Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Giáo án mĩ thuật tuần 33

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.01 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 33</b>


Ngày soạn: 30/04/2021


Ngày giảng: Thứ hai ngày 3 tháng 5 năm 2021; Buổi chiều: T1: 2A; T2: 2B
Thứ tư ngày 5 tháng 5 năm 2021; Buổi chiều: T1: 2E<sub>; T2: 2D</sub>


Thứ sáu ngày 7 tháng 5 năm 2021; Buổi chiều: T2: 2C
<i>thường thức mỹ thuật</i>


<b>TÌM HIỂU VỀ TƯỢNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Kiến thức: Học sinh bước đầu nhận biết các thể loại tượng.


- Thái độ: Học sinh có ý thức tơn trọng giữ gìn những tác phẩm điêu khắc.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


 Giáo viên:


Giáo án, ảnh tượng, tượng cổ, chân dung,bộ ĐDDH
 Học sinh:


Vở vẽ 2, chì, sưu tầm ảnh về tượng.
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>


<i><b>1. Ổn định lớp</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i> Kiểm tra đồ dùng học tập <i>(1 phút)</i>


<i><b>3. Bài mới</b></i> <i>(33 phút)</i>



Đặt vấn đề vào bài mới: <i>(2 phút)</i>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<i> Hoạt động 1</i> <i>(5’)</i>


<b>Quan sát, nhận xét</b>



Giới thiệu về tranh tượng:


- Tranh được thể hiện như thế nào?
- Tượng được thể hiện như thế nào?
- Kể tên loại tượng mà em biết?


Quan sát- trả lời:
- Vẽ trên giấy, vải
- Bằng màu, chì. Sơn,
- Nặn hoặc tạc


- Bằng gỗ, đồng, đá


- Quang Trung, Hồ Chí Minh, tượng
phật.


<i> Hoạt động 2</i> <i>(20’)</i>


<b>Hướng dẫn xem tranh</b>



Treo ảnh tượng:
- Tên tượng là gì?


- Chất liệu?


- Tác giả?


- Hình dáng của tượng Quang
Trung như thế nào?


=> Tượng vua Quang Trung là tượng đài


Quan sát -trả lời:


- Tượng vua Quang Trung.
- Xi măng


- Vương Học Báo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

kỉ niệm chiến thắng Ngọc Hồi- Đống
Đa, tượng trưng cho sức mạnh dân tộc
Việt Nam.


+ Tượng Võ Thị Sáu.


=>hình ảnh chị Võ Thị Sáu trước kẻ thù
bình tĩnh, hiên ngang, tư thế chiến
thắng.


+Tượng phật Hiếp Tôn Giả.
Nhận xét giờ học.


- Tượng Võ Thị Sáu.



- Đồng, tg Diệp Minh Châu.


- Đứng hiên ngang, mắt nhìn thẳng,
tay nắm chặt biểu hiện sự quyết tâm.
- Tượng phật ở chùa Tây Phương
- Hướng về phía trước, mặt ngẩng
oai phong.


<i> Hoạt động 4</i> <i>( 4’)</i>


<b>Nhận xét, đánh giá</b>


- ý thức của học sinh.


- Động viên khích lệ học sinh phát biểu
xây dựng bài


<i><b>4. Chun b cho bi sau:</b> (1 phút)</i>
- Chuẩn bị đồ dùng học tập.


<b>TUẦN 33</b>
Ngày soạn: 2/5/2021


Ngày giảng: Thứ ba ngày 4 tháng 5 năm 2021; Chiều T2: 4A; T3: 4C.
Thứ sáu ngày 8 tháng 5 năm 2021; Chiều T3: 4B.


<b>Bài 33: Vẽ tranh </b>


<b>ĐỀ TÀI VUI CHƠI TRONG MÙA HÈ</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Kiến thức: Học sinh biết tìm, chọn nội dung đề tài (các hoạt động vui chơi trong
mùa hè).


- Kĩ năng: Học sinh biết cách vẽ và bước đầu vẽ được tranh đúng đề tài theo ý thích.
- Thái độ: Học sinh thích tham gia các trị chơi bổ ích trong mùa hè.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>
 Giáo viên:


- SGK; Tranh, ảnh một số hoạt động vui chơi của thiếu nhi trong mùa hè.


- Hình gợi ý cách vẽ; Tranh của học sinh lớp trước về đề tài Vui chơi trong mùa
<i>hè</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Đồ dùng học tập.


<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>


<i><b>1. Ổn định lớp</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i> Kiểm tra đồ dùng học tập. <i>(1 phút)</i>


<i><b>3. Bài mới</b></i> <i>(33 phút)</i>


Đặt vấn đề vào bài mới: <i>(1 phút)</i>


Là học sinh các em đều mong đến ngày nghỉ hè để được bố mẹ đưa đi
chơi, đi thăm quan... Hôm nay thầy sẽ hướng dẫn các em cách để các em có thể


lưu lại những kỷ niệm đó ...


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<i> Hoạt động 1</i> <i> (5’)</i>


<b>Tìm chọn nội dung đề tài</b>
- Giới thiệu tranh, ảnh, gợi ý:


+ Đề tài “Vui chơi trong mùa hè” có thể vẽ
những hoạt động gì?


+ Trong hoạt động đó có những hình ảnh
gì?


- Quan sát, nhận xét:


+ Vẽ hoạt động: Đi tắm biển cùng
gia đình; Cắm trại, thả diều, nhảy
dây...


+ VD: Tắm biển: con người, bãi
cát...


+ VD: Nhảy dây có: Các bạn
nhỏ chơi nhảy dây, nét mặt vui
tươi…


+ Dáng vẻ mọi người trong tranh như thế
nào?



+ Màu sắc cảnh mùa hè ở đó như thế nào?
 thể hiện khơng khí vui nhộn của mùa
hè.


+ Trong thời gian nghỉ hè, em thích được
đi chơi ở đâu, em hãy tả lại hoạt động đó?


<i><b> Giáo viên nhấn mạnh:</b></i>


<i> Có rất nhiều hoạt động vui chơi bổ ích</i>
<i>mà các em có thể tham gia trong kỳ nghỉ</i>
<i>hè. Mỗi cảnh vui chơi, mỗi cảnh vật đều</i>
<i>có những điểm nổi bật và vẻ đẹp riêng.</i>


+ Dáng vẻ khác nhau: người ngồi,
đi...


+ Màu sắc rực rỡ, tươi sáng…


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i> Hoạt động 2 (5’)</i>


<b>Cách vẽ tranh</b>
- Gợi ý.


+ Em sẽ vẽ nội dung gì, trong tranh có
những hình ảnh gì?


- Giáo viên cho học sinh xem hình gợi ý
cách vẽ. Vừa gợi ý vừa minh họa bảng:


- Lưu ý: Chọn hoạt động gần gũi, quen
thuộc để vẽ phù hợp với nội dung đề tài.
+ Chú ý cách sắp xếp hình ảnh. Vẽ màu
thoải mái.


- Chọn nội dung để vẽ.
- Quan sát, nêu các bước:


<b>. Chọn nội dung.</b>


<b>. Phân mảng và vẽ hình ảnh chính.</b>
<b>. Vẽ hình ảnh phụ làm rõ nội dung.</b>
<b>. Vẽ màu tươi sáng theo ý thích. </b>


<i> Hoạt động 3 (18’)</i>


<b>Thực hành</b>


- Giới thiệu bài vẽ lớp trước, gợi ý học
sinh tìm cách thể hiện đề tài, chọn và sắp
xếp hình ảnh, màu sắc theo ý thích.


- Nêu yêu cầu bài.


- Học sinh vẽ  Giáo viên quan sát, dựa
vào bài vẽ để gợi ý, hướng dẫn học sinh
làm bài.


+ Bố cục, cách chọn và vẽ các hình ảnh.
+ Vẽ màu thể hiện khơng khí vui nhộn,


tươi sáng của mùa hè.


- Gợi ý cụ thể đối với học sinh còn lúng
túng về cách vẽ hình, màu.


<i> Hoạt động 4 (4’)</i>


<b>Nhận xét, đánh giá</b>


- Trưng bày một số bài vẽ có ưu, nhược
điểm rõ nét - gợi ý học sinh nhận xét:
+ Bài vẽ đã rõ nội dung chưa?


+ Bố cục (chính, phụ) rõ hoạt động chưa?
+ Màu đã đúng với cảnh sắc mùa hè chưa?
 Giáo viên củng cố, gợi ý để học sinh
cùng xếp loại.


- Khen ngợi bài đẹp, động viên bài chưa
đẹp.


<i><b> Liên hệ - giáo dục:</b></i>


Nên tham gia các hoạt động vui chơi


- Xem bài vẽ lớp trước.


- Vẽ một bức tranh về hoạt động vui chơi
trong ngày hè theo ý thích (lựa chọn hình
nội dung, hình ảnh đơn giản, dễ vẽ)



- Nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

lành mạnh: Sinh hoạt hè...Không nên đi
tắm biển mà khơng có người lớn, chơi trị
chơi điện tử không lành mạnh...


<i><b> Chuẩn bị cho bài sau</b></i> <i> (1’)</i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×