Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Kết quả kinh tế nghề nuôi tôm sú giống tại thành phố Nha Trang và huyện Cam Ranh tỉnh Khánh Hòa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.42 KB, 7 trang )

Tạp chí Khoa học - Cơng nghệ Thủy sản - số 02/2008

Trường Đại học Nha Trang

VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

KẾT QUẢ KINH TẾ NGHỀ NUÔI TÔM SÚ GIỐNG TẠI THÀNH PHỐ NHA TRANG
VÀ HUYỆN CAM RANH TỈNH KHÁNH HÒA
THE ECONOMIC PERFORMANCE INDICATORS FOR HATCHERY OF TIGER SHRIMP (Penaeus
monodon) AT NHA TRANG CITY AND CAM RANH DISTRICT IN KHANH HOA PROVINCE
CN. Hoàng Thu Thủy, PGS.TS Nguyễn Thị Kim Anh
Khoa Kinh tế - Trường Đại học Nha Trang

Tóm tắt
Nghiên cứu này được nhóm tác giả thực hiện thông qua bộ dữ liệu điều tra 70 trại nuôi tôm sú
giống tại thành phố Nha Trang và huyện Cam Ranh tỉnh Khánh Hòa qua hai năm 2005, 2006. Kết quả
nghiên cứu cho thấy, chi phí xây dựng trung bình cho một trại ni tơm sú giống là 116,34 triệu đồng,
trong đó chi phí xây dựng bể các loại chiếm 62,7% trong tổng vốn đầu tư. Năm 2005, năng suất bình
qn trên 1m3 bể ương ni ấu trùng tôm sú là 99.200 PL (postlarvae), nhưng sang năm 2006 giảm
cịn 94.800 PL. Lợi nhuận bình qn trên 1m3 bể ương nuôi ấu trùng năm 2005 là 469.000đ, đến năm
2006 có sự sụt giảm mạnh cịn 259.000 đồng/m3. Thách thức chủ yếu mà các trại nuôi tôm sú giống
gặp phải là vấn đề ô nhiễm môi trường nước, không rõ nguồn gốc tôm bố mẹ và đầu ra bấp bênh.
Những thách thức trên cho thấy nghề nuôi tôm sú giống hiện nay tại Nha Trang và Cam Ranh chứa
đựng nhiều yếu tố rủi ro.Vì vậy, để nâng cao kết quả kinh tế nghề nuôi tôm sú giống tại Nha Trang và
Cam Ranh nói riêng và tỉnh Khánh Hịa nói chung, cần giải quyết bài tốn đồng bộ về quản lý nguồn tơm
bố mẹ, quy trình kỹ thuật ni, chất lượng môi trường nước và đặc biệt là công tác quy hoạch hợp lý.
Từ khóa: Trại sản xuất giống, tơm sú giống, doanh thu, chi phí, lợi nhuận
Abstract
This study was carried out by data investigate 70 shrimp hatcheries at Nha Trang city and Cam
Ranh district - Khanh Hoa province from 2005 to 2006. The research result show that average
contruction cost per one in Khanh Hoa province at 116,34 million VND, is average and small scale, of


which 62,7% is tanks contruction cost. In 2005, the average yields of post larvae was 99.200
postlarvae/m3 /larvae rearing tank production, in 2006 reduction still 94.800 PL/m3/ larvae rearing
tank. An average profit of 469.000 VND/m3/ larvae rearing tank in 2005, but next year 2006 reduction
event 259.000 VND/m3/larvae rearing tank. Major problem for operation of shrimp hatchery was
water enviromental pollution, dimness orignation shrimp broodstock and output is border-line. These
causes and challenges show that shrimp (Penaeus monodon) hatchery industry in Khanh Hoa
province contain many risks. Therefore,to increase economic efficiency of shrimp hatchery industry in
Khanh Hoa province need to resolve synchronism solutions about management broodstock, process
technique shimp hatching, the quality water and appropriate planning.
Keywords: shrimp hatchery, Tiger shrimp (Penaeus monodon), turnover, costs, profit
I- ĐẶT VẤN ĐỀ

nước. Giai đoạn 1995-2000, cả nước có trên

Khánh Hịa là tỉnh ven biển Nam Trung
2
Bộ, có diện tích tự nhiên 5.197km , với 385km

2.500 trại sản xuất giống tôm sú với trên 10 tỷ
tơm giống P15 thì riêng tỉnh Khánh Hịa đã có

chiều dài ven biển bao gồm các đầm phá,
vũng vịnh kín gió [5], tạo điều kiện thuận lợi

1.019 trại, sản xuất đạt 3,25 tỷ tôm giống P15,
chiếm 40,8% trại sản xuất và 32,5% số lượng

cho phát triển nghề nuôi tôm và đã giúp cho
tỉnh Khánh Hòa trở thành một trong những địa


tôm sú giống cả nước [1].
Tuy nhiên những năm gần đây, do sự phát

phương sản xuất tôm sú giống mạnh nhất cả

triển nghề sản xuất tôm sú giống ở các tỉnh lân

59


Tạp chí Khoa học - Cơng nghệ Thủy sản - số 02/2008

Trường Đại học Nha Trang

cận và các tỉnh Nam bộ khá mạnh, nên đã ảnh

2005, 2006 số lượng các trại sản xuất tôm sú

hưởng đến thị trường tiêu thụ tơm sú giống của
tỉnh Khánh Hịa, hiện chỉ cịn chiếm tỷ lệ từ 10 –
15% tổng lượng tôm sú giống tồn quốc (Sở
Thủy sản Khánh Hịa, 2005). Đặc biệt năm

giống tỉnh Khánh Hịa giảm đáng kể, ảnh
hưởng khơng nhỏ đến đời sống kinh tế, văn
hóa, xã hội của bộ phận dân cư trong tỉnh.

Bảng 1: Số trại và sản lượng tơm sú giống tại Khánh Hịa giai đoạn 2001-2006
Năm


Trong đó
N.Trang
C.Ranh

3

2001

Số trại tại
Khánh
Hịa
1.109

332

600

Tổng m bể đẻ
và ương tại
Khánh Hịa
55.300

Trong đó
N.Trang
C.Ranh
16.500

30.000

S.lượng tơm

giống tại K.Hòa
(triệu con)
3.930

2002

1.260

282

630

67.160

14.100

31.500

3.630

2003

1.282

285

630

78.489


17.385

38.430

3.950

2004

1.088

200

450

69.531

14.750

26.500

2.810

2005

667

150

200


49.116

10.855

14.000

2.700

2006

507

90

120

41.410

6.580

9.470

2.300

Nguồn: Báo cáo tổng kết 2001- 2006 Sở Thủy sản Khánh Hịa
Qua số liệu ở bảng trên, có thể thấy số

qua đánh giá kết quả kinh tế nghề ni tơm

trại tơm giống hoạt động, tổng thể tích bể


sú giống tỉnh Khánh Hịa thời gian qua là một

ương ni ấu trùng cũng như sản lượng tôm
sú giống sản xuất ra ở Khánh Hòa giảm dần

nghiên cứu cần thiết, nhằm cung cấp các dữ
liệu về kinh tế góp phần cho công tác quy

qua các năm, đặc biệt giảm mạnh vào những
năm 2005, 2006. Việc giảm dần số trại, bể

hoạch vùng nuôi tôm sú giống hợp lý, đảm
bảo cho sự phát triển nghề nuôi tôm sú giống

ương ấu trùng cũng như sự sụt giảm sản
lượng tơm giống tại Khánh Hịa là hậu quả của

tỉnh Khánh Hòa ổn định và bền vững.
II- ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

nhiều vấn đề cần giải quyết, trong đó có vấn

II.1- Đối tượng nghiên cứu

đề đánh giá kết quả kinh tế nghề nuôi tôm sú
giống.

Đối tượng nghiên cứu là đánh giá kết quả
kinh tế nghề nuôi tôm sú giống tại thành phố


Sự phát triển nhanh chóng của nghề ni
tơm sú giống nói riêng cũng như nghề ni

Nha Trang và huyện Cam Ranh thuộc tỉnh
Khánh Hịa. Trên cơ sở đó đưa ra một số giải

tơm ven biển nói chung của tỉnh trong thời gian
qua đã và đang làm nảy sinh nhiều vấn đề cần
được giải quyết. Đặc biệt là vấn đề môi

pháp nhằm nâng cao kết quả kinh tế của nghề
này trong thời gian tới.
II.2- Phương pháp nghiên cứu

trường. Từ vấn đề ô nhiễm môi trường nuôi đã
kéo theo dịch bệnh trong nuôi tôm sú giống,

Nội dung chủ yếu của nghiên cứu này là
mô tả và đánh giá tình hình hoạt động cũng

với một số bệnh thường gặp như bệnh phát
sáng, bệnh màng nhầy, bệnh đỏ thân và dính

như kết quả kinh tế của các trại sản xuất tôm
sú giống ở Nha Trang và Cam Ranh. Nghiên

chân cũng đã ảnh hưởng đến chất lượng và
năng suất tơm ni. Ngồi ra nguồn tơm bố


cứu được thực hiện trong hai năm 2005, 2006.
Số liệu thứ cấp được thu thập từ kết quả của

mẹ không chủ động và thiếu ổn định cũng ảnh

các nghiên cứu trước đây và qua các báo cáo

hưởng không nhỏ đến chất lượng tôm giống,
từ đó ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất của

của Bộ Thủy sản, Sở Thủy sản Khánh Hịa,
Phịng Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn

người ni.
Trước những thực trạng trên, tìm hiểu về

huyện Cam Ranh và thành phố Nha Trang,
Cục Thống kê tỉnh Khánh Hịa.

hiện trạng các trại sản xuất tơm giống thông

60


Tạp chí Khoa học - Cơng nghệ Thủy sản - số 02/2008

Trường Đại học Nha Trang

Nguồn số liệu sơ cấp dựa trên bảng câu


có trình độ văn hóa cấp 1 là 4 người chiếm

hỏi đã được nhóm tác giả thiết kế nhằm điều
tra về năng lực chủ hộ, hiện trạng nghề ni

6,1%, số này ở Cam Ranh. Trình độ văn hóa
có ảnh hưởng đến khả năng tư duy, nhận thức

tơm sú giống, mức độ đầu tư, chi phí, doanh
thu, những khó khăn, phương hướng phát

và sự tiếp nhận cơng nghệ mới trong nghề
ni tơm sú giống. Về trình độ chun môn chỉ

triển cũng như những ý kiến của các trại ni
tơm sú giống tại thành phố Nha Trang và

có 10 chủ trại tốt nghiệp từ ngành nuôi trồng
thủy sản chiếm 14,3%. Điều đó làm hạn chế

huyện Cam Ranh tỉnh Khánh Hòa. Nguồn số

nhiều trong việc ứng dụng kỹ thuật vào nuôi

liệu điều tra trong khuôn khổ của bài báo này
được xử lý bằng phần mềm thống kê SPSS.

tôm. Tuy nhiên, bên cạnh hạn chế đó vẫn có
những mặt tích cực, do gần các trung tâm


Dùng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên
đơn giản, dựa trên danh sách các hộ gia đình

nghiên cứu lớn về ni trồng thủy sản, trong
đó có ni tôm sú giống nên đa số các chủ trại

nuôi tôm sú giống của Phịng nơng nghiệp và
phát triển nơng thơn thành phố Nha Trang và
huyện Cam Ranh, sau đó rút thăm ngẫu nhiên

đã được tập huấn đào tạo các lớp ngắn hạn
về kỹ thuật nuôi tôm sú giống.
3
III.2. Đánh giá kết quả sản xuất trên 1 m bể

không lặp lại từ danh sách để chọn các trại cần
điều tra mà không quan tâm đến quy mô trại,

phục vụ sản xuất tôm sú giống tại Nha
Trang và Cam Ranh

cũng như kết quả sản xuất của trại. Tác giả lựa
chọn kích thước mẫu tại hai vùng nghiên cứu

Để đánh giá kết quả kinh tế nghề nuôi
tôm sú giống tại Nha Trang và Cam Ranh, cần

là 70 trại sản xuất tương ứng với 33% tổng
thể, số mẫu điều tra này là phù hợp với quy


xác định doanh thu, chi phí sản xuất cũng như
3
lợi nhuận thu được bình quân cho 1m bể

định của Cục thống kê Việt Nam về xác định

ương nuôi tôm sú giống. Bởi vì nếu đánh giá

cỡ mẫu theo kinh nghiệm điều tra thực tế.
III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

kết quả kinh tế trung bình trên một trại ni sẽ
khơng chính xác vì hiện nay quy mơ trại sản

III.1. Thông tin chung về trại sản xuất tôm
sú giống

xuất là khơng giống nhau, có trại có quy mơ rất
nhỏ nhưng cũng có trại có quy mơ lớn.

Qua điều tra tại 70 trại nuôi tôm sú giống
tại Nha Trang và Cam Ranh cho thấy, tuổi

Căn cứ vào số liệu điều tra, chúng tôi xác
3
định một số chỉ tiêu kinh tế trên 1m bể phục

trung bình của các chủ trại là: 44 tuổi, dao

vụ sản xuất tôm sú giống tại Nha Trang và


động từ 33 tuổi đến 52 tuổi. Với độ tuổi này có
khả năng đáp ứng tốt điều kiện làm việc trong

Cam Ranh qua hai năm 2005 và 2006 như
sau:

nghề ni tơm sú giống, vì đây là nghề địi hỏi
phải có sức khỏe tốt, kinh nghiệm dày dạn và

- Thể tích trung bình một bể phục vụ sản
3
xuất tại Nha Trang là 7,26m , tại Cam Ranh là

thích ứng nhanh với việc tiếp thu những công
nghệ mới.

6,30 m . Thể tích trung bình một bể ương ni
3
tơm sú giống tại Nha Trang là 5,89m , Cam

Các chủ trại nuôi tôm có trình độ văn

3

3

Ranh là 5,27 m .

hóa cấp 3 là 41 người chiếm 58,6%, trong đó

Nha Trang chiếm tỷ lệ cao hơn với 23/33 chủ
trại có trình độ văn hóa cấp 3, tương ứng tại
Cam Ranh là 18/37. Số chủ trại có trình độ văn
hóa cấp 2 chiếm 35,3% và cá biệt số chủ trại

61


Tạp chí Khoa học - Cơng nghệ Thủy sản - số 02/2008

Trường Đại học Nha Trang

3

Bảng 2. Một số chỉ tiêu kinh tế trên 1m bể phục vụ sản xuất tôm sú giống
tại Nha Trang và Cam Ranh qua hai năm 2005 và 2006
Chỉ tiêu

Nha Trang

ĐVT

1- Thể tích TB 1 bể phục vụ sản xuất

3

m /bể
3

2- Thể tích TB bể ương


m /bể

Cam Ranh

2005

2006

2005

2006

7,26

7,26

6,30

6,30

5,89

5,89

5,27

5,27

3


1.982

1.745

1.692

1.417

3

1.549

1.526

1.185

1.116

433

219

507

301

1000 con/m

109,1


107,2

88,9

88,1

7- Giá thành bình quân

Đồng

14,2

14,2

13,3

13,6

8- Giá bán thực tế bình quân

Đồng

18,2

16,3

19,0

17,3


3

3- Doanh thu T.bình /m bể ương/năm
3

4- Chi phí sản xuất TB/m bể ương/năm
3

5- Lợi nhuận T.bình /m bể ương/năm
3

6- Năng suất bình quân/m bể ương/năm

3

Năng suất bình qn cho 1m bể ương
ni ấu trùng tơm sú năm 2005 ở Nha Trang là
3
109.100 post/m , ở Cam Ranh là 88.900
3
post/m . Chỉ tiêu này đã giảm trong năm 2006
tại cả hai vùng, ở Nha Trang có năng suất
3
bình quân là 107.200 post/m và Cam Ranh là
3
88.100 post/m .
3
Chi phí sản xuất bình qn tính cho 1m
bể ương nuôi ấu trùng tôm sú năm 2005 ở

3
Nha Trang là 1.549.000 đồng/m , ở Cam Ranh
3
là 1.185.000 đồng/m . Chi phí sản xuất này
giảm khơng đáng kể tại cả hai vùng nghiên
cứu, cụ thể năm 2006 ở Nha Trang là
3
1.526.000 đồng/m , còn tại Cam Ranh là
3
1.116.000 đồng/m .
3
Doanh thu bình qn cho 1m bể đẻ và
ương ni tơm sú giống năm 2005 ở Nha
3
Trang là 1.982.000 đồng/m , ở Cam Ranh là
3
1.692.000 đồng/m . Năm 2006 doanh thu ở
3
Nha Trang giảm còn 1.745.000 đồng/m và
3
Cam Ranh là 1.417.000 đồng/m .
3
Lợi nhuận thu được bình quân cho 1m
tổng bể phục vụ nuôi tôm sú giống năm 2005
3
ở Nha Trang là 433.000 đồng/m và Cam
3
Ranh là 507.000 đồng/m . Năm 2006 ở Nha
Trang lợi nhuận thu được chỉ còn 219.000
3

3
đồng/m và Cam Ranh là 301.000 đồng/m .
Giá thành sản xuất có sự khác nhau ở hai
địa bàn điều tra, cũng như có sự biến động
giữa hai năm điều tra. Giá thành sản xuất bình
quân năm 2005 ở Nha Trang là 14,2 đồng/con
và Cam Ranh là 13,3 đồng/con. Năm 2006 giá
thành sản xuất của các trại ở Nha Trang

62

1000đ/m

1000đ/m

3

1000đ/m

3

không thay đổi vẫn với giá 14,2 đồng/con và
Cam Ranh là 13,6 đồng/con.
Giá bán thực tế bình qn tơm sú giống
cũng có sự khác nhau qua từng năm và chênh
lệch nhiều ở hai địa bàn điều tra, cụ thể giá
bán tôm sú giống năm 2005 của các trại tại
Nha Trang là 18,2 đồng/con và Cam Ranh là
19,0 đồng/con. Năm 2006 giá bán bình quân ở
Nha Trang 16,3 đồng/con và Cam Ranh là

17,3 đồng/con.
Từ số liệu trên cho thấy mặc dù doanh
3
thu cũng như năng suất thu được trên 1m bể
ương nuôi ấu trùng tôm sú ở Nha Trang cao
hơn so với Cam Ranh, nhưng lợi nhuận thu
3
được trên 1m bể ương nuôi ấu trùng tôm sú ở
Nha Trang lại thấp hơn so với Cam Ranh. Sở
3
dĩ như vậy là do chi phí sản xuất trên 1 m bể
đẻ và ương nuôi ấu trùng tôm sú tại Nha Trang
cao hơn so với Cam Ranh. Nguyên nhân là do
việc đầu tư trang thiết bị cũng như điều kiện trại
nuôi ở Nha Trang xuống cấp hơn rất nhiều so
với Cam Ranh, vì vậy chi phí sữa chữa lớn tại
Nha Trang cao hơn. Bên cạnh đó, các khoản
chi phí phát sinh trong q trình ni tơm tại
Nha Trang thường cao hơn Cam Ranh cũng
làm cho lợi nhuận bị giảm sút.
Kết quả chi tiết các khoản chi phí trung
gian, khấu hao tài sản cố định, tiền công lao
động gia đình, tổng chi phí sản xuất và các
chỉ tiêu thể hiện kết quả sản xuất của nghề
nuôi tôm sú giống tại Nha Trang và Cam
Ranh được thể hiện qua bảng sau.


Tạp chí Khoa học - Cơng nghệ Thủy sản - số 02/2008


Trường Đại học Nha Trang

3

Bảng 3. Chi phí và kết quả sản xuất của 1m bể phục vụ sản xuất tơm sú giống tại Khánh Hịa
ĐVT: 1.000 đồng
Năm 2005
Nha Trang
Cam Ranh

Chỉ tiêu
Chi phí trung gian
Khấu hao TSCĐ
Tiền cơng LĐ
Tổng chi phí
Giá trị sản xuất
Giá trị gia tăng
Thu nhập hỗn hợp
Lợi nhuận

674
65
95
883
1.066
392
327
233

481

68
91
639
902
421
353
262

3

Năm 2006
Nha Trang
Cam Ranh
668
65
88
821
928
271
206
118

441
68
93
602
755
314
246
153

3

Giá trị gia tăng tính trên một m bể ương
nuôi ấu trùng tôm sú năm 2005 ở Nha Trang là
392.000 đồng, ở Cam Ranh là 421.000 đồng.
Tuy nhiên sang năm 2006, giá trị gia tăng giảm
xuống ở cả hai vùng nghiên cứu, ở Nha Trang
3
còn 271.000/m bể ương ni ấu trùng, Cam
3
Ranh giảm cịn 314.000 đồng/m bể ương
ni. Tương tự như vậy, thu nhập hỗn hợp
3
tính trên một m bể ương nuôi ấu trùng tôm sú
năm 2005 ở Nha Trang là 327.000 đồng, ở
Cam Ranh là 353.000 đồng, sang năm 2006
thu nhập hỗn hợp giảm ở cả hai vùng nghiên
cứu. Sở dĩ có sự giảm xuống này là do giá trị
sản xuất tại hai vùng nghiên cứu năm 2006
giảm mạnh so với năm 2005, trong khi chi phí
trung gian giảm khơng đáng kể so với giá trị
sản xuất, từ đó làm cho giá trị gia tăng và thu
nhập hỗn hợp năm 2006 ở cả hai vùng nghiên
cứu đều giảm so với năm 2005.
Do giá trị gia tăng và thu nhập hỗn hợp
3
tính trên một m bể ương nuôi ấu trùng tôm sú
năm 2006 ở cả hai vùng nghiên cứu đều giảm
so với năm 2005, dẫn tới lợi nhuận tính trên
3

một m bể ương ni ấu trùng tôm sú cũng

giảm theo. Cụ thể, lợi nhuận trên một m bể
ương nuôi ấu trùng tôm sú năm 2005 ở Nha
Trang là 233.000 đồng, ở Cam Ranh là
262.000 đồng, đến năm 2006 lợi nhuận thu
được ở Nha Trang chỉ còn 118.000 đồng, ở
Cam Ranh là 153.000 đồng.
III.3- Đánh giá các chỉ tiêu kết quả kinh tế
3
trên 1m bể phục vụ sản xuất tôm sú giống
tại Nha Trang và Cam Ranh
Để đánh giá hiệu quả của đồng vốn đầu
3
tư đối với 1m bể phục vụ sản xuất ấu trùng
tôm sú, chúng tơi so sánh giữa kết quả thu
được và chi phí sản xuất của các trại nuôi tôm.
Với định mức lao động cho nuôi tôm sú giống
3
là 1 lao động/50m bể phục vụ sản xuất, chúng
tôi thu được kết quả ở bảng 4.

3

Bảng 4: Kết quả kinh tế trên 1m bể phục vụ sản xuất tôm sú giống
Năm 2005
Chỉ tiêu

Năm 2006


Nha Trang Cam Ranh

Nha Trang

Cam Ranh

1- Giá trị SX/chi phí trung gian

1,58

1,87

1,41

1,71

2- Giá trị gia tăng/chi phí trung gian

0,58

0,87

0,41

0,71

16.375

17.664


10.307

12.314

0,28

0,41

0,14

0,25

3 Thu nhập hỗn hợp/1 lao động
4- Lợi nhuận/tổng chi phí SX

63


Tạp chí Khoa học - Cơng nghệ Thủy sản - số 02/2008
Kết quả trên cho thấy, cùng một đồng chi

Trường Đại học Nha Trang
gian đã làmcho giá trị gia tăng năm 2006 giảm

3

phí bỏ ra trên 1m bể phục vụ sản xuất tôm sú
giống nhưng giá trị sản xuất thu được năm

sút so với năm 2005. Từ đó kéo theo lợi nhuận

3
năm 2006 trên 1m bể nuôi giảm so với năm

2006 có sự giảm sút đáng kể so với năm 2005
ở cả hai vùng nghiên cứu, đặc biệt là ở Nha

2005.
Từ đó có thể khẳng định hiệu quả của

Trang. Sở dĩ có sự giảm sút này là do tốc độ
giảm chi phí trung gian hay tổng chi phí sản

đồng vốn đầu tư đối với 1m bể phục vụ sản
xuất ấu trùng tôm sú năm 2006 là kém hiệu

xuất nhỏ hơn tốc độ giảm của giá trị sản xuất.

quả hơn so với năm 2005, trên cả hai vùng

Mặt khác giá trị gia tăng cũng có hiện
tượng giảm vì tốc độ tăng trưởng của giá trị

nghiên cứu.
III.4. Một số kiến nghị của các trại nuôi tôm

sản xuất nhỏ hơn tốc độ tăng của chi phí trung

sú giống và hướng đề xuất giải quyết

3


Bảng 5. Một số yêu cầu của các trại nuôi tôm sú giống
Số trại (n=70)

Tỷ lệ (%)

Thứ tự

1- Trợ giúp về vốn

Chỉ tiêu

32

45,7

4

2- Giải quyết ô nhiễm

62

88,6

1

3- Trợ giúp về kỹ thuật

15


21,4

6

4-Tạo nguồn tôm bố mẹ

48

68,6

3

5- Tạo đầu ra ổn định

53

75,7

2

6- Kiến nghị khác

22

31,4

5

Qua bảng 5 cho thấy yêu cầu hàng đầu là


kiểm tra bằng máy tại các trung tâm lớn trên

giải quyết về vấn đề ô nhiễm môi trường nuôi
với 88,6% số trại được hỏi. Tuy nhiên điều này

địa bàn tỉnh Khánh Hịa như: Viện Cơng nghệ
Sinh học và Mơi trường - Trường Đại học Nha

chỉ có thể thực hiện được khi có sự phối hợp
chặt chẽ giữa các cơ quan chức năng với sự

Trang, Viện Pasteur Nha Trang.
Yêu cầu thứ tư mà các trại nuôi tôm sú

nhận thức đúng đắn về môi trường của các

giống đề nghị là được giúp đỡ về vốn, tạo điều

chủ trại nuôi tôm.
Yêu cầu thứ hai mà các trại nuôi đề nghị

kiện thuận lợi trong việc vay vốn ngân hàng,
có chính sách cho vay với lãi hợp lý nhằm

là giúp giải quyết thị trường đầu ra ổn định với
75,7% các trại nuôi tôm sú giống ở Nha Trang

tăng thêm nguồn vốn để đầu tư nâng cấp trại
nuôi, mua thêm trang thiết bị.


và Cam Ranh trả lời cụ thể là cần có thị
trường tơm bột ổn định, giá cả hợp lý. Vì vậy

Chỉ có một số ít ý kiến là cần giúp đỡ về
kỹ thuật với 21,4%, điều đó phần nào cho thấy

việc xây dựng thương hiệu tơm sú giống

trình độ kỹ thuật cũng như kinh nghiệm sản

Khánh Hòa, thiết lập các hiệp hội những người
ni tơm cũng có thể giải quyết phần nào khó

xuất tơm sú giống của những người sản xuất
ấu trùng tôm sú tại tỉnh Nha Trang và Cam

khăn này.
Yêu cầu thứ ba là chủ động tạo được

Ranh là khá tốt, đây chính là một thế mạnh
của nghề sản xuất tơm sú giống trên địa bàn

nguồn tôm bố mẹ chất lượng cao và quản lý
được nguồn gốc với 68,6%, vì có quản lý

tỉnh Khánh Hòa.
IV. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

được nguồn tôm sú bố mẹ mới nâng cao được


Nghiên cứu thực trạng và các vấn đề liên

chất lượng ấu trùng tôm giống, mới chủ động
được trong việc giải quyết nguồn tôm giống

quan đến sản xuất ấu trùng tôm sú ở Nha
Trang và Cam Ranh cho thấy rằng, mặc dù

sạch bệnh. Hiện nay vấn đề này cũng có thể

trước đây nghề sản xuất ấu trùng tôm sú ở

64


Tạp chí Khoa học - Cơng nghệ Thủy sản - số 02/2008

Trường Đại học Nha Trang

đây có bước phát triển nhanh chóng, đạt được

nâng cao chất lượng tơm sú giống cần giải

nhiều thành tựu kinh tế, xã hội quan trọng,
nhưng chưa quan tâm đầy đủ đến sự phát

quyết một bài tốn đồng bộ về quy hoạch, về
chất lượng tơm bố mẹ, về quy trình kỹ thuật

triển bền vững. Hình thức tổ chức chủ yếu vẫn

là là kinh tế hộ gia đình, có tính chất manh

ni, chất lượng mơi trường nước.
Mặc dù bài báo đã giải quyết được mục

mún, nhỏ lẻ, chưa hình thành mạng lưới tổ
chức chặt chẽ để nâng cao kết quả sản xuất,

tiêu nghiên cứu đề ra, nhưng vẫn tồn tại một
số hạn chế bao gồm:

quản lý tốt chất lượng sản phẩm, nâng cao

- Phương pháp chọn mẫu là phương pháp

hiệu qủa cạnh tranh và duy trì thị trường.
Để góp phần tổ chức thực hiện có hiệu

ngẫu nhiên đơn giản, không quan tâm đến quy
mô trại cũng như kết quả sản xuất của trại nên

quả các mục tiêu chung được đề ra ở trên,
cũng như nâng cao hiệu quả kinh tế nghề nuôi

cũng ảnh hưởng phần nào đến tính chính xác
của đề tài nghiên cứu.

tơm sú giống tại Nha Trang và Cam Ranh, cần
tăng cường xây dựng và thực hiện tốt công tác


- Đề tài chỉ mới tập trung điều tra, nghiên
cứu chủ yếu tại 2 địa bàn là thành phố Nha

quy hoạch, quản lý phát triển nuôi tơm sú

Trang và huyện Cam Ranh tỉnh Khánh Hịa, mà

giống bền vững theo quy hoạch. Trong quy
hoạch cần chú ý đến tính quy mơ của từng cơ

chưa mở rộng nghiên cứu đến tất cả các trại
sản xuất tôm sú giống trên phạm vi toàn tỉnh

sở sản xuất trên cơ sở thỏa mãn các u cầu
về cơng nghệ trong quy trình sản xuất như yêu

Khánh Hòa, đặc biệt tại huyện Ninh Hịa là địa
bàn có nghề ni tơm sú giống khá phát triển

cầu về cơ sở hạ tầng, trang thiết bị phục vụ
sản xuất, yêu cầu kỹ thuật về tôm bố mẹ, đặc

trong những năm gần đây.
- Bài báo này chỉ mới dừng lại ở việc sử

biệt trong kỹ thuật nuôi ấu trùng tôm sú, về an

dụng phương pháp thống kê mơ tả để đánh giá

tồn vệ sinh mơi trường, về chất lượng sản

phẩm. Trên cơ sở đó xây dựng thương hiệu

kết quả kinh tế nghề nuôi tôm sú giống tại Khánh
Hịa mà chưa đi vào phân tích cụ thể các nhân

cho sản phẩm tơm giống sạch Khánh Hịa.
Thứ hai, quản lý tốt nguồn gốc và chất

tố ảnh hưởng đến kết quả kinh tế nghề ni tơm
sú giống. Vì vậy ở bài báo tiếp theo tiếp theo sẽ

lượng tôm bố mẹ, từ đó khơi phục và nâng cao
chất lượng tơm sú giống tỉnh Khánh Hịa. Để

sử dụng mơ hình kinh tế lượng để tìm ra các
nhân tố tác động đến việc thay đổi sản lượng

thực hiện được, cần kiểm dịch được nguồn

sản xuất ấu trùng tơm sú, từ đó có hướng để

tôm bố mẹ trước khi đưa vào sản xuất giống.
Trong kế hoạch lâu dài cần hỗ trợ kinh phí tối

xuất chi tiết và cụ thể hơn.

đa cho các đề tài về thuần hóa tơm bố mẹ
nhằm hỗ trợ cho ni tôm bền vững. Việc
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1- Bộ Thủy sản (2000), “Chương trình khuyến ngư trọng điểm của ngành Thủy sản thời kỳ 2001-2005”

2- Sở Thủy sản Khánh Hòa (2005), “Báo cáo tại Hội nghị đánh giá tình hình sản xuất tơm sú giống
tỉnh Khánh Hịa từ 2001-2005. Biện pháp thực hiện đến năm 2010”.
3- Sở Thủy sản Khánh Hòa (2005), “Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch 5 năm (2001-2005) và định
hướng phát triển giai đoạn 2006-2010 ngành thủy sản Khánh Hòa”.
4- Sở Thủy sản Khánh Hòa (2006), “Chương trình kinh tế biển tỉnh Khánh Hịa giai đoạn 2006-2010”,
UBND Tỉnh Khánh Hòa.

5-

65



×