Tải bản đầy đủ (.pdf) (111 trang)

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở nông thôn việt nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế thực trạng và giải pháp đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (15.62 MB, 111 trang )


BỘ GIÁO DỤC V À Đ À O TẠO






TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G
m

m



Đ Ế TÀI NGHIÊN cứu KHOA HỌC CẤP BỘ

CHUYỂN DỊCH cơ CẤU KINH TE N G À N H Ở
NÔNG THÔN VIỆT NAM TRONG
QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ Quốc TẾ
THỤ c TRẠNG V À GIẢI PHÁP
M Ã số: B2004- 40-47

Xác nhận của cơ quan chủ t ì đề t i
r
à
K/T HIỆU TRƯỞNG
PHĨ HIỆU TRƯỞNG

PGS. TS. Vũ Sỹ Tuấn


Chủ nhiệm đề t i
à

ThS. Nguyễn Ngọc Lan


M Ụ C LỤC




MỞ ĐẦU

ì

CHƯƠNG 1 Cơ SỞ KHOA HỌC VẾ CHUYỂN DỊCH cơ CÂU KINH TÊ NGÀNH Ở
.
NÔNG THÔN VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TÊ QUỐC TÊ
5

1.1. Những vấn đề cơ bản về chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở nồng thôn 5
1.1.1. Khái niỉm cơ cấu ngành và chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành

5

1.1.2. X u hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nồng thôn và các nhân tố ảnh
hưởng tới viỉc chuyển dịch cơ cấu ngành ở nông thôn.

7


1.1.2.1. Cơ cấu ngành ở nông thôn

7

1.1.2.2. X u hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông thôn và các nhân tố ảnh
hưởng tới viỉc chuyển dịch cơ cấu ngành ở nông thôn.

8

ỉ. 1.3. Đánh giá hiỉu quả của chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng thơn

lo

1.2. Tính tất yếu chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở nông thôn Viỉt Nam trong quá
trình hội nhập kinh tế quốc tế

11

1.3. Kinh nghiỉm chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở nông thôn trên thế giới

18

1.3.1. Kinh nghiỉm của Trung Quốc

18

1.3.2. K i n h nghiỉm của Thái Lan

21


1.3.3. Kinh nghiỉm của Nhật Bản

24

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH cơ CÂU KINH TẾ NGÀNH Ở
NONG T H Ô N VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1986- 2003
30
2.1. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiỉp nông thôn 30


C H Ư Ơ N G 2: THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH cơ CẢU K I N H T Ê N G À N H Ở
N Ô N G T H Ô N V I Ệ T NAM GIAI Đ O Ạ N 1986- 2003
30
2.1.

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn

30

2.1.1. Cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp theo nghĩa rộng: nông nghiệp- lâm nghiệpthuỷ sản

30

2.1.2. Cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp theo nghĩa hẹp: trồng trựt - chăn nuôi - dịch
vụ nông nghiệp

32

2.1.3. Cơ cấu nội bộ ngành trồng trựt


35

2.1.4. Cơ cấu nội bộ ngành chăn nuôi

46

2.1.5. Chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu hàng nông sản

51

2.1.6. Đánh giá thành tựu và những tổn tại về chuyển dịch cơ cấu nơng nghiệp Việt
Nam trong q trình hội nhập kinh tế quốc tế

56

2.2. Chuyển dịch cơ cấu công nghiệp nông thôn

58

2.2.1. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu công nghiệp nông thôn

58

2.2.2. Thành tựu và những vấn đẻ tồn tại của cơng nghiệp nơng thơn nong q trình
hội nhập kinh tế quốc tế

62

2.3. Ngành dịch vụ


65

2.4. Đánh giá quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ử nơng thôn

67

C H Ư Ơ N G 3: ĐỊNH H Ư Ớ N G VẢ NHỮNG G I Ả I P H Á P T H Ú C Đ A Y CHUYỂN DỊCH
C ơ C Â U N G À N H Ở N Ô N G T H Ô N VIỆT NAM TRONG Q U Á TRÌNH H Ộ I NHẬP
KINH T Ế QUỐC T Ê
69

3.1. Định hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngànhở nông thôn Việt Nam trong quá
trình hội nhập kinh tế quốc tế

69

3.2. Những thuận lợi và khó khăn trong q trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành
nông thôn

71


3.3. Những giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở nơng thơn Việt
Nam trong q trình hội nhập kinh tế quốc tế

72

3.3.1. Giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp nông thôn

72


3.3.2. Giải pháp thúc đẩy chuyển dịch công nghiệp nông thôn

85

3.3.2.1. Những giải pháp chung phát triển công nghiệp nông thôn

85

3.3.2.2. Những giải pháp phát triển làng nghề truyền thống

87

3.3.2.3. Những giải pháp phát triển công nghiệp chế biến

88

3.3.3. Giải pháp phát triển dịch vụ nông thôn

89

3.3.4. Các giải pháp về hội nhập thương mại quốc tế

91

KẾT LUẬN

94

Tài liệu tham khảo


96


DANH MỤC BẢNG


STT Bảng
Bảng Ì

Tên bảng

Trang

Cơ cấu giá trị nơng nghiệp - lâm nghiệp - thúy sản Việt

31

Nam 1986' 2004
Bảng 2 Cơ cấu giá trị trồng trọt' chăn nuôi- dịch vụ nông 33
nghiệp 1990- 2004
Bảng 3 Giá trị sản xuất ngành chăn nuôi, ỉ990- 2004 46

Bảng 4 Tốc độ tăng giá trị sản xuất ngành chăn nuôi 47

Bảng 5 Tỷ trọng giá trị sản xuất ngành chăn nuôi, 1990- 2004 48
Bảng 6 Khối lượng xuất khẩu một số mặt hàng nông sản 52
Bảng 7 Kim ngạch xuất khẩu một số mặt hàng nông sản SI

Bảng 8 Giá trị sản xuất công nghiệp năm 2002, 2003 và kế 62

hoạch năm 2004 chia theo vũng lãnh thô

Bảng 9 Tốc độ tăng trưởng trồng trọt, chăn nuôi và dịch vụ 66
nông nghiệp, 1986- 2004


DANH MỤC BIỂU Đ ồ


STT Biểu
Biểu Ì

Tên biểu

Trang

Sự gia tăng giá trị sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp và
thủy sản 1986- 2004

Biểu 2 Cơ cấu giá trị nông nghiệp- lâm nghiệp- thủy sản Việt 31
Nam

1986-2004

Biểu 3 Cơ cấu giá trị trồng trọt- chăn nuôi- dịch vụ nông 32
nghiệp 1990- 2004

Biểu 4 Cơ cấn giá trị các nhóm cây trồng, ỉ 990' 2004 36

Biểu 5 Biến động cơ cấu xuất khẩu khu vực nông nghiệp 53


Biểu 6 Chuyển dịch cơ cấu đẩu tư toàn liền kinh tể 59

Biểu 7 Tốc độ tăng trưởng trồng trọt, chăn nuôi và dịch vụ 52
ỉ990' 2004

30


MỞ ĐẦU

1.

Tính cấp thiết của đề tài
Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa V I I năm 1993 đã

xác định: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn là một trong những nhiệm vụ
trọng tâm của quá trình tiếp tục đổi mới và phát triển kinh tế nông thôn nhằm thúc
đờy hơn nữa sản xuất nông nghiệp, nơng thơn phát triển, góp phân quan trọng
nâng cao thu nhập và đời sống của dân cư nông thôn, giảm đói nghèo, rút ngắn
khoảng cách giữa nơng thơn và thành thị, giữa đồng bằng và miền núi. Đ ể thực
hiện mục tiêu này cần phải thay đổi đáng kể về cơ cấu nền kinh tế quốc dãn. Theo
hoạch định của Chính phủ, trong vịng 20 năm lới, phải chuyển từ nền kinh tế
nông nghiệp là chủ yếu sang nền kinh tế công nghiệp, với tăng trưởng đáng kể
trong công nghiệp chế biến, sản xuất và dịch vụ, nhưng không muốn có tình trạng
chuyển dịch ồ ạt của người nơng dân từ nông thôn ra thành phố như đã từng xảy ra
ở các nước phát triển khác. Do đó, quyết định của Chính phủ là cơng nghiệp chế
biến, sản xuất và dịch vụ ở nông thôn phải chiếm một tỷ trọng đáng kể trong nền
kinh tế quốc dân.
Hội nhập kinh tế quốc tế là xu thế của thời đại ngày nay. Trong những năm

qua, Việt Nam đã và đang từng bước hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới.
N ă m 1995, Việt Nam trở thành thành viên ASEAN; năm 1998 là thành viên của
APEC; năm 2000, ký Hiệp định Thương mại Việt M ỹ và hiện nay đang đàm phán
gia nhập WTO. K h i gia nhập những tổ chức này, V i ệ t N a m cũng như các nước
thành viên phải cùng nhau thực hiện những cam kết đã được thoa thuận. H ộ i nhập
kinh tế quốc tế là cơ hội rất lớn đổ tăng quy m ô và tốc độ nếu chúng ta biết chủ
động nắm bắt nhưng đồng thời cũng chứa đựng nhiều thách thức cho quá trình
chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đặc biệt đối với khu vực nông thơn của V i ệ t Nam hiện
cịn rất lạc hậu, trình độ vãn hóa thấp, dư thừa lao động lớn và nghèo đói.
Vậy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn ở nước ta hiện nay sẽ theo
hướng nào để tận dụng được cơ hội của hội nhập kinh tế quốc tế? V à làm thế nào
t

t

1

đê chuyên dịch cơ cấu kinh tế nơng thơn có hiệu quả trong hội nhập kinh tế quốc
Ì


tế? V ớ i mong muốn đóng góp thêm vào việc nghiên cứu, nhóm tác giả lựa chọn đề
tài "Chuyển dịch cơ cấu ngành ở nông thôn Việt Nam trong quá trình hội nhập
kinh tế quốc tế- Thực trạng và giải pháp".
2. Tình hình nghiên cứu
Hiện đã có nhiều cơng trình nghiên cứu về chuyển dịch cơ cấu ở Việt Nam
và trên thếgiới dưới những góc độ và mức độ khác nhau của nhiều tác giả trong và
ngoài nước.
Trong cuốn "Chuyển dịch cơ cấu và xu hướng phát triển của kinh tế nông
nghiệp Việt Nam theo hướng CNH, H Đ H tử thếkỷ X X đế n t h ếkỷ X X I trong thời

đại kinh tế tri thức", N X B Thống kê, 2001, tác giả Lê Quốc Sử đã tập trung
nghiên cứu quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn Việt
Nam theo hướng CNH, H Đ H kể tử sau Nghị quyết l o của Bộ Chính trị về chuyển
dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn; phân tích những kết quả đã đạt được
và những vấn đề còn tồn tại qua việc thực hiện Nghị quyết 10; đề xuất định hướng
và những giải pháp phát triển cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn Việt Nam
trong 20 năm đầu thếkỷ X X I - thời đại kinh tế tri thức.
Việc nghiên cứu mối quan hộ hai chiêu giữa chuyển dịch cơ cấu nông
nghiệp và tốc độ tăng trưởng nền kinh lố, tử đó chỉ ra những thách thức lớn trong
cơ cấu nơng nghiệp nước ta hiện nay đã được ThS. Trần thị Thu Hằng nghiên cứu
trong bài viết : "Tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp: thách thức đối
với chiế n lược phát triển nông nghiệp hiện nay" - L à m gì cho nơng thơn Việt
Nam, N X B TP H ổ Chí Minh, 2003.
Về những vấn đề hội nhập của nền nông nghiệp V i ệ t Nam đã được TS.
Đặng K i m Sơn đề cập đế trong cuốn sách " L à m gì cho nơng thôn V i ệ t Nam"
n
N X B TP H ồ Chí Minh, 2003.
Ngồi ra cịn nhiều tác giả đã nghiên cứu vấn đề này dưới nhiều giác độ khác
nhau. Tuy nhiên, việc nghiên cứu chuyển dịch cơ cấu ngành ở nông thôn Việt Nam
trong bối cảnh V i ệ t Nam đã và đang chủ động hội nhập vào nền kinh tế thếgiới, đặc

2


biệt chuẩn bị gia nhập tổ chức thương mại thếgiới W T O

là một vấn đề tương đối

mới, đòi hỏi sự nghiên cứu tiếp tục của nhiều nhà khoa học trơn các lĩnh vực.


3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu


Mục đích

Mục đích nghiên cứu của đữ tài là nghiên cứu thực trạng chuyển dịch cơ cấu
kinh tế ngành ở nông thôn Việt Nam và những giải pháp để thức đẩy chuyển dịch
cơ cấu trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay.


Nhiệm vụ
Đ ề tài nghiên cứu một số vấn đe lý luận liên quan đến chuyển địch cơ cấu

kinh tế ngành nói chung, chuyển dịch cơ cấu ngành ở nơng thơn Việt Nam nói
riêng trong q trình hội nhập kinh tế quốc tế; kinh nghiêm của các nước trên thế
giới trong quá trình chuyển địch cơ cấu kinh tế ngành ở nông thôn; thực trạng
chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở nông thôn Việt Nam và trên cơ sở đó đưa ra
các giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu ngành ở nông thôn nước ta trong quá
trình hội nhập kinh tế quốc tế.

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu sự chuyển dịch cơ
cấu ngành ở nông thôn Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, giai
đoạn từ năm 1986 đế nay.
n

5. Phương pháp nghiên cứu
Đ ề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu: kế hợp lơgíc với lịch sử;
t
phương pháp phân tích và tổng hợp; phương pháp thống kê...


6. Những đóng góp mới của đề tài
H ộ i nhập kinh tế quốc tế là xu thếcủa thời đại, đặc biệt đế năm 2003, V i ệ t
n
Nam bắt đầu phải thực hiện cam kết của CEPT/AFTA và sắp chuẩn bị gia nhập
WTO. Điều đó đã ảnh hưởng rất lớn tới quá trình chuyển dịch cơ cấu của tồn bộ
nền kinh tế nói chung và của nơng nghiệp, nơng thơn V i ệ t Nam nóiriêng.Vì vậy,
3


đề tài là sự tiếp tục nghiên cứu quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở nông
thôn Việt Nam trong nhưng trong bối cảnh mới - h ộ i nhập kinh tế quốc tế. Cụ
thể là:
- Khẳng định sự cẩn thiết chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở nơng thơn Việt
Nam trong q trình hội nhập kinh tế quốc tế.
- G ó p phần tìm hiểu nhạng yêu cầu của hội nhập kinh tế quốc tế đối với sự
chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở nông thơn.
- Góp phần tìm hiểu nhạng vấn đề tồn tại của chuyển dịch cơ cấu kinh tế
ngành ở nông thôn Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và từ đó đề
xuất một số giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở nông thơn
Việt Nam.
7. Kết cấu đề tài

Ngồi phần mở đầu và kết luận, đề tài gồm 3 chương:
Chương 1: M ộ t số vấn đề lý luận chuyển dịch cơ cấu ngành ở nơng thơn
Việt Nam trong q trình hội nhập kinh tế quốc tế.
Chương 2: Thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành ở nông thôn V i ệ t Nam
trong giai đoạn 1986 - 2004.
Chương 3: Định hướng và giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu ngành ở
nông thôn Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.


4


CHƯƠNG Ì

Cơ SỞ KHOA HỌC V Ề CHUYỂN DỊCH cơ CÂU
KINH TÊ NGÀNH Ở NÔNG THÔN VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH
H Ộ I NHẬP KINH T Ê Q U Ố C T Ê

1.1. Nhũng vân đề co bản về chuyển dịch co cấu kinh tê ngành ỏ nông thôn

LU. Khái niệm co câu ngành và chuyển dịch co cấu kinh tê ngành
Cho đến nay có rất nhiều định nghĩa khác nhau về cơ cấu ngành. Theo quan
điểm của lý thuyết hệ thống thì Cơ cấu ngành của một nền kinh tế là tập hợp tất

cả các ngành trong nền kinh tế và các mối quan hệ Ổn định giữa chúng.
Có thể có nhiều cách phân ngành khác nhau. Song cho đế nay chính thức
n
tồn tại hai hệ thống phân ngành kinh tế: theo H ệ thống Sản xuất vật chất (Material
Production System- MPS) và theo H ệ thống Tài khoản quốc gia (System o f
Nationaỉ Accounts- SNA).
Trong H ệ thống Sản xuất vật chất, các ngành kinh tế được phân làm hai kha
vực: Sản xuất vật chất và không sản xuất vật chất. K h u vực sản xuất vật chất được
chia thành các ngành cấp ì như cơng nghiệp, nơng nghiệp... Các ngành cấp ì lại
được chia thành các ngành cấp li, chẳng hạn ngành công nghiệp lại bao gồm các
n^ành như điện năng, nhiên liệu... Đớc biệt trong các ngành cơng nghiệp, người ta
cịn*phân ra thành nhóm A và nhóm B (nhóm A là các ngành cơng nghiệp nớng,
nhóm B là các ngành cơng nghiệp nhẹ).
Theo H ệ thống Tài khoản quốc gia, các ngành kinh tế được phân chia thành

3 nhóm ngành lớn là Nơng nghiệp, Cơng nghiệp - Xây dựng và Dịch vụ. Ba ngành
này bao gồm 20 ngành cấp ì như: Nơng nghiệp và lâm nghiệp; Thúy sản (nuôi
trổng và khai thác); Khai m ỏ và khai khống; Chếbiến... Các ngành cấp ì lại chia
nhỏ thành các ngành cấp li. Các ngành cấp l i lại được phân nhỏ thành các nsành
sản phẩm.
Có nhiều mức phân ngành khác nhau, tuy theo mức độ gộp hay chi tiết hoa
đến chừng nào m à có được một tập hợp các ngành tươns ứnơ. Ngoài ra, một số tác
giả còn đưa ra các cách phân ngành riêng tuy theo mục đích nghiên cứu.

5


Trong quá trình phát triển của nền kinh tế, các ngành m ớ i sẽ dần xuất hiện
và phát triển, ngược lại một số ngành cũ có thể sẽ bị thu hẹp hoặc mất đi. Q
trình đó sẽ làm thay đổi tỷ lệ giữa các ngành, gây nên sẩ dịch chuyển cơ cấu trong
nền kinh tế. Vậy chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành là gì?
Chuyển dịch cơ cấu ngành được định nghĩa là quá trình phát triển của các
ngành kinh tế dẫn đến sự tăng trưởng khác nhau giữa các ngành và làm thay đổi
mối tương quan giữa chúng Sỡ với một thời điểm trước đó. Theo định nghĩa này,
chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành chỉ xẩy ra sau một khoảng thời gian nhất định
(vì nó là một quá trình) và sẩ phát triển của các ngành phải dẫn đến thay đổi m ố i
quan hệ tương đối ổn định vốn có của chúng. Cụ thể là:
- Xuất hiện thêm những ngành mới hay mất đi một số ngành đã có, tức là có
sẩ thay đổi về số lượng cũng như loại ngành trong nền k i n h tế.
- Sẩ tăng trưởng về quy m ô và nhịp độ khác nhau giữa các ngành dẫn đến sẩ
thay đổi cơ cấu do có sẩ phát triển khơng đồng đều giữa các ngành sau m ỗ i giai
đoạn.
Nhịp độ tăng trưởng ngành là chỉ tiêu xác định tốc độ biến đổi lương quan
giữa các ngành kinh tế từ thời điểm t đến thời điểm í :
,

()

m -m
ì

g = —
f

!

Am

Q

— — X100 = — —

L

x 100

Trong đó:
g là tốc độ tăng trưởng của ngành trong thời đoạn t = t t ;
t

m

i9

r


m

0

0

là quy m ô của ngành ở thời điểm t và thời điểm tị
(J

í
A m là giá trị tăng thêm của quy m ô sau thời gian t.
Đ ể đánh giá đúng quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành trong m ỗ i thời kỳ
phải xem xét đồng thời cả tốc độ tăng trưởng và quy m ô phát triển m à nó đạt được
ở điểm xuất phát.
- Sẩ thay đổi trong quan hệ tác động qua lại giữa các ngành. Sẩ thay đổi
này trước hết biểu hiện ở số lượng các ngành có liên quan. Mức độ tác động qua
lại giữa các ngành này với các ngành khác thể hiện qua quy m ô đầu vào m à nó
cung cấp cho các ngành hay nhận được từ các ngành đó. Những sẩ thay đổi này
thường Hơn quan đến thay đổi nhu cáu xã hội (rong những điêu kiện mới. N h ư vậy,

6


khi một ngành ra đời hay phát triển, do có m ố i quan hệ với ngành khác m à nó có
thể tác động thúc đẩy hay kìm hãm sự phát triển các ngành có liên quan với nó.
N h ư vậy, sự tăng trưởng của các ngành dãn đến chuyển dịch cơ cấu ngành
trong m ỗ i nền kinh tế. Cho nên chuyển địch cơ cấu ngành xảy ra là kết quả của
quá trình phát triển nền kinh tế. Đ ó là quy luật tất yếu đối với m ọ i nền kinh tế.
Tuy nhiên có sự khác nhau ở chỗ: sự chuyển dịch cơ cấu ngành diợn ra theo chiều
hướng nào và tốc độ chuyển dịch nhanh chậm ra sao sẽ khác nhau trong từng giai

đoạn và ở từng quốc gia.
Có rất nhiều nền kinh tế đã đạt được thành cơng trong sự phát triển nhờ q
trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành đặc thù phù hợp với điều kiện cụ thể. Việc
tìm ra một x u hướng và giải pháp cho chuyển dịch cơ cấu ngành ở nước ta nói
chung, cho khu vực nơng thơn nói riêng khơng đơn thuần là áp dụng máy móc
kinh nghiệm của các nước đi trước, m à phải phù hợp với điều kiện của đất nước và
môi trường thế giới ngày nay.

1.1.2. Xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tê ngành nông thôn và các nhân tố
ảnh hưởng tới việc chuyển dịch cơ cấu ngành ở nông thôn.
1.1.2.1. Cơ cấu ngành ở nông thôn
Cấu trúc cơ cấu ngành ở nông thôn cũng giống cơ cấu ngành của nền kinh
tế quốc dân, nó cũng bao gồm các ngành: nơng nghiệp, cơng nghiệp và dịch vụ.
Trong ngành nông nghiệp, cơ cấu được chia thành nhiều ngành: Nếu phân
chia theo nghĩa rộng thì nông nghiệp bao gồm ba ngành lớn là nông nghiệp, lâm
nghiệp và thủy sản; Nếu phân chia theo nghĩa hẹp thì gồm trồng trọt, chăn ni và
dịch vụ nơng nghiệp. Trong mỗi ngành bộ phận thuộc ngành nông nghiệp theo
nghĩa hẹp lại được chia thành những ngành nhỏ hơn như ngành trồng trọt được
chia thành các nhóm: cây lương thực, cây công nghiệp, cây ăn quả...; chăn nuôi
được chia thành chăn nuôi gia súc, gia cầm... Trong m ỗ i tiểu ngành ấy lại chia
thành các tiểu ngành nhỏ hơn với những sản phẩm cụ thể: trồng lúa, ngơ, mía...;
cây ngắn ngày, cây dài ngày... Mức độ phân ngành càng chi tiết phản ánh trình độ
chun m ơ n hóa và phân công lao động xã h ộ i ngày càng cao.

7


Công nghiệp, dịch vụ nông thôn là những đơn vị đóng trơn địa bàn nồng
thơn và có quan hệ mật thiết với sự phát triển kinh tế - xã hội ở nông thôn trên cơ
sở khai thác các nguồn lực ở địa phương. N h ư vậy cơ cấu ngành của công nghiệp

nông thôn bao gồm các ngành công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp phục vụ nhu
cầu sản xuất và phục vụ nhu cầu tiêu dùng. Trong m ỗ i ngành lỹi được chia nhỏ
thành: các ngành phục vụ nhu cầu sản xuất như: nghề cơ khí, luyện kim, hóa
chất...; các ngành phục vụ nhu cầu tiêu dùng như: nghề dệt, may, thêu, ren, mỹ
nghệ, chế biến... Trong m ỗ i ngành nhỏ lỹi được chia thành các tiểu ngành với các
sản phẩm cụ thể.
Cơ cấu dịch vụ nông thôn gồm dịch vụ phục vụ sản xuất gồm và dịch vụ
phục vụ đời sống. Trong dịch vụ phục vụ sản xuất gồm: dịch vụ kỹ thuật liên quan
đến nông nghiệp, dịch vụ ngân hàng và tín dụng, dịch vụ cố vấn kinh doanh, dịch
vụ vận tải... Trong dịch vụ phục vụ đời sống gồm: dịch vụ điện, nước, du lịch...

1.1.2.2. Xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh lể ngành nông thôn và các
nhân tố ảnh hưởng tới việc chuyển dịch cơ cấu ngành ở Hông thôn.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn là m ộ i lất yếu khách quan trong q
trình phát triển nơng thơn. N ó gắn liền với sự biến đổi của nhu cầu xã hội, của thị
trường, của q trình cơng nghiệp hóa, hiện đỹi hóa, của q trình hội nhập kinh tế
quốc tế và bảo vơ mơi trường sinh thái và tính quy luật. Đ ó là:
Từ một nước nơng nghiệp độc canh, thuần nơng mang lính tự cấp, l ự
túc sang phát triển đa dỹng, sản xuất hàng hóa và bền vững sinh thái. Từ một nền
nông nghiệp mất cân đối giữa trồng trọt và chăn nuôi đến chỗ xây dựng cơ cấu
hợp lý giữa chúng, trong đó tốc độ tăng trưởng của chăn ni cao hơn và tỷ trọng
của nó lớn dần đến mức cao hơn tỷ trọng trồng trọt trong cơ cấu kinh tế nông
nghiệp. Từ một nền nông nghiệp theo nghĩa hẹp sang phát triển nông, lâm, ngư
nghiệp. Sự kết hợp phát triển nông, lâm, ngư nghiệp là một xu hướng nhằm phát
triển kinh tế - xã hội nông thôn, vừa khai thác và sử dụng các tiềm năng để phát
triển kinh tế, vừa giải quyết công ăn việc làm, lăng thu nhập cho dân cư nông thôn,
đổng thời vừa khôi phục, bảo vệ môi trường sinh thái bền vững.

8



Từ thuần nông sang phát triển tổng hợp Nông nghiệp - Công nghiệp - Dịch
vụ. Theo đà phát triển, tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ nông thôn không ngừng
lớn lòn còn tỷ trọng nồng nghiệp giảm đi lương ứng.
Từ một nền nơng nghiệp khép kín chuyển sang một nền nơng nghiệp
mở hướng mấnh ra thị trường nước ngồi với các sản phẩm hàng hóa xuất khẩu
mũi nhọn.
Q trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở m ỗ i nước, trong m ỗ i thời kỳ là khác
nhau tùy thuộc vào điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội cụ thể nhất định nhưng
tựu trung lấi có hai nhóm nhân tố chủ yếu sau:

Nhóm nhân tố vê điều kiện tụ nhiên bao gồm: vị trí địa lý, tài nguyên đất,
nước, rừng, biển, tài nguyên sinh vật...do sản xuất nông nghiệp luôn gắn chặt chẽ
với các điều kiện tự nhiên. Do đó, các yếu tố tác động vào sự hình thành và phát
triển cơ cấu ngành nơng nghiệp cũng phải tn thủ các quy luật tự nhiên thì mới
có hiệu quả. Tuy vậy, trong điều kiện khoa học - kỹ thuật phát triển, con người có
thể cải biến được điều kiện tự nhiên ngày càng tốt hơn để phục vụ cho l ợ i ích
của mình.

Nhóm nhân tố kinh tế - xã hội gồm có: vốn và sử dụng vốn, kết cấu hấ
tầng kinh tế - xã hội, thị trường, các chính sách và biện pháp kinh tế của nhà nước,
dân số, tập quán sản xuất, phân công lao động và hợp tác quốc tế... Đây là nhóm
nhân tố mang tính chủ quan và có vai trị đặc biệt quan trọng, ảnh hưởng rất lớn
tới tốc độ, quy m ô và hiệu quả của chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

1.1.3. Đánh giá kết quả và hiệu quả của chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông th
C ơ cấu kinh tế nông thôn gồm nhiều m ố i quan hệ v ố n rất đa dấng và phức
tấp. Vì vậy, việc đo lường hiệu quả kinh tế của chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông
thôn cũng rất phức tấp. Theo lý thuyết, hiệu quả k i n h tế được đo lường bằng cách
so sánh kết quả sản xuất kinh doanh với chi phí bỏ ra. Trên cơ sở đó, hiệu quả

kinh tế của chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng thơn được thể hiện ở các nhóm chỉ
tiêu sau:

* Nhóm chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh gồm:

9


Giá trị sản xuất và tỷ Họng của giá trị sản xuất c ủ a các ngành, các b ộ phận

trong kinh tế nơng thơn;
Giá trị tăng thịm và tỷ trọng giá trị lăng thòm của các ngành, các bộ phạn
trong kinh tế nơng thơn;
N h ó m chỉ tiêu này phản ánh m ố i quan h ệ giữa các bộ phận của nền kinh tế,
đồng thời còn thể hiện sẩ thỏa mãn nhu cầu xã hội về sản phẩm do các bộ phận
của khu vẩc kinh tế nông thơn đảm nhận. Ngồi ra nhóm chỉ tiêu này cịn biểu
hiện tỷ trọng giữa các ngành, các vùng,các thành phần kinh tế và các bộ phận cấu
thành của nó trong lĩnh vẩc kinh tế nông thôn. Các chỉ tiêu này thể hiện sẩ tăng
trưởng kinh tế nông thôn - sẩ lớn lên của các yếu tố, các sản phẩm kinh tế nơng
thơn trong thời gian nhất định.
* Nhóm

chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh tế gồm:

- Tăng trưởng kinh tố (GĨP bình qn đầu người) chung và của từng ngành
trong kinh tế nông thôn;
- Giá thành sản phẩm, lợi nhuận ròng của lừng loại sản phẩm, từng ngành
và b ộ phận;
- Năng suất lao động của từng ngành, từng loại sản phẩm trong kinh tế nông thôn;
* Các chỉ tiêu xã hội gồm:


- Tỷ lệ hộ đói nghèo ở nơng thôn;
- Số lao động và tỷ lệ lao động thất nghiệp;
- Tỷ lệ đất đai chưa được sử dụng;
- Tỷ lộ hộ du canh du cư;
- Trình độ văn hóa, trình độ ngành nghề của dân cư;
- Mức độ bệnh tật của dân cư nơng thơn...

1.2. Tính tất yếu chuyển dịch cơ câu kinh tê ngành ở nông thôn Việt Nam
trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

10


Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn nước la là một tất yếu xuất phát từ vị
trí của nơng nghiệp, nông thôn trong đời sống kinh tế - xã hội, từ yêu cầu của
CNH, H Đ H và h ộ i nhập kinh tế quốc tế.
Thứ nhất là xuất phát từ vị trí của nơng nghiệp, nơng thơn
Xét trên bình diện kinh tế - xã hội và mơi trường, nơng nghiệp nơng thơn có
vị trí hết sức quan trọng. Nông nghiệp, nông thôn là nơi cung cấp lương thực, thực
phẩm, cung cấp ngun liệu cho cơng nghiệp và cịn là thị trường tiêu thở rộng lớn
của công nghiệp và các ngành khác. Đồng thời nó trực tiếp liên quan đến vấn đề
môi trường, vấn đề bảo vệ tài nguyên đất đai, rừng, nguồn nước..Ngoài ra, với hơn
7 0 % lao động xã hội tập trung ở nơng thơn, nó còn là nguồn cung cấp lao động
dồi đào cho các ngành kinh tế quốc dân. Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế cho phép
giải phóng một số lượng lao động đáng ke ra khỏi nông nghiệp và cung cấp cho
các ngành khác, thực hiện sự phân công lại lao động trên địa bàn nông thôn cũng
như trong cả nước.
Với tầm quan trọng như vậy nôn trong những năm qua Đảng và Nhà nước ta
đã có những chính sách và biện pháp thúc đẩy nông nghiệp, nông thôn phát triển

và đã đạt được những thành tựu nổi bật. Mặc dù vậy, nơng nghiệp, nơng thơn nước
ta vẫn cịn nhiều hạn chế, đó là: quy m ơ sản xuất nhỏ; năng suất đất đai; năng suất
lao động thấp; thu nhập và đời sống thấp, khoảng cách k i n h tế - xã hội giữa nông
thôn và thành thị, giữa miền núi và miền xi, giữa người giàu và người nghèo
đang có xu hướng mở rộng; lao động nơng nghiệp cịn dư thừa nhiều, ô nhiễm môi
trường ngày càng gia tâng.
Thứ hai là xuất phát từ yêu cầu của quá trình CNH, H Đ H nông nghiệp,
nông thôn
CNH, H Đ H nông nghiệp, nông thôn là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà
nước ta nhằm xây dựng và phát triển nền nông nghiệp và k i n h tế nông thôn hiện
đại, có cơ cấu k i n h tế hợp lý, năng suất lao động và hiệu quả k i n h tế cao, đời sống
vật chất và tinh thần của dân cư nông thôn nâng cao. C ơ cấu k i n h tế nông thôn
chuyển dịch theo hướng xoa bỏ dán tình trạng thuần nơng, phát triển cơng nghiệp
và dịch vở, phát huy lợi thế so sánh vềtiề năng đất đai, khí hậu cùng với việc áp
m

li


dụng tiến bộ công nghẹ mới đổ tạo ra khối lượng hàng hoa lớn, đa dạng đáp ứng
nhu cầu trong nước và xuất khẩu. Điều đó địi hỏi phải hình thành và phát triển các
vùng chun m ơ n hóa sản xuất lớn, phải có sự gịn bó chặt chõ giữa dịch vụ đầu
vào, quá trình sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm. Sự ách tịc ở một khâu sẽ có
ảnh hưởng gây cản trở cho những khâu còn lại.
Thứ ba là xuất phát từ yêu cầu của cuộc Cách mạng Khoa học và công
nghệ hiện đại.
Cuộc Cách mạng Khoa học và cơng nghệ hiện đại địi hỏi và tạo điều kiện
cho quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng áp dụng tiến bộ
công nghệ về giống cây trổng, vật ni thích hợp với từng vùng sinh thái; cho
phép áp dụng công nghệ sinh học về phân bón, thuốc trừ sâu, bảo vệ thực vật, thú

y, thức ăn gia súc nhằm nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, tiết kiệm chi
phí và bảo vệ môi trường sinh thái. Đây là một yêu cầu cao và đặt ra nhiều thách
thức cho các nước đang phát triển trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông
nghiệp hiện nay.
Thứ tư là xuất phát từ yêu cầu của hội nhập kinh tế quốc tế
Trong những năm qua, Việt Nam đã và đang lừng bước hội nhập nền kinh tế
khu vực và thế giới. N ă m 1995, Việt Nam trở thành thành viên ASEAN; năm 1998
là thành viên của APEC; năm 2000, ký Hiệp định Thương mại Việt M ỹ và hiện
nay đang đàm phán gia nhập WTO. K h i gia nhập những tổ chức này, Việt Nam
cũng như các nước thành viên phải cùng nhau thực hiện những cam kết đã được
thoa thuận. K h i đó nền kinh tế Việt Nam nói chung, lĩnh vực nơng nghiệp nói
riêng sẽ có được những cơ hội mới rất lớn để tăng quy m ô và tốc độ phát triển.

Vê cơ hội


Nếu Việt Nam là thành viên của W T O

thì thị trường xuất khẩu nơng sản

nước ta sẽ được m ở rộng hơn rất nhiều do Việt N a m được hưởng quy chế M F N vơ
điều kiện, và theo đó hàng hoa Việt Nam được cạnh tranh bình đẳng với các đối
thủ khác, khơng cịn vướng nhiều rào cản về thuế quan và hạn ngạch như hiện nay.
Mặt khác, các quốc gia phát triển phải hạn chế chính sách bảo hộ giá nơng sản của

12


họ nên lượng cung nông sản ở các nước này sẽ giảm xuống và do đó sẽ tạo điề
u

kiện để nơng sản các nước đang phát triển tràn vào.


A S E A N - Trung Quốc là một thị trường với hơn 2 tỷ dân và có những điều

kiện kinh tế, xã hội, vãn hoa, thị hiếu lương đối giống V i ệ t Nam. Đay là những
điều kiện thuận l ợ i để hàng hoa Việt Nam có được thị trường rộng lớn m à lại
khơng địi hỏi những điều kiện thương mại quá khứt khe như các thị trường Mỹ,
Nhật Bản, Tây Au. Đặc biệt, với một thị trường láng giềng rộng lớn là Trung Quốc
thì đây là cơ h ộ i hết sức thuận lợi của Việt Nam so với các nước A S E A N nhờ vận
chuyển hàng hoa thuận tiện và nhanh chóng nên tiết kiệm chi phí lưu thơng.


Q trình hội nhập nơng nghiệp sẽ tạo điề kiện cho V i ệ t Nam thu hút thêm
u

đầu tư nước ngoài. Trước hết là các nhà đầu tư Trung Quốc, với t h ế mạnh vềcông
nghiệp chế biến nông lâm thúy sản, họ sẽ tăng đầu tư vào nơng nghiệp Việt Nam
nhờ có lao động rẻ, nguồn nguyên liệu dồi dào lại gần thị trường nội địa. Đ ồ n g
thời với việc thu hút đẩu lư, hội nhập cịn giúp nén nơng nghiệp Việt Nam tiếp
nhận khoa học, công nghẹ và kiến thức quản lý tiên liến trên thế giới.


ề n nơng nghiệp Việt Nam sẽ ít bị tổn thương bởi những hành v i bảo hộ
N

mậu dịch hoặc trừng phạt kinh tế của các quốc gia trong trường hợp có tranh chấp
kinh tế, thương mại hoặc lý do vềchính trị. Bởi lẽ trong hệ thống thương mại quốc
tế của WTO, tất cả các nước (dù là nước phát triển hay đang phát triển) đề phải
u

tuân theo nguyên tức chung là sự đổng thuận giữa các thành viên. Do đó, trong q
trình giải quyết tranh chấp của WTO, nhiề u nước đang phát triển đã thành công
trong việc không thừa nhận các biện pháp của các nước phát triển. N h ư vậy, nếu
khơng có W T O thì những nước kém phát triển đã khơng có đủ khả năng để chống
lại các nước có nề kinh tế mạnh hơn.
n
N h ư vậy, k h i hội nhập kinh tế quốc tế, nề nơng nghiệp và khu vực nơng
n
thơn Việt Nam sẽ có được nhiều cơ hội to lớn. Tuy nhiên, bên cạnh đó, cịn rất
nhiều thách thức.

Vê thách thức


Xuất hiện các rào cản thương mại mới tinh vi và phức tạp hơn

13


Với nhũng cam kết liên, việc hội nhập vào WTO

sẽ đem lại cơ hội mở rộng thị

trường và tự do hóa thương mại cho tất cả các nước tham gia. Tuy nhiên, đó chỉ là cơ hội.
Thực chất, các nước khi tham gia vào WTO, đặc biệt là các nước đang phát triển sẽ gặp
những khó khăn mới phức tạp hơn vì các nước phát triển lại đưa ra nhiều rào cản thương
mại tinh vi và phức tạp. Rào cản thương mại theo cách hiểu chung nhất là bất kồ biện pháp
hay hành động nào gây cản trở đối với thương mại quốc tế.
Theo cách tiếp cận của WTO, có hai nhóm rào cản chủ yếu là:
- Rào cản thuế quan gồm: Thuế phần trăm; Thuế tuyệt đối; Thuế hỗn hợp; Thuế đặc

thù (hạn ngạch thuế quan, thuế chống bán phá giá, thuế thời vụ...)
- Rào cản phi thuế quan gồm: Các biện pháp căm; Hạn ngạch; Giấy phép; Thủ tục
hải quan; Rào cản kỹ thuật; Các biện pháp kiểm địch động, thực vật; Các quy định về sở
hữu trí tuệ; Các quy đinh về bảo vệ môi trường; Rào cản văn hóa...


Khả năng cạnh tranh hàng nơng sản của nước ta thấp
K h i gia nhập WTO, Việt Nam phải trao qui chế tối huệ quốc - qui chế đối

xử quốc gia cho các thành viên khác của WTO, nghĩa là tiến hành giảm thuế quan
và ràng buộc tất cả các dòng thuế, đồng thời phải gỡ bỏ hàng rào phi thuế trong
thời gian nhất định. Lúc đó, nơng sản của các nước khác, trước hết là nông sản của
các nước A S E A N với nhiều ưu thế sẽ cạnh tranh gay gắt với hàng hoa nông sản
của Việt Nam. K h ả năng cạnh tranh hàng hoa nơng sản của nước ta cịn thấp bắt
nguồn từ các nguyên nhân sau:
Về năng suất lao động, do quy m ô sản xuất nhỏ và kỹ thuật, công nghệ cịn
lạc hậu nên nhiều cây trồng, vật ni của Việt Nam có năng suất thấp hơn các
nước khác. Chỉ một số nơng sản nước ta có năng suất lương đối cao như: gạo, cà
phê, hổ tiêu, điều, thúy sản, cao su... do điều kiện tự nhiên, đất đai, khí hậu phù
hợp. Nhưng chi phí dịch vụ thương mại (chi phí bốc dỡ, chi phí vận tải, điện, cước
phí điện thoại...) thì lại thuộc loại cao trên thế giới nen đã làm tăng giá thành nông
sản nước ta.
Về công nghiệp chế biến, hiện nay lý lệ chế biến của nông sản nước ta còn
rất thấp: rau quả mới chỉ đại khoảng 1 5 % , thịt dưới 1 0 % , cao su mới đại 2 0 % , cà

14


phê rang xay, hoa tan chiếm tỷ lệ rất nhỏ so với khối lượng cà phê nhân...Trong
khi đó tỷ lệ hàng nông nghiệp xuất khẩu qua chế biến ở các nước A S E A N là hơn

50%. Đây là một trong những nguyên nhãn cơ bản làm cho hàng xuất khẩu của
Việt nam kém cạnh tranh và khó có thể tiếp tục đạt được tốc độ tăng nhanh. Đ ỉ c
biệt, khi hội nhập AFTA, do cơ cấu nông nghiệp của các nước A S E A N tương đối
giống nhau cho nên nếu công nghiệp chế biến, bảo quản của V i ệ t nam có trình độ
kém hơn thì hàng nơng sản chế biến của Việt Nam sẽ phải cạnh tranh rất gay gắt
với các nước này.


Hệ thống luật pháp và các chính sách nơng nghiệp chưa hồn chỉnh cịn

đang trong q trình phải liên tục điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện cụ thể của
hội nhập.
Mỉc dù trong những năm qua, hộ thống luật pháp và chính sách nơng
nghiệp nước ta đã có nhiều đổi mới, tạo điều kiện cho thị trường hàng hoa nông
sản và địch vụ nơng nghiệp được hình thành và vận động theo cơ chế thị trường.
Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện các cam kết quốc tế về kinh tế và thương mại
m à Việt Nam đã ký kết hoỉc chuẩn bị tham gia cũng luôn đi liền với việc phải
điều chỉnh các chính sách nơng nghiệp, mở cửa thị trường nội địa.
>

Về chính sách cạnh tranh
Cùng với việc hình thành các thị trường đầu vào, đầu ra, việc tạo lập môi

trường cạnh tranh lành mạnh trong sản xuất nông nghiệp là vô cùng cần thiết để
người nông dân ngày càng có điều kiện sản xuất tốt hơn và tăng cường đầu tư. Tuy
nhiên, để có được mơi trường cạnh tranh tốt hơn thì vẫn cịn tồn tại nhiều vấn đề.
Chẳng hạn, trong hoạt động tín dụng, tỷ lệ hộ vay vốn tín dụng vẫn cịn rất hạn
chế m à chủ yếu là các hộ vừa và lớn. Nhiều hộ gia đình do khơng có tiền đã phải
bán nơng sản với giá rất thấp trong kỳ thu hoạch; Hoỉc tình trạng cạnh tranh
khơng lành mạnh và thiếu bình đẳng đã từng xẩy ra trong thị trường xuất khẩu gạo

trong những n ă m trước đây. Đ ế n nay, lũy Nhà nước đã xoa bỏ các doanh nghiệp
đầu m ố i xuất khẩu gạo và hạn ngạch nhưng tình trạng cạnh tranh không lành
mạnh trong kinh doanh xuất khẩu gạo nói riêng và của các mỉt hàng nơng sản nói
chung vẫn cịn tổn tại và gây khơng í thiệt hại cho người sản xuất, thậm chí cịn
t
15


có lúc làm phương hại đến quan hệ thương mại của đất nước và ảnh hưởng tới tiến
trình hội nhập.
>

Về chính sách bảo hộ và trợ cấp
Hiện nay, việc bảo hộ và trợ cấp nông nghiệp ở nước ta không cao nhưng

trong tương lai nhu cầu bảo hộ và hỗ trợ sẽ ngày càng cao bởi sự cạnh tranh ngày
càng gay gắt trên thị trường quỡc tế khiến các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn
hơn. Điều đó sẽ gây nhiều khó khăn trong các cuộc đàm phán của nước ta để gia
nhập WTO

sắp tới. Do đó, vấn đề là trong khi các hàng rào phi thuế quan và thuế

quan dần bị hạ thấp và tiến tới dỡ bỏ hoàn toàn thì Việt Nam cần phải làm gì để
vẫn hỗ trợ được cho nông dân m à không làm ảnh hưởng tới quá trình đàm phán gia
nhập WTO. K i n h nghiệm của Trung Quỡc cho thấy, mặc dù các khoản hỗ trợ cho
sản xuất nông nghiệp và trợ cấp xuất khẩu bị cắt giảm nhiều và thậm chí khơng
cịn được áp dụng k h i Trung Quỡc gia nhập WTO

nhưng họ vẫn có thể dành hỗ trợ


và trợ cấp cho sản xuất nông nghiệp trong nước theo các quy định thuộc "hộp màu
xanh lá cây", "hộp m à u xanh da t r ờ i " và "hộp màu hổ phách"[8]. Đ ể làm được như
vậy, trong thời gian tới, Việt Nam cần phải gấp rút hoàn chỉnh hệ thỡng pháp luật
và những chính sách nơng nghiệp phù hợp với nhu cầu của tiến trình hội nhập kinh
tế thế giới.


Hệ thỡng giám sát tiêu chuẩn chất lượng chưa hồn chỉnh
Sau vòng đàm phán Urugoay, hàng rào thương mại chủ yếu là thuế quan đã

từng bước được cắt giảm và hàng rào phi thuế quan cũng từng bước bị loại bỏ
nhưng những hàng rào mới lại được dựng lên. Đ ó là việc nhiều nước đặt ra những
quy định tiêu chuẩn kỹ thuật nghiêm ngặt về bảo vệ môi trường và bảo vệ sức
khoe người tiêu dùng. Những quy định về môi trường được gọi là "hàng rào xanh"
gồm các chế tài thương mại về mơi trường trong đó u cầu các hàng hoa nông
sản phải được cấp giấy chứng nhận ISO 1400 và thuế quan "xanh" (là thuế đánh
vào hàng nông sản không đạt yêu cầu vệ sinh dịch tễ và môi trường của nước nhập
khẩu). Hiện nay Trung Quỡc cũng từng bước thiết lập "hàng rào xanh" cho riêng
mình để hạn chế nhập khẩu từ nước ngồi m à không v i phạm quy định của WTO.
Đây là một thách thức lớn đỡi với nông sản của Việt Nam k h i tham gia hội nhập
16


WTO

m à trước hối là hội nhập A C I T A bởi vì hiên Viơl Nam chưa có hộ thống

giám sát chất lượng hoàn chỉnh theo tiêu chuẩn quốc tế.
N h ư vậy, hội nhập kinh tế quốc tế là một tất yếu khách quan đem lại nhiều
cơ hội nhưng cũng đặt ra nhiều thách thức cho các quốc gia đang phái triển. Đ ổ có

thể chủ động tham gia hội nhập kinh tế quốc tế, nền nông nghiệp Việt Nam phịi
hướng tới thỏa m ã n nhu cầu lớn và thị hiếu đa dạng của thị trường thế giới cũng
như nâng cao khị năng cạnh tranh nông sịn. M u ố n vậy cơ cấu kinh tế nông
nghiệp, nơng thơn phịi chuyển dịch theo hướng hình thành vùng chuyên canh lớn,
hình thành những sịn phẩm mũi nhọn trên cơ sở phát huy lợi thế so sánh của quốc
gia, phát triển mạnh mẽ công nghiệp chế biến nhằm nâng tỷ trọng nông sịn đã
được chế biến.

1.3. Yêu cầu của chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành trong hội nhập kinh tê
quốc tế

Thứ nhất, chuyển dịch cơ cấu kinh tố ngành phịi gắn với nhu cầu thị
trường trong nước và đặc biệt thị trường thế giới.
Trong nền kinh tế thị trường, nhu cầu thị trường sẽ quyết định việc chuyển
dịch cơ cấu kinh tế theo hướng nào và quy m ô ra sao. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
ngành chỉ có thể thực hiện được nếu sịn phẩm sịn xuất ra có thị trường tiêu thụ và
nếu thị trường tiêu thụ lớn, ổn định thì tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành
mới nhanh và đạt hiệu quị cao. Hiện những mặt hàng nông sịn ỏ nước la đang có
khị năng cạnh tranh cao trên thị trường thế giới là gạo, cà phê, hạt điều, cịn
những mặt hàng có khị năng cạnh tranh thấp hơn là thịt gia súc, gia cầm, mía,
đường, bơng, sữa...thì trước mắt hướng vào phục vụ nhu cầu trong nước.
Thứ hai, chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành phịi phát huy được lợi thế so
sánh của m ỗ i quốc gia trong phân công lao động quốc tế đổng thời cho phép khai
thác tối đa tiềm năng của đất nước.
Xuất phát từ yêu cầu này, việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở nông
thôn nước ta địi hỏi phịi phát triển tồn diện nơng, lâm, ngư nghiệp, công nghiệp,
dịch vu và m ỗ i đìa phương lựa chọn những cơ cấu ngành cho phép khai thác l ợ i
T H ư

VIÊN


I S Ì A Ò N Í - Ỉ.ÍA r - o c

17

NGOA. ĩ M J ơ N G í


thế so sánh của mình. Đảng ta đã xác định cơ cấu kinh tế của 7 vùng kinh tế
nước là:
Vùng Tây Bắc và Đông Bắc: Phát huy thế mạnh về đất và rừng, chuyển đổi
cơ cấu cây trồng vật nuôi: tăng diện tích rừng, cây cơng nghiệp, cây ăn quả, chăn
nuôi đại gia súc gắn với công nghiệp chế biến; Phát triển công nghiệp chế biến
lâm sản, công nghiệp hàng tiêu dùng và tiểu thủ công nghiệp ở các đô thị và nông
thôn; công nghiệp luyện kim, chế tạo, phan bón, hóa chất...; Phát triển nhanh các
loại dịch vụ, đặc biệt là du lịch.
Vùng Đồng bọng Bắc Bộ: Xây dựng khu vực kinh tế trọng điểm miền Bắc.
Phát triển nền nơng nghiệp sản xuất hàng hóa lớn, hình thành các vùng lúa chất
lượng cao, cây thực phẩm và chăn nuôi gắn với cơng nghiệp chế biến, hì thành
nh
các vùng chun canh sản xuất rau, thịt, thủy hải sản, trái cây, hoa...phục vụ cho
đô thị và xuất khẩu; Phát triển công nghiệp với trình độ cơng nghệ cao trên các
lĩnh vực cơ khí, phần mềm tin học, vật liệu xây dựng..., tiểu thủ công nghiệp đáp
ứng nhu cẩu trong nước và xuất khẩu; Phát triển mạnh địch vụ như dịch vụ hàng
khơng, hàng hải, tài chính, du lịch...
Vùng Dun hải miền Trung: Xây dựng khu vực kinh tế trọng điểm miền
Trung với thế mạnh về công nghiệp, du lịch và thủy hải sản.
Vùng Tây Nguyên: Phát triển mạnh các cây công nghiệp xuất khẩu (cà phô,
chè, cao su, điều...) gắn với công nghiệp chế biến và du lịch.
Vùng Đông Nam Bộ: Xây dựng thành khu vực kinh tế trọng điểm miền

Nam. Phát triển mạnh cơng nghiệp khai thác dầu khí, cơng nghiệp công nghệ cao;
cây công nghiệp (cao su, cà phê, mía, đường, bơng...), cây ăn quả; khai thác, ni
trồng, chế biến cá; phát triển mạnh du lịch.
Vùng Đ ồ n g bọng sông cửu Long: Phát huy lợi thế của vùng sản xuất lương
thực, rau quả, thủy sản lớn nhất cả nước, đẩy mạnh sản xuất hình thành các vùng
sản xuất chuyên canh gắn với công nghiệp chế biến; Phát triển công nghiệp chế
biến, may mặc, dệt, da giầy, chế biến thức ăn gia súc, cơ khí, vật liệu xay dựng...;
Phát triển mạnh dịch vụ du lịch.

18


×