Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Việt Nam trong những năm khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (30.71 KB, 3 trang )

B. NỘI DUNG.
I.Việt Nam trong những năm khunhr hoảng kinh tế thế giới 1929-1933
1. Tình hình kinh tế
Từ năm 1930 kinh tế Việt Nam bước vào thời kì khủng hoảng bắt đầu từ nông nghiệp.
Lúa gạo bị sụt giá. Ruộng đất bỏ hoang năm 1930 là 200.00 hecta ,năm 1933 là 500.000
hecta sản xuất nông nghiệp bi suy giảm. Năm 1929 tổng giá trị sản lượng khai khống
của dơng dương là 18 triệu đồng, năm 1933 chỉ còn 10 triệu đồng.Trong thương nghiệp,
xuất nhập khẩu đình đốn. Hàng hóa khan hiếm, giá cả đắt đỏ.Cuộc khủng hoảng kinh tế ở
Việt Nam rất nặng nề so với các thuộc địa của Pháp cũng như so với các nước trong khu
vực.
2. Tình hình xã hội
Khủng hoảng kinh tế làm trầm trọng thêm tình trạng đói khổ của các tầng lớp nhân dan
lao động. Nhiều công nhân bị xa thải ở Bắc Kỳ,nơi tập trung nhiều cơng nhân, có tới 25
000 người bị xa thải.Số người có việc làm thì lương bị cắt giảm tư 30- 50%.Cuộc sống
của thợ thuyền ngày càng khó khăn.Nông dân phải chịu cảnh thuế cao, vay nợ nặng lãi,
nông phẩm làm ra phải bán hạ giá.Ruộng đất bị địa chủ người Pháp và người Việt chiếm
đoạt.Họ bị bần cùng hóa,các tầng lớp nhân dân lao động khác cũng không tránh khỏi tác
động xấu của khủng hoảng kinh tế. Các nghề thủ công bị phá sản ,nhà buôn nhỏ phải
đóng cửa ,viên chức sa thải ....Mâu thuân xã hội ngày càng sâu sắc trong dó có hai mâu
cơ bản là giữa dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp và nông dân với dịa chủ phong kiến
,chủ yếu là mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với thưc dân Pháp và tay sai phản động .Vì
vậy ci thập niên 20 của thế kỷ XX phong trào công nhân và phong trào yêu nước pháp
triển mạnh mẽ.Đầu năm 1930 cuôc khởi nghĩa Yên Bái bị thất bại.Chính quyền thực dân
ngày càng khủng bố dã man những người yêu nước . Điều đó càng làm căng thẳng thêm
những mâu thuẫn và tình trạng bất ổn định trong xã hội.
II Phong trào cách mạng 1930-1931 với đỉnh cao xô viết nghệ tĩnh.
1.Phong trào cách mang 1930-1931
Trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế và phong trào cách mạng dâng cao , ngay sau khi ra
đời ,Đảng Cộng Sản Việt Nam đã kịp thời lãnh đạo phong trào đấu tranh của công- nông
trong cả nước.
Phong trào trên toàn quốc


Từ tháng 2 đến tháng 4 -1930,nhiều cuộc đấu tranh của công nhân và nông dân đã nổ
ra đồi tăng lương giảm giờ làm , giảm sưu thuế , . . . Khẩu hiệu chính trị cũng xuất hiện
như :"Đả đảo chủ nghĩa đế quốc ! Đả đảo phong kiến !","Thả tù chính trị"...
Nhân ngày Quốc tế lao động 1-5 trên cả nước bùng nổ nhiều cuộc đấu tranh . Lần
đầu tiên ,công nhân Việt Nam biểu tình kỷ niệm ngày Quốc tế lao động , đấu tranh đòi
quyền lợi cho nhân dân lao động trong nước , thể hiện tình đồn kết cách mạng với nhân
dân lao động toàn thế giới
Từ tháng 6 đến tháng 8-1930, liên tiếp nổ ra cấc cuộc đấu tranh của công nhân,nông
dân và các tầng lớp lao động khác trên pham vi cả nước .
Phong trào ở Nghệ-Tĩnh
Tháng 9-1930 ,phong trào đấu tranh dâng cao, nhất ở hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh.
Nơng dân biểu tinh có vũ trang tự vệ có hàng nghìn người kéo đến huyện Lị tỉnh Lị địi
giảm sưu, thuế...Được cơng nhân Vinh-Bến Thuỷ hưởng ứng. Tiêu biểu là cuộc biểu tinh
ngày 12-09-1930 của 8 nghìn nơng dân huyện Hưng Ngun. Nơng dân kéo đến huyện Lị


với khẩu hiệu"Đả Đảo Chủ Nghĩa Đế Quốc", "ruộng đát về tay dân cày"...pháp đàn áp rã
man, cho máy bay lém bom làm chết 217 người, bị thương 125 người. Song sự đàn áp đó
khơng ngăn cản được cuộc đấu tranh xủa nhân dân Quần chúng kéo đến huyện Lị phá
nhà lao, đốt huyện đường, vây đồn lính khố xanh...
Chính quyên thực dân, phong kiến bị tê liệt, tan rả ở nhiều xã, thôn. Nhiều cấp Uỷ
Đảng thôn, xã lãnh đạo nhân dân làm chủ vận mênh tự quản lý đời sống chings trị king tế
văn hoá xã hội ở địa phương làm chức năng của chinh quyền gọi là"Xô Viết".
b.Xô Viết Nghệ Tĩnh
Tại Nghệ An xô viết ra đời từ tháng 9-1930. Ở các xã thuộc các huyện Thanh
Chương, Nam Đàn, Hưng Ngun,...Ở Hà Tĩnh, Xơ Viết hình thành ở Can Lộc, Nghi
Xuân, Hương Khê,...các Xô Viết đã thực hiện quyền làm chủ của quân chúng điều hành
mọi mặt đời sống xã hội
Về chính trị: quần chúng được tự do tham gia các hoạt động trong các đoàn thể cách
mạng, tự do hội họp. Các đội tự vệ đỏ và toà án nhân dân được thanh lập

Về kinh tế: chia ruộng đát công cho dân cày nghèo phải bãi bỏ thuế thân, thuế chợ,
thuế đị, thuế muối, xố nợ cho dân nghèo.
Về văn hoá xã hội: mở lớp dạy chữ quốc ngữ, các tệ nạn xã hội cũng bị xố bỏ, trật
tự an ninh được giữ vững, tình đồn kết giúp đỡ nhau trong nhân dân được củng cố.
Xô Viết Nghệ Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930-1931. Tuy chỉ tồn tại
được 4 - 5 tháng nhưng đó là nguồn cổ vũ mạnh mẽ quần chúng nhân dân trong cả nước.
3. Hội nghị lần thứ nhất ban chấp hành trung ương lâm thời của Đảng Cộng Sản Việt
Nam tháng 10-1930
Giữ lúc phong trào cách mạng của quần chúng đang diễn ra quyết liệt, ban chấp hành
trung ương lâm thời của Đảng cộng sản Việt Nam họp hội nghị lần thứ nhất tại Hương
Cảng Trung Quốc từ ngày 14-30/10/1930, do Trần Phú chủ trì. Hội nghị đã thơng qua
nghị quyết về tình hình và nhiệm vụ cần kíp của Đảng, thảo luận luận cương chính trị của
Đảng điều lệ Đảng, điều lệ các quần chúng thực hiện chỉ thị của quốc tế cộng sản hội
nghị quyết định đổi tên Đảng Cộng Sản Việt Nam thành Đảng Cộng Sản Đông Dương.
Hội nghị cử ra ban chấp hành trung ương chính thức và cử Trần Phú làm tổng bí thư.
Nội dung của luận cương :
Luận cương đã phân tích đặc điểm ,tình hình xã hội thuộc địa nửa phong kiến và nêu lên
những vấn đề cơ bản của cách mạng tư sản dân quyền ở Đông Dương do giai cấp côtng
nhân lãnh đạo.ươg
Luận cương chỉ rõ :Mâu thuẫn giai cấp, diễn ra gay gắt giã một bên là thợ thuyền ,dân
cày và các phần tử lao khổ với một bên là địa chủ phong kiến và tư bản đế quốc.
Luận cương vạch ra phương hướng chiến lược cách mạng Đông Dương là: Lúc đầu cách
mạng đông dương là một cuộc cách mạng dân quyền ,có tính chất thổ địa và phản đế " tư
sản dân quyền cách mạng là thời kỳ dụ bị để làm xã hội cách mạng", sau khi cách mạng
tư sản dân quyền thắng lợi sẽ tiếp tục"phát triển bỏ qua thòi kỳ tư bổn mà đấu tranh lên
con đường xã hội chủ nghĩa
Luận cương khẳng định nhiêm vụ của cách mạng tư sản dân quyền là đánh đổ phông kiến
thực hành cách mạng ruộng đất triệt để và đánh đổ đế quốc chủ nghĩa pháp làm cho Đơng
Dương hồn tồn độc lập.Hai nhiệm vụ này khăng khít với nhau ,vì có đánh đổ đế quốc
chủ nghĩa mới phá được giai cấp địa chủ ,để tiến hành cách mangj thổ địa thắng lợi và có

phá tan được chế độ phong kiến thì mới đánh đổ được đế quốc chủ nghĩa . Luận cương
xác định "vấn đề thổ địa là cái cốt của cách mạng tư sản dân quyền và là cơ sở để Đảng


giành quyền lãnh đạo dân cày"
Về lực lượng cách mạng luận cương chỉ rõ ,giai cấp vô sản vừa là động lực chính của chủ
nghĩa dân quyền , vừa là giai cấp lãnh đạo cách mạng .Dan cày là lực lượng đông đảo
nhất và là động lực mạnh của cách mạng.
Về phương pháp cách mạng luận cương chỉ rõ để đạt được mục tiêu cơ bản của cách
mạng là đánh đổ đế quốc và phong kiến , giành chính quyền về tay cơng nơng thì phải ra
sức chuẩn bị cho quần chúng về con đương "võ trang bạo động " .Võ trang bạo động để
binh "
Về quan hệ giữa cách mạng Việt Nam vơi cách mạng thế giơi,Luận cương khăng định
cachs mạng Đông Dương là môt bộ phận của cách mạng thế giới ,vì thế giai cấp vơ sản
Đơng Dương phải đồn kết gắn bó với giai cấp vơ sản thế giới , trước hêt là giai câp vô
sản Pháp và phải liên lạc mât thiết với phong trào cách mạng ơ các nươc thộc địa và nửa
thuộc địa nhằm mở rộng và tâng cường lược cho cụa đấu tranh cách mạng Đơng Dương.
Vai trị lãnh đạo của Đảng Luận cương khăng định sự lãnh đạo của Đảng cộng sản là điều
kiện tốt yếu cho thắng lợi của cuộc cách mạng .Đảng phải có đương lối chính trị đungs
đắn ,có kỷ luật tâp trung ,liên hê mât thiết với quần chúng .Đảng là đội tiên phong của
giai câp vô sản,lấy chủ nghĩa Mac-Lênin làm nền tảng tư tưởng ,đại biểu cho quyền lợi
của giai câp vô sản ơ Đông Dương ,đấu tranh để đat được mục đích cuối cùng là cchur
nghĩa cộng sản.
Ý nghĩa của luận cương
Tư nôi dung cơ bản nêu trên ,có thể thấy ,Luân cương ching trị khẳng định lại nhiêu
vân đề căn bản thuôc vê chiến lược cách mạng mà Chánh cương vắn tắt và Sách lược tóm
tắt đã nêu ra .Bên cạnh mặt thống nhất cơ bản ,giữa Luân cương chánh trị với Chánh
cương vắn tắt và Sách lược vắn tắt có mặt khác nhau .Luận cwowng chinh trị không nêu
ra được mâu thuân chủ yếu là mâu thuân giữa dân tôc Viêt Nam và đế quốc pháp , từ đó
khơng đặt nhiệm vụ chơngs đế quốc lên hàng đầu;dánh giá khơng đúng vai tró cách mạng

của tầng lớp tiểu tư sản ,phủ nhận mặt tích của tư sản dân tộc và chưa thấy đươc khả năng
phân hố ,lơi kéo một bộ phận địa chủ vừa và nhỏ trong cách mạng giải phóng dân tộc ,tư
đó Luận cương đa khơng đề ra được mơt chiến lược liên minh dân tộc va giai câp rộng rãi
trong cuôc đấu tranh chống đế quốc xâm lược va tay sai.
Nguyên nhân chủ yếu của các măt khác nhau : Thư nhât luân cương chính trị chưa tim ra
và nắm vững những đặc điêm của xã hội thuộc địa , nửa phong kiến Viet Nam.Thư hai do
nhận thưc giao điều máy móc về vấn dê dân tơc và giai câp trong cách mạng ơ thuôc địa
và phải chịu ảnh hương trưc tiêp khunh
hương ta"tả" cửu đế quôc tê cộng sản và một số đang cộng sản trong thời gian đó .Chính
vì vậy hội nghị ban chấp hành trung ưng đảng thang 19-1930 đã không chấp nhận những
quan diêm mới, sáng tạo ,độc lâp tư chủ của Nuyen Ai Quôc nêu đươc đương cách mệnh
chanh cương vắn tăt và sach luoc van tăt.



×