CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐƠN YÊU CẦU
CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN CẤP THÀNH PHỐ
Kính gửi: Hội đồng sáng kiến thành phố vĩnh yên
( Cơ quan thường trực: Phòng kinh tế thành phố Vĩnh Yên)
Tên tôi là : Dương Thị Hiền
Chức vụ: Giáo viên
Trường: Trường mầm non Liên Bảo
Điện thoại : 0389.336.333
Email:
Tôi làm đơn này trân trọng đề nghị hội đồng sáng kiến thành phố Vĩnh Yên
công nhận sang kiến cấp thành phố như sau:
1. Tên sáng kiến:
Một số biện pháp ứng dụng phần mềm tin học giúp trẻ 5-6 tuổi khám phá môi
trường xung quanh.
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến:
Áp dụng cho trẻ 5 tuổi trong trường mầm non.
3. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: Ngày 1 tháng 10 năm 2019
4. Nội dung cơ bản của sáng kiến
4.1. Các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động khám phá môi trường xung
quanh cho trẻ 5 tuổi
4.1.1. Sử dụng phần mềm youtube trong giảng dạy.
41.2. Sử dụng phần mềm powerpoint tổ chức cho trẻ hoạt động khám phá môi trường
xung quanh
4.1.3. Sử dụng phần mềm adobe fresenter trong thiết kế bài giảng khám phá môi
trường xung quanh
5. Các điều kiện áp dụng
- Điều kiện về cơ sở vật chất: Phòng máy, máy chiếu đầy đủ…
- Điều kiện về trang thiết bị: đồ chơi, đồ dùng học liệu phù hợp với từng tiết
học cụ thể.
- Điều kiện về con người: sự quan tâm giúp đỡ về thời gian và đóng góp ý
kiến xây dựng của ban giám hiệu và đồng nghiệp.
6. Khả năng áp dụng
- Sáng kiến được áp dụng giảng dạy cho trẻ 5tuổi trong trường mầm non Liên Bảo
và tất cả các trường trong Thành Phố Vĩnh Yên.
7. Hiệu quả đạt được
- Trước đây hoạt động cho trẻ “khám phá môi trường xung quanh” giáo viên dạy trẻ
các giờ học theo phương pháp truyền thống như sử dụng đồ dùng tự tạo, sẵn có, tranh
ảnh khơng có tính thẩm mỹ cao. Vì vậy cơ chưa kích thích được sự tập trung và trí tò
mò và hứng thú của trẻ dẫn đến hiệu quả tiết học chưa cao, chưa đáp ứng được mục
tiêu lấy trẻ làm trung tâm và hiệu quả giáo dục chưa cao. Bên cạnh đó giáo viên khi
dạy truyền thống sẽ mất nhiều thời gian chuẩn bị đồ dùng học liệu như vẽ tranh,
chuẩn bị đồ dùng học liệu, tốn nhiều thời gian và chi phí bên cạnh đó hiểu biết của
công nghệ thông tin của giáo viên không được nâng cao.
- Khi áp dụng sáng kiến “ Một số biện pháp ứng dụng phần mềm công nghệ
thông tin giúp trẻ khám phá môi trường xung quanh” nhằm nâng cao chất lượng giáo
dục trẻ 5 tuổi trong trường mầm non”. Giáo viên giảm được công chuẩn bị đồ dùng
dạy học thủ công, tiết kiệm được thời gian chi phí, thường xuyên học hỏi sử dụng
công nghệ thông tin trong các giờ dạy hàng ngày từ đó trình độ cơng nghệ thơng tin
của giáo viên ngày càng được nâng cao. Về phía trẻ hứng thú tham gia tiết học, buổi
học trở nên hấp dẫn với trẻ, tránh nhàm chán đạt được mục tiêu bài dạy chất lượng
giáo dục cao.
8. Các thông tin cần được bảo mật: Khơng có
- Tơi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật, khơng xâm
phạm quyền sở hữu trí tuệ của người khác và hồn tồn chịu trách nhiệm về thơng tin đã nêu trong
đơn.
Liên Bảo, ngày
tháng
năm 2020
Xác nhận của lãnh đạo nhà trường
Liên Bảo, ngày tháng 04 năm 2020
Người nộp đơn
Dương Thị Hiền
BÁO CÁO KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN
1. Lời giới thiệu
Trong hệ thống giáo dục quốc dân giáo dục mầm non là bậc học đầu tiên, đặt
nền móng và cũng là mắt xích đầu tiên nhằm phát triển về thể chất, nhận thức, tình
cảm xã hội và thẩm mỹ cho trẻ em, thực hiện nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực.Vì
vậy hoạt động giáo dục trẻ mầm non có ý nghĩa vô cùng quan trọng, hoạt động
“khám phá khoa học” cho trẻ là yếu tố hàng đầu. Có một câu hỏi ln nhức nhối:
“làm gì để hoạt động giáo dục trẻ mầm non đạt được hiệu quả cao nhất? Luôn là lý
do cho những giáo viên mầm non như tôi trăn trở.
Trường mầm non Liên Bảo và các trường mầm non trong Thành Phố Vĩnh
Yên, khi thực hiện hoạt động làm quen với môi trường xung quanh, phần lớn giáo
viên chưa sáng tạo vẫn dạy theo phương pháp truyền thống vì vậy cơ giáo phải bỏ
nhiều thời gian chi phí để chuẩn bị cho tiết dạy, nhưng tiết học luôn đạt hiệu quả chưa
cao, trẻ không hứng thú dẫn đến nhàm chán, mất tập trung từ đó hiệu quả giáo dục
chưa cao.
Tôi là một giáo viên mầm non – bản thân tôi cũng đã nhận thấy được việc tiếp
cận và ứng dụng với công nghệ và ứng dụng công nghệ thông tin vào trong giảng dạy
đặc biệt là hoạt động phát triển nhận thức cho trẻ cho trẻ, khơng ngừng có ý nghĩa và
có tác dụng to lớn trong giáo dục nhằm giúp trẻ phát triển tồn diện như: trí tuệ, đạo
đức, thẩm mỹ…Mặt khác, ứng dụng công nghệ thông tin còn giúp trẻ nhận biết thế
giới xung quanh, giúp trẻ giao tiếp với mọi người. Bên cạnh đó thì việc làm thế nào
để giúp trẻ hứng thú trong học tập, vui chơi,và vận dụng sự hiểu biết và khả năng của
trẻ vào hoạt động hằng ngày. Điều này làm tôi suy nghĩ và trăn trở, từ đó tơi cố gắng
tìm tòi mọi biện pháp như soạn giáo án điện tử bằng các phần mềm khác nhau như
powerpoint, adobe fresenter, sáng tác trị chơi trên máy vi tính, học hỏi từ đồng
nghiệp trường mình, trường bạn, từ các phương tiện thơng tin đại chúng, nhằm giúp
bản thân trau dồi kiến thức để có khả năng thiết kế được những giáo án hay vào các
hoạt động giáo dục cũng như hoạt động phát triển nhận thức cho trẻ. Chính vì vậy tơi
đã chọn đề tài “ Một số biện pháp ứng dụng phần mềm tin học giúp trẻ 5-6 tuổi khám
phá môi trường xung quanh” với mong muốn trẻ sẽ tiếp thu kiến thức một cách dễ
dàng đạt và hiệu quả từ những hình thức mới lạ, và mang tính sáng tạo cao.
2. Tên sáng kiến : Một số biện pháp ứng dụng phần mềm tin học giúp trẻ 5-6 tuổi
khám phá môi trường xung quanh.
3. Tên tác giả
Họ và tên: Dương Thị Hiền
Địa chỉ tác giả sáng kiến: Trường mầm non Liên Bảo – Thành phố Vĩnh Yên
Số điện thoại: 0389336333
Email:
4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Trường mầm non Liên Bảo
5. Lĩnh vực áp dụng cho sáng kiến:
Áp dụng cho trẻ 5 tuổi trong trường mầm non.
6. Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu :
Ngày 1 tháng 10 năm 2019
7. Mô tả bản chất của sáng kiến
7.1. Về nội dung của sáng kiến
Trẻ em là hạnh phúc của gia đình, là tương lai của đất nước. Sinh thời Chủ tịch
Hồ Chí Minh luôn dành cho các cháu thiếu niên, nhi đồng tình thương yêu và quan
tâm đặc biệt. Với Bác, trẻ em là những mầm non, những người chủ tương lai của đất
nước. Bác nói: “Cái mầm có xanh thì cây mới vững, cái búp có xanh thì lá mới tươi
quả mới tốt, con trẻ có được ni dưỡng giáo dục hẳn hoi thì dân tộc mới tự cường
tự lập”.
Vì vậy tiếp thi lời dạy của Bác là người giáo viên mầm non tơi nhận thấy để trẻ
có nền móng vững chắc ngay từ nhỏ buộc người giáo viên phải tích cực tìm tịi, học
hỏi để ln sáng tạo, đổi mới cách tổ chức các hoạt động cho trẻ. Nhằm tạo cơ hội tốt
nhất để trẻ được tham gia vào các hoạt động, trẻ tiếp thu kiến thức một cách chủ
động, giúp trẻ phát triển nhận thức, phát triển toàn diện tồn diện cả về thể lực và trí
tuệ .
Thực tế cho thấy trước đây để thực hiện hoạt động khám phá môi trường xung
quanh cho trẻ cần sử dụng tranh ảnh minh hoạ cho nội dung tìm hiểu và khám phá
nhưng khơng phải giáo viên nào cũng có năng khiếu vẽ, tơ màu, vì vậy để chuẩn bị
được một tiết dạy về khám phá môi trường xung quanh là rất vất vả. Mặc dù vẽ đẹp,
hình ảnh đẹp nhưng tính thẩm mỹ chưa cao cho trẻ quan sát tranh thì sự thu hút và
hấp dẫn cháu chưa được cao. Nhưng khi áp dụng công nghệ thông tin vào giờ dạy, chỉ
cần lên mạng down những hình ảnh sống động, video sắc nét, âm thanh thực hiện ra
trước mắt, làm trẻ hứng thú hơn, kích thích trí tị mị của trẻ về thế giới xung quanh,
hiệu quả giảng dạy sẽ đạt cao hơn.
Trong giờ dạy “khám phá môi trường xung quanh” hình thức cho trẻ quan sát
tranh là hoạt động k thể thiếu, nhưng khi cho trẻ quan sát tranh cơ vẽ nội dung khám
phá, tìm hiểu bằng tranh có sẵn hay do cơ vẽ đều khơng có tính thẩm mỹ cao, trẻ
không hứng thú tiếp thu nội dung khám phá về thế giới xung quanh từ đó mục đích
và yêu cầu của giờ dạy chưa đạt hiệu quả cao nhất. Vì vậy giáo viên cần phải thiết kế
những hình thức mới lạ để thu hút sự tập trung chú ý của trẻ. Và công nghệ thông tin
lại là lựa chọn hàng đầu cho hoạt động khám phá khoa học cho trẻ, bởi công nghệ
thông tin đang phát triển rất nhanh mà những ứng dụng của nó rộng rãi và thiết thực
cho đời sống. Sử dụng tin học vào tổ chức hoạt động khám phá môi trường xung
quanh cho trẻ mầm non sẽ tạo ra những điều mới lạ kích thích sự tị mị của trẻ, trẻ sẽ
tập trung chú ý, hiệu quả của tiết học sẽ rất tốt.
7.1.1. Quá trình thực hiện, tổ chức hoạt động ứng dụng phần mềm tin học trong
hoạt động khám phá môi trường xung quanh, để đổi mới phương pháp dạy học
trong Trường mầm non Liên Bảo và 1 số trường khác trong thành phố.
7.1.1.1. Vai trò của phần mềm tin học trong hoạt động khám phá môi trường
xung quanh trong trường mầm non.
Trong thực tế khi giáo viên ứng dụng một số phần mềm tin học, ứng dụng công
nghệ thông tin trong giờ dạy, những hình ảnh đẹp, hành vi đẹp, những nội dung cần
khám phá và tìm hiểu sẽ đi sâu vào tiềm thức của trẻ. Kỹ năng sống được chuyển tới
trẻ em một cách nhẹ nhàng và sống động, góp phần hình thành ở các em nhận thức về
cái đẹp, muốn khám phá tìm hiểu thế giới xung quanh, biết yêu cái đẹp, mong muốn
tạo ra cái đẹp trong cuộc sống và những kỹ năng sống cần thiết đối với lứa tuổi mầm
non. Từ những hiệu quả đó lịng u nghề, động lực lớn lao từ các con được truyền
cho giáo viên giúp giáo viên có động lực niềm tin hơn trong hoạt động giảng dạy của
mình. Từ đó Trường mầm non Liên Bảo không ngừng được trau dồi và phát triển.
Góp phần tích cực trong việc giáo dục cái đẹp, kỹ năng sống và đặc biệt phát triển
nhận thức cho trẻ em.
7.1.1.2. Thực tế áp dụng phần mềm tin học trong hoạt động “khám phá môi
trường xung quanh”cho trẻ 5 tuổi trong trường mầm non.
Thực tế cho thấy: khi giáo viên thường xuyên ứng dụng công nghệ thông tin
vào hoạt động “khám phá mơi trường xung quanh” thì chất lượng giáo dục lấy trẻ làm
trung tâm cũng được quan tâm và chú trọng, đặc biệt là hoạt động khám phá khoa học
trong trường Mầm non Liên Bảo và các trường mầm non trong thành phố ngày càng
được nâng cao. Trẻ được hoạt động tích cực, trẻ được trải nghiệm, trẻ hứng thú tham
gia và góp phần quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu phát triển nhận thức cho
trẻ, xuất phát từ lòng đam mê nghề nghiệp của giáo viên với một mục tiêu duy nhất
"Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai” chúng tôi không ngừng nỗ lực học hỏi kinh
nghiệm để mang đến những cái mới, cái sáng tạo góp phần nhỏ bé của mình giúp cho
nền giáo dục mầm non của thành phố Vĩnh Yên ngày càng đi lên.
7.1.2. Các biện pháp ứng dụng phần mềm tin học trong giờ dạy.
7.1.2.1. Sử dụng phần mềm youtube.
Khi tôi tự mình học và nghiên cứu thiết kế giáo án điện tử trên máy tính đặc
biệt là tiết “khám phá mơi trường xung quanh” tơi phát hiện ra trên youtube có rất
nhiều tài liệu các đoạn phim hay, hình ảnh âm thanh thật sắc nét. Tơi đã dùng trình
duyệt “Cơc cơc” sau đó vào youtube để tải được rất nhiều các hình ảnh, đoạn phim
hay về nội dung các tiết học cần tìm hiểu, và thiết kế thành bài giảng truyền thụ lại
cho trẻ, Tôi thấy trẻ rất hứng thú và tích cực hoạt động cao cao trong giờ dạy.
Trước khi áp dụng sáng kiến: cô giáo muốn cho trẻ xem lại đoạn phim về nội
dung cần tìm hiểu , khám phá cô phải mất rất nhiều thời gian tự quay video bằng điện
thoại, khi đó sẽ mất rất nhiều thời gian và nhân lực. Hoặc trong giờ dạy cô giáo muốn
cho trẻ tiếp xúc với thực tế nhiều hơn như thăm quan ao cá, Tìm hiểu về Tây Thiên,
đi thăm Lăng Bác những nơi cô không thể thường xuyên cho trẻ trực tiếp tham quan
nên cơ phải làm mơ hình rất vất vả. Và khi cô giới thiệu cho trẻ, dùng tranh ảnh thì
cơ phải ngồi lật từng trang, vừa mất nhiều thời gian mà không gây hứng thú cho trẻ.
Khi áp dụng sáng kiến: giáo viên chỉ cần lên youtube đánh tên nội dung cần
tìm kiếm “nhấp chuột” tìm những đoạn phim hay, hình ảnh đẹp hay phù hợp với nội
dung bài dạy tải về chỉnh sửa phù hợp và áp dụng vào tiết dạy, từ đó cơ giáo đỡ vất vả
hơn, bên cạnh đó trẻ được xem những đoạn phim hay sống động mà youtube mang
lại thì vơ cùng thích thú từ đó hiệu quả giáo dục được nâng cao.
Ví dụ: Giờ học: PTNT: “Tìm hiểu về một số hiện tượng tự nhiên nắng, mưa, sấm
chớp”
Thực tế trong khi tổ chức các hoạt động không phải lúc nào chúng ta cũng có
thể cho trẻ quan sát được các hiện tượng tự nhiên thật vì thế tơi lên mạng internet:
Mở trình duyệt “cơc cơc”vào trang youtube tìm kiếm và tìm những hiện tượng tự
nhiên phục vụ nội dung bài học, các bài hát về những hiện tượng tự nhiên như: Mây
và gió, Nắng sớm, Mưa…và tải về máy tính. Sau đó tơi xây dựng giáo án điện tử
powerpoint trình chiếu kết hợp chèn nhạc, chèn video, chèn âm thanh…thực hiện
giảng dậy trẻ rất hứng thú và tham gia rất tích cực vào bài dậy.
7.1.2.2. Sử dụng phần mềm powerpoint trong giờ hoạt động khám phá khoa học
Thực tế cho thấy phần mềm powerpoint là một phần mềm rất quen thuộc với
rất nhiều giáo viên, tuy nhiên để khai thác và sử dụng nó một cách triệt để áp dụng
vào tiết học khám phá môi trường xung quanh hiệu quả nhất thì khơng phải ai cũng
làm được. Trên thực tế ở trường tơi, các giáo viên ít nhiều có thể sử dụng phần mềm
này để trình chiếu các văn bản và trình chiếu một số các hình ảnh phù hợp với từng
chủ điểm nhưng để thiết kế và tạo ra được các trò chơi phục vụ cho tiết học “khám
phá môi trường xung quanh” trên máy vi tính cho trẻ chơi thì khơng phải giáo viên
nào cũng làm được. Cho nên tôi đã mạnh dạn đưa ra một số kinh nghiệm thiết kế trò
chơi âm nhạc bằng phần mềm powerpoint nhằm mục đích dạy trẻ chơi trong giờ hoạt
động khám pha khoa học. Để trò chơi âm nhạc thực sự lơi cuốn và hấp dẫn trẻ thì
việc chỉ sử dụng phần mềm powerpoint thì chưa đủ mà chúng ta cần có thêm một số
các phần mềm khác để hỗ trợ như: Total Video Converter, FreeSoundRecorder để
hoàn thành trị chơi một cách hay nhất. Tơi đã làm như sau:
* Tạo câu hỏi đúng sai powerpoint
- Trò chơi đúng sai trong tiết học khám phá khoa học có thể sử dụng linh hoạt ở phần
gây hứng thú, phần trọng tâm, hoặc phần củng cố bài học. Tuy nhiên trò chơi này sẽ
gây hứng thú cho trẻ vì trẻ được trải nghiệm và tương tác với máy tính nên trẻ rất tị
mị muốn thử sức. Khi trẻ lựa chọn đáp án đúng hoặc sai sẽ phát ra âm thanh tương
ứng như: “ đúng rồi bạn giỏi quá” , “ sai rồi bạn thử lại đi”
- Ví dụ Trong giờ học khám phá khoa học “Tìm hiểu về những con vật sống dưới
nước”
- Ví dụ thiết kế câu hỏi đúng sai như sau:
Câu hỏi: Cá, tôm sống ở đâu?
Đáp án 1: Trên cạn
Đáp án 2: Dưới nước
Đáp án 3: Trong rừng
Để thiết kế được dạng câu hỏi trắc nghiệm đúng sai này tôi đã làm như sau:
Tơi phải download những hình ảnh về các nghề phù hợp với câu hỏi, mở phần
mềm powerpoint, viết câu hỏi, chèn hình ảnh phù hợp với 3 đáp án sau đó bơi đen →
bấm vào convert smartArt để chọn giao diện bố cục câu hỏi → thay đổi màu sắc đáp
án bằng cách chọn Changer clors → nháy chuột phải chọn ungroup để biến 3 đáp án
thành riêng biệt- chọn hành ảnh mặt cười, mặt mếu chèn vào câu hỏi và chèn hiệu
ứng - sau đó nhấp chuột phải vào mặt cười → Bấm Animation pane → chọn hiệu ứng
- bấm vào hình mũi tên tam giác - chọn Timming → triggers → bấm start effect on
click of → sau đó chọn đáp án tương ứng đúng sai như vậy → Sau đó muốn có âm
thanh đúng sai khi trẻ lựa chọn đáp án đúng, sai thì bấm vào hình mặt cười, mặt mếu
và bấm vào nút tam giác ngược → bấm effet options → sau đó chọn âm thanh, hoặc
có sẵn âm thanh trong máy tính thì chèn vào (Chú ý âm thanh phải đổi sang đi
wav)
Ví dụ: Tiết dạy: Tìm hiểu về những đồ dùng trong gia đình bé.
* Tạo trị chơi ơ cửa bí mật – liên kết các slide với nhau
- Trước tiên Tôi phải download những hình ảnh về đồ dùng của gia đình bé
phù hợp với tiết dạy với yêu cầu của trò chơi, tiếp theo tôi tạo các slide liên kết
- Để điều khiển được trò chơi ta phải tạo cho các slide chứa các ơ cửa có hình ảnh
chơi quay về slide điều khiển slide chủ ban đầu: Chọn 1 đối tượng ở slide cuối cùng
rồi vào Insert → Hyperline → xuất hiện hộp hội thoại → chọn liên kết với slide chủ
→ OK. Sau đó copy đối tượng đã đặt liên kết với slide chủ pase vào các slide chơi
khác, như vậy là ta đã tạo ra một chuỗi liên kết giữa các slide nhỏ với slide chủ, khi
đang chơi ở bất kỳ slide chơi nào muốn quay về slide chủ ban đầu để tiếp tục chơi ta
chỉ việc kích chuột vào đối tượng mà ta đã đặt liên kết thế là ta đã trở về slide điều
khiển và tiếp tục chơi với các nội dung khác.
- Ở slide chủ ta đưa các hình ảnh cần cho trẻ chơi ví dụ chủ đề gia đình: có
hình ảnh: cốc, thìa, bát, quạt...
- Đưa các hình ảnh cần chơi vào từng slide nhỏ mỗi slide la 1 hình ảnh.
- Tạo sự liên kết từ slide chủ với mỗi 1 hình ảnh ở slide chủ tới 1 slide nhỏ cần
chơi.
- Tiếp theo đặt hiệu ứng cho các hình ảnh đó xuất hiện Vào slideshow ->
custom animation -> vào ngôi sao mầu xanh để chọn hiệu ứng xuất hiện cho các hình
ảnh đó.
- Chèn âm thanh phù hợp với hình ảnh xuất hiện
Vào insert -> movies and sounds -> sound from file -> xuất hiện hộp hội thoại
insert sound và chọn đường dẫn đến âm thanh cần chèn và ấn OK.
- Tương tự với các hình ảnh ở các slide khác.
- Chèn các bản nhạc phù hợp với hình ảnh của trị chơi.
- Tạo ra những tiếng động những âm thanh để thu hút sự chú ý của trẻ bằng
cách: chèn những hình ảnh vỗ tay, mặt cười, mặt mếu vào slide. Chèn âm thanh đúng
hoặc sai vào từng hình ảnh đó. Với mỗi hình ảnh ta cần tạo hiệu ứng xuất hiện, ta
muốn hình đó xuất hiện khi nào và sau hình ảnh nào thì ta làm như sau:
- Ví dụ: Với hình ảnh bé vỗ tay muốn xuất hiện hình ảnh này sau khi trẻ đoán dúng
tên các đồ dùng trong gia đình thì ta click chuột vào hình ảnh “cần chơi” tạo hiệu ứng xuất
hiện khi được kích chuột, sau đó click chuột vào chữ “v” ở hộp hội thoại chọn effect
options.
- Xuất hiện hộp hội thoại box => chọn timing => chọn trigger dánh dấu vào
mục: Start efect on click of.
- Trong hộp hội thoại ta sẽ chọn đối tượng mà cần xuất hiện em bé vỗ tay rồi
nhấn OK.
- Cứ như vậy với mỗi slide khác ta cũng tạo hiệu ứng xuất hiện, chèn âm thanh
tương tự với cách làm trên. Và như vậy ta đã thiết kế được 1 trò chơi hứng thú cho trẻ
trong hoạt động khám phá khoa học.
7.1.2.3. Sử dụng phần mềm adobe fresenter trong thiết kế bài giảng trong
hoạt động khám phá môi trường xung quanh.
Adobe Presenter là một dạng add-in của phần mềm trình chiếu quen thuộc
Microsoft PowerPoint, giúp người dùng biến những buổi trình chiếu thường nhàm
chán trở nên sinh động, có tính tương tác cao hơn dưới dạng phim flash đầy hấp dẫn.
Khi giáo viên sử dùng phần mềm adobe fresenter để thiết kế bài giảng sản phẩm cịn
có thể chia sẻ giống như một trang web thông thường giúp trẻ và cơ giáo có thể sử
dụng ở mọi lúc mọi nơi, và có thể kết hợp với phụ huynh học sinh dạy trẻ thêm ở nhà,
giúp trẻ nhanh chóng lĩnh hội được kiến thức về mơi trường xung quanh 1 cách
nhanh chóng và hiệu quả.
Song song với việc sử dụng các biện pháp truyền thống, hiện nay việc sử dụng
phần mềm adobe fresenter để thiết kế các tiết học khám phá môi trường xung quanh
tạo ra các bài tập tương tác cho trẻ là phương pháp mới sáng tạo, các phương tiện.
Nhưng sử dụng như thế nào cho hợp lý, phù hợp lại không hề đơn giản. Nhận thức
được điều đó bản thân tơi đã không ngừng học tập, nghiên cứu tài liệu để, trau dồi
thêm kiến thức...để tạo ra những bài giảng có chất lượng đạt hiệu quả cao trong quá
trình giảng dạy như việc thiết kế bài giảng E-learning để sử dụng hỗ trợ trong các giờ
học hàng ngày của trẻ đã mang lại kết quả tốt.
Thế mạnh của bài giảng E-learning là giúp học dinh có thể tương tác với máy
tính nổi bật của lớp học, giờ học truyền thống đó là học sinh dễ dàng trao đổi trực
tiếp với bạn bè, thầy cơ giáo, đây cũng chính là thách thức khơng nhỏ đối với lớp
học, bài giảng E- learning. Chính vì vậy khi thiết kế bài giảng, giáo viên phải xác
định mục tiêu: “Học có sự tương tác”. Khơng chỉ giáo viên là người cung cấp kiến
thức, đưa ra các vấn đề mà học sinh có thể kết nối, trao đổi thông tin với giáo viên
thông qua bài tập tương tác. Ngược lại giáo viên cũng nắm được các thông tin phản
hồi trong bài dạy của mình. Cụ thể các bước để xây dựng bài giảng giáo án điện tử elearning gồm có các bước như sau:
+ Bước 1: Lên mạng tìm kiếm hình ảnh phù hợp hoặc tự mình chụp để mang
tính chân thực, Video tự quay hoặc lên youtube tải về, các đoạn phim hình ảnh tài liệu
liên quan đến nội dung bài học để xây dựng bài giảng điện tử trình chiếu powpoirt
+ Bước 2: Đưa bài trình chiếu vào chương trình bằng cách tạo thiết lập bài
giảng mở từ menu của Adobe Presenter.
+ Bước 3: Bắt đầu sử dụng các chức năng có sẵn trên thực đơn Adobe
Presenter như: Ghi âm, chèn video, chèn âm thanh, chèn nhạc có sẵn...
+ Bước 4: Hồn thành chỉnh sửa điền các thơng tin cần thiết.
+ Bước 5: Xuất bản ra thành sản phẩm hoàn chỉnh.
.
- Ví dụ khi dạy: Tìm hiểu về trường lớp mầm non của bé
Thực tế một số hình ảnh tranh vẽ sẽ k gây hứng thú cho trẻ. Tôi lên mạng tải hình
ảnh, và tơi tải video trên youtube.Tơi kết hợp chụp ảnh các hoạt động ở trường, các
đồ chơi ở lớp, sau đó tơi dùng phần mềm camtasia để cắt ghép hình ảnh, video, ghép
nhạc nền theo ý muốn của mình. Khi các con được nhìn lại những hình ảnh của lớp ,
hình ảnh các bạn trên máy chiếu, các bé rất hứng thú và tích cực tham gia tiết học.
Tôi nhận thấy adobe presenter rất linh hoạt và thông minh là phần mềm thực sự thông
minh không những giúp cho các bé có hứng thú học ở trường mà cịn có tính năng tự
học ở nhà thơng qua mạng internet. Chính vì vậy mà tơi thường xun sử dụng phần
mềm adobe fresenter này để thiết kế bài giảng điện tử trong các tiết học khám phá
môi trường xung quanh.
7.2. Khả năng áp dụng của sáng kiến
- Sáng kiến được áp dụng giảng dạy cho trẻ 5 tuổi trong trường mầm non Liên Bảo
và tất cả các trường trong Thành Phố Vĩnh Yên.
8. Các thông tin cần được bảo mật
Không có
9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến
- Điều kiện về cơ sở vật chất: Phòng máy, máy chiếu đầy đủ…
- Điều kiện về trang thiết bị, đồ dùng dạy học đầy đủ phong phú.
- Điều kiện về con người: sự quan tâm giúp đỡ về thời gian và đóng góp ý
kiến xây dựng của ban giám hiệu và đồng nghiệp.
- Trẻ trong lớp đi học đều, tự tin, mạnh dạn tham gia vào các hoạt động.
- Giáo viên tích cực tự học, tự bồi dưỡng, nghiên cứu....
- Phụ huynh học sinh tin tưởng, nhiệt tình ủng hộ trong các hoạt động của trẻ
hàng ngày, đặc biệt là hoạt động ứng dụng công nghệ thơng tin giúp trẻ phát triển
tồn diện; có sự phối hợp đầu tư, bồi dưỡng về tin học cơ bản cho trẻ.
10. Đánh giá lợi ích thu được do áp dụng của sáng kiến
Qua thời gian ứng dụng công nghệ thông tin vào bài dạy tôi đã đạt được kết
quả như sau:
10.1. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng
kiến theo ý kiến của tác giả.
Kết quả đạt được như sau:
Đối tượng
Về phía
trẻ
Trước khi áp dụng sáng kiến
Sau khi áp dụng sáng kiến
- 50% trẻ tích cực tham gia hoạt - 99% trẻ tích cực tham gia hoạt
động.
động
- 50% trẻ đạt được mục đích, - 99% trẻ đạt được mục đích,
yêu cầu của tiết dạy
yêu cầu của tiết dạy.
- Trẻ không hứng thú tham gia
- Trẻ hứng thú tham gia tiết học,
tiết học, buổi học trở nên khô
buổi học trở nên hấp dẫn với trẻ,
khan với trẻ, mục tiêu bài dạy
tránh nhàm chán, đạt được mục
chưa có kết quả cao, chất lượng tiêu bài dạy, chất lượng giáo dục
Về phía
giáo dục chưa cao.
cao.
- Cô không tiếp cận với công - Cô hiểu biết và thành thạo về
giáo viên
nghệ thông tin, hiểu biết về công nghệ thông tin từ đó có thể
cơng nghệ thơng tin hạn chế vì tự tìm tịi thiết kế hoạt động dạy
vậy tổ chức giờ dạy cho trẻ học mới mẻ và sáng tạo giúp trẻ
Thời gian
thiếu sáng tạo và thủ công.
hứng thú.
- Mất nhiều thời gian chuẩn bị - Cô giảm được công chuẩn bị
Kinh tế
đồ dung dạy học thủ công.
đồ dùng dạy học thủ cơng.
- Cơ mất nhiều kinh phí mua đồ - Ứng dụng công nghệ thông tin
dùng trực quan, mất nhiều thời trong giờ dạy giảm thiểu về thời
gian làm đồ dùng dạy học.
gian, công sức và kinh tế. Bởi
tranh ảnh, nhạc, hình ảnh có thể
dễ dàng download trên mạng
internet miễn phí.
Từ những kết quả thu được trên trẻ sau một thời gian áp dụng các phương pháp trên
tôi thấy rằng: thơng qua các tiết học và các hình thức tổ chức trò chơi đã đem lại kết
quả tốt, đa số trẻ không chú ý vào bài học nay đã rất hứng thú. Một số trẻ rất tự tin
khi trả lời câu nỏi của cơ và nói lên được những suy nghĩ, ý kiến của mình. Các tiết
học trở nên sơi nổi, khơng cịn gị bó và nhàm chán, bên cạnh đó khi áp dụng sáng
kiến cịn tiết kiệm được thời gian cơng sức và chi phí của giáo viên, chứng tỏ các
phương pháp trên đã có hiệu quả vào trong thực tế.
Như vậy, kết quả thực nghiệm của tôi đã thành công và tạo được thêm cảm
hứng cho tôi thiết kế thêm nhiều các phương pháp mới nhằm phục vụ tốt hơn cho
việc giảng dạy.
10.2. Đánh giá lợi ích thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của các tổ chức,
cá nhân.
Sau khi áp dụng sáng kiến “Một số giải pháp ứng dụng phần mềm tin học trong
hoạt động khám phá môi trường xung quanh nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trẻ 5
tuổi trong trường mầm non” tôi đã áp dụng thành công trong các tiết dạy và đã nhận
được rất nhiều ý kiến như:
+ Về phía BGH nhà trường: lãnh đạo ghi nhận và đánh giá cao sáng kiến có
tính sáng tạo, hiệu quả cao trong giáo dục từ đó yêu cầu tập thể giáo viên trong
trường áp dụng rộng dãi trong mọi hoạt động giáo dục trẻ 5 tuổi nhằm nâng cao chất
lượng giáo dục trẻ 5 tuổi tạo tiền đề cho trẻ bước vào lớp 1 một cách vững vàng.
+ Về phía đồng nghiệp: tập thể giáo viên trong trường mầm non Liên Bảo cũng
như một số giáo viên 5 tuổi trong thành phố Vĩnh Yên có ý kiến tán thành cao từ đó
giáo viên học hỏi kinh nghiệm và có động lực phát triển khả năng sáng tạo và kỹ
năng sư phạm tốt. Từ đó giáo viên có sự thay đổi đáng kể trong mỗi tiết dạy, luôn ứng
dụng công nghệ thông tin trong giờ dạy, ln có sự đổi mới trong phương pháp dạy
trẻ. Đồ dùng, hình ảnh dạy trẻ phong phú sáng tạo hấp dẫn với trẻ. Luôn tạo được
môi trường “ học mà chơi, chơi mà học” thoải mái giữa cô và trẻ, từ đó đạt được
mục tiêu giờ dạy.
+ Về phía học sinh: Trẻ hứng thú trong giờ học, thích tham gia các tiết học một
cách sơi nổi, thích đến trường.
- Trẻ trở nên ngoan hơn và thực hiện một cách tự nhiên các yêu cầu của cô.
Đa số các giờ học đã thu hút được 100% trẻ chăm chú vào tiết học, tôi thấy vui
mừng và tiếp tục áp dụng.
- Các hình ảnh động và các đoạn phim, đoạn video, flash thực sự lôi cuốn, hấp
dẫn trẻ.
11. Danh sách các trường, các lớp đã tham gia sáng kiến kinh nghiệm lần đầu
S
Tên tổ chức/ cá nhân
Địa chỉ
T
Phạm vi/ Lĩnh vực áp
dụng sáng kiến
T
Lớp 5TA3 –Một số ứng
1
Nguyễn Thị Bích Ngọc
Trường MN Liên
dụng phần mềm tin học
Bảo
trong giờ khám phá môi
trường xung quanh.
Lớp 5TA – Một số ứng
Trường MN Ngô
2
dụng phần mềm tin học
Lưu Thị Diệu
Quyền
trong hoạt động khám phá
khoa học.
Lớp 5TD – Một số ứng
Trường MN Hoa
3
dụng phần mềm tin học
Trần Thị Thu Trang
Sen
trong hoạt động khám phá
môi trường xung quanh
Lớp 5TC – Một số ứng
Trường MN Định
4
dụng phần mềm tin học
Nguyễn Thị Kim Hà
Trung
trong giờ khám phá môi
trường xung quanh
Liên Bảo, ngày
tháng
năm 2020
Xác nhận của lãnh đạo nhà trường
Liên Bảo, ngày
tháng năm 2020
Người viết báo cáo
Dương Thị Hiền