Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

Bạn đã thực sự hiểu rõ về cơ thể của mình?

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.12 MB, 21 trang )

ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
KHOA SƯ PHẠM VÀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN

TIỂU LUẬN SINH
Chủ đề: Cơ thể động vật và ứng dụng trong cuộc sống
Họ và tên: Trần Nguyễn Phương
Mã sinh viên: 20010214
Lớp: GD1-N3

Hà nội - 2021


MỤC LỤC
I.

II.

III.

IV.
V.

VI.

VII.

Hệ tiêu hóa
1. Khái niệm tiêu hóa ở động vật.
2. Tiêu hóa ở động vật chưa có cơ quan tiêu hóa.
3. Tiêu hóa ở động vật có ơ quan tiêu hóa dạng túi.
4. Tiêu hóa ở động vật có cơ quan tiêu hóa dạng ống..


5. Tiêu hóa ở thú ăn thịt và thú ăn thực vật.
Hệ hô hấp
1. Khái niệm hệ hơ hấp ?
2. Bề mặt trao đổi khí.
3. Các hình thức hơ hấp ngồi.
Tuần hồn máu
1. Cấu tạo.
2. Hệ tuần hồn hở.
3. Hệ tuần hồn kín.
4. Chiều hướng tiến hóa.
Hệ bài tiết
1. Khái niệm hệ bài tiết..
2. Vai trò của hệ bài tiết.
Hệ nội tiết
1. Nội tiết tố và hệ thống nội tiết.
2. Các tuyến nội tiết chính.
3. Chức năng của các tuyến nội tiết.
4. Vai trò của hệ thống phản hồi nội tiết tố.
Hệ thần kinh
1. Khái niệm hệ thần kinh.
2. Tế bào thần kinh.
3. Não.
4. Tủy sống.
Hệ sinh sản
1. Hệ sinh dục nữ.
2. Hệ sinh dục nam.

I.HỆ TIÊU HĨA
1. Tiêu hóa ở động vật là gì?



- Khái niệm: Tiêu hóa là q trình biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn
thành các chất đơn giản để có thể hấp thu được.
- Dựa vào phạm vi xảy ra q trình tiêu hóa được chia làm 2 loại:
+ Tiêu hóa nội bào: Xảy ra bên trong tế bào.
+ Tiêu hóa ngoại bào: Xảy ra bên ngồi tế bào.
Sau đây chúng ta cùng đến và tìm hiểu về tiêu hóa ở các ngành động vật.
2. Tiêu hóa xảy ra ở động vật chưa có cơ quan tiêu hóa.
Đại diện: Động vật nguyên sinh (ĐV đơn
bào)
Qúa trinh:
+ Bước 1: Chỗ tiếp xúc với thức ăn  màng sinh
chất lõm vào hình thành nên khơng bào tiêu hóa
di chuyển vào bên trong tế bào.
+ Bước 2: Không bào tiêu hóa được gắn với bào
quan là lysosome qua đó lysosom tiết ra các
enzyme để phân giải thức ăn trong khơng bào
tiêu hóa. Qúa trình phân giải này tạo thành các
chất dinh dưỡng đơn giản.
+ Bước 3: Các chất dinh dưỡng đơn giản được
hấp thụ còn chất cặn bã được thải ra ngồi theo
hình thức xuất bào.

3. Tiêu hóa thức ăn ở động vật có cơ quan tiêu hóa dạng túi.

- Đại diện: Bao gồm các động vật ruột khoang và thân mềm.


- Đặc điểm của cơ quan tiêu hóa: chỉ có 1 lỗ thong duy nhất với mơi trường ngồi
qua lỗ thông động vật vừa lấy thức ăn vừa thải chất cặn bã.

- Qúa trình:
+ Bước 1: Thức ăn được lấy vào qua lỗ miệng. Các tế bào trên
thành túi tiết ra enzim để phân giải thức ăn thành các thành phần
nhỏ.
+ Bước 2: Các phân tử nhỏ thức ăn lại được các tế bào trên thành
túi thực bào để tiến hành tiêu hóa nội bào tạo thành các chất dinh
dưỡng đơn giản.
+ Bước 3: Các chất dinh dưỡng đơn giản được tế bào chất hấp thụ
chất cặn bã được đưa ra túi tiêu hóa bằng hình thức xuất bào sau
đó ra ngồi qua lỗ miệng.
4. Tiêu hóa ở động vật có cơ quan tiêu hóa dạng ống.
- Đại diện: Động vật có xương sống và nhiều lồi động vật khơng xương sống.
- Cấu tạo chung:
+ MiệngHầuThực quảnDạ dàyRuộtHậu mơn.
+ Ngồi ra cịn có các tuyến tiêu hóa: Nước bọt, gan tụy, dạ dày,
ruột.

Qúa trình biến đổi thức ăn: Gồm 3
dạng
+ Biến đổi cơ học: Nhai,
nghiền, co bóp, nhào trộn.
+ Biến đổi hóa học : phân giải
thức ăn do tuyến tiêu hóa tiết ra.
+ Biến đổi sinh học: nhờ các vi
sinh vật.

5. Tiêu hóa ở thú ăn thịt và thú ăn thực vật.


Hình a : ở thú ăn thịt

a. Đặc điểm cấu tạo thích nghi của ống tiêu hóa.
Đặc điểm
Thức ăn

Thú ăn thịt
Mềm, giàu dinh
dưỡng

Răng

Răng cửa: Nhỏ, sắc
dùng để gặm và lấy
thịt ra khỏi xương.
Răng nanh: Dài,
nhọn để cắn và giữ
mồi.
Răng trước hàm:
Lớn, nhọn để cắt
thịt.
Răng hàm: Nhỏ, ít
sử dụng.

Thú ăn thực vật
Dai, cứng, giàu chất
xơ, nghèo dinh
dưỡng
+ Răng nanh và răng
cửa giống nhau, xếp
xít nhau.
+ Răng hàm và rang

trước hàm: lớn,
nhiều gờ cứng.


Khớp hàm

Dạ dày

Ít linh động chỉ cho
cử động theo chiều
lên xuống.
Dạ dày đơn

Độ dài ruột
Ngắn hơn
Manh tràng
Tiêu giảm
b. Qúa trình tiêu hóa ở thú ăn thịt .

Linh động hơn cho
phép cử động sang
cả 2 bên
Dạ dày đơn hoặc
kép
Dài hơn
Phát triển

Miệng (Cắt, xé, nhai, nuốt, tiết nước bọt chứa enzim amilaza)Thực quản(Bơi trơn
thức ăn)Dạ dày (Co bóp, nhào trộn thức ăn, tiết enzim pepsin và HCl tiêu hóa
protein)Ruột non(Trườn, lắc, có nhiều loại enzim tiết ra, hấp thụ thức ăn) Ruột

già(hấp thụ nước, chứa phân)Hậu mơn (Thải phân).
-

-

-

-

-

c. Qúa trình tiêu hóa ở thú ăn thực vật có dạ dày kép.
Đại diện: Trâu, bò, cừu, dê.
Dạ dày kép gồm 4 ngăn: dạ cỏ, dạ tổ ông, dạ lá sách, dạ múi khế.
Qúa trình tiêu hóa: Thức ănMiệng (nhai lần 1 qua loa)Dạ cỏ (Trộn vsv, nước
bọt)ợ lên miệng ( nhai kĩ)Dạ lá sách ( hấp thụ bớt nước) Dạ múi khế Ruột
nonManh tràng Ruột giàHậu mơn.
d. Qúa trình tiêu hóa ở thú ăn thực vật có dạ dày đơn.
Đại diện: Thỏ, ngựa.
Thức ăn ở nhóm này được tiêu hóa và hấp thụ 1 phần trong dạ dày và ruột non.
Phần thức ăn còn lại được chuyển vào manh tràng và tiếp tục được tiêu hóa nhờ
các vi sinh vật sống cộng sinh trong manh tràng.
II. HỆ HÔ HẤP
1. Khái niệm hệ hơ hấp.
Là tập hợp những q trình trong đó cơ thể lấy oxi từ bên ngoài vào để OXH
các chất trong tế bào và giải phòng năng lượng cho các hoạt động sống đồng
thời giải phóng ra CO2 ra ngồi.
Qúa trình hơ hấp bao gồm:
+ Hơ hấp ngồi: q trình trao đổi khí giữa cơ thể với mơi trường
thơng qua bề mặt trao đổi khí của cơ quan hơ hấp.

+ Hơ hấp trong: Vận chuyển khí trao đổi được ở bề mặt trao đổi
khí đến từng tế bào cơ thể.
2. Bề mặt trao đổi khí .
Khái niệm: là bộ phận trực tiếp cho oxi khuếch tán vào trong tế bào hoặc máu
và CO2 khuếch tán từ tế bào hoặc máu ra ngồi.
Đặc điểm:
+ Bề mặt trao đổi khí rộng, có tỉ lệ S/V lớn.
+ Bề mặt trao đổi khí mỏng và ẩm ướt.
+ Bề mặt trao đổi khí có nhiều mao mạch, máu có sắc tố hơ hấp.


+ Có sự lưu thong khơng khí.
3. Các hình thức hơ hấp ngồi.
a) Hơ hấp qua bề mặt cơ thể
Đại diện: Động vật đơn bào và
động vật có tổ chức thấp.
Đặc điểm: Bề mặt trao đổi khí
chính là bề mặt của cơ thể hoặc bề mặt
tế bào.
Cơ chế: Khí O2 và CO2 khuếch
tán qua bề mặt tế bào hoặc cơ thể theo
cơ chế bị động.

b) Hô hấp bằng hệ thống ống khí.
- Đại diện: nhiều lồi cơn trùng trên cạn, chân khớp.
- Đặc điểm: Hệ thống ống khí được cấu tạo từ những ống dẫn lớn các ống này
phân nhánh nhỏ dần trong đó các ống nhỏ nhất tiếp xúc trực tiếp với từng tế bào
trong cơ thể. Hệ thống này được thơng ra ngồi nhờ các lỗ thở trên lớp vỏ kitin.
- Cơ chế:
+ Sự trao đổi khí giữa từng tế bào cơ thể với hệ thống ống kghis

nhỏ nhất theo cơ chế khuếch tán.
+ Sự lưu thơng khí được thực hiện nhờ sự co dãn của phần bụng.

c) Hô hấp bằng mang.
- Đại diện: cá, thân mềm: trai ốc, chân khớp, tôm cua.
- Đặc điểm cấu tạo:
+ Mỗi con cá gồm 2 bên mang. Mỗi mang gồm cung mang. Trên
cung mang gồm 2 lá mang, mỗi lá mang gồm nhiều phiến mang
mỏng. Trên phiến mang có nhiều mao mạch.
+ Ngoài 4 đặc điểm của bề mặt trao đổi khí riêng ở cá thì có thêm
2 đặc điểm sau:


Miệng và diềm nắp mang đóng mở nhịp nhàng làm cho
dòng nước từ miệng qua mang là dòng 1 chiều và gần như
liên tục.
 Cách sắp xếp của mao mạch trong mang song song và ngược
chiều với dịng chảy ngồi mao mạch


Nhờ 2 đặc điểm này mà cá có thể lấy được hơn 80% O2 của
nước khi qua mang.
- Cơ chế trao đổi khí: Động tác hơ hấp:
+ Miệng mở, diềm nắp mang đóng, thể tích miệng tăng, áp suất
miệng giảm, nước từ bên ngoài tràn vào miệng mang theo O2 .
+ Miệng đóng diềm nắp mang mở, thể tích miệng giảm, áp suất
tăng, nước trong miệng qua mang ra ngồi mang theo CO2 .

d) Hơ hấp bằng phổi.
- Đại diện: Động vật trên cạn thuộc các lớp lưỡng cư, bị sát, chim thú.

- Đặc điểm:
+ Phổi có nhiều phế nang, phế nang có bề mặt mỏng và mạng lưới
mao mạch dày đặc, số lượng phế nang theo bậc thang tiến hóa.
+ Riêng ở chim ngồi phổi thì cịn có them các hệ thống túi khí
được phân thành hệ thống túi khí trước và sau.


Phổi nhìn trước

Phổi nhìn sau

Cơ chế:
+ Lưỡng cư: Sự thơng khí được thực hiện nhờ sự nâng lên hạ
xuống của thềm miệng.
+ Chim: Khi chim khơng bay sự thơng khí được thực hiện nhờ cử
động của cơ gian sườn. Khi bay có sự tham gia của các hệ thống
túi khí: Khi nâng cánh, túi khí nở, khơng khí từ mũi vào khí quản
đến phế quản sau đó vào túi khí sau, khi đập cánh làm nội quan ép
vào túi khí làm cho khơng khí đi từ túi khí sau qua phổi đến túi
trước ra ngoài.


-

+ Thú: Động tác hô hấp được thực hiện nhờ cử động của các cơ
liên sườn.
III. TUẦN HOÀN MÁU
1. Cấu tạo.
- Gồm:


+ Tim: như cái bơm để hút và đẩy máu trong hệ
mạch.
+ Dịch tuần hoàn: Máu hoặc hỗn hợp máu và
dịch mô.
+ Hệ mạch: Động mạch, tĩnh mạch, mao mạch.

Chức năng của hệ tuần hoàn:Vận chuyển các
chất từ bộ phận này sang bộ phận khác để đáp
ứng các hoạt động sống.
2. Hệ tuần hoàn hở.
a. Đại diện: Đa số động vật thân mềm: ốc sên, trai và ngành chân
khớp: Tôm, côn trùng.
b. Đặc điểm cấu tạo:
- Thiếu mao mạch nối giữa động mạch và tĩnh mạch.
- Hành trình của máu: Máu được tim bơm vào động mạch tràn vào khoang cơ
thể. ở đây máu được trộn với dịch mô, máu tiếp xúc trực tiếp với từng tế bào cơ
thể theo tĩnh mạch về tim.

3. Hệ tuần hồn kín.
a) Đại diễn: Mực ống, bạch tuộc, giun đất, động vật có xương
sống.
b) Đặc điểm cấu tạo:


- Có mao mạch nối giữa động mạch và tĩnh mạch.
- Hành trình của máu: Máu được tim bơm vào động mạch vào mao mạch tại mao
mạch thực hiện quá trình trao đổi chất với từng tế bào sau đó theo tĩnh mạch về
tim.
Hệ tuần hoàn đơn:
- Đại diện: Cá

- Tim: 2 ngăn ( 1 nhĩ +1 thất)
- Hệ thống máu: Máu từ tâm thất bơm vào động mạch mang đên smao mạch
mang tại đây máu thực hiện trao đổi chất, máu sẽ lấy O2 và nhả CO2 sau đó đến
động mạch lưng, đến mao mạch, mao mạch tiếp xúc với từng tế bào cơ thể và
thực hiện trao đổi chất. Máu sẽ nhường O2 và chất dinh dưỡng và lấy CO2 .
 Máu chỉ qua tim 1 lần trước khi đến các mơ của cơ thể.
Hệ tuần hồn kép.
- Đại diện: Động vật có phổi
+ Lưỡng cư: tim 3 ngăn (2 nhĩ + 1 thất).
+ Bò sát: tim 4 ngăn (2 nhĩ + 2 thất vách ngăn chưa hoàn chỉnh).
+ Chim thú: 4 ngăn (2 nhĩ + 2 thất)
- Số vịng tuần hồn: 2 vịng:
+ Vịng tuần hồn bé: Máu từ tâm thất phải  Động mạch
phổiMao mạch phổi theo tĩnh mạch phổi về tâm nhĩ trái theo van
2 lá dồn về tâm thất trái.
+ Vịng tuần hồn lớn: Máu từ tâm thất trái  Động mạch
chủMao mạch theo tĩnh mạch chủ để về tâm nhĩ phải dồn xuống
tâm thất phải.
 Máu qua tim 2 lần trước khi tới tổ chức cơ thể.


4. Chiều hướng tiến hóa.
+ Từ chưa có hệ tuần hồn → có hệ tuần hồn và hệ tuần hồn
ngày càng hoàn thiện.
+ Từ hệ tuần hoàn hở → hệ tuần hồn kín.
+ Từ tuần hồn đơn (tim 3 ngăn với một vịng tuần hồn) → tuần
hồn kép (từ tim ba ngăn, máu pha nhiều , tim ba ngăn với vách
ngăn trong tâm thất, máu ít pha trộn hơn→ tim bốn ngăn (máu
không pha trộn).
IV. HỆ BÀI TIẾT

1. Khái niệm:
- Bài tiết là hoạt động của cơ thể lọc và thải các chất cặn bã do quá
trình trao đổi chất của tế bào và cơ thể tạo ra (CO2, nước tiểu, mồ
hôi…) hoặc 1 số chất được đưa vào cơ thể quá nhiều có thể gây hại
cho cơ thể (các ion, thuốc …).
- Các sản phẩm bài tiết và cơ quan bài tiết:
Sản phẩm bài tiết
CO2
Nước tiểu
Mồ hơi
2. Vai trị của hệ bài tiết.

Cơ quan bài tiết
Phổi
Thận
Da

+ Giúp cơ thể thải các chất độc hại ra ngoài.
+ Nhờ hoạt động hệ bài tiết mà tính chất mơi trường bên trong cơ thể
luôn ổn định →hoạt động trao đổi chất diễn ra bình thường.
Thận thực hiện chức năng bài tiết


Cấu tạo thận

V. HỆ NỘI TIẾT
1. Nội tiết tố và hệ thống nội tiết.
- Nội tiết tố: Hormone là những chất được sản xuất bởi các tuyến nội tiết của bạn
có tác dụng to lớn đối với các q trình của cơ thể. Chúng ảnh hưởng đến sự
tăng trưởng và phát triển, tâm trạng, chức năng tình dục, sinh sản và trao đổi

chất.


- Hệ thống nội tiết: Hệ nội tiết là một hệ thống các tuyến không ống dẫn, với khả
năng tiết các chất sinh hoá hormone theo máu chuyển đến và tạo tác động tại
những cơ quan khác trong cơ thể.
2. Các tuyến nội tiết chính.

3. Chức năng của các tuyến nội tiết.


- Chức năng của các tuyến nội tiết hoàn toàn khác nhau. Ngay cả một trục trặc nhỏ
nhất với chức năng của một hoặc nhiều tuyến nội tiết cũng có thể làm mất cân
bằng tinh tế của các hormone trong cơ thể bạn và dẫn đến rối loạn nội tiết, hoặc
bệnh nội tiết.
4. Vai trò của hệ thống phản hồi nội tiết tố.
- Hệ thống phản hồi của nội tiết giúp kiểm soát sự cân bằng của các hormone
trong máu. Nếu cơ thể bạn có q nhiều hoặc q ít một loại hormone nhất
định, hệ thống phản hồi sẽ báo hiệu cho tuyến hoặc tuyến thích hợp để khắc
phục vấn đề. Mất cân bằng nội tiết tố có thể xảy ra nếu hệ thống phản hồi này
gặp khó khăn trong việc giữ đúng mức độ hormone trong máu hoặc nếu cơ thể
không loại bỏ chúng ra khỏi máu một cách hợp lý.
VI. HỆ THẦN KINH
1. Khái niệm
- Hệ thần kinh là một hệ cơ quan phân hóa cao nhất trong cơ thể người, ở dưới
dạng ống và mạng lưới đi khắp cơ thể, được cấu tạo bởi một loại mô chuyên
biệt là mô thần kinh, gồm các tế bào thần kinh — nơ-ron và các tế bào thần
kinh đệm (thần kinh giao).
- Về mặt cấu tạo, hệ thần kinh được chia ra làm 2 bộ phận là bộ phận trung ương
(não, tủy sống) và bộ phận ngoại biên (các dây thần kinh, hạch thần kinh), trong

đó bộ phận trung ương giữ vai trò chủ đạo.
- Về chức năng, hệ thần kinh được chia thành hệ thần kinh vận động (điều khiển
cơ, xương) và hệ thần kinh sinh dưỡng (hệ thần kinh thực vật).
2. Tế bào thần kinh.


- Tế bào thần kinh còn được gọi là nơ-ron: là những tế bào có chức năng truyền
dẫn các xung điện. Nơ-ron là đơn vị cơ bản cấu thành hệ thống thần kinh và
được coi là phần quan trọng nhất của não bộ.
- Tế bào thần kinh được chia thành 3 phần chính:
+ Thân tế bào
+ Đi gai
+ Sợi trục

- Phân loại theo chức năng: gồm Nơ-ron cảm giác, Nơ-ron chuyển tiếp và Nơron vận động.
-

Phân loại hướng dẫn truyền xung thần kinh: gồm Nơ-ron hướng tâm, Nơ-ron
trung gian và Nơ-ron ly tâm.
- Chức năng: Cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh.
3. Não
- Ở động vật, não, hay còn gọi là óc, là trung tâm điều khiển của hệ thần kinh
trung ương, chịu trách nhiệm điều khiển.


- Bộ não người được bao bởi một lớp ngoài gọi là xương bản sọ, xương bản sọ
kết hợp với các xương mặt tạo thành hộp sọ. Hộp sọ có chức năng bảo vệ não
khỏi các tổn thương, tác động từ bên ngoài.
- Cấu tạo của bộ não:
+ Giải phẫu não từ ngoài vào trong: ngoài cùng là da đầu và cơ bám

xương sọ, tiếp đến là hộp sọ rồi đến màng não và cuối cùng là não.
+ Não được chia làm ba phần : Đại não, thân não và tiểu não
- Chức năng của bộ não: Bộ não giữ nhiều chức năng vô cùng quan trọng. Não bộ
điều khiển chức năng của các cơ quan trong cơ thể, điều khiển lời nói, suy nghĩ,
hành động, giúp con người phản ứng lại với các tình huống trong cuộc sống, điều
hịa lại cơ thể khi stress,căng thẳng,…

Hình ảnh Não( nhìn trong và nhìn bên)
4. Tủy sống
Tủy sống là một cơ quan quan trọng trong cơ thể, chạy dọc bên trong xương
sống, chứa các dây thần kinh tạo liên hệ từ não đến toàn bộ cơ thể. Tuỷ sống bao
gồm chất xám ở giữa và bao quanh bởi chất trắng.
- Tủy sống nằm xuyên bên trong ống cột sống, nó được bao bọc bởi ba lớp màng:
mành ngoài gọi là màng cứng, màng giữa gọi là màng nhện, màng trong gọi là
màng ni.
- Cấu tạo của tủy sống:
+ Có 31 đơi dây thần kinh tủy, mỗi dây thần kinh tủy bao gồm các nhóm sợi
thần kinh cảm giác được nối với tủy sống qua rễ sau (rễ cảm giác) và nhóm thần
kinh vận động nhưng lại được nối với các rễ trước (rễ vận động).
+ Cắt ngang tủy sống, quan sát thấy có 3 phần: màng tuỷ sống bao bọc phía
ngồi; phần chất xám và phần chất trắng; ở giữa có một lỗ nhỏ là ống tủy sống.


Chức năng của tủy sống:
+ Nơi truyền hưng phấn từ các đường thần kinh cảm giác đến các cơ quan vận
động.
+ Trung gian giữa hệ thần kinh trung ương (não bộ) và các bộ phận của cơ thể.
+ Tuỷ sống tham gia và thực hiện 3 chức năng chủ yếu là: chức năng phản xạ,
chức năng dẫn truyền và chức năng dinh dưỡng.
VII. HỆ SINH SẢN

1. Hệ sinh dục nữ
a. Cơ quan sinh dục trong :
- Buồng trứng: hình hạt dẹt, màu hơi hồng nằm trong vùng chậu, chứa khoảng
300.000 đến 500.000 tế bào trứng (noãn) và sản xuất hormone Estrogen và
Progesterone; được giữ trong hố chậu bằng các dây chằng.
- Ống dẫn trứng (vịi trứng) : đường dẫn nỗn ( trứng chưa thụ tinh) từ buồng
trứng đến tử cung, là nơi trứng kết hợp tinh trùng thành trứng thụ tinh. Mặt
trong ống dẫn trứng có nhiều lơng tơ.
- Tử cung (dạ con) : nơi trứng đã thụ tinh di trú đến và phát triển thành bào thai
trong suốt thai kỳ. Lớp lót bên trong tử cung gọi là niêm mạc tử cung sẽ bong
và trơi ra ngồi với máu (hiện tượng hành kinh).
- Cổ tử cung: cửa vào tử cung nằm tận trong âm đạo; khơng có đầu dây thần kinh.
b. Cơ quan sinh dục ngoài :


-

-

-

Âm hộ: tất cả tổ chức bên ngồi nhìn thấy được, có hai chỗ mở vơ trong là :
+ Lỗ tiểu - để nước tiểu thốt ra ngồi, hai bên có tuyến Skène
+ Lỗ âm đạo - lối ra của máu kinh; hai bên có tuyến Bartholin.
Màng trinh bao quanh lỗ âm đạo, có nhiều dạng và đầu dây thần kinh cảm giác
Âm vật: tương ứng dương vật nam giới, là vùng nhạy cảm khi bị kích thích sẽ
tạo khối cảm.
Âm đạo: là ống xẹp, nhiều nếp gấp ngang, hơi ẩm. Âm đạo là đường dẫn từ tử
cung ra ngoài cơ thể, là lối ra của máu kinh, của thai nhi, là nơi tiếp nhận dương
vật khi giao hợp. Âm đạo tiếp giáp tử cung tạo nên các túi cùng.

Tầng sinh mơn: gồm tồn bộ phần mềm (cân, cơ, dây chằng) nâng đỡ cơ quan
sinh dục trong khung xương chậu.

Tử cung và phần phụ
2.Hệ sinh dục nam
a. Cấu tạo cơ quan sinh dục trong:
Niệu đạo là ống dẫn nước tiểu từ bàng quang (bọng đái) ra ngoài. Khi xuất tinh,
van ở cổ bàng quang đóng lại, do đó khơng có hiện tượng trộn lẫn nước tiểu với
tinh dịch.
- Ống dẫn tinh là ống dẫn tinh trùng từ tinh hoàn lên túi tinh rồi đổ vào đoạn gốc
của niệu đạo, đưa tinh trùng vào vị trí để tống xuất ra ngồi thông qua niệu đạo.


- Túi tinh: có chức năng bài tiết tinh tương để ni dưỡng tinh trùng, tinh tương
hồ lẫn với tinh trùng được gọi là tinh dịch có màu trắng đục như sữa.
b. Cấu tạo cơ quan sinh dục ngoài:
Dương vật là bộ phận để giao hợp và xuất tinh vào âm đạo của phụ nữ. Đầu
dương vật có một đoạn da lỏng bảo vệ, gọi là bao quy đầu.
- Bìu: túi da bao bọc bảo vệ tinh hoàn, giữ nhiệt độ cần thiết cho quá trình sản
sinh và tồn tại của tinh trùng
- Tinh hồn: hai tuyến trịn nằm trong bìu. Bên trong có vơ số các ống cuộn lại và
có 2 chức năng :
+ Chức năng sản xuất tinh trùng hay sinh tinh nên các ống này được gọi là ống
sinh tinh.
+Chức năng sản xuất kích thích tố hay hormon nam. Testosteron là hormon
nam rất quan trọng vì cần thiết để em bé trai phát triển trở thành đàn ông.
- Tinh trùng là tế bào sinh dục nam, hình như nịng nọc, có khả năng di chuyển.
(Mỗi lần xuất tinh khoảng 2 đến 5ml tinh dịch, chứa 200 triệu đến 500 triệu tinh
trùng).


Sự đi xuống của tinh

Cơ quan sinh dục nam


Sự tương ứng của cơ quan sinh dục ngoài nam và nữ



×