Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.07 KB, 10 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>PHƯƠNG PHÁP DẠY - HỌC PHÂN MÔN</b>
<b>KỂ CHUYỆN Ở LỚP 1</b>
<b>A. ĐẶT VẤN ĐỀ</b>
<b>1 : Lí do chọn đề tài</b> :<b> </b>
Trong cuộc sống sinh hoạt không những trẻ em mà thậm chí cả người lớn
cũng thích được nghe kể chuyện . Sở dĩ như vậy là vì kể chuyện là một hình thức
thơng tin nhanh gọn , truyền cảm bằng ngơn ngữ . mặc dù đã có phương tiện
thông tin đại chú nghiện đại như ti vi , đài phát thanh , ra đi ô cát séc nhưng
người ta vẫn thích nghe bằng miệng .
Vì vậy phân mơn kể chuyện có một vị trí quan trọng được xếp liền sau phân
môn tập đọc của bộ môn Tiếng Việt .
Mỗi câu chuyện lí thú đều đem lại cho trẻ một niền vui tinh thần , niền vui đó
sỡ dĩ có được là do nhu cầu thỏa mãn thơng qua nội dung truyện các em sẽ rung
động trước những hành động tốt , tâm hồn sẽ càng phong phú .
Nếu chúng ta gạt bỏ kho tàng truyện cổ của ông cha ta và của nhân loại ra
khỏi cuộc sống của trẻ thơ sẽ làm cho trẻ thiệt thòi rất lớn , trở thành con người
khơ khan về trí tuệ ,cằn cỗi về tâm hồn . (vì mỗi câu chuyện đều góp phần làm
giàu thêm tri thức về cuộc sống cho các em ).
Những truyện kể , truyện dân gian là một trong những hình thức , nhận thức
thế giới cúa các em . Giúp các em chính xác hóa về biểu tượng đã có về thực tế xã
hội xung quanh từng bước cung cấp thêm nhữngkhái nệm mới và mở rộng kinh
nghiệm sống cho các em . Nhhững tác phẩm ấy giúp các em xác lập một thái độ
đúng đắn đối với các hiện tượng của đời sống xung quamh .
Truyện cổ tích gắn liền với cái đẹp góp phần phát triển các cảm xúc thảm
mĩ , thiếu chúng khơng có thể có tâm hồn cao thượng , lịng mẫn cảm trước nỗi
bất hạnh đau đớn và khổ ải của con người . Nhờ có truyện cổ tích trẻ nhận thức
được thế giới khơng chỉ bằng trí tuệ mà cịn bằng trái tim ,mà trẻ khơng phải chí
cóbằng nhận thức mà còn đáp ứng lại sự kiện và hiện tượng của thế giới xung
quanh có thái độ của mình với những điều thiện và điều ác .
B . <b>GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ </b>
<b> I</b>. <b>CƠ SỞ LÍ LUẬN</b> :
Nhìn chung quá trình dạy học là một quá trình nghệ thuật
Xuất phát từ chỗ truyện là những sáng tác mang tính chất văn học nên tác
dụng của truyện đối với trẻ em cũng là tác dụng của văn học nói chung hơn bất
kì loại nào khác .
Truyện có khả năng bồi dưỡng tâm hồn của trẻ đó cũng là tác dụng bồi
dưỡng tâm hồn của con người nói chung ,sẽ nghèo nàn đi mất bao nhiêu khi trẻ
không được tiếp xúc với truyện , đặc biệt là kho tang cổ dân gian trong sáng và
sinh động .Suốt những năm ở Tiẻu Học nếu các em được nghe và kể chuyện đày
đủ thì chương trình thì chương trình kể chuỵen góp phần cho tâm hồn các em
giàu có thêm bằng biết bao nhiêu chuyện bổ ích và lí thú ,những hình tượng quen
thuộc của truyện sẽ trở thành vốn văn học tích lũy kho tàng kiến thức cho các em
Đó là những ngơn ngũ đầu tiên giúp học sinh phát triển tư duy tưởng
tượng . Mặt khác nhiều từ ngữ ban đầu thực ra chỉ xuất hiện trong truỵen cổ mà
chỉ có trong truyện cổ các em khi tiếp xúc với truyện kể sẽ khơng qn những từ
ngữ đó .Khi tập kể chuyện lại các em học sinh sẽ có điều kiện sử dụng vốn ngơn
ngữ của mình để kể lại truyện .Nhờ đó cùng với tư duy cũng phát triển .
Như vậy nhiệm vụ của giáo dục ,giáo dưỡng của phân môn Kể chuyện lại
trở nên đa dạng phong phú . Dạy tốt tiết Kể chuyện giáo viên sẽ tạo điều kiện tốt
cho viẹc phát triển năng khiéu ở nhiều học sinh ,tạo điều kiện ươm mầm cho
những nhân tài mai sau . Đó cũng là một mặt trong việc xây dựng nhân cách con
người mới ,con người của thời kì cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đát nước .
<b>II .CƠ SỞ THỰC TIỄN </b>
<b>Về thuận lợi</b> .<b> </b>
- Cở vật chất tương đối đầy đủ
- Ban giám hiệu nhà trường nhiệt tình ,quan tâm giúp đỡ có trình độ chun
mơn vững vàng .
- Học sinh đi học đúng độ tuổi 100%. Đa số học sinh ngoan ngỗn , có nề
nếp , ý thức cao trong học tập .
<b>Về khó khăn</b>.
Đa số học sinh là con em nông dân vùng xa ,kinh tế nghèo nàn trình độ
Vì vậy việc dạy học học kể chuyện ở bậc Tiểu học nói chung dạy học kể
chuyện ở lớp 1 nói riêng nó mang tính chất đặc thù trong thực tế .Bản thân tôi
chọn đề tài này với nhiều nguyên nhân .
- Học sinh đọc viết còn yếu ,kể lại một câu chuyện chưa lưu loát rõ ràng ,nói
chưa được thành câu ,viết cịn sai lỗi chính tả nên khi kể lại một câu chuyện
chưa thâu tóm được nội dung cốt truyện .
- Chưa nhận ra được cốt truyện đó thuộc loại truyện nào
- Khi kể giọng kể đều đều ,chưa phân biệt được giọng của từng nhân vật
,chưa hịa nhập vào nhân vật mình kể .
- Chưa kể lại được bằng lời của mình cịn phụ thuộc vào sách giáo khoa .
- Chưa mạnh dạn tự tin trong khi kể chuyện .
Qua thực tế đầu năm tôi đã tổ chức thi khảo sát kể chuyện lớp tôi đạt kết quả
như sau :
số học
sinh
Giỏi Khá TB Yếu
Số
Tỉ lệ Số
lượng
Tỉ lệ Số
lượng
Tỉ lệ Số
lượng
Tỉ lệ
<b>III. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN</b>
<b>1. Những yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả của việc dạy học kể</b>
<b>chuyện ở lớp 1</b>
a)Đối với giáo viên:
Người giáo viên cần trau dồi cho mình nghệ thuật kể chuyện đẻ phát huy tới
mức cao nhất hiệu quả của từng tiết dạy . Giờ kể chuyện người giáo viên như
người mẹ, người bà để có điều kiện chan hịa tình cảm và tâm hồn với trẻ thơ,
làm cho trẻ càng gần gũi u mến cơ giáo, thêm u thích môn kể chuyện.
Tuy vậy người giáo viên phải tùy nội dung từng phần mà lời kể to,nhỏ
,nhanh chậm khác nhau ,những đoạn có kịch tính cao nên kể chậm để kích thích
tâm lí hồi hộp và tăng thêm sức hấp dẫn của câu chuyện .Có khi giáo viên đặt
câu hỏi gợi ý tò mò và rồi lại kể tiếp ,tùy từng nhân vật giáo viên có giọng đối
thoại thích hợp với tính cách của nội dung .
Ví dụ : Giọng đanh ác của mụ gì ghẻ ,giọng hóng hách của vua quan ,giọng
hồn nhiên của cô bế chất phác ,giọng hiền từ của bà tiên ….
Bên cạnh việc sử dụng các kĩ thuật trong khi kể ,giáo viên cần sử dụng các
thủ pháp mở đầu cau chuyện ,thêm tình tiết cho văn bản truyện .Kể cũng là một
thủ thuật giúp tạo hứng thú ,tạo sự chờ mong kích thích tị mị của trẻ em.
Ví dụ :
Có thể giới thiệu truyện “Trí khơn ’’nh ư sau :
Có một con Hổ rất tị mị muốn biết trí khơn là gì ,con người đẻ trí khơn ở
đâu ?Các em có biết Người để trí khơn ở đâu khơng ?Câu chuyện này sẽ giúp
các em trả lời .
Với truyện Rùa và Thỏ có thể mở đầu như sau :
Các em có biết Rùa và Thỏ là những con vật như thể nào khơng ? Rùa hết sức
chậm chạp ,Thỏ có tài nhanh nhẹn thế mà Rùa dám chạy thi với Thỏ .Các em có
biết ai thắng cuộc khơng ? Người thắng cuộc lại là Rùa .Học câu chuyện hôm
nay các em sẽ biết nguyên nhân nào khiến Rùa thắng Thỏ .
Biết thêm hợp lí một vài từ ngữ vào văn bản truyện vốn cô đọng ,hàm súc sẽ
làm cho lời kể thêm sinh động hấp dẫn .
b)Đối với học sinh :
- Trong giờ kể chuyện các em phải chú ý nghe giáo viên kể chuyện .
- Kể lại đươc câu chuyện đã học hay đã được nghe theo những mức độ khác
+ Kể từng đoạn và kể toàn bộ câu chuyện
+ Kể theo lời lẽ trong văn bản và kể bằng lời của mình
+ Tập dựng lại câu chuyện theo các vai khác nhau ,bước đầu biết sử dụng
các yéu tố phụ trợ trong giao tiếp ( nết mặt cử chỉ , điệu bộ …)
- Theo dõi được câu chuyện bạn kể để kể tiếp hoặc nêu ý kiến bổ sung nhận
xét .
<b>1. Nội dung dạy học </b>
a) Số bài thời lượng bài :
Từ tuần 1đén tuần 21 có 15 bài kể chuyện chú yếu là dạy trong tiết Học
vần bài ôn tập .
Từ tuần 22dến tuần 35 có 12 tiết cuối mỗi tuần học có một bài kể
chuyện .(Các văn bản dung để kể chuyện được tuyển chọn và biên soạn lại cho
hợp với trẻ lớp 1). Độ dài dao động trong khoảng từ 120 đến 300 chữ.
b)Nội dung :
Nội dung văn bản được in trong sách giáo viên ,sách giáo khoa chỉ thể hiện
hoạt động của thầy và trò tromg tiết kể chuyện .Các tranh minh họa ,những nội
dung chính của truyện kềm theo các câu hỏi in dưới mỗi tranh là gợi ý để học
sinh tập kể lại từng đoạn câu chuyện ,sau đó kể lại từng đoạn câu chuyện .
c) Hình thức kể :
Các tranh minh họa có tác dụng giúp học sinh nhớ lại nội dung câu chuyện
,nó làm chỗ dựa đắc lực để giúp các em kể được chuyện , đồng thời khơi gợi ý
tưởng tượng ,sự sáng tạo của các em .
-Kể theo câu hỏi gợi ý :
Loại bài tập này có tác dụng luyện nói phát triển tư duy ngơn ngữ cho học
sinh nhất là học sinh lớp 1 .Thông qua từng đoạn truyện giúp học sinh làn lượt
nhớ toàn bộ câu chuyện để kể lại câu chuyện có đầu có đi trơi chảy .Cho nên
chỉ cần nửa thời gian cho hoạt động này cho một tiết dạy , nhưng phải đảm bảo
100% nói và nghe .Thời gian còn lại dành cho các em nối tiếp nhau để kể toàn
bộ câu chuyện .
- Phân vai ,diễn lại một đoạn hoặc cả câu chuyện .
Học sinh Tiểu Học rất thích đóng kịch ,dù đó khơng phải là vỡ kịch có xung
đột kịch ,có diễn biến phức tạp .Sách giáo khoa sử dụng hình thức này để rèn kĩ
năng nói lưu lốt rõ rang ,kĩ năng kể cho học sinh . Đồng thời giúp các em hiểu
sâu hơn tính cách, tình cảm của nhân vật trong câu chuyện đã học . Để cho việc
phân vai trở nên hứng thú ,hấp dẫn hơn với trẻ cho nên các em trang phục giống
như nhân vật trong truyện .
Ví dụ : Phân vai chuyện : Sư Tử và Chuột nhắt
Mỗi nhóm 3 học sinh đóng các vai :Người dẫn chuyện Chuột nhắt ,Sư Tử
.Giáo viên cần trang phục mật nạ Sư tử ,Chuột nhắt ,người dẫn chuyện có thể
quàng khăn giống như bà cụ hoặc là một ông tiên …
<b>2.</b> <b>Phương pháp dạy từng dạng bài kể chuyện </b>
Các dạng bài kể chuyện trong sách giáo viên tuy có nhiều dạng nhưng có thể
xếp vào 4 dạng chính :
Dạng 1: Dựa theo tranh để kể lại chuyện
Dạng 2: Dựa vào câu hỏi gợi ý để kể lại chuyện
Dạng 3 : Phân vai kể chuyện
Dạng 4: Kể chuyện có tưởng tượng thêm chi tiết hoặc thay đổi cách diễn đạt
.
A , Dạng 1: Dựa theo tranh để kể lại truyện
Mỗi tranh trong sách giáo khoa thường được các họa sĩ thể hiện một đặc
điểm, một hành động một sự việc nào đó của nhân vật ,cảnh tưưọng có trong
truyện làm điểm tựa cho học sinh nhớ lại nội dung từng đoạn truyện ,nối kết
chúng lại thành mạch truyện đã được giáo viên kể .Khi thực hiện bài tập này
người giáo viên cần:
Sau khi định hướng quan sát chung cho cả lớp ,tổ chức học sinh quan sát
tranh và thảo luận trong từng nhóm .
Học sinh thực hành kể từng đoạn truyện tương ứng tranh minh họa .Kể
trong nhóm sau đó thi kể trước lớp .Học sinh thường gặp khó khăn khi tìm tịi
mở đầu cho mỗi đoạn truyện .
Đây là lúc cần sự can thiệp của giáo viên bằng cách gợi ý câu mở đầu .
(Không nên mở đầu nguyên văn lời trong văn bản truyện đọc )
B) Dạng 2: Dựa vào câu hỏi gợi ý để kể lại chuyện :
Với dạng bài tập này giáo viên phải giúp học sinh triển khai ý tóm tắt
thành đoạn truyện tành câu hỏi gợi hoặc gợi dần sự việc chi tiết thể hiện ý chính
đó .
Ví dụ :
Bài kể chuyện tuần 32 : Cô chủ không biết q tình bạn . Có câu hỏi gợi ý
của từng tranh sau :
Tranh 1: Vẻ cảnh gì ? Vì sao cô bé đổi gà trống lấy gà mái .
Tranh 2: Vẽ cảnh gì ?(Cơ bé đang vuốt ve con vật , gà mái đứng bên cạnh
trông rất buồn chán )
Tranh 3: Vẽ cảnh gì ?(Cơ bé đang ơm chú chó và vuốt ve bộ long của nó
,con vịt đứng phía ngồi hang rào mỏ rủ xuống ,
vẻ ỉu xìu )
Câu hỏi dưới tranh là gì ?(Vì sao cơ bé đổi vịt lấy con chó con)
Tranh 4: Vẽ cảnh gì?( Cơ bé đang đứng một mình và ơm mặt khóc nức nở )
Câu hỏi dưới tranh là gì ?(Câu chuyện kết thúc như thế nào?) Đây là
loại bài tập có tác dụngrèn luyện kĩ năng tổng hợp cho học sinh ở mức đơn
giản .Trong trường hợp học sinh quá lung túng giáo viên nên đưa ra trướg hai
đến ba ý của câu hỏi đẻ học sinh lựa chọn (Trường hợp này đối với học sinh
yếu ).
C) Dạng 3: Phân vai kể chuyện .
Loại bài tập này bước đầu làm quen với học sinh lớp 1.Nên sự gợi ý và làm
mẫu của giáo viên là rất cần thiết .Giáo viên gợi ý để học sinh biết số vai trong
truyện , đặc điểm nổi bật của từng vai ,thể hiện ở giọng kể , điệu bộ cử chỉ …
Đối với học sinh khá giáo viên chỉ làm mẫu một phần hay tồn bộ một vai
khó để học sinh làm theo .
Ví dụ :Bài kể chuyện Rùa và Thỏ
Giáo viên nên gợi ý cho học sinh biết sự khác nhau trong giọng kể của 3
vai .Người dẫn chuyện ,Rùa và Thỏ
giống một bác tiền phu .
D) Dạng 4: Kể chuyện thêm chi tiết hoặc thay đổi cách diễn
Đây là loại bài tập nhằm khuyến khich khả năng sáng tạo trong kể chuyện
nhưng rất khó đối với học sinh lớp 1 (chỉ có một học sinh khá giỏi mới kể
được ).Dạy bài tập này cần tránh áp đặt một cách tưởng tượnh ,một cách diển đạt
chung cho cả lớp mà phả tạo được khơng khí thoải mái lựa chọn riêng của mỗi
học sinh .Muốn vậy giáo viên cần phải chuẩn bị trước mọi tình huống ,nhiều khả
năng để gợi ý cho học sinh .
Ví dụ : Dạy bài kể chuyện : Cơ chủ khơng biết q tình bạn (tuần 32) Có bài
tập ,Câu chuyện kết thúc như thế nào? Hãy kể lại đoạn cuối theo ý đó .Văn bảm
truyện đã kết thúc ra sao? (Sáng ra tỉnh dậy ,cô bé ngạc nhiên chẳng cịn một
người bạn nào bên mình). Giáo viên có thể gợi ý ra các hướng kết thúc câu
Nhưng tốt nhất là tự bản than giáo viên đưa ra một mong muốn của mình rồi
khuyến khích học sinh cùng chọn một cách khác kết thúc riêng .Nếu gặp trường
hợp học sinh chưa quen thao tác này giáo viên gợi ý một số kết thúc để mỗi em
chọn một cách .
- Phải biết quí trọng tình bạn
- Ai khơng q tình bạn “ có mới nới cũ” sễ khơng cịn bạn nào chơi cùng .
- Nếu giáo viên biết gợi mở loại bài tập này dể tạo sự sôi nổi ,hào hứng tham
gia của lớp và làm nảy nở nhiều ý tưởng hay, bất ngờ trong các em.
Lưu ý:
- Với dạng bài tập nào giáo viên cần chú ý , hướng hdẫn học sinh cách nghe
và nhận xét lời kể của bạn. Như vậy mới luyện được kỹ năng nói và kỹ năng
nghe trong giờ kể chuyện.
- Giáo viên cần tế nhị khi hướng dẫn học sinh kể chuyện. Nếu có em nào
lúng túng vì quên chuyện, giáo viên chỉ nhắc một cách nhẹ nhàng để em đó nhớ
lại câu chuyện. Nếu có em nào kể thiếu chính xác cũng khơng nên ngắt lời thô
bạo, chỉ nhận xét khi các em đã kể xong.
- Nên động viên khuyến khích các em kể tự nhiên, hồn nhiên như là đang kể
cho anhm chị hay bạn bè ở nhà.
- Giáo viên cần quan niệm một cách đúng mức và kể chuyện sáng tạo có
nhièu mức độ khác nhau, gắn với những kiểu bài tập khác nhau. Như bản chất
của kể chuyện sáng tạo không phải là kể khác nguyên văn mà kể tự nhiên như
móc dẫn đến sai lầm và khuyến khích học sinh thay những từ “chốt” đã được tác
giả lựa chọn rất chính xác bằng những từ ngữ khác .
Giáo viên không coi việc học sinh kể thuộc long câu chuyện ,kể chính xác
từng câu ,từng chữ theo văn bản chuyện là thiếu sáng tạo .Chỉ trong trường hợp
kể mhư đọc văn bản ,vừa kể vừa nhớ lại một cách máy móc từng câu ,chữ trong
văn bản ,giáo viên mới nhận xét như thể là kể chưa tốt .
Kết quả :
Qua q trình giảng dạy tơi đã phối hợp các phương pháp nhuần nhuyễn và
áp dụng nhữnh kinh nghiệm nhỏ bé của mình vào quá trình dạy -học phân môm
kể chuyện cho học sinh trong lớp và kết quả đã thành công .Cụ thể cho thấy qua
đợt thi khảo sát chất lượng vào tháng 3 năm 2009 chất lượng được tăng lên rõ rệt
như sau :
số học
sinh
Giỏi Khá TB Yếu
Số
lượng
Tỉ lệ Số
lượng
Tỉ lệ Số
lượng
Tỉ lệ Số
lượng
Tỉ lệ
Từ những kết quá đạt được trên mà học sinh càng tin u cơ giáo hơn ,thích
học kể chuyện hơn ,các em đã xem cô giáo như người mẹ đã dìu dắt các em về
mọi mặt .Kết quả đạt được như hiện nay tôi cảm thấy rất phấn khởi tự hào và
vinh dự .Tôi càng cố gắng hơn nữa trong mọi lĩnh vực cơng tác của mình để góp
phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện của nhà trường ngày một đi lên .
<b>1. BÀI HỌC KINH NGHIỆM </b>
Từ những nhận thức trên với những điều tôi đã học hỏi ở đồng nghiệp cùng
kinh nghiệm của bản thân tôi qua nhiều năm giảng dạy tôi đã có một số kinh
nghiệm nhỏ trong việc dạy học phân môn kể chuyện như sau:
- Không nên biến giờ kể chuyện thành một giờ phân tích truyện cần phân biệt
hai hình thức đọc chuyện và kể chuyện.
- Đọc truyện tìm hiểu thâm nhập chuyện.
- Lựa chọn ngơn ngữ - ngữ điệu kể.
- Sử dụng các yếu tố hỗ trợ như nét mặt, cứ chỉ, điệu bộ…
- Giáo viên phải tạo được khơng khí tự nhiên, thối mái trong lớp học.
- Để làm được việc này người giáo viên phải thay đổi hình thức trong lớp. có
thể kẻ chuyện ngồi giờ hoặc sắp xếp bàn ghế để ngồi vòng tròn…
- Sử dụng bảng để ghi tóm tắt diễn biến cốt truyện một vài tình tiết quan
trọng để làm cho học sinh tập kể.
- Động viên khuýên khích các em kịp thời để các em hứng thú trong giờ kể
chuỵện.
- Chú trọng khuyến khích sao cho các em thích kêr chuyện, kể tự nhiên, hồn
nhiên.
<b>2. KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT.</b>
<b>a. Kiến nghị:</b>
Giáo viên giảng dạy phải đầy đủ đồ dùng, đồ dùng phải phù hợp với việc học
của học sinh.
- Cần tổ chức thường xuyên thi kể chuyện theo chủ đề về các ngày lễ…để
học sinh giao lưu học hỏi và thi đua lẫn nhau.
- Tạo mọi điều kiện thuận lợi và hướng cho các em thói quen đọc sách kể
chuyện./
<b>b. Đề xuất:</b>
Trên đây là những kinh nghiệm mà bản than tơi đã tích lũy được trong nhiều
năm nay. Đề tài này đã đem lại hiệu quả rất cao trong q trình giảng dạy phân
mơn kể chuyện ở lớp 1. Mong được các giáo viên trong khối lớp áp dụng đề tài
<i><b>Xin chân thành cảm ơn !</b></i>