Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

Bộ đề kiểm tra môn Địa lý 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.12 MB, 53 trang )

ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT – ĐỀ SỐ 1
Câu 1: Theo thứ tự xa dần Mặt Trời, Trái Đất nằm ở vị trí thứ mấy?
A. Thứ 3

B. Thứ 4

C. Thứ 5

D. Thứ 6

Câu 2: Có sự luân phiên ngày đêm trên Trái Đất là do
A. các tia sáng của Mặt Trời chiếu song song

B. Trái Đất hình cầu và tự quay quanh trục

C. Trái Đất tự quay quanh trục

D. Trái Đất chuyển động tịnh tiến quanh Mặt Trời

Câu 3: Đường chuyển ngày quốc tế thuộc kinh tuyến
A. 0°

B. 120°

C. 180°

D. 120°

Câu 4: Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể là do tác động của lực nào?
A. Lực đẩy Acsimets


B. Lực hút

C. Lực hấp dẫn

D. Lực Côriôlit

Câu 5: Nếu đi từ phía đơng sang phía tây, khi đi qua kinh tuyến 180° người ta phải
A. lùi lại 1 giờ

B. tăng thêm 1 giờ

C. lùi lại 1 ngày lịch

D. tăng thêm 1 ngày lịch

Câu 6: Hệ Mặt Trời là
A. một tập hợp các thiên thể, gồm nhiều Mặt Trời
B. khoảng không gian vô tận chứa các thiên hà
C. một tập hợp các thiên thể trong dải Ngân Hà, gòm Mặt Trời, các hành tinh, vệ tinh,... và các đám
bụi khí
D. một tập hợp của rất nhiều thiên thể: các ngôi sao, hành tinh, vệ tinh,... cùng với khí, bụi và bức
điện từ

xạ

Câu 7: Hai chuyển động chính của Trái Đất là
A. chuyển động tịnh tiến xung quanh Mặt Trời và chuyển động xung quanh các vệ tinh
B. chuyển động quay quanh trục và chuyển động tịnh tiến xung quanh Mặt Trời
C. chuyển động quanh trục và chuyển động xung quanh các hành tinh khác
D. chuyển động tịnh tiến xung quanh Mặt Trời và chuyển động xung quanh Mặt Trăng

Câu 8: Sự sống có thể phát sinh và phát triển trên Trái Đất là do
A. Trái Đất nhận được một lượng nhiệt và ánh sáng phù hợp từ Mặt Trời
B. Trái Đất có dạng hình cầu và tự quay quanh trục
C. Trái Đất chuyển động tịnh tiến xung quanh Mặt Trời và sinh ra các mùa
D. Trái Đất là một hành tinh trong Hệ Mặt Trời
Câu 9: Giờ địa phương còn có tên gọi khác là
A. giờ quốc tế

B. giờ múi

C. giờ mặt trời

D. giờ GMT

Câu 10: Từ Xích đạo về phía hai cực, chênh lệch ngày và đêm
A. càng tăng

B. khác nhau ở mỗi nửa cầu

C. càng giảm

D. tùy theo mùa

ĐÁP ÁN
1-A

2-B

3-C


4-D

5-D

6-C

7-B

8-A

9-C

10-A

Trang 1


ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT – ĐỀ SỐ 2
Câu 1: Quá trình bồi tụ là
A. quá trình phá hủy, làm biến đổi các loại đá và khống vật
B. q trình làm các sản phẩm phong hóa, rời khỏi vị trí ban đầu của nó
C. q trình di chuyển các vật liệu từ nơi này đến nơi khác
D. q trình tích tụ (tích lũy) các sản phẩm đã bị phá hủy
Câu 2: Nguồn năng lượng sinh ra ngoại lực chủ yếu là
A. nguồn năng lượng từ đại dương (sóng, thủy triều, dòng biển,...).
B. nguồn năng lượng của bức xạ mặt trời
C. nguồn năng lượng từ các vụ thử hạt nhân
D. nguồn năng lượng từ lịng đất
Câu 3: Địa hình caxtơ là kết quả của
A. phong hóa lí học


B. phong hóa sinh học

C. phong hóa hóa học

D. tác động của nội lực

Câu 4: Nội dung nào khơng đúng khi nói về q trình phong hóa lí học?
A. Kết quả của q trình phóng hóa lí học là làm cho đá bị rạn nứt, vỡ thành những tảng và mảnh vụn
B. Quá trình phong hóa lí học khơng làm thay đổi về màu sắc, thành phần khoáng vật và khoáng vật
C. Tác nhân của q trình phong hóa lí học là do nhiệt độ, sự đóng băng của nước, sự kết tinh của các
chất muối
D. Q trình phong hóa lí học làm thay đổi về thành phần, tính chất hóa học của đá và khống vật
Câu 5: Bóc mịn gồm có các hình thức khác nhau như
A. xâm thực, thổi mòn, mài mòn

B. xâm thực, vận chuyển, bồi tụ

C. mài mòn, bồi tụ, xâm thực

D. thổi mòn, bồi tụ, vận chuyển

Câu 6: Nội lực và ngoại lực có đặc điểm giống nhau là
A. đều sinh ra do năng lượng của Trái Đất
B. đều tác động làm thay đổi diện mạo của Trái Đất
C. đều cần có sự tác động của con người
D. đều được hình thành từ năng lượng mặt trời
Câu 7: Phong hóa sinh học xảy ra chủ yếu do
A. nước chảy trên bề mặt, gió thổi, nước biển
B. nước và các hợp chất hịa tan trong nước, khí cacbonic, ơxi, axit hữu cơ

C. vi khuẩn, nấm, rễ, cây,...
D. sự thay đổi nhiệt độ, sự đóng băng của nước, sự kết tinh của muối
Câu 8: Q trình bóc mịn do băng hà tác động tạo nên dạng địa hình
A. phi-o

B. hàm ếch

C. hang động cacxtơ

D. nấm đá

Câu 9: Những ngọn đá sót hình nấm được hình thành do tác nhân nào?
A. Băng hà

B. Nước chảy trên mặt

C. Gió

D. Sóng biển

Câu 10: Quá trình bồi tụ phụ thuộc vào yếu tố nào?
A. Tốc độ chảy của dòng nước

B. Động năng của các nhân tố ngoại lực

C. Động năng của quá trình

D. Thế năng của quá trình
Trang 2



ĐÁP ÁN
1-D

2-B

3-C

4-D

5-A

6-B

7-C

8-A

9-C

10-B

ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT – ĐỀ SỐ 3
Câu 1: ở nước ta chủ yếu là thảm thực vật nào?
A. Rừng cận nhiệt ẩm

B. Rừng hỗn hợp

C. Thảo nguyên và cây bụi


D. Rừng nhiệt đới

Câu 2: ở môi trường đới nóng có những thảm thực vật nào?
A. Xavan, đài nguyên, rừng xích đạo
B. Xavan, rừng nhiệt đới ẩm, rừng xích đạo
C. Rừng lá kim, thảo nguyên, rừng hỗn hợp
D. Rừng nhiệt đới ẩm, rừng và cây bụi lá cứng cận nhiệt
Câu 3: Thảm thực vật và nhóm đất chính phát triển trên kiểu khí hậu cận cực lục địa là
A. băng tuyết và đất đài nguyên

B. thảm thực vật đài nguyên và đất đài nguyên

C. thảm thực vật đài nguyên và đất pốtdôn

D. thảm thực vật thảo nguyên và đất đài nguyên

Câu 4: Phân bố của các thảm thực vật và nhóm đất trên Trái Đất thể hiện rõ quy luật thay đổi theo
A. độ cao và hướng sườn của địa hình

B. vị trí gần hay xa đại dương

C. các dạng địa hình (đồi núi, cao nguyên,...)

D. vĩ độ và độ cao địa hình

Câu 5: Trong vùng ơn đới kiểu thảm thực vật nào là chủ yếu?
A. Rừng lá kim

B. Rừng lá rộng và rừng hỗn hợp


C. Thảo nguyên

D. Hoang mạc và bán hoang mạc

Câu 6: ở môi trường đới nóng có những nhóm đất chính nào?
A. Nâu đỏ, pốtdôn, đen

B. Đỏ vàng, xám, đỏ nâu

C. Đỏ, đỏ vàng, nâu đỏ

D. Đài nguyên, nâu đỏ, đỏ

Câu 7: ở sườn Tây dãy Cap-ca, lần lượt từ chân núi lên đỉnh là các vành đai thực vật
A. rừng hỗn hợp, rừng lá kim, đồng cỏ núi, địa y và cây bụi, băng tuyết
B. rừng lá rộng cận nhiệt, rừng hỗn hợp, rừng lá kim, đồng cỏ núi, địa y và cây bụi
C. rừng lá rộng cận nhiệt, rừng hỗn hợp, rừng lá kim, đồng cỏ núi, địa y và cây bụi, băng tuyết
D. rừng lá rộng cận nhiệt, rừng lá kim, rừng hỗn hợp, địa y và cây bụi, đồng cỏ núi
Câu 8: Chế độ nhiệt và ẩm thay đổi theo
A. vĩ độ và độ cao địa hình

B. khơng gian và thời gian

C. các mùa trong năm

D. mức độ gần hay xa biển

Câu 9: Thảm thực vật và nhóm đất chính phát triển trên kiểu khí hậu cận nhiệt lục địa là
A. rừng cận nhiệt ẩm - đất đỏ nâu


B. thảo nguyên - đất đen

C. hoang mạc và bán hoang mạc - đất xám

D. rừng và cây bụi lá cứng cận nhiệt - đất đỏ nâu

Câu 10: Thảm thực vật và nhóm đất chính phát triển trên kiểu khí hậu ơn đới hải dương là
A. rừng lá rộng, rừng hỗn hợp - đất nâu và xám

B. rừng lá rộng - đất đỏ nâu

C. rừng hỗn hợp - đất nâu xám

D. rừng và cây bụi lá cứng cận nhiệt - đất đỏ nâu

ĐÁP ÁN
Trang 3


1-D

2-B

3-B

4-D

5-A

6-C


7-B

8-A

9-C

10-A

ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT – ĐỀ SỐ 4
Câu 1: Nguồn lao động là thuật ngữ dùng để chỉ
A. dân số có việc làm và thu nhập ổn định
B. bộ phận dân số trong độ tuổi quy định có khả năng tham gia lao động
C. những người trong độ tuổi lao động từ 15 - 60 hoặc 64 tuổi
D. những người đang tham gia lao động được pháp luật thừa nhận
Câu 2: Kết cấu dân số hoạt động theo khu vực kinh tế thường phản ánh
A. trình độ phát triển kinh tế - xã hội
B. nhận thức của người dân
C. tổ chức đời sống xã hội
D. khả năng phát trỉển dân số và nguồn lao động của một nước
Câu 3: Kiểu tháp tuổi nào thể hiện dân số trên độ tuổi lao động chiếm tỉ lệ cao?
A. Mở rộng

B. Thu hẹp

C. ồn định

D. Không thể xác định được

Câu 4: Thành phần nào sau đây không được xem là dân số không hoạt động kinh tế?

A. Những người nội trợ
B. Sinh viên, học sinh
C. Những người tàn tật, khơng có khả năng tham gia lao động
D. Những người không hoạt động kinh tế thường xuyên
Câu 5: Nội dung nào không phải là hậu quả của sự gia tăng dân số quá nhanh ở các nước đang phát
triển?
A. Kinh tế phát triển chậm.

B. Môi trường bị ô nhiễm

C. Chất lượng cuộc sống của người dân thấp

D. Nguồn lao động dồi dào

Câu 6: Cơ cấu dân số theo giới lồ tương quan giữa
A. giới nam so với giới nữ hoặc so với tổng số dân
B. số trẻ em nam so với số trẻ em nữ trong cùng thời điểm
C. số trẻ em nam so với tổng số dân
D. số trẻ em nam và nữ trên tổng số dân ở cùng thời điểm
Câu 7: Cơ cấu dân số theo giới không ảnh hưởng tới
A. phân bố sản xuất
B. tổ chức đời sống xã hội
C. chất lượng cuộc sống của một quốc gia
D. hoạch định chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của một quốc gia
Câu 8: Thơng thường, nhóm tuổi từ 60 tuổi (hoặc 65 tuổi) trở lên được gọi lả nhóm
A. trong độ tuổi lao động

B. trên độ tuổi lao động

C. dưới độ tuổi lao động


D. khơng cịn khả năng lao động

Câu 9: Sự khác biệt giữa tháp mở rộng với tháp thu hẹp là
A. đáy rộng, đỉnh nhọn, hai cạnh thoải

B. đáy hẹp, đỉnh phình to
Trang 4


C. đáy rộng, thu hẹp ở giữa, phía trên lại mở ra

D. hẹp ở đáy và mở rộng hơn ở phần đỉnh

Câu 10: Tỉ lệ người mù chữ cao nhất thế giới hiện nay chủ yếu thuộc
A. châu Phi

B. khu vực Nam Á

C. khu vực Nam Mĩ

D. khu vực Tây Nam Á

ĐÁP ÁN
1-B

2-A

3-C


4-D

5-D

6-A

7-C

8-B

9-A

10-A

ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT – ĐỀ SỐ 1
Câu 1: Prơng khí quyển là
A. mặt ngăn cách giữa hai khối khí di chuyển ngược hướng nhau
B. mặt ngăn cách giữa hai khối khí khác biệt nhau về tính chất hóa học
C. mặt ngăn cách giữa hai khối khí khác biệt nhau về tính chất vật lí
D. mặt ngăn cách giữa một khối khí với mặt đất nơi khối khí đó hình thành
Câu 2: Phương pháp đường chuyển động là phương pháp
A. thể hiện được các đối tượng địa lí phân bố theo những điểm cụ thể
B. thể hiện được sự di chuyển của các hiện tượng tự nhiên, cũng như các hiện tượng kinh tế - xã hội
C. thể hiện được sự phổ biến của một loại đối tượng riêng lẻ, dường như tách ra với một loại đối tượng
khác
D. thể hiện giá trị tổng cộng của một hiện tượng địa lí trên một đơn vị lãnh thổ
Câu 3: Để thể hiện sự di chuyển của gió, bão, các dòng hải lưu người ta dùng phương pháp biểu hiện
nào?
A. Phương pháp kí hiệu.


B. Phương pháp kí hiệu đường chuyển động.

C. Phương pháp chấm điểm.

D. Phương pháp bản đồ - biểu đồ.

Câu 4: Prơng lạnh là
A. Prơng hình thành khi 2 khối khơng khí nóng tiếp xúc với nhau
B. trơng hình thành ở miền có khí hậu nóng
C. trơng hình thành khi khối khơng khí nóng đẩy lùi khối khơng khí lạnh.
D. trơng hình thành khi khối khơng khí lạnh đẩy lùi khối khơng khí nóng.
Câu 5: Để sử dụng bản đồ, Atlat trong học tập và đời sống hiệu quả, điều trước tiên chúng ta cần làm là
A. xác định vị trí địa ỉí của lãnh thổ trên bản đồ
B. tìm hiểu tỉ lệ trên bản đồ
C. xác định phương hướng trên bản đồ
D. chọn bản đồ phù hợp với nội dung (mục đích) cần tìm hiểu
Câu 6: Giờ quốc tế (GMT) là giờ được lấy theo
A. múi giờ số 0

B. múi giờ số 1

C. múi giờ số 2

D. múi giờ số 7

Câu 7: Trên bản đồ, khi thể hiện mỏ sắt người ta dùng kí hiệu A, đây là dạng kí hiệu nào?
A. Kí hiệu tập thể

B. Kí hiệu chữ


C. Kí hiệu tượng hình

D. Kí hiệu hình học

Câu 8: Chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất sinh ra hệ quả nào?
A. Ngày, đêm dài ngắn theo mùa

B. Các mùa trong năm
Trang 5


C. Sự luân phiên ngày, đêm

D. Mặt Trời lên thiên đỉnh

Câu 9: Trên bản đồ kinh tế - xã hội, các đối tượng địa lí thường được thể hiện bằng phương pháp kí hiệu
đường chuyển động là
A. các luồng di dân, sự vận chuyển hàng hóa

B. các nhà máy, sự trao đổi hàng hóa

C. biên giới, đường giao thơng

D. các nhà máy, đường giao thông

Câu 10: Để thể hiện giá trị tổng cộng của một hiện tượng địa lí trên một đơn vị lãnh thổ người ta thường
sử dụng phương pháp thể hiện nào?
A. Phương pháp kí hiệu

B. Phương pháp bản đồ - biểu đồ


C. Phương pháp chấm điểm

D. Phương pháp kí hiệu đường chuyển động

Câu 11: Ngoại lực là
A. lực phát sinh từ lớp vỏ Trái Đất
B. lực phát sinh từ bên trong Trái Đất
C. lực phát sinh từ các thiên thể trong Hệ Mặt Trời
D. lực phát sinh từ bên ngoài trên bề mặt Trái Đất
Câu 12: ở mỗi bán cầu, từ vĩ độ cao xuống vĩ độ thấp lần lượt là các khối khí
A. chí tuyến, cực, ôn đới, xích đạo

B. cực, ôn đới, chí tuyến, xích đạo

C. xích đạo, chí tuyến, ơn đới, cực

D. cực, chí tuyến, ơn đới, xích đạo

Câu 13: Khối khí nào có tính chất nóng ẩm?
A. Khối khí cực

B. Khối khí ơn đới

C. Khối khí chí tuyến

D. Khối khí xích đạo

Câu 14: Nhận định nào sau đây khơng đúng khi nói về vai trò của bản đồ trong học tập và đời sống?
A. Dựa vào bản đồ người ta có thể xác định được vị trí địa lí của một điểm trên bề mặt Trái Đất.

B. Bản đồ không thể hiện quá trình phát triển của một hiện tượng địa lí.
C. Bản đồ có thể thể hiện hình dạng và quy mơ các bộ phận lãnh thổ trên bề mặt Trái Đất.
D. Bản đồ có thể thề hiện sự phân bố của các đối tượng địa lí.
Câu 15: Bản đồ giáo khoa là loại bản đò được phân loại dựa theo
A. mục đích sử dụng

B. tỉ lệ bản đồ

C. phạm vi lãnh thổ thể hiện

D. các đối tượng địa lí được thể hiện

Câu 16: Vỏ Trái Đất được phân thành hai kiểu chính là
A. vỏ bên trên và vỏ bên dưới

B. vỏ lục địa và vỏ trầm tích

C. vỏ lục địa và vỏ đại dương

D. vỏ đại dương và vỏ badan

Câu 17: Nhận định nào sau đây khơng chính xác khi nói về tỉ lệ bản đồ?
A. Bản đồ có tỉ lệ càng nhỏ thì phạm vi lãnh thổ thể hiện được càng lớn
B. Bản đồ có tỉ lệ càng lớn mức độ chi tiết càng cao
C. Bản đồ quốc gia thường có tỉ lệ lớn hơn bản đồ thế giới
D. Bản đồ có tỉ lệ càng nhỏ càng dễ xác định đặc điểm của các đối tượng
Câu 18: Từ hai cực về phía Xích đạo, chênh lệch ngày và đêm
A. càng giảm

B. khác nhau ở mỗi nửa cầu


C. càng tăng

D. tùy theo mùa

Câu 19: Nguồn năng lượng sinh ra nội lực chủ yếu là
Trang 6


A. nguồn năng lượng trong lòng Trái Đất
B. nguồn năng lượng từ các vụ thử hạt nhân
C. nguồn năng lượng của bức xạ Mặt Trời
D. nguồn năng lượng từ đại dương (sóng, thủy triều, dịng biển,...)
Câu 20: Bề mặt Trái Đất ln có một nửa được Mặt Trời chiếu sáng là ngày và một nửa không được
chiếu sáng là đêm, nguyên nhân do
A. Trái Đất chuyển động xung quanh Mặt Trời

B. trục Trái Đất nghiêng

C. Trái Đất tự quay quanh trục

D. Trái Đất có dạng hình khối cầu

Câu 21: Nếu đi từ phía tây sang phía đơng, khi đi qua kinh tuyến 180° người ta phải
A. lùi lại 1 giờ

B. tăng thêm 1 giờ

C. lùi lại 1 ngày lịch


D. tăng thêm 1 ngày lịch

Câu 22: ở khu vực nào trên Trái Đất, có 1 lần Mặt Trời lên thiên đỉnh?
A. Ở chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam

B. ở Xích đạo

C. Khu vực nội chí tuyến

D. Khu vực ngoại chí tuyến

Câu 23: Đơn vị thiên văn là
A. khoảng cách giữa các hành tinh với nhau

B. khoảng cách từ Mặt Trời đến Trái Đất

C. khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trăng

D. khoảng cách từ Mặt Trời đến Diêm Vương tinh

Câu 24: Nội dung nào sau đây không phải của lớp Manti trên?
A. Là một bộ phận của thạch quyển

B. Độ dày từ 15 đến 700 km

C. Vật chất ở trạng thái lỏng

D. Vật chất ở trạng thái quánh dẻo

Câu 25: Tại sao nhân Trái Đất còn được gọi là nhân Nife?

A. Vì nhân Trái Đất ở cả hai trạng thái lỏng và rắn
B. Vì nhân Trái Đất có độ dày rất lớn, ỉớn hơn lớp vỏ gần 50 lần
C. Vì thành phần vật chất chủ yếu của nhân Trái Đất là những kim loại nặng như niken, sắt
D. Vì nhân Trái Đất ln ln nóng và có áp suất rất lớn lên đến 3,5 triệu át mốt phe
Câu 26: Cơ sở để hình thành thuyết “Kiến tạo mảng” là
A. thuyết lục địa trôi

B. học thuyết của ồt-tô-xmit

C. học thuyết Căng-la-plat

D. học thuyết dãn nở lục địa

Câu 27: Hiện tượng biển tiến và biển thoái xảy ra do tác động của
A. vận động đứt gãy

B. nội lực theo phương nằm ngang

C. vận động uốn nếp

D. nội lực theo phương thẳng đứng

Câu 28: Vào mùa thu, Mặt Trời càng xuống gần chí tuyến Nam thì
A. ngày dài dần, đêm ngắn dần
B. ngày dài, đêm dài xen kẽ với ngày ngắn, đêm ngắn
C. ngày càng ngắn, đêm càng dài
D. ngày và đêm bằng nhau
Câu 29: Các lớp đất đá do hiện tượng uốn nếp khác với các lớp đất đá do hiện tượng đứt gãy ở chỗ
A. khơng phá vỡ tính chất liên tục của chúng
B. bị thay đổi về tính chất liên tục của chúng

C. bị thay đổi về thành phần và tính chất hóa học
Trang 7


D. bị thay đổi về hình dạng, kích thước và màu sắc
Câu 30: Nội dung nào khơng đúng khi nói về q trình phong hóa hóa học?
A. Q trình phong hóa hóa học tạo nên các dạng địa hình cacxtơ độc đáo
B. Q trình phong hóa hóa học khơng làm thay đổi về màu sắc, thành phần khoáng vật và khống vật
C. Q trình phong hóa hóa học làm thay đổi về thành phần, tính chất hóa học của đá và khống vật
D. Tác nhân của q trình phong hóa hóa học là do nước, các hợp chất hịa tan trong nước,...
Câu 31: Kết quả của phong hóa lí học là
A. một phần sản phẩm phong hóa bị cuốn đi, phần còn lại phủ trên bề mặt đá gốc
B. đá bị rạn nứt thành những tảng và mảnh vụn
C. tạo thành các dạng địa hình cacxtơ
D. hình thành nên các đồng bằng phù sa màu mỡ
Câu 32: Đại dương có biên độ nhiệt độ nhỏ hơn lục địa vì
A. đại dương là nơi chứa nước nên mát mẻ hơn lục địa
B. bề mặt các lục địa nhận được nhiều nhiệt hơn đại dương
C. đại dương hấp thụ nhiệt và tỏa nhiệt chậm hơn lục địa
D. độ cao trung bình của các lục địa lớn hơn độ cao trung bình của các đại dương
Câu 33: Câu tục ngữ sau nói về hiện tượng địa lí nào?
“Đêm tháng năm, chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười, chưa cười đã tối”.
A. Hiện tượng các mùa
B. Hiện tượng thời tiết của các mùa
C. Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa
D. Hiện tượng góc chiếu ánh sáng Mặt Trời
Câu 34: Khu vực chịu ảnh hưởng của gió mùa thường có lượng mưa lớn vì
A. gió mùa mùa đông thường đem mưa đến
B. thường xuyên chịu ảnh hưởng của trơng ơn đới

C. gió mùa mùa hạ và gió mùa mùa đơng đều đem mưa lớn đến
D. gió mùa mùa hạ thổi từ biển vào thường xuyên đem mưa đến
Câu 35: Các khu khí áp cao thường mưa rất ít hoặc khơng có mưa vì
A. khơng khí ẩm khơng bốc lên được, chỉ có gió thổi đi, khơng có gió thổi đến
B. có nhiều dịng biển lạnh hoạt động nên mưa ít
C. nơi đây nhận được lượng bức xạ mặt trời ít nên lượng hơi nước bốc lên ít
D. xa biển và đại dương, ảnh hưởng của dịng biển lạnh
Câu 36: Nội dung nào đúng khi nói về đặc điểm thời tiết của một dãy núi?
A. Mưa nhiều ở sườn khuất gió, mưa ít ở sườn đón gió, đỉnh núi cao thường khơ ráo
B. Mưa nhiều ở sườn đón gió, mưa ít ở sườn khuất gió, đỉnh núi cao thường khô ráo
C. Mưa nhiều ở cả hai bên sườn núi, lên đỉnh núi thường mưa ít
D. Càng lên trên đỉnh núi càng mưa nhiều, hai bên sườn núi mưa rất ít
Câu 37: Câu hát: “Trường Sơn Đơng, Trường Sơn Tây, bên nắng đốt, bên mưa quây”chỉ một hiện tượng
quen thuộc ở Việt Nam do loại gió nào gây nên?
Trang 8


A. Gió Tín phong

B. Gió mùa

C. Gió biển, gió đất

D. Gió fơn

Câu 38: Khi xuống núi 2600 m nhiệt độ khơng khí tăng
A. Tăng 16,6°c

B. Tăng 26,0°c


C. Tăng 2,6°c

D. Tăng 20°c

Câu 39: Để giải thích tình hình phân bố mưa của một khu vực cần kết hợp sử dụng những bản đồ nào?
A. Bản đồ khí hậu và bản đồ địa hình
B. Bản đị địa hình và bản đồ địa chất
C. Bản đổ thủy văn và bản đồ địa hình
D. Bản đồ địa chất và bản đồ thổ nhưỡng
Câu 40: Hai bạn Lan Anh và Linh đi du lịch Hàn Quốc, máy bay xuất phát tại sân bay Nội Bài (Hà Nội Việt Nam) lúc 15 giờ, chuyến bay kéo dài 5 tiếng và hạ cánh tại sân bay Incheon (Seoul - Hàn Quốc). Hỏi
máy bay hạ cánh lúc mấy giờ theo giờ Hàn Quốc? (Biết Việt Nam thuộc múi giờ thứ +7, Hàn Quốc thuộc
múi giờ thứ +8).
A. 19 giờ

B. 20 giờ

C. 21 giờ

D. 23 giờ

ĐÁP ÁN
1-C

2-B

3-B

4-D

5-D


6-A

7-D

8-C

9-A

10-B

11-D

12-B

13-D

14-B

15-A

16-C

17-D

18-A

19-A

20-D


21-C

22-A

23-B

24-C

25-C

26-A

27-D

28-C

29-A

30-B

31-B

32-C

33-C

34-D

35-A


36-B

37-D

38-B

39-A

40-C

ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT – ĐỀ SỐ 2
PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 ĐIỂM)
Câu 1: Nhân ngồi của Trái Đất có đặc điểm là
A. Cấu tạo bởi các tầng trầm tích, granit, badan

B. Vật chất ở trạng thái rắn

C. Vật chất ở trạng thái lỏng

D. Vật chất ở trạng thái quánh dẻo

Câu 2: Thạch quyển bao gồm
A. vỏ Trái Đất và phần trên của lớp Manti

B. tầng trầm tích, tầng granit, tầng badan

C. vỏ lục địa và vỏ đại dương

D. vỏ Trái Đất và toàn bộ lớp Manti


Câu 3: Cơ chế làm cho các mảng kiến tạo có thể dịch chuyển được trên lớp Manti là
A. chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất
B. hoạt động của các dòng đối lưu vật chất quánh dẻo và có nhiệt độ cao trong tầng Manti trên
C. chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất
D. sự tự quay của Trái Đất và sự chuyển động của Trái Đất xung quanh Mặt Trời
Câu 4: Phương pháp kí hiệu khơng chỉ xác định vị trí của đối tượng địa lí mà cịn thể hiện được
A. khối lượng cũng như tốc độ di chuyển của đối tượng địa lí
B. hướng di chuyển và động lực phát triển của đối tượng địa lí
C. số lượng (quy mơ), giá trị tổng cộng của đối tượng địa lí
D. số lượng (quy mô), cấu trúc, chất lượng và động lực phát triển của đối tượng địa lí

Trang 9


Câu 5: Trong phương pháp đường chuyển động để thể hiện sự khác nhau về khối lượng hoặc tốc độ di
chuyển của cùng một loại đối tượng địa lí người ta sử dụng
A. các mũi tên có chiều dài khác nhau

B. các mũi tên có màu sắc khác nhau

C. các mũi tên có đường nét khác nhau

D. các mũi tên dài - ngắn hoặc dày - mảnh khác nhau

Câu 6: Nội dung nào khơng đúng khi nói về phương pháp kí kiệu?
A. Phương pháp kí hiệu thể hiện được chất lượng của đối tượng địa lí.
B. Phương pháp kí hiệu thể hiện được cấu trúc của các đối tượng địa lí.
C. Phương pháp kí hiệu thể hiện được giá trị tổng cộng của một hiện tượng địa lí.
D. Phương pháp kí hiệu thể hiện được quy mơ của một đối tượng địa lí.

PHẦN TỰ LUẬN (7,0 ĐIỂM)
Câu 1 (3,0 điểm).
-

Thế nào là chuyển động biểu kiến hằng năm của Mặt Trời?

-

Tại sao sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời lại tạo nên các mùa trong năm?

Câu 2 (2,0 điểm).
-

Trình bày về q trình phong hóa lí học

-

Vì sao phong hố lí học lại xảy ra mạnh ở các miền khí hậu khơ nóng (hoang mạc và bán hoang
mạc) và miền có khí hậu lạnh?

Câu 3 (2,0 điểm). Trình bày và giải thích tình hình lượng mưa phân bố theo vĩ độ

ĐÁP ÁN
PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 ĐIỂM)
1-C

2-A

3-B


4-D

5-D

6-C

PHẦN TỰ LUẬN (7,0 ĐIỂM)
Câu
1

Nội dung

Điểm

*Chuyển động biểu kiến hằng năm của Mặt Trời:

1,5

- Chuyển động biểu kiến là chuyển động thấy bằng mắt nhưng khơng có thực.

0,5

- Ngun nhân: trong q trình quay xung quanh Mặt Trời, trục Trái Đất luôn 0,75
nghiêng và không đổi hướng, nên trong một năm ở Trái Đất người ta thấy Mặt
Trời lần lượt lên thiên đỉnh tại các địa điểm từ 23°27’N cho tới 23°27’B rồi lại
trở về 23°27’N. Điều đó làm cho ta có ảo giác rằng Mặt Trời di chuyển trong
vùng nội chí tuyến (thực tế là Trái Đất chuyển động tịnh tiến quanh Mặt Trời).
 Chuyển động khơng có thực đó của Mặt Trời gọi là chuyển động biểu kiến
0,25
hằng năm của Mặt Trời.

*Sự chuyển động của Tráễ Đất quanh Mặt Trời tạo nên cấc mùa trong năm:

1,5
- Mùa là phần thời gian của năm, nhưng có những đặc điểm riêng về thời tiết và
0,5
khí hậu.
- Nguyên nhân gây ra mùa là do Trái Đất chuyển động xung quanh Mặt Trời và
trong quá trình chuyển động trục Trái Đất ln nghiêng với mặt phẳng hoàng 1,0
Trang 10


đạo một góc lả 66°33’ và khơng đổi phương trong khơng gian nên:
+ Có thời kì bán cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời, có thời kì bán cầu Nam ngả về
phía Mặt Trời.
+ Có thời kì Mặt Trời chiếu đều cả hai bán cầu
 Điều đó làm cho thời gian chiếu sáng và thu nhận bức xạ Mặt Trời mỗi bán
cầu thay đổi trong năm gây nên hiện tượng mùa
*Phong hóa lí học:

1,0

- Khái niệm: là q trình phá hủy đá thành các khối vụn có kích thước to nhỏ 0,25
khác nhau.
0,25
- Đặc điểm: không làm biến đổi về màu sắc, thành phần khống vật, hóa học
0,25
- Tác nhân:

0,25


+ Chủ yếu do sự thay đổi nhiệt độ, sự đóng băng của nước, sự kết tinh của các
chất muối.
+ Tác động ma sát, va đập của gió, sóng, nước chảy, hoạt động sản xuất của con
người.
2

- Kết quả: đá bị rạn nứt, vỡ thành những tảng và mảnh vụn.
*Phong hoá Bí học xảy ra mạnh ớ các miền khí hậu khơ nóng (hoang mạc và
bán hoang mạc) và miền có khí hậu lạnh vì:

1,0

- Các khống vật tạo đá có khả năng dãn nở khi nhiệt độ tăng lên và co lại khi
0,5
nhiệt độ giảm xuống. Vì thế, ở các miền khí hậu khơ nóng (hoang mạc và bán
hoang mạc) do có biên độ dao động nhiệt giữa ngày và đêm lớn, nên q trình
phong hố lí học lại xảy ra mạnh.
- Ở miền có khí hậu lạnh, khi nhiệt độ hạ thấp tới 0°c, nước trong các khe nứt 0,5
của đá hố băng, đồng thời thể tích của nước cũng tăng lên, do đó tác động lên
thành khe nứt và làm cho nó bị dãn thêm. Nếu hiện tượng hoá băng - băng tan
xảy ra nhiều lần sẽ làm cho đá bị vỡ thành những tảng và mảnh vụn.
*Lượng mưa phân bổ không đều theo vĩ độ:

2,0

- Khu vực Xích đạo lượng mưa nhiều nhất (lượng mưa lên đến 1700 mm), do
đây là khu vực áp thấp hút gió, ảnh hưởng của dải hội tụ nhiệt đới, nhiệt độ và 0,5
độ ẩm cao, chủ yếu là đại dương và rừng xích đạo ẩm ướt nên lượng nước bốc
hơi mạnh, mưa nhiều.
3


- Khu vực chí tuyến Bắc và Nam mưa tương đối ít (lượng mưa khoảng 600 mm),
0,5
do có khí áp cao cận chí tuyến ngự trị (chỉ có gió thổi đi, khơng có gió thổi đến),
tỉ lệ diện tích lục địa tương đối lớn nên khí hậu khơ hạn, mưa ít.
- Hai khu vực ơn đới (ở bán cầu Bắc và bán cầu Nam) có mưa nhiều (lượng mưa
0,5
khoảng 800 - 1200 mm), do có khí áp thấp, có gió Tây ơn đới từ biển thổi vào.
- Hai khu vực cực mưa ít nhất (lượng mưa khoảng 100 - 200 mm), do có khí áp
0,5
cao ngự trị, khơng khí lạnh khô, nước không bốc hơi lên được.

Trang 11


ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT – ĐỀ SỐ 3
Câu 1: (2,0 điểm). Trình bày và giải thích sự thay đổi biên độ nhiệt độ trung bình năm theo vĩ độ, theo vị
trí gần hay xa đại dương.
Câu 2: (3,0 điểm). Phong hóa là gì? Nêu sự khác nhau cơ bản giữa phong hóa lí học và phong hóa hóa
học.
Câu 3: (3,0 điểm).
Em hãy cho biết phương pháp kí hiệu biểu hiện các đối tượng địa lí như thế nào, có khả năng biểu hiện
các đặc điểm nào của đối tượng địa lí?
Hãy cho biết tác dụng của bản đồ trong học tập. Nêu dẫn chứng minh họa
Câu 4: (2,0 điểm), Hãy giải thích câu tục ngữ Việt Nam:
“Đêm tháng năm, chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười, chưa cười đã tối”.

ĐÁP ÁN
Câu

1

Nội dung

Điểm

*Sự thay đổi nhiệt độ trung bình năm theo vĩ độ:

1,0

- Càng lên vĩ độ cao, biên độ nhiệt độ năm càng lớn (từ 1,8°c tại vĩ độ 0° tăng lên
32,2°c tại vĩ độ 70°).

0,5

- Nguyên nhân càng lên vĩ độ cao chênh lệch góc chiếu sáng và chênh lệch thời gian 0,5
chiếu sáng (ngày và đêm) trong năm càng lớn. ở vĩ độ cao, mùa hạ góc chiếu sáng lớn
và thời gian chiếu sáng dài (khoảng 6 tháng ở cực); mùa đơng góc chiếu sáng nhỏ dần
tới 0 độ, thời gian chiếu sáng ít dần (khoảng 6 tháng đêm ở cực).
*Sự thay đổi nhiệt độ trung bình năm theo vị trí gần hay xa đại dương:

1,0

- Càng vào sâu trong lục địa biên độ nhiệt càng tăng.

0,5

+ Ở bờ ven đại dương có biên độ nhiệt thấp nhất (Valenxia: 9°C).
+ Tiến vào phía trong lục địa biên độ nhiệt tăng dần (Pôdơnan: 21°c và Vacxava:
23°C).

+ Vùng nội địa có biên độ nhiệt cao nhất (Ccxcơ: 29°C).
- Ngun nhân: do sự nóng lên và lạnh đi khác nhau giữa lục địa và đại dương:

0,5

+ Vùng biển hấp thu nhiệt chậm đồng thời tỏa nhiệt chậm nên chênh lệch nhiệt độ
thấp, mặt khác khí hậu được điều hịa bởi nguồn ẩm dồi dào.
+ Càng vào sâu bên trong, tính lục địa càng tăng: do lục địa hấp thụ nhiệt nhanh và tỏa
nhiệt cũng rất nhanh nên chênh lệch nhiệt độ lớn, khí hậu khắc nghiệt
2

Khái niệm phong hóa:
Phong hóa là quá trình phá hủy và làm biến đổi các loại đá và khoáng vật do tác động 1,0
của sự thay đổi nhiệt độ, nước, ơxi, khí cacbonnic, các loại axit có trong thiên nhiên
và sinh vật.

Trang 12


*Sự khác nhau cơ bản của phong hóa lí học và phong hóa hóa học:
Q trình
phong hóa
Khái niệm

Phong hóa lí học

2,0

Phong hóa hóa học


Là q trình phá hủy đá thành các Là q trình phá hủy đá và
khối vụn có kích thước to nhỏ khống vật, nhưng chủ yếu
khác nhau
làm biến đổi thành phần, tính
chất hóa học của đá và khống
vật

Đặc điểm

Khơng làm biến đổi về màu sắc, Biến đổi thành phần, tính chất
thành phần khống vật, hóa học
hóa học của đá và khoáng vật

Tác nhân

Chủ yếu do sự thay đổi nhiệt độ, Nước và các hợp chất hòa tan
sự đóng băng của nước, sự kết trong nước, khí cacbonic, ôxi
tinh của các chất muối
và axit hữu cơ của sinh vật
Tác động ma sát, va đập của gió, thơng qua các phản ứng hóa
sóng, nước chảy, hoạt động sản học

0,5
0,5

0,5

xuất của con người
Kết quả


Đá bị rạn nứt, vỡ thành những Tạo thành các dạng địa hình
tảng và mảnh vụn
cacxtơ

0,5

- Cách tính điểm:
+ Nêu được khái niệm, đặc điểm, tác nhân, kết quả của phong hóa lí học hoặc phong
hóa hóa học được 0,25 điểm/ý.
+ Ví dụ: nêu được khái niệm của phong hóa lí học được 0,25 điểm
3

*Đối tượng và khả năng biểu hiện của phương pháp kí hiệu:

1,5

- Đối tượng biểu hiện: biểu hiện các đối tượng phân bố theo những điểm cụ thể. Kí 0,5
hiệu được đặt chính xác vào vị trí phan bố của đối tượng: thành phố, thị xã, nhà máy,
trung tâm công nghiệp,…
- Các dạng kí hiệu:

0,5

+ Kí hiệu hình học.
+ Kí hiệu chữ.
+ Kí hiệu tượng hình.
- Khả năng biểu hiện:

0,5


+ Vị trí phân bố của đối tượng.
+ Số lượng (quy mô) của đối tượng địa lí.

1,5

+ Cấu trúc, chất lượng, động lực phát triển của đối tượng địa lí.
*Tác dụng của bản đồ trong học tập và ví dụ minh họa
- Vai trị của bản đồ trong học tập: bản đồ là một phương tiện để học sinh học tập và 0,5
rèn luyện các kĩ năng địa lí tại lớp, ở nhà và trả lời phần lớn các câu hỏi kiểm tra về
địa lí.
1,0
- Ví dụ:
+ Thơng qua bản đồ có thể xác định được vị trí địa lí một điểm nào đó trên mặt đất
Trang 13


(tọa độ địa lí), ở vào đới khí hậu nào, chịu ảnh hưởng của biển như thế nào, liên hệ với 0,5
các trung tâm kinh tế - xã hội ra sao,…
+ Qua bản đồ biết được hình dạng và quy mô của châu lục này so với châu lục khác;
sự phân bố địa hình đồi núi, đồng bằng và độ cao của chúng; biết được sự phân bố và
chiều dài các con sông; sự phân bố dân cư, các trung tâm cơng nghiệp; các loại cây
trịng, vật ni,...
4

*Giải thích câu tục ngữ Việt Nam:
“ Đêm tháng năm chưa nằm đã sang.

2,0

Ngày tháng mười chưa cười đã tối”

- Câu tục ngữ liên quan đến hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo mùa.

0,5

- Từ trong thực tế hiện tượng ngày dài, đêm ngắn vào tháng 5 vả ngày ngắn đêm dài 0,5
vào tháng 10 do ảnh hưởng sự tự quay quanh trục của Trái Đất và chuyền động của
Trái Đất quanh Mặt Trời nên sinh ra hiện tượng các mùa trong năm và ngày đêm dài
ngắn theo mùa.
- Tháng 5 là thời kì mùa hè ở Việt Nam (bán cầu Bắc), lúc này bán cầu Bắc ngả về
0,5
phía Mặt Trời, Mặt Trời di chuyển từ chí tuyến Bắc xuống Xích đạo nên ngày dài hơn
đêm.
0,5
- Tháng 10 là thời kì mùa đông ở Việt Nam (bán cầu Bắc), lúc này bán cầu Nam ngả
về phía Mặt Trời, Mặt Trời di chuyển từ chí tuyến Nam xuống Xích đạo nên có ngày
ngắn hơn đêm.

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ – ĐỀ SỐ 1
Câu 1: Thổ nhưỡng quyền (lớp phủ thổ nhưỡng) là
A. lớp vỏ chứa vật chất tơi xốp nằm ở bề mặt lục địa - nơi tiếp xúc với khí quyển, thủy quyển, sinh
quyển
B. lớp vỏ chứa vật chất tơi xốp nằm ở bề mặt lục địa - nơi tiếp xúc với khí quyển, thạch quyển, sinh
quyển
C. lớp vật chất tơi xốp nằm ở bề mặt lục địa - nơi tiếp xúc với khí quyển, thạch quyển, thủy quyển
D. lớp vật chất tơi xốp nằm ở bề mặt lục địa - nơi tiếp xúc với sinh quyển, thạch quyển, thủy quyển
Câu 2: Sóng thần là sóng
A. có độ cao khoảng 5 - 10 m, truyền theo chiều thẳng đứng với tốc độ có thể tới 400 - 800 km/h, có
sức tàn phá ghê gớm
B. sóng từ ngồi khơi xa di chuyển vào gần bờ va vào các vách đá với chiều cao lên đến 40 m
C. do những phần tử nước biển chuyển động lên cao, khi rơi xuống va đập vào nhau, vỡ tung tóe tạo thành


bọt trắng

Trang 14


D. có độ cao khoảng 20 - 40 m, truyền theo chiều ngang với tốc độ có thể tới 400 - 800 km/h, có sức
tàn phá ghê gớm
Câu 3: Sóng biển là một hình thức dao động của nước biển theo chiều nào?
A. chiều xiên

B. chiều lượn sóng

C. chiều thẳng đứng

D. chiều ngang

Câu 4: Thủy quyển là lớp nước trên Trái Đất, bao gồm
A. nước trong các biển và đại dương, nước trên lục địa, nước trong lòng Trái Đất
B. nước trong các biển và đại dương, nước trên lục địa, hơi nước trong khí quyển
C. nước trên lục địa, nước trong lịng Trái Đất, hơi nước trong khí quyển
D. nước trong các biển và đại dương, nước trên lục địa, nước trong lịng Trái Đất, hơi nước trong khí
quyển
Câu 5: Các nhân tố ảnh hưởng đến chế độ nước sông bao gồm
A. chế độ mưa, băng tuyết, nước ngầm; địa thế, thực vật và hồ đầm
B. chế độ mưa, thảm thực vật, nhiệt độ, dòng biển
C. địa thế, thực vật và hồ đầm, các dịng biển, khí áp
D. chế độ mưa, nhiệt độ, dịng biển, độ cao địa hình
Câu 6: ở những miền khí hậu nóng hoặc những nơi địa hình thấp của khu vực ơn đới nguồn cung cấp
nước chủ yếu cho sông là

A. băng tuyết tan

B. nước mưa

C. nước ngầm

D. nước trong các hồ

Câu 7: Chế độ nước sơng Mê Cơng điều hịa hơn sơng Hồng nhờ có
A. lượng nước dồi dào quanh năm

B. phần lớn chảy qua vùng đồng bằng

C. Biển Hồ ở Cam-pu-chia

D. nhiều rừng phòng hộ ở đầu nguồn

Câu 8: Nội dung nào đúng khi nói về các con sơng lớn trên Trái Đất?
A. Sông Nin là sông dài nhất trên thế giới
B. Sông A-ma-dôn là sông dài nhất trên thế giới
C. Sông l-ê-nit-xây có chế độ nước chủ yếu phụ thuộc vào chế độ mưa
D. Sơng Nin là sơng có diện tích lưu vực lớn nhất trên thế giới
Câu 9: Dao động thủy triều ỉớn nhất khi
A. Mặt Trăng, Trái Đất, Mặt Trời tạo thành một góc 120°.
B. Mặt Trăng, Trái Đất, Mặt Trời tạo thành một góc 45°.
C. Mặt Trăng, Trái Đất, Mặt Trời tạo thành một góc 90°.
D. Mặt Trăng, Trái Đất, Mặt Trời nằm thẳng hàng.
Câu 10: Các dòng biển trên thế giới, các vịng hồn lưu của các đại dương ở vĩ độ thấp (từ 0° đến 40° cả
hai bán cầu) có đặc điểm như thế nào?
A. ở cả 2 bán cầu đều có hướng chảy ngược chiều kim đồng hồ

B. ở cả 2 bán cầu đều có hướng chảy thuận chiều kim đồng hồ
C. ở bán cầu Bắc chảy ngược chiều kim đồng hồ, ở bán cầu Nam chảy thuận chiều kim đồng hồ
D. ở bán cầu Bắc chảy thuận chiều kim đòng hồ, ở bán cầu Nam chảy ngược chiều kim địng hồ
Câu 11: Sơng ngịi ở vùng khí hậu nào có lũ lớn vào mùa mưa và cạn vào mùa khơ?
A. Vùng khí hậu xích đạo

B. Vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa

C. Vùng khí hậu ôn đới lục địa

D. Vùng khí hậu cận nhiệt địa trung hải
Trang 15


Câu 12: Giới hạn phía dưới của sinh quyển là
A. tới thềm lục địa (ở đại dương) và hết lớp vỏ lục địa
B. tới thềm lục địa (ở đại dương) và hết lớp vỏ phong hóa (trên lục địa)
C. tới đáy đại dương và phần trên lớp vỏ phong hóa (ở lục địa).
D. tới đáy đại dương và đáy của lớp vỏ phong hóa (ở lục địa)
Câu 13: Nội dung nào đúng khi nói về vai trị của sinh vật trong quá trình hình thành đất?
A. Vi sinh vật phân giải xác sinh vật và tổng hợp thành mùn
B. Vi sinh vật cung cấp chất hữu cơ, phá hủy đá
C. Sinh vật hịa tan, rửa trơi hoặc tích tụ vật chất trong các tầng đất
D. Sinh vật quyết định đến thành phần khoáng vật, thành phần cơ giới của đất
Câu 14: Tác động tiêu cực của con người đến sự phân bố và phát triển của các loài sinh vật là
A. bảo tồn các nguồn gen quý hiếm

B. mở rộng diện tích rừng

C. đốt rừng làm nương rẫy


D. lai tạo các giống mới

Câu 15: Vào mùa mưa lũ, lượng nước mưa tăng lên làm cho
A. nhiệt độ khơng khí tăng lên, tăng cường hiệu ứng nhà kính
B. sơng ngịi nhiều nước, tăng cường mức độ xói lở
C. nhiệt độ khơng khí giảm xuống
D. tăng cường các chất khí gây nên hiệu ứng nhà kính
Câu 16: Quy luật địa ơ là sự thay đổi có quy luật của các thành phần tự nhiên và cảnh quan theo
A. kinh độ

B. vĩ độ

C. độ cao địa hình

D. mùa

Câu 17: Nguyên nhân của quy luật địa ô là do
A. các thành phần tự nhiên đều chịu tác động trực tiếp hoặc gián tiếp của ngoại lực và nội lực
B. sự thay đổi bức xạ mặt trời theo vĩ độ
C. sự giảm nhanh nhiệt độ theo độ cao cùng với sự thay đổi về độ ẩm và lượng mưa ở miền núi
D. sự phân bố đất liền, biển và đại dương làm cho khí hậu ở lục địa bị phân hóa từ đơng sang tây
Câu 18: Góc nhập xạ thay đổi từ Xích đạo về cực là do
A. Trái Đất có dạng hình cầu

B. sự thay đổi của bề mặt đệm

C. sự thay đổi của khí hậu theo vĩ độ

D. do độ cao địa hình


Câu 19: Biểu hiện rõ nhất của quy luật đai cao là
A. . sự thay đổi các kiểu thảm thực vật theo kinh độ
B. sự phân bố các vành đai đất và thực vật theo độ cao
C. sự thay đổi các vòng đai nhiệt trên Trái Đất
D. sự thay đổi các khí áp và các đới gió trên Trái Đất
Câu 20: Cơ cấu lãnh thổ kinh tế là
A. tổng thể các ngành, lĩnh vực, bộ phận kinh tế có quan hệ hữu cơ tương đối ổn định hợp thành
B. tập hợp tất cả các ngành hình thành nên nền kinh tế và các mối quan hệ tương đối ổn định giữa
chúng
C. một không gian thống nhất, được tổ chức chặt chẽ - là sản phẩm của q trình phân cơng lao động
theo lãnh thổ
Trang 16


D. tổng thể vị trí địa lí, các nguồn tài nguyên thiên nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội ở cả trong và ngồi
nước có thể được khai thác nhằm phục vụ cho việc phát triển kinh tế của một lãnh thổ nhất định
Câu 21: Động lực phát triển dân số thế giới là
A. tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên

B. sự sinh đẻ và di cư

C. tỉ suất gia tăng dân số cơ học

D. gia tăng tự nhiên và gia tăng cơ học

Câu 22: Chỉ số phản ánh trình độ ni dưỡng và sức khỏe của trẻ em là
A. tỉ suất sinh thô

B. tỉ suất tử thô


C. tỉ lệ tử vong của trẻ sơ sinh (dưới 1 tuổi)

D. tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên

Câu 23: Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên cao thường tập trung ở châu lục nào?
A. Châu Mĩ.

B. Châu Á

C. Châu Âu.

D. Châu Phi.

Câu 24: Thành phần nào sau đây được xem là dân số không hoạt động kinh tế?
A. Những người có nhu cầu lao động nhưng chưa có việc làm
B. Học sinh, sinh viên, những người nội trợ
C. Những người có việc làm ổn định
D. Những người khơng hoạt động kinh tế thường xuyên
Câu 25: Nhân tố quyết định nhất tới sự phân bố dân cư là
A. khí hậu, đất đai, nguồn nước

B. lịch sử khai thác lãnh thổ

C. trình độ phát triển của lực lượng sản xuất

D. chính sách phát triển kinh tế

Câu 26: Sự khác biệt giữa tháp thu hẹp với tháp mở rộng là
A. đáy rộng, đỉnh nhọn, ở giữa thu hẹp

B. đáy hẹp, đỉnh phình to
C. ở giữa tháp phình to, thu hẹp về hai phía đáy và đỉnh tháp
D. hẹp đáy và mở rộng hơn ở phần đỉnh
Câu 27: Cơ cấu lãnh thổ là kết quả của
A. sự phân hóa về điều kiện tự nhiên theo lãnh thổ
B. q trình phân cơng lao động theo lãnh thổ
C. khả năng thu hút vốn đầu tư theo lãnh thổ
D. sự phân bố dân cư theo lãnh thổ
Câu 28: Cây lúa gạo thích hợp với điều kiện sinh thái như thế nào?
A. Khí hậu ấm, khơ, đất màu mỡ
B. Khí hậu nóng, đất ẩm, nhiều mùn, dễ thốt nước
C. Ưa nhiệt, ẩm, khơng chịu được gió bão
D. Khí hậu nóng, ẩm, chân ruộng ngập nước, đất phù sa
Câu 29: Nguồn lực kinh tế - xã hội có vai trị quan trọng
A. để lựa chọn chiến lược phát triển phù hợp với điều kiện cụ thể của đất nước trong từng giai đoạn
B. cung cấp các vật liệu, tư liệu sản xuất cần thiết cho sự phát triển kinh tế - xã hội
C. là cơ sở tự nhiên của quá trình sản xuất
D. tạo điều kiện thuận lợi hay khó khăn trong việc trao đổi tiếp cận hay cùng phát triển giữa các vùng
trong một nước, giữa các quốc gia với nhau
Câu 30: Biểu hiện của nền nơng nghiệp sản xuất hàng hóa là
Trang 17


A. sử dụng nhiều công cụ thủ công và sức người.
B. chủ yếu tạo ta sản phẩm để tiêu dùng tại chỗ.
C. hình thành và phát triển các vùng chuyên mơn hóa.
D. sản xuất theo lối quảng canh để khơng ngừng tăng sản xuất.
Câu 31: Cơ sở thức ăn cho chăn ni đã có những tiến bộ vượt bậc là nhờ vào
A. lực lượng lao động dồi dào


B. thành tựu khoa học - kĩ thuật

C. sự thuận lợi của điều kiện tự nhiên

D. kinh nghiệm sản xuất của con người

Câu 32: Một trong những vai trò quan trọng của ngành chăn nuôi đối với đời sống con người là
A. cung cấp nguyên liệu để sản xuất ra các mặt hàng tiêu dùng
B. cung cấp nguồn thực phẩm có dinh dưỡng cao
C. cung cấp nguồn gen quý hiếm
D. cung cấp nguồn hàng để xuất khẩu
Câu 33: Nguyên nhân chính gây ra tình trạng mất đất là
A. khai thác rừng để lấy gỗ

B. mở rộng diện tích đất canh tác, đồng cỏ

C. tình trạng cháy rừng

D. do dân số tăng, đơ thị hóa phát triển

Câu 34: Nội dung nào dưới đây thể hiện vai trò đặc biệt quan trọng của sản xuất cây lương thực?
A. Tạo ra nguồn hàng xuất khẩu có giá trị cao
B. Nguồn chủ yếu cung cấp tinh bột, chất dinh dưỡng cho người và vật nuôi
C. Cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm
D. Giải quyết vấn đề việc làm, nâng cao chất lượng cuộc sống

Câu 35: Cho bảng số liệu:
ĐÀN BÒ VÀ ĐÀN LỢN TRÊN THẾ GIỚI, THỜI KÌ 1980 – 2014
(Đơn vị: triệu con)
Vật


1980

1990

2000

2010

2014



1218,1

1296,8

1302,9

1453,4

1482,1

Lợn

778,8

848,7

856,2


975,0

986,6

(Nguồn: số liệu thống kê về Việt Nam và thế giới, NXB Giáo dục Việt Nam, 2017)
Để thể hiện số lượng đàn bò và đàn lợn trên thế giới, thời kì 1980 - 2014 dạng biểu đồ nào thích hợp
nhất?
A. Biểu đị trịn

B. Biểu đồ miền

C. Biểu đồ đường

D. Biểu đồ cột

Câu 36: Đối với các nước đang phát triển, đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp là nhiệm vụ hàng đầu vì
A. các nước này đơng dân, nhu cầu lương thực lớn
B. nông nghiệp là ngành sử dụng nhiều lao động nên sẽ giúp giải quyết vấn đề việc làm
C. nông nghiệp là cơ sở để thực hiện cơng nghiệp hố và hiện đại hố
D. có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển nông nghiệp hơn so với các ngành khác
Trang 18


Câu 37: . ở vùng đồi núi, khi thảm thực vật rừng bị phá hủy, vào mùa mưa ỉưựng nước chảy tràn trên mặt
đất tăng lên và với cường độ mạnh hơn khiến đất bị xói mịn nhanh chóng. Trong tình huống trên, có sự
tác động lẫn nhau của các thành phần nào trong lớp vỏ địa lí ?
A. Khí quyển, sinh quyển, thổ nhưỡng quyển

B. Sinh quyển, khí quyển, thạch quyển


C. Sinh quyển, thủy quyển, thổ nhưỡng quyển

D. Sinh quyển, khí quyển, thạch quyển

Câu 38: Để khắc phục tính mùa vụ trong sản xuất nông nghiệp cần phải
A. thay thế các cây ngắn ngày bằng các cây dàỉ ngày
B. xây dựng cơ cấu nơng nghiệp hợp lí, đa dạng hóa sản xuất
C. tập trung vào những cây trịng có khả năng chịu hạn tốt
D. tập trung vào một số cây trồng, vật nuôi
Câu 39: Phần lớn các nước đang phát triển, ngành chăn nuôi chiếm tỉ trọng rất nhỏ trong cơ cấu giá trị
sản xuất nơng nghiệp vì
A. người dân chưa có nhiều kinh nghiệm trong chăn ni
B. chưa có nhiều giống vật ni đem lại năng suất cao
C. khoa học - kĩ thuật còn lạc hậu
D. cơ sở nguồn thức ăn chưa đảm bảo

Câu 40: Cho biểu đồ:

Trang 19


TỈ SUẤT SINH THÔ THỜI KỲ 1950 – 2015
Nhận xét nào đúng với biểu đồ tỉ suất sinh thô thời kì 1950 - 2005?
A. Tỉ suất sinh thơ của tồn thế giới cao hơn các nước phát triển vả thấp hơn các nước đang phát triển
B. Tỉ suất sinh thô ở các nước đang phát triển thấp hơn các nước phát triển
C. Trong thời kì từ 1950 - 2015 tỉ suất sinh thơ của tồn thế giới khơng có sự biến đổi
D. Tỉ suất sinh thô ở các nước phát đang triển giảm nhanh nhất
ĐÁP ÁN
1-B


2-D

3-C

4-B

5-A

6-A

7-C

8-A

9-D

10-D

11-B

12-D

13-A

14-C

15-B

16-A


17-D

18-A

19-B

20-C

21-A

22-C

23-D

24-B

25-C

26-C

27-B

28-D

29-A

30-C

31-B


32-B

33-A

34-B

35-D

36-A

37-C

38-B

39-D

40-A

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ – ĐỀ SỐ 2
PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 ĐIẾM)
Câu 1: Trong q trình hình thành đất, vi sinh vật có vai trị
A. hịa tan, rửa trơi hoặc tích tụ vật chất trong các tầng đất
B. phá hủy đá gốc tạo ra các sản phẩm phong hóa
C. phân giải xác sinh vật và tổng hợp thành mùn
D. chủ đạo trong quá trình hình thành đất
Câu 2: ở miền khí hậu ơn đới nguồn cung cấp nước chủ yếu cho sông là
A. băng tuyết tan

B. nước mưa


C. nước ngầm

D. nước trong các hồ
Trang 20


Câu 3: Giới hạn phía trên của lớp vỏ địa lí là
A. giới hạn trên của tầng đối lưu trong khí quyển
B. giới hạn dưới của lớp ơdơn trong khí quyển
C. giới hạn trên của tầng bình lưu trong khí quyển
D. tồn bộ khí quyển của Trái Đất
Câu 4: So với miền đồng bằng thì miền núi thường có Â. tầng đất
A. tầng đất dày hơn và cũng nhiều chất dinh dưỡng hơn
B. tầng đất mỏng hơn nhưng giàu chất dinh dưỡng hơn
C. tầng đất dày hơn nhưng nghèo chất dinh dưỡng hơn
D. tầng đất mỏng hơn và cũng ít chất dinh dưỡng hơn
Câu 5: Nhân tố nào được coi là nhân tố quan trọng nhất ảnh hưởng quyết định đến biến động dân số của
một quốc gia và trên toàn thế giới?
A. Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên

B. Tỉ suất sinh thô

C. Tỉ suất tử thô

D. Gia tăng cơ học

Câu 6: Nguồn lực nào có vai trị tạo điều kiện thuận lợi hay khó khăn trong việc trao đổi tiếp cận hay
cùng phát triển giữa các vùng trong một nước, giữa các quốc gia với nhau?
A. Nguồn lực kinh tế - xã hội


B. Nguồn lực tự nhiên

C. Nguồn lực ngồi nước

D. Vị trí địa lí

PHẦN TỰ LUẬN (7,0 ĐIỀM)
Câu 1 (2,0 điểm), Các nhân tố kinh tế - xã hội có ảnh hưởng như thế nào đến phát triển và phân bố nông
nghiệp?
Câu 2 (2,0 điểm). Tại sao nói: “khí hậu vừa ảnh hưởng trực tiếp vừa ảnh hưởng gián tiếp tới sự hình
thành đất”? Cho ví dụ?
Câu 3 (3,0 điểm). Cho bảng số liệu:
DÂN SỐ CỦA ÂN ĐỘ GIAI ĐOẠN 1995 – 2000
Năm

1995

1997

1998

1999

2000

Dân số (triệu người)

919956


956

975

995

1014

(Nguồn: Sách giáo khoa Địa lí 10, NXB Giáo dục Việt Nam, 2015) Dựa vào bảng số liệu, em hãy vẽ biểu
đồ thích hợp thể hiện dân số của Ấn Độ giai đoạn 1995 - 2000?
ĐÁP ÁN
PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 ĐIẾM)
0,5 điểm/ câu
1-C

2-A

3-B

4-D

5-A

6-D

PHẦN TỰ LUẬN (7,0 ĐIỀM)
Câu

Nội dung


Điểm

1

*Các nhân tố kỉnh tế - xã hội cỏ ảnh hướng rất lớn đến phát triền và phân bố
nông nghiệp:

2,0

- Dân cư và nguồn lao động:

0,5

+ Dưới góc độ là lực lượng sản xuất: cây trồng, vật ni cần nhiều cơng chăm sóc
Trang 21


đều phải phân bố nơi đông dân, nhiều lao động. Trình độ lao động ảnh hưởng tới
năng suất và chất lượng sản phẩm.
+ Dưới góc độ là nguồn tiêu thụ: quy mơ dân số, truyền thống, tập qn ăn uống,...
có ảnh hưởng đến khả năng sản xuất lương thực - thực phẩm.
- Các quan hệ sở hữu ruộng đất: ảnh hưởng lớn đến con đường phát triển nông
nghiệp và các hình thức tổ chức sản xuất nơng nghiệp.
- Tiến bộ khoa học - kĩ thuật: trở thành đòn bẩy thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển
nông nghiệp.
+ Nhờ áp dụng các tiến bộ khoa học - kĩ thuật con người cỏ khả năng hạn chế những
tác động của tự nhiên, chủ động trong sản xuất, nâng cao năng suất và sản lượng.

0,5
0,5


+ Tạo điều kiện hình thành các vùng chuyên canh, thúc đẩy nông nghiệp chuyển
dịch cơ cấu theo hướng cơng nghiệp hóa.
- Thị trường:
+ Tác động mạnh mẽ đến sự phát triển nông nghiệp và giá cả nông sản.

2

+ Điều tiết sự hình thành và phát triển các vành đai, các vùng nơng nghiệp chun
0,5
mơn hóa.
*Khí hậu vừa ảnh hưởng trực tiếp vừa ảnh hưởng gián tiếp tới sự hình thành
2,0
đất vì:
- Ảnh hưởng trực tiếp:
+ Các yếu tố khí hậu ảnh hưởng trực tiếp đến sự hình thành đất là nhiệt và ẩm.

1,0

Tác động của nhiệt và ẩm làm cho đá gốc bị phá huỷ, sau đó phong hóa rồi tiếp tục
0,25
bị phân hỏa thành đất.
+ Nhiệt và ẩm cịn ảnh hưởng tới sự hồ tan, rửa trơi hoặc tích tụ vật chất trong các
0,25
tầng đất, đồng thời tạo môi trường để vi sinh vật phân giải và tổng hợp chất hữu cơ
cho đất.
+ Ví dụ: ở vùng khí hậu nóng ẩm q trình hình thành đất nhanh hơn do nhiệt độ
cao, độ ẩm lớn thúc đẩy q trình phong hóa diễn ra mạnh mẽ, đặc biệt là phong hóa 0,5
hóa học.
- Ảnh hưởng gián tiếp:


1,0

+ Khí hậu ảnh hưởng gián tiếp đến sự thành tạo đất thông qua lớp phủ thực vật.
Thực vật sinh trưởng tốt sẽ hạn chế việc xói mịn đất, đồng thời cung cấp nhiều chất
hữu cơ cho đất.

0,5

+ Ví dụ: ở vùng khí hậu nhiệt đới thường phát triển các loại rừng nhiệt đới, rừng hỗn 0,5
hợp, tầng đất dưới các loại rừng này thường dày và nhiều mùn do có nhiều xác sinh
vật và quá trình phân hủy xác sinh vật diễn ra nhanh. Trong khi đó đất ở vùng khí
hậu ơn đới thường mỏng và ít mùn do q trình phân hủy xác sinh vật chậm và có ít
sinh vật phát triển hơn
3

*Vẽ biểu đồ thích họp nhất là biểu đồ cột (vẽ dạng biểu đồ khác không chù điểm):
- Đảm bảo tính chính xác - khoa học.
- Đảm bảo tính đầy đủ (tên biểu đồ, chú giải,...).
- Đảm bảo tính thẩm mỹ.

Trang 22


ĐỀ SỐ 3
Câu 1 (3,0 điểm). Nhân tố khí hậu ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển và phân bố của sinh vật?
- Lấy ví dụ cụ thể
Câu 2 (2,0 đõểm)
-


Nêu các nguồn lực phát triển kinh tế

-

Phân biệt các bộ phận của cơ cấu nền kinh tế

Cây 3 (2,0 diem). Cơ cấu dân số già và cơ cấu dân số trẻ có những thuận lợi và khó khăn gì đối với việc
phát triển kinh tế - xã hội?
Câu 4 (3,0 điểm). Cho bảng số liệu:
ĐÀN BÒ VÀ ĐÀN LỢN TRÊN THẾ GIỚI GIAI ĐOẠN 1980 – 2014
Năm
Vật

Lợn

1980

1990

2000

2010

2014

1218,1
778,8

1296,8
1302,9

1435,4
1482,1
848,7
856,2
975,0
986,6
(Nguồn: số liệu thống kê về Việt Nam và thế giới, NXB Giáo dục Việt Nam, 2017)

-

Vẽ biểu đồ thể hiện số lượng bò và lợn trên thế giới giai đoạn 1980 – 2014.

-

Nhận xét

ĐÁP ÁN
Câu
1

Nội dung
*Nhân tố khí hậu ảnh hưởng trực tiếp tới sự phất triển và phân bố của ssnh vật

Điểm
3,0

chủ yếu thông qua nhSệt độ, nước, độ ẩm khơng khí và ánh sang:
- Nhiệt độ:

1,0

Trang 23


+ Mỗi lồi thích nghi với một giới hạn nhiệt nhất định. Loài ưa nhiệt thường phân bố
ở nhiệt đới, xích đạo; những lồi chịu lạnh lại chỉ phân bố ở các vĩ độ cao và các
vùng núi cao. Nơi có nhiệt độ thích hợp, sinh vật sẽ phát triển nhanh và thuận lợi

0,5

hơn.
+ Ví dụ:
Cá chép có giới hạn chịu đựng đối với nhiệt độ tương ứng là: 2°c đến 44°c.
Cá rơ phi có giới hạn chịu đựng đối với nhiệt độ tương ứng là: 5°c đến 42°c

0,5

- Nước và độ ẩm khơng khí:
+ Những nơi có điều kiện nhiệt, ẩm và nước thuận lợi như các vùng xích đạo, nhiệt
đới ẩm, cận nhiệt ẩm, ôn đới ấm và ẩm là những môi trường tốt để sinh vật phát triển.

1,0

Trái lại, ở hoang mạc do khơ hạn nên ít lồi sinh vật có thể sinh sống.

0,5

+ Ví dụ: Vùng nhiệt đới ẩm gió mùa như ở Việt Nam sinh vật phát triển rất mạnh.
Vùng hoang mạc Xa-ha-ra khí hậu khơ hạn nên rất ít sinh vật tịn tại và phát triển, chỉ

0,5


có một số lồi cây chịu hạn như: xương rồng, bao báp, cây bụi.
- Ánh sáng:
+ Ánh sáng quyết định quá trình quang hợp của cây xanh. Những cây ưa sang thường

1,0

sống và phát triển tốt ở nơi có đầy đủ ánh sáng. Những cây chịu bóng thường sống

0,5

trong bóng râm, dưới tán lá của các cây khác.
+ Ví dụ: cây ưa sáng có lá nhỏ, phiến lá dày và màu xanh nhạt hơn so với cây ưa
bóng, thân cây sần sùi, vỏ cây dày như: bàng, phượng, xà cừ,...
Cây ưa bóng lá to hơn (tăng khả năng hấp thụ ánh sáng), phiến lá mỏng hơn, màu

0,5

xanh đậm hơn như: dương xỉ, cây lá lốt, phong lan, vạn niên thanh,...
*Các nguồn lực phát triển kinh tế:
- Vị trí địa lí: tự nhiên, kinh tế, chính trị, giao thơng.
- Tự nhiên: đất, khí hậu, nước, biển, sinh vật, khống sản.
- Kinh tế - xã hội: dân số và nguồn lao động, vốn, thị trường, khoa học - kĩ thuật và
cơng nghệ, chính sách và xu thế phát triển.
*Các bộ phận của cư cấu nền kinh tế:
2

- Cơ cấu ngành kinh tế: bao gồm các ngành nông - lâm - ngư nghiệp, công nghiệp xây dựng và dịch vụ.
- Cơ cấu thành phần kinh tế: bao gồm khu vực kinh tế trong nước và khu vực kinh tế
có vốn đầu tư nước ngoài.

- Cơ cấu lãnh thổ: ứng với mỗi cấp phân cơng lao động lãnh thổ sẽ có các cơ cấu lãnh
thổ khác nhau: toàn cầu, khu vực (ASEAN, EU, châu Á - Thái Bình Dương,...), quốc
gia, vùng (ví dụ: Việt Nam có 7 vùng kinh tế).

3

*Cơ cấu dân số già:

1,0
0,25
0,25
0,5
1,0
0,5
0,25
0,25

1,0
Trang 24


- Thuận lợi:
+ Cuộc sống dân cư đảm bảo, chất lượng cuộc sống cao.
+ Lao động có nhiều kinh nghiệm.
+ Chăm sóc sức khỏe và giáo dục cho trẻ em được đầu tư và trú trọng,...

0,5

- Khó khăn:
+ Thiếu hụt nguồn lao động.

+ Tỉ lệ người già nhiều, chi phí phúc lợi xã hội cho người già lớn, gây sức ép lên các
vấn đề y tế.

0,5

+ Nguy cơ suy giảm dân số,...
*Cư cấu dân số trẻ:

- Thuận lợi:
+ Nguồn lao động dồi dào, năng động, có khả năng tiếp thu nhanh tiến bộ khoa học kĩ thuật; thuận lợi để phát triển các ngành kinh tế truyền thống đòi hỏi nhiều lao động
cũng như các ngành hiện đại cần nhiều chất xám.

1,0
0,5

+ Thị trường tiêu thụ rộng lớn,...
- Khó khăn:
+ Nhu cầu về giáo dục, chăm sóc sức khỏe thế hệ trẻ, sức khỏe sinh sản vị thành niên
tăng lên.
+ Gây sức ép về vấn đề việc làm, nhà ở, đào tạo nguồn lao động trẻ, phát triển kinh

0,5

tế.
4

+ Gây sức ép đến vấn đề nâng cao chất lượng cuộc sống, các vấn đề xã hội khác.
*Vẽ biểu đề thích họp nhất là biểu đồ cột (vẽ dạng biểu đồ khác khơng cho điểm):

2,0


- Đảm bảo tính chính xác - khoa học.

0,75

- Đảm bảo tính đầy đủ (tên biểu đồ, chú giải,...).

0,75

- Đảm bảo tính thẩm mỹ.

0,5

Trang 25


×