Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

cac bai van thuyet minh lop 8 HKIHKII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.75 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Nguồn gốc :



-Ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới khu vực đông nam châu Á và Châu phi.


-Có hai lồi:Oyza sativa và Oyza glaberrima.



Mơ tả cấu tạo :



-Lúa là sống 1 năm ,cao từ 1 -1.8m và có thể cao hơn.



-Với các lá mỏng, hẹp bản (2-2,5 cm) và dài 50-100 cm. Các hoa nhỏ thụ phấn nhờ gió mọc thành các cụm hoa


phân nhánh cong hay rủ xuống, dài 30-50 cm. Hạt là loại quả thóc (hạt nhỏ, cứng của các loại cây ngũ cốc) dài


5-12 mm và dày 2-3 mm. Cây lúa non được gọi là mạ. Sau khi ngâm ủ, người ta có thể gieo thẳng các hạt thóc


đã nảy mầm vào ruộng lúa đã được cày, bừa kỹ hoặc qua giai đoạn gieo mạ trên ruộng riêng để cây lúa non có


sức phát triển tốt, sau một khoảng thời gian thì nhổ mạ để cấy trong ruộng lúa chính. Sản phẩm thu được từ cây


lúa là thóc. Sau khi xát bỏ lớp vỏ ngoài thu được sản phẩm chính là gạo và các phụ phẩm là cám và trấu. Gạo là


nguồn lương thực chủ yếu của hơn một nửa dân số thế giới (chủ yếu ở châu Á và châu Mỹ La tinh), điều này


làm cho nó trở thành loại lương thực được con người tiêu thụ nhiều nhất. Trong tiếng Anh, từ rice (lúa, gạo) có


nguồn gốc từ arisi trong tiếng Tamil.



Nơi gieo trồng :



-Lúa thông thường được gieo hay cấy trong các ruộng lúa nước - các mảnh ruộng được tưới hay ngâm trong


một lớp nước không sâu lắm với mục đích đảm bảo nguồn nước cho cây lúa và ngăn không cho cỏ dại phát


triển. Khi cây lúa đã phát triển và trở thành chủ yếu trong các ruộng lúa thì nước có thể tưới tiêu theo chu kỳ cho


đến khi thu hoạch mùa màng. Các ruộng lúa có tưới tiêu nước làm tăng năng suất, mặc dù lúa có thể trồng tại


các vùng đất khơ hơn (chẳng hạn các ruộng bậc thang ở sườn đồi) với sự kiểm sốt cỏ dại nhờ các biện pháp


hóa học.



Sản phẩm từ lúa :



-Sản phẩm chủ yếu từ gạo là cơm. Gạo có thể nấu thành cơm nhờ cách luộc trong nước (vừa đủ) hay bằng hơi



nước. Các nồi cơm điện rất phổ biến ở châu Á, đã đơn giản hóa q trình này.



Gạo cũng có thể nấu thành cháo bằng cách cho nhiều nước hơn bình thường. Bằng cách này gạo sẽ được bão


hòa về nước và trở thành mềm, nở hơn. Các món cháo rất dễ tiêu hóa và vì thế nó đặc biệt thích hợp cho những


người bị ốm.



Các nước sản xuất và xuất khẩu :



-Sản xuất gạo toàn cầu [5] đã tăng lên đều đặn từ khoảng 200 triệu tấn vào năm 1960 tới 600 triệu tấn vào năm


2004. Gạo đã xay xát chiếm khoảng 68% trọng lượng thóc ban đầu. Năm 2004, ba quốc gia sản xuất lúa gạo


hàng đầu là Trung Quốc (31% sản lượng thế giới), Ấn Độ (20%) và Indonesia (9%).



Các số liệu về xuất nhập khẩu gạo lại khác hẳn, do chỉ khoảng 5-6% gạo được buôn bán ở quy mô quốc tế. Ba


nhà xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới là Thái Lan (26% sản lượng gạo xuất khẩu), Việt Nam (15%) và Hoa Kỳ


(11%), trong khi ba nhà nhập khẩu gạo lớn nhất là Indonesia (14%),



Nhắc đến con trâu người ta nghĩ ngay đến con vật to khỏe nhưng hiền lành chăm chỉ . Trên những cánh đồng


người ta bắt gặp hình ảnh con trâu cần mẫn kéo cày . Giúp xới tơi những thửa đất cho người nông dân gieo


trồng dễ dàng hơn. Có thể nói trâu là 1 người bạn chuyên giúp đỡ nông dân trong nhưng cơng việc nặng nhọc .


Ngồi ra trâu cịn có thể kéo xe trong những ngày gặt hái vì nó có tải trọng rất mạnh từ 350 ~~< 750 kg nên là 1


cơng cụ ko thể thíu của những nhà nơng gia



Khơng chỉ có thế con trâu cịn có 1 vị trí to lớn trong đời sống tinh thần của con người VN . Hình ảnh con trâu đi


trước cái cày đi sau đã trở thành hình ảnh gần gũi bao đời nay . Chính vì vậy nó là 1 phần ko thể thíu của người


nơng dân. Hình ảnh con trâu ung dung gặm cỏ non , xanh mát và trên trời là những cánh diều bay cao giữa


khơng trung đã in sâu trong tâm trí người VN. Chăn trâu thả diều là 1 trong những trị chơi của trẻ em nơng thơn ,


1 thú vui đầy lý thú . Trên lưng trâu cịn có bao nhiu là trò như đọc sách , thổi sáo ..Những đứa trẻ đó lớn dần lên


, mỗi người mỗi khác nhưng sẽ ko bao giờ quên được những ngày thơ ấu



ngoài ra trâu con gắn liền với những lễ hội truyền thống như chọi trâu đâm trâu . Lẽ hội chọi trâu ở HP là nổi



tiếng nhất .Hải Phòng là vùng đất có truyền thống văn hố với nhiều di tích lịch sử và danh thắng mang đặc


trưng của miền biển. Trong những di sản văn hoá ấy, nổi bật là lễ hội chọi trâu Đồ Sơn - một lễ hội mang đậm


bản sắc văn hoá dân tộc. Lễ hội nói chung là một sinh hoạt văn hố, tơn giáo, nghệ thuật truyền thống phản ánh


cuộc sống vật chất và tâm linh của một cộng đồng trong quá khứ. Lễ hội chọi trâu Đồ Sơn được khôi phục lại


hơn 10 năm nay và được Nhà nước xác định là 1 trong 15 lễ hội quốc gia, bởi lễ hội này khơng chỉ có giá trị văn


hố, tín ngưỡng, độc đáo mà cịn là điểm du lịch hấp dẫn với mọi người.



Chưa rõ lai lịch, nhưng từ lâu lắm rồi người Đồ Sơn đã lưu truyền câu ca dao cổ:


"Dù ai buôn đâu, bán đâu



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Dù ai bận rộn trăm bề



Mồng chín tháng tám nhớ về chọi trâu"



Cũng có nhiều ý kiến về nguồn gốc ra đời của lễ hội chọi trâu đưa ra những căn cứ giải thích khác nhau, nhưng


ở Đồ Sơn vẫn có câu thành ngữ "Trống mọi làng cùng đánh, thánh mọi làng cùng thờ" để lập luận Hội chọi trâu


ra đời cùng với việc trở thành hồng làng.



Tìm hiểu nguồn gốc ấy để thấy rằng lễ hội chọi trâu có một ý nghĩa rất quan trọng trong đời sống người Đồ Sơn


từ xưa tới nay. Ngồi nhu cầu vui chơi, tìm hiểu, qua lễ hội người ta tưởng nhớ đến công ơn của các vị thần, duy


trì kỷ cương làng xã, để cầu nguyện cho "nhân khang, vật thịnh".



Chọi trâu không chỉ đơn thuần "hai con trâu chọi" mà nó đã trở thành tục lệ, tín ngưỡng độc đáo ở vùng biển Đồ


Sơn. Người dân đặt vào lễ hội niềm tin và hy vọng bởi những cặp trâu chọi sẽ quyết định thắng thua, thành bại


cho phe giáp ngày trước, phường xã ngày nay. Người Đồ Sơn gắn lễ hội chọi trâu với việc thờ cúng thành hoàng


làng với mong muốn những chuyến đi biển thuận buồm xi gió, cho nên ngày Hội càng trở nên thiêng liêng,


trang trọng. Vào Hội, mọi người được dịp hồ mình vào cộng đồng để tình cảm kết nối bền chặt, gắn bó hơn. Vì


thế mà tinh thần đoàn kết, ý thực cộng đồng cũng được duy trì, khẳng định.



Người vùng biển đã gửi gắm tinh thần và ý chí của mình vào những "kháp đấu" giữa các "ông trâu". Mỗi "ông



trâu" trên xới đấu thắng thua ra sao sẽ chứng tỏ tài năng của các ơng chủ trâu, của phường xã mình. Như vậy


các "kháp đấu" giữa những ông trâu đã trở thành nghệ thuật, có tính biểu tượng sinh động, thể hiện bản sắc văn


hoá. Như vậy chọi trâu đã nói hộ tích cách của người dân vùng biển, nó đã được định hình từ lâu với nội dung


phong phú gồm nhiều yếu tố văn hoá dân gian, lành mạnh kết tinh của cả một vùng văn hoá ven biển mà Đồ Sơn


là trung tâm. Đây là một lễ hội độc đáo của người dân Đồ Sơn, nó gắn liền việc thờ cúng thuỷ thần với nghi lễ


chọi và hiến sinh trâu, có cả sự giao thoa giữa những yếu tố văn hố nơng nghiệp đồng bằng với văn hố cư dân


ven biển.



~~~> trâu có vai trị rất to lớn trong đời sống nhân dân



Lúa là một trong năm loại cây lương thực chính của thế giới.


Đối với người Việt chúng ta cây lúa không chỉ là một loại cây lương thực quý mà còn là một biếu tượng trong văn chương
ẩn dưới "bát cơm","hạt gạo".


Việt Nam, một nước có nền kinh tế nơng nghiệp từ hàng ngàn năm nay. Từ một nước thiếu lương thực trầm trọng trong
những năm chiến tranh nhưng hiện nay, nền nông nghiệp của nước ta không chỉ sản xuất ra đủ một lượng lớn lương thực
đáp ứng nhu cầu trong nước mà còn xuất khẩu sang nhiều thị trường lớn trên thế giới. Trong đó ngành trồng lúa ở nước
ta là một trong những ngành ngành sản xuất lương thực vô cùng quan trọng và đạt được những thành tựu đáng kể, đưa
Việt Nam trở thành nước xuất khẩu gạo lớn thứ hai trên thế giới.


Đối với người Việt chúng ta, hay phần lớn dân Á châu nói chung, cây lúa (tên khoa học là Oryza sativa) và hạt gạo là một
loại thực phẩm hết sức gần gũi và đóng một vai trị cực kỳ quan trọng trong dinh dưỡng. Ngay từ khi còn trong lòng mẹ,
chúng ta đã làm quen với cơm gạo, và lớn lên theo cây lúa cùng hạt gạo. Với bản sắc văn hóa nơng nghiệp, cây lúa và
hạt gạo cịn là một biểu tượng của cuộc sống. Ca dao, khẩu ngữ chúng ta có câu “Người sống về gạo, cá bạo về nước”,
hay “Em xinh là xinh như cây lúa”, v.v..


- Qua hàng nghìn năm lịch sử, lúa đã là cây lương thực chủ yếu nuôi sống các thế hệ người Việt cho đến nay. Trong đời
sống tinh thần của con người, cây lúa cũng gắn bó thân thiết vơ cùng. Điều đó được thể hiện rất rõ trong ngơn ngữ hàng
ngày, trong cách nói, cách đặt tên, gọi tên từ cửa miệng của những người hai sương một nắng.



Bắt đầu từ lúc ném hột mộng xuống đồng. Thơng thường ném buổi sáng thì buổi chiều mộng "ngồi" được, tức là rễ đã
bám được vào đất và mầm nhọn đã xuôi hướng lên trời. Bác nông dân hồn tồn có thể n tâm vì nó đã sống được
trong mơi trường mới, đích thực của nó.


Qua hơm sau, mầm nhú lên cao hơn, bắt đầu có chút xanh xanh, người ta bảo là mạ đã "xanh đầu". Mạ cũng có "gan".
"Gan mạ nằm ở thân non, dễ bị gãy nát. Nhổ không khéo, nhỡ để giập "gan" thì dảnh mạ sẽ "chết".


Cấy xuống được vài ba hơm thì lúa đâm rễ mới, gọi là bén chân hay "đứng chân". Cũng như chữ "ngồi" ở trên, chữ "đứng
chân" rất chính xác, rất hình tượng, vì chỉ vài ba hôm trước do mới cấy, mọi cây lúa đều ngả nghiêng, xiêu vẹo, thậm chí
có cây cịn bị nổi trên mặt nước nữa. Giờ đây đã "đứng chân" được, tức là cũng giống như người ta, có một tư thế đứng
chân vững vàng, đã chắc chắn bám trên mặt đất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

cực lắm rồi, là có cái gì nó vương vướng, như uẩn ức trong lịng...


Ngồi ra cũng có thể bị "ngã", bị "nằm" lúc gặp gió lớn mưa to. Ơng bà ta sợ nhất cảnh này vì mấy tháng trơng cây đã
sắp đến ngày hái quả. Nếu chẳng may bị "ngã" non thì hột thóc sẽ lép lửng, coi như hỏng ăn. Cịn lúa "nằm" dưới nước,
ngâm độ vài ngày thì hột thóc trương lên, nứt nanh và nảy mầm ngay trên bông. Mầm nhú trắng trơng xót ruột. Xót ruột
về khoe vui với nhau, thóc nhà tơi "nhe răng cười" ơng ạ!


Người nông dân xưa nay vốn mộc mạc, chất phác. Chẳng phải họ văn vẻ gì đâu. Chỉ vì gần gũi quá, thân quen quá. Ban
ngày vác cuốc ra đồng thăm lúa. Ban đêm giấc mơ toàn thấy những cây lúa. Lúa là đói no, là người bạn có thể sẻ chia
nỗi niềm, buồn vui tâm sự. Trải qua chiều dài các thế hệ, đời lúa lặn vào đời người. Và rồi, đời người lại chan hoà, gửi
gắm vào đời lúa thông qua những từ ngữ nôm na, những tên gọi sinh động kể trên.


Cây lúa gần gũi với người nơng dân cũng như bờ tre, khóm chuối. Bởi vậy thấm đẫm tình người và hồn quê, càng nắng
mưa, sương gió, càng nồng nàn hồ quyện thân thương.


Nông nghiệp Việt Nam vốn mang dáng dấp một nước -nền công nghiệp lúa nước bao đời nay cho nên cây lúa gắn bó ,gần
gũi với người Việt,hồn Việt là lẽ dĩ nhiên.



Dưới đây là 1 đoạn thuyết minh về cây lúa mà mình sưu tầm được,bạn có thể tham khảo thêm:


Từ ngàn đời nay,cây lúa đã gắn bó với con người,làng quê Việt nam.Và đồng thời cũng trở thành tên gọi cho một nền văn
minh-nền văn minh lúa nước.


Cây lúa khơng chỉ mang lại sự no đủ mà cịn trở thành một nét đẹp trong đời sống văn hóa và tinh thần.hạt lúa và người
nông dân cần cù,mộc mạc là mảng màu không thể thiếu trong bức tranh của đồng quê Việt nam hiện nay và mãi mãi về
sau


Là cây trồng thuộc nhóm ngũ cốc,lúa cũng là cây lương thực chính của người dân VN nói riêng và người dân châu á nói
chung.Cây lúa ,hạt gạo đã trở nên thân thuộc gần gũi đến mức từ bao đời nay người dân VN coi đó là một phần không
thể thiếu trong cuộc sống.Từ những bữa cơm đơn giản đến các bữa tiệc quan trọng không thể thiếu sự góp mặt của cây
lúa,chỉ có điều nó được chế biến dưới dạng này hay dạng khác.Không chỉ giữ vai trò to lớn trong đời sống kinh tế,xã hội
mà cịn có giá trị lịch sử,bởi lich sử phát triển của cây lúa gắn với lịch sử phát triển của cả dân tộc VN,in dấu ấn trong
từng thời kỳ thăng trầm của đất nước.Trước đây cây lúa hạt gạo chỉ đem lại no đủ cho con người, thì ngày nay nó cịn có
thể làm giàu cho người nông dân và cho cả đất nước nếu chúng ta biết biến nó thành thứ hàng hóa có giá trị.


Việt Nam là cái nôi của nền văn minh lúa nước,hạt gạo gắn liền với sự phát triển của dân tộc...cho đến nay vẫn là nền
kinh tế của cả nước.


+Dàn ý :


- Nghề trồng lúa lâu đời, đồng bằmg Sông Hồng, Cửu Long, vựa lúa cả nước.
- Hai vụ lúa


- Nhiều giống lúa
- Nguồn sống loài người


- Nghề trồng lúa là nghề căn bản nhà nông



- Cây lúa -> trồng -> gieo -> cấy -> phát triển -> thu hoạch
- Hạt gạo ăn, làm bánh, xuất khẩu.


- Rơm rạ, chất đốt, chăn nuôi, lộp nhà, làm nấm.
- Cảm nghĩ cây lúa quê em


Cây lúa Việt Nam


1) Thể loại: Thuyết minh


2) Đối tượng thuyết minh: Cây lúa Việt Nam


3) Yêu cầu: phải biết kết hợp phương pháp thuyết minh với một số biện pháp nghệ thuật
DÀN Ý


I. Mở bài:


- Từ bao đời nay, cây lúa đã gắn bó và là một phần không thể thiếc của con người Việt Nam
- Cây lúa đồng thời cũng trở thành tên gọi của một nền văn minh – nền văn minh lúa nước.
II. Thân bài:


1. Khái quát:


- Cây lúa là cây trồng quan trọng nhất thuộc nhóm ngũ cốc.


- Là cây lương thực chính của người dân Việt Nam nói chung và của Châu Á nói riêng.
2. Chi tiết:


a. Đặc điểm, hình dạng, kích thước:


- Lúa là cây có một lá mầm, rễ chùm.
- Lá bao quanh thân, có phiến dài và mỏng.
- Có 2 vụ lúa: chiêm, mùa.


b. Cách trồng lúa: phải trải qua nhiều giai đoạn:
- Từ hạt thóc nảy mầm thành cây mạ.


- Rồi nhổ cây mạ cấy xuống ruộng


- Ruộng phải cày bừa, làm đất, bón phân.
- Ruộng phải sâm sấp nước.


- Khi lúa đẻ nhánh thành từng bụi phải làm có, bón phân, diệt sâu bọ.
- Người nông dân cắt lúa về tuốt hạt, phơi khơ, xay xát thành hạt gạo…
c. Vai trị của cây lúa và hạt gạo:


- Vấn đề chính của trồng cây lúa là cho hạt lúa, hạt gạo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ Gạo nếp dùng làm bánh chưng, bánh dày hay đồ các loại xôi.
+ Lúa nếp non dùng để làm cốm.


- Lúa gạo làm được rất nhiều các loại bành như: bánh đa, bánh đúc, bánh giò, bánh tẻ, bánh phở, cháo,…
khơng có cây lúa thì rất khó khăn trong việc tạo nên nền văn hóa ẩm thực độc đáo của Việt Nam.Nếu
d. Thành tựu:


- Ngày nay, nước ta đã lai tạo được hơn 30 giống lúa được công nhận là giống lúa quốc gia.


- Việt Nam từ một nước đói nghèo đã trở thành một nước đứng thứ 2 trên thế giới sau Thái Lan về sản xuất gạo.
III. Kết bài:



- Cây lúa vô cùng quan trọng đối với đời sống người Việt


- Cây lúa không chỉ mang lại đời sống no đủ mà còn trở thành một nét đẹp trong đời sống văn hóa tinh thần của người
Việt


-Một vài ý tưởng :


Còn nhỏ là cây mạ, lớn lên là cây lúa, bông đâm ra gọi là đòng, hạt lúa non là cốm, hạt lúa già là thóc; bơng lúa gặt về
thì phần cịn lại ngồi đồng là rạ, đập tách hạt thóc ra rồi thì phần cịn lại của bơng lúa là rơm; sau khi xay giã xong thì
hạt thóc chia thành gạo, cám, trấu; gạo gãy gọi là tấm; gạo nấu lên thành cơm, xôi, nấu cho nhiều nước thành cháo, chế
biến thành món quà là bỏng,... Cây lúa lại có nhiều loại: nếp, tẻ, mùa, chiêm... Trong số các loại lúa, khi xưa, người Việt
dùng lúa nếp là chính, trong lúa tẻ thì lúa mùa là chính.


-Các câu ca dao , tục ngữ về lúa :
+Người sống về gạo, cá bạo về nước
+Cơm tẻ mẹ ruột


+Đói thì thèm thịt thèm xơi, hễ no cơm tẻ thì thơi mọi đường.


+"Ở Lĩnh Nam có nhiều thóc tẻ, mà ở Giao Chỉ là nhiều nhất. Cịn thóc nếp thì ở An Nam có nếp trắng, nếp vàng, đến
hơn mười giống; họ dùng gạo tẻ nấu cơm ăn và gạo nếp để nấu rượu" (sách Quảng Đơng có chép )


+"Về các nguồn lợi thì có thóc gạo là dồi dào và đến rất phì nhiêu. Có hai mùa gặt vào tháng sáu và tháng một, vì thế
giá rẻ tới ba lần so với Tàu". (Vào tk. XVII. A. de Rhodes viết)


-Có hai vụ lúa chính : vụ chiêm và vụ xuân.
-Lợi ích, cơng dụng của cây lúa :


Cây lúa đóng vai trị chính, chủ yếu trong việc cung cấp lương thực cho nhân dân Việt Nam, Nó góp phần làm giàu đất
nước qua việc xuất khẩu thu ngoại tệ



Ngày nay, Việt Nam được xem là một trong các nước có sãn lượng lúa xuất khẩu hàng đầu thế giới.


Song song với hình ảnh con trâu, cây lúa đã đi sâu vào đời sống quần chúng, nhân dân qua thơ ca, ca dao tục ngữ, văn
học, âm nhạc...


-Nguồn gốc của cây lúa :ở vùng đầm lầy phía dưới chân núi Hymalaya và phía Bắc Ấn Độ


Đây là một số ý để em tham khảo:



- Đặc điểm của trâu: loài vật to khỏe, hiền lành, dễ ni (ăn cỏ)...


- Có vai trị quan trọng trong đời sống nơng nghiệp:



Cung cấp sức kéo chủ lực cho nông nghiệp nước ta từ xưa (tất nhiên ngày nay đã có máy móc phụ


trợ)



"Con trâu là đầu cơ nghiệp".



- Con trâu gắn với đời sống văn hóa, tín ngưỡng của người Việt:



Hình ảnh lũ trẻ chăn trâu, thả diều trên cánh đồng xanh mát, những chú bé thổi sáo du ca,



những trạng nguyên miệt mài học tập trên lưng trâu đã đi vào thơ ca, nhạc họa.., để trở thành


một nét đẹp, một biểu tượng văn hóa của người Việt



Gắn với các lễ hội (chọi trâu ở Đồ Sơn - Thanh Hóa, ở Lập Thạch - Vĩnh Phúc)



"Dù ai bn đâu, bán đâu


Mồng chín tháng tám chọi trâu thì về




Dù ai bận rộn trăm bề



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

+ Hoạt động giải trí sau khi làm việc mỏi mệt => cơ hội để gắn kết cộng đồng người Việt.


+ Thể hiện ước mơ, khát vọng sức mạnh, sự n bình, no ấm.



Tính cách hiền lành, nhẫn nại, chịu khó của trâu một phần nào đó là biểu tượng cho tính cách



tốt đẹp của người Việt.



=> Trâu gắn liền với làng quê Việt Nam không chỉ trên phương diện đời sống vật chất mà còn ở cả


đời sống văn hóa tinh thần. Chính vì vậy trâu vàng đã từng trở thành biểu tượng của Sea Game 22 tổ


chức ở Việt Nam.



Chúc em làm bài tốt!



Nếu bạn đã từng đi qua những làng quê ở việt nam thì khơng thể khơng bắt gặp những chú trâu đăng cần mẫn cày


ruộng hay đang thong thả gặm cỏ.Con Trâu Đã là người bạn thân thiết của người dân và đã gắn bó lâu đời với nhau


từ hang ngàn năm nay.Và đã được xem là biểu tượng của người nông dân việt nam.



Con trâu đã là biểu tượng của sự hiển lành , chăm chỉ ,cần mẫn từ hàng ngàn năm nay.Nếu bạn có quê hoặc đã từng


về quê thì bạn sẽ thường bắt gặp những con trâu đang cần mẫn kéo cày trên bờ ruộng. Giúp xới tơi những thửa đất


cho người nông dân gieo trồng dễ dàng hơn.Có thể nói con trâu là một người bạn chuyên giúp công việc cho người


nhân dân. NGồi những việc cày bừa trâu có thể là một cơng cụ phương tiện vì vậy có thể nói trâu là công cụ ko thể


thiếu của người nông dân.Trâu bắt nguồn từ trâu rừng, vì sau nhiều thế kỉ con người và lồi vật đều được thuần hóa


và trở thành một lồi trâu hiền lành.Lơng trâu thường có màu xám đen, thân hình vạm vỡ.Với đơi sừng nhọn, uống


cong như hình một lưỡi liềm người ta sử dụng đơi sừng đó làm đồ trang sức Trâu là lồi động vật thuộc lớp có vú.


,Trâu ni chủ yếu để kéo cày,trâu đực trung bình cày bừa từ 3~4 sào cịn trâu cái có thể cày bừa từ 2~3 sào, khơng


những vậy trâu cịn được coi là một tài sản quý của của nhà nộng , một công cụ không thể thiếu . Trong những thời


đại trước trâu còn dùng để kéo xe, chở hàng,và có thể kéo tải trọng từ 400~500kg .Con trâu cịn có thể kéo gỗ củi và


hàng hóa. Trâu chung cấp cho ta rất nhiều sản lượng về lương thực và sữa.Đem bán thịt trâu cũng thu được những



khoản tiền đắng kể.Người ta thường trồng cây xen lẫn các cây ăn quả, phân trâu ủ xanh là thuốc bón tốt nhất cho


cây.Trâu chính là tài sản nên rất được người dân chăm sóc rất chu đáo.Hình ảnh con trâu ung dung gặm cỏ non ,


xanh mát và trên trời là những cánh diều bay cao giữa không trung đã in sâu trong tâm trí người VN. Chăn trâu thả


diều là 1 trong những trò chơi của trẻ em nông thôn , 1 thú vui đầy lý thú . Trên lưng trâu cịn có bao nhiu là trò như


đọc

sách

, thổi sáo ..Những đứa trẻ đó lớn dần lên , mỗi người mỗi khác nhưng sẽ ko bao giờ quên được những ngày


thơ ấu . Ngoài ra trâu con gắn liền với những lễ hội truyền thống như chọi trâu đâm trâu . Lẽ hội chọi trâu ở Hải


Phòng là nổi tiếng nhất ở việt nam .Hải Phịng là vùng đất có truyền thống văn hố với nhiều di tích lịch sử và danh


thắng mang đặc trưng của miền biển. Trong những di sản văn hoá ấy, nổi bật là lễ hội chọi trâu Đồ Sơn - một lễ hội


mang đậm bản sắc văn hố dân tộc. Lễ hội nói chung là một sinh hoạt văn hố, tơn giáo, nghệ thuật truyền thống


phản ánh cuộc sống vật chất và tâm linh của một cộng đồng trong quá khứ. Lễ hội chọi trâu Đồ Sơn được khôi phục


lại hơn 10 năm nay và được Nhà nước xác định là 1 trong 15 lễ hội quốc gia, bởi lễ hội này khơng chỉ có giá trị văn


hố, tín ngưỡng, độc đáo mà còn là điểm du lịch hấp dẫn với mọi người.



thích khác nhau, nhưng ở Đồ Sơn vẫn có câu thành ngữ "Trống mọi làng cùng đánh, thánh mọi làng cùng thờ" để lập


luận Hội chọi trâu ra đời cùng với việc trở thành hồng làng.



Tìm hiểu nguồn gốc ấy để thấy rằng lễ hội chọi trâu có một ý nghĩa rất quan trọng trong đời sống người Đồ Sơn từ


xưa tới nay. Ngoài nhu cầu vui chơi, tìm hiểu, qua lễ hội người ta tưởng nhớ đến cơng ơn của các vị thần, duy trì kỷ


cương làng xã, để cầu nguyện cho "nhân khang, vật thịnh".



Người vùng biển đã gửi gắm tinh thần và ý chí của mình vào những "kháp đấu" giữa các "ông trâu". Mỗi "ông trâu"


trên xới đấu thắng thua ra sao sẽ chứng tỏ tài năng của các ông chủ trâu, của phường xã mình. Như vậy các "kháp


đấu" giữa những ông trâu đã trở thành nghệ thuật, có tính biểu tượng sinh động, thể hiện bản sắc văn hố. Như vậy


chọi trâu đã nói hộ tích cách của người dân vùng biển, nó đã được định hình từ lâu với nội dung phong phú gồm nhiều


yếu tố văn hoá dân gian, lành mạnh kết tinh của cả một vùng văn hoá ven biển mà Đồ Sơn là trung tâm. Đây là một


lễ hội độc đáo của người dân Đồ Sơn, nó gắn liền việc thờ cúng thuỷ thần với nghi lễ chọi và hiến sinh trâu, có cả sự


giao thoa giữa những yếu tố văn hố nơng nghiệp đồng bằng với văn hố cư dân ven biển.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Thuyết minh về con Trâu làng quê Việt Nam</b>




Nhắc đến con trâu chúng ta nghĩ ngay đến con vật to khỏe nhưng hiền lành chăm chỉ. Trên những cánh đồng


chúng ta bắt gặp hình ảnh con trâu cần mẫn kéo cày. Có thể nói con trâu gắn bó thân thiết với người nông dân VN:


con trâu – là đv nhai lai thuộc họ bị, phân bộ nhai lại, nhóm sừng rỗng, bộ guốc chẵn, lớp thú có vú- lồi động vật


này chủ yếu vào việc cày kéo.



Trâu VN có nguồn gốc từ trâu rừng thuần chủng, thuộc nhóm trâu đầm lầy. Lơng màu xám hoặc xám đen, thân


hình vạm vỡ, thấp ngắn bụng to, mơng đốc, bầu vú nhơ, sừng có hình lưỡi liềm. Ngày xưa, người ta phân biệt trâu


lành hay trâu dữ là một phần nhờ vào đôi sừng trêm chỏm đầu: sừng dài, uốn cong hình lưỡi liềm cùng cặp mắt to dữ


thì phải coi chừng và có biện pháp thuần phục. Nếu trâu cái TB từ 350-400 kg có tầm vóc từ vừa đến to, linh hoạt và


hiền lành thì trâu đực nặng từ 400-450kg có tầm vóc lớn, cân đối, dài địn trước cao sau thấp, tính khí hăng hái nhưng


hiền lành.



Khơng chỉ có thế con trâu cịn có 1 vị trí to lớn trong đời sống tinh thần của con người VN . Hình ảnh con trâu đi trước


cái cày đi sau đã trở thành hình ảnh gần gũi bao đời nay . Chính vì vậy nó là 1 phần ko thể thíu của người nơng dân.


Hình ảnh con trâu ung dung gặm cỏ non , xanh mát và trên trời là những cánh diều bay cao giữa không trung đã in


sâu trong tâm trí người VN. Chăn trâu thả diều là 1 trong những trị chơi của trẻ em nơng thơn , 1 thú vui đầy lý thú .


Trên lưng trâu cịn có bao nhiu là trị như đọc sách , thổi sáo ..Những đứa trẻ đó lớn dần lên , mỗi người mỗi khác


nhưng sẽ ko bao giờ quên được những ngày thơ ấu:



Trâu ơi ta bảo trâu này



Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta,


Cái cày nối nghiệp nông gia,



Ta đây trâu đấy ai mà quản công.



Ngoài ra trâu con gắn liền với những lễ hội truyền thống như chọi trâu đâm trâu . Lễ hội chọi trâu ở HP là nổi


tiếng nhất .Hải Phịng là vùng đất có truyền thống văn hố với nhiều di tích lịch sử và danh thắng mang đặc trưng của


miền biển. Trong những di sản văn hoá ấy, nổi bật là lễ hội chọi trâu Đồ Sơn - một lễ hội mang đậm bản sắc văn hố


dân tộc. Lễ hội nói chung là một sinh hoạt văn hố, tơn giáo, nghệ thuật truyền thống phản ánh cuộc sống vật chất và



tâm linh của một cộng đồng trong quá khứ. Lễ hội chọi trâu Đồ Sơn được khôi phục lại hơn 10 năm nay và được Nhà


nước xác định là 1 trong 15 lễ hội quốc gia, bởi lễ hội này không chỉ có giá trị văn hố, tín ngưỡng, độc đáo mà còn là


điểm du lịch hấp dẫn với mọi người.



Con trâu cũng có mặt trong lễ hội đình đám Việt Nam như tục chọi trâu ở Đồ Sơn (Hải Phòng), tục đâm trâu ở Tây


Nguyên, nhưng từ lâu lắm rồi người Đồ Sơn đã lưu truyền câu ca dao cổ:



"Dù ai bn đâu, bán đâu



Mồng chín tháng tám chọi trâu thì về


Dù ai bận rộn trăm bề



Mồng chín tháng tám nhớ về chọi trâu"



Cũng có nhiều ý kiến về nguồn gốc ra đời của lễ hội chọi trâu đưa ra những căn cứ giải thích khác nhau, nhưng ở


Đồ Sơn vẫn có câu thành ngữ "Trống mọi làng cùng đánh, thánh mọi làng cùng thờ" để lập luận Hội chọi trâu ra đời


cùng với việc trở thành hồng làng. Khơng những thế để nói lên sự sung túc, thành cơng của nhà nơng có câu:


Ruộng sâu, trâu nái



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

hội chọi trâu với việc thờ cúng thành hoàng làng với mong muốn những chuyến đi biển thuận buồm xi gió, cho nên


ngày Hội càng trở nên thiêng liêng, trang trọng. Vào Hội, mọi người được dịp hồ mình vào cộng đồng để tình cảm kết


nối bền chặt, gắn bó hơn. Vì thế mà tinh thần đồn kết, ý thực cộng đồng cũng được duy trì, khẳng định.



Con trâu được xem là một con vật linh thiêng bởi vì nó nằm trong mười hai con giáp mà người VN cũng như người


phương Đơng dùng để tính tuổi, tính năm. Ngồi ra, con trâu cịn được đưa vào nhiều bức tranh của làng tranh Đông


Hồ nổi tiếng như bức tranh “Trẻ em cưỡi trâu thổi sáo”. Và con trâu cũng đã được xem là biểu tượng của Seagames


22. ĐNA tổ chức tại VN. Biểu tượng Trâu Vàng mặc quần áo cầu thủ đón các vận động viên của các nước bạn vào


ngày 25/12/2002 là sự tôn vinh con trâu VN người dân VN.



Con vật thiêng này cũng là con vật đã in đậm vào kí ức tuổi thơ khi nhớ về làng quê. Nhà thơ Giang Nam đã ghi nhận



kí ức tuổi thơ khi nhớ về quê hương:



“Thuở còn thơ ngày hai buổi đến trường


Yêu quê hương qua từng trang sách nhỏ


Ai bảo chăn trâu là khổ



Tơi mơ màng như chim hót trên cao.”



Ngày nay, có rất nhiều máy móc hiện đại đã xuất hiện khắp nơi trên cánh đồng làng quê VN nhưng con trâu vẫn là


con vật gắn bó thân thiết với người nông dân. Trâu luôn là con vật không thể thiếu ở lầngng quê VN-con vật linh


thiêng trong sâu thẩm tâm hồn người dân VN. Con vật thiêng ấy sẽ mãi mãi in đậm trang kí ức của người dân V nhất


là những người xa xứ.



Dù giàu, hay nghèo thì mỗi gia đình cũng có một cái phích để đựng nước nóng. Phích nc là một đồ vật quen thuộc, rất tiện


dụng cho cuộc sống hàng ngày



Phích có nhiều loại và có nhiều kích cỡ khác nhau. Loại nhỏ chứa được khoảng nửa lít, loại lớn chứa được hai lít hoặc hai


lít rưỡi. Các thương hiệu được nhiều người ưa dùng là phích Rạng Đơng của Việt Nam hay phích Trung Quốc, vừa tốt vừa


bền, giá cả lại hợp lí



Vỏ phích gồm quai xách, nắp, thân và đáy thường được làm bằng sắt, nhơm, trang trí đẹp mắt, có tác dụng bảo quản ruột


phích. Nút nhựa hoặc sắt, hoặc tráng men, in hoa hay bình chim, hình thú rất đẹp. Nút phích bằng gỗ xốp nhẹ, bọc vải thun


màu trắng được làm bằng chất dẻo, quai xách bằng nhôm hoặc bằng nhựa. Tuy nhiên bộ phận quan trọng nhất là ruột


phích. Ruột phích được cấu tạo bằng hai lớp thủy tinh mỏng cách nhau khoảng chân khơng. Lịng phích tráng bạc. Đáy


phích có van hút khí và núm thủy ngân. Phích tốt có thể giữ được nước nóng trong một ngày



Quan trọng, là bạn phải biết cách chọn phích. Đầu tiên, mở nắp phích ra , nhìn từ miệng phích xuống dưới đáy, lớp bạc


tráng phải đều. Điểm màu sẫm ở chỗ van hút khí càng nhỏ càng tốt thì sẽ giữ nhiệt được lâu. Áp miệng phích vào tai, nghe


có tiếng o o đều đều là tốt. Bạn nên cẩn thận khi tháo đáy phích để xem núm thủy ngân có cịn ngun vẹn hay khơng. khi


phích mới mua về, khơng được rót nước sơi ngay mà chỉ rót nước nóng khoảng 50 đến 60 độ, để khoảng nửa tiếng rồi đổ



nước đó đi, rót nước sơi vào. Làm như vậy phích sẽ khơng bị vỡ



Đổ nước cũ ra, tráng qua một lượt cho sạch cặn đọng trong lịng phích, rồi mới rót nc sôi vào và vặn nắp thật chặt. Và quan


trọng là phải để tránh tầm tay của trẻ em



Phích là vật dụng quen thuộc trong đời sống. Nó có thể giữ được nước sôi ở khoảng 80 đến 90 độ. Và nó trở thành một vật


dụng khơng thể thiếu của mỗi gia đình.



Phích nước là một đồ vật thơng dụng dùng để đựng nước nóng. Phích có nhiều loại và nhiều kích cỡ khác nhau . Loại nhỏ
chứa được khoảng nửa lít , loại lớn chứa được hai lít hoặc hai lít rưỡi. Phích có thể giữ nước ở nhiệt độ từ 80o đến 90o
trong khoảng một ngày……


Phích nước (hay bình thuỷ) được phat minh bởi nhà bác hoc Duwur. Ông đã cải tiến chiếc máy dùng để đo nhiệt lượng
của một vật nên được gọi là nhiệt lượng kế, vì chiếc máy của Newton cồng kềnh, nhiều bộ phận nên bảo quản và làm vệ
sinh khó khăn trong điều kiện phịng thí nghiệm. Để thực nghiệm chính xác, yêu cầu của nhiệt lượng kế là cách ly tối đa
giứa nhiệt độ bên trong bính và mơi trường bên ngồi. Từ đó, ngừoi ta chế tạo thành loại bình có khả năng cách ly nhiệt,
dùng cho giử nước nóng hay nước đá (kem).


Cấu tạo ngoài gồm : Vỏ , quai xách , nắp , thân và đáy .Vỏ phích thương được làm bằng nhôm , nhựa hoặc sắt tráng
men in hoa hay hình chim, hình thú rất đẹp. Lớp vỏ cịn tiện ích như đáy bằng giúp đặt vững vàng, có quai bằng nhôm
hay nhựa giúp cầm và xách khi di chuyển.


Nắp phích bằng nhơm, nhựa, nút đậy ruột phích bằng gổ xốp để chống mất nhiệt do đối lưu.


Cấu tạo trong gồm : Ruột phích được cấu tạo bởi hai lớp thuỷ tinh, ở giữa là khoảng chân khơng. Ngồi ra, bên thành
trong của 2 lóp nầy cịn được tráng bạc để phản chiếu bức xạ nhiệt, giúp ngăn sự truyền nhiệt ra bên ngoài (tráng ở
thành trong để không bị trầy lúc co xát cũng như không làm ảnh hưởng nước đựng bên trong).Vì là thủy tinh nên rất
mỏng và dễ bể, chính vì vậy mà ta cần tới lớp vỏ để bảo vệ.


Ruột phích là phần quan trọng nhất nên khi mua phích cần lựa chọn thật kĩ. Mang ra chỗ sáng, mở nắp phích ra, nhìn từ


trên miệng xuống đáy thấy có điểm màu sẫm ở chỗ van hút khí. Điểm đó càng nhỏ thì van hút khí càng tốt, sẽ giữ được
nhiệt độ lâu hơn. Aùp miệng phích vào tai nghe có tiếng O O là tốt. Tháo đáy phích xem núm thuỷ ngân có cịn ngun
vẹn hay khơng.


Tuy nhiên, ruột phích truyền nhiệt kém, sự thay đổi nhiệt đột ngột như đổ nhanh nứoc nóng vào khi bình đang nguội
lạnh, hay đổ nước lạnh vào khi bình đang nóng, đều có thể làm cho bình bị nổ. Từ đó ta nên bảo quản bằng cách :
- Bình mới mua về, sau khi rửa sạch, để ráo nước mới châm nước nóng vào, khi châm lần


đầu hay với một bình đã lâu khơng sử dụng phải châm từ từ, tốt nhất là chỉ châm một ít,
đậy nắp lại, vài phút sau mới châm tiếp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

mới rót nước sơi vào, đậy nắp thật chặt. Hay ta có thể đổ vào trong phích một ít giấm
nóng, đậy chặt nắp lại, lắc nhẹ rồi để khoảng 30 phút, sau đó dùng nước lạnh rửa sạch thì
chất cáu bẩn sẽ được tẩy hết.


- Nên để phích xa tầm tay trẻ nhỏ để tránh gây nguy hiểm.


- Muốn phích giữ được nước sơi lâu hơn, ta khơng nên rót đầy, chừa một khoảng trống giữa
nước sơi và nút phích để cách nhiệt vì hệ số truyện nhiệt của nước lớn hơn khơng khí gần 4
lần. Cho nên nếu rót đầy nước sơi, nhiệt dễ truyền ra vỏ phích nước nhờ mơi giới của nước.
Nếu có một khoảng trống khơng khí sẽ làm cho nhiệt truyền chậm hơn.


- Sau thời gian sử dụng, vỏ kim loại bị mục, giảm khả nang7 bảo vệ bình thì cần thay vỏ mới
để an tồn người sử dụng.


Phích nước là vật dụng quen thuộc, có ích và rất cần thiết trong sinh hoạt hằng ngày của mọi nhà.


Phích là 1 bình thủy tinh 2 lớp.Giữa hai lớp thủy tinh này là chân không để ngăn cản sự dẫn nhiệt.Hai mặt đối diện của 2 lớp thủy tinh đc
tráng bạc để phản xạ các tia nhiệt trở lại nước đựng trong phích .phích đc đậy nút kín để ngăn cản sự truyền nhiệt bằng đối lưu ra bên
ngồi.Nhờ đó mà phích giữ đc nước nóng lâu dài.Khi bấm nút lấy nước, áp lực nước sối trong bình đầy sẽ dễ bắn tóe ra ngồi làm phỏng


tay. Phích nước đựng trà pha sẵn, chỉ nên cho tra 1/3 hoặc phân nửa túi đựng trà có chỗ nở ra là vừa,:phích có nhiều loại,nhiều màu
sắc,được làm từ nhiều vật liệu khác nhau như:nhựa,kim loại


Lõi phích gồm 2 lớp, ở giữa là khoảng kín rút hết khơng khí. Lớp chân khơng hạn chế sự truyền nhiệt từ trong ra ngồi nên giữ được nóng
lâu. Loại ruột phích thơng dụng nhất ở Việt Nam được làm bằng thủy tinh. Ruột phích thủy tinh cịn được tráng một lớp bạc mỏng ở mặt
có lớp chân khơng kín. Lớp bạc này cũng góp phần làm giảm q trình tỏa nhiệt của nước trong phích.


Nếu đựng nước trong phích, nước sẽ chỉ tiếp xúc với lớp thủy tinh bên trong và khơng liên quan tới một hóa chất độc hại nào cả. Chính vì
vậy, ý kiến cho rằng dùng nước trong phích để uống hay để nấu cơm mà mắc bệnh là khơng có cơ sở khoa học.


Tuy nhiên, cũng cần lưu ý là, nếu ruột phích bị nứt vỡ thì nước có thể tiếp xúc với lớp bạc, ảnh hưởng tới độ tinh khiết và khơng tốt với
sức khỏe. Ruột phích bị nứt vỡ thường gây hiện tượng nóng vỏ phích, nước nguội rất nhanh, có thể thấy những vảy ánh bạc trong nước
từ phích đổ ra, và có thể thấy vết nứt vỡ trong lịng phích. Trong trường hợp này, bạn cần thay ngay ruột phích. Cần tráng rửa sạch phích
trước lần sử dụng đầu tiên.


Mẹo sử dụng


- Khơng đựng nước sơi đầy tràn đến nắp phích nước đựng nước sơi lẫn phích nước đựng trà pha sẵn mà nên chừa một khoảng, như vậy
nước trong bình sẽ lâu bị nguội. Khi bấm nút lấy nước, áp lực nước sơi trong bình q đầy sẽ dễ bắn t ra ngồi làm phỏng tay.


- Phích nước đựng trà pha sẵn, chỉ nên cho trà vào 1/3 hoặc phân nửa túi đựng trà để trà có chỗ nở ra là vừa.
Sử dụng phích cắm điện


Để sử dụng những thiết bị điện, cần phải đưa điện từ nguồn điện - thông qua ổ điện - tới vật tiêu thụ điện - thơng qua phích cắm điện.
Muốn truyền điện tốt, phích cắm điện và ổ điện phải tương thích, cùng tuân theo tiêu chuẩn nhất định về hình dáng, kích thước và an tồn
điện…


Phích cắm điện thường có 2 đến 3 chấu bằng kim loại (niken, đồng, thép khơng rỉ...) nhơ ra để có thể tiếp xúc với các lỗ cắm ở trong
nguồn. Hai chấu quan trọng là chấu nối với dây nóng và chấu nối với dây nguội, chấu thứ 3 có thể thêm vào là chấu tiếp đất. Hai dạng
phích cắm điện phổ biến ở Việt Nam: phích cắm điện 2 chấu trịn hoặc dẹp, và phích cắm điện 2 chấu và 1 chấu tiếp đất có độ dài dài hơn


một chút.


Xu thế hiện nay là sử dụng chấu dẫn điện của phích cắm có dạng tiết diện vng, tuy có tốn nguyên liệu hơn, nhưng dạng chấu này có
diện tích tiếp xúc tốt, đặc biệt phịng tránh được sự cố phát nhiệt ở phích cắm và ổ cắm. Phích cắm điện thường được dùng để dẫn điện
cho đèn bàn, quạt máy...; những thiết bị điện cầm tay như máy sấy tóc, máy hút bụi...; cho đến những thiết bị lớn như máy tính, tivi, tủ
lạnh, máy giặt...


Phích cắm và dây dẫn điện có thể bị hư hỏng, nhất là phích cắm của những thiết bị điện cầm tay. Kiểm tra phích cắm và dây dẫn điện của
phích cắm khơng địi hỏi những kiến thức q chun sâu về điện, mà chỉ cần tiến hành theo những bước sau đây:


Kiểm tra dây dẫn điện:


- Dây dẫn điện có được nối chắc với thiết bị?


- Dây dẫn điện có bị gãy, cắt, khía, nứt, hở hoặc hư hỏng? Tốt nhất là sợi dây điện không có những mối nối, khơng có đoạn bị hở và được
quấn tạm bằng băng keo cách điện.


- Tiết diện của dây dẫn điện tương thích với thiết bị điện. Dây có tiết diện lớn hơn cơng suất thiết bị, sẽ tiêu hao điện nhiều hơn. Trong khi
đó, dây có tiết diện nhỏ hơn cơng suất thiết bị, sẽ dễ dẫn đến những sự cố như dây điện nóng lên, làm nóng chảy lớp vỏ bọc cách điện.
Tốt nhất, nên sử dụng dây do nhà sản xuất thiết bị điện bán kèm theo sản phẩm.


Kiểm tra phích cắm:


- Rút phích ra khỏi ổ cắm và xem phích cắm có bị hư hỏng bên ngồi khơng.


- Quan sát xem có những dấu hiệu cho thấy phích bị quá nhiệt như chấu cắm bị đổi màu, phần nhựa bị biến dạng vì nóng chảy.
- Kiểm tra trên lưng phích có dấu hiệu chứng nhận tiêu chuẩn.


- Kiểm tra xem phích có được nối chặt với dây dẫn điện hay không. Một số thiết bị sử dụng điện được bán kèm với dạng phích đổ khn
khơng thay dây được. Khơng thể mở dạng phích này, nhưng chúng ta vẫn có thể kiểm tra xem phích có bị hỏng hóc và cầu chì của phích


có phù hợp với chuẩn của thiết bị điện. Nếu phích cắm bị hỏng, và bạn khơng chắc có thể tự thay thế, thì nên nhờ đến người có chun
mơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Dây nâu với chấu nóng (L/Live)
Dây xanh với chấu nguội (N/Neutral)


Dây xanh lá và vàng với chấu tiếp đất (E/Earth)


- Kiểm tra dây điện có được nối chặt với các chấu, và các ốc cố định có được siết chặt khơng.
- Đậy nắp của phích cắm điện lại và siết chặt các ốc vít cố định nắp của phích.


Phích nước là một đồ vật thơng dụng dùng để đựng nước nóng. Phích có nhiều loại và nhiều kích cỡ khác nhau . Loại nhỏ


chứa được khoảng nửa lít , loại lớn chứa được hai lít hoặc hai lít rưỡi. Phích có thể giữ nước ở nhiệt độ từ 80o đến 90o


trong khoảng một ngày……



***Phích nước (hay bình thuỷ) được phat minh bởi nhà bác hoc Duwur. Ông đã cải tiến chiếc máy dùng để đo nhiệt lượng


của một vật nên được gọi là nhiệt lượng kế, vì chiếc máy của Newton cồng kềnh, nhiều bộ phận nên bảo quản và làm vệ


sinh khó khăn trong điều kiện phịng thí nghiệm. Để thực nghiệm chính xác, yêu cầu của nhiệt lượng kế là cách ly tối đa


giứa nhiệt độ bên trong bính và mơi trường bên ngồi. Từ đó, ngừoi ta chế tạo thành loại bình có khả năng cách ly nhiệt,


dùng cho giử nước nóng hay nước đá (kem).



Cấu tạo ngoài gồm : Vỏ , quai xách , nắp , thân và đáy .Vỏ phích thương được làm bằng nhôm , nhựa hoặc sắt tráng men in


hoa hay hình chim, hình thú rất đẹp. Lớp vỏ cịn tiện ích như đáy bằng giúp đặt vững vàng, có quai bằng nhôm hay nhựa


giúp cầm và xách khi di chuyển.



Nắp phích bằng nhơm, nhựa, nút đậy ruột phích bằng gổ xốp để chống mất nhiệt do đối lưu.



Cấu tạo trong gồm : Ruột phích được cấu tạo bởi hai lớp thuỷ tinh, ở giữa là khoảng chân không. Ngồi ra, bên thành trong


của 2 lóp nầy cịn được tráng bạc để phản chiếu bức xạ nhiệt, giúp ngăn sự truyền nhiệt ra bên ngoài (tráng ở thành trong


để không bị trầy lúc co xát cũng như khơng làm ảnh hưởng nước đựng bên trong).Vì là thủy tinh nên rất mỏng và dễ bể,



chính vì vậy mà ta cần tới lớp vỏ để bảo vệ.



Ruột phích là phần quan trọng nhất nên khi mua phích cần lựa chọn thật kĩ. Mang ra chỗ sáng, mở nắp phích ra, nhìn từ


trên miệng xuống đáy thấy có điểm màu sẫm ở chỗ van hút khí. Điểm đó càng nhỏ thì van hút khí càng tốt, sẽ giữ được


nhiệt độ lâu hơn. Aùp miệng phích vào tai nghe có tiếng O O là tốt. Tháo đáy phích xem núm thuỷ ngân có cịn ngun vẹn


hay khơng.



Tuy nhiên, ruột phích truyền nhiệt kém, sự thay đổi nhiệt đột ngột như đổ nhanh nứoc nóng vào khi bình đang nguội lạnh,


hay đổ nước lạnh vào khi bình đang nóng, đều có thể làm cho bình bị nổ. Từ đó ta nên bảo quản bằng cách :



- Bình mới mua về, sau khi rửa sạch, để ráo nước mới châm nước nóng vào, khi châm lần


đầu hay với một bình đã lâu khơng sử dụng phải châm từ từ, tốt nhất là chỉ châm một ít,


đậy nắp lại, vài phút sau mới châm tiếp.



- Sáng sáng, đổ hết nước cũ ra, tráng qua cho sạch hết cặn cịn đọng lại trong lịng phích tồi


mới rót nước sơi vào, đậy nắp thật chặt. Hay ta có thể đổ vào trong phích một ít giấm



nóng, đậy chặt nắp lại, lắc nhẹ rồi để khoảng 30 phút, sau đó dùng nước lạnh rửa sạch thì


chất cáu bẩn sẽ được tẩy hết.



- Nên để phích xa tầm tay trẻ nhỏ để tránh gây nguy hiểm.



- Muốn phích giữ được nước sơi lâu hơn, ta khơng nên rót đầy, chừa một khoảng trống giữa


nước sôi và nút phích để cách nhiệt vì hệ số truyện nhiệt của nước lớn hơn khơng khí gần 4


lần. Cho nên nếu rót đầy nước sơi, nhiệt dễ truyền ra vỏ phích nước nhờ mơi giới của nước.


Nếu có một khoảng trống khơng khí sẽ làm cho nhiệt truyền chậm hơn.



- Sau thời gian sử dụng, vỏ kim loại bị mục, giảm khả nang7 bảo vệ bình thì cần thay vỏ mới


để an tồn người sử dụng.




Phích nước là vật dụng quen thuộc, có ích và rất cần thiết trong sinh hoạt hằng ngày của mọi nhà.



/MB: Xác định phích nước là một thứ đồ dùng thường có trong mỗi gia đình.
II/TB:


1. Cấu tạo:


- Hình dáng của cái phích hình trụ, cao khoảng 35cm - 40cm.
- Nắp phích bằng nhơm hoặc bằng nhựa.


- Nút phích (nắp đậy ruột phích) thường bằng bấc hoặc bằng nhựa.
- Cấu tạo gồm hai phần chính: phần vỏ và phần ruột.


+ Bộ phận vỏ phích làm bằng nhựa hoặc nhôm, sắt... để bảo quản ruột phích.


+ Bộ phận ruột phích là phần quan trọng nhất của phích nước được làm bằng hai lớp thuỷ tinh, ở giữa là chân không làm
mất khả năng truyền nhiệt ra ngồi; phía trong lớp thuỷ tinh có tráng thuỷ ngân có tác dụng hắt nhiệt trở lại để giữ
nhiệt; miệng hình nhỏ làm giảm khả năng truyền nhiệt.


2. Tác dụng:


- Hiệu quả giữ nhiệt của phích nước: trong vòng 6 tiếng đồng hồ nước từ 100 độ còn giữ được 70 độ.
3. Sử dụng, bảo quản:


- Để bảo quản phích khỏi vỡ cần để ở nơi khơ ráo, tránh nóng và để xa tầm tay trẻ em đẻ tránh gây nguy hiểm.
- Khi phích đựng nước dùng lâu, bên trong sẽ xuất hiện cáu bẩn. Ta có thể đổ vào trong phích một ít giấm nóng, đậy
chặt nắp lại, lắc nhẹ rồi để khoảng 10 phút, sau đó dùng nước lạnh rửa sạch, chất cáu bẩn sẽ được tẩy hết.


- Nếu ta muốn phích nước giữ được nước sơi lâu hơn, khi đổ nước vào phích nước, ta chớ rót đầy. Hãy để một khoảng
cách giữa nước sơi và nút phích vì hệ số truyền nhiệt của nước lớn hơn khơng khí gần bằng 4 lần. Cho nên nếu rót đầy


nước sơi, nhiệt dễ truyền ra vỏ phích nước nhờ mội giới của nước. Nếu có một khoảng trống, khơng khí sẽ làm cho nhiệt
truyền chậm hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

I/MB: Giới thiệu khái quát về đối tượng thuyết minh.
II/TB:


1. Nguồn gốc: />


2. Mô tả kiểu dáng? Màu sắc? Vật liệu? Một số nhà may áo dài nổi tiếng ở Việt Nam?


- Chiếc áo dài ngày xưa: có tài liệu cho rằng chiếc áo dài truyền thống là áo tứ thân (bốn tà), cổ đứng, tay dài, cửa ống
tay thường rộng. Mặc dầu bị ngoại xâm và bị đô hộ lâu dài nhưng tổ tiên ta vẫn khơn khéo duy trì xã hội có kỷ cương,
tơn ti trật tự. Cứ nhìn vào trang phục và màu sắc, ta có thể phân biệt được giai tầng trong xã hội. Theo sách "Vũ Trung
Tuỳ Bút", học trị và thường dân khi có việc cơng thì mặc áo xanh lam, lúc bình thường mặc áo nâu thâm... Người giàu
sang thì mặc the lục, gấm vóc, cịn người nghèo khó thì vận vải thơ... Vua quan thì có phẩm phục, qn lính thì có nhung
phục, thường dân thì có lễ phục...


+ Y phục là một biểu tượng của quốc gia, dân tộc. Trải qua bao biến thiên, thăng trầm của đất nước, chiếc áo dài cũng
có nhiều thay đổi, cải tiến.


- Chiếc áo dài ngày nay:


+ Vào khoảng thập niên 1930, nhóm văn sĩ trong Tự Lực Văn Đoàn đã chỉ xướng cuộc cải cách văn hoá, tư tưởng mới
cho thế hệ trẻ. Trong nhóm này có hai hoạ sĩ du học từ Pháp về, đó là các ơng Nguyễn Cát Tường và Lê Phố, dùng hai tờ
báo Ngày Nay và Phong Hố làm phương tiện truyền bá của nhóm. Hai hoạ sĩ đã vẽ và chỉnh trang kiểu áo dài phụ nữ
gọi là áo "Le Mur Cát Tường" cổ cao, khơng có eo.


+ Một nhân vật nữ khác khơng thể khơng nhắc đến, đó là bà Trịnh Thục Oanh, một Hiệu trưởng của trường nữ Trung học
Hà Nộ, đã làm thêm một cuộc cải cách táo bạo hơn, bà nhấn eo chiếc áo, ôm sát theo đường nét mỹ miều duyên dáng
của phái nữ...



3. Áo dài trong cuộc sống cộng đồng người Việt:
- Trong trường học (thơ ca, nhạc hoạ...).


- Một chiếc khăn vành (mấn) có tác dụng như một "vương miện", thêm vào chiếc áo choàng bên ngoài, áo dài sẽ trở
thành bộ y phục "hoàng hậu" cho cô dâu khi bước lên xe hoa...


- Trong những buổi dạ tiệc, chiếc áo dài trở thành trang phục dạ hội lộng lẫy, không thua kém bất kỳ kiểu dáng thời
trang nào khác...


- Trong các buổi giao lưu văn hố mang tính khu vực quốc tế như các cuộc thi thời trang, thi hoa hậu... Chiếc áo dài Việt
Nam kiêu sa, duyên dáng sánh vai cùng Quốc phục của các dân tộc khác trên thế giới...


</div>

<!--links-->

×