Tải bản đầy đủ (.pdf) (122 trang)

Quản lý chi ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang (Luận van thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 122 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI
-----------------------------------

PHẠM TH THU

QU N

CHI NG N S CH NH NƢỚC

TR N Đ

N HU

N ỤC N M

T NH ẮC GI NG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

HÀ NỘI, 2020


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI
-----------------------------------

PHẠM TH THU

QU N


CHI NG N S CH NH NƢỚC

TR N Đ

N HU

N ỤC N M

T NH ẮC GI NG
Chuyên ngành : Quản lý kinh tế
Mã số

: 8340410

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. V T M HO

HÀ NỘI, 2020


i

ỜI C M ĐO N
Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ đề tài “ u
tr

u


t

â s

" là cơng trình nghiên cứu do tơi thực

hiện. Các số liệu và trích dẫn được sử dụng trong quá trình nghiên cứu luận văn là
trung thực và đáng tin cậy. Những kết luận của luận văn chưa từng được người khác
công bố trong bất kỳ cơng trình nào khác. Tơi cũng xin cam đoan rằng các thơng tin
trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày 30 tháng 07 năm 2020
HỌC VI N C O HỌC

P

mT

T u


ii

ỜI C M ƠN
Trong quá tr nh thực hiện đề tài “ u
u
qu th

t
cô giáo


s

tr

" Tôi xin à t l ng iết n ch n thành t i

hoa sau đại h c Trường Đại h c Thư ng

ại đã nhiệt t nh gi p

đỡ tôi trong suốt quá tr nh h c tập và nghiên cứu.
Tôi xin à t l ng iết n s u s c t i TS Vũ Tam

oà người hư ng ẫn khoa

h c uận văn đã tận t nh và gi p đỡ tôi về m i m t đ hồn thành ài luận văn.
Tơi cũng xin à t sự iết n đến các ãnh đạo nh n viên các ph ng
chu ên môn của: Ph ng Tài chính - ế hoạch hu ện

an

ho ạc Nhà nư c hu ện ục

Nam Chi cục thuế trưởng phó ph ng an đ n vị cán ộ nh n viên liên quan đến
công tác quản l chi ng n sách đã nhiệt t nh cung cấp số liệu tư vấn gi p đỡ tôi
trong quá tr nh nghiên cứu hoàn thành luận văn.
uận văn là tổng hợp kết quả của quá tr nh h c tập nghiên cứu và sự nỗ lực
cố g ng của ản th n. Tu nhiên trong quá tr nh thực hiện luận văn không th tránh
kh i những khiếm khu ết. Tôi rất mong nhận được sự góp
(cơ) và đồng nghiệp đ luận văn nà được hồn thiện h n.

Tơ x

tr

trọ

ơ !

ch n thành của Th


iii

MỤC LỤC

ỜI C M ĐO N ...................................................................................................... i
ỜI C M ƠN ........................................................................................................... ii
MỤC ỤC ................................................................................................................ iii
D NH MỤC TỪ VIẾT TẮT.................................................................................. vi
D NH MỤC

NG IỂU HÌNH VẼ ................................................................. vii

MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài ..........................................................................................1
2. Tổng quan các công tr nh nghiên cứu liên quan đến đề tài .....................................2
3.

ục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu ...........................................................................6


4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...........................................................................6
5. Phư ng pháp nghiên cứu .........................................................................................7
6. ết cấu luận văn ......................................................................................................9
CHƢƠNG 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ
NH NƢỚC TR N Đ
1.1.

ột số khái niệm c

N HU

N VỀ QU N

CHI NGÂN SÁCH

N ỤC N M T NH ẮC GI NG ......10

ản về chi ng n sách nhà nư c ........................................10

1.1.1. Ngân sách nhà nước cấp huyện ......................................................................10
1.1.2. Quản lý chi ngân sách nhà nước cấp huyện ...................................................13
1.1.3. Nguyên tắc quản lý chi ngân sách nhà nước cấp huyện .................................17
1.2. Nội ung quản l chi ng n sách nhà nư c cấp hu ện ........................................19
1.2.1. Mơ hình quản lý chi ngân sách nhà nước cấp huyện ......................................19
1.2.2. Cơng tác lập dự tốn chi ngân sách nhà nước ...............................................20
1.2.3. Cơng tác chấp hành dự tốn chi ngân sách huyện .........................................24
1.2.4. Cơng tác quyết tốn chi ngân sách huyện.......................................................25
1.2.5. Công tác thanh tra, kiểm tra chi ngân sách huyện .........................................28
1.3. Cơng cụ quản l và tiêu chí quản l chi ng n sách nhà nư c ............................28
1.3.1. Công cụ quản lý chi ngân sách nhà nước .......................................................28

1.3.2. Tiêu chí đánh giá quản lý chi ngân sách nhà nước ........................................31


iv
1.4. Các nh n tố ảnh hưởng đến quản l chi ng n sách nhà nư c cấp hu ện ...........33
1.4.1. Nhân tố chủ quan ............................................................................................33
1.4.2. Các nhân tố khách quan ..................................................................................35
1.5.

inh nghiệm về quản l chi ng n sách nhà nư c của một số địa phư ng và ài

h c cho hu ện ục Nam tỉnh B c Giang .................................................................37
1.5.1. Kinh nghiệm về quản lý chi ngân sách nhà nước của một số địa phương ............37
1.5.2. Bài học quản lý chi ngân sách nhà nước đối với huyện Lục Nam, tỉnh Bắc
Giang .........................................................................................................................40
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QU N
TR N Đ

N HU

CHI NG N S CH NH

NƢỚC

N ỤC N M T NH ẮC GI NG ..............................41

2.1. Tổng quan về hu ện ục Nam B c Giang ........................................................41
2.1.1. Điều kiện tự nhiên ...........................................................................................41
2.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội ...................................................................................42
2.2. Thực trạng quản l chi ng n sách nhà nư c trên địa àn hu ện ục Nam tỉnh

B c Giang ..................................................................................................................46
2.2.1. Cơng tác lập dự tốn chi ngân sách huyện .....................................................46
2.2.2. Cơng tác chấp hành dự tốn chi ngân sách huyện .........................................56
2.2.3. Cơng tác quyết tốn chi ngân sách huyện.......................................................67
2.2.4. Công tác thanh tra, kiểm tra chi ngân sách huyện .........................................72
2.3. Đánh giá chung công tác quản l chi ng n sách nhà nư c trên địa àn hu ện
ục Nam B c Giang .................................................................................................77
2.3.1. Kết quả đạt được .............................................................................................77
2.3.2. Tồn tại hạn chế ................................................................................................81
2.3.3. Nguyên nhân hạn chế ......................................................................................81
CHƢƠNG 3. GI I PH P TĂNG CƢỜNG QU N
NH NƢỚC TR N Đ

N HU

CHI NG N S CH

N ỤC N M T NH ẮC GI NG .......86

3.1. Định hư ng phát tri n kinh tế và công tác quản l ng n sách hu ện ục Nam
tỉnh B c Giang...........................................................................................................86
3.1.1. Mục tiêu phát triển KT-XH huyện Lục Nam đến năm 2025 ...........................86


v
3.1.2. Mục tiêu hồn thiện cơng tác quản lý chi ngân sách nhà nước huyện Lục Nam 87
3.1.3. Định hướng hồn thiện cơng tác quản lý chi ngân sách nhà nước huyện Lục
Nam ...........................................................................................................................88
3.2.


ột số giải pháp hồn thiện cơng tác quản l chi ng n sách nhà nư c trên địa

àn hu ện ục Nam ..................................................................................................89
3.2.1. Hoàn thiện nội dung quản lý chi ngân sách nhà nước ở huyện Lục Nam .............89
3.2.2. Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý chi ngân sách ......................92
3.2.3. Tăng cường sự phối hợp giữa phòng TC- KH và Kho bạc Nhà nước huyện
trong công tác quản lý chi NSNN ..............................................................................93
3.2.4. Rà sốt, hồn thiện chế độ, chính sách, định mức chi ngân sách địa phương ....94
3.2.5. Phân bổ ngân sách theo thứ tự ưu tiên phù hợp với mục tiêu quy hoạch, kế
hoạch phát triển KT-XH của huyện ..........................................................................97
3.2.6. Nâng cao hiệu lực kiểm tra, thanh tra quản lý và sử dụng ngân sách địa
phương.......................................................................................................................99
3.3. iến nghị v i các cấp quản l ..........................................................................100
3.2.1. Đối v i Chính phủ Bộ Tài chính ..................................................................100
3.2.2. Đối v i UBND tỉnh B c Giang .....................................................................101
KẾT UẬN ............................................................................................................102
T I I U TH M KH O
PHỤ ỤC


vi

D NH MỤC TỪ VIẾT TẮT

STT

Từ viết tắt

Diễn giải


1

ĐTPT

Đ u tư phát tri n

2

KHTC

ế hoạch tài chính

3

KT-XH

inh tế xã hội

4

NSNN

Ng n sách nhà nư c

5

QLNN

Quản l nhà nư c


6

UBND

Uỷ an nh n

n


vii

D NH MỤC

NG IỂU HÌNH VẼ

NG
Bảng 2.1: Bảng qui trình lập dự toán chi thường xuyên NSNN huyện Lục Nam, Bắc
Giang .........................................................................................................................49
Bảng 2.2. Tình hình lập dự tốn chi NSNN huyện Lục Nam giai đoạn 2017-2019 .50
Bảng 2.3. Tình hình lập dự toán chi đầu tư phát triển của huyện Lục Nam giai
đoạn 2017-2019 ........................................................................................................51
Bảng 2.4. Tình hình lập dự toán chi thường xuyên của huyện Lục Nam giai đoạn
2017-2019..................................................................................................................52
Bảng 2.5. Tình hình thực hiện chi ngân sách nhà nước huyện Lục Nam giai đoạn
2017 - 2019 ...............................................................................................................57
Bảng 2.6. Tình hình thực hiện chi đầu tư phát triển huyện Lục Nam giai đoạn 20172019 ...........................................................................................................................58
Bảng 2.7. Tình hình thực hiện chi thường xuyên ngân sách huyện Lục Nam giai
đoạn 2017 - 2019 ......................................................................................................61
Bảng 2.8: Tổng hợp hiệu lực chi ngân sách .............................................................66
Bảng 2.9. Dự toán và quyết toán chi đầu tư phát triển huyện Lục Nam giai đoạn

2017 - 2019 ...............................................................................................................69
Bảng 2.10. Dự toán và quyết toán chi thường xuyên huyện Lục Nam giai đoạn 2017
- 2019.........................................................................................................................70
Bảng 2.11: Hình thức, chủ thể và đối tượng kiểm sốt chi của chính quyền huyện
Lục Nam ....................................................................................................................73
Bảng 2.12: Tình hình kiểm sốt chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước Lục Nam giai
đoạn 2017-2019 ........................................................................................................74
Bảng 2.13. Số lượng, đối tượng giám sát của ban kinh tế - xã hội huyện Lục Nam
đối với các đơn vị trực thuộc giai đoạn 2017-2019 ..................................................75
Bảng 2.14: Số liệu kết quả thanh tra chi tài chính qua các năm 2017- 2019...........76
Bảng 2.15. Kinh phí tiết kiệm và thu nhập bình quân tăng thêm từ việc thực hiện chế
độ tự chủ của các đơn vị cấp huyện ..........................................................................80
HÌNH
Hình 1.1. Hệ thống quản lý chi ngân sách nhà nước cấp huyện ..............................20


1

MỞ ĐẦU
1. Tín cấp t iết của đề tài
Trong nền kinh tế thị trường hiện đại ng n sách nhà nư c (NSNN) có vai “trị
to l n khơng chỉ về phư ng iện cung cấp tài chính cho hoạt động của ộ má nhà
nư c mà c n là cơng cụ điều tiết vĩ mơ. Chính v thế qu mô NSNN không ngừng
mở rộng. Do chiếm tỷ tr ng l n như vậ trong khối lượng của cải được sản xuất ra
của một quốc gia nên chi NSNN có hiệu quả ha không ảnh hưởng rất l n không
chỉ đến hoạt động của nhà nư c mà c n đến quá tr nh phát tri n kinh tế - xã hội
(KT-X ) của quốc gia. V thế xu hư ng chung của nhiều nư c là c n nghiên cứu
cải cách tổ chức quản l đ chi NSNN hiệu quả. Việt Nam nói chung B c Giang
nói riêng khơng nằm ngồi xu hư ng chung đó.
n nữa ở nư c ta chi NSNN c n đảm nhiệm vai tr cung cấp nguồn lực cho

tăng trưởng nhất là cho quá tr nh cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đất nư c. Chính v
thế vai tr của chi NSNN càng l n h n. Ng n sách cấp hu ện là một ộ phận cấu
thành ng n sách nhà nư c là cơng cụ đ chính qu ền cấp hu ện thực hiện các chức
năng nhiệm vụ qu ền hạn trong quá tr nh quản l

T- X

an ninh quốc ph ng.

oàn thiện công tác quản l ng n sách là đ i h i tất ếu nhằm n ng cao hiệu quả
và hiệu lực của công cụ nà trong quản trị sự phát tri n trên phạm vi quốc gia và địa
phư ng. Trong những năm t i đ

khi tài chính cơng nói chung NSNN nói riêng

đứng trư c những nhiệm vụ c n đối khó khăn nếu khơng kh c phục được các hạn
chế nêu trên chi NSNN sẽ khó phát hu tác động tích cực của nó ngược lại có th
g

ra những tác động tiêu cực khơng mong muốn.
Sự phát tri n của hu ện ục Nam đ i h i nguồn vốn l n và cách thức quản l

vốn ng n sách cho mục tiêu phát tri n. Trong thời gian t i
chiến lược phát tri n

T- X

ục Nam đ t ra nhiều

như phát tri n nông nghiệp nông thôn và nông


n

phát tri n kết cấu hạ t ng nông thôn phát tri n các khu vực tr ng đi m kinh tế.
Nguồn vốn trong đó vốn NSNN là một trong các nguồn lực c n thiết đ
chiến lược đó thành những thành tựu đích thực phục vụ nh n dân.

iến các


2

Việc quản l ng n sách hu ện

ao gồm nội ung thu và chi là đ i h i thường

xu ên trong từng giai đoạn phát tri n của ục Nam nhằm n ng cao hiệu quả và hiệu
lực trong quản l

quản trị sự phát tri n của quốc gia và địa phư ng. Thực tiễn quản

lý NSNN trên địa àn hu ện ục Nam cho thấ địa phư ng luôn xả ra t nh trạng
ội chi (thu không đủ c n đối chi); chi đ u tư x

ựng c

ản thẩm qu ền ít mà

đ u tư th chậm; thu ng n sách chỉ đáp ứng khoảng 60% tổng chi. Trong khi


ục

Nam là hu ện có tiềm lực kinh tế thiết nghĩ c n phải t m những giải pháp phù hợp
đ tăng nguồn thu và quản l chi đ ng qu định là đ i h i tất ếu.

t khác thực tế

quản l ng n sách tại hu ện ục Nam c n một số hạn chế c n được giải qu ết như
tr nh độ quản l tài chính của cán ộ cấp c sở (xã) c n ếu; khối c sở thực hiện
nhiệm vụ chưa đồng ộ thống nhất chi chưa hoàn thành kế hoạch. V vậ

nghiên

cứu quản” l chi ng n sách nhà nư c trên địa àn hu ện là c n thiết.
Nhận thức rõ được t m quan tr ng của vấn đề trên em lựa ch n đề tài: “ u
s

tr

u

t

” làm đề

tài luận văn nhằm đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác quản l chi ng n sách
hu ện ục Nam tỉnh B c Giang thời gian t i.
2. Tổng quan các cơng trìn ng iên cứu liên quan đến đề tài
Tính đến na đã có nhiều cơng tr nh nghiên cứu về quản l chi NSNN. Có th
“k đến một số đề tài nghiên cứu tiêu i u như sau:

Ngu ễn Ng c

ùng (2006) “Quản lý ngân sách nhà nước, Nhà xuất bản

Thống kê, TP. Hồ Chí Minh”. Cuốn sách nhằm cung cấp những kiến thức về l luận
tổng quan c cấu tổ chức c chế vận hành và nghiệp vụ quản l Ng n sách Nhà
nư c. Nội ung của cuốn sách ao gồm 12 ph n chính: Tổng quan về ng n sách
Nhà nư c; Tổ chức hệ thống ng n sách Nhà nư c; Thuế; Quản l chi thuế; Phí và lệ
phí;

u động vốn tín ụng Nhà nư c; Chi thường xu ên; Chi đ u tư phát tri n;

C n đối ng n sách Nhà nư c; ập ự toán ng n sách Nhà nư c; Chấp hành ng n
sách Nhà nư c; Qu ết toán ng n sách Nhà nư c. Cuốn sách đã tr nh à các nội
ung tổng quát liên quan đến quản l NSNN trong đó có quản l chi NSNN.
Tơ Thiện

iền (2012) “Nâng cao hiệu quả quản lý ngân sách nhà nước tỉnh


3

An Giang giai đoạn 2011-2015 và tầm nhìn đến 2020”, uận án tiến sỹ Trường
Đại h c Ng n hàng Tp. C . uận án đã tập trung ph n tích hiện trạng quản l
NSNN tại tỉnh An Giang đ đánh giá những m t thành công và hạn chế đ làm c
sở cho những giải pháp hoàn thiện quản l NSNN tại tỉnh An Giang ao gồm: Tăng
cường chấn chỉnh quản l thu

ồi ưỡng nguồn thu khu ến khích tăng thu; Quản


l nguồn thu tập trung vào NSNN; Quản l và sử ụng có hiệu quả các khoản chi
NSNN;

ồn thiện c chế tự chủ tự chịu trách nhiệm về tài chính đối v i các c

quan hành chính đ n vị sự nghiệp;

oàn thiện đổi m i c chế quản l ph n cấp

điều hành NSNN các cấp; Đổi m i qu tr nh lập chấp hành và qu ết tốn NSNN;
Tăng cường cơng tác thanh tra ki m tra; N ng cao tr nh độ cán ộ quản l NSNN.
Phạm Ng c Dũng (2019) “Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước: Thực trạng
và khuyến nghị” Tạp chí tài chính ngà 23/04/2019. Ph n cấp quản l ng n sách
nhà nư c là một nội ung quan tr ng của quản l ng n sách nhà nư c. Ph n cấp
quản l ng n sách nhà nư c không chỉ liên quan đến công tác quản l ng n sách mà
c n liên quan đến tổ chức ộ má nhà nư c và các vấn đề

T -X . Bài viết đánh

giá thực trạng hệ thống ng n sách và ph n cấp quản l NSNN ở Việt Nam thời gian
qua và đề xuất một số khu ến nghị nhằm hoàn thiện ph n cấp quản l NSNN theo
hư ng ền vững.
Ngu ễn Thị Việt Nga (2019) “Quản lý ngân sách địa phương tại tỉnh Bắc
Giang”, Tạp chí tài chính ngà 07/02/2019. Trong những năm qua cơng tác quản l
NSNN của tỉnh B c Giang đã đạt được những thành tựu quan tr ng góp ph n th c
đẩ phát tri n toàn iện T-X trên địa àn tỉnh. Bên cạnh những kết quả đạt được
công tác quản l ng n sách nhà nư c của tỉnh cũng c n những tồn tại

ất cập đ t ra


c n giải qu ết. Bài viết khảo sát thực trạng về công tác quản l NSNN và đưa ra
một số giải pháp g n v i t nh h nh thực tiễn công tác quản l NSNN tại B c Giang.
Chu Văn Sử (2019) “Quản lý chi NSNN của huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên”,
uận văn thạc sỹ Trường Đại h c Thư ng

ại. uận văn trên c sở đánh giá thực

trạng đã đề xuất các giải pháp hoàn thiện ao gồm: Đ tăng cường hiệu lực trong
công tác quản l nhà nư c ằng pháp luật đối v i quản l chi NSNN c n đổi m i


4

một cách hiệu quả và s u s c công cụ quản l
quan tr ng nhất; Đ x

trong đó đội ngũ cán ộ quản l là

ựng và phát tri n nền kinh tế thị trường nhà nư c phải sử

ụng một hệ thống các công cụ quản l vĩ mô như kế hoạch chính sách các cơng
cụ tài chính pháp luật... Việc sử ụng các công cụ nà th hiện thông qua hoạt động
của các c quan đ n vị trong ộ má nhà nư c và đội ngũ cán ộ công chức nhà
nư c; thực hiện tốt công tác quản l chi NSNN đảm ảo chi ng n sách tiết kiệm
hiệu quả đáp ứng êu c u thực hiện nhiệm vụ chính trị của từng cấp chính qu ền
từng đ n vị góp ph n hồn thành xuất s c m i nhiệm vụ th c đẩ hu ện Nậm Pồ
tỉnh Điện Biên phát tri n ngà càng nhanh và ền vững.
oàng Văn iên (2019) “Quản lý chi ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện
Mai Sơn, tỉnh Sơn La”, uận văn thạc sỹ Trường Đại h c Thư ng
nghiên cứu t nh h nh quản l NSNN trên địa àn hu ện


ại. uận văn

ai S n đ chỉ ra một số

hạn chế tồn tại đó là: Trong cơng tác điều hành ng n sách ở một số lĩnh vực c n
chưa ám sát ự toán được giao việc điều hành tri n khai nhiệm vụ tại một số đ n
vị ự toán thường chậm

ồn nén vào cuối năm và c n đ xả ra t nh trạng không

thực hiện được ự toán trong năm đ c iệt là chi đ u tư x

ựng c

t nh trạng chi chu n nguồn l n đ

thất thốt lãng phí

là một ngu ên nh n g

ản g

ra

ng n sách nhà nư c…Những tồn tại hạn chế o nhiều ngu ên nh n khách quan và
chủ quan nhưng chủ ếu là o hệ thống c chế chính sách và quản l NSNN chưa
hồn chỉnh tr nh độ quản l của cán ộ ngành tài chính c n nhiều hạn chế ất cập
nhất là cán ộ tài chính cấp c sở. Sự phối hợp giữa các c quan chức năng trong
quản l NSNN nhiều khi chưa đồng ộ. Đ thực hiện các iện pháp hồn thiện cơng

tác quản l thu chi ng n sách có hiệu quả đ i h i phải thực hiện tổng hợp các giải
pháp ở t m vĩ mô và vi mô.
Ngu ễn Thu

à (2020) “Quản lý chi ngân sách nhà nước trên địa bàn quận

Tây Hồ, TP Hà Nội”, uận văn thạc sỹ Trường Đại h c Thư ng

ại.Trong uận

văn nà tác giả đã hệ thống hoá c sở l luận về mối quan hệ giữa chi NSNN và
phát tri n

T-X

ở địa phư ng làm rõ mục tiêu ngu ên t c phư ng thức quản l

chi ng n sách đ u tư trong điều kiện kinh tế thị trường. Đã tr nh à một cách khái


5

quát thực trạng quản l chi ng n sách trong mối quan hệ v i phát tri n
các m t: Cải thiện c sở hạ t ng

T-X

T-XH trên

ảo đảm công ằng xã hội. Tác giả luận


văn ph n tích kinh nghiệm quản l chi NSNN ở một số quận trên địa àn TP
Nội và r t ra ài h c cho quận T

à

ồ nhất là kinh nghiệm cải cách quản l ng n

sách theo kết quả đ u ra và khuôn khổ ng n sách trung hạn. Đ c iệt tác giả luận
văn đã luận chứng khá thu ết phục về các quan đi m hoàn thiện quản l chi ng n
sách địa phư ng kiến nghị áp ụng 6 nhóm giải pháp hồn thiện quản l chi ng n
sách địa phư ng phù hợp v i điều kiện của Quận T

ồ.

ột số giải pháp có

nghĩa tham khảo cho các địa phư ng khác như áp ụng qu tr nh lập ự toán và
ph n ổ ng n sách trên c sở khuôn khổ chi tiêu trung hạn hư ng đến kết quả đ u
ra; hoàn thiện c chế quản l chi ng n sách theo hư ng mở rộng qu ền tự chủ cho
tổ chức thụ hưởng ng n sách.
Phạm Thị Nhung (2020) “Quản lý chi ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện
Tam Nông tỉnh Phú Thọ”, uận văn thạc sỹ Trường Đại h c Thư ng

ại. Trên c

sở các nghiên cứu l luận về quản l chi NSNN kinh nghiệm của một số địa
phư ng của Việt Nam về quản l chi NSNN tác giả đã đ c kết một số kinh nghiệm
có giá trị như: qu hoạch và quản l nghiêm theo qu hoạch


ứt phá về c sở hạ

t ng đổi đất lấ c sở hạ t ng người có đất ra m t đường phải đóng tiền… Căn cứ
thực trạng quản l chi NSNN tại hu ện Tam Nông tỉnh Ph Th
hư ng iễn iến ối cảnh và thực tế mục tiêu

có tính đến các xu

êu c u phát tri n của địa phư ng

tác giả đã đề xuất 06 nhóm giải pháp đổi m i quản l chi NSNN trên địa àn hu ện
Tam Nơng tỉnh Ph Th

trong đó một số giải pháp có

nghĩa tham khảo cho các

địa phư ng khác như: lựa ch n qu ết định anh mục và thứ tự ưu tiên các sản
phẩm đ u ra; các giải pháp n ng cao hiệu quả chi thường xu ên chi ĐTPT; hoàn
thiện hệ thống các định mức chi NSNN… Đ các giải pháp trên có tính khả thi
tri n khai thực hiện được trong cuộc sống luận văn cũng đã nghiên cứu và đề xuất
4 nhóm điều kiện thực hiện như: đổi m i tư u quản l chi NSNN; các điều kiện
chủ ếu liên quan đến việc tri n khai thực hiện khn khổ chi tiêu trung hạn và
hồn thiện khung pháp l ; các điều kiện liên quan đến hoàn thiện hệ thống c chế


6

quản l chi NSNN trên địa àn hu ện Tam Nơng tỉnh Ph Th .
Có th nói các đề tài trên đã có đóng góp rất nhiều cho việc nghiên cứu về

hoạt động quản l ng n sách nhà nư c nói chung và quản l chi ng n sách cấp
hu ện nói riêng. Tu nhiên v i đ c thù là một hu ện chủ ếu là trồng l a hoa màu
và c

ăn quả trong vùng có đ c sản na ai

ứa vải thiều... hoạt động quản l

NSNN cũng như việc thực thi luật ng n sách nhà nư c đ c iệt là chi NSNN có
những đ c đi m riêng khác iệt. Do đó đề tài h c viên lựa ch n m c ù có tính kế
thừa nhưng nó cũng th hiện các quan đi m nghiên cứu độc lập của tác giả.
3. Mục tiêu và n iệm vụ ng iên cứu
-

ục tiêu nghiên cứu
ục tiêu nghiên cứu của đề tài là đề xuất một số giải pháp hoàn thiện hoạt

động quản l chi NSNN trên địa àn hu ện ục Nam tỉnh B c Giang.
- Nhiệm vụ nghiên cứu
Đ thực hiện mục tiêu nghiên cứu trên nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn là:
+

ệ thống hóa những l luận c

ản về NSNN và quản l hoạt động chi

NSNN trên địa àn hu ện ục Nam tỉnh B c Giang.
+ Ph n tích và đánh giá thực trạng quản l chi ng n sách hu ện ục Nam tỉnh
B c Giang giai đoạn 2017-2019.
+ Đề xuất những giải pháp hồn thiện cơng tác quản l chi ng n sách hu ện

ục Nam tỉnh B c Giang đến năm 2025 và những năm tiếp theo
4. Đối tƣợng và p

m vi ng iên cứu

- Đối tượng nghiên cứu
+ Đối tượng nghiên cứu của đề tài là những vấn đề l luận và thực tiễn về
quản l chi NSNN trên địa àn hu ện ục Nam tỉnh B c Giang.
- Phạm vi nghiên cứu
+ Về không gian nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu về quản l chi ng n sách nhà
nư c trên địa àn hu ện ục Nam tỉnh B c Giang.
+ Về thời gian: Thời gian khảo sát thực trạng quản l chi NSNN trên địa àn
hu ện ục Nam tỉnh B c Giang trong giai đoạn 2017-2019 đề xuất ự kiến đến


7

năm 2025 và những năm tiếp theo.
- Về nội ung nghiên cứu

+ Nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiễn về quản lý chi ngân sách
trên địa bàn huyện Lục Nam, huyện B c Giang
+ Các yếu tố ảnh hưởng và các giải pháp góp ph n hồn thiện quản lý
chi ng n sách trên địa bàn huyện Lục Nam, huyện B c Giang
5. P ƣơng p áp ng iên cứu
5.1. P

ơ

p


p t u t ập dữ

u

Những dữ liệu thứ cấp được sử dụng trong nghiên cứu bao gồm các sách,
báo, tạp chí các văn kiện, nghị quyết các công tr nh đã được xuất bản, các số liệu
về t nh h nh c

ản của địa bàn nghiên cứu, số liệu thống kê phản ánh kết quả sản

xuất kinh oanh điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của huyện. Ngồi ra tác giả cịn
tham khảo các kết quả nghiên cứu đã công ố của các c quan nghiên cứu, các nhà
khoa h c. Những số liệu nà được thu thập bằng cách sao chép đ c, trích dẫn như
trích dẫn tài liệu tham khảo.
+ Thu thập thơng tin thứ cấp: Sử ụng áo cáo qu ết toán hàng năm của hu ện
và các đ n vị các xã hu ện (Báo cáo qu ết toán ng n sách nhà nư c trên địa àn
hu ện ục Nam qua các năm 2017 2018 2019; Báo cáo qu ết toán năm của các
đ n vị sử ụng ng n sách nhà nư c;). Ngoài ra tác giả c n tiếp cận t i một số tài
liệu của chi cục thống kê hu ện; Ph ng TC -

hu ện;

ho ạc nhà nư c hu ện

ục Nam.
+Thu thập thông tin s cấp: Nguồn ữ liệu s cấp được thu thập thông qua
việc điều tra ằng cách ph ng vấn các cán ộ làm cơng tác tài chính tại hu ện ục
Nam tỉnh B c Giang.
- Phương pháp điều tra lấy mẫu được sử dụng: phư ng pháp ch n mẫu thuận tiện

- Số lượng mẫu khảo sát: 60 cán ộ đang làm việc trong ph ng Tài chính hoạch hu ện;

ho ạc nhà nư c ục Nam; Ban quản l

ế

ự án và đ u tư hu ện ục

Nam và cán ộ nh n viên làm việc về tài chính xã thị trấn: Thị trấn Đồi Ngô; Bảo
Đài Bảo S n B c

ũng B nh S n Cẩm

Cư ng S n Chu Điện Đan

ội


8

Đông Ph

Đông

ưng

u ền S n

hám


ạng

Phư ng Phư ng S n Tam Dị Tiên Nha Tiên

an

ưng Thanh

ẫu

ục S n Nghĩa
m Trường Giang

Trường S n Vũ Xá Vô Tranh Yên S n theo tỷ lệ như sau: 3 lãnh đạo UBND
hu ện ục Nam; 03 Cán ộ ph ng Tài chính nư c hu ện ục Nam; 3 cán ộ tại Ban quản l

ế hoạch; 03 cán ộ

ho ạc nhà

ự án và đ u tư hu ện ục Nam; 45

cán ộ tại 25 xã thị trấn.
- Hình thức khảo sát:
ế hoạch;

hảo sát trực tiếp từng cán ộ tại các ph ng Tài chính -

ho ạc nhà nư c và Ban quản l


ự án và đ u tư; Gửi chu n phát

phiếu khảo sát t i từng cán ộ đang công tác tại 25 thị trấn xã của hu ện ục Nam.
5.2. P

ơ

p

p tổ

ợp xử

số

u

- Đối v i phư ng pháp tổng hợp xử l số liệu:
Tác giả ùng phư ng pháp ph n tổ thống kê đ tổng hợp và hệ thống hoá số
liệu theo các tiêu thức phù hợp v i mục tiêu của chu ên đề.
Số liệu được xử l

tính toán trên ph n mềm

icrosoft Excel 2019.

- Phư ng pháp ph n tích
Các phư ng pháp được vận ụng linh hoạt phù hợp v i từng loại ữ liệu thứ
cấp và s cấp:
+ Phư ng pháp so sánh: Sau khi đã tập hợp đ


đủ ữ liệu về chi NSNN công

tác quản l chi NSNN trên địa àn hu ện ục Nam tác giả sẽ tiến hành so sánh
những kết quả đạt được qua các năm đ đánh giá kết quả đồng thời t m hi u các
ngu ên nh n nhằm kh c phục các hạn chế và phát hu các ếu tố tích cực.
+ Phư ng pháp tổng hợp: Thông tin nghiên cứ sau khi được thu thập từ các
nguồn ữ liệu s cấp và thứ cấp sẽ được tác giả tổng hợp ư i ạng ảng
đồ thị ph n tích chỉ số trung

i u đồ

nh từ đó gi p tác giả có cái nh n ao quát vê thực

trạng đ đề xuất các giải pháp.
+ Phư ng pháp ph n tích: Các ữ liệu thu thập được sẽ được ph n tích nhằm
làm rõ các vấn đề liên quan đến quản l chi NSNN trên địa àn hu ện ục Nam.
+ Phư ng pháp tỷ lệ: nhằm làm rõ sự tăng trưởng của qu mô chi NSNN qua
các năm và c cấu chi NSNN trên địa àn hu ện ục Nam.
+ Phư ng pháp thông kê mô tả: Từ áo cáo chi ng n sách của các năm tiến


9

hành s p xếp ph n loại và xử l tổng hợp các số liệu thu thập được x

ựng các

ảng i u đ ph n tích ữ liệu nhằm mơ tả thực trạng công tác quản l chi NSNN
cấp hu ện.

6. Kết cấu luận văn
Ngoài ph n mở đ u và kết luận nội ung chính của luận văn ao gồm 3
chư ng như sau:
Chương 1. Một số vấn đề cơ bản về quản lý chi NSNN trên địa bàn huyện Lục
Nam, tỉnh Bắc Giang
Chương 2. Thực trạng quản lý chi NSNN trên địa bàn huyện Lục Nam, tỉnh
Bắc Giang
Chương 3. Giải pháp tăng cường quản lý chi NSNN trên địa bàn huyện Lục
Nam, tỉnh Bắc Giang


10

CHƢƠNG 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ

N VỀ QU N

NG N S CH NH NƢỚC TR N Đ

N HU

CHI

N ỤC NAM,

T NH ẮC GI NG

1.1. Một số k ái niệm cơ bản về c i ngân sác n à nƣớc
1.1.1.


s

ấp u

a. Khái niệm ngân sách nhà nước cấp huyện
 Ngân sác n à nƣớc
Ng n sách theo nghĩa chung nhất là một quỹ tiền tệ tập trung mà chủ nh n của
nó phải tính tốn đ thu và chi ln c n đối v i nhau trong một thời hạn nhất định. Bất
kỳ một chủ th kinh tế nào hoạt động trong kinh tế thị trường cũng đều phải có ng n
sách tức có tiền và có kế hoạch thu chi đ kh i m c nợ ẫn đến phá sản. Tính c n đối
thu chi có kế hoạch là ngu ên t c vận hành then chốt của ng n sách.
Theo Từ đi n Bách khoa Việt Nam NSNN là toàn ộ các khoản thu chi của
nhà nư c trong ự toán đã được c quan nhà nư c có thẩm qu ền qu ết định và
thực hiện trong một năm đ

ảo đảm thực hiện các chức năng nhiệm vụ của nhà

nư c. So v i định nghĩa trên định nghĩa nà đã mở rộng h n có đề cập đến mục
đích tồn tại NSNN.
uật NSNN năm 2015 có sửa đổi ổ sung định nghĩa NSNN theo đó NSNN
là toàn ộ các khoản thu chi của Nhà nư c được ự toán và thực hiện trong một
khoảng thời gian nhất định o c quan nhà nư c có thẩm qu ền qu ết định đ

ảo

đảm thực hiện các chức năng nhiệm vụ của Nhà nư c.
c ù cách định nghĩa về NSNN có khác nhau nhưng đi m chung của các
định nghĩa nêu trên là: NSNN là một kế hoạch thu chi của nhà nư c x

ựng cho


một khoảng thời gian nhất định (thường là một năm); kế hoạch nà đã được c quan
có thẩm qu ền phê chuẩn; các khoản chi có mục đích là ảo đảm cho nhà nư c thực
hiện chức năng nhiệm vụ được giao.
ế thừa các đi m chung đó trong luận văn nà

NSNN được hi u là kế hoạch


11

thu, chi bằng tiền của nhà nước trong một khoảng thời gian nhất định phản ánh mối
quan hệ kinh tế giữa nhà nước với các chủ thể kinh tế khác trong việc phân chia, sử
dụng thu nhập quốc dân và là nguồn tài chính bảo đảm để nhà nước thực hiện các
chức năng, nhiệm vụ của mình. [6, 25]
 Ngân sác n à nƣớc cấp uyện
Ng n sách cấp hu ện là một ộ phận cấu thành của ng n sách hu ện. Ng n
sách hu ện được h nh thành trên c sở các nguồn thu đã được ph n cấp cho hu ện
quản l và được sử ụng đ đảm ảo nhu c u chi thực hiện nhiệm vụ của chính
qu ền cấp hu ện. Ng n sách hu ện là phản ánh các mối quan hệ kinh tế giữa nhà
nư c và nh n

n trong quá tr nh khai thác hu động và sử ụng các nguồn lực tài

chính nhằm đảm ảo u tr thực hiện các chức năng của Nhà nư c ở chính qu ền
c sở (hu ện thị xã thành phố thuộc tỉnh). Ở nư c ta ng n sách hu ện là một cấp
ng n sách trong hệ thống ng n sách nhà nư c. Căn cứ vào uật ng n sách Nhà nư c
năm 2002

uật ng n sách sửa đổi năm 2015 và các văn ản hư ng ẫn thi hành


luật; hệ thống ng n sách của Việt Nam ao gồm ng n sách Trung ư ng và ng n
sách địa phư ng; trong đó ng n sách địa phư ng gồm: (i) Ng n sách tỉnh thành
phố trực thuộc Trung ư ng (g i chung là ng n sách tỉnh); (ii) Ng n sách hu ện
quận thị xã thành phố thuộc” tỉnh (g i chung là ng n sách hu ện); (iii) Ng n sách
các xã phường thị trấn trực thuộc hu ện (g i chung là ng n sách xã).
à một ộ phận của NSNN ng n sách hu ện là cấp ng n “sách của chính
qu ền c sở o Uỷ an nh n
l và sử ụng; o

n hu ện thị xã thành phố thuộc tỉnh x

ội đồng nh n

ựng quản

n hu ện qu ết định và giám sát quá tr nh tổ

chức thực hiện. Ng n sách hu ện được x

ựng trên c sở các nguồn thu của

hu ện được ph n cấp (k cả nguồn trợ cấp của ng n sách cấp trên) và chỉ thực hiện
các cơng việc thuộc chức năng nhiệm vụ của chính qu ền theo qu định. Như vậ
ản chất của ng n sách hu ện là phạm trù lịch sử phản ánh hệ thống các mối quan
hệ kinh tế giữa nhà nư c và nh n

n trong quá tr nh Nhà nư c khai thác hu động

và sử ụng các nguồn lực nhằm đảm ảo sự u tr và thực hiện các chức năng

nhiệm vụ của Nhà nư c ở cấp chính qu ền c sở.


12

b. Đặc điểm ngân sách nhà nước cấp huyện
Thứ nhất ng n sách hu ện là một cấp ng n sách nằm trong hệ thống NSNN
nên ngân sách hu ện có những đ c đi m chung của NSNN và c n mang một số đ c
đi m riêng có của một cấp ng n sách c sở. Cụ th là:
Thứ hai ng n sách hu ện g n liền v i quá tr nh tạo lập sử ụng quỹ tiền tệ
tập trung của Nhà nư c ở cấp c sở nhằm thực hiện các chức năng của Nhà nư c
cấp c sở theo luật định. C sở hoạt động của quỹ tiền tệ tập trung nà được th
hiện trên hai phư ng iện:
- u động nguồn thu vào quỹ ha c n g i là nguồn thu ng n sách hu ện.
- Ph n phối sử ụng quỹ tiền tệ ha c n g i là các nhiệm vụ chi ng n sách hu ện.
Thứ ba các hoạt động thu chi của ng n sách hu ện luôn g n v i chức năng
nhiệm vụ của chính qu ền; luôn chịu sự ki m tra giám sát của c quan qu ền lực
Nhà nư c ở cấp hu ện.
Thứ tư hoạt động thu chi ng n sách hu ện phản ánh các mối quan hệ lợi ích
giữa một ên là lợi ích cộng đồng o Chính qu ền hu ện đại iện v i một ên là lợi
ích của các chủ th kinh tế xã hội khác.

nh thức i u hiện của các mối quan hệ

nà rất đa ạng; đó có th là quan hệ kinh tế giữa ng n sách hu ện v i các oanh
nghiệp sản xuất kinh oanh ịch vụ ho c v i các cấp ng n sách trung gian tổ chức
xã hội cá nh n và các hộ gia đ nh...vv.
c. Vai trò của ngân sách nhà nước cấp huyện
- Về kinh tế: NSNN cấp hu ện là công cụ quan tr ng của chính qu ền cấp
hu ện trong việc ổn định và phát tri n

trường và điều kiện đ x

T- X

trên địa àn. Nhà nư c tạo các môi

ựng c cấu kinh tế m i kích thích phát tri n sản xuất

kinh oanh và chống độc qu ền. NSNN cấp hu ện đảm ảo cung cấp kinh phí đ u
tư x

ựng và n ng cấp c sở kết cấu hạ t ng h nh thành các oanh nghiệp Nhà

nư c thuộc các ngành kinh tế các lĩnh vực kinh tế then chốt. Trên c sở đó từng
ư c làm cho kinh tế Nhà nư c đảm đư ng được vai tr chủ đạo nền kinh tế nhiều
thành ph n. NSNN cấp hu ện có vai tr định hư ng phát tri n sản xuất chu n
ịch c cấu kinh tế th c đẩ tăng trưởng kinh tế ổn định và phát tri n ền vững


13

t khác trong những điều kiện cho phép th nguồn kinh phí từ NSNN cấp
hu ện cũng có th được sử ụng đ hỗ trợ cho sự phát tri n của các oanh nghiệp
thuộc các thành ph n kinh tế khác đ các oanh nghiệp đó có c sở về tài chính tốt
h n và o đó có được phư ng hư ng kinh oanh có hiệu quả h n.
- Về xã hội: Thông qua hoạt động thu chi NSNN cấp hu ện cấp phát kinh phí
cho tất cả các lĩnh vực hoạt động v mục đích ph c lợi xã hội. Thông qua công cụ
ng n sách Nhà nư c có th điều chỉnh các m t hoạt động trong đời sống xã hội
như: Thơng qua chính sách thuế đ kích thích sản xuất đối v i những sản phẩm c n
thiết cấp ách đồng thời có th hạn chế sản xuất những sản phẩm không c n

khu ến khích sản xuất. o c đ hư ng ẫn sản xuất và tiêu ùng hợp l . Thông qua
nguồn vốn ng n sách đ thực hiện h nh thức trợ cấp giá đối v i các hoạt động thuộc
chính sách

n số chính sách việc làm chính sách thu nhập chính sách ảo trợ xã

hội v.v...
- Về thị trường: Thông qua các khoản thu chi NSNN cấp hu ện sẽ góp ph n
nh ổn giá cả thị trường. Ta iết rằng trong điều kiện kinh tế thị trường sự iến
động giá cả đến mức g

ảnh hưởng xấu đến sự phát tri n nền kinh tế có ngu ên

nh n từ sự mất c n đối cung - c u. Bằng công cụ thuế và ự trữ Nhà nư c can thiệp
đến quan hệ cung - c u và

nh ổn giá cả thị trường.

oạt động thu chi NSNN cấp hu ện có mối quan hệ ch t chẽ v i vấn đề lạm
phát. ạm phát là căn ệnh ngu hi m đối v i nền kinh tế lạm phát xả ra khi mức
chung của giá cả và chi phí tăng. Đ kiềm chế được lạm phát tất ếu phải ùng các
iện pháp đ hạ thấp giá hạ thấp chi phí. Bằng iện pháp giải qu ết tốt thu chi NSNN
có th kiềm chế đẩ lùi được lạm phát góp ph n th c đẩ
1.1.2. u

s

T-X phát tri n.

ấp u


a. Khái niệm quản lý chi ngân sách nhà nước cấp huyện
Theo Tô Thiện

iền (2012) Quản l nói chung được quan niệm như một qu

tr nh công nghệ mà chủ th quản l tiến hành thông qua việc sử ụng các công cụ
và phư ng pháp thích hợp nhằm tác động và điều khi n đối tượng quản l hoạt
động phát tri n phù hợp v i qu luật khách quan và đạt t i các mục tiêu đã định.


14

Trong hoạt động quản l

các vấn đề về: chủ th quản l

đối tượng quản l

công cụ

và phư ng pháp quản l

mục tiêu quản l là những ếu tố trung t m đ i h i phải

xác định đ ng đ n.
Quản l chi NSNN được hi u là sự tác động của các c quan làm nhiệm vụ chi
NSNN lên các khoản chi NSNN ằng cách hoạch định kế hoạch tổ chức tri n khai kế
hoạch thu và phối hợp ki m tra đánh giá quá tr nh thực hiện kế hoạch chi NSNN.
Quản l chi NSNN là hoạt động của chính qu ền địa phư ng sử ụng các phư ng

pháp và công cụ chu ên ngành đ x

ựng ự toán chấp toán ự toán qu ết toán và

ki m soát quá tr nh chi NSNN sao cho phù hợp v i khả năng thu và đảm ảo nguồn
lực tài chính đ nhà nư c thực hiện tốt các chức năng nhiệm vụ của m nh.
Như vậ

quản l chi NSNN là sự phối hợp giữa các c quan liên quan trong

việc hoạch định kế hoạch chi tổ chức thực hiện kế hoạch chi ki m tra giám sát
đánh giá quá tr nh và kết quả thực hiện kế hoạch chi. Đ thực hiện có kết quả hoạt
động quản l chi NSNN điều quan tr ng là phải iết ố trí nguồn lực như nh n lực
vật lực tài lực sao cho hợp l . Quản l chi NSNN ao gồm quản l chi NSNN
Trung ư ng và quản l chi NSNN địa phư ng. Ng n sách cấp hu ện là một cấp
ng n sách trong hệ” thống ng n sách Nhà nư c. V vậ

việc quản l NSNN cấp

quận/hu ện phải tu n thủ theo các ngu ên t c quản l chung trong quản l ng n
sách của Nhà nư c và o các c quản l Nhà nư c thực hiện trong đó các c quan
quản l Nhà nư c cấp hu ện đóng vai tr chủ đạo.
Như vậ

trong phạm vi nghiên cứu của đề tài có th hi u quản l chi NSNN

cấp hu ện được hi u như sau: Quản lý chi NSNN cấp huyện là hoạt động của chính
quyền cấp huyện sử dụng các phương pháp và công cụ chuyên ngành để xây dựng
dự toán, chấp toán dự toán, quyết toán và kiểm sốt q trình chi NSNN sao cho
phù hợp với khả năng thu và đảm bảo nguồn lực tài chính để nhà nước thực hiện tốt

các chức năng, nhiệm vụ của mình. [6; 30]
b. Các khoản mục chi ngân sách nhà nước cấp huyện
Nhiệm vụ chi của ng n sách cấp hu ện gồm chi 2 lĩnh vực chính là chi đ u “tư
phát tri n và chi thường xu ên:


15

(+) C i đầu tƣ p át triển
Chi đ u tư phát tri n của NSNN là quá tr nh sử ụng một ph n vốn tiền tệ đã
tập trung vào NSNN đ x

ưng c sở hạ t ng

T-X

phát tri n sản xuất và

thực hiện ự trữ vật tư hàng hóa nhằm thực hiện mục tiêu ổn định và tăng trưởng
của nền kinh tế.
Chi đ u tư phái tri n có các đ c đi m sau:
- Chi đ u tư phát tri n của ng n sách là khoản chi tích lũ .
- Qu mơ và c cấu chi đ u tư phát triền của NSNN không cố định và phụ
thuộc vào chiến lược phát tri n

T-X

của nhà nư c trong từng thời kỳ và mức

độ phát tri n của khu vực kinh tế tư nh n.

- Chi đ u tư phát tri n phải g n ch t v i chi thường xu ên nhằm n ng cao hiệu
quả vốn đ u tư.
Theo ph n cấp chi đ u tư phát tri n cấp hu ện gồm:
1) Sự nghiệp kinh tế: Đ u tư c sở hạ t ng các công tr nh giao thông; c sở hạ
t ng nông l m ngư nghiệp và thủ sản. Đ u tư các công tr nh

ự án kh c phục ô

nhiễm môi trường ảnh hưởng trong phạm vi một xã thị trấn.
2) Sự nghiệp giáo ục và đào tạo: Đ u tư s sở hạ t ng các trường T CS Ti u
h c;

m non trung t m ồi ưỡng chính trị hu ện.
3) Sự nghiệp Văn hóa - th

ục - th thao: Đ u tư các nhà văn hóa các trung

t m văn hóa th thao nhà thi đấu th thao nhà văn hóa thanh - thiếu niên cấp
hu ện; nhà văn hóa xã nhà văn hóa thơn khu

n cư khu vui ch i cộng đồng. Đ u

tư ảo tồn tơn tạo các i tích trên địa àn. Đ u tư các công tr nh

ự án phục vụ

hoạt động phát thanh tru ền h nh cấp hu ện xã.
4) Sự nghiệp

tế: Đ u tư x


ựng ệnh viện trung t m

tế và hệ thống các

trạm tế trên địa àn hu ện.
5) Quản l nhà nư c: Cải tao n ng cấp trụ sở làm việc của các c quan hành
chính đảng đoàn th hu ện. Đ u tư x

ựng m i cải tạo hạ t ng kĩ thuật và trụ sở

làm việc các c quan hành chính đảng đồn th cấp xã; trụ sở ho c n i làm việc
của công an và qu n sự xã.


16

(+) C i t ƣờng xuyên
Chi thường xu ên là một ộ phận của chi NSNN nó phản ánh quá tr nh ph n
phối và sử ụng quỹ NSNN đ thực hiện các nhiệm vụ thường xu ên về quản l
-X

T

của nhà nư c. Chi thường xu ên của NSNN ao gồm các khoản chi có các

lĩnh vực: sự nghiệp kinh tế; sự nghiệp giáo ục

tế văn hóa - xã hội; chi ộ má


Q NN; chi an ninh quốc ph ng chi chu n giao… Cùng v i quá tr nh phát tri n
KT-X

các nhiệm vụ thường xu ên của nhà nư c ngà càng tăng lên làm phong

phú thêm nội ung chi thường xu ên của ng n sách. Chi thường xu ên có đ c đi m
c

ản đó là: đ

là những khoản chi có tính chất liên tục; là những khoản chi mang

tính chất tiêu ùng; phạm vi mức độ chi thường xu ên phụ thuộc vào c cấu tổ
chức ộ má nhà nư c và qu mô cung ứng các hàng hóa cơng của nhà nư c. Nếu
ộ má nhà nư c quản l g n nhẹ hoạt động có hiệu quả th chi thường xu ên được
giảm nhẹ và ngược lại.
Ngồi ra c n có các nội ung chi khác như chi trả nợ gốc và lãi các khoản tiền
va

chi việc nợ chi cho va theo qu định của pháp luật chi ổ sung quỹ ự trữ tài

chính chi ổ sung cho ng n sách cấp ư i.
Theo ph n cấp chi thường xu ên ng n sách hu ện ao gồm:
1) Sự nghiệp kinh tế:
- Sự nghiệp giao thông: Quản l

u tu

ảo ưỡng và sửa chữa n ng cấp


đường giao thông và các công tr nh giao thông o hu ện quản l theo ph n cấp
- Sự nghiệp nông nghiêp l m nghiệp ngư nghiệp và thủ lợi o hu ện quản
l ; chu n đổi c cấu kinh tế phục vụ phát tri n mô h nh nông thôn m i; chi ảo vệ
ph ng chống chá rừng ph ng chống lụt ão và các nhiệm vụ khác về nông - lâm ngư nghiệp theo ph n cấp của tỉnh.
- oạt động hệ thống các chợ các trung t m thư ng mại o cấp hu ện quản l
theo ph n cấp.
2) Sự nghiệp mơi trường: Đảm ảo kinh phí cho cơng tác ảo vệ môi
trường trên địa àn hu ện.
3) Sự nghiệp giáo ục - đào tạo: Giáo ục m n non ti u h c trung h c c sở


×