Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Bai 4Phuong phap giang day Nem bong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.75 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÀI 4</b>



<b>PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY NÉM BÓNG </b>


<b>I. Hướng dẫn chung</b>


Ném bóng là mơn thể thao rất hấp dẫn đối với thanh thiếu niên vì đây là một
trong những kĩ năng sống tự nhiên của con người. Tập luyện ném bóng có khả
năng rèn luyện sức khỏe rất tốt, đặc biệt là phát triển sức mạnh tay ngực. Tuy
nhiên trong dạy học ném bóng cần chú ý một số điểm dưới đây:


<b>1. Đảm bảo an toàn:</b>


Đây là điểm rất quan trọng trong dạy – học các môn Ném đầy nói chung và
ném bóng nói riêng. GV cần suy nghĩ tổ chức giờ học sao cho sinh động, hấp dẫn,
HS được học kĩ thuật và tập luyện đến mức hợp lý, nhưng đảm bảo tuyệt đối an
toàn cho các em. GV cần tổ chức cho từng đợt HS vào ném theo hiệun lệnh thống
nhất: “Vào chỗ”, “Chuẩn bị”. “Ném!”, sau đó mới cho HS “Lên nhặc bóng!” hoặc
dùng tín hiệu, ví dụ như cịi để điều khiển...


<b>2. Đảm bảo giờ dạy sinh động, đủ LVĐ:</b>


Tùy theo số lượng HS trong lớp và địa điểm cũng như số lượng bóng để chọn
phương án tổ chức giờ học. Thơng thường nên chia số HS trong lớp thành hai tổ
tập luyện (hai tổ học tập thành một tổ tập luyện) hoặc chia theo nam, nữ riêng do
cán sự hoặc tổ trưởng điều khiển, GV giúp các tổ ổn định tổ chức và hướng dẫn
các em học các nội dung mới. Sau đó đổi chỗ và nội dung tập, sao cho trong một
giờ học HS được tập luyện tương đối liên tục, sự chờ đợi khơng q dài, xen kẽ có
nghỉ ngơi hợp lí.


<b>3. Tuân theo các nguyên tắc giảng dạy động tác:</b>



Trong q trình dạy - học ném bóng cho HS THCS cần phải tuân theo:
- Nguyên tắc tự giác tích cực.


- Nguyên tắc trực quan.
- Nguyên tắc hệ thống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>4. Tuân theo các phương pháp giảng dạy động tác:</b>


Trong ném bóng cần chú ý một số phương pháp giảng dạy cơ bản:
- Các phương pháp sử dụng lời nói.


- Phương pháp trực quan.
- Các phương pháp tập luyện.


<b>II. Tiến trình giảng dạy ném bóng cho học sinh THCS</b>


<i><b>Nhiệm vụ 1: Xây dựng cho SV một số khái niệm, hiểu biết về kĩ thuật ném bóng</b></i>
<i><b>xa có đà.</b></i>


- Giới thiệu tóm tắt về lợi ích của luyện tập ném bóng. Kỉ lục hội khoẻ Phù
Đổng và tiêu chuẩn rèn luyện thân thể cho học sinh.


- Cho học sinh xem tranh, ảnh kĩ thuật, phim hoặc băng video.
- Giáo viên làm mẫu và giải thích về kĩ thuật động tác.


<i><b>Nhiệm vụ 2: Tập các động tác và trị chơi bổ trợ kĩ thuật. Thơng qua các bài tập</b></i>
<i><b>dưới đây:</b></i>


- Bài tập 1: Tung bắt bóng bằng hai tay
- Bài tập 2: Bắt bóng nẩy.



- Bài tập 3: Tung bóng qua khoeo chân và bắt bóng.
- Bài tập 4: Ngồi xổm tung và bắt bóng


- Bài tập 5: Tung bóng bằng một tay phía sau lưng, bắt bóng bằng hai tay
- Bài tập 6: Ném và bắt bóng nẩy.


<i><b>Nhiệm vụ 3: Dạy cách cầm bóng và tư thế đứng chuẩn bị. Thông qua các bài</b></i>
<i><b>tập dưới đây:</b></i>


- Bài tập 11: Tập luyện cách cầm bóng.


- Bài tập 12: Tập luyện tư thế đứng chuẩn bị và cách cầm bóng.


<i><b>Nhiệm vụ 4: Dạy kĩ thuật giai đoạn ra sức cuối cùng. Thông qua các bài tập</b></i>
<i><b>dưới đây:</b></i>


- Bài tập 13: Đứng vai hướng ném xoay người thành tư thế hình cánh cung.
- Bài tập 14. Đứng vai hướng ném xoay người ném bóng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>- </i>Bài tập 15. Bước một bước ném bóng.
- Bài tập 16. Đi hai bước đà chéo ném bóng.


- Bài tập 17: Đi (chạy chậm) ba bước đà chéo ném bóng.
- Bài tập 18: Đi (chạy chậm) bốn bước đà chéo ném bóng.


- Bài tập 19. Đi thường tăng dần tốc độ, thực hiện bốn bước đà chéo ném
bóng.


- Bài tập 20: Chạy nhẹ nhàng thực hiện 4 bước đà chéo ném bóng.


- Bài tập 21: Chạy tăng tốc độ thực hiện 4 bước đà chéo ném bóng.


<i><b>Nhiệm vụ 6: Dạy kĩ thuật giai đoạn giữ thăng bằng. Thông qua bài tập dưới</b></i>
<i><b>đây:</b></i>


- Bài tập 22: Tập động tác giữ thăng bằng.


<i>+ Cách thứ nhất</i>
<i>+ Cách thứ hai</i>


<i><b>Nhiệm vụ 7: Dạy kĩ thuật giai đoạn chạy đà. Thông qua bài tập dưới đây:</b></i>


- Bài tập 23: Chạy tốc độ tăng dần rồi duy trì tốc độ, thực hiện bốn bước đà
chéo.


<i><b>Nhiệm vụ 8: Hoàn thiện kĩ thuật ném bóng xa có đà. Thơng qua các bài tập</b></i>
<i><b>dưới đây:</b></i>


- Bài tập 24: Phối hợp chạy đà – Ra sức cuối cùng – Giữ thăng bằng.
<b>III. Một số hướng dẫn về PPDH tích cực hóa học sinh THCS:</b>


<i><b>1. Tổ chức giờ học:</b></i>


Do đặc điểm, tính chất của nội dung của môn học, điều kiện sân tập, bóng,
lưới, bảng đích…và đặc tính hiếu động của lứa tuổi học sinh THCS, nên việc dạy
-học ném bóng địi hỏi phải được đặc biệt chú ý về khâu tổ chức sao cho tuyệt đối
an toàn, nhưng buổi tập vẫn sinh động, hấp dẫn và đạt hiệu quả cao.


- Đưa HS vào nề nếp học tập một giờ Thể dục ngay khi các em mới bước vào
học lớp 6.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Chú ý khai thác, khuyến khích tính tích cực, tự giác của HS bằng nhiều hình
thức tập luyện trị chơi, dưới dạng trị chơi có thi đua và tạo tình huống để các em
tự quản.


- Chuẩn bị kĩ giáo án.


- Chuẩn bị chu đáo sân tập và các phương tiện đồ dùng dạy học. Cần lưu ý
phân công:


+ Những gì GV cần chuẩn bị.


+ Những cơng việc và phương tiện nào HS phải chuẩn bị.


- Chọn, bồi dưỡng cán sự về chuyên môn và cách tổ chức để các em giúp đỡ
GV khi tiến hành giờ dạy.


<b>2. Lựa chọn phương pháp giảng dạy:</b>


GV phải biết sử dụng tổng hợp nhiều phương pháp giảng dạy khác nhau một
cách khoa học và rất linh hoạt để giờ học đạt hiệu suất cao. Đây chính là nghệ
thuật dạy học, thể hiện bề dày kinh nghiệm của từng người. Các phương pháp
thường sử dụng trong giờ học Thể dục như các phương pháp trị chơi, thi đấu, phân
nhóm khơng quay vịng và phân nhóm quay vịng; các phương pháp dạy lần lượt
hay đồng loạt, phân đoạn hay hoàn chỉnh một động tác hay một bài tập; các điểm
cần chú ý khi dạy một bài tập mới hay ôn bài cũ…


<b>IV. Kiểm tra, đánh giá:</b>


Kiểm tra, đánh giá và cho điểm là một khâu khơng thể thiếu được trong q


trình dạy học của GV và học tập của HS. Có thể nói cơng việc dạy - học nói chung
và của mơn Thể dục nói riêng là một q trình lao động của GV và HS. Mục đích
lao động của GV thể dục là truyền thụ những kiến thức, kĩ năng, kĩ thuật, phương
pháp chuyên môn để luyện phát triển thể lực và nâng cao sức khỏe cho HS.


GV thể dục có thể đánh giá kết quả lao động (dạy học) của mình thông qua
một số dấu hiệu cơ bản dưới đây:


<i>- Sau mỗi tiết học ném bóng:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

+ Kết quả học tập của HS, sự hứng thú, tự giác và ý thức tổ chức kỉ luật của
các em cũng là những dấu hiệu đánh giá kết quả lao động của GV.


<i>- Kết thúc chương ném bóng:</i>


Việc đánh giá kết quả lao động của người GV sau chương ném bóng căn cứ
trên một số dấu hiệu cơ bản sau:


+ Mức độ thực hiện về số và chất lượng các tiết học quy định, trong đó bao
hàm cả áp dụng PPDH tích cực hóa HS.


+ Kết quả học tập của HS (về kiến thức, kĩ năng, tố chất, thành tích và tình
trạng sức khỏe…) thể hiện ở điểm học và các nề nếp, thói quen học tập thể dục.


+ Sự chuẩn bị chu đáo của GV ở các vấn đề có liên quan đến dạy học như
giáo án, cơ sở vật chất, thiết bị dạy học và tinh thần khắc phục khó khăn cũng như
sự sáng tạo để hoàn thành tốt chương mục.


<b>Kiểm tra và cho điểm:</b>
- Kiểm tra bài cũ.



- Kiểm tra cuối chương.


</div>

<!--links-->

×