Tải bản đầy đủ (.pptx) (33 trang)

Bai Thach Sanh giao an lop 6 poerpoint

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 33 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b>


<b>TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH</b>
<b>PHỊNG SAU ĐẠI HỌC</b>





<b>Thiết kế bài tập dạy học hợp tác trong </b>


<b>truyện Cổ tích “Thạch Sanh”</b>



<b>BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC PHẦN</b>



<b>MÔN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HỢP TÁC</b>



<b>GVHD : PGS. TS. Nguyễn Thị Hồng </b>


<b>Nam</b>



<b>Học viên : Nhóm 1</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Thành viên của Nhóm 1</b>



<b>1. Sihacksa </b>


<b>KhamBone</b>


<b>2. Hoàng Ngọc </b>



<b>Phụng</b>



<b>3. Hứa Thị Anh </b>


<b>Thư</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Yêu cầu của đề bài</b>




<b><sub>Chọn bài</sub></b>



<b><sub>Xác định mục tiêu, kết quả cần đạt</sub></b>



<b>Xác định các đơn vị kiến thức cần dạy</b>


<b>Xác định các kiến thức trọng tâm</b>



<b>Thiết kế bài tập (câu hỏi, thời gian, thời </b>


<b>điểm) nhằm hình thành kiến thức gì? Kĩ </b>


<b>năng gì? </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Thiết kế bài tập dạy học hợp tác </b>


<b>trong Truyện cổ tích “Thạch Sanh”</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>A. Mục tiêu bài học</b>



<b>Tiết 1: </b>



<b>-</b>

<b>Kiến thức</b>

<b>: giúp học sinh nắm chắc về khái niệm Truyện cổ </b>


<b>tích, hiểu nội dung văn bản, biết được một số đặc điểm tiêu </b>


<b>biểu của nhân vật </b>

<i><b>người dũng sĩ</b></i>

<b> trong truyện</b>



<b> -</b>

<b>Kĩ năng</b>

<b>: </b>

<b>Rèn kĩ năng đọc, tóm tắt</b>



<b> -</b>

<b>Thái độ</b>

<b>: Ca ngợi người tốt, phê phán kẻ xấu xa</b>



<b>Tiết 2: </b>



<b>-</b>

<b>Kiến thức</b>

<b>: </b>




<b>+Giúp học sinh nắm </b>

<i><b>nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa</b></i>

<b> của truyện</b>


<b>+Thấy được sự đối lập giữa thiện – ác, xấu - tốt</b>



<b> -</b>

<b>Kĩ năng</b>

<b>: </b>

<b>Kiến tạo, trình bày, đánh giá, phân tích, so sánh</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>B. Chuẩn bị</b>



<b>- GV: </b>



<b>+Giáo án, SGK, bảng phụ, tranh ảnh </b>


<b>+Câu hỏi thảo luận, phiếu học tập </b>



<b>- HS: </b>



<b>+Đọc tác phẩm trước ở nhà</b>



<b>+Soạn các câu hỏi thảo luận (4 tổ, mỗi tổ đều </b>


<i><b>chuẩn bị trước câu 2, 4) </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>D.Đặc điểm và trọng tâm bài học</b>


<b>-Đặc điểm:</b>



<b>+Truyện </b>

<b>Thạch Sanh </b>

<b>là truyện cổ tích thần kì tiêu biểu </b>


<b>của truyện cổ tích Việt Nam, nên khi giảng GV cần </b>


<b>chú ý làm rõ đặc trưng của truyện cổ tích thần kì, </b>


<b>đặc điểm của nhân vật người dũng sĩ</b>



<b>-Trọng tâm bài học:</b>




<b>+Làm rõ đức tính thật thà, tài năng (diệt yêu quái, </b>


<b>chống quân xâm lược) của nhân vật Thạch Sanh</b>



<b>+Chỉ ra được những chi tiết thần kì độc đáo và giàu ý </b>


<b>nghĩa</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>C. Phương pháp </b>



<b>-Khi giảng dạy truyện </b>

<i><b>Thạch Sanh</b></i>

<b>, GV cần </b>


<b>kết hợp nhiều phương pháp: đọc sáng tạo, </b>


<b>diễn xướng (kể chuyện), nêu vấn đề, gợi tìm, </b>


<b>vấn đáp, tái hiện, phân tích, </b>

<b>thảo luận nhóm </b>



<b>(bảng phụ) kết hợp diễn giảng và trực quan </b>


<b>sinh động (hình ảnh minh họa). </b>



<b>-Ở bài tập này, chủ yếu GV sử dụng hình thức </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>E.Tiến trình lên lớp</b>


<b>1. Ổn định lớp (1’)</b>



<b>2. Kiểm tra bài cũ : (4’)</b>



<b>-</b>

<i><b>Lê Lợi đã nhận được gươm thần như </b></i>



<i><b>thế nào? </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>3. Bài mới</b>



<b>3.1.Lời vào bài (2’) </b>

<sub></sub>

<i><b>Phương pháp nêu vấn đề</b></i>




<i><b>-</b></i>

<b>“Thạch Sanh” </b>

<b>là một trong những </b>

<i><b>Truyện cổ </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>3.2.Bài học</b>



<b><sub>Hoạt động 1: Giáo viên (GV) hướng dẫn </sub></b>


<b>học sinh (HS) tìm hiểu một cách khái quát </b>


<b>nhất về đặc điểm Truyện cổ tích, đặc biệt là </b>


<b>Truyện cổ tích </b>

<i><b>thần kì</b></i>

<b>. (7’)</b>



<i><b></b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu chú </b>


<b>thích </b>



<i><b>Phương pháp chủ yếu: đọc sáng tạo và thảo luận </b></i>



<b>-GV yêu cầu HS đọc “Chú thích”</b>



<b> 1 HS đọc </b>



<b>-GV hướng dẫn HS đọc truyện (</b>

<i><b>đọc sáng tạo)</b></i>



<b> 1 HS vai Lí Thơng, 1 HS vai người dẫn truyện</b>



<b>-GV nhận xét cách đọc </b>



<b>Câu1.Câu hỏi</b>

<i><b>tái hiện</b></i>

<i><b>: </b></i>

<b>Em thử kể lại câu chuyện </b>


<b>một cách tóm tắt những sự kiện chính</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu chú </b>


<b>thích </b>



<b>Câu2.Câu hỏi</b>

<i><b>so sánh</b></i>

<i><b>: </b></i>

<b>Theo em, truyện “Thạch </b>


<b>Sanh” thuộc thể loại nào? </b>



<b>-Vì sao em biết văn bản thuộc thể loại truyện Cổ </b>


<b>tích?</b>



<b>-Nó khác Thần thoại, Truyền thuyết, như thế nào? </b>



<i><b>Phương pháp</b></i>

<i><b> so sánh- đối chiếu</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS tìm hiểu về </b>


<b>sự ra đời của Thạch Sanh</b>



<i><b>Phương pháp chủ yếu: thảo luận, nêu vấn đề </b></i>


<i><b>và vấn đáp </b></i>



<b>Câu1.Câu hỏi </b>

<i><b>vấn đáp: Văn bản có những </b></i>


<b>nhân vật nào?</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS tìm hiểu về </b>


<b>sự ra đời của Thạch Sanh</b>



<b>Câu2.Câu hỏi thảo luận 1</b>

<b>: </b>

<b>Sự ra đời và lớn lên của Thạch </b>


<b>Sanh có gì bình thường? Lại có gì khác thường? Trong </b>


<b>truyện cổ tích thần kì, xuất xứ kì lạ đó có tác dụng như </b>


<b>thế nào? </b>

<b>(3’)</b>




<b>-Thời điểm hỏi: Sau khi xác định xong nhân vật chính</b>


<b>-GV phát phiếu học tập số 1 (20 tờ/ 40HS)</b>



<b>-Cỡ nhóm: 2 HS, mỗi em làm độc lập 1 phần, sau đó cả 2 </b>


<b>thảo luận và viết vào phiếu học tập</b>



<b>-Kĩ năng: So sánh, đánh giá</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Phiếu học tập số 1: </b>

<b>Sự ra đời và lớn lên </b>


<b>của Thạch Sanh</b>

<b>(3’)</b>



<b>Bình thường</b>

<b>Khác thường</b>

<b><sub>Tác dụng</sub></b>



……… ……… ………
……… ……… ………
……… ……… ………
……… ……… ………


<b>-Yêu cầu:</b>



<b>+Nhóm 2 HS</b>



<b>+Mỗi HS làm độc lập 1 phần (khác thường hoặc bình </b>


<b>thường), sau đó thảo luận và cùng trả lời vào phiếu học </b>


<b>tập</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS tìm hiểu </b>


<b>về sự ra đời của Thạch Sanh</b>



-

<b>Hồn cảnh bình thường</b>

:




<b>+Con gia đình nông dân</b>



<b>+Sống nghèo khổ bằng nghề kiếm củi</b>



-

<b>Sự ra đời khác thường:</b>



<b>+Ngọc Hoàng sai Thái tử xuống đầu thai làm con</b>


<b>+Bà mẹ mang thai mấy năm mới sinh</b>



<b>+Được thiên thần dạy võ nghệ và mọi phép thần thông</b>





</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Hoạt động 4: GV hướng dẫn HS tìm hiểu những </b>


<b>thử thách mà Thạch Sanh trải qua</b>



<b>-GV chuyển ý: </b>

<b>Để lấy được công chúa, Thạch </b>



<b>Sanh đã trải qua những thử thách nào? </b>


<b>Qua thử thách ấy, ta thấy được những </b>


<b>phẩm chất gì của Thạch Sanh? Đây là câu </b>


<b>hỏi thảo luận số 2 dành cho cả lớp.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Câu1.Câu hỏi </b>

<i><b>thảo luận số 2:</b></i>

<b>Trước khi được kết hôn với </b>


<b>công chúa, Thạch Sanh đã phải trải qua những thử thách </b>


<b>nào? Chàng bộc lộ đức tính gì qua những lần thử thách </b>


<b>ấy? Từ đó, em có đánh giá gì về con người chàng? </b>

<b>(7’)</b>



<b>-Thời điểm hỏi: Khi nói về những thử thách của Thạch Sanh</b>



<b>-GV phát phiếu học tập số 2 (8 tờ/ 40HS)</b>



<b>-Cỡ nhóm: 5 HS, mỗi nhóm làm độc lập, sau đó GV chọn 1 </b>


<b>nhóm tốt nhất và 1 nhóm chưa tốt lên trình bày, HS thảo </b>


<b>luận và </b>

<i><b>viết vào bảng phụ theo mẫu của phiếu học tập</b></i>



<b>-Kĩ năng: phân tích, đánh giá, kiến tạo kiến thức</b>



<b>-Các nhóm khác bổ sung, </b>

<b>GV nhận xét, </b>

<b>hướng dẫn HS </b>

<i><b>phân </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Phiếu học tập số 2: Những thử thách của Thạch </b>


<b>Sanh (7’)</b>



<b>TÊN THỬ THÁCH</b> <b>ĐỨC TÍNH</b> <b>ĐÁNH GIÁ CHUNG</b>
……… ……… ………
……… ……… ………
……… ……… ………
……… ……… ………
……… ……… ………


<b>-Yêu cầu: </b>


<b>-Nhóm 5 HS</b>



<b>+Liệt kê được đầy đủ các thử thách của Thạch Sanh</b>



<b>+Trả lời được một khía cạnh đức tính của chàng sau mỗi </b>


<b>thử thách</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Thử thách mà Thạch Sanh </b>




<b>trải qua</b>

<b>Phẩm chất</b>



<b>-Lần 1: Bị mẹ con Lí Thơng lừa đi canh miếu thờ, nơi </b>


<b>có chằn tinh ăn thịt người</b> <b>Phẩm chất : Thật thà, sống có tình nghĩa</b>


<b>-Lần 2: Bị Lí Thơng lừa xuống hang giết đại bàng, </b>
<b>cứu cơng chúa, rồi ra lệnh lấp kín cửa hang không </b>
<b>cho lên</b>




<b> Phẩm chất: Tốt bụng, thật </b>
<b>thà, không sợ nguy hiểm, </b>
<b>can đảm, dũng mãnh</b>


<i><b>-Lần 3: Bị hãm trong hang đại bàng, bị hồn chằn tinh </b></i>


<i><b>và đại bàng hãm hại phải ngồi tù</b></i> <i><b></b></i><b> Phẩm chất</b><i><b>thà</b></i> <i><b>: Bản lĩnh, thật </b></i>


<i><b>-Lần 4: Bị 18 nước chư hầu mang quân đánh</b></i> <i><b></b></i><b> Phẩm chất</b><i><b>: Tấm lòng nhân </b></i>


<i><b>đạo, u hồ bình</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Câu1.Câu hỏi </b>

<i><b>so sánh</b></i>

<i><b>:</b></i>

<b> Để tôn vinh người dũng sĩ Thạch Sanh, </b>


<b>nhân dân đã tạo thêm nhân vật có chức năng đối lập với chàng, </b>


<b>đó là những ai?</b>



<b>-Chằn tinh, đại bàng và đặc biệt là </b>

<b>mẹ con Lí Thơng</b>




<b>Câu 2.Câu hỏi thảo luận số 3 : </b>

<b>So sánh hai nhân vật Thạch Sanh </b>


<b>và Lí Thơng về hành động và đức tính. Qua đó, em có nhận xét </b>


<b>gì về cách xây dựng hai nhân vật này?</b>

<b> </b>

<b>(4’)</b>



<b>-Thời điểm: Sau khi phân tích nhân vật Thạch Sanh</b>



<b>-Mỗi nhóm 5 HS, mỗi nhóm cử đại diện đứng tại chỗ trình bày, </b>


<b>khơng lặp lại ý nhóm khác, chỉ bổ sung</b>



<b>-Kĩ năng: So sánh, đánh giá</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Phiếu học tập số 3: So sánh 2 nhân vật Thạch Sanh </b>


<b>và Lí Thơng </b>

<i><b>(về hành động và đức tính) </b></i>

<b>(4’)</b>



<b>THẠCH SANH</b>

<b>LÍ THƠNG</b>

<b>NHẬN XÉT</b>



……….
……….
……….
……….
……….
……….
……….
……….
……….
……….
……….
……….
……….
……….


……….
……….
……….
……….
……….
……….
……….

<b>-u cầu: </b>



<b>+Nhóm 5 HS </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Hoạt động 5: Hướng dẫn HS tìm hiểu nhân vật phản diện</b>



<b>THẠCH SANH</b>

<b>LÍ THƠNG</b>

<b>NHẬN XÉT</b>



-<b>Lần 1</b>: Bị mẹ con Lí Thơng
lừa đi canh miếu thờ, nơi có
chằn tinh ăn thịt người


-<b>Hành động</b>: Tin lời Lí
Thơng




<b>Đức tính</b>: Thật thà, sống có
tình nghĩa


-<b>Lần 2</b>: Bị Lí Thơng lừa
xuống hang giết đại bàng,
cứu công chúa, rồi ra lệnh lấp


kín cửa hang khơng cho lên


-<b>Hành động</b>: Tin ở Lí Thơng
và tận tâm cứu người




<b> Đức tính</b>: Tốt bụng, thật thà,
không sợ nguy hiểm, can
đảm, dũng mãnh


-<b>Hành động</b>: Dụ dỗ, đánh vào lòng
tốt của Thạch Sanh (<i>đêm nay, đến </i>
<i>phiên anh canh miếu thờ, ngặt vì dở </i>
<i>cất mẻ rượu, em chịu khó thay anh) </i>




Lừa lọc


-<b>Hành động</b>: Lừa Thạch Sanh xuống
hang, ra lệnh lấp kín cửa hang




Lợi dụng lòng tốt của người khác,
bội bạc


<b>-Biện pháp nghệ </b>
<b>thuật đối lập giữa 2 </b>


<b>nhân vật: chính diện </b>
<b>và phản diện</b>


<b>-Thạch Sanh:</b>


<b>+Là người</b> thật thà,
can đảm, độ lượng,
dũng mãnh


<b>+Tượng trưng </b> cho
cái thiện, cái tốt, sự
cơng bằng


<b>-Lí Thơng:</b>


<b>+Là kẻ </b> xảo trá, lọc
lừa, bội bạc, bất nhân
bất nghĩa


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Hoạt động 6: Hướng dẫn HS tìm hiểu ý nghĩa </b>


<b>của một số chi tiết thần kì</b>



<b>Câu5.</b>

<i><b>Câu hỏi thảo luận số 4</b></i>

<b>: Truyện có những chi tiết </b>


<b>thần kì nào? Theo em, những chi tiết nào là đặc sắc? Vì </b>


<b>sao? </b>

<i><b>(tác dụng, ý nghĩa của chi tiết đó là gì?) </b></i>

<b>(5’)</b>



<b>-</b>

<b>Thời điểm: Sau khi tìm hiểu xong các nhân vật, các yếu </b>



<b>tố thần kì</b>




<b>-Cỡ nhóm: 2HS/ nhóm, các nhóm làm độc lập, ghép </b>



<b>nhóm 8HS, </b>

<b>viết đáp án lên bảng phụ, </b>

<b>GV mời đại diện </b>



<b>các nhóm trình bày tại chỗ, các nhóm khác bổ sung</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Phiếu học tập số 4: Yếu tố thần kì (5’)</b>



.



<b>Yếu tố </b>


<b>thần kì</b>



<b>-u cầu:</b>
<b>-Nhóm 8 HS</b>


<b>+Các nhóm làm việc độc lập, sau đó các nhóm trao đổi phiếu học tập cho </b>
<b>nhau để đánh giá lẫn nhau</b>


<b>+Liệt kê được tất cả các yếu tố thần kì</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Hoạt động 6: Hướng dẫn HS tìm hiểu </b>


<b>ý nghĩa của một số chi tiết thần kì</b>



<i><b></b></i>



<i><b>Phương pháp thảo luận, diễn giảng kết hợp với gợi tìm</b></i>



<b>-GV hướng dẫn HS gợi tìm chi tiết, </b>

<i><b>phân tích </b></i>

<b>tác dụng</b>




<b>nhận xét, </b>

<i><b>diễn giảng</b></i>



<i><b>-Chi tiết thần kì đặc sắc:</b></i>



<b>+ Tiếng đàn thần</b>



<b>Tượng trưng cho cơng lí</b>



<b>Đại diện cho cái thiện, u chuộng hồ bình</b>



<b>+Niêu cơm</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>Hoạt động 7: Củng cố (4’)</b>



<b>1.Truyện “Thạnh Sanh” thuộc </b>
<b>loại truyện gì? Cho biết đặc </b>
<b>trưng thể loại?</b>


<b> 2.Sự ra đời và lớn lên của Thạch </b>
<b>Sanh có nét giống với nhân vật </b>
<b>trong truyện Cổ tích nào mà em </b>
<b>biết?</b>


<b>3.Nhân vật Thạch Sanh trải qua </b>
<b>mấy thử thách? Đó là những </b>
<b>thử thách nào? Em ấn tượng </b>
<b>nhất với thử thách nào? Vì sao?</b>


<b>4.Câu hỏi vấn đáp (trọng </b>


<b>tâm): Cho biết ý nghĩa của </b>



<b>truyện?</b>



<b>5.Em có thích kết thúc của truyện </b>


<b>khơng? </b>



<b>-Vì sao? </b>

<i><b>(đây là một kết thúc phổ </b></i>


<i><b>biến trong các truyện cổ tích)</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>F. Tiến trình tổ chức các hoạt động</b>


<i><b>Hoạt động 1: </b></i>

<b>GV hướng dẫn HS tìm hiểu khái quát về đặc </b>



<b>điểm Truyện cổ tích, đặc biệt là Truyện cổ tích </b>

<i><b>thần kì</b></i>

<b>. (7’)</b>


<i><b>Hoạt động 2: </b></i>

<b>GV hướng dẫn HS tìm hiểu “Chú thích” (13’) </b>


<i><b> Hoạt động 3: </b></i>

<b>GV hướng dẫn HS tìm hiểu sự ra đời của Thạch </b>



<b>Sanh (5’)</b>



<i><b> Hoạt động 4: </b></i>

<b>GV hướng dẫn HS tìm hiểu những thử thách mà </b>


<b>Thạch Sanh trải qua (37’)</b>



<i><b> Hoạt động 5: </b></i>

<b>Hướng dẫn HS tìm hiểu nhân vật phản diện </b>


<b>(10’)</b>



<i><b><sub>Hoạt động 6: </sub></b></i>

<b><sub>Hướng dẫn HS tìm hiểu ý nghĩa của một số chi </sub></b>



<b>tiết thần kì (7’)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>Hoạt động 8: Dặn dị (1’)</b>



<b>- Tóm tắt truyện, học thuộc “Ghi nhớ”</b>




-

<b><sub>Xem lại vở ghi, đọc phần đọc thêm</sub></b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>HỆ THỐNG CÂU HỎI THẢO LUẬN</b>



<b>Nhóm 2 HS:</b> <b>Câu hỏi </b><i><b>thảo luận 1</b></i><b>: Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh có </b>


<b>gì bình thường? Lại có gì khác thường? Qua đó, em có nhận xét gì về </b>


<b>xuất xứ của người dũng sĩ trong truyện cổ tích thần kì? (</b><i><b>đặc điểm</b></i><b>) (3’)</b>


<i><b>Nhóm 5 HS</b></i><b>: Câu hỏi </b><i><b>thảo luận 2</b></i><b>: Trước khi được kết hôn với công chúa, </b>
<b>Thạch Sanh đã phải trải qua những thử thách nào? Chàng bộc lộ đức </b>
<b>tính gì qua những lần thử thách ấy? Từ đó, em có đánh giá gì về con </b>
<b>người chàng? (7’)</b>


<i><b>Nhóm 5 HS</b></i><b>: Câu hỏi </b><i><b>thảo luận 3</b></i><b>: So sánh hai nhân vật Thạch Sanh và Lí </b>
<b>Thơng về hành động và đức tính. Qua đó, em có nhận xét gì về cách xây </b>


<b>dựng hai nhân vật này? </b> <b>(4’)</b>


<i><b>Nhóm 5 HS</b></i><b>: Câu hỏi </b><i><b>thảo luận 4</b></i><b>: Truyện có những chi tiết thần kì nào? </b>


<i><b>(tìm trong truyện) </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33></div>

<!--links-->

×