Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Bài giảng Chương 1: Đại cương về Lôgích học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (929.32 KB, 9 trang )


A. Cơ sở duy vật của Lơgích học
1. Thế giới / Vũ trụ và con người
 Quan niệm duy vật biện chứng về thế giới
 Quan niệm của khoa học hiện đại về vũ trụ
 Quan niệm về con người – sinh thể họat động thực tiễn

2. Thực tiễn, nhận thức và tư duy
 Thực tiễn - hoạt động vật chất có định hướng, mang tính lịch sử –
xã hội của con người, nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội.
 Nhận thức - quá trình phản ánh năng động sáng tạo thế giới khách
quan vào trong bộ óc con người; là quá trình xâm nhập sâu - rộng
của lý trí con người vào thế giới xung quanh để tìm hiểu đối
tượng.
 Nhận thức cảm tính (trực quan sinh động)
 Nhận thức lý tính (tư duy trừu tượng)
 Tư duy vừa là sản phẩm cao cấp vừa là công cụ hiệu quả của quá
trình phản ánh hiện thực khách quan.
 Tư tưởng là ý nghĩ rõ rệt trong bộ óc con người dùng để phản ánh
một đối tượng có phẩm chất xác định.


A. Cơ sở duy vật của Lơgích học
3. Những đặc tính của tư duy






Tính gián tiếp


Tính trừu tượng
Tính khái quát
Tính thống nhất với ngơn ngữ
Tính năng động sáng tạo

4. Hình thức tư duy (kết cấu lơgích của tư tưởng)
 Hình thức tư duy là phương thức liên kết, sắp xếp các hiểu
biết [nội dung tư duy (tư tưởng)] đã được định hình rõ rệt
trong bộ óc con người lại với nhau, để cho tư duy phản ánh
đúng thực tại được tư duy (tư tưởng phản ánh chính xác về
một đối tượng được tư tưởng tồn tại trong hiện thực); đồng
thời, qua đó xác định được chúng là đúng hay sai.


A. Cơ sở duy vật của Lơgích học
 Thí dụ, ta có các kết cấu lơgích sau:
 Mọi S là P (1)
 (1a) Mọi kim loại đều là chất dẫn điện.
 (1b) Mọi người cộng sản đều là người yêu nước.

 Vài P là S (2)
 (2a) Vài chất dẫn điện là kim loại.
 (2b) Vài người yêu nước là người cộng sản.

 Mọi P là S (3)
 (3a) Mọi chất dẫn điện là kim loại.
 (3b) Mọi người yêu nước là người cộng sản.

 (1a) và (1b) có nội dung khác nhau nhưng kết cấu lơgích giống
nhau (1); tương tự cho (2a) và (2b); (3a) và (3b).

 Do (1)  (2) nên về nội dung (1a)  (2a), (1b)  (2b).
 Do (1) ≠ (3) nên về nội dung (1a) ≠ (3a), (1b) ≠ (3b)


A. Cơ sở duy vật của Lơgích học
5. Quy luật lơgích
 Quy luật lơgích là những mối liên hệ bản chất, tất yếu,
khách quan chi phối các hình thức tư duy (kết cấu lơgích
của tư tưởng) để đảm bảo cho tư duy phù hợp với thực tại
(tư tưởng phản ánh đúng đối tượng được tư tưởng), tức giúp
suy nghĩ đúng.
 Dựa vào quy luật lơgích (tư duy/tư tưởng) để xác định những
hình thức tư duy (kết cấu lơgích tư tưởng) tương đương
lơgích với nhau.
 "Những hình thức lơgích và những quy luật lơgích khơng
phải là cái vỏ trống rỗng mà là phản ánh của thế giới khách
quan” (Lênin).

 "Thực tiễn của con người lặp đi lặp lại hàng nghìn triệu lần
được in vào ý thức của con người bằng những hình tượng
lơgích, những hình tượng này có tính vững chắc của một
thiên kiến, có một tính chất cơng lý, chính vì (và chỉ vì) sự
lặp lại hàng nghìn triệu lần ấy” (Lênin).


B. Lơgích học là gì?
1. Định nghĩa
 Mơn học/Khoa học nghiên cứu các hình thức và quy
luật của tư duy; nhằm vạch ra các sơ đồ, kết cấu lơgích
của tư tưởng, các quy tắc, thao tác, phương pháp lập

luận; để suy nghĩ đúng đắn, tránh sai lầm.
 Đối tượng: Các hình thức (khái niệm, phán đốn, suy
luận, chứng minh, bác bỏ...) và quy luật (đồng nhất, phi
mâu thuẫn, loại trừ cái thứ ba, lý do đầy đủ...) của tư duy.
 Nhiệm vụ: Vạch ra các kết cấu lơgích của tư tưởng, các
sơ đồ của lập luận; chỉ rõ các quy tắc, thao tác, phương
pháp chi phối các kết cấu lơgích, các sơ đồ lập luận đó.
 Mục đích: Giúp suy nghĩ được đúng đắn, tránh sai lầm


B. Lơgích học là gì?
 Vấn đề chân lý - vấn đề cơ bản của lơgích học
 Mặt nội dung phản ánh: Tư duy (tư tưởng) có phù hợp với
thực tại (đối tượng tư tưởng) hay không?
 Tư duy (tư tưởng) xác thực/chân thực/đúng.
 Tư duy (tư tưởng) không xác thực/khơng chân thực/sai.

 Mặt hình thức lập luận: Tư duy (tư tưởng)/lập luận có phù
hợp với tư duy (tư tưởng), tức có tn thủ các quy tắc, quy
luật lơgích… hay khơng?
 Lập luận hợp lơgích/có lý/đúng.
 Lập luận khơng hợp lơgích/vơ lý/sai.

 Tính đúng/sai về hình thức là điều kiện tiên quyết để xác
định tính đúng/sai về nội dung của tư duy (tư tưởng).
 Muốn đạt được chân lý trước hết phải suy nghĩ hợp lý.

 Nhưng điều hợp lý chưa hẳn là chân lý.



B. Lơgích học là gì?
2. Phân loại
 Lơgích lưỡng trị và lơgích đa trị
 Lơgích hình thức và lơgích biện chứng
 Lơgích hình thức - khoa học về các kết cấu và quy luật lơgích
của tư tưởng để khi lập luận, tư tưởng phù hợp với tư tưởng.
Lơgích hình thức truyền thống
Lơgích hình thức hiện đại: Lơgích ký hiệu  Lơgích tốn
(lơgích mệnh đề và lơgích vị từ).
 Lơgích biện chứng - khoa học nghiên cứu các kết cấu và quy
luật vận động và phát triển của tư duy phản ánh sự vận động,
phát triển của thực tại được tư tưởng.
Lơgích biện chứng duy tâm Hêghen
Lơgích biện chứng duy vật Mác - Lênin

 Lơgích cổ điển và lơgích phi cổ điển (-lơgích ứng dụng đặc
biệt: lơgích tình thái, lơgích thời gian, lơgích đa trị, lơgích khơng
đơn điệu…)


B. Lơgích học là gì?
3. Sơ lược lịch sử khoa học lơgích
 Thời cổ đại
 Phương Tây: Arixtốt,…
 Phương Đơng

 Thời trung cổ
 Thời phục hưng - cận đại
 F.Bacon, R.Descartes, W.Leibniz,...
 Lơgích tiên nghiệm của Kant, lơgích biện chứng Hêghen,…


 Thời hiện đại
 Lơgích hình thức hiện đại
 Lơgích phi cổ điển

4. Ý nghĩa của lơgích học
 Trang bị cho chúng ta tư duy lơgích, tư duy biện chứng.
 Khoa học công cụ dành cho mọi ngành khoa học, cho mọi
hoạt động tư tưởng của con người.



×