Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Một số giải pháp giáo dục “tình yêu tuổi học trò nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục giới tính cho học sinh trường THPT lang chánh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.71 MB, 28 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ

TRƯỜNG THPT LANG CHÁNH

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÁO DỤC “TÌNH YÊU TUỔI HỌC TRÒ”
NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC GIỚI TÍNH CHO
HỌC SINH TRƯỜNG THPT LANG CHÁNH

Người thực hiện:
Phùng Thị Dung
Chức vụ:
Giáo viên
SKKN thuộc lĩnh vực:
Công tác Chủ nhiệm

THANH HOÁ, NĂM 2021


MỤC LỤC

Mục
1

Nội dung

Trang

Mở đầu

2



1.1

Lí do chọn đề tài

2

1.2

Mục đích nghiên cứu

3

1.3

Đối tượng nghiên cứu

3

1.4

Phương pháp nghiên cứu

3

Nội dung

3

2.1


Cơ sở lí luận

3

2.2

Thực trạng trước khi áp dụng SKKN

5

2.3

Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vân đề

9

2.4

Hiệu quả của SKKN

14

3

Kết luận, kiến nghị

15

2


2


1. MỞ ĐẦU
1.1. Lý do chọn đề tài:
Tình yêu là một đề tài muôn thuở của nhân loại. Ngày nay, cụm từ “tình
yêu” được nhắc đến rất nhiều trên các phương tiện thơng tin đại chúng như
truyền hình, báo đài, mạng Internet,... Hầu hết các cuộc khảo sát về tình yêu tuổi
học trò, học sinh chịu ảnh hưởng nhiều của yếu tố xã hội trong thời đại đang có
sự phát triển mạnh mẽ về thông tin và sự giao thoa giữa các nền văn hóa. Trên
thực tế tình u tuổi học trò xuất hiện tràn lan như một trào lưu. Trong đó, ở độ
tuổi trung học phổ thơng chiếm tỷ lệ cao. Thêm vào đó, lứa tuổi học sinh trung
học vẫn cịn đang ở giai đoạn chưa hồn thiện về tâm sinh lí, phát triển trí tuệ và
các mối quan hệ xã hội; những gì các em đọc và xem sẽ có ảnh hưởng rất lớn tới
sự phát triển hồn thiện nhân cách và tương lai cuộc sống của các em sau này.
Tình u tuổi học trị ln được coi là tình yêu đẹp. Nhưng nếu tình yêu ấy thiếu
sự tỉnh táo, sáng suốt sẽ dẫn tới những hậu quả đáng tiếc: học kém, nói dối, trốn
học, nếm “trái cấm”, nạo phá thai. Những người đang yêu thường để quên lí trí ở
nhà, và thật khó để có những suy nghĩ thấu đáo. Một trong những nguyên nhân
dẫn đến các vấn đề trên là do các em còn thiếu hiểu biết về giới tính, tình
dục,thiếu kỹ năng sống cần thiết.Tuy nhiên, nguyên nhân sâu xa dẫn đến tình
trạng trên phần lớn là do các em thiếu sự quan tâm của gia đình, nhà trường. Các
phụ huynh cịn khá dè dặt trong việc trao đổi với con em mình về giới tính, đùn
đẩy trách nhiệm cho nhà trường. Trong khi đó, chương trình học chính khóa đã
q dày nên việc giáo dục giới tính cho học sinh ở trường chỉ mang tính phong
trào. Điều này khơng những chỉ tốn kém về kinh tế, vật chất mà còn đem lại
những hậu quả nặng nề về mặt sức khoẻ cho các em. Nếu gia đình và nhà trường
khơng quan tâm đến việc giáo dục, hướng dẫn để các em có những kiến thức, kỹ
năng, thái độ phòng chống các vấn đề xã hội thì sẽ trở thành gánh nặng trực tiếp

ảnh hưởng đến lao động, kinh tế của đất nước trong tương lai khơng xa. Chính
vì vậy, các em cần được quan tâm chu đáo về mọi mặt từ phía gia đình, nhà
trường và xã hội, trong đó việc hướng cho các em có những tình cảm trong sáng
và lành mạnh là một việc làm quan trọng.
Lang Chánh là một huyện miền núi với những đặc thù về điều kiện kinh tế,
văn hóa, xã hội, phong tục, tập quán… nhiều khi đã trở thành những trở ngại cho
quá trình nâng cao hiệu quả của việc giáo dục giới tính. Các em chưa có những
kĩ năng sống cần thiết, chưa biết cách bảo vệ bản thân trước những tác động tiêu
cực. Vì vậy nhiều em hành động một cách bột phát để thỏa mãn nhu cầu của
mình mà khơng có sự nhìn nhận, suy xét kỹ lưỡng. Điều đó đặt ra cho nhà
trường, xã hội một trách nhiệm lớn phải quan tâm đến việc giáo dục về giới tính
cho học sinh. Bởi vậy, việc giáo dục “tình u tuổi học trị” cho học sinh là điều
rất cần thiết, để từ đó tạo tiền đề cho các em hình thành kỹ năng sống cần thiết
3


từ đó góp phần xây dựng và phát triển đất nước trong thời kì hội nhập. Chính vì
vậy tơi chọn đề tài "Một số giải pháp giáo dục “tình yêu tuổi học trò” nhằm
nâng cao hiệu quả giáo dục giới tính cho học sinn Trường THPT Lang
Chánh".
1.2. Mục đích nghiên cứu:
Trong đề tài tơi phân tích và làm rõ thực trạng về sự ảnh hưởng của tình
yêu đến số học sinh“đã yêu”của trường THPT Lang Chánh năm học 2019 –
2020 và nguyên nhân của thực trạng đó. Trên cơ sở đó đề ra một số biện pháp
tích cực, hữu hiệu để hạn chế hiện tượng, nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả
học tập, rèn luyện đạo đức cho học sinh. Giúp các em có suy nghĩ, thái độ và
hành động đúng đắn khi yêu ở tuổi học trò.
1.3. Đối tượng nghiên cứu:
Đề tài nghiên cứu thực trạng số học sinh THPT Lang Chánh“yêu tuổi học
đường”, và những ảnh hưởng của tình yêu đối với học sinh trường THPT Lang

Chánh. Từ đó đề xuất một số giải pháp giáo dục“tình yêu tuổi học trò”nhằm
nâng cao hiệu quả giáo dục giới tính cho học sinh THPT Lang Chánh.
Thời gian nghiên cứu đề tài từ năm học 2019-2020 đến năm học 20202021
1.4. Phương pháp nghiên cứu:
Để thực hiện đề tài tôi đã sử dụng các nhóm phương pháp:
+ Phương pháp thống kê, phân loại: Thống kê số học sinh đã yêu và chưa
yêu trong năm học, những tác động tích cực và tiêu cực đến học tập và rèn
luyện.
+ Nhóm phương pháp điều tra khảo sát thực tế: Rút ra từ quá trình làm
cơng tác chủ nhiệm và giảng dạy trong năm học.
+ Phương pháp so sánh, đối chiếu.
+ Phương pháp tổng hợp, khái quát.
+ Phương pháp lấy phiếu thăm dò.
2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm:
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm:
a. Tình yêu là gì?
Tình yêu là sự rung cảm và quyến luyến sâu sắc giữa hai người khác giới.
Ở họ có sự phù hợp về nhiều mặt... làm cho họ có nhu cầu gần gũi, gắn bó với
nhau, tự nguyện sống vì nhau và sẵn sàng hiến dâng cho nhau cuộc sống của
mình.[1]
b. Khái niệm tuổi học trị và tình u tuổi học trị:
- Tuổi học trò, đây là khoảng thời gian mà con người đang tiếp tục hình
thành nhân cách. Ơng cha ta có câu:” Cha mẹ sinh con, trời sinh tính”. Tính cách
của mỗi người sẽ là điều quan trọng để cho và nhận tình yêu.
4


- Tình u tuổi học trị có thể đó là mối tình u đơn phương với cơ bạn
ngồi cạnh, cùng lớp, cùng trường…. Hay mối tình học sinh đơn sơ chỉ cần được
cầm tay nhau đi dạo hay đưa đón nhau đi học mỗi ngày. Đơn giản hơn là được

nhìn thấy nhau khi tới trường. Cũng có thể đó là tình u từ hai phía. [2]
b. Ảnh hưởng của tình u tuổi học trị.
* Tác động tích cực:
+ Tình u trong sáng, lành mạnh có thể là động lực giúp đỡ nhau chăm
chỉ, tiến bộ trong học tập hay mang lại cho chúng ta cảm xúc thăng hoa trong
cuộc sống làm cuộc sống bớt tẻ nhạt.
Có trường hợp vì thích một cô gái cùng lớp mà chàng học sinh quyết tâm
học thật giỏi để “ghi điểm” với đối tượng của mình. Ở cái lứa tuổi các cậu con
trai ln thích thể hiện được bản thân mình. Các bạn muốn mọi người nhìn vào
với một ánh mắt ngưỡng mộ nhất. Chính vì thế nên dĩ nhiên thành tích học tập
của cậu sẽ được nâng cao hơn. Hay hai người yêu nhau cùng nhau làm việc khi
hai trái tim chung một nhịp đập thì có lẽ mọi việc sẽ diễn ra sn sẻ hơn chăng.
Cịn gì tuyệt vời hơn khi cả bạn và người ấy đều nỗ lực để trở thành học sinh
xuất sắc của lớp, cùng đỗ vào đại học và tiếp tục ni dưỡng tình u đó.
+ Khơng chỉ vậy tình u tuổi học trị sẽ trở thành động lực cho các cặp đơi
vượt qua khó khăn, suy tư, sầu lo trong cuộc sống, tình yêu sẽ dạy cho ta cách
quan tâm, lo lắng cho người khác. Và điều quan trọng hơn là tình u tuổi học
trị sẽ trở thành những kỉ niệm đẹp thời áo trắng những kỉ niệm mà chúng ta lưu
giữ trong chiếc tủ kính quá khứ để ta ni dưỡng tâm hồn mình để chúng ta có
những kí ức đẹp nhớ về thời áo trắng.
* Tác động tiêu cực:
+ Xao nhãng việc học hành: Học sinh đến trường với mục đích học tập, vui
chơi, tham gia các hoạt động tập thể lành mạnh. Khi mà các em có nhiều hơn
một mối bận tâm thì việc học sẽ bị gạt sang một bên, do đó kết quả học tập sa
sút. Thời gian học trên lớp các em ngồi nhớ nhung bạn của mình, ngồi viết thư,
nhắn tin. Bạo dạn hơn là bỏ học đi chơi với người yêu. Thời gian ở nhà thay cho
việc học là ngồi lên mạng chat, nhắn tin, chụp ảnh gửi cho nhau. Các em nói
chuyện hằng đêm, sáng ra đến lớp muộn, hoặc mệt mỏi không học được.
+ Ảnh hưởng đến tâm lí:
Tình cảm học trị thường rất trong sáng, dễ thương. Tuy nhiên các em cũng

đang ở tuổi bồng bột hiếu thắng, dễ bị bạn bè lơi kéo, xúi giục. Có thể giận nhau
vì những lí do rất ẩm ương, dẫn đến những tiêu cực trong suy nghĩ và hành
động.
Có những bạn nữ bị bố mẹ ngăn cấm đã tìm đến cái chết. Có những mối
tình tay ba, tay tư ở tuổi học trị dẫn đến ghen tng, trả thù một cách mù quáng.
Rồi các em bỏ nhà đi bụi, sống kiểu một túp lều tranh hai trái tim vàng ở một
5


phương trời nào đó. Xót xa hơn có em lao vào tình yêu như con thiêu thân sớm
ăn chơi sa đọa, để rồi làm bạn với các tệ nạn xã hội. Gia đình và nhà trường
thường khơng ủng hộ việc học sinh yêu sớm dẫn đến các em luôn trong trạng
thái căng thẳng, lo sợ. Tình trạng lo lắng kéo dài sẽ dẫn đến tự kỉ và các vấn đề
về thần kinh.
+ Ảnh hưởng đến sức khỏe:
Khi yêu sớm, các em thiếu kiến thức về giới tính, sức khỏe sinh sản. Khi
gần gũi bạn khác giới các em trai trở nên cuồng nhiệt và liều lĩnh, còn các em
gái lại ở thế thụ động, dễ bị xiêu lòng. Và bi kịch thử nghiệm từ những mối tình
học trị ấy là hậu quả của việc có thai ngồi ý muốn. Hiện nay tỉ lệ học sinh nữ
nạo phá thai ở các cơ sở y tế đang tăng lên mức báo động. Nạo phá thai ở tuổi
còn nhỏ sẽ ảnh hưởng đến cổ tử cung, gây hại đến khả năng sinh sản sau này.
Chưa kể đến tâm lý các em khi phá thai luôn bị ám ảnh sợ hãi mọi người xung
quanh.
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm:
* Đặc điểm tình hình chung của Trường THPT Lang Chánh.
Trường THPT Lang Chánh có 1153 (tính đến 18/9/2020) học sinh (tính đến
18/9/2020) trong đó chủ yếu là người dân tộc thiểu số. Tỉ lệ học sinh nữ chiếm
50,24%. Do trường đóng trên địa bàn miền núi nên tỉ lệ hộ nghèo và cận nghèo
chiếm gần 48% [3]. Nhà trường có đầy đủ phịng học (phịng học kiểu truyền
thống), phịng học bộ mơn và trang thiết bị, đồ dùng dạy học tương đối đầy đủ.

Thư viện đáp ứng đầy đủ sách giáo khoa cơ bản cho học sinh mượn. Có sân
chơi, có nhà tập đa năng. Nhà trường có khu ký túc xá đáp ứng được khoảng 200
chỗ ở cho học sinh .
* Những thuận lợi và tồn tại, hạn chế trong việc giáo dục “tình u tuổi
học trị” nhằm giáo dục giới tính cho học sinh.
+ Thuận lợi: Trường THPT Lang Chánh có đội ngũ giáo viên cịn trẻ nên
nhiệt tình trong cơng tác giảng dạy và giáo dục học sinh. Trong năm học 2020 2021, nhà trường đã tuyển dụng thêm được 23 giáo viên mới trong đó có 6 thạc
sỹ, 17 giáo viên có bằng đại học chính quy. Trang thiết bị và đồ dùng dạy học
được nâng cấp theo dự án phát triển giáo dục, tạo điều kiện thận lợi cho việc sử
dụng đồ dùng phục vụ giảng dạy và học tập đặc biệt là tổ chức các hoạt động
ngoài giờ lên lớp. Nhà trường có một tập thể sư phạm đồn kết, nhất trí cao, các
tổ chức trong trường như: Cơng Đồn, Đồn thanh niên, Hội Chữ Thập Đỏ, Hội
khuyến học… luôn phối hợp chặt chẽ, là những tổ chức vững mạnh. Các hoạt
động tập thể như: Thể dục thể thao, văn hoá văn nghệ luôn đứng đầu các trường
trong huyện miền núi cao. Cơ cấu các tổ chun mơn, văn phịng tương đối phù
hợp với tình hình thực tế của nhà trường. Học sinh của nhà trường cơ bản các
6


em ngoan. Nhà trường đóng trên địa bàn thị trấn nên thuận lợi cho công tác giáo
dục.
+ Những tồn tại, hạn chế:
- Trường THPT Lang Chánh có đội ngũ giáo viên còn trẻ nên kinh nghiệm
giảng dạy và giáo dục chưa nhiều. Số lượng giáo viên ở dưới xuôi lên công tác
chiếm phần đông. Chất lượng đầu vào của học sinh còn thấp so với các huyện.
Học sinh ở phân tán trên khắp địa bàn huyện, điều kiện đi lại khó khăn do đó
việc duy trì sĩ số, nề nếp còn nhiều bất cập. Số lượng học sinh hộ nghèo gia
tăng. Ý thức học tập của một bộ phận học sinh chưa cao, động cơ học tập chưa
rõ ràng. Còn một bộ phận phụ huynh do mưu sinh nên chưa thực sự quan tâm
đến việc học tập, cũng như tâm tư tình cảm của con em mình phó thác cho nhà

trường.
- Tỉ lệ học sinh là người dân tộc thiểu số chiếm số đơng nên những phong
tục, tập qn, thói quen trong sinh hoạt đã ảnh hưởng không nhỏ tới quá trình
hình thành nhân cách của học sinh. Từ thực tế đó, một bộ phận học sinh có lối
sống tự do, theo thói quen hoặc lại bị ràng buộc của những phong tục, tập quán
làm mất đi tính chủ động, tích cực trong suy nghĩ, hành vi của các em làm cho
những quy định của pháp luật về luật hôn nhân và gia đình gặp phải những khó
khăn trong q trình tổ chức thực hiện.
- Về chất lượng cơng tác tun truyền giáo dục giới tính cho học sinh cịn
nhiều hạn chế.
- Tình trạng đạo đức, lối sống của một bộ phận học sinh hiện nay có nhiều
bất ổn, từ thái độ học tập, ý thức chấp hành nội quy, kỷ luật của nhà trường,
chấp hành pháp luật đến những hành vi tiêu cực trong học tập, thi cử của học
sinh và sự xâm nhập của các tệ nạn xã hội vào học đường.
- Tâm lý e ngại của học sinh; nhận thức của học sinh và phụ huynh về vấn
đề giới tính chưa cao.
- Nhà trường chưa có những biện pháp tích cực, cụ thể và hiệu quả để định
hướng và tác động đến nhận thức của các em. Các thầy cô chưa tỏ thái độ
nghiêm khắc hoặc nhắc nhở, khuyên bảo hoc sinh trước những biểu hiện thái
quá, thiếu tế nhị của tình u học trị.
- Học sinh trung học đang ở lứa tuổi phát triển và thay đổi về tâm sinh lí,
nên nhiều em khơng làm chủ được suy nghĩ và hành động của bản thân, thiếu sự
nhận thức đúng đắn về tình yêu (yêu theo phong trào, yêu để giải trí, để lợi
dụng).
PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN HỌC SINH
VỀ TÌNH U TUỔI HỌC TRỊ
* Số học sinh được khảo sát: Khảo sát ngẫu nhiên 80 học sinh ở 2 lớp
11A5, 11A6 trường THPT Lang Chánh
7



1. Xin vui lòng cho biết bạn đang học lớp:
Lớp 10 
Lớp 11 
Lớp 12 
2. Học lực của bạn:
Loại giỏi 
Loại khá 
Loại trung bình 
Loại yếu 
3. Bạn đã từng yêu ở độ tuổi này chưa?
Rồi 
Chưa 
Đã từng rung động 
4. Thời gian mà bạn dành cho tình yêu nhiều nhất trong ngày
1 tiếng 
2-3 tiếng 
3-4 tiếng
4-5 tiếng
5. Theo bạn nguyên nhân nào dẫn đến việc yêu ở tuổi học đường?
Cô đơn trong cuộc sống 
Thay đổi tâm sinh lý 
Thiếu sự quan tâm của gia đình 
Hạn chế kĩ năng mềm 
Mạng xã hội phát triển 
Ảnh hưởng bởi phim ảnh 
6.Theo bạn việc có người u khi cịn là học sinh có quan trọng khơng?
Có 
Khơng 
7. Bạn thấy u ở tuổi học đường nhằm mục đích gì?

Giúp nhau tiến bộ trong học tập 
Giải trí 
Yêu theo phong trào
Cho oai với bạn bè 
Mục đích khác 
8. Bố mẹ có đồng tình, khun nhủ hay ngăn cản với việc bạn có người u
khơng?
Có 
Khun nhủ 
Ngăn cấm 
9. Bạn có nghĩ rằng tình yêu tuổi học trò sẽ ảnh hưởng rất lớn tới cuộc sống hiện
tại và tương lai của bạn khơng?
Có 
Khơng 
10. Theo bạn yêu ở độ tuổi này có ảnh hưởng tới việc học tập khơng?
Có 
Khơng 
11. Bạn có bao giờ lường trước những hậu quả của tình yêu tuổi học trị?
Có 
Khơng 
Qua khảo sát đã thống kê được kết qủa như sau:
Lớp

Sĩ số

Số học
sinh đã
yêu

Số học

sinh
chưa
yêu

11A5(thực nghiệm)
11A6(đối chứng)

40
40

10
10

30
30

8

Số học sinh
Số học sinh yêu dành
yêu dành
nhiều thời gian cho
nhiều thời
việc yêu(vui chơi,
gian cho việc
nhắn tin, hẹn hò...)
học

02
03


08
07


Qua khảo sát cho thấy hầu hết các em học sinh đều chưa xác định được
mục đích, động cơ đúng đắn của việc u. Vì vậy có thể thấy rằng tình u tuổi
học trị đang tác động mạnh mẽ và có sức ảnh hưởng vơ cùng lớn đến các bạn
học sinh. Do đó việc giúp học sinh lứa tuổi THPT hiểu được tác hại của tình u
tuổi học trị là vô cùng cần thiết. Hơn nữa, thời gian các em dành q nhiều
cho những việc vơ bổ của tình u. Chính sự lãng phí thời gian đó đã lấy đi rất
nhiều thứ của các em khi cuộc sống xã hội hiện đại ln địi hỏi rất nhiều. Nếu
các em dành thời gian đó cho việc học tập hoặc giúp bố mẹ lao động thì sẽ có
tác dụng rất lớn cho quỹ thời gian mà các em đang lãng phí đó.
* Nguyên nhân của những tồn tại, khó khăn.
- Độ tuổi của học sinh THPT, đây là độ tuổi đang bắt đầu có sự thay đổi về
tâm, sinh lý; là lứa tuổi bồng bột, chủ quan, nông nổi, tiếp nhận thông tin ít chọn
lọc, vốn sống và vốn hiểu biết về luật hơn nhân và gia đình cịn nhiều hạn chế,
dễ bị ảnh hưởng, lôi kéo bởi những tác động bên ngồi. Cùng với thói quen, tự
do trong sinh hoạt, kinh nghiệm sống và trình độ nhận thức cịn hạn chế, khả
năng kiềm chế chưa cao, dễ bị kích động, lơi kéo và dụ dỗ. Vì thế nhiều bạn đã
khơng làm chủ được suy nghĩ và hành động của bản thân, chưa có quan niệm và
nhận thức đúng đắn về tình yêu (yêu theo phong trào, yêu để giải trí, yêu để lợi
dụng...)
- Một số gia đình vì điều kiện kinh tế khó khăn, cha mẹ đi làm ăn xa khơng
có nhiều thời gian dành cho con cái. Một số gia đình là đồng bào dân tộc thiểu
số cịn bị ảnh hưởng rất lớn bởi những phong tục tập quán như tục bắt vợ, ...
Một số bậc phụ huynh chưa thực sự quan tâm tới sự phát triển tâm sinh lý của
các em, đặc biệt là ở độ tuổi THPT là lứa tuổi rất dễ bị ảnh hưởng của những
luồng thông tin xấu dẫn tới sự lệch lạc về hành vi. Những ảnh hưởng từ phía gia

đình dần dần hình thành cho các em những thói quen khơng tốt, mơi trường sống
tự do, tùy tiện ảnh hưởng tới quá trình hình thành nhân cách và nhận thức về
trách nhiệm đối với bản thân, gia đình và xã hội.
- Do ảnh hưởng của mặt trái nền kinh tế thị trường đã tác động khơng nhỏ
tới tư tưởng, nhận thức và q trình hình thành nhân cách của học sinh, hình
thành lối sống hưởng thụ, thực dụng trong một bộ phận học sinh và có xu hướng
lan tỏa ở phạm vi rộng.
- Giáo viên là những người được đào tạo về chuyên môn nghiệp vụ sư
phạm, song không phải giáo viên nào cũng làm tốt công tác chủ nhiệm. Thực tế
cho thấy trong những năm học qua, nhiều giáo viên cịn gặp khó khăn trong
cơng tác chủ nhiệm trong đó có việc giáo dục tình u tuổi học trị cho các em.
Do khơng chuyên nên khả năng diễn giảng về bảo vệ sức khỏe nói chung, sức
khỏe sinh sản cịn nhiều hạn chế.
- Do áp lực của chương trình đào tạo chính khố, thời gian dành
cho các hoạt động ngoại khóa khơng nhiều, do vậy, việc tổ chức hoạt
động ngoại khóa nhằm nâng cao kiến thức về giới tính cho các em cịn
bị hạn chế.
9


2.3. Các giải pháp giáo dục “tình yêu tuổi học trị” nhằm nâng cao hiệu
quả giáo dục giới tính cho học sinh trường THPT Lang Chánh.
Thứ nhất, giáo dục “tình yêu tuổi học trò” nhằm nâng cao hiệu quả giáo
dục giới tính cho học sinh thơng qua các mơn học đặc biệt là môn giáo dục công
dân và môn sinh học.
Thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước về đưa giáo dục giới tính vào
nhà trường, các cơ quan quản lý nhà nước, Bộ Giáo dục - Đào tạo đã phối hợp
xây dựng chương trình, đưa nội dung kiến thức giới tính vào các mơn học. Đồng
thời, nghiên cứu tích hợp, lồng ghép các nội dung kiến thức giới tính vào các
mơn học như Giáo dục cơng dân, sinh học, địa lý, ngữ văn...

Ví dụ, ở mơn Sinh học lớp 11 khi tìm hiểu bài 46: Cơ chế điều hịa sinh
sản. Học sinh có thể phần nào giải đáp những thắc mắc về cơ thể mình như: Đến
tuổi dạy thì, tại sao các bạn nữ cơ thể lại thay đổi, nở nang, ra dáng thiếu nữ?
Còn các bạn nam lại chậm hơn các bạn nữ cùng tuổi? Rồi tại sao các bạn nam lại
thay đổi giọng nói, mà ta vẫn hay gọi là "vỡ giọng", và đến khi nào thì hết vỡ
giọng?... Những thắc mắc tâm lí như tại sao lại cảm thấy ngượng ngùng trước
bạn khác phái, tại sao lại cảm thấy hồi hộp, đỏ mặt, bối rối trước một bạn nào
đó, có hay khơng tình bạn chân thành giữa một bạn nam và một bạn nữ,... Rất
nhiều những câu hỏi mà các em mong muốn được giải đáp, có những điều rất
ngây ngơ, dễ thương nhưng cũng đáng để thầy cơ, cha mẹ quan tâm.
Hay khi tìm hiểu bài 47: Điều khiển sinh sản ở động vật và sinh đẻ có kế
hoạch ở người (Sinh học lớp 11). Giáo viên có thể liên hệ và giải thích cho học
sinh: Tại sao chỉ nên có tình bạn trong sáng ở tuổi đi học, tác hại của việc thiếu
hiểu biết trong quan hệ bạn bè khác giới, tác hại của việc nạo phá thai, tại sao
pháp luật lại quy định nữ từ 18 tuổi, nam từ 20 tuổi mới được kết hơn, tảo hơn
thì sẽ dẫn đến hậu quả gì?
Ở mơn Giáo dục cơng dân lớp 10 có bài 12: Cơng dân với tình u, hơn
nhân và gia đình. Thơng qua bài học tích hợp và lồng ghép các nội dung kiến
thức về giới tính, về tình u tuổi học trò các em phần nào hiểu được: Thế nào là
một tình u chân chính; Có nên u ở tuổi học trị hay khơng; Tình u khơng
phải là chuyện riêng của mỗi người; Những điều nên tránh trong tình yêu.....
Bằng vốn kiến thức và kỹ năng sư phạm của mình tôi đã phối hợp với các
thầy cô giáo dạy môn Giáo dục công dân, môn Sinh học, Mỗi tháng tôi tổ chức
hai lần mỗi lần khoảng 30 phút vào những buổi sinh hoạt cuối tuần cho lớp chủ
nhiệm bằng hình thức giao nhiệm vụ trước cho từng tổ chuẩn bị để thảo luận,
trao đổi. Sau những buổi hoạt động tìm hiểu về “tình u tuổi học trị” tơi ln
tun dương những học sinh có nhiều câu trả lời đúng và đưa ra được những lời
khuyên đúng đắn,sáng suốt. Bên cạnh đó, thơng qua các buổi sinh hoạt tơi cịn
thường xun tâm sự, trao đổi, định hướng cho các em về đề tài tình bạn, tình
10



yêu với vai trò là “người bạn lớn” để hiểu tâm lí các em hơn. Người bạn lớn ấy
sẽ khơng nói những điều giáo lí xa xơi, khơng dọa nạt, khơng cấm đốn. Người
bạn lớn sẽ tâm sự những cảm xúc, tình cảm của mình thời cịn đi học. Tâm sự cả
những tâm tư, hồi hộp khi bất ngờ biết mình “cảm” ai đó. Rồi cả cảm giác dễ
chịu xen lẫn ngượng ngùng khi người đó biết, cả những âu lo khi người lớn phát
hiện. Từ đó tạo cho các em bầu khơng khí cởi mở và khích lệ để các em sẵn
sàng tâm sự. Để từ đó, có thể lái tình cảm của các em theo chiều hướng tích cực,
phân tích cho các em thấy mức độ tình cảm của mình và giải thích rằng: đó là
tình cảm đẹp đẽ của tuổi học trò, song ngay lúc này, điều quan trọng nhất vẫn là
việc học. Đồng thời, khuyên bảo nhắc nhở đến tương lai các em sẽ ảnh hưởng
thế nào nếu yêu sớm. Do hiểu biết chưa nhiều về giới tính, nhiều khi các em có
những suy nghĩ rất ngây ngơ về bạn khác giới, về tình u và cả tình dục. Khi
đó, tơi giải thích cặn kẽ, tận tình, dễ hiểu và khoa học những thắc mắc của các
em để các em không vấp phải những điều đáng tiếc.
Sau 4 tháng thực hiện cách làm này đã hạn chế đáng kể những biểu hiện
hành vi tiêu cực trong tình yêu, số học sinh đang yêu trước đây đã giảm xuống,
thời gian chi phối cho chuyện riêng tư như: hẹn hò, nhắn tin...đã giảm xuống
còn nhiều nhất là 60 phút/ ngày.
Thứ hai, giáo dục “tình u tuổi học trị” nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục
giới tính cho học sinh thơng qua các hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp. Cùng
với việc giáo dục sức khỏe sinh sản cho học sinh qua các môn Sinh học, Giáo
dục công dân, tơi cịn phối hợp với ban chấp hành Đồn trường tổ chức cho học
sinh các lớp tham gia hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, hai tháng một lần
bằng hình thức tổ chức cho các em thi ” rung chuông vàng” với các chủ đề:
- Lẽ sống của thanh niên trong giai đoạn CNH, HĐH đất nước.
- Thanh niên với tình bạn, tình u, hơn nhân và gia đình
- Thanh niên với xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
- Thanh niên với việc giữ gìn, bảo vệ bản sắc văn hoá dân tộc.

- Thanh niên với vấn đề lập thân, lập nghiệp
- Những vấn đề có tính nhân loại như: bệnh tật, đói nghèo, dân số, mơi
trường, hồ bình, hợp tác giữa các dân tộc, tệ nạn xã hội...
Cụ thể, tổ chức cho các em
- Thi hỏi đáp về một chủ đề giáo dục giới tính.
- Thi giải quyết các tình huống có liên quan đến quan hệ tình bạn, tình u
tuổi học trị
- Trình bày tiểu phẩm về chủ đề giáo dục SKSSVTN
- Vẽ tranh châm biếm, đả kích những hành vi và thói quen xấu trong quan
hệ tình bạn, tình u tuổi học trị
- Thi tìm hiểu về Luật hơn nhân và gia đình
11


- Thi hùng biện về một chủ đề trong giáo dục SKSSVTN
Hệ thống câu hỏi tôi được các thầy cô giáo dạy môn sinh học và trung tâm
dân số của huyện cung cấp. Đây là chủ đề mà thu hút được nhiều học sinh của
các lớp quan tâm. Cuối buổi hoạt động ngồi giờ lên lớp tơi cùng với ban đại
diện cha mẹ học sinh trao thưởng cho những học sinh trả lời đúng các câu hỏi
nhiều nhất. Sau một thời gian tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp tơi hỏi các
em học sinh của lớp có nên u ở độ tuổi này hay không? Phần lớn số đông các
em đều trả lời khơng vì sự ảnh hưởng tích cực rất ít, đa phần là chịu ảnh hưởng
tiêu cực . Khi các em nắm bắt được tác hại của việc u sớm, thì chính các em
cịn là tun truyền viên trong gia đình và nơi các em cư trú về vấn đề hơn nhân,
giới tính. Qua những buổi hoạt động ngồi giờ lên lớp giúp các em có vốn kiến
thức nhất định về tình u tuổi học trị, sức khoẻ sinh sản, luật hơn nhân và gia
đình đây cũng là hành trang để các em bước tiếp con đường tương lai ở phía
trước.
Thơng qua hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp, học sinh sẽ được tiếp thu
kiến thức về tình u tuổi học trị, giới tính một cách tự nhiên, sinh động với

nhiều hình thức phù hợp, hấp dẫn tạo nên sân chơi lành mạnh mang tính giáo
dục cao, thu hút được đông đảo học sinh trong lớp tham gia góp phần nâng cao
hiệu quả định hướng đúng đắn“tình u tuổi học trị” cho học sinh.
Từ đó giúp học sinh hiểu được ý nghĩa của sự gia tăng dân số có ảnh
hưởng tới sự phát triển kinh tế xã hội, tới môi trường sống và chất lượng cuộc
sống. Hiểu rõ vai trị của gia đình trong giáo dục thanh thiếu niên, trách nhiệm
của vị thành niên trong quan hệ gia đình và cộng đồng. Nâng cao hiểu biết về
quan hệ tình dục an tồn và khơng an tồn; tác dụng của những biện pháp tránh
thai và hậu quả của việc phá thai. Hiểu rõ quyền của vị thành niên, khắc sâu
những kiến thức về tình bạn, tình bạn khác giới ở tuổi vị thành niên.
Không những thế, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp giúp các em có kĩ
năng tun truyền, vận động gia đình, cộng đồng thực hiện chính sách DS KHH GĐ của Đảng và Nhà nước. Biết cách ứng xử có văn hố trong quan hệ
tình bạn, tình bạn khác giới. Có kỹ năng sống, luyện tập thể thao để tăng cường
sức khoẻ.
Đồng thời có thái độ đúng đắn trong quan hệ tình bạn, tình bạn khác giới để
khơng ảnh hưởng tới cuộc sống gia đình; biết tơn trọng và u q mọi người
trong gia đình, bảo vệ và tơn trọng người cùng giới, khác giới. Kiên quyết đấu
tranh với những thái độ và hành vi thơ bạo, thiếu văn hố trong quan hệ tình
bạn, có nguy cơ xâm hại tình dục.
Giúp các em nhận thức được việc trước nhất lúc này là lo học hành để cha
mẹ vui và cho tương lai sau này. Cuộc đời còn rất dài, tương lai đang ở phía
trước, nếu chúng ta sống và học tập tốt ngay từ hơm nay thì sẽ có một ngày mai
12


như mong muốn. Cuộc sống sẽ tốt đẹp với những ai có ý chí và nghị lực phấn
đấu từng ngày để vươn lên.
Đối với những bạn đã có người yêu thì xác định u nhau là tơn trọng
nhau, giúp nhau cùng tiến bộ, quan tâm chia sẻ, động viên nhau cùng tiến bộ, đó
mới là tình u trong sáng và mang tính bền vững. Phải biết giữ gìn cho nhau để

khơng hối tiếc về sau.
Để có một tình u trong sáng cần phải có thời gian, phải đúng đối tượng,
đúng độ tuổi và cần phải có lịng chân thành. Là học sinh khơng nên vội lao vào
tình u, có chăng chỉ nên dừng lại ở tình bạn. Bởi vì chúng ta cịn rất nhiều việc
phải làm ở phía trước. Khi chúng ta đã có được ước mơ của riêng mình, chúng ta
thực sự trưởng thành thì chúng ta sẽ tìm được tình u chân chính.

Hoạt động ngồi giờ lên lớp
Thứ ba, phối hợp giữa nhà trường với chính quyền địa phương và gia đình.
Kết hợp giữa nhà trường, gia đình và các tổ chức xã hội trong giáo dục
“tình yêu tuổi học trò” là vấn đề đang được quan tâm đặc biệt trong giai đoạn
hiện nay. Trong đó yếu tố gia đình đóng vai trị hết sức quan trọng. Chính vì vậy
mà các bậc phụ huynh phải hết sức quan tâm đến đời sống tâm sinh lý của các
em, tạo cho các em một môi trường sống lành mạnh. Để làm tốt cơng tác phối
hợp giữa gia đình với nhà trường tôi thường xuyên liên lạc, trao đổi với phụ
huynh học bằng sổ liên lạc điện tử, lập nhóm Zalo thông báo thường xuyên mỗi
tuần một lần; thông tin về kết quả học tập, số buổi nghỉ học, số lần bỏ tiết, đi học
chậm và những thay đổi mang tính chất bất thường của các em. Đồng thời, tôi
yêu cầu phụ huynh thường xuyên theo dõi việc học của con, khích lệ động viên
con học tập. Phụ huynh sẽ là người chỉ dẫn, người đi trước để nói cho con nghe
những kinh nghiệm, những cái hay cái đẹp của tình yêu tuổi mới lớn, cũng là
người khuyên bảo, ngăn chặn những sai lầm khơng đáng có của con em mình.
Tơi cũng trao đổi để phụ huynh hiểu, không nên nghiêm cấm chuyện con cái yêu
13


đương khi đang tuổi đi học, nên là một người bạn lắng nghe con tâm sự. Nên
chọn cách cởi mở, thân thiện với con trong chủ đề về tình yêu, giới tính, sức
khỏe sinh sản để thực sự trở thành một người bạn của con, cần chia sẻ và tư vấn
hỗ trợ kịp thời, đúng lúc cho con. Không nên cứng nhắc cấm đoán sẽ khiến các

em dấu giếm và trốn tránh tâm sự, càng đẩy các em vào những vấn đề của tình
yêu học đường.
Trong năm học 2019- 2020 lớp 11A5 có học sinh Lương Thúy Lụa đầu
năm học em rất chăm chỉ, học khá, luôn năng nổ trong các hoạt động phong
trào. Nhưng đến cuối học kì I, tự nhiên em sao nhãng việc học tập và hoạt động
tập thể khơng chú tâm vào việc gì, lại cịn hay tủi thân. Có hơm đang trong giờ
học em sử dụng điện thoại. Với tư cách là giáo viên chủ nhiệm, tôi đã gọi riêng
em để tâm sự gợi chuyện xem em có vướng mắc gì trong học tập cũng như cuộc
sống hằng ngày khơng thì được biết. Em lỡ ngủ với 1 bạn bên Trung tâm giáo
dục thường xuyên, em rất ân hận sợ mình có thai. Đầu tiên tơi khun em hãy
bình tĩnh xem cơ thể có dấu hiệu gì khơng và sắp xếp thời gian dể đưa em đi
khám. Thật may là em chưa có thai và cũng chưa mắc các bệnh qua đường tình
dục, khuyên em nên tâm sự với mẹ. Đồng thời tôi gọi điện cho mẹ em để mẹ em
chủ động chăm sóc, giúp đỡ em lắng nghe tâm tư, tình cảm, nguyện vọng của
em. Từ đó giúp em tự rút kinh nghiệm về những việc làm dẫn đến hậu quả đáng
tiếc đó, định hướng để em có nhận thức đúng đắn về tình bạn, tình yêu và tình
dục, hình thành cho em những kĩ năng sống cần thiết để chăm sóc, bảo vệ sức
khỏe bản thân. Bên cạnh đó tơi cũng liên hệ với bên Trung tâm giáo dục thường
xuyên nơi bạn nam kia đang theo học, yêu cầu bạn đó viết bản cam kết khơng
quan hệ tình dục với trẻ vị thành niên. Khơng những thế, tơi cịn nhờ địa phương
nơi bạn đó sinh sống theo dõi để có biện pháp giáo dục phù hợp và kịp thời. Sau
1 tháng tôi quan sát học sinh Lụa đã ổn định tâm lí, chăm chỉ học tập và tích cực
tham gia các hoạt động phong trào của lớp của trường.
Phối hợp chặt chẽ giữa nhà trường, gia đình và xã hội đây là khâu hết sức
quan trọng để trao đổi nắm bắt được tư tưởng của từng học sinh. Lang Chánh là
một huyện miền núi nghèo người dân sống chủ yếu bằng cây luồng, nên rất
nhiều gia đình, hai vợ chồng đi làm ăn xa, để lại con cái sống với ông bà hoặc ở
nhà một mình và em Hà Khánh Ngân là một trong những học sinh của lớp 11A5
rơi vào hoàn cảnh đó. Em ở với ơng bà do thiếu thốn tình cảm, sự quan tâm
chăm sóc của bố mẹ mà khi được 1 bạn nam ở lớp trên để ý, quan tâm em đã

đem lịng u bạn đó. Em đã nhiều lần bỏ học để đi chơi cùng bạn đó. Qua tìm
hiểu tơi đã trao đổi riêng với Ngân, phân tích trò chuyện giúp em hiểu được
rằng: Ở tuổi của em có thể u, vì đây là một quy luật tất yếu trong đời sống tình
cảm con người; em có quyền yêu và được yêu. Tuy nhiên, khi nào nên yêu: là
khi các bạn đã học xong, tự lập trong cuộc sống; Khi có sự rung cảm của 2 tâm
hồn đồng điệu, hiểu sâu sắc tâm tư , nguyện vọng, sở thích, nhu cầu, hứng thú
của nhau; Xác định cần giúp đỡ, chia sẻ, động viên nhau vượt qua mọi khó khăn
của cuộc sống để chuẩn bị cho tương lai; Hai người cùng biết tôn trọng và giữ
14


gìn cho nhau. Giúp em nhận thấy được mình chưa nên u khi cịn đang học phổ
thơng, chưa đủ chín chắn để chọn người yêu phù hợp; khi chưa có sự rung cảm,
chưa hiểu hết về nhau; chưa có nghề nghiệp, kinh tế còn phụ thuộc; chưa sẵn
sàng cho cuộc sống gia đình riêng.
Về phía gia đình tơi đề nghị bố mẹ em mỗi ngày gọi điện ít nhất một lần
cho Ngân và ông bà để hỏi thăm động viên con mình. Tơi đưa cho ơng bà Ngân
một bản thời gian biểu để ông bà giám sát, nếu Ngân không thực hiện đúng thì
ơng bà liên lạc với giáo viên chủ nhiệm bằng điện thoại di động. Trong một thời
gian khoảng hai tháng tơi nhận thấy Ngân đã có nhiều thay đổi em đã khơng cịn
bỏ học để đi chơi với người yêu và kết quả học tập có nhiều thay đổi theo chiều
hướng tích cực.
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục,
với đồng nghiệp và nhà trường:
Sau một học kỳ áp dụng các giải pháp trên trong công tác chủ nhiệm tôi đã
thu được nhiều kết quả :
- 95% học sinh hứng thú với hoạt động.
- 90% học sinh đã có hiểu biết đúng đắn và tồn diện về tình u và ảnh
hưởng của tình yêu tuổi học đường.
- 95% học sinh đã có sự thay đổi rõ rệt về quan điểm, nhận thức theo hướng

tíchcực.
- 25% số học sinh đang yêu trước đây đã giảm xuống còn 10%.
- Thời gian chi phối cho chuyên riêng tư như hẹn hò, nhắn tin…đã giảm
xuống còn nhiều nhất là 60 phút /ngày.
- 98% phụ huynh đã nắm bắt được thực trạng và quan tâm xát xao đến con
em mình.
Với ba giải pháp trong sáng kiến kinh nghiệm này, tôi đã áp dụng hiệu quả
đối với lớp chủ nhiệm 11A5, nên có thể áp dụng cho tất các lớp Trường THPT
Lang Chánh và giúp cho giáo viên chủ nhiệm thực hiện tốt cơng việc giáo dục
“tình yêu tuổi học trò” nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục giới tính cho học sinh.
Cùng với ba giải pháp trong SKKN giúp cho giáo viên làm công tác chủ
nhiệm một phần để hoàn thành tốt nhiệm vụ. Để thực hiện tốt, tôi đã khảo sát
như sau: Chọn lớp 11A5 để thực nghiệm và lớp 11A6 đối chứng và kết quả thu
được sau một học kỳ.
Kết quả
Lớp

Sĩ số

Số học
sinh đã
yêu

Số học
sinh
chưa
yêu

11A5(thực nghiệm)
11A6(đối chứng)


40
40

4
10

36
30

15

Số học sinh yêu
dành nhiều thời
gian cho việc
học

Số học sinh yêu
dành nhiều thời
gian cho việc
yêu(vui chơi, nhắn
tin, hẹn hò...)

04
03

0
07



3. KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN
3.1. Kết luận:
Với mục đích giáo dục “tình u tuổi học trị” nhằm nâng cao hiệu quả
giáo dục giới tính cho học sinh lớp 11A5 nói riêng, và học sinh trường THPT
Lang Chánh nói chung sẽ góp phần định hướng và hình thành nhân cách, lối
sống của một người công dân tốt cho thế hệ trẻ; làm lành mạnh hóa xã hội; bảo
đảm trật tự an tồn xã hội, kỷ cương trong gia đình, nhà trường, đáp ứng yêu cầu
của xã hội. Công tác giáo cảm, thoát khỏi hũ tục, là trách nhiệm chung của gia
đình, nhà trường và xã hội. Giúp các em có suy nghĩ, thái độ và hành động đúng
đắn khi yêu ở tuổi học trị để từ đó nâng cao chất lượng và hiệu quả học tập, rèn
luyện đạo đức, kỹ năng sống, tạo môi trường thuận lợi cho các em trở thành
những người công dân tốt cho xã hội.
3.2. Một số kiến nghị:
Đối với nhà trường và Đoàn thanh niên:
- Cần tổ chức nhiều hơn nữa các hoạt động vui chơi, giải trí cho học sinh để
các em có sân chơi lành mạnh, bổ ích, tăng cường cơng tác giáo dục kỹ năng
sống cho các em để các em tránh xa các tệ nạn xã hội.
- Nhà trường cần phối hợp với các cơ quan chức năng kiểm soát chặt chẽ
đối với các văn hóa phẩm độc hại, ngăn chặn chúng vào học đường.
Đối với Sở GD&ĐT: Thường xuyên tổ chức các cuộc thi về công tác chủ
nhiệm để giáo viên học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau.

XÁC NHẬN
CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

Thanh Hóa, ngày 20 háng 5 năm 2021
Tơi xin cam đoan đây là SKKN của mình viết,
khơng sao chép nội dung của người khác.
TÁC GIẢ


Phùng Thị Dung

Nguyễn Đình Bảy

16


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Sách giáo khoa Giáo dục công dân 10.
2. Nguồn tài liệu Internet.
3. Báo cáo Hội nghị cán bộ công chức năm học 2019-2020 trường THPT
Lang Chánh.

17


PHỤ LỤC
GIÁO ÁN MINH HỌA TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG SHCT
Chủ đề "Tình u tuổi học trị"
Mục tiêu: Giúp học sinh có suy nghĩ, thái độ và hành động đúng đắn khi
yêu ở tuổi học trò.
Chuẩn bị: Giờ sinh hoạt tuần trước đó GVCN giao nhiệm vụ cho tổ 1 thực
hiện chủ đề: Tình u tuổi học trị. Sau khi nhận nhiệm vụ, các thành viên trong
tổ đã cùng nhau bàn bạc, lựa chọn nội dung, lên kế hoạch, phân chia nội dung
công việc cho từng thành viên trong tổ để trình bày trong giờ sinh hoạt thực hiện
chủ đề.
Tiến trình: Giờ sinh hoạt chủ đề có sự tham gia của cô giáo chủ nhiệm và
40 bạn học sinh trong lớp 11A5.
Hoạt động
của GV


Hoạt động của HS

Sau phần giới thiệu
của MC Lê Thị
Giao nhiệm Luyến – đại diện tổ
vụ cho các 1 trình bày kết quả
thành viên tìm hiểu về chủ đề:
của tổ 1
“Tình u tuổi học
tìm hiểu về trị”.
chủ đề:
Các bạn tổ 1 đưa ra
“Tình yêu câu hỏi và gợi ý trả
tuổi học
lời về chủ đề “Tình
trị”.
u tuổi học trị”
bằng kết quả khảo
sát cụ thể:

Nội dung

Câu hỏi 1: Tình yêu là gì?
- Tình yêu là hành động quan tâm, chăm sóc
và lo lắng… dành cho một người nào đó mà
bạn yêu thương và mong muốn mang lại thật
nhiều hạnh phúc đến cuộc sống của họ.
Câu hỏi 2: Thế nào là tình u tuổi học trị?
- Tình u tuổi học trị: trong sáng, hồn nhiên

và đơn giản.
- Một tình yêu ngộ nghĩnh với những biểu
hiện chân thành, là những rung cảm đầu đời
dành cho một người khác giới.
- Tình yêu học trò đơn giản là chờ nhau đi
học, cùng nhau ăn vặt, cùng nhau dạo chơi,…
Câu hỏi 3: Ý nghĩa của tình u tuổi học
trị?
a. Tích cực:
- Về tâm lí:
+ Giúp hồn thiện tâm lí bản thân, sống thật
với cảm xúc.
+ Giúp con người trở nên vị tha, thấu hiểu và
đồng cảm hơn.
+ Giúp chúng ta có một lối sống tích cực và
biết suy nghĩ hơn.
- Về học tập:
+ Giúp giải tỏa phiền muộn và bớt căng thẳng
trong học tập.
18


Hoạt động
của GV

Hoạt động của HS

Sau phần trình bày
rõ ràng, thuyết phục
của bạn Luyến - đại

diện tổ 1 đưa ra,
các thành viên trong
lớp đều tỏ ra phấn
khởi, hài lịng.

hưng có lẽ phần sôi
nổi, hấp dẫn nhất
của tiết sinh hoạt là
các thành viên trong
tập thể được nói lên
những suy nghĩ, ý
kiến của mình về
câu hỏi mà các bạn
tổ 1 thảo luận trước
lớp: “Theo bạn, nên
u hay khơng u
ở lứa tuổi cịn là học
sinh?”
- Ý kiến của bạn Lê
Bá Trường Giang.
- Ý kiến của bạn
Phạm Văn Hải.

Nội dung

+ Giúp đỡ nhau trong học tập.
+ Có một người bạn tri kỉ, chia sẻ và thấu hiểu
mọi chuyện buồn vui.
b. Hạn chế:
- Ở lứa tuổi học trị chưa đủ chín chắn và

trưởng thành để nhận thức về tình u.
- Nếu khơng có suy nghĩ đúng đắn sẽ có
những lệch lạc và phản ứng tiêu cực.
Câu hỏi 4: Tại sao chúng ta lại nảy sinh
tình yêu tuổi học trò?
a. Nguyên nhân chủ quan
- Học sinh trung học đang ở lứa tuổi phát triển
và thay đổi về tâm sinh lý.
- Nhận thức chưa đúng đắn về tình u: u
theo phong trào, u để giải trí, u để
lợi dụng…
b. Nguyên nhân khách quan
- Do gia đình chưa quan tâm đến con cái; chưa
có những biện pháp tích cực, cụ thể và hiệu
quả để định hướng và tác động đến nhận thức
của các bạn…
Câu hỏi 5: Phụ huynh cần nhìn nhận về
tình
u tuổi học trị như thế nào?
+ Cần nhận thức được đây là tâm lý tuổi mới
lớn của mỗi con người.
+ Phụ huynh cần trở thành một người bạn của
con cái, để chia sẻ, lắng nghe và định hướng
cho con những gì tốt nhất. Chứ khơng phải áp
đặt, phản đối và tức giận với con, điều đó chỉ
làm cho mọi thứ thêm tồi tệ. Bạn Lê Bá
Trường Giang cho rằng: “Tình u tuổi học
trị thì khơng nên vì tình u rất khó đốn, khó
giữ được lâu dài và ảnh hưởng đến học tập.”
Bạn Phạm Văn Hải bộc lộ quan điểm: “Mình

nghĩ là nên bởi theo mình đó cũng là một kỉ
niệm đáng nhớ trong tuổi học trò, không phải
cứ khi yêu vào là sẽ học kém đi, chất lượng
học tập giảm sút, nhờ tình yêu sẽ giúp nhau
tiến bộ trong học tập”. Là một cán sự lớp, bạn
19


Hoạt động
của GV

Hoạt động của HS

- Ý kiến của bạn
Phạm Ngọc Tú.

- Ý kiến của bạn
Nguyễn Văn Quân

- Ý kiến của bạn
Lê Thị Thanh

Nội dung

Phạm Ngọc Tú cũng bày tỏ ý kiến của mình:
“Về vấn đề nên hay khơng nên thì tùy thuộc
vào mỗi người, nếu cảm thấy mình ý thức
được, mình nghiêm túc và mình coi đó là một
động lực để học hành, để phấn đấu thì mình
nên yêu. Cịn nếu mình chỉ u cho bằng bạn

bằng bè và u theo phong trào thì mình
khơng nên u vì có thể ảnh hưởng tới cả
hai.”Còn bạn Nguyễn Văn Quân lại cho rằng:
“Mình nghĩ là khơng nên u tuổi học trị vì
tuổi học trị chưa đủ trưởng thành để nhận
thức được tình u, do đó sẽ ảnh hưởng tới
học tập.”Bạn Lê Thị Thanh - lớp phó văn thể
mỹ của lớp 11A5 nêu quan điểm rằng: “Mình
nghĩ là khơng nên u bởi là con người ai
cũng có cảm xúc nhưng khi ta đủ thông minh
sẽ cân bằng được cảm xúc ấy. Đúng là yêu có
hai mặt nhưng hầu như sẽ theo hướng tiêu cực
vì khi yêu chúng ta sẽ gặp phải rất nhiều rắc
rối như: ghen tuông, cãi vã, giận hờn… khi đó
chúng ta sẽ khơng cân bằng được việc học,
mất tập trung, dẫn đến sự suy sụp tinh thần.”

Tổng kết:
Tiết sinh hoạt khép lại với lời nhắn nhủ của giáo viên chủ nhiệm: cô mong
các em nên cân nhắc thật kĩ trước khi đến với tình u ở tuổi học trị; phải xác
định rõ mục tiêu học tập trong những năm học THPT, và nếu có tình u ở tuổi
học trị thì phải biết cân bằng giữa việc học với việc u, khơng để tình u ảnh
hưởng tới việc học; nếu không sẽ ảnh hưởng không tốt tới tương lai của các em.
Giờ sinh hoạt về chủ đề “Tình yêu tuổi học trò” đã mang đến cho các bạn
học sinh trong lớp những hiểu biết về tình u, những mặt tích cực và hạn chế
khi yêu ở tuổi học trò… Qua việc chia sẻ một cách chân tình những suy nghĩ của
các thành viên trong lớp, mỗi bạn sẽ tự rút ra cho mình những bài học bổ ích và
lựa chọn cho mình một cách ứng xử thơng minh nếu như đến với tình u tuổi
học trị để khơng mắc sai lầm và gây ra những hậu quả đáng tiếc.


20


Hệ thống một số câu hỏi, tình huống trong các buổi sinh hoạt cuối tuần
và hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.
Câu 1: Trong những dấu hiệu sau đây, dấu hiệu nào thể hiện bạn gái đã
chính thức bước vào tuổi dậy thì?
A. Lớn nhanh, mặt nổi mụn.
B. Bắt đầu có kinh nguyệt.
C. Ngực phát triển, hơng nở rộng, eo thu hẹp.
D. Bắt đầu có tình cảm với bạn khác giới.
Câu 2:Biểu hiện của một tình bạn tốt là?
A. Biết bao che khuyết điểm cho nhau.
B. Chân thành, tin cậy và có trách nhiệm với nhau.
C. Kết thành bè phái để làm bất cứ điều gì theo ý thích.
D.Tụ tập những người có cùng những vấn đề khiếm khuyết để cảm thơng
với nhau.
Câu 3:Tình u là gì ?
A. Sự hấp dẫn giới tính.
B. Sự mong muốn chinh phục.
C. Quan hệ tình dục.
D. Tình cảm đặc biệt, sự rung động, hoà hợp của hai trái tim.
Câu 4: Một bạn gái sau khi đã trót có quan hệ tình dục và đang rất lo lắng.
Theo các bạn, những nguy cơ nào có thể xảy ra đối với bạn gái ấy ?
A. Bạn ấy có thể mang thai.
B. Bạn ấy có thể bị nhiễm HIV.
C. Bạn ấy có thể bị nhiễm bệnh lây truyền qua đường tình dục.
D. Tất cả các nguy cơ trên .
Câu 5: Trong những dấu hiệu sau đây, dấu hiệu nào thể hiện bạn trai đã
chính thức bước vào tuổi dậy thì?

A. Lớn nhanh, cơ bắp phát triển.
B. Ria mép phát triển.
C. Giọng nói ồm ồm( vỡ giọng).
D. Xuất hiện ‘‘Giấc mơ uớt” (xuất tinh lần đầu).
Câu 6: Đâu là lý do khơng nên quan hệ tình dục ở tuổi vị thành niên ?
A. Dễ có nguy cơ mang thai ngồi ý muốn ảnh hưởng khơng tốt đến học
tập và phấn đấu cho một tương lai tươi sáng.
B. Tình yêu ở tuổi VTN là những rung động đầu đời rất đẹp nhưng chưa đủ
chín chắn để có thể tiến tới hơn nhân.
C. Cơ quan sinh dục chưa hồn thiện nên VTN phải đối mặt với nhiều nguy
cơ như: Viêm nhiễm, biến chứng thai sản… ảnh hưởng nặng nề đến sự phát triển
tâm lý
21


D. Tất cả các điều trên.
Câu 7:Vì sao khơng nên kết hôn và sinh con ở tuổi vị thành niên ?
A. Vì cịn ít tuổi.
B. Vì cơ thể chưa phát triển đủ độ thuần thục về sinh dục.
C. Vì chưa được chuẩn bị về tâm lý và các điều kiện khác.
D. Vì tất cả những lý do trên.
Câu 8: Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về nạo phá thai ở tuổi vị
thành niên?
A. Phá thai ở tuổi vị thành niên chỉ một lần thì khơng ảnh hưởng gì đến sức
khoẻ và việc sinh con sau này.
B. Phá thai sớm ở những tuần đầu hoặc tháng đầu thì khơng ảnh hưởng gì
đến sứckhoẻ và việc sinh con sau này.
C. Phá thai rất có hại đối với sức khoẻ, đe doạ tính mạng và khả năng sinh
con sau này, có thể dẫn tới vơ sinh.
D. Vị thành niên cịn trẻ, có sức khoẻ tốt nên phá thai ít gây hậu quả

nghiêm trọng.
Câu 9: HIV/AIDS lây truyền qua những con đường nào ?
A. Qua quan hệ tình dục, qua đường máu và từ mẹ sang con.
B. Qua ăn uống chung, bắt tay, ôm hôn, dùng chung đồ với người bị bệnh.
C. Qua muỗi, rệp và các côn trùng cắn.
D. Tất cả các phương án trên.
Câu 10: Bạn có thể lây nhiễm các bệnh lây truyền qua đường tình dục qua
việc A. Hôn nhau, bắt tay nhau.
B. Dùng chung nhà vệ sinh.
C. Quan hệ tình dục khơng sử dụng bao cao su.
D. Dùng chung bơm kim tiêm dù đã được khử trùng đúng cách.
Câu 11.Dưới góc độ sinh lý học, tuổi dậy thì là.
A. Thời kỳ trưởng thành sinh dục
B. Một giai đoạn khó phân biệt được trong đời cá thể.
C. Là thời kỳ trưởng thành nhất của con nguời.
D. Là tuổi mà cơ thể lớn nhanh
Câu 12.Ở tuổi VTN các em thường hay bướng bỉnh không nghe lời và
thường xảy ra xung đột giữa VTN với cha mẹ, nguyên nhân do đâu?
A. Cha mẹ buộc các em học quá nhiều khiến các em chịu nhiều sức ép.
B. VTN muốn khẳng định mình là người lớn trong khi cha mẹ vẩn xem các
em là trẻ con.
C. Sức ép từ bài vở ở trường lớp quá nhiều, các em thường hay cáu gắt bực
bội.
D. Vị thành niên thường chịu sức ép lớn từ xã hội.
22


Câu 13. Giới tính là gì?
A. Sự hấp dẫn về giới tính giữa nam và nữ
B. Những khối cảm về quan hệ giữa nam và nữ

C. Những khác biệt về sinh học giữa nam và nữ
D. Những biểu hiện về tính cách khác nhau giữa nam và nữ.
Câu 14. Có nên giáo dục về giới tính và sức khỏe sinh sản cho mọi người
không?
A. Chỉ nên dành cho người lớn.
B. Chỉ nên dành cho người
C. Cho tất cả mọi người kể từ khi bước vào tuổi dậy thì
D. Khơng nên vì đó là sự phát triển tự nhiên.
Câu 15. Tình dục là gì
A. Nhận thức và cảm xúc về cơ thể mình và cơ thể người khác
B. Chỉ sự thõa mãn đơn thuần cho một đòi hỏi tự nhiên
C. Biểu hiện sự hấp dẫn về thể xác và tình cảm
D. Nhận thức về giới tính của bản thân.
Đáp án:
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10 11 12 13 14 15
Đáp án B B D D D D D C A C
C
A C
C B
Câu 16: Bạn Hoa năm nay 15 tuổi, bạn thường xuyên lên mạng chát và có

bạn trai 20 tuổi muốn làm quen, hai người đã trao đổi số ĐT và các thông tin
khác về nhau sau một thời gian ngắn tìm hiểu hai người “u nhau”. u nhau
được 1 tuần thì bạn trai địi quan hệ tình dục và Hoa đã đồng ý. Sau lần đó bạn
trai địi hỏi thường xun, Hoa nhiều lần từ chối thì anh ta đe dọa nếu khơng
đồng ý thì anh ta sẽ tung những đoạn clip… mà anh ta quay lại lên mạng cho
toàn thể mọi người biết. Hoa rất xấu hổ phải nên phải nghe theo. Với chiêu bài
đó anh ta đã bắt Hoa quan hệ tình dục nhiều lần. Thậm chí đến muộn khơng
đúng hẹn anh ta còn đánh đập. (Tên của các nhân vật đã được thay đổi, tình
huống này là câu chuyện có thật).
Nếu em rơi vào tình huống như Hoa em sẽ giải quyết NTN?
“Người u” của Hoa có VPPL khơng?
Trả lời:
Lấy hết can đảm để tâm sự với cha mẹ hoặc thầy cô hay với một người mà
em thật sự tin tưởng. Từ đó, để có biện pháp hướng giải quyết phù hợp.
“Người yêu” của Hoa có VPPL: Tội cưỡng dâm trẻ em, xâm phạm đến
thân thể, nhân phẩm, đe dọa người khác.
Điều 113: Tội cưỡng dâm là dùng mọi thủ đoạn khiến người khác lệ thuộc
mình hoặc người đang ở trong tình trạng quẫn bách phải miễn cưỡng giao cấu
thì bị phạt tù từ 6 tháng đến 5 năm….cưỡng dâm nhiều lần; gây tổn hại đến sức
khỏe của nạn nhân mà tỷ lệ thương tật từ 31->60% sức khỏe…thì bị phạt tù từ 3
23


năm đến 10 năm. Gây tổn hại đến sức khỏe của nạn nhân mà tỷ lệ thương tật từ
61% trở nên…thì bị phạt tù từ 7 năm đến 18 năm
GV: Liên hệ câu chuyện PL cô gái ở huyện Ba Vì Hà Nội bị đối tượng
Nguyễn V.A cưỡng ép nhẩy từ tẩng 3 xuống đất hậu quả xương sống bị gãy, hai
gót chân vỡ. Có thể bị liệt cả đời.
Câu 17: An là một học sinh khá của lớp 11A. Trong lớp có hai bạn nam là
Quân và Cường chơi khá thân với nhau và cùng có cảm tình với An. Cả Quân và

Cường đều muốn tranh thủ sự chú ý của An cho riêng mình. Đã có lần hai bạn
nam này thể hiện sự khó chịu với nhau và có những lời lẽ căng thẳng.
Nếu là em trong tình huống này em sẽ giải quyết như thế nào khi biết
chuyện trên?
Trả lời:
Tình huống này đề cập tới cả hai mối quan hệ là tình bạn và tình bạn khác
giới. Ở đây tình bạn giữa Qn và Cường có nguy cơ bị đổ vỡ, tình bạn khác
giới giữa An và Quân, Cường có nhiều khả năng bị ảnh hưởng.
Tâm sự với giáo viên chủ nhiệm, nhờ giáo viên chủ nhiệm tư vấn đồng thời
nhờ giáo viên gặp riêng từng bạn để trao đổi tâm tình giúp các em hiểu rõ hơn
về tình bạn, tình bạn khác giới và tình yêu.
Nếu có tình cảm với 1 trong 2 bạn hoặc khơng có tình cảm với ai thì sẽ nói
rõ cho các bạn biết. Tuy nhiên, nói rõ quan điểm của mình là đặt nhiệm vụ học
tập lên hàng đầu. Đồng thời, cũng mong 2 bạn Quân và Cường biết đối xử tốt
đẹp trong tình bạn cùng lớp, tránh hẹp hịi, nhỏ nhen và ích kỉ trong tình bạn,
tránh những lời nói, hành động làm mất đi tình bạn giữa hai người.
Câu 18: Trong lớp em các bạn dạo này thường rất tò mò chuyền tay nhau
đọc các quyển sách như: “Hoa hồng dấu trong cặp sách”, “Yêu là hết mình”,
“Bước vào đời”…Em sẽ xử lý tình huống này như thế nào?
Trả lời
Chuyện tìm hiểu đọc những quyển sách trên cũng là điều bình thường của
tuổi VTN, tuổi mới lớn. Nhưng khuyên các bạn không nên đọc sách trong giờ
học . Đồng thời, cũng trao đổi nói với giáo viên chủ nhiệm nhờ GV đưa ra
những lời khuyên hợp lý nếu các bạn có những suy nghĩ lệch lạc, có xu hướng
làm theo sách.
Câu 19: Hương là một bạn gái vừa tốt nghiệp trung học phổ thông nhưng
không thi đỗ đại học, Bố mẹ muốn gả Hương cho Mạnh, con trai của người bạn
xóm bên (vì mẹ Hương quan niệm nữ giới khơng cần học hành nhiều, con gái có
thì lấy được chồng tốt là được rồi). Nhưng Hương không muốn lấy chồng sớm,
em muốn được ở nhà ôn thi đại học một năm nữa. Hương buồn lắm, Hương đã

tìm đến em để tâm sự. Với tư cách là bạn của Hương, em sẽ làm gì để giúp
Hương?
24


Trả lời
Trước hết cần xác định rõ quan niệm của bố mẹ Hương về hạnh phúc và
hôn nhân của con cái như vậy là chưa đúng. Sau đó có thể đến nhà Hương và nói
chuyện tâm sự với mẹ Hương, phân tích để cho mẹ Hương hiểu rằng Hương vừa
học xong trung học phổ thông, mới ở độ tuổi 17, em chưa có đủ ý thức và sự
chuẩn bị tốt về mọi mặt như sức khoẻ, tâm lí, kiến thức, kĩ năng để làm mẹ và
làm vợ. Tình yêu, hạnh phúc, hơn nhân gia đình phải được xuất phát từ sự tự
nguyện, u thương, cảm thơng từ hai phía Hương và Mạnh. Không thể dựa trên
sự sắp dặt của bố mẹ. Quan niệm con gái không cần học hành nhiều là
khơng đúng và cũng khơng cịn phù hợp với thời nay nữa. Hạnh phúc vợ
chồng phải trên cơ sở thương u, cảm thơng và có cơng ăn việc làm ổn
định. Mặt khác, kết hôn sớm, làm mẹ trẻ khi chưa có đủ kiến thức, kĩ năng,
cơ thể chưa phát triển đầy đủ dễ dẫn tới đẻ non, đẻ con nhẹ cân, dễ có nguy
cơ tử vong cả mẹ và con.
Ngồi ra, trong q trình nói chuyện với mẹ Hương, em sẽ lấy các ví dụ ở
trong làng mình về trường hợp kết hơn sớm và hậu quả của nó cũng như
những
trường hợp phụ nữ thành đạt, hạnh phúc nhờ học hành, có cơng ăn việc làm
ổn định để thuyết phục mẹ Hương.
Em cũng sẽ tư vấn cho Hương trình bày với bố mẹ quan điểm của mình và
những kế hoạch thể hiện sự quyết tâm ôn thi đại học. Đồng thời Hương có thể
sang gặp Mạnh và bố mẹ Mạnh và nói rõ quan điểm của mình.
Câu 20: Trong những ngày có kinh nguyệt có nên nghỉ học, làm việc
khơng? và hàng ngày cần vệ sinh cơ quan sinh dục như thế nào?
Trả lời:

• Kinh nguyệt là hiện tượng sinh lý bình thường hàng tháng nên trong
những ngày có kinh không cần kiêng hoạt động, kể cả bơi lội hay leo núi và
không cần nghỉ học, làm việc. Tuy nhiên, khơng nên ngâm mình trong nước bẩn
dễ nhiễm khuẩn đường sinh sản, cũng không nên hoạt động quá sức hoặc làm
những việc nặng nhọc gây co bóp tử cung, đau đớn
• Hàng ngày, mỗi buổi tối trước khi đi ngủ các em nữ cần rửa bộ phận
sinh dục ngoài và hậu mơn bằng xà phịng, nước sạch; sau đó thấm khơ bằng
khăn sạch và thay quần lót. Những ngày có kinh nguyệt thì cần rửa, lau khơ và
thay băng vệ sinh tối thiểu 3 lần (sáng, trưa, tối). Tuyệt đối không sử dụng các
chất khử mùi và các loại nước rửa vệ sinh, nếu khơng có chỉ định của thầy
thuốc.
Câu 21: Dấu hiệu của tình bạn tốt và khơng tốt trong độ tuổi VTN là
thế nào?
Trả lời:
25


×