Tải bản đầy đủ (.pdf) (40 trang)

Bài giảng Lịch sử triết học (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.42 MB, 40 trang )

PARMENIDE

(540-470 tr.CN)

-Vấn đề trọng tâm: quan hệ giữa tồn tại và hư vô, tồn tại và
tư duy, vận động và đứng im.
- Khái niệm trung tâm: tồn tại
1. Thế giới như quả cầu đặc, trong đó mỗi vật chiếm một
vị trí, cho nên khơng có vận động và khơng gian rỗng.
2. Tư duy và tồn tại là đồng nhất. Không có cái khơngtồn- tại. Chỉ có cái tồn tại. Tồn tại có, hư vơ khơng.
3. Do khơng có cái khơng-tồn tại, cho nên khơng có vận
động, sinh thành, chuyển hóa.
3 đặc tính
của tồn
tại

1. Tồn vẹn, đồng nhất
2. Khơng sinh, khơng diệt
3. Bất biến, bất phân

chống quan
điểm của
Heraclite


ZENON (490-430 tr.CN)
Bảo vệ quan điểm của Parmenide coi tồn tại là một thể đồng
nhất và bất biến bằng phương pháp phản chứng với các
“aporia”

Qua


Về các aporia
aporiacủa
về mình,
Zenon muốnquan
chứng
minh:
hệ
tính
và thực,
ĐA
đứng im làĐƠN
chân
vận
đồng
động là không chân thực.
nhất,
Nhưng sai lầm của ông là
duy
ở chỗ: tuyệt đối hố tính
nhất
Aporia q
về trình
đứt đoạn trong
của
HỮUtục.
HẠN Khơng
vận động liên
tồn
và VƠ HẠN
thấy

sự
tồn
tại, sự vận
tại
động là một thể thống nhất
giữa vận động và đứng im.

Aporia về
SỰARISTOTE:
PHÂN
ĐƠI
Zenon có

cơng
Về
góp phần xây
tính
dựng PBC.
bất
Aporia về
biến
HEGEL:
Achille
và con PBC mà
của
rùa
Zenon
góp phần
tồn
xây dựng chỉ là

tại
theo nghĩa cũ,
tức về
nghệ thuật
Aporia
MŨItranh
TÊN BAY
luận.


Quá trình hình thành, phát triển của THHL cổ đại:
2.2. giai đoạn cực thịnh:
1. Thời kỳ rực rỡ nhất của triết học Hy lạp cổ đại cũng là
thời kỳ rực rỡ của nền dân chủ Athene (dù là dân chủ
hạn chế –kết thúc vào 404tr.CN)
2. Đặc điểm: tính hệ thống và tính bao quát.
3. Đại biểu nổi tiếng: Démocrite, Platon, Aristote


Các trường phái và triết gia tiêu biểu:

Trường
phái đa
nguyên

Trường
phái ngụy
biện

Démocriete

và Nguyên
tử luận duy
vật

Trường phái
khuyển nho

Phái
Cyrenè

Platon và
Học thuyết
Ý niệm
Socrate

Leucippe
Aristote


Trường phái đa nguyên
đại biểu: Empedocle, Anaxagore
Empedocle
(490-430tr.CN

tồn tại luôn vận động

bản ngun thế giới là 4 nhân tố: đất-nước-lửa-khơng khí.
Nguồn gốc của vận động bắt nguồn từ sự tác động của
hai mặt đối lập: tình yêu và hận thù. Tình yêu và hận thù
là động lực của hợp nhất và tách biệt. Tình u là động

lực của hợp nhất cịn hận thù là động lực của tách biệt.(
đây là sự thụt lùi so với Heraclite khi Heraclite coi nguồn
gốc vận động là do xung đột giữa những mặt đối lập nội
tại của sự vật)


Anaxagore

(~500-428tr.CN)

Học thuyết mầm sống và Nous
VỀ NGUỒN GỐC SỰ VẬT:
sự vật sinh ra từ các bản
nguyên nhất định, được gọi
là “hạt giống”. Do mỗi loại
sự vật có chất khác nhau
cho nên chúng khơng có
cùng một bản ngun mà
trái lại, chúng có bản
nguyên riêng, hạt giống
riêng.

1. Thể hiện TGQ DV.
2. Giống Parmenide khi coi tồn tại
thế giới là thể thống nhất, song
khác Parmenide khi không cho
rằng đây là sự thống nhất tuyệt
đối.
3. Là bước thụt lùi so với Heraclite


VỀ NGUỒN GỐC VẬN ĐỘNG : Thế
giới vận động trong tính thống nhất
và trật tự vốn có là nhờ vào sự tồn
tại của NOUS (trí tuệ, trí năng của thế
giới)

Quan
điểm
duy vật


Nguyên tử luận duy vật của
Leucippe và Democrite
Leucippe:(500-440tr.CN)người sáng lập ra thuyết
nguyên tử (atomisme):

1. Tiếp thu tư tưởng đa bản
nguyên của Empedocle, song
ơng cho rằng đó khơng phải là 4
nhân tố (đất, nước, lửa, khơng
khí mà là các ngun tử
2. Tán thành với Empedocle về sự
tồn tại, song lại cho rằng cả cái
khơng – tồn tại cũng tồn tại, đó
là khoảng chân không.

Democrite(460-370
tr.CN)- Đại biểu lớn nhất
của thuyết nguyên tử.


Nghiên cứu nhiều lĩnh
vực. Bộ óc đầu tiên của
Hy lạp cổ đại.


Tư tưởng của Démocrite:
Học thuyết về nguyên tử: phát triển tư tưởng của Thầy.
Học thuyết về nguồn gốc vũ trụ: mọi quá trình hình thành hay hủy diệt
đều do sự kết hợp và phân tán các nguyên tử.
Về nguồn gốc sự sống và con người trái đất: bắt nguồn từ trái đất.
Về tất yếu và ngẫu nhiên: khẳng định sự tồn tại cả tất yếu và ngẫu
nhiên, đặc biệt là tát yếu.
Về nhận thức luận: có 2 dạng nhận thức (NT mờ tối và NT chân lý)
Về đạo đức và chính trị: thể hiện ý chí của g.c chủ nơ dân chủ


Trường phái biện thuyết (nguy biện)bước chuyển từ triết học tự nhiên sang
triết học đạo đức
Đại biểu: Protagore(480-410), Gorgias(483-375),

Về tư tưởng cơ bản:

Socrate(469-399)

1. Biện thuyết (ngụy biện): nghĩa Hy lạp cổ là:
1. Đề cao
chủ nghĩa
đối hùng biện.
Sophistiké
= nghệ

thuậttương
tranh luận,
Đề cao
thể con
2. Coi2.trọng
sựchủ
thuyết
phụcngười.
trong lập luận hơn
chân
3. lý.
Là những người Khai sáng cổ đại.
3. Là những người đầu tiên làm nghề dạy học.


Protagore (480-410 tr.CN)




II.Triết học Tây Âu thời Trungcổ.

• 1. Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm chủ yếu
• * Sự thống trị về tư tưởng – văn hóa của tơn giáo.
• * Chủ nghĩa kinh viện: Phái Duy danh và Phái Duy
thực.
• 2. Một số đại biểu:
• a.TÉCTULIÊNG:(150-222 ).“Người cha đầu tiên cuả giáo
hội”.


• b.ƠGUTXTANH:(354-430)-Giáo chủ,nhà văn,nhà
triếthọc,là

• c. Tơmát Đacanh (1225-1274).
• d) Đơnxcốt (1265-1308)Nhà Duy danh.
• c. Rơgiê Bêcơn (1214-1294):đề xướng ra khoa học thực
nghiệm thời kỳ mới. Gắn khoa học với Triết học, chống chủ
nghĩa kinh nghiệm và Nhà thờ


II.Triết học Tây Âu thời
Trungcổ.
CHỦ NGHIÃ KINH ViỆN-SCHOLA
* Là đâỳ tớ cuả thần học * Là chủ nghiã “sáo mép”
* Niềm tin cao hơn lý trí,niềm tin tơn giáo cao hơn tất cả.
“Lý trí cuả thần-thần học-cao hơn lý trí cuả người-triết học”.

CHỦ NGHIÃ KINH ViỆN

DUY DANH

DUY THỰC


CHỦ NGHIÃ KINH ViỆN-(SCHOLA)
• DUY DANH: Chỉ có sự • DUY THỰC: Khẳng
vật “đơn nhất” cá biệt
định:“Cáichung”,
là có thực, “cái chung” • ”cái phổ biến”,các
là có sau.

“kh niệm chung”
• Pie Abơla (1079-1142)
là có trước .
• Đun Scốt (1265-1308).
• Giăngxicốt
Ơrigennơ
• Nhà KHThực Nghiệm
(810-877)
Rơgiê Bêcơn (1214-1294).
. Gum Ốccam • Tơmát Đacanh
(1225-1274)
(1300- 1350)


Triết học Tây Âu thời Trung cổ.
CÁC NHÀ TRIẾT HỌC NỔI TiẾNG TỪ
THẾ KỶ THỨ II-IV.
• TÉCTULIÊNG:(150-222) “Người cha đầu tiên cuả giáo hội”.
• Hạ thấp lý trí tâng bốc niềm tin: “Tơi tin bởi vì điều đó là
vơ lý”. “Sự sống lại cuả chuá Jêxu sau khi chết điều đó là
tin tưởng bởi vì nó khơng thể có”
• ƠGUTXTANH:(354-430)-Giáo chủ,nhà văn,nhà triếthọc,là “
trụ cột và sự khẳng định chân lý” cuả thiên chuá giáo trung
cổ.
• Học thuyết “tội lỗi đầu tiên”.“Con người là kẻ bộ hành trên
trái đất” hướng về một đời sống vĩnh viễn

hạnh phúc ở thế giới bên kia .



TƠMÁT ĐACANH
(Thomas D´Aquin) 1225-1274
• Nhà thần học nhà triết học kinh viện nổi tiếng,triết học duy
nhất chân chính cuả giáo hội thiên ch gi.
• Triết học là “chân lý cuả lý trí”,thần học là “chân lý cuả niền
tin tơn gi”.
• TGQ:Trời tạo ra giới tự nhiên từ hư vơ.
• Thượng đế là qui luật vĩnh cửu thống trị mọi cái,là nguyên
nhân cuối cùng của TG.
• Chuá tạo ra con người theo hình dáng của mình,tạo ra mọi thứ
để phục vụ và trừng phạt con người.

Về nhận thức luận : Là nhà “duy thực” ơn hịa,

áp dụng học thuyết hình dạng cùa Arittốt.
Về xã hội: Ca ngợi chế độ bất bình đẳng…


*

Đơnxcốt

(1265-1308) Nhà Duy danh.




Rơgiê Bêcơn
(1214-1294):đề xướng ra khoa học thực nghiệm thời kỳ
mới. Gắn khoa học với Triết học, chống chủ nghĩa kinh

nghiệm và Nhà thờ


III.Triết học thời Phục

hưng và cận đại.
• TRIẾT HỌC
PHỤC HƯNG.
TK. XV-XVI

• TRIÊT HỌC
TÂY ÂUTHẾ KỶ
XVII-XVIII


TRIẾT HỌC PHỤC HƯNG.
(TK. XV-XVI)
• ĐẶC ĐiỂM : Khoa học kỹ thuật và hàng haỉ phát triển.
• Đấu tranh giai cấp gay gắt. Xuất hiện chủ nghiã nhân
đạo-Humanus- “Tôi là con người,khơng có cái gì cuả
con người là xa lạ đối với tơi”
• CÁC NHÀ TRIẾT HỌC:
• Nicơlai Kuzan (1401-1464). ”Con người như thượng đếcon người”
• Nicơlai Cơpécních (1473-1543).Thuyết “nhật tâm”
● Lêơna Đơvanhxi.
● Brunơ (1548-1600).
●Galilêơ Galilê (1564-1642). “Cái hích đầu tiên”


TRIẾT HỌC TÂY ÂU CẬN ĐẠI

THẾ KỶ XVII-XVIII













ĐẶC ĐiỂM: Diễn ra nhiều cuộc CM tư sản.
Khoa học tự nhiên tiếp tục phát triển .
CNDV liên hệ chặt chẽ với KHTN phát triển mạnh mẽ.
Thời kỳ phát triển rực rỡ của Triết học cùng với sự phát triển của lực
lượng sản xuất tư bản chủ nghĩa,và khoa học kỹ thuật.
a CÁC NHÀ TRIẾT HỌC:

ANH - Phranxis Bêcơn (1561-1621).
PHÁP- Rơnê Đềcá tơ (1596-1650)
HÀ LAN - Bêkenít Xpinơza
ANH - Gióocgiơ Béccơli (1684-1753). Đavít Hium (17111776)
CHỦ NGHIÃ DUY VẬT PHÁP TK XVIII:
Lamétri- Điđơrô- Hônbách- Rútxô.












2. Thời cận đại Thế kỷ XVII-XVIII:
a. Phranxi Bêcơn (1561-1626) đặt nền móng cho Chủ nghĩa Duy vật
siêu hình thế kỷ XVII-XVIII ở Tây Âu. Có nhiều đóng góp về nhận thức luận
và phương pháp nghiên cứu khoa học.
b. Tômát Hốpxơ (1588-1679)* Thế giới quan: Nhà Duy vật siêu hình.*
Nhận thức luận: là nhà duy danh.* Chính trị – xã hội: có nhiều tư tưởng tiến
bộ.
c. Rơnê Đêcáctơ (1596-1654)* Thế giới quan: Nhị nguyên.* Nhận thức
luận: sáng lập ra chủ nghĩa Duy Lý. “Tôi suy nghĩ vậy là tôi tồn tại”.
d. Xpinôda (1632-1677)* Thế giới quan: Duy vật, vô thần.* Nhận thức
luận: Chủ nghĩa Duy lý.Đưa ra quan niệm về “Thực thể” và “Thuộc tính”.*
Quan điểm về chính trị – đạo đức: coi con ngươì là một bộ phận của tự
nhiên (Chủ nghĩa tự nhiên). Coi các quy luật của “quyết định luận” cơ giới là
đặc trưng tất yếu của mọi hoạt động của con người.* Nêu quan điểm biện
chứng giữa tất yếu và tự do.Con người đạo đức là “con người tự do”. Chỉ
trở thành con người tự do khi được chỉ đạo bởi lý trí.Tư duy chống giáo
quyền thể hiện ở chỗ coi vai trị chính trụ của nhà thờ khi nhà thờ liên minh
với chính quyền chuyên chế
đ. Giôn Lốccơ (1632-1704): chủ nghĩa duy vật không triệt để.* Tiếp tục
kinh nghiệm luận Duy vật cổ Bêcơn.* Phủ nhận học thuyết “các tư tưởng
bẩm sinh của Đềcáctơ, đưa ra nguyên lý* Toàn bộ đời sống tâm lý của con
người đều do kinh nghiệm đều phụ thuộc vào hoàn cảnh.* Sự vật có “đặc

tính có trước” và “đặc tính có sau


• ”.e. Gioocgiơ Bécli (1684-1753)













Là nhà duy tâm chủ quan, cho rằng không tồn tại khái niệm vật chất chỉ tồn
tại sự vật cụ thể mà “vật thể trong thế giới quanh ta là sự phức hợp của cảm
giác”.“Tồn tại có nghĩa là được cảm biết”.Từ DTCQ Duy ngã DTKQ
.g. Đavít Hium (1711-1766)
* Kết hợp giữa Chủ nghĩa Duy tâm Chủ quan của Beccơli với “Thuyết không
thể biết” và “hiện tượng luận”.Cho rằng mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại
không giải quyết được về mặt lý luận.Phủ nhận mối liên hệ nhân-quả theo
lập trường “Thuyết không thể biết”.* Về đạo đức: Hium cho rằng con người
là một thực thể yếu, hay phạm sai lầm… cần giáo dục cho con người thói
quen chứ khơng phải tri thức. Rằng giá trị đạo đức cần xuất phát từ sự
khoái cảm
.* Về chính trị – xã hội: chống phong kiến, quý tộc, phủ nhận “Thượng đế
ban quyền lực” của nhà nước.

c. Hôn Bách (1729-1789)
* Nhà Triết học Duy vật và Vô thần. Một trong những người sáng lập ra
CNDV Pháp TK XVIII. Tham gia soạn thảo “Bách khoa tồn thư”.Ơng thừa
nhận thế giới vật chất tồn tại khách quan vận động không ngừng mà sinh ra
thế giới hiện thực.
* Là nhà cảm giác luận, nhưng ơng thừa nhận vật chất có trước, ý thức có
sau, và con người có khả năng nhận thức được thế giới.
* Ông lên án chế độ phong kiến, nhà thờ với tôn giáo, bảo vệ trật tự tư sản,
bảo vệ khoa học và nhân dân.


4.TRIẾT HỌC CỔ ĐiỂN ĐỨC
I).ĐẶC ĐiỂM CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC CỔ ĐiỂN ĐỨC :
●Một trongnhững di sản tinh thần mà nhân loại có quyền tự h.
●Là đỉnh cao cuả tư duy triết học trước Mác, với những đại biểu xuất
sắc:E.Cantơ,Phíchtơ,sêlinh,Hêghen,Phoiơbắc…
●Là một trong ba bộ phận làm tiền đề lý luận cho chủ nghiã Mác
II).TiỀN ĐẾ KINH TẾ XÃ HỘI CHO TRIẾT HỌC CỔ ĐiỂN ĐỨC :
●Cuối TK.XVIII hàng loạt các nước Tây âu phát triển tư bản ở đỉnh
cao,CMCN Anh,CMTS Pháp làm rung chuyển Châu Âu.
●Nước Đức vẫn là một nước phong kiến lạc hậu về kinh tế và chính trị,
tài ngưn ngh nàn chiến tranh triền miên,sản xuất đình đốn,xã hội
bế tắc.
●Giai cấp TS Đức vay mượn thực tiễn Pháp để phát triển tư tưởng của
mình.
III) NGUYÊN NHÂN: ●Tri thức bách khoa của các nhà TH Đức.
●Sử dụng kinh nghiệm lịch sử của các cuộc CMTS .
●Tiếp thu tư tưởng xuất sắc cuả các nhà Duy vật và
ánh sáng Pháp, ánh sáng Đức.



Triết học
cổ điển Đức.

E.CANTƠ

HÊGHEN

PHOIƠBĂC


Triết học cổ điển Đức.

1)Manuen Cantơ-

Emmanuel Kant – (1724-1804 ) .…

Người sáng lập ra TH cổ điể Đức.
Một trong những học giả uyên bác nhất thời đó
.
Nhà Triết học nhị nguyên. Với khái niệm “vật tự nó” tuy tồn tại khách
quan, có thể tác động đến giác quan của chúng ta, nhưng lại không nhận
thức được. Chúng ta chỉ nhận thức được thế giới “hiện tượng”.Ơng coi
khơng gian, thời gian, tính nhân quả, các quy luật tự nhiên là sản phẩm
của “lý trí tiên nghiệm”. Triết học của Cantơ dung hòa giữa Chủ nghĩa
Duy vật và Chủ nghĩa Duy tâm
.
I)THỜI KỲ TRƯỚC PHÊ PHÁN(1770): Là nhà khoa học tự nhiên ,thừa nhận
thế giới cấu thành từ vật chất. Cantơ đưa ra giả tuyết về nguồn gốc của vũ
trụ.

II)THỜI KỲ PHÊ PHÁN: Là nhà “Duy tâm phê phán” Cantơ đưa ra “thuyết
động lực” và khái niệm “VẬT TỰ NÓ”.
Nhiêm vụ triết học mà mình nghiên cứu là “khoa học về con người”.
*VỀ NHẬN THỨC LuẬN.
*VỀ LOGÍCHỌC.
*VỀ CHÍNH TRỊ XÃ HỘI.
*VỀ ĐẠO ĐỨC.


Manuen Cantơ- TRỨƠC “PHÊ PHÁN”
– GiẢ THUYẾT CANTƠ - LAPLAXƠ :

VỀ SỰ HÌNH THÀNH VŨ TRỤ
• Hệ thống mặt trời và các thiên thể được cấu thành
từ những đám mây, đám bụi vật chất, bị tác động
bởi sức hút và sức đẩy,quay vịng,và nóng lên bởi
ma sát.
• “Hãy đưa cho tơI vật chất,tơi sẽ chỉ cho anh biết thế
giới hình thành từ vật chất như thế nào?”
Phủ nhận “cái hích đầu tiên”,
Phủ nhận thần thánh ,thượng đế


×