịch sử Việt
Nam giai đoạn 1945- 1954.
Đồng thời ngƣời viết cũng tiến hành dạy thực nghiệm ở trƣờng PTTH.
4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Trong khoá luận của mình ngƣời viết chỉ nghiên cứu việc sử dụng tác phẩm
của Hồ Chí Minh phục vụ cho việc dạy học lịch sử Việt Nam lớp 12 giai đoạn
1945 – 1954 (ban cơ bản)
5. BỐ CỤC CỦA ĐỀ TÀI
Chƣơng 1 : Cở sở lý luận
1.1. Bộ môn lịch sử ở trƣờng phổ thông.
1.2. Các phƣơng pháp dạy học lịch sử ở trƣờng phổ thông.
1.3. Thực trạng dạy học lịch sử và vấn đề đổi mới nội dung, phƣơng
pháp dạy học lịch sử ở trƣờng PTTH hiện nay.
1.4. Hƣớng dẫn học sinh khai thác tƣ liệu lịch sử qua các tác phẩm của
Hồ Chí Minh góp phần nâng cao chất lƣợng bộ môn.
Chƣơng 2. Tiếp cận nguồn tƣ liệu lịch sử trong các tác phẩm của Hồ Chí
Minh phục vụ dạy học lịch sử Việt Nam lớp 12 giai đoạn 1954- 1954.
2.1. Hồ Chí Minh – con ngƣời và sự nghiệp
2.2. Một số tác phẩm sử học tiêu biểu của Hồ Chí Minh
2.3 . Mục đích của việc sử dụng tƣ liệu lịch sử trong các tác phẩm của Hồ Chí
Minh phục vụ dạy học lịch sử
2.4. Khai thác nội dung lịch sử trong các tác phẩm của Hồ Chí Minh phục vụ
việc dạy học lịch sử Việt Nam lớp 12 giai đoạn 1945- 1954
Chƣơng 3. Vận dụng khai thác nội dung lịch sử trong các tác phẩm của Hồ Chí
Minh vào những bài học cụ thể trong chƣơng trình lịch sử Việt Nam lớp 12 giai
đoạn 1945 – 1954
3.1. Lý do chọn bài 17: Nƣớc Việt Nam Dân chủ cộng hoà từ sau ngày 2-9-
1945 đến trƣớc ngày 19-12-1946( lớp 12 ban cơ bản)
Khoá luận tốt ngiệp GVHD: Th.S Nhữ Thị Phƣơng Lan
SVTH: Lê Thị Thuỷ 12
3.2. Giáo án giảng dạy bài 17
3.3.Hƣớng dẫn sử dụng tƣ liệu lịch sử trong các tác phẩm của Hồ Chí Minh để
giảng dạy bài “Nƣớc Việt Nam Dân chủ cộng hoà từ sau ngày 2-9-1945 đến
trƣớc ngày 19-12-1946” (SGK lịch sử Việt Nam lớp 12 ban cơ bản)
Kết luận
Khoá luận tốt ngiệp GVHD: Th.S Nhữ Thị Phƣơng Lan
SVTH: Lê Thị Thuỷ 13
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1 .BỘ MÔN LỊCH SỬ Ở TRƢỜNG PHỔ THÔNG
Lịch sử là những gì đã xẩy ra theo thời gian trong toàn bộ quá trình
phát sinh, phát triển của con ngƣời và xã hội loài ngƣời, là bản thân đời sống xã
hội qua các giai đoạn tiến triển khác nhau và cả giới tự nhiên trong phạm vi
những gì có liên quan đến con ngƣời. Lịch sử cũng là nhận thức của con ngƣời
về quá khứ của mình.
Cùng với việc hình thành lịch sử xã hội loài ngƣời khi con ngƣời xuất
hiện, việc giáo dục lịch sử cũng bắt đầu. Việc giáo dục lịch sử trong một thời
gian dài đƣợc thực hiện bằng việc cung cấp cho mọi ngƣời, đặc biệt cho thế hệ
trẻ những hiểu biết về quê hƣơng, tổ tiên, về những sự kiện vẻ vang của nhân
dân trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Qua đó, giáo dục lòng yêu quê hƣơng
đất nƣớc, kính yêu những ngƣời có công lao, tự hào về những thành tích đạt
đƣợc, rút ra những bài học quá khứ, xác định trách nhiệm của mỗi ngƣời đối
với hiện tại và tƣơng lai. Khi lịch sử trở thành một khoa học, một môn học ở
nhà trƣờng thì việc giáo dục đƣợc tiến hành theo những nguyên tắc sƣ phạm,
thể hiện mục tiêu chƣơng trình đào tạo.
Việt Nam có lịch sử lâu đời, nhân dân có nhiều kinh nghiệm trong giáo dục
truyền thống dân tộc cho thế hệ trẻ và khi nhà trƣờng đƣợc thành lập thì kiến
thức lịch sử cũng đƣợc giảng dạy cho học sinh, tuy lúc đầu lịch sử chƣa phải là
một môn học độc lập .
Ông cha ta rất coi trọng việc truyền thụ kiến thức cho thế hệ trẻ bởi vì mỗi
thế hệ đi vào cuộc sống phải đƣợc trang bị những hiểu biết của quá khứ để
hƣớng tới sự phát triển trong tƣơng lai. Ngay trong thời kì phong kiến, rồi dƣới
ách đô hộ của Pháp, Mỹ và sau đó là thời kì độc lập, hoạt động dạy học lịch sử
luôn diễn ra.Tuy nhiên do tình hình xã hội ở mỗi thời kì khác nhau nên việc
dạy học lịch sử cũng chịu tác động của tình hình xã hội. Bộ môn lịch sử mới
đƣợc xác định trong nhà trƣờng phổ thông hơn một thế kỷ nhƣng đã phát triển
nhanh chóng, mặc dù đã có một thời gian dài thực dân Pháp đã biến môn sử
thành công cụ thống trị của chúng. Từ sau cách mạng tháng Tám đến nay, việc
Khoá luận tốt ngiệp GVHD: Th.S Nhữ Thị Phƣơng Lan
SVTH: Lê Thị Thuỷ 14
dạy học lịch sử đã có nhiều tiến bộ song vẫn tiếp tục đƣợc đổi mới để đáp ứng
yêu cầu giáo dục hiện nay và phục vụ công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Bằng những nội dung đƣợc chọn lọc và cấu tạo theo yêu cầu của từng cấp
học, bộ môn lịch sử khôi phục lại cho học sinh bức tranh lịch sử gần đúng nhƣ
nó đã từng tồn tại trong quá khứ. Tính khoa học của bộ môn đòi hỏi kiến thức
lịch sử không chỉ cung cấp cho việc miêu tả vẻ bề ngoài của sự kiện mà còn
phải giải thích chúng, chỉ ra bản chất của sự kiện, hiện tƣợng lịch sử. Trên cơ
sở những kiến thức cụ thể, bộ môn lịch sử khái quát sự thật lịch sử để hình
thành cho học sinh các khái niệm lịch sử. Khái niệm lịch sử giúp học sinh nắm
đƣợc lịch sử một cách chính xác, đồng thời hệ thống hoá đƣợc kiến thức giúp
họ phân biệt đƣợc các sự kiện cùng loại, các sự kiện khác loại, cái chung, cái
riêng …trong quá trình phát triển của xã hội loài ngƣời. Trên cơ sở những khái
niệm lịch sử, bộ môn lịch sử giúp học sinh hiểu đƣợc quy luật phát triển của xã
hội loài ngƣời, những quy luật chung và đặc thù của lịch sử phát triển xã hội
nƣớc ta, hiểu đƣợc những bài học kinh nghiệm quý báu của lịch sử.
Bộ môn lịch sử ngoài việc giáo dục nhận thức còn rèn luyện cho học sinh
phƣơng pháp phân tích một cách khoa học các sự vật, hiện tƣợng của đời sống
xã hội, giúp các em đi sâu vào bản chất của các sự vật, hiện tƣợng, nắm vững
quy luật phát triển của nó, cũng nhƣ cách nhìn biện chứng về các vấn đề lịch
sử.
1.2. CÁC PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƢỜNG PTTH
1.2.1 Phƣơng pháp trình bày miệng.
Giáo viên sử dụng ngôn ngữ dẫn dắt học sinh trở về với quá khứ lịch
sử, tạo đƣợc biểu tƣợng cụ thể rõ ràng về một sự vật, một biến cố lịch sử …
giúp học sinh biết suy nghĩ tìm tòi, rút ra kết luận, hình thành khái niệm, nhằm
tìm hiểu bản chất sự vật, quy luật của quá trình phát triển lịch sử.
Trong dạy học lịch sử có nhiều cách trình bày miệng khác nhau. Đó là tƣờng
thuật, miêu tả, nêu đặc điểm và giải thích.
Tƣờng thuật là một cách trình bày miệng quan trọng, nhằm tái hiện ở học
sinh biến cố lịch sử quan trọng với đầy đủ tính cụ thể và gợi cảm của nó.
Khoá luận tốt ngiệp GVHD: Th.S Nhữ Thị Phƣơng Lan
SVTH: Lê Thị Thuỷ 15
Miêu tả là trình bày những đặc trƣng cơ bản của một sự vật, một sự kiện
lịch sử để nêu lên những nét bản chất chủ yếu, cấu tạo bên trong cũng nhƣ hình
dáng bên ngoài của chúng.
Nêu đặc điểm về sự kiện, nhân vật lịch sử nhằm làm sáng tỏ những nét bản
chất, những đặc trƣng trong mối liên hệ bên trong của các hiện tƣợng lịch sử.
Giải thích đƣợc sử dụng trong việc tìm hiểu bản chất, ý nghĩa của những
hiện tƣợng phức tạp, những khái niệm, các quy luật, nhằm làm cho học sinh có
quan điểm khoa học về sự phát triển của xã hội loài ngƣời, về những mối liên
hệ nhân quả giữa chúng.
Phƣơng pháp trình bày miệng là phƣơng pháp chủ yếu giáo viên sử dụng
trong dạy học lịch sử. Tuy nhiên sử dụng ngôn ngữ trong dạy học lịch sử, về
phía giáo viên cần lƣu ý: phải đảm bảo nguyên tắc tính vừa sức tức là giáo viên
giảng giúp cho đa số học sinh hiểu, đồng thời nâng dần độ khó của bài giảng,
lời giảng phải có ý nghĩa giáo dục, có tác dụng phát triển năng lực nhận thức
cho học sinh. Ngôn ngữ đảm bảo tính chính xác về nội dung từ ngữ, về chính
tả.Trong diễn đạt phải có hình thức phù hợp với nội dung bài giảng, biết kết
hợp lời giảng với các phƣơng tiện dạy học khác.
Đối với học sinh : thầy tạo điều kiện để học sinh tập trình bày các nội dung
lịch sử, qua đó học sinh tự rèn luyện về mặt ngôn ngữ và tƣ duy, đồng thời giúp
học sinh hiểu bài và nhớ bài nhanh hơn.
1.2.2 Phƣơng pháp sử dụng đồ dùng trực quan
Trong dạy học lịch sử phƣơng pháp trực quan góp phần quan trọng trong
tạo biểu tƣợng cho học sinh, cụ thể hoá các sự kiện và khắc phục tình trạng
hiện đại hoá lịch sử của học sinh.
Đồ dùng trực quan là chổ dựa để hiểu sâu sắc các sự kiện lịch sử, là
phƣơng tiện rất có hiệu lực để hình thành các khái niệm lịch sử, giúp cho học
sinh nắm vững các quy luật của sự phát triển xã hội.
Đồ dùng trực quan có vai trò rất lớn trong việc giúp học sinh nhớ kĩ, hiểu
sâu các hình ảnh, những kiến thức lịch sử. Phát triển khả năng quan sát, tƣởng
tƣợng , tƣ duy và ngôn ngữ của học sinh.
Trong dạy học lịch sử có các nhóm đồ dùng trực quan:
Khoá luận tốt ngiệp GVHD: Th.S Nhữ Thị Phƣơng Lan
SVTH: Lê Thị Thuỷ 16
Nhóm thứ nhất: đồ dùng trực quan hiện vật bao gồm những di tích lịch sử và
cách mạng, những di vật khảo cổ và các di vật thuộc các thời đại lịch sử.
Nhóm thứ hai: đồ dùng trực quan tạo hình bao gồm các loại phục chế, mô
hình, sa bàn, tranh ảnh lịch sử…nó có khả năng khôi phục lại hình ảnh của
những con ngƣời, đồ vật, biến cố, sự kiện lịch sử một cách cụ thể, sinh động và
xác thực.
Nhóm thứ ba: đồ dùng trực quan quy ƣớc, bao gồm các loại : bản đồ lịch sử,
đồ thị, sơ đồ, niên biểu…loại đồ dùng trực quan này tạo cho học sinh những
hình ảnh tƣợng trƣng, khi phản ánh những mặt chất lƣợng và số lƣợng của quá
trình lịch sử, đặc trƣng khuynh hƣớng phát triển của hiện tƣợng kinh tế, chính
trị - xã hội của đời sống.
Đồ dùng trực quan góp phần to lớn nâng cao chất lƣợng dạy học lịch sử,
gây hứng thú học tập cho học sinh. Nó là chiếc cầu nối giữa quá khứ với hiện
tại.
Để góp phần nâng cao chất lƣợng bộ môn, các phƣơng tiện kĩ thuật đã đƣợc
đƣa vào sử dụng trong dạy học lịch sử. Đó là máy chiếu hổ trợ giáo viên giảng
dạy bằng giáo án điện tử.
1.2.3 Phƣơng pháp sử dụng sách giáo khoa
Sách giáo khoa là tài liệu viết cho học sinh theo theo cấp và lớp học, đây
là tài liệu học tập cơ bản đƣợc biên soạn theo chƣơng trình của từng lớp, từng
cấp học, sách giáo khoa bao gồm kiến thức cơ bản, hiện đại, hệ thống, đồng
thời giúp học sinh về phƣơng pháp học tập, tạo cho họ khả năng tự học, giúp
học sinh ôn tập và làm bài.
Sách giáo khoa cũng là tài liệu giúp giáo viên soạn bài sử dụng trên lớp,
soạn các đề kiểm tra.
Phƣơng pháp sử dụng sách giáo khoa, trên lớp giáo viên hƣớng dẫn học sinh
theo dõi sách giáo khoa để tạo ra mối quan hệ giữa thầy và trò và sử dụng sách
giáo khoa giúp giáo viên phải xử lý mối quan hệ này một cách hợp lý nhằm
giúp học sinh nắm kiến thức, phƣơng pháp nhận thức và rèn luyện kĩ năng thực
hành. Cách xử lý có thể là kết hợp lời giảng của giáo viên với việc học sinh đọc
một số đoạn trong sách giáo khoa. Ở nhà giáo viên hƣớng dẫn học sinh đọc
Khoá luận tốt ngiệp GVHD: Th.S Nhữ Thị Phƣơng Lan
SVTH: Lê Thị Thuỷ 17
sách giáo khoa ở nhà trƣớc khi lên lớp học. Kết hợp với bài giảng học sinh đọc
sách giáo khoa sẽ nắm chắc hơn nội dung bài học.
Sử dụng sách giáo khoa là khâu quan trọng trong hoạt động dạy học. Phát
huy vai trò của sách giáo khoa là một trong những con đƣờng để nâng cao hiệu
quả dạy học.
1.2.4 Phƣơng pháp sử dụng tài liệu lịch sử
Tài liệu lịch sử thành văn gồm nhiều loại :
Tài liệu lịch sử gốc bao gồm các văn kiện, tài liệu có liên quan trực tiếp đến
sự kiện, ra đời vào thời điểm xảy ra sự kiện nhƣ các văn tự cổ, các hiệp ƣớc,
tuyên ngôn…Loại tài liệu này dùng để dẫn chứng, minh hoạ cho các sự kiện
đang trình bày.
Một số tài liệu lịch sử trích trong các tác phẩm của các tác giả kinh điển chủ
nghĩa Mác Lênin, các tác phẩm của chủ tịch Hồ Chí Minh, của các đồng chí
lãnh đạo Đảng và nhà nƣớc có thể sử dụng vào trong dạy học lịch sử, nâng cao
chất lƣợng bộ môn.
Sử dụng tài liệu lịch sử đƣợc tiến hành trong các trƣờng hợp sau:
Thứ nhất dùng để cụ thể hoá các hiện tƣợng, sự kiện lịch sử đang học, nhằm
tạo cho học sinh có biểu tƣợng rõ ràng, cụ thể, có hình ảnh, tăng thêm tính chất
sinh động gợi cảm của bài giảng và gây hứng thú cho học sinh. Tài liệu đƣợc
sử dụng là những đoạn trích ngắn, có nội dung súc tích, đơn giản, giàu hình
tƣợng, học sinh có thể tiếp thu một cách dễ dàng không cần giải thích gì thêm.
Ví dụ khi trình bày về việc “Mĩ can thiệp sâu vào chiến tranh” giáo viên trích
đoạn tƣ liệu “ Năm 1952, đế quốc Mĩ chi cho chiến trường Đông Dương mới
314 triệu đô la, năm 1953 đã tăng lên 1000 triệu, năm 1954 thì lên đến 1113
triệu…Tính đến cuối năm 1953 đã có gần 400 chuyến tàu chở vũ khí Mĩ sang
Đông Dương”3. Đoạn trích dẫn cho học sinh hình ảnh cụ thể về việc Mĩ can
thiệp vào cuộc chiến tranh ở Đông Dƣơng.
Thứ hai giáo viên sử dụng tài liệu để giải thích một sự kiện lịch sử , học sinh
hiểu đƣợc bản chất của nó, thêm hứng thú. Ví nhƣ khi trình bày về ý nghĩa của
3
Hồ Chí Minh toàn tâp, tập 7(1987), NXB sự thật, trang 91
Khoá luận tốt ngiệp GVHD: Th.S Nhữ Thị Phƣơng Lan
SVTH: Lê Thị Thuỷ 18
việc Nguyễn Ái Quốc đọc “ Luận cƣơng của Lênin về các vấn đề dân tộc và
thuộc địa”, giáo viên trích dẫn một đoạn “ Luận cương của Lênin làm cho tôi
rất cảm động, phấn khởi, sáng tỏ, tin tưởng biết bao ! Tôi vui mừng đến phát
khóc lên. Ngồi một mình trong buồng mà tôi nói to lên như đang nói trước
quần chúng đông đảo : “ Hỡi đồng bào bị đoạ đày đau khổ ! Đây là cái cần
thiết cho chúng ta, đây là con đường giải phóng chúng ta. Từ đó, tôi hoàn toàn
tin theo Lênin, tin theo Quốc tế thứ ba”4.
Trên cơ sở ấy, giáo viên giải thích để học sinh hiểu rõ Luận cƣơng của
Lênin đã nâng cao những hiểu biết thực tế của Nguyễn Ái Quốc về công cuộc
đấu tranh giải phóng dân tộc, làm sáng tỏ con đƣờng cứu nƣớc đúng đắn.
Thứ ba, tài liệu lịch sử dùng trong bài học làm cơ sở chứng minh cho một luận
điểm khoa học để hiểu đúng một sự kiện một khoá trình lịch sử.
Tuy nhiên khi sử dụng tài liệu lịch sử trong dạy học, giáo viên cần chọn
những tài liệu phù hợp với nội dung bài học và khả năng nhận thức của học
sinh. Có thể sử dụng toàn bộ tác phẩm văn trích phù hợp với yêu cầu học tập.
Cần hƣớng dẫn học sinh thực hiện theo các bƣớc sau:
-Giới thiệu hoàn cảnh ra đời của tài liệu, tác phẩm, nhằm giúp học sinh hiểu giá
trị, tác dụng, mối liên hệ của nó với hoàn cảnh lịch sử lúc bấy giờ.
-Nội dung chủ yếu của tài liệu, giải thích các thuật ngữ, khái niệm
-Những luận điểm đƣợc thể hiện trong tác phẩm có liên quan tới kiến thức của
bài, làm sáng tỏ hơn sự kiện cơ bản của bài.
-Tác dụng và ý nghĩa của tài liệu
Giáo viên hƣớng dẫn học sinh đọc tài liệu ở nhà nắm nội dung của tài liệu, tìm
trong tài liệu những nội dung liên quan tới bài học để hiểu sâu sắc nội dung
sách giáo khoa.
1.2.5 Phƣơng pháp sử dụng tài liệu văn học
Các tác phẩm văn học, có vai trò to lớn đối với việc dạy học lịch sử ở
trƣờng phổ thông. Các tác phẩm văn học, bằng những hình tƣợng cụ thể, có tác
động mạnh mẽ đến tƣ tƣởng, tình cảm ngƣời đọc, trình bày những nét đặc trƣng
điển hình của các hiện tƣợng kinh tế, chính trị, những quy luật của đời sống xã
4
Hồ Chí Minh toàn tâp, tập 2(1980), NXB sự thật, trang 175
Khoá luận tốt ngiệp GVHD: Th.S Nhữ Thị Phƣơng Lan
SVTH: Lê Thị Thuỷ 19
hội. Giữa văn học và khoa học nói chung, sử học nói riêng có mối liên hệ
khăng khít. Trong khi sáng tác một tiểu thuyết nhà văn phải nghiên cứu các tƣ
liệu lịch sử. Có nhiều tác phẩm văn học, tự nó là tƣ liệu lịch sử nhƣ “ Hịch
tƣớng sĩ”, “ Bình ngô đại cáo”, “ Tuyên ngôn độc lập”. Do đó giáo viên có thể
khai thác những nội dung lịch sử trong các tác phẩm văn học sử trong dạy học
lịch sử.
Trong việc giảng dạy lịch sử ở trƣờng phổ thông, giáo viên có thể sử dụng
các tài liệu văn học chủ yếu sau: Văn học dân gian; Tác phẩm văn học ra đời
vào thời gian xảy ra sự kiện lịch sử; Tiểu thuyết lịch sử…
Để sử dụng tài liệu văn học trong dạy học lịch sử giáo viên có thể sử dụng
những cách sau:
Thứ nhất, đƣa vào bài giảng một đoạn thơ, văn ngắn nhằm minh hoạ các sự
kiện đang học, làm cho nội dung bài học phong phú, giờ học sinh động
Thứ hai, dùng một đoạn trích để cụ thể hoá sự kiện, nêu ra một kết luận khái
quát giúp học sinh hiểu sâu sắc hơn một thời kì, một sự kiện lịch sử.
Thứ ba, tài liệu văn học đƣợc sử dụng để tổ chức những buổi sinh hoạt ngoại
khoá.
Ngoài những phƣơng pháp trên trong dạy học lịch sử thƣờng sử dụng một
số nguyên tắc dạy học nhƣ : Dạy học liên môn, dạy học nêu vấn đề, trao đổi
đàm thoại.
Hiện nay dạy học lịch sử ở trƣờng phổ thông phƣơng pháp giáo viên sử
dụng chủ yếu là phƣơng pháp trình bày miệng và sử dụng sách giáo khoa và sử
dụng đồ dùng trực quan. Phƣơng pháp khai thác sử liệu và sử dụng các nguyên
tắc dạy học chƣa đƣợc giáo viên sử dụng nhiều. Chúng ta biết rằng không có
một phƣơng pháp dạy học nào là vạn năng, do đó để nâng cao chất lƣợng dạy
học giáo viên cần phải biết kết hợp nhiều phƣơng pháp một cách hợp lý.
Phƣơng pháp sử dụng tài liệu lịch sử có tác dụng nâng cao chất lƣợng dạy
học bộ môn, tuy nhiên giáo viên phổ thông chƣa chú ý nhiều đến phƣơng pháp
dạy học này. Trong khoá luận ngƣời viết tiến hành khai thác tƣ liệu lịch sử qua
các tác phẩm của Hồ Chí Minh góp phần nâng cao hiệu quả dạy học lịch sử.
Khoá luận tốt ngiệp GVHD: Th.S Nhữ Thị Phƣơng Lan
SVTH: Lê Thị Thuỷ 20
1.3 THỰC TRẠNG DẠY HỌC LỊCH SỬ VÀ VẤN ĐỀ ĐỔI MỚI NỘI
DUNG, PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƢỜNG PTTH HIỆN
NAY.
1.3.1.Thực trạng dạy và học lịch sử hiện nay ở trƣờng phổ thông .
Nghị quyết của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII (6/1991) đã khẳng
định và phát triển đƣờng lối đổi mới kinh tế xã hội với luận điểm : con ngƣời
vừa là mục tiêu vừa là động lực của sự phát triển kinh tế xã hội. Giáo dục đào
tạo cùng với khoa học công nghệ là quốc sách hàng đầu .
Quan điểm chỉ đạo đó đã đƣợc đƣa vào hiến pháp nƣớc cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Việt Nam. Điều 35 Hiến pháp 1992 ghi rõ : giáo dục và đào tạo là quốc
sách hàng đầu. Nhà nƣớc phát triển giáo dục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo
nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài .
Với những tƣ tƣởng đổi mới về cả nhận thức và hành động , Đảng ta đã
giành cả một hội nghị - Hội nghị BCH TƢ lần II (12/1996) để thảo luận và đƣa
ra nghị quyết 02 xác định đƣờng lối, chủ trƣơng về phát triển giáo dục và đào
tạo.
Dƣới ánh sáng của nghị quyết TƢ II, sự nghiệp giáo dục và đào tạo nƣớc ta
đã có những bƣớc phát triển mới và thu đƣợc những thành tựu to lớn. Sự
nghiệp giáo dục đào tạo đã đạt đƣợc những chuyển biến về mặt quy mô, chất
lƣợng hiệu quả, góp phần không nhỏ thực hiện những mục tiêu về dân trí, nhân
lực, nhân tài.
Đội ngũ giáo viên đã đƣợc quan tâm để khắc phục khó khăn, đáp ứng đƣợc
với yêu cầu đổi mới trong việc nâng cao trình độ và tu dƣỡng phẩm chất, nhân
cách của ngƣời thầy giáo. Nhiều chính sách mới của nhà nƣớc đã đƣợc ban
hành nhằm khuyến khích vế tinh thần, đãi ngộ về vật chất đối với ngƣới thầy
nhƣ phong tặng nhà giáo ƣu tú, nhà giáo nhân dân, huy chƣơng vì sự nghiệp
giáo dục, phụ cấp đứng lớp, miễn học phí cho sinh viên sƣ phạm, thành lập hai
trƣờng sƣ phạm trọng điểm và đầu tƣ cho hệ thống các trƣờng sƣ phạm.
Tuy nhiên do những hạn chế về nguồn lực kinh tế, về khả năng quản lý, chế
độ chính sách chƣa đầy đủ và hợp lý nên đội ngũ giáo viên còn gặp nhiều khó
khăn trong đời sống. Điều kiện làm việc và đời sống còn thiếu thốn đã làm ảnh
Khoá luận tốt ngiệp GVHD: Th.S Nhữ Thị Phƣơng Lan
SVTH: Lê Thị Thuỷ 21
hƣởng đến sự yên tâm về nghề nghiệp và chất lƣợng dạy học. Giáo viên vừa
thiếu vừa yếu, nhất là giáo viên công tác ở vùng sâu vùng xa. Tâm tƣ nguyện
vọng của giáo viên, những vấn đề bức xúc của họ chƣa đƣợc tập hợp nghiên
cứu, đề bạt lên các cập có thẩm quyền để giải quyết. Tình trạng quan liêu hoá
trong đào tạo giáo viên ở các trƣờng đại học sƣ phạm cũng đang diễn ra nhƣ
không quan tâm điều tra nắm vững đội ngũ giáo viên do mình đào tạo đang
hành nghề và phát triển nghề nghiệp nhƣ thế nào sau khi ra trƣờng. Đây cũng là
một nguyên nhân đƣa đến hạn chế nói trên. Bộ môn lịch sử luôn giữ một vai trò
quan trọng trong chƣơng trình đào tạo học sinh phổ thông trung học vì bộ môn
lịch sử rất có ƣu thế trong việc giáo dục thế hệ trẻ. Do nhận thức chƣa đầy đủ
về vai trò, ý nghĩa, chức năng của bộ môn lịch sử, nhiều ngƣời, thậm chí cả
những nhà quản lí giáo dục đã tỏ thái độ coi thƣờng, không đối xử với bộ môn
này bình đẳng nhƣ với các bộ môn khác. Nhiều nhà quản lí cho rằng, trong thời
kỳ mà khoa học và công nghệ phát triển nhanh chóng, sử học cũng nhƣ các
môn khoa học xã hội khác không thể có vai trò ngang với khoa học tự nhiên và
kỹ thuật.
Do quan niệm không đúng về vị trí và vai trò của bộ môn lịch trong trƣờng
phổ thông và trong việc giáo dục thế hệ trẻ, do tác động của cơ chế thị trƣờng
nên một thời gian dài rất ít học sinh khá giỏi thi vào khoa sử các trƣờng đại học
sƣ phạm.
Trong khi đó thì việc đào tạo tại các khoa sử của các trƣờng đại học sƣ
phạm ít gắn với thực tế giảng dạy tại các trƣờng phổ thông. Chƣa có những
cuộc điều tra cơ bản để xem sinh viên đƣợc đào tạo phát huy năng lực ở trƣờng
phổ thông nhƣ thế nào, cái gì cần tiếp tục phát huy cái gì cần điều chỉnh.
Ở các trƣờng phổ thông môn sử đƣợc coi là môn phụ, không đƣợc các nhà
quản lý trƣờng phổ thông quan tâm chú ý. Thậm chí nhiều trƣờng bố trí giáo
viên không đƣợc đào tạo chuyên nghành để dạy môn lịch sử. Việc bố trí giảng
dạy trái nghành càng làm cho chất lƣợng giảng dạy học môn lịch sử ngày càng
suy giảm và môn sử sẽ bị coi thƣờng.
Khoá luận tốt ngiệp GVHD: Th.S Nhữ Thị Phƣơng Lan
SVTH: Lê Thị Thuỷ 22
Cơ chế thị trƣờng tác động tới việc dạy thêm học thêm làm cho giáo viên
lịch sử cảm thấy thua thiệt đồng nghiệp về kinh tế dẫn đến không an tâm trau
dồi chuyên môn nghiệp vụ.
việc cải cách đổi mới phƣơng pháp dạy học lịch sử chƣa đƣợc coi trọng trong
các trƣờng phổ thông. Nhà trƣờng chƣa chú ý nâng cao trình độ chuyên môn
nghiệp vụ của đội ngũ giáo viên, trong khi đó việc dạy học lịch sử cần phải có
một trình độ uyên thâm liên quan tới nhiều bộ môn mới có thể đáp ứng yêu cầu
ngày càng cao của việc dạy học lịch sử.
Trên thực tế hiện nay còn không ít giáo viên giảng dạy lịch sử chạy theo
chƣơng trình và sách giáo khoa nặng nề, lo đối phó với thi cử, thi đua. Giáo
viên không có khả năng hoặc những điều kiện cần thiết để tổ chức hoạt động
ngoại khoá, hƣớng dẫn học sinh thực hành và tham gia các hoạt động xã hội.
Do những quan niệm chƣa đúng về việc dạy học lịch sử ở trƣờng phổ thông
đã dẫn đến chất lƣợng môn sử ngày càng đi xuống. “ Trong các môn thi tốt
nghiệp PTTH và tuyển sinh ĐH- CĐ, có lẽ môn lịch sử gây nên sự quan tâm
chú ý nhất của dƣ luận và lập đƣợc nhiều kỷ lục trong thi cử của nƣớc ta : là
môn thi có điểm bình quân thấp nhất trong các môn thi tốt nghiệp PTTH nhiều
năm gần đây, là môn thi có điểm bình quân thấp nhất của khối C nói riêng và
tất cả các môn thi tuyển sinh đại học nói chung, là môn thi mà số học sinh đạt
điểm dƣới trung bình nhiều nhất, bị điểm 0 và 0,5 với tỷ lệ cao nhất.
Liên tiếp trong 4 năm vừa qua , từ 2004 – 2008 môn sử đƣợc chọn là 1 trong
6 môn thi tốt nghiệp THPT. Dù rằng môn sử luôn cầm đèn đỏ trong xếp hạng
theo điểm bình quân các môn thi tốt nghiệp THPT. Điểm bình quân cả nƣớc
của môn sử thi tốt nghiệp THPT năm 2006 là 6,37, năm 2007 là 6,19. Tuy
nhiên thống kê môn sử trong kì thi tuyển sinh ĐH – CĐ thật sự làm cho các
nhà giáo dục giật mình, lo lắng lẫn thất vọng. Điểm bình quân môn sử trong
trong kì thi đại học năm 2006 là 1,90, năm 2007 là 2,09, năm 2008 có khá hơn
nhƣng cũng chỉ 2,39. Trong số 107000 bài thi khối C trong kì thi tuyển sinh
Khoá luận tốt ngiệp GVHD: Th.S Nhữ Thị Phƣơng Lan
SVTH: Lê Thị Thuỷ 23
ĐH – CĐ năm 2007 đƣợc thống kê chỉ có 9,23 % bài thi có điểm 5 trở lên,
trong khi đó có đến 21,3% bài thi bị điểm 0 hoặc 0.5 điểm”5
Trong những kì thi đại học, thí sinh thi môn lịch sử tức là học ban khoa học
xã hội, tuy nhiên những bài làm của các thí sinh trong các kì thi tuyển sinh đại
học đã làm cho cả xã hội phải lo ngại trƣớc tình trạng học sử của học sinh hiên
nay. Xin dẫn ra một ví dụ về kết quả tuyển sinh ở trƣờng đại học sƣ phạm
thành phố Hồ Chí Minh – trƣờng đại học trọng điểm ở phía Nam
Kỳ thi(năm) Tổng số bài
thi
Đạt yêu cầu
(từ 5 đến 10 điểm)
Không đạt yêu cầu (từ
0 đến 4.5 điểm)
Số bài thi Tỷ lệ Số bài thi Tỷ lệ
1995 2121 575 27,11% 1546 72,89%
1998 3186 500 15,69% 2686 84,30%
1999 5809 1585 27,29% 4224 72,71%
2000 11522 4425 38,40% 7097 61,60%
2005 8956 308 03,44% 8648 96,56%
2006 9241 613 06,63% 8628 93,37%
Nguồn Lê Vinh Quốc (2008) các yếu tố cơ bản trong quá trình giáo dục hiện
đại và vấn đề đổi mới dạy học ở Việt Nam . Trang 181
Trong năm 2007 kết quả tuyển sinh ở trƣờng đại học sƣ phạm thành phổ Hồ
Chí Minh đạt rất thấp, có 9.008 thí sinh dự thi khối C nhƣng môn lịch sử chỉ có
5 học sinh đạt điểm 8 trở lên, 5 điểm trở lên thì có 308 thí sinh, 4.5 điểm trở lên
có 426 thí sinh.
Không chỉ riêng trƣờng đại học sƣ phạm thành phố Hồ Chí Minh mà các
trƣờng đại học trên toàn quốc cũng có kết quả tƣơng tự.
Từ kết quả thi tuyển sinh đại học cho thấy chất lƣợng bộ môn lịch sử ở các
trƣờng phổ thông ngày càng giảm sút. Vậy làm sao để nâng cao chất lƣợng dạy
học bộ môn lịch sử trong trƣờng phổ thông. Việc đầu tiên cần làm ở đấy là đổi
mới phƣơng pháp dạy học lịch sử, nhằm phát huy tính tích cực của học sinh
5
Theo báo tuổi trẻ ra ngày 2/12/2008
Khoá luận tốt ngiệp GVHD: Th.S Nhữ Thị Phƣơng Lan
SVTH: Lê Thị Thuỷ 24
đồng thời buộc giáo viên phải trau dồi trình độ chuyên môn để có thể áp dụng
đƣợc những phƣơng pháp dạy học mới, nâng cao chất lƣợng dạy học môn lịch
sử ở trƣờng phổ thông.
1.3.2. Vấn đề đổi mới nội dung, phƣơng pháp dạy học lịch sử ở trƣờng
PTTH hiện nay.
Nhân loại đã bƣớc vào thập niên đầu của thế kỷ XXI với những bƣớc
chuyển vô cùng to lớn. Những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học công
nghệ, nền kinh tế tri thức đang có vai trò quan trọng trong sản xuất vật chất .
Con ngƣời đang sống trong xã hội mà khoảng cách không gian đƣợc rút ngắn
nhờ những phƣơng tiện thông tin hiện đại. Xu thế toàn cầu hoá đang diễn ra
mạnh mẽ, buộc con ngƣời phải thay đổi nhịp sống của mình mới nắm bắt kịp
những thay đổi nhanh chóng của nhân loại, mới thích ứng và phát triển .
Sự phát triển nhanh chóng của cuộc cách mạng khoa học công nghệ đã đặt
nền giáo dục thế giới trƣớc hai sức ép lớn của việc truyền thụ và tiếp thu kiến
thức : khối lƣợng kiến thức ngày càng nhiều, thời gian và điều kiện tiếp thu lại
có hạn mà yêu cầu về chất lƣợng đào tạo phải ngày càng cao, do đó đổi mới nội
dung và phƣơng pháp dạy học có tầm quan trọng đặc biệt.
Trong xu thế toàn cầu hoá hiện nay, vấn đề hợp tác và hợp tác quốc tế đã
trở thành một nhu cầu phát triển với tất cả các nƣớc. Quá trình hội nhập đòi hỏi
phải có những con ngƣời đáp ứng đƣợc những năng lực phẩm chất nhất định.
Những con ngƣời này ngoài những phẩm chất chính trị nhƣ lòng yêu nƣớc,
yêu chủ nghĩa xã hội, lòng nhân ái, có ý thức trách nhiệm và còn phải đủ năng
lực để hội nhập. Đó là sự thích ứng trong quá trình giao lƣu tiếp xúc quốc tế, có
bản lĩnh và năng lực chuyên môn trong lao động sản xuất, hợp tác quốc tế trong
kinh tế. Những con ngƣời này không thể là những con ngƣời thụ động mà phải
có tƣ duy nhạy bén, vừa là con ngƣời dân tộc vừa là con ngƣời quốc tế, hoàn
thành nhiệm vụ của mình trong lao động và hợp tác quốc tế .
Trong quá trình giao lƣu hội nhập quốc tế, vấn đề giữ gìn và phát huy bản
sắc văn hoá dân tộc trở thành một yêu cầu cấp thiết, đặc biệt là đối với các môn
khoa học xã hội và nhân văn.