Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Bài giảng Kỹ năng tiếp xúc cử tri - Lương Phan Cừ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (296.03 KB, 22 trang )

KỸ NĂNG TIẾP XÚC CỬ
TRI
Người trình bày: lương phan cừ
p. chủ nhiệm Uỷ ban VCVĐXH


ĐỀ CƯƠNG BÁO CÁO


I. Vị trí, tính chất của QH và Quyền hạn, nhiệm
vụ của Đại biểu QH;



II. Kỹ năng tiếp xúc cử tri.


I.VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA QUỐC HỘI
Vị trí của Quốc hội:

Là cơ quan quyền lực nhà nước cao

nhất của nước Cộng hòa XHCN Việt Nam
=> là cơ quan duy nhất có quyền lập

hiến và lập pháp,
=> Quốc hội quyết định những chính
sách cơ bản về đối nội và đối ngoại,
nhiệm vụ kinh tế-xã hội, quốc phòng
an ninh của đất nước...
=> Giám sát tối cao toàn bộ hoạt động


của bộ máy nhà nước


I.VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA QUỐC HỘI (Tiếp)
Tính chất của Quốc hội:
Là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân.
- Là Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân
dân, do nhân dân, vì nhân dân. Nhân dân lập ra nhà
nước bằng con đường bầu cử.
- Quốc hội là cơ quan duy nhất được cử tri cả nước
trực tiếp bầu ra.
- Cử tri ủy nhiệm quyền lực nhà nước cho Quốc hội để
thay mặt mình quyết định cơng việc của đất nước.
* Mối quan hệ giữa vị trí và tính chất của Quốc hội:
- Với tính chất là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân
dân, xác lập vị trí QH là cơ quan quyền lực cao nhất
của nước CHXHCNVN
- Với trí cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất, bảo
đảm để QH trở thành cơ quan đại biểu cao nhất của
nhân dân


I.VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA QUỐC HỘI (Tiếp)


Quốc hội là cơ quan duy nhất có
quyền lập hiến, lập pháp, giám sát
tối cao và quyết định các vấn đề
quan trọng của đất nước;
- Quốc hội có 14 nhiệm vụ và quyền

hạn (theo điều 2 của luật TCQH);
- QH hoạt động theo chế độ hội
nghị và quyết định theo nguyên tắc
đa số


I.CƠ CẤU, T/C VÀ CÁC HÌNH THỨC HOẠT
ĐỘNG CỦA QH










QH có: UBTVQH, HĐDT và 9 UB (UB pháp luật;
UB tư pháp; UB kinh tế; UB tàI chính, ngân
sách; UB quốc phòng, an ninh; UB VH, GD,
TN,TN và nhi đồng; UB về CVĐXH; UB KH, CN và
môi trường; UB đối ngoại);
- UBTVQH là cơ quan thường trực của QH có 11
nhiệm vụ và quyền hạn (Đ.7 Luật TCQH).
UBTVQH có 3 Ban giúp việc: Ban công tác lập
pháp; Ban công tác đại biểu và Ban cơng tác
dân nguyện)
Đồn đại biểu QH (ĐB được bầu trong một đơn
vị cấp tỉnh hợp thành);

Các tổ chức khác của QH (VAFPPD, VIMPO, Hội
nghị sĩ hữu nghị, AIPO, IPU…
Bộ máy giúp việc: VPQH , VP Đoàn đại biểu QH,


I.CƠ CẤU, T/C VÀ CÁC HÌNH THỨC
HOẠT ĐỘNG CỦA QH












Kỳ họp (họp toàn thể, họp Đoàn, Họp tổ, chia 2
hội trường, lấy ý kiến qua phiếu thăm dò);
Hoạt động của UBTVQH (phiên họp, Đoàn giám
sát);
Hoạt động của HĐDT và các Uỷ ban( Hội nghị
thẩm tra, nghe báo cáo, thảo luận; Hội thảo;
Đoàn giám sát, khảo sát, nghiên cứu; tham gia
các Hoạt động của Chính phủ, các c ơ quan có
liên quan, với địa phương...;
Hội nghị đại biểu QH chuyên trách;
Hoạt động của Đoàn đại biểu QH;

Hoạt động của tổ chức tham gia các tổ chức
Quốc tế;
Hoạt động của từng đại biểu (riêng và với tư
cách là thành viên các cơ quan của QH);


I.QUYỀN HẠN, NHIỆM VỤ
CỦA ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI


- ĐBQH là người đại diện cho ý chí và nguyện vọng
của nhân dân, không chỉ đại diện cho nhân dân ở
đơn vị bầu ra mình mà cịn đại diện cho nhân dân
cả nước;



- ĐBQH là người thay mặt nhân dân thực hiện
quyền lực nhà nước trong Quốc hội.


I.QUYỀN HẠN, NHIỆM VỤ
CỦA ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI (TIẾP)


- Đại biểu Quốc hội chịu trách nhiệm về việc thực
hiện nhiệm vụ đại biểu của mình trước cử tri và
trước Quốc hội.




- Gương mẫu chấp hành Hiến pháp và pháp luật;



- Tuyên truyền, vận động nhân dân chấp hành pháp
luật và tham gia quản lý nhà nước;


I.QUYỀN HẠN, NHIỆM VỤ
CỦA ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI( TIẾP)








- THAM GIA CÁC KỲ HỌP, PHIÊN HỌP ĐỂ XEM XÉT,
THẢO LUẬN VÀ QUYẾT ĐỊNH CÁC VẤN ĐỀ THUỘC
CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA QUỐC
HỘI;
- THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CƠ QUAN, TỔ
CHỨC CỦA QH MÀ MÌNH LÀ THÀNH VIÊN;
- ĐẠI BIỂU QH KHÔNG CHUYÊN TRÁCH PHẢI DÀNH IT
NHẤT 1/3 THỜI GIAN LÀM VIỆC ĐỂ THỰC HIỆN
NHIỆM VỤ ĐẠI BIỂU;
- CĨ QUYỀN TRÌNH DỰ ÁN LUẬT, KIẾN NGHỊ VỀ LUẬT
RA TRƯỚC QH, UBTVQH.



I.QUYỀN HẠN, NHIỆM VỤ
CỦA ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI( TIẾP)






- ChÊt vấn các chức danh do QH bầu và phê
chuẩn (CT nớc, CT QH, TT CP và các thành
viên CP, Chánh án TANDTC, Viện trởng Viện
KSNDTC) và Có quyền kiến nghị với UBTVQH
xem xét, trình QH việc bỏ phiếu tín nhiệm
đối với các chức danh này.
PhảI liên hệ chặt chẽ với cử tri, chịu sự gs
của cử tri, thờng xuyên tiếp xúc với cử tri,
tìm hiểu tâm t, nguyện vọng của cử tri; Thu
thập và phản ánh trung thực với QH và các cơ
quan nhà nớc hữu quan;
- Có trách nhiệm tiếp công dân; khi nhân đ
ợc đơn th kiến nghị, khiếu nại, tố cáo của
công dân có trách nhiệm nghiên cứu chuyển
đến ngời có thẩm quyền giảI quyết;


I.QUYỀN HẠN, NHIỆM VỤ
CỦA ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI( TIẾP)











Khi phát hiện có hành vi vi phạm pháp luật,
Yêu cầu các cá nhân, cơ quan, tổ chức hữu
quan thi hành các biện pháp cần thiết để kịp
thời chấm dứt hành vi vi phạm pháp luật;
- Yêu cầu các cơ quan NN, TCXH, TC Kinh tế,
Đơn vị vũ trang trả lời các vấn đề ĐB quan
tâm;
- Tham dự kỳ họp HĐND các cấp nơi được bầu
và có quyền phát biểu tại kỳ họp;
- Khơng bị bắt giam, truy tố nếu khơng có sự
đồng ý của QH hoặc UBTVQH trong thời gian
QH không họp;
- Được bảo đảm điều kiện để hoạt động.


II. Kỹ năng tiếp xúc cử tri.


Các hình thức tiếp xúc cử tri:




+ Tiếp xúc trước và sau kỳ họp



+ Tiếp xúc thường xuyên (trực tiếp, gián tiếp)



+ Tiếp nhận đơn thư của công dân.


II. KỸ NĂNG TIẾP XÚC CỬ TRI.










Các nhóm cử tri:
- Vùng nông thôn
- Vùng thành thị
- Công nhân
- Nông dân
- Trí thức
- Cán bộ, cơng chức

- Cán bộ, cơng chức hưu trí
- Các nhóm cử tri khác (Qn đội, cơng
an, tiểu thương, doanh nghiệp…)


II. KỸ NĂNG TIẾP XÚC CỬ TRI.


Các loại hình tổ chức tiếp xúc cử tri tập thể:



- Nhiều nhóm cử tri;



- Đa số thuộc một nhóm nhất định (nơng dân, cơng
nhân, tri thức…);



- Nhóm cử tri đơn tính.



Note: chia nhóm chỉ là tương đối phụ thuộc vào tiêu
chí)


II. KỸ NĂNG TIẾP XÚC CỬ TRI.



Công tác chuẩn bị:



- Chuẩn bị nội dung;



- Chuẩn bị thời gian;



- Chuẩn bị liên quan tới công tác tổ chức tiếp xúc;



- Chuẩn bị khác


Chuẩn bị nội dung









Do có nhiều đối tượng và hình thức tổ chức tiếp
xúc cử tri nên phải chuẩn bị nội dung sao cho
phù hợp với đối tượng và hình thức tổ chức tiếp
xúc cử tri tập thể:
- Nội dung chung, cơ bản( cặp nhật ngay trong
quá trình thảo luận, trao đổi ở các cuộc thảo
luận kể cả những cuộc hội thảo, hội nghị chuẩn
bị cho QH, các cơ quan của QH);
- Nội dung đi sâu vào các đối tượng tiếp xúc (tuỳ
theo việc sắp xếp tiếp xúc cử tri mà chuẩn bị);
- Chuẩn bị nội dung liên quan đến những vấn đề
mà cử tri thường hay đề cập đến ( chế độ chính
sách, đất đai, chống tham nhũng, tiền lương…)


Chuẩn bị thời gian









Luật quy định (trước và sau kỳ họp;nhận và xử
lý, đốc thúc xử lý đơn thư; tiếp xúc khi có u
cầu tại nơi cơng tác, nơi cư trú; tiếp cơng dân
thường kỳ tại Đồn)
Trách nhiệm và bổn phận phản ánh tâm tư và

nguyện vọng của nhân dân, là ng ười đại diện cho
ý chí của nhân dân trong cơ quan quyền lực nhà
nước cao nhất- có trách nhiệm tiếp và lắng nghe.
Sắp xếp bố trí thời gian tiếp xúc tr ước và sau kỳ
họp;
Sắp xếp, hẹn tiếp công dân khi được yêu cầu;
Dành thời gian tiếp công dân khi cần thiết theo
yêu cầu của công dân (không hẹn khác được)


Chuẩn bị liên quan tới công tác
tổ chức tiếp xúc








Trách nhiệm tổ chức, sắp xếp lịch tiếp xúc cử
tri tập thể do UBMTTQ (cả trước và sau kỳ
họp cũng như nơi cơng tác, nới cư trú). Có sự
phối hợp với Đồn ĐBQH;
Giữ mối liên hệ với Trưởng đồn, Văn phịng
giúp việc đoàn ĐBQH để thoả thuận lịch cho
phù hợp với điều kiện của mình tốt nhất;Đối
với cử tri nơi cư trú và nơi cơng tác thì giữ mối
liên hệ với người đại diện đề nghị có buổi tiếp
xúc (thủ trưởng, cơng đồn, mặt trận, chính

quyền địa phương…)
Tìm hiểu địa điểm, thành phần cử tri sẽ tiếp
xúc ở các điểm;
Đề nghị cơ quan có liên quan cung cấp thơng
tin có liên quan (nếu cần)


CHUẨN BỊ KHÁC


Trang phục nên chọn màu trang trọng, gần gũi đối
tượng;



Hình thức:khơng trang điểm q mức;



Sức khoẻ;



Gia đình, người thân, đơn vị công tác.


KỸ NĂNG KHI TIẾP XÚC CỬ TRI















Đảm bảo thời gian, nên đến trước 10- 15 phút (tránh
hết sức chuyện đến muộn);
Thái độ gặp gỡ cũng như trong quá trình tiếp xúc phải
cởi mở, vui vẻ, tự tin và thân mật,gần gũi cử tri;
Chăm chú lắng nghe, nhìn thẳng vào ng ười phát biểu và
Ghi chép đầy đủ.
Phát biểu trình bày gọn, bảo đảm thời gian và quan sát
sự lắng nghe của cử tri.
Trả lời, giải trình có thể theo vấn đề, có thể theo ý kiến
tuỳ theo tình hình và tranh thủ thông tin thêm cho cử
tri thêm những thông tin chung có liên quan đến vấn đề
cử tri đề cập (vừa thuyết phục cử tri, vừa làm chức n ăng
tuyên truyền phổ biến chính sách và pháp luật)
Lưu ý đến những ý kiến của các cuộc tiếp xúc tr ước (kể
cả đại biểu khác) đã được đề cập và giải trình. Tránh lặp
lại khơng cần thiết.
Kết thúc cần cảm ơn, cho địa chỉ, điện thoại để nếu cần
cử tri có thể trao đổi, gặp gơ thêm.



XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC
QUÝ VỊ ĐẠI BIỂU!

CHÚC QUÝ VỊ SỨC KHOẺ, HẠNH PHÚC VÀ THÀNH
ĐẠT.



×