Tải bản đầy đủ (.pdf) (183 trang)

Nghiên cứu về Xã hội học giáo dục: Phần 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.35 MB, 183 trang )

EN G O CH UN G


L ê N g ọ c H ù n g . X ã h ộ i h ọ c g iá o d ụ c.
Nhả xuất bản Lý luận chính trị. 2006.
Nhà xu ất bản Dại học Quốc gia Hà Nội, 2009.

Copyright © Le Ngoe Hung, 20 0 6 . 2009.
Fist Published ‘2 006 by Political Theory Publishing House
Second Published 2 0 0 9 by Hanoi National Univerity Publishing Hoise
Printed in Hanoi, Vietnam .
Le Ngoc Hung.
Educational Sociology / Le Ngoc Hung.
Includes bibliographical references and index.


LẺ NGỌC HÙNG

( S á c h ch u y ên k h ả o )

NHÀ X U Ấ T BẢN ĐẠI H ỌC

Qưốc G IA

HÀ NỘI


Mục lục


I



Lời nơi đầu ................................................................................................ 9
C h ư ơ n g 1: Những cơ sở nghiên cứu x ă hội học
1. KHÁI NIỆM XÃ HỘI HỌC.................................................................................13
2. LllỢC SỬ XÀ HỘI H Ọ C ..................................................................................... 17
3. CAC CHÙ THUYẾT XÃ HỘI HỌC HIỆN ĐẠI.......................................... 28
4 C ơ CẤU NGÀNH VÀ CẤP ĐỘ NGHIÊN c ứ u XÀ HỘĨ HỌC..............45

C h ư ơ n g 2: Dối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu xã
hội h ọc giáo dục
1 ĐỔI TƠỢNG

n g h iê n

2. Ll(ỢC S ừ X ả H ộ i

Cứ u

x ả h ộ i h ọ c c. iá o d ụ c ........................ 51

h ọ c g i á o d ụ c ..............................................................55

3. NHIỆM VỤ NGHIÊN c ứ u XẢ HỘI HỌC GIÁO D Ụ C ...........................68

4. PHƯƠNG PHÁP NUHIÚN c ứ u XÁ HỘI HỌC GIÁO D ự c ................ 74

C h ư ơ n g 3: Vị trí và vai trị của xả hội học giáo dục
1. GIẢO DỤC HỌC VÀ XÃ HỘI HỌC................................................................79
2. Ql'AN HỆ CỦA XÀ HỘI HỌC GIÁO DỤC VỚI TÂM LÝ HỌC
VÀ TÀM LÝ HỌC GIÁO Dực ........................................................................ 87

3. QUAN I1Ệ CỦA XÃ HỘI HỌC GIÁO DỤC VỚI KINH T Ế HỌC........95
4. VAI TRÒ CỦA XÃ HỘI HỌC GIÁO D Ụ C ....................................................97
5.

đac thưng

Của

n g h iè n

Cứ u

xà hội

»

ọ c g i á o d ụ c ........101

5


C h ư ơ n g 4: Hộ thống xã hội và hệ thống giáo dục
1. KHÁI NIỆM HỆ TIIỐNC, XA IIỘI............................................................
2. LƯỢC SỪ life THÒNG GIÁO n ự c VIỆT NAM..........

109

.118

3. HỆ THỐNG GIẢO DỤC QlK x ' DÀN HIỆN NAY..............


126

4. HỆ THỐNG GIÁO DỤC CẢI' rRƯỜNG.....................................

ra

5. MOT S ỏ VÁN ĐÉ HỆ THỐN« ; CỦA CĨIÁO D Ụ C ...................

139

C h ư ơ n g 5: c ấ u trú c xã hội và giáo dục
1. CẤU TRÚC XÀ H Ộ I..............................................................................

145

2. THUYẾT CẤU TKÚC-CHI ÍC NÂNG VÁ CÁC CẤP ĐỘ CẢU
TRÚC XÀ HỘI..................................................................................................... 150
3. M
155

4. MỐI QUAN HỆ GIỮA CẤU TRÚC XÃ HỘI VẢ GIÁO DỤC

.164

5. TH U YẾT MÁU THUẢN VÉ GIÁO DỤC VÀ MỘT s ổ VAN |)fc
CẤU TRÚC XÃ IIỘ1................................................................................

I«8


C h ư ơ n g 6: P h ân hóa x ã hội và bình đẳng xã hội
tron g giáo dục
1. PHẢN HỎA XẢ HỘI......................................................................................
2. PHÂN TẢNG XÃ HỘI..........................................................................

185

.... .187

3. CĨNG BẢNG XÀ HỘI, BÌN ÍI BANG XÀ HỘI VÀ MỘT s ố
KIIÁI NI KM LIÊN QUAN..............................................................................194
4. CỒNG BẰNG XÃ HỘI VẢ BÌNH »ẲNG XÀ MỘI TRONG

GIẢO n ụ c ................................................................................ ....... 1)9
5. M ờ r s ố HÌNH THỨC BẤT BINH DANG XẢ HỘI TRONG

GIÁO D Ụ C ...................................................................................................... 2)2
6. CHỨC NẢNG SÀNG LỌC Cl ?A GIÁO D ự c VÀ HÌNH ĐANG
XÀ HỘ I.................................................................................................................. 210

6


C h ư ơ n g 7: Môi quan hệ củ a thiết c h ế giáo dục
vớ i k i n h t ế , p h á p l u ậ t v à v ă n h ó a
1. THIẾT CHẾ XÀ HỘI............................................................................................219
2 PHÀN LOẠI THIẾT CHẾ XÃ HỘI................................................................. 222
3. ĐẢC


đ iểm ,

Tín h

c iỉấ t và c iỉứ c n à n g c ủ a t h i ế t c h ề

XÃ HỘI...........................................................................................................227
4. THIKTCHỂ GIÁO D ự c .............................................................................. 230
5. MỐI QUAN 1ỈỆ CÙA THIẾT CHẾ GIÁO DỤC VỚI KINH T Ể .......235

6. MỐI QUAN HỆ CỦA THIKT CHẾ GIÁO D ự c VỚI P1iÁP
LUẬT VÀ VÃN HÓA...........................................................................................254

C h ư ơ n g 8: Dân số, gia dinh và nhà trư ờng
1. QIJY MÒ, C ơ CẤU, QUÁ TRÌNH DÀN s ố VẢ GIÁO DỤC............. 263
2. GIA ĐÌNH, HỊN NHÀN VÀ GIÁO DỤC GIA Đ ÌN H ............................. 273
3. C ơ CẤU CÁC LOẠI GIA DÍNH VÀ GIÁO DỤC....................................... 277
4 QUAN HỆ GIỮA GIA ĐÌNH VÀ NHÀ TRƯỜNG..................................... 283
5. ĐÁU TƯ CỦA GIA ĐÍNH CHO PHÁT TRIEN GIÁO D Ụ C ............. 289

C h ư ơ n g 9: Giáo dục và xã hội hố
1. PỉiẢN BIỆT XẢ HỘI HĨA CÁ NHÂN VÀ XẢ HỘI HÓA
XÃ HỘI....................................................................................................................295
2. CÁC GIAI ĐOẠN XÀ HỘI HÓA CÁ N H À N ............................................... 298

3. CHỨC MẢNG XÀ HỘI HÓA CỬA GIÁO D ự c .........................................299
4. TƯƠNG TÁC XẢ HỘI VÀ XẢ HỘI HÓA CÁ N ỈIÀ N .............................. 303
5. KI LÁI KIỆM XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC........................................................ 308
6. XÀ HỘ! HÓA GIÁO DỤC: PHẮT TRIỂN GIÁO D ự c NGỒI
CƠNG LẬP VÀ TÀI CHÍNH CHO GIÁO D ự c ........................................ 312


7


7. CÁC BIỆN PHÁP TẢNG CƯỜNG XÀ HỘI HÓA GIÁO D Ụ C .........318

Tài liệu tham khảo.......................................................................... 323
Bảng chl dẫn tên ngư ời ...................................................................... 333
Bảng chỉ dẫn khái n iệ m ................................................................339

8


Lcü nói đầu
“Non sơng Việt Nam có trở nén tươi đẹp hay khơng, dân
tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang dể sánh vai với các
cường quốc nâm châu được hay khơng, chính là nhờ một phần
lớn ở cơng học tập của các em ”1.

LỜI dạy này cùa Chủ tịch Hồ Chi Minh chứa diừig toàn bộ
m ột chân lý của thời đ ạ i mang iên Người: đ ể không bị tụt hậu
trên th ế giới, đ ể phát triển đất mtóc độc lập tự do gắn liền với
chủ Iiglũa xã hội thỉ cần phải đầu tư p h á i triển niạnh giáo
dục-dào tạo. Cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa, xã hội tri thức
và xã hội học tập, toàn cầu hỏa và hội nhập kinh tẽ th ế giới
đều địi hỏi các cá nhân, các nhóm, các tổ chức, các cộng đồng
xã hội p h ả i coi nguyền tắc “Học, học nữa, học m ãi”, học suốt
đời là một h ệ g iá trị xã hội cơ bản.
Vấn đ ề là làm th ế nào đ ể quốc sách giáo dục đi vào cuộc
sống và thực sự góp phần vào phát triển xã hội cơng bằng, dân

chủ và văn minh? N hiều bộ môn khoa học như kinh tế học,
giáo dục học, tâm lý học tham gia trả lời câu hỏi này. Nhiều
n hà nghiên cửu đ ã nói đến sự “chân hưng”, và “cải cách tồn

' Hố Chí Minh T o à n tập. Tập 4. Nxb Chính trị quốc gia. Hà Nội. 1995.
Tr. 33.

9


d iện ” đối với giáo dục. Các nhà lìnilì (lụt), các ìilìií ìIoạch dịnlỉ
c h ín h sách và các tì h à quàn ly dã xay (iựììg chi é/ì lược phát
trien giáo dục. Các nhà làm luật đã SƠỢJỈ tháo vù kh ôn g ngừng
sứa dổi. bồ sung các văn bảìi pháp luật. Các tìiờy cơ g iáo vờ
n a m n ữ h o e s in h đ ã r a sứ c d ạ y v à lìỌ(\ k c cù " d ạ y t h c m %h ọ c

th èm ”. Các gia clin/ì đ õ liền tục quan tám tới việc học tập Cỉin
con em m inh k ể cà tiếp sức cho lio fren dường ch ạy dua vào
dại học iìỊịuy từ những bước dầu tiên chập chững đến trường.
Cỏ th ể nói. hiện nay đáu đâu cũng n%hc thấy các ý kiến bàn về
giáo d ụ c ra CÍC xuất cải tiến, đổi ìììới giáo d ụ c . N hưng con q
ít, quớ hiểm những cơng trình nghiên cứu xù hội học về giáo
dục ớ Việt Nam.
Trước tình hình đó, cuốn sáclỉ “X á hội h ọ c g iá o d ụ c (ỉõ
được viết ra ìììùim làm sáng tỏ mối quan hệ giữa giáo dục rà
xà hội , giáo dục ra con người IroììỉỊ bối cân lì đốt nước ta đong
đay mạnh cơm'Ị nghiệp h óa , hiện đại hóa. Mối quan hệ song
trũng này với các đặc điểm và tinh chất phức tọp cũa nó dược
xem xét thỏnq qua việc phản tich cóc kháỉ niệm cơ bàn của xở
lìội học. Một sỏ vấn đ ề thời sự cua giáo dục được phán tich

một cách co chọn lọc đ ể làm rõ những giá í huyết kh oa học vè
mối tương tác cùa các: yểu tổ xà hội với giáo dục. Điều này có
tliể tạo ra tinh liuống thảo luận ngay trong sách ƯỜ qua đ ó tác
già có dicu kiện de cùng trao dồi với bạn dọc quan tâm tun
hiểu giáo dục với tư cách là một hiện tượìig xà hội.
Với tinh thần như vậy, nội duníỊ cuốn sách đƯợc cáu trúc
một cách đặc biệt gồm chín chương như sau:


Chươìiỉị 1 trinh bày những cơ sờ nghiên cứu xã hội
học giúp bọn dọc, h ể cả những cù đủ có kiến thức về
bộ mơn này, thèm tự tin khoa học đ ể tiếp tục tun

10


hiếu (loi tượng rù nhiệm vụ ngììicìì cứu của xà hội
/ìọc qo dục ờ chương 2.
• Chương 3 phản tích rị tri rà vai trị ( ua xa Ììội học

giao dụ c trong h ệ thốnq các khoa học xã hội và
nhàu răn.
• ChươtiíỊ 4 qiới thiệu cách fiep cận hệ thống xỏ ỈIỘI

và xem xct hệ thống giáo dục trong bối canh lịch sứ
và tĩh ữtìg rủn d ề của hệ thống g iáo dục ở Việt Nam
hiện na y.
• Chương 5 trình bày mối quan hẹ giữa cấu trúc xã

hội , phản tầng xở hội với g iáo d ụ c . qua đỏ đột cơ sở

cho việc tighten cứu thiết chê giáo dục VCI vấn đ ề
bình dắng xã hội trong giáo dục.
• Chương 6 xem xét mồi quan h ệ giữa thiết c h ế giáo

dục với một sơ thiết ch ế cơ bủìì của xã hội như kinh
tế, p h á p luật và văn hỏa.
• Chương 7 tập trung nghiên cửu vấn d ề phản hỏa xá

hội và binh cláng xã hội trong g iáo dục.
• Chương 8 phán tích vị trí, vai trị của giáo dục nhà

trường trong m ối quan hệ với dân sơ và gia dĩìììì.
• Chương 9 phùn tích một kh ái niệiìì rất quen thuộc ,

d ễ nói, dễ bàn nhưng kh ỏn q d ễ làm lý luận lả “xã
hội h ỏa giáo d ụ c”.
Cuỏn sách lù kết quà nghiên cứu và giủììiỊ dạy trong nhiều
năm của tác giả về môn uXã hội học đ ạ i cương ’ vù mòn ưXã hội
học giáo d ụ c 9 c/ìo các lớp cử ììhán Quản lý g iáo dục; môn
“P liă n hỏa xà h ộ i vù bìn h đ ấ n g xà h ộ i tron g g iá o d ụ c " cho

các lớp cao học vế Quán lý giáo dục của K hoa Sư p hạm ,
11


Đại học Quốc qia Hà Nội và môn “Xã hội học giáo dục” cho các
lớp cao học về xã hội học của Viện Xã hội học, Học viện Chính
trị - Hành chinh quốc gia Hồ C hí Minh.
Nhân dịp này , tác g iả muốn bày tỏ lòng biết ơn các đổng
nghiệp, nghiên cứu sinh, học viên, sinh viên mà tác giả đã có

dịp làm việc và trao đổi nhiều ý tưởng của cuốn sách.
Cuốn sách nhó với mục đ ích lớn là trinh bày một cách hệ
thống những vấn đ ề lý luận và thực tiền cứa xã hội học giáo
dục nên khó tránh khỏi những sai sót. Do đó, đ ể cuốn sách
X ã h ộ i h ọ c g iá o d ụ c có th ể hoàn thiện cho lẩn xuất bản sau,
rất mong nhận được sự góp ý, p h ê bình thẳng thốn m ang tính
xáy diùĩg của bạn đọc.

L ê Ngọc H ù n g

12


CHƯƠNG ]

Những cơ sở nghiên cứu xã hội học
1. KHÁI NIỆM XÃ HỘI HỌC

Xã hội học là gì?
Câu hỏi này có thể trả lời bằng một (tịnh nghĩa ngắn gọn
sau đây:

Xã hội học là khoa học chuyên nghiên cứu các quy luật của
sự hình thành, vận dộng , biển đổi mối quan hệ giữa con người
và xã hội.
Câu trá lời đầy đủ và chi tiết đòi hòi phải nghiên cứu kỳ
quá trình lịch sử ra đời và phát triển của xã hội học với một
hệ thống phức tạp các thành phần tri thức của nó! . Quan niệm
về xã hội học cũng có q trình biến đổi, phát triển rất phức
tạp. Cụ thể như sau:

• Lúc đầu khi mới xuất hiện ở châu Âu vào nửa đầu thê
kỷ 19, xã hội học được định nghĩa là một lĩnh vực

' Phạm T ất Dong - Lê Ngọc Hùng (Đống chú biên). X ã h ộ i học. Nxt)
Giáo dục. Hà Nội. 1999; Lé Ngọc Hùng. L ịc h s ử & Lý thuyết x à hội
học. Nxb Dại học Quốc gia. Hà Nội. 2002.

13


nghiên cửu về cac quy luật của sự tổ chức va sự biến đổi
của xã hội.
• Sau đó vào cuối thê kỷ 19 và nhất là sang thô kỳ 20, xà
hội học được hiéu là một lĩnh vực chuyện nghiên cứu về
sự kiện xà hội. hành động xà hội hay hành vi xà hội.
Quan niệm này chịu ảnh hường sáu sắc từ phía chủ
nghía hành vi và tâm lý học hành vi. Hiện nay, vần có
thế bắt gặp những định nghía cho ràng xâ hội học
nghiên cứu các khn mẩu của hành vi xà hội. Với each
định nghĩa này. đối tượng của xã hội học dề bị nhầm
lẳn với đối tượng của bộ mòn tâm lý học hành vi, tâm
lý học xã hội.
• ớ một số nước thuộc phe xã hội chủ nghĩa trước (lảy, xà
hội học đà từng dược xem là một l)ộ phận cua chu nghĩa
duy vật lịch sử1. Bộ phận này chuyên nghiên cứu vố các
cơ chế biếu hiện của các quy luật chung cua sự vạn (lộng,
biến đối các hình thái xà hội trong các hoạt (lộng của
cộng đỏng xà hội, to chức xà hội và nhỏm xà hội. Theo
quan điểm duy vật lịch sứ, các điêu kiện kinh tị, xét c/ỉo


cùng) đóng vai trị quyết định sự tồn tại, vận động và
biến đổi xà hội. Đồrtg thời, các yếu lố khác như chính
sách, phong tục tập qn, tâm lý xà hội cùng (lóng vai
trị quan trọng. Trên cơ sớ phương pháp luận của chủ
nghĩa duy vật lịch sử, xà hội học phát trien các lý thuyết,
phạm tiii và phương pháp nghiên cúu chuyên ngành.

1 Lẻ Ngọc Hùng. “Lươc sứ xã hội học Már ỉÂ^mì" Trong Bùi Quang DùngLé Ngọc Hùng. L ịc h s ử x ở h ộ i h ọ c . Nxỉ) l,ý luận chinh trị. Hà Nội.
2005. Tr. 185-204.

14


Hiện nay, trịn thơ giới, cát' nhà nghiên cửu đưa ra nhiều
định nghía khác nhau về xã hoi học. Một sơ tác giá này định
nghía xã hội học ià một lình vực nghiên cúli liên ngành về đời
sống xà hộ) cùa con người. Một số tác giả khác cho rang xã hội
học la linh vực nghiên cứu con người trong xã hội và xà hội
trong con người. Một sỏ tác gia nữa coi xã hội học là khoa học
vồ các hệ thòng xã hội, thiốt chò xã hội, cấu trúc xà hội và tổ
chức xã hội.
Trôn cơ sớ các quan niệm khác nhau như vậy, cỏ thế chắt
lọc ra những hạt nhân hợp lý đơ có thể đưa ra một định nghía
tổng quát sau đây:
Xã hội học lá khoci học nghiên cứu các quy luật của sự

hìnìì thánh, vận động và bien đổi m ối quan h ệ giữa con nqười
và xã /lội.
Xã hội học nghiên cứu xem con người tác (lộng và cái biên
thực Lại xã hội như th ế nào. Đống thời, xà hội học nghiôn cứu

xem xã hội ảnh hưởng và làm biến đối con người ra sao. Khi
xem xót mịi tương lác, mơi quan hệ “song trùng” đó, xà hội
học giúp ta hiếu rõ hơn về bản chất của con người và bán chất
của xã hội.

C ác chủ đề cặp và câu hỏi nghiền cứu xã hội học
Các chú d ề cặ p . Đối tượng nghiên cứu của xã hội học là
mói quan hệ song trùng, mối quan hộ hai mặt: một là, con
người tác động như thế nào tới xà hội? Hai là, xã hội tác
động như thô nào tới con người? Từ mối quan hệ “song trùng”
này (lã n a y sinh nhừng chủ đồ cập hay những song đồ xuyên
suốt chiều dài lịch sứ xã hội học, ví dụ như: “cá nhân và xã

15


hội", "chủ th ể xã hội và khách th ể x ả h ộ i”, “hành động xã hội
và cấu trúc xâ hội", “trật tự xã hội và biến đổi xã hội", "xá hội
vĩ mô và xã hội vi mô", “xã hội học định lượng và xã /lội học
định lín h ”1.
Các cảu hỏi ngh iên cứu. Xã hội học ln quan tâm
nghiên cứu nhằm trả lời những câu hịi, ví dụ như:
• Cái gì gắn kết các cá nhân lại với nhau thành nhóm,
thành xã hội?
• Tại sao các cá nhân hành động theo một kiểu này mà
không phải theo một kiểu khác?
• Tại sao xuất hiện sự phân hóa giàu nghèo? T ại sao
nhóm người này lại thuộc tầng lớp xã hội cao hơn nhóm
người khác?
• Tại sao nhóm người này lại mâu thuẫn, thậm chí xung

đột với nhóm người kia?
• Điều gì gắn kết các cá nhân lại với nhau tạo thánh một
cấu trúc xã hội? Các mối liên hệ giữa người với npiời
tạo nên những kiểu câu trúc xã hội nào?
• Các tương tác xã hội diễn ra như thế nào? Trao đổi xã
hội khác gì với trao đổi kinh tế?
• Điều gì làm cho xã hội tồn tại một cách 6n định, trật tư?
• Điều gì làm cho xã hội biến đổi?
• Xã hội đã biến đối như th ế nào?
• Các nhóm xã hội có thể học được điều gì ở nhau để cưng

' 1’hạm Tất Dong - Lê Ngọc Hùng (Đồng chù biên). X ã /lội h ọ c . Mxb
Giáo dục. Hà Nội. 1999.

16


( liuntí su m ; va ph.it t r i m ?
«

l)n*u p cu thi* <1:4111

rail"' con n^ưỡi

Clin g

ph.it tri<»n

lự (lo ca nh/iiì thi câng CO I rach nhiộm xà hội? Vil nhiru
cáu hoi kh;k\


X;i họi hoe (in xuíỉt hirn dó phát hirn ì"<\ những vân vậy vil hư<ínj4 vào tim kiòin câu tra lời cho những cáu hoi (lại
loại nhơ WÏY. Xà hội học đà ra d(íi Víi phát trien thành một hộ
thịng gơm cae tri thức khoa học và các hoạt (lộng nghiên cứu
khoa học n h à m giíii (1;ip những câu hơi vồ mối quan hơ giừa
con ngơoi va x.ì hội.
2. LƯỢC SỬ XẢ HỘI HỌC
Xà hội h ọ c r a đời k h i n ào?
Xa hội hục* với tư cách lã một khoa học đã chính thức ra
dời vào nưM dầu thó ký 19 ớ cháu Au. cụ thô là vào nhừtiỊĩ nằm
18.50 (ĩ Phap - một trong nhừng trung tám cùa các cuộc bien
đôi mans tinh cách mạng trong đời sống xA hội thời đó. Người
có cơng khai sinh Xã hội học là August Comte (1798-1857) nhà triet hoc thực chứng người Pháp.
Rối canh lịch sư ra (lời cua xã hụi học (lã có ảnh hường lớn
lới cách xác (lịnh đối tượng và phương pháp nghiên cứu. Theo
quan niẹm cua Comte, xà hội học là một lình vực khoa lìọc
thực chửng chuyên nghỉôn cứu các quy luật cua sự tổ chức cua
xà hội và sự biên đói cun xà hội. Như vạy, về (tối tượng nghiên
cứu. xã hội học clA tập trung vào xom xót chu đẻ cặp ‘7 rật tự xù

hội và biịĩt dồi xã /lội". Do (ló. đã hình thành hai bỏ phá ĩ) câu
thành nôn hộ môn xã hỏi học:

17


• Một là bộ phận “tĩnh học xã hội" chuyên nghiên cứu các
thành phần tạo nên trật tự xã hội và câu trúc xâ hoi.
• Hai là bộ phận "động học xã h ộ i" chuyên nghiên cứu các

quá trình xã hội và sựbiến đổi xà hội.
Vế phương pháp, xã hội học đã được Comte định hướng
vào việc sứ dụng các phương pháp của khoa học tự nhiên
như quan sát, thực nghiệm, so sánh để nghiên cứu các quy
luật cua sự tồn tại và vận động của xã hội người

Cach

nghiên cứu xã hội học như vậy r ấ t giống với cách nghiên
cứu của khoa học tự nhiên như vật lý học và sinh lý học. Do
vậy, Comte đã từng gọi xã hội học băng những cái tón là

“Vật lý học xã h ộ i” và “Sinh lý h ọc xã h ộ i”. Qua đó thííy
rằng Com te đã đề cao các phương pháp của khoa học tự
nhiên và đòi hỏi các hiện tượng xã hội phải được nghiên cứu
một cách khách quan, khoa học. Với những đóng góp về m ặt
lý luận và phương pháp luận cua Comte, xã hội học đả xuàt
hiện với tư cách là m ột khoa học.
Xã hội học ra đời vào nửa đẩu th ế kỷ 19, nhưng phải mất
khoang nứa thập kỷ sau đó, tức là đến cuối thê ky 19, mới
khắng định đưực vị th ế khoa học thực sự của nó trong hệ
thống các khoa học và mới phát huy được vai trị tích cực của
nó đối với sự vận hành và biến đổi xã hội. Cuối thố kỷ 19 đầu
th ế ký 20, bộ mòn khoa hạc xã hội học dược th iế t chê hóa
thành các cơ quan đào tạo, nghiên cứu và xuất bản. Đ'ến lúc đó,
mới ra đời hàng loạt các khoa xã hội học, các hiệp hội xà hội
học và các tạp chí xã hội học với các sán phám khoa học quan
trọng ở những nước công nghiệp phát triển như Plháp, Đức,
Hoa Kỳ và một sô nước khác Hiện nay, xã hội học vần đang
tiếp tục phát triển mạnh ơ các nước phương Tây và lan sang


18


nhiều nước khác trôn thế giới.

Tại sa o xã hội học ra đời, phát triển ở phương Tây?
Xã hội học ra dời ứ Pháp và nhanh chóng xuất hiện ứ
Đức, Anh, Ý và Bắc Mỹ vào cuối thê ky 19 đẩu th ế kỷ 20. Ví
dụ, khoa x ã hội học đầu tiên được thành lập ở trường Đại học
Chicago váo năm 1892. Tạp chí Năm xã hội học (Année

Sociologique) ra mắt bạn (lọc lần đầu tiên ở Pháp năm 1896.
Hội Xà hội học Hoa Kỳ ra đời năm 1905, Hội X ã hội học Đức
được thành lặp vào năm 1909. Đến nay, các nước công nghiệp
ở phương Tây vẫn là những nưức có nền xà hội học phát triển
mạnh hơn hẳn so với nhiều nước khác trên th ế giới.
Phương Địng đã từng có các nền vàn minh phát triển rất
rực rờ trong quá khứ, đã từng có những hệ tư tưứng đồ sộ về xã
hội, về “trời, đất và con người". Nhiều phát minh quan trọng
nhất của loài ngưừi đã xuất hiện sớm nhất ỡ phương Đông.
Nhưng mãi đến nửa cuối thế kỷ 20, khoa học xã hội học mới
được nghiên cứu rộng rãi ờ những nước như Nhật Bản, Trung
Quốc. Ví dụ1: mãi đến những năm 1960, các sinh viên ở N hật
Bán mới bát đầu nghiên cứu sâu rộng về các học thuyết xã hội
học phương Tây mà cụ thế là Max Weber. Từ cuối những
năm 1980, cơn sốt nghiên cứu về xã hội học của Weber mới lan
đến đại lục Trung Quốc.
Tại sao lại như vậy? Tại sao khoa học xã hội học ra đời ở
xã hội phương Tây rồi sau dó mới (lược nhập khẩu vào xã hội

phương Đông? Câu trả lời chung ở đây là sự phát triển của nền

1 Hàn Làm Hựp. Mtix W eb er Nxb Thuận Hóa - Trung tâm vản hóa ngơn
ngữ Địng Tây. Hà Nội 2004. Tr 193-198.

19


k i n h tó c ó n g nghiỘỊ) với t ấ t c a cae (ìiồu k iệ n , cáo you cầu v à
t i ề n đề cun n ó đã t ạ o r a n h ữ n g ‘Y7/ /#/<■•// //V/í .sv/ làm n a y sÌDìh

khoa học xà hội học vào nửa (lầu thê ky 19 (í phương Tay.
Nhừng (ỉiồu kirn, nhừng liền để và những yếu cáu như vẠv rỉa
không xuát hiộn đáy du ờ xã hội phương Dóng, noi kinh tẽ
nòng nghiệp-tiểu nòng ton tại một cách u i lr(\ dai (láritf hàng
trăm nàm, hàng nghìn năm.
Nơi nào (lien ra sự biẽn clổ-i kinh tò mạnh mò từ nòng
nghiệp sang cóng nghiệp, từ lói sống truyền thống sang h iệ n
đại thì nơi (ló cần đốn khoa học xà hội. khoa học nhan vãn
và xà hội học mới ra đời, phát triển m ạ n h mò. Điều này cùng
xảy ra (lối với giáo (lục: nền kinh tô contf nghiệp địi hoi sự
phát trirn giáo tlục cho sỏ đơng, giáo (.lục (lại chúng <1ê tạo ra
nguồn nhãn lực cơ trình (16 học vấn va kỳ thuật nhát dinh
cho nỏn kinh tó cơng nghiệp. Xà hội nóng n g h iệ p truyổn
thống chi can giáo (lục cho một số rát ít người lãm quan lại
phong kirn cai trị sị dóng. Do vậy, những nước phướnỊỊ Hóng
với nền kinh tf‘ nóng nghiệp nghèo nàn, lạc hậu (là khơng
cần và khóng thê có một nền giáo (lục phát trión cho (la sỏ
dan cư.
Sự phát Iriỏn cua khoa học, trong (ló cỏ xã hội học và giao

dục, phụ thuộc vào yêu cáu và trinh (lộ phát trien của xã hội.
Không những khoa học xã hội học đà không phát trien sớm ờ
các nước phương Dóng, mà khoa học giáo dục cùng chậm phát
triẽn ở những nước này.
âi đôn những thập ký cuối cua thô ky 19 ớ Nhật Bản mới
bắt đầu tiốn hành nhừng cuộc cái cách, trong đó nối tiéng nhát
là cơng cuộc khu vô n học do Fukuzawa Yukichi (1835-1901)

‘2 0


khơi NƯƠIIỊ!

Ong c hu lrư<ín* ph;i! học tập và làm thí»o những

P \u vâh ĩninh phương Táv (lõ ln«'*n nước Nhật Ban thanh một
quỏo p .i (lộc lập va vãn niinlì ln*n th<* giới. Chưn (lầy nứa thố
ky khiivi-n học. Nhật Han »lã băt <1ãu trờ thành một trong
nhửnt! cưííng quỏc hân£ đẩu t hí' i^xVi.
Mài dơn (lầu thó kv 20 cách gi.io (lục nối tiông như Thai Nguvĩ*n Bồi ( 18fiS-HM0> (lưng
ra chu trương phài học lập tri thửc khoa học vã tri thức giáo
(lục cua phương 'lây (lố hiôn non giáo (lục lạc hậu cua Trung
Quốc thành một nền giáo dục khoa học nham thúc (lây (lán
chu vã phát trien kinh tó à nước nàv2.
Như vạy là, trong nhừng dióu kiộn lịch sử xà hội cụ tlìó mới
xt hiện và phal trien các khoa học như xà hội học, giáo (lục
học và xã hội học tfiáo dục. ra o khoa học này đà ra (lơi và góp
phần limo day quá trinh cỏn«: n<’hiọp hóa, hiện (lại hóa và làn)
cho xã hội Liên lén theo hướng công bang, dân chu, vân minh.


Tiền íỉỉ' và điều kiộn ra dời, p h át trien x ã hội học
Ti An (lo hay (liồu kiện hí»n trong, “/lội lực* của sự ra dời và
phát trion x;ì hội học là các thành tựu của khoa học tự nhiõn,
các khoa học xã hội và nhản van. Có tho nói, xà hội học (la ra
(lời va plìiit triốn trịn nồn mỏiìịx của các thành tựu ly luận và

r . \ K S < ’< ) ('h á n d u n g iìhữììỊĩ n h u cài c á c h g i á o d ụ c tiêu b iê u trên
thí* g i ờ i N\l> Thí* tfiới. líà Nội 2004. Fukusuivf! Ylihtrhi •ỈS.IÍ) W 0]ị:
A7/Ỉ1 ranh tan iìỉittì d ụ c Nhật lililí thơi Mili/i trị. Tr. 33-54; Fukuzíuva
Yukichi K h u y rn h ọ c Nxb Tre. lla Nội. 200-1
• r N K S r o C h á n (ỉtitĩg n h ữ n g n h à r ả i c á c h g i á o d ụ c tiêu b i c u fr e n
t h i' g i ớ i

N.vl» T h ó g i l í I

ỉ l ã Nội. 2 0 0 4 . I / ki i N g u y ê n H ổ i: N h a cã i cuch

giiio <ỉụt' ciia Trung Quốc Tr. 1.TJ-1 líj.

‘21


phương pháp luậjặi nghiên cứu khoa học lự nhiên của the ky 1719. Các phát hiện cơ bản và q u a n trọng trong các khoa học
như vật lý học, hóa học, sinh vật học, sinh lý học đã cung cáp
các mỏ hình quan trọng và cần thiết về tư duy và phương pháp
cho nghiên cứu về xã hội. Ví dụ, vào thê kỷ 17, thê giới quan
Nicolaus Copernicus (1473-1543) coi mật trời là trung ú m thái
dương hệ đã được chứng minh bằng các nghiên cứu của Galileo
Galilei (1564-1642) và Johannes Kepler (1571-1630). Tiịp đón

là sự xuất hiện hệ thơng vật lý-lốn học của Sir Isaac Nowton
(1642-1727), định luật bảo toàn năng lượng của Julius Robert
von Mayer (1814-1878), thuyết tiến hóa sinh học cua Charles
Darwin (1809-1882) và nhiều phát minh khoa học khác. Các
phát hiện vĩ đại như vậy là non tảng cho các bộ môn khoa học
xã hội phát triển.
Đối với xã hội học, các phát hiện cua khoa học tự nhiên đã
chứng tỏ một điều vô cùng mới và quan trọng, chưa ng có
trong lịch sử tri thức cua nhân loại. Dó là sự nhận thức (lược
rằng: giới tự nhiên có quv luật và các hiện tượng xà hội cũng
có quy luật. Do đó, con người một khi có thế nhận thức được
giới tự nhiên thì hồn tồn có thế nhận thức một cách khoa
học cả giới xã hội và bản thân con người.
Cúng với sự phát triển của khoa học tự nhiên, các mầm
mông tư tưửng xã hội học đã xuất hiện Irong nhừng tác phẩm
nổi tiếng của các thời đại, trong đỏ cần kê tói các cuốn sách
được coi là những hạt ngọc của trí tuệ lồi người như: Qn

vương: thuật coi trị nước (1532) cùa Niccolò Machiavelli (14691527), Bàn về tinh thần pháp luật (1748) của Montesquieu
(1689-1755), Bàn về k h ế ước xã hội (1762) của Je a n Jacques
Rouseau (1712-1778), Nguồn gốc cùa sự giàu có của các dơn tộc
22


(1776) cua Acỉam Smith (1 7 2 3 -1 7 9 0 ), v ề dàn chú ở Mỹ
(1835) cua Aiexis do Tocqueville. B àỉì ch ất cua T hiên ch ú a

g iáo (1 8 4 1 ) cua Ludwig Feurbach, Tỉìììì canỉì củ a g ia i cấp
¡CIO dộng ở An lì (1845) cua Fridrich E n gels, Tuyẽn ngôn củ a
Dáng cộng sản (1848) cüa M arx và E n g els vã nhiều cuốn

sách nổi tiếng khác.
Các tác phám nay chứa đựng những tư tướng khoa học về
bản chất của các quá trình xà hội và các phương pháp nhận
thức một cách khoa học về các hiện tượng xA hội. Ví dụ,
Montesquieu đá viết rõ rang giáo dục phái tuân theo luật cưa
chê độ xã hội. Rousseau phát hiện thấy rang ở đau cùng có sự
bất bình đẳng xà hội và cho rang cách cai trị tốt nhất là dựa
vào cac bộ luật, trong đó quan trọng n hất là bộ luật dư luận xã
hội, bộ luật của lòng dán. Marx và Engels đã đưa ra nhận định
nổi tiếng: lịch sử của các xã hội người được biết đến nay là lịch
sử của các cuộc đấu tranh giai cấp.
Về phương pháp nghiên cứu, các nhà tư tướng xả hội đều
chỉ ra sự cần thiết và khả năng áp dụng các phương pháp khoa
học vào nghiên cứu về xà hội. Ví dụ, Marx và Engels đà phát
triển quan điểm duy vật lịch sử cho đến nay còn nguyên giá trị
trong nghiên cứu khoa học về bản chất và sự vận động, biến
đổi xã hội. Theo chu nghía duy vật lịch sử, cần phải tìm kiếm
nguyên nhản của sự biến đổi xã hội trong hoạt động thực tiễn
của các cá nhân chứ khơng phải là trong đầu óc cúa con người.
v ề mục tiêu của khoa học xã hội, các nhà khoa học th ế kỷ
18-19 đêu nhấn mạnh sự cần thiết phải làm rõ bản chất và
nguyên nhân của các hiện tượng xã hội. Các nhà khoa học hiểu
rằng chi trên cơ sở nhận thức được các quy luật của hiện tượng
xà hội mới cỏ thể tìm ra cách thức giải quyết những vấn đề xã

23


hội, VI dụ như sai lệch xa hụi và l>nt líinh


x;i hội. Ván đồ

cu a nglìiơn cứu khonj* ch i là £Ì:n th íc h tại s a o cổ s ự I>;ì1 lùn lì

đang xà hụi, lììà l.ì làm thó não tim ra quy luật dơ có thơ tạo
ra sựtiốn l)ộ, lơ (lo. còng hang và binh đàng xã hội.

Bối cảnh kinh tố-chính trị-vãn hóa-xã hội
Xà hội học ra ílời trong những điều kiộn vã hoàn canh
nhât định, ('ác cuộc ciich mạng khoa học kỹ thuật, cách mạng
cóng nglìiộ])

Vít

cách mạng tư san đà lam thay đoi càn !>an đời

sống kinh tó cua xỉ ị hội ơ nhiều nước phương Táy thô ky 18-19.
Tại nhừng nước như Anh, Pháp, Hà Lan, Dức, V. Mỹ (là ra các cuộc cách mạng cịng nghiệp ma cốt lõi là cơ klìí hóa
những ngành kinh tơ như ngành ngành san xt khác. Sự phíít trién mạnh mị cua

C MC

ngành

cùnỊí nghiệp, nhát la ngành ché tạo may, (lã làm tã Ilf* vượt bậc
nâng suất lao (lộng \a hội và nãng cao chát lượng lìàng hóa
cơng nghit/p. Dỏng thời, q trinh (lò thị hỏa (la đit*n ra nhanh
chỏng với sự xuất hiộn ngay càng nhii'U các nhà máy, xí

nghirp và phát trién cơ sơ hạ tấng, giao thông liền lạc.
Với sự phát trión ngãiih cịnn nghiệp san xuất may nơng
nghi«)p vã cịng nghiệp phân bón. thc trư sâu thi xã hói có thể
chú động san xuất lương thực (lu (ló đáp ứng nhu cáu của tồn
xã hội. Cơng nghiệp hoa nơng nghiệp (là giai phong phan đỏng
nòng dân ra khỏi lao động nịng nghiệp và (láy họ tói thành thị,
lm*n họ thành cóng nhãn cịng nghiệp làm th! trong các nhà
máy, xí nghiệp thuộc quyển sơ hừu của giới chủ tư bân. Ban
thân nhừng nông dãn làm việc ờ nông thôn tri*n thực tơ đa biến
thành cõng nhân nịng nghiệp làm thuê trong các nóng trại,
trang trại hoạt (lộng theo phương thức tư bi-in chu nghĩa.
24


Với vi ộc lao (lộng thu cịng l)ị thay thơ btíi lan (lộng bhnp
máv mõt\ người lao (lọn^r khnnj.’ (lơn p a n là rời 1)0 (lỏng ruộng
(1r vào lâm viộc trong nhá m:i> híiy nóng trại ma ho phai hoc
nhừng kiên ihưc va những k\ náng lao độnj’ mói chưa từng
biết và klióny thí' học dược tơ thị hộ c:ha ỏng. Trước những yi’U
cầu cua sự bión (lối kinh lõ, khon học. ky thuật nhơ vậy, giáo
(lục cung bión (lõi mạnh mị theo hướiikr cơng nghiệp hóíi, hiện
(lại hóa, cách mang hoa đơ (lào tno ra lực lượng (lóng đao cóng
nhân cho nền kinh tè cơng n^hit/p tư bân chu nghĩa.
Cứ tlu\ các cuộc cách mail)’ cóng nghiệp, each mạng khoa
học-kỹ tlìuật. cách mạng xA hội. cách mạng p á o (lục (là kí*t
hop với nhau tạo nón nhừng l)icn địi cân han trươc hốt tronR
dời son í? kinh tó và

đón. ị\i\n li('*n với no l;i nhĩriìịí thay (lỏi


to lớn trong tât ca các linh vực đơi sống xã hội cua các cá
Tì hán, ị(\:\ (linh, tỏ chức* và ậm|’ «lồng.
Xã hội truyrn thịng phơi in«* Tây với cáu true* gốm hai giai
c;ÌỊ) lớn là (lịa chu và nơng (Inn da bi ôn th à n h xà hội hiện (1;ú

với cáu trúc gồm hai giai cáp chu yêu là tư sán va vỏ san, máu
thuân lỉiai cap trcjr nơn KHX g;U. Các cuộc cách mạng tư sán (là

hivĩì xã hội phong ki ôn thành xà hội tư bản chú nghía với (lịa
vị thống trị thuộc vê giai cáp tư san. Nhừng bien (lôi xà hội
này càng làm tang u cẩu và (liều kiện (lố xà hội học hình
thành và phát trien nham tfiñi đáp những ván đề này sinh
trong mói quan hệ giừa con n[(ưừi và xà hội.

Tóm lại, các (tiều kirn kinh tí\ chính trị, vãn hóa, xà hội ở
một sô nước châu Au, nhất lã ơ nước Pháp đà phát trién đôn
mức vừa dạt ra những vân đổ xà hội cần phai giải đáp vừa cung
cấp e ñ e CƯ hụi. k h a n a n g đó giài quyrt c á c van ele (ló milt cách

khoa học. Trong các (tiều kiộn (1ó cẩn kể tới sự phát trien cùa

25


kinh tế cơng nghiệp “đại cơ khí”, kinh tê tư bản chu nghĩa với
hộ thống các thị trướng thế giới và nền sán xuất xã hội hóa cao.
Đúng như học thuyết Marx đã chi ra, các cuộc cách mạng
trong đó nổi bật nhất là cách mạng cóng nghiệp, cách mạng
khoa học-kỹ thuật và cách mạng tư sán đã xé toang bức màn
tôn giáo hay kinh nghiệm hàng ngày bao phú ban chất của

nhừng hiện tượng xã hội. Các quá trình xà hội như di cư, đơ
thị hóa, hơn nhân và giáo dục dần dần (lược làm sáng tỏ qua
nghiên cứu các yếu tô kinh t ế và quan hệ kinh tế. Sự thực này
không che lấp một sự thực khác khơng kém phần quan trọng,
đó là vai trị tác dộng trở lại cua các yêu tố xã hội và quan hệ
xã hội đối với các quá trình sản xuất của xà hội. Ví dụ, nền
kinh tế cơng nghiệp địi hỏi giáo dục phải tạo ra các kỹ nftng
sử dụng máy móc ở Iigưới lao động. Đồng thời một lực lượng
lao động đồ sộ được đào tạo theo kiểu công nghiệp chắc chắn
đà trực tiếp làm lăng năng suất, chất lượng và hiệu quá lao
động của xã hội.

B ài học của lịch s ử xã hội học là gì?
Câu hỏi đặt ra là: có thể rút ra đưực nhừng bài học gì từ
lịch sứ xã hội học? Tìm hiểu kỹ sự ra đời và phát triển xã hội
học sẽ giúp ta nắm bắt được mối tương tác giữa khoa học và xã
hội nói chung và mối quan hệ giữa xã hội học và giáo dục nói
riêng trong sự biên dổi, phát triển xã hội. Ví dụ, các cuộc cách
mạng khoa học-cơng nghệ đều góp phần tạo ra nhừng sản
phấm mới và làm tảng năng suất lao động xã hội. Những phát
hiện của xã hội học đã buộc giáo dục phải quan tâm, chú ý tới
các vấn đề xã hội của quản lý giáo dục.
Trong số các yếu tố làm xã hội học phát triển, những yếu

26


×