Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Giao an ngu van 6 cuc chuan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.01 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Ngày soạn: 16/ 4/ 2012</b>


<b>Tiết 129</b> : Đọc thờm : động Phong Nha


<i>( Trần Hoàng)</i>
<i><b>A. Mục tiêu cần đạt:</b></i>


<i><b>1. Kiến thức</b></i>

: - Vẻ đẹp và tiềm năng phát triển du lịch của động Phong Nha.



<i><b>2. Kĩ năng</b></i>

: - Đọc - hiểu văn bản nhật dụng đề cập đến vấn đề bảo vệ môi trường, danh lam


thắng cảnh.



- Tích hợp với Tập làm văn để viết một bài văn miêu tả.



<i><b>3. Thái độ</b></i>

<i>: </i>

- Giáo dục học sinh lịng u q, tự hào,biết giữ gìn, bảo vệ danh lam thắng



cảnh.

.



<i><b>B. Chuẩn bị của thầy và trò: Đọc kĩ SGK, tài liệu để soạn bài. Tranh minh hoạ.</b></i>

<i><b>1. GV:</b></i>

-

Sưu tầm tranh ảnh, soạn giỏo ỏn.



2. HS:

- Đọc và soạn bài theo cõu hỏi SGK.

C. Tổ chức các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: ? Em hiểu nh thế nào là văn bản nhật dụng?


? Nêu giá trị ND và NT nổi bật của văn bản Bức th của thủ lĩnh da đỏ? Văn bản này tác giả
muốn gửi gắm tới nhân loại thơng điệp nào?


2. Bµi míi:


<i><b>Hoạt động của thầy và trị</b></i> <i><b> Nội dung cần đạt</b></i>
<i><b>Hoạt động 1. Hớng dẫn tìm hiểu chung.</b></i>



- GV hớng dẫn HS đọc văn bản và chú giải
một số từ khú.


? Nêu xuất xứ của văn bản?


? Ti sao văn bản này đợc xếp vào loại
VBND?


? Xác định PTBĐ của văn bản?
? Tìm bố cục của văn bản?


? Cảnh sắc của động Phong Nha đợc tác
giả miêu tả theo trình tự nào?


<i><b>Hoạt động 2. Hớng dẫn tỡm hiểu chi tiết</b></i>
<i><b>văn bản. - HS đọc lại phần 1.</b></i>


? Em hãy cho biết vị trí, cảnh quan của
động Phong Nha đợc giới thiệu và miêu t
nh th no?


? Em có nhận xét gì về các giới thiệu của
tác giả?


? Qua cỏch gii thiu trờn, em có thể hình
dung bớc đầu về giá trị của động Phong
Nha nh thế nào?


? Nếu đợc đi thăm động Phong Nha, em sẽ


chọn con đờng nào? Vì sao?


- HS đọc từ Phong Nha gồm hai bộ phận: Động Khô v


<i><b>I. Tìm hiểu chung:</b></i>
<i><b>1. Đọc, chú giải:</b></i>


<i><b>2. Xut x: Trớch trong cuốn “Sổ tay địa danh</b></i>
du lịch các tỉnh Trung Trung Bộ” của Trần
Hoàng.


- Là VBND, vì nó đề cập đến những vấn đề bức
thiết của cuộc sống – bảo vệ danh lam thắnh
cảnh, môi trờng thiên nhiên và phát triển kinh
tế du lịch hiện nay.


<i><b>3. PTB§: Thut minh giíi thiƯu</b></i>
<i><b>4. Bè cơc: 3 phÇn.</b></i>


- Từ đầu -> nằm rải rác: giới thiệu vị trí địa lí
và những con đờng vào động Phong Nha.
- Tiếp -> đất bụt: Cảnh tợng của động Phong
Nha.


- Còn lại: Giá trị của động Phong Nha trong du
lịch, thám hiểm vả nghiên cứu khoa học.


<i><b>* Trình tự miêu tả, giới thiệu: Trình tự khơng</b></i>
gian (từ ngồi vào trong, từ khái quát đến cụ
thể).



<i><b>II.Tỡm hiểu chi tiết văn bản:</b></i>
<i><b>1. Giới thiệu về động Phong Nha:</b></i>


- Vị trí: nằm trong quần thể hang động miền
tây Quảng Bình.


- Nguồn chất tạo thành: là khối núi đá vôi Kẻ
Bàng.


- Giá trị: Đệ nhất kì quan – Cảnh đẹp nhất.
- Đờng vào động: Đờng thuỷ và đờng bộ, gặp
nhau ở bến sông Son từ đó theo đờng sơng đi
tiếp vào động.


-> Cách giới thiệu ngắn gọn, đầy đủ, cụ thể,
t-ợng tận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

§éng Níc...-> cha biÕt hÕt”.


? Em có nhận xét gì về trình tự và cách
thức miêu tả của tác giả? – Theo trình tự
khơng gian từ ngồi vào trong, từ khái quát đến cụ thể.
? Động Phong Nha đợc miêu tả qua mấy
cảnh? - Động Khô, Động Nớc và cảnh động chính.
? Tìm những chi tiết miêu tả cảnh Động
Khơ?


? T×m những chi tiết miêu tả cảnh Động
N-ớc?



? V p của động chính đợc miêu tả bằng
những chi tiết nào?


? Về quy mô?


? Về cảnh sắc?


? Về âm thanh?


? Nhn xét về cách miêu tả của tác giả?
? Qua cách miêu tả, giới thiệu của tác giả,
em hình dung đợc cảnh đẹp của động
Phong Nha nh thế nào?


- HS đọc phần cuối.


? Nhà thám hiểm đã nhận xét và đánh giá
về động Phong Nha nh thế nào?


? Em cã biÕt trªn thÕ giíi có những kì
quan nổi tiếng nµo?


*Những kì quan nhân tạo nổi tiếng nh:
- Tháp ụi Malaixia


- Nhà hát Ôpêra Ôxtrâylia


- Bic Ben - Đồng hồ 4 mặt ở Anh, lấy làm giờ chuẩn.
- Vờn treo Babilon



- Kim tự tháp Ai Cập


- Cầu Vàng San Phranxcô Mĩ;
- Vạn lí trờng thành.


- Đền Tajmaha ấn Độ.
- Chùa Vàng ở Mianma


*T ú thy thắng cảnh thiên nhiên động Phong Nha là
đặc biệt độc đáo.


? Em có suy nghĩ gì trớc lời đánh giá đó?


? Từ cách đánh giá trên em nhận thấy
Phong Nha có triển vọng nh thế nào trong
thời gian hiện nay và trong tơng lai?


<i><b>2. Cnh p ca ng Phong Nha:</b></i>


<i><b>a. Động Khô: </b></i>


- Gi theo đặc điểm của động – thời tiền sử là
dòng sông, nay cạn thành hang.


- ở độ cao 200 mét.


- Đá trắng vân nhũ, vô số những cột đá màu
ngọc bích.



<i><b>b. §éng Níc:</b></i>


+ Dài 1500m, là con sơng dài, sâu, nớc trong,
chảy suốt ngày đêm.


+ Khi vào động đi bằng thuyền, có đèn đuốc.
=> Cách giới thiệu vắn tắt nh đầy đủ, tạo sự
hấp dẫn.


<i><b>* §éng chÝnh:</b></i>
- VỊ quy m«:


+ Động chính có 14 buồng nối nhau bởi hành
lang chính > 1000m và nhiều hành lang phụ ...
trần hang nơi thấp 10m, nơi cao 25 - 40m.
+ Có nhiều điều bí mật cha đợc khám phá.
- Về cảnh sắc:


+ Thạch nhũ đủ màu sắc huyền ảo, hình khối
độc đáo – so sánh: lóng lánh nh kim cơng.
+ Bãi cát, bãi đá, phong lan rủ xuống trên vách
động.


+ Hoang s¬, bÝ hiĨm, thanh thoát, giàu chÊt
th¬.


- Âm thanh: tiếng nớc, tiếng ngời đều âm vang
riêng, khác lạ - so sánh tiếng đàn, tiếng chuông
nơi cnh chựa t Bt.



-> Cách miêu tả cụ thể, dùng so sánh, từ ngữ
gợi hình gợi cảm.


=> Phong cảnh non nớc hữu tình, lạ lùng, hùng
vĩ, tráng lệ và nên thơ, bí hiểm và thần tiên kì
ảo.


<i><b>3. Giỏ tr ca động Phong Nha:</b></i>


- Là Kì quan đệ nhất động - hang động đẹp
nhất thế giới với 7 cái nhất (SGK).


-> Sự đánh giá đúng, khách quan của những
ngời có uy tớn.


-> Phong Nha không những là danh lam thắng
cảnh thiên nhiên tráng lệ nhất nớc ta mà còn
đ-ợc xếp vào loại nhất thế giới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

? Mun cú đợc điều đó, chúng ta phải làm
gì?


? Cảm nghĩ của em về thắng cảnh động
Phong Nha?


<i><b>Hot ng 3. Hng dn tng kt.</b></i>


? Khái quát những nét chính về nội dung
và nghệ thuật của văn bản?



*Cng cố: Vì sao văn bản này đợc xem là
văn bản nhật dụng?


- Có kế hoạch đầu t, phát triển thành điểm du
lịch lớn của đất nớc.


-> Yêu mến, tự hào, muốn đến thăm thú, bảo
vệ, giữ gìn.


<i><b>III. Tỉng kÕt:</b></i>


<i><b>1. Nội dung: Vẻ đẹp kì ảo của động Phong</b></i>
Nha, kì quan thế giới. Niềm tự hào về một
danh lam thắng cảnh của đất nớc.


<i><b>2. Nghệ thuật: Thuyết minh giới thiệu theo</b></i>
trình tự, bằng kể, tả, dùng so sánh, từ ngữ miêu
tả độc đáo.


<i><b>D.Hướng dẫn tự học</b><b>: - Thuéc Ghi nhí. - Chuẩn bị bài: Ôn tập về dấu câu.</b></i>


<b>Tiết 130</b>:

<b>Ôn tập về dấu câu</b>



(Du chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than)
<i><b>A. Mục tiêu cần đạt:</b></i>


<i><b>1. Kiến thức</b></i>

: - Công dụng của dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than.



<i><b>2. Kĩ năng</b></i>

: - Lựa chọn và sử dụng đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than trong khi


viết.




- Phát hiện và chữa đúng một số lỗi thường gặp về dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm


than.



<i><b>3. Thái độ</b></i>

<i>: </i>

- Có ý thức nâng cao việc dùng dấu kết thúc câu.



<i><b>B. ChuÈn bÞ :</b></i>


<i><b>1. GV:</b></i>

- Bảng phụ ghi ví dụ phần I.



<i><b>2. HS</b></i>

: - Đọc và nghiên cứu bài theo câu hỏi SGK



<i><b>C. Tổ chức các hoạt động dạy học:</b></i>


1. Bài cũ: ? Căn cứ vào mục đích nói em thấy có những kiểu câu nào? Cách sử dụng dấu câu
trong những kiểu câu đó? Cho ví dụ?


2. Bµi míi


<i><b>Hoạt động của thầy và trị</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>
<i><b>Hoạt động 1. Hớng dẫn tìm hiểu cơng dụng</b></i>


<i><b>của các loại dấu câu.</b></i>
- HS đọc ví dụ 1 trên bảng phụ.


? Dựa vào kiến thức đã học về các loại câu,
em hãy gọi tên các câu trên?


? Hãy đặt dấu thích hợp vào ngoặc đơn trong
các ví dụ trên? Vì sao em dùng các dấu câu


đó? – Dựa vào mục đích nói của câu:


a. Dùng dấu (!) vì nội dung câu biểu thị thái độ ngạc nhiên
của ngời nói (mục đích bộc lộ cảm xúc).


b. Đặt dấu chấm hỏi (?) vì ND biểu thị điều nghi vấn.
c. Dùng dấu (!) vì nội dung câu biểu thị sự cầu khiến.
d. Dùng dấu chấm (.) vì ND câu biểu thị sự trần thuật, kể.
? Em có nhận xét gì về các loại dấu câu?
- Trong khi nói, viết, có thể dùng nhiều loại dấu câu khác
nhau dựa vào mục đích nói của câu.


? Vậy mỗi loại dấu câu có công dụng nh thế
nào?


? Dấu chấm dùng để làm gì? Cho ví dụ?
- Mẹ đã về.


? Dấu chấm hỏi dùng để làm gì? Cho ví dụ?
- Em đã thuộc bài cha?


? Dấu chấm than dùng để làm gì? Cho ví dụ?
- Các em nghỉ đi!


- Bơng hoa đẹp q!


- HS đọc ví dụ 2 trờn bng ph.


<i><b>I. Công dụng của các loại dấu câu.</b></i>



<i><b>1. Cách dùng thông thờng:</b></i>


<i><b>a. Dấu chấm: kết thúc câu trần tht.</b></i>
<i><b>b. DÊu chÊm hái: kÕt thóc c©u nghi vÊn.</b></i>
<i><b>c. DÊu chấm than: kết thúc câu cầu khiến,</b></i>
câu cảm thán.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

? HÃy gọi tên câu 2a và câu 4a? - Câu cầu khiến.
- a2, a4. Câu cầu khiến nhng lại dùng dấu chấm.


? Tại sao tác giả không dùng dấu chấm than
mà lại dùng dấu chấm?


- õy l cỏch dùng dấu câu đặc biệt: tỏ vẻ coi thờng, xem
thờng ngi i thoi.


? HÃy gọi tên câu a? Câu trÇn thuËt.


? Trong câu b, tại sao tác giả dùng dấu chấm
hỏi, dấu chấm than và đặt các loại dấu ấy
trong ngoặc đơn?


- Đặt các dấu đó để tỏ ý nghi ngờ, mỉa mai.


? Dựa vào công dụng của các loại dấu câu đã
học, em thấy cách dùng dấu câu trong ví d 2
cú gỡ c bit?


- Cách dùng khác với thông thêng.



? Từ đó em thấy các loại dấu câu còn có
những cách dùng đặc biệt nh thế nào?


- HS đọc Ghi nhớ.


<i><b>Hoạt động 2. Hớng dẫn chữa một số lỗi </b></i>
<i><b>th-ng gp.</b></i>


? Nêu yêu cầu và thực hiện bài tập 1?
- HS thực hiện, GV nhận xét.


? Nêu yêu cầu vµ thùc hiƯn bµi tËp 2?
- HS thùc hiƯn, GV nhËn xÐt.


? Nh vËy, khi dïng dÊu c©u, ngêi viết thờng
mắc những lỗi nào?


<i><b>Hot ng 3. Hng dn luyn tập.</b></i>
? Nêu yêu cầu và thực hiện bài tập 1?
- HS thực hiện trên bảng phụ, GV nhận xét.
? Nêu yêu cầu và thực hiện bài tập 2?
- HS thực hiện trên bảng phụ, GV nhận xét.


- Dïng dÊu chÊm cuối câu cầu khiến.


- t du chấm hỏi, dấu chấm than trong
ngoặc đơn, hoặc vào sau một ý hay một từ
ngữ nhất định.


=> Để biểu thị thái độ coi thờng, nghi ngờ


hoặc châm biếm.


<i><b>II. Chữa một số lỗi thờng gặp.</b></i>
Bài 1.


* a1. Dùng dấu chấm sau “Quảng Bình” là
hợp lí. Vì nội dung diễn đạt rõ ràng, nói về 2
khía cạnh khác nhau.


a2. Dïng dÊu chÊm sau Quảng Bình là
không hợp lí. Vì:


- Biến câu a2 thành câu ghép có 2 vế, nhng ý
nghÜa cña 2 vế này lại rời rạc, không liên
quan chặt chẽ với nhau; Câu dài, thiếu mạch
lạc, không cần thiết.


*b1. Dùng dấu chấm sau “bí hiểm” là khơng
hợp lí, vì câu cha diễn đạt trọn vẹn một ý:
- Tách VN2 khỏi CN.


- Cắt đôi cặp quan hệ từ “vừa... vừa”.
b2. Dùng dấu chấm phẩy là hợp lí.
Bài 2.


a1. Dïng dấu chấm vì đây là câu trần thuật
chứ không phải câu nghi vấn.


a2. Dùng dấu chấm.



b3. Dùng dấu chấm vì đây là câu trần thuật
chứ không phải câu cảm.


-> Dùng dấu câu khơng đúng với mục đích
nói vốn có ca nú.


* Các lỗi thờng mắc:


- Dựng du cõu khi câu cha diễn đạt trọn vẹn
một ý nghĩa.


- Dùng dấu câu khơng đúng với mục đích nói
vốn có của nó.


* Nguyên nhân: Dùng dấu câu tuỳ tiện, thiếu
thận trọng.


* Tác hại: - Câu sai ngữ pháp.


- Ngi c hiu sai ý nghĩa, sai mục đích nói
của câu.


* C¸ch sửa: - Thay dấu câu phù hợp với văn
cảnh.


- Chú ý thận trọng khi dùng dấu câu.
<i><b>III. Luyện tập:</b></i>


Bài 1. Bảng phụ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

? Nêu yêu cầu và thực hiện bài tập 3?
- HS thực hiện trên bảng phụ, GV nhận xét.
? Nêu yêu cầu và thực hiện bài tập 4?
- HS thực hiện trên bảng phụ, GV nhận xét.


? Nêu yêu cầu và thực hiện bài tập 5?
- HS thực hiện, GV nhận xét.


Bài 3. Đặt dấu chấm than vào câu 1.
Bài 4. Đặt các dấu câu lần lỵt nh sau:
- DÊu chÊm hái.


– DÊu chÊm than.
- DÊu chÊm


- DÊu chÊm hái, chÊm than, chÊm than.
- DÊu chấm.


Bài 5. Chính tả.


<i><b>D. Hng dn t hc: - Học thuộc ghi nhớ. Chuẩn bị bài ôn tập về dấu c©u (tiÕp theo)</b></i>


<b>TiÕt 131</b>:

<b>Ôn tập về dấu câu</b>


(Dấu phẩy)


<i><b>A. Mc tiờu cn t: </b></i>


<i><b>1. Kiến thức</b></i>

: - Công dụng của dấu phẩy.



<i><b>2. Kĩ năng</b></i>

: - Lựa chọn và sử dụng đúng dấu phẩy trong khi viết để đạt được mục đích giao



tiếp.



- Phát hiện và chữa đúng một số lỗi thường gặp về dấu phẩy.



<i><b>3. Thái độ</b></i>

<i>: </i>

- Thấy được tác dụng của việc dùng đúng dấu phẩy và ngược lại.



<i><b>B. ChuÈn bÞ: </b></i>


<i><b>1. GV:</b></i>

-

Bảng phụ ghi ví dụ phần I.



<i><b>2. HS</b></i>

: - Đọc và nghiên cứu bài theo câu hỏi SGK.



<i><b>C. Tổ chức các hoạt động dạy học:</b></i>


- Bài cũ: ? Nêu công dụng của ba loại dấu câu đã học? Em th ờng mắc những lỗi gì về dấu
câu? Cách sửa lỗi.


- Bµi míi:


<i><b>Hoạt động của thầy và trị</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>
<i><b>Hoạt động 1. Hớng dẫn ôn tập về công dụng của</b></i>


<i><b>dÊu phÈy.</b></i>


- HS đọc bài tập trên bảng phụ và thực hiện yêu cầu.
? Em hãy đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp?


a. Vừa lúc đó, sứ giả đem ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt đến. Chú bé
vùng dậy, vơn vai một cái, bỗng biến thành một tráng sĩ.



b. Suốt một đời ngời, từ thuở lọt lịng đến khi nhắm mắt xi tay,
tre với mình sống cht cú nhau, chung thu.


c. Nớc bị cản văng bọt tø tung, thun vïng v»ng cø chùc trơt
xng.


? Em hãy xác định các thành phần của những câu
trên?


a. Vừa lúc đó, sứ giả//đem ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt đến.
TrN CN VN Bổ ngữ của ng t


Chú bé //vùng dậy, vơn vai một cái, bỗng biến thành một tráng sĩ.
CN VN1 VN2 VN3


b. Suốt một đời ngời, từ thuở lọt lịng đến khi nhắm mắt xi tay,
TrN thành phần chú thích của TrN
tre với mình // sống chết có nhau, chung thuỷ.


CN VN1 VN2


c. Nớc// bị cản văng bọt tø tung, thun // vïng v»ng cø chùc trơt
xng. -> C©u ghÐp cã 2 vÕ c©u.


? Giải thích vì sao em lại đặt dấu phẩy vào các vị
trí trên?


- a1: dùng dấu phẩy để tách trạng ngữ với thành phần câu chính


của câu, tách các bổ ngữ của động từ.



- a2: dùng dấu phẩy để tách các vị ngữ trong câu.


- b: dùng dấu phẩy để ngăn cách giữa các từ ngữ với bộ phận chú
thích của nó.


- c: Dấu phẩy dùng để ngăn cách giữa các vế của câu ghép.
? Nh vậy, dấu phẩy đợc dùng để làm gì?


<i><b>I. C«ng dơng:</b></i>


* Dấu phẩy đợc dùng để đánh dấu
ranh giới giữa các bộ phận của câu:
- Giữa các thành phần phụ của câu
với CN và VN.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

? Khi đọc câu có dùng các dấu phẩy, em cảm thấy
nh thế nào?


<i><b>Hoạt động 2. Hớng dẫn chữa một số lỗi thờng</b></i>
<i><b>gặp.</b></i>


- HS nêu yêu câu và thực hiện bài tập trên bảng phụ. GV nhận xét.
- Câu a1: Dấu phẩy dùng để ngăn cách các từ ngữ có cùng chc v


ngữ pháp CN, VN.


- Cõu a2: du phy dựng để ngăn cách các từ ngữ cùng làm VN.


- Câu b1: Dấu phẩy dùng để ngăn cách giữa trạng ngữ với nịng cốt



c©u (C-V).


- Câu b2: Dấu phẩy dùng để ngăn cách các vế của một câu ghép.


? VËy, khi viết câu, ngời ta có thể mắc những lỗi gì
khi dùng dấu phẩy?


? Em có hay mắc lỗi khi dùng dấu phẩy không?
Cho ví dụ?


? Nguyên nhân của những lỗi trên là gì?
? Tác hại ra sao?


? Cách sửa lỗi nh thÕ nµo?


<i><b>Hoạt động 3. Hớng dẫn luyện tập.</b></i>


- HS nêu yêu câu và thực hiện lần lợt các bài tập trên bảng phụ.
GV nhận xét.


*Cng c: HS c li Ghi nh.


trong câu.


- Giữa một từ ng÷ víi bé phËn chó
thÝch cđa nã.


- Giữa các vế của một câu ghép.
* Dùng dấu phẩy đúng chỗ trong câu,


khiến cho câu rõ ràng, tạo nhịp điệu,
nhấn mạnh nội dung cần diễn đạt ->
Câu dễ hiu, hiu ỳng ý ngha ca
cõu.


<i><b>II. Chữa một số lỗi thờng gặp:</b></i>


* Những lỗi thờng gặp:


- Thiu du phy để tách các từ ngữ
cùng chức vụ ngữ pháp.


- Thiếu dấu phẩy để tách thành phần
phụ với nòng cốt câu.


- Thiếu dấu phẩy để tách các vế của
một câu ghép.


* Nguyên nhân: Thiếu thận trọng khi
viết câu và dùng dấu câu.


* Tác hại: - Làm cho câu mất đi tác
dụng nhấn mạnh ý.


- Các bộ phận câu không rõ ràng,
rành mạch.


*Cỏch sa: thêm dấu phẩy cho phù
hợp, khi dùng dấu phẩy phải chú ý
đến cơng dụng của nó.



<i><b>III. Lun tËp:</b></i>
Bµi 1,2,3. B¶ng phơ.


Bài 4. Cách dùng dấu phẩy giúp cho
ngời đọc hiểu đúng ý nghĩa của câu,
dấu phẩy cịn có tác dụng tu từ, tạo
nhịp điệu cho câu, nhấn mạnh nội
dung cần truyền đạt.


<i><b>D. Hướng dẫn tự học: - Häc thc ghi nhí. Chn bÞ tiÕt 132.</b></i>


<b>TiÕt 132: Trả bài -Tập làm văn miêu tả sáng tạo </b>
<b> vµ bµi kiĨm tra TiÕng ViƯt</b>


<i><b>A. Mục tiêu cần đạt:</b></i>

<i><b>1. Kiến thức</b></i>

:



- Nhận ra những ưu, nhược điểm trong bài viết văn của mình về nội dung và hình thức.


Xác định phương hướng khắc phục, sữa chữa các lỗi.



- Qua bài kiểm tra Tiếng Việt giúp học sinh nhận ra những ưu và nhược điểm trong cách


dùng từ, đặt câu, các biện pháp tu từ.



<i><b> 2. Kĩ năng</b></i>

<i>:</i>



- Rèn kĩ năng viết văn miêu tả sáng tạo và kĩ năng dùng từ, đặt câu cho chính xác



<i><b> 3. Thái độ</b></i>

<i>:</i>




</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>B. ChuÈn bÞ</b></i>


<i><b>1. GV</b></i>

: Chấm, chữa bài.



<i><b>2. HS</b></i>

: Ôn tập kiến thức văn miêu tả, kiến thức Tiếng Việt



<i><b>C. Tổ chức các hoạt động dạy - học:</b></i>


- Bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS.

- Bµi míi:



<i><b>Hoạt động của thầy và trị</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>
<i><b>Hoạt động 1. Hớng dẫn chữa bài Tập làm</b></i>


<i><b>văn miêu tả sáng tạo.</b></i>
- HS đọc lại đề bài


- Học sinh tìm hiểu đề, tìm ý, trình bày dàn bài
- Giáo viên nhận xét chung.


- GV cho một số HS phạm nhiều lỗi tự đọc bài của mình, tự
chữa những lỗi đó, các HS khác lắng nghe và cùng sửa lỗi.
- GV cho HS đọc một số bài khá tốt.


<i><b>Hoạt động 2. Hớng dẫn chữa bài kiểm tra</b></i>
<i><b>Tiếng Việt.</b></i>


- HS đọc lại đề bài.


- Học sinh tìm hiểu đề, nêu kết quả từng câu, GV đối chiếu


với đáp ỏn.


- Giáo viên nhận xét chung.


<i><b>I. Chữa bài Tập làm văn miêu tả sáng</b></i>
<i><b>tạo.</b></i>


<i><b>1. Xỏc nh yờu cu ca : (Thể loại,</b></i>
nội dung, phạm vi)


<i><b>2. LËp dµn ý: (Nh tiÕt 111,112)</b></i>
<i><b>3. NhËn xÐt chung:</b></i>


<i><b>*Ưu điểm: - Đa số HS hiểu đề bài, làm</b></i>
bài đúng thể loại, có nhiều sáng tạo, hình
ảnh đặc sắc, sử dụng linh hoạt các biện
pháp tu t.


- Bố cục rõ ràng, mạch lạc.
- Lời văn có c¶m xóc.


- Một vài em có tiến bộ về chữ viết.
- Một số em hay mắc lỗi tẩy xố, khơng
chia đoạn văn, dùng từ sai, viết câu sai...
nay đã đợc hạn chế.


- NhiỊu em tá ra kh¸ tù tin khi làm bài,
có nhiều ý hay.


- Biểu dơng một số bài làm khá, tốt, có


tiến bộ.


<i><b>*Nhợc điểm:</b></i>


- Mt vi bi bố cục cha tốt: thiếu phần
mở bài, thiếu kết bài, có bài bố cục cha
cân đối (phần mở bài, kết bài quá dài).
- Một số bài thiếu ý trong phần nội dung.
- Một số bài ít sáng tạo.


- Mét sè bài dùng từ tuỳ tiện, sử dụng ít
các biện pháp tu từ (còn máy móc, sao
rỗng, không phù hợp).


- Mt số bài chữ viết cẩu thả, trình bày
cha đẹp.


<i><b>4. Chữa lỗi: (cụ thĨ trong bµi lµm của</b></i>
HS)


<i><b>5. Đọc một số bài văn hay:</b></i>
<i><b>II. Trả bài Tiếng Việt:</b></i>
<i><b>1. Đề bài:</b></i>


A. Phn trc nghim: (nh ỏp án tiết 115)
B. Phần tự luận: (nh đáp án tiết 115)
<i><b>2. Nhận xét chung:</b></i>


<i><b>*Ưu điểm: - Đa số HS hiểu đề bài, làm</b></i>
bài tơng đối tốt.



- Phần trắc nghiệm trình bày sạch sẽ,
đúng yêu cầu.


- Phần tự luận: Biết viết đoạn văn đảm
bảo nội dung, hình thc. Trỡnh by gn
gng.


<i><b>*Nhợc điểm:</b></i>


- Mt s em cha c kĩ đề nên phần trắc
nghiệm làm sai sót.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- GV cho một số HS phạm nhiều lỗi tự đọc bài của mình, tự
chữa những lỗi đó, các HS khác lắng nghe và cùng sửa lỗi.
- GV cho HS đọc một số bài khá tốt.


<i><b>Hoạt động 3. Gọi điểm.</b></i>


- GV gọi điểm và ghi vào sổ cá nhân.
- Giải đáp thắc mắc của HS (nếu có)


<i><b>4. Chữa lỗi: (cụ thể trong bµi lµm của</b></i>
HS)


<i><b>5. Đọc một số bài văn hay:</b></i>
<i><b>III. Gọi điểm:</b></i>


<i><b>D. Hớng dẫn học ở nhà: - Tiếp tục sửa những lỗi trong bài làm theo hớng dẫn của GV.</b></i>



- Chuẩn bị bài: Tổng kết phần Văn, TLV và Tiếng Việt (theo các bảng hệ thống và câu hỏi
SGK).


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×