Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Toan hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.35 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TOÁN(T 1): ÔN TẬP KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ (tr3)</b>


<b>I.MỤC TIÊU</b>: Giúp học sinh:


-Biết đọc, viết phân số; biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0
và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số.


<b>-Học sinh làm được các BT 1, 2, 3, 4.</b>
<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>:


- Các tấm bìa cắt và vẽ như các hình vẽ trong SGK.


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>

:



<b> Hoạt động dạy của GV</b> <b> Hoạt động học của HS</b>
<b> 1.Bài cũ: </b>GV nêu cách học mơn tốn và .


<b>2</b>.<b>Bài mới</b>:<b>Ơn tập khái niệm ban đầu về </b>
<b>phân số:</b>


1* <i><b>Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số</b></i>:
-Cho HS quan sát từng tấm bìa. Yêu cầu nêu
tên gọi phân số, tự viết phân số và đọc.


-GV: Tương tự làm các tấm bìa cịn lại.
-Hướng dẫn các em đọc : <sub>3</sub>2 ; <sub>10</sub>5 ; 3<sub>4</sub>


40
100


2*<i>Ôn tập cách viết thương hai số tự nhiên, </i>
<i>cách viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số:</i>



-Hướng dẫn viết: 1:3; 4:10; 9:2;...


<b>3.Thực hành:</b>


<b> *Bài1:</b>a) Đọc các phân số sau:
5


7 ;
25
100 ;


91
38 ;


60
17 ;


85
1000
b) Nêu tử số và mẫu số.


<b> *Bài 2</b>:Viết các thương sau đây dưới dạng
phân số:


3:5= 3<sub>5</sub> ; 75:100= 75<sub>100</sub> ; 9:17= <sub>17</sub>9


<b> *Bài 3</b>: Viết các số tự nhiên sau đây dưới
dạng phân số có mẫu số là 1:



32= 32<sub>1</sub> ; 105= 105<sub>1</sub> ; 1000= 1000<sub>1</sub> .


<b> *Bài 4</b>: Viết số thích hợp vào ơ trống:
a) 1= 6



<b>4.Củng cố và dặn dò:</b>


-Nêu cách viết thương, viết số tự nhiên dưới


kiểm tra sự chuẩn bị của HS-Tổ trưởng k-KiKiểm tra ĐHHT và báo cáo.


-HS: Ta có hai phần ba băng giấy được tơ
màu, ta có phân số <sub>3</sub>2 ; đọc là: hai phần ba.
-HS tiếp tục nêu: hai phần ba, năm phần
mười, ba phần tư, bốn mươi phần một trăm.
-Nêu: 1 chia 3 có thương là 1 phần 3.


-Gọi HS làm miệng . Cả lớp nhận xét. Sửa
sai tại chỗ.


-Gọi HS làm bảng con.


-Làm nhóm đơi. Cả lớp cùng sửa bài.


-HS điền vào và GV hỏi cách làm.
-HS phát biểu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

dạng phân số.



- Làm bài 4 còn lại vào tiết tự học.
- Bài sau:


<b>Ơn tập: tính chất cơ bản của phân số</b>


<b>TOÁN (T2): ÔN TẬP: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ </b>


<b>(tr5)</b>



<b>I MỤC TIÊU</b>: Giúp HS:


-Biết tính chất cơ bản của phân số, vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn phân số
và quy đồng mẫu số các phân số (trường hợp đơn giản).


<b>- Học sinh cần làm được các BT 1, 2. Khuyến khích (*) hoàn thành BT3.</b>
<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>:


-Các tấm bìa dùng triển khai tiết học.


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>

:



<b> Hoạt động dạy của GV</b> <b> Hoạt động học của HS</b>
<b>1.Bài cũ:</b>Bài 4 : Cho HS trả lời miệng.


Chấm bài tổ 1. GV nhận xét. HS trả lời miệng. Chấm bài và sửa bài.


<b>2. Bài mới</b>:


1*<b>Ôn tập tính chất cơ bản của phân</b>
<b>số</b>:GV hướng dẫn HS thực hiện:



5<sub>6</sub> × =


Cho HS nêu nhận xét thành một câu khái
quát như trong SGK.


- Tương tự với ví dụ 2


- Sau cả 2 ví dụ, GV giúp HS nêu
tồn bộ tính chất cơ bản của phân số
(như trong SGK)


2* <b>Ứng dụng tính chất cơ bản của phân</b>
<b>số</b>: GV hướng dẫn HS tự rút gọn phân số


90


120 .


<b>*Bài1</b>:


GV hướng dẫn làm:
15


25 =
15
25 :


5
5 =



3
5 ;


18


27 =


18
27 :


9


9 =


2
3


<b>*Bài 2</b>:


Quy đồng mẫu số các phân số:


Cho HS nêu cách quy đồng. GV theo dõi


HS chọn số thích hợp điền vào chỗ trống:


Lưu ý HS nhớ lại:


+ Rút gọn phân số để được một phân số có tử số và
mẫu số bé đi mà phân số mới vẫn bằng phân số đã
cho.



+ Phải rút gọn phân số cho đến khi không thể rút
gọn được nữa (tức là nhận được phân số tối giản).
-Hs nhận xét tìm ra nhiều cách rút gọn.


-Sửa bài cả lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

uốn nắn.
a) <sub>3</sub>2 và 5<sub>8</sub>


2
3 =
2
3 ×
8
8 =
16
24 ;
5
8 =
5
8 ×
3
3 =
15
24 ;
b) 1<sub>4</sub> và <sub>12</sub>7


1
4 =


1
4 ×
12
12 =
12
48 ;
7
12 =
7
12 ×
4
4 =
28
48 ;
c) 5<sub>6</sub> và 3<sub>8</sub>


5
6 =
5
6 ×
8
8 =
40
48 ;
3
8 =
3
8 ×
6
6 =


18
48 .


<b>Bài 3</b>: (*)Tìm các phân số bằng nhau.
2
5 =
12
30 =
40
100 ;
4
7 =
12
21 =
10
35
.


Cho HS thảo luận nhóm đơi tìm những phân số
bằng nhau. Vì sao xếp vào nhóm đó?


- Hs khá, giỏi thực hiện và trình bày.


<b>3. Củng cố và dặn dị</b>:


-Phát biểu tính chất cơ bản của phân số?
-Làm bài 2c vào buổi chiều.


-Bài sau:Ôn tập so sánh về phân số.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>TOÁN( T3): ÔN TẬP : SO SÁNH HAI PHÂN SỐ (tr6)</b>


<b>I.MỤC TIÊU</b>: Giúp HS:


-Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số.
-Biết sắp xếp ba phân số theo thứ tự.


-Hs cần làm được các BT1, 2.


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


Phiếu bài tập, pa nô.


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:</b>


<b>Hoạt động dạy của GV</b> <b>Hoạt động học của HS</b>
<b>1.Bài cũ</b> :


Bài tập 2c: Gọi 1 em lên sửa bài. Chấm bài tổ 2.
GV nhận xét.


<b>2.Bài mới</b>:<b>Ôn tập so sánh hai phân số</b>
<b>A. Ôn tập cách so sánh hai phân số:</b>


<b>So sánh hai phân số cùng mẫu số</b>:
GV nêu ví dụ : So sánh <sub>7</sub>2 và 5<sub>7</sub>


GV cần tập cho HS nhận biết và phát biểu hoặc
viết, chẳng hạn <sub>7</sub>2 < 5<sub>7</sub> thì 5<sub>7</sub> > <sub>7</sub>2


 Chú ý muốn so sánh hai phân số bao giờ



cũng có thể làm cho chúng có cùng mẫu số
rồi so sánh các tử số.


<b>B.Thực hành</b>:


<b>*Bài tập 1</b>: Cho HS tự làm rồi chữa bài. Khi chữa
bài nên cho HS đọc (hoặc viết ) kết quả so sánh hai
phân số và giải thích (bằng trình bày miệng hoặc
viết.) Chẳng hạn:


6
7 =


12


14 , vì:
6
7 =
6
7 ×
2
2 =
12
14


Hoặc <sub>3</sub>2 < 3<sub>4</sub> , vì: <sub>3</sub>2 = <sub>3</sub>2 × 4<sub>4</sub> = <sub>12</sub>8 ;
3


4 =


3


4 ×


3
3 =


9


12 ; mà
8
12 <


9
12
nên <sub>3</sub>2 < 3<sub>4</sub> .


<b>*Bài tập 2</b>:Cho HS làm bài rồi chữa bài. Nếu
khơng đủ thời gian thì làm phần a), phần còn lại sẽ
làm khi tự học. Kết quả là:


<b>3.Củng cố và dặn dò</b> :


- Nêu cách so sánh hai phân số cùng mẫu số,


-1 em lên bảng sửa bài. HS nhận xét
5<sub>6</sub> = 5<sub>6</sub> × 8<sub>8</sub> = 40<sub>48</sub> ; 3<sub>8</sub> = 3<sub>8</sub> ×


5



5 =


15
48 .


- HS khi nêu phải giải thích : Hai
phân số này có cùng mẫu số là 7, ta
so sánh hai tử số: 2<5, vậy <sub>7</sub>2
< 5<sub>7</sub> 7, thì 5<sub>7</sub> > <sub>7</sub>2 .


- Tương tự làm các bài tập khác như
trên.


- HS sửa bài nhận xét. Sửa bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

khác mẫu số, so sánh với 1?
- Bài 2b làm vào buổi chiều.


- Bài sau: <b>So sánh hai phân số ( tt)</b>


- HS lắng nghe.


<b>TOÁN(T4) </b>

<b> SO SÁNH HAI PHÂN SỐ (tiếp theo).</b>


<b>I.MỤC TIÊU</b>: Giúp HS:


- Biết so sánh phân số với đơn vị.
- So sánh hai phân số có cùng tử số.


- Hs cần thực hiện được BT 1, 2, 3; (*) thực hiện BT4.



<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>: + Giáo viên : Phiếu bài tập.
+ Hs : Bảng con.


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>

:



<b>Hoạt động dạy của GV</b> <b>Hoạt động học của HS</b>
<b>1..Bài cũ</b>: Muốn so sánh hai phân số cùng mẫu số


ta làm thế nào?


Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số, ta làm
thế nào?


Gọi 2 em trả lời. HS khác bổ sung.


<b>2.Bài mới</b>: <b>So sánh hai phân số</b>.


GV hướng dẫn HS làm lần lượt từng bài tập rồi
chữa bài, khi chữa bài sẽ kết hợp ôn tập và củng cố
kiến thức đã học. Chẳng hạn:


<b>*Bài tập 1</b>: Cho HS làm bài rồi chữa bài. Khi HS
chữa bài, GV cho HS nêu nhận xét để nhớ lại đặc
điểm của phân số bé hơn 1, lớn hơn 1, bằng 1.
Chẳng hạn:


<b>*Bài 2</b>: Thực hiện tương tự như bài 1 :


 Trong hai phân số có tử số bằng nhau, phân



số nào có tử số < thì phân số đó >.


<b>*Bài 3:</b> Cho Hs làm bài a và c . Chú ý phát triển kĩ
năng tính:


<b>*Bài4: </b>


Đề tốn hỏi gì? Đề tốn cho gì?


3


5 <1, vì phân số
3


5 có tử số bé hơn
mẫu số (3<5)


9


4 >1, vì phân số 9/4 có tử số lớn hơn
mẫu số (9>4)


2


2 =1, vì phân số
2


2 có tử số và mẫu số
bằng nhau và đêù =2.



HS: Nếu phân số có tử số bé hơn mẫu số
thì phân số đó bé hơn 1; nếu phân số có tử
số> mẫu số thì phân số đó >1; nếu phân số
có tử số=mẫu số thì phân số đó =1.


- <sub>7</sub>2 và 5<sub>7</sub> ; 5<sub>9</sub> và 5<sub>6</sub> ; 11<sub>2</sub> và
11


3 .


- C1: 5<sub>8</sub> = 5<sub>8</sub> × 5<sub>5</sub> = 25<sub>40</sub> ; <sub>5</sub>8 =
8
5 ×
8
8 =
64
40 ;


Mà 25<sub>40</sub> < 64<sub>40</sub> (vì 25<64) nên 5<sub>8</sub> <
8


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

+ Muốn so sánh được phần quýt ai cho được nhiều
hơn, em phải làm gì?


<b>3..Củng cố và dặn dò</b>:


-Hỏi cách so sánh hai phân số cùng mẫu số, cùng
tử số, khác mẫu số.


- Bài 3c làm vào buổi chiều. Học lại bài cho kĩ.


- Bài sau : <b>Phân số thập phân</b>


-C2 : 5<sub>8</sub> <1 ( vì 5<8); <sub>5</sub>8 >1 ( vì 8>5)
Như vậy: 5<sub>8</sub> <1< <sub>5</sub>8 ; do đó 5<sub>8</sub> <.
HS làm bài, chữa bài, nhận xét bài.


Mẹ cho chị 1<sub>3</sub> số quả quýt tức là chị
được <sub>15</sub>5 số quả quýt. Mẹ cho em <sub>5</sub>2
số quả quýt tức là em được số quả quýt.
Mà <sub>15</sub>6 > <sub>15</sub>5 nên <sub>5</sub>2 > 1<sub>3</sub> Vậy em
được mẹ cho nhiều quýt hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>TOÁN (T5): </b>

<b> PHÂN SỐ THẬP PHÂN (tr 8)</b>


<b>I.MỤC TIÊU:</b>Giúp HS:


- Biết đọc, viết phân số thập phân. Biết rằng có một số phân số có thê viết thành phân số thập
phân và biết cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân.


<b>- Hs cần làm được BT 1, 2, 3, 4(a, c); Khuến khích (*) hồn thành BT 4(b, d)</b>
<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


Bảng con, phiếu bài tập.


I<b>II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>

:



<b>Hoạt động dạy của GV</b> <b>Hoạt động học của HS</b>
<b>1. Bài cũ</b>: Gọi 1 em lên sửa bài 3b.


.GV chấm 5 em.Nhậnxét.



2
7 và


4
9


<b>2</b>. <b>Bài mới</b>:<b>Phân số thập phân </b>


GV nêu và viết trên bảng các phân số <sub>10</sub>3 ; <sub>100</sub>5
; 17<sub>1000</sub> ; ... GV giới thiệu : các phân số có mẫu số
là 10; 100; 1000; ... gọi là các phân số thập phân
(cho một vài HS nhắc lại).


- GV nêu và viết trên bảng phân số 3<sub>5</sub> , rồi yêu
cầu HS tìm phân số thập phân bằng 3<sub>5</sub> . Chẳng
hạn: 3<sub>5</sub> = 3<sub>5</sub> × 2<sub>2</sub> = <sub>10</sub>6 . Làm tương tự với


7
14 ;


20


125 ; ...


<b>*Bài tập 1:</b> Cho HS tự viết hoặc nêu cách đọc từng
phân số thập phân.


<b>*Bài tập 2:</b> Cho HS tự viết các phân số thập phân để
đựơc: <sub>10</sub>7 ; 20<sub>100</sub> ; 457<sub>1000</sub> ; <sub>1000</sub>1 .



<b>*Bài tập 3:</b>


Hướng dẫn HS tìm được các phân số th.phân.


<b>*Bài 4</b>: HD điền vào ô trống:
. Kết quả là:


a) 7<sub>2</sub> = 7<sub>2</sub> × 5<sub>5</sub> = 35<sub>10</sub>


b) 3<sub>4</sub> = 3<sub>4</sub> × 25<sub>25</sub> = 75<sub>100</sub> (*)
c) <sub>30</sub>6 = <sub>30</sub>6 : 3<sub>3</sub> = <sub>10</sub>2


d) 64<sub>800</sub> = 64<sub>800</sub> : 8<sub>8</sub> = <sub>100</sub>8 (*)


<b>3.Củng cố và dặn dò</b> :


Cho HS nêu đặc điểm của m.số các
phânsố này, để nhận biết các phân số
đó có mẫu số là 10; 100; 1000; ...
Cho HS nhận xét để :


+ Nhận ra rằng: Có một số phân số
có thể viết thành phân số thập phân .


+ Biết chuyển một số phân số thành
phân số thập phân (bằng cách tìm
một số nhân với mẫu số để có 10;
100; 1000; ... rồi nhân cả tử số và
mẫu số với số đó để được phân số
thập phân.



Cho HS nêu (bằng nói &viết ) từng
phân số thập phân trong các phân số
đã cho. Đó là các phân số: <sub>10</sub>4 ;


17
1000 .


Chú ý: Khi Hs chữa bài nên cho HS
nhận xét để nhận ra đây là bài tập
giúp HS chuyển một phân số thành
phân số thập phân bằng cách nhân
(hoặc chia) cả tử số và mẫu số
với(hoặc cho) cùng một số để có mẫu
số là 10; 100; 1000; ..


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Nêu cách chuyển các phân số thành các phân số thập
phân.


Về nhà bài 4d. Bài sau: Luyện tập.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×