Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)

Khung pháp lý về phòng ngừa, ứng phó, khắc phục sự cố môi trường và một số đề xuất trong dự thảo luật BVMT 2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.4 MB, 34 trang )

KHUNG PHÁP LÝ VỀ PHÒNG NGỪA,
ỨNG PHÓ, KHẮC PHỤC SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG

MỘT SỐ ĐỀ XUẤT
TRONG DỰ THẢO LUẬT BVMT 2013

Nguyễn Anh Tuấn

Phòng Kiểm soát phát thải hóa chất và Khắc phục sự cố môi trường
Cục Kiểm soát ô nhiễm – Tổng cục Môi trường
Hà Nội, 8 - 2013










Sự cố môi trường ?
Các văn bản quy phạm pháp luật
◦ Luật BVMT, Luật HC
◦ Luật PCCC, Pháp lệnh PCBL, …
◦ ND, Thông tư, văn bản
Một số hoạt động QLNN về PNƯPKP SCMT
◦ Xây dựng văn bản, hướng dẫn thực hiện
◦ Các hoạt động của các tỉnh/thành
Trao đổi về hoạt động PNƯPKP Sự cố môi trường
Một số đề xuất trong dự thảo Luật BVMT 2013




1.

2.
3.

4.

5.
6.

7.

8.

Thảm họa Bhopal - Ấn độ: Methyl isocyanate ++ 500.000
người phơi nhiễm, 3.500 chết ngay, 25.000 chết do ảnh
hưởng
Sông Hudson,Mỹ: Ô nhiễm PCB, 320 km, đang làm sạch
“Minamata” ô nhiễm Thủy ngân – Nhật: hàng chục năm,
hàng nghìn người phơi nhiễm
Tràn dầu ở Vịnh Mexico: Deepwater Horizon (BP)
500 tấn dầu/ngày, 16 km, 90 m dầy, 32 Tỷ USD, sinh thái,
Sóng thần Thái lan – Srilanca: ~200.000 ng chết
Thủng tần ô zon, Trái đất nóng lên, Biến đổi khí hậu
Việt Nam: Nổ hóa chất Nhà máy Nhiệt điện Hải phòng,
Đạm Hà Bắc, Photpho vàng Lào Cai, Tràn dầu 10 tỉnh
năm 2008, …
Sông tranh ? Dầu khí ? Boxit ? Bão lụt ? …



Các văn bản do Quốc hội ban hành

Luật Bảo vệ Môi trường 2005;

Luật Hóa chất 2007;
Luật Tài nguyên nước 2012;
Luật Phòng cháy chữa cháy;
Luật Bảo vệ và phát triển rừng;

Pháp lệnh Phòng chống lụt bão; - Luật Phòng chống thiên tai
Luật Đầu tư;
Luật Đa dạng sinh học;


Các văn bản do Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ ban hành



Nghị định số 29/2011/NĐ-CP - ĐMC, ĐTM
Nghị định số 25/2009/NĐ-CP - Biển, Hải đảo
Nghị định số 108/2008/NĐ-CP – giải thích Luật HC
Nghị định số 26/2011/NĐ-CP - Sửa đổi NĐ 108
Nghị định số 04/2010/NĐ-CP - Xử phạt về PC Lụt bão
Nghị định số 14/2010/NĐ-CP - Cơ chế phối hợp PCLB, Cứu nạn
Nghị định số 113/2010/NĐ-CP – Xác định thiệt hại môi trường
Quyết định số 46/2006/QĐ-TTg - Đề án Cứu nạn
Quyết định số 172/2007/QĐ-TTg - Chiến lược Giảm nhẹ thiên tai
Quyết định số 76/2009/QĐ-TTg – Kiện toàn UB Cứu nạn

Quyết định số 02/2013/QĐ-TTg - Quy chế Sự cố tràn dầu



...

















Luật Bảo vệ môi trường 2005:
* Sự cố môi trường là tai biến hoặc rủi ro xảy ra trong quá
trình hoạt động của con người hoặc biến đổi thất thường
của tự nhiên, gây ô nhiễm, suy thoái hoặc biến đổi môi
trường nghiêm trọng:
+ Sự cố do thiên tai: bão, lũ lụt, hạn hán, nứt đất, động đất,
trượt đất, sụt lở đất, núi lửa phun, mưa đá, biến động khí
hậu và thiên tai khác; các sự cố do hỏa hoạn, cháy rừng,

+ Sự cố kỹ thuật gây nguy hại về môi trường của cơ sở sản
xuất, kinh doanh, dịch vụ
+ Sự cố môi trường do cố tình vi phạm của tổ chức, cá nhân


Điều 86. Phòng ngừa sự cố môi trường

1. Chủ cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, phương tiện vận tải có
nguy cơ gây ra sự cố môi trường phải thực hiện các biện pháp phòng
ngừa sau đây:
a) Lập kế hoạch phòng ngừa và ứng SCMT;
b) Lắp đặt, trang bị các thiết bị, dụng cụ, phương tiện ứng phó SCMT;
c) Đào tạo, huấn luyện, xây dựng lực lượng tại chỗ ứng phó SCMT;
d) Tuân thủ quy định về ATLD, thực hiện chế độ kiểm tra thường
xuyên;
đ) Có trách nhiệm thực hiện hoặc đề nghị cơ quan có thẩm quyền
thực hiện kịp thời biện pháp để loại trừ nguyên nhân gây ra sự cố
khi phát hiện có dấu hiệu sự cố môi trường.
2. Nội dung phòng ngừa sự cố môi trường do thiên tai gây ra bao gồm:
a) Xây dựng năng lực dự báo, cảnh báo về nguy cơ, diễn biến của
các loại hình thiên tai có thể gây SCMT;
b) Điều tra, thống kê, đánh giá nguy cơ các loại thiên tai có thể xảy ra
trong phạm vi cả nước, từng khu vực;
c) Quy hoạch xây dựng các công trình phục vụ mục đích phòng ngừa,
giảm thiểu thiệt hại ở những nơi dễ xảy ra SCMT.




Điều 37. Bảo vệ môi trường đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ

d) Bảo đảm nguồn lực, trang thiết bị đáp ứng khả năng phòng ngừa và
ứng phó sự cố môi trường, đặc biệt là đối với cơ sở sản xuất có sử dụng
hoá chất, chất phóng xạ, chất dễ gây cháy, nổ



Điều 41. Bảo vệ môi trường trong hoạt động giao thông vận tải
5. Việc vận chuyển hàng hoá, vật liệu có nguy cơ gây sự cố môi trường
phải bảo đảm các yêu cầu sau đây: ….
Điều 42. Bảo vệ môi trường trong nhập khẩu, quá cảnh hàng hoá
4. Hàng hoá, thiết bị, phương tiện có khả năng gây ô nhiễm, suy thoái và
sự cố môi trường quá cảnh qua lãnh thổ Việt Nam phải được phép và
chịu sự kiểm tra về môi trường của cơ quan quản lý nhà nước về môi
trường.
Điều 50. Quy hoạch bảo vệ môi trường đô thị, khu dân cư
3. Cấm xây dựng mới cơ sở sản xuất, kinh doanh tiềm ẩn nguy cơ lớn
về ô nhiễm, sự cố môi trường trong đô thị, khu dân cư.
Điều 58. Tổ chức phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường trên biển







Điều 72. Vận chuyển chất thải nguy hại
4. Tổ chức, cá nhân vận chuyển chất thải
nguy hại chịu trách nhiệm về tình trạng để rò
rỉ, rơi vãi, xảy ra sự cố môi trường trong quá
trình vận chuyển, xếp dỡ.

Điều 74. Cơ sở xử lý chất thải nguy hại
Có kế hoạch phòng ngừa và ứng phó sự cố
môi trường


Theo Điều 90 (Mục 1, Chương IX của Luật BVMT 2005)
1. Trách nhiệm ứng phó sự cố môi trường được quy định như sau:
a) Tổ chức, cá nhân gây ra sự cố môi trường có trách nhiệm thực hiện các biện
pháp khẩn cấp để bảo đảm an toàn cho người và tài sản; tổ chức cứu người, tài
sản và kịp thời thông báo cho chính quyền địa phương hoặc cơ quan chuyên
môn về bảo vệ môi trường nơi xảy ra sự cố;
b) Sự cố môi trường xảy ra ở cơ sở, địa phương nào thì người đứng đầu cơ sở,
địa phương đó có trách nhiệm huy động khẩn cấp nhân lực, vật lực và phương
tiện để ứng phó sự cố kịp thời;
c) Sự cố môi trường xảy ra trong phạm vi nhiều cơ sở, địa phương thì người
đứng đầu các cơ sở, địa phương nơi có sự cố có trách nhiệm cùng phối hợp ứng
phó;
d) Trường hợp vượt quá khả năng ứng phó sự cố của cơ sở, địa phương thì phải
khẩn cấp báo cáo cơ quan cấp trên trực tiếp để kịp thời huy động các cơ sở, địa
phương khác tham gia ứng phó sự cố môi trường; cơ sở, địa phương được yêu
cầu huy động phải thực hiện các biện pháp ứng phó sự cố môi trường trong
phạm vi khả năng của mình.
2. Nhân lực, vật tư, phương tiện được sử dụng để ứng phó sự cố môi trường được
bồi hoàn chi phí theo quy định của pháp luật.
3. Việc ứng phó sự cố môi trường đặc biệt nghiêm trọng được thực hiện theo quy
định của pháp luật về tình trạng khẩn cấp.
4. Nghĩa vụ bồi thường thiệt hại do sự cố môi trường gây ra được thực hiện theo
quy định tại mục 2





Điều 91. Xây dựng lực lượng ứng phó sự cố môi trường
1. Nhà nước có trách nhiệm xây dựng lực lượng, trang bị, thiết bị dự
báo, cảnh báo về thiên tai, thời tiết, sự cố môi trường.
2. Cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có trách nhiệm xây dựng
năng lực phòng ngừa và ứng phó thiên tai, sự cố môi trường.



Điều 104. Công khai thông tin, dữ liệu về môi trường
d) Khu vực môi trường bị ô nhiễm, suy thoái ở mức nghiêm trọng
và đặc biệt nghiêm trọng, khu vực có nguy cơ xảy ra sự cố môi
trường;



Điều 111. Ngân sách nhà nước về bảo vệ môi trường
2. Sự nghiệp môi trường bao gồm các hoạt động sau đây:
a) Quản lý hệ thống quan trắc và phân tích môi trường; xây dựng
năng lực cảnh báo, dự báo thiên tai và phòng ngừa, ứng phó sự cố
môi trường;
c) Điều tra, thống kê chất thải, đánh giá tình hình ô nhiễm, suy thoái
và sự cố môi trường; xây dựng năng lực tái chế chất thải, xử lý chất
thải nguy hại, hỗ trợ hoạt động tái chế, xử lý, chôn lấp chất thải;













Tất cả các cơ sở đều được yêu cầu: có biện pháp
phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường: sản xuất, kinh
doanh, dịch vụ, bệnh viện, đô thị, khoán sản, nhập khẩu,
quá cảnh, vận chuyển, trên biển ….
Quy hoạch môi trường, ĐMC, ĐTM, Đề án, Cam kết
BVMT: Đều có các hướng dẫn về Phòng ngừa, ứng phó,
khắc phục sự cố môi trường.
◦ Thực tế ? Hiệu quả sử dụng ?



Các biện pháp phòng ngừa giảm nhẹ hậu quả thiên tai
◦ Hướng dẫn về pháp lý, trách nhiệm ?
◦ Năng lực kỹ thuật cần thiết


 Luật

Hóa chất 2007:

“Sự cố hóa chất” là tình trạng cháy, nổ,
rò rỉ, phát tán hóa chất gây hại hoặc có
nguy cơ gây hại cho người, tài sản và

môi trường.

”Sự cố hóa chất nghiêm trọng” là sự cố
hóa chất gây hại hoặc có nguy cơ gây
hại lớn, trên diện rộng cho người, tài
sản, môi trường và vượt ra khỏi khả
năng kiểm soát của cơ sở hóa chất.












- Ngăn ngừa: Tránh hoàn toàn các tác động bất lợi của hiểm
hoạ và thiên tai liên quan.
- Giảm nhẹ: Giảm thiểu hoặc hạn chế các tác động có hại
của hiểm họa tự nhiên và thiên tai.
- Phòng ngừa: Là việc trang bị năng lực và kiến thức cần
thiết của cơ quan, tổ chức, cá nhân nhằm sẵn sang ứng phó,
khắc phục hậu quả và tái thiết một cách kịp thời và hiệu quả.
- Ứng phó: Là các hoạt động khẩn cấp hỗ trợ cộng đồng
trong hoặc ngay sau thiên tai nhằm bảo vệ tính mạng, sức
khỏe, tài sản, an toàn xã hội và đáp ứng các nhu cầu cơ bản
của những người bị ảnh hưởng bởi thiên tai.

- Khôi phục: Việc khôi phục và nâng cấp các trang thiết bị,
điều kiện sống bị tác động bởi thiên tai, bao gồm cả những
nỗ lực nhằm Giảm nhẹ rủi ro thiên tai.








Nguy cơ ô nhiễm môi trường (nguồn nước, đất, khí) do
bão lũ khiến rò rỉ kho chứa hóa chất, vỡ hồ chứa nước
thải, vỡ hệ thống thoát nước thải, cống rãnh, chuồng trại
chăn nuôi, nhà vệ sinh bị hư hỏng, …
Nguy cơ ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm đất do rác sau lũ
lụt, do xác chết động vật, do cây cối hoa màu bị phân
hủy do ngâm nước lâu ngày,…
Nguy cơ bùng phát dịch bệnh ở người và động vật. Khi
dịch bệnh xảy ra, rác thải y tế, bệnh phẩm, xác chết
động vật… nếu xử lý không đúng cách sẽ tiếp tục gây ô
nhiễm, đe dọa tới môi trường.




Thông tư số 26/2011/TT-BTNMT




Thông tư số 01/2012/TT-BTNMT



Thông tư số 28/2010/TT-BCT



Thông tư 2262/TT-MTg



Quyết định 395/1998/QĐ-BKHCNMT



Thông tư 3370-TT/MTg



Thông tư số 08/2009/TT-BTNMT





Thông tư số 30/2010/TT-BGTVT
Công văn 69/CV-UB




- Đã có những kết quả nhất định: Kế hoạch SC tràn dầu, kế hoạch SC
hóa chất, Kế hoạch SC Môi trường,
- Thực tế tuy nhiên còn tồn tại một số vấn đề lớn như sau:
+ Còn một chồng chéo về khái niệm, định nghĩa và hoạt động:

Luật Hóa chất năm 2005 và Luât Bảo vệ môi trường năm 2007 quy định
về sự cố hóa chất và sự cố môi trường.
+ Chưa có các quy định cụ thể: mang tính đơn lẻ, không thống nhất kỹ
thuật pháp lý, pháp luật về ứng cứu sự cố môi trường hầu như chỉ hướng
dẫn chung, mang tính ứng phó trước mắt nên không có cái nhìn tổng quát.
+ Còn rất hạn chế trong thực tiễn triển khai: không kịp thời, cơ chế phối
hợp chưa thống nhất, quy định không cụ thể, không rõ ràng về trách nhiệm
của các ban ngành, chưa hướng dẫn, phổ biến rộng rãi
+ Cơ chế chia sẻ, trao đổi, báo cáo thông tin chưa hiệu quả: Hiểu
không thống nhất, Sở TNMT không có trong thành phần, thông tin tự phát,
không có biểu mẫu báo cáo, ….


1. Phòng ngừa sự cố môi trường


Xây dựng Kế hoạch phòng ngừa, ứng phó, khắc phục sự cố
môi truờng cấp tỉnh



Quy hoạch môi trường




Đánh giá môi truờng chiến lược



Đánh giá tác động môi trường/đề án BVMT/ cam kết BVMT



Xây dựng Kế hoạch phòng ngừa, ứng phó, khắc phục sự cố
Môi truờng tại các doanh nghiệp



Xây dựng Kế hoạch phòng ngừa, ứng phó, khắc phục sự cố
Hóa chất tại các doanh nghiệp



Xây dựng Kế hoạch phòng ngừa, ứng phó, khắc phục sự cố
tràn dầu cấp tỉnh và các doanh nghiệp liên quan

Xây dựng các trung tâm ứng cứu quốc gia, đơn vị thuôc DN
Và các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ ƯP SCMT


2. Ứng phó sự cố môi trường




Trao đổi thông tin, kiểm tra, giám sát các điểm
nhạy cảm về môi trường
Các hoạt động ứng phó khẩn cấp

3. Khắc phục ô nhiễm môi trường sau sự cố





Quan trắc môi trường, đánh giá rủi ro, hậu quả
do sự cố môi trường
Thực hiện các biện pháp vệ sinh môi trường,
khắc phục ô nhiễm
Phục hồi, cải thiện môi trường lâu dài
Bảo vệ sức khỏe cộng đồng


Bình Dương:

Lào Cai:


Cơ chế phối hợp khi triển khai thực hiện công tác phòng
ngừa, ứng phó và khắc phục sự cố môi như sau:
 Phương án ứng cứu sự cố bức xạ do
Sở Khoa học và Công nghệ thực hiện
 Phương án ứng cứu sự cố môi trường do tràn đổ dầu, chất
thải do Sở Tài nguyên và Môi trường thực hiện
 Phương án ứng cứu sự cố môi trường do cháy nổ do

Sở Cảnh sát phòng cháy và chữa cháy thực hiện
 Phương án ứng cứu sự cố môi trường do tràn đổ hóa chất do
Sở Công thương thực hiện
 Phương án ứng cứu sự cố môi trường do cháy rừng do
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thực hiện
 Phương án ứng cứu sự cố môi trường sau lũ lụt do
Sở Y tế thực hiện




Quy trình ƯPKP sự cố Tràn dầu tại Huế:


NƠI XẢY RA/PHÁT HIỆN
SỰ CỐ TRÀN DẦU
VĂN PHÒNG TRỰC THÔNG TIN
SỞ TNMT/ CHI CỤC BVMT

GIÁM ĐỐC SỞ TNMT

VĂN PHÒNG THƯỜNG TRỰC
BAN CHỈ HUY PCLB &TKCN
TỈNH
(062.3823337 – 3821837)

TRƯỞNG BCH.PCLB&TKCN
(UPSCTD)

Văn phòng UBND tỉnh

(Phòng Kinh tế: 062.3822 419)
Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh
(Trực ban tác chiến: 062.3821 906)
Bộ Chỉ huy bộ đội biên phòng tỉnh
(Trực ban tác chiến: 062.3821 311)

Đài thông tin duyên hải Phan Thiết
(Văn phòng trực: 062.3833 085)

Công an tỉnh
(Văn phòng trực: 062.3858 157)

UBND các huyện/TP/TX
bị ảnh hưởng

Đài Phát thanh-Truyền hình tỉnh

Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch


Ví dụ PVN :



















Chỉ có 5 tỉnh tỉnh/thành phố xây dựng Kế hoạch PNƯPKP sự cố môi
trường cấp tỉnh; 3 Tỉnh/thành đang thực hiện
Chỉ có 07 tỉnh/thành được phê duyệt Kế hoạch ứng phó sự cố tràn
dầu theo tinh thần Công văn 69/CV-UB
Các Tổng công ty, công ty xăng dầu: thực hiện tương đối tốt công tác
chuẩn bị, phòng ngừa sự cố. Tuy nhiên, nhiều cơ sở kinh doanh xăng,
dầu, gaz chưa xây dựng kế hoạch
Một số công ty hóa chất lớn đã Xây dựng các Kế hoạch/Biện pháp
Phòng ngừa, ứng phó, khắc phục sự cố hóa chất
Việc tổ chức đào tạo, huấn luyện cán bộ, nhân viên về công tác bảo
đảm an toàn môi trường còn hạn chế
Cục Kiểm soát ô nhiễm đã thực hiện một số hoạt động kiểm tra,
hướng dẫn. Tuy nhiên công tác hướng dẫn về khắc phục sự cố môi
trường của các cơ quan quản lý nhà nước chưa được kịp thời, phù
hợp với điều kiện thực tế
Quỹ Bảo vệ môi trường đã có một số hoạt động hỗ trợ khắc phục hậu
quả môi trường sau thiên tai; tuy nhiên cơ chế còn chưa đượcnhanh
chóng và thuận lợi.
Chưa rõ cơ chế tài chính ở các tỉnh ?



×