Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

KE HOACH SINH NAM 2011 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (226.3 KB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>



<b>KÕ hoạch cá nhân</b>


<b>Năm học 2010-2011</b>



Căn cứ chỉ thị số 3399/2010/CT-BGDĐT ngày 16/8/2010 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về nhiệm vụ trọng tâm của
GDMN, giáo dục phổ thông, GDTX, GDCN năm học 2010-2011;


Căn cứ Hướng dẫn số 7394/BGD&ĐT-GDTrH ngày 25/8/2010 của Bộ GD&ĐT về hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ
GDTrH năm học 2010-2011;


Căn cứ Quyết định số 1113/QĐ-UBND ngày 14/7/2010 của Ủy ban nhân dân tỉnh Yên Bái về kế hoạch thời gian
năm học 2010-2011 của GDMN, giáo dục phổ thông và GDTX;


Căn cứ Thực hiên chủ đề “Năm học tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục”.
Căn cứ nhiệm vụ năm học 2010-2011.


Căn cứ sự phân công phân nhiệm của Ban giám hiu trng THCS Chu Văn An


Căn cứ Phân phối chương trình bộ môn GD - THCS, chuẩn kiến thức bộ môn sinh 9 GD-THCS.


<b>Phần i:</b>


<b> Sơ lợc lý lịch, đăng ký chỉ tiêu thi đua, nhiệm vụ CHUYấN MễN</b>


<b>I-</b> <b>Sơ lợc lý lịch:</b>


1. Họ và tên:Tống Văn Hữu Nam/Nữ: Nam
2. Ngày tháng năm sinh: 09/09/1985


Trờng THCS chu văn an



Tổ: khoa học Tự nhiên <b>Cộng hoà xà hội chủ nghĩa việt nam<sub>Độc lập - Tù do - H¹nh phóc</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

3. Nơi c trú : Thôn Làng Già, xã Yên Thắng, huyện Lục Yên, tinh Yên bái.
4. Trình độ, mơn đào tạo đào tạo: CĐSP Sinh – Thể.


5. Số năm công tác trong ng nh giỏo dc: 3 năm
6. Kết quả danh hiệu thi đua:


+ Nm hc 2008-2009: Lao động tiên tiến QĐ số /UBND , ngày tháng năm 2009 của Chủ tịch ủy ban nhân dân
tặng.


+ Năm học 2009-2010: Lao động tiên tiến QĐ số /QĐ- UBND, ngày tháng năm 2010. Của Chủ tịch ủy ban
nhân dân Huyện tặng.


+ Năm học 2010 -2011: Đạt danh hiệu chiến sỹ thi đua cấp cơ sở QĐ s QĐ- UBND, ngày tháng năm 2011.
Của Chủ tịch ủy ban nhân dân Huyn tặng.


7. Nhiệm vụ, công tác đợc phân công: Chủ nhiệm 9A3, dạy sinh 9A1 + 9A2 + 9A3, Ơn học sinh giỏi mơn
sinh , Tổ Phó chun Mơn.


<b>II. thống kê kết quả khảo sát đầu năm.</b>


<b>Môn</b> <b>giỏi</b> <b>Khá</b> <b>Trung b×nh</b> <b>Ỹu</b> <b>kÐm</b>


<b>Sinh häc( Tỉng</b>
<b>81 häc sinh)</b>


<b>10 = 18,9%</b> <b>15 = 28,3%</b> <b>28 = 52,85</b> <b>0 = 0%</b> <b>0 = 0 %</b>



Bảng Thống kê danh sách học sinh giỏi môn sinh 9.


STT Họ Tên Lớp Địa chỉ


1 Lý Đạt Trung 9A4 Bản Chỏi, Lâm Thợng, Lục Yên, Yên Bái


2 Hoàng Thị Đến 9A4 Bản Nà Bẻ, Lâm Thợng, Lục Yên, Yên Bái


3 Nông Thị Chuyên 9A4 Bản Nà Kèn, Lâm Thợng, Lục Yên, Yên Bái


4 Triệu Văn Bính 9A4 Bản Muổi, Lâm Thợng, Lục Yên, Yên Bái


5 Hoàng Thị Diệu Hơng 9A4 Bản Tông Cại, Lâm Thợng, Lục Yên, Yên Bái


6 Hoàng Bích Ngân 9A4 Bản Nà Pồng, Lâm Thợng, Lục Yên, Yên Bái


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

8 Hoàng Thị Châm 9A2 Bản Khéo ,Lâm Thợng, Lục Yên, Yên Bái
9 Triệu Quốc Phòng 9A2 Bản Chỏi, Lâm Thợng, Lục Yên, Yên Bái
10 Hoàng Thị Trang 9A2 Bản Năm chắn, Lâm Thợng, Lục Yên, Yên Bái
<b>III. Chỉ tiêu đăng ký thi đua, o c, chuyờn mụn, lp ch nhim, ti nghiờn cu</b>


1- Đăng ký danh hiệu thi đua năm học 2010-2011 (GVDG, CSTĐCS,...): Chiến sĩ thi ®ua c¬ së.


2- Xếp loại đạo đức: Tèt xếp loại chuyên môn: Giái


3- Đăng ký danh hiệu tập thể lớp (nếu là GVCN): Lớp tiên tiến ,trong đó số học sinh xếp loại:
+ Học lực: ( TS: 25) Giỏi: 1 HS = 4 %


Kh¸: 6 HS = 24 %
TB : 18 HS = 72 %


+ H¹nh kiĨm : Tèt: 20 HS = 80%


Kh¸: 5 HS = 20 %


+ Tỷ lệ duy trì sĩ số học sinh (đầu năm/cuối năm): 25/25


4. Tên đề tài hay sáng kiến kinh nghiệm: “<b>Sử dụng bài tập để tổ chức dạy học di truền học lớp 9 ”</b>
5. Đăng ký tỷ lệ (%) điểm TBM: G,K,TB,Y,k’ năm học 2010-2011; học sinh đạt giải thi HSG:


<b> a.Các môn được phân công giảng dạy: sinh 9A2 + 9A4, Ôn Học sinh giỏi Sinh</b>


<b>TT</b> <b>Môn</b> <b>Líp 9</b>


<b>G</b> <b>K</b> <b>TB</b> <b>Y</b> <b>K’</b> <b><sub>...</sub></b>


<b>1</b> <b>sinh</b> <b>20%</b> <b>25%</b> <b>55%</b> <b>0%</b> <b>0%</b>




b. Học sinh đạt giải Học Sinh giỏi
<b>- Cấp trường</b>


+ Các mơn Văn Hóa
-


<b>Cấp huyện (THCS)</b>


+ Các mơn Văn Hóa:


<b>Mơn</b> <b>Tốn</b> <b>Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Lịch sử Địa lý</b> <b>T.Anh</b> <b>Tin học</b>


<b>Số </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>



<b>-Cấp tỉnh:</b>


+ Các mơn Văn Hóa


<b>Mơn</b> <b>Tốn</b> <b>Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Lịch sử Địa lý T.Anh</b> <b>Tin học</b>


<b>Số </b>
<b>giải</b>


<b> 01</b>
<b>III. Nhiệm vụ chuyên môn của cá nhân</b>


<b> 1. Thực hiện chương trình và kế hoạch giáo dục; thực hiện quy chế, quy định chuyên môn:</b>
Thực hiện biên chế năm học 2010-2011 là 37 tuần, trong đó:


Kỳ I: 19 tuần, bắt đầu từ 9/8/2010 đến 01/01/2011.
Kỳ II: 18 tuần, bắt đầu từ 02 /01/2010 đến 20/ 05/2011 .


Kế hoạch dạy học thực hiện trên cơ sở khung PPCT của Bộ Giáo dục và Đào tạo được Sở Giáo dục và Đào tạo cụ
thể hố cho từng mơn và các hoạt động giáo dục. Nhà trường thực hiện theo PPCT năm học do Sở Giáo dục và Đào tạo
xây dựng


Thực hiện tốt ngày giờ cơng, nghỉ có phép theo qui định, ra vào lớp đúng giờ, tham gia tốt các hoạt động ngồi
giờ lên lớp…


<b>2. Cơng tác bồi dưỡng chun mơn, bồi dưỡng và thực hiện chuẩn kĩ năng chương trình GDPT</b>



Thực hiện tốt các đợt bồi dưỡng giáo viên trong hè 2010: bồi dưỡng giáo viên tin học, bồi dưỡng giáo viên mới
bồi dưỡng sử dụng 1 số loại phần mềm sử dụng trong dạy học, quản lí học sinh; tập huấn thực hiện chuẩn kiến thức kĩ
năng.


Bồi dưỡng chuyên môn thông qua tổ chuyên môn, trong bồi dưỡng chuyên mơn cần có chủ đề…
Thự hiện theo chuẩn kiến thức bộ môn THCS.


<b>3. Đổi mới PPDH, đổi mới KTĐG.</b>
3.1. Đổi mới phương pháp dạy học:


<b>Mơn</b> <b>Tốn</b> <b>Vật lý</b> <b>Hóa học</b> <b>Sinh</b>
<b>học</b>


<b>Ngữ văn</b> <b>Lịch sử</b> <b>Địa lý</b> <b>T.Anh</b>


<b>Số </b>
<b>giải</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh, rèn luyện khả năng tự học, phát hiện và giải quyết vấn đề của
học sinh nhằm hình thành và phát triển ở học sinh tư duy tích cực, độc lập và sáng tạo.


Chọn lựa sử dụng những phương pháp phát huy tính tích cực chủ động của học sinh trong học tập và phát
huy khả năng tự học. Hoạt động hóa việc học tập của học sinh bằng những dẫn dắt cho học sinh tự thân trải nghiệm
chiếm lĩnh tri thức, chống lối học thụ động.


Tận dụng ưu thế của từng phương pháp dạy học, chú trọng sử dụng phương pháp dạy học phát hiện và giải
quyết vấn đề.


Coi trọng cả cung cấp kiến thức, rèn luyện kỹ năng lẫn vận dụng kiến thức vào thực tiễn



Thiết kế bài giảng, đề kiểm tra đánh giá cần theo khung đã hướng dẫn trong các tài liệu bồi dưỡng thực
hiện chương trình và sách giáo khoa của Bộ GDĐT ban hành, trong đó đảm bảo quán triệt các yêu cầu đổi mới PPDH
là:


Thiết kế bài giảng khoa học, sắp xếp hợp lí hoạt động của giáo viên và học sinh, thiết kế hệ thống câu hỏi
hợp lí, tập trung vào trọng tâm, tránh nặng nề quá tải (nhất là với những bài dài ,bài khó, nhiều kiến thức mới); bồi
dưỡng năng lực độc lập suy nghĩ, vận dụng sáng tạo kiến thức đã học, tránh thiên về ghi nhớ máy móc, đọc-ghi không
nắm vững bản chất.


Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học, khuyến khích sử dụng hợp lí giáo án điện tử, sử
dụng các phương tiện nghe nhìn và máy tính cầm tay; thực hiện đầy đủ nội dung thực hành, liên hệ thực tế trong giảng
dạy phù hợp với nội dung từng bài học;


Giáo viên sử dụng ngôn ngữ chuẩn xác, trong sáng, sinh động, ngắn gọn, dễ hiểu; tác phong thân thiện gần
gũi, coi trọng việc khuyến khích, động viên học sinh học tập, tổ chức hợp lí cho học sinh học tập theo nhóm;


Dạy sát đối tượng, coi trọng bồi dưỡng học sinh khá giỏi và giúp đỡ học sinh học lực yếu kém trong nội
dung từng bài học.


Tăng cường đổi mới PPDH thông qua công tác bồi dưỡng giáo viên và thông qua việc dự giờ thăm lớp của
giáo viên, tổ chức rút kinh nghiệm giảng dạy ở tổ chuyên môn, hội giảng cấp trường.


Thực hiện chuẩn kiến thức, kỹ năng do Bộ GDĐT đã ban hành.
3.2 Đổi mới phương pháp đánh giá:


<i><b>Trong dạy, học và kiểm tra đánh giá phải chú trọng:</b></i>


Căn cứ theo chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương trình mơn Sinh häc của Bộ GDĐT.



Những kiến thức, kỹ năng cơ bản và phương pháp tư duy mang tính đặc thù của bộ môn phù hợp với định
hướng của cấp học THCS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Giúp học sinh nâng cao về năng lực tư duy trừu tượng và hình thành cảm xúc thẩm mỹ, khả năng diễn đạt ý
tưởng qua học tập môn Sinh häc.


<i><b> Về kiểm tra, đánh giá:</b></i>


Giáo viên đánh giá sát đúng trình độ học sinh với thái độ khách quan, tồn diện, cơng minh và hướng dẫn
học sinh biết tự đánh giá năng lực của mình.


Kết hợp một cách hợp lí hình thức tự luận với hình thức trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá
kết quả học tập của học sinh;


Thực hiện đúng quy định của quy chế đánh giá xếp loại học sinh, đủ số lần kiểm tra thường xuyên, kiểm tra
định kì, kiểm tra học kì và cuối năm; thực hiện nghiêm túc tiết trả bài kiểm tra cuối kì, cuối năm.


Các đề kiểm tra học kì, cuối năm kiểm tra theo đề chung của Sở GDĐT hoặc của nhà trường theo hình thức
tự luận; Các đề kiểm tra khác được ra theo hình thức: tự luận, trắc nghiệm khách quan hoặc kết hợp tự luận với trắc
nghiệm khách quan.


Kết hợp hài hòa việc đánh giá theo bài làm tự luận và bài làm trắc nghiệm.


Đề kiểm tra cần phù hợp với mức độ yêu cầu của chương trình và có chú ý đến tính sáng tạo, phân hóa học
sinh.


Đảm bảo chất lượng tiết trả bài cuối kì, cuối năm.
<b>4. Cơng tác bồi dưỡng, giúp đỡ giáo viên mới vào nghề.</b>


<b> Thờng xuyên dự giờ thăm lớp rút kinh nghiệm cho mình và ngời dạy</b>



<b> 5. Cụng tỏc phụ đạo học sinh yếu kém, tổ chức ôn thi tốt nghiệp, công tác hội giảng.</b>
<i>-Công tác phụ đạo học sinh yếu kém:</i>


Phân loại đối tượng học sinh từ đó hệ thống kiến thức dạy thêm cho đối tượng HS chậm tiến bộ vào các
buổi chiều.


<i>- Công tác hội giảng:</i>


Tham gia đầy đủ nghiêm túc hội giảng các cấp.
<b>6. Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học:</b>


Biết và sử dụng được một số phần mềm dạy học, phương tiện kĩ thuật thông dụng để hỗ trợ giảng dạy như:
Tivi, cát sét, đèn chiếu, video, máy tính, … phù hợp với đặc thù bộ mơn.


Có khả năng thực hiện, giảng dạy bài giảng điện tử.
<b>7. Sinh hoạt chuyên môn.</b>


Sinh hoạt tổ chuyên môn 2 lần/1 tháng


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>IV- Nhiệm vụ chung </b>


<b>1. Nhận thức tư tưởng chính trị, thực hiện trách nhiệm của một công dân, một nhà giáo đối với nhiệm vụ xây</b>
<b>dựng và bảo vệ Tổ quốc.</b>


Tham gia học tập, nghiên cứu các Nghị quyết của Đảng, chủ trương chính sách của Nhà nước.
Yêu nghề, tận tuỵ với nghề, sẵn sàng khắc phục khó khăn hồn thành tốt nhiệm vụ.


Thân thiện với học sinh, vận động học sinh đi học chuyên cần, thăm hỏi gia đình học sinh tại thôn bản, giúp đỡ
học sinh xây dựng góc học tập khoa học…Giáo dục HS biết yêu thương, kính trọng, lễ phép với ơng bà, cha mẹ,


người lớn tuổi, thân thiết với bạn bè, giữ gìn truyền thống tốt đẹp của người Việt Nam; nâng cao ý thức bảo vệ
độc lập, tự do, lòng tự hào dân tộc, yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội. Tham gia các hoạt động xã hội, xây dựng và bảo
vệ quê hương đất nước, góp phần phát triển đời sống kinh tế, văn hoá cộng đồng, giúp đỡ đồng bào gặp hoạn nạn trong
cuộc sống.


<b>2. Chấp hành chính sách, pháp luật của Đảng, của Nhà nước, Luật giáo dục 2005, Điều lệ trường phổ thơng:</b>
Chấp hành đầy đủ các chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước.


Thực hiện nghiêm túc các quy định của địa phương.


Giáo dục học sinh ý thức chấp hành pháp luật, thực hiện các quy định của trường , lớp, nơi công cộng.


Vận động gia đình chấp hành những chủ trương chính sách, pháp luật của Nhà nước, các quy định của địa
phương.


<b>3. Chấp hành Quy chế của ngành, quy định của cơ quan, đơn vị, đảm bảo số lượng, chất lượng ngày, giờ công</b>
<b>lao động:</b>


Chấp hành tốt quy định của ngành, của nhà trường, có nghiên cứu và có giải pháp thực hiện.
Tham gia đóng góp xây dựng và thực hiện nghiêm túc nội quy hoạt động của nhà trường.


Có thái độ lao động đúng mực; hoàn thành các nhiệm vụ được phân cơng; cải tiến cơng tác quản lí học sinh trong
các hoạt động giảng dạy và giáo dục.


Chấp hành tốt kỷ luật lao động, đảm bảo ngày công, lên lớp đúng giờ, không tuỳ tiện bỏ lớp, bỏ tiết dạy; chịu
trách nhiệm vầ chất lượng chăm sóc, giảng dạy và giáo dục học sinh ở lớp được phân cơng.


<b>4. Giữ gìn đạo đức, nhân cách và lối sống lành mạnh, trong sáng của giáo viên; ý thức đấu tranh chống các</b>
<b>biểu hiện tiêu cực; sự tín nhiệm của đồng nghiệp, học sinh và nhân dân:</b>



Sống trung thực, lành mạnh, giản dị, gương mẫu, được đồng nghiệp, nhân dân và học sinh u q, tín nhiệm.
Có ý thức tự học, phấn đấu nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ; thường xuyên
rèn luyện sức khoẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Không làm các việc vi phạm phẩm chất, danh dự uy tín của nhà giáo; khơng xúc phạm danh dự, nhân phẩm đồng
nghiệp, nhân dân và học sinh.


<b>5. Tinh thần đồn kết, tính trung thực trong cơng tác; quan hệ đồng nghiệp; thái độ phục vụ nhân dân và học</b>
<b>sinh:</b>


Trung thực trong báo cáo kết quả chăm sóc, giảng dạy, đánh giá học sinh và trong quá trình thực hiện nhiệm vụ
được phân cơng.


Đồn kết với mọi thành viên trong trường; có tinh thần hợp tác với đồng nghiệp trong các hoạt động chuyên môn
nghiệp vụ.


Phục vụ nhân dân với thái độ đúng mực, đáp ứng nguyện vọng chính đáng của phụ huynh học sinh.


Chăm sóc, giảng dạy, giáo dục học sinh bằng tình thương u, sự cơng bằng và trách nhiệm của một nhà giáo.
<b>6. Tinh thần học tập nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ; ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần trách nhiệm</b>
<b>trong giảng dạy và cơng tác; tinh thần phê bình và tự phê bình:</b>


Thực hiện bồi dưỡng kiến thức chuyên mơn, nghiệp vụ đúng với quy định. Tích cực tự học, tự bồi dưỡng kiến
thức cho bản thân.


Soạn giáo án theo hướng đổi mới, thể hiện các hoạt động dạy học tích cực của thầy và trị.
Có kế hoạch giảng dạy cả năm học, kế hoạch giảng dạy từng tháng, từng tuần.


Dự giờ đồng nghiệp theo quy định
Tham gia hội giảng cấp trường.



Có kiến thức chun mơn vững chắc, đồng thời có khả năng hệ thống hố kiến thức môn học trong cả cấp học để
nâng cao hiệu quả giảng dạy đối với các môn học được phân công giảng dạy.


Kiến thức trong một tiết học đảm bảo đủ, chính xác, có hệ thống.


Lựa chọn và sử dụng hợp lý các phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính sáng tạo, chủ động trong việc
học tập của học sinh; làm chủ được lớp học; xây dựng môi trường học tập hợp tác, thân thiện, tạo sự tự tin cho học sinh;
hướng dẫn học sinh tự học.


Sử dụng có hiệu quả thiết bị, đồ dùng dạy học, kể cả đồ dùng dạy học tự làm; biết khai thác có hiệu quả các điều
kiện có sẵn để phục vụ giờ dạy, có ứng dụng các phần mềm dạy học, làm đồ dùng dạy học có giá trị thực tiễn cao.


Lưu trữ tốt hồ sơ giảng dạy và giáo dục bao gồm kế hoạch dạy học, giáo án, các tư liệu, tài liệu ham khảo liên
quan đến bộ môn giảng dạy và nhiệm vụ được phân công theo quy định của bậc học.


Tổ chức xây dựng nề nếp và rèn luyện những thói quen tốt cho học sinh; đưa ra được những biện pháp cụ thể để
phát triển năng lực học tập của học sinh; thực hiện giáo dục học sinh cá biệt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>7. Thực hiện các cuộc vận động: </b>
Hai khơng víi bèn néi dung


Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
Thực hiện luật ATGT


Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học
Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực


Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học, sáng tạo.



<b>8 . Tham gia đầy đủ nhiệt tỡnh cỏc hoạt động của tổ chức đoàn thể, hoạt đụng xó hội, văn hoỏ, văn nghệ,</b>
<b>TDTT, do trờng, ngành phát ng.</b>


<b>Phần II: Kế hoạch cụ thể hàng tháng </b>


Tháng Nội dung thực<sub>hiện</sub> Mục đích, yêu cầu, phơng tiện thực hiện


8/2010 <b>1. Các thí nghiệm</b>
<b>của Menđen</b>


<i><b>Kiến thức: </b></i>


 Nêu được phương pháp nghiên cứu di truyền của Menđen
 Phát biểu được nội dung quy luật phân li và phân li độc lập
 Nêu ý nghĩa của quy luật phân li và quy luật phân ly độc lập.


 Nhận biết được biến dị tổ hợp xuất hiện trong phép lai hai cặp tính trạng của Menđen
 Nêu được ứng dụng của quy luật phân li trong sản xuất và đời sống


<i><b>Kĩ năng :</b></i>


 Biết vận dụng kết quả tung đồng kim loại để giải thích kết quả Menđen.
Viết được sơ đồ lai


Ph¬ng tiƯn :Tranh ảnh , máy chiếu


9/2010


<b>2. Nhim sc th</b>



Kin thức:


 Nêu được tính chất đặc trưng của bộ nhiễm sắc thể của mỗi lồi.
 Trình bày được sự biến đổi hình thái trong chu kì tế bào


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>



9/2010


<b>2. Nhiễm sắc thể</b>


 Trình bày được ý nghĩa sự thay đổi trạng thái (đơn, kép), biến đổi số lượng (ở tế bào
mẹ và tế bào con) và sự vận động của nhiễm sắc thể qua các kì của nguyên phân và
giảm phân.


 Nêu được ý nghĩa của nguyên phân, giảm phân và thụ tinh.


 Nêu được một số đặc điểm của nhiễm sắc thể giới tính và vai trị của nó đối với sự
xác định giới tính.


 Giải thích được cơ chế xác định nhiễm sắc thể giới tính và tỉ lệ đực : cái ở mỗi loài là
1: 1


 Nêu được các yếu tố của môi trường trong và ngồi ảnh hưởng đến sự phân hóa giới
tính.


 Nêu được thí nghiệm của Moocgan và nhận xét kết quả thí nghiệm đó
 Nêu được ý nghĩa thực tiễn của di truyền liên kết



<i><b>Kĩ năng :</b></i>


 Tiếp tục rèn kĩ năng sử dụng kính hiển vi.


 Biết cách quan sát tiêu bản hiển vi hình thái nhiễm sắc thể
Phơng tiện :Tranh ảnh , máy chiếu


10/2010 <b><sub> 3. ADN và gen</sub></b> <sub> Kiến thức: </sub>


 Nêu được thành phần Sinh Học, tính đặc thù và đa dạng của ADN


 Mô tả được cấu trúc không gian của ADN và chú ý tới nguyên tắc bổ sung của các
cặp nucleôtit


 Nêu được cơ chế tự sao của ADN diễn ra theo nguyên tắc: bổ sung, bán bảo toàn
 Nêu được chức năng của gen


 Kể được các loại ARN


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

 Nêu được thành phần Sinh Học và chức năng của protein (biểu hiện thành tính
trạng).


 Nêu được mối quan hệ giữa gen và tính trạng thơng qua sơ đồ: Gen  ARN 
Protein  Tính trạng.


<i><b>Kĩ năng :</b></i>


Biết quan sát mơ hình cấu trúc khơng gian của phân tử ADN để nhận biết thành phần
cấu tạo



Ph¬ng tiƯn :Tranh ảnh , Mô hình phân tử ADN Và ARN, phim t liƯu, m¸y chiÕu


11/2010


<b>4. Biến dị</b>


Kiến thức:


 Nêu được khái niệm biến dị


 Phát biểu được khái niệm đột biến gen và kể được các dạng đột biến gen


 Kể được các dạng đột biến cấu trúc và số lượng nhiễm sắc thể (thể dị bội, thể đa bội)
 Nêu được nguyên nhân phát sinh và một số biểu hiện của đột biến gen và đột biến


nhiễm sắc thể


 Định nghĩa được thường biến và mức phản ứng


 Nêu được mối quan hệ kiểu gen, kiểu hình và ngoại cảnh; nêu được một số ứng dụng
của mối quan hệ đó


<i><b>Kĩ năng :</b></i>


 Thu thập tranh ảnh, mẫ vật liên quan đến đột biến và thường biến
 Phơng tiện : Tranh ảnh , phim t liƯu m¸y chiÕu


12/2010


<b>5. Ứng dụng di</b>


<b>truyền học</b>


<i><b>Kiến thức: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>Kĩ năng :</b></i>


 Thu thập được tư liệu về thành tựu chọn giống


 Ph¬ng tiƯn : Tranh ¶nh , phim t liƯu, m¸y chiÕu


1/2011 <b><sub>6. Ứng dụng di</sub></b>
<b>truyền học</b>


<i><b>Kiến thức: </b></i>


 Định nghĩa được hiện tượng thối hóa giống, ưư thế lai; nêu được ngun nhân thối
hóa giống và ưu thế lai; nêu được phương pháp tạo ưu thế lai và khắc phục thối hóa
giống được ứng dụng trong sản xuất.


<i><b>Kĩ năng :</b></i>


 Thu thập được tư liệu về thành tựu chọn giống
 Ph¬ng tiƯn : Tranh ảnh , máy chiếu


2/2011


<b>7. Sinh vt v môi</b>
<b>trường</b>



Kiến thức:


 Nêu được các khái niệm: môi trường, nhân tố sinh thái, giới hạn sinh thái


 Nêu được ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái vô sinh (nhiệt độ, ánh sáng, độ
ẩm ) đến sinh vật.


 Nêu được một số nhóm sinh vật dựa vào giới hạn sinh thái của một số nhân tố sinh
thái(ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm). Nêu được một số ví dụ về sự thích nghi của sinh vật
với môi trường


 Kể được một số mối quan hệ cùng loài và khác loài
<i><b>Kĩ năng :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

3/2011


3/2011


<b>8. Hệ sinh thái</b>


<b>9. Con người và</b>
<b>môi trường sống</b>


Kiến thức:


 Nêu được định nghĩa quần thể


 Nêu được một số đặc trưng của quần thể: mật độ, tỉ lệ giới tính, thành phần nhóm
tuổi.



 Nêu được đặc điểm quần thể người. Từ đó thấy được ý nghĩa của việc thực hiện pháp
lệnh về dân số


 Nêu được định nghĩa quần xã


 Trình bày được các tính chất cơ bản của quần xã, các mối quan hệ giữa ngoại cảnh
và quần xã, giữa các loài trong quần xã và sự cân bằng sinh học


 Nêu được các khái niệm: hệ sinh thái, chuỗi và lưới thức ăn


 Nêu được các tác động của con người tới môi trường, đặc biệt là nhiều hoạt động của
con người làm suy giảm hệ sinh thái, gây mất cân bằng sinh thái


 Nêu được khái niệm ô nhiễm môi trường


 Nêu được một số chất gây ô nhiễm môi trường: các khí cơng nghiệp, thuốc trừ sâu,
thuốc diệt cỏ, các tác nhân gây đột biến


<i><b>Kĩ năng :</b></i>


 Biết đọc sơ đồ 1 chuỗi thức ăn cho trước. Liên hệ ở địa phương xem có những hoạt
động nào của con người có thể làm suy giảm hay mất cân bằng sinh thái


 Ph¬ng tiƯn : Tranh ảnh , Phim t liệu, máy chiếu


4/2011


<b>10. Con ngi và </b>
<b>môi trường sống</b>



Kiến thức:


 Nêu được các tác động của con người tới môi trường, đặc biệt là nhiều hoạt động của
con người làm suy giảm hệ sinh thái, gây mất cân bằng sinh thái


 Nêu được khái niệm ô nhiễm môi trường


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

4/2011


<b>11. Bảo vệ môi</b>
<b>trường</b>


<b>11. Bảo vệ môi</b>
<b>trường</b>


thuốc diệt cỏ, các tác nhân gây đột biến


 Nêu được hậu quả của ô nhiễm ảnh hưởng tới sức khỏe và gây ra nhiều bệnh tật cho
con người và sinh vật.


<i><b>Kĩ năng :</b></i>


 Liên hệ ở địa phương xem có những hoạt động nào của con người có thể làm suy
giảm hay mất cân bằng sinh thái


 Ph¬ng tiƯn : Tranh ảnh , Phim T liệu, máy chiÕu
<i><b>Kiến thức: </b></i>


 Nêu được các dạng tài nguyên chủ yếu (tài nguyên tái sinh, không tái sinh, năng
lượng vĩnh cửu).



 Trình bày được các phương thức sử dụng các loại tài nguyên thiên nhiên: đất, nước,
rừng.


 Nêu được ý nghĩa của việc cần thiết phải khôi phục môi trường và bảo vệ sự đa
dạng sinh học


 Nêu được các biện pháp bảo vệ thiên nhiên: xây dựng khu bảo tồn, săn bắt hợp lí,
trồng cây gây rừng, chống ô nhiễm môi trường


<i><b>Kĩ năng :</b></i>


 Liên hệ với địa phương về những hoạt động cụ thể nào của con người có tác dụng
bảo vệ và cải tạo mơi trường tự nhiên


 Ph¬ng tiƯn : Tranh ¶nh , Phim T liƯu, m¸y chiÕu


5/2011
<b> </b>


<b>12. Bảo vệ môi </b>


Kiến thức:


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

5/2011


<b>trường </b>


<b>12. Bảo vệ mơi </b>
<b>trường</b>



 Trình bày được các phương thức sử dụng các loại tài nguyên thiên nhiên: đất, nước,
rừng.


 Nêu được ý nghĩa của việc cần thiết phải khôi phục môi trường và bảo vệ sự đa
dạng sinh học


 Nêu được các biện pháp bảo vệ thiên nhiên: xây dựng khu bảo tồn, săn bắt hợp lí,
trồng cây gây rừng, chống ơ nhiễm môi trường


 Nêu được sự đa dạng của các hệ sinh thái trên cạn và dưới nước


 Nêu được vai trò của các hệ sinh thái rừng, hệ sinh thái biển, hệ sinh thái nông
nghiệp và đề xuất các biện pháp bảo vệ các hệ sinh thái này.


 Nêu được sự cần thiết ban hành luật và hiểu được một số nội dung của Luật Bảo vệ
môi trường


<i><b>Kĩ năng :</b></i>


 Liên hệ với địa phương về những hoạt động cụ thể nào của con người có tác dụng
bảo vệ và cải tạo mơi trường tự nhiên


 Ph¬ng tiƯn : Tranh ¶nh , Phim T liệu, máy chiếu


<b>IV- Các biện pháp, điều kiện, phơng tiện dạy học khác:</b>


Tng cng giỏo dc nhn thc về nhiệm vụ của cá nhân trong năm học.


Nâng cao chất lượng các buổi sinh hoạt chuyên môn, xây dựng các buổi sinh hoạt theo chủ đề phù hợp với thực tế


hoạt động chuyên môn của trường và chất lượng học sinh.


Sử dụng thiết bị dạy học có hiệu quả. ứng dụng CNTT vào dạy học và kiểm tra đánh giá.


Thực hiện tốt lịch sinh hoạt chuyên môn: 2 lần/ tháng. Kế hoạch và hoạt động của tổ được thực hiện bằng văn bản.
Thực hiện phong trào xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực. Cuộc vận động “ hai không” với bốn nội
dung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b> </b>


Lôc Yên, ngày 25 tháng 09 năm 2010


<b>tổ trởng chuyên môn NGƯỜI LẬP </b>




Trần Vân Dũng Tống Văn Hữu


<b> DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU</b>


<i>(Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu) </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Tháng/năm</b> Tổng hợp kết quả đạt được và biện pháp triển khai cho tháng<sub>tiếp theo</sub> Kiểm tra nghiệm thu của Hiệu trưởng


<b>8/2010</b>


- Đã đạt đợc mục tiêu kế hoạch của tháng



- Tiếp tục tích cực và đẩy mạnh ứng dụng thông tin
vào dạy học


<b>9/2010</b>


- ó t c mc tiờu k hoạch của tháng


- Tiếp tục tích cực và đẩy mạnh ứng dụng thông tin
vào dạy học


<b>10/2010</b>


- ó t c mc tiờu kế hoạch của tháng


- Tiếp tục tích cực và đẩy mạnh ứng dụng thông tin
vào dạy học


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>12/2010</b>


<b>1/2011</b>


<b>2/2011</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>4/2011</b>


<b>5/2011</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21></div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22></div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23></div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24></div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25></div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26></div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27></div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28></div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29></div>


<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×