Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

De thi HKIIdap an cua So giao duc va Dao taotinh Tay Ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.9 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÂY NINH </b>


<b>KỲ KIỂM TRA HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2011-2012</b>
<b> Ngày kiểm tra: 03 tháng 5 năm 2012 </b>


<b> Môn kiểm tra: NGỮ VĂN Lớp 9 Hệ: THCS</b>
<i> Thời gian: 90 phút (Khơng tính thời gian giao đề)</i>


<i></i>
<i>---(Học sinh không phải chép đề vào giấy kiểm tra)</i>


<b>ĐỀ CHÍNH THỨC </b>
<b>I.VĂN - TIẾNG VIỆT: (4.0 điểm)</b>


<b>Câu 1 (2.0 điểm): </b>


<b>a)</b> Nêu tên tác giả và tác phẩm cho từng câu thơ sau: (1.0 điểm)
-“Một mùa xuân nho nhỏ”


-“Kết tràng hoa dâng bảy mươi chin mùa xuân”.


<b>b)</b> Tìm sự khác nhau về hình ảnh nghệ thuật và ý nghĩa của từ “mùa xuân” tronmg hai câu thơ
trên. (1.0 điểm)


<b>Câu 2 (2.0 điểm): </b>


<b>a)</b> Thế nào là hàm ý? (1.0 điểm)


<b>c)</b> Điền vào lượt lời của B một câu với hàm ý từ chối. (1.0 điểm)
A: Mai về quê với mình đi!



B: /…/
C: Đành vậy.


<b>II. LÀM VĂN: (6.0 điềm)</b>


Những nét đặc sắc trong bài thơ “Viếng lăng Bác” của Viễn Phương.
<b></b>


---Hết---Họ và tên thí sinh:……….SBD:………


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>KỲ KIỂM TRA HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2011-2012</b>
<b> Ngày kiểm tra: 03 tháng 5 năm 2012 </b>


<b> Môn kiểm tra: NGỮ VĂN Lớp 9 Hệ: THCS</b>
<b>HƯỚNG DẪN CHẤM CHÍNH THỨC </b>


<b>1.</b> Học sinh trả lời theo cách riêng nhưng đáp ứng được yêu cầu cơ bản như trong hướng dẫn
chấm, thì vẫn cho đủ điểm như hướng dẫn qui định.


<b>2.</b> Việc chi tiết hóa điểm số (nếu có) so với biểu điểm phải đảm bảo không sai lệch với hướng
dẫn chấm và được thống nhất với tổ kiểm tra.


<b>3.</b> Sau khi cộng điểm tồn bài, làm trịn đến 1 chữ số thập phân. Điểm toàn bài tối đa là 10,0
điểm.


<b>CÂU</b> <b>ĐÁP ÁN</b> <b>ĐIỂM</b>


<b>1</b>


<b>I.VĂN - TIẾNG VIỆT:</b>



a)-Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải. <b>0.5</b>


-Bài thơ “Viếng lăng Bác của Viễn Phương. <b>0.5</b>


b)-Từ “Mùa xuân” trong bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải dùng với


nghĩa ẩn dụ, có nghĩa là sống đẹp, sống có ích, sống cống hiến cho đất nước. <b>0.5</b>
-Từ “Mùa xuân” trong bài thơ “Viếng lăng Bác” của Viễn Phương dùng với


nghĩa hốn dụ để nói về Bác và cuộc đời cao đẹp của Người. <b>0.5</b>
<b>2</b> a) Nêu đúng khái niệm hàm ý: Hàm ý là phần thông báo tuy không được diễn


đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ ấy.


<b>1.0</b>
<b>b)</b>Điền câu đúng hàm ý từ chối:


Có thể nêu việc phải làm vào ngày mai (nên không thể đi được).
 Bận về quê. (Mình phải về quê)


 Phải đi thăm người ốm,…(Mình phải đi thăm người ốm rồi.)


<b>1.0</b>


<b>3</b> <b>II.LÀM VĂN:</b>


*Yêu cầu về hình thức:


-Trình bày sạch đẹp, bố cục ba phần, rõ ràng.


-Chữ viết đẹp, dễ đọc, khơng sai lỗi chính tả.
*u cầu về nội dung:


<b>1.Mở bài:</b>


-Giới thiệu tác giả Viễn Phương, bài thơ “Viếng lăng Bác”, hoàn cảnh sáng
tác.


-Nêu khái quát nét đặc sắc về nội dung (lịng thành kính, niềm xúc động, lịng
biết ơn, đau xót pha lẫn tự hào khi viếng lăng Bác), nghệ thuật (giọng điệu
trang trọng, tha thiết, dùng nhiều hình ảnh đẹp, gợi cảm) của bài thơ.


<b>2.Thân bài:</b>


*Cảm xúc của nhà thơ khi đứng trước lăng Bác:
- Niềm xúc động khi lần đầu gặp Bác.
- Hình ảnh hang tre, nghệ thuật ẩn dụ.
*Cảm xúc của nhà thơ khi ở trong lăng Bác:


- Hình ảnh ẩn dụ “mặt trời, tràng hoa”.
- Lịng biết ơn thành kính dâng lên Bác.


- Khơng khí bên trong lăng n tĩnh, ánh sáng dịu nhẹ của vầng trăng gợi
tâm hồn cao đẹp, sáng trong của Người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Nỗi đau xót: nhói ở trong tim.
*Cảm xúc của nhà thơ khi rời lăng Bác:


- Niềm xúc động: thương trào nước mắt.
- Điệp từ “muốn làm”.



- Hình ảnh liên tiếp, nhịp thơ dồn đập.
- Tác giả lưu luyến muốn ở mãi bên Người.
<b>3.Kết bài:</b>


- Ý nghĩa khái quát của bài thơ.
- Suy nghĩ của bản thân.


<b>Biểu điểm:</b>


- Đảm bảo hình thức, đủ ý có nhiều ý hay, diễn đạt tốt. <b>5.0-6.0</b>
- Đảm bảo hình thức, đủ các ý chính, diễn đạt đơi chỗ chưa lưu lốt. <b>3.0-6.0</b>
- Đảm bảo cơ bản về hình thức, còn thiếu một vài nội dung, diễn chưa


mạch lạc.


<b>1.0-2.0</b>
- Mắc nhiều lỗi về hình thức, thiếu nhiều ý, diễn đạt không trôi chảy. <b>0.5-1.0</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>

<!--links-->

×