Hồ CHÍ MINH
vê vấn đề
GIÁO DỤC
NHÀ XUẤT BẢN eiÁ O
D Ụ C -1977
Sí, Trồn H ư n g Đ ạ o — H à nội
ỊỊ
LỜI eiớl THIỆU
//ồ Clìủ tịch k in h yêỉi đã dề lại cho lồn the nhán dân
ta,
CỈÌO đ ộ i n g ũ n h ữ n g n g ư ờ i l à m
cơng lác
gìcỉo
dục
h iệ n
naỵ và mai sơu mộí kho tàng vơ giá những tư tưởng
íịỉầo dục cách mạng, bao giiát mọi ỉĩn h ưực của sự nghiệp
dào lạo ỉởp I i g ư ờ ỉ mới, ỉởp cản bộ mớ'/. N h ữ n g lư ỉưởnq
giảo dục mảc-xỉt — ỉè-nỉn-ỉiỉt sảng ngời của Người, cùng vời
mẫu mực Irong sảiìg cảa một nhân cách uổ củng cao đẹp
và nhrrng ar chỉ giảo dục hềt sức n h â n đạo và tài iình
của Nqirời, dã khiển N g ư ờ i trỏ’ thành một nhà giáo dục
vĩ đại của dàn tộc ta. của thời đại ta. Thật ỉà hạnh
phúc lởn ỉao cỉối với mỗi chúng Ễa đirợc nghiên cứu và
ihực hành nhirng ỉời dạy bảo của N g ư ờ i trong công tác
dào tạo thẽ hệ trẻ và n â n g cao trìn h độ văn hóa cho
nhân dân,
Hơ Chủ tịch liiổn ỉuỏn nhắc nhở loàn Đẳngy toàn dâ n :
Bồi dư ỡng th ẽ hệ cách mạng cho đ ờ i Ba n ỉà một vỉộc
r ổ l q u an
trọD g
và
rổ t càn t h i ế t » * .
N g ư ở i đ ã chỉ cho
chảng ta n h ìn thấy rỗ m ố i quan hệ mật thiét giữa nần
qiảo dục m ới với sự nqhiệp cách m ạ n q , sự nghiệp giải
phỏng dâ n tộc, giẵỉ p h ó n q [ao động, x â y d ự n g TÒ quSc
giàn m ạ n h , gìưva giảo dục vởỉ việc x â y d ự n g chỉnh quyần
Những câu trong ngoặc kép là lời của Hỏ Chủ tịch.
5
cảch m ạ nq vữnq mạnhy x ả y dựnq chẽ dồ làm chủ CỈUỈ nhấn
d ẫ n lao đ ộ n g ,
giưra giảo d ụ c v ớ i việc t ẩ ìi q qia s ả n Xiỉơ7,
phải írien k in h tẽ, giũ-a giảo dục với ưiệc n âng cao trình
độ vần hóa của n hản dản và x á y dựng nần ưăn hóa mởi
cỉia đẩl /ĩỉrớc.,. N g ư ờ i đỡ khẳng định giáo dục là inộl Iiiặl
trận quan trọng trong còng cuộc xây dựng chủ nghĩa
xã hội ỏ’ nước ta và mỗi cồ giảo, Ihầi] giảo là m ộ t chiẽn
s ĩ cách m ạ n g đang chìẽn đấu trên mặt trậ n quan trọng đó.
fí'ơ Chả tịch đã chỉ rõ m ục đích của nên giáo dục cách
lĩìạng là « phục vụ Tồ qnổc, phục vụ n h â n d â n ( í phục
vụ đ v ừ n g
l6 i c h in h
trị
cùa
Đảng và C h ỉn h p h ủ , gân
Hèn y ờ i sản x n á t và đờ i sổng cùa n h â n
dfln », Giáo dạc
phải nhằm mạc đích đào tạo n h ữ n g người ỉao độn g mởi,
« n h ữ n g n g ư ờ i lao dộng hốn tồn » biết kẽt h ợ p chặt chẽ
ỉao động tri ỏc với ỉao động chân laiỊj kết h ợ p chặt chè
vần hỏa vời đạo dức cảch mạnq, đỏ cũng chỉnh ỉà những
người công dân mới, người chiễn sĩ mới, ngưòi cán
ỉ)ộ mới của nhà nước, những người chủ xứng đáng
của chể độ xà hội chủ nghĩa, « những người kế thừa
xây
dự ng
chủ
n g h ĩa
xả
hội
vừ a
hồng
vừa
chnyén
HỒ Chã tịch đã căn dặn chủng ta là irong nội dỉiỉiq
giảo dạc pd học lập phải chủ trọng đả các m ặ t : đạo đức
cách mạng, giác ngộ xã hội chủ ughĩa, văn hóa, kỹ
Ihuật, lao động, sản xuầt và sức khỏe. Trirớc hét phải
chầm lo giảo diic cho thé hệ írẻ lịng u T o ợưốc, yêuĩ
chả n g h ĩa x ã hộit yêu nhân (Ỉâỉĩt tình cảm cảch m ạ n ^ ^
đối vởi cồng nống, lònq tiiỵệL đổi tru n g thành vởi lỷ
tưởng cộng sẵn chả nợhĩa, irỉệt đè tin tưởng vào sự ỉẵtìh
đạo cẫa Đảng, lịng yểu khoa học k\j thuật, ỷ thức /ồ chửc
kỷ luậty sẵn sàng nhậ n bất cứ nhiệm vạ nào m à Đ ảng và
n h á n dẩn giao c/ỉO. Phẳi bbi dưỡng cho thể hệ trẻ chi
khỉ hăng hái, khổng sợ khỏ khă n giụn khdy tỉnh thần gan
6
ị
<;
í
d ũ n g cảĩYi,
//ạ ,
ììh ừ n q đ ử c
iin h kh iè m
/ố //,
ihậl thày cán
cù, tiểt kiệm, trong sạchj qiản í/ị. Phải bảo đảm cho học
sinh những tri ihửc phd ỉhònq chẳc chắn, thiểt thực, Ihỉch
h ợ p vở ỉ nhu cầu ưà fien đ'ô xảiỊ d ự n q nirỏx nhà, « t r ê n nèn
tả n g
gỉáo
dục
c h in h
trị
và
ỉfinh
đạo tư
tư ở n g
tổt,
p h à ỉ phán đđu nâng cao chđt Iưọrng vân héa và chnyên
môn
m ạng
xa,
nhâm
nưức
dạt
th ỉé t
ta
th ự c g ỉả ỉ
đè
ra,
n h ữ n g đ ỉn h
quỵét các ván đè
và tro n g
do cách
một t h ờ ỉ g ia n không
cao cùa kho a
học
và k ỹ thnẠt ».
Phẵì to chức lốt ỉugệii tậ p the dục ưà b'ơì d ư ỡ n g sửc khỏe,
qiưr qìii ưệ sình, thực hiện đời song ĩĩiởiy ỉảm cho đời sổng
vậl chất và tinh thần ở cảc trườnq học nqàiỊ một tổl hơn.
H ô Chẫ lịch thirờng xiiỊỊên chỉ thị cho chảng ia phải
kết hợp chặt chẽ giảo dục với lao động sản xuãt, lÝ luận
với thực tiẽn, học vởi hành. N qười luôn nhắc nhở qiáo
viên và học sinh phải s ẳ p x ế p việc giảnq dạg và học tập
đe giành thi qiờ t ầ n q qia sản x u ấ t ưà tham gia nlnvnq
cồng lác x ă hội ỉch
ĩur&c
lợi dần. N g ư ờ i
hỉỗn ỉtĩơn
bìhĩ dirơnq nhữnq q ư ơ n q chăm học, chăm ỉỏm, vừa học
tậ p lốt vừa tham qin lao độnq sản x u ấ t tốt‘ N q ư ờ ì căn
d ặ n : việc ưiii chơi ỉành mạnh, sinh hoạt cỏ iinh chất tập
tỉiề ỉà mội bộ phận tr o n g sinh hoạt t>à giảo dục Ihanh
niéiu cần phơi
đủng đơn.
được
quan tàm
to
chác và chỉ
dạo
T r o u q cồng tảc giảo dục thanh thiển nièn, H ề Chủ tịch
dã chĩ thị phải kểt liợp chặt chẽ việc giáo dục Ihanh
thiểu niên với cuộc đáu tranh của xã hội, phải phối hợp
chặt chẽ việc giảo dục của tr ư ờ n g học với việc tUỊ]ên
truỵen và qiảo dục chinh trị (rong nhán dân, phẫỉ phổi
hợp chặt chẽ giáo dục nhà trường với giáo dục gia
đinh, giảo dục đoàn the, trưởc hết ỉà đoàn thề Ihanh
niên, và giáo dục xã hội.
Đảnh giả cao vai trỏ của các cồ giảo, thầỊ] ỊỊiảo tronq
xã hội mời, Hồ Chả iịch đẵ dạy rằnq những người thày
giảo tốt là những người vẻ vang nhất, là nhừng ngưịi
anh hùng
vơ danh.
M a ố n được n h ư vậỵ, các cỏ giáoy ihầiỊ
qiảo trước hẽt phải trau doi đạo dửc cách mạng, phải
cỏ chỉ khỉ cao thượng, phải « tiền ư u hậu lạc » nghĩa là
khổ khản thi chịiỉ trước thiên hạ, sang sướng ỉhì hưởng
saa thiên hạ: phải thương yèỉi, chầm sỏc học. sinh như
con em raội thịt cũa mình, phẳi thật thà ỵêiĩ nqìừ, ỊỊẻii
trường, phải gương mẫu từ lời nói dến việc làm, phải
học hỏi không ngừng đề tiền bộ mẵi mẵỉ.
Hồ Chủ tịch đã căn dặn rằng giảo dục là vSự nghiệp
của quằn chúng, là nhiệm vụ của loàn Đảng, toàn dâii.
Gia đình (ơng bà, cha mẹ, anh chị)y các ngành, các ợ/ớí,
cảc đồn the, các cấp ũỵ Đẳng và chinh qu\fên dịa phương
phải thật sự quan tám đền sự nghiệp giáo dạc, phải chăĩìì
sóc nhà tr ư ờ n g vầ m ọi mặty cần p h á t h uy đầy đủ dân chủ
xã hội chủ-ngầĩa de tạo nên sự đoàn kẽt nhất tri giữa
thầy và thầy, giữa thaỵ và trỏ, giữa học trò ưởi nhau,
giữa cản bộ các cấp, giữa nhà trường và lĩỉiầii dảiiy đề
hoàn thành thẳng ỉợ ỉ mọi nhiệm ƯỊI giáo dạc,
Trong công tác quản lỷ giảo dụCf HÒ Chả tịch đã chỉ
thị phải đi sâu vào việc điều tra nghiên cứu, tồng kết
kinh nghiệm. Chả trương công lác phải cụ ihet thiết thực,
đủng â&n; kêi hợp chặt chẽ chả trương chính sách cảa
Trung ương vởỉ tình hình thực iẽ và kinh nghiệm quỳ bảu,
phong phủ cẫa quần chúngt cảa cán bốt cảa địa phương.
Phải coi giáo dục thiẽu nhi là mật khoa bọcy^
Chảng tối tin tưởng rằng khi nghiên cứa những bài
vỉễl và những hài nổi cẵa Ho Chĩỉ iịch tronq tập sảch
nàyt cảc có giáo, thầy giảo chúng ta cũng như tầt cả
8
nhivnq ngirời có trách nhiệm trong sự nghiệp cỊÌảo dục
thế hệ trẻi sẽ còn thấ\j thèm nhieii tư tirởnq giảo dục
lớn lao và sâu sắc của Người. Chủng tối Ihỉểt nghĩ
rằnq. quản triệt tỉnh (hằn học iập mà
ìà Hồ
Ho Chả tịch đẵ
đã
dạỉỊ chảng ta, diêu quan trọng hơ n cả
'ả ỉà
ỉà chủng ta
ta hãy
ty
ra sức ihực hiện những UVi dạy bảóó của Người, quản
triệt hơn nữa n h ữ n g tư tưởnq cảa Người trong cd/ĩí7(^'?^t''CỊ
việc mà Ỉĩiỗỉ người chủng ta đang phụ I r á c h y phải hiiỵ
im điềm, khắc phục nhược đieirt, đưa sự nghiệp giảo dạc
xă hội chả nqhĩa của cả mvởc iiến ỉên những bưởc mởíf
theo phương hưởng mà Nqười (ỉẵ chỉ ra cho chúng ta.
Hà nội, tháng 7 năm 1976
NHÀ XƯẨT BẢN GIẢO D ự c
9
^
THƯ 6Ử I HỌC SINH
NHÂN NGÀY KHAI TRƯỜNG
Các cháư học sinh,
Ngày hôm nay là ngàv khai trường đầu tiên ả
nước Việt nam dàn chủ cộng hòa. Bác đã tưảng
lirợng thẩy trivóc mắt Bác tất cả cảnh nhộn nhịp
Unig bừng của ngày m ả trường khẳp no*i. Các
chảu hết thảy đều vui vẻ, vì sau mấy tháng nghỉ
học, sau bao nhiêu cuộc chuyền biến khác thường,
các cháu lại đưọ'c gặp thầv, gặp bạn. Nhưng sung
siróng hơn nữa, từ giị' phút này trở đi, các cháu
l)ẳt đầu đưọ’c/_hu*ỏ ng một nền giảo dục hồn tốn
Việt urĩỊ Trước đảy cha anh các cháu, và mới
Iiăưi ngoai đây các cháu đẵ phải chịu nhận một
nền học vấn nơ lệ, nghĩa lá nó đào tạo nên những
tay sai làni tôi tớ cho bọn thực dân người Pháp.
Ngàv nay cảc cháu đư(Tc cải may mắn hơn cha
anh lả đưo'/ ^ ư n ‘ng mòi nằn giảo duc của mỏl nirớc
độc lậ]), một nền giáo dục nó sẽ đào tạo các cháu
nên những ngưịi cơng dân cỏ ích cho nưởc Việl
nam, iuộl nền giảo dực làm phát triên hoàn toàn
Iĩh ữ n g ji âng \ưc sẵn cả cỉiíị. cấa r.háu^
11
Các cháu đưọc hưỏng sự may mắn đó là nh(V
sự hy sinh của biếl bao đòng bào, vạy các cháu
nghĩ sao? Các chán phải làm thế nào đễ đền bù
lại cơng lao to lớn của nhũng người đẵ khịng
tiếc thân và liếc của đê giành lại nền độc lập cho
nước nhà.
Các cháu hẩy nghe lời Bác, lời của mội ngưò‘i
lúc nào cung ân càn mong mỏi cho cỏc cháu đưọc
giỏi giang, Trong năm học tới đàv, cảc cháu íiãy
'
siêng năng học tập, ngoan ngoãii, nghe
thầy, đua bạn. Sau 80 năm trời nô lệ làm cho nii’ỏ‘c
nhà yếu hèn, ngàv nay chúng ta cần phải xáy dựng
lại cơ đị mà lơ tiên đề lại cho chúng ta, làm sao
cho chúng ta theo kịp các nước khác trên hồn
r cằu.ỊTrong cịng cuộc kiến thiết đó, nưửc nhà Irơng
) mong chờ đợi ở các cháu rất nhiềui Non sơng Việl
'ị nam có trở nên vẻ vang hay không, dán tộc Viội
nam cỏ đưọ’C vẻ vang sảnh vai các cường qu5c
năm châu hay không, chính là nhị' một phần lớn
b cơng học tập của các cháu./
Đổi với các cháu lởn, Bác khuyên thêm inột đ i ề i T
này: chúng ta đẵ đảnh đuối bọn íhực dân, chủng
ta đã giành được độc lập. Nhưng giặc Pháp còn
lăm le qnay lại. Tất nhiên chúng sẽ bị thấl bại
lất cả nhân dân ta đẵ đoàn kết chặí chẽ, một
lịng chiến đấu cho giang sơn Tơ quốc, sẵn sàng
chống với quân giặc cướp nước. Đấy là bôn phận
cỏa mỗi công dân, các cháu chưa phải đến tuồi
gánh vác những cơng việc nặng nhọc ấy. Nhưng
cảc cháu, ngồi giử học b trường, cũng nên tham
gia vào các Hội Nhi đòng cứu quốc đề tập luyện
12
cho
vài
Bác
các
quen với đò'i sống chiến sĩ và đế giúp một
việc nhẹ nhàng trong cuộc giữ gìn đất nước.
Ihành thực khuyên nhủ các cháu. Bác mong
cháu luôn luôn ghi nhử,
Ngày hôm nav, nhân biiôi m a trường của các
cháu, Bác chúc các cháu một năm đầy vui vẻ và
đầy kết quẳ tốt đẹp.
Chào các cháu thân yêu.
Thảng 9 năm IMõ
H Ồ C H Í M IỈV H
Hồ
Chí
M in h — T a y e n
tập.
Nhà xuát l)ãn Sự thật, 1960,
ỉr. 208 — 209.
13
LỜI KÊU GỌI CHÓN6 NẠN THẤT HỌC
Quốc dân Việt nam !
Khi xưa, Pháp cai trị nườc ta, chúng thi hành
chinh sách ngu dân. Chúng hạn chế mở trường
học, chúng không muốn cho dân ta biết chữ, đê
dễ lừa dối dân ta và bỏc lột (lân ta.
Số người Việt nam thất học so với số người
trong nước là 95 phần trám, nghĩa là hầu hết
người Việt nam mù chữ. Như thế thì tiến bộ làm
sao được?
Nay chúng ta đã giành được quyèn độc lập. Một
trong những công việc phải thực hiện cấp tốc
trong lúc nàv, là nâng cao dân trí.
Chính phủ đã ra hạn trong một năm tất cả mọi
người Việt nam đều phẵi biết chữ quổc ngữ. Chính
phủ đã lập một Nha Binh dân học vụ đễ trổng nom
việc học của nhân dân.
Nhân dân Việt nam !
Muốn giữ vững nền độc lập,
Muốn làm cho dân mạnh nước giàu,
Mọi người Việt nam phải hiễu biết quyền lợi củíi
minh, bơn phận của mình, phẵi có kiến thức mới
14
đề có Ihê tham gia vào cỏiig cuộc xày dựng nước
nhà, và trước hết phải biết đọc, biết viết chữ
quốc ngữ.
Những người đẵ biết chữ hãy dạy cho những
người chưa biết chữ, hẵy góp sức vào Binh dân
học vụ.
Những người chưa biết chữ hẫy gắng sức mà học
cho biết. Vợ chưa biết thi chòng bảo, em chưa
biết thi anh bảo, cha mẹ khơng biết thì con bảo
người ăn người làm khơng biết thì chủ nhà bảo,
các người giàu có thi mở lớp học ồ tư gia dạv
cho những người không biết chữ.
Phụ nữ lại càng cần phải học, đã lâu chị em bị
kim hãm. Đây là lúc các chị em phải cố gắng đê
kịp nam giới, đễ xứng đáng minh là một phần tử
trong nước, có quyền bầu cfr và ứng cử.
Cơtìg việc này, mong anh chị em thanh niên sốt
sắng giúp sức.
Thảtìíỉ 10 năm
Hồ
Hiv Chí
M ỉn h
-
Tuỵen
C H Í M IN H
tập.
Nhà xuăl bản Sự Ihậl, 19f>0,
tr.
222.
15
LỜI KÊU GỌI TẬP THẾ DỤC
Hơi đơng bào tồn quốc!
Giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống
mởi, việc gi cũng cằn có sửc khỏe mởi thành cơng.
Mỗi một người dân yếu ớt tửc là làm cho cả
Áuróc yếu ớt một phần ; mỗi một n^ịười dân mạnh
\k h ỏ e tức là góp phằn cho cả nước mạnh khỏe.
Vậv nên luyện lập thê dục, bồi bồ sức khỏe
là bơn phận của mỗi người dân u nước.
Việc đó khơng tốn kém, khó khãn gi, gái trai,
già trẻ, ai cũng nên làm và ai cũng làm được.
Mỗi người lúc ngủ dậy tập ít phút thễ dục, ngày
nào cũng tập thì khí huyết lưu thơng, tinh thăn
đẳy đủ. Như vậy thì sức khỏe.
Bộ Giáo dục có Nha thê dục mục đích đễ khun
và dạy cho địng bào tập thê dục đặng giữ gìn
và bồi đắp sức khỏe.
Dân cường thi nước thịnh, Tơi mong địng bào
ta ai cũng gắng tập thê dục. Tự tôi ngày nào tôi
cũng tập.
Th ả n g 3 ỉìăw 1946
HỊ CHỈ MINH
N h ữ n g lời k êu gọi của H ồ Chả tịch.
Nhà x u ă l bả lì Sự thật, 1958, lậ p I
(in lân Ihír bai), tr- 82.
16
THƯ 6Ử I ANH CHỊ EM GIÁO VIÊN
BÌNH DÂN HỌC vụ
Anh chị em yêu quỷ,
Chương trinh của Chính phủ ta là làm thế nào
cho đòng bào cả nước ai cũng có ăn, có mặc,
có học.
Vậy nên khẫu hiệu của chúng ta là:
1. Tăng gia sẫn xuẩt.
2. Chống nạn mù chữ.
Anh chị em là dội tiên phong trong sự nghiệp
liêu diệt giặc dốt. Aah chị em chịu cực khổ, khó
nhọc, hy sinh phăn đấu, đê mở mang trí thức
phổ thơng cho đòng bào, đê xây đắp nền văn
hỏa sờ bộ cho dân tộc.
Anh chị em làm việc mà không lương bồng,
thành cơng mà khịug cỏ tiẽng tăm. Anh chị em là
những người ((vô danh anh hù n g )). Txiy là vơ danh
nhưng rất hữu ích. Một phần tương lai của dân
tộc nước nhà nằm trong sự cố gắng của anh
chị em.
Tịi mong rẳng trong một„ibời-r#ian rất xigắn^
lịng hăng hải VÍI sự nỗ lịíc của ạọh chị em sẽ CQ
2 “ GD
ỷ '
»
.
-
Ị
kết quả rẩt vẻ vang ; đồng bào la ai cũng biết đọc,
biết viết. Cái vinh dự đó thì tượng đồng, bia ởá
nào cũng khơng bằng.
Tơi lại mong rằng địng bào các nơi ra sức
giúp cho anh chị cm bình dân học vụ Irong cơng
việc giáo dục đó.
Tơi gửi lời chào thân ái và chúc anh chị em
thành công.
N yáiỊ 1 th ản g 5 nầin 19^G
Hồ
N h ữ n g ỉời kêu gọi của H ề Chẵ tịch.
Nhà xuẫt bản Sự thật, 1958, tập ĩ
(in lần thứ hai), tr. 88.
18
C H Í M IN H
THƯ e ử l CÁC BẠN THANH NIÊN
Các bạn thanh niên yêu quỷ,
Nhàn dịp Hội nghị thanh niên Việt nam, tôi gửi
lời c h c à o các bạn đin/c kết quả mỹ mãn.
Sau đày, may ý kiến đê giúp các bạn thảo
luận.
Người la thường nói;Ị'thanh niên là người chủ
tưong lai của nước nhài Thật vậy, nước nhà thịnh
hay suy, yếu hay mạnh một phần lớn là do các
thanh niên. Thanh niên muốn làm chủ tương lai
cho xứng đảng thì ngay hiện tại phải rèn luyện
tinh thần và lực lượng của mỉnh, phải làm việc đê
chiiân bị cải tương lai đó.
Chúng ta phải nhận rằng thanh niên ta rất hầng
hái. Nhưng chúng la cũng phải nhận rằng phong
trào thanh niên ta còn chật hẹp, mặc dầu từ ngày
Cách mạng tháng Tám đến nay, thanh niên có cơ
hội đẽ phảt triên một cách mau chóng và rộng
rãi hơn.
Vậy nên nhiệm vụ của các bạn là phải tìm đủ
mọi cách đễ gây một phong trào thanh niên to
lớn và mạnh mẽ,
19
Theo ý tơi, muốn đạt mục đich đó, thi mỗi
thanh niên, nhất là mỗi cán bộ phẵi kiên quyết làm
bằng được những điều sau đây :
a) Các sự hy sinh khó nhọc thi mình làm trước
* người ta, cịn sự sung sưởng thanh nhàn thi mình
nhvrờng người ta hưởng trước (Uênthiênha ưu, hậu
Ị thién hạ lạc).
\
b) Các việc đáng làm, thì có khó mấy cũng quyết
làm cho kỳ được.
c) Ham làm những việc ích quốc lợi dán. Khơng
ham địa vị và cơng danh phú q.
d) Đem lịng chí cơng vơ tư mà đổi với người,
đối vởi việc.
đ) Quyết tâm làm gương về mọi mặt, siêng năng,
tiết kiệm, trong sạch,
e) Chở kiêu ngậo, tự mãn, tự túc, nên nói ít,
làm nhiều, thân ái đoàn kết.
Như thế thi ai cung sẽ yêu mến, kính phục thanh
niên và phong trào thanh niên nhất định sẽ ăn sâu
lan rộng.
Hiện nay thanh niên không thiếu gì nơi hoạt
động, khơng thiếu gi cơng việc làm : nào ỏ* bộ đội,
dân quân du kích, nào mở mang bình dân học
vụ, nào tăng gia sản xuất, v.v...
Có chí làm thi quyết tìm ra việc, và quyết làm
đưực việc.
Tơi lại khuyên cảc bạn một điều nữa, là chớ
đặt những chương trình kế hoạch mênh mơng,
đọc nghe sướng tai nhưng không thực hiện được.
20
Việc gi cũng cần phải thiết thực : nói được, làm '
được. Việc gì cũng phải từ chỗ nhỏ dần dần đến to,
từ dễ dần dần đến khó, từ thấp dần dần đến cao.
Một chương trinh nhỏ mà thực hiện được hẳn hoi,
hơn là một trăm chương trình to tát mà làm khống
đưực.
Đỏ là một kinh nghiệm của một người bạn có
lịch duyệt, thật thà đem bày tỏ với các bạn. Mong
các bạn gắng sức và thành GÔng.
Chào thân ái và quyết thẳng,
N g à y 17 ihảng 8 n ă m 19ị7
HỊ CHÍ MINH
Hơ Chí Minh - T u y ề n tậpNhà xuẵt bản Sự thật, 1960»
tr. 278 - 279.
21
BỆNH CHỦ QUAN(*)
Mỗi chứng bệnh sinh I'a do nhièii nguyên
nhân. Nhưng kết quả nó đều làm cho người ta
Ốm yếu. Nguyên nhân của bệnh chủ quan lả :ié r n
lỷ luận, hoặc khinh lý luận, hoặc lý luận suông.
Trước hết, ta phải hiều lý luận là gì?
Lý luận là đem thực tế trong lịch sử, trong
kinh nghiệm, trong các cuộc tranh đấu, xem xét,
so sánh thật kỹ lưỡng, rõ ràng, làm thành kết
luận. Rịi lại đem nó chứng minh vời thực tế.
Đó là lý luận chân chính.
Lỷ luận như cái kim chỉ nam, nó chỉ phương
hướng cho chúng ta trong cơng việc thực tế.
Khơng cố lý, luận Ihì lúng lúng như nhẵm mắt
mà đi.
Hiện nay, phong trào cảch mạng rất cao. Nhvtng
thủ* hỏi cán bộ và đảng viên ta đẵ măy ngirời
biết ro lỷ luận và biết áp dụng vào chính trị,
qn sự, kinh tế và văn hóa? Đã măy người
hiễu « biện chứng)) là cải gi?
( * ) Trích mục B ệ n h chủ qiian trong cuốn s ử a đỉtn lối ỉảni
việc (xuẫt bản lẫn thứ 7) viẽt khoảng tháng 10 nìaiTi 1947.
22
Vi kém lý luận, cho nên gặp mọi việc không biết
xem xét cho rõ, cân nhắc cho đúng, xử trí cho
khéo. Khơng biết nhận rõ điều kiện, hồn cảnh
khách quan. Ỹ minh nghĩ thế nào làm thế ấy. Kết
quả thường thất bại.
Bó là chứng kẻm ỉỹ hiận trong bệnh chã quan.
Có những cán bộ, những đảng viên cu, làm
được việc, cỏ kinh nghiệm. Cố nhiên, những anh
em đó rat quý báu cho Đảng. Nhưng họ lại mắc
phải cải bệnh khinh lý luận, Họ quên rằng : nếu
họ đẫ cỏ kinh nghiệm mà lại biết thêm lý luận
thi công việc tốt hơn nhiều. Họ quên rằng, kinh
nghiệm của họ tuy tốt, nhưng cũng chẳng qua là
từng bộ phận mà thôi, chỉ thiên vè một mặt mà
thỏiT
p Có kinh nghiệm mà khơng có lý luận, cũng như
/một mắt sảng, một mắt mờ.
>ỉhững anh em đó, càn phải nghièn cứu thêm lý
luọn, mới thành người cán bộ hoàn toàn.
Cỏ những người xem được sách, xem nhiều
sách. Siêng xem sách và xem nhiều sảch lả một
việc đáng quý. Nhưng thế không phải đã là biết
lý luẠn.
Lý luận cốt đê áp dụng vào công việc ihực tế.
Lỷ luận mà không áp dụng vào thực tể là lở luận
suông. Dù xem được hàng ngàn hàng vạn quyền
lý luận, nếu không biết đem ra thực hành, thỉ
khác nào một cái hòm đựng sách.
Xem nhiều sách đề mà lịe, đê làm ra ta đày,
thế khơng phải là biết lý luận.
23
Những anh em đó, càn phải ra sức thực hành
mới thành ngưịi biết lý luận.
Nói tóm lại, mỗi cán bộ, mỗi đảng viên phải
học ỉỷ ỉuận, phải đem lý luận áp dạng ưào công
việc thực té. Phải chữa cái bệnh kém lý luận,
khinh lý luận và lý luận suông.
Đây phẳi nói rõ v ẩn đề trí thức.
Những người trí thửc tham gia cách mạng, tham
gia kháng chiến rất quý báu cho Đảng. Khơng có
những người đó thì cơng việc cách mạng khó
khăn thêm nhiều.
Nhưng có đỏi người trí thức vì thế mà kiêu
ngạo, lên mặt. Chứng kiêu ngạo, lên mặt rẫt có
hại cho họ. Nó ngăn trở họ tiến bộ.
Trí thức là gi ?
Trí thức là hiều biết. Trong thế giới chỉ có hai
thứ hiêu biết: một là hiẽu biết sự tranh đấu
sinh sản. Khoa học tự nhiên do đó mà ra. Hai là
hiêu biết tranh đấu dân tộc và tranh đấu xã hội.
Khoa học xẵ hội do đó mà ra. Ngồi hai cái đó,
khơng có trí thức nào khảc.
Một người học xong đại học, có thề gọi là có
trí thức. Song y không biết cày ruộng, không
biết làm cống, khơng biết đánh giặc, khơng biết
làm nhiều việc khảc. Nói tóm lại: cơng việc
thực tế, y khơng biết gì cả. Thế là y chỉ có trí
thức một nửa. T rí thức của y là trí thức học sách,
chưa phải trí thửc hoàn toàn. Y muốn thành một
người trỉ thức hoàn tồn, thi phải đem cái trí
thức đỏ áp dụng vào thực tể.
24
Vì vậy, những người trí thức đỏ cằn phải biết
rõ cái khuyết điễm của mình. Phải khiêm tốn.
Chớ kiêu ngạo. Phải ra sửc ỉàm các YÌệc thực lế.
Lỷ luận phải đem -xa thực hành. Thực hành
phải nhằm theo lý luận.
Lý luận cung như cái tên (hoặc viên đạn).
Thực hành cũng như cải đích đễ bắn. cỏ tên mà
khơng bẳn, hoặc bắn'^lung tung, cũng như khơng
có tên.
Lý luận cốt đê áp dụng vào thực tế. Chỉ học
thuộc lòng, đê đem lòe thiên hạ thi lý lưậa ấy
cũng vơ ích.
Vì vậy, chúng ta phải qắng học, địng thời học
thi ph(ìi hành.
Hị Chi Minh — Vê ưãn đ'ê học
íập. Nhà xuãt bản Sự thật, 1971,
tr. 9-12.’
25
THƯ KHEN NGỢI
CÁN BỘ, GIÁO VIÊN, HỌC SINH KHU X
Gửi Ty giáo dục, các liiệii trương, giảo viỏn và
các cháu học Irò Khii X.
( N h ở ƯBKC K h u cIìĩiĩỊcii giao)
Tơi rát vui lịng nghe Đặc phải đồn của Chính
phủ đi kinh lý về, báo cáo r ằ n g :
((Nhân viên giáo dục và học sinh Khu X khủ
hoạt động, và cỏ nhiều sảng kiến tham gia cơng
cuộc kháng chiến.
— ở mỗi trường có rnột vườn tăng gia sản
xưẩt.
— Học trò trường Trung học kháng chiến (V
Đào giẵ, đã tròng được 30 000 cây sắn.
— Những trường tiễu học, các học trò đã Irồng
và đẵ lấy được khoai, ngô, sắn làm lương khô tặng
bộ đội. Năm nay, các trường đang trồng rau, đề
bán lấy tiền giúp q u ĩ Thương biĩih và Mùa đơng
kháng chiến.
~ Học trị trường Cao xả (Hạc tri), sáng thì
học, chiều thì giúp việc xã hội trong cảc làng,
26
đă sửa giếng, và lẩy bỏng gạo may áo trẩn thủ
đê tặng bộ đội. Ngày nghỉ thì đi thăm thương binh.
— Các giáo viên đã quyên một ngày lương, đc
giúp thương binh.
— Trirờc kia, trong Khu không cỏ trường trung
học nào. Từ ngày độc lập, trong Khu đã mở được 5
trường trung học.
~ Đòng bào Cao xả đã tự hùn tiền mở một
trường trung học.
— Nhờ sự cố gắng của ông hiệu trưởng, và sự
sốt sắng giúp đỡ của đòng bào trong làng, mà
Yôn luật đã lập đvrợc một trường trung học.
— Do sự hoạt động của ông ty trưởng Vương
Kiêm Toảu và sự hăng hái của nam nữ giảo viên
bình dàn họo vụ, mà đẵ có sách in đề cho đồng
bào thiêu sổ họ o).
Đó ]à những thành tích khá tốt đẹp trong mặt
trận văn hỏa của ta. Tôi thav rnặt Chính phủ mà
khen ngợi
C ả c ị n g l y t r ư ỏ i i g g i ả o d ụ c v à b i n h d â n h ọ c VỊij
Các òng hiệu trưởng V'^à auh chị em giảo viêĩi,
cùng
Cftc cháu học trò,
đã áp dụng học với hành, dã thực hiện kháng
chiến bẵng imn hóa, ưán hóa của kháng chỉển.
Địug thời, tòi cảm ơn đổng bào Cao xả, Yên
luật, và các làng, mặc dầu những sư khó khăn
thiẽu thốn trong lúc này, đdng bào đã ra sức ủng
hộ giáo dục, ủng hộ kháng chiến.
27