Chương VI
Học thuyết kinh tế về chủ nghĩa tư bản
độc quyền và chủ nghĩa tư bản
độc quyền nhà nước
I
Nguyên nhân hình thành CNTB độc quyền
Do sự phát triển của LLSX
dưới tác động của KHKT
Do cạnh tranh tự do
Do khủng hoảng kinh tế
Sự phát triển của hệ thống tín
dụng TBCN trở thành đòn bẩy
mạnh mẽ thúc đẩy tập trung sx
tạo tiền đề cho việc hình thành
các tổ chức độc quyền
CNTB
độc quyền
xuất hiện
Tự do
cạnh tranh
Tích tụ,
tập trung
sản xuất
Độc
quyền
V.I.Lê nin:"Tự do cạnh tranh đẻ ra tập trung
sản xuất và sự tập trung sản xuất này khi phát
triển đến một mức độ nhất định lại dẫn tới
độc quyền."
Mayback
Toyota
Mercedes
Xét về bản chất, CNTB độc quyền là
một nấc thang phát triển mới của CNTB
Chủ nghĩa tư bản độc quyền là CNTB
trong đó ở hầu hết các ngành, các lĩnh vực của
nền kinh tế tồn tại các tổ chứcTBĐQ và chúng
chi phối sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế.
Đặc điểm 1: Tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyền
Tích tụ,
tập trung
sản xuất
Có ít
xí nghiệp lớn
Cạnh tranh
gay gắt
Thoả
hiệp
Tổ chức
độc quyền
Tổ chức độc quyền là liên minh giữa những TB lớn để tập
trung vào trong tay một phần lớn (thậm chí tồn bộ) sản
phẩm của ngành đó, cho phép liên minh này phát huy ảnh
hưởng quyết định đến QTSX và lưu thơng của ngành đó
Cacten
Sở hữu tư
nhân
Xanh Đi - Ca
Tơ Rơt
Coong
xooc
xiom
Sở hữu tư bản tập thể
Cỏc hỡnh thc t chc c quyn
Hình thức
Liên minh
theo chiều
ngang
Liên minh
theo
Tổ chức
độc quyền
Cácten
Liên kết
Độc lập
Giá cả,
sản lợng
Sản
xuất,
Tiêu thụ
Xanhđica
HĐQT
điều
hànhviệc
mua,bán
Sản
xuất
Tơrớt
Hội đồng quản trị
điều hành sản
xuất,tiêu thụ
Côngxoocxiom
Liên kết giữa các t/c
độc quyền ở các
ngành có liên quan về
Đặc điểm 2: Tư bản tài chính và bọn đầu sỏ tài chính
Phá sản
Ngân hàng
nhỏ
Tổ chức
độc quyền
ngân hàng
Tổ chức
độc quyền
cơng nghiệp
Sát nhập
Vai trò mới của ngân hàng
Vai trò cũ
Vai trò của
ngân hàng
Tư bản tài chính
Trung gian trong thanh tốn
và tín dụng
Thâm nhập vào các tổ chức
độc quyền để giám sát
Vai trị mới
Trực tiếp đầu tư vào cơng nghiệp
u s
ti chớnh
Tưưbảnưtàiưchính
Cácưtổưchứcưđộcưquyền
Sn xut
hng hoỏ nh
Cỏc doanh nghip
phi c quyn
u s
ti chớnh
Tưưbảnưtàiưchính
Nn kinh t
trong nc
Nn kinh t
th gii
Đặc điểm 3: Xuất khẩu tư bản
Xuất khẩu TB là XK giá trị ra nước ngồi nhằm mục đích chiếm
đoạt giá trị thặng dư và các nguồn lợi khác ở các nước NK TB.
Hình thức
xuất khẩu
tư bản
Đầu tư
trực tiếp
Mục
tiêu
Đầu tư
gián tiếp
Kinh
tế
Chính
trị
Tại sao nói xuất khẩu tư bản là một tất yếu khách quan ?
Đầu tư trực tiếp thông qua xây dựng
nhà xưởng tại nước được đầu tư
Cho vay để lấy lãi
Đặc điểm 4: Sự phân chia thế giới về kinh tế giữa các
liên minh độc quyền quốc tế
Tại sao sự mở rộng xuất khẩu tư bản tất yếu dẫn đến sự phân
chia thế giới về kinh tế giữa các tổ chức độc quyền?
Tích tụ,
tập trung
tư bản
Các
tổ chức
độc quyền
Xuất khẩu
tư bản
Hình thành tổ
chức độc quyền
quốc tế
Đặc điểm 5: Sự phân chia lại thế giới về lãnh thổ
giữa
các cường quốc đế quốc
Sự
phát triển
không đều
về kinh tế
Sự
phát triển
khơng đều
về chính trị ,
qn sự
Xung đột
về qn sự
để
phân chia
lãnh thổ
Chiến tranh
thế giới
Trong năm đặc điểm kinh tế của CNTB độc quyền thì đặc
điểm nào là quan trọng nhất?Vì sao?
Sự phân
chia thế giới
về lãnh thổ
giữa 6
cường quốc
Diện
tích
65
triệu
Km2
Dân
số
532,2
triệu
người
3. Sự hoạt động của quy luật giá trị và quy luật giá trị
thặng dư trong giai đoạn CNTBĐQ.
a.Quan hệ giữa độc quyền và cạnh tranh trong giai
đoạnCNTBĐQ:
Hình thức cạnh tranh
trong giai đoạn CNTB độc qyền
Giữa các tổ chức
độc quyền với các
xí nghiệp
ngồi độc quyền
Giữa các
tổ chức
độc quyền
với nhau
Trong nội bộ
độc quyền
với nhau
Biểu hiện hoạt động của quy luật giá trị và quy luật
giá tri thặng dư trong giai đoạn CNTBĐQ:
Do chiếm được vị trí độc quyền nên
các tổ chức độc quyền đã áp đặt
giá cả độc quyền.vì vậy nếu trong
CNTB TDCT quy luật giá trị biểu
hiện thành quy luật giá cả sản xuất
thì trong CNTBĐQ thì quy luật
giá trị biểu hiện thành quy luật
giá cả độc quyền
Trong CNTBTDCT, quy luật
giá trị thặng dư biểu hiện thành
quy luật tỷ suất lợi nhuận
bình quân sang CNTBĐQ
quy luật lợi nhuận độc
quyền cao là hình thức biểu
hiện của quy luật giá trị
thặng dư
Nguyên nhân ra đời và bản chất của CNTB ĐQNN
LLSX
phát triển
QHSX phù hợp
PCLĐ,
KH-KT
phát triển
Mâu thuẫn
giai cấp
TS và VS
Xoa dịu mâu
thuẫn giai cấp,
mâu thuẫn XH
Xu hướng
quốc tế hoá
Mâu thuẫn giữa
các tổ chức ĐQ quốc tế
Tích tụ và
tập trung
TB cao
Mâu thuẫn giữa các tổ
chức ĐQ, giữa TBĐQ
với DN vừa và nhỏ
Cơ cấu
kinh tế mới
Sự
can thiệp
của NN
tư sản
CNTB
độc
quyền
nhà
nước
Các mâu thuẫn
thời đại
Mâu thuẫn cơ bản
của chủ nghĩa tư bản
Cuộc cách mạng
khoa học công nghệ
và PCLĐ quốc tế
Bản chất của CNTB độc quyền nhà nước
CNTB độc quyền nhà nước không phải là một chế độ kinh tế mới
so với CNTB, lại càng không phải là chế độ tư bản mới so với CNTB
độc
quyền. CNTB độc quyền nhà nước chỉ là CNTB độc quyền có sự can
thiệp, điều tiết của nhà nước về kinh tế, là sự kết hợp sức mạnh của
TB độc quyền với sức mạnh của nhà nước về kinh tế thành 1thiết chế
và thể chế thống nhất nhằm phục vụ lợi ích của các tổ chức TBĐQ và
cứu nguy cho CNTB.
Tổ chức
Phục vụ lợi ích
độc quyền
của các tổ chức
tư nhân
CNTB
độc quyền
Nhà nước
tư sản
độc quyền
nhà nước
Giải quyết
mâu thuẫn
của CNTB
- CNTBĐQNN là nấc thang phát triển mới của
CNTBĐQ. Nó là sự thống nhất của ba q trình
gắn bó chặt chẽ với nhau: tăng sức mạnh của tổ
chức độc quyền, tăng vai trò can thiệp của NN vào
kt, kết hợp sức mạnh kt của độc quyền tư nhân với
sức mạnh chính trị của NN trong một thể thống
nhất và bộ máy NN phụ thuộc vào các tổ chức độc
quyền.
Như vậy, CNTBĐQNN là một quan hệ kt, chính
trị, xh chứ khơng phải là một chính sách trong giai
đoạn độc quyền của CNTB.