Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Quan điểm của chủ nghĩa Marx - Lenin về sự mâu thuẫn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (35.02 KB, 3 trang )

QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MARX- LENIN VỀ SỰ MÂU THUẪN
1.Bản chất của mặt đối lập
Quy luật mâu thuẫn là quy luật quan trọng nhất của phép biện chứng duy vật là hạt
nhân của phép biện chứng duy vật vì nó vạch ra nguồn gốc động lực của sự vận
động phát triển của thế giới khách quan và vì nó là chìa khố là cơ sở giúp chúng
ta nắm vững thực chất của tất cả các quy luật và phạm trù của phép biện chứng
duy vật.
a. Là hiện tượng khách quan và phổ biến. Mâu thuẫn là mối liên hệ tác động qua
lại giữa các mặt đối lập trong cùng một sự vật.
b. Mặt đối lập là những mặt, những thuộc tính có xu hứơng phát triển ngược
chiều nhau, tồn tại trong cùng một sự vật hiện tượng tác động biện chứng với nhau
làm cho sự vật phát triển.
c. Mâu thuẫn là khách quan có nghĩa là mâu thuẫn là cái vốn có ở mọi sự vật hiện
tượng. Mâu thuẫn hình thành phát triển là do cấu trúc tự thân bên trong của sự vật
quy định nó khơng phụ thuộc vào bất kỳ một lực lượng siêu tự nhiên nào và khơng
phụ thuộc vào ý chí chủ quan của con người.
d. Mâu thuẫn là hiện tượng phổ biến có nghĩa là mâu thuẫn tồn tại trong tất cả các
lĩnh vực tự nhiên, xã hội và tư duy. Mâu thuẫn tồn tại từ khi sự vật xuất hiện cho
đến khi kết thúc. Mâu thuẫn tồn tại ở mọi không gian, thời gian, mọi giai đoạn phát
triển. Mâu thuẫn này mất đi thì mâu thuẫn khác lại hình thành. Trong mỗi sự vật
khơng phải chỉ có một mâu thuẫn mà có thể có nhiều mâu thuẫn vì sự trong cùng
một lúc có thể có nhiều mặt đối lập.
e. Gồm các loại mâu thuẫn:
-

Mâu thuẫn bên trong và mâu thuẫn bên ngoài.

-

Mâu thuẫn cơ bản và mâu thuẫn không cơ bản


-

Mâu thuẫn chủ yếu và mâu thuẫn thứ yếu

-

Mâu thuẫn đối kháng và không đối kháng.


2. Các mặt đối lập của mâu thuẫn vừa thống nhất vừa đấu tranh với nhau.
a. Sự thống nhất của các mặt đối lập là sự nương tựa, ràng buộc quy định lẫn nhau
làm tiền đề tồn tại cho nhau của các mặt đối lập. Khơng có sự thống nhất của các
mặt đói lập thì khơng tạo ra sự vật.
b. Theo nghĩa hẹp sự thống nhất là sự đồng nhất, phù hợp ngang nhau của hai mặt
đối lập đó là trạng thái cân bằng của mâu thuẫn..
c. Sự thống nhất của các mặt đối lập là tạm thời tương đối, nghĩa là nó chỉ tồn tại
trong một thời gian nhất định, đó chính là trạng thái đứng im, ổn định tương đối
của sự vật, tính tương đối của sự thống nhất của các mặt đối lập làm cho thế giới
vật chất phân hoá thành cacs bộ phận các sự vật đa dạng phực tạp, gián đoạn.
d. Sự đấu tranh của các mặt đối lập là sự bài trừ gạt bỏ phủ định biện chứng lẫn
nhau của các mặt đối lập (Sự đấu tranh hiểu theo nghĩa tác động ảnh hưởng lẫn
nhau của các mặt đối lập chứ không phải theo nghĩa đen)
e. Sự đấu tranh của các mặt đối lập là tuyệt đối vĩnh viễn. Nó diễn ra liên tục
trong suốt quá trình tồn tại của sự vật kể cả trong trang thái sự vật ổn đinhj cũng
như khi chuyển hoá nhảy vọt về chất. Sự đấu tranh của các mặt đối lập tạo lên tính
chất tự thân, liên tục của sự vận động phát triển của sự vật. Cũng vì vậy muốn thay
đổi sự vật tì phải tăng cường sự đấu tranh.
f. Sự đấu tranh của các mặt đối lập là một quá trình phức tạp diễn ra từ thấp đến
cao, gồm nhiều giai đoạn, mỗi giai đoạn lại có những đặc điểm riêng.
3. Sự đấu tranh và chuyển hoá của các mặt đối lập là nguồn gốc, động lực của sự

phát triển.
a. Đấu tranh của các mặt đối lập gây ra những biến đổi của các mặt đối lập khi
cuộc đấu tranh của các mặt đối lập trỏ lên quyết liệt và có điều kiện chín muồi thì
sự thống nhất của hai cũ bị phá huỷ, các mặt đối lập chuyển hoá lẫn nhau. Sự
chuyển hoá của các mặt đối lập chính là lúc mâu thuẫn được giải quyết, sự vật cũ
bị mất đi, sự vật mới xuất hiện. Các mặt đối lập có thể chuyển hố lẫn nhau với ba
hình thức.

b. Các mặt đối lập chuyển hố lẫn nhau mặt đối lập này thành mặt đối lập kia và
ngược lại nhưng ở trình độ cao hơn về phương diện vật chất của sự vật. Ví dụ, Mâu


thuẫn giữa vô sản và tư sản biểu hiện thành cuộc cách mạng vô sản lật độ giai cấp
tư sản
c. Cả hai mặt đối lập đều mất đi và chuyển hố thành mặt đối lập mới. Ví dụ Giải
quyết mâu thuẫn giữa nông dân và địa chủ (chế độ phong kiến) xã hội lại xuất
hiện mâu thuẫn mới là mâu thuẫn giữa tư sản và vô sản (Chế độ TBCN).
d. Các mặt đối lập thâm nhập vào nhau, cải biến lẫn nhau.
e. Trong sự vật mới lại có mâu thuẫn mới, các mặt đối lập trong mâu thuẫn mới lại
đấu tranh với nhau, làm cho sự vật ấy lại chuyển hoá thành sự vật khác tiến bộ hơn,
cứ như vậy mà các sự vật hiện tượng thường xuyên biến đổi và phát triển khơng
ngừng, vì vậy, mâu thuẫn là nguồn gốc động lực của mọi quá trình vận động phát
triển của sự vật hiện tượng.
3.Ý nghĩa phương pháp luận
Vì mâu thuẫn là động lực của sự phát triển nên muốn thúc đẩy sự phát triển phải
nhận thức được mâu thuẫn và tìm cách giải quyết mâu thuẫn, phải tạo ra điều kiện
thúc đẩy sự đấu tranh của các mặt đối lập theo chiều hướng phát triển.
Vì mâu thuẫn là hiện tượng khách quan và phổ biến, nên trong nhận thận thức và
thực tiễn phải tôn trọng mâu thuẫn, tức là không được lẩn tránh mâu thuẫn cũng
như không được tạo ra mâu thuẫn.

Vì mọi mâu thuẫn đều có q trình phát sinh, phát triển và biến hố. Vì sự vật khác
nhau thì mâu thuẫn khác nhau, mỗi mâu thuẫn lại có những đặc điểm riêng của nó.
Do đó phải biết phân tích cụ thể một mâu thuẫn cụ thể và tìm cách giải quyết mâu
thuẫn.



×