Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Địa chỉ Tích hợp môi trường vào môn Vật lý THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (78.78 KB, 4 trang )

I. CHƯƠNG TRÌNH TÍCH HỢP GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG MÔN VẬT LÝ LỚP 8.
Tên bài Địa chỉ tích hợp Nội dung giáo dục bảo vệ môi trường
Bài 6.
Lực ma sát
+Lực ma sát sinh ra khi
một vât trượt trên bề
mặt vật khác.
+Lực ma sát có thể có
hại hoặc có ích
Kiến thức môi trường:
+ Trong quá trình lưu thông ma sát giữa các vật lưu thông với mặt đường sinh ra các bụi khí
độc hại.
+ Nếu đường nhiều bùn đất trơn trượt dễ gây ra tai nạn.
Biện pháp giáo dục bảo vệ môi trường:
Phương tiện giao thông phải bảo đảm chất lượng...
Bài 7.
áp suất
áp lực gây ra áp suất
trên bề mặt bị ép
áp suất các vụ nổ có thể làm nứt đổ vỡ các công trình xây dựng, ảnh hưởng đến môi trường
sinh thái. Việc sử dụng các chất nổ khai lthác đá tạo ra các chất độc hại, ảnh hưởng đến môi
trường, gây ra các vụ sạt lở.
+ Biện pháp an toàn: Những người khai thác đácần đảm bảo những điều kiện an toàn về lao
động.
Bài 8.
áp suất
chất lỏng
-Bình
thông nhau
Chất lỏng gây ra áp
suất theo mọi phương.


+ Sử dụng chất nổ đánh cá gây ra một áp suất lớn,tác đọng lên các sinh vật sống trong đó.
Việc sử dụng chất nổ đánh cá gây ra tác hại huỷ diệt môi trường sinh thái.
+ Biện pháp giáo dục bảo vệ môi trường:
- Tuyên truyền để ngư dân không sử dụng chất nổ đánh cá.
- Có biện pháp ngăn chặn hành vi này.
Bài 9.
áp suất khí
quyển
Trái đất và mọi vật trên
trái đất đều chịu tác
dụng của áp suất khí
quyển.
+ Khi lên cao áp suất khí quyển giảm. ở áp suất thấp lượng ô xi trong máu giảm, ánh hưởng
đến sự sống con người và động vật. Khi xuống thấp áp suất tăng gây ra áp lực chèn ép lên
phế nang phổi ảnh hưởng đến sức khoẻ.
+ Biện pháp giáo dục bảo vệ môi trường:
_Cần tránh thay đổi áp suất đột ngột, tại những nơi áp suất cao quá nên mang theo bình ôxi.
Bài 10.
Lực đẩy
acsimet.
Mọi vật nhúng trong
chất lỏng bị chất lỏng
đẩy một lực thẳng
đứng từ dưới lên.
+Các tàu biển là phương tiện chủ yếu vận chuyển giữa các quốc gia. Nhưng động cơ của
chúng thải ra rất nhiều chất độc hại.
+ Biện pháp giáo dục bảo vệ môi trường:
Tại các khu du lịch nên sử dụng các tàu thuỷ sử dụng nguồn năng lượng sạch.
Vật nổi lên khi trọng
lương của vật nhỏ hơn

+ Các chất lỏng không hoà tan chất nào nhẹ hơn nước thì nổi trên nước. Sự rò rỉ dầu ngăn
cản việc hoà tan ôxi vào nước các sinh vật không lấy được ôxi sẽ bị chết.
Tên bài Địa chỉ tích hợp Nội dung giáo dục bảo vệ môi trường
Bài 12.
Sự nổi
lực đẩy Acsimet. +Sinh hoạt của con người và hoạt các hoạt động thải ra các chất khí độc hại rất lớn.
+ Biện pháp giáo dục bảo vệ môi trường:
- Nơi tập trung đông người ,các nhà máy, khu công nghiệp Cần có biện pháp lưu thông khí...
- Hạn chế khí thải độc hại.
- Có biện pháp an toàn trong vận chuyển dầu lửa, ứng cứu kịp thời khi có sự cố tràn dầu.
Bài 13.
Công cơ
học
Công cơ học phụ thuộc
vào hai yếu tố:
Lực tác dụng và quảng
đường đi.
+Khi có lực tác dụng vào vật nhưng vật không di chuyển thì không có công cơ học Nhưng
con người vf máy móc vẫn tiêu tốn năng lượng. Tại các đô thị lớn thường xuyên xảy ra ách
tắc giao thông, tiêu tố năng lượng vô ích và thải ra các chất độc hại.
+ Giải Pháp: Cải thiện chất lượng đường giao thông, giảm thiểu ách tắc giao thồng, tiết
kiệm năng lượng...
Bài 16.
Cơ năng
+khi một vật có khả
năng sinh công ta nói
vật có năng lượng.
+Khi vật chuyển động
vật có động năng.
+Vận tốc và khối

lượng càng lớn động
năng của vật càng lớn.
+Khi tham gia giao thông phương tiện có vận tốc lớn sẽ khiến cho việc xử lí sự cố gặp
nhiều khó khăn, nếu xảy ra tai nạn sẻ gây hậu quả nghiểm trọng.
+Các vật rơi từ trên cao xuống có động năng rất lớn nên rất nguy hiểm.
+ Biện pháp giáo dục bảo vệ môi trường:
- Mọi công dân cần tuân thủ các qui tắc an toàn giao thông và an toàn trong lao động.
Bài 17.
Sự chuyển
hoá và bảo
toàn cơ
năng.
+ Trong quá trình cơ
học động năng và thế
năng có thể chuyển hoá
lẫn nhau nhưng cơ
năng được bảo toàn.
+Thế năng của dòng nước từ trên cao chảy xuống chuyển hoá thành động năng làm quay tua
bin phát điện. Xây dựng nhà máy thuỷ điện có tác dụng điều tiết dòng chảy hạn chế lũ lụt và
dự trữ nước , bảo vệ môi trường.
+ Biện pháp giáo dục bảo vệ môi trường:
- Việt Nam là nước có nhiều nhà máy thuỷ điện lớn. Cần có kế hoạch xây dựng và bảo vệ
các nhà máy thuỷ điện hợp lí nhằm phát triển kinh tế quốc dân.
Bài 23.
Đối lưu và
bức xạ
+Đối lưu là hình thức
truyền nhiệt bằng dòng
chất lỏng và chất khhí,
Đây là hình thức truyền

nhiệt chủ yếu của chất
+ Sống và làm việc lâu trong các phòng không có lưu thông không khí cảm thấy khó chịu.
+ Biện pháp giáo dục bảo vệ môi trường:
- Tại các nhà máy nơi ở nơi làm việc cần có biện pháp để không khí lưu thông dễ dàng.
- Xây dựng nhà cần chú ý đến mật độ nhà và hành lang giữa các phòng, các nhà đảm bảo
không khí được lưu thông.
Tên bài Địa chỉ tích hợp Nội dung giáo dục bảo vệ môi trường
nhiệt. lỏng và chất khí.
Bài 23.
Đối lưu và
bức xạ
nhiệt.
+Bức xạ nhiệt là sự
truyền nhiệt bằng các
tia nhiệt đi thẳng, bức
xạ nhiệt có thể xảy ra
cả trong môi trường
chân không.
+ Nhiệt truyền từ mặt trời qua các cửa làm nóng không khí trong nhà và các phòng.
+ Biện pháp giáo dục bảo vệ môi trường:
- Tại các nước lạnh về mùa đông có thể sử dụng các tia nhiệt để sưởi ấm.
- Tại các nước ở xứ nóng nhà không nên làm nhiều cửa kính, nên trồng nhiều cây quanh
nhà.
Bài 26.
Năng suất
toả nhiệt
của nhiên
liệu.
+ Công thức tính nhiệt
lượng của nhiên liệu bị

đốt cháy:
Q= m.q.
+ Các nhiên liệu được sử dụng nhiều nhất hiện nay:Than đá dầu mỏ khí đốt . Các nguồn
năng lượng này có hạn.
+ Việc khai thác dầu mỏ có thể gây ra những xáo trộn về địa chất, ảnh hưởng nghiêm trọng
đến môi trường.
+ Các vụ tai nạn về dầu mỏ khí đốt ...gây ra thiệt hại rất lớn về người và tài sản.
+ Sử dụng nhiều năng lượng hoá thạch thải ra môi ttường nhiều chất khí gây hiệu ứng nhà
kính.
+ Biện pháp giáo dục bảo vệ môi trường:
- Cần có biện pháp sử dụng năng lượgn hợp lí tránh lảng phí.
- Tăng cường sử dụng nguồn năng lượg sạch bền vững.Tìm nguồn năng lượng thay thế
năng lượng hoá thạch.
Bài 27.
Sự bảo
toàn năng
lượng
trong các
hiện tượng
cơ và nhiệt
+ Năng lượng không tự
sinh ra cũng không tự
mất đi nó chỉ truyền từ
vật này sang vật khác
hoặc chuyển hoá từ
dạng này sang dạng
khác.
+ Trong tự nhiên và trong kỉ thuật việc chuyển hoá từ cơ năng thành dễ hơn việc chuyển hoá
từ nhiệt năng thành cơ năng, nguyên nhân là do ma sát. Ma sát không những làm giảm hiệu
suất của máy móc mà còn làm cho máy móc nhanh hỏng.

+ Biện pháp giáo dục bảo vệ môi trường:
- Cố gắng làm giảm những tác hại của ma sát.
Bài 28.
Động cơ
+ Động cơ nhiệt là
động cơ trong đó một
+ Các kiến thức :
- Động cơ 4 kì có một kì đốt nhiên liệu , các tia lửa điện do bugi tạo ra làm xuất hiện các khí
Tên bài Địa chỉ tích hợp Nội dung giáo dục bảo vệ môi trường
nhiệt. phần năng lượng bị đốt
cháy chuyển hoá thành
cơ năng.
NO, NO
2
có hại cho môi trường, ngoài ra sự hoạt động của bugi làm nhiễu sóng điện từ ảnh
hưởng đến TV, rađiô.
+ Động cơ Điezen không sử dụng bugi nhưng lại thải ra nhiều bụi than làm ảnh hưởng đến
không khí. Các động cơ nhiệt sử dụng than đá,dầu mỏ, khí đốt, thải ra nhiều khí độc hại cho
môi trường như: CO, CO
2
, SO
2
,NO, NO
2
....
Các chất này gây hiệu ứng nhà kính.
+Hiện nay hiệu suất của động cơ nhiệt là:
- Động cơ xăng 4kì 30-35%.
- Động cơ điezen 35-40%.
- Tua bin khí 15- 20%.

+ Biện pháp giáo dục bảo vệ môi trường:
Nâng cao hiệu suất động cơ, giảm thiểu sử dụng nhiên liệu hoá thạch.
- Tăng cường sử dụng các động cơ dùng nguồn năng lượng sạch.

×