Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.09 KB, 8 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Câu 1: Nội dung chính của câu chuyện trên là gì:
a. Ca ngợi tấm lòng nhân từ, quan tâm giáo dục trẻ của cụ Vi – ta – li.
b. Lòng khát khao và quyết tâm học tập của cậu bé nghèo Rê – mi.
c. Cả 2 ý trên đều đúng.
Câu 2: Rê – mi học chữ trong hoàn cảnh như thế nào?
a. Rê – mi học chữ ở trường, và học lớp Một.
b. Rê – mi học chữ trên đường hai thầy trò đi hát rong kiếm sống.
c. Rê – mi học chữ ở nhà cùng với con chó Ca – pi thân thiết.
Câu 3: Những chi tiết nào cho thấy Rê – mi là một cậu bé rất hiếu học?
a. Lúc nào túi Rê – mi cũng đầy những miếng gỗ dẹp và không bao lâu Rê – mi đã
thuộc tất cả các chữ cái – Sau khi bị thầy nhắc nhở vì đọc sai, Rê – mi không
dám sao nhãng một chút nào – Thầy hỏi: “ … con có muốn học nhạc không?”
Rê – mi trả lời: “ Đấy là điều con thích nhất”.
b. Thầy nói: “ Ca – pi sẽ biết đọc trước Rê – mi” – Con chó có lẽ hiểu nên đắc chí
vẫy vẫy cái đi”.
c. Khi Rê – mi đã đọc được thì con Ca – pi đáng thương chỉ biết “ viết” tên nó
bằng cách rút những chữ gỗ trong bảng chữ cái.
Câu 4: Vì sao khi dạy chữ cho Rê – mi, thầy Vi – ta – li lại dạy chữ cho cả Ca – pi?
a. Vì thầy muốn tất cả đều phải biết chữ.
b. Vì thầy muốn Ca – pi có thêm tiết mục xiếc mới.
Câu 5: Câu nào sao đây là câu ghép?
a. Buổi đầu, tôi học tấn tới hơn Ca – pi nhiều.
b. Cái gì đã vào đầu nó rồi thì nó khơng bao giời qn.
c. Ca – pi sẽ biết đọc sớm hơn Rê – mi.
Câu 6: Dấu phẩy trong “ ít lâu sau tơi đọc được, trong khi con Ca – pi đáng thương chỉ
biết “viết” tên nó bằng cách rút những chữ gỗ trong bảng chữ cái”. Có tác dụng gì?
a. Ngăn cách các vế trong câu ghép.
b. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
c. Ngăn cách các từ cùng làm vị ngữ.
Câu 7: Câu chuyện cho ta thấy quyền được học tập của trẻ em thực sự là một quyền
lợi bức thiết và cần được quan tâm chu đáo. Nhóm từ nào sau đay có tiếng quyền cùng
nghĩa với tiếng quyền (là những điều mà pháp luật hoặc xa hội công nhận cho được
hưởng, được là) trong câu trên:
a. Quyền lợi ; nhân quyền
b. Quyền hạn; thẩm quyền
c. Nhân quyền; thẩm quyền.
Câu 8: Nhóm từ nào sau đây có tiếng quyền có nghĩa “những điều do có địa vị hay
chức vụ mà được làm”?
a. Quyền lợi ; nhân quyền
a. Nối bằng quan hệ từ “nhưng”.
b. Nối bằng quan hệ từ “ thì”
c. Nối bằng cặp quan hệ từ “Nếu … thì”
Câu 10: Trong bài văn trên, từ đồng nghĩa với từ “dẹp” là:
a. Nhỏ
b. Mỏng
c. Cả 2 ý trên đều sai.
<b>Đáp án:</b>
1. C 2. B 3. A 4. B 5. B
6. A 7.A 8.B 9. C 10. B
<b>Tập làm văn</b>
Đề bài: Em hãy tả lại một người bạn thân học cùng lớp với em ở trường.
Câu 1: “ Út Vịnh” là bài tập đọc mở đầu cho chủ điểm “Những chủ nhân tương lai”.
Em hiểu “Những chủ nhân tương lai” là ai?
a. Là những người có tài năng, lập được nhiều thành tích trong công cuộc xây
b. Là các bác, các cô chú đang giữ những nhiệm vụ quan trọng, lãnh đạo nước.
c. Là chính chúng em, những người sẽ kế tục cha anh làm chủ đất nước, xây dựng
và bảo vệ đất nước
Câu 2: Mấy năm nay đoạn đường sắt gần nhà Út Vịnh thường có những sự cố gì?
a. Tảng đá nằm chềnh ềnh trên đường tàu, ốc gắn các thanh ray bị tháo ra
b. Trẻ chăn trâu ném đá lên tàu.
c. Cả hai ý trên.
Câu 3: Trong phong trào “Em yêu đường sắt quê em”, bản thân bạn Út Vịnh đã nhận
nhiệm vụ gì ?
a. Thuyết phục Sơn khơng chạy trên đường tàu thả diều.
b. Cam kết không chơi trên đường tàu, không ném đá lên tàu.
c. Bảo vệ an toàn cho những chuyến tàu qua.
Câu 4: Nghe thấy tiếng còi tàu vang lên từng hồi như giục giã, Út Vịnh đã thấy điều
gì?
a. Sơn chạy trên đường tàu thả diều.
b. Hoa và Lan đang ngồi chơi thuyền thẻ trên đường tàu
c. Bọn trẻ chăn trâu ném đá lên tàu.
Câu 5: Út Vịnh đã hành động như thế nào để cứu hai em nhỏ đang chơi trên đường
tàu?
a. Lao ra như tên bắn, la lớn báo cho hai em nhỏ, nhào tới ôm Lan lăn xuống mép
ruộng
b. Lao ra như tên bắn, la lớn báo cho hai em nhỏ “ Hoa, Lan tàu hỏa đến” để hai
em ra khỏi đường tàu
c. Cả hai ý trên đếu sai.
c. Cả hai ý trên đều đúng.
Câu 7: Câu nào sau đây là câu ghép?
a. Tháng trước, trường của Út Vịnh đã phát động phong trào Em yêu đường sắt
quê em
b. Nghe tiếng la, bé Hoa giật mình, nhảy lăn khỏi đường tàu, con bé Lan đứng
ngây người khóc thét.
c. Khơng chút do dự, Vịnh nhào tới ơm Lan lăn xuống mép ruộng, cứu sống cô bé
trước cái chết trong gang tấc.
Câu 8: “Hoa, Lan, tàu đã đến” là câu gì?
a. Câu cảm
b. Câu khiến
c. Câu kể
Câu 9: Thành ngữ, tục ngữ nói về trẻ em có ý nghĩa: “Lớp trước già đi có lớp sau thay
thế” là:
a. Yêu trẻ, trẻ đến nhà, kính bà, già để tuổi cho
b. Tre già, măng mọc
c. Tre non dễ uốn
Câu 10: Em hiểu nghĩa của từ “trẻ em” như thế nào; chọn ý đúng
a. Trẻ từ sơ sinh đến 6 tuổi
b. Trẻ từ sơ sinh đến 11 tuổi
c. Người dưới 16 tuổi
d. Người dưới 18 tuổi
<b>Đáp án </b>
1. C 2. C 3. A 4. B 5. A
6. C 7. B 8. A 9. B 10. C
<b>Tập làm văn</b>
Đề ra: Em hãy tả lại một ngày mới bắt đầu ở quê em.
Câu 1: Ha – li – ma đến gặp giáo sĩ để làm gì?
a. Để nhờ vị giáo sĩ dùng phép thuật giúp người chồng trở lại thành người đáng
mến như trước.
b. Để nhờ vị giáo sĩ cho bí quyết: làm thế nào để chồng nàng hết cau có, gắt gỏng,
gia đình trở lại hạnh phúc như trước
c. Để kể cho vị giáo sĩ biết chồng mình đã thay đổi tính tình.
Câu 2: Vị giáo sĩ ra điều kiện như thế nào thì mới chỉ cho bí quyết?
a. Lấy được ba sợi lông bờm của một con sư tử sống.
b. Bắt được con sư tử sống.
c. Giết được con sư tử sống.
Câu 3: Vì sao khi bị Ha – li – ma nhổ lông bờm, sư tử chỉ cụp mắt xuống rồi bỏ đi?
a. Vì sư tử nhìn thấy ánh mắt dịu hiền của nàng
b. Vì sư tử yêu mến ha- li- ma nên không tức giận khi nhận ra nàng là người nhổ
lơng bờm của nó.
c. Cả hai ý trên đều đúng.
b. Phải khuất phục được sư tử rồi mới có thể khuất phục được người chồng hay
cau có, gắt gỏng
c. Cả hai ý trên đều đúng.
Câu 5: Dấu phẩy trong câu: “Tối đến, nàng ôm một con cừu non vào rừng” có tác
dụng gì?
a. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ
b. Ngăn cách các vế câu trong câu ghép.
c. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.
Câu 6: Dấu phẩy trong câu “Nàng trở về, vừa đi vừa khóc” có tác dụng gì?
a. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ
b. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu
c. Ngăn cách các vế câu trong câu ghép.
Câu 7: Câu nào sau đây là câu ghép?
a. Chỉ trong ít ngày, bằng trí thơng minh, lịng kiên nhẫn và cử chỉ dịu dàng, con
đã thuần phục được một con sư tử hung dữ.
b. Nhung mong muốn hạnh phúc đã giúp nàng tìm ra cách làm quen với chúa sơn
lâm
c. Nếu con đem được ba sợi lông bờm của một con su tử sống về đây, ta sẽ nói cho
con bí quyết.
Câu 8: Xác định bộ phận chủ ngữ của câu sau:
<b>Chỉ trong ít ngày, bằng trí thơng minh, lịng kiên nhẫn và cử chỉ dịu dàng, con đã</b>
<b>thuần phục được một con sư tử hung dữ.</b>
Bộ phận chủ ngữ là:
Bộ phận vị ngữ là:
Câu 9: Câu tục ngữ nào sau đây khơng nói về phẩm chất tốt đẹp của người phụ nữ
Việt Nam?
a. Chỗ ướt mẹ nằm, chỗ ráo con lăn.
b. Nhất nam viết hữu, thập nữ viết vô
c. Nhà khó cậy vợ hiền, nước loạn nhờ tướng giỏi.
Câu 10: Theo vị giáo sĩ trong câu chuyện trên, điều làm nên sức mạnh của người phụ
nữ thông minh, lòng kiên nhẫn, cử chỉ dịu dàng. Em hiểu “dịu dàng” là như thế nào?
a. Gây cảm giác dễ chịu, tác động êm nhẹ đên các giác quan hoặc tinh thần.
b. Rộng lượng tha thứ cho người có lỗi lầm
c. Chân thành và tốt bụng với mọi người.
<b>Đáp án</b>
1. B 2. A 3. C 4. A 5. A
6. B 7. C 8. 9. B 10. A
Câu 8:
Bộ phận chủ ngữ là: <b>Con</b>
Bộ phận vị ngữ là: <b>đã thuần phục được một con sư tử hung dữ.</b>
<b>Tập làm văn</b>
Đề ra: Em hãy tả lại một đêm trăng đẹp
b. Rải chuyền đơn
c. Cả hai ý trên đều đúng
Câu 2: Những chi tiết nào cho thấy chị Út rất hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên?
a. Chị thấy bồn chồn, thấp thỏm, đêm đó chị ngủ khơng n
b. Chị dậy từ nửa đêm ngồi nghĩ cách giẫu truyền đơn
c. Cả hai ý trên đều đúng
Câu 3: Vì sao chị Út muốn thốt li?
a. Vì chị muốn là được thật nhiều việc cho cách mạng.
b. Chị muốn làm quen với công việc cách mạng
c. Vì chị ham hoạt động
Câu 4: Nội dung chính của bài văn là gì?
a. Ca ngợi tinh thần dũng cảm của người phụ nữ.
b. Nêu được nguyện vọng và lịng nhiệt thành của người phụ nữ muốn đóng góp
công sức cho cách mạng
c. Cả hai ý trên đều đúng
Câu 5: Bài văn trên thuộc chủ đề nào?
a. Nhớ nguồn
b. Nam và nữ
c. Những chủ nhân tương lai
Câu 6: Dấu phẩy trong câu “ Khoảng ba giờ sáng, tôi giả đi bán cá như mọi hơm” có
tác dụng gì?
a. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ
b. Ngăn cách các vế câu trong câu ghép
c. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu
Câu 7: Bác Hồ đã khen tặng phụ nữ Việt Nam tám chữ vàng: “anh hùng, bất khuất,
trung hậu, đảm đang”. Câu tục ngữ nào sau đây chỉ một phẩm chất khác của người phụ
nữ Việt Nam?
a. Chỗ ướt mẹ nằm, chô ráo con lăn
b. Nhất nam viết hữu, thập nữ viết vơ.(Một trai đã là có, mười gái cũng bằng
không)
c. Tre già, măng mọc
Câu 8: Câu nào sau đây có dùng từ láy? Viết lại từ láy trong câu vào chỗ chấm…
a. Rủi địch nó bắt em tận tay thì em một mực nói rằng có một anh bảo đây là giấy
quảng cáo thuốc.Từ láy: …………
b. Tay tôi bê rổ cá, cịn bó truyền đơn thì giắt trên lưng quần. Từ láy
……….
c. Đêm đó, tơi ngủ khơng yên, lục đục dậy từ nủa đêm, ngồi nghĩa cách giẫu
truyền đơn. Từ láy:……….
Câu 9: Câu nào sau đây là câu ghép?
a. Nhận công việc vinh dự đầu tiên này, tôi thấy trong người cứ bồn chồn, thấp
thỏm.
b. Đêm đó, tơi ngủ khơng n, lục dục dậy từ nửa đêm, ngồi nghĩ cách giấu truyền
đơn.
c. Tôi rảo bước và truyền đơn cứ từ từ rơi xuống đất.
Câu 10: “Lần sau, anh tôi lại giao rải truyền đơn tại chợ Mỹ Lồng”
Bộ phận vị ngữ của câu trên là:
b. Lại giao rải truyền đơn tại chợ Mỹ Lồng
c. Rải truyền đơn tại chợ Mỹ Lồng.
<b>Đáp án</b>
1. B 2. C 3. A 4. C 5. B
6. A 7. A 8. C: Lục đục 9. C 10. B
<b>Tập làm văn</b>
Bài 1: Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
a. Chữ số 4 trong số thập phân 136,048 có giá trị là:
A. <sub>10</sub>4 B. <sub>100</sub>4 C. <sub>1000</sub>4 D. 4
b. Để tính đúng giá trị biểu thức: 15 28 + 124 : 4 – 27 cần thực hiện các phép tính
theo thứ tự là:
A. Nhân, cộng, chia, trừ. B. Chia, trừ, nhân, cộng
C. Nhân, chia, cộng, trừ C. Cộng, trừ, nhân, chia
c. Số thích hợp điền vào chỗ chẫm của 1,074kg = ………g là:
A. 10,74 B. 1,074 C. 1074 D. 10740
Bài 2: Điền dấu thích vào chỗ chấm (<, >, =)
15,498 …. 15,49; 100,880 …. 100,88; 204,066 ….204,1
Bài 3: Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
3 giờ 15 phút = ………... giờ 43dm3<sub> = ……….. m</sub>3
Bài 4: Đặt tính rồi tính
1256,43 + 284,49 675,30 – 67,53
73,32 : 15,6 27,63 6,04
Bài 5: Một ô tô và một xe máy cùng khởi hành lúc 7 giờ và đi ngược chiều nhau. Ơ tơ
đi từ A với vận tốc 49,5 km/giờ. Xe máy đi từ B với vận tốc 33,4 km/giờ. Hỏi hai xe
gặp nhau lúc mấy giờ. Biết A cách B là 124,5 km.
Bài 6: Một hình thang có đáy lớn là 24 cm, đáy bé bằng 16 cm và diện tích bằng diện
tích của hình vng có cạnh là 20cm. Tính chiều cao của hình thang?
Bài 1: chọn đáp án đúng:
a. Chữ số 2 trong số thập phân 734,512 có giá trị là:
A. 2 B. <sub>10</sub>2 C. <sub>100</sub>2 D. <sub>1000</sub>2
b. Số thích hợp điền vào chỗ chấm 3 <sub>10</sub>3 = …… là:
A. 31<sub>10</sub> B. 32<sub>10</sub> C. 33<sub>10</sub> D. 35<sub>10</sub>
c. Phân số 1<sub>5</sub> viết dưới dạng số thập phân là:
A. 0,2 B. 0,3 C. 0,4 D. 0,5
d. 25% của 520 lít là:
A. 120 lít B. 130 lít C. 140 lít D. 150 lít
Bài 2: Điền dấu >, =, < thích hợp vào chỗ chấm:
a. 50,75…..50,750 b. 0,790……0,80
c. 90,009…..90,09 d. 75,1…...75,099
Bài 3: Đặt tính rồi tính:
Bài 4: Một nhà máy đào một bể ngầm hình hộp chữ nhật dài 8m rộng 5m, sâu 4m. Số
đất đào lên, cứ 1m3 nặng 1,25 tấn. Nếu dùng xe tải loại trọng tải 10 tấn để chuyển số
đất đó thì phải mất bao nhiêu chuyến mới hết?
Bài 5: Một ô tô đi từ thành phố Pleiku lúc 7 giờ và đến thành phố Quy Nhơn lúc 10
giờ 45 phút. Ô tô đi với vận tốc 50 km/giờ và nghỉ dọc đường mất 15 phút.Tính độ dài
quãng đường từ thành phố Pleiku đến thành phố Quy Nhơn?
Bài 6: Tổng của năm số chẵn liên tiếp là 250. Tìm năm số đó.
Bài 1: Chọn đáp án đúng:
a.Chữ số 9 trong số 247,098 có giá trị là:
A. 9 B. <sub>10</sub>9 C. <sub>100</sub>9 D. <sub>1000</sub>9
b. Thể tích của hộp phấn hình lập phương có cạnh 5 cm là:
A. 125 B. 125 cm C. 125 cm2<sub> D. 125 cm</sub>3
c. Phân số 4<sub>5</sub> viết dưới dạng số thập phân là:
A. 0,8 B. 0,45 C. 4,5 D. 0,4
d. 0,4% = ?
A. <sub>10</sub>4 B. <sub>100</sub>4 C. <sub>1000</sub>4 D. <sub>10000</sub>4
Bài 2: Đặt tính rồi tính:
a. 34,648 + 8,295 b. 612,37 – 95,42
c. 265,3 3,25 d. 32,22 : 6
Bài 3: Lớp 5A làm kế hoạch nhỏ thu được tất cả 40 kg giấy vụn. Số giấy vụn của 4 tổ
lớp 5A được thể hiện trên bản đồ sau. Dựa vào biểu đồ cho biết:
a. Tổ 1 thu được …. Kg giấy vụn.
b. Tổ 2 thu được …. Kg giấy vụn.
c. Tổ 3 thu được …. Kg giấy vụn.
d. Tổ 4 thu được …. Kg giấy vụn.
Bài 4: Một bể bơi dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 25,5 m, chiều rộng 18,5m. Nếu
bể chứa 452,88 m3<sub> nước thì mực nước trong bể lên tới </sub> 4
5 chiều cao của bể. Hỏi
chiều cao của bể là bao nhiêu mét?
Bài 5: Hai tỉnh A và B cách nhau 180 km. Cùng lúc có hai ơ tơ xuất phát từ hai tỉnh và
ngược chiều nhau, sau 2 giờ chúng gặp nhau.
a. Hỏi 1 giờ cả hai ô tô đi được bao nhiêu kilômét?