Tải bản đầy đủ (.ppt) (45 trang)

Chuyên đề rối loạn trao đổi chất - ĐH Nông Lâm Thái Nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.11 MB, 45 trang )

Trường đại học Nông lâm Thái Nguyên
Khoa chăn nuôi - thú y

CHUYÊN ĐỀ
RỐI LOẠN TRAO ĐỔI CHẤT
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: PHAN THỊ HỒNG
PHÚC
MƠN: CHUẨN ĐỐN BỆNH THÚ Y
1


Thành viên nhóm :
Trần Thắng Hải
Mai Xuân Mạnh
Lê Văn Nghĩa
Lê Thị Hồng Ngoan
Dương Thị Oanh
Hoàng Thế Phương
Nguyễn Ngọc Tuấn

2


I. Đặt vấn đề
Trong những năm gần đây ngành chăn ni cũng gặp
rất nhiều khó khăn đặc biệt là tình hình dịch bệnh diễn ra
khá phức tạp.
Có nhiều bệnh xảy ra như:BTN, BNK và đặc biệt là
bệnh nội khoa xảy ra rất nhiều trong chăn nuôi
Bệnh nội khoa tuy không lây lan làm chết hàng loạt gia
súc nhưng cũng gây thiệt hại đáng kể cho ngành chăn nuôi.


RLTĐC là bệnh nội khoa hay xảy ra nếu người chăn
nuôi không cân đối khẩu phần ăn cho gia súc.
Chúng em làm bài tiểu luận bệnh RLTĐC với mục đích
tìm hiểu ngun nhân, triệu chứng của một số bệnh, đồng
thời đưa ra phương pháp chẩn đoán và phác đồ điều trị 3
nhằm làm giảm thiệt hại về kinh tế do bệnh mang lai.


II. Tổng quan tài liệu
2.1 Trao đổi chất sinh lý
2.2 Nhóm bệnh thiếu khống đa vi lượng
2.3 Bệnh thiếu vitamin
2.4 Bệnh do thiếu Fe và Zn

4


2.1 Trao đổi chất sinh lý
Cơ thể động vật sinh ra, tồn tại, phát triển, sống và
chết đi là do kết quả của quá trình trao đổi chất.
Quá trình TĐC diễn ra trong cơ thể một cách liên
tục, không ngừng. Quá trình TĐC là sự thu nhận, hấp
thu, xử lý, tổng hợp các chất cần thiết cho cơ thể sống,
đồng thời thải các chất cặn bã mà cơ thể không thể sử
dụng ra ngoài. Các chất dinh dưỡng mà cơ thể hấp thu,
tổng hợp được chính là nguồn nguyên liệu để xây dựng
cơ thể.
Quá trình trao đổi chất bao gồm 2 q trình cơ bản
là: q trình đồng hố và dị hoá.
5



2.1.1 Q trình đồng hố
Khái niệm:
Sự đồng hố là sự cải biến các chất đã hấp thu và sự
sử dụng các chất đó để tổng hợp nên các cấu trúc của
tế bào và các nguyên liệu dự trữ.
2.1.2 Qúa trình dị hố
Khái niệm:
Là q trình ngược với q trình đồng hố. Nó thể
hiện sự phân huỷ sâu sắc các bộ phận của cơ thể động
vật thành các chất đơn giản, sau đó thải ra mơi trường
xung quanh các sản phẩm cuối cùng của sự sống.
6


2.1.3 Mối quan hệ giữa đồng hoá và dị
hoá
Như vậy, đồng hố và dị hố là hai q trình tiến hành
ngay trong nội bộ cơ thể, nó là mối mâu thuẫn thống
nhất của sự trao đổi chất.
Hai q trình đó tiến hành song song, trái ngược nhau
nhưng hỗ trợ lẫn nhau.
Mối mâu thuẫn thống nhất giữa q trình đồng hố và
dị hố chính là động cơ thúc đẩy sự phất triển của mọi
sinh vật

7



2.2 NHĨM BỆNH DO THIẾU KHỐNG

Đặc điểm
- Xuất hiện trên gs làm rối loạn ↑ bộ xương
- Không gây chết nhưng nhiều thiệt hại
- Do thiếu Ca và P mà xương khơng được cốt hố
hồn tồn nên xương phát triển kém
- Thường gặp: chó, lợn, cừu, dê
- Trên gs trưởng thành
- Do một thời gian mất cân đối giữa cung &cầu
- Xương mềm, xốp biến dạng và dễ gẫy, con vật mất
khả năng sản xuất
8


NHĨM BỆNH DO THIẾU KHỐNG
ĐA, VI LƯỢNG

• Ngun nhân
• Khẩu phần thiếu Ca,P, VTM D, tỉ lệ Ca/P khơng thích
hợp, GS ít vận động
• Bệnh đường tiêu hóa kéo dài
• Gia súc, chuồng trại
• Thiếu đồng hoặc Mangan
• Thiểu năng tuyến giáp dẫn đến thiếu hụt Parathyroxin
• GS ở gđ cần nhiều Ca, P. (Mang thai, cho con bú)
• Tuyến phó giáp trạng tăng => Ca trong máu tăng
• Thiếu Protit

9



Cơ chế sinh bệnh
Thiếu Ca:

thiÕu nguyªn liƯu hình thành Ca3(PO4)
Cốt hóa xương ngõng l¹i
Xương mềm, biến dạng
Cịi xương

Thừa Ca => thiếu P trong xương
Hóa Ca ở các tổ chức mềm
Trương lực cơ bị giảm, sỏi thận
Thừa P => Huyết toan, thiếu Ca trong xương => Bệnh
còi xương

10


Cơ chế sinh bệnh
• Ca/P mất cân bằng => phải lấy ngược từ xương ra máu
để thoả mãn nhu cầu sản xuất, kết quả là phần xương đã
cốt hoá sẽ hình thành các hang lỗ => xương trở nên
xốp, dễ gẫy.
• Thiếu Ca,P => Ăn bậy => rối loạn tiêu hóa

11


TRIỆU CHỨNG

- Giảm ăn, tiêu hóa kém, thích nằm, đau khớp xương, ăn
bậy => thường kế phát bệnh đường tiêu hố
- Mọc răng và thay răng chậm, răng hao mịn rất nhanh
và khơng đều.
- Có chứng co giật các khớp sưng to, xương ống chân
cong queo, sống lưng cong lên, lồng ngực và xương chậu
hẹp, xương ức lồi.
- Con vật gầy yếu. Dễ gãy xương khi ngã
- Hay nằm, ít vận động, dễ mệt, ra mồ hôi nhiều.
- GS cái: tỉ lệ thụ thai kém
12
- Gà: Trứng giảm, dễ vở, mỏ bị biến dạng


Thiếu canxi
• Xương cốt hóa
khơng hồn tồn

Bị thiếu canxi
chân yếu đứng
không vững
13


Thiếu canxi

Các sương sườn mỏng

Sự cốt hố khơng hồn
tồn ở các khớp xương 14



Thiếu khống
• Bị thiếu khống nên

ăn bậy

Bị ăn xương
15


TIÊN LƯỢNG
• Bệnh tiến triển chậm.
• Nếu phát hiện kịp: điều chỉnh phần ăn, cho tắm
nắng, bổ sung VTM D
• Nếu phát hiện chậm: GS ngày càng gầy yếu, khó
chữa và hay kế phát bệnh khác.
• Kéo dài, vật kém ăn, ít vận động, gầy mịn.
• Cuối cùng nằm liệt và chết vì mắc các bệnh kế
phát
16


CHẨN ĐỐN








Ban đầu khó chẩn đốn.
Gđ xương biến dạng thì dễ phát hiện
Triệu chứng lâm sàng
Tiến hành điều tra khẩu phần ăn
Kiểm tra hàm lượng Ca, P trong máu
Triệu chứng đặc trưng: ăn bậy, ưa nằm, dễ mệt, ra
nhiều mồ hơi, đi đứng khó
• Vùng mũi sưng to, gõ thấy âm đục
• Chụp X quang: lớp cốt mạc dày, ranh giới ko rõ
• Phân biệt với trường hợp bị cúm, thấp khớp
17


Điều trị
Hộ lý
• Cải thiện khẩu phần ăn
• Cung cấp Ca, P
• Bổ sung VTM D, cho tắm nắng
• GS đang cho con bú thì hạn chế, hoặc tách con ra
khỏi mẹ
• GS liệt => lót ổ đệm, trở thường xuyên
18


Điều trị
Điều trị
- Bổ sung canxi trực tiếp vào máu bằng
một trong các chế phẩm sau:
CaCl2 10%, gluconatcanxi 10%,

calbiron…
- Dùng thuốc điều trị các triệu chứng các
bệnh kế phát
- Dùng thuốc trợ sức, trợ lực và bổ thần
kinh: Strychninsunfat 0,1% kết hợp với vtm B1, tiêm
bắp ngày 1 lần
19


20


2.3 Chng thiu Vitamin
ã * Tác dụng của vtm
ã Tỏc dụng quan trọng trong quá trình TĐC: là thành
phần của các men trong q trình TĐC.
• Có nhiều trong thức ăn động thực vật
• Chia làm 2 loại:
+ Tan trong mỡ: Các loại vitamin A, D, K, E
+ Tan trong nước: Các loại vitamin nhóm B, nhóm C
• Thiếu vitamin làm giảm ăn, chậm lớn, suy dinh dưỡng,
thiếu máu, tiêu chảy…
21


THIẾU VITAMIN B
1. Đặc điểm
- VTM nhóm B giữ một vai trò quan trọng trong hệ
tống TĐC của cơ thể, đặc biệt là chuyển hoá gluxit
(B1), protit (B6) và trong hoạt động thần kinh.

- VTM nhóm B giúp cho quá trình hơ hấp mơ bào
được thực hiện đầy đủ (B2).
- Thiếu VTM nhóm B là sự thiếu máu ác tính trong tuỷ
xương (B12).

22


THIẾU VITAMIN B
2. Triệu chứng
- Khi thiếu VTM nhóm B phát sinh chứng phù thũng
và viêm thần kinh gây hiện tượng co giật, bại liệt tứ
chi và có biểu hiện thối hố ở tổ chức (B1)
- Con vật có hiện tượng thiếu máu. Niêm mạc nhợt
nhạt
- Chứng thiếu VTM B1 thấy rõ ở ngỗng, gà, vịt. Con
vật giảm ăn, lông xù, ỉa chảy,
23


Thiếu vitamine B1
• Thiếu VTM B1 rất mẫn cảm với các biến loạn của
sự phân bố mạch quản giác mạc, có thể gây loét.

24


Thiếu vitamine B1
• Phù thủng dưới da, sau
khi ấn để lại vết lõm


25


×