Tải bản đầy đủ (.docx) (53 trang)

GIAO AN NGOAI GIO LEN LOP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (326.92 KB, 53 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Giáo án hoạt động ngoài giờ
chủ điểm thỏng 9: truyn thng nh trng


<i><b>Ngày soạn: 21/8/2011 Ngày 22 tháng 8 năm 2011 </b></i>
<i><b>Ngày dạy: 27/8/2011 Ký duyÖt</b></i>


<b>Tiết 1 - Hoạt động 1: Bầu cán bộ lớp</b>
<b>I. mục tiêu:</b>


Gióp häc sinh:


<i>1. Kiến thức: Hiểu trách nhiệm của bản thân trong năm học cuối cấp và thống</i>
nhất phơng hớng hoạt động của lớp trong năm học này.


<i>2. Kỹ năng: Biết lựa chọn cán bộ có năng lực, nhiệt tình, trách nhiệm và tơn</i>
trọng, ủng hộ can bộ lớp hoạt động.


<i>3. Thái độ: Tự giác, tích cực hợp tác chặt chẽ trong mọi hoạt động của lớp.</i>
<b>II. Các KNS cơ bản đợc giáo dục trong hoạt động</b>


- Kỹ năng xác định tìm kiếm các lựa chọn hợp lý nhất để giới thiệu hoặc bình bầu đội
ngũ cán bộ lớp


- Kỹ năng nhận trình bày suy nghĩ về đội ngũ cán bộ lớp, về cạch thức lựa chọn đội
ngũ cán bộ lớp trong năm học


- Kü năng kiểm soát cảm xúc lựa chọn cán bộ líp


<b>III. Phơng pháp/kỹ thuật dạy học tích cực có thể áp dụng:</b>
- Bản đồ t duy



- Suy nghĩ - thảo lun cp ụi- chia s
- Tho lun


- Hỏi và trả lời


<b>IV Tài liệu và phơng tiện</b>


<b>-</b> Bn bỏo cỏo hot động của chi đội năm học 2010 - 2011
<b>-</b> Tiêu chun ca cỏn b lp


<b>-</b> Một số câu hỏi thảo ln
<b>-</b> GiÊy to, bót d¹


<b>-</b> Một vài tiết mục văn nghệ
<b>V. Tiến trình hoạt động:</b>
<b>1. Khám phá</b>


Trớc khi vào đại hội. Ngời điều khiển cho lớp hát bài: “Lớp chúng mình”


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Đánh giá về đội ngũ cán bố lớp năm học vừa qua và thảo luận , lựa chọn đội ngũ cán
bộ lớp cho năm học 2010 - 2011


<b>2. KÕt nèi</b>


<i><b> Hoạt động 1: Tổ chức đại hội chi đội</b></i>


- Ngời điều khiển giới thiệu đoàn chủ toạ điều khỉên đại hội gồm 03 đồng chí: là lấy
ý kến biểu quyết. Sau đó đồn chủ tịch lên làm việc, đồn chủ tịch thơng qua chơng
trình đại hội



- Lớp trởng báo cáo kết quả hoạt động trong năm vừa qua, nêu chỉ tiêu biện pháp và
kế hoặch hoạt động cho năm học mới, và một số tham luận đóng góp cho đại hội, sau
đoa cho cả chi đội thảo luận đóng góp ya kiến với đại hội , đại hội lấy ý kiến biểu
quyết các chỉ tiêu cơ bản


<b>Hoạt động 2: Bầu cán bộ lớp</b>


<b>-</b> Ngời điều khiển đặt các câu hỏi: Ngời cán bộ lớp cần những tiêu chuẩn cơ bản gì,
các thành viên trong lớp thảo luận và trả lời , th ký tổng hợp và viết lên bản để
thống nhấn các tiểu chuẩn


<b>-</b> Ngời điều khiển nêu cơ cấu và số lợng cán bộ lớp và lấy ý kiến biểu quyết
<b>-</b> Lên danh sách ứng cử và đề cử để đại hội bầu bằng phơng pháp bỏ phiếu kín
<b>Hoạt động 3 : sinh hoạt văn nghệ</b>


<b>-</b> Trong khi chờ kiểm phiếu đại diện một số tổ lên trình bày một số tiết mục văn
nghệ để chào mừng cổ động


<b>4. VËn dông:</b>


- Giáo viên yêu cầu về nhà ghi nhớ và dánh giá đúng vai trị của độ ngũ cán bộ lớp
và có thái độ tôn trọng, ủng hộ đội ngũ cán bộ lớp mới


-Bản thân cần làm những gì để xây dựng đợc đội ngũ cán bộ lớp vững mạnh
<b>Vi. T liệu</b>


1. Một số bài hát về tình bạn, mái trờng
<b>-</b> Mái trờng tuổi thơ


<b>-</b> Vui bớc tới trờng


<b>-</b> Bài ca đi học


<b>VII. Rút kinh nghiệm:</b>


<i><b>Ngày soạn: 04/9/2011 Ngày 05 tháng 9 năm 2011 </b></i>
<i><b>Ngày dạy: 10/9/2011 Ký duyÖt</b></i>


<b>Tiết 2 - Hoạt đông 2: thảo luận về nội qui và nhiệm vụ </b>
<b>của học sinh cuối cấp THCS</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>Sau hoạt động học sinh có khả năng</i>


<i>1. KiÕn thøc: HiĨu nhiƯm vơ vµ qun häc sinh ci cÊp THCS</i>


2. Kỹ năng: Tự xác định trách nhiệm bản thân phải hoàn thành tốt các nhiệm vụ đó.
<i>3. Thái độ: Biết sử dụng các biện pháp hợp lí, có hiệu quả để hoàn thành nhiệm của </i>
năm học cuối cấp THCS.


<b>II. Các KNS cơ bản đợc giáo dục trong hoạt ng</b>


- Kỹ năng tự nhận thức về các giá trị bản thân, điểm mạnh, điểm yếu khi thực hiện
nhiệm vụ của ngời HS cuối cấp THCS.


- Kỹ năng phản hồi/lắng nghe tích cực các ý kiến trong thảo luận.
- Kỹ năng trình này suy nghĩ/ ý tởng về nhiệm vô ngêi HS cuèi cÊp.


- Kỹ năng đặt mục tiêu rèn luyện và học tập nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ đặt ra
<b>III. Các phơng pháp / Kỹ thuật dạy học tích cực có thể sử </b>
<b>dụng</b>



- Bản đồ t duy


- Suy nghĩ - thảo luận cặp đôi - chia s.
- Bi tp tỡnh hung


- Kỹ thuật bông tuyết
- Bài tập tình huống.


<b>IV. Tài liệu và phơng tịên</b>
- Nhiệm vụ cña HS THCS


- Các biện pháp thực hiện
- Bản đồ t duy viết trên A0
- Một số câu hỏi thảo lun
- Giy to, bỳt d


- Một số tiết mục văn nghƯ


<b>V. Tiến trình hoạt động</b>
<b>1. Khám phá</b>


- Trớc khi vào thảo luận, ngời điều khiển nêu câu hỏi sao co cả lớp cùng suy nghĩ để
tìm hiểu xem các em đã có những hiểu biết gì về nội dung này


- C©u hái:


‘Các em đã biết gì về nhiệm vụ ca ngi HS cui cp


- Ngời điều khiển lần lợt yêu cầu tờng HS trả lời câu hỏi trên



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Trên cơ sở những ý kiến về nhiệm vụ của ngời HS cuối cấp mà các em đã đa ra ở
trên, ngời điều khiển chốt thành một danh sách các nhiệm vụ của ngời HS cuối cấp và
hỏi xem trong lớp còn bạn nào muốn bổ sung thêm ý kiến vào danh sách này không
- Một số học sinh trả lời


- Ngêi ®iỊu khiĨn kÕt ln vỊ c¸c nhiƯm vơ cđa ngêi HS ci cÊp
<b>2. KÕt nèi</b>


<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu các biện pháp để hoàn thành nhiệm của </b></i>
ng-ời HS cuối cấp.


- Ngời điều khiển mời một HS nhắc lại các nhiệm vụ của ngời HS năm học cuối cấp
đã thống nhất ở hoạt động trên


- Tiếp theo ngời điều khiển chia HS trong lớp thành các nhóm( mỗi nhóm 5 – 6 HS)
và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm. Các nhóm sẽ chọn 1 hoặc 2 nhiệm vụ và sử dụn bản
đồ t duy để tìm các biện pháp để hoàn thành nhiệm xụ của năm học cuối cấp.


- Ngời điều khiển mời các nhóm lên bảng trình bày, nhóm khác bổ sung.
- Ngời điều khỉên tổng kết lại các biện pháp để hoàn thành nhiệm vụ


<i><b>Hoạt động 2. Xác định đợc trách nhiệm bản thân để hoàn thành </b></i>
tốt các nhiệm vụ của HS năm học cuối cấp.


“ Là học sinh lớp 9, bạn thấy mình phải có những trách nhiệm gì để hồn thành tốt
các nhiệm vụ của HS năm học cuối cấp.


- Ngời điều khiển dành thời gian cho các nhóm thảo luận 3 – 5 phút sau đó tiếp tục
hớng dẫn các em chia sẻ kết quả thảo luận theo cách sau: cứ 2 đơi tạo thành một
nhóm 4 ngời chia sẻ ni dung ó tho lun.



- Đại diện một nhóm lên trình bày
- Các nhóm bổ sung


- Ngời điều khiển tổng hợp lại các ý kiến về trách nhiệm của bản thân từng HS trong
việc hoàn thành tốt ấcc nhiệm vụ của HS năm cuối cấp.


<b>3. Thực hành luyện tập</b>


Hoạt động 3. Xây dựng kế hoạch


- Ngêi ®iỊu khiĨn yêu cầu từng HS xây dựng cho mình một kế hoạch thực hiện nhiệm
vụ năm học cuối cấp theo mẫu


STT Mục tiêu Nội dung Thời gian hoàn thành Cách thực hiện Ngời hỗ trợ


- Sau khi tng cỏ nhõn hồn thành đợc bản kế hoạch cho mình, ngời điều khiển yêu
cầu chia sẻ thông tin với ngời ngồi bên cạnh., hai bạn sẽ bổ sung cho nhau để bản kế
hoạch đợc hồn thiện hơn


<b>4. VËn dơng.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Ngời điều khiển mời GV chủ nhiệm lớp động viên nhắc nhở cả lớp phấn đấu thực
hiện tốt nhiệm vụ của HS cuối cấp


- Ngời điều khiển chúc các bạn HS thực hiện tốt nhiệm vụ của ngời HS cuối cấp và
mong đợi rằng cuối năm học sẽ nhận đợc những thành công từ các bạn


<b>VI. T liệu: Bản đồ t duy</b>
<b>VII. Rút kinh nghiệm: </b>



******************************************************


<i><b>Ngày soạn: 11/9/2011 Ngày 12 tháng 9 năm 2011 </b></i>
<i><b>Ngày dạy: 17/9/2011 Ký duyÖt</b></i>


<b>Tiết 3 : Hot ng 3</b>


<b>thảo luận về tặng kỷ vật lu niƯm cho trêng</b>
I/ Mơc tiªu: Gióp HS:


1. KiÕn thøc:


- Hiểu ý nghĩa của tặng kỷ vật lu niệm cho trờng của học sinh cuối cấp THCS.
- Tích cực học tập để hồn thành tốt nhiệm vụ năm học cuối cấp THCS.


2. Kỹ năng: Tự xác định trách nhiệm bản thân phải hồn thành tốt các nhiệm vụ đó.
3 Thái độ:


- Bồi dỡng tình cảm u mến gắn bó với trờng lớp, q trọng thầy cơ, đồn kết với bạn
bè phấn khởi tự hào về trờng lớp mình tự giác thực hiện tốt nội qui, nhiệm vụ năm học
đẻ phát huy truyền thống nhà trờng.


<b>II. Các KNS cơ bản đợc giáo dục trong hoạt động</b>
- Kĩ năng đạt mục tiêu về kỉ vật để tặng nhà trờng.


- Kĩ năng xác định/ tìm kiếm các lựa chọn về kỉ vật có ý nghĩa.
- Kỹ năng trình bày ý tởng về kỉ vật để tặng nhà trờng.


- Kỹ năng ra quyết định về kỉ vật lu niệm nhà trờng.



<b>III. C¸c phơng pháp / Kỹ thuật dạy học tích cực có thĨ sư </b>
<b>dơng</b>


- Th¶o ln


- Biểu đạt sáng tạo.


<b>IV. Tài liệu và phơng tịên</b>
1/ Về phơng tiện hoạt động.


- Bản dự thảo kế hoạch tặng kỷ vật lu niệm cho trờng.
- Một số tiết mục văn nghệ.


2/ Về tæ chøc


- GVCN nêu chủ đề, nội dung, chơng trình, kế hoạch, thời gian tiến hành cho cả
lớp và hớng dẫn HS chuẩn bị các hoạt động.


- Lớp thảo luận để thống nhất kế hoạch hoạt động và phân công chuẩn bị các công
việc cụ thể:


+ Phân công ngời dẫn chơng trình.
+ Cử BGK, ngời trang trí, mời đại biểu.
+ Các tổ chuẩn bị các tiết mục văn nghệ


+ Mỗi học sinh chuẩn bị dự kiến về tặng kỉ vật và kế hoạch thực hiện.
<b>V. Tiến trình hoạt động</b>


<b>1. Kh¸m ph¸</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

2)KÕt nèi:


Ngời dẫn chơng trình tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu, chơng trình hoạt động, BGK
và th ký.


- th¶o ln vỊ tỈng kØ vËt lu niƯm cho trêng: líp trëng trình bày ý nghĩa và một số
hình thức tặng kỉ vËt cho trêng


+Trång c©y lu niƯm.


+ Xây dựng tập san về các hoat động của lớp để tặng cho trờng.
+ Xây dựng bồn hoa lu niệm.


- Lớp thảo luận để chọn 1 hình thức kỷ vật phù hợp trờng mình.
3) Thực hành - luyện tập: xây dựng kế hoạch thực hiện.


- Cả lớp thảo luận để:


+ Xác định mục tiêu cần đạt là gì ?


+ Những công việc cần làm để đạt mục tiêu ú?
+ Thi gian thc hin ?


+ Phân công thực hiện nhiệm vụ cụ thể cho từng cá nhân, nhóm, tổ.
- Th ký thông qua kế hoạch thực hiện.


- Ngời điều khiển chơng trình chốt lại kỷ vật đã chọn và nhắc lớp thực hiện kế hoạch
và nhiệm vụ ó phõn cụng.



-Văn nghệ:


+ Ngi iu khin chng trỡnh giới thiệu các tiết mục văn nghệ của lớp và tập thể.
<b>4. Vận dụng Công bố kết quả. Nhận xét đánh giá kết quả hoạt động.</b>


V/ Rút kinh nghiệm:


<i><b>Ngày soạn: 18/9/2011 Ngày 19 tháng 9 năm 2011 </b></i>
<i><b>Ngày dạy: 24/9/2011 Ký duyÖt</b></i>


<b>Tiết 4: Hoạt động 4</b>


<b>thi viÕt, vÏ ca ngỵi truyền thống nhà trờng</b>
<b>I/ Mục tiêu: </b>


<b>1. Kiến thức:</b>
Giúp HS


- Củng cố khắc sâu nhận thức về truyền thống tốt đẹp của trờng lớp, những tấm gơng
dạy tốt của thầy cụ giỏo v gng hc tt ca HS.


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Phát triển kỹ năng viết, vẽ, giao tiếp.
<b>3. Thái độ:</b>


Phấn khởi tự hào và phát huy truyền thống tốt đẹp của trờng lớp bằng việc phấn đấu
học tập và tu dỡng tốt trong năm học mới.


<b>II. Các KNS cơ bản đợc giáo dục trong hoạt động</b>


<b>-Kĩ năng nhận thức, t tin tham gia vit, v.</b>


- Kỹ năng trình bày ý tởng qua bài viết , tranh vẽ ca ngợi truyền thống nhà trờng.
- Kỹ năng bình luận những bài viết, tranh vẽ về truyền thống nhà trờng.


- Kỹ năng lắng nghe, phản hồi tích cực ý kiến của các bạn về những sáng tác ca ngợi
truyền thống nhà trờng.


<b>III. Các phơng pháp / Kỹ thuật dạy học tích cùc cã thĨ sư </b>
<b>dơng</b>


- Th¶o ln


- Biểu đạt sáng tạo.
- Kể chuyện


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>IV. Tài liệu và phơng tịên</b>
1/ Về phơng tiện hoạt động:


-Các mẩu truyện về danh nhân hoặc địa danh mà nhà trờng mang tên, về gơng các
thầy cô giáo dạy tốt, các bạn học tốt,về những thành tích nổi bật của trờng, lớp.
- Các bài hát về thầy cô trờng lớp và bạn bè.


- Các câu hỏi, câu đố về truyền thống của nhà trờng, lớp:
+ Thành tích cao nhất của trờng ta trong nm hc qua l gỡ?


+ Năm học vừa qua líp ta cã bao nhiªu HSG, bao nhiªu HS tiªn tiÕn ?


+ Có bao nhiêu HS của trờng ta đạt giải HSG cấp huyện, cấp tỉnh trong các kỳ thi
HSG cỏc mụn ?



-Giấy khổ lớn, bút màu,băng dính.


-Gợi ý 1 số chủ đề để các tổ lựa chọn.
2/ Về tổ chức


- GVCN nêu yêu cầu nội dung và hình thức hoạt động cho cả lớp, đồng thời hớng
dẫn HS tìm hiểu và chọn các phơng tiện hoạt động.


- Lớp thảo luận để thống nhất yêu cầu nội dung chơng trình hình thức hoạt động và
phân cơng chuẩn bị các công việc cụ thể:


+Thống nhất yêu cầu, nội dung, kế hoạch và chơng trình hoạt động.
+ Cử ngời dẫn chơng trình hoạt động.


+ Cư BGK vµ th ký.


+ Phân cơng trang trí, mời đại biểu.
III/ Tiến hành hoạt ng


1)Khám phá: Hát tập thể bài hát truyền thống của nhà trờng.
2)Kết nối:Thi vẽ tranh ca ngợi truyền thèng trêng:


*Từng tổ thảo luận, chọn đề tài và vẽ tranh trong thời gian quy định.
-Trng bày tranh của các tổ về:


+Néi dung cđa bøc tranh.
+H×nh thøc trình bày.


- Đại diện của từng tổ trình ý kiến về bức tranh của tổ mình.


- Các tổ khác nhận xét và bình bức tranh của tổ b¹n.


-Ban giám khảo căn cứ vào lời bình và đáp án để cho điểm từng tổ.
3)Thực hành –<b> Luyện tập</b>:


Trị chơi: Ngời dẫn chơng trình giới thiệu lần lợt từng tổ nêu từng câu đố vui hoặc
yêu cầu về văn nghệ sau đó mời các tổ khác xung phong trả lời. Nếu không ai trả lời
đợc ngời đại diện của tổ đó nêu đáp án.


*Thi sáng tác thơ theo chủ đề ca ngợi truyền thống trờng.


-Thí sinh mỗi tổ thảo luận với nhau để cùng sáng tác 1bài thơ theo chủ đề đã nêu.
-Hết thời gian quy định, lần lợt từng tổ trình bày bài thơ tổ mình đã sáng tác cho
cả lớp nghe.


-Ban gi¸m khảo nhận xét và cho điểm từng tổ.
*Văn nghệ :


+Ngời điều khiển chơng trình giới thiệu các tiết mục văn nghƯ cđa líp vµ tËp.
<b>4. VËn dơng</b>


- Trởng BGK công bố kết quả thi giữa các đội.


- Mời GVCN lên tuyên dơng khen thởng các đội có kết quả cao.


- Nhận xét chung về tinh thần, ý thức và kết quả tham gia hoạt động giũa các tổ,
các thành viên trong lớp.


IV/ Đánh giá kết quả hoạt động của chủ điểm
1)HS tự đánh giá



a) Qua hoạt động của chủ điểm em thu hoạch đợc những gì ?
b) Tự đánh giá kết quả hoạt động của bản thân.


Tốt Khá Trung bình Yếu
2)Tổ HS đánh giá xếp loại


Tốt Khá Trung bình Yếu
3) GVCN đánh giá xếp loại


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

VI/ Rỳt kinh nghim: Lp hot ng tt


Chủ điểm tháng 10: Chăm ngoan học giỏi


<i><b>Ngày soạn: 25/9/2011 Ngày 26 tháng 9 năm 2011 </b></i>
<i><b>Ngày dạy: 01/10/2011 Ký duyÖt</b></i>


<b>Tiết 5 - Hoạt động 1: Lễ đăng ký thi đua học tập tốt</b>
I. Mục tiêu:


<b>1. KiÕn thøc</b>


- Gióp häc sinh có kỹ năng tự tin giao ớc thi đua học tập tốt. Có những phản hồi tích
cực giữa các bản thi đua giữa các tổ.


<b>2. Kỹ năng:</b>


Giỳp học sinh có kỹ năng trình bày ý tởng về các tiêu chí thi đua. Từ đố đặt mục tiêu,
lập kế hoạch thực hiện nhiệm vụ và mục tiêu thi đua học tập tốt



II. Các KNS cơ bản đợc giáo dục trong hoạt động
<b>-</b> Kỹ năng tự tin khi giao c thi ua hc tp tt.


<b>-</b> Kỹ năng lắng nghe, phản hồi tích cực các bản giao ớc thi đua của các tổ.
<b>-</b> Kỹ năng trình bày trình bày ý tởng về các chỉ tiêu thi đua.


<b>-</b> K nng t mục tiêu, lập kế hạch thực hiện các chỉ tiêu thi đua học tập tốt.
III. Các phơng pháp / Kỹ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng
- Thảo lun


- Biu t sỏng to.
- K chuyn


- Hỏi và trả lời
- Trình bày 01 phút


IV. Tài liệu và phơng tịên


- Bản đăng ký thi đua của từng tổ đợc trình bày tóm tắt trên giấy A0


- Bản giao ớc thi đua chung của lớp: các chỉ tiêu phấn đấu, các biện pháp. Bản giao ớc
thi đau của lớp cũng c trỡnh by trờn giy A)


- Các câu hỏi thảo luËn


- Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ xen k trong hot ng
V. Tin hnh hot ng


<b>1. Khám phá:</b>



Trò chơi Đăng ký học tập tốt<i><b> </b><b>..</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Trò chơi cứ tiếp diễn cho đến hết giờ quy định hoặc khơng cong ngời để đăng ký
Kết thúc trị chơI, ngời điều khiển cho ngời tham gia bình luận về các đăng ký thi đua
của các bạn. Sau đó ngời điều khiển kết luận để chuyển sang giai đoạn tiếp theo.


<b>2. KÕt nèi</b>


<i><b>Hoạt động 1: Đăng ký thi đua học tập tốt</b></i>


<b>-</b> Ngời điều khiển lần lợt mời đại diện các tổ lên trình bày đăng ký thi đua


<b>-</b> Bản đăng ký của tổ đợc trình bày trên khổ to và đợc treo trên bảng, đại diện các
tơ trình bày nội dung đăng ký thi đua của tổ.


<b>-</b> Sau khi các rổ trình bày, ngời điều khiển hỏi ý kiến các tổ viên của các tổ đó có ý
kiến bổ sung thêo khơng. Cas HS khác của lớp có thể phát biểu ý kiến về bản
giao ớc thi đua của tổ bạn


<b>-</b> Sau khi các tổ đã trình bày, ngời điều khiển kết luận và mời lớp trởng lên trình
bày nội dung thi đau của lớp


<b>-</b> Lớp trởng thay mặt lớp lên trình bày nội dung thi đua học tập tốt, nội dung đăng
ký thể hiện ý chí phấn đấu của các tổ, mỗi học sinh trong lớp. Nội dung đăng ký
học tập tốt cũng đợc trình bày trên khổ giấy A0


<i><b>Hoạt động 2: Thảo luận kế hoạch hành động</b></i>
Ngời điều khiển nêu từng câu hỏi thảo luận


<b>-</b> Theo tõng c©u hái, hs của lớp phát biểu ý kiến của mình, bổ sung, tranh luận với


nhau. Ngời điều khiển tổng hợp ý kiÕn theo têng néi dung. Cho th ký ghi biên
bản thảo luận


<b>-</b> Kt qu tho lun th hin đợc chơng trình hành động của lớp


- Cuối cùng thơng qua chơng trình hành động của lớp thi đua học tốt, rèn luyện tốt.
<b>3. Thực hành luyện tập</b>


<i><b>Hoạt động 3. Trỡnh by 1 phỳt</b></i>


<b>-</b> Ngời điều khiển nêu câu hỏi: bạn hÃy nêu nội dung chính trong bản đăng ký thi
đua học tập tốt của tôt bạn và của lớp, theo bạn những chỉ tiêu thi đua nào là quan
trọng nhất với lớp ta


<b>-</b> Yêu cầu trình bày ngắn gọn trong 01 phút
<b>-</b> Cho một vài bạn trình bày


<b>4. VËn dông.</b>


<b>-</b> GV giao nhiệm vụ cho mỗi học sinh về nhà, căn cứ vào giao ớc thi đua của tổ bạn
và của lớp , hãy xây dựng bản chơng trình hành động, kế hoạch rèn luyện phấn
đấu của cá nhân để thực hiện mục tiêu thi đua của t, ca lp


<b>-</b> HS hoàn thành bản kế hoạch này trong một tuần và nọ cho lớp trởng quản lý theo
dâi.


VI. T liÖu


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>-</b> Các chỉ tiêu phấn đấu:



+ Chuẩn bị tốt bài học, làm bài tập về nhà đầy đủ
+ Thực hiện tốt kỷ luật trong giờ học


+ Trung thực trong học tập
+ Đạt kết quả tốt trong học tập
+ Xác định các biện pháp thực hiện


<b>-</b> Các chỉ tiêu đăng ký cần có các số liệu ngắn gọn, cụ thể, ví dụ 100% các thành
viên của tổ đi học đúng giờ, 100% làm bi tp v nh y .


********************************************


<i><b>Ngày soạn: 02/10/2011 Ngày 03 tháng 10 năm 2011 </b></i>
<i><b>Ngày dạy: 08/10/2011 Ký duyÖt</b></i>


<b>Tiết 6 - Hoạt động 2: thi Tìm hiểu th Bác Hồ</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. KiÕn thøc:</b>


- Giúp học sinh hiểu đợc tầm quan trọng của việc học tập và rèn luyện theo lời Bác
Hồ Dạy, nhận thức đợc sâu sắc lời dạy cuả Bác trong th gửi học sinh nhân ngày khai
trờng đầu tiên của nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà.


<b>2. Thái độ:</b>


Giúp học sinh có thái độ đồn kết giúp đỡ nahu trong học tập và rèn luyện
<b>II. Các KNS c bn c giỏo dc trong hot ng</b>


<b>-</b> Kỹ năng tìm kiếm và ứng xử thông tin trong th Bác Hồ


<b>-</b> Kỹ năng trình bày suy nghĩ về các lời Bác Gạy trong th


<b>III. Các phơng pháp / Kỹ thuật dạy học tích cực có thể sử </b>
<b>dụng</b>


<b>-</b> Động nÃo
<b>-</b> Thảo luận


<b>-</b> Biu t sỏng to


<b>IV. Tài liệu và phơng tịên</b>


<b>-</b> Bức th gửi cho học sinh nhân ngày khai trờng đầu tiên của nớc Việt Nam
Dân chủ Céng hoµ


- Các quyền trẻ em đợc Bác Hồ quan tâm trong nội dung trong th của Bác.
<b>-</b> Các câu hỏi thảo luận


<b>-</b> Một số bài hát, thơ ca ca ngợi về tình cảm và cơng lao của Bác
<b>V. Tiến hành hoạt động</b>


<b>1. Kh¸m ph¸:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>-</b> Giới thiệu tổ 1: hát bài “ Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên Nhi đồng”
<b>-</b> Cả lớp cùng hát bài “ Nh có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng”


Sau khi lơp thể hiện 02 bài hát, ngời điều khiển phỏng vấn nhanh một số học sinh:
<b>-</b> Nội dung bài hát “Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên Nhi ng núi v


điều gì?



<b>-</b> Nội dung hát bài Nh có Bác Hồ trong ngày vui đai thắng nói về điều gì?
<b>-</b> Cảm nghĩ cuả em khi nghe bài hát trên đây


<b>-</b> Nhng tỡnh cm v cm xỳc nào trong hai bài hát mà bạn ghi nhớ nhất ? vì sao?
<b>-</b> Ngời điều khiển cho 1 – 2 học sinh tóm tắt các ý kiến của các bạn lên bảng
<b>-</b> Sau khi phỏng vấn , ngời điều khiển cho một học sinh đọc to ý kiến các bạn về


tình cảm của Bác hồ dành ho thiếu niên nhi đồng


<b>-</b> Ngời điều khiển kết luận để dẫn nhập vào hoạt động chính “ tìm hiểu th Bác Hồ”
<b>2.Kết nối</b>


<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu th Bác Hồ</b></i>


Nghe đọc thư Bác và thảo luận
- Đọc thư Bác


- Thảo luận theo các câu hỏi:


1-Bác Hồ viết thư gửi HS cả nước nhân ngày khai giảng năm học đầu tiên của
nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa vào thời gian nào?


2-Bác nhấn mạnh ý nghĩa trọng đại của nền giáo dục mới. Bạn hãy đọc lại lời thư
ấy của Bác?


3-Trong thư, Bác nói về vai trị trách nhiệm của học sinh, bạn hãy chỉ ra đoạn thư
đó của Bác?


4-Trong thư 1968, Bác căn dặn thầy trò về công tác chuyên môn và học tập như


thế nào?


5-Quyền được hưởng giáo dục của các em thể hiện trong thư Bác như thế nào?
+Quyền được hưởng giáo dục là quyền cơ bản trong sự hình thành, phát triển tài
năng và nhân cách cuả trẻ em. Trong thư Bác viết tháng 9-1945 thể hiện ở đoạn
“một nền giáo dục nó sẽ đào tạo các em...năng lực sẵn có của các em.”


- Ngời điều khiển chơng trình lần lợt nêu các câu hỏi. Lu ý câu hỏi 5 về quyền đợc
hởng nền giáo dục mà bác Hồ quan tâm đến học sinh. Cho các bạn thảo luận sâu
về ý nghĩa của vấn đề đó.


- Tổ nào có tín hiệu trớc sẽ đuợc mời, đại diện tổ trả lời câu hỏi. Ban giám khảo
chấm điểm và ghi công khai trên bảng.


- Nếu đại diện tổ trả lời sai hoặc khơng đầy đủ, thì các thành viên trong lớp có
quyền trả lời hoặc bổ sung. Ban giám khảo chấm điểm và điểm đó đợc ghi vào
điểm của tổ trả lời đúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Ngời điều khiển lần lợt cho biểu diễn các tiết mục văn nghệ ca ngợi Bác Hồ đã
chuẩn bị sẵn


3. Thùc hµnh/lun tËp


Ngời điều khiển yêu cầu một số học sinh nhắc lai vai trò và trách nhiệm của
học sinh với đất nớc với dân tộc, bạn hãy nhắc lại


Quyền đợc hởng nền giáo dục của các bạn nh thế nào? và trong giai đoạn hiện nay
quyền đó đợc bổ sung và phỏt trin nh th no?


Một số học sinh nhắc lại và bổ sung



Ngời điều khiển kết luận và bổ sung thêm các chủ trơng và chính sách của Đảng
và Nhà nớc ta với sự nghiệp giáo dục trong gia ®o¹n hiƯn nay


<b>5. VËn dơng:</b>


Về nhà su tầm thêm các thơng tin về vai trị trách nhiệm, quyền và nghĩa vụ đợc
học tâp của học sinh nói riêng và thế h tr hin nay


Su tầm thêm các bài hát ca ngợi Bác Hồ
<b>VI. T liệu</b>


- Nhng li dy ca Bác Hồ đợc thể hiện trong Th gửi học sinh nhân ngày khai
tr-ờng đầu tiên của nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà tháng 9 năm 1945 và Th gửi
<i>ngành Giáo dục ngày 16 -10 -1986</i>


<b>VII. Rót kinh nghiệm: </b>


<i><b>Ngày soạn: 09/10/2011 Ngày 10 tháng 10 năm 2011 </b></i>
<i><b>Ngày dạy: 15/10/2011 Ký duyÖt</b></i>


<b>TiÕt 7 - Hoạt động 3: “ EM LAØ NHAØ KHOA HỌC”</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i>1. Kiến thức:</i>


- Nâng cao quyền được phát triển khả năng trí tuệ, vân dụng tri thức đã học
để giải thích một số hiện tượng khoa học xảy ra trong tự nhiên, trong xã hội, trong
đời sống.



<i>2. Kyõ naêng:</i>


- Rèn luyện các kĩ năng tham gia vào hoạt động, biết vận dụng kiến thức đã
học vào thực tiễn.


<i>3. Thái độ:</i>


- Từ đó càng u thích các mơn học, hăng say học tập, có thái độ học tập
đúng đắn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>-</b> Kỹ năng nêu vấn đề và giảI quyết vấn đề về các kiến thức khoa học lựa chọn cho
hoạt động.


<b>-</b> Kỹ năng xác định/ tìm kiếm các lựa chọn về các tri thức khoa học phù hợp.
<b>-</b> Kỹ năng đảm nhiệm trách nhiêm vào vai nhà khoa học trẻ.


<b>III. CÁC PP/KTDH TÍCH CỰC</b>


- Hái chuyªn gia


- §ãng vai


- Hỏi và trả lời


- Hoµn tÊt mét nhiƯm vơ


<b>IV. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:</b>


- Kiến thức các mơn học như: Tốn, lí, hố, sinh…



- Một số hiện tượng khoa học xảy ra trong tự nhiên và đời sống, các bài
tốn vui, câu đó có nội dung khoa học…


- Phiếu ghi các câu hỏi.
- Hộp đựng phiếu.
- Đáp án, thang điểm.


- Một số lá cờ nhỏ hoặc chuông cho các tổ làm tín hiệu trả lời.
- Một số tiết mục văn nghệ.


<b>V. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:</b>
<b>1. Khám phá:</b>


- Xây dựng bản đồ tư duy :


+ Người điều khiển treo lên bảng 1 tờ giấy A0 : ở tâm điểm một tờ viết chữ
“Em là nhà khoa học”.


+ Phát cho mỗi HS một tờ phiếu nhỏ màu sắc khác nhau, yêu cầu một nửa
số HS viết tên các tên khoa học. Mỗi HS chỉ được viết tên 1 nhà khoa học mà
mình biết .


+ HS lên dán vào xung quanh tâm điểm “Nhà khoa học” .


+ Người điều khiển cho một, hai HS lần lượt lên đọc to các phiếu ở mỗi bên
sau khi đã loại bỏ đi những phiếu trùng nhau.


- Như vậy, chúng ta đã có một bức tranh khái quát về nhà khoa học.


<b>2. Keát nối:</b>



<i>Hoạt động 1 :</i> Thảo luận nhóm


- Người điều khiển chia mỗi tổ thành một nhóm, phát cho mỗi nhóm một tờ
giấy A0 và bút dạ.


- Mỗi nhóm làm việc với 1 hoặc 2 câu hỏi. Câu hỏi được biết sẵn vào các
phiếu và cho các nhóm bốc thăm. (GV làm sẵn –kèm đáp án theo Sách
HĐGDNGLL 9)


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Các kết quả thảo luận sẽ được treo lên trước lớp.


<i>Hoạt động 2</i> : Báo cáo kết quả thảo luận trước lớp


- Người điều khiển lần lượt cho đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo
luận của nhóm (với các hình thức do các nhóm sáng tạo).


- Khi một nhóm trình bày, các thành viên trong lớp lắng nghe và có thể đặt
câu hỏi, hoặc góp ý kiến bổ sung cho nhóm đó; có thể tranh luận khi cần thiết.


- Sau khi các nhóm đã trình bày, người điều khiển kết luận hoặc mời GV
cho ý kiến.


- Tiếp tục, người điều khiển nêu câu hỏi chung cho cả lớp thảo luận.


Câu hỏi : Theo bạn, HS chúng ta phải làm thế nào có được một kiến thức
vững vàng ? kế hoạch của bạn sau này ra sao?


- Cho HS suy nghĩ và động viên các em xung phong biểu đạt ý kiến của
mình.



- Cuối cùng người điều khiện kết luận.


<i>Hoạt động 3 :</i> Văn nghệ ca ngợi truyền thống của lớp, của trường.


- Các hình thức văn nghệ : hát, múa, kể chuyện, đọc thơ, tiểu phẩm, ...
- Cán bộ văn nghệ điều khiển lớp trình diễn một số tiết mục văn nghệ.
- Các tiết mục văn nghệ cần đa dạng về hình thức, biểu đạt sáng tạo xoay
quanh nội dung ca ngợi vẻ đẹp tuổi học trò, vẻ đẹp nhà trường, truyền thống tốt
đẹp của nhà trường ...


<b>3. Thực hành – Luyện tập:</b>


Hoạt động 4 : Xây dựng kế hoạch học tập của từng cá nhân, của tổ, của lớp


- Người điều khiển yêu cầu các tổ bàn bạc, thảo luận xây dựng kế hoạch
phấn đấu của tổ. Bản kế hoạch được trình bày trên giấy khổ to A0.


- Các tổ tổ chức thảo luận để ra được bản kế hoạch của tổ.
- Các bản kế hoach các tổ được treo lên trên bảng.


- Mời đại diện của các tổ trình bày kế hoạch hành động của tổ để


- Các thành viên trong lớp phát biểu ý kiến bổ sung hoặc góp ý cho kế
hoạch của tổ bạn.


- Người điều khiển mời GVCN nhận xét, kết luận về kế hoạch phấn đấu
của các tổ. GV nhấn mạnh các bản kế hoạch đã thể hiện ý chí của mọi HS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

khả năng của bản thân (ví dụ như khả năng học toán, ngoại ngữ, thể thao, văn


nghệ, ...) phấn đấu học tập, rèn luyện phát huy các điểm mạnh đó.


<b>VI. TƯ LIỆU:</b>


<b>Câu hỏi 1:</b> Hằng ngày ta vẫn nhìn thấy kiến bò khắp nơi. Hễ gặp nhau là
kiến chụm đầu vào nhau rồi mới đi tiếp. Bạn hãy giải thích gì sao ?


Đáp án: Đó là tín hiệu phát ra mồi của kiến và chúng muốn thông báo cho
nhau cùng đi tha mồi


<b>Câu hỏi 2:</b> Khi không may chạm vào con sâu róm, bạn sẽ thấy ngứa và đau
rát. Tại sao ?


Đáp án: Đó là do nộc độc ở lơng sâu róm


<b>Câu hỏi 3</b>: Số “0” tại sao gọi là số chẵn ?


Đáp án: Trong số ngun, số “0” khơng có bội số, mọi số tự nhiên đều là
ước số của số “0”, số “0” có thể chia hết cho 2. do đó số “0” là số chẵn.


<b>Câu hỏi 4</b>: Tại sao tàu thuyền lại nổi được ?


Đáp án: Vận dụng lực đẩu Ac - Si - met và cấu tạo của nguyên liệu làm vỏ
thuyền để giải thích


<b>Câu hỏi 5</b>: Tại sao thiếu nước, thực vật sẽ khô héo và chết ?


Đáp án: Vận dụng kiến thức về vai trò của nước đối với các tế bào của cây
để giải thích



<b>Câu hỏi 6</b>: Tại sao khi sờ tay vào kim loại ta lại thấy lạnh ?


Đáp án: Kim loại dẫn điện tốt, hơi nóng ở da tay truyền nhiệt sang kim loại,


tạo ra cảm giác lạnh khi sờ vào


<b>Câu hỏi 7:</b> Tại sao một cây kim có thể nổi trên mặt nước ?


Đáp án: Các phân tử nước hút nhau bằng một lực tỉnh điện, lực đó trên bề
mặt nước cịn mạnh hơn tạo ra một loại “rào chắn” vơ hình gọi là “sức căng bề
mặt”. Một vật nhẹ như cây kim có thể nổi được là vì vậy.


<b>Câu hỏi 8</b>: Tại sao con dơi bay trong đêm tối lại khơng đâm vào tường, vào
cây ?


Đáp án: Dơi có khả năng định vị âm thanh dội lại nhờ vào tai chứ khơng
phải mắt.


<b>Câu hỏi 9</b>: Tốn học phát triển sớm nhất trên thế giới là ở nước nào ?
Đáp án: Trung Quốc là quê hương của toán học


<b>Câu hỏi 10:</b> Tại sao kim loại Natri có thể cháy trong nước ?
Đáp án: Do Natri phản ứng với nước thì tỏa nhiệt lớn.


<b>Câu hỏi 11:</b> Điều 12 có ghi, trẻ em có quyền có quan điểm riêng, bày tỏ ý
kiến của mình. Các em có thể làm gì để thực hiện quyền đó của mình trong học
tập, tranh luận khoa học?


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Câu hỏi 13:</b> Điều 17 nêu rõ, trẻ em có quyền tiếp cận các thơng tin, tư liệu
có lợi. Các em biết gì về thư viện của trường ta? Theo các em, thư viện cần có


những loại sách gì để phục vụ nhu cầu học tập và phát triển năng khiếu của HS?


<b>Câu hỏi 14:</b> Điều 29 ghi, trẻ em có quyền được phát triển tối đa nhân cách,
phát huy được những tiềm năng và khả năng trí tuệ của bản thân các em. Theo
các em, HS phải làm gì, học tập như thế nào để hng quyn ú ca mỡnh?


<b>VII. RUT KINH NGHIEM: </b>


*******************************************


<i><b>Ngày soạn: 16/10/2011 Ngày 17 tháng 10 năm 2011 </b></i>
<i><b>Ngày dạy: 22/10/2011 Ký duyÖt</b></i>


<b>Tiết 8: Hoạt động 4</b>


<b>Sinh hoạt văn nghệ theo chủ để tự chọn</b>
<b>I/ Mục tiêu: </b>


<b>1. KiÕn thøc: Gióp HS</b>


- Ôn luyện và hiểu thêm ý nghĩa giáo dục của các bài hát.


<b>2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng phong cách thể hiện các tiết mục văn nghệ.</b>


<b>3. Thỏi : Giáo dục thái độ nghiêm túc học tập, tạo không khí sơi nổi, vui tơi và</b>
u cuộc sống, u trờng lớp.


<b>II. CÁC KYế NAấNG SỐNG VAỉ NỘI DUNG TÍCH HễẽP:</b>
<b>-</b> Kỹ năng tự nhận thức về bản thận, tự tin tham gia hoạt động.
<b>-</b> Kỹ năng lắng nghe, phản hồi tích cực ý kiến của các bạn


<b>III. CÁC PP/KTDH TÍCH CC</b>


- Hỏi chuyên gia


- Đóng vai


- Hoi va tra li
- Biểu đạt sáng tạo.


<b>IV. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: </b>
1) Về phơng tiện:


- Các tiêt mục văn nghệ.


- Cõy hoa cựng cỏc phiu bắt thăm để chơi trò “ Hái hoa dân chủ”
- Hệ thống câu hỏi và đáp án kốm theo.


2) Về tổ chức:


-Mỗi tổ chuẩn bị 3 tiết mục văn nghệ có nội dung về học tập vµ nhµ trêng.


-Ban tổ chức gồm: Ngời dẫn chơng trình, cán bộ phụ trách văn nghệ cùng GV âm
nhạc chuẩn bị nội dung câu hỏi và đáp án.


-ChuÈn bị nhạc cụ.


-Phõn cụng trang trớ v ban giỏm khảo.
<b>IV/ Tiến hành hoạt động </b>


<b>1) Kh¸m ph¸</b>



-H¸t tËp thể bài Lớp chúng mình .
-Giới thiệu lý do và chơng trình.


2) <b>Kết nối:Biểu diễn văn nghệ của các tổ. </b>
3) <b>Thùc hµnh </b>–<b> Lun tËp</b>:


- Thi hát đọc thơ theo yêu cầu của câu hỏi.


-Ngời dẫn chơng trình đọc câu hỏi, ai giơ tay trớc đợc trả lời trớc. Ban tổ chức nhận
xét và cho điểm từng tổ.


-Thi hát giữa các đội cũng tiến hành tơng tự : Ngời dẫn chơng trình tuyên bố lí do,
giới thiệu chơng trình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

-Biểu diện các tiết mục cá nhân: Ngời dẫn chơng trình mời 1 bạn xung phong biểu
diễn, sau đó ngời đó đợc quyền mời bạn khác biểu diễn tiếp và cứ nh vậy cho đến khi
kết thúc hoạt động.


-Bạn đợc mời biểu diễn tiết mục của mình có thể hát hoặc ngâm thơ, kể chuyện. Lớp
bình chọn các tiết mục theo thứ hạng nhất, nhì, ba.


<b> 4.Vận dụng: Ban tổ chức nhận xét thái độ tham gia và sự chuẩn bị của các tổ. </b>
V/ Đánh giá kết quả hoạt động của chủ điểm


1)HS tự đánh giá.


a) Qua hoạt động của chủ điểm em thu hoạch đợc những gì ?
b) Tự đánh giá kết quả hoạt động của bản thân



Tốt Khá Trung bình Yếu
2)Tổ HS đánh giá xếp loại


Tốt Khá Trung bình Yếu
3) GVCN đánh giá xếp loại


Tèt Kh¸ Trung b×nh Ỹu
VII/ Rót kinh nghiƯm :


chủ điểm tháng 11: tụn s trng o


<i><b>Ngày soạn: 23/10/2011 Ngày 24 tháng 10 năm 2011 </b></i>
<i><b>Ngày dạy: 29/10/2011 Ký duyệt</b></i>


<b>Tit 9: Hot ng 1</b>


<b>lễ đăng kí thi đua tuần học tốt, tháng học tốt</b>
<b>I/ Mục tiªu: </b>


<b>1.KiÕn thøc: Gióp HS</b>


-Hiểu đợc cơng lao của thầy cơ giáo đối với HS.


-Cã ý trÝ qut t©m thi ®ua tu dìng häc tËp tèt, tiÕp thu sù dạy dỗ của thầy cô.
<b>2.Kỹ năng:</b>


- Rốn luyn kỹ năng trao đổi ý kiến và kỹ năng học bài cũ trong học tập.
<b>3.Thái độ:</b>


- Nhận thức đợc ý nghĩa tuần học tốt, tháng học tốt để lập thành tích chào mừng


ngày nhà giáo Việt Nam 20/11.


- TÝch cực hởng ứng lễ đăng ký thi đua.


-on kt giúp đỡ nhau thực hiện tốt lễ đăng ký thi đua.
<b>II. CÁC KYế NAấNG SỐNG VAỉ NỘI DUNG TÍCH HễẽP:</b>


<b>-</b> Kỹ năng nêu vấn đề về thực hiện tuần học tốt, tháng học tốt


<b>-</b> Kỹ năng trình bày suy nghĩ làm thế nào thực hiện tuần học tốt, tháng học tốt.
<b>-</b> Kỹ năng đặt mục tiêu, lập kế hoạch thực hiện mục tiêu tuần học tốt, tháng học tốt
<b>III. CAÙC PP/KTDH TÍCH CệẽC</b>


- Th¶o ln


- Hoỷi vaứ traỷ lụứi
- Biểu đạt sáng tạo.
- Trình bày một phút.


<b>IV. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: </b>
1)VỊ ph¬ng tiƯn


-Câu hỏi và đáp án cho phần tìm hiểu về cơng lao của thầy cơ.
-T liệu tranh ảnh, truyện kể ....về công lao của thầy cô đối với HS.
-ảnh Bác, lọ hoa khăn bàn.


2)VỊ tỉ chøc


-Các tổ viết đăng kí thi đua tuần học tốt theo tiêu đề “ Hoa điểm tốt” dâng thầy cơ.
-Nội dung đăng kí theo 2chỉ tiêu đánh giá:



+ Kỉ luật trật tự trong giờ học.
+ Số điểm tốt đạt đợc của cả tổ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

+ Mỗi điểm 7 ; 8 đợc tính 1bơng hoa.
+ Điểm 5; 6 khụng tớnh.


+ Mỗi điểm dới trung bình bị trừ 1b«ng hoa.


+ Kết thúc tuần thi đua căn cứ vào số bông hoa thu đợc của các tổ để đánh giá thi
đua.


-GV cùng cán bộ lớp chuẩn bị câu hỏi để sử dụng trong buôỉ trao đổi tìm hiểu về
cơng ơn của các thầy cơ giáo.


-Có thể phân công 1 ngời điều khiển buổi lễ phát động thi đua chung, một ngời
điểu khiển phần thảo luận, 1 ngời điều khiển phần vui chơi.


-Mời thầy cô giáo bộ môn đến dự.
<b>III/ Tiến hành hoạt động </b>


<b>1) Kh¸m ph¸. </b>


-H¸t tËp thĨ: Bơi phÊn


-Ngời dẫn chơng trình tuyên bố lý do giới thiệu đại biểu.
<b>2) Kết nối:</b>


- Trao đổi về công ơn thầy cô giáo thơng qua một số câu hỏi.



-Bạn có biết để có một tiết dạy tốt thầy cô giáo đã phải chuẩn bị nh thế nào
không?


-Thầy cô giáo mong đợi gì ở HS chúng ta ?


-Bạn có thể làm những việc gì để giúp thầy cơ giáo dạy tốt ?


-Đối với những bạn HS phạm lỗi, thầy cô giáo phải sử phạt . Bạn có đồng tình với
thầy cơ giáo khơng ? vì sao ?


-Để để đáp cơng ơn của thầy cơ giáo HS cần thực hiện những điều gì ?


Sau khi trao đổi xong, ngời dẫn chơng trình bổ xung và tổng kết lại những ý chính
về tình cảm và sự tận tâm hết lịng của các thầy cơ giáo.


<b>3) Thùc hµnh </b>–<b> Lun tËp:</b>
- Đăng kí thi đua tuần học tốt.


-Ngi dn chng trỡnh nêu mục đích, yêu cầu nội dung thi đua và cách đánh giá
thi đua của tuần học tốt.


-Đại diện các tổ lên đọc đăng kí thi đua của tổ mình. Cán bộ lớp ghi các chỉ tiêu
đăng kí thiđua của cỏc t lờn bng.


-Xen kẽ văn nghệ của các tổ.


-Cả lớp thảo luận để bổ sung cho kế hoạch thi đua của lớp, của tổ.
-Biểu quyết của cả lớp cho kế hoạch thi đua của lớp, của tổ.


<b>4. VËn dụng</b>



- Ngời điều khiển chơng trình thông qua biên bản thống nhất kế hoạch thi đua của
lớp.


- Cỏn b lớp nhận xét và rút kinh nghiệm về tinh thần, thái độ hoạt động của các cá
nhân và các tổ.


<b>V/ Rút kinh nghiệm: </b>


**************************************


<i><b>Ngày soạn: 30/10/2011 Ngày 31 tháng 10 năm 2011 </b></i>
<i><b>Ngày dạy: 05/11/2011 Ký duyÖt</b></i>


<b>Tiết 10 : Hoạt động 2</b>


<b>thảo luận về chủ đề truyền thống “tôn s, trọng đạo ”</b>
I/ Mục tiêu:


<b>1. Kiến thức: Giúp HS hiểu biết về truyền thống “Tôn s trọng đạo ”, ý nghĩa tình</b>
thầy trị, trách nhiệm của ngời HS.


<b>2. Kỹ năng: Kỹ năng ứng xử/ giao tiếp vứi các thầy cơ giáo</b>
<b>3.Thái độ:</b>


- Có thái độ trân trọng, tự hào với truyền thống “Tôn s trọng đạo ”.


- Kính trọng và biết ơn thầy giáo, cô giáo. Phát huy truyền thống tôn s trọng đạo
của dân tộc.



<b>II. CÁC KỸ NĂNG SỐNG VÀ NỘI DUNG TÍCH HỢP:</b>


<b>-</b> Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin về truyền thống tôn s trọng đạo.
<b>-</b> Kỹ năng trình bày suy nghĩ về truyền thống tôn s trọng đạo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>III. CÁC PP/KTDH TÍCH CỰC</b>


- động não
- Thảo luận
- Kêt chuyện


- Hoỷi vaứ traỷ lụứi
- Biểu đạt sáng tạo.


<b>IV. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: </b>
1)VỊ ph¬ng tiƯn


-Những t liệu su tầm đợc về truyền thống tôn s trọng đạo của dân tộc Việt Nam.
- Câu hỏi gợi ý đẻ trao đổi thảo lun.


- Phân công trang trí và trình bày t liệu.
2)VỊ tỉ chøc


-Học sinh su tầm t liêu về truyền thống tôn s trọng đạo của dân tộc.
-Phân công ngời điều khiển chơng trình và th ký .


-Phân cơng trang trí và mời đại biểu .
-Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ.
V/ Tiến hành hoạt động



<b>1) Kh¸m ph¸: -H¸t tËp thĨ: Vui tíi trêng.</b>


-Nêu mục đích và ý nghĩa của buổi thảo luận.
<b>2)Kết nối: Thảo luận:</b>


-Ngời điều khiển chơng trình tuyên bố lý do và những nội dung thảo luận chính:
+ Nội dung, ý nghĩa của truyền thống tơn s trọng đạo của dân tộc Việt Nam.
+ Những sự việc, hình ảnh đẹp về truyền thống của dân tộc Việt Nam xa và nay.
+ Phê phán những biểu hiện tráI với truyền thống tôn s trọng đạo của dân tộc.
- Cả lớp thảo luận và viết báo cáo thu hoch theo t.


- Ngời điều khiển chơng trình tổng kết nội dung chính của buổi thảo luận.
<b>3)Thực hành </b><b> Luyện tập</b>:


Văn nghệ: Về công ơn thầy giáo và cô giáo .
<b>4) VËn dơng -H¸t tËp thĨ: “Em yêu máI trờng</b>


-Cm n các thầy cô giáo đã đến dự .
VI/ Rút kinh nghim :


*******************************************


<i><b>Ngày soạn: 06/11/2011 Ngày 07 tháng 11 năm 2011 </b></i>
<i><b>Ngày dạy: 12/11/2011 Ký dut</b></i>


<b>Tiết 11: Hoạt động 3</b>


<b>tỉ chøc lƠ kỉ niệm ngày nhà giaó việt nam</b>
I/ Mục tiêu :



<b>1. KiÕn thøc: Gióp HS </b>


-Hiểu đầy đủ hơn về ý nghĩa ngày nhà giáo Việt Nam 20/11.
<b>2. Kỹ năng: Giao tiếp , ứng xử với thầy cô.</b>


<b>3. Thái độ: Có thái độ tơn trọng các thầy cơ giáo.Biết ơn các thầy cô giáo. </b>


- Biết hành động làm theo lời dạy của thầy cô giáo trong hoạt động học tập và giao lu.
<b>II. CÁC KYế NAấNG SỐNG VA NOI DUNG TCH HP:</b>


<b>-</b> Kỹ năng tự tin tham gia kỷ niệm ngày hội của các thầy cô
<b>-</b> Kỹ năng ứng xử/ giao tiếp vứi các thầy cô giáo


<b>-</b> Kỹ năng tìm kiếm các lựa chọn nội dụng, hình thức tham gia lễ kỉ niệm.
<b>-</b> Kỹ năng thể hiện sự cảm thông với lao động s phạm của thầy cụ.


<b>III. CC PP/KTDH TCH CC</b>
- Thảo luận


- Kể chuyện


-Trình bày mét phót


- Biểu đạt sáng tạo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

1.Về phơng tin hot ng.


-Lời chúc mừng các thầy, cô giáo.
-Các tiêt mục văn nghệ.



-Cõy hoa cựng cỏc phiu bắt thăm để chơi trò: “ Hái hoa dân chủ”
2.V t chc


-Ban tổ chức gồm cán bộ Lớp và cán bộ Đội, ngời dẫn chơng trình.
-Cán bộ văn nghệ và GVCN chuẩn bị trò chơi hái hoa.


-Mi các thầy cô giáo, đại diện phụ huynh.
-Cử ngời trang trí, tặng hoa thầy cơ.


<b>IV/ Tiến </b> hành hoạt ng
<b>1)</b> Khỏm phỏ


-Hát tập thể bài : Ngày đầu tiên đi học


-Tuyờn b lớ do, gii thiu i biểu, chơng trình làm việc.
<b>2) Kết nối: Chúc mừng thầy cô giáo </b>


-Lớp trởng đọc lời phát biểu chỳc mng thy cụ giỏo.


-Một số bạn thay mặt cho cả lớp lên tặng hoa các thày cô giáo.


-Đại diện ban phụ huynh phát biểu lời chúc mừng các thầy giáo và cô giáo.


-Hc sinh phỏt biu cm tởng về những kỷ niệm của mình với các thầy giáo cơ giáo
đã dạy dỗ mình.


-Ngời điều khiển chơng trình đại diện cho cả lớp phát biểu ý kiến tỏ lịng biết ơn các
thầy giáo cơ giáo đã dạy trong tồn cấp THCS.


-GVCN phát biểu về tâm t tình cảm của mình đối với HS.


<b>3) Thực hành </b>–<b> Luyện tập</b>: Liên hoan văn nghệ


-C¸c tỉ biĨu diƠn c¸c tiết mục văn nghệ.
-Chơi trò hái hoa dân chủ.


-Mời các đại biểu cùng tham gia văn nghệ.
<b>4. Vn dng</b>


-Hát tập thể : Em yêu trờng em


-i din lớp cảm ơn các đại biểu đã tới dự và hứa với các thầy cô giáo sẽ làm tốt theo
lời dạy cuả các thầy cơ.


<b>VI /Rót kinh nghiƯm : </b>


<i><b>Ngày soạn: 13/11/2011 Ngày 14 tháng 11 năm 2011 </b></i>
<i><b>Ngày dạy: 19/11/2011 Ký duyÖt</b></i>


<b>Tiết 12: Hot ng 4</b>


<b>biểu diễn văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo việt nam 20-11</b>
<b>I/ Mục tiêu :</b>


1. KiÕn thøc:
Gióp HS


- Hiểu thêm nội dung ý nghĩa các bài hát về thầy cô giáo và nhà trờng.
- Giáo dục thái độ tình cảm yêu q, biết ơn vâng lời thầy cơ giáo.
<b>2. Kỹ nng:</b>



- Rèn luyện kĩ năng phong cách biểu diễn văn nghÖ.


- Hiểu đầy đủ hơn về ý nghĩa ngày nhà giáo Việt Nam 20/11.
<b>3. Tháiđộ: Có thái tụn trng cỏc thy cụ giỏo.</b>


- Biết ơn các thầy cô giáo.


Bit hnh ng lm theo li dạy của thầy cô giáo trong hoạt động học tập và giao l
-u .


<b>II. CÁC KỸ NĂNG SỐNG VAØ NỘI DUNG TÍCH HỢP:</b>


1. Các kỹ năng sống có liên hoan
- Kỹ năng tự tin


- Kỹ năng lắng nghe, phản hồi tích cực
2. Nội dung tích hợp (khơng có)


<b>III. CÁC PP/KTDH TÍCH CỰC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Mêi c¸c thầy cô giáo cùng tham gia.
<b>IV. TAỉI LIEU VAỉ PHệễNG TIEN:</b>
1)Về phơng tiện


- Các tiết mục cá nhân, tập thể.


- Cõy hoa dân chủ với các phiếu yêu cầu hát, đọc thơ, kể chuyện.
-Tập san của lớp, báo tờng của lớp.


2)VỊ tỉ chøc :



- Ban tæ chøc gåm cán bộ lớp, ngời dẫn chơng trình.


- Cử ngời trang trí, kê bàn ghế, ngời điều khiển chơng trình.
IV/ Tiến hành hoạt động


<b>1) Kh¸m ph¸ : </b>


- Hát tập thể : Ngày đầu tiên đi học


- Ngi dn chơng trình giới thiệu đại biểu, chơng trình biểu diễn mừng ngày nhà
giáo Việt Nam 20/11.


<b>2) KÕt nèi:</b>


-C¸c tiÐt mục biểu diễn của cá nhân xen kẽ trò chơi hái hoa dân chủ.


-Trong trũ chi hỏi hoa dõn chủ HS làm đúng theo yêu cầu sẽ đợc vỗ tay hoan hơ,
khơng làm đúng bị phạt ( nhảy lị cò hoặc 2 bạn làm động tác soi gơng ).


<b>3. Thực hành </b>–<b> luyện tập</b>:
- Mời đại biểu phát biểu ý kiến.
<b>4. Vận dụng</b>


- Lớp trởng cảm ơn thầy cô giáo đến dự .


- Nhận xét về tinh thần thái độ của cá nhân ,tổ.
V/ Đánh giá kết quả hoạt động của chủ điểm
1) HS tự đánh giá



a) Qua hoạt động của chủ điểm em thu hoạch đợc những gì ?
b) Tự đánh giá kết quả hoạt động của bản thân


Tèt
Kh¸


Trung b×nh
YÕu


2)Tổ HS đánh giá xếp loại


Tèt
Kh¸


Trung b×nh
YÕu


3) GVCN đánh giá xếp loại


Tèt
Kh¸


Trung b×nh
YÕu


VI/ Rút kinh nghiệm : Lp hot ng tt.


****************************************


chủ điểm tháng 12 : <b>uống níc nhí nguån”</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Tiết 13: Hoạt động 1</b>


<b>thảo luận về chủ đề “thanh niên phát huy truyền thống</b>
<b>cách mạng của dân tộc”</b>


<b> I/ Mơc tiªu : </b>
1. KiÕn thøc:
Gióp HS


- Hiểu truyền thống cách mạng vẻ vang của dân tộc.
<b>2. Thái độ:</b>


- Tự hào và tự xác định trách nhiệm phải học tâp tốt để phát huy truyền thống đó.
<b>II. CÁC KY NANG SONG VA NOI DUNG TCH HP:</b>


- Kỹ năng tìm kiếm vfa xử lý thông tin về truyền thống cách mạng của dân tộc
- Kĩ năng trình bày suy nghĩ về truyền thống cách mạng của dân tộc.


<b>III. CC PP/KTDH TCH CC</b>
- Động nÃo nhóm


- Kể chuyện
- Thảo luận
- Hỏi chuyên gia
- Trình bày một phút.


<b>IV. TAI LIEU VAỉ PHệễNG TIEÄN:</b>
1) Về phơng tiện hoạt động



- C¸c t liƯu vỊ c¸c anh hïng liƯt sÜ của quê hơng.


- Cỏc bi hỏt, bi th, chuyn kể ... về các anh hùng liệt sĩ, các chiến sĩ quân đội anh
hùng, các cựu chiến binh có nhiều đóng góp cho địa phơng.


- Một số câu hỏi, câu đố về truyền thống cách mạng của quân và dân ta.
2) Về tổ chức


- GVCN nêu yêu cầu nộidung, hình thức hoạt động cho cả lớp, đồng thời hớng dẫn
HS chuẩn bị các phơng tiện nói trên.


- Cả lớp thảo luận thống nhất chơng trình hoạt động và phân cơng chuẩn bị các
cơng việc cụ thể:


+ Cư ngời dẫn chơng trình, th kí.


+ BGK, GVCN, lớp phó phơ tr¸ch häc tËp.


+ Mỗi tổ cử đại diện báo cáo kết quả tìm hiểu của tổ mình: kể câu chuyện, hát, ngâm
thơ, gơng các anh hùng liệt sĩ.


+ Cử nhóm trang trí, cử ngời mời đại biểu.
<b>V. TIẾN TRèNH HOAẽT ẹỘNG:</b>


<b>1. Kh¸m ph¸: </b>


<b> Hát tập thể : Màu áo chú bộ đội</b>
<b> 2.Kết nối:</b>


- Giíi thiƯu trun thèng c¸ch mạng của dân tộc.



- Ngi dn chng trỡnh tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu, nêu chơng trình hoạt
động, giới thiệu BGK và th kí.


- Báo cáo của các tổ về những ngời con anh hùng của quờ hng t nc.


- Ngời dẫn chơng trình mời lần lợt từng tổ lên báo cáo kết quả su tầm, tìm hiểu cuả
tổ mình.


- BGK chấm điểm công khai vá ghi kết quả lên bảng.
- Hát, ngâm thơ về các anh hùng liệt sĩ, thơng binh.


- Chia cả lớp thành 2đội (mỗi đội tự đặt tên cho đội của mình theo tên của những
anh hùng liệt sĩ ).


-Tổ chức bắt thăm cho 1 đội hát trớc. Mời lần lợt mỗi đội hát một bài (có thể hát cá
nhân, hát tập thể ) hát đúng đợc 10 điểm, hát sai chủ đề hoặc hết giờ qui định cha
hát đợc thì bị 0 điểm và đến lợt đội khác. Sau 1thời gian hoặc số lợt qui định, đội
nào đạt điểm cao thì đội đó thắng.


-BGK chấm điểm cơng khai và ghi điểm của đội lên bảng.
<b>3)Thực hành </b>–<b> luyện tập:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Häc sinh c¶ líp th¶o luận và trả lời.


- Ngời điều khiển chơng trình tóm tắt kết quả trả lời.
<b>4. Vận dụng </b>


- BGK cụng bố kết quả của từng hoạt động.



- Ngời dẫn chơng trình nhận xét tinh thần, ý thức tham gia của các thành viên các tổ
VI/ Rút kinh nghiệm : Lp hot ng tt.


****************************************************


<i><b>Ngày soạn: 27/11/2011 Ngày 28 tháng 11 năm 2011 </b></i>
<i><b>Ngày dạy: 03/12/2011 Ký duyÖt</b></i>


<b>Tiết 14: Hoạt động 2</b>


<b>thi văn nghệ ca ngợi truyền thống cách mạng của quê </b>
<b>h-ơng đất nớc</b>


<b>I/ Mơc tiªu : </b>


<b>1. KiÕn thøc: Gióp HS</b>


-Biết một số bài hát, bài thơ ca ngợi quê hơng, đất nớc và quân đội anh hùng.
- Tự hào và yêu quê hơng và đất nớc, yêu quí và biết ơn anh bộ đội cụ Hồ.


<b>2. Thái độ: Mạnh dạn tự tin, vui vẻ, sôi nổi và phát triển năng khiếu hát, ngâm thơ,</b>
phát triển tình cảm thẩm mĩ.


<b>II. CÁC KỸ NĂNG SỐNG VÀ NỘI DUNG TÍCH HỢP:</b>


1. Các kỹ năng sống có liên hoan
- Kỹ năng tự tin


- Kỹ năng lắng nghe, phản hồi tích cực
2. Nội dung tích hợp (khơng có)



<b>III. CÁC PP/KTDH TÍCH CỰC</b>


-Thi hát, ngâm thơ, kể chuyện, hoạt cảnh, tiểu phẩm về quê hơng và quân đội anh
hựng


-Thi sáng tác thơ, phổ nhạc cho bài thơ của mình.
<b>IV. TAỉI LIEU VAỉ PHệễNG TIEN:</b>


1) Về phơng tiện:


-Cỏc bài hát, bài thơ, câu chuyện về quê hơng, quân đội và các anh hùng, thơng binh,
liệt sĩ, Đảng và Bác Hồ.


-Một số câu đố vui, câu hỏi về con ngời, quê hơng và đất nớc.
<b>1)</b> Về tổ chức


- Gv nêu nội dung yêu cầu, kế hoạch hoạt động và hớng dẫn HS chuẩn bị các phơng
tiện hoạt động.


- Lớp thảo luận để thống nhất chơng trình, hình thức hoạt động và phân cơng cụ thể :
<b>+ Ngi dn chng trỡnh. </b>


+ Mỗi tổ một tiết mục văn nghệ tập thể.
+ Mỗi cá nhân một tiết mục.


+ Cö ngêi trang trÝ.


IV/ Tiến hành hoạt động



<b>1) Khám phá: Hát tập thể bài: "lớp chúng mình .</b>
<b>2)Kết nối:</b>


a.Thi văn nghệ: Ngời dẫn chơng trình tuyên bố lí do, giới thiệu chơng trình


- BiĨu diƠn c¸c tiÕt mơc tËp thĨ: Tõng tỉ biĨu diƠn theo thø tù. Líp bình chọn các
tiết mục theo thứ hạng nhất, nhì, ba.


- Biểu diện các tiết mục cá nhân: Ngời dẫn chơng trình mời 1 bạn xung phong
biểu diễn, sau đó ngời đó đợc quyền mời bạn khác biểu diễn tiếp và cứ nh vậy cho đến
khi kết thúc hoạt động.


- Bạn đợc mời biểu diễn tiết mục của mình có thể hát hoặc ngâm thơ, kể chuyện.
Lớp bình chọn các tiết mục theo thứ hạng nht, nhỡ, ba.


b.Thi sáng tác thơ :


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

+ Mỗi nhóm sáng tác 1bài thơ và trình bày cho cả lớp nghe, phổ nhạc và ngâm bài
thơ của mình.


- BGK chấm điểm công khai và công bố kêt quả.
<b>3)Thực hành </b>–<b> luyện tập</b>: Thi giải ô chữ, đố vui:


-Ngời điều khiển chơng trình nêu từng câu đố vui, ô chữ tên bài hát, tên các anh hùng
liệt sỹ, địa danh lịch sử, mốc lịch sử quan trọng (nếu các thành viên khơng trả lời đợc
thì đa ra đáp án và giải thích ).


<b>4) VËn dơng.</b>


-Ngời dẫn chơng trình thơng báo các tiết mục đợc giải.


-Mời GVCN phát biu.


VI/ Rỳt kinh nghim : Lp hot ng tt.


**********************************************************


<i><b>Ngày soạn: 04/12/2011 Ngày 05 tháng 12 năm 2011 </b></i>
<i><b>Ngày dạy: 10/12/2011 Ký duyÖt</b></i>


<b>Tiết 15 : Hoạt động 3</b>


<b>héi vui häc tËp</b>
I/ Mơc tiªu:


<b> 1.Kiến thức: Giúp HS củng cố các kiến thức đã đợc học ở các môn học. </b>


<b> 2. Kỹ năng: Biết vận dụng kiến thức cơ bản vào cuộc sống và biết giải thích các hiện</b>
tợng khoa học trong tự nhiên và trong cuộc sống xà héi.


<b>3.Thái độ: Hứng thú học tập chăm chỉ và vợt khó, quyết tâm học tập để đạt kết quả</b>
cao.


<b>II. CÁC KỸ NĂNG SỐNG VÀ NỘI DUNG TÍCH HỢP:</b>


- Kỹ năng tự nhận thức về khả năng của bản thân để tham gia hộiu vui học tập.
- Kỹ năng tự tin khi tham gia hội vui học tập.


- Kü năng giao tiếp/ ứng xử với ngời khác trong hội vui häc tËp.


- kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin về các nội dung liên quan đến hội vui học tập.


- Kỹ năng hợp tác với ngời khác khi tham gia hội vui học tập.


<b>III. CÁC PP/KTDH TÍCH CC</b>
- Động nÃo


- Trò chơi giáo dục.
- Bài tập tình hng.
- Hoµn tÊt mét nhiƯm vơ. .


<b>IV. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:</b>
1.VỊ ph¬ng tiƯn


- Các câu hỏi, câu đố, trị chơi, các bài toán ..., kèm theo đáp án, giấy, bút, cờ.
- Một số tiết mục văn nghệ câu đố vui.


2.VỊ tỉ chøc


- GVCN nêu chủ đề hoạt động hớng dẫn HS chuẩn bị:
Mỗi tổ cử 3 HS tham gia d thi.


- Cử ngời dẫn chơng trình, BGK, tổ trang trí, th kí .


-Lựa chọn các môn cần tổ chức hội vui (Toán, lí, hoá, sử, ngoại ngữ..)
-Từng tổ phân công cụ thể cho từng thành viên.


IV/ Tin hnh hoạt động
<b>1)Khám phá : </b>


Hát tập thể bài: lớp chúng mình.
<b>2)Kết nối:</b>



- Ngời dẫn chơng tình tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu, chơng trình hoạt động,
BGK nói rõ qui tắc thi, lần lợt mỗi tổ đợc chọn một câu hỏi bất kì của một mơn để trả
lời.


+ Chỉ đợc trả lời 1 lần, nếu khơng trả lời đợc thì tổ khác đợc quyền trả lời, khơng tổ
nào trả lời đúng thì cổ động viên trả lời, khơng ai trả lời đợc thì ngời dẫn chơng trình
nêu rõ đáp án.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

-Xen kẽ vào sau mỗi phần thi của các tổ là phần thi của các cổ động viên.
-Hết thời gian qui định tổ nào có tổng số điểm cao nhất thì tổ đó thắng cuộc.
<b>3)Thực hành- luyện tập</b>


- Ngời điều khiển chơng trình lần lợt nêu câu hỏi câu đố.


- Cổ động viên xung phong trả lời. Không ai trả lời đúng thì ngời dẫn chơng trình đa
ra đáp án.


- Phần thi cho cổ động viên xen kẽ vào khoảng thời gian thi của thí sinh.
- BGK cơng b kt qu thi.


- Văn nghệ:
<b>4, Vận dụng</b>


-BGK cơng bố kết quả, sau đó ngời dẫn chơng trình mời đại biểu danh dự lên phát
phần thởng cho các tổ đạt nhất, nhì, ba.


-Ngời dẫn chơng trình đánh giá chung về tinh thần ý thức tham gia của lớp, cá nhân.
VI/ Rút kinh nghiệm : Lớp hoạt động tt.



************************************************


<i><b>Ngày soạn: 11/12/2011 Ngày 12 tháng 12 năm 2011 </b></i>
<i><b>Ngày dạy: 17/12/2011 Ký duyÖt</b></i>


<b>Tiết 16: Hoạt động 4</b>


<b>xây dựng kế hoạch giúp đỡ các gia đình có cơng với cách</b>
<b>mạng</b>


<b>I/Mơc tiªu: </b>


<b>1. KiÕn thøc: Gióp HS</b>


- Biết đợc một số gia đình có cơng với cách mạng ở địa phơng mình.
- Quý trọng những gia đình cú cụng vi cỏch mng.


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Nờu vấn đề, trình bày suy nghĩ
<b>3. Thái độ:</b>


- Biết quan tâm thăm hỏi, giúp đỡ gia đình và con em họ.
- Q trọng các gia đình có cơng với cách mạng


<b>II. CÁC KỸ NĂNG SỐNG VÀ NỘI DUNG TÍCH HỢP:</b>


- Kỹ năng tự nhận thức của bản thân đối với các gia đình có cơng với cách mạng.
- Kỹ năng trình bày suy nghĩ/ ý tởng giúp đỡ các gia đình có cơng với cách mạng.
- Kỹ năng nêu vấn đề, tìm kiếm và xử lý thơng tin khi xây dựng kế hoạch.



- Kỹ năng đảm nhận trách nhiệm khi đợc phân công nhiệm vụ cụ thể trong kế hoch
ca nhúm.


<b>III. CC PP/KTDH TCH CC</b>
- Trò chơi giáo dơc.


- Hỏi chuyên gia
- Hoạt động nhóm nhỏ
- Đóng vai.


<b>IV. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:</b>


- Các số liệu tìm hiểu, thống kê về các gia đình có cơng với cách mạng ở địa phơng
gồm: Tên chủ gia đình thành tích,cơng lao đóng góp của họ với cách mạng, hồn cảnh
của h hin nay,cn giỳp gỡ cho h.


-1số tiết mục văn nghƯ .
- MÉu lËp kÕ ho¹ch
- GiÊy , bót.


- Một quả bóng màu trang trí đẹp( hoặc một quả cầu nhiều màu)
<b>IV/ Tiến hành hoạt động : </b>


<b>1)Kh¸m ph¸ : </b>


Trị chơi: “ Kể tên các gia đình có cơng với cách mạng”


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

tung quả bóng cho những ngời tiếp theo.(Chú ý khơng tung bóng 2 lần cho 1 ngời)
Quả bóng tiếp tục đợc tung lần lợt cho tất cả mọi thành viên trong lớp ( nếu đủ thời


gian) hoặc cho đến khi không ai còn ý kiến nữa.


- Cả lớp chơi trò chơi , một hoặc hai học sinh ghi tên các gia đình có cơng với cách
mạng lên bảng.


- Kết thúc trị chơI ngời điều khiển mời một, hai học sinh đọc to những thông tin đợc
ghi trên bảng và tổng hợp danh sách gia đình có cơng với cách mạng. Ngời điều khiển
giới thiệu về hoạt động tiếp theo chúng ta sẽ tìm hiểu sâu về các gia đình có cơng với
cách mạng và xây dựng kế hoạch giúp đỡ các gia đình đó.


<b>2) KÕt nèi</b>


<b> Hoạt động 1: Tìm hiểu về các gia đình có cơng với cách mạng ở địa phơng</b>
- Ngời điều khiển hỏi cả lớp xem những học sinh nào ở cùng khu vực với từng gia
đình có cơng với cách mạng đợc ghi trên bảng và yêu cầu những học sinh này đứng
riêng ra một bên. Sâu đó ngời điều khiển chia học sinh trong lớp thành các nhóm
( Mỗi nhóm có khoảng từ 5-6 học sinh ) tiếp theo ngời điều khiển chia những học
sinh ở cùng khu vực với gia đình có cơng với cách mạng về các nhóm có từ 5-6 học
sinh đã chia ở trên và yêu cầu các nhóm lựa chọn một hoặc hai gia đình có cơng với
cách mạng đợc ghi trên bảng để thảo luận câu hỏi sau:


- “ Tìm hiểu về tên gia đình có cơng với cách mạng ở địa phơng mình”, lu ý tìm hiểu
kỹ về các thơng tin sau: Tên gia đình, địa chỉ nhà ở, cơng lao đóng góp, hồn cảnh
hiện nay của các gia đình đó


- Các nhóm thảo luận và ghi kết quả thảo luận vào giấp A0( Lu ý các nhóm sẽ hỏi
những bạn ở cùng khu vực với gia đình có cơng với cách mạng sẽ đóng vai chuyên
gia để các bạn trong nhóm hỏi “ chuyên gia” về các thông tin cần thiết)


- đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận , các nhóm khác trao đổi, bổ sung.


- Ngời điều khiển chơng trình nêu kết luận chung.


<b>Hoạt động 2: Xây dựng kế hoạch giúp đỡ các gia đình có cơng với cách mạng</b>
<b>- Sau khi các nhóm báo cáo phần tìm hiểu về các gia đình có cơng với cách mạng ,</b>
ngời điều khiển yêu cầu các nhóm xây dựng kế hoạch giúp đỡ các gia đình có cơng
với cách mạng.


- Ngời điều khiển lu ý các nhóm sử dụng kỹ thuật Một kế hoạch của nhóm để thảo
luận . Phần việc của các nhóm phảI làm cần đáp ứng đợc những câu hỏi nh:


a. Nhóm của em cần và muốn biết gì về chủ đề này?
b. Các em cần đặt những câu hỏi gì để có đợc thơng tin?
c. Ai có thể giúp các em lấy đợc thông tin?


d. Các em cần đI đên đâu để có đợc thơng tin?


e. Các em phân công công việc cho các thành viêbn trong nhóm nh thế nào để lấy
thơng tin?


f. Những thơng tin mới sẽ giúp các em nh thế nào trong việc lập kế hoạch để có ích
cho xã hội?


- đại diện từng tổ báo cáo kế hoạch trớc lớp
- Lớp góp ý, bổ sung


- Ngêi ®iỊu khiĨn tỉng kÕt.
<b>3) Thùc hµnh </b>–<b> lun tËp</b>


<b>Hoạt động 3: Sắm vai giúp đữ các gia đình có cơng với cách mạng.</b>



-Ngời điều khiển yêu cầu các nhóm giữ nguyên các thành viên nh hoạt động xây dựng
kế hoạch ở trên ,. Sau đó giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm sẽ sắm vai thực hiện một hoạt
động mà nhóm đã thiết kế trong phần k hoch hot ng trờn.


- Các nhóm chuẩn bị phân vai và tập thử.
- Các nhóm sắm vai.


Sau phần sắm vai của mỗi nhóm, ngời hớng dẫn hỏi cả líp.


+ Vai diễn vừa rồi đã thể hiện đợc hoạt động giúp đỡ các gia đình có cơng với cách
mạng cha?


+ Nhận xét về diễn xuất của các bạn trong nhãm?


- Khi các nhóm đã sắm vai xong ngời hớng dẫn kết luận chung về hoạt động thực
hành.


<b>4. VËn dông</b>


- Ngời điều khiển chơng trình yêu cầu học sinh về nhà áp dựng những kế hoạch đã
xây dựng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- GVCN phát biểu ý kiến động viên , nhắc nhử học sinh làm tốt nhiệm vụ đền ơn đáp
nghĩa.


VI. T liƯu:


MÉu lËp kÕ ho¹ch


STT Hoạt động Thời gian thực hiện, hoàn thành Ngời thực hiện Ngời hỗ trợ



VI/ Rút kinh nghiệm : Lớp hoạt động tốt.


**********************************************************

chủ điểm tháng 1 và 2:

<b>mừng đảng mừng xuân</b>
<i><b>Ngày soạn: 18/12/2011 Ngày 19 tháng 12 năm 2011 </b></i>
<i><b>Ngày dạy: 24/12/2011 Ký duyệt</b></i>


<b>Tiết 17 : Hoạt động 1 </b>


<b>tìm hiểu về sự đổi mới và phát triển đất nớc ( Tiết 1)</b>
I/ Mục tiêu:


1, KiÕn thøc:
Gióp HS


-Hiểu đợc những nét lớn về truyền thống đấu tranh cách mạng, truyền thống học tập,
lao động sản xuất và những nét đổi thay ở quê hơng địa phơng mình do Đảng lãnh
đạo


2, Kỹ năng: Tự giác học tập, rèn luyện tốt để xứng đáng với truyền thống đó, phát huy
những mặt tích cực trong thời kỳ đổi mới.


3. Thái độ: Tin tởng ở sự lãnh đạo của Đảng, tự hào về quê hơng càng yêu mến làng
xóm, trờng lớp của mình


<b>II. CÁC KỸ NĂNG SỐNG VÀ NỘI DUNG TÍCH HỢP:</b>


<b>-</b> Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thơng tin về sự đổi mới và phát triển của đất nớc.
<b>-</b> Kỹ năng trình bày suy nghĩ về những đổi mới và phát triển của đất nớc.


<b>III. CÁC PP/KTDH TÍCH CệẽC</b>


-Suy nghĩ – Thảo luận cặp đôi- chia sẻ
- Thảo luận


- Biểu đạt sáng tạo
- Trình bày một phút.


<b>IV. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: </b>
1.VỊ ph¬ng tiƯn


- Các t liệu : Tranh ảnh, bài viết, thơ ca về truyền thống cách mạng ở địa phơng, các
tấm gơng tiêu biểu trong đấu tranh cách mạng, trong lao động sản xuất và bảo vệ quê
hơng, các thành tựu và di sản văn hoá ở địa phơng.


- Hệ thống các câu hỏi cho chủ đề hoạt động
- Các bài thơ ca ngợi Đảng.


- Thực tiễn đời sống văn hoá,xã hội của đất nớc mà học sinh đợc nhận thức.
2.Về tổ chức


- GVCN nêu chủ đề hoạt động, nêu nội dung và hình thức tiến hành cho cả lớp


- Hớng dẫn HS su tầm, tìm hiểu các t liệu liên quan tới chủ đề hoạt động:phản ánh sự
đổi mới của đất nớc trên các lĩnh vực.


- Hội ý với cán bộ và lực lợng cốt cán trong lớp để phân công chuẩn bị các công việc
cụ thể cho từng hoạt động :


+ Xây dựng chơng trình hoạt động: Chuẩn bị câu hỏi thảo luận.


+ Cử ngời dẫn chơng trình


+ Cử ngời phối hợp điều khiển trao đổi thảo luận


+ Cử ngời phụ trách chơng trình văn nghệ xen kễ trong quá rình toạ đàm
+ Mời đại diện cán bộ lão thành cách mạng ở địa phơng tham gia


+ Cư tỉ trang trÝ líp


IV/ Tiến hành hoạt động
<b>1) Khám phá</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Ngời dẫn chơng trình tun bố lí do, giới thiệu đại biểu, giới thiệu chơng
trình hoạt động


<b>2) Kết nối: Toạ đàm </b>


-Ngời dẫn chơng trình lần lợt nêu từng câu hỏi:
+ Bạn hãy kể tên các anh hùng liệt sĩ ở địa phơng em ?


+ Bạn hãy kể 1 câu chuyện về tấm gơng hy sinh của 1 anh hùng liệt sĩ?
+ Em hãy kể chuyện về 1 gơng sáng đảng viên ở qê em ?


+ Truyền thống cách mạng ở q em là gì?
+ Q hơng bạn có gì đổi mới?


<b>3, Thùc hµnh </b>–<b> Lun tËp</b>:


Các thành viên trong lớp trao đổi, thảo luận và có thể nêu thắc mắc để cả lớp cùng
thảo luận.



-Trong q trình toạ đàm có thể mời đại biểu giúp đỡ bổ xung những ý kiến làm sáng
tỏ vấn


-Ngời điều khiển chơng trình chốt lại kết quả thảo luận .
-Xen kẽ các tiết mục văn nghệ


<b>4. VËn dông</b>


-Mời đại biểu phát biểu ý kiến
-Nhận xét kết quả hoạt động
* Rút kinh nghiệm : Lp hot ng tt


**********************************************


<i><b>Ngày soạn: 25/12/2011 Ngày 26 tháng 12 năm 2011 </b></i>
<i><b>Ngày dạy: 31/12/2011 Ký duyÖt</b></i>


<b>Tiết 18 : Hoạt động 1 </b>


<b>tìm hiểu về sự đổi mới và phát triển đất nớc ( Tiết 2 )</b>
I/ Mục tiêu:


1. KiÕn thøc:
Gióp HS


- Hiểu đợc những nét lớn về truyền thống đấu tranh cách mạng, truyền thống học tập,
lao động sản xuất và những nét đổi thay ở quê hơng địa phơng mình do Đảng lónh
o



2.Kỹ năng:


-T giỏc hc tp, rốn luyn tt xứng đáng với truyền thống đó, phát huy những mặt
tích cực trong thời kỳ đổi mới.


3.Thái độ:


-Tin tởng ở sự lãnh đạo của Đảng, tự hào về quê hơng càng u mến làng xóm, trờng
lớp của mình


<b>II. CÁC KỸ NĂNG SỐNG VÀ NỘI DUNG TÍCH HỢP:</b>


<b>-</b> Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin về sự đổi mới và phát triển của đất nớc.
<b>-</b> Kỹ năng trình bày suy nghĩ về những đổi mới và phát triển của đất nớc.
<b>III. CÁC PP/KTDH TÍCH CệẽC</b>


-Suy nghĩ – Thảo luận cặp đôi- chia sẻ
- Thảo luận


- Biểu đạt sáng tạo
- Trình bày một phút.


<b>IV. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: </b>
1)VỊ ph¬ng tiƯn


- Các t liệu : Tranh ảnh, bài viết, thơ ca về truyền thống cách mạng ở địa phơng, các
tấm gơng tiêu biểu trong đấu tranh cách mạng, trong lao động sản xuất và bảo vệ quê
hơng, các thành tựu và di sản văn hoá ở địa phơng.


- Hệ thống các câu hỏi cho chủ đề hoạt động


- Các bài thơ ca ngợi Đảng.


-Thực tiễn đời sống văn hoá,xã hội của đất nớc mà học sinh đợc nhận thức.
2)Về tổ chức


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Hớng dẫn HS su tầm, tìm hiểu các t liệu liên quan tới chủ đề hoạt động: phản ánh sự
đổi mới của đất nớc trên các lĩnh vực.


- Hội ý với cán bộ và lực lợng cốt cán trong lớp để phân công chuẩn bị các công việc
cụ thể cho từng hoạt động :


+ Xây dựng chơng trình hoạt động: Chuẩn bị câu hỏi thảo luận.
+ Cử ngời dẫn chơng trình


+ Cử ngời phối hợp điều khiển trao đổi thảo luận


+ Cử ngời phụ trách chơng trình văn nghệ xen kễ trong quá rình toạ đàm
+ Mời đại diện cán bộ lão thành cách mạng ở địa phơng tham gia


+ Cư tỉ trang trÝ líp


IV/ Tiến hành hoạt động
<b>1.</b> <b>Khám phá</b>


- H¸t tËp thể : Em là mầm non của Đảng


-Ngời dẫn chơng trình tun bố lí do, giới thiệu đại biểu, giới thiệu chơng trình
hoạt động


<b>2.</b> <b>Kết nối: Toạ đàm </b>



-Ngời dẫn chơng trình lần lợt nêu từng câu hỏi:
+ Bạn hãy kể tên các anh hùng liệt sĩ ở địa phơng em ?


+ Bạn hãy kể 1 câu chuyện về tấm gơng hy sinh của 1 anh hùng liệt sĩ?
+ Em hãy kể chuyện về 1 gơng sáng đảng viên ở qê em ?


+ Truyền thống cách mạng ở quê em là gì?
+ Quê hơng bạn có gì đổi mới?


<b>3, Thùc hµnh/ Lun tËp</b>


- Các thành viên trong lớp trao đổi, thảo luận và có thể nêu thắc mắc để cả lớp cùng
thảo luận.


-Trong quá trình toạ đàm có thể mời đại biểu giúp đỡ bổ xung những ý kiến làm sáng
tỏ vấn đề


- Ngêi điều khiển chơng trình chốt lại kết quả thảo luận .
- Xen kẽ các tiết mục văn nghệ


<b>4, VËn dông</b>


-Mời đại biểu phát biểu ý kiến
-Nhận xét kết quả hoạt động
* Rút kinh nghiệm :


******************************************


<i><b>Ngày soạn: 01/01/2012 Ngày 03 tháng 01 năm 2012 </b></i>


<i><b>Ngày dạy: 07/01/2012 Ký duyÖt</b></i>


<b>Tiết 19: Hoạt động 2</b>


<b>trång c©y lu niƯm ë trêng ( TiÕt 1 )</b>
I/ Mơc tiªu:


1. KiÕn thøc: Gióp HS


- Hiểu rõ ý nghĩa , nội dung của việc xây dựng môI trờng nhà trờng xanh , sạch đẹp
đối với sức khoẻ của mỗi ngời, chất lợng học tập và giáo dục của nhà trờng trong đó
có bản thân các em.


- HiĨu ý nghÜa viƯc trång c©y lu niƯm cđa häc sinh ci cÊp THCS.
2. Kỹ năng: Hợp tác, trình bày suy nghĩ


3. ThỏI độ:


- Gắn bó và càng thêm yêu trờng lớp, có ý thức thờng xuyên chăm sóc và bảo vệ cây.
-Tích cực tham gia xây dựng kế hoạch thực hiện “ trờng xanh, sạch đẹp”


<b> II. CÁC KYế NAấNG SỐNG VAỉ NỘI DUNG TÍCH HễẽP:</b>
<b>-</b> Kĩ năng xác định/ tìm kiếm các lựa chọn về cây lu niệm.
<b>-</b> Kĩ năng trình bày suy nghĩ về cây lu niệm cho nhà trờng.


- Kĩ năng hợp tác giữa các cá nhân, giữa các nhóm trong hoạt động trồng cây lu
niệm


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- động não
- Thảo luận



- Hoµn tÊt mét nhiƯm vơ.


<b>IV. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: </b>
1.Ph¬ng tiƯn


-Bản dự thảo nội dung, bản dự thảo kế hoạch
- Các cõu hi tho lun


-1cây non và dụng cụ trång ,que rµo.
2.Tỉ chøc


- GVCN nêu vấn đề yêu cầu cả lớp suy nghĩ và sẵn sàng tham gia bàn bạc thảo luận
để xây dựng nội dung kế hoạch thực hiện “ Trờng xanh, sạch đẹp”


- Hội ý với cán bộ lớp, chi đội trởng và các tổ trởng để phân công chuẩn bị các công
việc cụ thể :


+ Dự thảo nội dung kế hoạch thực hiện “ trờng xanh, sạch đẹp”
+ Một số câu hỏi thảo luận:


+Bạn hiểu thế nào là trờng xanh, sạch đẹp?


+Xây dựng trờng xanh, sạch, đẹp có ý nghĩa và tác dụng nh thế nào?
+Theo bạn lớp ta lên làm bồn hoa cõy cnh õu?


+Trồng loại cây, loại hoa nào ở bồn hoa thì hợp ?


+Theo bạn kế hoạch thực hiện của lớp có khó khăn thuận lợi gì?



- Cử ngời dẫn chơng trình, cử ngời ghi biên bản, cử ngời dẫn chơng trình văn nghệ
- Chuẩn bị cây, chọn vị trí và trồng cây.


IV/ Tin hnh hot ng
1) <b>Khám phá </b>


- H¸t tËp thĨ : M¸I trêng mÕn yªu


-Ngời dẫn chơng trình nêu lí do, hình thức hot ng
2) <b>Kt ni: Tho lun </b>


-Ngời điều khiển lần lợt nêu các câu hỏi thảo luận


-Mi cõu hi nêu ra phảI đợc trao đổi bổ xung cho đủ ý. Ngời điều khiển tổng kết
và th kí ghi lại


-Kết quả thảo luận là nội dung, kế hoạch thực hiện “ Trờng xanh, sạch, đẹp” mà
lớp đã xây dựng lên , đợc biểu quyết nhất trí .


-Đội trồng cây đa cây vào vị trí để trồng và tới cho cây.
-Học sinh phát biểu cảm tởng về trồng cây lu niệm.
-Đại biểu phát biểu ý kiến.


3) <b> Thùc hµnh / Luyện tập: </b>
+ Một số câu hỏi thảo luận:


+Bn hiu thế nào là trờng xanh, sạch đẹp?


+Xây dựng trờng xanh, sạch, đẹp có ý nghĩa và tác dụng nh thế nào?
+Theo bạn lớp ta lên làm bồn hoa cây cảnh õu?



+Trồng loại cây, loại hoa nào ở bồn hoa thì hợp ?


+Theo bạn kế hoạch thực hiện của lớp có khó khăn thuận lợi gì?


-Ngời điều khiển chơng trình văn nghệ giới thiệu một số tiết mục văn nghệ cđa líp
<b>4. VËn dơng</b>


- Nhận xét kết quả hoạt động
- GVCN phát biểu ý kiến


* Rút kinh nghiệm: Lớp hot ng tt.


************************************************


<i><b>Ngày soạn: 08/01/2012 Ngày 09 tháng 01 năm 2012 </b></i>
<i><b>Ngày dạy: 14/01/2012 Ký duyÖt</b></i>


<b>Tiết 20: Hoạt động 2</b>


<b>trång c©y lu niƯm ë trêng ( TiÕt 2 )</b>
I/ Mơc tiªu:


1. KiÕn thøc: Gióp HS


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- HiĨu ý nghÜa viƯc trång c©y lu niệm của học sinh cuối cấp THCS.
2. Kỹ năng: Hợp tác, trình bày suy nghĩ


3. Thỏi :



- Gn bú và càng thêm yêu trờng lớp, có ý thức thờng xun chăm sóc và bảo vệ cây.
-Tích cực tham gia xây dựng kế hoạch thực hiện “ trờng xanh, sạch đẹp”


<b>II. CÁC KYế NAấNG SỐNG VAỉ NỘI DUNG TÍCH HễẽP:</b>
<b>-</b> Kĩ năng xác định/ tìm kiếm các lựa chọn về cây lu niệm.
<b>-</b> Kĩ năng trình bày suy nghĩ về cây lu niệm cho nhà trờng.


<b>-</b> Kĩ năng hợp tác giữa các cá nhân , gữa các nhóm trong hoạt động trồng cây lu
niệm.


<b>III. CÁC PP/KTDH TÍCH CỰC</b>


- động não
- Thảo luận


- Hoµn tÊt mét nhiƯm vơ.


<b>IV. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: </b>
1.Ph¬ng tiƯn


-Bản dự thảo nội dung, bản dự thảo kế hoạch
-Các câu hỏi để tho lun


-1 cây non và dụng cụ trồng ,que rµo.
2.Tỉ chøc


- GVCN nêu vấn đề u cầu cả lớp suy nghĩ và sẵn sàng tham gia bàn bạc thảo luận
để xây dựng nội dung kế hoạch thực hiện “ Trờng xanh, sạch đẹp”


- Hội ý với cán bộ lớp, chi đội trởng và các tổ trởng để phân công chuẩn bị các công


việc cụ thể :


+ Dự thảo nội dung kế hoạch thực hiện “ trờng xanh, sạch đẹp”
+ Một số câu hỏi thảo luận:


+Bạn hiểu thế nào là trờng xanh, sạch đẹp?


+Xây dựng trờng xanh, sạch, đẹp có ý nghĩa và tác dụng nh thế nào?
+Theo bạn lớp ta lên làm bồn hoa cây cnh õu?


+Trồng loại cây, loại hoa nào ở bồn hoa thì hợp ?


+Theo bạn kế hoạch thực hiện của lớp có khó khăn thuận lợi gì?


- Cử ngời dẫn chơng trình, ngời ghi biên bản, cử ngời dẫn chơng trình văn nghệ
- Chuẩn bị cây ,chọn vị trí và trồng cây.


IV/ Tin hnh hot ng
<b>1.Khỏm phỏ </b>


-Hát tập thể : Mái trờng mến yêu


-Ngi dn chng trỡnh nêu lí do, hình thức hoạt động
<b>2.Kết nối: Thảo luận </b>


-Ngời điều khiển lần lợt nêu các câu hỏi thảo luËn


-Mỗi câu hỏi nêu ra phải đợc trao đổi bổ xung cho đủ ý. Ngời điều khiển tổng kết
và th kí ghi lại



-Kết quả thảo luận là nội dung, kế hoạch thực hiện “ Trờng xanh, sạch, đẹp” mà
lớp đã xây dựng lên , đợc biểu quyết nhất trí .


-Đội trồng cây đa cây vào vị trí để trồng và tới cho cây.
-Học sinh phát biểu cảm tởng về trồng cây lu niệm.
-Đại biểu phát biểu ý kiến.


<b>3.Thực hành / Luyện tập: </b>
+ Một số câu hỏi th¶o luËn:


+Bạn hiểu thế nào là trờng xanh, sạch đẹp?


+Xây dựng trờng xanh, sạch, đẹp có ý nghĩa và tác dụng nh thế nào?
+Theo bạn lớp ta lên làm bồn hoa cõy cnh õu?


+Trồng loại cây, loại hoa nào ở bồn hoa thì hợp ?


+Theo bạn kế hoạch thực hiện của lớp có khó khăn thuận lợi gì?


-Ngời điều khiển chơng trình văn nghệ giới thiệu một số tiết mục văn nghệ của lớp
4.Vận dụng: Ngời điều khiển chơng trình văn nghệ giới thiệu một số tiết mục văn
nghệ cđa líp.


- Nhận xét kết quả hoạt động. GVCN phát biểu ý kiến
* Rút kinh nghiệm: Lớp hoạt động tt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i><b>Ngày soạn: 29/01/2012 Ngày 30 tháng 01 năm 2012 </b></i>
<i><b>Ngày dạy: 04/02/2012 Ký duyÖt</b></i>


<b>Tiết 21 : Hoạt động 3</b>



<b>giao lu với đảng viên tiêu biểu ở địa phơng ( Tiết 1 )</b>
<b>I/Mục tiêu:</b>


1. KiÕn thøc: Gióp häc sinh:


- Hiểu những nét chính về vai trị của Đảng ở địa phơng ,về phẩm chất và thành tích
của các đảng viên tiêu biểu ở địa phơng .


2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng giao tiếp …
3. Tháiđộ:


- Tin tởng ở Đảng và tự hào về Đảng.


- Hc tp và rèn luyện tốt theo gơng các đảng viên tiêu biểu.
<b>II.CÁC KYế NAấNG SỐNG VAỉ NỘI DUNG TÍCH HễẽP:</b>


<b>-</b> Kĩ năng tự tin khi tham gia giao lu
<b>-</b> Kĩ năng giao tiếp / ứng xử trong giao lu.


<b>-</b> Kỹ năng lắng nghe, phản hồi tích cực khi tham gia giao lu.
<b>-</b> Kỹ năng kiểm soát cảm xúc trong giao lu


<b>III. CÁC PP/KTDH TÍCH CỰC</b>


- động não
- Thảo luận


- Trß chơi giáo dục
- Hỏi và trả lời.



<b>IV. TAỉI LIEU VAỉ PHƯƠNG TIỆN: </b>
1)VỊ ph¬ng tiƯn :


- Bản báo cáo tóm tắt về vai trò lãnh đạo của Đảng ở địa phơng ,về các đảng viên tiêu
biểu ở địa phơng.


- C©u hỏi giao lu


- 1số tiết mục văn nghệ ca ngợi Đảng, ca ngợi quê hơng.
2)Về tổ chức :


- GVCN liên hệ với địa phơng, mời 1số đảng viên tiêu biểu tham gia giao lu với lớp
- Yêu cầu học sinh tìm hiểu các phong trào ở địa phơng,tình hình kinh tế và văn hố,
những nétđổi mới ,những gơng đảng viên tiêu biểu .


- Chuẩn bị những câu hỏi để giao lu.
- Chuẩn bị 1 số tiết mục văn nghệ,


- Mời đại biểu tham gia: Tổng phụ trách đội và BGH
- Phân cơng ngời điều khiển chơng trình ,nhóm trang trí.
<b>IV/Tiến hành hoạt động:</b>


<b>1)Kh¸m ph¸ : </b>


- Hát tập thể bài : “Em là mầm non của Đảng”.
<b>2)Kết nối:Trao đổi và thảo luận,giao lu và văn nghệ.</b>


- Ngời điều khiển chơng trình tuyên bố lý do và giới thiệu đại biểu .
- Ngời điều khiển chng trỡnh ln lt mi :



+ GVCN báo cáo những nét cơ bản tình hình của lớp.


+ i din ng viên tiêu biểu báo cáo tóm tắt tình hình địa phơng ,công tác Đảng và
các đảng viên tiêu biểu


<b>3, Thực hành / Luỵện tập:</b>


+ Hc sinh ln lt nờu câu hỏi với đảng viên tiêu biểu .


+ Đảng viên tiêu biểu lần lợt trả lời những vấn đề học sinh đặt ra.


+ Trong q trình giao lu có xen kẽ các tiết mục văn nghệ ca ngợi Đảng và ca ngợi
quê hơng đất nớc.


<b>4. VËn dông</b>


- BGK công bố kết quả, sau đó ngời dẫn chơng trình mời đại biểu danh dự lên phát
phần thởng cho các tổ đạt nhất nhì ba


- Ngời dẫn chơng trình đánh giá chung về tinh thần ý thức tham gia của lớp, cỏ nhõn
<b>VI/Rỳt kinh nghim: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<i><b>Ngày soạn: 05/02/2012 Ngày 06 tháng 02 năm 2012 </b></i>
<i><b>Ngày dạy: 11/02/2012 Ký duyÖt</b></i>


<b>Tiết 22 : Hoạt động 3</b>


<b>giao lu với đảng viên tiêu biểu ở địa phơng ( Tiết 2 )</b>
<b>I/Mục tiêu:</b>



1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu những nét chính về vai trị của Đảng ở địa phơng, về
phẩm chất và thành tích của các đảng viên tiêu biểu ở địa phơng .


2. Kĩ năng: Rèn kĩ nng giao tip
3. Thỏi:


- Tin tởng ở Đảng và tự hào về Đảng.


- Hc tp v rốn luyn tt theo gơng các đảng viên tiêu biểu.
<b>II.CAÙC KYế NAấNG SONG VA NOI DUNG TCH HP:</b>


<b>-</b> Kĩ năng tự tin khi tham gia giao lu
<b>-</b> Kĩ năng giao tiếp / ứng xử trong giao lu.


<b>-</b> Kỹ năng lắng nghe, phản hồi tích cực khi tham gia giao lu.
<b>-</b> Kỹ năng kiểm soát cảm xúc trong giao lu


<b>III. CC PP/KTDH TCH CC</b>


- ng nóo
- Tho lun


- Trò chơI giáo dục
- Hỏi và trả lời.


<b>IV. TAỉI LIEU VAỉ PHệễNG TIEN: </b>
1)Về phơng tiƯn :


- Bản báo cáo tóm tắt về vai trị lãnh đạo của Đảng ở địa phơng ,về các đảng viên tiêu


biểu ở địa phơng.


- C©u hái giao lu


- 1số tiết mục văn nghệ ca ngợi Đảng, ca ngợi quê hơng.
2)Về tổ chức :


- GVCN liờn h vi a phơng, mời 1số đảng viên tiêu biểu tham gia giao lu với lớp
- Yêu cầu học sinh tìm hiểu các phong trào ở địa phơng,tình hình kinh tế và văn hoá,
những nétđổi mới , những gơng đảng viên tiêu biểu .


- Chuẩn bị những câu hỏi để giao lu.
- Chuẩn bị 1 số tiết mục văn nghệ,


- Mời đại biểu tham gia: Tổng phụ trách đội và BGH
- Phân công ngời điều khiển chơng trình ,nhóm trang trí.
<b>IV/Tiến hành hoạt động:</b>


<b>1)Kh¸m ph¸ : </b>


Hát tập thể bài : “Em là mầm non của Đảng”.
<b>2)Kết nối:Trao đổi và thảo luận,giao lu và văn nghệ.</b>


- Ngời điều khiển chơng trình tuyên bố lý do và giới thiệu đại biểu .
- Ngời điều khiển chơng trình lần lợt mời :


+ GVCN b¸o cáo những nét cơ bản tình hình của lớp.


+ i diện đảng viên tiêu biểu báo cáo tóm tắt tình hình địa phơng, cơng tác Đảng và
các đảng viên tiêu biu



<b>3, Thực hành / Luỵện tập:</b>


+ Hc sinh ln lợt nêu câu hỏi với đảng viên tiêu biểu .


+ Đảng viên tiêu biểu lần lợt trả lời những vấn đề học sinh đặt ra.


+ Trong quá trình giao lu có xen kẽ các tiết mục văn nghệ ca ngợi Đảng và ca ngợi
quê hơng đất nớc.


<b>4. VËn dông</b>


- BGK cơng bố kết quả, sau đó ngời dẫn chơng trình mời đại biểu danh dự lên phát
phần thởng cho các tổ đạt nhất nhì ba


- Ngời dẫn chơng trình đánh giá chung về tinh thần ý thức tham gia ca lp, cỏ nhõn
<b>VI/Rỳt kinh nghim:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<i><b>Ngày soạn: 12/02/2012 Ngày 13 tháng 02 năm 2012 </b></i>
<i><b>Ngày dạy: 18/02/2012 Ký duyÖt</b></i>


<b>Tiết 23 : Hoạt động 4</b>


<b>sinh hoạt văn nghệ mừng đảng mừng xuân (Tiết 1)</b>
<b>I/ Mục tiêu :</b>


1. KiÕn thøc:


- Giáo dục cho HS lịng biết ơn Đảng, tình yêu quê hơng đất nớc



- Động viên tinh thần học tập, rèn luyện và tạo thêm điều kiện để các em hiểu biết lẫn
nhau, gắn bó với tập thể lp v nh trng


2. Kỹ năng:


Phát huy tiềm năng văn nghệ của lớp rèn kỹ năng và phong cách biểu diễn văn
nghệ.


3.Thỏi :


Cng thờm tin yờu ng và luôn tự hào về Đảng ta đã mang lại mùa xuân tơi
đẹp cho quê hơng đất nớc.


<b>II. CAÙC KYế NAấNG SỐNG VAỉ NỘI DUNG TÍCH HễẽP:</b>
<b>-</b> Kỹ năng tự nhận thức về bản thận, tự tin tham gia hoạt động.
<b>-</b> Kỹ năng lắng nghe, phản hồi tích cực ý kiến của các bạn
<b>III. CÁC PP/KTDH TÍCH CệẽC</b>


- Hái chuyªn gia


- §ãng vai


- Hoỷi vaứ traỷ lụứi
- Biểu đạt sáng tạo.


<b>IV. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: </b>
1.VỊ ph¬ng tiƯn


-Các tiết mục văn nghệ qua su tầmvà sáng tác của HS ( bài thơ, bài hát,câu chuyện về
mùa xuân về Đảng về quê hơng đất nớc...)



-Hệ thống các câu hỏi, câu đố và đáp án kèm theo
-Bản qui định cho BGK


2.VỊ tỉ chøc: GVCN lµm viƯc víi tËp thĨ líp :


-Nêu chủ đề hoạt động, nội dung và hình thức tiến hành . Đề nghị mỗi HS su tầm tìm
hiểu, sáng tác theo chủ đề


-Thành lập 2 đội ( mỗi đội gồm 10 ngời) để giao lu thi đấu . Mỗi đội cử ra 1 đội
tr-ởng , đặt tên cho đội của mình


-Hội ý với lực lợng cốt cán trong lớp và 2 đội trởng để thống nhất các yêu cầu và
phân công chuẩn b cho hot ng


-Cử ngời dẫn chơng trình


-Yờu cầu 2 đội trởng cũng chuẩn bị các nội dung để giao lu ( VD : một câu hát, một
câu thơ và hỏi tên bài tên tác giả, đề nghị đội bạn hát tiếp 1 câu hát hoặc đọc tiếp 1
câu thơ...) . Hai đội cùng bàn bạc với đội mình để chuẩn bị


-Cử BGK, phân cơng tổ trang trí, dự kiến mời đại biểu
<b>IV/ Tiến hành hoạt động </b>


<b>1) Kh¸m ph¸</b>
-H¸t tËp thĨ :


Mùa xuân và tuổi thơ


-Tuyờn b lớ do, gii thiệu đại biểu, nêu nội dung, hình thức giao lu , giới thiệu 2 đội


thi đấu, thành phần BGK. Mời 2 đội vào vị trí của mình


<b>2) KÕt nèi: Giao lu văn nghệ:</b>


- Ngi dn chng trỡnh ln lt nờu các câu hỏi, câu đố để các đội tiến hành giao
lu


- VD: Yêu cầu các đội lần lợt kể tên các bài hát và tác giả theo chủ đề “ ca ngợi
Đảng” “ mùa xuân” “ quê hơng” từ “ đất nớc” “ từ mùa xuân” “ từ Đảng”


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

ở các cổ động viên. Đồng thời giám khảo sẽ cho điểm các đội. Điểm đợc cống bố và
viết ngay lên bảng


-Trong quá trình tiến hành giao lu, ngời dẫn chơng trình cần dành thời gian yêu cầu 2
đội ra câu đố,câu hỏi cho nhau và cũng đợc giám khảo chấm điểm


-Ngoài ra cần dành cho cổ động viên những câu đố câu hỏi riêng tạo khơng khí sơi
nổi phấn khởi cho cuộc chơi


<b>4. VËn dông</b>


-Công bố kết quả của các đội chơi và cá nhân


-Nhận xét chung biểu dơng tinh thần ý thứctham gia của 2 đội và của cả lớp
<b>VI/ Rút kinh nghiệm : </b>


*****************************************************


<i><b>Ngày soạn: 19/02/2012 Ngày 20 tháng 02 năm 2012 </b></i>
<i><b>Ngày d¹y: 25/02/2012 Ký dut</b></i>



<b>Tiết 24 : Hoạt động 4</b>


<b>sinh hoạt văn nghệ mừng đảng mừng xuân (Tiết 2)</b>
<b>I/ Mục tiêu :</b>


1. KiÕn thøc:


- Giáo dục cho HS lịng biết ơn Đảng, tình u q hơng đất nớc


-Động viên tinh thần học tập, rèn luyện và tạo thêm điều kiện để các em hiểu biết lẫn
nhau, gắn bó với tập thể lớp và nhà trờng


2. Kü năng: Phát huy tiềm năng văn nghệ của lớp rèn kỹ năng và phong cách biểu
diễn văn nghệ.


3.Thỏi :Cng thờm tin yêu Đảng và luôn tự hào về Đảng ta đã mang lại mùa xuân
t-ơi đẹp cho quê hơng đất nớc.


<b>II. CÁC KYế NAấNG SỐNG VAỉ NỘI DUNG TÍCH HễẽP:</b>
<b>-</b> Kỹ năng tự nhận thức về bản thận, tự tin tham gia hoạt động.
<b>-</b> Kỹ năng lắng nghe, phản hồi tích cực ý kiến của các bạn
<b>III. CÁC PP/KTDH TCH CC</b>


- Hỏi chuyên gia


- Đóng vai


- Hoi va tra lụứi
- Biểu đạt sáng tạo.



<b>IV. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: </b>
1.VỊ ph¬ng tiƯn


- Các tiết mục văn nghệ qua su tầmvà sáng tác của HS ( bài thơ, bài hát,câu chuyện về
mùa xuân về Đảng về quê hơng đất nớc...)


-Hệ thống các câu hỏi, câu đố và đáp án kèm theo
-Bản qui định cho BGK


2.VỊ tỉ chøc: GVCN lµm viƯc víi tËp thĨ líp :


-Nêu chủ đề hoạt động, nội dung và hình thức tiến hành . Đề nghị mỗi HS su tầm tìm
hiểu, sáng tác theo chủ đề


-Thành lập 2 đội ( mỗi đội gồm 10 ngời) để giao lu thi đấu . Mỗi đội cử ra 1 đội
tr-ởng , đặt tên cho đội của mình


-Hội ý với lực lợng cốt cán trong lớp và 2 đội trởng để thống nhất các yêu cầu và
phân cơng chuẩn bị cho hoạt động


-Cư ngêi dẫn chơng trình


-Yờu cu 2 i trng cng chun bị các nội dung để giao lu ( VD : một câu hát, một
câu thơ và hỏi tên bài tên tác giả, đề nghị đội bạn hát tiếp 1 câu hát hoặc đọc tiếp 1
câu thơ...) . Hai đội cùng bàn bạc với đội mình để chuẩn bị


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>3) Khám phá</b>


-Hát tập thể : Mùa xuân và tuổi thơ



-Tuyờn b lớ do, gii thiu i biểu, nêu nội dung, hình thức giao lu , giới thiệu 2 đội
thi đấu, thành phần BGK. Mời 2 đội vo v trớ ca mỡnh


<b>4) Kết nối: Giao lu văn nghƯ:</b>


- Ngời dẫn chơng trình lần lợt nêu các câu hỏi, câu đố để các đội tiến hành giao lu
- VD: Yêu cầu các đội lần lợt kể tên các bài hát và tác giả theo chủ đề “ ca ngợi
Đảng” “ mùa xuân” “ quê hơng” từ “ đất nớc” “ từ mùa xuân” “ từ Đảng”


<b>3)Thực hành/ Luyện tập: Các đội tiến hành theo yêu cầu của ngời dẫn chơng trình.</b>
Đội nào đến lợt mà bị tắc coi nh thua . Lúc đó ngời dẫn chơng trình sẽ hỏi các câu hỏi
ở các cổ động viên . Đồng thời giám khảo sẽ cho điểm các đội. Điểm đợc cống bố và
viết ngay lên bảng


-Trong quá trình tiến hành giao lu, ngời dẫn chơng trình cần dành thời gian yêu cầu 2
đội ra câu đố,câu hỏi cho nhau và cũng đợc giám khảo chấm điểm


-Ngoài ra cần dành cho cổ động viên những câu đố câu hỏi riêng tạo khơng khí sơi
nổi phấn khởi cho cuộc chơi


<b>4. VËn dông</b>


-Công bố kết quả của các đội chơi và cá nhân


-Nhận xét chung biểu dơng tinh thần ý thứctham gia của 2 đội và của cả lớp
-Cám ơn đại biểu


<b>VI/ Rót kinh nghiƯm : </b>
<b> </b>



<b>đánh giá kết quả hoạt động của chủ điểm</b>
<b>1)</b> HS tự đánh giá


Câu 1: Các hoạt động của chủ điểm “ Mừng Đảng, Mừng xuân” đã giúp em hiểu biết
những gì về Đảng, về phong tục tập quán truyền thống văn hoácủa quê hơng đất nớc?
Câu 2: Em hãy tự xếp loại bản thân, thái độ và kết quả tham gia hoạt động của chủ
điểm trong tháng?


Tự đánh giá kết quả hoạt động của bản thân
Tốt


Kh¸
Trung b×nh
YÕu


2)Tổ HS đánh giá xếp loại
Tốt


Kh¸
Trung b×nh
YÕu


3) GVCN đánh giá xếp loại
Tốt


Kh¸


Trung b×nh
YÕu



************************************************************


chủ điểm tháng

3

:


<b>tiến bớc lên đoàn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<i><b>Ngày dạy: 04/03/2012 Ký duyệt</b></i>
<b>Tiết 25 : Hoạt động 1</b>


<b>toạ đàm về vai trị của đồn và lý tởng của thanh niên</b>
<b>hiện nay</b>


I/ Mơc tiªu :
1. KiÕn thøc
Gióp HS


-Nhận thức đợc ý nghĩa ngày thành lập Đoàn 26/3 . Những mốc lịch sử của Đồn,
những gơng dồn viên tiêu biểu


-Nhận thức đợc vai trị và nhiệm vụ của Đồn TNCS Hồ Chí Minhvà lý tởng của ngời
thanh niên trong sự nghiệp đổi mới đất nc hin nay


2. Kỹ năng:


-Bit biu t ý kin của mình về vai trị của Đồn ,về lý tởng của thanh niên, học tập
rèn luyện theo tinh thần tiên phong của ngời đồn viên.


3. Thái độ:



-Tù hµo,tin tëng vµ yêu mến t chức Đoàn TNCS Hồ Chí Minh.
II.CC K NNG SNG VAỉ NI DUNG TCH HP:


<b>-</b> Kỹ năng trình bày suy nghĩ về vai trò của Đoàn và lý tëng cđa thanh niªn hiƯn
nay.


<b>-</b> Kĩ năng tự tin, tự trọng tham gia toạ đàm.


<b>-</b> Kỹ năng lắng nghe, phản hồi tích cực ý kiến của các bạn khác trong toạ đàm.
<b>III. CÁC PP/KTDH TÍCH CệẽC</b>


- Tranh ln
- Th¶o luận
- Hỏi và trả lời.
- Trình bày một phút.


<b>IV. TAỉI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: </b>
1) Ph¬ng tiƯn


-Các t liệu su tầm đợc về truyền thống của Đoàn
-Các câu hỏi và đáp án để thảo luận.


-T liệu báo chí ,phản ánh chơng trình hành động của Đồn về nhiệm vụ và lý tởng của
thanh niên.


2) VỊ tỉ chøc: GVCN


-Nêu nội dung yêu cầu của hoạt động , hớng dẫn HS su tầm tài liệu về Đoàn, điều lệ
Đoàn.



-Hội ý với cán bộ lớp và các tổ trởng để thống nhất sự chuẩn bị và phân cong các
công việc cụ thể nh:


+ Mỗi tổ cử 1 đội gồm 2 đến 3 HS ( mỗi đội thi chọn cho mình 1 cái tên thích
hợp...)


+ Chuẩn bị các câu hỏi, câu đố,tranh ảnh và đáp án .


VD : Nhìn tranh đốn việc, nhìn ảnh đốn ngời, hoặc các câu hỏi nh : Đồn
thành lập từ khi nào ? Lúc đó Đồn mang tên gì? Từ ngày thành lập Đồn đã mấy lần
đổi tên ? Bạn hãy kể về ngời đoàn viên cộng sản đầu tiên của Đoàn ta? Bạn hãy đặt
câu hỏi cho các nội dung sau:Ngày 26/3/1931 ; Đoàn thanh niên cộng sản Đơng Dơng
; ...


-Cử ngời dẫn chơng trình, cử BGK, phân cơng trang trí , chuẩn bị các tiết mục văn
nghệ , dự kiến mời đại biểu


IV/ Tiến hnh hot ng
<b>1) Khỏm phỏ</b>


-Hát tập thể bài:


Cùng nhau ta đi lên


-Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu, giới thiệu BGK
-Các đội tự giới thiệu


<b>2) KÕt nèi:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

-Nếu có đội trả lời khơng đúng hoặc khơng trả lời đợc thì cổ động viên nhà có quyền


trả lời sau đó mới đến lợt cổ động viên đội khác . Điểm của cổ động viên sẽ đợc công
vào điểm của đội nhà


-Sau mỗi câu trả lời đúng ngời dẫn chơng trình xin ý kiến của BGK. Điểm đợc cơng
khai viết lên bảng cho mỗi đội


<b>3) Thùc hµnh/ Lun tËp:</b>


-Trong quá trình thi có xen kẽ các tiết mục văn nghệ ca ngợi Đoàn.


-Cuối cùng ngời dẫn chơng trình khái quát lại những nét chủ yếu về vai trò của Đoàn
và lý tởng của thanh niên hiện nay nhằm củng cố khắc sâu nhận thức cho mọi thành
viên của lớp.


<b>4. Vận dụng</b>


-Công bố kết quả cuộc thi


-Nhn xột tinh thần thái độ hoạt động của từng tổ, từng cỏ nhõn
* Rỳt kinh nghim :




<i><b>---Ngày soạn: 30/10/2011 ---Ngày 01 tháng 11 năm 2011 </b></i>
<i><b>Ngày dạy: 06/11/2011 Ký duyÖt</b></i>


<b>Tiết 26 : Hoạt động 2</b>


<b>giao lu víi đoàn viên u tú</b>
I/ Mục tiêu :



<b>1. Kiến thøc:</b>
Gióp HS


-Hiểu rõ những phẩm chất, năng lực tốt đẹp của những gơng sáng đoàn viên tiêu biểu
trong đấu tranh cách mạng, trong lao động sản xuất và học tập và rèn luyện mà em
phải noi theo


-Hiểu cơng tác Đồn và các phong trào của Đồn ở địa phơng. Hiểu thành tích và các
phẩm chất tốt đẹp ca on viờn u tỳ.


<b>2. Kĩ năng:</b>


-Bit xõy dng k hoạch học tập và rèn luyện theo gơng sáng đoàn viờn u tỳ.
<b>3. Thỏi :</b>


-Cảm phc, tôn trọng và yêu mến các gơng sáng đoàn viên u t.
<b>CC K NNG SNG VAỉ NI DUNG TCH HP:</b>


<b>-</b> Kĩ năng tự tin khi tham gia giao lu.
<b>-</b> Kỹ năng giao tiếp/ ứng xử trong giao lu.


<b>-</b> Kỹ năng lắng nghe, phản hồi tích cực khi tham gia giao lu.
<b>-</b> Kỹ năng quản lý thời gian phù hợp trong giao lu.


<b>-</b> Kỹ năng kim soát cảm xc trong giao lu.
<b>III. CC PP/KTDH TÍCH CỰC</b>


- động não
- Thảo luận


- Hỏi và trả lời.
- Biểu đạt sáng tạo.


<b>IV. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: </b>
1) Phơng tiện


- Các gơng sáng đoàn viên u tú.
- Các câu hỏi thảo luận và giao lu.


- Bản kế hoạch rèn luyện của cá nhân , của tổ theo gơng đoàn viên u tú.


- Bn bỏo cỏo tỡnh hình hoạt động của Đồn ở địa phơng,thành tích của on viờn u
tỳ.


-Bản báo cáo thành tích lớp và 1số tiết mục văn nghệ.
2) Về tổ chức :


-GVCN nờu mc đích, nội dung thảo luận, hớng dẫn HS tìm hiểu các gơng sáng đoàn
viên trong sách báo trong cuộc sống xung quanh ở địa phơng , trong trờng


-Hội ý cán bộ lớp, với các tổ trởng để phân công chuẩn bị
-Chuẩn bị các câu hỏi thảo luận :


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

+ Bạn học tập đợc gì ở ngời đồn viên đó?


+ Kế hoạch rèn luyện của bạn nh thế nào ?
-Cử ngời dẫn chơng trình


-Mỗi tổ chuẩn bị 1kế hoạch của tổ theo gơng sáng đoàn viên



-Mỗi cá nhân HS chuẩn bị 1 kế hoạch cá nhân rèn luyện học tập theo gơng sáng đoàn
viên


-C ngi dn chng trỡnh vn ngh , cử ngời trang trí
IV/ Tiến hành hoạt động


<b>1) Khám phá</b>
-Hát tập thể bài:


Tiến lên đoàn viên ( Nhạc và lời : Phạm Tuyên )


-Ngi dn chng trỡnh tuyờn b lớ do, giới thiệu chơng trình hoạt động , giới thiệu i
biu.


<b>2)Kết nối: Thảo luận xây dựng kế hoạch </b>


-Ngời dẫn chơng trình lần lợt nêu từng câu hỏi thảo luận


-Cá nhân phát biểu ý kiến và trình bày kế hoạch của mình rèn luyện theo gơng sáng
đoàn viên


-Các tổ trình bày kế hoạch rèn luyện cuả tổ theo gơng sáng đoàn viên
-Ngời dẫn chơng trình tóm tắt kế hoạch rèn luyện của lớp


<b>3)Thực hành /Luyện tập: Giao lu và văn nghệ xen kẽ: </b>


- Ngời dẫn chơng trình mời lớp phó báo cáo những nét chính tình hình của lớp.
- Mời các đoàn viên u tú tự giới thiệu và đại biểu đại diện đồn viên u tú thơng báo
tóm tắt tình hình hoạt động Đồn ở địa phơng ,thành tích của đoàn viên u tú.



- Học sinh chuẩn bị các câu hỏi giao lu chuyển cho ngời điều khiển chơng trình
- Ngời điều khiển chơng trình lần lợt đọc các câu hỏi của lớp ,các đoàn viên u tú
cùng trao đổi và trả lời với lớp.


- Häc sinh cã thÓ nêu câu hỏi trực tiếp với các đoàn viên u tó.
- Xen kÏ c¸c tiÕt mụcn văn nghệ của lớp và của đoàn viên u tó.
<b>4. VËn dơng</b>


-Ngời điều khiển nhận xét kết quả hoạt động , tinh thần thái độ của từng thành viên
trong lớp


-GVCN ph¸t biĨu ý kiÕn


* Rút kinh nghiệm : Lp hot ng tt.




<i><b>---Ngày soạn: 30/10/2011 ---Ngày 01 tháng 11 năm 2011 </b></i>
<i><b>Ngày dạy: 06/11/2011 Ký duyÖt</b></i>


<b>Tiết 27: Hot ng 3</b>


<b>sinh hoạt văn nghệ mừng ngày thành lập đoàn 26/3</b>
I/ Mục tiêu:


<b>1. Kiến thức: Giúp HS</b>


-Biêt thêm về các bài hát về Đoàn,


-Phát huy khả năng văn nghệ của lớp, biểu diễn văn nghệ dới nhiều hình thức.


-Khắc sâu ý nghĩa ngày thành lập Đoàn 26/3.


<b>2. Kỹ năng:</b>


-Rốn luyn k nng ca hỏt t duy sáng tạo trong hoạt động văn nghệ
3. TháI độ: -Tự hào về truyền thống của Đoàn .


II. CÁC KYế NAấNG SỐNG VAỉ NỘI DUNG TÍCH HễẽP:
<b>-</b> Kĩ năng xác định/ tìm kiếm các lựa chọn về cây lu niệm.
<b>-</b> Kĩ năng trình bày suy nghĩ về cây lu niệm cho nhà trờng.


<b>-</b> Kĩ năng hợp tác giữa các cá nhân , gữa các nhóm trong hoạt động trồng cây lu
niệm.


<b>III. CÁC PP/KTDH TÍCH CỰC</b>


- động não
- Thảo luận


- Hoµn tÊt mét nhiƯm vơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

1) VỊ ph¬ng tiƯn


-Su tầm các bài hát về Đồn : Tên bài hát ,tên tác giả.
-Câu hỏi, câu đố, yêu cầu cho cuộc thi


( VD: + Nghe lêi hát- nói tên bài;Kể tên bài hát- tên tác giả;


+ Hát một đoạn bài hát có từ Bạch Đằng- tên bài hát là gì , ai s¸ng t¸c;
+ Luân phiên hát nối một bài hát;



+ Hát liên khúc các bài hát về Đoàn; )
2) Về tổ chức


-Nờu ni dung , hỡnh thức hoạt động yêu cầu các tổ đều chuẩn bị . Mỗi tổ là 1 đội
chơi


-Hội ý cán bộ lớp, các tổ trởng để phân công chuẩn bị công việc cụ thể :
+ Chuẩn bị các câu hỏi, câu đố ... và đáp án kèm theo


+ Cö ngêi dÉn chơng trình,
+ Cử BGK,


+ C t trang trớ
+ Mời đại biểu.


IV/ Tiến hành hoạt động
<b>1) Khám phỏ</b>


-Hát tập thể bài : Em yêu trờng em ”


-Ngời dẫn chơng trình tun bố lí do, giới thiệu đại biểu, giới thiệu BGK
-Các tổ tham gia thi tự giới thiệu


<b>2) KÕt nèi: Cuéc thi:</b>


-Ngời dẫn chơng trình lần lợt nêu các câu hỏi, các yêu cầu...
-Tổ nào có tín hiệu trớc thì đợc trả lời trớc.


-Hoăc các đội có thể ra câu hỏi ,câu đố cho các đội khác:


(VD: + Đội 1 hát một đoạn bài hát ,


+ Các đội khác nói tên bài hát, tên tác giả;
+ Hoặc yêu cầu các đội khác hát tiếp…)


-BGK sẽ chấm điểm , điểm của từng tổ sẽ đợc ghi lên bảng
-BGK cơng bố kết quả


<b>3)Thùc hµnh/ Luyện tập: Văn nghệ : Xen kẽ các tiết mục văn nghệ của lớp.</b>
<b>4. Vận dụng</b>


-Công bố kết quả cuộc thi


-Nhận xét tinh thần thái độ hoạt của cá nhõn ,ca t
VI/ Rỳt kinh nghim :




<i><b>---Ngày soạn: 30/10/2011 ---Ngày 01 tháng 11 năm 2011 </b></i>
<i><b>Ngày dạy: 06/11/2011 Ký duyÖt</b></i>


<b>Tiết 28 : Hoạt động 4</b>


<b>th¶o luËn kÕ hoạch chuẩn bị hội trại 26/ 3</b>
I / Mục tiêu:


<b>1. Kiến thức: Giúp HS hiểu ý nghĩavà nội dung,công việc cần phải chuẩn bị để tham</b>
gia hội trại 26/3 do nhà trờng tổ chức, tăng thêm tinh thần trách nhim tham gia hi
tri



<b>2.Kỹ năng: -Tích cực thảo luận, bàn bạc chuẩn bị hội trại </b>


<b>3. Thỏi : -Hng thú về hoạt động hội trại, nhiệt tình tham gia. </b>
<b>II. CÁC KYế NAấNG SỐNG VAỉ NỘI DUNG TÍCH HễẽP:</b>


<b>-</b> Kĩ năng xác định/ tìm kiếm các lựa chọn về hình thức, nội dung hội trại.
<b>-</b> Kĩ năng trình bày ý tởng về kế hoạch tham gia hội trại.


<b>-</b> Kỹ năng ra quyết định lựa chọn kế hoạch tham gia hội trại.
<b>-</b> Kỹ năng quản lý thời gian của kế hoạch.


<b>-</b> Kỹ năng giải quyết vấn đề trong kế hoạch tham gia hội trại.
<b>III. CÁC PP/KTDH TÍCH CệẽC</b>


- Th¶o luËn


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>IV. TAỉI LIEÄU VAỉ PHệễNG TIEÄN: </b>
1) Phng tin hot ng:


-Bản thông báo của nhà trờng về kế hoạch ,nội dung tổ chức hội trại
-Các nhiƯm vơ nhµ trêng giao cho líp


-Các câu hỏi để thảo luận, bàn bạc
VD: Lớp ta nên đặt tên cho traị là gì?


Cần phải có các dụng cụ gì để dựng trại ?


Nội dung hoạt động trại của lớp tavà kế hoạch tiến hành nh thế nào ?
2) Về tổ chức :



-GVCN nêu vấn đề cho cả lớp định hớng thảo luận


-Giao cho chi đội trởng và lớp trởng chuẩn bị điểu khiển lớp thảo luận
-Giao cho cán bộ văn nghệ chuẩn bị các tiết mục văn nghệ


-Cö th kÝ ghi biên bản


IV/ Tin hnh hot ng


<b>1) Khám phá: -Hát tập thể bài : Mơ ớc ngày mai</b>


-Nêu lí do và giới thiệu chơng trình thảo luận của lớp
<b>2) Kết nối:Thảo luận về hình thức lều trại:</b>


-Ngi dn chng trỡnh ln lt nêu từng vấn đề( tên trại , dụng cụ dựng trại, nội dung
hoạt động, địa điểm dựng trại,...) và hớng dẫn lớp thảo luận bàn bạc


-Mỗi vấn đề thảo luận có lấy biểu quyết thống nhất sự lựa chọn và phân cơng cụ thể
cho các tổ ,nhóm ,cá nhân chuẩn b.


-Th kí lớp ghi biên bản .


-Tổng kết lại và thông qua biên bản lấy biểu quyết
<b>3) Thực hành/ Luyện tập:</b>


-Thảo luận nội dung tham gia hội trại :


-Ngời điều khiển chơng trình nêu các nội dung mµ líp sÏ tham gia:
Tham quan , văn nghệ hoặc trò chơi .



-Lớp thảo luận và phân công cụ thể cho các tổ , nhóm và cá nhân chuẩn bị.
<b>4. Vận dụng</b>


- Thảo luận kế hoạch và phơng tiện đi lại


- Ngi điều khiển nhận xét kết quả hoạt động . Lấy biểu quyết thơng qua kế hoạch
chuẩn bị.


- GVCN ph¸t biĨu ý kiÕn
<b>VI/Rót kinh nghiƯm : </b>


<b> đánh giá kết quả hoạt động của chủ điểm</b>


Câu 1: Thông qua các hoạt của chủ điểm “ Tiến bớc lên Đoàn” em thu hoạch đợc
những gì?


Câu 2: Em hãy tự xếp loại bản thân, thái độ và kết quả tham gia hoạt động của chủ
điểm trong tháng?


Tự đánh giá kết quả hoạt động của bản thân


Tốt Khá Trung bình Yếu
2)Tổ HS đánh giá xếp loại


Tốt Khá Trung bình Yếu
3) GVCN đánh giá xếp loại


Tèt Kh¸ Trung b×nh Ỹu


chủ điểm tháng

4




<b>hoà bình và hữu nghị</b>


<i><b>Ngày soạn: 30/10/2011 Ngày 01 tháng 11 năm 2011 </b></i>
<i><b>Ngày dạy: 06/11/2011 Ký duyÖt</b></i>


<b>Tiết 29: Hoạt động 1</b>


<b>tổ chức diễn đàn thanh niên với chủ đề : “hồ bình và hữu</b>
<b>nghị”</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>1. KiÕn thøc: Gióp HS</b>


-Hiểu đợc tình đoàn kết hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới sẽ tạo nên sức mạnh,sẽ
duy trì và phát triển đợc nền hào bình trên hành tinh từ đó nhận thức đợc trách nhiệm
và quyền của học sinh phải vun đắp cho tình đồn kết hữu nghịđó.


-T«n träng tình đoàn kết hữu nghị, có tình cảm và có ý thức sẵn sàng hợp tác với nhau
trên tinh thần hiểu biết lẫn nhau


<b>2.</b> <b>Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng giao tiếp, xây dựng mối quan hệ thân thiện trên tinh</b>
thần tôn trọng và hiểu biết lẫn nhau


-Bit phân tích đánh giá các vấn đề hồ bình và hữu nghị giữa các dân tộc .


<b>3.</b> <b>Thái độ: Có thái độ phê phán những sự kiện, hiện tợng phi hồ bình và hữu nghị,</b>
thiếu thân thiện trong quan hệ các dân tộc .


<b>II.CÁC KỸ NĂNG SỐNG VAØ NỘI DUNG TÍCH HỢP:</b>



<b>-</b> Kĩ năng phản hồi/ lắng nghe tích cực ý kiến ngời khác về chủ đề hồ bình và hu
ngh.


<b>-</b> Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin về hoà bình và hữu nghị.


<b>-</b> K nng ra quyết định và giảI quyết vấn đề đặt ra để góp phần xây dựng cuộc
sống hồ bình và hữu nghị trong thực tế cuộc sống của trờng , ở gia đình và cộng
đồng.


<b>III. CÁC PP/KTDH TÍCH CỰC</b>


- động não nhóm
- Thảo luận


- Chóng em biÕt ba
- ViÕt tÝch cùc


<b>IV. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: </b>
1) Ph¬ng tiƯn


-Tranh ảnh, bài hát, bài thơ, câu chuyện ....ca ngợi tình đoàn kết và hữu nghị . Một số
câu hỏi dành cho hái hoa dân chủ.


-Bn trỡnh by ý kin của cá nhân , của nhóm về chủ đề hồ bình và hữu nghị.
2) Tổ chức


-GVCN phối hợp với GV bộ môn văn , GDCD để soạn một số câu hỏi chuẩn bị cho
hoạt động


-Cử BGK, ngời dẫn chơng trình, cử tổ trang tí lớp


-Phân cơng mỗi cá nhân chuẩn bị ý kiến của mình.
IV/ Tiến hành hoạt động


<b>1) Kh¸m ph¸:</b>


- Hát tập thể bài : “Trái đất này là của chúng mình”
<b>2)Kết nối: Diễn đàn:</b>


-Lớp kê bàn hình chữ U, ở giữa có cây hoa trang trí đẹp mắt với nhng bơng hoa câu
hỏi đủ màu sắc


-Ngời dẫn chơng trình nêu câu hỏi thảo luận và mời GVCN điều khiển hoạt động
cùng với BGK


-Ngời dẫn chơng trình mời lần lợt đại diện từng tổ lên hái hoa, mỗi bông hoa là một
câu hỏi cần thảo luận


-VD:


+ Em hiểu thế nào là tình doàn kết hữu nghị ?


+ Nếu mỗi ngời chúng ta đều có ý thức đồn kết hữu nghị và hợp tác thì
sẽ có tác dụng nh thế nào cho gia đình, cho cộng đồng, cho dân tộc ?


+ Càn phải làm gì để xây dựng tình đồn kết hữu nghị ?


+Thö phác thảo1kế hoạch của tổ trong việc xây dựng tình đoàn kết hữu nghị ?
+Trình bày trách nhiệm của thanh niên học sinh trong việc gìn giữ và bảo vệ
hoà bình?



+ý nghĩa của hồ bình đối với sự ổn định và phát triển của xã hội.
<b>3. Thực hành / Luyện tập:</b>


- Toàn lớp trao đổi, thảo luận, bổ sung câu hỏi, câu trả lời của từng tổ . Xen kẽ hái hoa
dân chủ


-Sau cùng GV tổng kết đa ra các thông tin cơ bản cần thiết nhất về chủ dề :
Hoà bình và hữu nghị.


<b>4. VËn dông</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

-Rút ra những kĩ năng tốt cho lần tổ chức hoạt động tiếp theo
VI/ Rút kinh nghiệm : Lớp hoạt động tốt.



<b>---Tiết 30: Hoạt động 2</b>


<b>tæ chøc héi vui học tập</b>


<i><b>Ngày soạn: 30/10/2011 Ngày 01 tháng 11 năm 2011 </b></i>
<i><b>Ngày dạy: 06/11/2011 Ký dut</b></i>


I/ Mơc tiªu :


1. KiÕn thøc: Gióp HS


-Ơn luyện những kiến thức của mơn học, chuẩn bị tốt cho kì thi cuối năm học, đồng
thời là dịp để các em cùng nhau trao đổi king nghiệm học tập tốt


<b>2. Kỹ năng: Rèn luyện các kĩ năng hoạt động tập thể của cá nhân nh trình bày trớc</b>


tập thể, xử lí các tình huống trong hoạt động, điều khiển tập thể hoạt động


<b>3.</b> Thái độ: Có thái độ tích cực và hứng thú với các hoạt động của hội vui học tập
- Thi đua học tập tốt trong tháng cuối năm để đạt kết quả tốt nhất trong kỳ thi cuối
năm và vào lớp 10.


<b>II. CÁC KỸ NĂNG SỐNG VÀ NỘI DUNG TÍCH HỢP:</b>


<b>-</b> Kĩ năng tự nhận thức về khả năng của bản thân để tham gia hội vui học tập.
<b>-</b> Kĩ năng tự tin khi tham gia hi vui hc tp.


<b>-</b> Kỹ năng giao tiếp/ øng xư víi ngêi kh¸c trong héi vui häc tËp.


<b>-</b> Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thơng tin về các nội dung liên quan đến hội vui học
tập.


<b>-</b> Kỹ năng hp tác với ngời khác khi tham gia héi vui häc tËp.
<b>III. CÁC PP/KTDH TÍCH CỰC</b>


- động não


- Trò chơi giáo dục
- Bài tập tình huống.


<b>IV. TAỉI LIEU VAỉ PHệễNG TIEN: </b>
1) Các phơng tiện hoạt dộng


-Phiếu các câu hỏi của các môn học khác nhau


-Hệ thống câu hỏi ,câu đố , tình huống….phục vụ cho việc ôn tập cuối năm và ôn vào


lớp 10.


2) Tæ chøc :


a- GVCN -Giao nhiệm vụ cho đội ngũ cán bộ lớp tổ chức hoạt động này trao dổi
với các em nhằm thống nhất chọn những mơn học mà lớp cịn yếu để xây dựng hệ
thống câu hỏi phục vụ cho “ Hội vui học tập”


-Liên hệ với GV bộ môn đã chọn đề nghị họ hợp tác và cung cấp một số cõu hi c
th


-Định kì cho nội dung ôn tập của những môn học này


b – HS -Cán bộ lớp họp bàn kế hoạch thực hiện, phân công việc cho từng tổ, giao
nhiệm vụ cho cán sự môn học chuẩn bị đáp án trả lời , xây dựng chơng trình hội vui
học tập


-Từng tổ họp phân công chuẩn bị cho từng thành viên của mình và cử 2 ngời tham gia
vào đội thi


-Cư BGK, ngời dẫn chơng trình, mời GV bộ môn , phân công trang trí , thống nhất
biểu điểm.


IV/ Tin hnh hot động


<b>1.Khám phá:Bàn ghế đợc kê theo hình chữ U, phía trớc là bàn của BGK , bên cạnh là</b>
bàn của các đội dự thi


-Ngời dẫn chơng trình tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu và mời BGK lên làm việc
<b>2. Kết nối.</b>



*Hoạt động thi trả lời nhanh


-Ngời dẫn chơng trình mời các đội thi ngồi vào vị trí của mình . BGK nêu u cầu,
nội dung thi và cách thức thi nh sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

+ Nội dung thi: Là những câu hỏi ôn tạp đã dịnh hớng chuẩn bị
+ Cách thức thi :


- Ngời dẫn chơng trình rút ra 1 câu hỏi đặt ở bàn BGK, đọc to dể các đội cùng suy
nghĩ trong 1 phút .


- Khi có hiệu lệnh đội nào giơ tay trớc thì đội đó đợc trình bày ý kiến của mình .
- Nếu trả lời không mạch lạc rõ ràng và kéo dài thời gian quy định thì ng ời dẫn
ch-ơng trình mời đội khác trả lời thay .


- Điểm số sẽ ghi cho đội trả lời đúng .


- Nếu các đội thi đều khơng trả lời đợc thì ngời dẫn chơng trình mời khán giả của lớp
trả lời .


<b> 3. Thùc hµnh/ lun tËp:</b>


- Trong quá trình thi ngời dẫn chơng trình lên linh hoạt điều chỉnh để cuộc thi diễn
ra vui vẻ và hấp dẫn .


- BGK theo dõi ghi điểm đánh giá


- Kết thúc cuộc thi. BGK công bố điểm cho từng dội tuyên dơng đội thắng cuộc
<b>4. Vận dụng</b>



-Nhận xét tinh thần tham gia của lớp và thông báo kết quả đạt đợc sau “ Hội vui
học tập”


-Nhắc nhở động viên học tập tốt hơn để có đợc kì thi cuối năm dạt kết quả cao
<b>VI/ Rút kinh nghiệm : </b>



<b>---Tiết 31 Hoạt động 3</b>


<b>sinh hoạt văn nghệ chào mừng ngày giải phóng hồn tồn</b>
<b>miền nam .thng nht t nc 30/4 (Tit 1)</b>


<i><b>Ngày soạn: 30/10/2011 Ngày 01 tháng 11 năm 2011 </b></i>
<i><b>Ngày dạy: 06/11/2011 Ký dut</b></i>


<b>I /Mơc tiªu: </b>


<b>1. KiÕn thøc: Gióp häc sinh:</b>


-Tự hào về ngày lịch sử của dân tộc , từ đó xác định rõ trách nhiệm của học sinh
trong việc góp phần xây dựng quê hơng đát nớc bằng việc học tập tốt.


<b>2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng tham gia và tổ chức các hoạt động văn nghệ của lớp.</b>
<b> </b>


<b> II /Nội dung và hình thức hoạt động :</b>
<b>1)Nội dung :</b>


- Ca ngợi giá trị lịch sử và ý nghĩa quốc tế của Ngày giải phóng hồn tồn Miền Nam,


thống nhất đất nớc ;


- Ca ngợi những tấm gơng hy sinh quyên mình của những cá nhân và tập thể, của các
binh chủng quân đội….


2)H×nh thøc :


- Biểu diễn văn nghệ . Trình bày tiểu phẩm .
<b> III/c hun b hot ng :</b>


1)Về phơng tiện :


- Các bài hát , bài thơ tiểu phẩm . Các nhạc cụ .


- Khẩu hiệu: Mừng ngày giải phóng hoàn toàn Miền Nam 30/4, khăn trải bàn và lọ
hoa


2)Về tổ chức :


- Mỗi tổ chuẩn bị 3 hoặc 4 tiết mục văn nghệ theo các thể loại khác nhau nh : hát ,đọc
thơ ,kể chuyện, tiểu phẩm….Báo cáo cho cán bộ lớp về số tiết<b> mục của tổ để tập hợp</b>
xây dựng chơng trình.


- Cán bộ lớp sắp xếp các tiết mục đã đăng ký của các tổ và xây dựng chơng trình biểu
diễn.


- Phân cơng ngời điều khiển chơng trình , nhóm trang trí lớp , mời đại biểu.
<b>IV/Tiến hành hoạt động:</b>


1)Khởi động : Hát tập thể bài: “Tiến về Sài Gòn ”.


2)Biểu diễn văn nghệ:


- Ngời điều khiển chơng trình lần lợt giới thiệu các tiết mục văn nghệ lên biểu diễn.
-Trong q trình biểu diễn , có thể xen kẽ bằng những câu đố vui để thay đổi bầu
khơng khí hoạt động , kích thích sự tham gia của lớp.


<b>V/</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>VI/Rót kinh nghiƯm:</b>


<b>Tiết 32 Hoạt động 4</b>


<b>sinh hoạt văn nghệ chào mừng ngày giải phóng hồn tồn</b>
<b>miền nam .thống nhất t nc 30/4 (Tit 2)</b>


<i><b>Ngày soạn: 30/10/2011 Ngày 01 tháng 11 năm 2011 </b></i>
<i><b>Ngày dạy: 06/11/2011 Ký dut</b></i>


<b>I /Mơc tiªu: Gióp häc sinh:</b>


1. Tự hào về ngày lịch sử của dân tộc ,từ đó xác định rõ trách nhiệm của học sinh
trong việc góp phần xây dựng quê hơng đát nớc bằng việc học tập tốt.


2. Rèn kỹ năng tham gia và tổ chức các hoạt động văn nghệ của lớp.
<b> </b>


<b> II /Nội dung và hình thức hoạt động :</b>
<b>1)Nội dung :</b>


- Ca ngợi giá trị lịch sử và ý nghĩa quốc tế của Ngày giải phóng hồn tồn Miền


Nam, thống nhất đất nớc ;


- Ca ngợi những tấm gơng hy sinh quyên mình của những cá nhân và tập thể, của các
binh chủng quân đội….


2) H×nh thøc :


- Biểu diễn văn nghệ .
- Trình bày tiểu phẩm .
<b> III/c hun b hot ng :</b>
1)V phng tin :


- Các bài hát , bài thơ tiểu phẩm .
- Các nhạc cụ .


- Khẩu hiệu : Mừng ngày giải phóng hoàn toàn Miền Nam 30/4 , khăn trải bàn và lọ
hoa


2)Về tổ chøc :


- Mỗi tổ chuẩn bị 3 hoặc 4 tiết mục văn nghệ theo các thể loại khác nhau nh : hát ,đọc
thơ ,kể chuyện, tiểu phẩm….Báo cáo cho cán bộ lớp về số tiết<b> mục của tổ để tập hợp</b>
xây dựng chơng trình.


- Cán bộ lớp sắp xếp các tiết mục đã đăng ký của các tổ và xây dựng chơng trình biểu
diễn.


- Phân cơng ngời điều khiển chơng trình ,nhóm trang trí lớp , mời đại biểu.
<b>IV/Tiến hành hoạt động:</b>



1)Khởi động : Hát tập thể bài: “Tiến về Sài Gòn ”.
2)Biểu diễn văn nghệ:


- Ngời điều khiển chơng trình lần lợt giới thiệu các tiết mục văn nghệ lên biểu diễn.
-Trong q trình biểu diễn ,có thể xen kẽ bằng những câu đố vui để thay đổi bầu
không khí hoạt động , kích thích sự tham gia của lớp.


<b>V/</b>


<b> Kết thúc hoạt động: GVCN nhận xét đánh giá sự chuẩn bị của học sinh.</b>
<b>VI/Rút kinh nghiệm:</b>


<b>đánh giá kết quả hoạt động của chủ điểm</b>


Câu 1: Các hoạt động của chủ điểm “ Hồ bình và hữu nghị” đã giúp em hiểu biết
những gì về Đảng, về ngày giải phóng hồn tồn Miền Nam ,thống nhất đất nớc
30/4và nhận thức của em về hoà binh và hữu nghị giữa các dân tộc?


Câu 2: Em hãy tự xếp loại bản thân, thái độ và kết quả tham gia hoạt động của chủ
điểm trong tháng?


1)Tự đánh giá kết quả hoạt động của bản thân
Tốt


Kh¸
Trung b×nh
YÕu


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

Tèt
Kh¸


Trung b×nh
YÕu


3) GVCN đánh giá xếp loại
Tốt


Kh¸
Trung b×nh
YÕu




<b>bác hồ kính yêu</b>


<b>Tit 33: Hoạt động 1</b>


<b>thảo luận về chủ : bỏc h vi thanh niờn</b>


<i><b>Ngày soạn: 30/10/2011 Ngày 01 tháng 11 năm 2011 </b></i>
<i><b>Ngày dạy: 06/11/2011 Ký dut</b></i>


<b>I/Mơc tiªu : </b>
<b> 1. Gióp HS:</b>


Hiểu đợc những lời dạy , những t tởng của Bác Hồ với thanh niên trong việc phát
triển tài năng và nhân cách .


2. Tự hào , trân trọng và ghi nhớ những lời Bác Hồ dạy đối với thanh niên.


3. Xác định trách nhiệm của thanh niên học sinh trong việc góp phần thực hiện lời di


chúc của Bác Hồ.


<b>CÁC KỸ NĂNG SỐNG VAØ NI DUNG TCH HP:</b>


<b>-</b> Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin về tình cảm và sự quan tâm của Bác Hồ với
thanh niên.


<b>-</b> Kỹ năng trình bày suy nghĩ về tình cảm và sự quan tâm của Bác Hồ với thanh
niên.


<b>III. CC PP/KTDH TCH CC</b>
- Thảo luËn nhãm


- Thảo luận lớp
- Biểu đạt sáng tạo
- Hỏi và trả lời


<b>IV. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: </b>
<b>4.</b>


<b>II/Nội dung và hình thức hoạt động.</b>
1) Nội dung :


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

- Trách nhiệm của học sinh lớp 9 trong việc thực hiện những lời dạy của Bác
Hồ,chuẩn bị cho việc tiếp tục học lên trung học phổ thông hoặc vào các trờng trung
học chuyên nghiệp - dạy nghề hay đi vào cuộc sống lao động .


2)Hình thức:


- Thảo luận , phát biểu cảm tởng.


- Báo cáo kết quả tìm hiểu.


<b>III/Chun bị hoạt động :</b>
1) Về phơng tiện :


- Báo cáo kết quả su tầm những lời Bác Hồ dạy, truyện ngắn nói lên tình cảm và sự
quan tâm của Bác H i vi thanh niờn.


- Điều 12,13,14,15Công ớc Liên hợp quốc về Quyền trẻ em.
- Bài phát biểu cảm tởng.


2)Về tæ chøc:


- Xây dựng nội dung chơng trình thảo luận ; phát động cả lớp su tầm , tìm hiểu nội
dung theo định hớng đã thống nhất.


- Tập hợp báo cáo kết quả su tầm , lựa chọn 1số bài viết hay , có chất lợng tốt để làm
nòng cốt cho buổi thảo luận.


- Phân công ngời điều khiển chơng trình , th ký.
- Cö nhãm trang trÝ líp .


<b> IV/Tiến hành hoạt động :</b>
1)Khởi động :


- Hát tập thể bài :


“Nh có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng ”.
2)Thảo luận chung :



Ngời đièu khiển chơng trình nêu vấn đề cần thảo luận :


- Bạn cho biết , Bác Hồ đã có câu nói nào về vai trị xung kích đi đầu của thanh niên ?
Đáp án :Đó là câu :”Việc gì khó có thanh niên ,ở đâu khó có thanh niên ”
- Hãy đọc 4 câu thơcủa Bác Hồ về tinh thần quyết tâm của thanh niên trong mọi cụng
vic?


Đáp án : Không có việc gì khó
Chỉ sợ lòng không bền


Đào núi và lấp biển
Quyết chí ắt làm nên.


- iu 15 ca cụng c quc tế về Quyền trẻ em qui định rằng : trẻ em có quyền gặp
gỡ bạn bè và gia nhập các hiệp hội . Bạn hiểu điều này nh thế nào ?


Đáp án :Điều này có nghĩa là trẻ em có quyền có các tổ chức của riêng mình
.Tuy nhiên ,trong việc này cần có sự giúp đỡ ,chỉ dẫn của thầy giáo cô giáo , cha
mẹ ,ngời lớn đẻ bảo vệ trẻ em tránh khỏi những tình huống có ảnh hởng xấu tới các
em.


- Trong th nói về cơng tác Trần Quốc Toản,Bác Hồ có gợi ý thiếu nhi cách lập các tổ
chức nhỏ tuổi ? Bạn có thể cho biết gợi ý đó của Bác Hồ?


Đáp án : Bác viết :”Từ 5 đến 10 cháu tổ chức thành một đội giúp đỡ nhau học
hành . Khi rảnh rỗi , mỗi tuần mấy lần cả đội đem nhau i giỳp ng bo.


Gợi ý này của Bác giúp chúng ta thấy rõ : trẻ em có quyền có các tổ chức của riêng
mình



- Ngi iu khiển chơng trình nêu vấn đề cần thảo luận .Mọi ngời xung phong phát
biểu .


- Nếu không ai xung phong, ngời điều khiển chơng trình chỉ định một vài thành viên
đã lựa chọn trình bày ý kiến của mình . Các ý kiến tham luận khác tiếp tục .


- Một số bài hát xen kẽ để thay đổi khơng khí , tăng phần vui vẻ cho buổi sinh hoạt .
- Th kí ghi các ý kiến phát biểu , sắp xếp thành hệ thống vấn đề .


- Kết thúc thảo luận ,th ký tóm tắt ý kiến , nhấn mạnh những điểm chính.
<b>V/Kết thúc vấn đề:</b>


- Nhận xét tinh thần tham gia của học sinh trong lớp .
- Tóm tắt ý kiến đã tham gia.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>Tiết 34: Hoạt động 2</b>


<b>thảo luận v ch : bỏc h vi thanh niờn</b>


<i><b>Ngày soạn: 30/10/2011 Ngày 01 tháng 11 năm 2011 </b></i>
<i><b>Ngày dạy: 06/11/2011 Ký dut</b></i>


<b>I/Mơc tiªu : Gióp HS:</b>


1. Hiểu đợc những lời dạy ,những t tởng của Bác Hồ với thanh niên trong việc phát
triển tài năng và nhân cách .


2. Tự hào ,trân trọng và ghi nhớ những lời Bác Hồ dạy đối với thanh niên.


3. Xác định trách nhiệm của thanh niên học sinh trong việc góp phần thực hiện lời di


chúc của Bác Hồ.


<b>II/Nội dung và hình thức hoạt động.</b>
1) Nội dung :


-Những lời dạy ân cần của Bác Hồ đối với thanh niên.


-Tr¸ch nhiƯm cđa häc sinh líp 9 trong viÖc thùc hiƯn nh÷ng lêi dạy của Bác
Hồ,chuẩn


b cho việc tiếp tục học lên trung học phổ thông hoặc vào các trờng trung học chuyên
nghiệp-dạy nghề hay đi vào cuộc sống lao động .


2)H×nh thøc:


-Thảo luận ,phát biểu cảm tởng.
- Báo cáo kết quả tìm hiểu.
<b>III/Chuẩn bị hoạt động :</b>


2) VỊ ph¬ng tiƯn :


- Báo cáo kết quả su tầm những lời Bác Hồ dạy,truyện ngắn nói lên tình cảm và sự
quan tâm của Bác Hồ đối với thanh niên.


- §iỊu 12,13,14,15Công ớc Liên hợp quốc về Quyền trẻ em.
- Bài phát biểu cảm tởng.


2)Về tổ chức:


- Xây dựng nội dung chơng trình thảo luận ;phát động cả lớp su tầm ,tìm hiểu nội


dungtheo định hớng đã thống nhất.


- Tập hợp báo cáo kết quả su tầm ,lựa chọn 1số bài viết hay ,có chất lợng tốt để làm
nòng cốt cho buổi thảo luận.


- Phân công ngời điều khiển chơng trình ,th ký.
- Cư nhãm trang trÝ líp .


<b> IV/Tiến hành hoạt động :</b>
1)Khởi động :


- Hát tập thể bài :


“Nh có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng ”.
2)Thảo luận chung :


Ngời đièu khiển chơng trình nêu vấn đề cần thảo luận :


- Bạn cho biết ,Bác Hồ đã có câu nói nào về vai trị xung kích đi đầu của thanh niên ?
Đáp án :Đó là câu :”Việc gì khó có thanh niên ,ở đâu khó có thanh niên ”
-Hãy đọc 4 câu thơcủa Bác Hồ về tinh thần quyết tâm của thanh niên trong mọi công
việc?


Đáp án : Không có việc gì khó
Chỉ sợ lòng không bền


Đào núi và lấp biển
Quyết chí ắt làm nªn”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

Đáp án :Điều này có nghĩa là trẻ em có quyền có các tổ chức của riêng mình


.Tuy nhiên ,trong việc này cần có sự giúp đỡ ,chỉ dẫn của thầy giáo cô giáo , cha
mẹ ,ngời lớn đẻ bảo vệ trẻ em tránh khỏi những tình huống có ảnh hởng xấu tới các
em.


- Trong th nói về cơng tác Trần Quốc Toản,Bác Hồ có gợi ý thiếu nhi cách lập các tổ
chức nhỏ tuổi ? Bạn có thể cho biết gợi ý đó của Bác Hồ?


Đáp án : Bác viết :”Từ 5 đến 10 cháu tổ chức thành một đội giúp đỡ nhau học
hành . Khi rảnh rỗi , mỗi tuần mấy lần cả đội đem nhau đi giúp đỡ đồng bào”.


Gỵi ý này của Bác giúp chúng ta thấy rõ : trẻ em có quyền có các tổ chức của riêng
mình


- Ngời điều khiển chơng trình nêu vấn đề cần thảo luận .Mọi ngời xung phong phát
biểu .


- Nếu không ai xung phong, ngời điều khiển chơng trình chỉ định một vài thành viên
đã lựa chọn trình bày ý kiến của mình .Các ý kiến tham luận khác tiếp tục .


- Một số bài hát xen kẽ để thay đổi khơng khí , tăng phần vui vẻ cho buổi sinh hoạt .
- Th kí ghi các ý kiến phát biểu , sắp xếp thành hệ thống vấn đề .


- Kết thúc thảo luận ,th ký tóm tắt ý kiến , nhấn mạnh những điểm chính.
<b>V/Kết thúc vấn đề:</b>


- Nhận xét tinh thần tham gia của học sinh trong lớp .
- Tóm tắt ý kiến đã tham gia.


- Đánh giá kết quả đạt đơc .
<b>VI/Rút kinh nghiệm:</b>



<b>Tiết 35 + Tiết 36: Hoạt động 2:</b>


<b>sinh hoạt văn nghệ mừng sinh nhật bác 19-5 </b>


<i><b>Ngày soạn: 30/10/2011 Ngày 01 tháng 11 năm 2011 </b></i>
<i><b>Ngày dạy: 06/11/2011 Ký dut</b></i>


<b>I/Mơc tiªu : Gióp häc sinh :</b>


1. Biết thêm nhiều bài hát ,bài thơ về Bác Hồ để bổ sung cho vốn hiểu biết của mình .
2. Rèn luyện kỹ năng tham gia hoạt động văn nghệ với yêu cầu cao hơn ,cú tớnh ngh
thut hn.


3. Tạo không khí vui tơi ,phấn khởi cho những ngày tháng cuối cùng ca cấp THCS.
<b>CC KỸ NĂNG SỐNG VÀ NỘI DUNG TÍCH HỢP:</b>


<b>-</b> Kĩ năng tự nhận thức về bản thận, tự tin tham gia hoạt động văn nghệ mừng sinh
nhật Bác.


<b>-</b> Kỹ năng trình bày ý tởng thể hiện qua văn nghệ mừng sinh nhật Bác.
<b>-</b> Kỹ năng tìm kiếm các lựa chọn phù hợp để tham gia hoạt động văn nghệ
<b>III. CAÙC PP/KTDH TÍCH CệẽC</b>


- Trị chơi giáo dục
- Biểu đạt sáng tạo
- Kể chuyện


<b>IV. TAØI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: </b>
-



<b>II/Nội dung và hình thức hoạt động :</b>


1)Nội dung : Những bài hát ca ngợi cơng lao của Bác Hồ ,ca ngợitình cảm thân thiết
của Bác Hồ đối với dân tộc ,với thanh niên ;lòng biết ơn và tự hào của ngời dân đối
với Bác Hồ kính u.


2)Hình thức : - Thi hát theo tổ .
- Biểu diễn cá nhân.
III/Chuẩn bị hoạt động :


1) Về phơng tiện :


- Bài hát ,bài thơ ca ngợi Bác Hồ.
- Phần thởng .


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

- Cán bộ lớp phổ biến yêu cầu ,nội dung cần chuẩn bị và phân công nhiệm vụ cho
từng tổ.


- Tổ có nhiệm vụ chọn lựa các bài hát ,bài thơ ca ngợi Bác Hồ.


- Phân công ngời điều khiển chơng trình ,nhóm chuẩn bị hoa có ghi tên các bài hát,
bài th¬


- Cử BGK và ban trang trí .
IV/ Tiến hành hoạt động :


1) Khởi động :
- Hát tập thể bài:



Bác Hồ một tình yêu bao la
2)Thi h¸t tËp thĨ theo tỉ:


- Đại diện từng tổ lên hái hoa ,đọc tên bài hát và mời tổ lên trình bày bài hát này .
- Kết thúc phần thi hát của các tổ ,BGK công bố điểm.


3)Biểu diễn cá nhân :


- Từng cá nhân xung phong lên biểu diễn .Nếu không ai xung phong ,ngời điều
khiển chỉ định một vài bạn trình bày bài hát của mình.


- Hoạt động này diễn ra trong khoảng 15 đến 20 phút .Ngời điều khiển chơng trình
khéo léo động viên để có nhiều học sinh tham gia.


- BGK cho ®iĨm công khai .Tổng số điểm của tổ bao gồm điểm của các cá nhân
và điểm thi hát tập thể .


- BGK c«ng b« số điểm của từng tổ .Trao phần thởng.
4)Văn nghệ :


- Hát tập thể bài hát :


“ Nh có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng”.
<b>V/Kết thúc hoạt động : </b>


- Nhận xét tinh thần tham gia của học sinh trong lớp .
- Tóm tắt ý kiến đã tham gia.


- Đánh giá kết quả đạt đơc .
<b>VI/ Rút kinh nghiệm :</b>



<b>đánh giá kết quả hoạt động của chủ điểm</b>


Câu 1: Các hoạt động của chủ điểm “Bác Hồ kính yêu” đã giúp em hiểu biết những gì
về Bác ,về những lời dạy ân cần của Bác ,về những bài hát và bài thơ ca ngợi công lao
to lớn của Bác đối với quê hơng đất nớc và dân tộc Việt Nam?


Câu 2: Em hãy tự xếp loại bản thân, thái độ và kết quả tham gia hoạt động của chủ
điểm trong tháng?


1)Tự đánh giá kết quả hoạt động của bản thân
Tốt


Kh¸


Trung b×nh
YÕu


2)Tổ HS đánh giá xếp loại
Tốt


Khá
Trung bình
YÕu


3) GVCN đánh giá xếp loại
Tốt


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

chủ điểm tháng

6




<b>hè vui ,khoẻ và bổ ích</b>
<b>Ngày soạn :</b>


<b>Ngày dạy :</b>


<b>Tit 37+ Tit 38 : Hoạt động 1</b>
<b>thi khéo tay hay làm</b>


<b>I/Mơc tiªu:</b>
Gióp häc sinh :


<b>5.</b> Củng cố kiến thức về quyền tham gia của trẻ em ;nâng cao hiểu biết về kiến thức
thờng thức gia đình nh :nấu ăn và trangtrí ,dọn dẹp nhà cửa và sửa chữa đồ dùng
gia đình ….


- Có ý thức về sự tham gia của bản thân đói với cơng việc gia đình một cách chăm
chỉ,tự giác ;có sự ham mê trong cơng việc gia đình ….


-Biết làm những cơng việc gia đình một cách khéo léo ,tự tin và có hiệu quả.
<b>II/ Nội dung và hình thức hoạt động: </b>


<b> 1)Néi dung :</b>


- Thi cắm tỉa hoa theo chủ đề ,thêu ren ,đan, móc ,may ,khâu vá ,nối mạch điện ,sửa
chữa đồ dùng gia đình …..


2)H×nh thøc :


- Thi khÐo tay hay làm.
- Thi trng bày sản phẩm .



- Thuyết trình và giới thiệu về sản phẩm.
<b> III/Chuẩn bị hoạt động :</b>


1)VỊ ph¬ng tiƯn :


- Nh÷ng chÊt liƯu ,dơng cơ có thể làm ra sản phẩm dự thi theo từng néi dung :


+Thi cắm tỉa hoa theo chủ đề cần có :hoa ,lọ hoa ,khăn trải bàn ,bàn trông ,giỏ
cắmhoa…


+Thi nối mạch điện :bảng điện ,dây điện ,bóng đèn ,cơng tắc …


+Thi đóng bàn ghế ,giá đựng dầy dép ,giá sách :đinh, gỗ ,bút ,kìm ,bào ,đục.
2)Về tổ chức : *Tuần 1


-Chia nhãm dù thi (10 häc sinh ).


-Phổ biến nội dung ,hình thức ,thời gian ,địa điểm tổ chức hội thi cho các nhóm.


- Các nhóm phân cơng nhóm trởng .Cử ngời tham gia thi và ngời phụ tá trong cuộc
thi.Phân cơng từng thành viên trong nhóm chuẩn bị phơng tiện cho hoạt động.


*Tuần 2:
--Thành lập ban tổ chức ,BGK cc thi.
- Tỉ chøc thi khÐo tay hay lµm .


<b>IV/Tiến hành hoạt động:</b>
1)Thi cắm hoa theo chủ đề:



- Đại diện nhóm dự thi theo thời gian qui định của ban tổ chức.


- Kết thúc thời gian ,ngời dự thi cắm hoa thuyết minh và giới thiệu về chủ đề mà mình
đã chọn.


- BGK chÊm ®iĨm theo nhãm.


2)Thi đóng bàn ghế và lắp bảng điện:
- Phát hiệu lệnh và tính thời gian thi
- Các nhóm bắt đầu tham gia thi.
- Hiệu lệnh hết thời gian thi


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

*Sau phần dự thi ,ngời điều khiểnv chơng trình phỏng vấn các thành viên tham gia dự
thi :


-Cảm tởng của em sau khi tham gia phần thi này nh thế nào?


-Khi tham gia dự thi ,em thấy mình đang đợc thực hiện quyền nào trong nhóm các
quyền của trẻ em?


-Em häc tập điều gì sau buổi dự thi này?


- Em hiu thế nào là quyền tham gia của trẻ em?
<b>V/Kết thúc hot ng:</b>


-Ban tổ chức công bố kết quả của mỗi cuéc thi.


-Ban tổ chức nhận xét và nêu ý nghĩa của cuộc thi để động viên khuyến khích các em
tiếp tc duy trỡ hot ng ny.



<b>VI/Rút kinh nghiệm:</b>
<b>Ngày soạn :</b>


<b>Ngày d¹y :</b>


<b>Tiết 39+ Tiết 40 : Hoạt động 2</b>
<b>câu lạc bộ “hớng nghiệp”</b>


<b>I/Môc tiªu :</b>
Gióp häc sinh:


- Củng cố những hiểu biết và quyền tham gia ,quyền phát triển của trẻ em ;nâng cao
hiểu biết về các loại hình trờng học cũng nh ngành nghề ở địa phơng .Nhận thức rõ
mục tiêu phấn đấu để học tập văn hoá và học nghề cho tơng lai.


- Có ý thức,chủ động,tự tin khi lựa chọn trờng sẽ học vào năm tới.


- Biết lựa chọn và quyết định việc học phù hợp với khả năng,sở thích và điều kiện
hồn cảnh của mình.


<b>II.Nội dung và hình thức hoạt động </b>
1) Nội dung :


-Những thông tin về các trờng THPT ở địa phơng.


- Những thông tin về các trờng THTN,trờng DNvà các nghàng nghề ở địa phơng.
- Những kinh nghiệm lựa chọn trờng học ,nghề nghiệp của các thế hệ đi trớc.
2)Hình thức :


- Thảo luận chuyên đề về sự lựa chọn trờng họcvà nghề nghiệp cho ngày mai.


- Nghe nói chuyện về các nghành nghề của địa phơng .


- Giao lu với các anh chị lớp trớc đã có những thành cơng trong việc lựa chọn
tr-ờng học và nghề nghiệp phù hợp.


- T vÊn vỊ häc tËp vµ nghỊ nghiƯp.


-Tham quan các cơ sở sản xuất ở địa phơng.
<b>III/Chuẩn bị hoạt ng:</b>


1)Về phơng tiện :


-Danh sách học sinh tham gia sinh hoạt câu lạc bộ.
- Địa điểm tổ chức sinh hoạt câu lạc bộ.


2)Về tổ chức:


- GVCNlờn k hoch ,ni dung và hình thức hoạt động .
- Mời chuyên gia t vn .


- Mời báo cáo viên nói chuyện .


- Mời đại diện gơng học tập tiêu biểu trong học sinh.
<b>IV/Tiến hành hoạt động :</b>


1)Nghe nói chuyện của GV trờng nghề ở địa phơng:


- GV trờng trung tâm nghề ở địa phơng t vấn nghề nghiệp cho học sinh.
2)Giao lu vi cỏc anh ch lp trc:



-Ngời dẫn chơng trình điều khiểnbuổi giao lu.


- Học sinh lắng nghe những kinh nghiệm trong việc lựa chọn trờng học và nghề
nghiệp của các anh chÞ líp tríc.


3) Thảo luận chun đề: “Sự lựa chọn trờng học và nghề nghiệp cho ngày mai ”.
- Ngời dẫn chơng trình tuyên bố lý do ,giới thiệu mục đich ,nội dung ,trơng trình
buổi sinh hoạt.


- Nêu chủ đề buổi sinh hoạt ,đặt vấn đề để mọi học sinhcựng suy ngm v phỏt
biu :


+Bạn có học tiếp lên THPThay không?Tại sao?
+Bạn sẽ lựa chọn trờng học nào cho năm học tới?


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

+Bn hiu bit gỡ v các nghề ở địa phơng?


+Bạn có thích làm theo nghề truyền thống ở địa phơng hay không ? Tại sao?


-Học sinh thảo luận :HSđợc chia thành các nhóm nhỏ để thảo luận .Mỗi nhóm thảo
luận một nội dung ,sau đó báo cáo trớc tồn thể lớp.Các nhóm khác có ý kin b
sung.


-Ngời dẫn chơng trình tổng hợp các ý kiÕn cđa bi th¶o ln .
-KÕt thóc bi th¶o ln :Xen kẽ các tiết mục văn nghệ.


4)T vấn về học tËp vµ nghỊ nghiƯp :


-Thành lập về hòm th t vấn về học tập vµ nghỊ nghiƯp.



- Häc sinh giửi những câu hỏi ,những điều thắc mắc về việc lựa chọn trờng học và
nghề nghiêp cho ban cố vÊn.


- Tập hợp các câu hỏi của học sinh ;giải đáp cho từng thăc mắc ,từng câu hỏi.
V/ Kết thúc hoạt động : HS tham gia nhiệt tình và sôi nổi.


<b>đánh giá kết quả hoạt động của chủ điểm</b>
1)Tự đánh giá kết quả hoạt động của bản thân


Tốt Khá Trung bình Yếu
2)Tổ HS đánh giá xếp loại


Tốt Khá Trung bình Yếu
3) GVCN đánh giá xếp loại


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×