Tải bản đầy đủ (.docx) (150 trang)

giao an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (541.58 KB, 150 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 8</b>


Ngày soạn: 14/10/011


Ngày giảng: Thứ hai ngày 16 tháng 10 năm 2011
<b>Giáo dục tập thể- tiết 15:</b>


<b>Chào cờ đầu tuần</b>


TPT soạn và dạy


<b>Tập đọc - kể chuyện:</b>

<b>Các em nhỏ và cụ già</b>


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


<b>* Tập đọc</b>


- Bước đầu đọc đúng các kiểu câu : câu kể, câu hỏi. Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện
với lời nhân vật (đám trẻ, ông cụ)


- Hiểu nghĩa: Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau (Trả lời được các câu
hỏi 1, 2, 3, 4)


<b>* Kể chuyện : Kể lại từng đoạn của câu chuyện. (HS khá giỏi kể lại từng đoạn hoặc cả </b>
câu chuyện.


KNS: Biết cảm thông chia sẻ , giúp đỡ những người xung quanh mình.
- Giáo dục ý thức quan tâm giúp đỡ những người xung quanh.


<b>II. Đồ dùng và phương pháp dạy- học </b>
1. Đồ dùng GV : Tranh minh hoạ,
HS : SGK



2. Phương pháp: Trình bày ý kiến cá nhân, đặt câu hỏi.
<b>III- Các hoạt động dạy -học:</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


- Đọc thuộc lòng bài thơ Bận
- Trả lời câu hỏi về nội dung bài
<b>2. Day bài mới</b>


a. Giới thiệu bài (GV giới thiệu)
b.Các hoạt động học tập


<i> GV đọc diễn cảm toàn bài</i>


<i> HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ</i>


<i><b>* Đọc từng câu</b></i>


- Kết hợp tìm từ khó đọc


<i><b>* Đọc từng đoạn trước lớp</b></i>


- HD HS ngắt nghỉ hơi đúng
- Giải nghĩa từ khó


<i><b>* Đọc từng đoạn trong nhóm</b></i>


- 2, 3 HS đọc thuộc lòng
- Trả lời câu



- HS theo dõi SGK, đọc thầm


- HS nối nhau đọc từng câu trong bài
- HS luyện đọc từ khó


- HS nối nhau đọc 5 đoạn trong bài


- HS đọc theo nhóm đơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>* Nối nhau đọc 5 đoạn của bài</b></i>


c.Luyện tập thực hành
- Các bạn nhỏ đi đâu ?


- Điều gì gặp trên đường khiến các bạn nhỏ
phải dừng lại?


- Các bạn nhỏ quan tâm đến ông cụ như
thế nào ?


- Vì sao các bạn quan tâm đến ơng cụ như
vậy ?


- Ơng cụ gặp chuyện gì buồn ?


- Vì sao trị chuyện với các bạn nhỏ, ơng
cụ thấy lòng nhẹ hơn ?


- Chọn tên cho chuyện theo gợi ý SGK



<i>4.Luyện đọc lại</i>


- Cả lớp và GV bình chọn cá nhân đọc tốt


- 5 em đại diện 5 nhóm đọc 5 đoạn bài
+ HS đọc thầm đoạn 1 và 2


- Các bạn nhỏ đi về nhà sau một cuộc dạo
chơi vui vẻ


- Các bạn gặp một cụ già đang ngồi ven
đường, vẻ mặt mệt mỏi, cặp mắt lộ vẻ u
sầu


- Các bạn băn khoăn và trao đổi với nhau.
Có bạn đốn cụ bị ốm, có bạn đốn cụ bị
mất cái gì đó. Cuối cùng, cả tốp đến hỏi
thăm ông cụ.


- Vì các bạn là những đứa trẻ ngoan, nhân
hậu. Các bạn muốn giúp đỡ ông cụ


+ Đọc thầm đoạn 3 và 4


- Cụ bà bị ốm nặng, đang nằm trong bệnh
viện rất khó qua khỏi


- HS trao đổi nhóm, phát biểu


+ Cả lớp đọc thầm đoạn 5, trao đổi nhóm


- HS tiếp nối thi đọc các đoạn 2, 3, 4, 5
- 1 tốp 6 em thi đọc chuyện theo vai
K chuy nể ệ


1. GV nêu nhiệm vụ


- Tưởng tượng mình là một bạn nhỏ trong
truyện và kể lại toàn bộ câu chuyện theo
lời của bạn


2. HD HS kể lại câu chuyện theo lời một
bạn nhỏ


- Cả lớp và GV nhận xét bình chon người
kể chuyện hay nhất


- 1 HS kể mẫu một đoạn của câu chuyện
- Từng cặp HS tập kể theo lời nhân vật
- 1 vài HS thi kể trước lớp


- 1 HS khá giỏi kể lại toàn bộ câu chuyện,
theo lời 1 nhân vật.


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- Các em đã bao giờ làm việc gì để thể hiện sự quan tâm đến người khác, sẵn lòng giúp
đỡ người khác như các bạn nhỏ trong chuyện chưa?


- GV nhận xét giờ học



- Về nhà tiếp tục tập kể chuyện, kể lại cho bạn bè và người thân nghe.
<b>Toán- tiết 36:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Thuộc bảng chia 7 và vận dụng để giải tốn có lời văn. Biết xác định


1


7<sub>của một hình </sub>


đơn giản.


- Rèn KN tính và giải tốn
- GD HS chăm học


<b>II- Đồ dùng và phương pháp dạy học: </b>
1. Đồ dùng - GV : Bảng phụ


- HS : SGK


2. Phương pháp: Hỏi đáp trước lớp, trình bày ý kiến cá nhân..
<b>III- Các hoạt động dạy học:</b>


<b>1. Kiểm tra:</b>


- Đọc bảng chia 7 ?
- Nhận xét, cho điểm
<b>2. Dạy bài mới</b>


a. Giới thiệu bài (GV giới thiệu)
b.Các hoạt động học tập



* Bài 1( 36):


- Nêu yêu cầu bài toán?
- Nhận xét, cho điểm?
* Bài 2:


- Nêu cách chia ?


- Chấm bài, nhận xét
* Bài 3:


- Đọc đề? Tóm tắt?


- Chấm bài, nhận xét.
* Bài 4:


- Treo bảng phụ
- Tìm


1


7<sub> số con mèo ta làm thế nào ?</sub>


<b>3. Củng cố:</b>


- Thi đọc HTL bảng chia 7


- 2, 3 HS đọc



- Tính nhẩm
- HS nêu KQ


- Làm vào SGK


28 7 35 7 21 7
28 4 35 5 21 3
0 0 0


42 7 42 6 25 5
42 6 42 7 25 5
0 0 0
- HS làm vở


Bài giải


Số nhóm chia được là:
35 : 7 = 5 (nhóm)


Đáp số: 5 nhóm


- HS quan sát tranh


- Ta lấy 21 : 7 = 3 con mèo
- Vậy


1


7 <sub>số con mèo là 3 con mèo.</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Ngày soạn: 14/10/2011


Ngày giảng: Thứ ba ngày 17 tháng 10 năm 2011
<b>Chính tả (Nghe - viết)</b>

<b>Các em nhỏ và cụ già</b>


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


- Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức văn xi.


- Làm đúng bài tập chính tả chứa tiếng bắt đầu bằng r/d/gi (hoặc có vần n/ng) theo
nghĩa đã cho.


- Kĩ năng nghe viết đúng chính tả.
- Giáo dục ý thức rèn chữ, giữ vở.


<b>II. Đồ dùng và phương pháp dạy học </b>
<b> 1. Đồ dùng: - GV : Bảng phụ viết ND BT2</b>
- HS : Vở chính tả


2. Phương pháp: Viết tích cực, trình bày cá nhân, hỏi đáp trước lớp.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


- GV đọc : nhoẻn cười, nghẹn ngào,
trống rỗng, chống chọi


<b>2.Dạy bài mới</b>
a. Giới thiệu bài



- GV nêu MĐ, YC của tiết học
b. Các hoạt động học tập


<i> HD chuẩn bị</i>


- GV đọc diễn cảm đoạn 4 của chuyện
Các em nhỏ và cụ già


- Đoạn này kể chuyện gì ?


- Khơng kể đầu bài, đoạn văn trên có
mấy câu ?


- Những chữ nào trong đoạn viết hoa ?
- Lời ông cụ được đánh dấu bằng
những dấu gì ?


- GV đọc : ngừng lại, nghẹn ngào, xe
buýt.


<i>b. GV đọc bài</i>


- GV theo dõi, uốn nắn những em viết
chưa đẹp


<i>c. Chấm, chữa bài</i>


- GV chấm bài


- Nhận xét bài viết của HS



- 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con
- Nhận xét bạn viết


- HS theo dõi SGK


- Cụ già nói với các bạn nhỏ lí do khiến cụ
buồn : cụ bà ốm nặng, phải nàm viện khó qua
khỏi. Cụ cảm ơn lòng tốt của ...


- 7 câu


- Các chữ đầu câu


- Dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng,
viết lùi vào 1 chữ.


- HS viết bảng con


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

c. Luyện tập thực hành


<i>* Bài tập 2 (a)</i>


- Đọc yêu cầu BT


- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng


- Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng r/d/gi có
nghĩa ...



- 3 em lên bảng


- HS làm bài.Đổi vở nhận xét bài bạn
- 1 số HS đọc bài làm của mình
Lời giải : giặt, rát, dọc


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>
- GV nhận xét tiết học


- Nhắc HS viết sai lỗi chính tả về nhà viết lại


<b>Tốn - Tiết 37 : </b>

<b>Giảm đi một số lần </b>


<b>I.</b>


<b> Mục tiêu bài học Giúp HS :</b>


- Biết cách giảm 1 số đi nhiều lần và vận dụng để giải các bài tập.
- Phân biệt giảm đi 1 số lần với giảm đi 1 số đơn vị .


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


1. Đồ dùng - 8 con gà sắp xếp thành từng hàng như SGK.


2. Phương pháp: hỏi đáp trước lớp,trình bày ý kiến cá nhân, đặt câu hỏi
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ </b>


- Gọi HS đọc thuộc bảng chia 7


- HS lên bảng làm bài 1, 2, 3/44.
- Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS .
<b>2.Dạy bài mới</b>


a. Giới thiệu bài


- GV nêu MĐ, YC của tiết học
b. Các hoạt động học tập


* Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS cách giảm 1 số
đi nhiều lần


- GV nêu bài toán và gắn các hình minh họa - Quan sát hình minh họa, đọc lại đề
tốn và phân tích đề


- Hàng trên có mấy con gà ? - 6 con gà
- Số con gà hàng dưới như thế nào so với sốgà


hàng trên ?


- Số gà hàng trên giảm đi 3 lần thì
bằng số gà hàng dưới.


- GV hướng dẫn vẽ sơ đồ


+ Vẽ đoạn thẳng thể hiện số gà hàng trên. Chia
đoạn thẳng thành 3 phần bằng nhau. Khi giảm
số gà hàng trên đi 3 lần thì cịn lại mấy lần ?


+ Số gà hàng trên đang là 3 phần,


giảm đi 3 lần thì được 1 phần


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Y/c HS suy nghĩ và tính số gà hàng dưới Giải :


Số gà hàng dưới là :
6 : 3 = 2 (con gà)
Đáp số : 2 con gà
- Tiến hành tương tự với bài toán về độ dài


đoạn thẳng AB và CD


- Vậy muốn giảm 1 số đi nhiều lần ta làm như
thế nào ?


- Muốn giảm 1 số đi nhiều lần ta lấy
số đó chia cho số lần


c.


Luyện tập - Thực hành


<i><b>Bài 1/37</b></i>


- Y/c HS đọc cột đầu tiên trên bảng - 1 HS đọc cột đầu tiên


- Muốn giảm1 số đi 4 lần ta làm như thế nào ? - Gọi HS trả lời : lấy số đó chia cho
4


- Hãy giảm 12 đi 4 lần - 12 : 4 = 3



- Muốn giảm 1 số đi 6 lần ta làm như thế nào ? - Lấy số đó chia cho 6


- Y/c HS suy nghĩ làm tiếp các phần còn lại - HS làm bài, sau đo 2 HS ngồi cạnh
nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của
nhau


- Chữa bài và cho điểm HS


<i><b>Bài 2/37</b></i>


a) - Gọi 1HS đọc đề bài


- Y/c HS tự tóm tắt bài tốn trong SGK nêu bài
tốn GV ghi trên bảng và hướng dẫn HS cách
trình bày bài giải dạng toán mới


- 1 HS làm bảng,


b) - Gọi 1 HS đọc đề bài


- Y/c HS suy nghĩ tự vẽ sơ đồ và trình bày bài
giải


- 1 HS làm bảng, HS cả lớp làm vào
vở


Giải :


Thời gian làm cơng việc đó bằng máy
là :



30 : 5 = 6 (giờ)
Đáp số : 6 giờ
- Chữa bài và cho điểm HS.


<i><b>Bài 3/37</b></i>


- Gọi 1 HS đọc đề bài


- Muốn vẽ đoạn thẳng CD và MN ta phải biết
được điều gì trước ?


- Độ dài của mỗi đoạn thẳng là bao
nhiêu cm ?


- Y/c HS tính độ dài của đoạn thẳng CD và MN - HS tính độ dài CD và MN
- Y/c HS vẽ hình


- Chữa bài và cho điểm HS. - 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở
kiểm tra bài của nhau


<b>3. </b>


<b> Củng cố, dặn dò</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

nào ?


<b>T</b>


<b> ự nhiên và xã hội- tiết16 : </b>


<b>Vệ sinh thần kinh ( tiếp theo)</b>


<b>I. Mục tiêu bài học: </b><i>Sau bài học, h/s có khả năng:</i>


- Nêu được vai trò của giấc ngủ đối với sức khoẻ.


- Lập được thời gian biểu hàng ngày qua việc sắp xếp thời gian ăn, ngủ, học tập và vui
chơi,... một cách hợp lí.


- KNS: Đánh giá được việc mình làm liên quan đến thần kinh.


Biết tìm kiếm, sử lí, phán đốn, so sánh các trạng thái thần kinh có lợi, có hại.
- Giáo dục ý thức giữ gìn sức khoẻ tốt.


<b>II. Đồ dùng và phương pháp dạy học:</b>
1. Đồ dùng - Các hình trong sgk trang 34- 35


2. Phương pháp: Thảo luận, làm việc nhóm, hỏi ý kiến chuyên gia
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>1. Kiểm tra:</b>


- Những thức ăn nào có hại cho cơ quan
thần kinh?


- Nhận xét, đánh giá bài h/s.
<b>2.Dạy bài mới:</b>


<i><b>Hoạt động 1:</b></i>


a. Mục tiêu:



- Nêu được vai trò của giấc ngủ đối với sức
khoẻ.


b. Cách tiến hành:


<i><b>B1: Làm việc theo cặp</b></i>


- Yêu cầu h/s thảo luận theo các nội dung
câu hỏi sau:


+Theo bạn khi ngủ những cơ quan nào
được nghỉ ngơi?


+Có khi nào bạn bị mất ngủ không, hãy
nêu cảm giác của bạn sau đêm đó?


+ Nêu những điều kiện để có giấc ngủ tốt?
+ Hàng ngày bạn thức dậy và đi ngủ lúc
mấy giờ?


+ Bạn đã làm những việc gì trong cả ngày?


<i><b>B2: Làm việc cả lớp:</b></i>


- Yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày,
nhóm khác lên bổ sung và trình bày kết quả
làm việc của nhóm mình.


- 2 h/s lên bảng nêu.


- Lớp nhận xét, nhắc lại.


<i><b>Thảo luận</b></i>


- Các cặp làm việc.


- Mỗi cặp trả lời 1 câu hỏi.


- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả
của nhóm mình mỗi nhóm trình bày một
câu hỏi đã chẩn bị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- GV kết luận.


<i><b>Hoạt động 2:</b></i>


a. Mục tiêu: Lập được thời gian biểu hàng
ngày qua việc sắp xếp thời gian ăn ngủ học
tập và vui chơi... một cách hợp lí.


b. Cách tiến hành:


<i><b>B1: Hướng dẫn cả lớp</b></i>


- Hướng d n h/s chia th nh các c t theo ẫ à ộ
t ng m c m t theo m u sauừ ụ ộ ẫ


<b>Buổi Thời</b>
<b>gian</b>



<b>Công việc làm</b>
Sáng


Trưa
chiều
Tối


<i><b>B2: Làm việc cá nhân</b></i>
<i><b>- </b></i>Hướng dẫn h/s thực hiện


<i><b>B3: Làm việc cả lớp</b></i>


- Trình bày thời gian biểu của mình.


- Bổ sung cho thời gian biểu của h/s hợp lí.


<i><b>*Kết luận:</b></i>


Thực hiện thời gian biểu giúp chúng ta sinh
hoạt và làm việc một cách khoa học vừa
bảo vệ được hệ thần kinh lại giúp ta nâng
cao hiệu quả công việc, học tập.


<b>3. Củng cố – dặn dò:</b>


<i><b>* Củng cố:</b></i>


- Tại sao chúng ta phải lập thời gian biểu?
- Sinh hoạt và học tập theo thời gian biểu
có lợi gì?



<i><b>* Dặn dò:</b></i> Giữ vệ sinh cơ quan thần kinh


<i><b>Thực hành lập thời gian biểu trong một</b></i>
<i><b>ngày</b></i>


- Từng em lập thời gian biểu cho riêng
mình .


- Có thể trao đổi với bạn cho thời gian biểu
của mình được hồn thiện.


- HS lên trình bày thời gian biểu của mình.
- Các bạn khác nhận xét, bổ sung.


- Vài h/s nêu lại kết luận
- HS nêu.


- Vài em nhận xét.
- Cả lớp nêu lại.


<b>Thể dục- tiết15:</b>


<b>Đi chuyển hướng phải trái. Trò chơi: " Chim về tổ"</b>


GV bộ môn soạn, dạy


Ngày soạn: 14/10/2011


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Tiếng ru</b>


<b>I. Mục tiêu bài học : </b>


- Bước đầu biết đọc bài thơ với giọng tình cảm, ngắt giọng hợp lý.


- Hiểu điều bài thơ muốn nói với em: Con người sống giữa cộng đồng phải yêu thương
anh em, bạn bè, đồng chí. (trả lời được các câu hỏi trong SGK thuộc hai khổ thơ trong
bài). HS khá giỏi thuộc cả bài thơ.


- Giáo dục ý thức học tốt bộ môn.
<b>II. Đồ dùng và phương pháp dạy học</b>
<b>1. Đồ dùng;</b>


- GV : Tranh minh hoạ bài thơ, tranh minh hoạ đất phù sa bồi ven sông.
- HS : SGK


2. Phương pháp: Thảo luận cặp đơi chia sẻ, hỏi đáp trước lớp, trình bày một phút.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


- Kể lại câu chuyện Các em nhỏ và cụ già
- Câu chuyện muốn nói với các em điều gì
<b>2. Dạy bài mới</b>


a. Giới thiệu bài (GV giới thiệu)
b. Các hoạt động học tập


. GV đọc diễn cảm bài thơ
(Giọng tha thiết, tình cảm)


. HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ



<i><b>* Đọc từng câu thơ</b></i>


- Kết hợp tìm từ khó


<i><b>* Đọc từng khổ thơ trước lớp</b></i>


- GV HD HS nghỉ hơi đúng sau các dấu
câu và giữa các dòng thơ ngắn


- Giải nghĩa các từ chú giải trong bài


<i><b>* Đọc từng khổ thơ trong nhóm</b></i>
<i><b>* Đọc đồng thanh bài thơ</b></i>


3.HD tìm hiểu bài:


- Con ong, con cá, con chim yêu những
gì ?


- Nêu cách hiểu của em về mỗi câu thơ
trong khổ thơ 2 ?


- Vì sao núi khơng chê đất thấp, biển


- 2 HS kể lại câu chuyện
- HS trả lời


- Nhận xét bạn



- HS QS tranh minh hoạ


- HS nối nhau đọc 1 câu (2 dòng thơ)
- HS luyện đọc từ khó


- HS nối tiếp nhau đọc 3 khổ thơ trước lớp


- HS đọc theo nhóm đơi


- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm
- Cả lớp đọc đồng thanh


- Con ong yêu hoa vì hoa có mật


- Con cá u nước vì có nước con cá mới
bơi lội được


. Con chim u trời vì có trời chim mới
thả sức tung cánh hót ca, bay lượn
- HS trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

không chê sông nhỏ ?


- Câu lục bát nào trong khổ thơ nói lên ý
chính của bài thơ ?


c. Luyện tập thực hành
- GV đọc diễn cảm bài thơ
- HD HS đọc thuộc khổ thơ 1



- HD HS đọc thuộc lòng tại lớp từng khổ
thơ, cả bài


bồi mà cao. Biển khơng chê sơng nhỏ vì
biển nhờ có nước của mn dịng sơng mà
đầy.


- Con người muốn sống, con ơi / Phải yêu
đồng chí, yêu người anh em.


- HS học thuộc lòng
<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- GV nhận xét tiết học


- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc lịng bài thơ
<b>Tốn - tiết 38:</b>

<b>Luyện tập</b>


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


- Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần và giảm một số đi một số lần nhiều lần;
vận dụng vào giải toán.


- Rèn KN giải toán cho HS.
- GDHS chăm học.


<b>II. Đồ dùng và phương pháp dạy học:</b>
1. Đồ dùng: GV: Bảng phụ - Phiếu học tập


HS: SGK



2. Phương pháp: hỏi đáp trước lớp, trình bày ý kiến cá nhân...
<b>III. Các ho t </b>ạ động d y h c ch y u:ạ ọ ủ ế


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


<b>1. Kiểm tra:</b>


- Muốn giảm một số đi một số lần ta làm
như thế nào?


- Nhận xét, cho điểm


- 2, 3 HS nêu
- Nhận xét
<b>2. Dạy bài mới:</b>


a. Giới thiệu bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Bài 1: Viết (theo mẫu)
- Treo bảng phụ.


- 6 gấp 5 lần dược bao nhiêu?
- Viết 30 vào ô trống nào?


- 30 giảm đi 6 lần được bao nhiêu?
- Vậy điền 5 vào ô trống nào?
- HDHS làm các phần tiếp theo.
- Chữa bài, nhận xét.



- HS quan sát.
- Được 30
- Ô trống thứ 2
- Được 5.


- Ô trống thứ 3.


- HS làm phiếu học tập.
- 3 HS chữa bài.


Bài 2:


- Đọc đề? Tóm tắt?


- Buổi sáng bán được bao nhiêu lít dầu?
- Buổi chiều bán ntn so với buổi sáng?
- Muốn tính số dầu buổi chiều ta làm ntn?


- Chấm bài, chữa bài.


+ HS đọc đề tốn, tóm tắt bài tốn.
- 60 lít


- Giảm 3 lần


- Lấy số dầu buổi sáng chia 3
- Làm vở - 1 HS chữa bài


<b>Bài giải</b>



Số dầu bán được buổi chiều là:
60: 3 = 20 (lít)


Đáp số: 30 lít dầu.
Bài 3:


- Đo độ dài đoạn AB?


- Giảm độ dài đoạn ab đi 5 lần thì được
mấy cm?


- Vẽ đoạn MN?
- Nhận xét, chữa bài.


- Làm phiếu học tập - 1HS làm trên bảng
- HS đo đoạn AB là 10cm.


- Lấy 10: 5 = 2cm.
Vậy đoạn MN = 2cm.
- Vẽ đoạn MN dài 2cm.
<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- Muốn giảm (hoặc gấp) một số đi (hoặc
lên) một số lần ta làm ntn?


- HS nêu


<b>Tập viết</b>


<b>Ôn chữ hoa</b>

<b>G</b>




<b>I- Mục tiêu bài học:</b>


- Viết đúng chữ hoa G (1 dòng), C, Kh (1 dòng).
- Viết tên riêng Gị Cơng(1 dịng) bằng chữ cỡ nhỏ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>II- Đồ dùng và phương pháp dạy học:</b>


GV: Mẫu chữ viết hoa g, tên riêng gị cơng và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ
HS: Vở tv


<b>III- Các ho t </b>ạ động d y h c ch y u:ạ ọ ủ ế


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


<b>1. Kiểm tra:</b>


- Viết: Ê - Đê, em - 2 em lên bảng viết, cả lớp viết bảng con
- Nhận xét bạn viết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

a) Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học.
b)Các hoạt động học tập


* Luyện viết chữ hoa


- Tìm các chữ hoa có trong bài?


- GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết


G, C, Kh



* luyện viết từ ứng dụng (tên riêng)
- Đọc từ ứng dụng


- GV giới thiệu: Gị Cơng là tên một thị xã
thuộc tỉnh Tiền Giang, trước đây là nơi
đóng quân của ông Trương Định - Một
lãnh tụ nghĩa quân chống Pháp.


- GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết


Gị Cơng


* Luyện viết câu ứng dụng
- Đọc câu ứng dụng


- Lời khuyên của câu tục ngữ: Anh em
trong nhà phải đoàn kết, yêu thương nhau
- GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết


Khôn, Gà


* HD viết vào vở tập viết.


- G, C, Kh


- HS theo dõi, quan sát.


- HS tập viết G, C, Kh vào bảng con
- Gị Cơng



- HS tập viết Gị Cơng vào bảng con


Khơn ngoan đối đáp người ngồi
Gà cùng một mẹ chớ hoài đá
nhau


- HS tập viết trên bảng con chữ: Khôn,


- HS viết bài.


-Gv uốn nắn
* Chấm, chữa bài:
- GV chấm bài


- Nhận xét bài viết của HS
<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Luyện từ và câu</b>


<b>Từ ngữ về cộng đồng - Ôn tập câu ai là gì?</b>


<b>I- Mục tiêu bài học:</b>


- Hiểu và phân loại được một số từ ngữ về cộng đồng.


- Biết tìm các bộ phận của câu trả lời câu hỏi: Ai( cái gì, con gì)? Làm gì?
- Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận của câu đã xác định.


<b>II- Đồ dùng và phương pháp dạy học:</b>



1. Đồ dùng : GV: Bảng phụ viết BT1, bảng lớp viết câu văn BT3.
HS: SGK


2. Phương pháp: Hỏi đáp trước lớp, trình bày một phút, thảo luận..
<b>III- Các ho t </b>ạ động d y h c ch y u:ạ ọ ủ ế


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


<b>1. Kiểm tra:</b>


- Làm miệng BT2, 3 tiết lt&c tuần 7
- GV nhận xét.


- 2 HS làm miệng
- Nhận xét bạn.
<b>2. Dạy bài mới:</b>


a) Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học
b) các hoạt động học tập


<b>Bài tập1: Xếp những từ nào vào mỗi ô </b>
trong bảng phân loại


- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng
+ Những người trong cộng đồng: Cộng
đồng, đồng bào, đồng đội, đồng hương
+ Thái độ, hoạt động trong cộng đồng:
Cộng tác, đồng tâm


- 1 HS đọc nội dung Bài tập, lớp theo dõi


SGK


- 1 HS làm mẫu


- Lớp làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm
- Đọc bài làm của mình


- Nhận xét bạn


<b>Bài tập 2: Em tán thành thái độ nào và </b>
không tán thành thái độ nào?


- GV giải nghĩa từ: Cật, lưng


- 1 HS đọc nội dung bài tập
- HS trao đổi nhóm


- Đại diện nhóm trình bày kết quả
- Nhận xét bạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Giải nghĩa từng câu tục ngữ - HS học thuộc 3 câu thành ngữ, tục ngữ
<b>Bài tập 3: Tìm các bộ phận của câu</b>


- GV chấm bài, nhận xét


- 1HS đọc ND Bài tập, lớp theo dõi SGK.
- HS làm bài vào vở, 3HS lên bảng làm.
- Nhận xét bài làm của bạn.


+ Lời giải đúng:



- Đàn sếu / đang sải cánh trên cao
(Con gì? làm gì?)


- Sau một cuộc dạo chơi, đám trẻ / ra về
(Ai? làm gì?)


- Các em tới chỗ ơng cụ, lễ phép hỏi
(Ai? làm gì?)


<b>Bài tập 4: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu </b>
được in đậm.


- 3 câu được nêu trong BT được viết theo
mẫu câu nào?


- GV nhận xét


- 2, 3 HS đọc nội dung Bài tập
- Ai làm gì?


- HS làm bài vào vở
- 5, 7 HS phát biểu ý kiến
- Nhận xét bạn


+ Lời giải đúng:


- Ai bỡ ngỡ đứng nép bên người thân?
- Ơng ngoại làm gì?



- Mẹ bạn làm gì?
<b>3. Củng cố, dặn dị</b>


- GV nhận xét tiết học
Ngày soạn: 18/10


Ngày giảng: Thứ năm, ngày 20 tháng 10 năm 2011
<b>Tốn -tiết 39</b>


<b>Tìm số chia</b>


<b>I- Mục tiêu bài học:</b>


- Biết tên gọi của các thành phần trong phép chia.
- Biết tìm số chia chưa biết.


- Rèn KN tính và giải tốn.


<b>II- Đồ dùng và phương pháp dạy học: </b>


1. Đồ dùng: GV: Bảng phụ- Phiếu học tập.
HS: SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>III- Các ho t </b>ạ động d y h c ch y u:ạ ọ ủ ế


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


<b>1. Kiểm tra:</b>
<b>2. Dạy bài mới:</b>
* Giới thiệu bài:



* Các hoạt động học tập
a) Hướng dẫn tìm số chia.


- Nêu bài tốn 1: Có 6 ơ vng chia thành
2 nhóm. Hỏi mỗi nhóm có bao nhiêu ơ
vng? Nêu phép tính tìm số ơ vng?
- Nêu tên gọi các thành phần của phép
chia: 6 : 2 = 3?


- Nêu bài tốn 2: Có 6 ơ vng, chia đều
thành các nhóm, mỗi nhóm có 3 ơ vng,
hỏi chia được mấy nhóm?


- Nêu phép tính?


- Vậy số nhóm 2 = 6: 3
- 2 là gì trong phép chia?


- Mỗi nhóm có 3 ơ vng
6: 2 = 3 (ô vuông)


- 6 là sbc, 2 là sc, 3 là thương


- 2 nhóm


6 : 3 = 2 (nhóm)
- Số chia.


- HS đọc.
* Vậy số chia trong phép chia thì bằng số



bị chia chia cho thương.


- Ghi bảng: 30: X = 5, x là gì trong phép
chia? Nêu cách tìm x?


- HD trình bày bài tìm x:


+ Muốn tìm số chia ta làm ntn?


- X là số chia.
30 : X = 5
X = 30 : 5
X = 6


- Lấy số bị chia chia cho thương.
b) Luyện tập thực hành


Bài 1: Tính nhẩm
- Bài tốn u cầu gì?
- Nhận xét, cho điểm


- Làm miệng- Nêu kết quả.
- Làm phiếu học tập.


Bài 2: X là thành phần nào của phép chia?
- Nêu cách tìm số bị chia, số chia?


- Chữa bài, nhận xét.



- HS nêu
a) 12 : X = 2
X = 12 : 2
X = 6


b) 42 : X = 6
X = 42: 6
X = 7
Bài 3:


- Trong phép chia hết, SBC là 7, thương


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

lớn nhất là mấy?


- 7 chia cho mấy thì được 7?


- Trong phép chia hết, sbc là 7, thương bé
nhất là mấy?


- 7 chia cho mấy thì được 1?


- Là 7
7 : 1 = 7
- Là 1
7 : 7 = 1
<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- Trò chơi: Ai nhanh hơn?


A) x: 5 = 7; b) 56: X = 7


- Dặn dị: Ơn lại bài.


- HS chơi trị chơi


<b>Âm nhạc -tiết 8</b>


<b>Ơn tập bài hát: Gà gáy</b>


(Giáo viên bộ mơn soạn và giảng)


<b>Chính tả (nhớ -viết)</b>

<b>Tiếng ru</b>


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


- Nhớ và viết lại chính xác khổ thơ 1 và 2 của bài Tiếng ru. Trình bày đúng hình
thức của bài thơ viết theo thể lục bát.


- Làm đúng bài tập tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng r/d/gi (hoặc có vần n/ng)
theo nghĩa đã cho.


<b>II- Đồ dùng và phương pháp dạy học:</b>
1. Đồ dùng: GV: Bảng phụ viết ND bài tập 2


HS: Vở chính tả
2. Phương pháp: viết tích cực, hỏi đáp trước lớp
<b>III- Các ho t </b>ạ động d y h c ch y u:ạ ọ ủ ế


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


<b>1. Kiểm tra:</b>



- Viết: Giặt giũ, nhàn rỗi, da dẻ, rét run - 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con
- Nhận xét.


<b>2. Dạy bài mới:</b>


a) Giới thiệu bài (GV giới thiệu)
b) Các hoạt đông học tập


* HD chuẩn bị:


- GV đọc khổ thơ 1 và 2 của bài tiếng ru
- Bài thơ viết theo thể thơ gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Cách trình bày bài thơ lục bát có điểm gì
đáng lưu ý?


- Dịng thơ nào có dấu chấm phẩy?
- Dịng thơ nào có dấu gạch nối?
- Dịng thơ nào có dấu chấm hỏi?
- Dịng thơ nào có dấu chấm than?


+ Viết: làm, yêu nước, chẳng, lúa chín, ...
* HS nhớ - Viết 2 khổ thơ


- GV nhắc HS ghi tên bài ở giữa trang vở,
viết hoa các chữ đầu dòng, đầu khổ thơ,
đánh dấu câu đúng.


* Chấm, chữa bài:



- Nhận xét bài viết của HS.


- Dòng 6 viết cách lề vở 2 ơ, dịng 8 viết
cách lề vở 1 ơ


- Dịng thứ 2
- Dịng thứ 7
- Dịng thứ 7
- Dòng thứ 8


+ HS viết bảng con
- HS viết bài


c)HDHS làm Bài tập chính tả:


* Bài tập 2: Tìm các tiếng bắt đầu bằng
r/d/gi


- GV nhận xét


- 1 HS đọc nội dung bài tập.


- 1 em lên bảng làm, cả lớp làm vở.
- Nhận xét bài bạn.


- Lời giải: Rán, dễ, giao thừa.
<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


- GV nhận xét tiết học
- Về nhà xem lại bài viết chính tả



<b>Thủ cơng -tiết 8</b>


<b>Gấp, cắt, dán bơng hoa (tiết 2)</b>


<b>I- Mục tiêu bài học:</b>


- Củng cố cách gấp, cắt, dán bơng hoa theo đúng quy trình kĩ thuật.


- HS gấp, cắt, dán được các cánh của bông hoa tương đối đều nhau (có trang trí)
- HS u thích gấp, cắt, dán hình.


<b>II- Đồ dùng và phương pháp dạy học</b>


<b> 1. Đồ dùng - Bông hoa mẫu, lọ hoa có trang trí.</b>
- Giấy, kéo, keo.


2. Phương pháp: trình bày cá nhân, hỏi đáp trước lớp..
<b>III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>2. Dạy bài mới:</b>
a. Giới thiệu bài.


- Giới thiệu lọ hoa mẫu.


b. các hoạt động học tập- thực hành


- HDHS cách gấp, cắt, dán bông hoa 5,4,8
cánh.



- Gọi HS thực hiện lại các thao tác.
- Gợi ý cách trang trí lọ hoa.


- Thực hành gấp (theo dõi, giúp đỡ HS
chậm)


<b> Trưng bày sản phẩm.</b>


- Tổ chức trưng bày trước lớp.
- Nhận xét, đánh giá sản phẩm.


- HS quan sát.
- 3 HS nêu lại.


- 3 HS làm thao tác của 3 bông hoa
- Quan sát, nhớ lại từng bước.
- HS có sự sáng tạo.


- Làm cá nhân.


- Giới thiệu sản phẩm theo nhóm.
- Nhận xét, xếp loại.


<b>3- Củng cố, dặn dò:</b>
- Hệ thống nội dung bài.


- Về nhà tập gấp và chuẩn bị bài sau.


Ngày soạn: 19/10



Ngày giảng: Thứ sáu ngày 21 tháng 10 năm 2011
<b>Tập làm văn</b>


<b>Kể về người hàng xóm</b>


<b>I- Mục tiêu bài học:</b>


- Rèn kĩ năng nói: Biết kể về một người hàng xóm theo gợi ý


- Rèn kỹ năng viết: Viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (khoảng 5
câu).


MT:- GDHS tình cảm đẹp đẽ trong xã hội.
<b>II- Đồ dùng và phương pháp dạy học:</b>


1. Đồ dùng: GV: Bảng lớp viết 4 câu hỏi gợi ý kể về người hàng xóm
HS: Vở viết


2. Phương pháp: Viết tích cực, hỏi đáp theo cặp, trình bày ý kiến cá nhân
<b>III- Các ho t </b>ạ động d y h c ch y u:ạ ọ ủ ế


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


<b>1. Kiểm tra:</b>


- Kể lại câu chuyện khơng nỡ nhìn
- Nói về tính khơi hài của câu chuyện


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>a) Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học.</b>
b) Các hoạt động học tập



<b>Bài tập 1: Đọc yêu cầu </b>


- GV nhận xét, rút kinh nghiệm
<b>Bài tập 2: Đọc yêu cầu </b>


- GV nhắc HS chú ý kể giản dị, chân thật


+ Kể về một người hàng xóm mà em quý
mến


- Dựa vào 4 gợi ý 1HS khá giỏi kể mẫu.
- 3, 4 HS thi kể


+ Viết những điều em vừa kể thành một
đoạn văn ngắn (từ 5 đến 7 câu)


- HS viết bài


- 5, 7 em đọc bài viết


- Nhận xét, bình chọn người viết tốt.
<b>3. Củng cố, dặn dị</b>


- GV nhận xét tiết học


- Đọc lại bài văn cho người thân nghe.


<b>Toán -tiết 40</b>

<b>Luyện tập</b>



<b>I- Mục tiêu bài học:</b>


- Biết tìm một thành phần chưa biết của phép tính.


- Biết làm tính nhân( chia) số có hai chữ số với( cho) số có một chữ số.
- Rèn KN tính và giải toán.


<b>II - Đồ dùng và phương pháp dạy học:</b>
1. Đồ dùng: GV: Phiếu ht- Bảng phụ


HS: SGK


2. Phương pháp: hỏi đáp trước lớp...
<b>III- Các ho t </b>ạ động d y h c ch y u:ạ ọ ủ ế


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>1. Kiểm tra: Nêu cách tìm số chia?</b> - HS nêu.
<b>2. Bài mới:</b>


Bài 1: X là thành phần nào của phép chia?
- Nêu cách tìm x?


- Chấm bài, nhận xét


- HS nêu


- L m phi u h c t p.à ế ọ ậ
a) x + 12 = 36



X = 36 - 12
X = 24


b) x - 25 = 35
X= 35 + 15
X = 50
c) X x 6 = 30


X = 30 : 6
X = 5


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Bài 2: Đọc đề?


- Chữa bài, nhận xét.


Bài 3:


- Bài toán cho biết gì?


- Bài tốn hỏi gì?


- Bài thuộc dạng tốn gì?


- Nêu cách tìm một trong các thành phần
bằng nhau của phép tính?


- Chấm bài, nhận xét.


Bài 4: Quan sát và đọc giờ?
- Khoanh vào phương án nào?



- Đổi vở - kiểm tra.


- 3 HS chữa bài trên bảng


64 2 80 4 99 3


60 32 80 20 90 33


04 00 09


4 0 9


0 0 0


- Đọc đề tốn


- Có 36 l dầu, số dầu còn lại trong thùng
bằng 1/3 số dầu đã có.


- Trong thùng cịn lại bao nhiêu l dầu?
- HS nêu.


- Ta lấy số đó chia cho số phần
<b>Bài giải</b>


Số dầu còn lại trong thùng là:
36 : 3 = 12 (lít)


Đáp số: 12 lít dầu.


- HS đọc giờ chỉ trên đồng hồ
- Phương án b)


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>
- Trò chơi: Ai nhanh hơn?


a) X : 7 = 8 b) 63 : X = 7
- Dặn dị: Ơn lại bài.


- HS thi chơi - Nêu kết quả.


<b>Mỹ thuật (tiết 8)</b>



<b>(Giáo viên bộ môn soạn và giảng)</b>



<b>Thể dục (tiết 16)</b>



<b>Đi chuyển hướng phải trái</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS tiếp tục ôn đi chuyển hướng phải trái.


- Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác
- Chơi trị chơi: Chim về tổ


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ.
Phương tiện: Chuẩn bị còi cho trò chơi.
<b>III. Các ho t </b>ạ động d y - h c ch y uạ ọ ủ ế


<b>Nội</b>


<b>dung</b>


<b>Thời</b>


<b>lượng</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


1. Phần
mở đầu


4-5 phút + GV nhận lớp phổ biến nội
dung yêu cầu giờ học


- GV điều khiển lớp


+ Cả lớp chạy chậm theo 1 hàng
dọc xung quanh sân tập


- Tại chỗ khởi động các khớp
- Chơi trò chơi: Có chúng em
2. Phần


cơ bản


24-25
phút


+ Ơn đi chuyển hướng phải trái


- GV biểu dương những tổ thực
hiện tốt.



- Những tổ tập chưa tốt phải
chạy 1 vòng xung quanh lớp.
+ Chơi trò chơi: Chim về tổ
- GV tăng yêu cầu cho trò chơi
thêm hào hứng, phong phú


- HS chia tổ tập luyện
- Lần 1: GV điều khiển


- Lần 2: Lớp trưởng điều khiển
- Lần 3: Các tổ thi đua


- HS chơi trò chơi


- Phối hợp các động tác sau: tập
hợp hàng ngang, dóng hàng,
điểm số, quay phải, quay trái, di
chuyển hướng phải trái


3. Phần
kết thúc


2-3 phút + GV nhận xét giờ học
- Khen những HS học tốt


+ Đứng tại chỗ vỗ tay hát


<b>Đã duyệt bài tuần 8</b>



<i>Ngày … tháng … năm 2011</i>


<b>PHÓ HIỆU TRƯỞNG</b>


<i><b>Nguyễn Thị Kim Phượng</b></i>


<b>TUẦN 9</b>



Ngày soạn:22/10


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Chào cờ đầu tuần.</b>


( Tổng phụ trách soạn, dạy)
___________________________


<b>Tiếng việt:</b>


<b>Ôn tập và kiểm tra giữa học kì I(tiết1)</b>


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


- Đọc đúng đoạn văn, bài văn đã học một cách rành mạch( tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/
phút). Trả lời được một câu hỏi về ND đoạn văn đã đọc.


- Tìm đúng những sợ vật được so sánh với nhau đã cho trong các câu đã cho.
- Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh.
<b>II.Đồ dùng và phương pháp dạy- học:</b>


1. Đồ dùng - GV: phiếu ghi tên các bài tập đã học
HS: SGK


2. Phương pháp: hỏi đáp trước lớp, trình bày ý kiến cá nhân


<b>III. Các hoạt động dạy- học:</b>


1. Kiểm tra:
2. Bài mới:
a. G. thiệu bài.


b. Các hoạt đọng học tập


<b>Kiểm tra tập đọc: (1/4 số hs trong lớp)</b>
- GV gọi hs lên bốc thăm bài tập đọc theo
sổ điểm.


- GV đặt câu hỏi ND bài.
Bài tập 2:


Ghi lại tên các sự vật được so sánh với
nhau.


<b>Lời giải:</b>


Sự vật 1 Sự vật 2
a, Hồ nước chiếc gương…lồ.
b,Cầu Thê Húc con tôm.


c, Đầu con rùa trái bưởi.
- GV cùng hs nhận xét.
<b> Bài tập 3:</b>


Chọn những từ ngữ trong ngoặc đơn điền
vào chỗ trống…



<b>Lời giải</b>


+ Mảnh trăng non đầu tháng lơ lửng giữa
trời như một cánh diều.


+ Tiếng gió rừng vi vu như tiếng sáo.
+ Sương sớm long lanh tựa như những hạt
ngọc.


- HS bốc thăm, chuẩn bị 2 phút.
- Đọc bài theo y/ c.


- HS trả lời.
- Đọc y/c


- Lớp làm VBT.
- Gọi hs lên bảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Nhận xét, chữa bài.
<b>3, Củng cố, dặn dò:</b>
- Nhận xét giờ.


______________________________________
<b>Tiếng Việt:</b>


<b>Ơn tập và kiểm tra giữa học kì I.(tiết 2)</b>


I.Mục tiêu bài học:


- Đọc đúng đoạn văn, bài văn đã học một cách rành mạch( tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/


phút). Trả lời được một câu hỏi về ND đoạn văn đã đọc.


- Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu: Ai là gì?
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện đã học.


<b>II. Đồ dùng và phương pháp dạy- học:</b>


1. Đồ dùng Phiếu ghi tên các bài TĐ, Bảng phụ BT2
2. Phương pháp: Hỏi đáp trước lớp, trình bày ý kiến ..
<b>III, Các hoạt động dạy- học:</b>


1. Kiểm tra:
2. Bài mới:
a. G. thiệu bài


b. Các hoạt động học tập
<b>Kiểm tra tập đọc: ( 1/4 số hs)</b>
- Goi hs lên bốc thăm- c. bị bài
<b> Bài tập 2: </b>


Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm.
HD: xác định câu văn theo mẫu nào?
+ Em đã học những mẫu câu nào?


<b>Lời giải:</b>


a, Ai là hội viên của câu lạc bộ thiếu nhi
phường?


b, Câu lạc bộ thiếu nhi là gì?


Bài tập 3:


Kể lại một câu chuyện đã học trong 8 tuần
đầu.


- GV cùng hs bình chọn bạn kể hay, đúng
ND.


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>
- Nhận xét giờ.


- HS chuẩn bị 2phút
- Đọc bài trả lời câu hỏi.
- Đọc y/c


- Ai là gì?, Ai làm gì?
- HS tự TL miệng.
- Làm VBT.


- HS nối tiếp nêu câu hỏi.


- Nêu y/c.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Tốn - Tiết 41:</b>


<b>Góc vng, góc khơng vng</b>


<b>I- Mục tiêu bài học:</b>


- Bước đầu có biểu tượng về góc, góc vng và góc khơng vng.



- Biết dùng ê ke để nhận biết góc vng và góc khơng vng, vẽ góc vng.
- GD hs ý thức học tập tốt trong giờ.


<b>II- Đồ dùng:</b>


1. Đồ dùng GV : Ê ke, thước dài, phấn màu.
HS : SGK


2. Phương pháp: Hỏi đáp trước lớp, thực hành
<b>III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<i>Hoạt động dạy</i> <i>Hoạt động học</i>


1/


<b> Tổ chức : </b>
2


<b> / Bài mới:</b>


a) HĐ 1: Làm quen với góc.
- Yêu cầu HS quan sát đồng hồ1.


- GV nêu: Hai kim trong mặt đồng hồ có
chung một điểm gốc, ta nói hai kim đồng
hồ tạo thành một góc.


- Tương tự HS quan sát đồng hồ thứ 2 và 3
để nhận biết góc.



- GV vẽ góc và GT: Góc được tạo bởi 2
cạnh có chung một gốc. Góc thứ nhất có 2
cạnh OA và OB, chung gốc O ( Hay còn
gọi là đỉnh O).


- ( Tương tự GV GT góc thứ 2 và góc thứ
3)


* GV HD HS đọc tên các góc:
(VD: Góc đỉnh O; cạnh OA, OB.)
b) HĐ 2: GT góc vng và góc khơng
vng.


+ GV vẽ góc AOB và GT đây là góc vng
- Nêu tên đỉnh và các cạnh tạo thành góc
vng AOB?


+ GV vẽ hai góc MPN và góc CED và GT:
Đây là góc khơng vng.


- Nêu tên đỉnh và các cạnh của từng góc?


c) HĐ 3: Giới thiệu Ê ke.


- Thước ê ke dùng để kiểm tra góc vng,


- Hát


- HS quan sát và nhận xét: Hai kim đồng
hồ có chung một điểm gốc. Vậy hai kim


đồng hồ này tạo thành một góc.


A E C M


O B D P
Góc vng Góc khơng vng N


- Góc vng đỉnh O, cạnh OA và OB.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

góc khơng vng và vẽ góc vng.


- Thước ê ke có hình gì? Có mấy cạnh và
mấy góc?


- Tìm góc vng của thước?


- Hai góc cịn lại có vuông không?


d) <b> HĐ 4: HD dùng ê ke để KT góc vng, </b>
góc khơng vng.


+ GV vừa giảng vừa thao tác:
- Tìm góc vng của ê ke


- Đặt một cạnh của góc vng trong thước
trùng với cạnh của góc cần KT


- Nếu cạnh góc vng cịn lại của ê ke
trùng với cạnh của góc cần KT thì góc này
là góc vng và ngược lại là góc khơng


vng.


<b>5) </b>


<b> HĐ 5 : Thực hành:</b>


<b>* Bài 1( 42): Treo bảng phụ</b>


- Hình chữ nhật có mấy góc vng?
<b>* Bài 2( 42):</b>


- Đọc đề?


- Góc nào vng, khơng vng?


- Chữa bài, cho điểm.
<b>* Bài 3 (42):</b>


- Tứ giác MNPQ có các góc nào?


- Dùng êke để KT xem góc nào vng,
khơng vng?


* Bài 4:


Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng
- Dùng ê ke để KT từng góc? Đánh dấu
góc vng và góc khơng vng?


- Đếm số góc vng



<b>3/ Củng cố , dặn dò : </b>


- Thước có hình tam giác, có 3 cạnh và 3
góc


- HS tìm và chỉ.


- Hai góc cịn lại khơng vuông


- HS quan sát


- HS thực hành dùng êke để kiểm tra góc
- HCN có 4 góc vng


- Đọc đề. Dùng ê ke để KT xem góc nào
vng và trả lời:


a) Góc vng đỉnh A, hai cạnh là AD và
AE


- Góc vng đỉnh G, hai cạnh là GX và
GY.


- Góc vng đỉnh D, cạnh DM, cạnh DN
b) Góc khơng vng đỉnh B, hai cạnh là
BG và BH...


- HS đọc u cầu.



- Hình tứ giác MNPQ có các góc là: NMQ;
MQP; QPN; PNM


- Góc vng QMN, MQP
- Đọc u cầu


- HS dùng ê ke để đo góc vng.
Lời giải:


- có 4 góc vng


- HS kiểm tra chéo nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Nhắc lại ND bài


- Thực hành kiểm tra góc vng.


____________________________________________________________________
Ngày soạn: 23/10.


Ngày soạn: Thứ ba ngày 25 tháng 10 năm 2011.
<b>Tiếng Việt:</b>


<b>Ôn tập và kiểm tra giữa học kì I(tiết 3)</b>


I.Mục tiêu bài học


- Đọc đúng đoạn văn, bài văn đã học một cách rành mạch( tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/
phút). Trả lời được một câu hỏi về ND đoạn văn đã đọc.


- Đặt được từ 2- 3 câu theo mẫu Ai là gì?



- Hồn thành được đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi phường.
- GD hs ý thức học tập tốt trong giờ.


II. Đồ dùng và phương pháp dạy- học:
1. Đồ dùng :Phiếu ghi tên bài TĐ


2. Phương pháp: Hỏi đáp trước lớp, viết tích cực
III. Các hoạt động dạy- học:


1.Kiểm tra:
<b>2.Bài mới: </b>
a. G. thiệu bài.


b. Câc hoạt động học tập:
<b> Kiểm tra tập đọc:(1/4 số hs)</b>
- Gọi hs lên bốc thăm theo sổ điểm.
Bài tập2:


Đặt 3 câu theo mẫu Ai là gì?
VD: Ơng tơi là thợ hàn lành nghề.
Cô Lan là giáo viên dạy giỏi.
Bạn Mai là người hát rất hay.
+ Bài tập3:


Hoàn thành đơn xin tham gia sinh hoạt
CLB Thiếu nhi ( theo mẫu)


- Nhận xét.



<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>
- Nhắc lại ND bài.
- Nhận xét giờ.


- HS bốc thăm, chuẩn bị 2 phút.
- Đọc bài- TL câu hỏi.


- Đọc y/c


- HS đặt câu vào vở
- Đọc lại bài.


- Đọc y/c.


- Nêu lại trình tự đơn.
- HS viết đơn theo mẫu.
- Đọc lại đơn ( 2-3 hs)


<b>Toán - Tiết 42:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- HS thực hành dùng ê-ke để KT góc vng và góc khơng vng. Biết cách dùng ê-ke
để vẽ góc vng trường hợp đơn giản .


- Rèn KN nhận biết và vẽ hình.


- GD HS chăm học toán để ứng dụng thực tế.
<b>II- Đồ dùng và phương pháp dạy học:</b>


1. Đồ dùng GV : Ê- ke; phấn màu
HS : SGK



2. Phương pháp: Hỏi đáp trước lớp, thực hành...
<b>III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


Hoạt động dạy Hoạt động học


<b>1. Kiểm tra:</b>
<b>2. Bài mới: </b>
a. G. thiệu bài


b. Các hoạt động học tập
* Bài 1 (43):


HD HS vẽ góc vng đỉnhO:


- Đặt đỉnh góc vng của ê- ke trùng với O
và một cạnh góc vng của ê-ke trùng với
cạnh đã cho. Vẽ cạnh cịn lại của góc theo
cạnh cịn lại của góc vng ê-ke.. Ta được
góc vng đỉnh O.


- Tương tự với các góc cịn lại.
* Bài 2 (43):


- Mỗi hình có mấy góc vng?


* Bài 3 (43):Treo bảng phụ


- Hình A ghép được từ hình nào?
-Hình B ghép được từ hình nào?


* Bài 4 (43):


- GV yêu cầu HS lấy giấy và gấp như SGK
- KT, nhận xét, cho điểm.


<b>3.Củng cố, dặn dị:</b>


- Vẽ hình tam giác có một góc vng?
- Vẽ hình tứ giác có một góc vng?
- Ơn lại bài.


- HS thực hành vẽ nháp
- 2 HS vẽ trên bảng
- Nhận xét




A


O B


- HS dùng ê-ke để kiểm tra.
- Hình thứ nhất có 4 góc vng.
- Hình thứ hai có 2 góc vng.


- HS quan sát , tưởng tượng để ghép hình.
+ Hình A ghép được từ hình1 và 4


+ Hình B ghép được từ hình 2 và 3
- HS thực hành gấp



- HS thi gấp hình


<b>Tự nhiên và xã hội – Tiết 18:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Củng cố hệ thống kiến thức về:


+ Cấu tạo bên ngoài và chức năng của cơ quan bài tiết nước tiểu, thần kinh.
+ Biết nên làm gì và khơng nên làm gì để bảo vệ, giữ vệ sinh các cơ quan đã học.
- GD hs ý thức giữ vệ sinh cá nhân.


<b>II. Đồ dùng và phương pháp dạy- học:</b>
1. Đồ dùng Các hình vẽ SGK- T36
Phiếu ghi câu hỏi


2. Phương pháp: hỏi đáp, trình bày cá nhân
<b>III. Các hoạt động dạy – học:</b>


1. Kiểm tra:


2. Bài mới: G.thiệu bài


* HĐ1:Chơi trò chơi: Hái hoa dân chủ.
a.Mục tiêu: (ý1,2.Mục I)


b. Cách tiến hành:


Gv gọi hs lên bốc thăm câu hỏi rồi trả lời.
+ Chỉ và nêu tên các bộ phận của cơ quan bài
tiết nước tiểu?



+ Thận có chức năng gì?


+ Làm thế nào để giữ VS cơ quan bài tiết nước
tiểu?


+ Chỉ trên sơ đồ và nói tên các bộ phận của cơ
quan TK?


+ Não và tuỷ sống được bảo vệ ở đâu?


+ Nêu VD về phản xạ, cơ quan nào điều khiển
p/x? Nêu VD não điều khiển HĐ của cơ thể?
+ Nêu các đồ ăn, nước uống có hại cho thần
kinh?


*HĐ2: Vẽ tranh


a.Mục tiêu: Củng cố bài học
<b>b. Tiến hành:</b>


B1. GV chia nhóm ,giao việc


Nhóm1:Vẽ tranh chủ đề hút thuốc lá có hại
cho sức khoẻ


Nhóm2:Uống rượu có hại cho TK


Nhóm3: Sử dụng ma tuý có hại cho sức khoẻ.
B2. Thực hành



B3.Trưng bày sản phẩm
- Các nhóm khác nhận xét.
<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- ND bài
- N/ xét giờ.


- Gọi hs lên bốc thăm- trả lời
- Nhận xét. Bổ xung


- HS vẽ tranh


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>Thể dục- tiết 17:</b>


<b>Động tác vươn thở, tay của bài thể dục phát triển chung</b>


GV bộ môn soạn, giảng


Ngày soạn: 24/10.


Ngày giảng: Thứ tư ngày 26 tháng 10 năm 2011.
<b>Tiếng Việt:</b>


<b>Ôn tập và kiểm tra giữa học kì I (tiết 4)</b>


I.Mục tiêu bài học:


- Kiểm tra những bài tập đọc đã học trong 8 tuần đầu.
- Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu: Ai làm gì?


- Nghe viết chính xác bai CT; tốc độ viết khoảng 55 chữ / 15 phút, không mắc quá 5 lỗi


trong bài.


- GD hs ý thức học tập tốt.


<b>II. Đồ dùng và phương pháp dạy- học:</b>
1. Đồ dùng : Phiếu ghi tên các bài HTL


2. Phương pháp: Viết tích cực, hỏi đáp trước lớp.
III. Các hoạt động dạy- học:


1. Kiểm tra:
2. Bài mới:
a .G. thiệu bài


b. Các hoạt động học tập
<b>Kiểm tra tập đọc ( 1/4 số hs)</b>
- Gọi hs lên bốc thăm bài HTL


<b> Bài tập2: </b>


Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm.


- Xác định câu văn được cấu tạo theo mẫu
câu nào?


Lời giải:


a. …chúng em làm gì?


b. Ai thường đến câu lạc bộ vào các


ngày nghỉ?


Nghe viết: Gió heo may
- GV đọc bài.


- GV đọc bài


- HS bốc thăm


- C. bị 2phút- đọc bài
- Trả lời câu hỏi
- Nêu y/c.


- Mẫu câu: Ai là gì?
- HS tự đặt câu hỏi.
- Đặt trước lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- GV chấm 5-7 bài- nhận xét.
3. Củng cố, dặn dị:


- Nhắc lại ND
- Nhận xét giờ.


- Sốt lỗi.


<b>Tốn – Tiết 43:</b>


<b>Đề- ca- mét, Héc- tơ- mét.</b>



<b>I- Mục tiêu bài học:</b>



- HS biết gọi và kí hiệu của đề- ca- mét và héc- tô- mét.
- Biết được mối quan hẹ giữa đề- ca- mét và héc- tô- mét.
- Biết chuyển đổi từ đề- ca-mét, héc-tô- mét ra mét


- Rèn KN nhận biết và đổi đơn vị đo độ dài.
- GD HS chăm học để liên hệ thực tế.


<b>II- Đồ dùng và phương pháp dạy học:</b>
1. Đồ dùng GV : Bảng phụ


HS : SGK


2. Phương pháp: hỏi đáp trước lớp, trình bày ý kiến cá nhân
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:


<b>1.Kiểm tra:</b>
<b>2. Bài mới: </b>
a. G. Thiệu bài


b. Các hoạt động học tập


<b>HĐ1: Ôn lại các đơn vị đo độ dài đã học:</b>
- Các em đã học những đơn vị đo độ dài
nào?


<b> Hoạt động 2: G. thiệu đề-ca- mét, héc- </b>
tô- mét


- HS nêu: km, m, dm, cm, mm



- GV GT: Đề - ca- mét là đơn vị đo độ
dài, kí hiệu là : dam


- Độ dài của 1dam bằng độ dài 10m
- Héc-tô-mét là đơn vị đo độ dài.kí hiệu
là:hm


- Độ dài của 1hm bằng độ dài của 100m
và bằng độ dài của 10dam.


<b> c. Luyện tập thực hành:</b>
* Bài 1 ( 44):


- BT yêu cầu gì?
- Nhận xét, cho điểm.
* Bài 2 ( 44):


+GV HD:


- HS đọc


- HS nghe- Đọc: dam.
- HS đọc: 1 dam = 10m
- HS nghe- Đọc: hm
- HS đọc: 1hm = 100m
1hm = 10dam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

A, 4dam = …m



-1dam bằng bao nhiêu m?
- 4dam gấp mấy lần 10 m?


- Muốn biết 4dam dài bằng bao nhiêu mét
ta lấy 10m x 4 = 40m.


B, Viết số thích hợp …


Mẫu: 4dam = 40m 8hm = 800m
7dam = 70m 7hm = 700m
9 dam = 90 m 9hm = 900m
- Chấm bài, nhận xét.


<b>* Bài 3 (44): Tính ( theo mẫu)</b>
- BT yêu cầu gì?


+ Lưu ý: Nhớ viết tên đơn vị đo sau KQ
tính.


- Chấm bài , nhận xét.
3


<b> . Củng cố, dặn dò : </b>


- Nhắc lại ND bài Ôn lại bảng đơn vị đo
độ dài.


- 1dam = 10 m


- 4dam gấp 4 lần 10 m.


- Làm phiếu HT


4dam = 1dam x 4
= 10m x 4
= 40m
4dam = 40m
- Tính theo mẫu


- 1 HS đọc mẫu
- Làm vở


- Đọc y/c
- HS làm vở.


3 dam + 55dam = 58dam
12hm + 29 hm = 41hm
100hm - 34hm = 66hm


235 dam - 155 dam = 80dam.


<b>_____________________________________</b>
<b>Tiếng Việt:</b>


<b>Ơn tập và kiểm tra giữa học kì I(tiết 5)</b>


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


- Kiểm tra những bài tập đọc đã học trong 8 tuần đầu.


- Lựa chọn những từ ngữ thích hợp bổ xung ý nghĩa cho từ chỉ sự vật.
- Đặt được 2-3 câu theo mẫu Ai làm gì?



- GD hs ý thức học tập tốt bộ môn.


<b>II. Đồ dùng và phương pháp dạy- học:</b>
1. Đồ dùng : Bảng phụ BT2


2. Phương pháp: Viết tích cực, hỏi đáp trước lớp
<b>III. Các hoạt động dạy- học:</b>


1. Kiểm tra:
2. Bài mới:
a. G. thiệu bài


b. Các hoạt động học tập:


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Bài 2.


Chọn từ ngữ thích hợp trong ngoặc đơn bổ
xung ý nghĩa cho từ in đậm.


VD: tháp xinh sắn
Bàn tay tinh xảo


Cơng trình đẹp đẽ, tinh tế, đến vậy
- GV chốt lại ý đúng.


<b>Bài tập 3. </b>


Đặt câu theo mẫu: Ai làm gì?



3. Củng cố, dặn dị:
- Nhắc lại Nd bài


- Nhận xét giờ.


- Đọc bài- TL câu hỏi
- Đọc y/c


- Đọc bài, chọn từ.


- Giải thích vì sao chọn từ đó.


- HS chữa bài đúng vào vở.
- Đọc y/c


- HS đặt câu vào vở nháp.
- Tự làm bài.


- Đọc lại bài trước lớp.
- Nhận xét, sửa câu.


<b>Tiếng Việt:</b>


<b>Ôn tập và kiểm tra giữa học kì I.(tiết 6)</b>


<b>I.Mục tiêu bài học:</b>


- Tiếp tục kiểm tra học thuộc lòng những em còn lại.


- Chọn được những từ thích hợp bổ xung ý nghĩa cho từ chỉ sự vật.
- Đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu.



- GD hs ý thức học tập tốt bộ mơn.


<b>II. Đồ dùng và phương pháp dạy- học:</b>
1. Đị dùng: Bảng viết BT2


2. Phương pháp: Hỏi đáp trước lớp, viết tích cực
<b>III. Các hoạt động dạy- học:</b>


<b>1.Kiểm tra:</b>
<b>2. Bài mới: </b>
a. G.thiệu bài


b. Các hoạt động học tập
<b> Kiểm tra HTL</b>


( Những em còn lại)
<b>Bài tập2: </b>


Chọn những từ ngữ thích hợp


Lời giải đúng:


- HS bốc thăm- c.bị
- Đọc bài- TL câu hỏi.
- Đọc y/c


- Đọc 5 từ trong ngoặc đơn.
- Tự làm bài CN



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

…..một màu xanh non. Nào chị hoa huệ
trắng tinh, chị hoa cúc vàng tươi, chị hoa
hồng đỏ thắm,…vườn xuân rực rỡ.


<b>*Bài tập 3: </b>


Em có thể đặt dấu phẩy vào chỗ nào?
Lời giải đúng.


a, …xa trường, chúng em…gặp thầy, gặp
bạn.


b, Đúng 8 giờ, …hùng tráng, …cột cờ.
<b>3. Củng cố, dặn, dò:</b>


- ND bài- Nhận xét giờ
- C. bị giờ sau


- Đọc lại bài.


- Đọc y/c
- HS làm VBT.
- 1Hs lên bảng
- Nhận xét bài.


Ngày soạn: 25/10


Ngày giảng: Thứ năm ngày 27 tháng 10 năm 2011.
<b>Toán - Tiết 44:</b>



<b>Bảng đơn vị đo độ dài</b>


I. Mục tiêu bài học:


- Bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ lớn đến bé, từ bé đến lớn. Thực
hiện các phép nhân, chia với đơn vị đo độ dài.


- Biết mối quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng ( km và m; m và mm)
- Biết làm các phép tính với các số đo độ dài.


- GD HS chăm học để ứng dụng vào thực tế.
II Đồ dùng và phương pháp dạy- học :


1. Đồ dùng: GV : Bảng phụ - Phiếu HT
HS : SGK


2. Phương pháp: Hỏi đáp trước lớp
III.


<b> Các hoạt động dạy - học chủ yếu : </b>
1.


<b> Kiểm tra:</b>


1hm = ...dam


1dam = ....m 1hm = ....m
- Nhận xét, cho điểm.


<b>2. Bài mới:</b>
a. Giới thiệu bài:



b. Các hoạt động học tập


HĐ 1: GT bảng đơn vị đo độ dài.


- Vẽ bảng đơn vị đo độ dài như SGK( chưa
điền thông tin)


- Em hãy điền các đơn vị đo độ dài đã học?
+ GV nêu: Trong các đơn vị đo độ dài thì


- 3 HS làm trên bảng
- HS khác nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

mét được coi là đơn vị cơ bản.


- Lớn hơn mét có những đơn vị đo nào?
+ Ta viết những đơn vị này vào bên trái
của cột mét.


- đơn vị nào gấp mét 10 lần?
+ GV ghi: 1dam = 10m


- Đơn vị nào gấp mét 100 lần?
- 1hm bằng bao nhiêu dam?


+ GV ghi: 1hm = 10dam = 100 m.
+ Tương tự với các đơn vị còn lại.
3. <b> Luyện tập –thực hành</b>



HĐ 2: Thực hành.
<b>* Bài 1( 45) Số?</b>


1km = 10 hm 1m = 10 dm


<b>* Bài 2( 45):Số Làm miệng</b>
- Chữa bài, cho điểm.


<b>* Bài 3:Tính (theo mẫu)</b>


- Muốn tính 32dam x 3 ta làm ntn?


<i>- </i>Chấm5-7 bài, nhận xét.
3 Củng cố ,dặn dò:


- Đọc bảng đơn vị đo độ dài?
- Ôn lại bài.


- Là : km, hm, dam.


- Là : dam
- HS đọc
- Là hm


- 1hm = 10dam
- HS đọc


- HS đọc bảng đơn vị đo độ dài.



- HS tự làm bài- 2 HS làm trên bảng
- Đổi vở- Kiểm tra


- HS nêu yêu cầu
8hm = 800m
9hm = 900m


+ Làm vở


- Ta lấy 32 x 3 được 96 rồi viết tên đơn vị
vào


25 m x 2 = 50m 15km x 4 = 60km
36hm : 3 = 12hm 70km : 7 = 10km
34cm x 6 = 204cm 55dm : 5 = 11dm
- 2 HS chữa bài


________________________________________
<b>Âm nhạc - Tiết 9:</b>


<b>Ôn tập ba bài hát: Bài ca đi học; Đếm sao; Gà gáy</b>


( GV bộ môn soạn, dạy)


<b>Tiếng Việt:</b>


<b>Kiểm tra đọc ( Đọc hiểu + Luyện từ và câu) (tiết 8)</b>


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


- Kiểm tra phần đọc hiểu của hs qua bài: “Mùa hoa sấu.”



- Tìm được các hình ảnh so sánhtrong bài.Biết thay từ thích hợp bổ xung ý nghĩa từ chỉ
sự vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>II. Đồ dùng và phương pháp dạy- học:</b>
1. Đồ dùng: GV: Đề kiểm tra


2. Phương pháp: Làm bài cá nhân
<b>III. Các hoạt động dạy- học:</b>


1. Kiểm tra:
2. Bài mới:
a. G.thiệu bài


GV phát đề KT cho hs
A, Đọc thầm: Mùa hoa sấu


B, Dựa vào ND bài đọc ghi dấu x vào trước câu trả
lời đúng.


1. Cuối xuân, đầu hạ cây sấu ntn?
a. Cây sấu ra hoa


b. Cây sấu thay lá


c. Cây sấu thay lá và ra hoa
2. Hình dạng hoa sấu ntn?
a. Hoa sấu nhỏ li ti


b. Hoa sấu như chiếc chng nhỏ xíu


c. Hoa sấu thơm nhẹ


3, Mùi vị hoa sấu ntn?


a. Hoa sấu thơm nhẹ có vị chua.
b. Hoa sấu hăng hắc.


c. Hoa sấu nở từng chùm.


4, Bài đọc tren có mấy hình ảnh?
a. 1 hình ảnh


b. 2 hình ảnh
c. 3 hình ảnh


5, Trong câu “ Đi dưới rặng sấu, ta sẽ gặp những
chiếc lá nghịch gợm”Em có thể thay thế từ “ nghịch
gợm” bằng từ nào?


a. tinh nghịch b. bướng bỉnh
c. dại dột


Đáp án.


Câu1: (1 điểm) ýc
Câu2: ( 1 điểm) ý b
Câu3: (0,5 diểm) ýa


Câu4 (1 diểm) b. 2hình ảnh



1. Những chùm hoa nhỏ như những chiếc chuông
nhỏ li ti


2. Vị hoa chua chua như vị nắng non
Câu5: (0,5 điểm) ýa


3. Củng cố, dặn dò:
- GV thu bài


- HS đọc y/c yừng phần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

- Nhận xét giờ


<b>Thủ cơng - Tiết 9:</b>


<b>Ơn tập chương I: Phố hợp gấp, cắt, dán hình.</b>


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


- Đánh giá kĩ năng của hs qua sản phẩm đã học chương I.
- Gấp,cắt, dán đúng quy trình, kĩ thuật.


- GD hs yêu quý sản phẩm cắt, dán.
<b>II. Đồ dùng dạy- học:</b>


1. Đồ dùng: HS: giấy, kéo, hồ dán
2. Phương pháp: Làm bài cá nhân
III. Các hoạt động dạy- học:


1. Kiểm tra: C. bị của hs
2. Bài mới:



a. G.thiệu bài


b. Các hoạt động học tập


<b>* Hoạt động1: Nêu mục đích, yêu cầu </b>
của bài.


- Làm một trong các sản phẩm đã học.
Các hình phẳng, đẹp.


- Cho hs nêu lại các bài đã học.
+ Gấp tàu thuỷ 2 ống khói
+ Gấp con ếch


+ Găp, cắt, dán lá cờ đỏ sao vàng.
+ Gấp, cắt, dán bông hoa 5 cánh.
*Hoạt động2: Thực hành


- Gấp, cắt,dán một trong các hình đã học ở
chương I


- GV giúp đỡ hs cịn lúng túng.
+ Đánh giá sản phẩm:


- Hình phẳng, đẹp, đúng nếp gấp: Đẹp
- Hình đúng chưa phẳng : chưa
đẹp


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- ND bài


- Nhận xét giờ.


- HS nêu.


- Thực hành


- HS tự chọn sản phảm để làm


____________________________________________________________________
Ngày soạn: 26/10.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>Kiểm tra viết (Chính tả + Tập làm văn)</b>


<b> I. Mục tiêu bái học:</b>


- Nghe viết chính xác bài chính tả: Nhớ bé ngoan. Trình bày sạch sẽ, đúng hình thức bài
thơ,tốc độ khoảng 55 chữ/ 15 phút, không mắc quá 5 lỗi.


- Viết được đoạn văn ngắn từ 5-7 câu kể về tình cảm gia đình.
- GD hs ý thức tự giác trong giờ kiểm tra.


<b>II. Đồ dùng và phương pháp dạy- học:</b>
1. Đò dùng: GV: Đề kiểm tra
HS: Giấy KT


2. Phương pháp: Hỏi đáp trước lớp, làm bài cá nhân.
<b>III. Các hoạt động dạy- học:</b>


<b>1.Kiểm tra:</b>


- C.bị của hs


2. Bài mới: G.thiệu bài


A<i>. Chính tả:</i> Nghe viết: Nhớ bé ngoan


(viết 12 phút)
- GV đọc mẫu
- GV đọc


<i>B. Tập làm văn</i>:


Hãy viết đoạn văn ngắn(từ 5-7 câu)kể về
tình cảm của bố mệ hoặc người thân của
em đối với em.


- Thu bài- nhận xét giờ
<b>* Đáp án và cách cho điểm.</b>


<i>1. Chính tả(</i>5 điểm)


- Viết đúng trình bày đẹp, viết hoa chữ cái
đầu câu.


<i>2. Tập làm văn</i>: (5 diểm)


- Giới thiệu được nghười thân đó
- Làm nghề gì? Bao nhiêu tuổi.
- Tình cảm của em đối với người đó.
- Tình cảm của người đó đối với em.


3. Củng cố , dặn dị:


- Nhận xét giờ.
- Ơn lại bài.


- HS nghe, xác định thể thơ
- HS viết bài.


- Soát lỗi


- HS viết bài vào giấy kiểm tra


______________________________________
<b>Toán - Tiết 45:</b>


<b>Luyện tập</b>


<b>I. Mục tiêu bài học</b><i><b>:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

- Biết cách đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị thành số đo độ dài có một tên đơn vị đo
(nhỏ hơn đơn vị đo kia).


- Rèn KN tính tốn và đổi đơn vị đo.
- GD HS chăm học.


II. Đồ dùng và phương pháp dạy- học:
1. Đồ dùng: GV : Bảng phụ- Phiếu HT
2. Phương pháp: hỏi đáp trước lớp...
<b>III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:</b>
<b>1. Kiểm tra:</b>



- Đọc tên các đơn vị đô độ dài trong bảng
đơn vị đo độ dài?


<b>2. Bài mới:</b>
a. Giới thiệu bài:


b. Các hoạt động học tập


<b>Bài 1 (46): GT về số đo có hai đơn vị đo:</b>
a- Vẽ đoạn thẳng AB dài 1m9cm. Gọi HS
đo.


- HD cách đọc là: 1mét 9 xăng- ti- mét.
b- Ghi bảng: 3m2dm. Gọi HS đọc?


- Muốn đổi 3m2dm thành dm ta thực hiện
đổi


- 3 m bằng bao nhiêu dm?


+ vậy 3m2dm bằng 30dm cộng với 2dm
bằng 32dm.


+ GV KL: Khi muốn đổi số đo có hai đơn
vị thành số đo có một đơn vị ta đổi từng
thành phần của số đo có hai đơn vị, sau đó
cộng các thành phần đã đổi với nhau.
<b>Bài 2: Tính</b>


- HD : Thực hiện như các p.tính khác sau


đó ghi thêm đơn vị đo vào KQ.


- Chấm bài, nhận xét.
<b>Bài 3: > < =</b>


- HS đọc
- Nhận xét


- HS thực hành đo
- HS đọc


- Ba mét 2 đề- xi- mét


- 3m = 30dm


3m2dm = 32dm
4m7dm = 47dm
4m7cm = 407cm
9m3dm = 93dm
+ 2 HS chữa bài


- Nêu yêu cầu
+ Làm phiếu HT


8dam + 5dam = 13dam
57hm - 28hm = 29hm
12km x 4 = 48km
27mm : 3 = 9mm…
- 2 HS chữa bài



- Nêu yêu cầu
- Làm vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

- Chấm bài, nhận xét.
3.


<b> Củng cố ,dặn dò :</b>
* Trò chơi: Ai nhanh hơn


5cm2mm = ....mm
6km4hm = ...hm
- Ôn lại bài.


6m3cm = 603cm 5m6cm < 560cm
- 2 HS chữa bài


- HS thi điền số nhanh


_______________________________________
_


<b>Mĩ thuật - Tiết 9:</b>


<b>Vẽ trang trí: Vẽ màu vào hình có sẵn.</b>


(GV bộ mơn soạn, dạy)


<b>Thể dục -tiết 18</b>


<b>Ơn hai động tác vươn thở, tay của bài thể dục phát triển chung</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- Bước đầu biết cách thực hiện động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển
chung.


- Chơi trò chơi : " Chim về tổ ". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương
đối chủ động.


<b>II. Địa điểm, phương tiện: </b>


Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ
Phương tiện : Còi, kẻ sân cho trò chơi
<b>III. Nội dung và phương pháp lên lớp: </b>
<b>Nội dung giảng dạy</b> <b>Định </b>


<b>lượn</b>
<b>g</b>


<b>Tổ chức phương pháp</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i><b>1. Phần mở đầu: </b></i>


<b>- ổn định tổ chức, phổ </b>
<b>biến nội dung yêu cầu của</b>
<b>giờ học .</b>


<b>-Khởi động : </b>
<b>+ cho chơi trò chơi</b>
<b>+ cho chạy chậm theo 1 </b>


<b>hàng xung quanh sân tập.</b>


<i><b>2. Phần cơ bản :</b></i>


<b>a, Ôn hai động tác vươn </b>
<b>thở, tay .</b>


<b>4 - 5 '</b>


<b>23-26</b>
<b>3-4L</b>
<b>2x8n</b>


<b>- GV nhận lớp phổ biến</b>
<b>nội dung, yêu cầu giờ </b>
<b>học</b>


<b>- GV hướng dẫn</b>


<b>- Lần 1GV làm mẫu và </b>
<b>hô nhịp</b>


<b>- Lần 2 quan sát sửa sai</b>


<b>x x x x x x x x</b>
<b>x x x x x x x x</b>
<b>x</b>


<b>- Điểm số báo cáo</b>
<b>- Chơi nhiệt tình</b>


<b>- Chạy chậm theo 1 </b>
<b>hàng xung quanh sân </b>
<b>tập.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>b, * Trò chơi: </b>


<i><b>"</b></i>


<i><b> Chim về tổ "</b></i>


<i><b>3 .Phần kết thúc:</b></i>


<b>- Thả lỏng</b>


<b>- Hệ thống nội dung bài .</b>
<b>- Nhận xét giờ học</b>


<b>- BTVN</b>


<b>3 - 4</b>


<b>- GV chia tổ tập theo </b>
<b>khu vực phân công.</b>
<b>- Gv t/chức thi đua các </b>
<b>tổ với nhau.</b>


<b>- GV Cả lớp tập củng cố</b>


<b>- GV nêu tên trò chơi, </b>
<b>HD cách chơi + luật </b>


<b>chơi</b>


<b>- GV cho chơi </b>
<b>- GV làm trọng tài </b>
<b>- GV t/ chức thi các tổ </b>
<b>với nhau.</b>


<b>- GV nhận xét + biểu </b>
<b>dương</b>


<b>- GV HD thả lỏng</b>


<b>- GV cùng HS hệ thống </b>
<b>lại bài học</b>


<b>- Nhận xét giờ </b>
<b>học,BTVN</b>


<b>xxxxxxxxxx</b>
<b>x</b><i><b>.</b></i>


<b>- Thi đua các tổ với</b>
<b>nhau.</b>


<b>- Cả lớp tập củng cố.</b>
<b>- Nghe + nhắc lại cách</b>
<b>chơi.</b>


<b>- HS chơi trò chơi</b>
<b>- Thi đua hào hứng</b>


<b>- cố gắng hơn để được</b>
<b>khen</b>


<b>- Đi chậm theo vòng </b>
<b>tròn, vỗ tay và hát.</b>
<b>- 1hs trả lời</b>


<b>- Nghe +sửa,VN ôn </b>
<b>bài</b>


<b>Đã duyệt bài tuần 9</b>


<i>Ngày … tháng … năm 2011</i>


<b>PHÓ HIỆU TRƯỞNG</b>


<i><b>Nguyễn Thị Kim Phượng</b></i>


<b>Tuần10</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Ngày giảng: Thứ hai ngày 3 tháng 11 năm 2011.
Giáo dục tập thể - Tiết 19:


<b>Chào cờ đầu tuần</b>


(Tổng đội soạn)
Tập đọc - Kể chuyện:

<b>Giọng quê hương</b>


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


<i>* Tập đọc</i>



- Giọng đọc bước đầu bộc lộ được tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại
trong câu chuyện


- Hiểu ý nghĩa : Tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê
hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen. (trả lời được các câu hỏi
1,2,3,4)


- Giáo dục HS yêu cảnh đẹp thiên nhiên trên đất nước ta, từ đó u q mơi trường xung
quanh


<i>* Kể chuyện </i>


- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ. HS khá giỏi kể lại
từng đoạn câu chuyện hay hấp dẫn.


- Giáo dục ý thức học tốt bộ môn.
<b>II. Đồ dùng và phương pháp dạy học</b>


1. Đồ dùng GV : Tranh minh hoạ bài tập đọc
HS : SGK


2. Phương pháp : đọc tích cực, hỏi đáp trước lớp,..
<b>III. Các hoạt động dạy - h c:</b>ọ


<b>1. Kiểm tra:</b>


- GV nhận xét về bài kiểm tra giữa HKI
<b> 2. Dạy bài mới</b>



a. Giới thiệu bài (GV giới thiệu)
b.Các hoạt động học tập


<i>GV đọc diễn cảm toàn bài</i>


<i>HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ</i>


* Đọc từng câu
- Kết hợp tìm từ khó


* Đọc từng đoạn trước lớp
- Kết hợp giải nghĩa từ khó
* Đọc từng đoạn trong nhóm
3. HD tìm hiểu bài


- Thun và Đồng cùng ăn trong quán với
những ai ?


- Chuyện gì sảy ra làm Thuyên và Đồng


- HS nghe


- HS theo dõi SGK


- HS nối nhau đọc từng câu trong bài
- HS nối nhau đọc từng đoạn trước lớp
- Nhận xét bạn đọc


- HS đọc theo nhóm



- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3
+ HS đọc thầm đoạn 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

ngạc nhiên ?


- Vì sao anh thanh niên cảm ơn Thuyên và
Đồng ?


- Những chi tiết nào nói lên tình cảm tha
thiết của các nhân vật đối với quê hương ?
- Qua câu chuyện em nghĩ gì về q hương
?


+Liên hệ:


- Q hương em có cảnh vật gì đẹp?


- Em sẽ làm gì để quê em giàu và đẹp hơn?
4. Luyện đọc lại


- GV đọc diễn cảm đoạn 2, 3


<b> Kể chuyện</b>


1. GV nêu nhiệm vụ


- Dựa vào 3 tranh minh hoạ kể lại 3 đoạn
của câu chuyện


2. HD kể lại câu chuyện theo tranh



- Lúc Thuyên đang lúng túng vì quên tiền
thì một trong ba thanh niên đến gần xin
được trả giúp tiền ăn


- Vì Thuyên và Đồng có giọng nói gợi cho
anh thanh niên nhớ đến ngừi mẹ thân
thương quê ở miền Trung.


- Người trẻ tuổi : lẳng lặng cúi đầu, đôi
môi mím chặt lộ vè đau thương : Thuyên
và Đồng im lặng nhìn nhau, mắt rớm lệ.
- HS trả lời: Quê hương rất thân thiết gần
gũi/quê hương gợi nhớ những kỷ niệm sâu
sắc...


- HS nêu


- 2 nhóm HS đọc phân vai


- 1 nhóm thi đọc tồn chuện theo vai
- Nhận xét


- HS QS từng tranh


- 1 HS nêu nhanh từng sự việc được kể
trong từng tranh, ứng với từng đoạn


- Từng cặp HS nhìn tranh, tập kể một đoạn
của câu chuyện



- 3 HS tiếp nối nhau kể trước lớp
- 1 HS giỏi kể toàn bộ câu chuyện
<b>3. Củng cố, dặn dị:</b>


- Nêu cảm nghĩ của mình về câu chuyện ? (Giọng quê hương rất có ý nghĩa đối với mỗi
người : gợi nhớ đến quê hương, đến những người thân, đến những kẻ niệm thân


thiết .... )


- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà ơn bài


______________________________________
Tốn –Tiết 46:


<b>Thực hành đo độ dài</b>


I. Mục tiêu bài học:


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

- Biết dùng mắt ước lượng độ dài.(tương đối chính xác)
<b>II. Đồ dùng và phương pháp dạy học:</b>


1. Đồ dùng : Thước mét
2. Phương pháp: thực hành
<b>III. Các hoạt độngdạy- học</b>
<b>1. Kiểm tra:</b>


- C.bị của hs
<b>2. Bài mới: </b>
a.G.thiệu bài.



b. HD hs làm bài tập
<b>+ Bài1(47) </b>


Hãy vẽ các đoạn thẳng có độ dài ghi
trong bảng.


HD hs tự nhẩm: 1dm2cm = 12cm
<b>+ Bài 2 (47)Thực hành</b>


a, Chiều dài cái bút chì của em là?
b, chiều dài mép bàn học của em.
c, Chiều cao chân bàn học .


- GV tổ chức cho hs đo theo bàn(phần
b,c)


<b>+ Bài 3 Ước lượng.</b>


a. Bức tường lớp cao khoảng…mét
b. Chân tường lớp dài khoảng …mét.
c. Mép bảng lớp dài khoảng…mét.
d. HD: ước lượng 1m dài khoảng


ngần nào sau đó ước lượng tiếp.
- GV thoả thuận cho hs đo thước sau khi
ước lượng xong.


- Khen những em có kết quả ước lượng
chính xác.



<b>3. Củng cố, dặn dị:</b>
- ND bài. Nhận xét giờ.


- C.bị của hs


- Nêu y/c
- Nêu cách vẽ.
- HS vẽ ra nháp.
- Kiểm tra chéo.
- Nêu y/c


- HS đo- đọc số đo.


- 1 hs đo, 1hs viết số đo.
- Đọc lai KQ.


- HS tự ước lượng
- Nêu kết quả.


Ngày soạn: 30/10/09


Ngày giảng: Thứ ba ngày 1 tháng 11 năm 2011
<b>Chính tả (Nghe - viết)</b>

<b>Quê hương ruột thịt</b>


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

- Tìm và viết được tiếng có âm vần khó oai / oay ( BT2). Làm được bài tập 3 (a)
- HS yêu cảnh đẹp thiên nhiên trên đất nước ta, từ đó thêm u q mơi trường xung
quanh, có ý thức bảo vệ mơi trường



<b>II. Đồ dùng và phương pháp dạy - học:</b>
1. Đồ dùng:


- GV : Bảng phụ thi tìm tiếng chứa vần oai/oay, bảng lớp viết câu văn BT3
- HS : Vở chính tả.


- Phương pháp: luyện tập - thực hành.
<b>III. Các ho t </b>ạ động d y - h c:ạ ọ


<b>1. Kiểm tra:</b>


- Tìm từ chứa tiếng bắt đầu bằng r/d/gi?
- Nhận xét, ghi kết quả


<b>2. Dạy bài mới: </b>
a. Giới thiệu bài


b. Các hoạt động học tập
- GV đọc tồn bài.


- Vì sao chị Sứ rất yêu quê hương?


- Chỉ ra những chữ viết hoa trong bài ?
Vì sao phải viết hoa các chữ ấy ?


*GV đọc cho HS viết
- GV quan sát, uốn nắn
* Chấm, chữa bài


- GV chấm bài, nhận xét bài



- HS tìm, phát biểu
- Nhận xét bạn


- HS nghe, theo dõi SGK
- HS đọc lại


- Vì đó là nơi chị sinh ra và lớn lên, là
nơi có lời hát ru con của mẹ chị và của
chị


- Các chữ đầu tên bài, đầu câu và tên
riêng phải viết hoa: Quê, Chị, Sứ, Chính,


- HS đọc thầm bài chính tả


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

b, HD HS làm bài tập chính tả


* Bài tập 2/78: Tìm 3 từ chứa tiếng có
vần oai, 3 từ chứa tiếng có vần oay


- GV nhận xét


* Bài tập 3/78: Thi đọc, viết đúng và
nhanh


- GV nhận xét.


<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


- Nhận xét giờ.


- VN chuẩn bị bài giờ sau.


- Đọc yêu cầu BT


- HS làm bài - nêu kết quả tiếp nối.
- oai: khoai, xồi, khối, ngồi, ....
- oay: xoay, ngốy, khốy, ....
- Đọc u cầu BT


- Thi đọc trong từng nhóm


- Nhóm cử đại diện bạn đọc đúng và
nhanh thi đọc


- Từng cặp 2 em nhớ và viết lại


<b>Toán - Tiết 47:</b>


<b>Thực hành đo độ dài ( tiếp theo)</b>
<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


- Biết cách đo, cách ghi và đọc được kết quả đo độ dài.
- Biết so sánh các độ dài.


<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>


1. Đồ dùng - GV: Thước mét
<b>- HS: Thước</b>



2. Phương pháp: hỏi đáp trước lớp, trình bày ý kiến cá nhân
<b>III. Các ho t </b>ạ động d y - h c:ạ ọ


1. Kiểm tra:


2. Dạy bài mới: GT bài
Bài 1/48:


- HS nêu yêu cầu.
- GV nhận xét, sửa sai cho HS - HS đọc tiếp nối.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

mét….


b, Nam cao: 1m 15 cm .
- Minh cao: 1m 25 cm.
- Trong 5 bạn bạn nào cao nhất? thấp


nhất?


- Hương cao nhất: 1m 32 cm.
- Nam thấp nhất: 1m 15 cm.
* Củng cố cho cách đọc các kết quả đo .


Bài 2/ 48 - HS nêu yêu cầu bài tập.


<sub>- HS thực hành đo theo tổ rồi viết kết</sub>


quả vào bảng .
- GV gọi HS đọc kết quả đo.



- GV nhận xét chung


- Vài nhóm đọc kết quả đo và xem ở tổ
bạn nào cao nhất, bạn nào thấp nhất.
* Củng cố về đo độ dài.


<b>3. Củng cố, dặn dò :</b>
- Đánh giá tiết học


- Về nhà chuẩn bị bài sau


<b>Tự nhiên xã hội- Tiết20:</b>


<b>Họ nội, họ ngoại.</b>



<b>1. Mục tiêu bài học:</b>


- Nêu được các mối quan hệ họ hàng nội, ngoại và biết cách xưng hơ đúng.
- Giải thích thế nào là họ nội, họ ngoại


- Xưng hô đúng với các anh, chị em của bố, mẹ


- Rèn khả năng diễn đạt thơng tin chính xác, lơi cuốn khi giới thiệu về họ nội, họ ngoại
của mình


- Giao tiếp, ứng xử đúng với những người họ hàng của mình, khơng phân biệt họ nội
hay họ ngoại


<b>II. Đồ dùng và phương pháp dạy- học:</b>
1. Đồ dùng:



- GV: Các hình trong sgk phóng to


- HS: mang tranh ảnh họ hàng nội ngoại đến lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

1. Kiểm tra:


Gia đình em có mấy thế hệ chung
sống?


- Nhận xét.


2. Bài mới: GT bài


<b>HĐ 1: Làm việc với SGK </b>
a) Tìm hiểu về họ nội - họ ngoại:
- GV tổ chức HS thảo luận nhóm


- Chia lớp thành 2 nhóm, giao nhiệm vụ
+ Hương đã cho các bạn xem ảnh của
những ai?


+ Ông bà ngoại Hương sinh ra những ai
trong ảnh?


+ Quang đã cho bạn xem ảnh của
những ai?


+ Ông bà nội quang sinh ra những ai
trong ảnh



+ Những người thuộc họ nội gồm
những ai?


+ Những người họ ngoại gồm những
ai?


=> Như vậy: ông bà nội, bố Quang,
Thuỷ được gọi là họ nội. Cịn ơng bà
ngoại, mẹ, Hồng, Hương là họ ngoại
- GV cho HS kể tên họ nội, họ ngoại
+ Họ nội gồm những ai?


+ Họ ngoại gồm những ai?


- HS trả lời:


- HS hát tập thể: bài Cả nhà thương nhau.
Ba mẹ là quê hương


- HS thảo luận nhóm,đại diện nhóm trình
bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung


+ Hương cho bạn xem ảnh ông bà ngoại
và mẹ, và bác


+ Ông ngoại sinh ra mẹ Hương và bác
Hương


+ Quang cho bạn xem ảnh ông bà nội và


bố cùng cô của Quang


+ Ông bà nội của Quang sinh ra bố Quang
và mẹ của Hương


- Ông bà nội và bố


- Ông bà ngoại, mẹ


- Làm việc cả lớp


- Họ nội gồm: Ông bà nội, bố, cô,...


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

=> Như vậy ông bà sinh ra bố và các
anh chị của bố cùng với các con của
họ... là những người thuộc họ nội


Ông bà sinh ra mẹ và các anh chị em
của mẹ, cùng với các con của họ thì gọi
là họ ngoại. Chúng ta không được phân
biệt đối xử họ nội hay họ ngoại.


<b>HĐ 2: Đóng vai</b>


- GV chia nhóm, đóng vai theo các tình
huống


- Nêu tình huống:


+ Em hoặc anh của bố đến chơi khi bố


mẹ đi vắng


+ Em của mẹ ở quê ra chơi khi bố mẹ
đi vắng


- Tại sao phải yêu quý những người họ
hàng của mình


=> Ông bà nội, ông bà ngoại… là
những người họ hàng ruột thịt. Chúng
ta phải biết yêu quý, quan tâm giúp
đỡ,...


<b>3. Củng cố, dặn dò</b>
- Nhận xét tiết học


- Về nhà chuẩn bị bài sau.


cậu...


- HS theo dõi, nhận xét, bổ sung


- HS thảo luận đóng vai


- Các nhóm lần lượt lên thể hiện phần
đóng vai của nhóm mình.


- Nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung
- Vì họ là những người họ hàng ruột thịt



<b>Thể dục -tiết 19:</b>


<b>Động tác chân ,lườn của bài thể dục</b>


GV bộ môn soạn, dạy


Ngày soạn: 30/10/2010


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>Tập đọc</b>

<b>Thư gửi bà</b>


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


- Bước đầu bộc lộ tình cảm thân mật qua giọng đọc, thích hợp với từng kiểu câu( câu kể,
câu hỏi, câu cảm )


- Nắm được những thơng tin chính của bức thư thăm hỏi. Hiểu được ý nghĩa : tình cảm
gắn bó với quê hương, quý mến bà của người cháu.


- Bước đầu có cách hiểu biết về thư và cách viết thư.


- Rèn kĩ năng tự nhận thức bản thân, thể hiện sự thông cảm.
<b>II. Đồ dùng và phương pháp dạy - học:</b>


1. Đồ dùng:


- GV: 1 phong bì thư và bức thư của HS gửi cho người thân ( Gv sưu tầm )
- HS: SGK.


2. Phương pháp: Thực hành…


<b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b>


<b>1. Kiểm tra: </b>


Đọc bài: Giọng quê hương
- Trả lời câu hỏi trong bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
<b>2. Dạy bài mới: </b>
a.Giới thiệu bài


b. Các hoạt động học tập
- GV đọc toàn bài


* HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Đọc từng câu


- Kết hợp tìm từ khó đọc
* Đọc từng đoạn trước lớp
- GV chia bài làm 3 đoạn


- 2 HS đọc bài
- Trả lời câu hỏi


- HS theo dõi SGK.
- 1 HS đọc bài.


- HS nối nhau đọc từng câu trong bài
- Luyện đọc từ ngữ khó


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

- HD HS đọc, ngắt nghỉ đúng các câu
* Đọc từng đoạn trong nhóm



c. Luyện tập thực hành:
- Gv nêu câu hỏi ( SGK/82)
- Đức viết thư cho ai ?


- Dòng đầu bức thư bạn ghi thế nào ?


- Đức thăm hỏi bà điều gì ?


- Đức kể với bà những gì ?


- Đoạn cuối bức thư cho thấy tình cảm
của Đức với bà như thế nào ?


- GV giới thiệu bức thư của HS
* Luyện đọc lại


- GV hướng dẫn HS thi đọc nối tiếp
từng đoạn theo nhóm.


- Nhận xét, bình chọn.
<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- Nêu nhận xét về cách viết 1 bức thư?
- GV nhận xét tiết học


- VN chuẩn bị bài sau.


- HS đọc theo nhóm 2


- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm


- HS thi đọc tồn bộ bức thư


- HS đọc thầm - trả lời câu hỏi.
- Cho bà của Đức ở quê.


- Hải phòng, ngày 6 tháng 11 năm 2003 -
ghi rõ nơi và ngày gửi thư


- Đức hỏi thăm sức khoẻ của bà : Bà có
khoẻ khơng ạ ?


- Tình cảm gia đình và bản thân...
- Rất kính trọng và yêu quý bà.


- HS ( G) đọc lại toàn bộ bức thư.


- Thi đọc từng đoạn.


- HS nêu.


<b>Toán- Tiết48:</b>



<b>Luyện tập chung</b>



<b>I. Mục tiêu bài học: </b>


- Biết nhân, chia trong phạm vi bảng tính đã học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>II. Đồ dùng dạy - học: </b>
1. Đồ dùng - GV và HS: SGK



2. Phương pháp; Hỏi đáp trước lớp, làm bài cá nhân
<b>III. Các hoạt động dạy - học</b><i>:</i>


<b>1. Kiểm tra: </b>


Đọc bảng đơn vị đo độ dài vừa học?
- Nhận xét, ghi điểm.


<b>2. Dạy bài mới: GT bài </b>
Bài 1/49: Tính nhẩm:


- 2 HS


- HS nhẩm - nêu kết quả tiếp nối.


6 x 9 = 54 28 : 7 = 4 7 x 7 = 49
7 x 8 = 56 36 : 6 = 6 6 x 3 = 18
- GV nhận xét, thống nhất kết quả.


*Củng cố về nhân, chia trong bảng.


6 x 5 = 30 42 : 7 = 6 7 x 5 = 35


Bài 2/49: - HS nêu yêu cầu bài tập


- HS ( K) lên bảng, lớp làm bảng con.
- HS ( G) làm cả cột 3.


- GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ


bảng .


- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
*Củng cố về phép chia hết và nhân số
có hai chữ số cho số có 1chữ số


a)


15
7


 30


6


 28


7


105 180 168


b) 24 2 93 3 88 4
04 12 03 31 08 22
0 0 0


Bài 3/49: Số? - HS làm bài - HS (K) chữa bài.
4 m 4 dm = 44 dm



- GV nhận xét, thống nhất kết quả.
-> Củng cố về 1 số đơn vị đo độ dài
thông dụng .


2 m 14 cm = 214 cm,…


Bài 4/49: - HS nêu yêu cầu bài tập


<sub>- HS làm vào vở - HS (G) chữa bài. </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

- GV thu chấm, chữa 1 số bài. Tổ hai trồng được số cây là:
25 x 3 = 75 (cây)


Đáp số: 75 cây.
-> Củng cố về gấp 1 số lên nhiều lần.


Bài 5(a)/ 49: - HS thực hành đo, nêu kết quả.
- Đoạn thẳng AB dài 12 cm.
-> Củng cố về đo độ dài.


<b>3. Củng cố - dặn dò </b>
- Đánh giá tiết học


- Về nhà chuẩn bị bài bài sau.


<b>Tập viết:</b>


<b>Ôn chữ hoa </b>

<b>G</b>

<b> ( tiếp theo)</b>


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>



- Viết đúng chữ hoa G ( 1 dịng Gi ), Ơ T (1 dịng); viết đúng tên riêng: Ơng Gióng (1
dịng) và câu ứng dụng: Gió đưa cành trúc la đà/ Tiếng chng Trấn Vũ
canh gà Thọ Xương (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.


- GD ý thức tự giác luyện viết chữ đẹp.
<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>


- GV : Mẫu chữ hoa : G, Ô, T, tên riêng và câu ca dao trong bài
- HS : Vở tập viết


<b>III. Các ho t </b>ạ động d y - h c ch y u:ạ ọ ủ ế
<b>1. Kiểm tra: </b>


Bài viết ở nhà của HS
<b>2. Bài mới: </b>


a, Giới thiệu bài


b.HD HS luyện viết trên bảng con
*Luyện viết chữ hoa


- Tìm các chữ hoa có trong bài


- GV viết mẫu Gi), Ô T kết hợp nhắc
lại cách viết từng chữ


*Luyện viết từ ứng dụng:


-G (Gi), Ô T V X



- HS quan sát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

- Đọc tên riêng


- GV giới thiệu: Theo 1 câu chuyện cổ,
Ơng Gióng q ở làng Gióng là người
sống vào thời vua Hùng, ơng đã có
cơng đánh đuổi giặc Ân ngoại xâm
- GV viết mẫu : Ơng Gióng


- GV uốn nắn cách viết
* Luyện viết câu ứng dụng
- Đọc câu ứng dụng


- GV giúp HS hiểu ND câu ca dao
- Nêu các chữ viết hoa trong câu ca
dao?


- GV HD HS luyện viết


b. HD luyện viết vào vở TV
- GV nêu yêu cầu của bài viết
- GV uốn nắn, giúp đỡ HS viết bài
c. Chấm, chữa bài


- GV chấm bài


- Nhận xét bài viết của HS
<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>



- GV nhận xét chung giờ học
- VN viết bài.


Ơng Gióng


- HS tập viết trên bảng con


Gió đưa cành trúc la đà
Tiếng chng Trấn Vũ canh gà Thọ
Xương


- HS luyện viết bảng con từng tên riêng


Gió, Tiếng, Trấn Vũ. Thọ Xương


- HS viết bài vào vở TV


<b>Luyện từ và câu:</b>

<b>So sánh dấu chấm</b>


<b> I. Mục tiêu bài học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

- Biết dùng dấu chấm để ngắt câu trong một đoạn văn. ( BT3 )


- Qua bài tập 2 (b) HS hiểu Bác Hồ là tấm gương sáng về ý chí và nghị lực vượt qua mọi
khó khăn gian khổ, suốt đời hi sinh vì độc lập tự do.


- Qua bài tập 2 GV cung cấp hiểu biết, kết hợp giáo dục bảo vệ môi trườngnhững cảnh
thiên nhiên đẹp trên đất nước ta.


<b>II. Đồ dùng và phương pháp dạy - học:</b>


1. Đồ dùng:


- GV: Bảng phụ viết BT1, tranh ảnh cây cọ, bảng lớp viết đoạn văn BT3
- HS : SGK.


2. Phương pháp: Luyện tập - thực hành…
<b>III. Các ho t </b>ạ động d y - h c ch y u:ạ ọ ủ ế
<b>1. Kiểm tra: ( không)</b>


<b>2. Bài mới: </b>
Giới thiệu bài
* Bài tập 1/79


- GV treo bảng phụ


- GV giới thiệu tranh ảnh cây cọ


-> Trong rừng cọ, những giọt mưa đập
vào lá cọ làm âm thanh vang động…
* Bài tập 2/80: Tìm những âm thanh
được so sánh với nhau trong mỗi câu thơ
câu văn


- GV nhận xét, ghi điểm.


- Đọc đoạn thơ và trả lời câu hỏi


- HS (G) đọc đoạn thơ, cả lớp theo dõi.
- HS quan sát.



- HS suy nghĩ trả lời tiếp nối.


a, Tiếng mưa - tiếng thác, tiếng gió.
b, …Rất to, rất vang động.


- Nêu yêu cầu BT


- HS lên bảng làm, lớp làm vở
a, Tiếng suối như tiếng đàn cầm.
b, Tiếng suối như tiếng hát xa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

- Những câu thơ, câu văn trên tả cảnh
thiên nhiên ở những vùng nào trên đất
nước ta?


-> Những địa danh trên là những cảnh
thiên nhiên rất đẹp của đất nước ta, phải
giữ gìn và bảo vệ môi trường thiên nhiên.
=> Củng cố về phép so sánh âm thanh
với âm thanh.


* Bài tập 3/80: Ngắt đoạn dưới đây thành
5 câu, chép lại cho đúng chính tả


- GV chấm bài, nhận xét, chốt kết quả.


=> Ngắt câu trọn ý…
3. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- VN chuẩn bị bài sau.



- Cơn Sơn: vùng Chí Linh - Hải


Dương…(b) Bác tả cảnh rừng ở chiến
khu Việt Bắc. (c) Tả cảnh vườn chim ở
Nam Bộ.


- Nêu yêu cầu.


- HS cả lớp làm vào vở.
- HS (K, G) chữa bài.


Trên nương, mỗi người một việc. Người
lớn…Các bà mẹ….Các cụ già…Mấy chú
bé…thổi cơm.


Ngày soạn: 30/10/2010


Ngày giảng: Thứ năm ngày 3 tháng 11 năm 2011


<b>Toán - Tiết 49</b>



<b>Kiểm tra định kì (giữa học kì I)</b>



<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


- Kiểm tra kĩ năng nhân, chia trong phạm vi các bảng đã học.
- Biết so sánh hai đơn vị đo độ dài.


- KN giải toán gấp một số lần, vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.


- GD ý thức tự giác học tập.


<b>II. Đồ dùng dạy- học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

2. Phương pháp: Viết tích cực
<b>III.Các hoạt động dạy- học:</b>
<b>1.Kiểm tra: </b>


C.bị của hs


<b>2. Bài mới: G.thiệu bài</b>
- GV đọc đề, chép đề lên bảng
<b>Bài 1. Tính nhẩm</b>


6 x3 = 24 : 6 = 7 x 2 = 42 : 7 =
7 x4 = 35 :7 = 6 x 7 = 54 : 6 =
6 x5 = 49 : 7 = 7 x6 = 70 : 7 =
<b>Bài 2. Tính</b>


12 20 86 2 99 3
x x


7 6
<b>Bài 3. >, <, =</b>


2m20cm…2m25cm 8m62cm…8m60cm
4m50cm…450cm 3m5cm…300cm
6m60cm…6m6cm 1m10cm…110cm


<b>Bài 4. Chị nuôi được 12 con gà, mẹ nuôi được nhều gấp 3 lần số gà của chị. Hỏi mẹ</b>


nuôi được bao nhiêu con gà?


<b>Bài 5</b>


a. Vẽ đoạn thẳngAB có độ dài 9cm.


b. Vẽ đoạn thẳng CD có độ dài bằng 1/3 độ dài đoạn thẳng AB.
<b>* Hướng dẫn đánh giá</b>


<b>Bài 1: (2 diểm)Mỗi phép tính đúng được 1/6 điểm.</b>
<b>Bài 2: (2 điểm) Mỗi p.tính đúng cho 1/2điểm.</b>
<b>Bài 3: (2diểm) Mỗi lần viết đúng dấu cho 1/3 điểm.</b>
<b>Bài 4: (2 diểm) </b>


- Câu trả lời đúng cho 1/2 điểm
- Viết p.tính cho 1 điểm.


- Viết đáp số đúng cho 1/2điểm
<b>Bài 5: (2diểm)</b>


- Mỗi phần vẽ đúng cho 1 điểm
<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- ND bài


- Nhận xét giờ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

- Nghe - viết chính xác, trình bày đúng 3 khổ đầu bài thơ Quê hương, biết viết hoa đúng
chữ đầu tên bài, đầu dòng thơ.



- Làm đúng bài tập điền tiếng có vần et/oet (BT 2).
- Làm đúng bài tập 3(a)


- GD ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạch
<b>II. Đồ dùng và phương pháp dạy - học:</b>


1. Đồ dùng - GV: Bảng lớp viết BT2, tranh minh hoạ giải đố BT3
- HS : SGK


2. Phương pháp: Viết tích cực, hỏi đáp trước lớp
<b>III. Các ho t </b>ạ động d y - h c ch y u:ạ ọ ủ ế


<b>1. Kiểm tra:</b>


- GV đọc : quả xồi, nước xốy, đứng
lên, thanh niên.


- Nhận xét, ghi điểm.
<b>2. Day bài mới: </b>
a. Giới thiệu bài


b. HD HS viết chính tả


- Đọc thong thả, rõ ràng 3 khổ thơ đầu
- Nêu những hình ảnh gắn liền với quê
hương ?


- Những chữ nào trong bài chính tả phải
viết hoa ?



- GV đọc : trèo hái, rợp, cầu tre, ....
*GV đọc cho HS viết


- GV theo dõi, động viên HS
* Chấm, chữa bài


- Chấm bài, nhận xét bài viết


- 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con
- Nhận xét bạn viết


- HS đọc lại


- Chùm khế ngọt, đường đi học rợp bướm
vàng bay, con diều biếc thả trên cánh
đồng, con đị nhỏ khua nước ven sơng, cầu
tre nhỏ, ...


- Các chữ cái đầu dòng mỗi câu thơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

c. Luyện tập thực hành


* Bài tập 2/82: Điền vào chỗ trống et
hay oet?


- GV nhận xét


* Bài tập 3(a)/82: Viết lời giải các câu
đố



- GV nhận xét


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>
- GV nhận xét tiết học


- VN tự sửa lỗi đã mắc trong bài, chuẩn
bị bài sau.


- Nêu yêu cầu BT


- HS (K) lên bảng làm, cả lớp làm vở
- 4, 5 HS đọc bài làm của mình


Lời giải: em bé toét miệng cười, mùi khét,
cưa xoèn xoẹt, xem xét




- HS đọc câu đố


- Ghi lời giải vào bảng con
Lời giải: nặng - nắng, lá - là


<b>Thủ cơng- Tiết 10:</b>



<b>Ơn tập chương I: Phối hợp gấp, cắt, dán hình</b>



<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


- Đánh giá kiến thức, kỹ năng của HS qua sản phẩm gấp hình hoặc phối hợp gấp, cắt,


dán một trong những hình đã học.


<b>II. Đồ dùng và phương pháp dạy - học:</b>
1. Đồ dùng - GV: Các mẫu đã học.


- HS: dụng cụ thực hành.
<b>III.</b><i> Ho t ạ động d y - h c:ạ</i> <i>ọ</i>


<b>1. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS.</b>
<b>2. Bài mới: GT bài</b>


a. GV nêu yêu cầu: Em hãy gấp hoặc
phối hợp gấp, cắt, dán một trong những
hình đã học ở chương I


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

b. Luyện tập thực hành:


- GVquan sát, giúp đỡ những em còn
lúng túng.


c. Đánh giá sản phẩm:


- Đánh giá sản phẩm của theo 2 mức độ:
* Hoàn thành (A): Nếp gấp phẳng.


- Đường cắt thẳng, đều, không bị mấp
mô, răng cưa.


- Thực hiện đúng kỹ thuật, quy trình và
hồn thành sản phẩm tại lớp.



- Những em có sản phẩm đẹp, sáng tạo
được đánh giá là hoàn thành tốt (A+)
* Chưa hoàn thành (B)


- Thựchiện chưa đúng quy trình kỹ thuật
- Khơng hồn thành sản phẩm.


<b>3. Củng cố - dặn dò:</b>


- Tuyên dương HS có sản phẩm đẹp
- Nhận xét giờ.


- VN chuẩn bị bài sau.


- Cả lớp thực hành.


- HS trưng bày sản phẩm.


Ngày soạn: 30/10/2010


Ngày giảng: Thứ sáu ngày 4 tháng 11 năm 2011
<b>Tập làm văn</b>


<b>Tập viết thư và phong bì thư</b>


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


- Biết viết 1 bức thư ngắn ( khoảng 4 câu ) để thăm hỏi, báo tin cho người thân dựa theo
mẫu ( SGK )



- Diễn đạt rõ ý, đặt câu đúng, trình bày đúng hình thức 1 bức thư, biết cách ghi phong bì
thư.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

1 Đồ dùng- GV: Bảng phụ viết gợi ý BT1, 1 bức thư và phong bì thư đã viết mẫu
- HS : Giấy rời và phong bì thư


2. Phương pháp: hỏi đáp...


<b>III. Các ho t </b>ạ động d y - h c ch y u:ạ ọ ủ ế
<b>1. Kiểm tra: </b>


- Đọc bài : Thư gửi bà


- Nhận xét về cách trình bày 1 bức thư
<b>2. Bài mới: </b>


<b> a. </b> Giới thiệu bài


b. Hướng dẫn làm bài tập


* Bài tập 1/83: Dựa theo mẫu bài tập
đọc : Thư gửi bà, viết 1 bức thư ngắn
cho người thân.


- GV treo bảng phụ


- Thông thường một bức thư gồm mấy
phần?


- GV nhận xét



* Bài tập 2/83: Tập ghi trên phong bì
thư


- GV quan sát, giúp đỡ HS


- Nhận xét.


- HS đọc bài


- Nêu yêu cầu BT


- HS (K,G) đọc gợi ý


- HS nói tiếp nối mình sẽ viết thư cho ai


- Một bức thư gồm 3 phần:


* Đầu thư ghi nơi viết, ngày..tháng..năm..
* Nội dung thư ghi lời thăm hỏi, chúc sức
khoẻ, kể về bản thân....


* Cuối thư ghi lời chào (hứa hẹn), tên
người gửi.


- HS thực hành viết bức thư trên giấy rời,
sau đó đọc thư trước lớp.


- HS đọc yêu cầu.



- HS quan sát phong bì viết mẫu trong
SGK


- Trao đổi về cách trình bày mặt trước
phong bì


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>
- GV nhận xét tiết học


- Ghi nhớ mẫu viết thư để viết khi cần,
chuẩn bị bài sau.


<b>Toán- Tiết 50:</b>



<b>Bài tốn giải bằng hai phép tính</b>



<b>I. Mục tiêu bài học: </b>


- Bước đầu biết giải và trình bày bài tốn giải bằng hai phép tính. Bước đầu biết vẽ sơ đồ
tóm tắt và trình bày lời giải.


- Rèn kĩ năng tóm tắt và giải tốn.
<b>II. Đồ dùng dạy - học: </b>


1.Đồ dùng - GV: Các tranh vẽ tương tự SGK.
- HS: SGK.


2. Phương pháp: hỏi đáp, thực hành...
<b>III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:</b>



<b>1. Kiểm tra: (không)</b>
<b>2. Bài mới: GT bài</b>
a) Bài toán 1/50:
3 kèn
Hàng trên


2 kèn ? kèn
Hàng dưới


? Kèn


- GV hướng dẫn giải như SGK - HS chọn và nêu phép tính và lời giải.
Bài giải


a) Số kèn ở hàng dưới là:
3 + 2 = 5 ( cái kèn)
b) Số kèn cả hai hàng là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

b) Bài toán 2: HD tương tự bài toán 1 và
giới thiệu cho HS biết đây là bài tốn
giải bằng hai phép tính.


c) Luyện tập thưc hành:
* Bài 1/50


- GV hướng dẫn HS vẽ sơ đồ.
- Gợi ý HS làm bài.


* Bài 2/50:
- GV chữa bài.



18 l
Thùng 1


6 l ? l
Thùng 2


* Củng cố giải bài tốn bằng hai phép
tính


* Bài 3/50: Cả lớp làm bài


Bao gạo:


5 kg ? kg


Đáp số: a) 5 cái kèn
b) 8 cái kèn.


- HS đọc yêu cầu - HS làm vở.
- HS (K) chữa bài.


Bài giải


Số bưu ảnh của em là:
15 - 7 = 8 ( tấm)


Số bưu ảnh của hai anh em là:
15 + 8 = 23 ( tấm)



Đáp số: 23 tấm.
- HS đọc yêu cầu - HS làm bài.
- HS (K, G) chữa bài.


Bài giải


Thùng thứ hai đựng được là:
18 + 6 = 24 ( l )


Cả hai thùng đựng được là:
18 + 24 = 42 ( l )


Đáp số: 42 lít dầu


- HS đọc yêu cầu.


- HS ( K) dựa vào tóm tắt nêu bài tốn -
Cả lớp làm bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

Bao ngô:


- GV chấm, chữa, nhận xét


* C2<sub> về giảibài tốn bằng hai phép tính</sub>


<b>3. Củng cố- Dặn dò:</b>
- Nhận xét giờ.


- VN chuẩn bị bài sau.



Bao ngô nặng là:
27 + 5 = 32 ( kg )
Bao gạo và bao ngô nặng là:


27 + 32 = 59 ( kg )
Đáp số: 59 kg


<b>Mĩ thuât -tiết 10:</b>


<b>Thường thức mĩ thuật: Xem tranh tĩnh vật</b>


<b>Thể dục - tiết 20:</b>


<b> Ôn 4 động tác đã học của bài thể dục .Trò chơi : Chạy tiếp sức</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết cách thực hiện 4 động tác vươn thở, tay, chân và lườn của bài thể dục phát
triển chung.


- Chơi trò chơi " Chạy tiếp sức ". Yêu cầu biết cách chơi và chơi 1 cách tương đối
chủ động


<b>II. Địa điểm, phương tiện:</b>


- Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ


- Phương tiện : còi, kẻ vạch cho trò chơi Chạy tiếp sức
<b>III. Nội dung và phương pháp lên lớp:</b>


<b>Nội dung giảng </b>


<b>dạy</b>


<b>Định </b>
<b>lượn</b>
<b>g</b>


<b>Tổ chức phương pháp</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i><b>1. Phần mở đầu: </b></i>


<b>- ổn định tổ chức, </b>
<b>phổ biến nội dung</b>
<b>yêu cầu của giờ </b>
<b>học .</b>


<b>-Khởi động : </b>


<i><b>2. Phần cơ bản :</b></i>


<b>a, , Ôn 4 động tác </b>


<b>4 - 5 '</b>


<b>23-26</b>


<b>- GV nhận lớp phổ biến</b>
<b>nội dung, yêu cầu giờ </b>
<b>học</b>



<b>- GV cho chơi trò chơi</b>
<b>- Gv cho chạy chậm </b>
<b>theo 1 hàng xung quanh</b>
<b>sân tập.</b>


<b>- Gịâm chân tại chỗ </b>
<b>theo nhịp hô</b>


<b>x x x x x x x x</b>
<b>x x x x x x x x</b>
<b>x</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b>vươn thở, tay, </b>
<b>chân , lườn :</b>


<b>- Củng cố: Ôn 4 </b>
<b>động tác vươn </b>
<b>thở, tay, chân , </b>
<b>lườn :</b>


<b>b, Học trò chơi: </b>


<i><b>"</b></i>


<i><b> Chạy tiếp sức "</b></i>


<i><b>3 .Phần kết thúc:</b></i>


<b>- Thả lỏng</b>


<b>- Hệ thống nội </b>
<b>dung bài .</b>


<b>- Nhận xét giờ học</b>
<b>- BTVN</b>


<b>3L</b>


<b>1L</b>


<b>3L</b>


<b>3 - 4</b>


<b>- Lần 1 GV hô. Lần 2 </b>
<b>cho lớp trưởng hô nhịp </b>
<b>GV quan sát sửa sai</b>
<b>- GV chia tổ tập theo </b>
<b>khu vực phân công.</b>
<b>- Gv t/chức thi đua các </b>
<b>tổ với nhau.</b>


<b>- GV cho thực hiện + </b>
<b>nhận xét</b>


<b>- Gv cho cán sự lớp </b>
<b>điều khiển.</b>


<b>- GV nêu tên trò chơi, </b>
<b>HD cách chơi + luật </b>


<b>chơi</b>


<b>- GV cho chơi </b>
<b>- GV làm trọng tài </b>
<b>- GV t/ chức thi các tổ </b>
<b>với nhau.</b>


<b>- GV nhận xét + biểu </b>
<b>dương</b>


<b>- GV HD thả lỏng</b>


<b>- GV cùng HS hệ thống </b>
<b>lại bài học</b>


<b>- Nhận xét giờ học,</b>
<b>- GV giao BTVN</b>


<b>- Nghe </b>
<b>- Thực hiện</b>


<b>-Chia tổ tập luyện </b><i><b>.</b></i>


<b>-Thi đua phấn khởi</b>
<b>- 1HS nx</b>


<b>xxxxxxxx</b>
<b>xxxxxxxx</b>
<b>x</b>



<b>- Nghe + nhắc lại cách </b>
<b>chơi.</b>


<b>- HS chơi trò chơi</b>
<b>- Thi đua hào hứng</b>
<b>- cố gắng hơn để được </b>
<b>khen</b>


<b>- Đi chậm theo vòng </b>
<b>tròn, vỗ tay và hát.</b>
<b>- 1hs trả lời</b>


<b>- Nghe +sửa,</b>
<b>- VN ôn bài</b>


<b> </b>



<b> Duyệt bài tuần 10</b>


<b> Ngày tháng năm 2011</b>


<b> Phó Hiệu trưởng</b>


<i><b> Nguyễn Thị Kim Phượng</b></i>


<b>TUẦN 11</b>


Ngày soạn: 5/11/2011


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<b>Giáo dục tập thể- tiết 21:</b>

<b>Chào cờ đầu tuần</b>




Tập đọc - Kể chuyện

<b>Đất quý, đất yêu </b>


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


<b>A. Tập đọc</b>


- Bước đầu biết đọc, phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật


- Hiểu ý nghĩa : đất đai tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất .(trả lời các câu hỏi
trong sgk )


* Rèn kĩ năng giao tiếp.Biết lắng nghe, đánh giá ý kiến của người khác.


* Qua câu hỏi 3 giáo dục HS có tình cảm u q, trân trọng đối với từng tấc đất của
quê hương.


Kể chuyện :


-Biết sắp xếp lại các tranh minh hoạ trong SGK theo đúng trình tự và kể lại được từng
đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ


<b>B. Kể chuyện :</b>


- Biết sắp xếp các tranh minh hoạ trong (SGK) theo đúng thứ tự và kể lại được câu
chuyện. dựa vào tranh minh hoạ. (HS khá giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện).
- Kĩ năng kể chuyện hay hấp dẫn.


- Giáo dục ý thức giữ gìn và bảo vệ đất đai.
<b>II. Đồ dùng và phương pháp dạy học</b>



1. Đồ dùng GV : Tranh minh hoạ chuyện trong SGK
HS : SGK.


2.Phương pháp: Hỏi đáp trước lớp,đọc tích cực,hoạt động nhóm.
<b>III. Các hoạt động dạy- h c:</b>ọ


<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>
- Đọc bài : Thư của bà


- Trong thư Đức kể với bà những gì ?
- Qua bức thư, em thấy tình cảm của Đức
đối với bà ở quê như thế nào ?


<b>2. Dạy bài mới</b>


a. Giới thiệu bài (GV giới thiệu)
b. Các hoạt động học tập


GV đọc bài


HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ


<i>* Đọc từng câu</i>


- Kết hợp tìm từ khó đọc


<i>* Đọc từng đoạn trước lớp</i>


+ GV chia đoạn 2 làm 2 đoạn
- HD HS ngắt nghỉ đúng chỗ



- 2, 3 HS đọc bài
- Trả lời câu hỏi


- HS nghe, theo dõi SGK
- HS QS tranh minh hoạ


- HS nối nhau đọc từng câu trong bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

- Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài


<i>*Đọc từng đoạn trong nhóm</i>


3. HD HS tìm hiểu bài


- Hai người khách được vua Ê-ti-ơ-pi-a
đón tiếp thế nào ?


- Khi khách sắp xuống tàu, có điều gì bất
ngờ xảy ra ?


- Vì sao người Ê-ti-ô-pi-a không để khách
mang đi những hạt đất nhỏ ?


<i>* Hạt tuy nhỏ nhưng là một sự vật"thiêng </i>
<i>liêng cao q" gắn bómáu thịt với người </i>
<i>dân Ê-ti-ơ-pi-a nên họ không thể rời xa </i>
<i>được.</i>


- Theo em, phong tục trên nói lên tình cảm


của người Ê-ti-ơ-pi-a với q hương như
thế nào ?


<i>*Không những người dân Ê-ti-ô-pi-a yêu </i>
<i>quý quê hương của mình mà người dân </i>
<i>Việt Nam ta cũng ... Điển hình bài tập </i>
<i>đọc Hịn đất tả cụ thể tình cảm của chị Sứ, </i>
<i>yêu biết bao nhiêu cái chốn này, nơi chị oa</i>
<i>oa cất tiếng khóc đầu tiên, nơi quả ngọt </i>
<i>trái sai đã thắm hồng da dẻ chị....</i>


- Qua bài tập đọc nói lên điều gì?
c. Luyện tập thực hành


- GV đọc diễn cảm đoạn 2
- HD HS thi đọc đoạn 2


- HS nối nhau đọc từng đoạn trước lớp
- HS đọc theo nhóm đơi


- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm


- 4 nhóm HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn
- Vua mời họ vào cung, mở tiệc chiêu đãi,
tặng nhiều vật quý - tỏ ý trân trọng và mến
khách


- Viên quan bảo khách dừng lại, cởi giày ra
để họ cạo sạch đất ở đế giày rồi mới để
khách xuống tàu trở về nước



- Vì người Ê-ti-ơ-pi-a coi đất của q
hương họ là thứ thiêng liêng nhất


- Người Ê-ti-ô-pi-a yêu quý trân trọng
mảnh đất quê hương/Họ coi đất đai của Tổ
quốc là tài sản quý giá, thiêng liêng nhất...


-Đất đai tổ quốc là thứ thiêng liêng cao quý
nhất


+ 4 HS nối nhau đọc 4 đoạn của bài
- HS trả lời


- HS thi đọc đoạn 2
- 1 HS đọc cả bài


- Bình chọn bạn đọc hay
K chuy nể ệ


1. GV nêu nhiệm vụ


- QS tranh, sắp xếp lại cho đúng thứ tự câu
chuyện Đất quý đất yêu. Dựa vào tranh kể
toàn bộ câu chuyện


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

* Bài tập 1


- Nêu yêu cầu BT



* Bài tập 2


- Nêu yêu cầu BT


- Sắp xếp lại tranh dưới đây theo đúng thứ
tự


- HS QS tranh, sắp xếp theo đúng thứ tự
- Thứ tự đúng là : 3 - 1 - 4 - 2


- 1 -2 HS khá gỏi kể lại toàn bộ câu
chuyện


- Từng cặp HS dựa vào tranh kể chuyện
- 4 HS tiếp nối nhau thi kể chuyện
- 1 HS kể lại toàn bộ câu chuện
<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


- Tập đặt tên khác cho câu chuyện
- GV nhận xét giờ học


- Dặn học sinh tiếp tục ôn bài, kể chuyện cho người thân nghe.


<b>Tốn - Tiết 51:</b>


<b>Bài tốn giải bằng hai phép tính (tiếp theo)</b>


<b>I. Mục tiêu bài hoc:</b>


- HS biết giải bài tốn có lời văn bằng hai phép tính. Củng cố gấp một số lên nhiều lần,
giảm một số đi nhiều lần, thêm bớt một số đơn vị.



- Rèn KN giải toán cho HS.
- GD HS chăm học toán.


<b>II. Đồ dùng và phương pháp dạy- học :</b>
1. Đồ dùng GV : Bảng phụ


HS : SGK


2. Phương pháp: hỏi đáp trước lớp, trình bày ý kiến cá nhân
<b>III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:</b>


1 Tổ chức<b> : </b>
2


<b> .Kiểm tra bài cũ </b>
3


<b> . Bài mới : </b>
a. Giới thiệu bài


b. Các hoạt động học tập


<i><b>HĐ 1</b>: HD giải bài toán.</i>


- Nêu bài toán như SGK. HD vẽ sơ đồ.
- Ngày thứ bảy cửa hàng đó bán được
bao nhiêu xe đạp?


- Số xe đạp bán ngày chủ nhật ntn so với


ngày thứ bảy?


- Bài tốn u cầu tính gì?


- Muốn biết số xe đạp bán được trong cả
hai ngày ta cần biết gì?


- Hát


- HS đọc
- 6 xe đạp
- gấp đôi


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

- Đã biết số xe ngày nào?
- Số xe ngày nào chưa biết?
- GV yêu cầu HS giải bài toán


c. Luyện tập-Thực hành


<i><b>HĐ 2</b>: Luyện tập:</i>


<b> Bài 1:</b>


- Đọc đề? Vẽ sơ đồ như SGK
- Bài tốn u cầu gì?


- Muốn tính qng đường từ nhà đến
bưu điện ta làm ntn?


- Quãng đường từ chợ huyện đến Bưu


điệnTỉnh đã biết chưa?


- GV chữa bài.


<b>* Bài 2: HD tương tự bài 1</b>
Cho học sinh làm vở


- GV chấm , chữa bài
<b>* Bài 3:</b>


- Treo bảng phụ- Đọc đề?


- Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm
ntn?


+ Lưu ý HS phân biệt khái niệm Gấp và
Thêm.


<b>3. Củng cố- Dặn dò:</b>
- GV nhận xét giờ học
VN xem lại bài


- Đã biết số xe ngày thứ bảy
- Chưa biết số xe ngày chủ nhật.


<i>Bài giải</i>


<i> Số xe ngày chủ nhật bán được là:</i>


<i>6 </i>x <i>2 = 12( xe đạp)</i>



<i>Số xe bán được cả hai ngày là:</i>
<i> 6 + 12 = 18( xe đạp)</i>
<i> Đáp số: 18 xe đạp</i>


- HS đọc đề bài- p. tích đề


- Ta tính tổng quãng đường từ nhà đến chợ
và từ chợ đến bưu điện


- Chưa biết, ta cần tính trước.
- HS làm nháp- 1 hs lên chữa


<b>Bài giải</b>



<i>Quãng đường từ Chợ đến Bưu điện tỉnh </i>
<i>là:</i>


<i>5 x 3 = 15( km)</i>


<i>Quãng đường từ Nhà đến Bưu điện tỉnh</i>
<i>là:</i>


<i>5 + 15 = 20( km)</i>
<i> Đáp số: 20 km</i>


<i>Bài giải</i>


<i>Số lít mật ong lấy ra là:</i>
<i>24 : 3 = 8 (l)</i>



<i>Số lít mật ong còn lại trong thùng là:</i>
<i>24 – 8 = 16 (l)</i>


<i> Đáp số: 16 l</i>


- HS làm miệng


- Kết quả : số cần điền là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

Ngày soạn:6/11/2011


Ngày giảng: Thứ ba ngày 8 tháng 11 năm 2011
<b>Chính tả (Nghe - viết)</b>


<b>Tiếng hị trên sơng</b>


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


- Nghe - viết đúng bài : Tiếng hò trên sơng;trình bày đúng hình thức bài văn xi
- Làm đúng bài tập điền tiếng có vần ong /oong (bt2 )


-Làm đúng bài tập(3)/a,b.(viết đúng một số từ có tiếng chứa âm đầu hoặc vần dễ lẫn : s/x
)


* HS thêm yêu cảnh đẹp đất nước ta.Từ đó thêm u q mơi trường.
- Giáo dục ý rèn chữ, giữ vở.


<b>II. Đồ dùng và phương pháp dạy học</b>


1. Đồ dùng GV : Bảng lớp viết từ ngữ BT2, giấy to để HS làm việc theo nhóm


HS : SGK


2. Phương pháp: Viết tích cực, hỏi đáp trước lớp...
<b>III. Các hoạt động dạy- học:</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


- 1 HS lên bảng đọc thuộc 1 câu đố trong
bài chính tả trước


<b>2. Dạy bài mới:</b>


a. Giới thiệu bài nêu MĐ, YC tiết học
b. HD HS viết chính tả


<i> HD HS chuẩn bị</i>


- GV đọc bài Tiếng hị trên sơng


- Điệu hị chèo thuyền của chị Gái gợi cho
tác giải nghĩ đến những gì ?


-Qua đoạn viết trên của Võ Quảng em
thấy hình ảnh đất nước như thế nào?
-Em cần làm gì để gìn giữ và bảo vệ cảnh
vật thiên nhiên?


- Bài chính tả có mấy câu ?
- Nêu các tên riêng trong bài ?



- GV đọc : trên sơng, gió chiều, lơ lửng,
ngang trời, ...


<i>b. GV đọc bài</i>


- GV theo dõi động viên HS


<i>c. Chấm, chữa bài</i>


chấm bài, nhận xét bài viết của HS
3. HD HS làm BT chính tả


<i>* Bài tập 2</i>


- Chọn chữ nào trong ngoặc đơn điền vào


- Lớp viết lời giải câu đố vào bảng con
- Nhận xét


- HS theo dõi SGK
- 1, 2 HS đọc lại bài


- Tác giả nghĩ đến quê hương với hình ảnh
cơn gió chiều thổi qua đồng, sơng


-Rất nhiều cảnh đẹp: con sông, cánh đồng..
thơ mộng như tranh vẽ.


-VD: Không đổ rác ra sông...
- 4 câu



- Gái, Thu Bồn


- HS viết vào bảng con
+ HS viết bài vào vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

chỗ trống


GV nhận xét bài làm của HS


* Bài tập 3


+ Thi tìm nhanh viết đúng
- GV phát giấy cho các nhóm


- GV nhận xét bài làm của HS


- 2 em lên bảng làm. Lớp làm vào vở
- 4, 5 HS đọc bài làm của mình
- Nhận xét bài làm của bạn


<i>- Chng xe đạp kêu kính coong</i>
<i>vẽ đường cong, làm xong, cái xoong.</i>


- Nêu yêu cầu BT


làm việc theo nhóm,đại diện nhóm lên
trình bày. Lớp nhận xét


+ Từ ngữ chỉ sự vật có tiếng bắt đầu bằng


s: sơng, suối, sắn, sen, sim, sung..


+ Từ ngữ .... có tiếng bắt đầu bằng x : xiên,
xọc, cuốn xéo, xộc xệch, ....


<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


- GV rút kinh nghiệm cho HS về kĩ năng viết bài chính tả
- GV nhận xét tiết học


<b>Toán- Tiết 52:</b>

<b>Luyện tập</b>


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


- Củng cố về cách giải bài tốn có lời văn bằng hai phép tính.
- Rèn KN giải tốn cho HS.


- GD HS chăm học toán.


<b>II. Đồ dùng và phương pháp dạy - học :</b>
1. Đồ dùng GV : Bảng phụ- Phiếu HT
HS : SGK


2. Phương pháp: hỏi đáp trước lớp, trình bày ý kiến các nhân
<b>III.Các hoạt động dạy- học </b>


1. Tổ chức:
<b>2. Kiểm tra</b>


3. Bài mới:


a. Giới thiệu bài


b.Các hoạt động học tập


<i>*Bài 1</i>( 52)


- Đọc đề toán ?


- Bài tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi gì?
- Muốn tìm số ơtơ cịn lại ta làm ntn?
- HS làm bài vào nháp


- Hát


- 1, 2 HS đọc


- Lấy số ô tô lúc đầu rời bến cộng với số
ô tô lúc sau rời bến.


- Lấy số ô tô có trong bến trừ đi số ơ tơ
rời bến


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

- Nhận xét


* Bài 2: (52)


- Bài toán cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?


* <i>Bài3(52):</i>



- Đọc bài tốn


- Bài tốn cho biết gì ? Bài tốn hỏi gì ?
- Muốn tìm ta làm ntn?


- Thu chấm - chữa bài, nhận xét.


<i>*Bài 4: </i>Đọc đề?


- Gấp lên một số lần ta thực hiện phép
tính gì? Bớt đi một số đơn vị ta thực
hiện phép tính gì? Giảm một số đi nhiều
lần ta thực hiện phép tính gì


- Nhận xét, tun dương những em làm
tốt


3. Củng cố, dặn dò<b> : </b>


- Muốn gấp (giảm) một số lên nhiều lần
ta làm ntn?


- GV nhận xét chung tiết học
- Ôn lại bài.


<i>18 + 17 = 35 ( ơtơ)</i>
<i>Bến xe cịn lại số ôtô là:</i>


<i>45 - 35 = 10( ôtô)</i>


<i> Đáp số: 10 ôtô</i>


- Đổi chéo bài kiểm tra, nhận xét bài
bạn


- HS trả lời
- HS làm nháp


<i>Bài giải</i>
<i>Số thỏ đã bán là:</i>


<i>48 : 6 = 8 (con)</i>
<i>Số thỏ còn lại là:</i>
<i>48 – 8 = 40 (con)</i>
<i> Đáp số: 40 con</i>


- 1, 2 HS đọc đề bài- p. tích đề


- 1 em lên bảng, cả lớp làm bài vào vở


<i>Bài giải</i>


<i>Số học sinh giỏi là :</i>
<i>14 + 8 =22 (bạn )</i>
<i>Số học sinh khá là :</i>
<i> 22 +14 = 36 (bạn )</i>


<i> Đáp số: 36bạn </i>


- HS làm bảng.


+ Kết quả là:


<i>a) 12 </i>x<i> 6 = 72; 72 - 25 = 47</i>


<i>b) 56 : 7 = 8; 8 - 5 = 3</i>
<i>c) 42 : 6 = 7; 7 + 37 = 44</i>


<i>Muốn gấp (giảm) một số nhiều lần ta </i>
<i>nhân ( hoặc) chia số đó cho số lần.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<b>Phân tích và vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng ( tiếp).</b>


I


<b> - Mục tiêu bài học : Giúp học sinh:</b>


- Phân tích được mối quan hệ họ hàng trong các tình huống khác nhau.
- Vẽ được mối quan hệ họ hàng.


- Nhìn vào sơ đồ, GT được các mói quan hệ họ hàng.
- Biết cách xưng hô đối xử với họ hàng.


<b>II</b>


<b> - Đồ dùng và phương pháp dạy- học :</b>


1. Đồ dùng GV: Giấy khổ to, bút, bảng phụ


HS:Mỗi HS mang 1 ảnh chụp gia đình , họ hàng mình.
2. PHương pháp: hỏi đáp trước lớp, trình bày ý kiến cá nhân



<b>III- Các hoạt động dạy - học </b>


<b>1. Kiểm tra:Sự chuẩn bị của học sinh.</b>
<b>2. Dạy bài mới:</b>


<i><b>HĐ1:Khởi động:</b></i>


<i>a.Muc tiêu<b>:</b></i>Củng cố lại kiến thức về họ


hàng cho học sinh.


<i>b. Cách tiến hành</i>


<b>- Kể tên những ngưỡi trong gia đình em?</b>
- Họ nội em có những ai?


- Họ ngoại có những ai?


<i><b>HĐ2: Trị chơi : xếp hình gia đình và </b></i>
<i><b>liên hệ bản thân.</b></i>


a


<b> </b><i><b>.Mục tiêu</b></i><b> :Củng cổ những hiểu biết của</b>
học sinh về mối quan hệ họ hàng.


<b>b</b><i><b>. Cách tiến hành</b></i>


<b> Bước 1: Trị chơi : xếp hình gia đình.</b>
- Phổ biến cách chơi: phát miếng ghép


những thành viên trong gia đình.


- Chơi trị chơi.


<b>Bước 2: Liên hệ bản thân:</b>


- Liên hệ bản thân gia đình mình đang
sống?


<b>3.</b>


<b> Củng cố, dặn dò</b>


- Những ai là họ hàng bên nội ? Những ai
là họ hàng bên ngoại?


- Những người trong gia đình cần có tình
cảm như thế nào với nhau?


- Về nhà ôn bài


- HS kể tên những người trong gia đình
nhà mình.


- HS kể.
- HS kể.


- Chơi trị chơi: Xếp hình gia đình, vẽ
sơ đồ và giải thích mõi quan hệ họ hàng
- Liên hệ bản thân.



- HS nêu vài em nhắc lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<b>Động tác bụng của bài thể dục phát triển chung</b>


GV bộ môn soạn, dạy


Ngày soạn: 7/11/2011


Ngày giảng: Thứ tư ngày 9 tháng 11 năm 2011
<b>Tập đọc</b>


<b>Vẽ quê hương</b>


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


- Bước đầu biết đọc đúng nhịp thơ .Bộc lộ được niềm vui qua giọng đọc.


- Hiểu ND : Ca ngợi vẻ đẹp của quê hương và thể hiện tình yêu quê hương tha thiết của
bạn nhỏ .(TL được các câu hỏi trong sgk, thuộc 2 khổ thơ trong bài )


- Kĩ năng đọc bài lưu loát, diễn cảm.


* Giúp HS cảm nhận được trực tiếp vẻ đẹp nên thơ của quê hương thôn dã, thêm yêu
quý đất nước ta qua câu hỏi 1,2.


<b>II. Đồ dùng và phương pháp dạy học:</b>


1. Đồ dùng GV : Tranh minh hoạ, bảng phụ chép bài thơ để HS học thuộc lòng
HS : SGK


2.Phương pháp:đọc tích cực, hỏi đáp trước lớp


<b>III. Các ho t </b>ạ động d y h c:ạ ọ


<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


- Kể lại câu chuyện Đất q đất u


- Vì sao người Ê-ti-ơ-pi-a khơng để khách
mang đi những hạt đất nhỏ ?


- GV nhận xét
<b>2.Dạy bài mới</b>


a. Giới thiệu bài (GV giới thiệu)
b. Các hoạt động học tập


. GV đọc bài thơ


. HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ


* <i>Đọc từng dòng thơ</i>


* <i>Đọc từng khổ thơ trước lớp</i>


- Giải nghĩa từ chú giải cuối bài


* <i>Đọc từng khổ thơ trong nhóm</i>


<i>* Đọc đồng thanh</i>


c. HD tìm hiểu bài:



<i>- Kể tên những cảnh vật được tả trong </i>
<i>bài?</i>


* Các sư vật được miêu tả trong bài được
miêu tả qua bài vẽ của em đã tô điểm cho
bức tranh quê hương thanh bình đổi mới ,


- 3 HS nối nhau kể chuyện
- HS trả lời


- Nhận xét


+ HS theo dõi SGK


- HS nối nhau đọc từng dòng thơ
- HS nối tiếp nhau đọc 4 khổ thơ
- HS đọc theo nhóm đơi


- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm
- Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

một cuộc sống ấm no hạnh phúc


<i>- Cảnh vật quê hương được tả bằng nhiều </i>
<i>màu sắc, hãy kể tên những màu sắc ấy ?</i>


*Q hương thơn dã được miêu tả qua
ngịi bút của tác giả bằng nhiều màu xanh,
đỏ gợi tả làng quê trù phú, yên bình chỉ ai


yêu quê hương mới thấy hết vẻ đẹp đó..


<i>- Vì sao bức tranh q hương rất đẹp?</i>


- <i>Q hương em có gì đẹp?</i>


4. Học thuộc lòng bài thơ
- GV HD HS học thuộc lòng


- Màu xanh: xanh mát, xanh ngắt
Màu đỏ: đỏ tươi, đỏ thắm, đỏ chót.


- Chọn câu trả lời đúng:Vì bạn nhỏ yêu quê
hương.


- HS trả lời


- HS trao đổi nhóm trả lời


- HS học thuộc lịng từng khổ thơ
- Học thuộc lòng cả bài thơ


- HS thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ, cả
bài thơ (<i><b>HS giỏi đọc thuộc lòng cả bài).</b></i>


<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


- Khen những HS có tinh thần học tốt
- GV nhận xét tiết học



<b>Toán - Tiết 53:</b>


<b>Bảng nhân 8</b>



<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


- Thành lập bảng nhân 8, thuộc lòng bảng nhân và giải bài tốn có lời văn bằng một
phép tính nhân.


- Rèn trí nhớ và giải tốn liên quan đến bảng nhân 8.
- GD học sinh ý thức học tập tốt.


<b>II. Đồ dùng và phương pháp dạy- học :</b>


1.Đồ dùng GV : Bảng phụ, 10 tấm bìa, mỗi tấm có 8 hình trịn.
HS : SGK


2. Phương pháp: hỏi đáp, trình bày cá nhân
<b>III. Các hoạt động dạy- học:</b>


<b>1. Kiểm tra : </b>


2. Bài mới:
a.G.thiệu bài.


b.Các hoạt động học tập


<i> HĐ 1</i>:<i> </i> HD thành lập bảng nhân 8.


Ghi bảng 8 x 1 =


8 x 2 =


- Nêu kết quả: 8 x 1 = 8 vì số nào nhân 1
cũng bằng chính số đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

* Tương tự với các phép nhân còn lại.
Ghi bảng: 8 x 8 =


- Gắn 8tấm bìa có 8 hình trịn và hỏi: Có
mấy chấm tròn?


- 8 được lấy mấy lần?


- 8 được lấy 8 lần ta lập được phép nhân
8 x 8 = 64( Ghi bảng)


* Tương tự với phép nhân 8x9; 8 x 10
- Hoàn thành bảng nhân 8. Luyện đọc


<i><b> HĐ 2</b></i>: Luyện tập


* <i>Bài 1: </i>Đọc đề?


<i>* Bài 2: </i>Đọc đề?


- Có mấy can dầu?
- Mỗi can có mấy lít?


- Muốn biết 6 can có bao nhiêu lít dầu ta
làm ntn?



- Nhận xét


* <i>Bài 3:</i>


- Bài tốn u cầu gì?


- Số đầu tiên trong dãy là số nào? Tiếp sau
số 8 là số nào?8 cộng thêm mấy thì được
16? cách làm ?


- Đọc dãy số vừa điền được?
<b>3. Củng cố,dặn dò:</b>


- Thi đọc bảng nhân 8
- GV nhận xét tiết học
- HS tiếp tục ơn bài


- Có 64 chấm trịn.
- Lấy 8 lần.


- HS đọc bảng nhân 8


Đây là bảng nhân 8 vì các phép nhân
trong bảng đều có thừa số thứ nhất là 8.
- Thi đọc thuộc lòng bảng nhân 8


- Làm miệng


- HS nhẩm và nêu KQ


- 6 can dầu


- 8 lít


- Lấy số lít dầu 1 can nhân với số can
- HS làm bài vào nháp , 1 em lên bảng


<i>Bài giải</i>
<i>Số lít dầu 6 can là:</i>


<i>8 x 6 = 48(l)</i>


<i> Đáp số: 48 l dầu</i>.
- Đếm thêm 8 rồi điền số thích hợp
- Số 8


- Số 16. thêm 8


- Lấy 16 cộng 8 được 24, ta điền số 24.
Lời giải đúng:


<i>8, 16; 24; 30; 36; 42; 48; 56; 64; 78; 80.</i>


- HS thi đọc


<b>Tập viết</b>


<b>Ôn chữ hoa</b>

<b> G</b>

<b> (tiếp theo)</b>


<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>



- Viết đúng chữ hoa G ( Gh) (1 dòng chữ Gh) , R Đ (1 dòng). Viết đúng tên riêng :


Ghềnh Ráng(1 dòng) và câu ca dao : Ai về đến huyện Đông Anh/ Ghé xem
phong cảnh loa thành Thục Vương (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ.


- Kĩ năng viết đúng mẫu và cỡ chữ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

1.Đồ dùng


GV : Mẫu các chữ viết hoa GR Đ tên riêng và câu ca dao viết trên dòng kẻ ơ li
HS : Vở tập viết


2.Phương pháp: Viết tích cực,trình bày ý kiến cá nhân
<b>III. Các ho t </b>ạ động d y - h c:ạ ọ


<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


- GV đọc : Gi, Ơng Gióng
- GV nhận xét


<b>2. Dạy bài mới</b>
a. Giới thiệu bài


- GV nêu MĐ, YC của tiết học
b. HD HS luyện viết trên bảng con
Luyện viết chữ hoa


- Tìm những chữ hoa có trong bài
- Luyện viết chữ hoa G ( Gh )



- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết


Gh



- GV nhận xét uốn nắn


Luyện viết từ ứng dụng ( tên riêng )
- Đọc tên riêng


- Ghềng Ráng còn gọi là Mộng Cầm là một
thắng cảnh ở Bình Định, có bãi tắm rất đẹp
-Ngồi Ghềng Ráng ra em cịn biết những
thắng cảnh nào nữa ỏ nước ta?


- GV viết mẫu tên riêng


Ghềnh Ráng



Luyện viết câu ứng dụng
- Đọc câu ứng dụng


GV giúp HS hiểu nghĩa câu ca dao:
-Em cần làm gì để bảo vệ các thắng cảnh
nổi tiếng này


- Nêu các chữ viết hoa trong câu ca dao?


- 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con



- HS nghe


- G ( Gh) R A Đ L T V


- HS QS


- Thực hành viết trên bảng con


- Ghềnh Ráng


- Nha Trang, Sầm Sơn...
- HS QS


- HS tập viết trên bảng con


Ai về đến huyện Đông Anh


Ghé xem phong cảnh loa thành
Thục Vương


- Tuân theo nội quy..., không đánh bắt hải
sản, vứt rác bừa bãi, có ý thức giữ gìn mơi
trường


Ai, Ghé, Đơng Anh, Loa, Thành,
Thục Vương


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

HD HS viết vào vở TV


- GV nêu yêu cầu của giờ viết


- GV theo dõi, uốn nắn HS viết bài.
Chấm, chữa bài


- GV chấm bài


- Nhận xét bài viết của HS
<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


- GV biểu dương những HS viết đẹp, có tiến bộ
- Nhận xét tiết học


<b>Luyện từ và câu:</b>


<b>Từ ngữ về quê hương. Ôn tập câu Ai làm gì ?</b>


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


- Hiểu và xếp đúng vào hai nhóm một số từ ngữ về quê hương.


- Biết dùng từ cùng nghĩa thích hợp thay thế từ quê hương trong đoạn văn. Nhận biết
được các câu theo mẫu Ai làm gì ? và tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Ai? Làm
gì?. Đặt được 2 -3 câu theo mẫu Ai là gì với từ ngữ cho sẵn.?


- Rèn kĩ năng dùng từ đặt câu đúng, có ý thức học tập tốt.
* Qua bài 1,giáo dục tình cảm yêu quý quê hương.


<b>II. Đồ dùng và phương pháp dạy học</b>


1. Đồ dùng GV : Bảng lớp kẻ bảng ở BT 3,
HS : SGK



2.Phương pháp:hỏi đáp, cặp đôi, chúng em biết ba
<b>III. Các hoạt động dạy- h c:</b>ọ


<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


- Làm miệng BT2 tiết LT&C tuần 10
<b>2.Dạy bài mới:</b>


a. Giới thiệu bài nêu MĐ, YC tiết học
b.Các hoạt động học tập


<i>* Bài tập 1:</i>


+ Xếp những từ ngữ vào 2 nhóm


- 3 HS nối nhau làm miệng
- Nhận xét bạn


- Nêu yêu cầu BT


- 2 HS lên bảng.Cả lớp làm bài vào vở
- Nhận xét bài làm của bạn


- 4, 5 HS đọc bài làm của mình


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

- GV nhận xét


<i>-Qua sự vật, từ ngữ nói về tình cảm q </i>
<i>hương em có nhận xét gì ?</i>



<i>* Bài tập 2</i>


+ Tìm từ trong ngoặc đơn có thể thay thế
cho từ quê hương ở đoạn văn


- Nhận xét bài làm của HS


<i>- Tác giả miêu tả cảnh nơi nào?</i>


<i>* Bài tập 3</i>


- Nêu yêu cầu BT


- GV nhận xét


* Đoạn văn trên mơ tả chính là vùng trung
du Bắc Bộ của chúng ta có nghề truyền
thống đan nón lá cọ ....


<i>* Bài tập 4</i>


+ Dùng mỗi từ sau để câu theo mẫu Ai làm
gì ?


- GV nhắc HS : Mỗi từ ngữ đã cho có thể
đặt được nhiều câu


- GV nhận xét


<i>- Đoạn văn em viết miêu tả cảnh ở đâu?</i>



- Chỉ tình cảm đối với quê hương : gắn bó,
nhớ thương, yêu quý, thương yêu, bùi ngùi,
tự hào


- Phải là người yêu quê hương, đất nước
mới cảm nhận được hết vẻ đẹp tự nhiên
của quê hương.


- Nêu yêu cầu BT


- HS dựa vào SGK làm bài vào vở
- 1 em lên bảng làm


+ Lời giải : Các từ có thể thay thế từ quê
hương là : quê quán, quê cha đất tổ, nơi
chôn rau cắt rốn.


- Tây Nguyên một vùng đất đỏ ba dan giàu
có của miền Trung. Có nhiều cảnh đẹp: Đà
Lạt.., có nhiều phong tục tập quán khác lạ
của người dân Tây Nguyên: Lễ hội cồng
chiêng..


+ câu được viết theo mẫu Ai làm gì?
- 2 HS lên bảng , cả lớp làm bài vào vở
- Cha làm cho tôi chiếc chổi cọ để quét
nhà, quét sân.


- Mẹ đựng hạt giống đầy móm lá cọ, ..


- Chị tơi đan nón lá cọ, lại biết đan cả
mành cọ và làn cọ xuất khẩu.


- Nêu yêu cầu BT
- HS làm bài vào vở
- Phát biểu ý kiến
- Nhận xét bạn


- Cảnh nơng thơn, đó là các hoạt động diễn
ra hàng ngày ở làng quê Việt Nam....


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>
- GV nhận xét tiết học


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

Ngày soạn: 9/11/2011


Ngày giảng: Thứ năm ngày 10 tháng 11 năm 2011
<b>Toán - Tiết 54:</b>


<b>Luyện tập</b>



<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


- Củng cố kĩ năng thực hành tính trong bảng. áp dụng bảng nhân 8 để giải tốn, tính giái
trị của biểu thức.


- Nhận biết tính chất giao hốn của phép cộng.
- Rèn KN tính và giải tốn cho HS.


- GD HS chăm học



II. Đồ dùng và phương pháp dạy học:
1. Đồ dùng GV : Bảng phụ( bài 4)
HS : SGK


2. Phương pháp: Hỏi đáp
<b>III. Các hoạt động dạy -học </b>


<b>1. Kiểm tra:</b>


- Đọc HTL bảng nhân 8?
- Nhận xét, cho điểm.
<b>2. Bài mới: </b>
a. G.thiệu bài


b. Các hoạt động học tập


<i> +</i><b>Bài1 ( 54):</b>
- Đọc đề?


- Điền KQ, nhận xét.


- Củng cố bảng nhân 8 và tính chất giao
hốn của p.nhân.


<b>+ Bài 2 (54)</b>


- Nêu thứ tự thực hiện phép tính?


- Trong một biểu thức có cả phép nhân và


phép cộng ta thực hiện ntn?


- Nhận xét các phép tính trên.(HSKG)
<b>+ Bài 3(54 ):</b>


- Bài tốn cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?
- Nhận xét


- 2- 3 HS đọc
- Nhận xét.


- HS đọc đề


- Thực hiện nhẩm và nêu KQ tiếp sức


- Tính từ trái sang phải


- Ta thực hiện phép nhân trước, phép
cộng sau.


- Làm bảng con
a) 8 x 3 + 8 = 24 + 8
= 32
8 x 4 + 8 = 32 + 8
= 40
- HS đọc đề
+ Làm vở


<i>Bài giải</i>



<i>Số mét dây đã cắt đi là:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

- GV chấm 5-7 bài, nhận xét bài
<b>+ Bài 4(54)</b>


- Treo bảng phụ


- Đếm số ô vuông ở mỗi hàng, mỗi cột?
- Thực hiện phép tính gì để tìm số ơ
vng trong hình chữ nhật?


- Nhận xét


<b>3 Củng cố, dặn dò:</b>
- Đọc bảng nhân 8?
- GV nhận xét tiết học
- VN xem lại bài.


<i>Số mét dây còn lại là:</i>
<i>50 - 32 = 18(m ) </i>
<i> Đáp số: 18mét</i>
<i>- </i>1 hs lên chữa


- Mỗi hàng có 8 ơ, mỗi cột có3 ô
- 2 HS làm bảng lớp, lớp làm nháp.


<i>a) Có 3 hàng, mỗi hàng có 8 ơ vng. Số </i>
<i>ơ vng trong hình chữ nhật là: </i>



<i>8 </i>x<i> 3 = 24( ơ vng)</i>


<i>b) Có 8 cột , mỗi cột có 3 ơ vng. Số ơ </i>
<i>vng trong hình chữ nhật là:</i>


<i>3 </i>x<i> 8 = 24 ( ô vuông)</i>


<i> Nhận xét : 3 </i>x<i> 8 = 8 x 3</i>


<b>Âm nhạc -tiết 11:</b>


<b>Ơn tập bài hát: Lớp chúng ta đồn kết</b>


GV bộ mơn soạn dạy


<b>Chính tả (nhớ - viết)</b>

<b>Vẽ q hương</b>


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


- Nhớ - viết chính xác, trình bày sạch sẽ và đúng hình thức bài thơ 4 chữ.
- Luyện đọc, viết đúng một số chữ chứa âm vần dễ lẫn : s/x, hoặc ươn/ương.
- Kĩ năng nhớ viết và trình bày đúng đẹp.


- Giáo dục ý thức rèn chữ, giữ vở.
<b>II. Đồ dùng và phương pháp dạy học</b>


1. Đồ dùng GV : Bảng phụ viết BT 2
HS : SGK


2. Phương pháp: Viết tích cực, hỏi đáp trước lớp...
<b>III. Các ho t </b>ạ động d y - h cạ ọ



<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


- Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x
<b>2. Dạy bài mới</b>


a. Giới thiệu bài


- GV nêu MĐ, YC của tiết học
b.Các hoạt động học tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

HD HS chuẩn bị


- GV đọc đoạn thơ cần viết


- Vì sao bạn nhỏ thấy bức tranh quê hương
rất đẹp ?


- Trong đoạn thơ trên có những chữ nào
phảiviết hoa ? Vì sao phải viết hoa ?
- Cần trình bài thơ 4 chữ như thế nào ?


b. HD HS viết bài


- GV nhắc lại cách trình bày
c. Chấm, chữa bài


- GV chấm bài


- Nhận xét bài viết của HS


3. HD HS làm BT chính tả


<i>* Bài tập 2</i>


- Điền vào chỗ trống s / x


- GV nhận xét


- HS nghe


- 2, 3 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ
- Vì bạn rất yêu quê hương


- HS trả lời


- Các chữ đầu dòng thơ viết cách lề vở 2
hoặc 3 ô


- HS đọc lại đoạn thơ


- Tự viết những từ khó viết vào trong bảng
- HS đọc lại 1 lần đoạn thơ để ghi nhớ
- HS gấp SGK, tự viết bài vào vở


Nêu yêu cầu BT


- 1 HS lên bảng.Lớp làm bài vào vở
- Đọc bài làm của mình.Từ cần điền:
a. nhà sàn - đơn sơ- suối chảy- sáng lưng
đồi



b. Vườn- vấn vương
Cá ươn- trăm đường
- Nhận xét bài làm của bạn
<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


- GV nhận xét rút kinh nghiệm về kĩ năng viết bài và làm bài chính tả
- GV nhận xét chung giờ học


Ngày soạn: 10/11/2010


Ngày giảng: Thứ sáu ngày 12 tháng 11 năm 2010
<b>Tập làm văn</b>


<b>Nghe kể : Tôi có đọc đâu ! Nói về quê hương</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


- Bỏ bài tập 1 khơng dạy


- Bước đầu biết nói về quê hương ( hoặc nơi mình đang ở ) theo gợi ý (BT2)
* Giáo dục tình cảm yêu quý quê hương.


<b>II. Đồ dùng:</b>


- GV:Bảng lớp viết gợi ý kể chuyện, bảng phụ viết gợi ý về quê hương
- HS : SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


- Đọc lá thư đã viết tiết TLV tuần 10


<b>2.Dạy bài mới</b>


a. Giới thiệu bài nêu MĐ, YC tiết học
b. các hoạt động học tập


<i>* Bài tập 2</i>


- Nêu yêu cầu BT


- GV giúp HS hiểu về quê hương


- HD 1 HS dựa vào câu hỏi gợi ý để tập
nói


- Qua đoạn văn em vừa miêu tả, em thấy
q hương em có gì đẹp?


- 3, 4 HS đọc


+ Hãy nói về quê hương em hoặc nơi em ở
theo gợi ý


HS thực hiện theo


- HS tập nói theo cặp, sau đó nói trước lớp
VD: Quê hương yêu dấu của em là thị trấn
Thanh Sơn một nơi đơng dân sầm uất...
... Em rất u q hương mình


- HS trả lời



- Cả lớp bình chọn bạn nói về quê hương
hay nhất


<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


- GV nhận xét và biểu dương những HS học tốt
- GV nhận xét chung giờ học


<b>Tốn:Tiết 55</b>


<b>Nhân số có ba chữ số với số có một chữ số.</b>


<b>I Mục tiêu bài học:</b>


- HS biết thực hành đặt tính và tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số.
- Vận dụng để giải các bài tốn có phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số
- Rèn Kn tính và giải tốn cho HS


- GD HS chăm học toán.


<b>II Đồ dùng và phương pháp dạy- học:</b>
1. Đồ dùng GV : Bảng phụ, Phiếu HT
HS : SGK


2. Phương pháp: hỏi đáp,làm bài cá nhân...
<b>III.Các hoạt động dạy- học </b>


<b>1 Kiểm tra:</b>


- Đọc bảng nhân 8?


- Nhận xét, cho điểm.
<b>2. Dạy bài mới:</b>
a. Giới thiệu bài


b. Các hoạt động học tập


<b>HĐ 1</b><i>: HD thực hiện phép nhân.</i>


- GV ghi bảng: 123 x 2= ?
- Gọi HS đặt tính theo cột dọc


- 2- 3 HS đọc
- Nhận xét


- HS đặt tính


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

- Ta thực hiện tính từ đâu?
- Y/ c HS làm nháp.


- Gọi HS nêu cách tính ( Nếu HS làm
sai thì GV mới HD HS tính như SGK)
* Tương tự GV HD HS thực hiện phép
tính


326 x 3.
<b>c.</b>


Luyện tập thực hành
<b>* Bài 1 (55): </b>



- Nêu cách đặt tính và thứ tự thực hiện
phép tính?


- GV nhận xét.


- Củng cố lại cách nhân
<b>Bài 2: (Tương tự bài 1).</b>


Kết quả: a. 874; 820 b. 957; 855
- Nhận xét bài.


<i>-</i> Củng cố cách đặt tính rồi tính.
<b> Bài 3: </b>


Tóm tắt


Mỗi chuyến: 116 người
3 chuyến : …người?
- Bài tốn cho biết gì?


- Bài tốn hỏi gì?


- Chấm, chữa bài
<b>+ Bài 4</b><i>:</i>


- Treo bảng phụ
- Đọc đề?


<i>- x</i> là thành phần nào của phép tính?
- Nêu cách tìm số bị chia?




123
x
2

246


- HS đọc yêu cầu
- HS nêu


- Làm bảng con - HS làm trên bảng
341 213 212 110 203
x x x x x
2 3 4 5 3
682 639 848 550 609
- Nhận xét bài làm của bạn


- Đọc y/c


- HS làm bảng con
- HS lên bảng nối tiếp.


- 1, 2 HS đọc bài toán


- Mỗi chuyến máy bay chở được 116 người
- 3 chuyến máy bay chở được bn người ?
- HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm


<i>Bài giải</i>



<i>Ba chuyến máy bay chở được số người là:</i>
<i>116 x 3 = 348 ( người)</i>


<i> Đáp số: 348 người.</i>


+ HS QS
- 1 HS đọc
- x là số bị chia


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

Chấm bài, nhận xét.
<b>3Củng cố ,dặn dò</b>


- Chơi trò chơi nối nhanh phép tính
với kết quả.


- GV nhận xét bài làm của HS
- Nhận xét chung tiết học


<i>a) x : 7 = 101 b) x : 6 = 107</i>
<i> x = 101 </i>x <i>7 x = 107 </i>x <i>6</i>
<i> x = 707 x = 642</i>





505 684 448
- Nhận xét


<b>Mĩ thuật- tiết 11:</b>



<b>Vẽ theo mẫu: Vẽ cành lá</b>


<b> GV bộ môn dạy</b>



<b>Thể dục-tiết 22 : </b>


<b>Động tác toàn thân của bài thể dục phát triển chung</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- Biết cách thực hiện các động tác vươn thở, tay, chân và lườn , bụng của bài thể dục
phát triển chung.


- Yêu cầu bước đầu biết cách thực hiện động tác toàn thân của bài thể dục phát triển
chung.


- Chơi trị chơi : Nhóm ba nhóm bảy. u cầu biết cách chơi và biết tham gia vào trò
chơi một cách tương đối chủ động.


<b>II. Địa điểm, phương tiện : </b>


- Địa điểm : Trên sân trường vệ sinh sạch sẽ
- Phương tiện : Còi, kẻ vạch cho trò chơi
<b>III. Nội dung và phương pháp lên lớp: </b>
<b>Nội dung giảng </b>


<b>dạy</b>


<b>Định </b>
<b>lượn</b>
<b>g</b>



<b>Tổ chức phương pháp</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i><b>1. Phần mở đầu: </b></i>


<b>- ổn định tổ chức, </b>
<b>phổ biến nội dung</b>
<b>yêu cầu của giờ </b>
<b>học .</b>


<b>-Khởi động : </b>


<i><b>2. Phần cơ bản :</b></i>


<b>a, , Ôn 5 động tác </b>


<b>4 - 5 '</b>


<b>23-26</b>
<b>2L</b>


<b>- GV nhận lớp phổ biến</b>
<b>nội dung, yêu cầu giờ </b>
<b>học</b>


<b>- GV cho chơi trò chơi</b>
<b>- Gv cho xoay các cơ </b>
<b>khớp.</b>



<b>x x x x x x x x</b>
<b>x x x x x x x x</b>
<b>x</b>


<b>- Điểm số báo cáo</b>
<b>- Chơi nhiệt tình</b>
<b>- Gv cho xoay các cơ </b>
<b>khớp.</b>


?kg
342 x 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

<b>vươn thở, tay, </b>
<b>chân, lườn, bụng .</b>
<b>b, Học động tác </b>
<b>tồn thân.</b>


<b>c, Chơi trị chơi: </b>


<i><b>"</b></i>


<i><b> Nhóm ba nhóm </b></i>
<i><b>bảy "</b></i>


<i><b>3 .Phần kết thúc:</b></i>


<b>- Thả lỏng</b>
<b>- Hệ thống nội </b>
<b>dung bài .</b>



<b>- Nhận xét giờ học</b>
<b>- BTVN</b>


<b>2x8n</b>


<b>3L</b>
<b>2x8n</b>


<b>3L</b>


<b>3 - 4</b>


<b>- Lần 1 hô nhịp và làm </b>
<b>mẫu. Lần 2 cử lớp </b>
<b>trưởng hô GV sưả sai.</b>
<b>- GV nêu tên động tác, </b>
<b>vừa phân tích kĩ thuật </b>
<b>vừa làm mẫu và cho HS </b>
<b>tập theo.</b>


<b>- L1GV điều khiển hô </b>
<b>nhịp.</b>


<b>L2,3 cán sư lớp ĐK</b>
<b> - Gv nhận xét</b>


<b>- GV chia tổ tập theo </b>
<b>khu vực phân công.</b>
<b>- Gv quan sát sửa sai.</b>


<b>- Gv t/chức thi đua các </b>
<b>tổ với nhau.</b>


<b>- Gv quan sát biểu </b>
<b>dương.</b>


<b>- GV Cả lớp tập củng cố</b>
<b>6 đtác của bài thể dục</b>
<b>- GV nêu tên trò chơi, </b>
<b>HD cách chơi + luật </b>
<b>chơi</b>


<b>- GV cho chơi </b>
<b>- GV làm trọng tài </b>
<b>- GV HD tập 1 số đtác </b>
<b>hồi tĩnh .</b>


<b>- GV cùng HS hệ thống </b>
<b>lại bài học</b>


<b>- Nhận xét giờ học,</b>
<b>- GV giao BTVN</b>


<b>xxxxxxxx</b>
<b>xxxxxxxx</b>
<b>x</b>


<b>- Nghe + qsát</b>
<b>xxxxxxxx</b>
<b>xxxxxxxx</b>


<b>x</b>


<b>- Chia tổ tập luyện</b>
<b>- Thi đua hào hứng.</b>


<b>- Cả lớp tập củng cố.</b>


<b>- Nghe + nhắc lại cách </b>
<b>chơi.</b>


<b>- HS chơi trị chơi theo </b>
<b>nhóm.</b>


<b>- Đứng tập 1 số đtác </b>
<b>hồi tĩnh .</b>


<b>- 1hs trả lời</b>
<b>- Nghe +sửa,</b>


<b>- VN ôn và học bài</b>


<b> Duyệt bài tuần 11</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

<i><b> Nguyễn Thị Kim Phượng</b></i>


<b>TUẦN 12</b>



<i>Ngày soạn: 12/11/2010</i>


<i>Ngày giảng: Thứ hai ngày 15 tháng 11 năm 2011</i>



<b>Giáo dục tập thể - Tiết 23:</b>

<b>Chào cờ đầu tuần</b>



(Tổng phụ trách soạn)


________________________________



<b>Tập đọc - Kể chuyện</b>

<b>Nắng phương Nam</b>


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


<b> Tập đọc</b>


- Bước đầu diễn đạt được giọng các nhân vật trong bài,phân biệt được lời người dẫn
chuyện với nhân vật.


- Hiểu được tình cảm đẹp đẽ, thân thiết, gắn bó giữa thiếu nhi hai miền Nam Bắc.(TLCH
trong sgk) .


* Yêu cảnh quan môi trường của miền Nam ruột thịt.
<b> Kể chuyện</b>


- SGK kể lại được từng đoạn câu chuyện, biết diễn tả đúng lời nhân vật
- Rèn kĩ năng nghe.


<b>II. Đồ dùng và phương pháp dạy học:</b>


1. Đồ dùng GV : Tranh minh hoạ, bảng phụ ghi tóm tắt các ý từng đoạn
HS : SGK



2. Phương pháp: đọc tích cực, hỏi đáp, trình bày ý kiến cá nhân
<b>III. Các hoạt động dạy-h c:</b>ọ


<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


- Đọc thuộc lòng bài : Vẽ quê hương


- Vì sao bạn nhỏ thấy bức tranh quê hương
rất đẹp ?


<b>2. Dạy bài mới</b>
a. Giới thiệu bài


- GV giới thiêu chủ điểm và bài học
b. Các hoạt động học tập


- GV đọc toàn bài (HD HS giọng đọc)
- HD luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ


<i>* Đọc từng câu</i>


- 3, 4 HS đọc bài


- Vì bạn nhỏ rất yêu quê hương
- Nhận xét bạn


- HS QS tranh minh hoạ


- HS theo dõi SGK


- HS QS tranh minh hoạ


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

- Kết hợp tìm từ khó đọc


<i>* Đọc từng đoạn trước lớp</i>


- GV HD HS đọc đúng các câu
- Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài


<i>* Đọc từng đoạn trong nhóm</i>
<i>* Đọc từng đoạn trước lớp</i>


c. Luyện tập thực hành


- Truyện có những bạn nhỏ nào ?


- Uyên và các bạn đi đâu vào dịp nào ?
- Nghe đọc thư Vân các bạn ước mong
điều gì?


- Phương nghĩ ra sáng kiến gỡ ?


- Vì sao các bạn chọn cành mai làm quà tết
cho Vân ?


*Cho HS thấy sự khác biệt khi đón xuân
giữa miền Nam và Bắc bằng hoa mai và
hoa đào.. Khí hậu hai miền.. Liên hệ thời
tiết đón xuân của miền Bắc miền Nam....
- Cảnh vật mùa xuân miền Nam miêu tả


trong bài em có u thích khơng?


- Em sẽ làm gì cho cảnh vật thiên nhiên
ngày càng tươi đẹp hơn?


- Chọn thêm một tên khác cho
chuyện ? (dành cho HS khá giỏi)
+Nêu nội dung bài?


Luyện đọc lại


- GV và cả lớp nhận xét bình chọn cá nhân
và nhóm đọc hay nhất


- HS luyện đọc từ khó


- HS nối nhau đọc từng đoạn trước lớp
- Luyện đọc câu


- HS đọc theo nhóm 3


- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm
- Đại diện nhóm thi đọc


- 1 HS đọc cả bài


- Uyên, Huê, Phương cùng một số bạn ở
TP HCM. Cả bọn nói chuyện về Vân ở
ngồi Bắc



- Uyên cùng các bạn đi chợ hoa, vào ngày
28 tết


- Gửi cho Vân được ít nắng phương Nam.
- Gửi tặng Vân ở ngoài Bắc một cành mai
- HS trao đổi nhóm - Trả lời


- HS liên hệ mơi trường trả lời.


- Câu chuyện cuối năm, Tình bạn, cành
mai,


<b>+Ca ngợi tình bạn thân thiết, gắn bó </b>
<b>giữa thiếu nhi các miền trên đất nước ta</b>
+ HS chia nhóm tự phân các vai


- 2, 3 nhóm HS thi đọc toàn chuyện theo
vai


<b>Kể chuyện</b>
1. GV nêu nhiệm vụ


- Dựa vào các ý tóm tắt trong SGK, nhớ và
kể từng đoạn câu chuyện Nắng phương Nam
2. HD kể từng đoạn của câu chuyện


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

- GV mở bảng phụ đó viết các ý tóm tắt mỗi
đoạn


- Cả lớp và GV bình chọn bạn kể hay nhất



1HS nhìn gợi ý nhớ nội dung kể mẫu
đoạn 1


- Từng cặp HS tập kể


- 3 HS tiếp nối nhau thi kể 3 đoạn
<b>3 Củng cố, dặn dò:</b>


- Nêu ý nghĩa của câu chuyện ?


(Ca ngợi tình bạn thân thiết, gắn bó giữa thiếu nhi các miền trên đất nước ta)
- GV khen ngợi những HS đọc bài tốt, kể chuyện hấp dẫn


- Dặn HS kể chuyện cho người thân nghe.
Chuẩn bị bài giờ sau


<b>Toán -tiết 56</b>


<b>Luyện tập</b>



<b>I. Mục tiêu bài học</b>


- HS biết thực hành nhân số có ba chữ số với số có một chữ số. Vận dụng để giải toán.
Củng cố bài toán gấp, giảm một số lên( đi ) nhiều lần.


- Rèn KN tính và giải toán.
- GD HS chăm học toán


<b>II. Đồ dùng và phương pháp dạy học </b>
1. Đồ dùng GV: Bảng phụ - Phiếu HT


HS : SGK


2. Phương pháp: Hỏi đáp trước lớp,trình bày cá nhân
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


<b>1. Kiểm tra:</b>


<b>2. Dạy bài mới: </b>
a. G.thiệu bài


b.Các hoạt động học tập
<b>+ Bài 1 ( 56)</b>


- Treo bảng phụ- Gọi HS đọc đề
- BT yêu cầu gì?


- Muốn tính tích ta làm như thế nào ?
- Chữa bài, nhận xét.


<b>+ Bài 2 (56)</b>


- Gọi 1 HS đọc đề?


- <i>x </i>là thành phần nào của phép tính?
- Nêu cách tìm số bị chia?


- Chấm bài, chữa bài.


- Tìm tích.



- Thực hiện phép nhân các thừa số.


Thừa số 423 210 105 241


Thừa số 2 3 8 4


Tích <i><b>846</b></i> <i><b>630</b></i> <i><b>840</b></i> <i><b>964</b></i>


- <i>x</i> là số bị chia


- Muốn tìm SBC ta lấy thương nhân với SC
- Làm bảng con


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

<b>+ Bài 3(56):</b>
- BT cho biết gì?
- BT hỏi gì?


<i><b>+ Bài 4(56):</b></i>


- Bài tốn cho biết gì ?
- Bài tốn hỏi gì ?


- Bài tốn giải bằng mấy phép tính?


- Chấm, chữa bài.
<b>Bài 5(56)</b>


- Nêu yêu cầu BT
- GV HD mẫu



- GV nhận xét bài làm của HS


<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


- Đánh giá bài làm của Hs
- VN: Ôn lại bài.


- 2, 3 HS đọc bài toán
- Mỗi hộp có 120 cái kẹo


- 4 hộp như thế có bao nhiêu cái kẹo
- HS làm nháp, 1 em lên bảng


<i>Bài giải</i>


<i> Cả bốn hộp có số cái kẹo là:</i>
<i>120 x 4 = 480( cái kẹo )</i>
<i> Đáp số: 480 cái kẹo</i>


- HS làm vở, 1 em lên bảng


<i>Bài giải</i>


<i>Số lít dầu có trong ba thùng là;</i>
<i>125 x 3= 375(l)</i>


<i>Số lít dầu cịn lại là:</i>
<i>375 - 185 = 190( l)</i>
<i> Đáp số: 190 lít dầ</i>



- 1 em lên bảng, cả lớp làm phiếu
Số đã cho


Gấp 3 lần
Giảm 3
lần


6
6x3=18
6:3 = 2


12
12x3=36
12:3=4


24
24x3=72


24:3=8
- Đổi phiếu, nhận xét bài của bạn


__________________________________________________________



Ngày soạn: 13/11/2011


Ngày giảng: Thứ ba ngày 16 tháng 11 năm 2011
<b>Chính tả (Nghe - viết)</b>

<b>Chiều trên sơng Hương</b>


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>



- Nghe - viết đúng bài chính tả trình bày đúng bài văn xi
- Làm đúng BT điền tiếng có vần ( oc/ooc )(BT2),


-Làm đúng bài tập 3/a,b .Hoặc BT Giải đúng câu đố, viết đúng một số tiếng có âm đầu
hoặc vần dễ lẫn : trâu, trầu, trấu.


- Kĩ năng nghe viết đúng chính tả.


* HS thêm yêu quý cảnh đẹp thiên nhiên trên đất nước ta, từ đó thêm yêu q mơi
trường xung quanh, có ý thức bảo vệ môi trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

1. Đồ dùng GV : Bảng lớp viết BT 2, 1 miếng trầu, mấy hạt thóc và vỏ trấu
HS : SGK


2.Phương pháp: Viết tích cực, hỏi đáp trước lớp.
<b>III. Các hoạt động dạy- h c:</b>ọ


<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


- GV đọc : trời xanh, dòng suối, xứ sở
<b>2. Dạy bài mới</b>


a. Giới thiệu bài


- GV nêu MĐ, YC của tiết học
b. Các hạt động học tập


- GV đọc tồn bài 1 lượt


- Tác giả tả những hình ảnh và âm thanh


nào trên sơng Hương ?


*Âm thanh, hình ảnh này miêu tả vùng
quê nào trên đất nước ta?


+ Vẻ đẹp tĩnh lặng nhưng gợi tả một cuộc
sống yên bình thanh tao của người dân xứ
Huế mà người đọc vẫn cảm nhận được vẻ
đẹp độc đáo của Huế


- Huế cịn có cảnh đẹp nào mà em biết?
-Em làm gì để bảo vệ các cảnh đẹp này?


- Những chữ nào trong bài phải viết hoa ?
Vì sao ?


- GV đọc : lạ lùng, nghi ngút, tre trúc, vắng
lặng


<i>GV đọc cho HS viết</i>
<i>Chấm, chữa bài</i>


chấm bài nhận xét
c. Luyện tập thực hành


* <i>Bài tập 2 / 96</i>


<i>+ Điền vào chỗ trống oc hay ooc</i>


- GV nhận xét



* <i>Bài tập 3 / 96</i>


<i>+ Viết lời giải các câu đố</i>


- GV đọc câu đố


- 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con
- Nhận xét


- HS theo dõi SGK . 1, 2 HS đọc lại bài
- Khói thả nghi ngút cả 1 vùng tre trúc trên
mặt nước, tiếng lanh canh của thuyền chài
gõ những mẻ cá ...


- Miền Trung( sông Hương)


- Kinh thành Huế..


- Tuân theo nội quy bảo tàng, vứt rác đúng
quy định, tuyên truyền.. có ý thức bảo vệ
mơi trường


- Chữ : Chiều, Cuối, Phía, Đâu, Hương,
Huế, Cồn Hến phải viết hoa vỡ đó là chữ
đầu tên bài, đầu câu và tên riêng


- HS viết bảng con
- Nhận xét



+ HS viết bài vào vở


- Nêu yêu cầu BT


- 2 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở
- Đổi vở nhận xét bài làm của bạn


- Lời giải : con sóc, mặc quần soóc, cần
cẩu móc hàng, kéo xe rơ-moóc.


- Nêu yêu cầu BT


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

- GV nhận xét


- HS viết lời giải vào bảng con
- Nhận xét lời giải của bạn
- Lời giải :


a) Trâu, trầu, trấu
b) Hạt cát


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- GV rút kinh nghiệm cho HS về cách viết bài chính tả
- GV nhận xét tiết học


<b>Tốn - tiết 57:</b>



<b>So sánh số lớn gấp mấy lần số bé.</b>




<b>I. Mục tiêu bài học</b>


- Biết so sánh số lớn gấp mấy lần số bé. Vận dụng để giải bài toán có lời văn.
- Rèn KN tính và giải tốn.


- GD HS chăm học toán.


<b>II .Đồ dùng và phương pháp dạy -học </b>
1. Đồ dùng GV : Bảng phụ- Phiếu


HS : SGK


2. Phương pháp: làm bài cá nhân, hỏi đáp trước lớp
<b>III. Các hoạt động dạy -học </b>


<b>1. Kiểm tra</b>
<b>2. Dạy bài mới:</b>
a.G.thiệu bài


b. Các hoạt động dạy học


<i> HD thực hiên so sánh số lớn gấp mấy lần</i>
<i>số bé.</i>


- Vậy 6cm gấp mấy lần so với 2 cm?
- Tìm phép tính tương ứng?


- Vậy số đoạn dây cắt ra chính là số lần
mà đoạn thẳng AB gấp đoạn thẳng CD.
+ HD cách trình bày bài giải



- Vậy muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số
bé ta làm ntn?


c.. Luyện tập thực hành
<b>* </b><i><b>Bài 1:</b></i><b> (57)Treo bảng phụ</b>


- Nêu số hình trịn màu xanh? Màu trắng?


- HS đọc BT- Tóm tắt
- Gấp 3 lần


6 : 2 = 3 đoạn


<i>Bài giải</i>


<i>Độ dài đoạn thẳng AB gấp độ dài đoạn </i>
<i>thẳng CD số lần là:</i>


<i>6 : 2 = 3( lần)</i>


<i> Đáp số: 3 lần.</i>


- Ta lấy số lớn chia cho số bé.


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

- Muốn biết số hình trịn màu xanh gấp
mấy lần số hình trịn màu trắng ta làm
ntn?


Hình b,c hỏi tương tự


* <i><b>Bài 2 (57)</b></i>


- GVđọc đề?


- Bài tốn thuộc dạng tốn gì?


- Chấm, chữa bài.


<i><b>* Bài 3(</b></i> 57)
- GV đọc bài toán
- Bài tốn cho biết gì ?
- Bài tốn hỏi gì ?
- Thu chấm - Nhận xét
<b>* </b><i><b>Bài 4:</b></i> ( 57)


- Nêu cách tính chu vi của một hình ?
- Chấm, chữa bài.


<b>3. Củng cố dặn dò:</b>


- Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé
ta làm ntn?


- Nhận xét giờ


- VN xem lại các bài tập


trắng.


- Ta lấy số hình trịn xanh chia cho số


hình trịn trắng


<i>- Số hình trịn xanh gấp số hình trịn </i>
<i>trắng số lần là: 6 : 2 = 3( lần)</i>


- 1,2 HS đọc lại đề- Làm phiếu


- Bài toán thuộc dạng toán so sánh số lớn
gấp mấy lần số bé.


<i>Bài giải</i>


<i>Số cây cam gấp số cây cau số lần là:</i>
<i>20 : 5 = 4( lần)</i>


<i> Đáp số: 4 lần</i>
<i>HS đọc đề- Làm vở</i>


<i>Bài giải</i>


<i> Con lợn gấp con ngỗng số lần là :</i>
<i> 42 : 6 = 7 ( lần )</i>
<i> Đáp số : 7 lần</i>


- Tự giải bài vào vở, 1 em đọc bài giải
- Nhận xét bài làm của bạn


- Nêu yêu cầu
- Làm miệng



a. Chu vi hình vng MNPQ:12 cm
b. Chu vi hình tứ giác ABCD :18 cm
- Lấy số lớn chia cho số bé


<b>Tự nhiên xã hội - Tiết 24:</b>


<b>Một số hoạt động ở trường.</b>



<b>I- Mục tiêu bài học: </b>


Sau bài học, HS có khả năng:


- Nêu được các hoạt động chủ yếu của hs ở trường như hoạt động học tập ,vui chơi,
lao động vệ sinh,tham quan ngoại khố.


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

* Hợp tác nhóm đưa ra cách giúp các bạn học kém, Bày tỏ suy nghĩ cảm thông, chia sẻ
với người khác.


-Tham gia các hoạt động do nhà trường tổ chức
* Góp phần bảo vệ môi trường.


<b>II- Đồ dùng và phương pháp dạy -học:</b>
1. Đồ dùng Các hình SGK trang 46,47.


2. Phương pháp: Hoạt động nhóm, hỏi đáp,liên hệ
<b>III-Các ho t </b>ạ động d y- h c ạ ọ


<b>1- Kiểm tra:</b>


- Để phòng cháy khi ổ nhà chúng ta cần


phải làm gì?


- Nhận xét bài h/s.
<b> 2.Dạy bài mới: </b>
a.Hoạt động 1


<i>Muc tiêu</i><b>: Biết 1 số hoạt động diễn ra trong</b>


các giờ học


- Biết MQH giữa giáo viên và học sinh.


<i>Cách tiến hành</i>


<b>Bước 1:</b>


<b>- Kể tên một số giờ hoạt động diễn ra trong</b>
giờ học?


<b>Bước 2: Trình bày , trả lời câu hỏi trước</b>
lớp


- Hình 1 thể hiện hoạt động gì?
- Hình 2 thể hiện hoạt động gì?
- Hình 3 thể hiện hoạt động gì?
- Hình 4 thể hiện hoạt động gì?
- Hình 5 thể hiện hoạt động gì?
- Hình 6 thể hiện hoạt động gì?


<i><b>* Kết luận: </b></i>trong giờ học các em được


tham gia nhiều hoạt động khác nhau.
<b>b.Hoạt động 2</b>


<b>*</b><i>Mục tiêu</i><b>: Biết kể tên các môn học HS</b>


được học ở trường. Biết nhận xét thái độ
của bản thân và của bạn.


<i><b>*</b>Cách tiến hành</i>


Bước 1: thảo luận nhóm


- Cơng việc chính HS làm ở trường là gì?
Kể tên mơn học em được học ở trường?
Bước 2: Báo cáo KQ


- 1HS lên bảng nêu, nhận xét
- Vài em nêu lại


Làm việc theo cặp


-HS kể.


- Nhận xét, nhắc lại.


- QS cây hoa trong giờ TNXH.


- Kể chuyện theo tranh trong giờ Tiếng
Việt.



- Thảo luận nhóm trong giờ đạo đức.
- Trình bày sản phẩm trong giờ thủ công.
- Làm việc cá nhân trong giờ Toán.
- Tập thể dục


Làm việc theo tổ học tập.


HS thảo luận nhóm


Đại diện nhóm báo cáo kết quả


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

3. Củng cố,dặn dò<b> : </b>


- Liên hệ tình hình học tập của lớp.
- Về nhà xem lại bài


- HS được học các mơn: tốn, tiếng việt,
TNXH, Thể dục, tin học, tiếng Anh, thủ
công,đạo đức,am nhạc, mĩ thuật.


- HS liên hệ với tình hình học tập ở lớp
mình.


<b>Thể dục - tiết 23:</b>


<b>Một số các động tác đã hoc của bài thể dục phát triển chung</b>


GV bộ môn soạn, dạy


Ngày soạn: 14/ 11/ 2011



Ngày giảng: Thứ tư ngày 17 tháng 11 năm 2011
<b>Tập đọc</b>


<b>Cảnh đẹp non sông</b>


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


- Biết đọc ngắt nhịp đúng giữa các dòng thơ lục bát, thơ bảy chữ trong bài


-Bước đầu biết cảm nhận được vẻ đẹp, sự giàu có của các vùng miền, từ đó tự hào về
đất nước.(TLCH sgk. thuộc 2-3câu ca dao trong bài )


- Kĩ năng đọc lưu lốt diễn cảm.


*HS thêm u mơi trường tự nhiên, có ý thức bảo vệ mơi trường.
<b>II. Đồ dùng và phương pháp dạy học</b>


1. Đồ dùng GV : Bảng phụ viết tóm tắt gợi ý 3 đoạn truyện Nắng phương Nam
HS ; SGK


2. Phương pháp: Hỏi đáp trước lớp, đọc tích cực...
<b>III. Các ho t </b>ạ động d y h c ch y uạ ọ ủ ế


<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


- GV treo bảng phụ viết gợi ý 3 đoạn
truyện Nắng phương Nam


- Vì sao các bạn chọn cành mai làm quà tết
cho Vân ?



- Qua câu chuyện em hiểu điều gì ?
<b>2. Dạy bài mới</b>


a. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu )
b. Các hoạt động học tập


GV đọc diễn cảm bài thơ


HD luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ


* <i>Đọc từng câu</i>


- GV phát hiện sửa lỗi phát âm cho HS


- 3 HS nối tiếp nhau kể 3 đoạn truyện Nắng
phương Nam


- HS trả lời
- Nhận xét


+ HS theo dõi SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

* <i>Đọc từng đoạn trước lớp</i>


- GV HD HS ngắt nghỉ đúng và nhấn
giọng ở một số từ


- Giải nghĩa từ chú giải cuối bài


* <i>Đọc từng câu ca dao trong nhóm</i>



* <i>Đọc đồng thanh</i>


3. HD tìm hiểu bài


- Mỗi câu ca dao nói đến một vùng. Đó là
những vùng nào ?


*Ngoài những địa danh nêu cảnh đẹp 3
miền Bắc, Trung, Nam trong bài em còn
biết những địa danh nào?


- Mỗi vùng có những cảnh đẹp gì ?
*Tìm một số hình ảnh đẹp của các vùng
khác có cảnh đẹp trên đất nước ta mà em
biết


- Theo em ai đó giữ gìn, tơ điểm cho non
sông ta ngày càng đẹp hơn ?


*Cảnh đẹp non sông trong bài được miêu
tả do cha ơng ta gìn giữ ,xây dựng nên.Là
thế hệ tương lai em phải làm gì để gìn giữ
những cảnh đẹp này?


- Bài thơ vừa học giúp em hiểu điều gì?


4. Học thuộc lòng các câu ca dao
- HD HS học thuộc lịng



- Nhận xét


- HS nối nhau đọc theo nhóm trước lớp


- HS đọc theo nhóm 3


- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm
+ Cả lớp đọc đồng thanh tồn bài


-Lạng Sơn, Hà Nội, Nghệ An, Hà Tĩnh,
Thừa Thiên - Huế và Đà Nẵng, TP Hồ Chí
Minh, Đồng Nai, Long An, Tiền Giang,
Đồng Tháp


-Phú Thọ, Nha Trang, Cà Mau....
-HS trả lời


-Liên hệ MT


- Cha ông ta từ bao đời nay, đó xây dựng
nên đất nước này, giữ gìn tô điểm cho non
sông ngày càng tươi đẹp hơn


-Liên hệ MT cả mặt tốt và mặt xấu,trả lời
<b>+Non sông ta rất tươi đẹp.Mỗi người </b>
<b>phải biết ơn cha ông, quý trọng và giữ </b>
<b>gìn với cảnh đẹp đáng tự hào đó.</b>


+ 3 tốp tiếp nối nhau thi đọc thuộc lòng 3
câu ca dao



- 3, 4 HS thi đọc thuộc lòng
<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


- Bài vừa học giúp em hiểu điều gì ? (đất nước ta có rất nhiều cảnh đẹp)
- GV nhận xét tiết học


- Chuẩn bị bài giờ sau


<b>Toán - Tiết 58:</b>


<b>Luyện tập</b>



<b>I. Mục tiêu bài học</b>


- Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần và vận dụng giải bài tốn có lời văn.
- Rèn KN tính và giải tốn cho HS


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

<b>II. Đồ dùng và phươnp pháp dạy- học </b>
<b> 1.Đồ dùng GV : Bảng phụ, Phiếu HT</b>
HS : SGK


2. Phương pháp: hỏi đáp trước lớp, làm bài cá nhân...
III.


<b> Các hoạt động dạy -học </b>
<b>1. Kiểm tra:</b>


- Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé
ta làm ntn?



- Nhận xét, cho điểm.
<b>2. Dạy bài mới </b>
a. Giới thiệu bài


b. Các hoạt động học tập


* <i>Bài 1(58)</i>


- GV nêu câu hỏi như SGK
- Nhận xét


- C.cố so sánh số lớn gấp mấy lần số bé.


* <i>Bài 2( 58)</i>


- GV đọc bài toán


- Nêu cách so sánh số lớn gấp mấy lần số
bé?


- GV nhận xét.


* <i>Bài 3(58):</i>


- GV đọc bài toán


Tóm tắt
127kg
Ruộng một:



Ruộng hai :
- BT cho biết gì?


- BT hỏi gì?
- HD HSG


<i>Cách1 : Bài giải</i>


<i> Tổng số phần bằng nhau là:</i>
<i>1 + 3 = 4 ( phần)</i>


<i>Cả hai thửa ruộng thu hoạch được là:</i>


<i>127 </i>x<i> 4 = 508 (kg)</i>


<i> Đáp số: 508 kg</i>


- Chấm, chữa bài.


Lấy số lớn chia cho số bé
- Nhận xét


- HS trả lời miệng


<i>a) Sợi dây 18m dài gấp 3 lần sợi dây 6m.</i>
<i>b) Bao gạo 35kg cân nặng gấp 7 lần bao </i>
<i>gạo nặng 5kg.</i>


- 1, 2 HS đọc



- Làm nháp- 1hs lên bảng.
- Lấy số lớn chia cho số bé.


<i>Bài giải</i>


<i>Số con bò gấp số con trâu số lần là:</i>
<i>20 : 4 = 5( lần)</i>


<i> Đáp số: 5 lần</i>


- Nhận xét bạn trả lời


- Ruộng 1 : 127kg, ruộng 2 gấp 3 lần
- Cả hai ruộng có bao nhiêu kg


- HS làm vở


<i>Cách2:</i> <i>Bài giải</i>


<i>Thửa 2 thu được số cà chua là:</i>


<i>127 </i>x <i>3 = 381( kg)</i>


<i>Cả hai thửa thu được số cà chua là:</i>
<i>127 + 381 = 508( kg)</i>


<i> Đáp số: 508 kg.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

<i>* Bài 4:</i> Treo bảng phụ


- Đọc nội dung cột 1?


- Muốn tính số lớn hơn số bé bao nhiêu
đơn vị ta làm ntn?


- Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé
ta làm ntn?


- GV nhận xét bài.
<b>3. Củng cố ,dặn dò</b>


- Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé
ta làm ntn?


- Nhận xét giờ


- VN xem lại các bài tập


- HS đọc


- Lấy số lớn trừ số bé


- Lấy số lớn chia cho số bé.
- HS làm nháp


- 3 HS chữa bài.


- Lấy số lớn chia cho số bé.


____________________________________


<b>Tập viết</b>


Ôn chữ hoa

H



<b>I. Mục tiêu bái học:</b>


* Viết đúng chữ viết hoa H (1dòng) ,V,N (1dòng ),Viết tên riêng : Hàm Nghi


(1dòng)và câu ứng dụng : Hải Vân bát ngát nghìn trùng/ Hịn Hồng sững
sững đứng trong vịnh Hàn.(bằng chữ cỡ nhỏ)


- Kĩ năng viết đúng mẫu, đúng cỡ.
- Giáo dục ý thức rèn chữ, giữ vở.


<b>II. Đồ dùng và phương pháp dạy học:</b>
1. Đồ dùng:


GV : Mẫu chữ viết hoa H ,N, V , chữ Hàm Nghi và câu lục bát viết trên dòng kẻ
HS : Vở TV


2. Phương pháp: Viết tích cực...
<b>III. Các hoạt động dạy - h c:</b>ọ


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Nhắc lại từ và câu ứng dụng học trong
giờ trước


- GV đọc : Ghềng Ráng, Ghé
- GV nhận xét



<b>2. Dạy bài mới</b>
a. Giới thiệu bài


- GV nêu MĐ, YC của tiết học
b. Các hoạt động học tập


<i>Luyện viết chữ hoa</i>


- Tìm các chữ hoa có trong bài


- GV viết mẫu nhắc lại cách viết từng chữ

<b>H, V,N</b>



-Gềnh Ráng, Ai... Thục Vương


- 1 HS lên bảng , cả lớp viết bảng con
- Nhận xét


- H, V,N


- HS QS


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

<i>Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng)</i>


- Đọc từ ứng dụng


- GV giới thiệu Hàm Nghi ( 1872 - 1943)
làm vua năm 12 tuổi, có tinh thần yêu
nước, chống thực dân Pháp, bị thực dân


Pháp bắt đi đày ở An-giê-ri rồi mất ở đó.
- GV viết mẫu.


Hàm Nghi


c. <i>Luyện viết câu ứng dụng</i>


- Đọc câu ứng dụng


- GV giúp HS hiểu nghĩa câu ứng dụng:Tả
cảnh thiên nhiên đẹp ở miền Trung. Đèo
Hải Vân Nằm giữa Thừa Thiên Huế và
thành phố Đà Nẵng. Vịnh Hàn là vịnh Đà
Nẵng


HD viết vào vở TV


- Nêu yêu cầu của giờ viết
- QS động viên HS viết bài
Chấm, chữa bài


- chấm bài,nhận xét bài viết của HS


- HS tập viết bảng con : Hàm Nghi


Hải Vân bát ngát nghìn trùng
Hịn Hồng sững sững đứng trong
vịnh Hàn


- HS viết bảng con Hải Vân, Hòn


Hồng,Hàn


+ HS viết bài vào vở TV


<b>3. Củng cố, dặn dị</b>


- GV khen những HS có tinh thần học tốt
- GV nhận xét tiết học


<b>Luyện từ và câu</b>


<b>Ôn về từ chỉ hoạt động, trạng thái. So sánh</b>


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


- Nhận biết được các từ chỉ hoạt động, trạng thái trong khổ thơ.
- Biết thêm một kiểu so sánh: so sánh hoạt động với hoạt động.
- Chọn được những từ ngữ thích hợp để tạo thành câu.


- Kĩ năng phân biệt kiểu so sánh.
- Giáo dục ý thức học tốt bộ môn.


<b>II. Đồ dùng và phương pháp dạy học:</b>


1. Đồ dùng GV : Bảng lớp viết khổ thơ BT1, Bảng phụ viết ND BT3
HS : SGK


2.Phương pháp: Hỏi đáp, thảo luận theo cặp..
<b>III. Các hoạt động dạy - h c:</b>ọ


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

<b>2. Bài mới</b>


a. Giới thiệu bài nêu MĐ, YC tiết học
b. HD HS làm BT


* <i>Bài tập 1 / 98</i>


- Nêu yêu cầu BT


- nhận xét


* <i>Bài tập 2 / 98 + 99</i>


- Nêu yêu cầu BT
- GV yêu cầu


- GV chấm bài


- Nhận xét bài làm của HS


* <i>Bài tập 3 / 99</i>


- Nêu yêu cầu BT
- GV yêu cầu


- GV nhận xét


- HS nghe, nhắc lại yêu cầu
- Đọc khổ thơ và trả lời câu hỏi



- 1 em lên bảng, cả lớp làm bài vào vở
+ Lời giải :


a) Từ chỉ hoạt động : chạy, lăn
b) chạy như lăn tròn


- Đổi vở nhận xét bài làm của bạn


+ Trong các đoạn trích, những hoạt động
nào được so sánh với nhau


- HS đọc thầm đoạn trích a, b, c suy nghĩ.
Trao đổi theo cặp, HS phát biểu


- HS làm bài vào vở
+ Lời giải


a) Con trâu đen chân đi như đập đất.
b) Tàu cau vươn như tay vẫy.


c) Xuồng con đậu quanh thuyền lớn như
nằm quang bụng mẹ, húc húc như địi bú tí.


+ Chọn từ ngữ thích hợp ở cột A ghép với
cột B thành câu


- 3 em lên bảng, cả lớp làm bảng con
- Nhận xét bài làm của bạn



+ Lời giải :


- Những ruộng lúa cấy sớm đó trổ bơng. /
Những chú voi thắng cuộc huơ vòi chào
khán giả./ Cây cầu làm bằng thân dừa bắc
ngang dòng kênh./ Con thuyền cắm cờ đỏ
lao băng băng trên sơng.


<b>3. Củng cố, dặn dị:</b>
- GV nhận xét tiết học


- Biểu dương những HS học tốt


___________________________________________________________________
Ngày soạn: 16/11/2011


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

<b>Bảng chia 8</b>



<b>I. Mục tiêu bài học</b>


- Bước đầu thuộc bảng chia 8 dựa vào bảng nhân 8. Vận dụng bảng chia 8 để giải bài
toán có liên quan.


- Rèn KN tính và giải tốn.
- GD HS chăm học toán.


<b>II. Đồ dùng và phương pháp dạy- học </b>


1. Đồ dùng GV : Các tấm bìa, mỗi tấm có 8 chấm trịn. Bảng phụ- Phiếu HT
HS : SGK



2.Phương pháp: hỏi đáp, trình bày ý kiến cá nhân
<b>III. Các hoạt động dạy- học </b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>
<b>2. Dạy bài mới:</b>
a. Giới thiệu bài


b. Các hoạt động học tập


<i> Lập bảng chia 8.</i>


<i>Dựa vào bảng nhân 8 để suy ra bảng chia</i>
<i>8</i>


+ Luyện HTL bảng chia 8.


<b>c.</b>


Luyện tập thực hành
<b>* Bài 1(59)</b>


- Tính nhẩm là tính ntn?
- GV gọi mỗi em 1 phép tính
- Nhận xét, cho điểm.


- Củng cố bảng chia 8
<b>* Bài 2( 59) </b>


8 x 5 = 40


40 : 8 = 5
40 : 5 = 8


- Củng cố mối quan hệ giữa p.nhân và p.
chia


<b>* </b><i><b>Bài 3(59)</b></i>


- GV đọc bài toán (HDHSTB)
- Bài toán cho biết gì?


- Bài tốn hỏi gì?


2 em nối tiếp đọc bảng nhân 8
8 : 8 = 1 vì 8 x 1 = 8


16 : 8 = 2 vì 8 x 2 = 16
- HS đọc


- HS thi đọc bảng chia 8 (Như sgk)
- Thi đọc HTL


- Tính nhẩm


- HS nhẩm và nêu KQ


- HS nêu y/c


- HS trả lời miệng nối tiếp.



-Tấm vải dài 32m cắt thành 8 mảnh bằng
nhau


- Mỗi mảnh dài bao nhiêu m ?
- HS làm bài vào nháp


- 1hs lên bảng chữa.


<i>Bài giải</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

- GV nhận xét.
<b>* </b><i><b>Bài 4 ( 59)</b></i>


- Đọc bài tốn


- Bài tốn cho biết gì ?
- Bài tốn hỏi gì ?


- Chấm bài, chữa bài
<b>3 . Củng cố, dặn dò:</b>


- Thi đọc HTL bảng chia 8.
- GV nhận xét chung giờ học


<i>32 : 8 = 4( m)</i>


<i> Đáp số: 4mét</i>


- Kiểm ttra chéo bài làm của bạn


- 1, 2 HS đọc


- HS trả lời


- Lớp làm vở, 1 em lên bảng làm


<i>Bài giải</i>


<i>Số mảnh vải cắt được là:</i>
<i>32 : 8 = 4( mảnh)</i>
<i> Đáp số: 4 mảnh</i>


- HS thi đọc HTL
___________________________________


<b>Âm nhạc - Tiết 12:</b>


<b>Học hát bài: Con chim non. ( Dân ca Pháp)</b>


(GV bộ môn soạn, dạy)


<b>Chính tả (nghe - viết)</b>

<b>Cảnh đẹp non sơng</b>


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


- Nghe - viết chính xác 4 câu ca dao cuối trong bài Cảnh đẹp non sông (từ Đường vơ sứ
Nghệ .... hết) Trình bày đúng các câu thơ thể lục bát, thể song thất


- Luyện viết đúng 1 số tiếng chứa âm đầu hoặc vần dễ lẫn (ch/ tr)
- Kĩ năng nghe viết đúng chính tả.



- Giáo dục ý thức rèn chữ giữ vở.


<b>II. Đồ dùng và phương pháp dạy học:</b>


1. Đồ dùng GV : Bảng lớp viết ND BT2
HS : Vở chính tả
2. Phương pháp: Viết tích cực, hỏi đáp..


<b>III. Các hoạt động dạy- h c:</b>ọ


<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


- Viết 3 từ có tiếng chứa vần ooc
<b>2. Dạy bài mới</b>


a. Giới thiệu bài


- GV nêu MĐ, YC của tiết học
b. Các hoạt động dạy học
HD HS chuẩn bị


- GV đọc 4 câu ca dao cuối trong bài


- 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con
- Nhận xét bạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

- Bài chính tả có những tên riêng nào ?
- Ba câu ca dao thể lục bát trình bày thế
nào ?



- Câu ca dao viết theo thể 7 chữ được trình
bày thế nào ?


- GV đọc: quanh quanh, non xanh, nghìn
trùng, sừng sững, lóng lánh, ...


GV đọc cho HS viết


- GV theo dõi, động viên HS viết bài
Chấm, chữa bài


- GV chấm bài


- Nhận xét bài viết của HS
c.Luyện tập thực hành
* Bài tập 2 / 101 (lựa chọn)


- Tìm từ chứa tiếng bắt đầu bằng tr/ch
- GV đọc từng câu hỏi


- GV nhận xét


- Cả lớp đọc thầm 4 câu ca dao


- Nghệ, Hải Vân, Hồng, Nhà Bè, Gia Định,
Đồng Nai, Tháp Mười


- Dòng 6 chữ bắt đầuviết ô thứ hai, dòng 8
chữ bắt đầu viết ô thứ 1



- Cả hai chữ đầu mỗi dòng viết ở ô thứ 1
- HS viết bảng con


- HS nghe và viết bài vào vở chính tả


- Nêu yêu cầu BT 2a


- HS làm bài vào bảng con. Nhận xét bạn
- 5, 7 HS đọc lại lời giải


- HS làm bài vào vở


+ Lời giải : cây chuối, chữa bệnh, trông
<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- GV khen những HS chỳ ý học tốt
- GV nhận xét tiết học


<b>Thủ công - tiết 12: </b>

<b>Cắt, dán chữ I , T</b>


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


- HS biết cách kể, cắt, dán chữ I, T.


- Kẻ, cắt, dán được chữ I, T đúng quy trình mẫu.


- Kẻ cắt, dán được chữ I, T các nét chữ thẳng, đều nhau. Chữ dán phẳng.
- GD hs yêu thích cát dán.


<b>II. Đồ dùng và phương pháp dạy - học:</b>



1. Đồ dùng GV: Mẫu chữ I,T , giấy, kéo.
HS: giấy thủ công, kéo


2.Phương pháp: Hỏi đáp, làm bài cá nhân
<b>III. Các hoạt động dạy- học:</b>


<b>1. Kiểm tra:</b>


Chuẩn bị của học sinh.
<b>2. Bài mới: </b>
a. G.thiệu bài


b. Các hoạt động học tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

- Yêu cầu hs nhắc lại cách kẻ, cắt, dán chữ I, T
+ Nét chữ rộng mấy li?


+ Chữ I, và T có điểm gì giống nhau?
B1.Kẻ chữ I. T


B2. Cắt chữ.
B3. Dán chữ I,T
- Thực hành cắt, dán


<b> HĐ4: Trưng bày sản phẩm.</b>


- Nhận xét sản phẩm của từng bàn- Đánh giá sản
phẩm.



- Khen ngợi những em có sản phẩm đẹp, sáng tạo.
<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- Nhận xét đánh giá những sản phẩm đã hoàn thành.
- Chuẩn bị giờ sau cắt giấy màu.


- Trả lời câu hỏi.


- HS tự làm sản phẩm.
- Trưng bày sản phẩm theo
bàn.


Ngày soạn: 17/ 11/2011


Ngày giảng: Thứ sáu ngày 19 tháng 11 năm 2011
<b>Tập làm văn</b>


<b>Nói, viết về cảnh đẹp đất nước</b>


<b>I. Mục tiêu bài học: </b>


-Nói được những điều em biết về một cảnh đẹp ở nước ta dựa vào một bức tranh (hoặc
tấm ảnh ) theo gợi ý (BT1)


- HS viết được những điều vừa nói ở (BT1)thành 1 đoạn văn ngắn ( khoảng 5câu ).
*Tư duy, sáng tạo . Biết tìm kiếm và sử lý thơng tin liên quan bài học..


* GD tình cảm yêu mến cảnh đẹp của thiên nhiên và môi trường trên đất nước ta.
<b>II. Đồ dùng và phương pháp dạy học</b>


1. Đồ dùng GV : Ảnh biển Phan Thiết trong SGK,



Tranh ảnh về cảnh đẹp đất nước, bảng phụ viết câu hỏi gợi ý BT1
HS : SGK


2. Phương pháp:Nói viết tích cực, hỏi đáp trước lớp
<b>III. Các ho t </b>ạ động d y h c:ạ ọ


<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>
- Nói về quê hương
<b>2. Dạy bài mới</b>
a. Giới thiệu bài


- GV nêu MĐ, YC của tiết học
b.Các hoạt động học tập


* <i>Bài tập 1 / 102</i>


- Nói những điều em biết về cảnh đẹp theo
gợi ý trong SGK


- 1 HS kể
- Nhận xét


- HS nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

- GV kiểm tra tranh ảnh HS mang đến
- GV HD HS nói về cảnh đẹp trong tấm
ảnh Phan Thiết theo từng câu hỏi


* Nhìn bức tranh chụp cảnh đẹp ở Phan


Thiết em có nhận xét gì về đất nước ta?
* Con người phải làm gì để bảo vệ những
cảnh thiên nhiên đó?


- Cả lớp và GV nhận xét


* <i>Bài tập 2 / 102</i>


+ Viết những điều nói trên thành 1 đoạn
văn ngắn từ 5 đến 7 câu


- GV nhắc các em chú ý về ND và cách
diễn đạt


- GV theo dõi HS làm bài, uốn nắn sai sút
cho các em


- GV nhận xét


- Chấm điểm bài viết của HS


- HS đọc câu hỏi gợi ý
- 1 HS giỏi làm mẫu


-Đất nước ta khơng những giàu về tài
ngun, mà cịn rất nhiều cảnh đẹp tự
nhiên do thiên nhiên ban tặng..


- HS phát biểu



- HS tập nói theo cặp


- 1 vài HS tiếp nối nhau thi nói
- Nêu yêu cầu BT


- HS viết bài vào vở


-VD: Cảnh biển Phan Thiết được chụp
trong tranh quả là một bãi biển tuyệt
đẹp.Xa xa, bao trùm là một màu xanh nổi
bật: xanh biếc của biển, xanh non của cây
cối tươi tốt, xanh xẫm của dãy núi cao.Pha
lẫn giữa màu xanh đó là một cồn cát trắng
tinh như màu áo của cô nữ sinh, hiện ra
trước mặt là màu vàng ngà của bãi cát ven
bờ biển, màu đỏ, hồng, xám của những
ngôi nhà mới xây ẩn hiện trong những lùm
cây.Núi và biển liền kề nhau thật tạo nên
phong cảnh hữu tình.


Cảnh đẹp trong tranh làm cho em càng
thêm yêu quê hương đất nước.


- 4, 5 HS đọc bài viết


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- GV nhận xét rút kinh nghiệm bài viết cho HS
- Nhận xét chung giờ học



<b> Toán - Tiết 60:</b>

<b>Luyện tập</b>



<b>I. Mục tiêu bài học</b>


- Thuộc bảng chia 8. Vận dụng để giải bài tốn có lời văn.( có một phép chia 8)
- Rèn KN tính và giải tốn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

<b>II. Đồ dùng và phương pháp dạy- học </b>
<b> 1.Đồ dùng GV : Bảng phụ, Phiếu</b>


HS : SGK


2.Phương pháp: Hỏi đáp, làm bài cá nhân..
<b>III. Các hoạt động dạy -học </b>


<b>1. Kiểm tra:</b>
- Đọc bảng chia 8?
- Nhận xét, cho điểm.
<b>2. Dạy bài mới:</b>
a. Giới thiệu bài


b. Các hoạt động học tập
<b>* </b><i><b>Bài 1( 60) Tính nhẩm</b></i>


- Nêu yêu cầu BT
a. 8 x 6 = 48
48 : 6 = 8
b. 16 : 8 = 3
16 : 3 = 8



- Củng cố mối quan hệ giữa phép nhân và
phép chia.


<i><b>* Bài 2 ( 60)</b> Tính nhẩm</i>


(HS: làm một cột)
- Chữa bài, nhận xét.


- Củng cố bảng chia đã học.
<b>* </b><i><b>Bài 3( 60)</b></i>


- Đọc bài tốn
Tóm tắt


Có : 42 con thỏ
Bán : 10 con thỏ
Còn lại chia: 8 chuồng
Mỗi chuồng:con thỏ?
- Bài tốn cho biết gì ?
- Bài tốn hỏi gì ?


- Bài tốn giải bằng mấy phép tính ?


- Chấm bài, nhận xét.
<b>* </b><i><b>Bài 4( 60) </b>HD HSTB</i>


- Đọc yêu cầu bài toán ?


- Bài tốn thuộc dạng tốn nào?



- Muốn tìm một phần mấy của một số ta
làm ntn?


- 2- 3 HS đọc
- Nhận xét.


- Tính nhẩm


- Nối tiếp đọc kết quả
- 4 HS làm trên bảng


- HS đọc y/c
- Trả lời miệng.


- 1, 2 HS đọc bài toán
- HS làm bài vào vở
- 1 em lên bảng làm


<i>Bài giải</i>


<i>Số con thỏ còn lại sau khi bán là:</i>
<i>42 - 10 = 32( con)</i>


<i>Số con thỏ có trong mỗi chuồng là:</i>
<i>32 : 8 = 4( con)</i>


<i> Đáp số: 4 con thỏ.</i>


- Tìm 1/8 số ơ vng của mỗi hình


- Tìm một phần mấy của một số.
- Lấy số đó chia cho số phần


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

- Nhận xét, cho điểm.
<b>3. Củng cố dặn dò : </b>


- Thi đọc nối tiếp bảng chia 8.
- GV nhận xét tiết học


<i>a) 1/ 8 số ơ vng của hình a là:</i>
<i>16 : 8 = 2 ( ô vuông)</i>
<i>b) 1/8 số ô vuông của hình b là:</i>


<i>24 : 8 = 3( ô vuông)</i>


- HS thi đọc


___________________________________
<b>Mĩ thuật - Tiết 12:</b>


<b>Vẽ tranh: Đề tài ngày Nhà giáo Việt Nam</b>


(GV bộ môn soạn, dạy)


_____________________________
<b>Thể dục - Tiết 24:</b>


<b>Động tác nhảy của bài thể dục phát triển chung.</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Bước đầu thực hiện các động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng và toàn thân


của bài thể dục phát triển chung.


- Học động tác nhảy. Yêu cầu bước đầu thực hiện động tác nhảy của bài thể dục
phát triển chung.


- Chơi trị chơi " Ném trúng đích ". u cầu biết cách chơi và biết tham gia chơi
một cách tương đối chủ động.


<b>II. Địa điểm, phương tiện: </b>


- Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ


- Phương tiện : còi, kẻ vạch cho trò chơi " Ném trúng đích "
<b>III. Nội dung và phương pháp lên lớp: </b>


<b>Nội dung giảng </b>
<b>dạy</b>


<b>Định </b>
<b>lượn</b>
<b>g</b>


<b>Tổ chức phương pháp</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i><b>1. Phần mở đầu: </b></i>


<b>- ổn định tổ chức, </b>
<b>phổ biến nội dung</b>


<b>yêu cầu của giờ </b>
<b>học .</b>


<b>-Khởi động : </b>


<i><b>2. Phần cơ bản :</b></i>


<b>a, , Ôn 6 động tác </b>
<b>vươn thở, tay, </b>
<b>chân, lườn, bụng, </b>
<b>toàn thân .</b>


<b>4 - 5 '</b>


<b>23-26</b>


<b>3L</b>
<b>2x8n</b>


<b>- GV nhận lớp phổ biến</b>
<b>nội dung, yêu cầu giờ </b>
<b>học</b>


<b>- GV cho chạy chậm </b>
<b>thành vòng tròn quanh </b>
<b>sân.</b>


<b>- Gv cho xoay các cơ </b>
<b>khớp.</b>



<b>- GV nêu tên động tác,</b>
<b>- GV cho cán sự lớp </b>
<b>điều khiển</b>


<b>x x x x x x x x</b>
<b>x x x x x x x x</b>
<b>x</b>


<b>- Điểm số báo cáo</b>


<b>- Chạy chậm thành vòng </b>
<b>tròn quanh sân.</b>


<b>- Gv cho xoay các cơ khớp.</b>
<b>- Nghe </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

<b>b, Học động tác </b>
<b>nhảy.</b>


<b>c, Chơi trò chơi: </b>


<i><b>"</b></i>


<i><b> Ném trúng đích"</b></i>


<i><b>3 .Phần kết thúc:</b></i>


<b>- Thả lỏng</b>
<b>- Hệ thống nội </b>
<b>dung bài .</b>



<b>- Nhận xét giờ học</b>
<b>- BTVN</b>


<b>3-4L</b>
<b>2x8n</b>


<b>3L</b>


<b>3 - 4</b>


<b>+nhận xét</b>


<b>- GV nêu tên động tác, </b>
<b>vừa phân tích kĩ thuật </b>
<b>vừa làm mẫu và cho HS </b>
<b>tập theo.</b>


<b>- GV cho thực hiện + </b>
<b>nhận xét</b>


<b>- GV chia tổ tập theo </b>
<b>khu vực phân công.</b>
<b>- Gv t/chức thi đua các </b>
<b>tổ với nhau.</b>


<b>- GV Cả lớp tập củng cố</b>
<b>7 đtác của bài thể dục</b>
<b>- GV nêu tên trò chơi, </b>
<b>HD cách chơi + luật </b>


<b>chơi</b>


<b>- GV cho chơi thử</b>
<b>- GV cho chơi</b>
<b>- GV làm trọng tài </b>
<b>- Gv t/chức thi đua các </b>
<b>tổ với nhau.</b>


<b>- GV HD tập 1 số đtác </b>
<b>hồi tĩnh .</b>


<b>- GV cùng HS hệ thống </b>
<b>lại bài học</b>


<b>- Nhận xét giờ học,</b>
<b>- GV giao BTVN</b>


<b>- Nghe + qsát</b>


<b>- Tập cả lớp.</b>


<b>- Chia tổ tập luyện</b>
<b>- Thi đua hào hứng.</b>
<b>- Cả lớp tập củng cố.</b>


<b>- Nghe .</b>


<b>- HS chơi thử</b>
<b>- HS chơi trò chơi</b>
<b>- Thi đua nhiệt tình </b>



<b>- Đứng tập 1 số đtác hồi tĩnh</b>
<b>.</b>


<b>- 1hs trả lời</b>
<b>- Nghe +sửa,</b>


<b>- VN ôn các đtác của bài thể</b>
<b>dục .</b>


<b> Duyệt bài tuần 12</b>



<b> Ngày 10 tháng 11 năm 2011</b>
<b> Phó Hiệu trưởng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

<b>TUẦN 13</b>



Ngày soạn: 20/11/2011


Ngày giảng: Thứ hai ngày 21 tháng 11 năm 2011
<b>Giáo dục tập thể -Tiết 25:</b>


<b>Chào cờ đầu tuần</b>


( Tổng phụ trách soạn)


<b>Tập đọc - Kể chuyện</b>


<b>Người con của Tây Nguyên</b>


<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>



<i><b>* Tập đọc</b></i>


- Bước đầu biết thể hiện tình cảm, thái độ của nhân vật qua lời đối thoại


- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kơng Hoa đã lập nhiều
thành tích trong kháng chiến chống thực dân pháp (TLCH sgk)


* Bác Hồ luôn chăm lo cho thế hệ trẻ( với anh hùng Núp người con của Tây
Nguyên,một anh hùng quân đội)


<i>* Kể chuyện :</i>


- Kể lại được một đoạn câu chuyện. (HS khá giỏi kể được một đoạn câu chuyện
bằng lời của một nhân vật .)


<b>II. Đồ dùng và phương pháp dạy -học: </b>
1. Đồ dùng: GV : Ảnh anh hùng Núp


HS : SGK


2. Phương pháp dạy học chủ yếu: Hỏi đáp
<b>III. Các hoạt động dạy- học:</b>


<b>1. Kiểm tra:</b>


- Đọc bài : Cảnh đẹp non sơng


- Mỗi câu ca dao nói đến vùng miền đó là
những vùng miền nào ?



- GV nhận xét
<b>2. Bài mới </b>
a.Giới thiệu bài


b. Các hoạt động học tập
Luyện đọc


+ GV đọc diễn cảm toàn bài
- HD HS giọng đọc


+ HD HS luyện đọc+ giải nghĩa từ


<i>* Đọc từng câu</i>


- GV viết bảng : bok


- GV phát hiện sửa lỗi phát âm cho HS


<i>* Đọc từng đoạn trước lớp</i>


- GV HD ngắt nghỉ đúng giữa các dấu câu


- 2 em đọc bài
- Trả lời câu hỏi
- Nhận xét


- HS nghe, theo dõi SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

và cụm từ



- Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài


<i>* Đọc từng đoạn trong nhóm</i>


<b>HD tìm hiểu bài</b>


- Anh Núp được tỉnh cử đi đâu ?


- Ở đại hội về anh Núp kể cho dân làng
biết những gì ?


- Chi tiết nào cho thấy Đại hội rất khâm
phục thành tích của dân làng Kơng
Hoa ?


- Những chi tiết nào cho thấy dân làng
Kơng Hoa rất vui, rất tự hào về thành tích
của mình ?


- Đại hội tặng dân làng Kơng Hoa những
gì ?


- Khi xem những vật đó, thái độ của mọi
người ra sao ?


<b>Luyện đọc lại</b>


- GV đọc diễn cảm đoạn 3


- HD HS đọc đúng, giọng chậm rãi, trang


trọng, cảm động


- GV và HS bình chọn cá nhân đọc tốt


+ HS đọc theo nhóm 3


+ 1 HS đọc đoạn 1, cả lớp đồng thanh
đoạn 2, 1 HS đọc đoạn 3


- Anh Núp được cử đi dự đại hội thi đua
- Đất nước mình bây giờ rất mạnh, mọi
người : Kinh, Thượng, gái, trai, già, trẻ
đều đoàn kết đánh giặc, làm rẫy giỏi.
- Núp được mời lên kể chuyện làng Kông
Hoa... nhiều người chạy lên đặt Núp trên
vai, công kênh đi khắp nhà.


- Nghe anh Núp nói lại lời cán bộ ... lũ
làng rất vui, đứng hết dậy nói : Đúng đấy!
đúng đấy!


- 1 cái ảnh bok Hồ vác cuốc đi làm rẫy, 1
bộ quần áo bằng lụa của bok Hồ, 1 cây
cờ..., 1 huân chương cho Núp


- Rửa tay sạch trước khi xem, cầm lên
từng thứ coi đi coi lại, coi đến mãi nửa
đêm


- 1 vài HS thi đọc đoạn 3



- 3 HS tiếp nối nhau thi đọc 3 đoạn của bài


K chuy nể ệ
<b>1. GV nêu nhiệm vụ</b>


- Chọn kể lại 1 đoạn câu chuyện Người
con của Tây Nguyên


2. Hướng dẫn kể theo lời của một nhân
<b>vật</b>


( HSKG)


- Đoạn văn mẫu trong SGK người kể nhập
vai nhân vật nào để kể lại đoạn 1


- HD HS có thể kể theo lời anh Núp, anh
Thế, 1 người dân trong làng, ... nhưng chú
ý : người kể cần xưng " tơi "


- GV và HS nhận xét bình chọn bạn kể
đúng, kể hay nhất.


- HS nghe


- 1 HS đọc đoạn văn mẫu, cả lớp đọc thầm
- Nhập vai anh Núp


- HS chọn vai suy nghĩ về lời kể


- Từng cặp HS tập kể


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

+ Những HSTB cho chọn một đoạn của
câu chuyện rồi kể.


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- Nêu ý nghĩa của chuyện


- GV khen những HS đọc bài tốt, kể chuyện hay
- Nhận xét chung tiết học


<b>Toán – Tiết 61:</b>


<b>So sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.</b>


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


- HS biết thực hiện so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
- Rèn KN năng giải tốn cho HS


- Vận dụng để giải tốn có lời văn.
- GD HS chăm học toán.


<b>II, Đồ dùng và phương pháp dạy -học:</b>
1. Đồ dùng: GV : Bảng phụ


HS : SGK, vở nháp


2. Phương pháp dạy học chủ yếu: Quan sát; Thực hành
<b>III. Các hoạt động dạy-học:</b>



<b>1. Kiểm tra: </b>


- Muốn tìm số lớn gấp mấy lần số bé ta làm
thế nào?


<b>2. Bài mới: </b>
a.G.thiệu bài


b. Các hoạt động học tập


<b>* Ví dụ: Đoạn thẳng AB dài 2cm, đoạn </b>
thẳng CD dài 6cm. Hỏi đoạn thẳng AB dài
gấp mấy lần đoạn thẳng CD?


A 2 cm B


C D
6 cm


- Khi có độ dài đoạn thẳng CD dài gấp 3
lần độ dài đoạn thẳng AB ta nói độ dài
đoạn thẳng AB bằng 1/3 độ dài đoạn thẳng
CD.


* Bài toán:
- Gọi HS đọc đề
- Mẹ bao nhiêu tuổi?
- Con bao nhiêu tuổi?



- Vậy tuổi mẹ gấp mấy lần tuổi con?


- 1 em nêu lại


- HS đọc đề


- Độ dài đoạn thẳng CD gấp 3 lần độ dài
đoạn thẳng AB


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

- GV HD cách trình bày bài.


- Bài tốn trên gọi là bài tốn so sánh số bé
bằng một phần mấy số lớn.


c. Luyện tập –Thực hành:
* Bài 1 (61)


Treo bảng phụ.Gọi HS đọc
- 8 gấp mấy lần 2?


- Vậy 2 bằng một phần mấy của 8?
* Bài 2(61


- Bài tốn cho biết gì? Hỏi gì?
- Bài tốn thuộc dạng toán nào?


- Chấm bài, chữa bài.


* Bài 3(61): Chơi trị chơi: Đốn đúng,
nhanh



- GV chia lớp làm 2 đội- giao việc
- Lời giải đúng


- C1. Thực hiện 2 bước theo mẫu


- C2. Có thể tính 6 : 2 = 3 (lần) viết 1/3 .
Vậy số ô vuông màu xanh bằng 1/3 số ô
vuông màu trắng.


- Tuyên dương đội thắng cuộc.
<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- Nhận xét bài làm của HS
- Ơn lại dạng tốn vừa học.


Bài giải


Tuổi mẹ gấp tuổi con số lần là;
30 : 6 = 5( lần)


Vậy tuổi con bằng 1/5 tuổi mẹ
Đáp số: 1/5


- 8 gấp 4 lần 2


- 2 bằng một phần tư của 8


- Làm bảng con các phần còn lại.
+ Đọc thầm



- So sánh số bé bằng 1 phần mấy số lớn.
- 1 HSK giải- Cả lớp làm nháp


Bài giải


Số sách ngăn dưới gấp ngăn trên số lần là:
24 : 6 = 4( lần)


Vậy số sách ngăn trên bằng 1/4 số sách
ngăn dưới


Đáp số: 1/4
- 2 đội thảo luận


- Đại diện lên điền kết quả.


Ngày soạn : 18/11.


Ngày giảng : Thứ ba ngày 22 tháng 11 năm2011.
<b>Chính tả(nghe- viết):</b>

<b>Đêm trăng trên Hồ Tây</b>


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

+ Luyện đọc viết đúng một số chữ có âm vần khó ( iu/ uyu ) tập giải câu đố để xác định
cách viết một số chữ có âm đầu hoặc thanh dễ lẫn : ruồi, dừa, giếng.


- GD tình cảm yêu mến cảnh đẹp của thiên nhiên, từ đó thêm u q mơi trường xung
quanh, có ý thức BVMT.



<b>II. Đồ dùng và phương pháp dạy- học:</b>


1. Đồ dùng: GV : Bảng lớp viết các từ ngữ BT2
HS : SGK, vở bài tập


2. Phương pháp dạy học chủ yếu: Viết tích cực
<b>III. Các hoạt động dạy- học:</b>


<b>1. Kiểm tra : </b>


- Viết các từ có tiếng bắt đầu bằng tr/ch
- GV nhận xét


<b>2. Bài mới </b>
a. Giới thiệu bài


b. Các hoạt động học tập
<b>HD HS viết chính tả</b>
- HD HS chuẩn bị


- GV đọc bài : Đêm trăng trên Hồ Tây
- Đêm trăng trên Hồ Tây đẹp như thế
nào?


- Bài viết có mấy câu ?


- Những chữ nào trong bài phải viết
hoa ?


- Vì sao phải viết hoa những chữ đó ?


+ GV đọc : đêm trăng, nước trong vắt,
rập rình, chiều gió, ...


- <i>GV đọc cho HS viết</i>


- <i>Chấm, chữa bài</i>


Nhận xét bài viết của HS
<b> HD HS làm BT chính tả</b>


+ Bài tập 2 / 105 Điền vào chỗ trống
iu hay uyu


- Nhận xét, chốt lời giải đúng:


đường đi khúc khuỷu, gầy khẳng khiu,
khuỷu tay.


+ Bài tập 3 / 105 Viết lời giải câu đố
- Nhận xét, chốt đúng:


a) con ruồi, quả dừa, cái giếng
b) con khỉ, cái chổi, quả đu đủ


- 2 HS lên bảng, các lớp viết bảng con


- HS nghe, theo dõi SGK
- 1, 2 HS đọc lại


- Trăng toả sáng rọi vào các gợn sóng lăn


tăn, gió đơng nam hây hẩy, sóng ...


- Bài viết có 6 câu


- Hồ Tây, Hồ, Trăng, Thuyền, ...


-Đó là những tiếng đầu câu và tên riêng
+ HS viết bảng con


- HS viết bài vào vở


- Nêu yêu cầu BT


- 2 HS lên bảng, cả lớp làm vở
- Đổi vở nhận xét bài làm của bạn
- Đọc bài làm của mình


- Đọc yêu cầu BT


- QS hình minh hoạ gợi ý giải câu đố
- 4, 5 HS lên bảng viết lời giải, đọc kết
quả


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

- GV nhận xét những lỗi thường mắc trong bài viết chính tả
- Nhận xét chung giờ học.


- Dặn HS tiếp tục ơn bài


_____________________




<b>Tốn – Tiết 62 :</b>

<b>Luyện tập</b>


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


- Biết so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
- Biết giải bài tốn có lời văn( hai bước tính)
- Rèn KN giải toán cho HS


- GD HS chăm học toán.


<b>II. Đồ dùng và phương pháp dạy- học:</b>
1. Đồ dùng:GV : Bảng phụ


HS : Bảng con


2. Phương pháp dạy học chủ yếu: Thực hành
<b>III. Các hoạt động dạy- học: </b>


1. Kiểm tra;


- Muốn so sánh số bé bằng một phần mấy
số lớn ta làm thế nào?


<b>2. Bài mới : </b>
a. Giới thiệu bài


b. Hướng dẫn HS làm bài tập
* Bài 1 (62)


GV treo bảng phụ


- 12 gấp mấy lần 3?


- 3 bằng một phần mấy của 12?
+ Tương tự HS làm các phần còn lại
- Chữa bài, nhận xét.


* Bài 2(62):


- Giúp HS nắm vững đề bài.
- Bài tốn thuộc dạng tốn gì?


- Chữa bài, nhận xét
* Bài 3(62)


- Phát biểu


- Nhận xét, bổ sung


- HS đọc đề
- gấp 4 lần


- Bằng 1/4 của 12


- 2 HS điền trên bảng phụ
Lớp làm vở


- HS đọc đề


- So sánh số bé bằng một phần mấy số lớn
- 1 HSK làm bảng- Cả lớp làm nháp



Bài giải
Số con bị có là:
7 + 28 = 35( con)


Số con bò gấp số con trâu số lần là:
35 : 7 = 5( lần)


Vậy số con trâu bằng 1/5 số con bò.
Đáp số: 1/5


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

- Bài toán cho biết gì?hỏi gì?
- Bài tốn thuộc dạng tốn gì?


- Chấm bài, nhận xét.


* Bài 4: CTC xếp hình nhanh đúng
- GV yêu cầu HS tự xếp hình.


- Nhận xét, tuyên dương
<b>3. Củng cố ,dặn dò : </b>


- Đánh giá kết quả làm bài.
- Ơn lại bài.


<i>- </i>Bài tốn giải bằng hai phép tính.
- HS làm vở


Bài giải



Số con vịt đang bơi dưới ao là:
48 : 8 = 6( con)


Số con vịt đang ở trên bờ là:
48 - 6 = 42( con)


Đáp số: 42 con vịt
- 1 HSG chữa bài


- HS thi đua xếp hình


__________________________________________
<b>Tự nhiên và xã hội - Tiết 26:</b>


<b>Khơng chơi các trò chơi nguy hiểm.</b>


<b>I. Mục tiêu bài học</b><i><b>:</b></i><b> </b><i> </i>


- Nhận biết những trò chơi dễ nguy hiểm như đánh đu, ném nhau, chạy đuổi nhau,…
- Biết sử dụng thời gian nghỉ ngơi giữa giờ ra chơi vui vẻ và ạn tồn.


- Biết cách sử lí khi xáy ra tai nạn: báo cho người lớn hoặc thầy cô giáo, đưa người bị
nạn đến cơ sở y tế ( HSKG).


- Có kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin; làm chủ bản thân.
- GD HS ln biết chơi những trị chơi an tồn.


<b>II. Đồ dùng và phương pháp dạy- học: </b>


1. Đồ dùng:GV : Các hình SGK trang 52,53,54,55.
HS : SGK



2. Phương pháp dạy học chủ yếu: Thảo luận nhóm; tranh luận; trị chơi.
<b>III. Các ho t </b>ạ động d y- h c:ạ ọ


<b>1. Kiểm tra : </b>


- Kể tên những hoạt động ngoài giờ lên lớp
của học sinh tiểu học?


- Các hoạt động đó giúp được gì cho học
tập?


<b>2. Bài mới: </b>
a. G.thiệu bài


b. Các hoạt động học tập


<b> Hoạt động 1. </b><i><b>Làm việc theo cặp</b></i>


- 2 HS lên bảng nêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

<i><b>Muc tiêu</b><b> </b></i>:Biết cách sử dụng thời gian nghỉ
ở trường sao cho vui vẻ, khoẻ mạnh, an
toàn.


<i><b> Cách tiến hành</b></i>


<b>*Bước 1: QS hình và trả lới câu hỏi:</b>
- Cho biết tranh vẽ gì?



- Chỉ và nói tên những trị chơi dễ gây
nguy hiểm có trong tranh?


- Điều gì sẽ xảy ra nếu chơi trị chơi nguy
hiểm đó?


<b>*Bước 2: Trình bày , trả lời câu hỏi trước </b>
lớp


<i><b>*Kết luận</b></i>: Sau những giờ mệt mỏi, các em
cần đi lại , vận động và giải trí bằng các trị
chơi song không nên chơi quá sức và chơi
các trò chơi nguy hiểm.


<b> Hoạt động 2 </b><i><b>Thảo luận nhóm</b></i>


<i><b>Mục tiêu</b></i><b>: Biết lựa chọn và chơi những trị</b>
chơi để tránh nguy hiểm khi ở trường


<i><b>Cách tiến hành</b></i>


<b>*Bước 1: Kể những trò chơi thường chơi</b>
trong giờ ra chơi?


<b>*Bước 2: Báo cáo KQ</b>


- Trong những trị chơi đó thì trị chơi nào
nguy hiểm trị chơi nào khơng nguy hiểm?
<b>3.Hoạt động nối tiếp:</b>



- Liên hệ tình hình bài học bản thân em có
chơi những trị chơi nguy hiểm khơng?
- VN thực hành chơi những trị chơi khơng
nguy hiểm


- Thảo luận các câu hỏi dựa vào tranh.
- Trèo cây, dồn nhau, đá bóng trên sân
trường.


- HS nêu


- Gãy chân, tay, làm ảnh hưởng đến
người khác.


- 1 số cặp lên hỏi và trả lời câu hỏi trước
lớp


- Nhận xét, bổ sung.


- Các nhóm thảo luận
- Đại diện các nhóm kể.


- Nhóm khác bổ sung cho phong phú.
- Nhận xét, nhắc lại


- Tự liên hệ bản thân


_______________
<b>Thể dục - tiết 25:</b>



<b>Động tác nhảy của bài thể dục phát triển chung.</b>


( GV bộ môn soạn và dạy)


Ngày soạn: 16/11


Ngày giảng: Thứ tư ngày 23 tháng 11 năm 2011.
<b>Tập đọc:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


- Bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm, ngắt nghỉ hơi đúng các câu văn.
- Biết các địa danh và hiểu các từ ngữ mới trong bài


- Nắm được ND bài : Tả vẻ đẹp kì diệu của Cửa Tùng - một cửa biển thuộc miền Trung
nước ta (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)


- GD HS yêu mến cảnh đẹp tự nhiên và có ý thức tự giác BVMT.
<b>II. Đồ dùng và phương pháp dạy –học: </b>


1. Đồ dùng: GV : Tranh minh hoạ bài học
HS : SGK


2. Phương pháp dạy học chủ yếu: Hỏi đáp
<b>III. Các hoạt động dạy- học: </b>


<b>1. Kiểm tra:</b>


- Đọc bài : Người con của Tây Nguyên
- Nhận xét cho điểm



<b>2. Bài mới </b>
a. Giới thiệu bài


b. Các hoạt động học tập
Luyện đọc


- GV đọc diễn cảm toàn bài


- <i>HD luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ</i>


* Đọc từng câu


- GV phát hiện sửa lỗi phát âm cho HS


<i>* Đọc từng đoạn trước lớp</i>
<i>- GV chia đoạn</i>


- HD ngắt nghỉ đúng giữa các dấu câu và
cụm từ


<i>* Đọc từng đoạn trong nhóm</i>


<b>HD tìm hiểu bài</b>
- Cửa Tùng ở đâu ?


- GV: Bến Hải là sông ở huyện Vĩnh Linh,
tỉnh Quảng Trị, cửa Tùng là cửa sông Bến
Hải


- Cảnh hai bên bờ sông Bến Hải đẹp như


thế nào ?


- Em hiểu thế nào là " Bà chúa của các bãi
tắm ? "


- Màu sắc nước biển Cửa Tùng có gì đặc
biệt ?


- Người xưa so sánh bãi biển Cửa Tùng
với cái gì ?


<b> Luyện đọc lại</b>


- GV đọc diễn cảm đoạn 2


- 3 HS nối tiếp nhau đọc bài
- Nhận xét


- HS theo dõi SGK, đọc thầm


+ HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài
và phát âm


- Chia bài làm 3 đoạn


+ HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn trong bài,
đọc các từ chú giải cuối bài


- HS đọc bài theo nhóm
- Cả lớp đồng thanh tồn bài



- Ở nơi dịng sơng Bến Hải gặp biển


- Thơn xóm mướt màu xanh của luỹ tre
làng và rặng phi lao rì rào gió thổi
- Là bãi tắm đẹp nhất trong các bãi tắm
- Thay đổi ba lần trong một ngày


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

- HD HS đọc đúng đoạn văn - Lớp bình chọn bạn đọc hay nhất
3. Củng cố, dặn dị:


- Nêu nội dung chính của bài
- GV nhận xét tiết học


- Chuẩn bị bài :Người liên lạc nhỏ


__________________________________
<b>Toán- Tiết 63:</b>


<b>Bảng nhân 9</b>


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


- Bước đầu thuộc bảng nhân 9. Vận dụng đượcphép nhân để giải toán, biết đếm thêm 9.
- Rèn trí nhớ và KN giải toán cho HS


- GD HS chăm học


<b>II. Đồ dùng và phương pháp dạy- học: </b>


1. Đồ dùng: GV : 10 tấm bìa, mỗi tấm có 9 chấm trịn. Bảng phụ


HS : SGK, bảng con


2. Phương pháp dạy học chủ yếu: Hỏi đáp; thực hành
<b>III. Các hoạt động dạy- học: </b>


<b>1. Kiểm tra:</b>
Đọc bảng chia 8
<b>2. Bài mới : </b>
a. Giới thiệu bài


b. Các hoạt động học tập


* HĐ 1:<i> HD thành lập bảng nhân 9</i>


- Hướng dẫn học sinh dựa vào các bảng
nhân đã học để lập bảng nhân 9


* HD với 9 x 9 và 9 x 10 bằng bộ chấm
trịn để hồn chỉnh bảng nhân 9.


- Luyện HTL bảng nhân 9


- Vì sao gọi là bảng nhân 9?
<b>* HĐ 2</b><i>: Thực hành:</i>


Bài 1(63) Tính nhẩm
- Tính nhẩm là tính ntn?
- GV nhận xét.


- Củng cố bảng nhân 9


Bài 2(63) Tính


<i>a</i>, 9 x 6 + 17
9 x 3 x 2…


- Nêu thứ tự thực hiện phép tính?


- 2 em


- HS vận dụng các bảng nhân đã học nêu
kết quả


- HS thực hành trên bộ đồ dùng
9 x1 = 9


9 x 2 = 18
9 x 3 = 27…


- HS đọc bảng nhân 9
- HS học TL


- Vì có 1 thừa số là 9, các thừa số còn lại
lần lượt là các số 1, 2, 3..., 10.


- Nêu yêu cầu


- HS tự tính nhẩm và nêu KQ
9 x 4 = 36


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

- Chữa bài, nhận xét.


Bài 3(63)


- Bài tốn cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?


- Chấm bài, chữa bài.
Bài 4(63)


- Nhận xét dãy số?


* Tổ chức cho học sinh CTC “ Điền đúng,
điền nhanh”


- Mỗi hs lên điền một số, mỗi đội 5 em.
Đội nào điền xong trước đội đó thắng.
- NX , tuyên dương


<b>3. Củng cố – dặn dò:</b>


- Thi đọc thuộc lòng bảng nhân 9
+ Dặn dò: Ôn bảng nhân 9


- Chữa bài- Nhận xét


- Đọc bài tốn - Phân tích đề
- Lớp làm vở


Bài giải


Số học sinh của lớp 3B là:


9 x 4 = 36( học sinh)


Đáp số: 36 học sinh.
- 1 em lên chữa.


- Nêu yêu cầu bài


- Số đứng sau bằng số đứng trước cộng
thêm 9.


- 2 đội thi chơi.
Dãy số mới là:


( <i>9, 18, 27, 36, 45, 54, 63, 72, 81, 90)</i>



<b>Tập viết:</b>


<b>Ôn chữ hoa: </b>

<b>I</b>



<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


- Củng cố cách viết chữ viết hoa I thông qua BT ứng dụng


- Viết tên riêng ( Ông Ích Khiêm) bằng chữ cỡ nhỏ.


- Viết câu ứng dụng: Ít chắt chiu hơn nhiều phung phí bằng chữ cỡ nhỏ.
<b>II. Đồ dùng và phương pháp dạy –học: </b>


1. Đồ dùng: GV : Mẫu chữ viết hoa J, Ô, K. Các chữ Ơng Ích Khiêm và câu ứng dụng


viết trên dịng kẻ ơ li


HS : Vở tập viết


2. Phương pháp dạy học chủ yếu: Viết tích cực
<b>III. Các hoạt động dạy- học: </b>


<b> 1. Kiểm tra:</b>


- Nhắc lại từ và câu ứng dụng ở bài trước
<b>2. Bài mới : </b>


<b>a. Giới thiệu bài</b>


b. Các hoạt động học tập
<b> HD viết trên bảng con</b>


<i>. Luyện viết chữ hoa</i>


- Tìm các chữ hoa có trong bài ?
- GV viết mẫu, nhắc lại cách viết


Ô, I, K


<i>. Luyện viết từ ứng dụng ( tên riêng )</i>


- HS đọc từ ứng dụng


- 1 em



- 2 em viết bảng lớp; lớp viết bảng con H,
Hàm Nghi


-Ô, I, K


- HS QS


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

- GV viết mẫu- HD cách viết.


Ơng Ích Khiêm


- GV giới thiệu : Ơng Ích Khiêm quê ở
Quảng Nam là một vị quan nhà Nguyễn
văn võ tồn tài. Con cháu ơng sau này có
nhiều người là liệt sĩ chống Pháp


<i>. HS tập viết câu ứng dụng</i>


- Đọc câu ứng dụng


Ít chất chiu hơn nhiều phung phí.


- GV giúp HS hiểu ND câu tục ngữ
HD HS viết vào vở TV


- GV nêu yêu cầu giờ viết
- GV chấm bài


- Nhận xét bài viết của HS



- Ơng Ích Khiêm


- HS tập viết trên bảng con Ơng ích
Khiêm


- It chắt chiu hơn nhiều phung phí


- HS tập viết bảng con :

I

ch


+ HS viết bài vào vở TV
<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- Khen những HS có ý thức viết đẹp
- GV nhận xét tiết học


________________________________________
<b>Luyện từ và câu:</b>


<b>Mở rộng vốn từ:Từ địa phương. Dấu chấm hỏi, </b>


<b>chấm than.</b>



<b>I. Mục tiêu bài học: </b>


- Nhận biết và sử dụng đúng một số từ thường dùng ở miền Bắc, miền Nam qua bài tập
phân loại từ ngữ, thay thế từ ngữ.


- Đặt đúng các dấu chấm hỏi, dấu chấm than qua BT đặt dấu câu thích hợp vào chỗ
trống trong đoạn văn.


- GD HS ý thức học tập tốt bộ môn.


<b>II. Đồ dùng và phương pháp dạy- học </b>


1. Đồ dùng: GV : Bảng lớp viết BT1, bảng phụ ghi đoạn thơ ở BT2, viết BT3
HS : SGK


2. Phương pháp dạy học chủ yếu: Thảo luận nhóm, trình bày 1 phút
<b>III. Các hoạt động dạy- học </b>


<b>1. Kiểm tra :</b>


- Làm miệng BT1, BT3 tiết 12
<b>2. Bài mới </b>


<b>a. Giới thiệu bài</b>


b. Các hoạt động học tập
<b> HD HS làm BT</b>


Bài tập 1( 107)<i>:</i> Chọn và xếp các từ ngữ
sau vào bảng phân loại


- 2 HS làm miệng
- Nhận xét bạn


<i>-</i> Nêu yêu cầu BT


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

- Giúp HS hiểu yêu cầu của bài
- GV nhận xét, đưa ra lời giải đúng:
- Từ dùng ở miền Bắc : bố, mẹ, anh cả,
quả, hoa, dứa, sắn, ngan



- Từ dùng ở miền Nam : ba, má, anh hai,
trái, bơng, khóm, mì, vịt xiêm


Bài tập 2( 107) Tìm những từ trong
ngoặc đơn cùng nghĩa với các từ ấy.


- Gọi HS đọc lại đoạn thơ sau khi thay thế
các từ địa phương bằng từ cùng nghĩa
- Nhận xét, chốt lời giải đúng:


- gan chi / gan gì, gan rứa / gan thế,
- mẹ nờ / mẹ à,


- chờ chi / chờ gì,


- tàu bay hắn / tàu bay nó,
- tui / tôi.


Bài tập 3 (108)<i>:</i> Điền dấu câu nào vào
mỗi ô trống dưới đây.


- GV thu chấm - nhận xét


- HS trao đổi theo cặp, làm bài vào vở
- 2 HS lên bảng làm đọc kết quả
- Nhận xét


- Nêu yêu cầu BT



- HS đọc lần lượt từng dòng thơ, trao đổi
theo cặp, viết kết quả vào giấy nháp
- Nhiều HS tiếp nối nhau đọc kết quả
- Cả lớp làm bài vào vở


- Nêu yêu cầu BT


- Cả lớp đọc thầm nội dung đoạn văn
- HS làm bài cá nhân vào vở


- 1 HS chữa bài


Cá heo! … A! …đẹp quá!… chú
mình? ...phải chú ý nhé!


- HS đọc lại đoạn văn.
<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- GV khen những em có ý thức học tốt
- GV nhận xét chung tiết học.


________________________________________________________________
Ngày soạn: 17/11.


Ngày giảng: Thứ năm ngày 24 tháng 11 năm 2011
<b>Toán- Tiết 64:</b>


<b>Luyện tập</b>


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>



- Thuộc bảng nhân 9. Vận dụng bảng nhân 9 để giải toán ( có một phép nhân 9).
- Nhận biết tính chất giao hốn của phép nhân qua các ví dụ cụ thể.


- Rèn KN tính và giải tốn cho HS
- GD HS chăm học toán.


<b>II. Đồ dùng và phương pháp dạy -học: </b>
<b>1. Đồ dùng:GV : Bảng phụ</b>


HS : SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

<b>III. Các hoạt động dạy- học: </b>
<b>1. Kiểm tra:</b>


- Đọc bảng nhân 9?
- Nhận xét, cho điểm.
<b>2. Bài mới:</b>


a. Giới thiệu bài
b. HD HS làm bài tập
* Bài 1(64) Tính nhẩm
- BT u cầu gì?


a. 9 x 1 = 9 b, 9 x 2 = 18
9 x 2 = 18 2 x 9 = 18…
9 x 3 = 27…


- GV nhận xét


- Em có NX gì về các cặp p.tính phần b?



<i>* </i>Bài 2(64) Tính


- GV HD : Trong một biểu thức có cả phép
nhân và phép cộng ta thực hiện phép nhân
trước, phép cộng sau.


Kết quả :


a. 36 ,43 b, 81, 90
- Chữa bài, nhận xét.


<i>* </i>Bài 3(64)
- BT cho biết gì?
- BT hỏi gì?


- Chấm bài, chữa bài


* Bài 4: GV tổ chức cho hs chơi trò chơi “
Tiếp sức”


- GV phổ biến luật chơi.


- Nhận xét các đội, khen đội thắng cuộc.
- Em có nhận xét gì về kết quả các ơ trống
vừa tìm được


<b>3.Củng cố ,dặn dò:</b>


- Thi đọc thuộc lòng bảng nhân 9


- VN : Ôn lại bài.


- 3- 4 HS đọc


- Nêu yêu cầu
- HS làm miệng


- HS nối tiếp nhau đọc KQ của phép nhân


- HS trả lời
- HS đọc đề


+ Làm bảng con
-2 HSK chữa bài
- HS đọc đề- phân tích
- HS nêu


- Lớp làm vở


Bài giải


Số xe ô tô của ba đội cịn lại là:
9 x 3 = 27( ơtơ)


Số xe ơ tơ của cơng ty đó là:
10 + 27 = 37( ôtô)
Đáp số: 37 ôtô.
- 1 HS lên chữa.


- HS nêu yêu cầu


- HS thi chơi


- Đó là các bảng nhân 6,7,8,9


- HS thi đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

<b>Ôn tập bài hát:Con chim non</b>


(GV bộ mơn soạn dạy)


<b>Chính tả (Nghe viết):</b>

<b>Vàm Cỏ Đơng</b>


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


- Nghe - viết chính xác, rình bày rõ ràng, đúng thể thơ bảy chữ 2 khổ thơ đầu bài Vàm
Cỏ Đông.


- Viết đúng một số tiếng có vần khó ( it/uyt ). Làm đúng bài tập phân biệt tiếng chữ âm
đầu hoặc thanh dễ lẫn ( r/d/gi )


- GD tình cảm u mến dịng sơng, từ đó thêm u q mơi trường xung quanh, có ý
thức BVMT.


<b>II. Đồ dùng và phương pháp dạy -học </b>


1. Đồ dùng: GV : Bảng lớp viết BT2, BT3
HS : SGK


2. Phương pháp dạy học chủ yếu: Viết tích cực
<b>III. Các hoạt động dạy-học </b>



<b> 1. Kiểm tra:</b>


- GV đọc : khúc khuỷu, khẳng khiu, tiu
nghỉu, khuỷu tay.


<b>2. Bài mới: </b>
a.Giới thiệu bài


b. Các hoạt động học tập
HD HS viết chính tả
*HD HS chuẩn bị


- GV đọc 2 khổ thơ đầu bài viết
- Những chữ nào phải viết hoa ?
Vì sao ?


- Nên bắt đầu viết các dòng thơ từ
đâu ?


* Viết bài


- GV đọc cho HS viết


- GV QS, động viên HS viết bài
- GV chấm bài, nhận xét


HD HS làm BT chính tả


+ Bài tập 2/ 110 Điền vào chỗ trống it hay
uyt



- GV nhận xét


- 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con


- 1 HS đọc 2 khổ thơ


- Vàm Cỏ Đông, Hồng, Quê, Anh, …
Vì đó là tên riêng và tiếng đầu dịng thơ
- Đầu ô thứ 2


- Cả lớp đọc thầm 2 khổ thơ


- QS cách trình bày, cách ghi các dấu câu
+ HS nghe, viết bài vào vở


- HS soát lỗi


- Nêu yêu cầu BT


- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng
- Từng em đọc kết quả bài làm của mình
- Lời giải : ht sáo, hít thở, st ngã,
đứng sít vào nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

<i>+ </i>Bài tập 3/110 Tìm tiếng có thể ghép với
tiếng sau: rá, giá, rụng, dụng


- GV chia lớp làm 3 nhóm



- GV nhận xét


- 3 nhóm chơi trị chơi tiếp sức
- Đại diện nhóm đọc kết quả
- Nhận xét


+ Rá : rổ rá, rá gạo, rá sôi, ...


+ Giá : giá cả, giá thịt, giá gạo, giá sách, .
+ Rụng : rơi rụng, rụng xuống, rụng rời
chân tay, ....


+ dụng : sử dụng, dụng cụ, vơ dụng, ...
<b>3. Củng cố, dặn dị:</b>


- Nhận xét những lỗi HS thường mắc trong giờ chính tả
- Về xem lại bài.


_______________________________
<b>Thủ công – Tiết 13:</b>


<b>Cắt, dán chữ H,U</b>


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


- Biết cách kẻ, cắt, dán chữ H,U.


- Kẻ, cắt, dán được chữ H,U tương đối thẳng và đều nhau.
- GD HS yêu thích cắt, dán.


<b>II. Đồ dùng và phương pháp dạy- học:</b>


1. Đồ dùng: GV: chữ cắt mẫu


HS : kéo, giấy thủ công.


2. Phương pháp dạy học chủ yếu: Thực hành
III. Các ho t ạ động d y- h c:ạ ọ


<b>1. Kiểm tra:</b>


Chuẩn bị của HS
<b>2. Bài mới: </b>
a. G.thiệu bài


b. Các hoạt động học tập


+ Hoạt động1: HD HS quan sát và nhận
xét.


- Giới thiệu chữ cắt mẫu H, U
+ Chữ H,U có nét rộng 1ơ.


+ Chữ H,U có nửa bên trái và nửa bên
phải giống nhau.


<b>+ Hoạt động2: GV hướng dẫn mẫu.</b>
<b>* B1. Kẻ chữ H,U, cắt HCN dài 5 ơ, rộng</b>


- Gấp đơi 2 hình chữ nhật theo đường dấu
giữa, cắt theo đường kẻ.



<b>* B2. Dán chữ.</b>


- Kẻ đường chuẩn, đặt ướm vào đường
chuẩn.


- Bôi hồ vào mặt trái và dán.


- HS quan sát, nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

c. Thực hành:


- Cho HS tập kẻ, cắt chữ trên giấy trắng.
- GV giúp đỡ HS.


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>
- ND bài


- Nhận xét giờ.


- Thực hành.


________________________________________________________________
Ngày soạn: 18/11


Ngày giảng: Thứ sáu ngày 25 tháng 11 năm 2011
<b>Tập làm văn:</b>


<b>Viết thư</b>


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


- Biết viết một bức thư ngắn theo ngợi ý. Viết đúng trình tự bức thư.


- Biết dùng từ đặt câu đúng, viết đúng chính tả. Biết bộc lộ tình cảm thân ái với người
bạn mình viết thư.


- GD HS u thích văn viết thư.


<b>II. Đồ dùng và phương pháp dạy -học </b>


1. Đồ dùng: GV : Bảng lớp viết đề bài và gợi ý viết thư ( SGK )
HS : SGK


2. Phương pháp dạy học chủ yếu: Viết tích cực
<b>III. Các hoạt động dạy- học:</b>


<b>1. Kiểm tra: </b>


- Đọc đoạn văn viết về cảnh đẹp nước ta
- GV nhận xét, chấm điểm


<b>2. Bài mới: </b>
a. Giới thiệu bài


b. Các hoạt động học tập
<b> HD HS tập viết thư cho bạn</b>


Đề bài: Viết một bức thư cho một bạn ở
một tỉnh ở miền Nam( hoặc miền Trung)
để làm quen và hẹn bạn cùng thi đua học


tốt.


<b> * HĐ1 : HD HS phân tích đề bài để viết </b>
được lá thư đúng yêu cầu


+ Bài tập yêu cầu em viết thư cho ai ?
- Em viết thư cho bạn tên là gì ?


- Ở tỉnh nào ? ở miền nào ?
+ Mục đích viết thư là gì ?


+ Những nội dung cơ bản trong thư là gì ?
+ Hình thức của lá thư như thế nào ?


- 3, 4 HS đọc- Nhận xét


+ Viết cho 1 bạn ở 1 tỉnh khác với miền
em đang ở


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

<b>* HĐ2 : HD HS làm mẫu, nói về nội dung</b>
theo như gợi ý


c. Thực hành Viết thư


- GV theo dõi giúp đỡ từng em
- GV nhận xét, chấm điểm


- Như mẫu bài Thư gửi bà


- 3, 4 HS nói tên, địa chỉ người các em


muốn viết thư


+ 1, 2 HS khá giỏi nói mẫu
- HS viết thư vào vở


- 5, 7 em đọc thư
<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- GV biểu dương những HS viết thư hay
- Nhận xét chung tiết học.


____________________________________
<b>Toán- Tiết 65:</b>


<b>Gam</b>


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


- HS nhận biết về đơn vị đo khối lượng gam, mối quan hệ giữa gam và ki-lô-gam.
- Biết đọc kết quả khi cân một vật bằng cân hai đĩa và cân đồng hồ.


- Biết thực hiện phép tính với đơn vị đo khối lượng là gam.
- Rèn KN nhận biết và tính tốn cho HS.


- GD HS chăm học toán.


<b>II. Đồ dùng và phương pháp dạy- học:</b>
1. Đồ dùng: GV : 1 cân đĩa và 1 cân đồng hồ.
HS : SGK


2. Phương pháp dạy học chủ yếu: Quan sát; hỏi đáp; thực hành


<b>III. Các hoạt động dạy-học </b>


<b>1. Kiểm tra:</b>


- Nhận xét cho điểm
<b>2. Bài mới: </b>
a.Giới thiệu bài


b. Các hoạt động học tập
<b>* HĐ 1: GT về gam </b>


- GV đưa ra 1 cân đĩa và quả cân 1kg, một
túi đường ( vật) nhẹ hơn 1kg.


- Thực hành cân cho HS quan sát.
- Gói đường ntn so với 1kg?


- Để biết chính xác cân nặng của gói đường
người ta dùng đơn vị đo nhỏ hơn kg là gam .
Gam viết tắt là: g.


Đọc là: Gam
1000 g = 1kg.
- GT cân đồng hồ và các số đo có đơn vị là
gam trên cân đồng hồ.


- 2 HS đọc bảng nhân 9


- HS quan sát và nêu KQ



- Nhẹ hơn 1kg


- HS đọc 1000g = 1kg


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

* HĐ2: Luyện tập- Thực hành
+ Bài 1(65)


- GV chuẩn bị một số vật nhẹ hơn kg, cho
HS thực hành cân và đọc số cân của từng
vật.


* Bài 2(66):


- Quả đu đủ nặng bao nhiêu gam?
- Vì sao em biết?


* Bài3 (66):


- Thực hiện tính như với các STN sau đó ghi
tên đơn vị vào KQ


- Nhận xét.
* Bài 4(66)
- BT cho biết gì?
- BT hỏi gì?


- Nhận xét
* Bài 5(66)


- Thu chấm- Nhận xét


<b>3. Củng cố , dặn dò : </b>


- Kể tên các đơn vị đo khối lượng đã học.
- Ôn lại bài.


- HS thực hành cân


a. 200g b.700g c. 210g
d. 400g


- HS thực hành cân 1 số vật
- 800 gam


- Vì kim trên mặt cân chỉ vào số 800g
Bắp cải cân nặng 600gam


- HS nêu yêu cầu
- 2 HS chữa bài
a. 191g, 17g , 119g
b. 100g , 32g
- HS đọc bài toán


+ HS làm nháp - chữa bài.


<i>Bài giải</i>


Số gam sữa trong hộp có là:
455 - 58 = 397( g)


Đáp số: 397g sữa.


- HS đọc đề bài- Phân tích đề


- Làm vở


- 1 HS chữa bài
<i>Bài giải</i>


Bốn túi mì chính nặng là:
210 x 4 = 840(g)


Đáp số :840 g mì chính
- HS kể: kg; g




<b>Mĩ thuật- Tiết13:</b>


<b>Vẽ trang trí: Trang trí cái bát</b>


(GV bộ môn soạn, dạy)


______________________________
<b>Thể dục- Tiết26:</b>


<b> Bài thể dục phát triển chung.Trò chơi: Đua ngựa.</b>


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

- Học trò chơi " Đua ngựa ". Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu biết tham gia
chơi


<b>II. Địa điểm, phương tiện:</b>



- Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ


- Phương tiện : Còi, dụng cụ , kẻ sẵn các vạch cho trò chơi " Đua ngựa "
<b>III. N i dung v ph</b>ộ à ương pháp lên l p:ớ


<b>Nội dung giảng</b>
<b>dạy</b>


<b>Định</b>
<b>lượng</b>


<b>Tổ chức phương pháp</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i><b>1. Phần mở đầu: </b></i>


- ổn định tổ chức,
phổ biến nội dung
yêu cầu của giờ
học .


-Khởi động :


<i><b>2. Phần cơ bản</b> :</i>


a, , Ôn 8 động tác
vươn thở, tay,
chân, lườn, bụng,


toàn thân, nhảy,
điều hòacủa bài thể
dục phát triển
chung


b, Chơi trò chơi:


<i>" Đua ngựa"</i>


<i><b>3 .Phần kết thúc</b>:</i>


- Thả lỏng
- Hệ thống nội
dung bài .


- Nhận xét giờ học
- BTVN


4 - 5 '


23-26


2L


1L


3 - 4


- GV nhận lớp phổ biến
nội dung, yêu cầu giờ học


- GV cho chạy chậm
thành vòng tròn quanh
sân, xoay các cơ khớp.


- GV nêu tên động tác,hô
nhịp và làm mẫu lại .
- GV cho cán sự lớp điều
khiển.


+ nhận xét


- GV chia tổ tập theo khu
vực phân công.


- Gv t/chức thi đua các tổ
với nhau.


- GV Cả lớp tập củng cố
8 đtác của bài thể dục
- GV nêu tên trò chơi,
HD cách chơi + luật chơi
- GV cho chơi thử


- GV cho chơi
- GV làm trọng tài
- GV Đứng tại chỗ thả
lỏng sau đó vỗ tay hát .
- GV cùng HS hệ thống
lại bài học



- Nhận xét giờ học,
- GV giao BTVN


x x x x x x x x
x x x x x x x x


x
- Điểm số báo cáo
- Chạy chậm thành
vòng tròn quanh sân.
- Gv cho xoay các cơ
khớp.


xxxxxxxx
xxxxxxxx


x


- Chia tổ tập luyện <i>.</i>


- Thi đua hào hứng.
- Cả lớp tập củng cố.


- Nghe + nhắc lại cách
chơi.


- Hs chơi theo tổ.
- HS chơi thử
- HS chơi trò chơi



- Đứng tại chỗ thả lỏng
sau đó vỗ tay hát .
- 1hs trả lời


- Nghe +sửa,


- VN ôn các đtác của
bài thể dục .


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>



<b> Duyệt bài tuần 13</b>



<b> Ngày tháng năm 2011</b>
<b> Phó Hiệu trưởng</b>


<i><b> Nguyễn Thị Kim Phượng</b></i>


___________________________________________________________


<b>TUẦN 14</b>



Ngày soạn:21/11


Ngày giảng: Thứ hai ngày 28 tháng 11 năm 2011.
<b>Giáo dục tập thể – Tiết 27:</b>


<b>Chào cờ đầu tuần</b>


(Tổng phụ trách soạn)_



__________________
<b>Tập đọc- kể chuyện:</b>

<b>Người liên lạc nhỏ</b>


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


<i>A<b>. Tập đọc:</b></i>


- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.


- Hiểu ND: Kim Đồng là người liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn
đường và bảo vệ cán bộ cách mạng.( trả lời được các câu hỏi trong SGK)


- Bác luôn chăm lo bồi dưỡng thế hệ trẻ( anh Kim Đồng)


<i><b>B. Kể chuyện:</b></i>


- Kể được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
<b>II. Đồ dùng và phương pháp dạy- học: </b>


1. Đồ dùng: GV : Tranh minh hoạ, Bản đồ giới thiệu vị trí tỉnh Cao Bằng
HS : SGK


2. Phương pháp dạy học chủ yếu: Hỏi đáp
<b>III. Các hoạt động dạy- học: </b>
T p ậ đọc
1. Kiểm tra<b> : </b>


- Đọc bài Cửa Tùng


- Màu sắc nước biển Cửa Tùng có gì đặc


biệt ?


- Nhận xét đánh giá
<b>2. Bài mới : </b>


a. Giới thiệu chủ điểm bài học
b. Các hoạt động học tập
Luyện đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

- GV đọc diễn cảm toàn bài


- GV giới thiệu hoàn cảnh xảy ra chuyện
- HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu


- Kết hợp tìm từ khó đọc
* Đọc từng đoạn trước lớp
- HD HS đọc đúng 1 số câu


- Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài
* Đọc từng đoạn trong nhóm


* Đọc đồng thanh


<b> HD tìm hiểu bài</b>


- Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ
gì ?


- Vì sao bác cán bộ phải đóng vai một ông


già Nùng ?


- Cách đi đường của hai bác cháu như thế
nào ?


- Tìm những chi tiết nói lên sự nhanh trí
và dũng cảm của Kim Đồng khi gặp
địch ?


<b> Luyện đọc lại</b>


- GV đọc diễn cảm đoạn 3


- HD HS đọc phân biệt lời người dẫn
chuyện, bọn giặc, Kim Đồng


- HS nghe, theo dõi SGK
- HS QS tranh minh hoạ


+ HS nối nhau đọc từng câu trong bài
và phát âm


+ HS nối nhau đọc 4 đoạn trước lớp


+ HS đọc theo nhóm


+ Cả lớp đồng thanh đoạn 1, 2
- 1 HS đọc đoạn 3


- Cả lớp đồng thanh đoạn 4



- Bảo vệ cán bộ, dẫn đường đưa cán bộ
đến địa điểm mới


- Vì vùng này là vùng người Nùng … dễ
dàng che mắt địch, làm chúng tưởng ông
cụ là người địa phương.


- Đi rất cẩn thận. Kim Đồng... Gặp điều gì
đáng ngờ Kim Đồng huýt sáo làm hiệu để
ông ké kịp tránh vào ven đường


- Trao đổi theo cặp, trả lời


- 1 vài nhóm HS thi đọc 3 đoạn theo cách
phân vai


<i> Kể chuyện</i>


<b>1. GV nêu nhiệm vụ:</b>


- Dựa vào 4 tranh minh hoạ ND 4 đoạn
chuyện, HS kể lại toàn bộ câu chuyện
<b>2. HD kể toàn chuyện theo tranh</b>


- GV nhận xét


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


<b>- Qua câu chuyện này, các em thấy anh </b>


Kim Đồng là một thiếu niên như thế
nào?


- HS nghe


- HS QS 4 tranh minh hoạ


- 1 HS giỏi kể mẫu đoạn 1 theo tranh
- Từng cặp HS tập kể


- 4 HS tiếp nối nhau thi kể trước lớp
từng đoạn câu chuyện theo tranh
- 1, 2 HS KG kể toàn bộ chuyện


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

- GV nhận xét chung tiết học


_______________________________
<b>Toán - Tiết 66</b>


<b>Luyện tập</b>


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


- Biết so sánh các khối lượng .


- Biết làm các phép tính với số đo khối lượng và vận dụng vào giải toán.
- Biết sử dụng cân đồng hồ để cân một vài đồ vật.


- GD HS chăm học toán.


<b>II. Đồ dùng và phương pháp dạy- học </b>


1. Đồ dùng: GV : 1 cân đĩa và 1 cân đồng hồ
HS : SGK


2. Phương pháp dạy học chủ yếu: Thực hành
<b>III, Các hoạt động dạy- học: </b>


<b>1. Kiểm tra : </b>


- Đọc số cân nặng của một số vật.
- Nhận xét, cho điểm.


2. Bài mới:
a. G.thiệu bài


b. Các hoạt động học tập


* Bài 1/ 67: Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm
- Nêu cách so sánh?


- Nhận xét. Chữa bài,
<b>* Bài 2</b> / 67


- Bài toán cho biết gì ? hỏi gì ?
- Bài tốn thuộc dạng tốn gì?


- Chữa bài, nhận xét.
* Bài 3<i>/67</i> <i>:</i>


- BT cho biết gì?BT hỏi gì?



+ Lưu ý : Đổi về cùng đơn vị đo KL là
gam


- HS đọc


- Nêu yêu cầu BT


- Ta so sánh như so sánh số tự nhiên.
- HS làm nháp- 3 HS chữa bài


744g > 47g
400g + 8g < 480g


1kg > 900g + 5g...
- 1, 2 HS đọc bài toán


- HS nêu


- Bài tốn giải bằng hai phép tính
- HS làm nháp - 1 HSK chữa bài.


Bài giải


Số gam kẹo mẹ Hà đã mua là:
130 x 4 = 520( g)


Số gam bánh và kẹo mẹ Hà đã mua là:
175 + 520 = 695( g)


Đáp số : 695g


- HS Đọc bài toán


- Làm vở - 1 HS chữa bài
Bài giải
Đổi: 1kg = 1000g


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

- Chấm bài, chữa bài.
* Bài 4<i>/67</i> <i>:</i>


- HS thực hành cân các đồ dùng HT
- GV theo dõi ,nhận xét


3.Củng cố, dặn dò<b> ; </b>
+ Nhắc lại bài
- Nhận xét giờ
+Vn: Ôn lại bài.


Số gam đường trong mỗi túi nhỏ là:
600 : 3 = 200( g)


Đáp số: 200 g
- HS thực hành cân


Ngày soạn: 22/11.


Ngày giảng: Thứ ba ngày 29 tháng 11 năm 2011
<b>Chính tả (Nghe- viết):</b>

<b>Người liên lạc nhỏ</b>


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>



- Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xi.
- Làm đúng BT phân biệt cặp vần dễ lẫn (ay/ây), âm đầu (l/n )


- GD HS ý thức rèn chữ giữ vở.


<b>II. Đồ dùng và phương pháp dạy học:</b>


1. Đồ dùng: GV : Bảng lớp viết ND BT1, bảng phụ viết ND
HS : SGK, vở chính tả


2. Phương pháp dạy học chủ yếu: Hỏi đáp; Viết tích cực
<b>III. Các hoạt động dạy- học:</b>


<b>1. Kiểm tra:</b>


- GV đọc : huýt sáo, hít thở, suýt ngã, giá
sách, dụng cụ, ....


<b>2. Bài mới: </b>
a.Giới thiệu bài


b. Các hoạt động dạy học
<b> HD HS nghe - viết</b>
- GV đọc đoạn viết chính tả


- Trong đoạn vừa đọc có những tên riêng
nào viết hoa ?


- Câu nào trong đoạn văn là lời nhân vật ?
- Lời đó được viết như thế nào ?



+ GV đọc từng câu
- Đọc lại bài


- GV chấm bài. Nhận xét bài của HS


- 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con
- Nhận xét bạn


+ HS nghe, theo dõi SGK
- 1 em đọc lại đoạn viết


- Đức Thanh, Kim Đồng, Nùng, Hà
Quảng.


- Nào bác cháu ta lên đường !


- Là lời ông ké, được viết sau dấu hai
chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng
- HS đọc thầm lại đoạn viết


- Tự viết ra nháp những tiếng khó viết
- HS nghe,viết bài vào vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

HD HS làm BT


* B à i tập 2 Điền vào chỗ trống ay / ây
- Giúp HS nắm vững u cầu


- GV giải thích : địn bẩy



<i>* </i>Bài tập 3/a Điền vào chỗ trống l / n
- Giúp HS cách thực hiện


- Nhận xét chốt lời giải đúng:


trưa nay, nằm, nấu cơm, nát, mọi lần


- Nêu yêu cầu BT


- 1 em lên bảng, cả lớp làm bài ra nháp
- Đọc bài làm của mình. Nhận xét
- Lời giải : - cây sậy, chày giã gạo,
- dạy học,ngủ dậy,
- số bảy, đòn bẩy.
- Nêu yêu cầu BT


- HS làm bài cá nhân
- Tiếp nối đọc kết quả


- Nhận xét . 5, 6 HS đọc lại khổ thơ
<b>3. C ủng cố, dặn dò</b>


- Nhận xét những lỗi HS thường mắc trong giờ viết chính tả
- GV nhận xét chung tiết học


__________________________________
<b>Tốn – Tiết 67:</b>


<b>Bảng chia 9</b>



<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


- Bước đầu thuộc bảng chia 9 .Vận dụng bảng chia 9 để giải tốn có lời văn.
- Rèn trí nhớ và KN tính cho HS


- GD HS chăm học.


<b>II. Đồ dùng và phương pháp dạy- học:</b>


1. Đồ dùng: GV : Các tấm bìa, mỗi tấm có 9 chấm trịn. Bảng phụ
HS : SGK


2.Phương pháp dạy học chủ yếu: Hỏi đáp; Thực hành
<b>III. Các hoạt động dạy- học:</b>


<b>1. Kiểm tra:</b>
- Đọc bảng nhân 9?
- Nhận xét, đánh giá.
<b>2. Bài mới: </b>
a.G.thiệu bài


b. Các hoạt động học tập


<b>HĐ 1</b><i>: Thành lập bảng chia 9.</i>


- Gắn 1 tấm bìa lên bảng: Lấy 1 tấm bìa
có 9 chấm trịn. Vậy 9 được lấy một lần
bằng mấy?


- Trên tất cả các tấm bìa có 9 chấm trịn,


biết mỗi tấm có 9 chấm trịn. Hỏi có
mấy tấm bìa?


- Vậy 9 chia 9 được mấy?


+ Tương tự GV HD HS thành lập các
phép chia cịn lại để hồn thành bảng


- 3- 4 HS đọc


- 9 lấy 1 lần bằng 9
- 9 x 1 = 9


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

chia 9.


- Luyện HTL bảng chia 9.
HĐ 2:<i> Luyện tập</i>


* Bài 1/68 Tính nhẩm
18 : 9


45 : 9…


+ Em có nhận xét gì về các phép tính
trong bài 1


<i>* </i>Bài 2/68 Tính nhẩm
9 x 5 = 45
45 : 9 =5



45 :5 = 9….


<i>- </i>Em có nhận xét gì về các phép tính
trong mỗi cột?


<i>* </i>Bài 3/68


- Bài tốn cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?
- Chữa bài, nhận xét.
<b>* Bài 4: </b>


- Đọc đề?


- HD phân tích đề


- Gọi 1 HS chữa bài
- Chấm, chữa bài.
<b>3. Củng cố, dặn dò :</b>


- Thi đọc thuộc lòng bảng chia 9
- Dặn dị: Ơn lại bài.


- Luyện đọc bảng chia 9


- HS nhẩm KQ và nêu KQ tiếp sức


+ Đó là các phép tính trong bảng chia 9
- Nêu yêu cầu



- Làm nháp
(4 HS chữa bài)


- Đó chính là mối quan hệ giữa phép
nhân và phép chia


- Đọc bài toán – Làm nháp
- 1 em làm bảng lớp, chữa bài


Bài giải


Số gạo trong mỗi túi là:
45 : 9 = 5( kg)
Đáp số: 5 kg
- HS đọc đề, phân tích đề


- Làm vở


Bài giải
Số túi gạo có là:


45 :9 = 5( túi)
Đáp số: 5 túi.


- HS thi đọc



<b>Tự nhiên và xã hội -Tiết 28:</b>


<b>Tỉnh ( thành phố) nơi bạn đang sống( tiếp theo )</b>



<b>I- Mục tiêu bài học: </b>


- Kể tên 1 số cơ quan hành chính, văn hố, giáo dục, ý tế của địa phương.
- Quan sát, tìm kiếm, sưu tầm, tổng hợp thơng tin nơi mình đang sống.
- Nói được một danh lam, di tích lịch sử đặc sắc của địa phương(HSKG)
- Cần có ý thức gắn bó, yêu quê hương.


<b>II- Đồ dùng và phương pháp dạy -học:</b>
1. Đồ dùng: GV: Các hình trang 52,53,54,55.


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

III. Các ho t ạ động d y - h c:ạ ọ
1. Kiểm tra:


- Kể tên 1 số cơ quan hành chính cấp tỉnh
mà em biết?


- Nhận xét.
<b>2. Bài mới:</b>
a. Giới thiệu bài


b. Các hoạt động học tập


<b>* Hoạt động1: Nói vể tỉnh( thành phố) nơi </b>
bạn đang sống.


a.


<i>Mục tiêu</i> : HS có thể biết về các cơ quan


hành chính , văn hố, giáo dục, y tế, nơi


bạn đang sống.


b.Cách tiến hành:


<b>+ Bước 1: Làm việc theo nhóm.</b>


- Yêu cầu xếp các tranh sưu tầm được theo
các nhóm: các cơ quan về văn hố, giáo
dục, y tế, hành chính.


<b>+ Bước 2: Thực hành dán tranh theo yêu </b>
cầu nêu ở bước 1.


<b>+ Bước 3:Trình bày KQ</b>
- Nhận xét.


<b>*Hoạt động2: Vẽ tranh</b>
a.


<i>Mục tiêu</i> : HS biết vẽ và mô tả sơ lược về


bức tranh tồn cảnh có cơ quan hành chính,
văn hố, y tế… của tỉnh nơi bạn đang sống.
b.


<i>Cách tiến hành:</i>


<b>+ Bước 1:</b>


- GV gợi ý cách thể hiện những nét về cơ


quan hành chính, văn hoá, giáo dục.. của
tỉnh nơi em đang sống.


<b>+ Bước 2: Báo cáo KQ:</b>
<b>3. Củng cố - dặn dò:</b>
- Nhận xét giờ học.


- VN tìm hiểu các c.quan h/c ở địa phương


- Vài HS nêu các cơ quan hành chính
cấp tỉnh mà em biết.


- Bổ sung


<i><b>*Làm việc theo nhóm.</b></i>


- Thực hành dán tranh theo yêu cầu
xếp các tranh sưu tầm được về các cơ
quan:


- Cử 1 bạn đóng vai hướng dẫn viên
du lịch nói về các cơ quan của nhóm
mình.


<i><b>Làm việc cá nhân</b></i>


- HS tiến hành vẽ.


- Dán tranh , HS mơ tả về bức tranh
mình vẽ.



- HS kể tên các cơ quan hành chính
mà em đang sống


___________________________________
<b>Thể dục- tiết 27:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

Ngày soạn: 23/11.


Ngày giảng: Thứ tư ngày 30 tháng 11 năm 2011
<b>Tập đọc:</b>


<b>Nhớ Việt Bắc.</b>


I. Mục tiêu bài học:


- Bước đầu biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc thơ lục bát.


- Hiểu ND bài : Ca ngợi đất và người Việt Bắc đẹp và đánh giặc giỏi. (Trả lời đựoc các
câu hỏi trong SGK, HTL 10 dịng thơ đầu)


* Ca ngợi ý chí quyết tâm chèo lái con thuyền cách mạng của Bác trên chiến khu Việt
Bắc thời kháng chiến chống thực dân Pháp.


<b>II. Đồ dùng và phương pháp dạy học: </b>


1. Đồ dùng: GV : Tranh minh hoạ, bản đồ có 6 tỉnh thuộc chiến khu Việt Bắc
HS : SGK


2. Phương pháp dạy học chủ yếu: Hỏi đáp
<b>III. Các hoạt động dạy -học: </b>



<b>1. Kiểm tra:</b>


- Đọc bài : Người liên lạc nhỏ


- Anh Kim Đồng nhanh trí và dũng cảm
như thế nào ?


<b>2. Bài mới: </b>
a. Giới thiệu bài


b. Các hoạt động học tập
Luyện đọc


+ GV đọc diễn cảm toàn bài


+ HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu+ phát âm


* Đọc từng khổ thơ trước lớp


- Kết hợp HD ngắt nghỉ đúng nhịp thơ
- Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài
* Đọc đồng thanh cả bài thơ


HD HS tìm hiểu bài


- Người cán bộ về xi nhớ những gì ở
Việt Bắc ?



+ Tìm những câu thơ cho thấy :
- Việt Bắc rất đẹp ?


- Việt Bắc đánh giặc giỏi ?


- Tìm những câu thơ thể hiện vẻ đẹp của
con người Việt bắc ?


* Học thuộc lòng bài thơ


- 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn
- HS trả lời


- Nhận xét


- HS theo dõi SGK


- HS nối nhau đọc từng câu( 2 dòng thơ)
- HS nối nhau đọc 2 khổ thơ trước lớp
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm


+ HS đọc với giọng vừa phải
- Nhớ hoa, nhớ người


- Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi. / Ngày
xuân mơ nở trắng rừng. / Ve kêu rừng
phách đổ vàng. / Rừng thu trăng rọi hồ
bình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

- GV HD HS học TL 10 dòng thơ đầu



- 1 HS đọc lại toàn bài thơ


- Lớp luyện họcTL. Nhiều HS thi đọcTL
- Cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất.
<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- Khen những em có ý thức học tốt
- GV nhận xét tiết học


___________________________________
<b>Tốn- Tiết 68:</b>


<b>Luyện tập</b>


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


- Thuộc bảng chia 9. Vận dụng để làm tính và giải tốn có lời văn.
- Rèn KN tính và giải toán cho HS


- GD HS chăm học toán.


<b>II. Đồ dùng và phương pháp dạy- học: </b>
1. Đồ dùng: GV : Bảng phụ, phiếu HT
HS : SGK


2. Phương pháp dạy học chủ yếu: Thực hành
<b>III. Các hoạt động dạy- học: </b>


<b>1. Kiểm tra:</b>
- Đọc bảng chia 9?


- Nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:


a. Giới thiệu bài


b. Hướng dẫn HS làm bài tập
* Bài /69Tính nhẩm


a, 9 x 6 = b, 18 : 9 =
54 : 9 =… 18 : 2 =…


- Em có nhận xét gì về các phép tính?
* Bài 2/69<i>:</i> Số?


- Thương là kết quả của phép tính nào?
- Muốn tìm số bị chia, số chia chưa biết
làm thế nào?


- Chữa bài.


<i>* </i>Bài 3/69


- BT cho biết gì?
- BT hỏi gì?


- Bài tốn thuộc dạng toán nào?


- Hát


- 2- 3 HS đọc



- HS nêu yêu cầu


- HS tính nhẩm và nêu KQ nối tiếp
- Mối quan hệ giữa phép nhân và phép
chia, giữa các bảng chia


- HS nêu yêu cầu
- HS làm nháp
- 3 HS làm trên bảng
K. quả : 3,9,27. . . .
- HS đọc lại kết quả


- HS đọc đề tốn, phân tích đề
- Lớp làm vở.


Bài giải


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

- Chấm bài, chữa bài, nhận xét.
* Bài 4:


- BT u cầu gì?


- Hình a) có bao nhiêu ơ vng?


- Tìm 1/9 số ơ vng ở hình a) ta làm ntn?
+ Tương tự HS làm phần b.


3. <b> Củng cố, dặn dò : </b>



- Thi đọc HTL bảng chia 9
+ Dặn dị: Ơn lại bài.


36 - 4 = 32( ngôi nhà)
Đáp số: 32 ngôi nhà
- HS làm miệng


- Có 18 ơ vng


- Ta lấy 18 : 9 = 2( ô vuông)


- HS thi đọc



<b>Tập viết</b>


<b>Ôn chữ hoa :</b>

<b>K</b>



<b>I. Mục tiêu bài học: </b>


- Viết đúng chữ hoa K (1 dòng), Kh, Y( 1 dòng)


- Viết đúng tên riêng : Yết Kiêu ( 1 dòng) và câu ứng dụng ( Khi đói … một lịng ) ( 1
lần) bằng chữ cỡ nhỏ.


- GD ý thức rèn chữ giữ vở.


<b>II. Đồ dùng và phương pháp dạy- học:</b>


1. Đồ dùng:GV : Mẫu chữ viết hoa K, tên Yết Kiêu và câu tục ngữ Mường trên dịng kẻ


ơ li


HS : Vở tập viết.


2. Phương pháp dạy học chủ yếu: Viết tich cực
<b>III. Các hoạt động dạy- học: </b>


<b> 1. Kiểm tra:</b>


- Nhắc lại câu ứng dụng học trong tuần 13
- GV đọc : Ơng Ích Khiêm., Ít


<b>2. Bài mới : </b>
a.Giới thiệu bài


b. Các hoạt động học tập
* HD viết trên bảng con
+. Luyện viết chữ hoa


- Tìm viết chữ hoa có trong bài ?


- GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết.


Y, K


+ Luyện viết từ ứng dụng ( tên riêng )
- Đọc tên riêng


- GV viết mẫu.



Yết Kiêu


- GV giới thiệu : Yết Kiêu là một tướng tài


- Ích Khiêm; Ít chắt chiu hơn nhiều
phung phí


- HS viết bảng con


- Y, K


- HS QS


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

của Trần Hưng Đạo. Ơng có tài bơi lặn
như rái cá dưới nước nên đã đục thủng
nhiều thuyền chiến của giặc


+ Luyện viết câu ứng dụng
- Đọc câu ứng dụng


Khi đói cùng chung một dạ
Khi rét cùng chung một lòng.


- ý nghĩa câu tục ngữ của dân tộc Mường :
Khuyên con người phải đoàn kết, giúp đỡ
nhau trong gian khổ, khó khăn. Càng khó
khăn, thiếu thốn thì càng đoàn kết đùm
bọc nhau.


* HD HS viết vào vở tập viết


- GV nêu YC của giờ viết
- GV chấm bài


- Nhận xét bài viết của HS


- HS tập viết trên bảng con :


Yết Kiêu


- Khi đói cùng chung một dạ / Khi rét
cùng chung một lòng.


- HS tập viết bảng con : Khi


- HS viết bài vào vở


3. Củng cố, dặn dò:


- GV nhận xét tiết học


- Dặn HS tiếp tục hoàn thiện bài viết


________________________________________
<b>Luyện từ và câu</b>


<b>Ôn về từ chỉ đặc điểm. Ôn tập câu :Ai thế nào ?</b>


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


- Tìm được các từ chỉ đặc điểm trong các câu thơ.



- Xác định được các sự vật so sánh với nhau về những đặc điểm nào.


- Tìm đúng bộ phận trong câu trả lời câu hỏi Ai ( cái gì ? con gì )? Thế nào ?
- GD ý thức học tập tốt bộ môn.


<b>II. Đồ dùng và phương pháp dạy - học: </b>


1. Đồ dùng: GV : Bảng lớp viết câu thơ BT 1, 3 câu văn BT3, bảng phụ viết BT3
HS : SGK


2. Phương pháp dạy học chủ yếu: Hỏi đáp
<b>III. Các hoạt động dạy- học: </b>


<b>1. Kiểm tra:</b>


- Làm BT2, tuần 13
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài


b. Các hoạt động học tập
<b> HD HS làm BT</b>


* Bài tập1/117 Tìm các từ chỉ đặc điểm
trong những câu thơ


- Tre và lúa trong dòng thơ 2 có đặc điểm


- 2 HS lên bảng làm
- Nhận xét



</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

gì ?


- Sơng máng ở dịng thơ 3 và 4 có đặc
điểm gì ?


- Bầu trời có đặc điểm gì ?


- Bầu trời mùa thu có đặc điểm gì ?


- Nhắc lại các từ chỉ đặc điểm của từng sự
vật trong đoạn thơ ?


* Bài tập 2/ 117 Các sự vật được so sánh
với nhau về những đặc điểm nào.


- Tác giả so sánh những sự vật nào với
nhau ?


- Tiếng suối và tiếng hát được so sánh với
nhau về đặc điểm gì ?


- Tương tự GV HD HS tìm câu b, c
- GV nhận xét


* Bài tập 3 / 117 Tìm bộ phận của câu
- Trả lời câu hỏi Ai ( con gì ? cái gì )?
- Trả lời câu hỏi thế nào ?


- GV chấm bài, nhận xét



- Xanh
- Xanh mát
- Bát ngát
- Xanh ngắt


- Xanh, xanh mát, bát ngát, xanh ngắt
- Nêu yêu cầu bài tập


- 1 HS đọc câu a


- So sánh tiếng suối với tiếng hát


- Trong(Tiếng suối trong như tiếng hát xa)
- b) hiền, c) vàng


- Nêu yêu cầu BT
- HS làm bài vào vở


- 1 em làm bảng lớp, chữa bài
a. Anh Kim Đồng/ rất nhanh trí.


b. Những hạt sương sớm/ long lanh như
những bóng đèn pha lê.


c. Chợ hoa trên đường Nguyễn Huệ/ đông
nghịt người.


- 3, 4 em đọc bài làm của mình
- Nhận xét



<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>
- Nhắc lại nội dung bài
- Dặn HS tiếp tục ôn bài


___________________________________________________________________


<i>Ngày soạn: 28/10/2011</i>


<i>Ngày giảng: Thứ năm ngày 1 tháng 12 năm 2011</i>


<b>Toán - Tiết 69:</b>


<b>Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số.</b>


<b>I. Mục tiêu bài học</b>


- Biết đặt tính và tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số( chia hết và chia có
dư).


- Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và giải bài tốn có liên quan đến
phép chia.


- GD HS chăm học toán.


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

2. Phương pháp: Hỏi đáp trước lớp, trình bày ý kiến cá nhân...
<b>III. Các hoạt động dạy- học </b>


1. Kiểm tra:
- Đọc bảng chia 9
<b>2. Dạy bài mới:</b>
a)Giới thiệu bài



b) Các hoạt động dạy học:


<i> HD thực hiện phép chia.</i>


+ Phép chia 72 : 3


- Gọi HS đặt tính theo cột dọc


- Bắt đầu chia từ hàng chục của SBC
- Y/ cầu HS lấy nháp để thực hiện tính
chia, nếu HS lúng túng thì GV HD HS
chia( Như SGK)


+ Phép chia 65 : 2( Tương tự )


<i> c</i>) Luyện tập thực hành


* <i>Bài 1/70: Tính </i>


- Nêu yêu cầu BT?
- Chữa bài, nhận xét.


* <i>Bài 2:</i>


- Đọc đề?


- Nêu cách tìm một phần năm của một
số?



- Nhận xét , chữa bài.


* <i>Bài 3:</i>


- BT cho biết gì?
- BT hỏi gì?


- 1 HS


72 3
6 24


12
12
0


- HS nhắc lại cách chia.


- HS nêu


- 3 HS làm trên bảng
- Lớp làm bảng con
a.


84 3
6
24
24
0



28


- HS đọc


- Ta lấy số đó chia cho số phần
- HS làm nháp - 1 HS chữa bài


<i>Bài giải</i>


<i>Số phút của 1/ 5 giờ là:</i>
<i>60 : 5 = 12( phút) </i>
<i> Đáp số: 12 phút.</i>


Đọc đề toán


- Lớp làm vở - 1 HS chữa bài


<i>Bài giải</i>


<i>Ta có: 31 : 3 = 10( dư1)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

- Chấm, chữa bài.
<b>4. Củng cố dặn dò : </b>


+ Lưu ý cách đặt tính và thực hiện tính.
+VN : Ơn lại bài.


<i>quần áo và còn thừa 1mét vải.</i>


<b>Âm nhạc - Tiết 14:</b>



<b>Học hát bài : Ngày mùa vui (lời 1)</b>


<b>Dân ca Thái. Lời mới: Hồng Lân.</b>



(GV bộ mơn soạn, dạy)


<b>Chính tả (Nghe - viết)</b>

<b>Nhớ Việt Bắc</b>



<b>I. Mục tiêu bài học: </b>
- Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng thể thơ lục bát .


- Làm đúng các BT phân biệt, cặp vần dễ lẫn (au/âu), âm đầu (l/n) âm giữa (i/ê)
- Kĩ năng nghe viết đúng chính tả.


- Giáo dục ý thức rèn chữ, giữ vở.
<b>II. Đồ dùng và phương pháp dạy học </b>


<b>1. Đồ dùng GV : Bảng lớp viết ND BT 2, BT3</b>
HS : SGK
2. Phương pháp: hỏi đáp trước lớp, viết tích cực..
<b>III. Các hoạt động dạy- h c:</b>ọ


<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>
- Viết 3 từ có vần ay / ây


<b>2. Bài mới</b>


a. Giới thiệu bài:nêu MĐ, YC tiết học
b. HD nghe - viết



+ HD HS chuẩn bị
- GV đọc 1 lần đoạn thơ


- Bài chính tả có mấy câu thơ ?
- Đây là thơ gì ?


- Cách trình bày các câu thơ thế nào ?


- Những chữ nào trong bài chính tả viết hoa ?


- 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng
con


- Nhận xét


- HS nghe, theo dõi SGK
- 1 HS đọc lại


- 5 câu là 10 dòng thơ


- Thơ 6 - 8, còn gọi là thơ lục bát
- Câu 6 viết cách lể vở 2 ô, câu 8
viết cách lề vở 1 ơ


- Các chữ đầu dịng thơ, danh từ
riêng Việt Bắc


</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

+ GV đọc cho HS viết bài
- GV theo dõi động viên HS


+ Chấm, chữa bài


- GV chấm bài


- Nhận xét bài viết của HS
+ Luyện tập thực hành
* Bài tập 2 / 119


- Nêu yêu cầu BT


- GV nhận xét


* Bài tập 3 / 120


- Nêu yêu cầu BT phần a


- GV nhận xét


- HS viết bài vào vở


+ Điền vào chỗ trống au hay âu
- HS làm bài cá nhân, 2 em lên bảng
- 5, 7 HS đọc bài làm của mình
- Nhận xét bài làm của bạn


- Lời giải : hoa mẫu đơn, mưa mau
hạt, lá trầu, đàn trâu, sáu điểm, quả
sấu


- Điền vào chỗ trống l / n


- HS làm vở, 2 em lên bảng


- Đổi vở nhận xét bài làm của bạn
+ Lời giải :


- Tay làm hàm nhai, tay quai miệng
trễ


- Nhai kĩ no lâu, cày sâu tốt lúa.
<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- GV khen những em có ý thức tốt trong giờ học
- GV nhận xét chung giờ học


<b>Thủ công - Tiết 14:</b>

<b>Cắt dán chữ H, U(T2)</b>


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


- Biết cách kể, cắt, dán chữ H,U.


- Kẻ, cắt, dán được chữ H,U tương đối thẳng và đều nhau.
- GD hs yêu thích cắt, dán.


<b>II. Đồ dùng và phương pháp dạy- học:</b>
1. Đồ dùng : GV: chữ cắt mẫu


HS : kéo, giấy thủ công.
2. Phương pháp: Hoạt động cá nhân
<b>III. Các hoạt động dạy- học:</b>



<b>1. Kiểm tra:</b>


Chuẩn bị của hs
<b>2. Bài mới: </b>
a. G.thiệu bài


b. Các hoạt động học tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

H,U


- Yêu cầu hs nhắc lại các bước cắt, dán
chữ H,U


- GV nhận xét, nhắc lại các bước.
B1. Kẻ chữ H,U


B2. Cắt chữ H, U
B3. Dán chữ H,H


- Tổ chức cho hs thực hành.


- GV giúp đỡ những hs còn lúng túng
+ Trưng bày sản phẩm.


* Đánh giá sản phẩm:
Cắt đẹp, đều nét


Dán phẳng, ngay ngắn.
<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>
- ND bài



- Nhận xét giờ.


- HS quan sát, nhận xét.
- Quan sát.


- HS thực hành


- HS trưng bày theo bàn.Chọn sản phẩm
đẹp trưng bày trước lớp.


<i>Ngày soạn : 29/11/2011</i>


<i>Ngày giảng: Thứ sáu ngày 2 tháng 12 năm 2011</i>


<b>Tập làm văn</b>


<b>Nghe kể “Tôi cũng như bác”. Giới thiệu hoạt động</b>


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


- Bỏ bài tập 1 không dạy.


- Bước đầu biết giới thiệu một cách đơn giản (theo gợi ý ) về các bạn trong tổ của mình
với người khác (BT2) .


- Làm HS thêm yêu mến nhau.


<b>II. Đồ dùng và phương pháp dạy học </b>


1. Đồ dùng - GV : Tranh minh hoạ chuyện vui, Bảng lớp viết gợi ý kể lại chuyện


- HS ; SGK


2. Phương pháp: trình bày cá nhân, hỏi đáp trước lớp
<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


- Đọc lại bức thư viết gửi bạn
<b>2. Dạy bài mới</b>


a. Giới thiệu bài


- GV nêu MĐ, YC của tiết học
b. HD HS làm BT


<i>* Bài tập 2 / 120</i>


+ Hãy giới thiệu về tổ em và hoạt động
của tổ em trong tháng vừa qua với một


</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

đoàn khách đến thăm lớp.
+ GV HD HS :


- Các em phải tưởng tượng đang giới
thiệu với một đoàn khách đến thăm về các
bạn trong tổ mình, em dựa vào gợi ý
nhưng cũng có thể bổ sung thêm ND


- Cả lớp và GV nhận xét



- Nêu yêu cầu BT


- 1 HS khá giỏi làm mẫu


- HS làm việc theo tổ, từng em tiếp nối
nhau đóng vai người giới thiệu


- Các đại diện tổ thi giới thiệu về tổ
mình


<b>3. Củng cố, dặn dị</b>


- GV biểu dương những em có ý thức học tốt
- GV nhận xét chung tiết học.


<b>Toán - Tiết 70</b>


<b>Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số ( Tiếp theo).</b>


<b>I. Mục tiêu bài học</b>


- HS biết đặt tính và tính chia số có hai chữ số cho số có mật chữ số (có dư ở các lượt).
- Biết giải tốn có phép chia và biết xếp hình thành một hình vng.


- Rèn KN tính tốn cho HS
- GD HS chăm học tốn.


<b>II. Đồ dùng và phương pháp dạy- học </b>
1. Đồ dùng GV : Bảng phụ - Phiếu HT
HS : SGK



2. Phương pháp: Làm bài cá nhân..
<b>III. Các hoạt động dạy -học </b>


<b>1. Kiểm tra: Đặt tính rồi tính</b>
84 : 7
67 : 5
73 : 6
<b>2. Dạy bài mới: </b>
a. Giới thiệu bài


b. Các hoạt động học tập


<i> HD thực hiện phép chia 78 : 4</i>


- GV ghi bảng phép tính


- Yêu cầu HS đặt tính và thực hiện tính
- chữa bài , hướng dẫn HS còn lúng túng


3 HS làm trên bảng
- Nhận xét, chữa bài.


- HS đặt tính và thực hiện tính ra nháp
78 4


4 19
38
36
2



</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

c. Luyện tập thực hành


* <i>Bài 1:</i>


- Nêu yêu cầu BT?
- 3 HS làm trên bảng
- Chữa bài, cho điểm


* <i>Bài 2:</i>


- Lớp có bao nhiêu HS?


- Loại bàn trong lớp là loại bàn ntn?
- Nêu cách tìm số bàn?


- GV nhận xét


<i>* Bài 3: </i>- BT yêu cầu gì?


- GV HD hai cách vẽ:


+ Vẽ hai góc vng có chung một cạnh
của tứ giác.


+ Vẽ hai góc vng khơng chung cạnh
* <i>Bài 4/</i>71


- Nhận xét , tuyên dương
<b>3 Củng cố, dặn dò :</b>
- Đánh giá bài làm của HS


-VN: Ôn lại bài.


- Làm phiếu HT
77 : 2 = 38( dư1)
86 : 6 = 14( dư 2)
78 : 6 = 13


- Đọc đề tốn
- Có 33 HS


- Loại bàn hai chỗ ngồi


<i><b>Bài giải</b></i>


Ta có 33 : 2 = 16( dư 1)


Vậy số bàn cho 2 HS ngồi là 16 bàn, còn
1 HS nữa cần kê thêm 1 bàn. Số bàn cần


có là:
16 + 1 = 17 bàn
Đáp số: 17 bàn.


- HS thực hành vẽ trên bảng con


- Nêu yêu cầu bài tập


- HS thi xếp 8 hình tam giác thành 1 hình
vng



- 1 hs lên bảng xếp hình.


<b>Mĩ thuật- tiết 14:</b>


<b>Vẽ theo mẫu: Vẽ con vật nuôi quen thuộc</b>


GV bộ mơn soạn dạy


<b>Thể dục - Tiết 28:</b>


<b>Hồn thiện bài thể dục phát triển chung.</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>

- Chơi trò chơi Đua ngựa. Yêu cầu biết cách chơi, tham gia chơi tương đối chủ
động


<b>II. Địa điểm, phương tiện:</b>


- Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ


- Phương tiện : Còi, dụng cụ, kẻ sẵn vạch cho trò chơi " Đua ngựa "
<b>III. Nội dung và phương pháp lên lớp:</b>


<b>Nội dung giảng </b>
<b>dạy</b>


<b>Định </b>
<b>lượng</b>



<b>Tổ chức phương pháp</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i><b>1. Phần mở đầu:</b></i>


<b>- ổn định tổ </b>
<b>chức, phổ biến </b>
<b>nội dung yêu </b>
<b>cầu của giờ học .</b>
<b>- Khởi động : </b>
<b>+ Chạy chậm </b>
<b>thành vòng tròn</b>
<b>đứng xoay cơ </b>
<b>khớp.</b>


<b>+Kiểm tra bài </b>
<b>cũ.</b>


<i><b>2. Phần cơ bản :</b></i>


<b>a, Hoàn thiện </b>
<b>bài thể dục phát</b>
<b>triển chung :</b>


<b>b, Chơi trò chơi:</b>


<i><b>"</b></i>


<i><b> Đua ngựa"</b></i>



<b>4 - 5 '</b>


<b>23-26 </b>


<b>3-4L</b>
<b>2x8n</b>


<b>- GV nhận lớp phổ biến </b>
<b>nội dung, yêu cầu giờ học</b>
<b>- GV cho chạy chậm thành</b>
<b>vòng tròn quanh sân, xoay</b>
<b>các cơ khớp.</b>


<b>- GV Kiểm tra bài cũ 5- 7 </b>
<b>HS.</b>


<b>- GV nêu tên động tác .</b>
<b>- GV cho tập liên hoàn cả </b>
<b>8 động tác </b>


<b>- GV chia tổ tập theo khu </b>
<b>vực phân công.</b>


<b>- GV nhắc nêu tên động </b>
<b>tác rồi hô nhịp tập.</b>


<b>- GV đến từng tổ sửa chữa</b>
<b>động tác chưa đúng.</b>



<b>- GV Cho biểu diễn bài thể</b>
<b>dục yêu cầu các tổ cử 4 - 5</b>
<b>HS lên thi đua với nhau.</b>
<b>- GV yêu cầu tập động tác </b>
<b>nào các em thực hiện </b>
<b>( không cho tập theo thứ </b>
<b>tự động tác mà đảo ngược</b>
<b>- GV nêu tên trò chơi. </b>
<b>- GV cho chơi</b>


<b>- GV làm trọng tài </b>


<b>- GV t/chức thi các tổ với </b>
<b>nhau.</b>


<b>x x x x x x x x</b>
<b>x x x x x x x x</b>
<b>x</b>


<b>- Điểm số báo cáo</b>
<b>- Chạy chậm thành </b>
<b>vòng tròn quanh sân.</b>
<b>- GV cho xoay các cơ </b>
<b>khớp.</b>


<b>- Kiểm tra bài cũ 5- 7 </b>
<b>HS.</b>


<b>- Nghe </b>



<b>- Tập liên hoàn</b>
<b>- Chia tổ tập luyện </b><i><b>.</b></i>


<b> </b>


<b>- Nêu tên động tác rồi </b>
<b>hô nhịp tập.</b>


<b>- Sửa chữa động tác </b>
<b>chưa đúng.</b>


<b>- Các tổ cử 4-5 bạn lên</b>
<b>biểu diễn bài thể dục 2</b>
<b>lần x8 nhịp.</b>


<b>- Tập theo động tác </b>
<b>GV yêu cầu.</b>


<b>- Nghe + nhắc lại cách </b>
<b>chơi.</b>


<b>- HS chơi nhiệt tình </b>
<b>hào hứng.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>

<i><b>3 .Phần kết </b></i>
<i><b>thúc:</b></i>


<b>- Thả lỏng</b>


<b>- Hệ thống nội </b>


<b>dung bài .</b>
<b>- Nhận xét giờ </b>
<b>học</b>


<b>- BTVN</b>


<b>3 - 4</b>


<b>- GV nhận xét + Đánh giá</b>


<b>- GV Đứng tại chỗ tập 1 số</b>
<b>động tác thả lỏng sau đó </b>
<b>vỗ tay hát .</b>


<b>- GV cùng HS hệ thống lại </b>
<b>bài học</b>


<b>- Nhận xét giờ học,</b>
<b>- GV giao BTVN</b>


<b>- Tổ nào thua nắm tay </b>
<b>nhau vừa nhảy vừa </b>
<b>hát.</b>


<b>- Đứng tại chỗ tập 1 </b>
<b>số động tác thả lỏng </b>
<b>sau đó vỗ tay hát .</b>
<b>-Cho 7 em lên tập lại </b>
<b>từ động tác 5 - 7 của </b>
<b>bài TD.</b>



<b>- Nghe +sửa,</b>


<b>- VN ôn các đtác của </b>
<b>bài thể dục .</b>


<b> Duyệt bài tuần 14</b>



<b> Ngày tháng năm 2011</b>
<b> Phó Hiệu trưởng</b>


<i><b> Nguyễn Thị Kim Phượng</b></i>


8


<b>TUẦN 15</b>



<i>Ngày soạn: 2/12/2011</i>


<i>Ngày giảng: Thứ hai ngày 5 tháng 12 năm 2011</i>


<b>Giáo dục tập thể - Tiết 29:</b>

<b>Chào cờ đầu tuần.</b>



(Tổng phụ trách soạn)


____________________________________
<b>Tập đọc - Kể chuyện</b>


<b>Hũ bạc của người cha</b>



<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


TĐ: - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.


* Biết lắng nghe ý kiến của người khác. nhận thức được hành vi bản thân mình làm
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên
của cải ( trả lời được câu hỏi 1,2,3,4 ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149>

- Giáo dục tình yêu lao động.


<b>II. Đồ dùng và phương pháp dạy học : </b>


<b> 1. Đồ dùng GV : Tranh minh hoạ, đồng bạc ngày xưa</b>
HS : SGK


2. Phương pháp: Hỏi đáp trước lớp, đọc tích cực
<b>III. Các hoạt động dạy- học:</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


- Đọc bài nhớ Việt Bắc (10 dũng thơ đầu)
- GV nhận xét


<b>2. Dạy bài mới</b>


a. Giới thiệu bài (GV giới thiệu)
b. Luyện đọc


- GV đọc diễn cảm toàn bài



- HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ


<i><b>* Đọc từng câu</b></i>


- Kết hợp tìm từ khó đọc


<i><b>* Đọc từng đoạn trước lớp</b></i>


- GV HD HS nghỉ hơi đúng sau các dấu
câu


- Giải nghĩa từ chú giải cuối bài


<i><b>* Đọc từng đoạn trong nhóm</b></i>
<i><b>* Đọc từng đoạn trước lớp</b></i>


3. HD tỡm hiểu bài


- ễng lóo người Chăm buồn vỡ chuyện gỡ
?


- ễng lóo muốn con trai trở thành người
như thế nào ?


- Cỏc em hiểu tự mỡnh kiếm nổi bỏt cơm
là gỡ ?


- ễng lóo vứt tiền xuống ao để
làm gỡ ?



- Người con đó làm lụng vất vả và tiết
kiệm như thế nào ?


- Khi ụng lóo vứt tiền vào đống lửa,
người con làm gỡ ?


- 2, 3 HS đọc bài
- Nhận xét bạn đọc


- HS nghe


- HS nối nhau đọc từng câu trong bài
- HS luyện đọc từ khó


- HS nối tiếp nhau đọc 5 đoạn trong bài


- HS đọc theo nhóm đơi


- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm
- Đại diện nhóm thi đọc


- 1 em đọc cả bài


+ Cả lớp đọc thầm đoạn 1


- ễng rất buồn vỡ con trai lười biếng.
- Ông muốn con trở thành người siêng
năng chăm chỉ, tự mỡnh kiếm nổi bỏt
cơm



- Tự làm tự nuụi sống mỡnh, khụng
phải nhờ vào bố mẹ


+ 1 HS đọc đoạn 2


- Vỡ ụng lóo muốn thử xem những
đồng tiền ấy cú phải tự tay con mỡnh
kiếm ra khụng. Nếu thấy tiền của mỡnh
...


+ 1 HS đọc đoạn 3


- Anh đi xay thóc thuê, mỗi ngày được
2 bát gạo, chỉ dám ăn 1 bát, ...


+ 1 HS đọc đoạn 4, 5


</div>
<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150>

- Vỡ sao người con phản ứng như vậy ?


- Thái độ của ơng lóo như thế nào khi
thấy con thay đổi như vậy ?


- Tỡm những cõu trong truyện núi lờn ý
nghĩa của truyện này ?


4. Luyện đọc lại


- GV đọc lại đoạn 4, 5


- Vỡ anh vất vả suốt 3 tháng trời mới


kiếm được từng ấy tiền nên anh tiếc và
quý những đồng tiền mỡnh làm ra.
- Ông cười chảy nước mắt vỡ vui
mừng, cảm động trước sự thay đổi của
con trai.


- Có làm lụng vất vả người ta mới thấy
quý đồng tiền. Hũ bạc tiêu không bao
giờ hết chính là hai bàn tay con.


- HS nghe


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×