Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Đề cương ôn thi môn Văn học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (297.29 KB, 2 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI MÔN VĂN HỌC
Câu 1. Thế nào là chủ đề và tư tưởng của tác phẩm văn học? Cho ví dụ minh hoạ.
Câu 2 Bằng các tác phẩm Văn học dân gian đã học và đã đọc, anh (chị) hãy chứng
minh Văn học dân gian Việt Nam có ý nghĩa giáo dục to lớn đối với trẻ thơ cả về tâm
hồn và trí tuệ.
Câu 3. Thế nào là đề tài của tác phẩm văn học? Cho ví dụ minh hoạ.
Câu 4.
Anh(chị) hãy phân tích bài ca dao sau:
Nhiễu điều phủ lấy giá gương,
Người trong một nước phải thương nhau cùng.
Bầu ơi thương lấy bí cùng,
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.
ĐÁP ÁN
Câu 1: * Chủ đề là những vấn đề chủ yếu hoặc ý nghĩa cơ bản của đề tài được nhà
văn tập trung thể hiện trong tác phẩm.
- Lấy và phân tich được ví dụ
- Chủ đề thường mang tính xã hội và lịch sử, vì chính nó là sản phẩm của xã hội
và lịch sử xác định. Tính kháI qt của chủ đề có thể làm cho tính phổ biến của
mỗi vấn đề vượt cả không gian, thời gian để trở thành vĩnh cửu, có tính chất nhân
loại như chủ đề tình u, hạnh phúc, tự do, cường quyền, cơng lí…
- Lấy và phân tich được ví dụ
* Tư tưởng của tác phẩm văn học chính là cách nhìn nhận, đánh giá và giải quyết
của nhà văn đối với đề tài và chủ đề của tác phẩm.
- Tư tưởng của tác phẩm gắn bó mật thiết với chủ đề, nó là yếu tố quan trọng trong
nội dung tác phăn học.
Câu 2: * Đặt vấn đề: VHDG Việt Nam giáo dục trẻ thơ lớn lên cả về tâm hồn và
trí tuệ.
* Giải quyết vấn đề:
- VHDGVN giúp trẻ thơ lớn lên về mặt tâm hồn:
+ Xúc cảm, tình cảm của trẻ em với quê hương đất nước và niềm tự hào dân
tộc...Phân tích ví dụ minh hoạ.


+ Xúc cảm, tình cảm của trẻ em với gia đình, người thân u và bạn bè. Phân tích
ví dụ minh hoạ.
+ Xúc cảm, tình cảm của trẻ em với thiên nhiên và tạo vật. Phân tích ví dụ minh
hoạ.
- VHDGVN giúp trẻ thơ lớn lên về mặt trí tuệ:


+ Giải đáp cho trẻ những thắc mắc tại sao? Như thế nào? Từ đâu? Phân tích ví dụ
minh hoạ.
+ Giúp trẻ nhận thức, hiểu rõ và tự hào về truyền thống lịch sử của dân tộc.Phân
tích ví dụ minh hoạ.
+ Nhận thức và phân biệt được cái đúng cái sai, đẹp với xấu, thiện với ác và hình
thành những mối quan hệ tốt đẹp trong cuộc sống.Phân tích ví dụ minh hoạ.
* Kết thúc vấn đề: Đánh giá khái quát nội dung, ý nghĩa của bài học VHDG Việt
Nam đối với trẻ thơ…
- Chú ý:- Viết lưu lốt, trình bầy rõ ràng, k mắc nhiều lỗi chính tả.
- Bố cục chặt chẽ, mạch lạc, rõ ràng, giàu cảm xúc và đúng chính tả.
Câu 3: Đề tài của TPVH:
+ Là phạm vi cuộc sống đc nhà văn lựa chọn để làm cơ sở sáng tác.
+ Đề tài đa dạng: cây cỏ, chim muông, con người.
+ Cần phân biệt rõ đề tài với nội dung cụ thể của tác phẩm vì trên thực tế có
nhiều tác phẩm cùng viết về một đề tài, nhưng nội dung cụ thể lại rất khác nhau,có
khi cịn đối lập nhau.
+ Đề tài của TPVH thường khơng hạn chế, nhưng các đề tài có liên quan đến vấn
đề cốt tử của đời sống con người, của vận mệnh dân tộc thì vẫn đc đặt lên hàng đầu
trong sự quan tâm của các nhà văn. Đề tài có ý nghĩa lớn thì cũng đem lại một giá
trị nhất định cho tác phẩm.
+ Lấy phân tích đc ví dụ:
Câu 4: * Đặt vấn đề: Ba câu trong bài ca dao dạy cho ta tình thương yêu nhau
trong một quê hương đất nước.

* Giải quyết vấn đề:
+ Hình ảnh nhiễu điều phủ lấy giá gương là một hình ảnh đẹp và thiêng liêng. +
Hình ảnh tượng trưng cho tồn thể người dân trong nước phải đoàn kết yêu
thương nhau.
+ Hình ảnh bầu bí tuy khác giống nhưng chung một giàn: như anh em ruột thịt
chung một mái nhà.
+ Hình ảnh như nhắc nhở tình cảm chung giống nịi, chung đất nước của chúng ta.
* Kết thúc vấn đề: Bài ca dao là bài học quí báu cho trẻ thơ về sự đồn kết, gắn
bó, u thương đùm bọc lấy nhau trong cuộc sống và học tập…
Chú ý:
- Trình bầy rõ ràng, lưu loát, bố cục chặt chẽ, mạch lạc, rõ ràng, k mắc nhiều lỗi
chính tả.
- Ngơn ngữ giàu, hình ảnh, cảm xúc văn học.



×