Tải bản đầy đủ (.pdf) (106 trang)

Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp bảo tồn thực vật quý hiếm tại khu bảo tồn thiên nhiên đồng sơn kỳ thượng, quảng ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.61 MB, 106 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

TRẦN DUY NĂNG

NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
BẢO TỒN THỰC VẬT QUÝ HIẾM TẠI KHU BTTN
ĐÔNG SƠN – KỲ THƢỢNG – QUẢNG NINH

CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGHUYÊN RỪNG
MÃ NGÀNH: 8620211

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. HOÀNG VĂN SÂM

Hà Nội, 2018


i
CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan, đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các số liệu,
kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai cơng bố trong
bất kỳ cơng trình nghiên cứu nào khác.
Nếu nội dung nghiên cứu của tôi trùng lặp với bất kỳ cơng trình nghiên


cứu nào đã cơng bố, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm và tuân thủ kết luận
đánh giá luận văn của Hội đồng khoa học.
u n

n ,n

t

n

Tác giả luận văn

Trần Duy Năng

năm 0 8


ii
LỜI CẢM ƠN
Đƣợc sự nhất trí của trƣờng Đại học lâm nghiệp và đơn vị tiếp nhận là
Khu bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn - Kỳ Thƣợng, huyện Hoành Bồ, tỉnh
Quảng Ninh, tôi đã tiến hành thực hiện luận văn tốt nghiệp “Nghiên cứu hiện
trạng và đề xuất giải pháp bảo tồn thực vật quý hiếm tại Khu bảo tồn thiên
nhiên Đồng Sơn - Kỳ Thượng, Quảng Ninh”.
Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi đã nhận đƣợc rất nhiều sự giúp đỡ
của các thầy cô giáo trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, bạn bè đồng nghiệp, lãnh
đạo, cán bộ Khu bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn - Kỳ Thƣợng, đặc biệt là sự
hƣớng dẫn của thầy PGS.TS. Hoàng Văn Sâm.
Qua đây tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy PGS.TS. Hồng
Văn Sâm đồng thời tơi cũng xin gửi tới ban lãnh đạo, các phịng chun mơn

nghiệp vụ và toàn thể cán bộ Khu bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn - Kỳ
Thƣợng, tỉnh Quảng Ninh lời cảm ơn sâu sắc và chân thành nhất.
Do thời gian có hạn, năng lực bản thân còn hạn chế nên bản luận văn
sẽ khơng tránh khỏi thiếu sót. Tơi rất mong nhận đƣợc sự đóng góp, bổ sung
từ phía các thầy giáo, cô giáo và bạn bè đồng nghiệp để luận văn đƣợc hoàn
thiện hơn.
X n c ân t n c m ơn!
u n

n , ngày 12 tháng 12 năm 0 8
Học viên

Trần Duy Năng


iii
MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ ii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ...........................................................................vi
DANH MỤC BẢNG ................................................................................................ vii
DANH MỤC HÌNH ................................................................................................ viii
ĐẶT VẤN ĐỀ............................................................................................................. 1
Chƣơng 1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ............................................3
1.1. Tình hình nghiên cứu thực vật .............................................................................3
1.1.1. Nghiên cứu thực vật trên thế giới ......................................................................3
1.1.2. Nghiên cứu thực vật tại Việt Nam ....................................................................4
1.2.Tổng quan về nghiên cứu bảo tồn thực vật ...........................................................6
1.2.1. Trên thế giới ......................................................................................................6

1.2.2. Ở Việt Nam .......................................................................................................8
1.3. Nghiên cứu tại KBTTN Đồng Sơn - Kỳ Thƣợng ..............................................8
Chƣơng 2 MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU ..........................................................................................................................11
2.1. Mục tiêu nghiên cứu...........................................................................................11
2.1.1. Mục tiêu tổng quát ..........................................................................................11
2.1.2. Mục tiêu cụ thể ................................................................................................11
2.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ......................................................................11
2.2.1. Đối tƣợng ........................................................................................................11
2.2.2. Phạm vi nghiên cứu .........................................................................................11
2.2.2.1. Pham vi không gian ......................................................................................11
2.2.2.2. Phạm vi thời gian .........................................................................................11
2.3. Nội dung nghiên cứu ..........................................................................................11
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu ....................................................................................12


iv
2.4.1. Phƣơng pháp thu thập, kế thừa số liệu ............................................................12
2.4.2. Phƣơng pháp điều tra, khảo sát thực địa .........................................................12
2.4.2.1. Phƣơng pháp điều tra thu thập số liệu theo tuyến ....................................12
2.4.2.2. Phƣơng pháp điều tra thu thập số liệu trong điều tra lâm học .................19
2.4.2.3. Phƣơng pháp xử lý số liệu. .........................................................................21
2.4.2.4. Phƣơng pháp chuyên gia ..............................................................................22
2.4.2.5 Phƣơng pháp nghiên cứu có sự tham gia của cộng đồng và phƣơng pháp
đánh giá nhanh nông thôn thông qua phiếu điều tra và phỏng vấn trực tiếp ngƣời
dân địa phƣơng. .........................................................................................................22
2.4.2.6. Phƣơng pháp xây dựng bản đồ .....................................................................23
Chƣơng 3 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, DÂN SINH, KINH TẾ XÃ HỘI ..................244
3.1. Điều kiện tự nhiên ............................................................................................244
3.1.1. Vị trí địa lý và phạm vi ranh giới ..................................................................244

3.1.2. Địa hình địa thế ............................................................................................277
3.1.3. Địa chất và thổ nhƣỡng .................................................................................277
3.1.4. Khí hậu ..........................................................................................................288
3.1.5.Thuỷ văn ...........................................................................................................30
3.1.6. Hiện trạng rừng, thực vật và trữ lƣợng rừng ...................................................30
3.2. Đặc điểm kinh tế, xã hội ....................................................................................33

3.2.1. Dân tộc, dân số và lao động …………………………………….......33
3.2.2. Tình hình phát triển kinh tế ......................................................... 35
3.2.3. Thực trạng cơ sở hạ tầng ............................................................. 37
3.2.4. Đánh giá chung về kinh tế xã hội trong khu vực ………………….. 38
Chƣơng 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ......................................................................39
4.1. Hiện trạng các loài thực vật quý hiếm tại KBTTN ĐS - KT ............................. 39
4.2. Kết quả nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học một số lồi có giá trị bảo
tồn tại khu vực nghiên cứu ........................................................................................ 43
4.2.1. Lim xanh(Erythrophloeum fordii Oliv.) ......................................................... 44


v
4.2.2. Táu mặt quỷ (Hopea mollisima C. Y. Wu) ..................................................... 48
4.2.3. Vù hƣơng (Cinnamomum balansae Lecomte) ................................................52
4.2.4. Lát hoa (Chukrasia tabularis Juss.) .................................................................56
4.2.5. Sến Mật (Madhuca pasquieri (Dubard) H. J. Lam).........................................59
4.3. Hiện trang công tác quản lý bảo tồn tại KBTTN ĐS-KT ................................633
4.3.1. Hiện trạng công tác quản lý ..........................................................................633
4.3.2. Đánh giá về công tác bảo tồn tại khu vực nghiên cứu ..................................655
4.3.2.1. Thuận lợi ......................................................................................................65
4.3.2.2. Khó khăn và thách thức................................................................................65
4.4. Đề xuất giải pháp bảo tồn thực vật quý hiếm tại KBTTN ĐS-KT ....................67
4.4.1.Quản lý đất đai ...............................................................................................677

4.4.2. Chính sách đầu tƣ và tín dụng .......................................................................677
4.4.3. Chính sách hỗ trợ phát triển vùng đệm .........................................................677
4.4.4.Nâng cao nhận thức cho cộng đồng dân cƣ về bảo vệ đa dạng sinh học ...........688
4.4.5. Tăng cƣờng phổ biến thể chế pháp luật cho cộng đồng ..................................69
4.4.6. Nâng cao đời sống cộng đồng và chia sẻ lợi ích ...........................................700
4.4.7. Xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ công tác bảo tồn .......................................700
4.4.8. Tăng cƣờng cơng tác quản lý, bảo vệ rừng, phịng cháy chữa cháy rừng.....700
4.4.9. Tăng cƣờng chƣơng trình nghiên cứu khoa học phục vụ bảo tồn.................711
KẾT LUẬN - TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................. 733
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................768
PHỤ LỤC ................................................................................................................800


vi
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Viết tắt

Viết đầy đủ

UNCED

Hội nghị Liên hiệp quốc về Môi trƣờng và phát triển bền vững

IUCN

Danh lục Đỏ các lồi có nguy cơ bị diệt vong của Hiệp hội
Bảo vệ Thiên nhiên thế giới

VQG


Vƣờn quốc gia

KBT

Khu bảo tồn

KBTTN

Khu bảo tồn thiên nhiên

ĐS-KT

Đồng Sơn - Kỳ Thƣợng

SĐVN

Sách Đỏ Việt Nam

TCN

Trƣớc công nguyên

ĐDSH

Đa dạng sinh học

NĐ 32

Nghị định 32/2006/NĐ-CP của Chính Phủ


WWF

Quỹ Quốc Tế Bảo Vệ Thiên Nhiên

UNESCO
TNTN
CITES

chƣơng trình phát triển Giáo dục khoa học và văn hóa Liên
Hợp Quốc
Tài ngun thiên nhiên
Cơng ƣớc về bn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang
dã nguy cấp.

VU

Sắp nguy cấp (Vulnerable)

EN

Nguy cấp (Endangered)

CR

Rất nguy cấp (Critically Endangered)

NT

Sắp bị đe dọa (Near Threatened)


LC

Ít quan tâm (Least Concern)

DD

Thiếu dữ liệu

IA

Nghiêm cấm khai thác, sử dụng vì mục đích thƣơng mại

IIA

Hạn chế khai thác, sử dụng vì mục đích thƣơng mại.


vii
DANH MỤC BẢNG
Số hiệu

Tên bảng

bảng
2.1
3.1

Danh sách các tuyến điều tra
Hiện trạng tài nguyên và tình hình sử dụng đất tại
KBTTN ĐS-KT


Trang
13
31

3.2

Thống kê trữ lƣợng thực vật rừng

33

3.3

Dân số, dân tộc tại KBTTN Đồng Sơn – Kỳ thƣợng

35

4.1

Cấp nguy hiểm của thực vật quý hiếm KBTTN ĐS-KT

40

4.2

Danh sách thực vật trong nghị định 32 KBTTN ĐS-KT

40

4.3


Danh sách thực vật trong công ƣớc Cites KBTTN ĐS-KT

41

4.4

Các loài thực vật quý, hiếm, nguy cấp lựa chọn nghiên
cứu tại KBTTN ĐS-KT

43

4.5

Tái sinh tự nhiên Lim xanh trên các tuyến điều tra

46

4.6

Tái sinh quanh gốc cây mẹ của loài Lim Xanh

47

4.7

Tái sinh tự nhiên Táu mặt quỷ trên các tuyến điều tra

50


4.8

Tái sinh quanh gốc cây mẹ của loài Táu mặt quỷ

51

4.9

Tái sinh tự nhiên Vù hƣơng trên các tuyến điều tra

54

4.10

Tái sinh quanh gốc cây mẹ loài Vù hƣơng

55

4.11

Tái sinh tự nhiên Lát hoa trên các tuyến điều tra

58

4.12

Tái sinh quanh gốc cây mẹ của loài Lát hoa

59


4.13

Tái sinh tự nhiên Sến mật theo tuyến

62

4.14

Tái sinh quanh gốc cây mẹ của loài Sến mật

63

4.15

Hiện trạng biên chế nhân sự toàn KBT

65


viii
DANH MỤC HÌNH
Số hiệu
hình

Tên hình

Trang

2.1


Bản đồ tuyến điều tra thực vật KBTTN ĐS-KT

18

3.1

Vị Trí KBTTN ĐS-KT trong tỉnh Quảng Ninh

24

3.2

Ranh giới KBTTN Đồng Sơn Kỳ Thƣợng

26

3.3

Vị Trí KBTTN ĐS-KT so với các khu bảo tồn lân cận

26

4.1

Bản đồ vùng phân bố cây Lim xanh tại KBTTN ĐS-KT

45

4.2


Bản đồ vùng phân bố cây Táu mặt quỷ tại KBTTN ĐS-KT

49

4.3

Bản đồ vùng phân bố cây Vù hƣơng tại KBTTN ĐS-KT

53

4.4

Bản đồ vùng phân bố cây Lát hoa tại KBTTN ĐS-KT

57

4.5

Bản đồ vùng phân bố cây Sến mật tại KBTTN ĐS-KT

61

4.6

Cơ cấu tổ chức, quản lý KBTTN ĐS-KT đến năm 2020

64


1

ĐẶT VẤN ĐỀ
Bảo tồn đa dạng sinh học là một trong những vấn đề quan trọng đang
đƣợc cả thế giới quan tâm. Mà đa dạng sinh học thì hệ thực vật có ý nghĩa
hàng đầu vì thực vật là mắt xích đầu tiên trong chuỗi thức ăn của các hệ sinh
thái. Thực vật là nơi sống, nơi tồn tại của các loài sinh vật. Sự tồn tại và phát
triển của thực vật chính là nền tảng cho sự phát triển và sự tiến hoá của sinh
giới. Sự kết hợp giữa bảo tồn đa dạng sinh học và phát triển bền vững, đã trở
thành vấn đề thảo luận sôi nổi trên các diễn đàn khoa học trong những năm
gần đây và đƣợc chính thức cơng nhận tại Hội nghị Liên hiệp quốc về Môi
trƣờng và phát triển bền vững (UNCED) ở Rio de janeiro ( tháng 6 năm 1992).
Tính đa dạng các loài thực vật cây gỗ ở Khu bảo tồn thiên nhiên Đồng
Sơn - Kỳ Thƣợng đƣợc xem là một khu vực điển hình của hệ sinh thái rừng
kín thƣờng xanh núi thấp có diện tích rừng tự nhiên tập trung lớn nhất vùng
Đơng Bắc Việt Nam với nhiều lồi thực vật, động vật rừng qúi hiếm. Tuy
nhiên, sự đa dạng này đang bị đe dọa bởi một số tác động tiêu cực của con
ngƣời; các tác động này đang làm thay đổi tính đa dạng sinh học của hệ thực
vật rừng, đặc biệt một số loài xuất hiện trong Sách đỏ ngày càng nhiều, số
lƣợng loài ngày càng giảm. Trƣớc tình hình thực tế đó khu Bảo tồn thiên nhiên
Đồng Sơn - Kỳ Thƣợng đƣợc thành lập theo quyết định số 1672/QĐ-UB ngày
22/5/2002 của UBND tỉnh Quảng Ninh với diện tích tự nhiên 17.792 ha, nằm
trọn trong địa phận 5 xã Đồng Sơn, Kỳ Thƣợng, Đồng Lâm, Vũ Oai và xã
Hồ Bình sát với đƣờng dơng núi cao ranh giới với huyện Ba Chẽ và thành
phố C m Phả cho nên khu bảo tồn cao ở phía Tây Bắc và thấp dần về phía
Đơng Nam. Khu bảo tồn nằm trong vùng núi đất, có nhiều đỉnh núi cao và có
nhiều thung lũng nhỏ lại bị chia cắt nhiều bởi hệ thống các dông núi phụ và
các suối nƣớc, khá thuận lợi cho khai thác trái phép các loài lâm sản trong


2
những năm qua nên rừng trong Khu Bảo tồn không đồng nhất, bị chia cắt

thành nhiều mảng, nhiều kiểu, nhiều trạng thái khác nhau.
Tuy nhiên, từ khi thành lập KBTTN Đồng Sơn - Kỳ Thƣợng cho đến
nay, chƣa có một chƣơng trình điều tra, đánh giá tình trạng bảo tồn lồi và
nhóm lồi thực vật rừng q hiếm trong phạm vi khu bảo tồn. Để nắm đƣợc
thực trạng bảo tồn và làm cơ sở để xuất các giải pháp quản lý, việc điều tra tình
trạng quản lý, bảo vệ các lồi thực vật nguy cấp, q hiếm. Cho nên tơi chọn đề
tài: “Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp bảo tồn thực vật quý hiếm
tại Khu bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn - Kỳ Thượng, Quảng Ninh”.


3
Chƣơng 1
TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Tình hình nghiên cứu thực vật
Nghiên cứu thực vật trên thế gi i
Trên thế giới, nghiên cứu về thực vật đã có từ rất lâu. Theophraste (370 285 trƣớc Công nguyên), ngƣời đầu tiên đề xuất ra một phƣơng pháp phân
loại thực vật, trong các tác ph m “Lịch sử thực vật” và “Cơ sở thực vật” đã
mô tả đƣợc gần 500 loài cây, phân thành cây to, cây nhỡ, cây nhỏ, cây cỏ, cây
sống trên cạn, cây sống dƣới nƣớc, cây thƣờng xanh hay rụng lá, cây có hoa
hay khơng có hoa, cây trồng hay cây dại.
Engler (1882) đƣa ra con số thống kê cho thấy số loài thực vật thế giới
là 275.000 lồi, trong đó thực vật có hoa có 155.000 - 160.000 lồi, thực vật
khơng có hoa 30.000 - 135.000 lồi. Riêng thực vật có hoa trên thế giới, Van lop
(1940) đƣa ra con số 200.000 loài, Grosgayem (1949) là 300.000 lồi. Hai vùng
giàu có nhất thế giới là Brazil 40.000 loài và quần đảo Malaixia 45.000 loài. Hệ
thực vật giàu lồi liên quan khơng chỉ có điều kiện khí hậu và đất đai thuận lợi
mà cịn phụ thuộc vào các nhân tố lịch sử. Trung Âu có 3500 lồi, 800 chi, 120
họ trong khi đó ở Trung Trung Hoa có 2900 lồi 936 chi 155 họ (1/6/12,2)
(Dẫn theo Nguyễn Nghĩa Thìn, 2008) [23].
Theo Phạm Hồng Hộ (1999-2003) hệ thực vật trên thế giới nhƣ sau:

Pháp có khoảng 4.800 loài, châu Âu 11.000 loài, Ấn Độ khoảng 12-14.000 loài,
Canada có khoảng 4.500 lồi kể cả lồi du nhập, cả Bắc Mỹ có trên 14.000 lồi,
Malaysia và Indonesia có khoảng 25.000 loài.
Lê Trần Chấn và cộng sự (1999) [8], đƣa ra con số về số lƣợng loài thực
vật ở các vùng nhƣ sau: vùng hàn đới (đất mới: 208 loài); vùng ơn đới (Litva:
1439 lồi), cận nhiệt đới (Palextin: 2334 lồi); vùng nhiệt đới m và nhiệt đới
gió mùa (Philippin: 8099 loài, Bắc Việt Nam: 5609 loài.


4
Nghiên cứu về hệ thực vật Trung Quốc có thể kể một số tác giả nhƣ:
Dunn S. T. và Tutcher W. J. (1912) [31] về thực vật chí Quảng Đơng và Hồng
Kông; Chen Feng-hwai và Wu Te-lin (1987-2006) [30] về thực vật chí Quảng
Đơng; Huang Tseng-chieng (1994-2003) [32] đã cho ra đời bộ thực vật Đài
Loan; Wu Zheng-yi và Raven P.H. (1994-2007) với thực vật chí Trung Quốc,
Wu Te-lin (2002) [40] với Danh lục các lồi thực vật Hồng Kơng. Mới đây
nhất, năm 2008, Hu Shiu-ying [33] đã công bố cuốn Thực vật chí Hồng Kơng.
1.1. Nghiên cứu thực vật tại iệt N m
Nghiên cứu về hệ thực vật ở Việt Nam đã có từ lâu. Ta có thể nhắc tới
một số tác giả nhƣ: Tuệ Tĩnh (1417), trong cuốn “ Nam dƣợc thần hiệu” đã
mơ tả tới 579 lồi cây làm thuốc.... Song việc điều tra nghiên cứu thực vật có
tính quy mơ lớn ở nƣớc ta mới chỉ bắt đầu vào thời Pháp thuộc. Các cơng
trình nghiên cứu về thực vật có giá trị đều do các tác giả nƣớc ngoài thực hiện
nhƣ: “Thực vật ở Nam Bộ” của Loureiro (1790-), “Thực vật rừng Nam Bộ”
của Pierre (1879-1899). Các nghiên cứu này cũng chỉ dừng lại ở việc thống kê
và mơ tả số lƣợng lồi thực vật ở Việt Nam.
Để phục vụ công tác khai thác và sử dụng bền vững tài nguyên thực
vật, Bộ Lâm nghiệp đã công bố 07 tập Cây gỗ rừng Việt Nam (1971 - 1988)
[5], đến năm 1996 cơng trình này đã đƣợc Vũ Văn Dũng dịch sang tiếng Anh.
Trần Đình Lý (1993) đã cơng bố 1900 cây có ích ở Việt Nam [17]; V Văn

Chi (1996) đã công bố Từ điển cây thuốc Việt Nam [9] với 3105 loài cây sử
dụng làm thuốc.
Trong cuốn “C m nang tra cứu và nhận biết các họ thực vật hạt kín
(Magnoliophyta, Angiospermae) ở Việt Nam”, Nguyễn Tiến Bân (1997) [3]
đã giới thiệu 265 họ, khoảng 2300 chi thuộc ngành hạt kín ở nƣớc ta. Trong
cuốn sách, vị trí và khối lƣợng các họ đƣợc thừa nhận theo hệ thống
Takhtajan - 1973, một hệ thống tƣơng đối đƣợc biết nhiều ở Việt Nam.


5
Theo hƣớng kiểm kê thành phần lồi, và mơ tả đặc điểm các lồi có
cơng trình: "Cây cỏ Việt Nam" của Phạm Hồng Hộ (1999-2003) [14]. Trong
đó, Phạm Hồng Hộ đã thống kê đƣợc số lồi thực vật hiện có của Việt Nam
tới 11.611 loài, gần đạt số lƣợng 12.000 lồi theo dự đốn của nhiều nhà thực
vật học.
Trong tài liệu về Tài nguyên cây gỗ Việt Nam, Trần Hợp (2000) [15],
đã mô tả đặc điểm nhận biết, phân bố và giá trị sử dụng của 1566 loài cây gỗ
phổ biến từ Bắc vào Nam. Trong đó các lồi đƣợc sắp xếp theo hệ thống tiến
hóa của Armen Takhtajan về các ngành Quyết thực vật, ngành thực vật Hạt
trần (1986), ngành thực vật Hạt kín (1987).
Để làm tài liệu tra cứu tên cây rừng, Bộ Nông nghiệp và PTNT (2000)
[6], đã biên soạn cuốn sách “Tên cây rừng Việt Nam”, trong đó tác giả đã sắp
xếp thành các bảng theo thứ tự: Bảng 1: Tên Việt Nam thƣờng dùng với 4544
loài thực vật; Bảng 2: Tên khoa học; Bảng 3: Tên thƣơng mại một số loại gỗ
và lâm sản khác; Bảng 4: bảng tra các họ theo tên Việt Nam; Bảng 5: bảng tra
các họ theo tên la tinh.
Bộ sách đầy đủ nhất góp phần cho nghiên cứu khoa học thực vật ở Việt
Nam, nhiều tên khoa học mới đƣợc cập nhật và chỉnh lý, đó là Danh lục các
lồi thực vật Việt Nam tập I (2001) [26], tập II (2003), tập III (2005) [4], trong
tài liệu này, các tác giả đã thống kê đƣợc 368 loài vi khu n lam, 2.200 loài

Nấm, 2.176 loài Tảo, 481 loài Rêu, 1 lồi Quyết lá thơng, 53 lồi Thơng đất, 2
lồi cở tháp bút, 691 loài dƣơng xỉ, 69 loài thực vật hạt trần và 13.000 lồi thực
vật hạt kín, đƣa tổng số loài thực vật Việt Nam lên đến gần 20.000 lồi.
Trên cơ sở tổng kết các tài liệu đã cơng bố, Nguyễn Nghĩa Thìn (2008)
[23] đã thống kê số taxon của hệ thực vật bậc cao của Việt Nam có 11.080
loài thuộc 2.428 chi và 395 họ.
Nhƣ vậy, nghiên cứu về đa dạng thực vật ở Việt Nam đã đƣợc nghiên
cứu khá toàn diện, đặc biệt ở các Khu bảo tồn thiên nhiên, đây là một bộ dữ


6
liệu quan trọng phục vụ cơng tác nghiên cứu. Có nhiều phƣơng pháp điều tra
khác nhau, tuy nhiên chủ yếu vẫn sử dụng những phƣơng pháp điều tra truyền
thống trong lâm học, thiếu những thiết bị hiện đại nên đã phần nào ảnh hƣởng
đến độ chính xác của số liệu. Kết quả điều tra đã đƣa ra đƣợc số liệu về thành
phần loài thực vật, giá trị sử dụng, yếu tố địa lý ở các khu vực nghiên cứu.
Nhƣng những khu bảo tồn nhỏ, mới thành lập thì việc nghiên cứu còn nhiều
hạn chế.
1.2.Tổng quan về nghiên cứu bảo tồn thực vật
1.2. Trên thế gi i
- Bảo tồn và sử dụng hợp lý các tài nguyên sinh học đã trở thành một
chiến lƣợc chung trên toàn cầu. Nhiều tổ chức quốc tế đã ra đời để hƣớng dẫn
việc đánh giá bảo tồn đa dạng sinh học nhƣ: Công ƣớc ĐDSH; Hiệp Hội Bảo
Tồn Thiên Nhiên Quốc Tế (IUCN), Chƣơng trình môi trƣờng liên hợp quốc
(UNEP), Quỹ Quốc Tế Bảo Vệ Thiên Nhiên (WWF), viện thài nguyên Di
truyền Quốc Tế (IPGRI), ... Nhiều hội nghị và hội thảo đƣợc tổ chức và nhiều
quốn sách mang chỉ d n về công tác bảo tồn và phát triển ĐDSH đƣợc xuất
bản nhằm cung cấp những kiến thức rộng lớn về bảo tồn và phát triển ĐDSH
và rất nhiều công ƣớc Quốc tế đã đƣợc nhiều Quốc gia tham gia thực hiện.
- Với nhịp điệu phát triển kinh tế xã hội ngày càng tăng, cùng vời việc

sử dụng không hợp lý và sự quản lý yếu kếm của tài nguyên rừng, sự suy
thoái, mất mát về ĐDSH hiện nay là đáng lo ngại mà nguyên nhân chủ yếu là
do con ngƣời khai thác và sử dụng thiên nhiên không hợp lý đã làm cho nhiều
loài đứng trƣớc nguy cơ bị tiêu diệt hoặc biến mất.
- Để bảo tồn ĐDSH nói chung và bảo tồn lồi nói riêng theo hƣớng
phát triển bền vững, những năm gần đây ở mỗi nƣớc, mỗi khu vực đều tìm
tịi, thử nghiệm và lựa chon cho mình một chiến lƣợc và chính sách quản lý
tài nguyên hợp lý, tùy thuộc vào đặc điểm kinh tế - chính trị - xã hội, điều
kiện tự nhiên và tập quán canh tác của mỗi dân tộc, mỗi Quốc gia mà hình


7
thành lên một hệ thống quản lý tài nguyên khác nhau.
- Hiện nay trên thế giới đang sử dụng hai phƣơng pháp bảo tồn ĐDSH là
+ B o tồn n u ên vị( n s tu)
Bảo tồn nguyên vị bao gồm các phƣơng pháp và cơng cụ nhằm mục
đích bảo vộ các loài, các chủng, các sinh cảnh và các hệ sinh thái trong điều
kiện tự nhiên. Tùy theo đối tƣợng bảo tồn mà các hành động quản lý thay đổi.
Thông thƣờng bảo tồn nguyên vị thƣờng đƣợc thực hiện bằng cách thành lập
các khu bảo tồn và đề xuất các biên pháp quản lý phù hợp.Ngồi ra theo
chƣơng trình phát triển Giáo dục khoa học và văn hóa Liên Hợp Quốc (
UNESCO) cịn có khu Di sản thế giới, và theo cơng ƣớc RAMSAR cịn có
KBT Đất ngập nƣớc RAMSAR. Tuy nhiên bảo tồn nguyên vị còn bao gồm
cả các công việc quản lý các động thực vật hoang dã, các nguồn TNTN ngồi
các KBT. Trong nơng nghiệp, lâm nghiệp bảo tồn nguyên vị đƣợc hiểu là bảo
tồn các loài giống, loài cây trồng và cây rừng đƣợc trồng tại vùng đồng ruộng
hoặc các rừng trồng.
+ B o tồn c u ển vị (es s tu)
Bảo tồn chuyển bao gồm các biên pháp di dời các loài cây, con và các
vi sinh vật ra khỏi môi trƣờng sống thiên nhiên của chúng. Mục đích của việc

di dời này là để nhân giống, lƣu giữ nhân ni vơ tính hay cứu hộ trong
trƣờng hợp: Nơi sinh sống bị suy thoái hay hủy hoại khơng thể lƣu giữ lâu
hơn các lồi nói trên, dùng để làm vật liệu cho cơng tác nghiên cứu, thực
nghiệm và phát triển sản ph m mới, để nâng cao kiến thức cho cộng đồng.
Bảo tồn chuyển vị bao gồm các vƣờn thực vật, các bể nuôi thủy sản, các bộ
sƣu tập vi sinh vật, các bảo tàng, các ngân hành hạt giống, bộ sƣu tập các chất
mầm, mô cấy... Do các sinh vật hay các phần của cơ thể sinh vật đƣợc lƣu giữ
trong môi trƣờng nhân tạo, nên chúng bị tác khỏi quá trình tiến hóa tự nhiên.
Vì thế mà mối liên hệ gắn bó giữa các bảo tồn chuyển vị với bảo tồn nguyên
vị rất bổ ích cho cơng tác bảo tồn và phát triển loài cũng nhƣ phát triển ĐDSH.


8
1.2.2 Ở iệt N m
- Việt Nam với diện tích khoảng 332.000 km2 nằm ở phía đơng trên bán
đảo Đơng Dƣơng, thuộc khu vực Đơng Nam Á. Vị trí địa lý của Việt Nam (chỉ
kể phần đất liền) giới hạn của kinh độ 1200,9’- 1090,30’Vĩ độ: 8010’ – 230 24’ .
Đơng và Đơng Nam giáp biển đơng và Thái Bình Dƣơng, Bắc giáp với Trung
Quốc. Tây giáp Lào và Nam giáp với Campuchia
- Tổng kết các công bố về hệ thực vật Việt Nam. ( Bộ tài nguyên và Môi
trƣờng, 2009), đã ghi nhận có 13.766 lồi thực vật trong đó, có 2.393 lồi thực
vật bậc thấp và 11.373 lồi thực vật bậc cao. Trong đó có 10% lồi q hiếm và
3% loài đặc hữu.
- Hiện nay ở Việt Nam tình trạng suy giảm số lƣợng cá thể các lồi, đặc
biệt là các lồi q hiếm, có giá trị khai thác ngày càng tăng, năm 2002-2003,
theo tiêu chu n mới của IUCN, Sách đỏ Việt Nam đƣợc các nhà khoa học soạn
thảo lại. Trong đó, số lƣợng các lồi đơng, thực vật đƣợc đƣa vào sách đỏ lần
này cao hơn số lƣợng cơng bố ( 417 lồi động vật vào năm 1992,2000, 450 loài
thực vật vào năm 1995). Chúng ta đã đánh mất một kho tàng nguồn gen động
thực vật hoang dã quý hiếm, đánh mất lá phổi xanh của nhân lồi và đánh mất

những cổ máy giúp điều hịa khí hậu, bảo vệ mơi trƣờng sống cho tất cả các lòai
sinh vật trên trái đất.
1.3. Nghiên cứu tại KBTTN Đồng Sơn - Kỳ Thƣợng
Ở KBTTNĐồng Sơn - Kỳ Thƣợng từ khi thành lập cho tới nay chƣa
có nghiên cứu nào về đa dạng thực vật mang tính tồn diện và tổng thể, tuy
nhiên có một số nghiên cứu về thực vật theo từng góc độ cụ thể trong thời
gian gần đây.
- Theo điều tra đánh giá thực vật thân gỗ trong KBTTNĐồng Sơn - Kỳ
Thƣợng do cán bộ Trƣờng ĐHLN, Phân viện Điều tra quy hoạch rừng Đông
Bắc thuộc Viện Điều tra Quy hoạch rừng Việt Nam và Chi cục Kiểm lâm tỉnh
Quảng Ninh (năm 2010), kết quả cho thấy:


9
Thực vật thân gỗ Khu bảo tồn Đồng Sơn - Kỳ Thƣợng có 546 lồi
thuộc 332 chi của 97 họ ở 2 ngành thực vật. Khu hệ thực vật Khu bảo tồn có
39 lồi thực vật có nguy cơ bị tuyệt chủng đƣợc ghi trong sách đỏ Việt Nam
và danh sách đỏ thế giới. Số lồi có nguy cơ bị tuyệt chủng cao đƣợc xếp
trong nhóm IIA của Nghị định 32/NĐ-CP là 2 lồi, đều có tên trong sách đỏ
Việt Nam.
+ Thực vật thân thảo trong Khu bảo tồn Đồng Sơn - Kỳ Thƣợng có 617
lồi thuộc 380 chi của 119 họ ở 4 ngành thực vật, kh ng định đây là khu hệ
điển hình của hệ sịnh thái rừng kín thƣờng xanh núi thấp có diện tích rừng tự
nhiên tập trung lớn nhất vùng Đông Bắc Việt Nam. So sánh về số lƣợng ta
thấy, thực vật thân thảo nhiều hơn về số ngành, số loài, số chi, số họ thực vật
so với thực vật thân gỗ của KBTTN.
Thực vật thân thảo trong KBTTNcó 14 lồi thực vật có nguy cơ bị tuyệt
chủng đƣợc ghi trong sách đỏ Việt Nam và danh sách đỏ thế giới. Trong đó:
Cấp EN có 6 lồi
Cấp VU có 6 lồi

Cấp CR có 1 lồi
Các lồi cây có tên trong Nghị định 32/NĐ-CP là 5 loài
- Theo điều tra đánh giá đa dạng thực vật có giá trị làm dƣợc liệu trong
KBTTNcó sự tham gia của chuyên gia Viện Dƣợc liệu Việt Nam, cùng cán bộ
của Phân viện Điều tra Quy hoạch rừng Đông Bắc Bộ thuộc Viện Điều tra
Quy hoạch rừng Việt Nam và cán bộ chuyên môn của Chi cục Kiểm lâm
Quảng Ninh, KBTTNĐồng Sơn- Kỳ Thƣợng. Cơng trình đƣợc tiến hành
trong thời gian từ tháng 6 đến tháng 9 năm 2012. Kết quả cho thấy:
Đã phát hiện và ghi nhận đƣợc tại KBTTNĐồng Sơn - Kỳ Thƣợng 428
loài cây thuốc, thuộc 330 chi, 125 họ, của 4 ngành Thực vật bậc cao có mạch
và Nấm.


10
Trong tổng số 428 loài cây thuốc đã biết ở KBTTN, đã xác định có 39
lồi, thuộc 37 chi, 30 họ của 2 ngành Thực vật bậc cao có mạch nằm trong
danh sách các cây thuốc có giá trị sử dụng và kinh tế cao, đang đƣợc quan tâm
ở nƣớc ta. 10 loài đƣợc coi là tiềm năng nhất trong số này, qua điều tra, đã sơ
bộ xác định đƣợc về hiện trạng và nơi phân bố tập trung của chúng ở KBTTN.
Trong đó cần đặc biệt chú ý là lồi Chè dây (Ampelopsis canthoniensis) có
mức độ phân bố đặc biệt phong phú (ở cả vùng đệm) vào bậc nhất tại Việt
Nam hiện nay.
Đã xác định ở KBTTNhiện có 10 lồi cây thuốc thuộc diện q hiếm,
cần ƣu tiên bảo tồn cấp Quốc gia. Con số này có thể nhiều hơn nếu có điều
kiện đi sâu điều tra rộng rãi hơn (dự đốn có tới 13- 15 lồi). Từng lồi cây
thuốc quí hiếm ở đây, bƣớc đầu đã đƣợc xác định về địa điểm phân bố cũng
nhƣ hiện trạng của chúng ở KBTTN, phục vụ cho yêu cầu quản lý bảo vệ
đƣợc cụ thể hóa hơn.
Đáng lƣu ý trong số 10 lồi cây thuốc q hiếm ở đây, lồi Quảng phịng
kỷ (Aristolochia westlandii) có độ gặp tƣơng đối cao. Và có lẽ KBTTN Đồng

Sơn - Kỳ Thƣợng cũng là nơi mà loài cây thuốc này đang đƣợc bảo tồn
nguyên trạng nhất ở nƣớc ta.
+ Song song với quá trình điều tra thực địa, qua điều tra sơ bộ trong
cộng đồng, bƣớc đầu cũng nắm đƣợc về nhu cầu sử dụng cây thuốc của cộng
đồng dân cƣ sinh sống xung quanh KBTTN là khá lớn. Tổng số hiện có tới
trên 20 loài cây thuốc mọc tự nhiên ở đây đang đƣợc khai thác phổ biến. Bên
cạnh phần lớn các lồi khơng nằm trong diện bảo tồn, cịn có 4 lồi cây thuốc
q hiếm, tạm thời khơng đƣợc khai thác (B

c ,

n sâm,

o n

n ,

). Ngoài ra, ngay trong cách khai thác của ngƣời dân hiện nay cũng
chƣa chú ý tới việc bảo vệ tái sinh cho cây thuốc. Những vi phạm đáng tiếc
này cần có biện pháp khắc phục trong thời gian tới.


11
Chƣơng 2
MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI
VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu tổng quát
Cung cấp cơ sở khoa học bảo tồn và phát triển các loài thực vật quý
hiếm tại khu bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn - Kỳ Thƣợng, tỉnh Quảng Ninh.

Mục tiêu cụ thể
Đánh giá đƣợc hiện trạng của các loài thực vật quý hiếm trong KBTTN
Đồng Sơn - Kỳ Thƣợng.
Đề xuất các giải pháp bảo tồn tài nguyên thực vật quý hiếm tại khu
KBTTN Đồng Sơn - Kỳ Thƣợng.
2.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng
Các loài thực vật quý hiếm tại KBTTN Đồng Sơn - Kỳ Thƣợng.
Phạm vi nghiên cứu
2.2.2.1. Pham vi khơng gian
KBTTN Đồng Sơn - Kỳ Thƣợng, huyện Hồnh Bồ, tỉnh Quảng Ninh.
. . . . P ạm v t ờ

n

Thời gian nghiên cứu từ tháng 2 năm 2018 đến tháng 11 năm 2018.
2.3. Nội dung nghiên cứu
Điều tra thành phần loài thực vật quý hiếm tại KBTTN Đồng Sơn –
Kỳ Thƣợng.
Nghiên cứu hiện trạng bảo tồn các loài thực vật quý hiếm ở khu vực
nghiên cứu.
Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học một số lồi thực vật có giá trị kinh tế và
bảo tồn cao tại khu vực nghiên cứu.
Đề xuất các giải pháp bảo tồn tài nguyên thực vật quý hiếm tại khu vực
nghiên cứu.


12
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu
4


Phương pháp thu thập, kế thừ số liệu
- Thu thập các tài liệu liên quan đến các loài thực vật nguy cấp quý

hiếm nhƣ danh mục các loài trong sách đỏ Việt Nam, Nghị định 32.
- Những tƣ liệu về điều kiện tự nhiên, khí hậu, thủy văn, đất đai, địa hình,
tài ngun rừng.
- Thơng tin, tƣ liệu về điều kiện kinh tế - xã hội: dân số, lao động, thành
phần dân tộc, tập quán canh tác.
- Những kết quả nghiên cứu, những văn bản liên quan có liên quan đến
các lồi thực vật q hiếm và các giải pháp bảo tồn thực vật quý hiếm ở Việt
Nam và trên thế giới.
4

Phương pháp điều tr , khảo sát thực địa

.4. . . P ươn p

p

ều tr t u t ập số l ệu t eo tu ến

- Điều tra theo tuyến vạch sẵn trên bản đồ địa hình, tuyến cần đƣợc lựa
chọn dựa trên các đƣờng mịn có sẵn để dễ tiếp cận khu vực hơn.
- Các tuyến điều tra có chiều dài khơng giống nhau đƣợc xác định đảm
bảo đi qua tất cả các trạng thái rừng. Tuyến điều tra đƣợc đánh dấu trên bản
đồ và đánh dấu trên thực địa bằng sơn hoặc dây nilon có màu dễ nhận biết.
- Dùng máy định vị GPS để xác định phân bố của các loài trên các tuyến
điều tra vào bản đồ thảm thực vật rừng của KBTTN Đồng Sơn - Kỳ Thƣợng.
- Dùng máy ảnh để lƣu lại hình ảnh của các lồi thực vật quý hiếm trên

tuyến điều tra.
* T ết lập c c tu ến

ều tr :

Căn cứ vào điều kiện thời gian cùng nhƣ về nhân lực, vật lực cần thiết phục
vụ công tác điều tra, nhằm thực hiện hiệu quả các nội dung của đề tài đề ra nhƣng
vẫn đảm bảo về mặt thời gian và các điều kiện cần thiết khác. Cơng tác chu n bị
nội nghiệp đóng góp một phần rất quan trọng, sau khi xem xét tất cả các yếu tố có
liên quan nhƣ: hiện trạng rừng và đất lâm nghiệp KBTTN Đồng Sơn - Kỳ Thƣợng,
điều kiện địa hình và ý kiến góp ý của lãnh đạo, cán bộ khoa học - kỹ thuật đã
nhiều năm làm công tác bảo tồn đa dạng sinh học tại KBTTN Đồng Sơn - Kỳ
Thƣợng,chúng tôi xác lập các tuyến điều tra nhƣ trong bảng 2.1 sau:


13
Bảng 2.1: Danh sách các tuyến điều tra
Địa điểm
STT

Tên tuyến
điều tra

Từ đƣờng
1

khe Bốc đến
núi Sén

2


Khoảnh; tiểu khu tuyến

Từ núi Nèn
đến Núi Sén

điều tra đi qua

Tọa độ

Tọa độ

điểm đầu

điểm cuối

Chiều
dài
tuyến

Rừng thứ sinh thƣờng xanh m nhiệt đới phục hồi

khoảnh 1; 2 thiểu khu 70
khoảnh 3; 5; 9 tiểu khu
59

430.754

428.330


2.338.598

2.335.610

Trảng cây bụi thứ sinh m nhiệt đới
6,3km

77A
Khoảnh 2; 3 tiểu khu 69

Rừng tre nứa thứ sinh m nhiệt đới
Rừng thứ sinh thƣờng xanh m nhiệt đới phục hồi
425.600

427.560

2.335.150

2.336.700

6 km

Từ Núi Khe

77A

Ru

Khoảnh 9; 11; 12; 14; 16
tiểu khu 58


Rừng kín thƣờng xanh cây lá rộng m nhiệt đới
Trảng cỏ thứ sinh m nhiệt đới
Rừng tre nứa thứ sinh m nhiệt đới

Khoảnh 1; 3; 5 tiểu khu
3

Trảng cỏ thứ sinh m nhiệt đới
Rừng trồng

khoảnh 1; 4 tiểu khu 69
Khoảnh 2; 4 tiểu khu

Các hệ sinh thái tuyến điều tra đi qua

Rừng thứ sinh thƣờng xanh m nhiệt đới phục hồi
424.280

424.140

2.335.210

2.339.810

6 km

Rừng kín thƣờng xanh cây lá rộng m nhiệt đới
Trảng cỏ thứ sinh m nhiệt đới
Rừng tre nứa thứ sinh m nhiệt đới



14

Địa điểm
STT

4

Tên tuyến
điều tra

Khoảnh; tiểu khu tuyến
điều tra đi qua

Từ núi Bu Lu

Khoảnh 1; 3; 8; 9 tiểu

đến Khe Kẻn

khu 56

Tọa độ

Tọa độ

điểm đầu

điểm cuối


420.850

422.890

2.337.780

2.338.590

Chiều
dài
tuyến

Rừng thứ sinh thƣờng xanh m nhiệt đới phục hồi
4,6 km

5

Khoảnh 2; 7 tiểu khu 59

Kàn đến núi

Khoảnh 1;2 tiểu khu 69

đèo kinh

Khoảnh 4; 7; 10; 15 tiểu

Rừng kín thƣờng xanh cây lá rộng m nhiệt đới
Rừng tre nứa thứ sinh m nhiệt đới


Khoảnh 3 tiểu khu 52B
từ thôn khe

Các hệ sinh thái tuyến điều tra đi qua

Rừng thứ sinh thƣờng xanh m nhiệt đới phục hồi
428.640

424.730

2.341.240

2.341.760

9,5 km

Rừng kín thƣờng xanh cây lá rộng m nhiệt đới
Trảng cỏ thứ sinh m nhiệt đới
Rừng tre nứa thứ sinh m nhiệt đới

khu 58

Rừng thứ sinh thƣờng xanh m nhiệt đới phục hồi

6

Từ thôn khe

Khoảnh 1 tiểu khu 59


Kàn đến khe

Khoảnh 6; 8; 9; 13 tiểu

Tái

khu 60

429.210

434.020

2.341.430

2,343.610

Rừng kín thƣờng xanh cây lá rộng m nhiệt đới
8 km

Trảng cỏ thứ sinh m nhiệt đới
Rừng trồng
Rừng tre nứa thứ sinh m nhiệt đới


15

Địa điểm
STT


7

Tên tuyến

Khoảnh; tiểu khu tuyến

điều tra

điều tra đi qua

Tọa độ

Tọa độ

điểm đầu

điểm cuối

Chiều
dài
tuyến

từ khoảnh 16

Rừng thứ sinh thƣờng xanh m nhiệt đới phục hồi

tiểu khu 60

Trảng cây bụi thứ sinh m nhiệt đới


đến khoảnh

Khoảnh 12; 13; 16; 60

12 tiểu khu

tiểu khu 60;

60 và khoảnh

Khoảnh 6 tiểu khu 59

6 tiểu khu 59,

Khoảnh 3; 4 tiểu khu 70

Trảng cỏ thứ sinh m nhiệt đới

433.870
432.920

2.341.180

2.340.060

433.500

10 km

Rừng tre nứa thứ sinh m nhiệt đới


hƣớng đỉnh

Rừng kín thƣờng xanh cây lá rộng m á nhiệt đới

thiên sơn

Rừng tre nứa thứ sinh m á nhiệt đới

10 đến

Khoảnh 10; 11; 15; 19

khoảnh 19

tiểu khu 60

435.980

435.830

2.342.290

2.339.630

Rừng thứ sinh thƣờng xanh m nhiệt đới phục hồi
5,8 km

Từ khe
Phƣơng


Khoảnh 12 tiểu khu 61
Khoảnh 1; 3; 5 tiểu khu
72

Rừng kín thƣờng xanh cây lá rộng m nhiệt đới
Rừng tre nứa thứ sinh m nhiệt đới

tiểu khu 60

9

Rừng trồng
Rừng thứ sinh thƣờng xanh m á nhiệt đới phục hồi

2.338.020

Từ khoảnh
8

Các hệ sinh thái tuyến điều tra đi qua

Rừng thứ sinh thƣờng xanh m nhiệt đới phục hồi
439.470

441.610

2.341.770

2.337.740


8 km

Rừng kín thƣờng xanh cây lá rộng m nhiệt đới
Rừng tre nứa thứ sinh m nhiệt đới
Rừng kín thƣờng xanh cây lá rộng m á nhiệt đới


16

Địa điểm
STT

Tên tuyến
điều tra

Khoảnh; tiểu khu tuyến
điều tra đi qua

Tọa độ

Tọa độ

điểm đầu

điểm cuối

Chiều
dài
tuyến


từ hồ Cao
10

Rừng thứ sinh thƣờng xanh m nhiệt đới phục hồi

Vân đến

Khoảnh 7; 10; 11 tiểu

khoảnh 10

khu 72

441.890

441.180

2.334.100

2.336.010

3,6 km

tiểu khu 72
Từ suối Vũ
11

Oai qua núi
Man lên đỉnh

Thiên Sơn
Từ bản khe

12

kịa đến suối
Vũ Oai

Các hệ sinh thái tuyến điều tra đi qua

Rừng kín thƣờng xanh cây lá rộng m nhiệt đới
Trảng cỏ thứ sinh m nhiệt đới
Rừng tre nứa thứ sinh m nhiệt đới

Khoảnh 2; 4; 6; 8 tiểu
khu 79
Khoảnh 6; 9; 11; 13; 18
tiểu khu 71

Rừng thứ sinh thƣờng xanh m nhiệt đới phục hồi
437.380

437.910

2.331.790

2.337.240

Trảng cây bụi thứ sinh m nhiệt đới
7,2 km


Rừng tre nứa thứ sinh m nhiệt đới
Rừng thứ sinh thƣờng xanh m á nhiệt đới phục hồi

khoanh 1 tiểu khu 79

Rừng kín thƣờng xanh cây lá rộng m á nhiệt đới
Rừng thứ sinh thƣờng xanh m nhiệt đới phục hồi

Khoảnh 5; 8; 10; 12 tiểu

432890

435.640

khu 71

2335580

2.335.610

3,8 km

Rừng kín thƣờng xanh cây lá rộng m nhiệt đới
Trảng cỏ thứ sinh m nhiệt đới
Rừng tre nứa thứ sinh m nhiệt đới


×