Tải bản đầy đủ (.pdf) (130 trang)

Giải pháp tăng cường quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện hải hậu giai đoạn 2014 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.51 MB, 130 trang )

i

LỜI CAM ĐOAN
Tơi là Nguyễn Mạnh Hịa, xin cam đoan rằng:
- Số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và
chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
- Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và
các thơng tin đã được trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc.
Tác giả luận văn

Nguyễn Mạnh Hòa


ii

LỜI CẢM ƠN
Luận văn này là tổng hợp kết quả của quá trình học tập, nghiên cứu kết
hợp với kinh nghiệm thực tiễn trong q trình cơng tác và sự nỗ lực cố gắng của
bản thân.
Để hoàn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới
q thầy (cơ) giáo Trường Đại học Lâm Nghiệp đã nhiệt tình giúp đỡ, hỗ trợ
cho tơi. Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến Thầy giáo –
PGS.TS Đỗ Văn Viện là người trực tiếp hướng dẫn khoa học. Thầy đã dày
công giúp đỡ tôi trong suốt q trình nghiên cứu và hồn thiện đề tài.
Tôi cũng xin bày tỏ sự biết ơn đến lãnh đạo UBND huyện Hải Hậu,
các đồng nghiệp, các ban - ngành, các Ban quản lý dự án, đơn vị thi công
trong lĩnh vực XDCB trên địa bàn huyện đã tạo điều kiện giúp đỡ tơi trong
cơng tác để có đủ thời gian và hồn thành khố học, thực hiện thành cơng
luận văn này.
Cuối cùng, tơi xin được bày tỏ lịng biết ơn và những tình cảm thân
thương nhất đến gia đình, những người thân của tơi đã tạo điều kiện, động


viên tơi trong suốt q trình học tập và thực hiện luận văn này.
Tuy đã có sự nỗ lực, cố gắng nhưng luận văn không thể tránh khỏi
những khiếm khuyết, tơi rất mong nhận được sự góp ý chân thành của q
thầy (cơ) và đồng nghiệp để luận văn này được hoàn thiện hơn !
Xin chân thành cám ơn !
Nguyễn Mạnh Hòa


iii

MỤC LỤC
Trang
TRANG PHỤ BÌA
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... ii
MỤC LỤC ........................................................................................................ iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .............................................................. vi
DANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................. viii
PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................... 1
Chương 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG
CƠ BẢN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC....................................................... 4
1.1. Khái niệm đầu tư và đặc điểm của hoạt động đầu tư ............................. 4
1.1.1. Khái niệm đầu tư ............................................................................. 4
1.1.2. Phân loại đầu tư ............................................................................... 5
1.1.3. Đặc điểm hoạt động đầu tư ............................................................. 7
1.1.4. Vị trí, vai trị của đầu tư đối với sự phát triển nền kinh tế ............ 10
1.2. Vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách Nhà nước .......................... 13
1.2.1. Khái niệm nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản và nguồn vốn đầu tư
xây dựng cơ bản từ ngân sách Nhà nước ................................................ 13
1.2.2. Vị trí vai trị của nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước đối với

đầu tư xây dựng cơ bản ........................................................................... 15
1.2.3. Đặc điểm chi ngân sách Nhà nước cho đầu tư xây dựng cơ bản .. 18
1.3. Quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách Nhà nước ............. 18
1.3.1. Nội dung quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản ............................. 18
1.3.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả quản lý vốn đầu tư xây dựng
cơ bản từ ngân sách Nhà nước ................................................................ 19
1.4. Các chỉ tiêu sử dụng để đánh giá hiệu quả sử dụng VĐT XDCB ....... 26


iv

1.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn ngân sách vào đầu tư
XDCB .......................................................................................................... 29
1.6. Kinh nghiệm sử dụng vốn đầu tư xây dựng có hiệu quả ..................... 32
1.6.1. Kinh nghiệm trong nước ............................................................... 32
1.6.2. Kinh nghiệm một số nước khác .................................................... 35
Chương 2. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU ................................................................................................ 38
2.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu ............................................................... 38
2.2. Phương pháp nghiên cứu...................................................................... 45
2.2.1. Phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử .................... 45
2.2.2. Các phương pháp điều tra, thu thập thông tin, số liệu .................. 46
2.2.3. Phương pháp tổng hợp và phân tích số liệu .................................. 47
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................... 48
3.1. Tình hình thu, chi ngân sách trên địa bàn huyện Hải Hậu giai đoạn
2010 - 2013................................................................................................. 48
3.2. Thực trạng hoạt động đầu tư XDCB từ NSNN huyện Hải Hậu giai
đoạn 2010 - 2013 ......................................................................................... 49
3.2.1. Nguồn vốn đầu tư phát triển huyện Hải Hậu từ năm 2010 - 2013 49
3.2.2. Hiệu quả sử dụng vốn đầu tư trên địa bàn huyện Hải Hậu ........... 51

3.3. Đánh giá tình hình sử dụng vốn đầu tư XDCB từ ngân sách Nhà nước
trên địa bàn huyện Hải Hậu ......................................................................... 52
3.3.1. Điều tra khảo sát các công trình sử dụng vốn đầu tư XDCB từ
ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện Hải Hậu .................................... 52
3.3.2. Những nguyên nhân thành công trong việc sử dụng vốn đầu tư
XDCB bằng vốn NSNN trên địa bàn huyện Hải Hậu............................. 65
3.3.3. Những hạn chế, yếu kém và nguyên nhân trong việc sử dụng VĐT
XDCB bằng vốn NSNN trên địa bàn huyện Hải Hậu............................. 67


v

3.4. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ngân sách nhà
nước cho đầu tư xây dựng cơ bản ở huyện Hải Hậu. Hậu .......................... 83
3.4.1. Mục tiêu định hướng phát triển kinh tế xã hội huyện Hải Hậu giai
đoạn 2014- 2020 ...................................................................................... 83
3.4.2. Hệ thống quan điểm về hiệu quả sử dụng VĐT-XDCB của NSNN
................................................................................................................. 87
3.4.3. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư XDCB
trên địa bàn huyện Hải Hậu ..................................................................... 91
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ......................................................................... 99
TÀI LIỆU THAM KHẢO


vi

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Viết tắt

Viết đầy đủ


BQL

Ban quản lý

BQLDA

Ban quản lý dự án

BOT

Xây dựng - Khai thác - Chuyển giao

BTO

Xây dựng - Chuyển giao - Khai thác

BT

Xây dựng - Chuyển giao

CQĐT

Cơ quan đầu tư

CNH - HDH

Cơng nghiệp hố - Hiện đại hóa

CN


Cơng nhân

CBKT

Cán bộ kỹ thuật

CN - XD

Cơng nghiệp - Xây dựng

DNNN

Doanh ngiệp nhà nước

ĐTPT

Đầu tư phát triển

ĐT XDCB

Đầu tư xây dựng cơ bản

FDI

Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài

GDP

Tổng sản phẩm quốc nội


HĐND

Hội đồng nhân dân

KBNN

Kho bạc nhà nước

KKĐT

Khuyến khích đầu tư

KTQD

Kinh tế quốc dân

KT - XH

Kinh tế - Xã hội

NSNN

Ngân sách Trung ương

NSTW

Ngân sách nhà nước

NGO


Tổ chức phi chính phủ

NTXL

Nhà thầu xây lắp

NTTKDT

Nhà thầu thiết kế dự toán


vii

NTTC

Nhà thầu thi cơng

ODA

Nguồn vốn hổ trợ chính thức

QLDA

Quản lý dự án

QSDĐ

Quyền sử dụng đất


TKKT

Thiết kế kỹ thuật

TDT

Tổng dự toán

TVBQLDA

Tư vấn ban quản lý dự án

TVGS

Tư vấn giám sát

TVTK

Tư vấn thiết kế

TVDA

Tư vấn dự án

TSCĐ

Uỷ ban nhân dân

UBND


Tài sản cố định

UBMTTQVN

Uỷ ban mặt trận tổ quốc Việt Nam

VĐT

Vốn đầu tư

XDCB

Xây dựng cơ bản


viii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Tên hình

TT

Trang

3.1

Tình hình thu chi ngân sách giai đoạn 2008 - 2013

48


3.2

Nguồn vốn đầu tư phát triển huyện Hải Hậu giai đoạn 2008 - 2013

50

3.3

Hiệu quả sử dụng vốn đầu tư XDCB trên địa bàn huyện Hải Hậu
giai đoạn 2008 - 2013

51

3.4

Một số thông tin của người được phỏng vấn

53

3.5

Một số thông tin về các dự án đầu tư xây dựng cơ bản

54

3.6

Phân tích độ tin cậy của biến số X1(X1: quá trình xây dựng dự án)

55


3.7

Kiểm định độ tin cậy của biến X2(X2: về chất lượng cơng trình)

56

3.8

Kiểm định độ tin cậy cho biến X3

57

3.9

Kiểm định độ tin cậy của biến Y1(Y1: công tác quy hoạch, kế
hoạch)

58

3.10 Kiểm định độ tin cậy của biến Y2 (Y2: các chính sách kinh tế)

59

3.11 Kiểm định độ tin cậy của biến Y3

60

3.12
3.13

3.14

Nhóm nhân tố bên trong tác động đến hiệu quả sử vốn đầu tư
XDCB từ nguồn vốn NSNN
Nhóm nhân tố bên ngoài tác động đến việc sử dụng hiệu quả vốn
đầu tư XDCB từ nguồn vốn NSNN
Các tồn tại chủ yếu trong XDCB ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng
vốn đầu tư XDCB từ nguồn vốn NSNN tại huyện Hải Hậu

62
63
65

3.15 Dự báo nhu cầu vốn đầu tư đến năm 2020

86

3.16 Dự báo nhu cầu và cân đối vốn đầu tư thời kỳ 2015 - 2020

87


1

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Đầu tư xây dựng cơ bản là một hoạt động đầu tư vô cùng quan trọng,
tạo ra hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ cho sự phát triển kinh tế xã hội, là tiền
đề cơ bản để thực hiện công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước. Quản lý đầu
tư xây dựng cơ bản là một hoạt động quản lý kinh tế đặc thù, phức tạp và luôn

luôn biến động nhất là trong điều kiện môi trường pháp lý, các cơ chế chính
sách quản lý kinh tế cịn chưa hồn chỉnh thiếu đồng bộ và luôn thay đổi như
ở nước ta hiện nay.
Hải Hậu là một trong mười huyện, Thành phố thuộc tỉnh Nam Định –
một tỉnh nơng nghiệp, có truyền thống cách mạng. Đóng góp vào sự thành
cơng của sự nghiệp đổi mới nền kinh tế tỉnh Nam Định nói chung và thay đổi
bộ mặt của huyện Hải Hậu nói riêng phải kể đến vai trị của các cơng cụ tài
chính trong việc phân bổ và sử dụng hợp lý các nguồn lực và vai trò của các
giải pháp kinh tế tài chính, góp phần tăng cường quản lý vốn đầu tư xây dựng
cơ bản từ Ngân sách Nhà nước trên địa bàn huyện Hải Hậu.
Tuy nhiên, trong vài năm gần đây tốc độ tăng trưởng kinh tế còn chậm,
khối lượng vốn đầu tư được huy động rất hạn hẹp so với nhu cầu vốn đầu tư.
Mặt khác, tình trạng thất thốt, lãng phí trong hoạt động đầu tư XDCB còn
diễn ra khá phổ biến trên phạm vi cả nước, làm cho vốn đầu tư sử dụng đạt
hiệu quả thấp. Đây là một vấn đề ngày càng trở nên bức xúc và là điều đáng
lo ngại cần được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước nói chung và các cấp, các
ngành trên địa bàn huyện Hải Hậu nói riêng.
Để khắc phục tình trạng trên, em xin chọn đề tài: “Giải pháp tăng
cường quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ Ngân sách Nhà nước trên
địa bàn huyện Hải Hậu giai đoạn 2014-2020” để nghiên cứu.


2

2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
2.1. Mục tiêu tổng quát
Nghiên cứu và đánh giá thực trạng công tác quản lý vốn đầu tư XDCB
từ ngân sách nhà nước nhằm đề xuất một số giải pháp chủ yếu góp phần tăng
cường quản lý vốn đầu tư XDCB từ ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện
Hải Hậu giai đoạn 2014-2020.

2.2. Mục tiêu cụ thể
- Góp phần hệ thống hố các vấn đề lý luận và thực tiễn về công tác
quản lý vốn đầu tư XDCB.
- Thực trạng công tác quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN của huyện
Hải Hậu.
- Chỉ ra những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác quản lý vốn
đầu tư xây dựng cơ bản.
- Đề xuất các giải pháp tăng cường quản lý vốn đầu tư từ ngân sách
Nhà nước trên địa bàn huyện Hải Hậu trong giai đoạn 2014 – 2020.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
3.1. Đối tượng nghiên cứu: là hoạt động đầu tư và quản lý vốn đầu tư xây
dựng cơ bản từ Ngân sách nhà nước.
3.2. Phạm vi nghiên cứu: là địa bàn huyện Hải Hậu.
4. Phương pháp nghiên cứu.
- Phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử
- Phương pháp tổng hợp và phân tích thống kê số liệu thứ cấp theo thời gian.
- Phương pháp điều tra, thu thập sơ cấp từ các đơn vị cơ sở, sử dụng
các phép kiểm định thống kê và phân tích số liệu đa biến nhằm xác định
những nhân tố ảnh hưởng đến việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn NSNN về
đầu tư XDCB.
- Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo.


3

5. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài được chia thành 3 chương:
- Chương I: Một số vấn đề chung về vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ
ngân sách Nhà nước.


- Chương II: Đặc điểm địa bàn nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu
- Chương III: Kết quả nghiên cứu.


4

Chương 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN
TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
1.1. Khái niệm đầu tư và đặc điểm của hoạt động đầu tư
1.1.1. Khái niệm đầu tư
Đầu tư là hoạt động kinh tế gắn với việc sử dụng vốn dài hạn nhằm
mục đích sinh lợi.[25]
Vốn đầu tư bao gồm các dạng sau:
- Tiền tệ các loại.
- Hiện vật hữu hình: tư liệu sản xuất, tài ngun.
- Hàng hóa vơ hình: sức lao động, công nghệ, thông tin, nhãn
hiệu, bằng phát minh, biểu tượng uy tín hàng hóa...
- Các phương tiện đặc biệt khác: cổ phiếu, hối phiếu, vàng bạc,
đá quý...
Hai đặc trưng cơ bản của đầu tư là tính sinh lợi và thời gian kéo dài.
Tính sinh lợi là đặc trưng hàng đầu của đầu tư. Không thể coi là đầu tư,
nếu việc sử dụng tiền vốn khơng nhằm mục đích thu lại một khoản tiền có giá
trị lớn hơn khoản tiền đã bỏ ra ban đầu.
Như vậy đầu tư khác với:
+ Việc mua sắm, cất trữ, để dành.
+ Việc mua sắm nhằm mục đích tiêu dùng, dẫu hàng ngày ta thường
nói “tơi sẽ đầu tư một chiếc tủ lạnh cá nhân” hoặc “đầu tư một chiếc ơ tơ cho
gia đình” nhưng đó chỉ là một cách nói bởi trong việc này tiền của khơng sinh
lời và ngược lại.

+ Việc chi tiêu vì những lý do nhân đạo hoặc tình cảm.
...


5

Đặc trưng thứ hai của đầu tư là kéo dài thời gian, thường từ 2 năm tới
70 năm hoặc có thể lâu hơn nữa. Những hoạt động kinh tế ngắn hạn thường
trong vịng một năm khơng gọi là đầu tư. Đặc điểm này cho phép phân biệt
hoạt động đầu tư và hoạt động kinh doanh. Kinh doanh thường được coi là
một giai đoạn của đầu tư. Như vậy đầu tư và kinh doanh thống nhất ở tính
sinh lời nhưng khác nhau ở thời gian thực hiện; kinh doanh là một trong
những nhân tố quan trọng để nâng cao hiệu quả đầu tư.[11]
1.1.2. Phân loại đầu tư
Để tạo thuận lợi cho việc nghiên cứu, hoạch định chính sách đầu tư cần
phải tiến hành phân loại các hoạt động cũng như hình thức đầu tư. Để phân
loại các hoạt động đầu tư người ta căn cứ vào một số tiêu thức:
* Phân loại theo lĩnh vực đầu tư.
Phân làm 2 loại:
- Đầu tư vào lĩnh vực sản xuất: Đó là hoạt động đầu tư trong các doanh
nghiệp, cơ sở kinh tế có hoạt động sản xuất kinh doanh trực tiếp bao gồm đầu
tư xây dựng mới, cải tiến công nghệ, đầu tư mở rộng. [4]
- Đầu tư vào lĩnh vực phi sản xuất: Lĩnh vực khơng sản xuất ra sản
phẩm hàng hố trực tiếp: văn hố, giáo dục, quốc phịng, an ninh, quản lý nhà
nước, cơ sở hạ tầng. [4]
* Phân loại theo thời gian thực hiện đầu tư.
Người ta chia thành 3 loại:
- Đầu tư ngắn hạn: Là đầu tư có thời gian tích luỹ dưới 1 năm
- Đầu tư trung hạn: Là đầu tư có thời gian từ 1-5 năm
- Đầu tư dài hạn: Là đầu tư có thời gian trên 5 năm

* Phân loại theo quan hệ sở hữu của Chủ đầu tư với hoạt động đầu
tư : Phân làm 2 loại: Đầu tư gián tiếp, đầu tư trực tiếp.


6

- Đầu tư gián tiếp: Đây là hình thức đầu tư bằng cách mua các chứng
chỉ có giá như : Cổ phiếu, trái phiếu với số lượng giới hạn. Với hình thức đầu
tư này người bỏ vốn khơng trực tiếp tham gia công việc quản trị kinh doanh.
- Đầu tư trực tiếp: Là hình thức đầu tư mà người bỏ vốn đồng thời là
người trực tiếp tham gia quản lý giá trị kinh doanh (Giá trị trực tiếp hoặc có
quyền lựa chọn những giá trị trực tiếp).
Đầu tư trực tiếp được phân ra làm 2 loại: Đầu tư chuyển dịch và đầu tư
phát triển.
+ Đầu tư chuyển dịch: Về hình thức đầu tư chuyển dịch cơ bản giống
như đầu tư gián tiếp hay đầu tư tài chính tức là cũng thông qua việc mua các
cổ phiếu nhưng ở đây là mua lại cổ phiếu trên thị trường chứng khốn chứ
khơng phải mua lần đầu và để có thể thực hiện được hình thức này Nhà đầu tư
phải mua lại hay nắm giữ một khối lượng cổ phiếu đủ lớn để có thể tham gia
được (Có chân) trong Hội đồng quản trị. Trong hình thức đầu tư này Tổng tài
sản của doanh nghiệp là khơng tăng mà chỉ có sự thay đổi về quyền sở hữu tài
sản trong doanh nghiệp từ tay người này sang tay người khác.
+ Đầu tư phát triển: Là hình thức đầu tư mà thơng qua việc xây dựng
mới, mở rộng quy mô công suất, đổi mới ứng dụng công nghệ kỹ thuật để
thay đổi về mặt chất hoặc mặt lượng các tài sản cố định và năng lực sản xuất
nói chung. Từ đó mà tiến hành ổn định phát triển kinh doanh nhằm thu được
lợi nhuận hoặc nhằm đạt được lợi ích kinh tế xã hội. Chỉ có đầu tư phát triển
mới là hình thức đầu tư trực tiếp tạo ra các năng lực sản xuất mới, tạo ra nhiều
việc làm và là nguồn động lực thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển.
* Phân loại theo tính chất bao gồm:

- Các hoạt động đầu tư hữu hình vào tài sản có hình thái vật chất cụ thể
( máy móc, nhà xưởng, dụng cụ, nhà cửa vv ...)


7

- Các hoạt động đầu tư vơ hình (bằng phát minh sáng chế, Chi tiêu về
nghiên cứu phát triển, về đào tạo ...)
- Các hoạt động đầu tư về tài chính (tham gia góp vốn)
* Phân loại theo mục đích đầu tư bao gồm:
- Đầu tư mới: là hình thức đưa tồn bộ vốn đầu tư xây dựng một cơng
trình mới hồn tồn.
- Đầu tư mở rộng: là hình thức đầu tư nhằm mở rộng cơng trình cũ hoặc
tăng thêm mặt hàng, tăng khả năng phục vụ cho nhiều loại đối tượng so với
nhiệm vụ ban đầu.
- Đầu tư cải tạo cơng trình đang hoạt động: đầu tư này gắn liền với việc
trang bị lại và tổ chức lại toàn bộ hay một bộ phận doanh nghiệp đang hoạt
động, được thực hiện theo một thiết kế duy nhất, không bao gồm việc xây
dựng mới hay mở rộng các bộ phận sản xuất chính đang hoạt động hoặc có
thể xây dựng mới hoặc mở rộng các cơng trình phục vụ hay phụ trợ.
- Đầu tư hiện đại hóa cơng trình đang sử dụng: gồm các đầu tư nhằm
thay đổi, cải tiến các thiết bị công nghệ và các thiết bị khác đã bị hao mịn
(hữu hình và vơ hình) trên cơ sơ kỹ thuật mới và nhằm nâng cao các thông số
kỹ thuật của các thiết bị đó.
Thơng thường hiện đại hóa và cải tạo tiến hành đồng thời, vì vậy tính
tốn đầu tư chỉ xem trọng 3 trường hợp: đầu tư mới, đầu tư mở rộng và đầu tư
cải tạo, hiện đại hóa.
1.1.3. Đặc điểm hoạt động đầu tư
Thứ nhất: Đầu tư được coi là yếu tố khởi đầu cơ bản cho sự phát triển
và sinh lợi. Tuy nhiên, có nhiều yếu tố tạo nên tăng trưởng và sinh lợi, trong

đó có yếu tố đầu tư. Nhưng để bắt đầu một quá trình sản xuất, tái sản xuất mở
rộng, trước hết phải có vốn đầu tư. Nhờ sự chuyển hố vốn đầu tư thành vốn
kinh doanh kết hợp các yếu tố khác, các tổ chức kinh doanh tiến hành hoạt


8

động, từ đó tạo ra tăng trưởng và sinh lợi, vốn đầu tư được coi là một trong
những yếu tố cơ bản nhất. Đặc điểm này khơng chỉ nói lên vai trị quan trọng
của đầu tư trong q trình phát triển kinh tế mà còn chỉ ra động lực quan trọng
kích thích các nhà đầu tư nhằm mục đích sinh lời.
Thứ hai: Đầu tư đòi hỏi một khối lượng vốn lớn. Khối lượng vốn đầu
tư lớn là yếu tố khách quan nhằm tạo ra những điều kiện vật chất và kỹ thuật
cần thiết đảm bảo cho yếu tố tăng trưởng và phát triển như: Xây dựng một hệ
thống kết cấu hạ tầng (KCHT), xây dựng các cơ sở khu công nghiệp, cụm
công nghiệp, công nghiệp, chế biến... Đầu tư cho các lĩnh vực đó địi hỏi
lượng vốn đầu tư bỏ rất lớn, vì vậy nếu khơng sử dụng vốn có hiệu quả sẽ gây
nhiều phương hại đến sự phát triển kinh tế - xã hội.
Thứ ba: Quá trình đầu tư xây dựng cơ bản phải được trải qua một thời
gian lao động rất dài mới có thể đưa vào khai thác, sử dụng được, do thời gian
hoàn vốn kéo dài vì sản phẩm đầu tư xây dựng cơ bản mang tính đặc biệt và
tổng hợp, sản xuất khơng theo một dây chuyền hàng loạt, mà mỗi cơng trình,
mỗi dự án có kiểu cách, tính chất khác nhau cụ thể như sau:
- Sản phẩm xây dựng thường cố định, đó là cơng trình gắn liền với đất.
- Sản phẩm xây dựng có quy mơ lớn, kết cấu phức tạp có tính chất tổng
hợp về kinh tế, chính trị, kỹ thuật, nghệ thuật... Thời gian để hồn thành một q
trình xây dựng thường dài, phụ thuộc vào quy mơ, tính chất của sản phẩm.
- Q trình thi cơng xây dựng chịu ảnh hưởng lớn của yếu tố tự nhiên:
Nắng, mưa, bão, gió... Vì vậy, điều kiện sản xuất xây dựng thiếu tính ổn định,
luôn luôn biến động và thường bị gián đoạn. Đặc điểm này địi hỏi trong q

trình tổ chức thi cơng xây dựng phải có kế hoạch tổ chức, phân cơng hợp lý
nhằm tận dụng triệt để máy móc thiết bị, vật tư lao động... hạn chế tối đa những
thay đổi khơng hợp lý, có biện pháp tổ chức lao động một cách khoa học.


9

- Sản phẩm xây dựng được tiến hành theo đơn đặt hàng cụ thể: Để xây
dựng được một cơng trình phải dựa vào các hợp đồng kinh tế đã ký giữa các
bên liên quan.
- Cơ cấu quá trình sản xuất xây dựng rất phức tạp. Trong q trình thi
cơng xây dựng thường có nhiều đơn vị tham gia xây dựng, mặt bằng thi cơng
chật hẹp, u cầu thi cơng địi hỏi rất nghiêm ngặt về trình độ kỹ thuật. Quá
trình đầu tư thường bao gồm 3 giai đoạn: Xây dựng dự án, thực hiện dự án, và
khai thác dự án. Giai đoạn xây dựng dự án và giai đoạn thực hiện dự án là hai
giai đoạn tất yếu của quá trình đầu tư, thời gian kéo dài mà khơng tạo ra sản
phẩm. Vì vậy, một số nhà kinh tế cho rằng đầu tư là q trình làm bất động
hố một số vốn nhằm thu lợi nhuận trong nhiều thời kỳ nối tiếp sau này, cho
nên muốn nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư cần chú ý các điều kiện đầu
tư có trọng điểm nhằm đưa nhanh dự án vào khai thác, sử dụng và phát huy
hiệu quả đồng vốn đầu tư bỏ ra.
Khi xét hiệu quả đầu tư cần quan tâm xem xét toàn bộ ba giai đoạn của
quá trình đầu tư, tránh tình trạng thiên lệch chỉ tập trung vào giai đoạn thực
hiện dự án mà không chú ý vào thời gian khai thác dự án.
Do chu kỳ sản xuất xây dựng kéo dài nên việc hoàn vốn được các nhà
đầu tư đặc biệt quan tâm, đó là phải lựa chọn trình tự bỏ vốn thích hợp để
giảm đến mức tối đa thiệt hại do ứ đọng vốn ở sản phẩm dở dang. Việc coi
trọng hiệu quả kinh tế do đầu tư mang lại là rất cần thiết nên phải có phương
án lựa chọn tối ưu, đảm bảo trình tự xây dựng cơ bản. Thời gian hồn vốn là
một chỉ tiêu rất quan trọng trong việc đo lường, đánh giá hiệu quả sử dụng

vốn đầu tư.
Thứ tư: Đầu tư là một lĩnh vực có rủi ro lớn. Rủi ro trong lĩnh vực đầu
tư xây dựng cơ bản chủ yếu là do thời gian của quá trình đầu tư kéo dài.
Trong thời gian này các yếu tố kinh tế, chính trị và cả tự nhiên biến động sẽ


10

gây nên những thất thốt lãng phí, gọi chung là những tổn thất mà các nhà đầu
tư không lường được hết khi lập dự án. Các yếu tố bão lụt, động đất, chiến
tranh... có thể tàn phá các cơng trình được đầu tư. Sự thay đổi cơ chế chính
sách của nhà nước như: Thay đổi chính sách thuế, thay đổi mức lãi suất, thay
đổi nguồn nhiên liệu, nhu cầu tiêu thụ sản phẩm cũng có thể gây nên thiệt hại
cho các nhà đầu tư. Tuy nhiên, những nhà đầu tư dám mạnh dạn đầu tư thì họ
cũng phải lựa chọn những biện pháp nhằm tránh hoặc hạn chế được rủi ro, khi
đó họ sẽ thu được những món lời lớn, và đây là niềm hi vọng kích thích các
nhà đầu tư.
Những đặc điểm của hoạt động đầu tư trên đây sẽ là cơ sở khoa học
giúp cho việc đề xuất những biện pháp quản lý vốn đầu tư thích hợp, hữu hiệu
nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội của quá trình đầu tư xây
dựng cơ bản. [27]
1.1.4. Vị trí, vai trị của đầu tư đối với sự phát triển nền kinh tế
- Đầu tư cơ bản là yếu tố quyết định đến trình độ kinh tế của mỗi nước
Đầu tư tạo ra tài sản cố định, đầu tư khoa học cơng nghệ để có sự thay
đổi về chủng loại và chất lượng sản phẩm.
Trình độ phát triển kinh tế của mỗi nước chủ yếu được đánh giá thơng
qua 2 chỉ tiêu: Thu nhập bình qn đầu người và mức độ tăng trưởng kinh tế
hàng năm. Để đạt được 2 yếu tố này khơng cịn con đường nào khác là phải
tiến hành đầu tư vào các tài sản cố định, đầu tư vào nghiên cứu khoa học, kỹ
thuật công nghệ để không ngừng nâng cao năng lực sản xuất xã hội, từ đó tạo

cơ sở cho sự phát triển kinh tế ngày càng mạnh hơn. Có thể nói “ Đầu tư cho
hiện tại quyết định thành công về phát triển kinh tế trong tương lai ” Đầu tư
phát triển là động lực phát triển của nền kinh tế, hiệu qủa đầu tư quyết định
đến sự phát triển kinh tế của mỗi doanh nghiệp, mỗi quốc gia.


11

- Đầu tư cơ bản cải biến cơ cấu nền kinh tế và góp phần tạo ra cơ cấu
kinh tế hợp lý
* Cơ cấu kinh tế: là sự phân chia các ngành nghề, các lĩnh vực trong
nền kinh tế về mặt tỷ trọng.
Trong từng thời kỳ: căn cứ vào mục tiêu phát triển kinh tế của đất
nước, căn cứ vào tình hình thực tế, căn cứ vào khả năng tích luỹ vốn cho đầu
tư nhà nước sẽ đặt ra chiến lược đầu tư cụ thể cho các ngành, các địa phương
các lĩnh vực cụ thể là ngành nào, lĩnh vực nào, địa phương nào sẽ được đầu tư
bao nhiêu, sẽ ưu tiên cho dự án nào, cắt giảm dự án nào. Việc làm này sẽ làm
cho số lượng, chất lượng tài sản cố định của ngành đó ưu tiên tăng lên trong
khi đó ngành khác bị cắt giảm thì xu hướng sản xuất sẽ giảm đi. Thông qua
công cụ đầu tư làm thay đổi cơ cấu kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Như
vậy đầu tư đã trực tiếp điều chỉnh cơ cấu kinh tế trên bình diện quốc gia và ở
từng địa phương.
* Cơ cấu kinh tế hợp lý: là cơ cấu được bảo đảm sự phân chia trong
các ngành, các lĩnh vực của nền kinh tế sao cho phát huy tốt nhất, khai thác
triệt để nhất mọi tiềm năng về tài nguyên, về vốn, về lao động cũng như các
thế mạnh của các ngành. Cơ cấu kinh tế hợp lý còn tạo ra các điều kiện thuận
lợi cho quá trình phát triển kinh tế trong giai đoạn tiếp theo.
Thông qua nhiều công cụ khác như công cụ về tài chính (thuế suất) tiền
tệ (lãi suất) và cơng cụ về đầu tư nhà nước trong từng thời kỳ có thể ưu tiên
dành vốn đầu tư cho những ngành quan trọng, những ngành mà nhà nước có

thế mạnh có khả năng đóng góp lớn vào nhịp độ tăng trưởng của nền kinh tế,
từ đó từng bước tạo ra được cơ cấu kinh tế hợp lý trong từng thời kỳ.
- Đầu tư cơ bản tạo điều kiện mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế
Ở các nước khác nhau có tài nguyên có tiềm lực về lao động phong
phú, nhưng không tự khai thác được do thiếu vốn. Ngược lại có những


12

nướckhơng có tài ngun nhưng có vốn lớn, có tiềm năng về khoa học kỹ
thuật, trình độ khoa học kỹ thuật tiên tiến, dẫn đến tìm miền đất mới để đầu
tư, nhằm tìm kiếm lợi nhuận, hai bên cùng hợp tác và cùng có lợi.
Đầu tư là nhịp cầu nối liền giữa các quốc gia trên thế giới về các lĩnh
vực tài nguyên, lao động, khoa học công nghê, hợp tác liên danh với nhau để
cùng nhau thúc đẩy nền kinh tế mỗi nước phát triển mở rộng sự hợp tác đầu
tư quốc tế. Xu hướng kết hợp hợp tác đầu tư quốc tế có tính chất tồn cầu.[23]
Tóm lại, mỗi một quốc gia mỗi một khu vực trên thế giới có sức mạnh
riêng về tài nguyên, vốn, kỹ thuật, công nghệ, lao động vv… Sự phân bổ các
tài nguyên này thường là khơng đều các nước có vốn có kỹ thuật cơng nghệ
lại có thể thiếu lao động (hoặc chi phí lao động cao) thiếu nguồn nguyên vật
liệu, thị trường tiêu thụ bão hoà, mức độ cạnh tranh ngày càng gay gắt. Trong
khi đó ở một số nước khác có tình trạng ngược lại, vì vậy để khai thác được
thế mạnh mỗi bên tất yếu các nước phải phối hợp với nhau trong hoạt động
đầu tư quốc tế. Kết quả là những cơng trình, dự án có tham gia của một hay
nhiều bên thông qua hợp đồng đầu tư này các nước phát triển có được nguồn
nguyên vật liệu mới, có nơi sử dụng đồng vốn đầu tư có khả năng sinh lợi
cao, có được thị trường tiêu thụ sản phẩm rộng lớn, cón có thế bán được cơng
nghệ kỹ thuật bát đầu lỗi thời. Ngược lại, các nước chậm phát triển sẽ khai
thác được tài nguyện của mình góp phần phát triển nền kinh tế tạo ra nhiều
việc làm thơng qua đó cịn học tập được các cơng nghệ kỹ thuật mới và các

kinh nghiệm quản lý tiên tiến trong các doanh nghiệp. Việt Nam là một trong
các nước chậm phát triển, đòi hỏi sự phát triển nhanh và mạnh trong thời gian
ngắn thì mới có thể đuổi kịp được các quốc gia lân cận. Tích luỹ vốn của
nước ta cịn rất hạn chế vì vậy Việt Nam cần mở rộng việc gọi vốn và hợp tác
đầu tư quốc tế đây là một nguồn lực quan trọng để phát triển nền kinh tế nước


13

ta trong thời gian hiện tại và một số năm tới. Việt Nam có một số thế mạnh để
gọi vốn nước ngồi đó là:
- Vị trí địa lý kinh tế thuận lợi nằm ở trung tâm phát triển kinh tế thế
giới (Đơng Nam Á, các nước Asian) có bờ biển dài thuận lợi cho việc giao
thương hàng hải, là cửa ngõ của các quốc gia nằm trong lục địa.
- Việt Nam có nguồn tài ngun thiên nhiên khống sản tương đối
phong phú.
- Có lực lượng lao động dồi dào (chi phí thấp) rất thuận lợi cho các
ngành sử dụng nhiều lao động sống.
- Việt Nam có một chế độ chính trị xã hội ổn định, an ninh tốt.
Những yếu tố trên là tiền đề kêu gọi vốn hợp tác đầu tư quốc tế. Thực
tế các năm qua lượng vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam ngày càng nhiều,
riêng năm 2012 đã đạt trên 15 tỷ đô la đã chứng tỏ điều đó.
1.2. Vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách Nhà nước
1.2.1. Khái niệm nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản và nguồn vốn đầu tư
xây dựng cơ bản từ ngân sách Nhà nước
- Vốn đầu tư: Là số vốn được sử dụng để thực hiện mục đích đầu tư đã
dự định, là yếu tố tiền đề của mọi quá trình đầu tư.[22]
- Vốn đầu tư có những đặc trưng cơ bản sau:
Một là: Vốn được biếu hiện bằng giá trị của nguồn tài sản. Có nghĩa là vốn
phải đại diện cho một lượng giá trị thực của tài sản hữu hình và tài sản vơ hình.

Hai là: Vốn phải gắn với một chủ sở hữu nhất định. Do vậy, nếu ở đâu
không xác định được đúng chủ sở hữu vốn, thì ở đó việc sử dụng vốn sẽ lãng
phí kém hiệu quả.
Ba là: Trong nền kinh tế thị trường, vốn được coi là hàng hoá đặc biệt.
Vốn là hàng hố vì: cũng giống như các hàng hố khác, nó có giá trị và giá trị
sử dụng. Có chủ sở hữu và là một giá trị đầu vào của quả trình sản xuất. Nó là


14

hàng hố đặc biệt vì : Thứ nhất, nó có thể tách rời quyền sở hữu vốn và quyền
sử dụng vốn. Thứ hai, vốn là yếu tố đầu vào phải tính chi phí như các hàng
hố khác; nhưng bản thân nó lại được cấu thành trong đầu ra của nền kinh tế.
Thứ ba, chí phí vốn phải được quan niệm như chi phí khác (vật liệu, nhân
cơng, máy ...) kể cả trong trường hợp vốn tự có bỏ ra.
Bốn là: Vốn có giá trị về mặt thời gian. Ở tại các thời điểm khác nhau
giá trị của đồng vốn cũng khác nhau. Đồng tiền càng dàn trải theo thời gian,
thì nó càng bị mất giá, độ rủi ro càng lớn. Bởi vậy khi thẩm định (hay xác
định) hiệu quả của một dự án đầu tư người ta phải đưa các khoản thu và chi
về cùng một thời điểm để đánh giá và so sánh.
Năm là: Vốn phải được tích tụ và tập trung đến một lượng nhất định,
đủ sức để đầu tư cho một dự án kinh doanh.
Sáu là: Vốn phải vận động trong đầu tư kinh doanh và sinh lãi. Vốn
được biểu hiện bằng tiền, nhưng chưa hẳn tiền là vốn. Tiền chỉ là dạng tiềm
năng của vốn, để tiền trở thành vốn, đồng tiền đó phải vận động trong môi
trường của hoạt động đầu tư, kinh doanh và sinh lãi.
Từ những phân tích trên đây ta có thể khái niệm về vốn đầu tư như sau:
Vốn đầu tư là giá trị tài sản xã hội (bao gồm tài sản tài chính, tài sản
hữu hình, tài sản vơ hình) được bỏ vào đầu tư nhằm mang lại hiệu quả trong
tương lai.

- Nguồn vốn đầu tư
Nước ta đang trên con đường hội nhập và phát triển. Vốn là yếu tố quan
trọng nhất đối với sự phát triển là tăng trưởng kinh tế. Là một trong những
nhân tố quyết định sự thành công của sự nghiệp CNH - HĐH đất nước.
Vốn đầu tư phát triển kinh tế được hình thành từ hai nguồn: Nguồn vốn
trong nước và nguồn vốn ngoài. Ngày nay, trong điều kiện quốc tế hoá đời
sống KT – XH, mở cửa và hội nhập, hầu hết các quốc gia đều kết hợp huy


15

động cả hai nguồn vốn trên. Đối với nước ta và các nước đang phát triển khác
có tốc độ tăng trưởng chậm, thu nhập bình quân đầu người thấp, nguồn vốn
tiết kiệm so với GDP còn hạn hẹp, việc kết hợp huy động vốn nước ngoài với
vốn trong nước là rất cần thiết, trong đó vốn trong nước giữ vai trị chủ đạo.
Điều đó khơng những khắc phục được tình trạng thiếu vốn mà cịn có điều
kiện tiếp thu được cơng nghệ hiện đại của nước ngồi; nâng cao trình độ quản
lý và tăng thêm việc làm.
+ Nguồn vốn nước ngồi huy động cho đầu tư XDCB thơng qua: vay
nợ, nhận viện trợ, hoặc thu hút vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài (FDI) ...
+ Nguồn vốn trong nước là tồn bộ nguồn lực của một quốc gia có thể
huy động vào đầu tư, thực hiện các mục tiêu kinh tế – xã hội của đất nước.
Nguồn vốn trong nước bao gồm: nguồn tiết kiệm, nguồn nhân lực, nguồn tài
ngun thiên nhiên và nguồn vốn vơ hình.
1.2.2. Vị trí vai trò của nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước đối với
đầu tư xây dựng cơ bản
Ngân sách Nhà nước là một phạm trù kinh tế và một phạm trù lịch sử.
Sự hình thành và phát triển của ngân sách Nhà nước gắn liền với sự xuất hiện
và phát triển của nền kinh tế hàng hoá tiền tệ trong phương thức sản xuất của
các cộng đồng và Nhà nước của từng cộng đồng. Nói cách khác sự ra đời của

Nhà nước, sự tồn tại của nền kinh tế hàng hoá tiền tệ là tiền đề cho sự phát
sinh, tồn tại và phát triển của ngân sách Nhà nước.
Nói đến nguồn vốn là nói đến nguồn gốc xuất xứ để có được vốn đó.
Đứng trên giác độ một chủ dự án, để hình thành một dự án đầu tư xây dựng
có thể sử dụng các nguồn vốn sau đây:
- Nguồn vốn ngân sách Nhà nước.
- Nguồn vốn vay.
- Nguồn vốn tự bổ sung.


16

- Nguồn động viên trong q trình xây dựng cơng trình.
Nguồn vốn của ngân sách Nhà nước là một bộ phận vốn đầu tư xây
dựng cơ bản được nhà nước tập trung vào ngân sách Nhà nước dùng để đầu tư
xây dựng cơng trình theo mục tiêu phát triển kinh tế của nhà nước cho đầu tư
xây dựng cơ bản. Trong mỗi thời kỳ, tùy vào điều kiện lịch sử cụ thể và
nhiệm vụ phát triển kinh tế – xã hội của đất nước mà nguồn vốn ngân sách
Nhà nước bố trí cho đầu tư xây dựng cơ bản với tỷ lệ khác nhau.
Hiện nay nguồn vốn từ ngân sách Nhà nước được bố trí trực tiếp cho
các cơng trình văn hoá, y tế, giáo dục, quản lý nhà nước, cơ sở hạ tầng và
những cơng trình trọng điểm quan trọng, có ý nghĩa làm thay đổi cơ cấu kinh
tế của cả nước, của vùng lãnh thổ và địa phương.
Chi đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách Nhà nước là quá trình nhà
nước sử dụng một phần vốn tiền tệ đã tập trung được dưới hình thức: Thuế,
phí, lệ phí... để đầu tư cho xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế, văn hoá xã hội. Các
khoản chi này có tác dụng thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng và phát triển. Với
ý nghĩa đó người ta coi khoản chi này là chi cho tích luỹ.
Chi đầu tư xây dựng cơ bản là khoản chi được ưu tiên hàng đầu trong
tổng chi ngân sách Nhà nước [20]. Chi đầu tư xây dựng cơ bản của ngân sách

Nhà nước là quá trình sử dụng một phần vốn tiền tệ đã được tập trung vào
ngân sách Nhà nước nhằm thực hiện tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở
rộng, từng bước tăng cường và hoàn thiện cơ sở vật chất kỹ thuật cho nền
kinh tế. Chi đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách Nhà nước được thực hiện
hàng năm nhằm mục đích để đầu tư xây dựng các cơng trình, kết cấu hạ tầng
kinh tế, văn hố, xã hội, an ninh, quốc phịng, các cơng trình khơng có khả
năng thu hồi vốn.
Để quản lý có hiệu quả vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách Nhà
nước chúng ta cần tiến hành phân loại khoản chi này. Phân loại các khoản chi


17

là việc sắp xếp các khoản chi có cùng mục đích, cùng tính chất thành loại chi.
Chúng ta có thể phân loại chi đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách Nhà nước
theo các tiêu thức sau:
+ Xét theo hình thức tài sản cố định, chi đầu tư xây dựng cơ bản gồm:
- Chi xây dựng mới: Đó là các khoản chi để xây dựng mới các cơng
trình, dự án mà kết quả là làm tăng thêm tài sản cố định, tăng thêm năng lực
sản xuất mới của nền kinh tế quốc dân. Đây là khoản chi có tỷ trọng lớn.
- Chi cải tạo sửa chữa: Đó là khoản chi nhằm phục hồi hoặc nâng cao
năng lực của những cơng trình dự án đã có sẵn.
+ Xét theo cơ cấu công nghệ vốn đầu tư, chi đầu tư xây dựng cơ bản
bao gồm:
- Chi xây lắp: đó là các khoản chi để xây dựng lắp ghép các kết cấu
kiến trúc và lắp đặt thiết bị vào đúng vị trí và theo đúng thiết kế đã được
duyệt.
- Chi thiết bị: đó là các khoản chi cho mua sắm máy móc thiết bị bao
gồm cả chi phí vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, chi phí bảo dưỡng tại kho, bãi ở
hiện trường cũng như các chi phí liên quan về thuế và bảo hiểm thiết bị.

- Chi kiến thiết cơ bản khác: đây là khoản chi đảm bảo điều kiện cho
quá trình xây dựng, lắp đặt và đưa dự án đi vào sử dụng. Nó bao gồm các
khoản chi như: chi chuẩn bị đầu tư, chi khảo sát thiết kế, chi quản lý dự án ...
+ Xét theo giai đoạn đầu tư, chi đầu tư xây dựng cơ bản bao gồm:
- Chi cho giai đoạn chuẩn bị đầu tư: là những khoản chi để xác định sự
cần thiết phải đầu tư, quy mơ đầu tư, điều tra khảo sát thăm dị và lực chọn
địa điểm xây dựng, lập dự án đầu tư, thẩm định dự án đầu tư và quyết đinh
đầu tư.


×