Tải bản đầy đủ (.pdf) (124 trang)

Huyền thoại Đường Hồ Chí Minh trên biển (124tr)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.86 MB, 124 trang )

Huyền thoại đường Hồ Chí Minh trên biển

PHẦN I:

Đường Hồ Chí Minh trên biển
- kỳ cơng của dân tộc

Đường Hồ Chí Minh trên biển mãi là niềm tự hào, là biểu tượng
sáng ngời của chủ nghĩa anh hùng cách mạng, của ý chí quyết tâm
thống nhất đất nước
Ngày 24/10/2011
Tại Lễ kỷ niệm 50 năm Ngày mở Đường Hồ Chí Minh trên biển do Ban Chấp hành
Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Chủ tịch nước, Chính phủ nước Cộng hịa Xã hội
chủ nghĩa Việt Nam, Quốc hội, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức
tại Hải Phòng ngày 21 -10, Chủ tịch nước
Trương Tấn Sang đã có bài phát biểu khai
mạc. Tạp chí Cộng sản Điện tử trân
trọng giới thiệu tồn văn:
Kính thưa các đồng chí lãnh đạo Đảng,
Nhà nước và Mặt trận Tổ quốc Việt Nam,
Thưa các đồng chí lão thành cách mạng,
các Bà mẹ Việt Nam Anh hùng, các vị khách
quý,
Thưa đồng bào, đồng chí và chiến sĩ cả

Chủ tịch nước Trương Tấn Sang phát biểu
khai mạc

nước,
Hôm nay, Ban Chấp hành Trung ương
Đảng Cộng sản Việt Nam, Chủ tịch n ước,



ta trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu

Chính phủ, Quốc hội nước Cộng hịa Xã hội

Thay mặt lãnh đạo Đảng, Nhà nước và

chủ nghĩa Việt Nam, Ủy ban Trung ương
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức trọng

Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tôi thân ái gửi
tới các vị đại biểu, các vị khách quý, cùng

thể Lễ kỷ niệm 50 năm Ngày mở Đường

toàn thể đồng bào, đồng chí và chiến sỹ cả

Hồ Chí Minh trên biển, con đường huyền

nước lời chúc mừng tốt đẹp nhất.
Thưa đồng bào, đồng chí, và chiến sĩ cả nước!

thoại, một sáng tạo độc đáo của Đảng, quân

nước.

đội và nhân dân ta, con đường đã góp phần

Sau năm 1954, với âm mưu chia cắt lâu


quan trọng vào thắng lợi vĩ đại của dân tộc

dài đất nước ta, các thế lực cầm quyền của
1


Huyền thoại đường Hồ Chí Minh trên biển
đế quốc Mỹ và tay sai đã ngang nhiên xóa
bỏ hiệp định Giơ -ne-vơ, đưa quân xâm

không quân hùng hậu với hệ thống quan sát,
cảnh giới từ xa và vũ khí hiện đại của Mỹ,

lược, biến miền Nam thành thuộc địa kiểu
mới và căn cứ quân sự, làm bàn đạp tấn

ngụy để đi đến các chiến trường. Mỗi
chuyến đi là mỗi lần quyết tử, một cuộc đấu

cơng miền Bắc. Trước tình hình đó, Đảng
ta đã xác định, con đường giải phóng miền

trí căng thẳng, vừa bình tĩnh mưu trí, quả
cảm đánh lừa địch để đến đích an tồn, vừa
sẵn sàng chiến đấu, chấp nhận hy sinh,

Nam là con đường cách mạng bạo lực, chủ
trương, nhanh chóng tổ chức chi viện sức
người, sức của, vũ khí từ miền Bắc xã hội
chủ nghĩa cho chiến trường miền Nam.


nhiều khi phải phá hủy cả con tàu để bảo vệ
bí mật đường vận chuyển. Địch ngăn chặn
tuyến này , bến này, ta mở ra tuyến khác,

Thực hiện sự chỉ đạo của Bộ Chính t rị và
Quân ủy Trung ương, cùng với việc tổ
chức Đoàn 559 mở tuyến vận tải trên bộ,

bến khác. Địch phát hiện ra cách thức vận
chuyển này, ta tìm ra phương thức vận
chuyển khác. Hàng trăm lượt tầu đã ra khơi,

vượt qua dãy Trường Sơn; sau khi nghiên
cứu, thử nghiệm và chuẩn bị về mọi mặt,
ngày 23-10-1961, Bộ Quốc phịng ra Quyết

về đích; hàng ngàn tấn vũ khí, khí tài, hàng
hóa, thuốc chữa bệnh, hàng chục ngàn cán
bộ chiến sỹ đã từ hậu phương lớn được đưa

định thành lập Đoàn Vận tải quân sự 759,
mở tuyến đườ ng chiến lược quan trọng
Đường Hồ Chí Minh trên biển để vận

vào tiền tuyến lớn, đáp ứng kịp thời cho các
chiến trường Nam bộ, Nam Trung bộ, Khu
5, góp phần cùng quân và dân ta đánh thắng

chuyển người và vũ khí đến các chiến

trường xa ở miền Nam, những nơi mà
đường Hồ Chí Minh trên dãy Trường Sơn

mọi chiến lược chiến tranh của kẻ địch, đưa
cuộc kháng chiến sống Mỹ, cứu nước vĩ đại
của nhân dân ta đến thắng lợi hoàn toàn.

chưa thể vươn tới. Từ đây cho đến ngày
toàn thắng, trong suốt 14 năm (từ năm
1961 cho đến năm 1975), trên con đường

Năm tháng sẽ qua đi, nhưng Đường Hồ
Chí Minh trên biển mãi mãi là niềm tự hào
của quân đội ta, nhân dân ta, là biểu tượng

Hồ Chí Minh trên biển, cán bộ, chiến sĩ
Đồn 759, Đoàn 125 Quân chủng Hải quân
trên những con tàu không số đã lập nên

sáng ngời của chủ nghĩa anh hùng cách
mạng, của trí thơng minh, lịng dũng cảm, ý
chí sắt đá, quyết tâm giành độc lập, tự do,

những kỳ tích anh hùng.
Những con tàu thơ sơ, nhỏ bé, chở nặng
vũ khí đã bí mật, bất ngờ, mưu trí, sáng tạo,

thống nhất đất nước của dân tộc ta.
Đường Hồ Chí Minh trên biển, con
đường vận tải bí mật, bất ngờ, có ưu thế về


dũng cảm vượt qua mọi sóng to, gió lớn,
bão táp của biển cả, vượt qua sự ngăn chặn,
bao vây, lùng sục của lực lượng hải quân,

thời gian, hiệu quả và khả năng vận chuyển
sâu vào các chiến trường xa, là một sáng
tạo độc đáo, đặc sắc, thể hiện tầm nhìn
2


Huyền thoại đường Hồ Chí Minh trên biển
chiến lược, tài thao lược của Chủ tịch Hồ
Chí Minh và Ban lãnh đạo tối cao của

với tình cảm yêu thương sâu sắc của nhân
dân các địa phương với cán bộ, chiến sỹ tàu

Đảng, Nhà nước, Quân đội ta trong nghệ
thuật chỉ đạo chiến tranh cách mạng, kế

không số, tiếp thêm nghị lực, sức mạnh cho
các chiến sĩ trong cuộc chiến đấu vô cùng

thừa và phát huy truyền thống đánh giặc
anh hùng của ông cha ta trong thời đại mới.

gian khổ, ác liệt; là biểu tượng sáng ngời về
tinh thần đoàn kết quốc tế cao cả. Để những
con tàu không số giữ được bí mật, bất ngờ,


Đường Hồ Chí Minh trên biển thể hiện
quyết tâm, ý chí “khơng có gì q hơn độc
lập, tự do", khát vọng cháy bỏng dù có phải
đốt cháy dãy Trường Sơn cũng phải giành

vượt qua mọi khó khăn, nguy hiểm đến đích
an tồn, hồn thành xuất sắc nhiệm vụ,
chúng ta nhận được sự giúp đỡ chí tình của

cho được độc lập, tự do, thống nhất của dân
tộc ta, khơng một khó khăn, trở ngại nào,
khơng một kẻ thù nào có thể ngăn cản

các nước xã hội chủ nghĩa anh em và bạn
bè quốc tế, nhất là của Liên Xô, Trung
Quốc. Đảng, Nhà nước và nhân dân ta mãi

được. Đó cũng là biểu hiện sáng ngời của
chủ nghĩa anh hùng cách mạng của nhân
dân ta, đặc biệt là của cán bộ, chiến sỹ

mãi biết ơn sự giúp đỡ chí tình, những
nghĩa cử cao đẹp đó.
Thưa đồng bào, đồng chí và chiến sĩ cả

Đoàn 759, Đoàn 125, Hải quân nhân dân
Việt Nam anh hùng, ròng rã 14 năm đã bền
bỉ, mưu trí dũng cảm, sẵn sàng hi sinh vì


nước,

nghĩa lớn. Trong đó, nhiều đồng chí cùng
với con tầu đã mãi mãi ở lại với biển cả, với
non sông đất nước, tơ thắm thêm truyền

Ngày nay, đất nước ta đã hịa bình,
thống nhất, đang thực hiện cơng cuộc đổi
mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại
hóa và hội nhập quốc tế vì mục tiêu dân
giầu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn

thống vẻ vang của Quân đội nhân dân Việt
Nam anh hùng. Tổ quốc mãi mãi ghi công,

minh, vững bước đi lên chủ nghĩa xã hội và
bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội

đời đời ghi nhớ những hy sinh cao cả của
các đồng chí và biết bao đồng bào, chiến sỹ

chủ nghĩa.

đã anh dũng hy sinh vì độc lập, tự do, thống
nhất đất nước.
Đường Hồ Chí Minh trên biển cịn là
biểu tượng cao đẹp của tình đồn kết quân dân thắm thiết, sự phối hợp chặt chẽ, nhịp
nhàng giữa những con tàu không số với
nhân dân những vùng bến, bãi nơi có con
tàu đến. Sự chở che, chăm sóc ni dưỡng


Đại hội lần thứ XI của Đảng đã đề ra
đường lối xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
trong kế hoạch 5 năm 2011 - 2015; chiến
lược 10 năm 2010 - 2020 với mục tiêu giữ
vững ổn định chính trị xã hội, độc lập, chủ
quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ của Tổ
quốc, đưa đất n ước ta cơ bản trở thành nước
công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm
2020. Thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ,
3


Huyền thoại đường Hồ Chí Minh trên biển
mục tiêu Đại hội XI của Đảng đề ra đòi hỏi
sự quyết tâm, nỗ lực phấn đấu rất cao của

phát huy, truyền lại cho các thế hệ hôm nay
và mai sau, nhất là thế hệ trẻ; ngăn chặn,

toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta. Những
bài học kinh nghiệm, những hy sinh cao cả
và chiến công oanh liệt của cán bộ, chiến sỹ

đẩy lùi sự suy thối về tư tưởng chính trị,
đạo đức, lối sống trong một bộ phận cán bộ,

và nhân dân ta trên con đường Hồ Chí Minh
trên biển trong những năm tháng chiến
tranh ác liệt vẫn cịn ngun ý nghĩa đang

thơi thúc, nhắc nhở, động viên khích lệ
chúng ta hơm nay.
Chủ nghĩa anh hùng cách mạng trong
chiến đấu, ý chí kiên cường quyết giành độc
lập tự do, thống nhất Tổ quốc cần được kế

đảng viên và nhân dân ta. Lòng dũng cảm,
trí thơng minh, sáng tạo của đồng bào,
chiến sỹ ta để đánh thắng những kẻ thù
hung bạo c ần được phát huy mạnh mẽ trong
thời kỳ cách mạng khoa học cơng nghệ hiện
đại tồn cầu hóa, đất nước ta đẩy mạnh
cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát triển
kinh tế tri thức, hội nhập quốc tế. Bối cảnh
tình hình đó, u cầu nhiệm vụ phát triển

thừa, phát huy, trở thành chủ nghĩa anh
hùng cách mạng trong sự nghiệp xây dựng
và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, thành

đất nước đòi hỏ i phải phát triển mạnh mẽ
giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ, nâng
cao chất lượng nguồn nhân lực, phát huy

ý chí vươn lên vượt qua mọi khó khăn,
thách thức, quyết tâm xây dựng đất nước ta
ngày càng đàng hồng hơn, to đẹp hơn, trở

bản lĩnh và trí tuệ của con người Việt Nam,
nguồn lực quan trọng nhất cho sự phát triển

nhanh, bền vững của đất nước. Những bài

thành nước công nghiệp hiện đại, sánh vai
cùng các cường quốc năm châu, đem lại ấm
no, hạnh phúc cho nhân dân. Khí thế hào

học về đồn kết q n dân, phối hợp, hợp
đồng chặt chẽ giữa các lực lượng; đoàn kết
quốc tế, hợp tác và sử dụng có hiệu quả sự

hùng mỗi người làm việc bằng hai vì miền
Nam ruột thịt, tất cả cho tiền tuyến, tất cả
để chiến thắng, cần được tiếp tục nuôi

giúp đỡ của bạn bè trên thế giới, tạo nên
sức mạnh tổng hợp để làm nên chiến thắng,
ngày nay vẫn còn nguyên giá trị, cần phải

dưỡng, phát huy, trở thành phong trào thi
đua yêu nước sâu rộng trong mọi lĩnh vực,

được phát huy mạnh mẽ t rong phát triển
kinh tế, văn hoá, xã hội, cũng như trong
củng cố quốc phòng an ninh của đất nước;

mọi tầng lớp nhân dân, ở mọi miền đất
nước trong thời kỳ mới. Những phẩm chất
cao đẹp của cán bộ, chiến sỹ và đồng bào ta
trong những năm tháng kháng chiến gian


gắn chặt chẽ giữa phát triển kinh tế - xã hội
với củng cố quốc phịng, an ninh, xây dựng
nền quốc phịng tồn dân vững mạnh, xây

khổ sẵn sàng hy sinh tất cả vì lý tưởng độc
lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, vì sự
nghiệp lớn của dân tộc ta cần được gìn giữ,

dựng qn đội nhân dân cách mạn g, chính
quy tinh nhuệ, từng bước hiện đại, xứng
đáng là chỗ dựa tin cậy của Đảng, Nhà
4


Huyền thoại đường Hồ Chí Minh trên biển
nước và nhân dân ta. Đó chính là những
việc làm có ý nghĩa to lớn và thiết thực để

nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa dân giàu,
nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh,

chúng ta kỷ niệm 50 năm Ngày mở đường
Hồ Chí Minh trên biển.

xứng đ áng với những công lao to lớn, khát
vọng cháy bỏng và sự hy sinh cao cả của

Thưa đồng bào, đồng chí v à chiến sỹ cả
nước,
Kỷ niệm 50 năm Ngày mở Đường Hồ


các thế hệ đi trước, viết tiếp trang sử vàng
vẻ vang, hào hùng của dân tộc.
Tinh thần Đường Hồ Chí Minh trên

Chí Minh trên biển, tự hào về những chiến
công oanh liệt, truyền thống vẻ vang của
nhân dân ta, quân đội ta, chúng ta quyết gìn

biển bất diệt!
Đảng Cộng sản Việt Nam quang vinh

giữ và phát huy mạnh mẽ truyền thống đó
trong cơng cuộc xây dựng và bảo vệ T ổ
quốc trong thời kỳ mới. Hào khí của dân
tộc, vận hội mới của đất nước thôi thúc
chúng ta tranh thủ thời cơ, vượt qua thách
thức, nỗ lực phấn đấu, xây dựng thành công

muôn năm!
Nước Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt
Nam mn năm!
Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại sống mãi
trong sự nghiệp của chúng ta!
Xin trân trọng cảm ơn./.

Tạp chí Cộng sản Việt Nam

'Đường Hồ Chí Minh trên biển, kỳ cơng của dân tộc'
Ngày 23/10/2011

Khẳng định trong chiến tranh đường Hồ
Chí Minh trên biển góp phần quan trọng để
giải phóng miền Nam, TS.

Vũ Tang Bồng

(Viện Lịch sử quân sự VN) cho rằng rất cần
có một chuyên đề phát triển kinh tế biển gắn
liền với Hải quân nhằm khai thác thế mạnh
của biển.
- Là người nghiên cứu lâu năm về lịch sử
quân sự Việt Nam, ông đánh giá thế nào về tầm
quan trọng của đường Hồ Chí Minh trên biển?
- Nhiều tài liệu cho rằng đường Hồ Chí
Minh trên biển là sáng tạo c hiến lược của Đảng
và Nhà nước, cịn tơi thấy rằng đây là một kỳ
công chiến lược của dân tộc trong lịch sử kháng

Đại tá, TS Vũ Tang Bồng
5


Huyền thoại đường Hồ Chí Minh trên biển
chiến chống Mỹ. Bởi chúng ta có lãnh đạo, chỉ
huy giỏi, cán bộ chiến sĩ sẵn sàng hy sinh, nhân

- Ngoài cung cấp vũ khí cho chiến
trường xa, nơi mà đường bộ chưa vươn

dân bến bãi sẵn sàng giúp đỡ.

Trong suốt cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu

tới, đường Hồ Chí Minh trên biển cịn
có ưu thế hơn đường bộ là thời gian

nước, tuyến chi viện chiến lược đường Hồ Chí
Minh trên biển đã trực tiếp và gián tiếp vận
chuyển hơn 96.000 tấn vũ khí đạn dược, hơn

nhanh hơn, kịp thời hơn, vũ khí trang bị
đồng bộ hơn do không nhầm lẫn, thất
lạc. Việc vận chuyển đường bộ phải

170.000 lượt cán bộ, chiến sĩ chi viện cho chiến
trường miền Nam.

qua nhiều cung, chặng, qua nhiều lực
lượng, phương tiện, phải mất hàng

Vào thời điểm 1959 -1972 tuyến chi v iện
chiến lược trên bộ mới vào được đến chiến

tháng trời mới đến đích . Vận chuyển
đường biển tuy gian nan nguy hiểm hơn

trường Trị - Thiên, Trung - Hạ Lào, Tây
Nguyên. Việc vận chuyển bằng đường bộ vào

vì phải đối mặt với sóng gió, bão bùng,
và quân địch, nhưng nếu vượt qua được


các chiến trường Nam Bộ, Nam Trung Bộ rất
khó khăn. Đúng lúc này, đường Hồ Chí Minh
trên biển hình thành, giải quyết được những khó

chỉ mất 5 -6 ngày là vào đến chiến
trường Tây Nam Bộ.
Hiệu quả của con đường Hồ Chí

khăn đó.

Minh trên biển cũng rất cao. Như từ
tháng 10/1962 đến tháng 2/1965, với 88
chuyến tàu, mỗi tàu 10 -20 cán bộ, chiến

Chính hiệu quả vận chuyển của tuyến
đường này đã tạo nên thế trận chiến tranh
nhân dân rộng khắp các vùng chiến lược ở
miền Nam, tạo nên sức mạnh chiến đấu và
chiến thắng của nhân dân ta. Đặc biệt, sự
xuất hiện kịp thời của những vũ khí tương
đối hiện đại, có tính năng chiến đấu cao đã
làm thay đổi cách đánh của quân và dân ta,
thay đổi tương quan lực lượng giữa ta và
địch. Các loại ngoại tệ mạnh, thiết bị máy
móc y tế quý hiếm, hóa chất đặc biệt cũng
được chi viện kịp thời cho miền Nam. Đây là

sĩ chở hàng vào Nam thì 93% đến được
đích, đưa vào chiến trường gần 5.000

tấn vũ khí. Nếu khối lượng đó dùng
người gùi, mỗi người trung bình gùi 25
kg thì phải huy động tới 196.785 ngườ i
đi liên tục 6 tháng, mỗi tháng mỗi
người tốn 21 kg gạo thì khi đến nơi
khối lượng gạo tiêu thụ gấp 5 lần khối
lượng hàng gùi được.

những cơ sở, là điều kiện để miền Nam có
thể đánh lớn, thắng lớn.

Nếu sử dụng ơtơ, trung bình mỗi xe
chở được 2,5 tấn thì phải huy động
1.968 xe đi trong hai tháng, sử dụng

- So với đường mịn Hồ Chí Minh vượt dãy
Trường Sơn, đường Hồ Chí Minh trên biển có
lợi thế gì?

khoảng 4.000 tấn xăng dầu, chưa kể các
chi phí bảo đảm khác và tổn thất dọc
đường. Chỉ cần một phép tính nhỏ trên,
6


Huyền thoại đường Hồ Chí Minh trên biển
chúng ta cũng đã thấy được lợi thế to lớn của
đường Hồ Chí Minh trên biển như thế nào.

mắc cạn, ra ứng cứu rồi vơ tình đốt. Có

khoảng hơn 1.000 cán bộ, chiến sĩ tham

- Trong mỗi cuộc chiến thì nhân dân đều có
vai trị rất quan trọng, vậy đối với con đường
Hồ Chí Minh trên biển, nhân dân đã đóng góp

gia đồn tàu khơng số, người hy sinh
khoảng 100. Trong khi đó số người hy

như thế nào?
- Ngoài cán bộ, chiến sĩ, những người trực
tiếp tham gia vận chuyển vũ khí thì sự hy sinh,
giúp đỡ của nhân dân đã làm nên con đường
huyền thoại Hồ Chí Minh trên biển. Ở vùng bến
đi (Đồ Sơn, Hải Phòng), khi Bộ Quốc phòng
chuẩn bị lập bến bãi đã thuyết phục người dân
di dời. Nơi mở bến là một vạn chài, nơi dân cư
sinh sống nghìn đời, nơi thờ cúng tổ tiên, nhưng
bà con vẫn sẵn sàng ra đi mà khơng cần biết nhà
mình sẽ được sử dụng làm gì. Điều đó cho thấy
người dân tin tưởng tuyệt đối vào cách mạng.
Còn ở những bến tiếp nhận, khi hàng chục
tấn vũ khí được vận chuyển từ Bắc vào, những
người dân ở đó lại được huy động để bốc dỡ.
Họ cần mẫn làm và tuyệt đối giữ bí mật. Nếu
khơng có người d ân, cán bộ, chiến sĩ làm sao có
thể bốc dỡ vũ khí xong ngay trong đêm?
Hoặc khi đối mặt với kẻ thù mà không thể
thắng, các chiến sĩ tàu không số cho nổ tàu để
bảo đảm bí mật và hàng hóa khơng rơi vào tay

địch. Lúc này các chiến sĩ hầu hết đều bị
thương, có khi lại gặp sự truy quét của kẻ thù

sinh tại các bến nhận lên tới 1.000. Đó
là dân quân, du kích, những người vận
chuyển vũ khí, bảo vệ tàu... Từ đó ta có
thể thấy rằng, chiến sĩ và nhân dân có
quan hệ máu thịt với nhau. Nếu khơng
có nhân dân sẽ khơng có bất kỳ một kỳ
tích nào trên biển và trong mọi cuộc
chiến.
- Trong chiến tranh, cha ông đã
biết khai thác lợi thế của biển. Còn
trong thời bình, ơng đánh giá thế nào
về việc khai thác những thế mạnh của
biển trong phát triển kinh tế, bảo vệ
quốc phịng an ninh?
- Cha ơng ta có truyền thống thơng
thạo thủy chiến, giỏi du thuyền vào bậc
nhất Đông Nam Á, từng đánh thắng
mọi kẻ thù xâm lược bằng đường biển
với lực lượng thủy quân hùng hậu. Vào
thời Tây Sơn, Nguyễn Huệ, thủy chiến
Việt Nam phát triển mạnh nhất châu Á
lúc bấy giờ.
Sau khi hịa bình thống nhất đất
nước, trong khoảng 20 năm vận tải

trên cạn, nhân dân đã che chở, cưu mang.
Nhiều lúc dân tìm cách đưa thủy thủ bị

thương nhờ bác sĩ của ngụy chăm sóc. Khi tàu

biển, kinh t ế biển thiếu sự quan tâm cần
thiết nên bị chững lại, thậm chí kém
phát triển. Gần đây, vấn đề này đã được

mắc cạn thì dân phao tin đó là tàu cá, từ đó đem
thuyền con ra chở vũ khí vào bờ. Hay lúc đốt
tàu, chính người dân đã phao tin tàu chở dầu

quan tâm hơn. Cùng với việc phát triển
kinh tế biển, lực lượng hải quân cũng
được tăng cường vì xây dựng phải đi
7


Huyền thoại đường Hồ Chí Minh trên biển
liền với bảo vệ. Tơi cho rằng Bộ Quốc phịng
cần có một chun đề phát triển kinh tế biển

niệm, di tích tham quan để giới thiệu
với nhân dân và du khách về những

gắn liền với Hải quân.
- Trước đây do đảm bảo bí mật, đường Hồ

chiến cơng của đồn tàu khơng số. Tơi
nghĩ ở bến xuất phát Đồ Sơn cũng cần

Chí Minh trên biển, đồn tàu khơng số khơng

được cơng khai khiến nhân dân và thế hệ trẻ
không biết đến hoặc biết rất ít. Ơng đề xuất g ì

triển khai cơng việc này.
Ngồi ra, việc tri ân những người
có cơng, bao gồm cán bộ chiến sĩ tàu

để co n đường này trở thành bài học giáo dục
lịng u nước trong thế hệ trẻ?

khơng số, những thân nhân của liệt sĩ
đã hy sinh tại các bến tiếp nhận cần tiếp
tục thực hiện. Rất nhiều cựu binh tàu

- Trước đây lịch sử khơng nói nhiều đến
đồn tàu khơng số, những tư liệu ban đầu chỉ
xuất hiện trong các cuốn sách của nhà văn Hồ
Phương, Nguyên Ngọc, Đình Kính... nên thơng

khơng số hiện khơng được hưởng chế
độ đi B chỉ vì họ hoạt động bí mật,
khơng có quản lý hành chính. Hay có

tin có một số chưa hồn tồn chính xác. Tơi cho
rằng, Bộ Tư lệnh Hải Qn, Bộ Quốc phịng
phát hành tư liệu chính thống về đường Hồ Chí

những người bán cả gia tài đưa tiền cho
con mua tàu vận chuyển vũ khí, nhưng
vẫn khơng được đền đáp xứng đáng...


Minh trên biển là việc làm cần thiết.
Hiện nay chúng ta cũng đã chú ý hơn đến
việc tun truyền về đường Hồ Chí Minh trên

Hồng Thùy thực hiện

Tin nhanh Việt Nam

biển. Tại các bến nhận đang xây đài tưởng

Đường Hồ Chí Minh trên biển - biểu tượng sáng ngời về ý chí
giải phóng dân tộc
Ngày 21/10/2011
Đường Hồ Chí Minh trên biển

Nhân kỷ niệm 50 năm Ngày mở đường Hồ

là nơi hội tụ sức mạnh của chiến

Chí Minh trên biển (23/10/1961 - 23/10/2011),

tranh nhân dân trong cuộc đấu trí,

Báo CAND đã có cuộc phỏng vấn Phó Đơ đốc,

đấu lực với kẻ thù; là nơi tỏa sáng
chủ nghĩa anh hùng cách mạng,

Tiến sĩ Nguyễn Văn Hiến, Ủy viên TW Đảng,

Thứ trưởng Bộ Quốc phòng, Tư lệnh Quân chủng

lòng quả cảm, trí thơng minh và

Hải Qn.

quyết tâm đánh Mỹ, thắng Mỹ của

PV: Xin đồng chí cho biết ý nghĩa lịch sử của
đường Hồ Chí Minh trên biển trong cuộc kháng

dân tộc Việt Nam.

8


Huyền thoại đường Hồ Chí Minh trên biển
chiến chống Mỹ, giải phóng miền
Nam, thống nhất đất nước.

biển tiếp thêm sức mạnh cho cả dân tộc đánh Mỹ,
tạo nên những chuyển biến quan trọng trong sự

Phó Đơ đốc Nguyễn Văn Hiến:
Cách đây tròn 50 năm, dưới sự lãnh

phát triển cục diện cách mạng nước ta. Nếu như
những chuyến hàng của những năm 1962 -1965

đạo của Trung ương Đảng và Bác Hồ,

Đoàn 759, nay là Lữ đoàn 125 Hải
quân nhân dân Việt Nam được thành

góp phần giúp quân và dân miền Nam đánh thắng
chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" thì sự tiếp tế

lập với nhiệm vụ mở tuyến vận tải
quân sự chiến lược Bắc - Nam bằng
đường biển, tổ chức đưa người và vũ

của những năm tiếp theo góp phần làm phá sản
chiến lược "Chiến tranh cục bộ", "Việt Nam hóa
chiến tranh" của Mỹ - ngụy.
Đặc biệt, trong cuộc Tổng tiến công và nổi

khí chi viện miền Nam. Từ đây, con
đường mang tên Hồ Chí Minh trên
biển được hình thành, nối l iền hậu

dậy mùa xuân năm 1975, thực hiện chỉ lệnh "thần
tốc, đại thần tốc" của Đại tướng Tổng tư lệnh Võ
Nguyên Giáp, đường Hồ Chí Min h trên biển đã

phương lớn miền Bắc với tiền tuyến
lớn miền Nam. Đó thực sự là một kỳ

vận chuyển nhanh nhiều vũ khí hạng nặng và
hàng chục nghìn cán bộ, chiến sĩ vào miền Tây,
kịp thời hiệp chi viện chiến trường.


tích vĩ đại trong cuộc kháng chiến
chống Mỹ cứu nước, là sản phẩm của
ý chí sắt đá, tinh thần quả cảm và sức
sáng tạo của toàn Đảng, toàn quân và
toàn dân ta. Tuyến vận tải quân sự
chiến lược này đã góp phần phát huy
sức mạnh của miền Bắc XHCN - nhân
tố quyết định nhất, kết hợp với sức

Số lượng vũ khí và hàng hóa vận chuyển
bằng đường Hồ Chí Minh trên biển so với số
lượng vận chuyển của đường Hồ Ch í Minh trên
bộ ít hơn, nhưng lại có ý nghĩa rất to lớn khi
vùng ven biển miền Trung, Tây Nam Bộ vận tải
trên bộ chưa vươn tới. Vận tải trên biển tuy gian

mạnh tại chỗ của cách mạng miền
Nam, tạo nên sức mạnh tổng hợp to

nan, nguy hiểm hơn, nhưng lại có ưu thế về tốc
độ, thời gian. Nếu vận chuyển đường bộ mất
hàng mấy tháng trời mới tới nơi thì vận chuyển

lớn của toàn dân tộc, đưa cuộc kháng
chiến chống Mỹ cứu nước đến thắng
lợi hoàn t oàn.

đường biển chỉ cần hơn 1 tuần. Chi phí cho mỗi
chuyến vận chuyển trên biển đỡ tốn kém hơn
nhiều so với vận tải đường bộ. Ngồi ra, vận tải


PV: Phó Đơ đốc có thể cho biết về
sự đóng góp của đường Hồ Chí Minh
trên biển trong các giai đoạn của

đường biển còn đảm đương một sứ mệnh cực kỳ
quan trọng là vận chuyển những "hàng h óa đặc
biệt" có tính sống cịn đối với cuộc kháng chiến -

cuộc kháng chiến chống Mỹ?

đó là các loại vũ khí trang bị lớn, đặc chủng và
những cán bộ cao cấp của Đảng, những chuyên
gia đặc biệt bổ sung cho chiến trường.

Phó Đơ đốc Nguyễn Văn Hiến:
Việc mở thơng con đường vận tải trên

9


Huyền thoại đường Hồ Chí Minh trên biển
PV: Vai trị của nhân dân và
những chiến sỹ làm nên huyền thoại

được Trung ương, Bác Hồ và quân đội giao phó.
PV: Thưa Phó Đơ đốc, Hải qn nhân dân

đườn g Hồ Chí Minh trên biển có già
trị lịch sử như thế nào?


Việt Nam đã và đang làm gì để phát huy truyền
thống vẻ vang của đường Hồ Chí Minh trên

Phó Đơ đốc Nguyễn Văn Hiến:
Trong suốt những năm chống Mỹ,
đường Hồ Chí Minh trên biển ln

biển?

nhận được sự hỗ trợ tích cực của các
cấp ủy Đảng, nhân dân và các lực
lượng nơi có bến bãi tiếp nhận hàng.

vận tải quân sự trong cuộc kháng chiến chống
Mỹ, cứu nước, có giá trị thực tế vô cùng to lớn.
Điều chúng tôi luôn suy nghĩ là làm sao biến

Chỉ có nhân dân, con đường mới được
khai thơng, chỉ có nhân dân, con
đường mới giữ được bí mật trong

những giá trị lịch sử truyền thống thành sức
mạnh của hiện tại, biến những bài học kinh
nghiệm của ngày hôm qua thành một phần quan

khoảng thời gian dài, những chuyến
hàng mới có thể được giải phóng
nhanh gọn và những con tàu khơng số


trọng trong q trình hoạt động và phát triển của
Hải quân nhân dân Việt Nam hôm nay. Trong
những năm qua, phát huy truyền thống đường Hồ

mới có thể liên tục vào Nam, ra Bắc.
Nói tới đường Hồ Chí Minh trên
biển cịn phải nhắc tới các thế hệ cán

Chí Minh trên biển, Hải quân nhân dân Việt Nam
đã và đang cùng toàn Đảng, toàn quâ n và toàn
dân, làm tốt nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền và tồn

bộ, chiến sĩ của đồn tàu khơng số
ln ln trung thành vô hạn với
Đảng, với nhân dân, nêu cao ý chí

vẹn lãnh thổ của Tổ quốc trên biển và góp phần
xây dựng đất nước ngày càng phát triển.
PV: Xin trân trọng cảm ơn Phó Đơ đốc!

quật cường, tinh thần mưu trí, sáng
tạo, sẵn sàng xả thân chiến đấu hi sinh
để hoàn thành xuất sắc mọ i nhiệm vụ

G.Nguyên - D.Hải (thực hiện)
cand.com.vn
Báo Cơng an nhân dân

Phó Đơ đốc Nguyễn Văn Hiến: Đường Hồ
Chí Minh trên biển là nét độ c đáo của chiến lược


Đường Hồ Chí Minh trên biển – Tuyến vận tải chiến lược huyền thoại
Ngày 14/09/2011
Tuyến vận tải chiến lược trên biển hoạt động liên tục trong suốt 14 năm (1961 1975), với hành trình hàng vạn hải lý, bằng nhiều phương án đi và đến; đã góp phần chi
viện kịp thời sức người, sức của cho chiến trường miền Nam, làm nên chiến thắng 30 -41975, giải phóng hồn tồn miền Nam, thống nhất Tổ quốc.

10


Huyền thoại đường Hồ Chí Minh trên biển
Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp
xâm lược của nhân dân ta kết thúc thắng lợi,
nhưng hai miền Nam - Bắc còn bị chia cắt ,

một phạm vi ngày càng rộng lớn; tiến lên
làm chủ rừng núi, giành lại toàn bộ

nhân dân miền Nam còn phải chịu sự đàn áp
dã man của kẻ thù. Vì miền Nam, tồn

đồng bằng”. Để thực hiện thắng lợi nhiệm
vụ này, Đảng ta chỉ đạo mở những tuyến
đường huyết mạch nối liền hậu phương với

Đảng, toàn quân và toàn dân ta quyết đánh
bại quân xâm lược, thu non sông về một
mối, Bắc - Nam sum họp một nhà. Để thực
hiện ý nguyện đó, Đảng ta chủ trương nối

tiền tuyến nhằm bổ sung lực lượng, vũ khí,

trang bị và các nhu cầu bảo đảm khác cho
Cách mạng miền Nam. Thực hiện Chỉ thị của
Bộ Chính trị, Quân ủy Trung ương trực tiếp

liền hậu phươ ng lớn miền Bắc với chiến
trường miền Nam bằng những tuyến đường
vận tải chiến lược.
Trước hết, mở đường vì miền Nam ruột

chỉ đạo các cơ quan, đơn vị tích cực nghiên
cứu mở đường; đến giữa năm 1959, tuyến
vận tải chiến lược trên bộ được khai thông,
kịp thời chi viện cho các vùng căn cứ miền

thịt là mệnh lệnh của cả nước nhằm cung
cấp vũ khí, trang bị kỹ thuật thúc đẩy Cách
mạng miền Nam phát triển . Hội nghị Trung

rừng. Nhưng, đối với Chiến trường miền
Đơng Nam Bộ và Đồng bằng Nam Bộ thì
tuyến đường này khơng vươn tới được.

ương Đảng lần thứ 15 (khố II, 1-1959),
dưới sự chủ tọa của Chủ tịch Hồ Chí Minh
đã ra Nghị quyết lịch sử; trong đó, xác định:

Trong khi đó, cuộc đấu tranh ở đây đang
diễn ra quyết liệt từng giây, từng phút và yêu
cầu chi viện sức người, sức c ủa, nhất là vũ


“Kiên quyết đấu tranh để giữ vững hịa
bình, thực hiện thống nhất nước nhà trên cơ
sở độc lập và dân chủ, hoàn thành nhiệm vụ

khí để chiến đấu, trở thành yêu cầu cấp thiết,
quyết định đến sinh mệnh đồng bào và chiến
sĩ. Trước tình hình đó, tháng 7 -1959, Bộ
Chính trị, Tổng Qn ủy Trung ương quyết

cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong
cả nước” 1. Nghị quyết Trung ương 15 đã
thổi bùng ngọn lửa đấu tranh cách mạng
thành phong trào Đồng khởi, đưa Cách
mạng miền Nam chuyển sang giai đoạn tiến
công tiêu diệt địch. Tiếp đó, ngày 24 -11961, Hội nghị Bộ Chính trị quyết định
“đẩy mạnh đấu tranh vũ trang
lên song song với đấu tranh chính trị, tiến
cơng địch bằng cả hai mặt chính trị và quân
sự”2; đồng thời, “tích cực tiêu diệt sinh lực
địch, bảo tồn và phát triển lực lượng ta, làm
tan rã chính quyền và lực lượng địch tr ên

định tổ chức đường vận tải quân sự trên biển
nhằm chi viện cho các tỉnh vùng duyên hải
miền Trung và Đồng bằng Nam Bộ.
Để thiết lập tuyến đường vận tải chiến
lược trên biển, ta đã nhiều lần tổ chức các
đồn vượt biển thăm dị và khai thơng tuyến
vận tải độc đáo đi thẳng vào nơi địch mạnh
nhưng lại rất sơ hở, thiếu phòng bị. Đây là

nhiệm vụ hết sức quan trọng, đòi hỏi phải
nghiên cứu kỹ quy luật của thiên nhiên, hải
đồ, nhất là hoạt động của địch làm cơ sở để
Trung ương chỉ đạo công tác vận chuyển
11


Huyền thoại đường Hồ Chí Minh trên biển
quân sự đường biển. Thực hiện chủ trương
của Bộ Chính trị, tháng 7 -1959, Bộ Quốc
phòng giao nhiệm vụ vinh dự và thiêng
liêng này cho Tổng cục Hậu cần. Đơn vị
được mang biệt danh Đoàn 759 với 38 chiến
sĩ và 6 chiếc thuyền gỗ thô sơ, được giao
nhiệm vụ chở 5 tấn vũ khí, đạn dược, thuốc

những luận cứ khoa học giúp Trung ương
phân tích, đánh giá tình hình, xây dựng
tuyến vận tải chiến lược - Đường Hồ Chí
Minh trên biển. Tháng 4-1962, Qn ủy
Trung ương quyết định cử đồng chí Bơng
Văn Dĩa trở về bằng chính chiếc tàu năm
trước anh đã vượt biển ra Bắc. Lần trở về

men cho tỉnh Quảng Nam (Khu V), với yêu
cầu phải bảo đảm tuyệt đối bí mật. Chuyến
vượt biển đầu tiên của Đoàn 759 tuy chưa
thành công, song đã để lại cho chúng ta

này, tàu anh chưa vận chuyển vũ khí, mà ra

đi với mục đích tiếp tục thăm dò, xây dựng
phương án. Ngày 18-4-1962, tàu anh vào tới
cửa Bồ Đề, thuộc Cà Mau và tháng 7 -1962,

nhiều bài học quý giá. Rút kinh nghiệm
chuyến hàng đầu tiên, Bộ Quốc phòng đã

anh trở ra Bắc trực tiếp báo cáo với Trung

kịp thời chỉ đạo tạm ngừng hoạt động, tập
trung nghiên cứu tìm phư ơng thức vận
chuyển mới, trên cơ sở tổ chức chặt chẽ,
tính tốn, lựa chọn nhiều phương án cho

Sau khi nghiên cứu, phân tích, đánh giá
kỹ tình hình các chuyến đi thăm dị hai
chiều Nam - Bắc, Bắc - Nam và chỉ đạo chặt
chẽ cơng tác chuẩn bị tàu, thuyền, xây dựng

mỗi hành trình. Mặt khác, Trung ương Đảng
chỉ thị cho các tỉnh Nam Bộ vừa chuẩn bị
bến bãi, vừa tổ chức tàu, thuyền vượt biển
ra Bắc nhận vũ khí nhằm thăm dị, ngh iên

phương án, Quân ủy Trung ương, trực tiếp
là đồng chí Bí thư thứ Nhất Ban Chấp hành
Trung ương Đảng Lê Duẩn đã lựa chọn
Bông Văn Dĩa phụ trách chiếc tàu đầu tiên

cứu, xác định tuyến đường... Đây là một

quyết định đúng đắn, sáng tạo và khoa học.
Theo đó, các tỉnh Bến Tre, Trà Vinh, Bạc
Liêu, Bà Rịa (là những địa phương có kinh

chở vũ khí vào Nam”. Đêm 12 -10-1962,
chiếc tàu “Phương Đông 1” gồm 10 thủy

nghiệm vượt biển ra Bắc chở vũ khí từ
những năm kháng chiến chống thực dân
Pháp) gấp rút chuẩn bị lực lượng, tàu,
thuyền ra Bắc nhận vũ khí. Từ giữa năm
1961 cho đến giữa năm 1962, 6 chiếc
thuyền đột phá ra Bắc chỉ có một chiếc phải
quay trở về vì lý do kỹ thuật. Chuyến đi của
những người con Nam Bộ thành đồng, “đi
trước, về sau” đã nắm bắt được quy luật,
biết rõ hơn tình hình trên biển, cung cấp

ương6.

thủ dưới sự chỉ huy của thuyền trưởng Lê
Văn Một, chính trị viên Bơng Văn Dĩa chở
hơn 30 tấn vũ khí rời bến Đồ Sơn (Hải
Phịng) đi về phương Nam. Đến sáng ngày
19-10-1962, tàu vào tới Chùm Gọng (Vàm
Lũng, Tân An) an tồn. Tàu “Phương Đơng
1” đã đi vào lịch sử, chính thức khai thơng
tuyến vận tải quân sự đường biển - Tuyến
vận tải chiến lược - Đường Hồ Chí Minh
trên biển - bước phát triển mới của nghệ

thuật chiến tranh nhân dân Việt Nam thời
đại Hồ Chí Minh. Sau chuyến đi thành cơng
12


Huyền thoại đường Hồ Chí Minh trên biển
của tàu “Phương Đông 1”, ba chiếc tàu khác
cũng đã cập bến Cà Mau an toàn; cùng với
các bến Trà Vinh, Bến Tre, Bà Rịa hình
thành các cụm bến đón nhận những chuyến
hàng đầu tiên của tuyến vận tải Đường Hồ
Chí Minh trên biển.
Sau các chuyến tàu thăm dị là những
chiến cơng thầm lặng nối liền những chiến
công đã viết nên huyền thoại biển . Để các
chuyến hàng như “dòng máu chảy về tim”,
Bộ Chính trị tiếp tục chỉ đạo Bộ Quốc
phịng, trực tiếp là Quân chủng Hải quân kịp
thời tổ chức rút kinh nghiệm qua mỗi
chuyến đi; đẩy mạnh việc cải tiến phương
tiện, đổi mới phương thức, xây dựng lực
lượng và nguyên tắ c vận chuyển. Nhờ đó,
Đường Hồ Chí Minh trên biển vận hành
ngày càng chủ động, hiệu quả hơn. Có lẽ
trong lịch sử chiến tranh của nhân loại, chưa
có con đường vận tải chiến lược nào được
bảo mật, ngụy trang độc đáo và thành công
đến thế. Mặc dù, lúc đầu chỉ là những chiến
thuyền thô sơ, trọng tải nhỏ, với lộ trình
bám dọc bờ biển, rồi nhanh chóng phát

triển, có hàng trăm chiếc tàu sắt trọng tải
lớn không những chỉ hoạt động ở vùng biển
của ta mà còn vươn ra hải phận quốc tế.

chúng ta vượt qua những phòng tuyến
nghiêm ngặt của kẻ thù, cung cấp kịp thời
vũ khí, trang bị cho tuyến lửa miền Nam.
Và “nếu tính từ chuyến tàu (Phương Đông
1) đầu tiên đến chuyến tàu thứ 148 vào bến
Vũng Rơ (ngày 15-2-1965), ta đã có 87
chuyến tàu xuất bến đều tới đích, chỉ riêng
có một chuyến (ngày 10 -10-1963) phải quay
về” 7. Mỗi chuyến đi là một cuộc đấu trí
căng thẳng, quyết liệt với kẻ thù, với thiên
nhiên, với mọi khó khăn, thử thách, dường
như vượt qua mọi giới hạn chịu đựng của
con người. Nhưng, các chiến sĩ của những
con tàu không số đã khéo léo nghi binh, lừa
địch, táo bạo, bất ngờ, đi trong lòng địch,
càng đi, càng tỉnh táo, quyết đoán.
Sự tồn tại của Đường Hồ Chí Minh trên
biển và những chuyến vư ợt biển thành công
của các chuyến tàu không số là kết quả của
trình độ chỉ huy, hiệp đồng tác chiến chặt
chẽ giữa lực lượng bốc dỡ, vũ trang chiến
đấu, cứu thương, thông tin vơ tuyến điện...
và các cơ quan tham mưu, chính trị, kỹ
thuật, hậu cần, hệ thống b ến bãi, kho tiếp
nhận, bảo quản, phân phối hàng. Tất cả các


Những con tàu khơng số đều chở nặ ng vũ
khí, trang bị, được nguỵ trang và nghi trang

lực lượng hoạt động trong sự điều hành
thống nhất từ Trung ương. Trên tất cả,
Đường Hồ Chí Minh trên biển là tuyến
đường của “thế trận lòng dân” trong thế trận

khéo léo, lúc hợp pháp lúc bất hợp pháp.
Cùng với đó là phương thức vận chuyển
cũng được phát triển ngày càng linh hoạt,
sáng tạo: lúc biển xa, khi biển gần và sự

chiến tranh nhân dân phát triển. Dựa vào
dân, có sự chở che, giúp đỡ, hỗ trợ hết lòng
của nhân dân, tuyến vận tải chiến lược trên
biển đã vượt qua mọi khó khăn, thử thách

nhạy bén trong việc lựa chọn bến bãi, lợi
dụng địa hình, thuỷ triều, thời tiết..., đã giúp

khốc liệt, gian nan, vất vả, vượt qua mọi sự
phong toả của địch, hoàn thành xuất sắc
13


Huyền thoại đường Hồ Chí Minh trên biển
nhiệm vụ, góp phần thúc đẩy sự nghiệp giải
phóng miền Nam, thống nhất đất nước
nhanh chóng đi đến thắng lợi.

Đối đầu với Hải quân Mỹ, nguỵ, một
lực lượng mạnh hơn ta nhiều lần về vũ khí,
trang bị, nhưng bằng ý chí, sức mạnh tinh
thần, sự nỗ lực, can trường, lòng quả cảm
và được nhân dân ch ở che, trong suốt 14
năm liên tục (1961-1975), những chiến sĩ
bình dị của Đường Hồ Chí Minh trên biển
huyền thoại đã vận hành “1.789 chuyến tàu

Âm thầm, lặng lẽ chở nặng nghĩa tình,
vũ khí trang bị từ miền Bắc đến với miền
Nam, Đường Hồ Chí Minh trên biển cũng
gánh chịu khơng ít những tổn thất, hy sinh.
Đó là việc bắt buộc phải cho nổ Tàu 143 ở
Vũng Rơ (2 -1965); có hàng chục chuyến tàu
xuất bến phải quay về. Trong số 168 con tàu
đã ra đi từ năm 1966 đến năm 1972, có 8
con tàu đã phải phá hủy để xóa dấu vết

khơng số, vận chuyển 150.000 tấn vũ khí
trang bị và 80 nghìn lượt cán bộ, vượt qua

nhằm bảo đảm bí mật tuyệt đối của tuyến
đường huyết mạch. Trong quá trình thực
hiện nhiệm vụ đặc biệt này, “đã có 117 cán
bộ, chiến sĩ hy sinh quên mình trên biển” 11.

hàng vạn hải lý, khắc phục hơ n 400 quả
thủy lôi, chống chọi hơn 20 cơn bão, chiến
đấu 300 lần với tàu địch, đánh trả 1.200 lần

máy bay địch tập kích, bắn rơi 5 chiếc và

Những chiến sĩ: Phan Vinh, Huỳnh Ngọc
Trạch, Nguyễn Chánh Tâm, ... và bao đồng
chí khác đã vĩnh viễn nằm lại dưới lịng
biển bao la, sâu thẳm. Trong chặng vượt

bắn cháy nhiều tàu, xuồng địch” 9, hoàn
thành xuất sắc nhiệm vụ. Đặc biệt, trong
cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa X uân

biển cuối cùng, các anh đã không thể cùng
đồng đội đi trọn quãng đường, ở lại với biển
khơi, với sóng gió. Chính các anh cùng
đồng đội đã dệt nên huyền thoại bằng tuổi

1975, thực hiện chỉ thị “thần tốc”, “đại thần
tốc” của Đại tướng, Tổng Tư lệnh Võ
Nguyên Giáp, Đường Hồ Chí Minh trên
biển đã thần tốc vận chuyển “130 lượt với
143 chuyến tàu, chở 8.741 tấn vũ khí hạng

thanh xuân, nhiệt huyết của mình cho ngày
tồn thắng. Tên tuổi các anh là những bài ca
đi cùng năm tháng; các anh mãi mãi là
những người lính Hải quân trên những con

nặng gồm 50 xe tăng và đại pháo; đưa
18.741 cán bộ, chiến sĩ vượt 65.721 hải lý
để kịp tham gia chiến đấu”, hiệp đồng tác

chiến với cánh quân đường bộ. Những

tàu đi về phía vầng dương, nhắn nhủ thế hệ
trẻ hơm nay tự soi mình và ngẫm về nghĩa
vụ, trách nhiệm, tình yêu đối với quê hương,
đất nước và biển đảo của Tổ quốc. Tổ quốc

chiến công của tuyến đường huyền thoại
trên biển chính là những kỳ tích lịch sử,
được làm nên bởi trí tuệ, lịng u nước,

và nhân dân đời đời ghi nhớ và tri ân các
anh, những chiến sĩ đã làm nên kỳ tích
Đường Hồ Chí Minh trên biển.

sức mạnh của ý chí “Khơng có gì q hơn
độc lập tự do” và khát vọng hịa bình, khát
vọng về một ngày mai tươi sáng.

Đại tá, PGS, TS. HỒ KHANG
Viện Lịch sử Quân sự Việt Nam

14


Huyền thoại đường Hồ Chí Minh trên biển

PHẦN II:

Huyền thoại đường trên biển


Kỳ 1: 50 năm con đường bí ẩn

Ngày 15-09-2011
Nhà thơ Ngô Minh ở Huế vừa gửi đến Báo Thanh Niên loạt bài về đường Hồ Chí
Minh trên biển với nhiều thông tin, tư liệu mới được tác giả khai thác qua ông Vĩnh
Mẫn, nguyên Trưởng ban Tuyên huấn Đồn tàu khơng số D759 xưa , cùng nhiều nguồn
tư liệu khác.
Loạt bài hé mở nhiều chi tiết cịn ít biết
đến về con đường huyền thoại và những
con tàu không số một thời oanh liệt trên
biển Đông.
Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ,
dân tộc ta đã lập nên 2 kỳ tích. Đó là
đường Hồ Chí Minh Trường Sơn và
đường Hồ Chí Minh trên biển Đơng.
Đường Hồ Chí Minh - Trường Sơn thì
sách báo, phim ảnh đã nói nhiều. Cịn
đường Hồ Chí Minh trên biển thì ln
trong vịng bí mật cho đến 20 năm sau
1975. Mãi đến năm 2000 mới có vài cuốn

Tập thể thủy thủ tàu 41 ( Phương Đông 1) - con
tàu đầu tiên cập cảng Cà Mau - Ảnh tư liệu của
ông Vinh Mẫn

sách mỏng của Nguyên Ngọc, Nguyễn Tư

thuyền trưởng và những con tàu không số,
đặc biệt là cuốn Lịch sử đường Hồ Chí


Đương nói tới con đường huyền thoại này.

Minh trên biển mới biên soạn, chuẩn bị

Cuối năm 2010 sang đầu 2011, trong

đưa in.
Đọc những tài liệu đó, tơ i xúc động và

thời gian xây lăng mộ Phùng Qn ở Huế,
tơi có cơ may quen biết ơng Vĩnh Mẫn,
người bạn trinh sát thuở thiếu niên với
Phùng Quán ở Huế năm 1946, nguyên
Trưởng ban Tuyên huấn Đoàn tàu khơng
số D759. Ơng Vĩnh Mẫn đã cho tơi đọc
rất nhiều tài liệu, thư từ về những người

rất kinh ngạc. Dù đã nghe kể về những
con tàu không số, nhưng tôi vẫn thấy quá
ư kỳ lạ, vượt qua sự tưởng tượng thơng
thường của con người, mang nhiều nét cổ
tích, huyền thoại. Từ đó tơi bị hút theo
những chuyến tàu...

15


Huyền thoại đường Hồ Chí Minh trên biển
Chưa từng có trong lịch sử hàng hải

Đường Hồ Chí Minh trên biển là con
đường vận tải chiến lược lớn, tồn tại suốt
14 năm rịng. Nó được tổ chức vơ cùng bí

Tàu ngày 23.8.1966, mang theo cả trăm
thiết giáp M113, 3 máy bay chiến đấu và rất
nhiều hàng.
“Tập đồn đánh cá Sơng Gianh”
Thực hiện Nghị quyết 15 của Bộ

mật và chặt chẽ từ việc đóng tàu, lựa chọn
thủy thủ, thuyền trưởng, tàu vượt biển, đến
bến bãi đổ hàng, người bốc hàng, dư ới sự

Chính trị, ngày 1 9.5.1959, “Đồn qn sự
đặc biệt” (Đồn 559) được thành lập. Đó

chỉ huy trực tiếp của Quân ủy Trung ương
và Trung ương Cục miền Nam. Nói là tàu
không số, nhưng thật ra mỗi con tàu đều

là khởi nguồn của đường Trường Sơn
lịch sử. Tháng 7.1959, Bộ Tổng tư lệnh
thành lập Tiểu đoàn vận tải thủy 603, chi

mang một số hiệu đăng ký tại chỉ huy sở.
Từ tàu buồm, tàu gỗ nhỏ, đến tàu sắt trọng
tải trên 50 tấn, 100 tấn, 200 tấn, từ đi gần

viện cho miền Nam bằng đường biển.

Tiểu đoàn được mang tên “Tập đoàn
đánh cá Sơng Gianh”. Tiểu đồn 603

bờ đến đi xa bờ trên hải phận quốc tế...
Đi trên những con tàu không số là
những cảm tử quân. Vượt biển Đông vào

chuyến ra quân đầu tiên vận chuyển 5 tấn
vũ khí và thuốc men vào Nam. Nơi đổ
hàng là bến Hồ Chuối ở chân đ èo Hải

Nam là đi vào nơi tử địa, vượt qua vòng vây
dày đặc tàu chiến và máy bay địch. Tàu
nhỏ chỉ 50 - 100 tấn mà dám vượt tuyến

Vân. Con tàu ra đi và mất tích cùng 5
thủy thủ do thuyền trưởng Nguyễn Bắc
chỉ huy. Sau thất bại này, Quân ủy thành

biển ba bốn ngàn hải lý để vận tải vũ khí
chi viện cho miền Nam suốt 14 năm trời là
chuyện chưa từng có trong lịch sử hàng hải

lập đơn vị vận tải thủy mới với mật danh
là Đồn 759 (tức tháng 7.1959). Đồn
759 đi tìm người gốc Nam Bộ và Liên

thế giới. Họ là những người anh hùng đích
thực. Từ chỗ miền Nam phải đánh giặc


khu 5 có kinh nghiệm đi biển ở các bộ,
điều động về. Đồng thời Qn ủy chỉ thị

bằng hầm chơng, súng kíp, súng ngựa trời,
nhờ có những chuyến hàng từ tàu khơng số

cho Trung ương Cục miền Nam chỉ đạo
các tỉnh ven biển miền Tr ung và Nam Bộ
chuẩn bị bến bãi và tổ chức tàu thuyền

mà bộ đội chủ lực, dân qn của ta có
nhiều loại vũ khí hiện đại như DKZ, B40,
B41, đại liên 6,7 li, AK47, thuốc nổ TNT,
súng phịng khơng 12,7 li, cả thủy lơi sừng
chạm của Liên Xơ mỗi quả nặng đến 1.070
kg. Chính những quả thủy lơi này đã đánh
chìm tàu vận tải qn sự Baton Rouge
Victory của hải qn Mỹ trên sơng Lịng

vượt biển ra Bắc nhận vũ khí. Đến tháng
8.1961, đã có 5 chiếc thuyền vượt biển từ
miền Nam ra Bắc. Bến Tre 2 thuyền, Cà
Mau, Trà Vinh và Bà Rịa 1. Đó là những
chiếc thuyền gỗ thô sơ, giả thuyền đánh
cá. Việc vượt biển ra Bắc thành công của
những con thuyền miền Nam đ ã tạo ra
16


Huyền thoại đường Hồ Chí Minh trên biển

hướng mới vận chuyển vũ khí bằng
đường biển .

trưởng. Từ đây, ngày 23.10 trở thành dấu
mốc lịch sử, là ngày truyền thống của Đoàn

Để chuẩn bị thật kỹ phương án mới,
các thủy thủ trên thuyền Cà Mau được đưa
xuống thuyền trở lại miền Nam để nghiên

759 - đồn tàu khơng số.
Sau hơn một năm chuẩn bị, ta bí mật

cứu tình hình hoạt đ ộng của địch trên biển,
tìm bến bãi để “xuống hàng”. Con tàu trinh

đóng mới được 4 tàu gỗ hai đáy, trọng tải
30 tấn trở lên. Và 22 giờ ngày 11.10.1962,
chiếc tàu gỗ đầu tiên được gọi là “Phương

sát rời bến Nhật Lệ đêm 10.4.1962. Sau 4
tháng vào Nam trinh sát các bến đỗ Phú
Quốc, đảo Thổ Chu, Hòn Chuối, Hòn Ông,

Đông 1” cùng với 13 chiến sĩ do thuyền
trưởng Lê Văn Một và chính trị viên Bơng
Văn Dĩa chỉ huy, chở hơn 30 tấn hàng hóa

Hịn Bà... cuối cùng khẳng định Vàm Lũng
(rạch Kiến Vàng, Tân An, Cà Ma u) là địa

điểm làm bến tốt nhất, rừng đước mênh

rời bến Vạ Sét, Đồ Sơn lên đường đi Cà
Mau. Sau 9 ngày đêm vượt biển, tà u
Phương Đông 1 đã vào đến bến Vàm Lũng,

mông đảm bảo cho việc cất giấu tàu tốt, bốc
dỡ hàng kín đáo.
Tất cả số thủy thủ miền Nam ra đều bổ
sung vào Đoàn 759, tổng cộng có 38 người,

Cà Mau. Ngày 19.10, ơng Phạm Thế
Bường, Bí thư Khu ủy Khu 9, điện cho
Quân ủy Trung ương: “Tàu Lê Văn Một Bông Văn Dĩa đã về đến nơi an tồn...”.

trong đó có 20 người vừa từ miền Nam ra.
Ơng Đồn Hồng Phước, Tham mưu trưởng

Nhận được điện báo, Đại tướng Võ Ngun
Giáp mắt nhịa lệ: “Thơi ch o nghỉ họp để ăn

Sư đoàn 330, được bổ nhiệm làm đoàn

mừng

thắng

lợi

đầu


tiên

này...”.

Kỳ 2: Những chuyến tàu tuyệt mật
Ngày 17-09-2011
Trước khi xảy ra vụ lộ tàu 143 tháng 2.1965 ở Vũng Rơ, Phú n, đường Hồ Chí Minh
ở trong vịng tuyệt đối bí mật với đối phương. Mặc dù Mỹ có khi nghi ngờ, nhưng khơng có
bất cứ bằng chứng nào về những con tàu chở vũ khí vào Nam .
Thắng), nguyên Trưởng ban Tuyên huấn Đoàn 125
Mực gỗ, cá gỗ ngụy trang
Để giữ bí mật tuyệt đối, từ Quân

(tức 759), trong Quân ủy T.Ư cũng chỉ có một số

ủy T.Ư đến các thủy thủ tàu phải lo
nhiều việc, cứ như họ là những

lãnh đạo cao cấp biết. Ngay các hang đá ở Thủy
Nguyên, mà TP Hải Phòng đã khoanh vùng giao

người hoạt động tình báo giữa lịng

cho Đồn 759 sử dụng, chính quyền địa phương

địch vậy. Theo ơng Vĩnh Mẫn (Phan

cũng khơng hề biết trong đó đang diễn ra việc gì.


17


Huyền thoại đường Hồ Chí Minh trên biển
Thật ra đó là sở chỉ huy của Đồn
759. Đó là hầm máy móc thơng tin,

nào, nên mới gọi là “tàu khơng số”. Nhưng để nghi
trang, thời kỳ vận chuyển ven bờ, tà u có đủ các

chỉ huy các chuyến biển, ngày đêm
theo dõi số phận các con tàu đang

biển số của tàu đánh cá các tỉnh Trung Bộ, Nam Bộ
để đi qua tỉnh nào thì gắn biển số giả ấy vào. Trên

lênh đênh trên biển xa.
Xưởng I, III Hải Phịng là nơi
đóng những con tàu không số h ai
đáy (đáy dưới để vũ khí, đáy trên để

tàu có lưới, câu và cả cá... gỗ ! Anh em đẽo từng con
cá, mực ống lớn và nhuộm màu rất giống cá, mực
khô mang theo trên tàu. Để khi tàu hay máy bay

lưới, câu, ngư cụ để nghi trang) cho
Đồn 759. Những người thợ đóng
tàu được chọn rất kỹ, nhưng chính
họ cũng khơng hề biết những con tàu
mình được giao đóng trong thời gian


trinh sát địch nhịm tới thì phơi cá, mực gỗ ra bong
tàu để chúng tin là tàu đánh cá. Máy tàu phải là
máy Mỹ, máy Nhật để khi bị địch bao vây, bắt
sống, thì ném vũ khí xuống biển, phi tang tất cả
những gì liên quan đến miền Bắc. Trong chuyến
vượt biển đầu tiên, trên tàu C41 - Phương Đông 1,

gấp rút và có cấu trúc khác lạ đó
dùng để làm gì, đi đâu.
Đối với từng thủy thủ trước khi

thủy thủ Võ Tấn Thành có bí mật giấu một tấm ảnh
Bác Hồ trong ngực áo. Khi tàu vào vĩ độ 18 bắc,
gần đảo Cù Lao Thu, thì có một chiếc tàu sơn màu

nhận nhiệm vụ đi tàu không số phải
tâm niệm “sống để bụng, chết mang

quân sự chạy theo rất nhanh đúng vệt nước lái của
tàu ta. Anh em nhanh chóng chuẩn bị chiến đấu.
Đạn chống tăng được nạp kíp nổ và đại liên được

theo”, không được hé răng với cha
mẹ, vợ con cơng việc hay lịch trình
của mình. Trước lúc xuống tàu rời
bến, phải gửi lại tất cả quần áo, tư
trang, sổ sách, chứng minh thư...
Nghĩa là tất cả những thứ liên quan
đến địa chỉ, tên tuổi đều không được

mang theo. Trước khi xuống tàu thủy
thủ tập trung ở một địa điểm bí mật
gọi là “Z10” (Đồ Sơn) để tập huấn.

đặt vào vị trí. Ba Thành thấy tình thế nguy hiểm
q, liền lấy ảnh Bác Hồ trong ngực ra vo tròn lại
rồi cho vào miệng nuốt chửng. Khi chiếc tàu lạ đến
gần thì mọi người thở phào vì đó là một chiếc tàu
chở hàng của nước ngồi đi về phía Singapore. Anh
Thành lại xuýt xoa tiếc tấm ảnh Bác...
Mỗi chiếc tàu khơng số tùy theo tải trọng khi ra
biển đều có gắn một khối thuốc nổ từ 500 kg đến 1,5
tấn để khi bị địch vây, tình thế cam go nhất thì điểm

Được chụp ảnh chung và ảnh riêng
lưu trong hồ sơ do Quân ủy T.Ư quản
lý. Anh em được trang bị quần áo bà

hỏa cho nổ tàu để phi tang. Các tàu không số, nhất là
loại tàu sắt cao tốc, đều trang bị một số cờ hiệu của
các nước, có cả cờ của chính quyền Sài Gịn, để khi

ba đen, nâu vải đã sờn, như dân đánh
cá miền Nam, giấy tờ, căn cước giả.

đi trên hải phận quốc tế, nếu máy bay Mỹ phát hiện
thì kéo lên để đánh lừa chúng.

Con tàu cũng không mang số hiệu
18



Huyền thoại đường Hồ Chí Minh trên biển
Có lần trên một chuyến tàu
không số chở hàng vào Cà Mau, khi

trong sách Có một con đường mịn trên biển Đơng.
Trích lược như sau:

trở ra, anh em thấy thuyền nhẹ quá,
sóng lắc, nên nhổ rất nhiều cây dừa

“Năm 1961, lệnh rút 6 anh em chúng tôi vượt
biển ra Bắc là lệnh trực tiếp của tỉnh ủy, hết sức

nước chất xuống khoang cho đằm.
Khi ra bến miền Bắc, thủy thủ vô ý
ném những cây dừa nước lên bờ.

bí mật. Ngay t rong tỉnh ủy cũng chỉ có một hai
đồng chí biết, cịn huyện ủy, chi ủy khơng biết tơi
đi đâu, làm gì. Vợ tơi lúc đó là đảng viên, tơi

Dừa nước là thứ cây rất dễ sống, nên
nó nhanh chóng mọc thành một đám
lớn. Bà con ngư dân bàn tán: “Dừa

cũng không dám hé răng tâm sự chút gì. Tơi ra
Bắc rồi đi tàu bí mật trở về đúng bến Trà Vinh
này. Tới bến xuống hàng, giấu x ong tàu là rút vào


nước là cây miền Nam, ai đưa ra
trồng ở đây?”. Đoàn 759 phải cử
người đi nhổ và phi tang hết số dừa

rừng nghỉ, tuần sau lại giong tàu ra Bắc đi chuyến
khác. Nhớ nhà, nhớ vợ con lắm mà không dám
gặp. Ngày tơi ra đi vợ chồng mới có một mặt con.

nước trên và họp rút kinh nghiệm.

Vợ tôi là chi ủy viên, hoạt động bí mật trong ấp
chiến lược. Nhưng tuyệt đối không dám nghĩ đế n
thư từ liên lạc, nói gì đến việc về thăm, gặp mặt...

Nỗi oan của vợ thuyền trưởng
Cũng về chuyện giữ bí mật, xin
kể về thuyền trưởng lừng danh Hồ
Đức Thắng (Ba Thắng), sinh năm
1922, quê ở xã Hiệp Hòa, Cầu
Ngang, Trà Vinh, được phong anh
hùng ngày 1.1.1967. Năm 1961, Ba
Thắng là một trong 6 người, được
Tỉnh ủy Trà Vinh đặt tên theo khẩu
hiệu: Đoàn, Kết, Đấu , Tranh, Thắng,
Lợi. 6 người vượt biển ra Bắc xin
T.Ư vũ khí năm 1961. Ba Thắng đã
đi trên 20 chuyến tàu không số, đặt
chân đến hầu hết các bến bí mật ở
miền Nam để đổ hàng, như Rạch

Gốc, Bồ Đề, Gành Hào, Vàm
Lũng..., đến bến Phổ An, Sa Kỳ,
Hịn Khói, Vũng Rơ... Anh Ba
Thắng đã kể câu chuyện éo le của
gia đình với nhà văn Nguyên Ngọc

Đến chuyến thứ 9, cuối năm 1964, tàu tôi lại về
bến Trà Vinh. Lần này đồng chí phụ trách bến gọi
tơi lên hỏi: “Có muốn gặp vợ khơng?”. Tơi trả
lời: “Khơng dám nghĩ tới chuyện đó đâu. Tùy tổ
chức thơi!” .
Ai dè các anh thương, bố trí cho vợ chồng tơi
gặp nhau thật. Công phu lắm. Một chị giao liên về
tận làng tơi, nói với vợ tơi là trên rút đi cơng tác
đặc biệt. Phải giả đi buôn ở Cần Thơ. Giao liên
dẫn đi vòng vo mấy ngày, cuối cùng mới quay lại
bến. Anh em bố trí vợ chồng tơi một “căn lều hạnh
phúc” trong rừng kín. Ở với nhau hai ngày, vợ tơi
lại vịng lên Cần Thơ mua ít hàng trước khi trở về
nhà. Cịn tơi vài ngày sau xuống tàu... Từ đó cho
đến hết chiến tranh tơi đi chục chuyến nữa, nhưng
khơng về Trà Vin h, nên khơng biết gì về tình hình
vợ con cả. Tơi khơng biết sau hai ngày chung
sống, vợ tơi có mang. Chửa với ai hay chửa
19


Huyền thoại đường Hồ Chí Minh trên biển
hoang? Vợ tơi không thể khai thật.
Bụng càng ngày càng to. Thế là bố


cho đến n gày giải phóng miền Nam, tơi trở về...”.
Nếu anh Hồ Đức Thắng - trong những chuyến

mẹ chồng khinh bỉ và đau khổ. Chi
bộ kiểm điểm. Cuối cùng vợ tơi nói

tàu chở hàng về Nam sau đó - khơng may hy sinh
thì ai sẽ “minh oan” cho vợ anh? Đó là sự hy sinh

liều: Đi bn Cần Thơ, lỡ dan díu
với một người! Chi bộ quyết định kỷ
luật đình chỉ cơng tác, khai trừ Đảng.

âm thầm mà vơ cùng lớn của những chiến sĩ tàu
không số.

Vợ tôi sinh được một cháu gái,
nhưng cha mẹ tôi không cho lấy họ
tôi. Vợ tôi đau khổ, không thanh
minh được cùng ai suốt 10 năm trời,

Kỳ 3: Bác sĩ Đặng Thùy Trâm và tàu không số
Ngày 19-09-2011
Tên tuổi liệt sĩ - bác sĩ Đặng
Thùy Trâm đã được cả thế giới biết
đến. Nhưng một điều có lẽ nhiều
người chưa biết, là bác sĩ Đặng Thùy
Trâm đã từng chữa bệnh cho các
chiến sĩ tàu khơng số, theo tư liệu

Lịch sử đư ờng Hồ Chí Minh trên
biển và Lữ đoàn Tàu vận tải quân sự
hải quân (1961-2011).
về đơn vị. Bây giờ cũng đội đó nhận
14 chiến sĩ tàu C43B điều trị tại Bệnh xá Đặng Thùy Trâm

Nửa đêm ngày 27.2.1968, tàu C43B rời cảng

tàu mới, cũng mang tên C43B trở lại
Quảng Ngãi.

A3 (Hải Khẩu, Trung Quốc) chở 37 tấn vũ khí vơ
bến Ba Làng An, Quảng Ngãi. Trước đó, ngày

máy bay địch lượn mấy vịng phía

14.3.1967, trong chuyến chở hàng vào Sa Kỳ

trên tàu rồi bay đi. Anh em nghĩ chắc

(Quảng Ngãi) thì đụng độ địch, các chiến sĩ tàu
C43B đã chiến đấu anh dũng và buộc phải hủy tàu

chúng chưa phát hiện ra. Ngờ đâu,

để giữ bí mật, sau đó họ theo đường Trường Sơn

thì gặp 6 tàu đối phương đang hình

Khoảng 14 giờ ngày 29.2, một


đêm đến, tàu vào cách bờ 12 hải lý

20


Huyền thoại đường Hồ Chí Minh trên biển
thành thế bao vây. Địch nổ súng bắn tới tấp. Tr ên
không trực thăng quần đảo, bắn rố c - két xuống tàu

từng mảnh. Ba chiến s ĩ hy sinh được
chuyển vào bờ. Cịn 14 người thì 12

C43B. Thuyền trưởng Nguyễn Đức Thắng ra lệnh
cho anh em tập trung hỏa lực vừa bắn trả vừa cơ

là thương binh. Các anh được du
kích và bà con xã Phổ Thiện cấp

động nhanh vào bờ. Các loại súng ĐKZ, súng
phịng khơng 12,7 ly, AK 47 nổ giòn giã. Một máy
bay lên thẳng trúng đạn rơi xuống biển. Một chiếc

cứu, bảo vệ, đưa vào hầm bí mật
từng gia đình che giấu, tránh được
sự truy lùng rất gắt gao của địch.

khác bị thương lao vào bờ. Một tàu chiến địch tiến
gần tàu ta bị trúng đạn ĐKZ bốc cháy. Thấy bị
chống trả dữ dội, đối phương giãn ra.

Lợi dụng thời cơ, thuyền trưởng cho tàu chạy
lên hướng bắc. Ngay lập tức 2 tàu địch lao tới đánh
chặn. Tàu C43B quay ngoắt 180 độ, chạy về hướng
nam. Vẫn bị tàu chiến và máy bay địch chặn lại.
Không thể mở vòng vây, tàu C43B vừa tránh đạn,
vừa bắn trả và tăng tốc chạy vào gần bờ. Suốt mấy
tiếng đồng hồ đánh nhau với đối phương đông đảo,
tàu C43B bị đạn địch găm thủng nhiều chỗ . Chiến
sĩ Vũ Văn Ruệ và y tá Võ Nho Tòng hy sinh, nhiều
người bị thương nặng. Vũ Văn Ruệ quê ở Tiền Hải,
Thái Bình. Trước chuyến đi, anh được nghỉ phép 15
ngày để cưới vợ. Mới cưới được ba ngày, nghe tin
đội tàu sắp xuất bến, anh đã ra đơn vị nằng nặc xin
đi chuyến này cho bằng được…
Chỉ huy tàu quyết định cho mọi người khẩn
trương bơi lên bờ và hủy tàu. Thuyền trưởng
Thắng phân cơng chính trị viên Trần Quốc Tuấn
đưa thương binh, liệt sĩ vào bờ, hai thuyền phó
Thơm và Đức cùng thuyền trưởng hủy tài liệu.
Sau đó thuyền phó Thơm điểm hỏa ở khoang lái,
máy trưởng Tài giật nụ xòe giây cháy chậm. Phạm
Văn Rai vừa nhảy xuống biển thì trúng đạn địch
hy sinh... Mười mấy phút sau, một khối lửa bùng
lên kèm theo tiếng nổ lớn, con tàu C43B tan ra

Bác sĩ Đặng Thùy Trâm

Hơn một tuần sau, du kích địa
phương vừa chiến đấu vừa nghi
binh, đưa 14 chiến sĩ tàu không số

C43B vượt quốc lộ 1A lên vùng căn
cứ Ba Tơ. Các thương binh được
anh em du kích cáng lên bệnh xá,
nhưng hai đêm liền đều gặp phục
kích phải quay lại, đêm thứ ba mới
thoát được. Hơn một ngày rưỡi
xuyên rừng, vào chiều tối hôm sau

21


Huyền thoại đường Hồ Chí Minh trên biển
các anh mới được đưa vào điều trị tại trạm xá dân
y huyện Đức Phổ, ở giữa khu rừng thưa, cây cối

2 giờ chiều hôm ấy 14 anh em
thủy thủ xơ xác mới đến được bệnh xá

loang lổ, khơ héo vì địch rải chất độc hóa học.
Đây chính là bệnh xá của bác sĩ Đặng Thùy

của chị Trâm. Chị khơng nói gì nhưng
biết chúng tơi là dân đường mịn bí

Trâm. Đặng Thùy Trâm sinh ngày 26.11.1942 tại
Huế, lớn lên ở Hà Nội. Tốt nghiệp trường Đại học Y
khoa Hà Nội năm 1966, vào bộ đội, là một bác sĩ

mậ t biển Đông. Chị bảo: Các anh phải
ở lại đây đã, chưa được đi đâu hết.

Phải chữa cho lành các vết thương.

quân y tại chiến trường Đức Phổ, Quảng Ngãi.
Khám thấy anh em bị thương nặng và kiệt sức, bác sĩ

Rồi bồi dưỡng cho lại sức để cịn leo
Trường Sơn. Bệnh xá đói, chị Trâm

Trâm quyết định các thủy thủ phải chữa trị ở bệnh xá
mộ t tháng. Ở đây thuốc men, dụng cụ cấp cứu thiếu

và các nhân viên của chị cũng đói.
Nhưng chúng tôi vẫn được nuôi rất

thốn, ăn uống chủ yếu bằng củ mì (sắn). Mấy ngày
sau, ba người của trạm xá phải đi ba bốn ngày đường

chu đáo”.

xuống đồng bằng nhờ cơ sở mua gạo và thuốc mang
về cứu chữa cho thương binh.
Thuyền trưởng tàu C43B Nguyễn Đức Thắng kể

Sau một tháng điều trị, vết
thương đã dần khỏi, anh em C43B
được lệnh gấp rút lên đường vượt
Trường Sơn ra Bắc. Trước khi anh

với nhà văn Nguyên Ngọc: “Riêng tôi, thật ra đến
lúc đó, có dịp trơi dạt vơ đó, tơi mới hiểu. Thì ra giữa

chiến tranh, một vùng đất quá ác liệt... Nhưng một

em lên đường, bác sĩ Trâm và anh em
trong trạm xá Đức Phổ đã khâu
những mảnh dù của Mỹ thành ba lơ,

cái bệnh xá huyện thì khơng thể lánh đi đâu được cả,
đơn giản chỉ vì nó là một cái bện h xá. Nó phải có
mặt ở đó bất cứ lúc nào, trụ bám ở đó, vì thương

túi xách, ruột tượng và chuẩn bị áo
quần, gạo, muối, thuốc men cho các
thủy thủ đi đường. Ngày chia tay, chị

binh, vì những người dân bị thương, cả bị bệnh nữa,
bất cứ lúc nào. Mà Đức Phổ lúc bấy giờ là một trong
những huyện ác liệt nhất ở chiến trường Khu 5. Sư

Trâm nắn nót ghi vào cuốn sổ nhỏ
của Lưu Cơng Hào ngồi những dịng
lưu bút là địa chỉ của người em gái

đồn khơng vận số 1 Mỹ quần nát ở đó , rồi lữ 196
Mỹ, sư dù 101 Mỹ, có thời gian cả sư 25 Anh Cả Đỏ
Mỹ cũng ra đó. Rồi Rồng Xanh, Bạch Mã Nam

Đặng Phương Trâm, địa chỉ gia đình
để anh lính trẻ khi về đến Hà Nội sẽ

Triều Tiên… B52 dầm nát một vùng bán sơn địa

ngang dọc chỉ vài chục cây số... Thế mà trên cái
vùng đất ghê gớm, suốt hàng chục năm trời vẫn trụ
bám một cái bệnh xá huyện nhỏ nhoi, gan lì, bất
khuất. Chỉ huy bệnh xá ấy là một cô gái, một cô bác
sĩ trẻ người Hà Nội...

ghé thăm... Chia tay anh em, ngày
10.4.1968, bác sĩ Trâm ghi nhật ký:
“Vậy là chiều nay các anh lên đường
để lại cho mọi người một nỗi nhớ
mênh mông giữa khu rừng vắng vẻ.
Các anh đi rồi nhưng tất cả nơi đây
còn ghi lại bóng dáng các anh: những
22


Huyền thoại đường Hồ Chí Minh trên biển
con đường đi, những chiếc ghế ngồi chơi xinh đẹp,
những câu thơ thắm thiết u thương...”.

những người lính tàu khơng số ln bí
mật nên anh Lưu Công Hào không thể

Sau ba tháng vượt Trường Sơn, những người
lính đã về đến hậu phương, nhưng cơng việc của

đến thăm gia đì nh chị Trâm...

Kỳ 4: Người thay đổi gương mặt và
những chuyến tàu công khai

Ngày 20-09-2011
Hoạt động của những đồn tàu
khơng số là bí mật, nhưng có một thời

Bắc, Mỹ leo thang bắn phá bằng không quân

kỳ các tàu ta vào Nam, ra Bắc công khai
trên biển. Nghĩ ra hành trình cơng khai

Tháng 7.1967, ta tổ chức 5 tàu đưa hàng
vào Khu 5. Cả 5 tàu đều bị địch phát hiện; 3

ấy là Tư Mau, người phải phẫu thuật
gương mặt để tiếp tục đi chở vũ khí...

tàu phải quay ra, 2 tàu bị đánh phá, tổn thất

Hạm đội 7 tung quân
Từ năm 1962 - 1965, những thủy thủ
tàu không số đã thực hiện thành công 90

rất quyết liệt.

lớn. Quý 4/1971, ta tổ chức 11 tàu trọng tải 50,
100, 200 tấn vượt biển vào Nam, nhưng tất cả
đều bị ngăn chặn, phải quay lại. Năm 1972, ta

chuyến chở 4.919,636 tấn vũ khí, quân

tổ chức 12 chuyến tàu, nhưng 11 chuyến phải

quay lại. Tình hình hết sức khó khăn. Chiến

trang, thuốc men vào chi viện cho chiến

trường thì ln thiếu súng ống, đạn dược. Các

trường. Sau vụ tàu 143 của thuyền
trường Lê Văn Thiêm và chính trị viên

sư đoàn, trung đoàn liên tục điện về Trung

Phan Văn Bảng chở 63 tấn vũ khí cập

Trước tình thế khó khăn đó, Tư Mau (tức

bến Vũng Rơ bị địch phát hiện ngày
15.2.1965, con đường bí mật trên biển

Phan Văn Nhờ) đề nghị Khu ủy Khu 9 báo cáo
Quân ủy Trung ương cho chuyển hướng “vận

Đơng đã bị lộ. Từ đó, Hạm đội 7 Mỹ

tải công khai”. Quân khu 9 cử ngay Tư Mau ra

tung 40% lực lượng tàu chiến, cùng máy
bay và tàu của hải quân chính quyền Sài

Bắc để bàn với Quân ủy Trung ương về
phương thức vận tải hợp pháp này. Tư Mau là


Gịn phong tỏa biển Đơng rất gắt gao.

một con người mưu trí, gan cóc tí a, nhiều kinh

Mỹ điều khu trục hạm Higbec D806,
Alaele D666 và 40 tàu chiến khác vào

nghiệm đi biển và có những sáng tạo hết sức
táo bạo, nguyên Đoàn trưởng Đoàn vận tải 962

vùng biển miền Nam làm nhiệm vụ

của Quân khu 9. Tư Mau nhờ bà Võ Thị Đảnh

“chống Việt Cộng thâm nhập”. Ở miền

(cơ sở của ta) đứng tên mua một chiếc thuyền

ương Cục miền Nam xin vũ khí.

23


Huyền thoại đường Hồ Chí Minh trên biển
đánh cá, lắp máy Nhật 33 mã lực, với
mã số đăng ký là 3308KG. Sau một
thời gian chuẩn bị, ngày 11.3.1971,
thuyền do Bí thư Chi bộ Tư Mau lái,


Đình Phồn chỉ huy đi hộ tống. Đội thuyền
qua đảo Hải Nam, rồi đến Hoàng Sa thì được

Tám Sơn làm thuyền trưởng cùng 3
chiến sĩ rời cảng Rạch Giá ra Bắc. Trưa
ngày 30.3, tàu cập bến Đồ Sơn. Sau khi

tống. Ngày 7.7, đội thuyền đã cập cảng Rạch
Giá an tồn. Sau đó bằng phương thức địch
khơng ngờ tới này, anh em cịn đi nhiều

nghe Tư Mau báo cáo, Cục Tác chiến,
Bộ Tư lệnh Hải quân trình bày đề án,
Đại tướng Võ Ngun Giáp nói: “Qn

chuyến thành công nữa.
Để hoạt động công khai, cuối tháng
7.1972, Tư Mau trong vai một nhà tư sản đến

ủy đồng ý cho Quân khu 9 sử dụng
phương thức vận chuyển “công khai”.
Bộ Tư lệnh cung cấp mọi chi phí cho

mua căn nhà số 27/20 đường Âu Dương Lân,
phường Rạch Ông, quận 8, Sài Gịn. Lấy danh
nghĩa là một gia đình chủ tàu đánh cá, Tư Mau

công tác này. Trước mắt gửi cho quân
khu 20.000 đô la Mỹ và 2 triệu tiền Sài
Gịn; đồng thời cho đóng 10 thuyền ở


xin giấy phép thành lập Công ty Việt Long,
chuyên chở hàng thuê đi miền Trung, mua bán
thuyền đi biển, máy cũ và cây cảnh. Đoàn 371

miền Bắc theo kiểu thuyền đánh cá
Nam Bộ. Giao cho hải quân lo bến bãi
ở miền Bắc, chọn các đồng chí là người

đã mua các thuyền SG66, SG67, SG158,
SG159 để vận chuyển vũ khí và mua 3 thuyền
vận tải VT235, VT254, 2674KG để đi làm

miền Nam lớn tuổi, có kinh nghiệm đi
biển ở Đồn 125 tăng cường cho đội

kinh tế kết hợp nghi trang che mắt địch. Công
ty cịn mướn thợ đóng 2 chiếc tàu ở Biên Hịa
trọng tải 12 0 tấn, 500 mã lực có gắn máy lạnh.

thuyền Quân khu 9. Quân ủy không
đồng ý chọn đảo Nam Du làm điểm

lệnh quay lại để chuẩn bị thêm. Ngày 27.6
tiếp tục ra biển, lần này khơng có tàu hộ

trung chuyển hàng vì ở đó dân qua lại
làm ăn nhiều, dễ bị lộ. Giao cho Bộ Tư

Cơng ty có 10 kho cất giấu vũ khí, hàng hóa ở

ngay Sài Gịn. Thời gian này Cơng ty Việt
Long (tức Đồn 371) thường xuyên tổ chức

lệnh Hải quân chọn 5 điểm ở quần đảo
phía vịnh Thái Lan và Malaysia, cho
tàu chở hàng từ Bắc vào đó, rồi Quân

mỗi chuyến 2 thuyền, có lần 3 thuyền ra vịnh
Hạ Long nhận vũ khí, mỗi lần từ 15 đến 27 tấn
về bến an toàn. Bến giao hàng cũng được điều

khu 9 đưa thuyền hợp pháp ra chuyển
vào bờ”. Ngày 28.4.1971, thuyền đánh
cá do Tư Mau làm chính trị viên cùng 4

chỉnh. Ngồi bến Đơng Cùn, Đoàn 371 mở
thêm Bến Hố, Cà Mau, Trà Vinh. Cơ sở của
đoàn mở rộng từ Rạch Giá đến duyên hải Trà

thuyền viên rời vịnh Hạ Long mang
theo vũ khí vào chiến trường. Đoàn 125
cử tàu V605 do thuyền trưởng Nguyễn

Vinh, Vũng Tàu, Sài Gịn và Long Hải (Bà
Rịa). Đồn 125 ở Bắc có nhiệm vụ tiếp đón
các đội cơng tác, sửa chữa tàu thuyền, chuyển
24


Huyền thoại đường Hồ Chí Minh trên biển

giao hàng và hộ tống thuyền của đoàn
qua các vùng biển phức tạp.

Mau về gặp đồng chí Lê Đức Anh ở Bộ tổng
tham mưu. Tư Mau hỏi: “Anh coi tơi có khác

“Thay đổi hẳn gương mặt tôi”
Sau vụ phản bội của Ba Tam (tức

khơng?”. Ơng Lê Đức Anh lắc đầu: “Mình vẫn
nhận ra mà! Chưa được đâu”. Thế là Tư Mau

Nguyễn Văn Rớt, một cán bộ của văn
phịng cơng ty, vốn là em trai của một

lại vào Bệnh viện 108, cắt sườn non độn cho
mũi cao lên. Bứng hết cả da đầu, xoay ngược
mái tóc từ trước ra sau. Đốt má cho đầy tàn

cán bộ Tỉnh đội Bến Tre), Đoàn 371 bị
tổn thất nặng nề. 100 cán bộ và công
nhân bị bắt, văn phòng ở Sài Gòn và một
số thuyền bị địch tịch thu. May thuyền

hương. Đốt cả đầu ngón tay để làm biến dạng
dấu vân tay. Lần này về Bộ tổng tham mưu,
ông Lê Đức Anh không nhận ra được, Tư Mau

vẫn cịn lại 5 chiếc, trong đó 4 chiếc
đang ở miền Bắc với 23 người, trong đó

có 3 cán bộ chỉ huy là Tư Mau, Mười

lên đường về Nam theo đường Trường Sơn...
Một thời gian sau ở Sài Gòn xuất hiện một nhà
tư sản mới, chủ vựa cá Sáu Thuận. Và những

Thượng, Mười Khanh; một thuyền ở Bến
Hố không bị lộ, lực lượng ở các bến vẫn
còn đầy đủ. Quân khu 9 điện cho biết,

đoàn thuyền hợp pháp lại ra Bắc chở vũ khí
vào cho Quân khu 9 cho đến năm 1975...
Bằng phương thức hoạt động công khai

bọn phản bội đã cung cấp cho địch nhân
dạng Tư Mau. Vì thế Tư Mau đề nghị:
“Thay đổi hẳn gương mặt tôi”. Theo nhà

này, từ đầu năm 1972 đến cuối năm 1973,
Đoàn 371 đã thực hiện 37 chuyến ra Bắc, chở
600 tấn vũ khí, hàng hóa, thuốc chữa bệnh vào

văn Ngun Ngọc thì Tư Mau phải đi
phẫu thuật chỉnh hình ở Bệnh viện 108.
Mổ chân mày từ cong, dài, làm cho

chiến trường Nam Bộ an tồn, bí mật. Đặc
biệt, đồn cịn chở những cán bộ cao cấp là
đồng chí Sáu Nam (Lê Đức Anh) ra Bắc và


thẳng và ngắn lại. Mũi bạnh ra, miệng
cũng rộng hơn. Khi vết mổ đã lành, Tư

Sáu Dân (Võ Văn Kiệt) từ Bắc vào Nam tuyệt
đối an toàn...

Kỳ 5: Những vị khách đặc biệt
Ngày 21-09-2011
14 năm hoạt động (từ 1961 - 1975), trên các chuyến đi “xẻ dọc biển Đơng” của
những con tàu khơng số cịn có hàng ngàn vị khách, đó là các sĩ quan quân đội đi chiến
trường; cán bộ các bộ, ngành, hội đoàn đi xây dựng vùng giải phóng.
Trong số hàng ngàn người đó, có
những vị khách rất đặc biệt: Võ Văn

Nga (tức Bảy Vân, người vợ miền Nam của ơng
Lê Duẩn). Ngồi ra cịn có bác sĩ Bảy Thủ, Bộ

Kiệt, Lê Đức Anh và bà Nguyễn Thụy

trưởng Bộ Y tế Chính phủ lâm thời miền Nam
25


×