Tải bản đầy đủ (.ppt) (110 trang)

Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học quản lý giáo dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.79 MB, 110 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP

NGƯT.PGS,TS. NGUYỄN VĂN ĐỆ
Hiệu trưởng Trường Đại học Đồng Tháp
Mobile: 0913.787.199; 0939.787.199
E-mail:

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
QUẢN LÝ GIÁO DỤC

ĐỒNG THÁP, 2014


4 YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH THÀNH
CÔNG CHO 1 NGƯỜI QUẢN LÝ

THÀNH
TÍCH

KỸ
NĂNG
QUẢN


KỸ
NĂNG
LÀM
VIỆC
TÂM


TỐT


4 VẤN ĐỀ CẦN QUAN TÂM TRONG QUẢN LÝ

QUAN
ĐIỂM
YÊU
CẦU

GIẢI
PHÁP
THỰC
TRẠNG


5 đức tính của nhà Quản lý
Khát
vọng

Say mê
Ln học
hỏi (kiến
thức)

Tự tin,
bản lĩnh
05/19/21

Chịu mạo hiểm


4


5 yếu tố tạo ra quyền uy
Bạo lực

Tiền
của

Đạo đức
05/19/21

Chức vụ

Quyền uy
do

Trí tuệ
5


NỘI DUNG MÔN HỌC

Chương
1

Khái quát về khoa học và phương pháp nghiên cứu khoa học quản lý
giáo dục


Chương
2

Ý nghĩa, nội dung và phương pháp nghiên cứu khoa học quản lý
giáo dục

Chương
3

Chương
4

Phương pháp nghiên cứu khoa học quản lý giáo dục

Các giai đoạn của một cơng trình nghiên cứu khoa quản lý giáo dục


CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ KHOA HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC

1. Khái niệm khoa học

1.1. Khoa học là gì?
1.2. Đối tượng, chức năng,
thành phần, động lực phát
triển của khoa học
1.3. Phân loại khoa học
1.4. Khoa học quản lý giáo
dục


2. Khái niệm nghiên cứu
khoa học
2.1. Nghiên cứu khoa học là gì?
2.2. Đặc trưng của nghiên cứu
khoa học
2.3. Cơ chế sáng tạo khoa học
2.4. Kỹ năng nghiên cứu khoa học
2.5. Loại hình nghiên cứu khoa
học
2.6. Nghiên cứu khoa học quản lý
giáo dục


1.1.1. Xem xét khoa học dưới góc độ của triết học
1
Dưới góc độ
Triết
học,
khoa
học
được xem là
một hình thái
ý thức xã hội.
Cùng
với
khoa học, cịn
có các hình
thái ý thức xã
hội khác như
chính trị, tơn

giáo,
pháp
quyền,
đạo
đức,
nghệ
thuật…

2
Các
hình
thái ý thức
xã hội đều

cùng
chức năng
là phản ánh
tồn tại xã
hội.
Tuy
nhiên, do
phương
thức phản
ánh
khác
nhau
nên
người
ta
chia ra các

hình thái ý
thức xã hội
khác nhau.

3
Nếu chính trị phản
ánh hiện thực
khách quan thông
qua hệ thống tư
tưởng, quan điểm
thì đạo đức phản
ánh hiện thực
khách quan thơng
qua
hệ
thống
chuẩn mực, nghệ
thuật phản ánh
hiện thực khách
quan thơng qua các
hình tượng nghệ
thuật.

4
Cịn khoa học
phản ánh hiện
thực
khách
quan
thơng

qua hệ thống
khái niệm và
phạm
trù.
Ngồi
chức
năng phản ánh
hiện
thực
khách quan,
khoa học cịn
lấy các hình
thái ý thức xã
hội khác làm
đối
tượng
phản ánh của
mình.

5
Ví dụ: Có một
ngành khoa học
lấy chính trị làm
đối tượng phản
ánh của mình đó
là Chính trị học;
Có một ngành
khoa học lấy đạo
đức làm đối
tượng phản ánh

của mình đó là
Đạo đức học; Có
một ngành khoa
học lấy nghệ
thuật làm đối
tượng phản ánh
của mình đó là
Nghệ thuật học…


1.1.2. Xem xét khoa học dưới góc độ sản phẩm

Dưới góc độ
sản
phẩm,
khoa học là
hệ thống tri
thức
phản
ánh đúng đắn
bản chất của
sự vật, hiện
tượng.
Nói
đến tri thức là
nói đến sự
hiểu biết của
con người về
tự nhiên, xã
hội và tư duy.

Người
ta
phân biệt hai
loại tri thức:
tri thức kinh
nghiệm và tri

- Tri thức kinh nghiệm
là những hiểu biết được
tích lũy qua hoạt động
sống hàng ngày, trong
mối quan hệ giữa con
người với nhau và giữa
con người với tự nhiên.
Loại tri thức này được
con người không ngừng
sử dụng và phát triển
trong hoạt động thực
tiễn của mình. Vì vậy, tri
thức kinh nghiệm chỉ
giới hạn hiểu biết của
con người ở một mức độ
nhất định nhưng nó là cơ
sở cho sự hình thành tri
thức khoa học.

- Tri thức khoa học là
những hiểu biết được
tích lũy một cách có
hệ thống, thơng qua

hoạt động nghiên cứu
khoa học. Loại tri
thức này dựa trên kết
quả của quan sát, thí
nghiệm, thực nghiệm
và những nghiên cứu
lý thuyết. Tri thức
khoa học được thể
hiện dưới dạng các
khái niệm, phạm trù,
lý thuyết, học thuyết
và được tổ chức trong
khuôn khổ các ngành,
các bộ mơn khoa học.

Từ đó, có
thể đưa ra
khái niệm
khoa
học
như
sau:
Khoa học là
một
hình
thái ý thức
xã hội đặc
biệt; là hệ
thống
tri

thức phản
ánh đúng
đắn
bản
chất của sự
vật,
hiện
tượng.


1.2.1. Đối tượng của khoa học
-.-Đối
Đốitượng
tượngcủa
củakhoa
khoahọc,
học,trước
trướchết
hếtlàlàcác
cácdạng
dạngvận
vậnđộng
độngcủa
củavật
vậtchất.
chất.
Sự
vận
động
của

vật
chất

thể
được
quy
về
các
dạng
chủ
yếu
sau
Sự vận động của vật chất có thể được quy về các dạng chủ yếu sauđây:
đây:
vận
động

học,
vận
động
của
các
chất,
vận
động
của
sự
sống;
vận
động

vận động cơ học, vận động của các chất, vận động của sự sống; vận động
xãxãhội…Ứng
hội…Ứngvới
vớimột
mộtdạng
dạngvận
vậnđộng
độngcủa
củavật
vậtchất
chấtsẽsẽcócómột
mộthoặc
hoặcmột
mộtsốsố
ngành
ngànhkhoa
khoahọc
họcnghiên
nghiêncứu
cứuvềvềnó.
nó.

- -Đối
Đốitượng
tượngcủa
củakhoa
khoahọc
họccịn
cịnlàlàcác
cáchình

hìnhthức
thứcphản
phảnánh
ánhnhững
những
dạng
dạngvận
vậnđộng
độngcủa
củavật
vậtchất
chấtvào
vàotrong
trongýýthức
thứccủa
củacon
conngười.
người.Chẳng
Chẳng
hạn
hạnnhư
nhưTâm
Tâmlýlýhọc…
học…

Nói một cách khái quát, đối tượng của khoa học là tự nhiên, xã
hội và tư duy. Mỗi một ngành khoa học chọn cho mình một lĩnh
vực của tự nhiên, xã hội và tư duy làm đối tượng phản ánh của
mình.


1

2

3


1.2.2. Chức năng của khoa học
Chức năng giải thích thế giới

Chức năng cải tạo thế giới

Chức năng này đòi hỏi khoa học phải

Chức năng này đòi hỏi khoa học

làm rõ nguồn gốc của thế giới, các

phải hệ thống hóa tri thức đã có

quy luật vận động của thế giới, bản

thành những lý thuyết, học thuyết

chất của sự vật, hiện tượng…

để ứng dụng vào thực tiễn cuộc
sống, tạo ra những sản phẩm vật
chất và tinh thần đáp ứng nhu cầu
ngày cang cao của con người.



1.2.3. Các thành phần của khoa học
3
2
1
Những

tài

liệu về thế
giới do quan
sát và thực
nghiệm mà
có.

Những
nguyên

Những





thuyết, học

khoa

học


thuyết khoa

dựa

trên

học do khái

các sự kiện

quát

đã



được

thực
nghiệm
chứng
minh.

bằng
duy



luận mà có.


4
Những
phương pháp
nhận

thức

khoa học…


1.2.3. Phân loại khoa học
I. Đối tượng

II. Các khoa học

Tự nhiên

Vô cơ

Các khoa học tự nhiên
Các quy
luật chung
của sự
phát triển

KH Kỹ thuật

Tốn học


Vật lý
Hóa học

Hữu cơ

Các KH khác

Người

Sinh học

Xã hội và tư duy
(của lồi người)

Các KHXH

Bảng phân loại của Kêđrơp (Nga)

Triết học


1.3. Phân loại khoa học
UNESCO chia khoa học thành 5 lĩnh vực:
1. Khoa học tự nhiên và khoa học chính xác
2. Khoa học kỹ thuật
3. Khoa học nông nghiệp
4. Khoa học về sức khỏe
5. Khoa học xã hội và nhân văn



1.4.1. Quản lý là gì?
1
Theo Từ điển Bách
khoa Việt Nam,
“Quản lý là chức
năng và hoạt động
của hệ thống có tổ
chức thuộc các
giới khác nhau
(sinh học, kĩ thuật,
xã hội), bảo đảm
giữ gìn một cơ cấu
ổn định nhất định,
duy trì sự hoạt
động tối ưu và bảo
đảm thực hiện
những
chương
trình và mục tiêu
của hệ thống đó”.

2
- Theo Từ
điển tiếng
Việt, “ Quản
lý là trơng
coi và giữ
gìn
theo
những u

cầu
nhất
định”

3
Cịn
theo
Mary Parker
Follet
thì
“Quản lý là
nghệ thuật
khiến cơng
việc
được
thực
hiện
thơng
qua
người khác

4
Có tác giả lại
hiểu quản lý là
quá trình đạt
đến mục tiêu
của tổ chức
bằng cách vận
dụng và thực
hiện một cách

sáng tạo các
chức năng kế
hoạch hóa, tổ
chức, chỉ đạo,
kiểm tra.

5
Tác giả Nguyễn
Quốc Chí và
Nguyễn Thị Mỹ
Lộc cho rằng:
“Quản lý là tác
động có định
hướng, có chủ
đích của chủ
thể quản lý
(người quản lý)
đến khách thể
quản lý (người
bị quản lý) trong
một tổ chức
nhằm làm cho
tổ chức đó vận
hành và đạt
được mục đích
của mình”


1.4.2. Qun lý giỏo dc
-.-Quản

Quảnlílígiáo
giáodục
dụclàlàsự
sựtác
tácđộng
độngcó
cóýýthức
thứccủa
củachủ
chủ
thể
thể quản
quản lílí tới
tới khách
khách thể
thể quản
quản lílí nhằm
nhằm đ
đaa hoạt
hoạt
động
độngs
sphạm
phạmcủa
củahệ
hệthống
thốnggiáo
giáodục
dụcđạt
đạttới

tớikết
kếtquả
quả
mong
mongmuốn
muốnmột
mộtcách
cáchhiệu
hiệuquả
quảnhất.
nhất.

1

- -Quản
Quảnlílígiáo
giáodục
dụclàlàhệ
hệthống
thốngnhng
nhngtác
tácđộng
độngcó

mục
mục đích,
đích, có
có kế
kế hoạch,
hoạch, hợp

hợp qui
qui luật
luật của
của chủ
chủ thể
thể
quản
quản lílí nhằm
nhằm tổ
tổ chức,
chức, điều
điều khiển
khiểnvà
và quản
quảnlílí hoạt
hoạt
động
động giáo
giáo dục
dục của
của nhng
nhng ng
ngờiời làm
làm công
công tác
tác giáo
giáo
dục.
dục.


2

- Quản lí giáo dục là thực hiện các chức nng
quản lý trong công tác giáo dục, bao gồm: kế hoạch
hoá, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra và ®¸nh gi¸ qu¸
trình gi¸o dơc”.

3


1.4.3. Khoa học quản lý giáo dục
Khoa häc qu¶n lý giáo dục là một ngành khoa học
nghiên cứu hệ thống quản lý giáo dục với t cách là
nhng quan hệ quản lý giáo dục.
Nhng vấn đề về mục đích, chức nng, nguyên tắc,
phơng pháp tổ chức, cán bộ chỉ có thể nhận thức đợc
trên cơ sở nghiên cứu các quan hệ quản lý.
Nhiệm vụ của khoa học quản lý giáo dục là vạch ra
bản chất và nội dung của nhng quan hệ quản lý, vạch
ra nhng quy luật khách quan chi phèi những mèi quan
hƯ ®ã trong mét chÕ ®é giáo dục nhất định, thể hiện
ở mục đích, nhiệm vụ, nguyên tắc quản lý, các phơng
pháp quản lý, ở cơ cấu, bộ máy quản lý, ở yêu cầu đối
với cán bé qu¶n lý...


2.1. Nghiờn cu khoa hc l gỡ ?

Là hoạt động nhằm
khám phá ra nhng cái

mới về bản chất của đối
tợng nghiên cứu, sáng tạo
ra nhng phơng pháp và
phơng tiện kỹ thuật mới
cao hơn, giá trị hơn.


2.2. Đặc trưng của nghiên cứu khoa học
2.2.1. Mơc ®Ých của nghien cứu khoa học: Nghiên cứu
khoa học nhằm mục đích phát hiện ra cái mới. Khơng phát hiện ra cái
mới, đó khơng phải là hoạt động nghiên cứu khoa học đích thực.
2.2.2. Đối tượng của nghiên cứu khoa học: Đối tượng của nghiên
cứu khoa học là thế giới khách quan mn hình, mn vẻ. Mỗi một
khoa học lựa chọn cho mình một lĩnh vực của thế giới khách quan để
khám phá, sáng tạo.
2.2.3. Chủ thể của nghiên cứu khoa học: Chủ thể của nghiên cứu
khoa học là các nhà khoa học, những người có trình độ cao. Bởi vì,
nghiên cứu khoa học là một hoạt động không phải ai cũng đều có thể
làm được.
2.2.4. Phương pháp nghiên cứu khoa học: Phương pháp nghiên cứu
khoa học là phương pháp nhận thức thế giới, được tiến hành một cách
đặc biệt, với những quy định khắt khe. Phương tiện nghiên cứu khoa
học là những thiết bị kỹ thuật hiện đại, tinh xảo.


2.2. Đặc trưng của nghiên cứu khoa học
2.2.5. Tính mâu thuẫn trong nghiên cứu khoa học: Nghiên cứu
khoa học là hoạt động phức tạp, chứa nhiều mâu thuẫn, nhiều trường
phái, nhiều xu hướng thường xuyên đấu tranh với nhau. Chính điều đó
đã làm cho khoa học khơng ngừng phát triển.

2.2.6. Tính mạo hiểm trong nghiên cứu khoa học: Nghiên cứu
khoa học là hoạt động chứa đựng nhiều mâu thuẫn. Một nghiên cứu
khoa học có thể dẫn đến thành cơng cũng có thể dẫn đến thất bại. Có
khi nhà khoa học phải đánh đổi cả mạng sống của mình cho chân lý
khoa học, lấy chính cơ thể của mình làm vật thí nghiệm. Lịch sử khoa
học đã từng nói đến sự hy sinh của các nhà khoa học như Galile,
Bruno...
2.2.7. Tính giá trị trong nghiên cứu khoa học: Tính giá trị trong
nghiên cứu khoa học thể hiện ở tính thơng tin, tính triển vọng, tính
ứng dụng và nhu cầu sử dụng của xã hội cũng như tính kinh tế của nó.


2.3. C ch sỏng to khoa hc
2.3.1. Quá trinh
sáng tạo khoa
häc diƠn ra b»ng
trùc gi¸c
Đây là cơ chế sáng tạo dựa
trên sự bừng sáng trí tuệ
của nhà khoa học. Có
những vấn đề khoa học,
bài toán mà nhà khoa học
tập trung trí tuệ hàng năm
trời vẫn khơng tìm ra lời
giải, cách giải quyết.
Nhưng trong một thời
điểm bừng sáng của trí
tuệ, nhà khoa học có thể
tháo gỡ được ngay những
khó khăn trong nhận thức

của mình, nhanh chóng và
bất ngờ đến mức mà chớnh
nh khoa hc cng khụng
ng ti.

2.3.2.
Quá
trinh sáng tạo
khoa học đợc
thực
hiện
bằng
một
angorit s¸ng
chÕ
Cơ chế sáng tạo này
thường được sử dụng
khá phổ biến trong lĩnh
vực kỹ thuật. Đó là việc
nhà khoa học hình dung
ra trật tự các bước đi để
đạt được mục đích sáng
tạo. Nói một cách khác
là thực hiện một angorit
s¸ng chÕ. Tư tưởng cơ
bản của angorit s¸ng
chÕ là các hệ kỹ thuật
hình thành và phát triển
khơng phải là ngẫu
nhiên mà theo nhng

quy tc nht nh.

2.3.3. Quá trinh sáng tạo
khoa học đợc thùc hiƯn
b»ng con ®êng Oristic

Nghiên cứu khoa học thường bắt đầu từ
việc giải quyết một khó khăn, một mâu
thuẫn trong lý luận hoặc thực tiễn. Các
khó khăn, mâu thuẫn này không thể giải
quyết được bằng các tri thức hoặc các
kinh nghiệm đã có. Điều đó đã đặt các
nhà khoa học trước những tình huống,
địi hỏi họ phải tìm cách giải quyết. Con
đường để giải quyết là phải xây dựng
các giả thuyết và tìm cách chứng minh
cho sự tồn tại của các giả thuyết này.
Chứng minh được có nghĩa là các định
lý, tiên đề, định luật được nêu ra trong
giả thuyết tồn tại. Cịn khơng chứng
minh được có nghĩa là các định lý, tiên
đề, định luật được nêu ra trong giả
thuyết có thể khơng tồn tại.


cứu khoa học hiệu quả, bản thân nhà khoa học
2.4.ĐểKĩnghiên
năng nghiên
cứu khoa học
cần phải có những kỹ năng nghiên cứu cần thiết. Đó là các

nhóm kỹ năng sau đây:
- Nhãm kỹ nng nắm vng lý luận và phơng pháp
luận nghiên cứu.
- Nhóm kỹ nng sử dụng thành thạo các phơng pháp
nghiên cứu.
- Nhóm kỹ nng sử dụng thành thạo các phơng tiện
nghiên cứu.


2.5. Loi hỡnh nghiờn cu khoa hc
2.5.1. Nghiên cứu cơ b¶n
Đây là loại hình nghiên cứu nhằm tìm ra các đối tượng mới, lý
thuyết mới, quy luật mới. Loại hình nghiên cứu này rất tốn kém, địi hỏi
phải có một đội ngũ các nhà khoa học có trình độ cao. Vì thế, nghiên
cứu cơ bản thường được tiến hành nhiều hơn ở các nước phát triển.
Chẳng hạn, chương trình nghiên cứu vị trơ của Liên Xơ (trước đây),
Mỹ...
2.5.2. Nghiªn cøu øng dơng
Đây là loại hình nghiên cứu nhằm ứng dụng các kết quả của
nghiên cứu cơ bản vào trong thực tế để tạo ra những quy trình cơng
nghệ mới, các nguyên lý quản lý xã hội mới, các con đường dạy học
mới...
2.5.3. Nghiªn cøu triĨn khai
Đây là loại hình nghiên cứu nhằm áp dụng những thành tựu của
nghiên cứu ứng dụng vào trong thực tế để tạo ra các sản phẩm.
Nghiªn cøu triĨn khai có các dạng: Nghiên cứu thực nghiệm, nghiên
cứu thí điểm và nghiên cứu trình diễn.


2.5. Loại hình nghiên cứu khoa học

2.5.4. Nghiên cứu thăm dị
Nghiªn cøu thăm dị là loại hình nghiên cứu nhằm tìm ra
phương hướng tiếp theo cho hoạt động hoạt động khoa học. Cụ
thể là tìm thị trường, tìm khả năng ứng dụng, tìm các điều kiện
cho khoa học phát triển.
2.5.5 Nghiên cứu dự báo
õy l loi hỡnh nghiờn cu nhm dự báo phương hướng
phát triển, các thành tựu mới trong tương lai trên các lĩnh vực.
Người ta chia ra 3 cấp độ dự báo:
- Dự báo cấp 1: Trước 15-20 năm.
- Dự báo cấp 2: Trước 40-50 năm.
- Dự báo cấp 3: Trước 100 năm.


2.6. Nghiên cứu khoa học quản lý giáo dục

Nghiên cứu khoa hc qun
lý giỏo dc là hoạt động
nhằm khám phá ra cái mới
trong công tác quản lý giáo
dục, tỡm ra nhng mụ hỡnh,
qui trỡnh, phơng pháp quản
lý giáo dục có hiƯu qu¶.


×