Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

De thi HSG Hoa 8THCS Doan Thi Diem 20112012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.75 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THCS ĐOÀN THỊ ĐIỂM</b>


<b>ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI MƠN HĨA HỌC</b>


<b>NĂM HỌC 2011 – 2012</b>



<i><b>1.</b></i> Cho các chất sau: SO2, CaO, P2O5, MgO, Ca, CuO, Zn, Cu, Au, Fe2O3 viết


PTHH và ghi rõ điều kiện nếu có trong các trường hợp sau


<i><b>a.</b></i> Chất nào tác dụng với nước?


<i><b>b.</b></i> Chất nào tác dụng với H2 ?


<i><b>c.</b></i> Chất nào tác dụng với O2 ?


<i><b>2.</b></i> Phân biệt các chất sau bằng phương pháp hóa học


<i><b>a.</b></i> Các chất bột trắng: Al, CaO, P2O5, MgO, Ag


<i><b>b.</b></i> Các chất lỏng: dd HCl, dd NaOH, H2O, dầu ăn


<i><b>3.</b></i> Nguyên tử của một nguyên tố có tổng số các loại hạt là 34, trong đó số hạt
mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10.


<i><b>a.</b></i> Xác định số p, số n, số e của nguyên tử nguyên tố đó.


<i><b>b.</b></i> Vẽ sơ đồ nguyên tử.


<i><b>4.</b></i> Chọn các chất phù hợp với các chữ cái A, B, D, E rồi viết PTHH thực hiện dãy
biến đổi hóa học sau:



SO<sub>4</sub>¿<sub>3</sub>+<i>E</i>


¿
¿


<i>S</i>⃗(1)<i>A</i>⃗(2)<i>B</i>⃗(3)<i>D</i>(⃗4)Al<sub>2</sub>¿


<i><b>5.</b></i> Phân tích một oxit sắt người ta thấy cứ 7 phần khối lượng sắt liên kết với 3
phần khối lượng oxi. 14 gam oxit này có số phân tử tương đương với số phân
tử O2 có trong 5.6 lít ở đktc. Xác định CTHH của oxit đó


<i><b>6.</b></i> Đặt cốc A đựng dung dịch HCl và cốc B đựng dung dịch H2SO4 loãng vào 2
đĩa cân sao cho cân ở vị trí cân bằng. Sau đó làm thí nghiệm như sau:


- Cho 11,2g Fe vào cốc đựng dung dịch HCl.
- Cho <b>m </b>gam Al vào cốc đựng dung dịch H2SO4.


Khi cả Fe và Al đều tan hoàn toàn thấy cân ở vị trí thăng bằng. Tính <b>m</b>?


<i><b>7.</b></i> Cho một thanh Zn dư vào 200 ml dung dịch hỗn hợp HCl aM và H2SO4 bM,


sau khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch chứa 43,3 gam muối và 6,72 lit
khí A (đktc).


a. Tính a và b biết V của dung dịch khơng thay đổi


b. Cho tồn bộ A vào bình kín rồi bơm thêm khí C2H4 vào cho đến khi đạt


tổng V = 12 lít (đktc) rồi tạo điều kiện xảy ra phản ứng hóa học (sinh
ra khí C2H6).Sau phản ứng thấy V của hỗn hợp khí cịn 9,2 lit ở điều



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐÁP ÁN</b>


Câu Nội dung làm bài Điểm


1


(2điểm)


a. H2O + SO2


H2O + CaO


H2O + P2O5


H2O + Ca


b. H2 + Fe2O3


H2 + CuO


c. SO2¸ Ca, Zn, Cu + O2


Mỗi
PT
đúng
được
0,2
điểm
2


(2điểm)


Nhận biết đúng mỗi ý được 1 điểm <sub>2</sub>


3


(1điểm)


a - Tổng số hạt bằng 34 ta có: n + p+ e = 34 (1)
Số hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 10, ta có:
p+e – n = 10 ( 2)
mà số p = số e ( 3)
Từ (1), (2), (3) ta có: p = e = 11, n = 12


b - Vẽ đúng sơ đồ nguyên tử


0,5
0,5
4


(1điểm)


- Chọn chất đúng A,B, D, E lần lượt là: SO2, SO3, H2SO4, H2
- Viết đúng 6 pt


0.25
0.75
5


(1điểm)



Gọi CTHH là FexOy


<i>⇒m</i>Fe


<i>yO</i>


=<i>x</i>. 56


<i>y</i>. 16=
7
3<i>⇔</i>


<i>x</i>
<i>y</i>=


2
3(<i>∗</i>)


<i>n</i>Fe=<i>nH</i>2<i>O</i>=0. 25 mol


<i>M</i>Fe=


14


0 .25=160 => 56<i>x</i>+16<i>y</i>=160(**)
(<i>∗</i>)và(**)<i>⇒x</i>=2<i>, y</i>=3<i>;</i>


CTHH: Fe<sub>2</sub><i>O</i><sub>3</sub>



0.25
0.25
0.25
0.25
6
(1điểm)


- nFe=
11<i>,</i>2


56 = 0,2 mol, nAl = 27
<i>m</i>


mol 0.125


- Khi thêm Fe vào cốc đựng dd HCl (cốc A) có phản ứng:
Fe + 2HCl  FeCl2 +H2



0,2 0,2


0.125
- Theo định luật bảo toàn khối lượng, khối lượng cốc đựng HCl


tăng thêm:


11,2 - (0,2.2) = 10,8g


0.125
- Khi thêm Al vào cốc đựng dd H2SO4 cóphản ứng:



2Al + 3 H2SO4  Al2 (SO4)3 + 3H2


27


<i>m</i>


mol  27.2


.
3<i>m</i>


mol


0.125
- Khi cho m gam Al vào cốc B, cốc B tăng thêm m - <sub>27 .2</sub>3.<i>m</i> . 2 <sub>0.125</sub>


- Để cân thăng bằng, khối lượng ở cốc đựng H2SO4 cũng phải tăng


thêm 10,8g. Có: m - <sub>27 .2</sub>3.<i>m</i> . 2 <sub> = 10,8</sub> 0.25


- Giải được m = 12,15 (g) 0.125


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

(1điểm)


Gọi số mol H2 sinh ra bởi HCl = x mol = > nH2 sinh ra bởi H2SO4 =


0,3-x mol


PT: Zn + 2HCl - > ZnCl2 + H2



2x <sub>❑</sub>⃗ x <sub>❑</sub>⃗ x mol


Zn + H2SO4 - > ZnSO4 + H2


0.3-x <sub>❑</sub>⃗ 0.3-x <sub>❑</sub>⃗ 0.3-x


m(muối) = mZnCl2 + m ZnSO4 = x.136 + (0.3-x).161 = 43.3
 x = 0,2


 nHCl = 2x = 0.4 mol; n H2SO4 = 0.3-x = 0.1 mol
 a = 2M, b = 0,5 M


0.25


0.25
0.25
0.25
B


(1điểm)


V ban đầu của các khí : VH2=6,72 lit; V C2H4 = 12 - 6,72 = 5.28 lit


PT: H2 + C2H4 - > C2H6


1V 1V 1V


=> Vgiảm = VH2(pư) = 12-9.2 = 2,8 lit


Vậy sau PƯ: V H2 (dư) = 6.72 – 2.8 = 3.92 lit



V C2H4 (dư) = 5,28 – 2.8 = 2.48


VC2H6 = 2.8 lit


0.25
0.25
0.25
0.25


</div>

<!--links-->

×