Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tich hop moi truong vao cac bai cua khoi 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (73.31 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHƯƠNG TRÌNH TÍCH HỢP GIÁO DỤC MƠI TRƯỜNG CẤP TRUNG HỌC PHỔ THƠNG</b>


<b>MƠN: HỐ HỌC</b>



<b>LỚP 10</b>


<b>Chương/Bài</b> <b>Địa chỉ</b>


<b>tích hợp</b>


<b>Nội dung giáo dục mơi trường</b> <b>Ghi chú</b>


<b>(phương thức</b>
<b>tích hợp)</b>


<b>Kiến thức</b> <b>Thái độ</b> <b>Tình cảm</b>


Chương 1.
Bài: Hạt
nhân nguyên
tử. Nguyên tố
hóa học.
Đồng vị


Phần III.
Đồng vị


-Bảo vệ phóng xạ: Tia
phóng xạ gây đột biến gen
nên gây bệnh ung thư cho
người, ảnh hưởng nghiêm
trọng đến sức khỏe người
và động vật, thực vật.


- Đề ơhòng hiểm họa do rò
rỉ hạt nhân của các nhà
máy điện nguyên tử.


Ý thức được lợi ích và
ảnh hưởng xấu của tia
phóng xạ đối với mơi
trường sống.


- Nhận biết phóng xạ là
táchân gây ơ nhiễm mơi
trường khơng khí, đất,
nước.


- Biện pháp xử lí chất thải
nhà máy điện nguyên tử
là cần đào sâu, chơn chặt
trong lịng đất, khối bê
tơng.


Bộ phận và liên
hệ.


Chương 4.
Bài: Phản
ứng oxi hóa
-khử.


Phần I.
Phản ứng


oxi hố khử


Phản ứng oxi hóa-khử xảy
ra trong q trình đốt cháy
nhiên liệu, sản xuất hóa
học gây sự ơ nhiễm mơi
trường khơng khí, mơi
trường đất, nước.


Ý thức được ích lợi và
ảnh hưởng xấu của
q trình sản xuất hóa
học, đối với môi
trường sống.


- Nhận biết được nguồn
gây ô nhiễm, chất thải
gây ô nhiễm.


- Đề xuất biện pháp xử lí
chất thải trên cơ sở tính
chất lí, hóa học của
chúng.


Bộ phận và liên
hệ.


Chương 5.
Bài: Clo



Phần I. tính
chất vật lí
Phần V.
Điều chế


- Khí clo với con người,
động vât, thực vật.


- điều chế khí clo trong
phịng thí nghiệm và biện
pháp bảo vệ mơi trường
trong lớp học.


- Sản xuất clo trong công


- Có ý thức bảo vệ mơi
trường trong cuộc
sống và trong việc học
tập hóa học.


- Vận dộng mọi người
thực hiện.


- Nhận biết được chất gây
ô nhiễm.


- Khử chất thải độc hại là
khí clo, hợp chất của clo
bằng nước vôi.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

nghiệp và vấn đề ô nhiễm
mơi trường khơng khí.
Chương 5.


Bài:


Hiđroclorua.
Axit


clohiđric và
muối clorua.


Phần I.
Hiđrocloru
a


- Tính chất
Phần II
1. Tính chất
2. Sản xuất
trong công
nghiệp


Biết được sản xuất HCl và
axitclohiđric sẽ có chất
thải gây ơ nhiễm mơi
trường.


Cách nhận biết được chất
ô nhiễm: dung dịch axit


HCl và muối clorua tan
trong nước bằng thuốc thử
AgNO3.


Vận dụng tính chất
của HCl và muối
clorua để đề xuất biện
pháp bảo vệ môi
trường.


- Nhận biết nguồn và tác
nhân gây ô nhiễm môi
trường của HCl.


- Đề xuất giải pháp khử
chất thải độc hại là HCl
và các chất khác có liên
quan.


Bộ phận và liên
hệ.


Chương 5.
Bài: Hợp
chất chứa oxi
của clo


I. Nước
Giaven
II. Clorua


vơi


Hiểu được nước Giaven và
clorua vơi có tác dụng khử
trùng, diêt khuẩn, nấm
mốc, khử chất thải độc hại
để bảo vệ mơi trường
trong sạch.


Có ý thức sử dụng
chất khử trùng có hiệu
quả.


- Nhận biết được chất
dùng để khử trùng,
diêệtkhuẩn.


Bộ phận và liên
hệ.


Chương 5.
Bài:
Flo-brom – iot.
Bài đọc
thêm: Sự suy
giảm tầng
ozon.


Bài đọc thên:
ơ nhiễm đất


do phân bón
hóa học và
thuốc bảo vệ
thực vật.


Phần I, II,
III.


Mục tính
chất vật lí.


Biết được flo, brom có độc
tính gây hại cho sức khỏe
của con người, động, thực
vật.


- Tác dụng của flo với các
chất rất mãnh liệt, dễ gây
nổ mạnh ngay cả trong
bóng tối gây nguy hiểm
đến tính mạng con người.
- hợp chất CFC gây nên sự
phá hủy tầng ozon.


Sử dụng phân bón hóa
học, thuốc bảo vệ thực vật
dễ gây nên sự ơ nhiễm đất,


- Có ý thức lầmthí
nghiệm thành cơng, an


tồn với brom, iot.
- Có ý thức sử dụng an
tồn, có hiệu quả
thuốc bảo vệ thực vật,
phân bón hóa học
giảm o nhiễm khơng
khí, đất, nước.


- Tiến hành làm việc an
tồn với hóa chất.


- Sử dụng phân bón,
thuốc trừ sâu đúng liều
lượng, đúng phương
pháp.


- Xác định tác nhân gâ ơ
nhiễm mơi trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

nước, khơng khí.
Chương 6


Bài: Oxi-
ozon


II. Ozon
trong tự
nhiên


Hiểu được:



- Vai trị của oxi- ozon với
mơi trường sống.


- Vai trị của tầng ozon là
ngăn khơng cho tia cực
tím chiếu xuống Trái đất
gây hại cho người, động
vật, thực vật.


- Sự phá hủy tầng ozon và
hậu quả đối với mơi


trường.


Giữ gìn mơi trương
trong sạch


-Xác định tác nhân phá
hủy tầng ozon.


-Xác định giải pháp giữ
gìn tầng ozon.


Bộ phận và liên
hệ.


Chương 6.
Bài:



Hiđrosunfua
H2S. Lưu


huỳnh đioxit
SO2. Lưu


huỳnh trioxit
SO3


Phần A, B
I. Tính chất
vật lí


Biết được:


- H2S, SO2, SO3 có gây độc


hại cho con người. Là một
trog những nguyên nhân
gây mưa axit.


- Cách xử lí chất thải là
H2S, SO2, SO3 bằng nước


vơi.


Có ý thức khử chất
độc hại sau thí nghiệm
để chống ô nhiễm



- xác định tác nhân độc
hại, gây ô nhiễm.


- khử chất thải, độc hại
sau thí nghiệm.


Chương 6.
Bài: Axit
sunfuric và
muối sunfat


I. Axit
sunfuric
1. Tính chất
vật lí


Hiểu được:


H2SO4 nhất là H2SO4 đặc


gây bỏng nặng, làm hỏng
cac giác quan khi tiếp xúc
với nó.


- Chất thải gây ô nhiễm
môi trường do sản xuất
H2SO4 và phân


supephotphat.



- Nhận biết axit H2SO4 và


ion sunfat trong dung dịch


Có ý thức giữ gìn an
tồn khi lám việc với
H2SO4 đặc


- Xác định được nguồn
gây ô nhiễm và chất thải
gây ô nhiễm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

hoặc trong chất thải.
Chương 6.


Bài thực
hành: Tính
chất các hợp
chất của lưu
huỳnh


Toàn bài-
chú ý trong
quá trình
thao tác thí
nghiệm
phải quan
tâm đến
việc xử lí
chất.Tránh


thốt khí,
hít phải khí
độc.


Củng cố những hiểu biết
về tính chất của H2S, SO2,


H2SO4 là những chất thải


gây ô nhiễm.


- Khử chất thải H2S, SO2,


H2SO4 độc hại sau khi


</div>

<!--links-->

×