Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Một số đề xuất trong việc triển khai chương trình INTEL teach to the future cho sinh viên ở khoa Địa lí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.08 KB, 4 trang )

Kỷ yếu Hội thảo khoa học Khoa Địa lí Trờng ĐHSP Hà Nội, 5/2005
MộT Số Đề XUấT TRONG VIệC TRIểN KHAI
CHƯƠNG TRìNH INTEL TEACH TO THE FUTURE
CHO SINH VIÊN ở KHOA ĐịA Lí

Th.S Trần Thị Thanh Thủy
Khoa Địa lí - Trờng ĐHSP Hà Nội
I. Đặt vấn đề

Trong những năm gần đây việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy
học đang rất đợc quan tâm, song triển khai nh thế nào để đạt đợc hiệu quả
lại là một vấn đề không phải đơn giản. Nắm bắt đợc vấn đề này, tập đoàn Intel
đà phối hợp với Viện công nghệ máy tính (ICT) của Hoa Kì xây dựng chơng
trình Intel Teach to the Future (Dạy học cho tơng lai). Chơng trình Dạy học
cho tơng lai đà đến với Việt Nam và bớc đầu đợc triển khai dạy thí điểm tại
một số khoa thuộc Trờng Đại học S phạm Hà Nội trong đó có Khoa Địa lí.
II. Một vài nét khái quát về chơng trình Dạy học cho tơng lai

Chơng trình Dạy học cho tơng lai của Intel đợc thiết kế nhằm trợ giúp
cho các giáo viên mở rộng khả năng sáng tạo của mình và của học sinh ra
ngoài phạm vi học đờng. Chơng trình cũng giúp cho giáo viên sử dụng công
nghệ thông tin để phát tríển trí tởng tợng của học sinh và cuối cùng dẫn dắt
các em tới phơng pháp học hiệu quả hơn.
Chúng ta biết rằng chính giáo viên chứ không phải máy tính mới là u tè
quan träng nhÊt trong viƯc häc tËp cđa häc sinh, bời vì trong thực tế các nội
dung trong chơng trình sách giáo khoa vẫn có thể dạy học mà không cần có
sự trợ giúp của máy tính. Chính vì vậy, chơng trình Dạy học cho tơng lai
không chú trọng vào việc dạy cho sinh viên các kĩ năng về mặt công nghệ mà
chú trọng rèn luyện cho sinh viên kĩ năng sử dụng công nghệ một cách hiệu
quả nhất trong việc tạo ra một môi trờng học tập cho phép học sinh tiếp thu
bài dạy một cách ý nghĩa nhất. Về mặt lý thuyết, chơng trình Dạy học cho


tơng lai của Intel dựa vào:
- Phân loại nhận thức của Bloom: theo Bloom cã 6 møc ®é nhËn thøc tõ
thÊp đến cao (nhớ, hiểu, vận dụng, phân tích, tổng hợp, đánh giá).
- Chơng trình dạy học cho tơng lai nhằm mục đích phát triển cho học
sinh các t duy ở mức độ cao nh phân tích, tổng hợp, đánh giá.
- Bộ câu hỏi định hớng bài học gồm có câu hỏi khái quát, câu hỏi bài
học và câu hỏi nội dung. Chúng ta biết rằng kiến thức không đơn giản chØ lµ
136


dÃy các sự kiện và công thức liên quan đến đối tợng mà thay vào đó kiến thức
đợc tổ chức xung quanh những khái niệm cơ bản hoặc những ý tởng lớn,
cái mà hớng dẫn ngời học nghĩ về đối tợng. Khi giáo viên đa ra cho học
sinh bộ câu hỏi định hớng bài học là giáo viên đà hớng học sinh đến các kỹ
năng t duy mức độ cao, khun khÝch häc sinh hái nhiỊu c©u hái. Häc sinh
d−êng nh trở thành những ngời học tự định hớng bởi vì họ hứng thú với
những câu trả lời đồng thời học sinh nhìn thấy mối liên hệ giữa kiến thức đang
học với thế giới xung quanh.
- Phơng pháp học tập dự án: Chơng trình Dạy học cho tơng lai của
Intel khuyến khích giáo viên sử dụng phơng pháp học tập dự án cho học sinh.
Sản phẩm mà giáo viên yêu cầu học sinh hoàn thành trong dự án là một bài
báo, một trình diễn đa phơng tiện trên Powerpoint, một trang web hoặc cả 3
sản phẩm trên. Qua việc hoàn thành dự án học sinh phát triển các kĩ năng sống,
kĩ năng làm việc theo nhóm, kĩ năng t duy, kĩ năng công nghệ, kĩ năng tự
quản lí và thái độ tích cực. Trong quá trình hoàn thành các sản phẩm giáo viên
yêu cầu học sinh cũng trả lời đợc các câu hỏi trong bộ câu hỏi định hớng bài
học.
- Học tập tích hợp/Liên môn. Trong cuộc sống thực tế, các sự vật, hiện
tợng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau và tác động qua lại lẫn nhau, không
một sự vật hay hiện tợng nào tồn tại riêng rẽ. Qua việc học tập liên môn học

sinh có thể nhận thấy đặc trng của mỗi môn học cũng nh mối quan hệ giữa
các môn học với nhau. Điều này có thể giúp cho học sinh dễ dàng hơn khi phải
giải quyết các tình huống thực tế trong cuộc sống.
Về mặt kĩ năng công nghệ, chơng trình Dạy học cho tơng lai rèn luyện
cho học sinh các kĩ năng: tìm kiếm thông tin trên mạng Internet, sử dụng
chơng trình Powerpoint, Publisher. Ngoài ra chơng trình còn giúp cho học
sinh biết cách tạo các tài liệu quản lí lớp học, các tài liệu trợ giúp giáo viên và
học sinh, các công cụ đánh giá.
III. Một số thuận lợi và khó khăn khi triển khai chơng
trình Dạy học cho tơng lai ở khoa Địa lí

Khi đi vào triển khai chơng trình Dạy học cho tơng lai ở Khoa Địa lí
cũng có rất nhiều thuận lợi song cũng có những khó khăn nhất định.
Đầu tiên phải kể đến những thuận lợi:
Khoa Địa lí đợc trang bị một hệ thống máy tính với hơn 20 máy, cấu
hình tơng đối mạnh, hệ thống máy tính đà đợc nối mạng Internet.
137


Sinh viên của Khoa cũng đà đợc học một số kĩ năng sử dụng máy tính
có đề cập đến trong chơng trình Dạy học cho tơng lai: truy cập và tìm kiếm
thông tin trên mạng Internet, khai thác thông tin trên phần mềm Encarta.
Bộ môn Địa lí là một môn học có nhiều yếu tố thích hợp để giáo viên có
thể sử dụng phơng pháp học tập dự án trong giảng dạy.
Bên cạnh những thuận lợi trên cũng có những khó khăn:
Chơng trình học tơng đối dài (75 tiết) nhng vì đây là nội dung học
không nằm trong phân phối chơng trình trong khi sinh viên vẫn phải đảm bảo
nội dung học chính khóa nên sinh viên phải học vào các buổi tối và các ngày
nghỉ liên tục trong 14 buổi. Điều này tạo nên sự mệt mỏi từ đó làm giảm hứng
thú của sinh viên với chơng trình từ đó làm giảm kết quả học tập.

- Đây là môn học không mang tính bắt buộc kết quả không đợc tính vào
điểm của sinh viên nên cũng ít nhiều ảnh hởng đến chất lợng học tập.
- Một số nội dung lý thuyết rất mới và tơng đối khó hiểu đối với sinh
viên.
IV. Một số đề xuất khi đa chơng trình Dạy học cho
tơng lai vào dạy cho sinh viên khoa Địa lí

Sau 2 khóa học đợc tổ chức tại Khoa Địa lí, chơng trình đà bớc đầu
đạt đợc những thành tựu đáng khích lệ. Những sinh viên tham gia khóa học đÃ
làm quen với cách dạy học dựa trên câu hỏi, biết thiết kế bài giảng dựa trên
phơng pháp dạy học dự án đồng thời biết sử dụng có hiệu quả hơn công nghệ
thông tin vào dạy học. Nếu chơng trình Dạy học cho tơng lai đợc đa vào
giảng dạy có hệ thống hơn sẽ giúp cho sinh viên không những phát triển những
kĩ năng về mặt công nghệ mà còn giúp cho sinh viên phát triển các kĩ năng cần
thiết cho nghề nghiệp cũng nh những kĩ năng sống.
- Dựa trên thực tế đó tôi nhận thấy có thể điều chỉnh chơng trình Dạy
học cho tơng lai ở một số khía cạnh:
- Phần lí thuyết của chơng trình có thể dạy lồng ghép vào học phần
Phơng pháp dạy hoc Địa lí (phần đại cơng) vì nội dung lý thuyết này vừa có
những nội dung cũ nhng cũng có những nội dung mới, những nội dung mới
đó cũng rất thiết thực cho sinh viên đặc biệt đối với yêu cầu đổi mới phơng
pháp dạy học hiện nay.
- Một số nội dung thc lÜnh vùc c«ng nghƯ th«ng tin (bao gåm một số kĩ
năng sinh viên đà đợc học) nh tìm kiếm thông tin trên mạng Internet, sử
dụng phần mềm Encarta, sử dụng chơng trình Powerpoint, Publisher có thể do
các giáo viên thực hành đảm nhiệm.
138


- Những nội dung còn lại của chơng trình có thể đợc thiết kế lại thành

một môn học tự chọn của sinh viên đợc học vào kì I của năm thứ 3. Kết qủa
đánh giá sẽ đợc xét thành 2 đợt (cuối chơng trình học và sau khi đi kiến tập
về nhằm khuyến khích sinh viên áp dụng nội dung ®· ®−ỵc häc trong thêi gian
®i kiÕn tËp nÕu cã điều kiện).
Chơng trình Dạy học cho tơng lai là một sáng kiến mang tính toàn cầu
giúp các nhà giáo sử dụng công nghệ một cách hiệu qủa vào chơng trình đào
tạo phổ thông giúp nâng cao chất lợng học tập của học sinh. Chính vì vậy việc
đa chơng trình Dạy học cho tơng lai của Intel vào dạy cho sinh viên của
Khoa Địa lí là một hớng đi mang tính thực tế. Những đề xuất trên chỉ mang
tính lí thuyết, những đề xuất này nếu có thể cần đợc kiểm nghiệm trong thực
tế mới có thể chứng minh đợc tính khả thi.
V. Kết luận

Chơng trình Dạy học cho tơng lai là một chơng trình phần nào đáp
ứng đợc yêu cầu đổi mới phơng pháp dạy học ở trờng phổ thông hiện nay.
Bài báo đà nêu đợc một số đặc điểm của chơng trình, những thuận kợi và
khó khăn khi giảng dạy chơng trình cho sinh viên ở khoa Địa lí cũng nh
những kết quả bớc đầu đạt đợc để từ ®ã ®−a ra mét sè ®Ị xt gióp cho viƯc
gi¶ng dạy đạt hiệu quả và phù hợp với điều kiện thực tế ở Khoa Địa lí.
TàI LIệU THAM KHảO

1. Intel Teach to the Future (Sách dùng cho giảng viên s phạm, phiên
bản 2.1-0.92)

139



×