Tải bản đầy đủ (.doc) (75 trang)

Giao an ngu van 6 HKII chuan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (249.15 KB, 75 trang )

Bài 18: BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN
(Tô Hoài)
I- Mục tiêu cần đạt
Giúp học sinh:
- Hiểu được nội dung, ý nghóa của truyện
- Nắm được những đặc sắc trong nt miêu tả và kể chuyện của bài văn
II- Chuẩn bò
1. Giáo viên: SGK, GBV, giáo án, TLTK
2. Học sinh: SGK, dụng cụ học tập
III- Tiến trình lên lớp
1. n đònh lớp:
2. KTBC: KT sự chuẩn bò của học sinh
3. Bài mới:
Các em đã học về các truyện trung đại rồi. Hôm nay chúng ta sẽ học truyện hiện đại,
bài đầu tiên là bài “Bài học đường đời đầu tiên”
Hoạt động của thầy trò Nội dung
HĐ1: GV hướng dẫn học sinh đọc→đọc
mẫu→ gọi học sinh đọc→ nhận xét
GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu chú thích và
từ khó
H: Cho biết đôi nét về tác giả, tác phẩm?
HĐ2: Tìm hiểu VB
H: Bài văn được chia làm mấy đoạn? Ý chính
của mỗi đoạn?
Đ1: Từ đầu…rồi: miêu tả vẻ đẹp của DM
Đ2: Câu truyện BHĐĐĐT của DM
H: Nhân vật chính là ai?
H: Hình dáng của DM được miêu tả qua
những từ ngữ nào?
H: Tác giả đã sử dụng bpnt gì khi miêu tả hình
dáng của DM? (so sánh)


H: Qua đó hình dáng của DM hiện lên ntn?
GV: là một chàng dế thanh niên cường tráng,
đẹp trai, ưa nhìn
H: Những chi tiết nào miêu tả hành động của
DM? Qua đó bộc lộ tc gì của GM?
H: Em có nhận xét gì về hình dáng và tc của
I- Tác giả, tác phẩm
- Tô Hoài (1920), lớn lên ở Nghóa Đô
–Hoài Đức – Hà Nội
- “Bài học…tiên” được trích từ chương I
của truyện Dế Mèn Phiêu Lưu Kí
II- Tìm hiểu VB
1. Nhân vật DM
a. Hình dáng
- Đôi càng mẫn bóng
- Vuốt cứ cứng dần và nhọn hoắc
- Đôi cánh dài, đầu to, răng đen nhánh,
râu dài
→NT so sánh: chàng dế TN cường
tráng, đẹp trai, ưa nhìn
b. Hành động
- Cà khòa với bà con hàng xóm
- Quát mấy chò Cào Cào
- Đá anh Gọng Vó…
→Tính hung hăng, khinh thường ngạo
mạn đối với mọi người
2. Bài học đường đời đầu tiên
Tuần 19
Tiết:
NS:

ND:
DM?
GV: Có sự đối lập: hình dáng thì đẹp còn tính
cách thì xấu
GV gọi hs đọc đoạn 2
H: Trước khi trêu chọc chò Cốc, DM đã có
việc làm gì đv Dế Choắt? Qua đó thấy được
tính gì của DM? (hung hăng)
H: Sau khi trêu chọc chò Cốc, DM có hành
động gì? Điều đó bộc lộ bản chất gì của DM?
GV: là một người hèn nhát, không dám nhận
hđ việc làm của mình
H: Kết quả của việc làm đó ntn?
H: Sau đó DC chết, DM nhận ra được điều gì?
Thảo luận: Trong truyện này tg đã sử dụng
bpnt gì để xd hình ảnh DM?
GV quan sát→ nhận xét→ chốt ý
H: Từ câu chuyện này em rút ra được điều gì
trong cuộc sống?
GV: là ở đời không kiêu căng, hống hách, trêu
chọc người khác…
a. Sự việc
Trước khi trêu Sau khi trêu
-Quá quắt với Choắt
-Trêu chọc chò Cốc
→hung hăng, ngạo
mạn
-Chui tọt vào
hang
-Khiếp sợ, mon

men bò lên
→hoảng sợ,
hèn nhát
b. Kết quả
Choắt chết→DM rút ra bài học đường
đời đầu tiên
3. Nghệ thuật: miêu tả, so sánh
4. nghóa: (SGK)
4. Củng cố
- DM có hình dáng và tc ntn?
- Truyện cho ta bài học gì trong cuộc sống?
5- Dặn dò
Học bài và xem bài mới “Phó từ”
IV- Rút kinh nghiệm tiết dạy
PHÓ TỪ
I- Mục tiêu cần đạt
Giúp hs:
- Nắm được kn phó từ
- Hiểu và nhớ được các loại ý nghóa chính của phó từ
- Biết đặt câu với phó từ
Tuần 19
Tiết 75
NS:
ND:
II- Chuẩn bò
1. Giáo viên: SGK, SGV, giáo án, TLTK
2. Hs: SGK, dụng cụ học tập
III- Tiến trình lên lớp
1. n đònh lớp:
2. KTBC: KT sự chuẩn bò của hs

3. Bài mới: Phó từ là gì? Nó giữ chức vụ gì trong câu? Tiết này chúng ta đi vào tìm hiểu
bài “ Phó từ” sẽ biết
Hoạt động của thầy – trò Nội dung
HĐ1: Phó từ là gì?
GV gọi hs đọc VD trong SGK
H: Tìm những từ in đậm trong VD trên?
H: Các từ đó bổ sung ý nghóa cho từ
nào?
H: Những từ đó thuộc loại từ gì?
H: Thế nào là phó từ? Cho VD
GV: PT là những từ chuyên đi kèm đt, tt
để bổ sung ý nghóa cho đt, tt
HĐ2: Các loại phó từ
H: Những PT nào bổ sung ý nghóa cho
đt, tt in đậm trong VD trên?
H: Vò trí của PT trong câu?
H: Đã, đang… bổ sung ý nghóa gì cho đt,
tt?
GV: vẫn còn, bổ sung ý nghóa chỉ sự tiếp
diễn tương tự
H: hơi, quá, lắm… đứng vò trí ntn so với
đt, tt? (đứng sau đt,tt)
H: Chúng bổ sung ý nghóa gì cho đt, tt?
GV: Chúng bổ sung ý nghóa cho đt, tt về
mức độ, khả năng
HĐ3: Luyện tập
GV gọi hs đọc BT1, 4
Thảo luận: BT1, 4
GV quan sát→nhận xét→chốt ý
I- Phó từ là gì ?

Là những từ chuyên đi kèm đt, tt để bổ sung
ý nghóa cho đt, tt
VD: Tôi còn đang làm bài
Chú ý: Phó từ không bổ sung ý nghóa cho dt
II- Các loại phó từ
Phó từ gồm 2 loại lớn
- PT đứng trước đt, tt: PT nào thường bổ
sung một số ý nghóa liên quan đến hoạt
động, trạng thái, đđ, tc nêu ở đt hoặc tt như:
+ Quan hệ tg:đã đang
+ Mức độ:rất, hơi, quá
+ Sự tiếp diễn tương tự: vẫn, còn
+ Sự phủ đònh: không, chẳng
+ Sự cầu khiến: hãy, đừng, chớ
VD: Bạn chớ làm việc đó
- PT đứng sau đt, tt: PT này thường bổ sung
một số ý nghóa như:
+ Mức độ: hơi, quá, lắm
+ Khả năng: chưa
+ Kết quả và hướng: được, ra
VD: Tôi chưa tìm được con mèo
III- Luyện tập
a. BT1, 14, 15
Câu 1: đã→qh thời gian
Câu 3: không→phủ đònh, còn→STGTT
Câu 4: đã→qhtg
Câu 5: đều→ STDTT
Câu 6: đương, sắp→ qhtg, lại→ STDTT,
ra→ kq và hướng
Câu 7: cũng →TD, sắp→ tg

Câu 8: đã →qhtg
Câu 9: cũng →TD, sắp →qhtg
b. đã →tg, đïc →kq
4. Củng cố:
Thế nào là PT? Có mấy loại PT? Kể tên?
5. Dặn dò
Học bài và làm BT2, 15. Xem bài mới “Tìm…miêu tả”
IV- Rút kinh nghiệm tiết dạy
TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN MIÊU TẢ
I- Mục tiêu cần đạt
Giúp học sinh
- Nắm được những hiểu biết chung nhất về VMT
- Nhận diện được những đoạn văn, bài văn miêu tả
- Hiểu được những tình huống nào thì người ta dùng VMT
II- Chuẩn bò
1. Giáo viên: SGK, SGV, giáo án, TLTK
2. HS: SGK, dụng cụ học tập
III- Tiến trình lên lớp
1. n đònh lớp:
2. KTBC: KT sự chuẩn bò của hs
3. Bài mới
Thế nào là VMT và chúng có tác dụng gì? Tiết này chúng ta đi vào tìm hiểu bài “Tìm
hiểu chung về VMT” sẽ rõ
Hoạt động của thầy – trò Nội dung
HĐ1: Tìm hiểu phần 1
GV gọi hs đọc VD trong SGK
H: Trong 3 tình huống trên, tình huống nào
cần sd văn miêu tả? Vì sao?
GV: Cả 3 vì căn cứ vào hoàn cảnh và mục
đích gt

H: Đề 1,2,3 yêu cầu làm gì?
I- Văn miêu tả là gì?
Là loại văn nhằm giúp người đọc, người
nghe hình dung những đđ nổi bật của sv,
sự việc, con người. Làm cho những cái đó
như hiện lên trước mắt người đọc, người
nghe
Tuần 19
Tiết 76
NS:
ND:
GV: Sd VMT ở tình huống trên là hợp lí
GV gọi hs đọc lại VB “Bài… tiên”
H: Hãy chỉ ra đoạn văn MT DmvàDC?
H: Qua đó em có nhận xét gì về DMvà DC
DM: Khoẻ mạnh, hung hăng
DC: xấu xí, yếu đuối
H: Thế nào là VMT
GV: VMT là loại văn nhằm giúp người đọc,
người nghe hình dung những đđ, tc…
HĐ2: Luyện tập
GV gọi hs đọc BT1/T16
Thảo luận: BT/T16
GV quan sát →nhận xét→ chốt ý
Trong VMT năng lực quan sát của người
viết, người nghe thường được bộc lộ rõ
mất
II- Luyện tập
BT1/ T16
Đ1: Chân dung DM được nhân hoá: đẹp,

khoẻ, trẻ trung (càng mẫn bóng…)
Đ2: Hình ảnh chú Lượm gầy, nhanh vui,
hoạt bát, nhí nhảnh như con chim
Đ3: Thế giới loài vật ồn ào, huyên náo sau
cơn mưa
4. Củng cố:
Thế nào là VMT?
5. Dặn dò:
Học bài và làm BT2/ T16. Xem bài mới “Sông nước Cà Mau”
IV- Rút kinh nghiệm tiết dạy
Bài 19: SÔNG NƯỚC CÀ MAU
(Đoàn Giỏi)
I- Mục tiêu cần đạt
Giúp học sinh
- Cảm nhận được sự phong phú và độc đáo của TN, sông nước CM
- Hs nắm được nt miêu tả, thuyết minh cảnh sông nước trong bài văn của tác giả
II- Chuẩn bò
1. Giáo viên: SGK, SGV, giáo án, TLTK
2. Hs: SGK, dụng cụ học tập
III- Tiến trình lên lớp
1. n đònh lớp:
2. KTBC
- Hình ảnh DM được tác giả miêu tả ra sao?
Tiết 77
Tuần 19
NS:
ND:
- Truyện cho ta bài học gì?
3. Bài mới
Vùng đất Cà Mau có vẻ đẹp gì? Tiết này chúng ta sẽ tìm hiểu điều đó qua bài “Sông

nước CM”
Hoạt động của thầy – trò Nội dung
HĐ1: Tìm hiểu chú thích
H: Cho biết đôi nét về tg?
H: Bài này được trích từ đâu?
GV hướng dẫn học sinh đọc→tìm hiểu một
số từ khó
HĐ2: Tìm hiểu VB
H: Bài văn này được chia làm mấy đoạn?
chính của mỗi đoạn?
Đ1: Từ đầu…đơn điệu: Quang cảnh chung
của vùng Cà Mau
Đ2: Vẻ đẹp của vùng Cà Mau
H: Quang cảnh chung của vùng CM được
miêu tả qua những từ ngữ nào?
H: tg cảm nhận vẻ đẹp của vùng Cà Mau
qua những giác quan nào? (thò giác, thính
giác)
H: ở đây tg sử dụng bpnt gì?
H: Cảnh sông nước CM hiện lên ntn?
GV: Cảnh sông nước CM rộng lớn đầy sức
sống
H: Vì sao lại có tên gọi là Rạch Mái Dầm,
kênh Ba Khia?
GV: Vì người ta đặt tên theo từng đặc
điểm của con kênh
Thảo luận: Sông NC được tg miêu tả qua
những từ ngữ nào?
GV quan sát→nhận xét→chốt ý
H: Tg sử dụng bpnt gì? Cảnh sông NC

hiện lên ntn?
GV: Cảnh rộng lớn, bao la hùng vó và
hoang dã của sông NC
H: Chợ NC được tg miêu tả qua những
hình ảnh đặc sắc nào?
H: Tg đã sử dụng bpnt gì? Chợ NC hiện
lên ntn?
GV: Chợ NC tấp nập, trù phú, độc đáo và
I- Tác giả
- Đoàn Giỏi (1925-1989) quê ở Tiền Giang
viết văn từ thời kháng chiến chống thực
dân Pháp
- Bài “SNCM” trích từ chương XVIII
truyện “Đất Rừng Phương Nam”
II- Tìm hiểu VB
1. Quang cảnh chung của vùng Cà Mau
- Sông ngòi…chi chít như mạng nhện
- Cảnh vật chỉ toàn màu xanh cây lá
- Tiếng rì rào: con người→NT so sánh:
cảnh thiên nhiên rộng lớn đầy sức sống
2. Sông nước vùng Cà Mau
a. Sông Năm Căn
- Nước ầm ầm: như thác
- Cá nước bỏi…bơi ếch
- Rừng đước…trường thành
→NT miêu tả, so sánh: cảnh rộng lớn, bao
la, hùng vó và hoang dã của sông NC
b. Chợ NC
- Nằm sát…tấp nập
- Những đống…như núi

- Tập trung đủ sắc tộc : Hoa, Miên, Chà
Châu Giang
→NT miêu tả, so sánh: cảnh chợ tấp nập,
trù phú, độc đáo và riêng biệt
3. nghóa (SGK)
riêng biệt
H: Hãy kể tên những chợ nổi ở vùng Nam
Bộ mà em biết? (Chợ Phụng Hiệp)
H: Qua truyện này em cảm nhận được
điều gì?
4. Củng cố
- Sông NC được tg miêu tả ntn?
- Trong bài này tg sử dụng bpnt gì?
5. Dặn dò
Học bài và xem bài mới “So sánh”
IV- Rút kinh nghiệm tiết dạy
SO SÁNH
I- Mục tiêu cần đạt
Giúp học sinh
- Nắm được kn và cấu tạo của phép so sánh
- Biết cách quan sát sự giống nhau giữa các sv để tạo ra những ss đúng, tiến đến tạo ra
những ss hay
II- Chuẩn bò
1. GV: SGK, SGV, giáo án, ĐDDH
2. Học sinh: SGK, dụng cụ học tập
III- Tiến trình lên lớp
1. n đònh lớp:
2. KTBC: - Thế nào là phó từ? Cho VD
- Có mấy loại phó từ? Kể tên
3. Bài mới

Thế nào là ss và nó có cấu tạo ntn? Tiết này chúng ta sẽ tìm hiểu điều đó qua bài “So
sánh”
Hoạt động của thầy- trò Nội dung
HĐ1: Tìm hiểu phần I I- So sánh là gì?
Tuần 20
Tiết 78
ND:
NS:
GV gọi học sinh đọc VD trong SGK
H: Những tập từ nào chứa hình ảnh ss?
H: Những sv, sự việc nào được ss với
nhau? Dựa vào những cơ sở nào để có sự
ss như vậy?
GV: Trẻ em là mầm non của đất nước, còn
búp trên cành là mầm non của cây cối.
Giống nhau đều là chỉ sự tươi non, đầy sức
sống, chứa chan hi vọng
H: SS như vậy nhằm mục đích gì?
H: Thế nào là ss? Cho VD
GV: SS là đối chiếu giữa sv, sự việc này
với sv, sự việc khác có nét…
HĐ2: Tìm hiểu phần II
H: SV được ss ở VD trên là sv nào? (mẹ)
H: SV nào được dùng để ss?
H: Từ ss là từ nào?
H: Dựa vào cơ sở nào để ss?
GV gọi học sinh đọc đoạn 3
H: VD1 thiếu cái gì? (TSS, PDSS)
H: VD2 có gì đặc biệt?
GV: TSS, VA, VB đảo lộn với nhau?

H: SS có cấu tạo ntn? Cho VD
GV: Mô hình cấu tạo đầy đủ của ss gồm:
VA, VB, TSS, PDSS
HĐ3: Luyện tập
GV gọi học sinh đọc BT1/ T25
H: BT1 yêu cầu gì?
GV gọi hs lên bảng làm→nhận xét→cho
điểm
GV gọi hs đọc BT2
Thảo luận: BT2, T25
GV quan sát→nhận xét→chốt ý
Là đối chiếu giữa sv, sự việc này với sv,
sự việc khác có nét tương đồng để làm
tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt
VD: Mẹ em xinh đẹp như tiên
II- Cấu tạo của phép so sánh
Mô hình đầy đủ của phép ss
+ Vế A (nêu tên sv, sự việc được ss)
+ Vế B (nêu tên sv, sự việc dùng để ss sv,
sự việc nói ở vế A)
+ Từ ss
+ Từ chỉ phương tiện ss
Chú ý: trong thực tế mô hình cấu tạo nói
trên có thể thay đổi ít nhiều
. Từ chỉ PDSS và TSS có thể lược bớt
. Vế B có thể đảo lộn trứơc vế A cùng TSS
VD: Những đống gỗ chất cao như núi
VA PDSS TSS VB
III- Luyện tập
BT2/ T25

a. Ss đồng loại
-Ss người với người
Lương y như từ mẫu
-Ss vật với vật
Những đống gỗ chất cao như núi
b. Ss khác loại
-Ss vật với người
Bạn Lực khoẻ như voi
-Ss cái cụ thể với cái trừu tượng
Đôi ta như lửa mới nhen
Như trăng mới mọc, như đàn mới khua
BT2/ T25
-Khoẻ như voi
-Đen như mực
-Trắng như tuyết, cao như núi
4. Củng cố
-Thế nào là ss?
- Nêu mô hình cấu tạo của phép ss?
5. Dặn dò
-Học bài và làm BT3/T25
-Xem bài mới “Quan sát…trong VMT”
IV- Rút kinh nghiệm tiết dạy
QUAN SÁT TƯỞNG TƯNG, SO SÁNH VÀ NHẬN
XÉT TRONG VMT
I- Mục tiêu cần đạt
Giúp học sinh
- Thấy được vai trò và tác dụng của quan sát, tt và ss, nhận xét trong VMT
- Bước đầu hình thành cho hs kó năng quan sát, tt, ss và nhận xét
- Nhận diện và biết vận dụng được những thao tác cơ bản đọc và viết trong VB
II- Chuẩn bò

1. Giáo viên: SGK, SGV, giáo án, TLTK
2. Học sinh: SGK, dụng cụ học tập
III- Tiến trình lên lớp
1. n đònh lớp
2. KTBC
- Thế nào là VMT?
- Khi miêu tả người viết cần lưu ý điều gì?
3. Bài mới
Để miêu tả được hay, sinh động, hấp dẫn thì người viết cần có những năng lực gì? Tiết
này chúng ta sẽ tìm hiểu bài “Quan sát… trong VMT” sẽ rõ
Hoạt động của thầy – trò Nội dung
HĐ1: Tìm hiểu phần I
GV gọi học sinh đọc đoạn 1
H: Đ1 tả nhân vật nào? (DC)
H: DC có đđ gì nổi bật?
H: Những từ ngữ nào cho thấy điều đó?
H: Để miêu tả được thì trước hết tg liên
tưởng đến ai? (gã nghiện thuốc phiện)
GV gọi hs đọc đoạn 2
H: Đ2 tả cảnh gì? (vẻ đẹp của…)
H: Những từ ngữ nào thể hiện điều đó?
I- Quan sát, tưởng tượng, so sánh và
nhận xét trong VMT
Muốn miêu tả được trước hết người ta phải
biết quan sát rồi từ đó nhận xét, liên
tưởng, tt, ví von, ss… để làm nổi bật lên
những đặc điểm tiêu biểu của sv
II- Luyện tập
Bt1/ T29
a.Gương bầu dục

b.Cong cong
Tuần 20
Tiết 79, 80
NS:
ND:
H: Ở đây tg đã ss rừng đước với sv nào? (2
dãy trường thành)
H: Muốn miêu tả được hay thì người viết
phải làm gì?
GV: Trước hết người viết phải biết quan
sát, tt, nhận xét, ss… để làm nổi bật lên
những đđ nổi bật của sv
HĐ2: Tìm hiểu phần II
GV gọi hs đọc bt1/ T29
Thảo luận: BT1/ T29
GV quan sát→chốt ý
GV gọi hs đọc BT2/ T29
H: BT2 yêu cầu gì?
c.Lấp ló
d.Cổ kính
e.Xanh um
- Những hình ảnh đặc sắc: mặt hồ long
lanh, cầu Thê Húc, Đền Ngọc Sơn, Tháp
Rùa
Bt2/ T29
Các từ ngữ: rung rinh, bóng mỡ, đầu to,
răng đen nhánh, râu dài trònh trọng, khoan
thai
4. Củng cố
Muốn miêu tả được ta phải làm gì?

5. Dặn dò
- Học bài và làm BT3/ T30.
- Xem bài mới “Bức …tôi”
IV- Rút kinh nghiệm tiết dạy

Bài 20: BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI
(Tạ Duy Anh)
I- Mục tiêu cần đạt
Giúp hs:
- Hiểu được nội dung và ý nghóa của truyện. Từ đó hình thành thái độ và cách ứng xử
đúng đắn, biết thắng được sự ganh tò trước tài năng hay thành công của ngườikhác
- Nắm được nt miêu tả tâm lí nhân vật và kể chuyện
II- Chuẩn bò
1. Giáo viên: SGK, SGV, giáo án
2. Học sinh: SGK, dụng cụ học tập
III- Tiến trình lên lớp
Tuần 21
Tiết 81, 82
ND:
NS:
1. n đònh lớp:
2. KTBC: Hình ảnh DM được miêu tả ntn?
Qua truyện này em rút ra bài học gì?
3. Bài mới
tiết trước các em đã tìm hiểu bài “SNCM” rồi, hôm nay chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu
một truyện hiện đại nữa đó là bài “Bức tranh của em gái tôi”
Hoạt động của thầy – trò Nội dung
HĐ1: Tìm hiểu phần I
GV gọi hs đọc chú thích
H: Cho biết đôi nét về tg, tp?

GV gọi hs đọc VB và tìm hiểu một số từ
khó, bố cục của VB
HĐ2: Tìm hiểu VB
H: Truyện có mấy nv? Ai là nv chính?
H: Tại sao KP không phải là nv chính?
GV: Vì tg muốn thể hiện chủ đề sự ăn
năn, hối hận để khắc phục…
H: Truyện được kể theo ngôi thứ mấy? (I)
H: Qua lời kể đó người anh hiện lên với
những tc gì? (tò mò, hiếu kì, mặc cảm)
H: Những từ ngữ nào cho thấy được sự tò
mò hiếu kì của người anh?
H: Người anh có thái độ gì khi bắt gặp
người em chế thuốc vẽ? (ngạc nhiên, xem
thường)
H: Mọi việc bắt đầu thay đổi từ khi nào?
GV: Từ khi chú Tiến Lê phát hiện ra tài
năng của KP
H: Tc của người anh lúc đó ra sao?
H: Sau đó người anh quyết đònh làm gì? Vì
sao “người anh lại …thở dài”?
GV: Vì người anh cảm thấy người em thực
sự có tài và mình thì không bằng em
H: Thái độ ghen tức của người anh được
thể hiện qua những hđ gì? (gắt gỏng, đẩy
KP ra)
H: Em nhận xét gì về đức tính đó của
người anh?
H: Điều gì đã khiến người anh thay đổi?
H: Vì sao người anh lại giật sững người?

Thảo luận: Vì sao người anh lại muốn
I- Tác giả- tác phẩm
- Tạ Duy Anh sinh năm 1959 quê ở huyện
Chương Mó – Hà Tây
- Truyện đoạt giải nhì trong cuộc thi viết
“Tương lai vẫy gọi” của báo thiếu niên TP
II- Tìm hiểu VB
1. Nhân vật người anh
a. Tò mò, hiếu kỳ
- Tôi bắt gặp nó nhào một thứ bột gì đó
đen sì
- Quyết đònh bí mật theo dõi em gái
→ngạc nhiên, xem thường
b. Mặc cảm, ghen tò với em
- Cảm thấy mình bất tài
- Xem lén tranh của em
- Hay gắt gỏng với em
- Đẩy KP ra khi KP mời anh đi dự giải
→đó là 1 tính xấu
c. Nhạy cảm, trung thực với bản thân
Giật sững người→ ngạc nhiên→ ngỡ
ngàng →hãnh diện →xấu hổ →nhìn như
thôi miên
→Hối hận về việc làm của mình
2. Kiều Phương
- Hồn nhiên
- Tài năng
- Lòng độ lượng
- Nhân hậu
3. nghóa (SGK)

khóc?
GV: Vì nhiều lí do: xấu hổ vì mình đối xử
tệ với em, hãnh diện vì mình trong tranh
quá đẹp…
H: Em có những nhận xét gì về KP?
H: Những từ ngữ nào cho thấy KP là người
hồn nhiên có lòng độ lượng, nhân hậu?
H: Ở đây tg đã sử dụng bpnt gì? (miêu tả,
ss)
H: Qua câu truyện này cho ta bài học gì
trong cuộc sống?
GV: Không được ganh tò với tài năng của
em mình mà hãy cố gắng…
4. Củng cố:
- Nhân vật người anh là người ntn?
- Kiều Phương hiện lên với những tính cách gì?
5. Dặn dò
Học bài và xem bài mới “Luyện nói…VMT”
IV- Rút kinh nghiệm tiết dạy
LUYỆN NÓI VỀ QUAN SÁT, TƯỞNG TƯNG,
SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ
I- Mục tiêu cần đạt
Giúp hs:
- Biết cách trình bày và diễn đạt bằng miệng trước tập thể
- Từ những kiến thức đã học về quan sát, tt, ss và nhận xét trong VMT để nắm vững
hơn
II- Chuẩn bò
1. Giáo viên: SGK, SGV, giáo án, TLTK
2. Học sinh: SGK, dụng cụ học tập
III- Tiến trình lên lớp

1. n đònh lớp
2. KTBC: Muốn miêu tả được ta phải làm gì?
3. Bài mới
Tuần 21
Tiết 83, 84
ND:
NS:
tiết trước các em đã biết cách làm VMT ntn rồi. Để giúp các em nắm vững hơn kiến
thức đã học, hôm nay chúng ta đi vào bài “Luyện nói về… trong VMT”
Hoạt động của thầy – trò Nội dung
HĐ1: Hướng dẫn hs làm BT/T30
GV gọi hs đọc BT1
H: BT1 yêu cầu làm gì?
H: NV Kiều Phương có hình dáng và tính
cách ra sao?
H: Nhân vật người anh có hình dáng và
tính cách ra sao?
GV cho các nhóm thảo luận→ gọi hs đọc
→nhận xét → cho điểm
HĐ2: Hướng dẫn hs làm BT2,3
GV hướng dẫn hs về nhà làm BT2
H: BT3 yêu cầu gì?
H: Đó là đêm trăng ntn? Có gì đặc sắc?
H: Mặt trăng lúc đó ra sao?
H: Quang cảnh đường làng ntn?
GV cho hs thảo luận nhóm→ gọi hs đọc→
nhận xét →cho điểm
HĐ3: Làm BT4
GV gọi hs đọc BT4
H: BT4 yêu cầu gì?

H: Khi tả cảnh biển buổi sáng bình minh
em sẽ ss, liên tưởng với các hình ảnh gì?
H: Mặt trời như cái gì?
H: Bãi cát thì ra sao?
H: Sóng biển lúc đó ntn?
GV cho hs thảo luận gọi hs đọc nhận xét
cho điểm
GV hướng dẫn hs về nhà làm BT5
I- Hs trình bày trước lớp
Bt1/T30
-Kiều Phương
+Hình dáng: gầy, nhanh, thanh mảnh, mặt
lọ lem, mắt to sáng, miệng rộng, răng
khểnh…
+Tính hồn nhiên, nhân hậu, độ lượng, tài
năng
- Anh trai (về nhà làm)
Bt2 (về nhà làm)
Bt3
-Đó là 1 đêm trăng đẹp
-Bầu trời đầy sao, lấp lánh như chiếc áo
bạc
-Mặt trăng như cái mâm bạc
-Đường làng ngõ phố đông… như lễ hội
-Gió nhẹ đưa
-Mặt sông như được dát vàng, sáng long
lanh
Bt4
-Cảnh biển buổi sáng bình minh trên biển
-Bầu trời như chiếc cầu lửa đỏ rực

-Mặt biển phẳng là như tờ giấy xanh mòn
-Bãi cát lỗ chỗ dấu vết còng, vó, dã tràng
hì hục, đào đắp…
-Sóng biển gợn lăn tăn như những đứa trẻ
đang nô đùa
-Những con thuyền đậu san sát nhau như
những cánh bướm dập dờn trên biển
II- Hướng dẫn hs về nhà làm BT5
4. Củng cố: Nhắc lại những kiến thức đã học
5. Dặn dò: Học bài và làm BT5. Xem bài mới “Vượt thác”
III- Rút kinh nghiệm tiết dạy
VƯT THÁC
(Võ Quảng)
I- Mục tiêu cần đạt
Giúp hs
-Cảm nhận được vẻ đẹp phong phú, hùng vó của thiên nhiên trên sông Thu Bồn và vẻ
đẹp của người lao động được miêu tả trong bài
-Nắm được nt phối hợp miêu tả khung cảnh TN và hoạt động của con người
II- Chuẩn bò
1. Giáo viên: SGK, SGV, giáo án, TLKT
2. Hs: SGK, dụng cụ học tập
III- Tiến trình lên lớp
1. n đònh lớp
2. KTBC:
-Kể tóm tắt truyện “Bức tranh của em gái tôi”
-Truyện cho ta bài học gì?
3. Bài mới
Nếu như: “Sông Nước Cà Mau” Đoàn Giỏi đã đưa người đọc tham quan cảnh sắc tươi
đẹp, hùng vó, thơ mộng của vùng đất cực Nam Tổ Quốc thì với “Vượt Thác” Võ Quãng
lại đưa ta tham quan bức tranh phong cảnh sông nước hữu tình của sông Thu Bồn thuộc

miền Trung
Hoạt động của thầy – trò Nội dung
HĐ1:Tìm hiểu phần I
GV gọi hs đọc phần chú thích
H: Cho biết đôi nét về tg, tp?
GV hướng dẫn hs đọc VB và tìmhiểu bố cục
Truyện được chia làm mấy phần?
Đ1: Từ đầu…thác nước: cảnh TN
Đ2: Đến phường…cổ cò: cảnh vượt thác
Đ3: Phần còn lại: hình ảnh người lao động
HĐ2: Tìm hiểu phần VB
H: Ai là người miêu tả cảnh vượt thác?
I- Tác giả – tác phẩm
-Võ Quãng sn 1920 quê ở Quảng
Nam là nhà văn chuyên viết cho
thiếu nhi
-“Vượt Thác” trích từ chương XI
của truyện “Quê Nội”
II- Tìm hiểu VB
1. Cảnh thiên nhiên
a.Cảnh dòng sông
Con thuyền: cánh nhỏ căng phồng,
Tuần 22
Tiết 85
NS:
ND:
H: Tg đứng ở đâu để miêu tả? (trên thuyền)
H: hình ảnh con thuyền được miêu tả ntn?
H: Em có nhận xét gì về cách dùng từ của tg?
Dùng nhiều từ láy gợi hình

H: Tại sao tg tả hình ảnh con sông chỉ bằng hđ
của con thuyền?
GV: Vì con thuyền là sự sống của sông
H: Cảnh 2 bên bờ được tg miêu tả ntn?
H: Ở đây tg đã sử dụng bpnt gì?
H: Cảnh thiên nhiên hiện lên ra sao?
GV: Bức tranh TN phong phú, đa dạng, tươi đẹp
H: Người được miêu tả là ai? Đang làm gì?
H: Cảnh vượt thác được miêu tả ntn?
H: Em có nhận xét gì về hình ảnh hc lđ của dượng
HT (rất nguy hiểm)
H: Ở đây tg đã sử dụng bpnt gì?
Chúng có tác dụng ntn?
GV: NT ss làm nổi bật lên sức mạnh, sự dũng
cảm của con người
H: Ở đoạn cuối tg đã sử dụng nt gì?
GV: NT đòn bẫy miêu tả, nv phụ để làm nổi bật
nv chính
H: Qua bài này em cảm nhận được điều gì?
rẽ sóng bon bon chở đầy sản vật,
chầm chầm xuôi
→Dùng từ láy gợi hình để miêu tả
b.Hai bên bờ
Bãi dâu bạt ngàn, núi cao sừng
sững, cây to lúp xúp, chòm cổ thụ…
→dùng từ láy gợi hình, nhân hoá,
ss: bức tranh TN phong phú, đa
dạng, tươi đẹp
2. Cuộc vượt thác của dượng HT
Ss để thấy được hc lđ đầy khó khăn

nguy hiểm cần tới sự dũng cảm của
con người
→đề cao sức mạnh của người lao
động
3. nghóa: (SGK)
4. Củng cố: Cảnh TN được miêu tả ntn?
5. Dặn dò: Học bài và xem bài mới “So Sánh”
IV- Rút kinh nghiệm tiết dạy
SO SÁNH
(tiếp theo)
Tuần 22
Tiết 86
ND:
NS:
I- Mục tiêu cần đạt
Giúp hs:
-Nắm được 2 kiểu ss cơ bản: ngang bằng và không ngang bằng
-Hiểu được tác dụng chính của phép ss
-Bước đầu tạo được và số phép ss
II- Chuẩn bò
1. Giáo viên: SGK, SGV, giáo án, TLTK
2. Hs: SGK, dụng cụ học tập
III- Tiến trình lên lớp
1. n đònh lớp
2. KTBC
-Thế nào là ss? Cho VD
-Vẽ mô hình cấu tạo của phép ss? Cho VD minh hoạ?
3. Bài mới
tiết trước các em đã biết thế nào là ss rồi? Để biết được ss kiểu 2 có tác dụng gì
chúng ta đi vào tìm hiểu phần ss (tt)

Hoạt động của thầy – trò Nội dung
HĐ1: Các kiểu ss
H: SS là gì?
GV gọi hs đọc VD trong SGK
H: Tìm các từ ss ở VD trên?
H: Cho biết ý nghóa của các từ đó?
Chẳng bằng: chỉ ss ngang kém nhau
Là: chỉ sv ngang bằng nhau
H: Có mấy kiểu ss?
GV: Có 2 kiểu ss: ngang bằng và không
ngang bằng
HĐ2: Tác dụng của phép ss
GV gọi hs đọc VD trong SGK
Thảo luận: Tìm những câu văn có dùng
phép ss? Và cho biết chúng thuộc kiểu
nào?
GV quan sát→ nhận xét →chốt ý
Thảo luận: Tìm những câu văn có dùng
phép ss? Và cho biết chúng thuộc kiểu
nào?
GV quan sát→ nhận xét →chốt ý
I- Các kiểu ss
Có 2 kiểu ss:
-So sánh ngang bằng
-So sánh không ngang bằng
VD: Quê hương là chùm khế ngọt
→ss ngang bằng
II- Tác dụng của phép ss
Ss vừa có tác dụng gợi hình giúp cho việc
miêu tả sv, sự việc được cụ thể, sinh động

vừa có tác dụng biểu hiện tư tưởng tc sâu
sắc
VD: Công cha như núi Thái Sơn
Nghóa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
(ca dao)
III- Luyện tập
BT1/ T43
-Là: so sánh ngang bằng
-Chưa bằng: so sánh không ngang bằng
H: Ở đây các sv nào được ss với nhau?
GV: Ở VD1 và VD3 tg ss vật vô tri vô
giác với vật vô tri vô giác. Còn ở VD2 tg
đã ss con vật với con người đã gợi ra
những liên tưởng rất hay
H: SS có tác dụng gì? Và biểu hiện được
tc gì của tg?
HĐ3: Luyện tập
GV gọi hs đọc BT1/T43
H: BT1 yêu cầu gì?
GV gọi hs đọc BT2/T43
H: BT2 yêu cầu gì
-Như: so sánh ngang bằng
BT2/ T43
-Những động tác…như cắt
-Dương Hương Thư…hùng vó
-Những cây to…phía trước
→ Em thích hình ảnh Dượng “HT…hùng
vó” vì qua đó thể hiện được trí tt phong
phú của tg, nv hiện lên đẹp, khoẻ, hào
hùng, thể hiện sức mạnh và khát vọng

chinh phục TN của con người
4. Củng cố
-Có mấy kiểu ss? Cho VD
-Ss có tác dụng gì?
5. Dặn dò:
Học bài và làm BT3/ T43. Xem bài mới
IV- Rút kinh nghiệm tiết dạy
RÈN LUYỆN CHÍNH TẢ
I- Mục tiêu cần đạt
Giúp hs:
-Sửa một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của phát âm đòa phương
-Có ý thức (phát âm) khắc phục lỗi chính tả
II- Chuẩn bò
1. Giáo viên: SGK, SGV, giáo án
2. Hs: SGK, dụng cụ học tập
III- Tiến trình lên lớp
1. n đònh lớp
2. KTBC
-Có mấy kiểu ss?
-Ss có tác dụng gì?
Tuần 22
Tiết 87
ND:
NS:
3. Bài mới
Khi phát âm và viết thì các em thường mắc lỗi gì? Ta khắc phục ntn? Tiết này cô sẽ
giúp các em làm điều đó qua bài “Rèn luyện chính tả”
Hoạt động của thầy – trò Nội dung
HĐ1: Tìm hiểu phần I
H: Đối với các tỉnh miền Bắc thường mắc

lỗi gì?
GV nêu 1 số VD lỗi sai và cho hs
sửa→GV chốt ý
H: Các tỉnh miền Trung thường mắc lỗi gì?
H: Ta sửa ntn?
H: Các tỉnh miền Nam thường mắc lỗi gì?
Ta sửa ntn?
GV nêu 1 số VD lỗi sai và cho hs
sửa→GV nhận xét
HĐ2: Luyện tập
GV chia bảng làm 3 gọi 3 em lên bảng
viết
GV đọc chậm, phát âm đúng, rõ ràng để
hs viết
GV sửa lỗi→ cho điểm
I- Nội dung luyện tập
1. Các tỉnh miền Bắc
-Tr/ch: cha xét→ tra xét
-S/x: sầm xập→ sầm sập
-r/d/gi: nàng→ làng, dường→ giường, rế
→dế
-l/n: lăm→ năm
2. Các tỉnh miền Trung – Nam
-c/t: lác đá→t lác đác, tha thiếc→ tha
thiết, tiêng tiếc→ tiên tiếc
-n/ng: lan thang→ lang thang, miêng
ma→n miên man, lây lang→ lây lan
-i/iê: xanh biết →xanh biếc, chết tiệc, tiên
tiếc
-ô/o: tồi tàn, cồng kềnh, long phụng

-v/d: vung vẩy, dan díu, da dẻ
II- Luyện tập
Chòng chành trên chiếc thuyền hở
Chung chiêng mới biết ông trời trớ trêu
Trò chơi là của trời cho
Chớ nên chơi trò chỉ trích chê bai
Gió rung gió giật tơi bời
Dây da rũ rượi rụng rơi đầy vườn
Lác đác mưa rơi
Miên man khí trời
Sầm sập sóng dữ xô bờ
Thuyền xoay sở mãi lò dò bơi ra
4. Củng cố
-Các tỉnh miền Bắc thường mắc lỗi gì?
-Các tỉnh miền Nam thường mắc lỗi gì?
5. Dặn dò
Học bài và xem bài mới “Pp tả cảnh”
IV- Rút kinh nghiệm tiết dạy
PHƯƠNG PHÁP TẢ CẢNH
Tuần 22
Tiết 88
NS:
ND:
I- Mục tiêu cần đạt
Giúp hs:
-Nắm được cách tả cảnh và bố cục, hình thức của 1 đoạn, 1 bài tả cảnh
-Luyện tập kó năng quan sát và lựa chọn kó năng trình bày những điều quan sát lựa chọn
theo 1 thứ tự hợp lí
II- Chuẩn bò
1. Giáo viên: SGV, SGK, giáo án, TLTK

2. Hs: SGK, dụng cụ học tập
III- Tiến trìnn lên lớp
1. n đònh lớp
2. KTBC: Muốn miêu tả được ta phải làm gì?
3. Bài mới
Muốn tả cảnh được hay, sinh động, hấp dẫn thì ta phải làm gì? Để giúp các em làm
được điều đó, hôm nay chúng ta đi vào tìm hiểu bài “PP tả cảnh”
Hoạt động của thầy – trò Nội dung
HĐ1: Tìm hiểu phần I
GV gọi hs đọc VD1 trong SGK
H: Đối tượng được miêu tả là ai? Đang
làm gì? (Dương HT)
H: Sau khi xác đònh được đt rồi thì ta phải
làm gì? (quan sát)
H: Quan sát để làm gì?
Để lựa chọn những hình ảnh tiêu biểu
H: Những hình ảnh tiêu biểu trong đoạn
văn trên là gì?
H: Các hình ảnh đó được sắp xếp ntn?
Theo 1 thứ tự hợp lí
GV lần lượt cho hs tìm hiểu VD2, VD3
H: Muốn tả cảnh được ta phải làm gì?
GV: Trước hết phải xác đònh được đt miêu
tả, quan sát, lựa chọn những hình ảnh tiêu
biểu
GV gọi hs đọc VD3
H: Bố cục bài văn gồm có mấy phần?
H: MB, TB, KB từ đầu đến đâu, ý chính?
MB: Luỹ làng…lũy: tả khái quát về td,
màu sắc, cấu tạo của luỹ làng

I- Phương pháp viết văn tả cảnh
1. Muốn tả cảnh được cần:
-Xác đònh được đt cần miêu tả
-Quan sát, lựa chọn những hình ảnh tiêu
biểu
-Trình bày những điều quan sát được theo
một thứ tự
2. Bố cục bài văn tả cảnh
Thường có 3 phần
-MB: Giới thiệu cảnh được tả
-TB: Tập trung tả cảnh vật chi tiết theo 1
thứ tự
-KB: thường phát biểu cảm tưởng về nhân
vật đó
II- Luyện tập
BT/T47
a. Hình ảnh tiêu biểu
-Cảnh hs nhận đề
-Một vài gương mặt tiêu biểu: vu i, buồn
-Hs chăm chú làm bài
-GV theo dõi hs làm bài
-Cảnh bên ngoài lớp học: sân trường, cây
TB: Luỹ ngoài…không rõ: tả kó 3 vòng của
luỹ
KB: tả măng tre dưới gốc
H: Em có nhận xét gì về trình tự miêu tả
của tg? (trìn tự không gian)
H: Bố cục của bài văn gồm có mấy phần?
HĐ2: Luyện tập
GV gọi hs đọc BT1

Thảo luận: BT1/ T47
GV quan sát →chốt ý
GV cho đề bài viết tả cảnh ở nhà
gió…cảnh thu bài
b. Trình tự tuỳ thích, miễn là bài văn hay,
sống động
c. Viết phần mở bài, kết bài
Viết bài tập làm văn tả cảnh
Đề: tả quang cảnh sân trường trong giờ ra
chơi
4. Củng cố: Muốn tả cảnh được ta phải làm gì?
5. Dặn dò:
Học bài và làm Bt2,3. Xem bài mới “Buổi học cuối cùng”
IV- Rút kinh nghiệm tiết dạy
BUỔI HỌC CUỐI CÙNG
(An-Phông-Xơ-Đô-Đê)
I- Mục tiêu cần đạt
Giúp hs
-Nắm được cốt truyện, nv, tư tưởng của truyện: thể hiện lòng yêu nước trong 1 biểu
hiện cụ thể là ty tiếng nói của dân tộc
-Nắm được tc của phương thức kể chuyện từ ngôi thứ nhất và nt thể hiện tâm lí nv qua
ngôn ngữ, cử chỉ, ngoại hình, hành động
II- Chuẩn bò
1. Giáo viên: SGK, SGV, giáo án, TLTK
2. Hs: SGK, dụng cụ học tập
III- Tiến trình lên lớp
1. n đònh lớp
2. KTBC
Tuần 23
Tiết 89, 90

NS:
ND:
-Cảnh TN của sông Thu Bồn được miêu tả ntn?
-Nêu nội dung chính của bài “Vượt thác”
3. Bài mới
Mỗi người đều biểu hiện lòng yêu nươc khác nhau? Có người thì đi đánh giặc, có người
thì sáng tác thơ ca để biểu hiện lòng yêu nước của mình… Còn Phrăng, thầy Hamen thì
thể hiện LYN ntn? Chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu bài “Buổi học cuối cùng” sẽ rõ
Hoạt động của thầy – trò Nội dung
HĐ1: Tìm hiểu phần I
GV gọi hs đọc phần chú thích
H: Cho biết đôi nét về tg, tp?
GV hướng dẫn hs đọc truyện→ gọi hs
đọc→ nhận xét và tìm hiểu từ khó
HĐ2: Tìm hiểu VB
H: Nv chính trong truyện là ai?
H: Cậu bé Phrăng có thái độ, suy nghó gì ở
lúc đầu trong việc học tiếng Pháp?
H: Vì sao lại có thái độ như vậy?
H: Không khí lớp học có gì khác lạ so với
bình thường?
H: Vì sao lại có sự khác lạ đó?
H: Diễn biến tâm trạng của Phrăng trong
buổi học cuối cùng ntn?
H: Lúc này cậu bé đã có thái độ ntn đối
với tiếng Pháp?
H: Điều đó chứng tỏ Phrăng là người ntn?
GV: là người yêu đất nước và biết yêu q,
ham học tiếng Pháp
Thảo luận

-Nhóm 1: Trang phục của thầy Hamen
được miêu tả qua chi tiết nào?
-Nhóm 2: Thái độ của thầy đv hs ntn?
-Nhóm 3: Những lời nói của thầy về việc
học tiếng Pháp?
-Nhóm 4: Hành động, cử chỉ lúc cuối buổi
học tiếng Pháp?
GV quan sát→ nhận xét→ chốt ý
H: Trong bài này tg đã sd biện pháp nt gì?
(so sánh, mt)
H: Em có nhận xét gì về thầy Hamen?
GV: Là người có lòng yêu nước sâu sắc và
tự hào về tiếng nói của dân tộc mình
I- Tác giả – tác phẩm
-An-Phông-Xơ-Đô-Đê (1840 – 1897), nhà
văn Pháp
-Truyện viết về 1 buổi học cuối cùng bằng
tiếng Pháp ở 1 trường làng thuộc vùng
Andat
II- Tìm hiểu VB
1. Nhân vật Phrăng
a. Lúc đầu
Đi học trễ→ muốn trốn học rong chơi
ngoài đồng
→ Coi thường môn học tiếng Pháp
b. Buổi học cuối cùng
Bình thường
Tiếng ồn ào như
vỡ chợ
Tiếng đọc bài,

thước kẻ to tướng
Buổi học cuối
Mọi người đều
bình lặng như 1
buổi sáng CN
→Không khí khác la→ï ngạc nhiên
→choáng váng→ tự giận mình→ chăm
chú nghe giảng→ nhớ mãi buổi học cuối
cùng này→ yêu đất nước và biết yêu q
ham học tiếng Pháp
2. Thầy Hamen
a. Trang phục: Mặc áo rơ đanh gốt, đội mũ
lụa thêu đen
→ nghóa trang trọng của buổi học
b. Thái độ: giọng dòu dàng trang trọng đối
với hs
c. Những lời nói về việc học tiếng Pháp
Nó là nn hay nhất thế giới, vững vàng
nhất, trong sáng nhất
Phải giữ lấy nó
d. Hành động cử chỉ lúc cuối buổi học
H: Qua bài này em học được điều gì? tiếng Pháp
Người tái nhợt→ nghẹn ngào→viết thật to
→đầu dựa vào tường→ giơ tay
→Có lòng yêu nước sâu sắc và tự hào về
tiếng nói của dân tộc
3. nghóa: (SGK)
4. Củng cố
Diễn biến tâm trạng của Phrăng trong buổi học cuối cùng?
Thầy Hamen là người ntn?

5. Dặn dò
Học bài và xem bài mới “Nhân hoá”
IV- Rút kinh nghiệm tiết dạy
NHÂN HOÁ
I- Mục tiêu cần đạt
Giúp hs:
-Nắm được kn nhân hoá, các kiểu nhân hoá
-Nắm được tác dụng chính của phép nhân hoá
-Biết dùng các kiểu nhân hoá trong bài viết của mình
II- Chuẩn bò
1. Giáo viên: SGK, SGV, giáo án
2. Hs: SGK, dụng cụ học tập
III- Tiến trình lên lớp
1. n đònh lớp
2. KTBC: KT sự chuẩn bò của hs
3. Bài mới
Nhân hoá là gì? Và có mấy kiểu nhân hoá? Để giúp các em hiểu rõ điều này, hôm nay
cô trò chúng ta đi vào tìm hiểu bài “Nhân hoá”
Hoạt động của thầy – trò Nội dung
HĐ1: Nhân hoá là gì?
GV gọi hs đọc VD trong SGK
Thảo luận: Kể tên các sv được nói đến?
I- Nhân hoá là gì?
Là gọihoặc tả con vật, cây cối, đồ vật…
bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi
Tuần 23
Tiết 91
NS:
ND:
Các sv ấy được gán cho những hđ gì? Của

ai?
GV quan sát →nhận xét→ chốt ý
H: Cách gọi tên các sv có gì khác nhau?
H: SS cách diễn đạt của mục 1 và 2?
GV: Những sv, con vật được gán cho
những thuộc tính, hđ… của con người gọi là
nhân hoá
H: Thế nào là nhân hoá? Cho VD
HĐ2: Các kiểu nhân hoá
GV gọihs đọc VD trong SGK
H: Các từ lão, bác… dùng để gọi ai?
H: chống, xung phong là chỉ hđ của ai?
H: Các từ ơi, hỡi, nhó, nhé… thường dùng
để xưng hô với ai?
H: Có mấy kiểu nhân hoá? Cho VD
GV: Có 3 kiểu nhân hoá: dùng những từ
vốn gọi người để gọi vật, dùng những từ
vốn chỉ hđ, tc…
HĐ3: Luyện tập
GV gọi hs đọc BT1/ T58
H: BT1 yêu cầu gì?
H: Các từ ngữ nào chứa hình ảnh nhân
hóa?
H: Tác dụng của phép nhân hoá?
hoặc tả con người làm cho thế giới loài
vật, cây cối, đồ vật… trở nên gần gũi với
con người, biểu thò được những suy nghó, tc
của con người
VD: Trâu ơi! Ta bảo trâu này!
Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta

(ca dao)
II- Các kiểu nhân hoá
Có 3 kiểu nhân hoá thường gặp là:
-Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật
-Dùng những từ vốn chỉ hđ, tc của người
để chỉ hđ, tc của vật
-Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với
người
VD: Đàn bướm đang bay lượn múa hát
→ kiểu nhân hoá thứ 2
III- Luyện tập
Bt1/ T58
-Các từ ngữ chứa hình ảnh nhân hoá: đông
vui, mẹ con, anh em, tíu tít, bận rộn
-Nhân hoá làm cho quang cảnh bến cảng
được miêu tả sống động hơn, thấy được
cảnh nhộn nhòp, bận rộn của các phương
tiện có trên cảng
4. Củng cố
-Nhân hoá là gì?
-Có mấy kiểu nhân hoá?
5. Dặn dò:
Học bài và làm BT2, 3. Xem bài mới “PP tả người”
IV- Rút kinh nghiệm tiết dạy
PHƯƠNG PHÁP TẢ NGƯỜI
Tuần 23
Tiết 92
NS:
ND:
I- Mục tiêu cần đạt

Giúp hs:
-Nắm được cách tả người, bố cục và hình thức của 1 đoạn, 1 bài văn tả người
-Luyện tập kó năng quan sát và lựa chọn, trình bày những điều quan sát theo 1 thứ tự
hợp lí
II- Chuẩn bò
1. Giáo viên: SGK, SGV, giáo án, TLTK
2. Hs: SGK, dụng cụ học tập
III- Tiến trình lên lớp
1. n đònh lớp
2. KTBC
-Muốn tả cảnh được ta phải làm gì?
-Bố cục bài văn tả cảnh gồm có mấy phần?
3. Bài mới
Hoạt động của thầy – trò Nội dung
HĐ1: Tìm hiểu phần I
GV gọi hs đọc VD trong SGK
H: Mỗi đoạn văn ấy tả ai?
H: Có đặc điểm gì nổi bật?
H: ĐĐ đó được thể hiện ở những từ ngữ và
hình ảnh nào?
H: Đoạn nào tập trung khắc hoạ nv?
(Đoạn 2)
H: Đoạn nào tả người gắn với công việc?
(Đ1, 3)
H: Yêu cầu lựa chọn chi tiết và hình ảnh
mỗi đoạn có khác nhau không?
Có khác nhau. Vd đoạn 1,3 thì dùng nhiều
đt ít tt. Đ2 dùng nhiều tt, ít đt
H: Muốn tả người ta cần phải làm gì?
HĐ2: Tìm hiểu phần II

GV gọi hs đọc đoạn 3 trong SGK
H: Đoạn văn trên gồm có mấy phần?
H: MB từ đâu đến đâu? chính của đoạn
là gì?
TB là đoạn nào? chính của đoạn là gì?
H: KB nêu lên điều gì?
MB: “ông Đô…ầm ầm”: Cảnh đô vật
chuẩn bò bắt đầu
I- PP viết 1 đoạn văn – bài văn tả người
1. Muốn tả người cần:
-Xác đònh được đt cần tả (tả chân dung hay
tả người trong tư thế làm việc)
-Quan sát lựa chọn các chi tiết tiêu biểu
-Trình bày kết quả theo 1 thứ tự
2. Bố cục bài văn tả cảnh có 3 phần
-MB: Giới thiệu người được tả
-TB: Miêu tả chi tiết (cử chỉ, ngoại hình,
lời nói, hành động…)
-KB: Thường nhận xét nêu cảm nghó của
người viết về người được tả
II- Luyện tập
BT1/SGK T62
-Em bé: mắt đen láy, môi đỏ hay cười toe
toét, mũi tẹt, răng sún, nói ngọng…
-Cụ già: da nhăn nheo, chậm chạp, tóc bạc
như cước, giọng nói thều thào
-Cô giáo say mê giảng bài trên lớp: tiếng
trong trẻo, dòu dàng, say sưa, đôi mắt lấp
lánh niềm vui, bước chân thong thả
TB: “Ngay nhòp…vậy”: Diễn biến của keo

vật
KB: Mọi người kinh sợ trước thần lực ghê
gớm của ông Cản Ngũ
H: Nếu đặt tên cho bài văn em sẽ đặt ntn?
(Quắm-Cản so tài)
H: Bố cục của bài văn tả cảnh có mấy
phần? Nhiệm vụ của mỗi phần?
HĐ3: Luyện tập
GV cho hs thảo luận BT1/ T62
Nhóm 1: Khi miêu tả em bé chừng 4, 5
tuổi em lựa chọn những chi tiết tiêu biểu
nào?
Nhóm 2: Miêu tả cụ già em chọn những từ
ngữ chi tiết nào?
Nhóm 3: Miêu tả cô giáo
GV quan sát, hướng dẫn hs thảo luận→
nhận xét bài làm của hs→ cho hs ghi ý
đúng vào vở
4. Củng cố
-Tả người cần phải chú ý điều gì?
-Bố cục bài văn tả người tả có mấy người?
5. Dặn dò
Học bài và làm BT2/T63. Xem bài mới “Đêm…không ngủ”
IV- Rút kinh nghiệm tiết dạy
Bài 23: ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ
(Minh Huệ)
Tuần 24
Tiết 93, 94
NS:
ND:

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×