Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Luận văn thạc sĩ xây dựng chiến lược và đề xuất giải pháp phát triển thương mại điện tử ở việt nam giai đoạn đến năm 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (449.34 KB, 10 trang )

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn “Xây dựng chiến lược và đề xuất giải pháp phát
triển thương mại điện tử ở Việt Nam giai đoạn đến năm 2020” là cơng trình
nghiên cứu thực sự do cá nhân thực hiện với sự hướng dẫn khoa học của PGS., TS.
Nguyễn Hồng Vân – Trưởng Khoa Kinh tế - Trường Đại học Hàng hải Việt Nam.
Các số liệu, dữ liệu, thông tin được trình bày trong luận văn này là trung
thực, phản ánh đúng thực tiễn địa phương.
Tôi xin chịu trách nhiệm về kết quả nghiên cứu của mình.
Ngày 10 tháng 9 năm 2015
Tác giả

Đỗ Thị Mai Anh

i


LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành luận văn này, tơi đã nhận được rất nhiều sự động viên, giúp
đỡ của các thầy cô, các nhà khoa học, nhà quản lý, các cá nhân để đề tài của tơi
được hồn thiện.
Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Viện đào tạo sau đại học của Trường
Đại học Hàng hải Việt Nam; các Thầy, Cô chủ nhiệm lớp; các Thầy, Cô tham gia
giảng dạy lớp Cao học Quản lý Kinh tế 2013 – 2015 đã quan tâm, tạo điều kiện và
cung cấp những kiến thức rất hữu ích giúp tơi thực hiện nghiên cứu này.
Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn cô giáo PGS., TS. Nguyễn Hồng Vân Trưởng Khoa Kinh tế - Trường Đại học Hàng hải Việt Nam – Người trực tiếp
hướng dẫn khoa học hết sức tận tình, chu đáo đã giúp đỡ em trong quá trình lựa
chọn, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này.
Xin trân trọng cảm ơn sự quan tâm, tạo điều kiện của Ban giám đốc Trung
tâm Thương mại điện tử - Sở Công thương Thành phố Hải Phịng cùng các đồng
chí , đồng nghiệp và gia đình đã giúp đỡ tơi trong q trình học tập, nghiên cứu và
hồn thành luận văn này.


Xin trân trọng cảm ơn!
Tác giả

Đỗ Thị Mai Anh

ii


MỤC LỤC
Lời cam đoan .................................................................................................................................... i
Lời cảm ơn ...................................................................................................................................... ii
Mục lục........................................................................................................................................... iii
Danh mục các chữ viết tắt và ký hiệu ............................................................................................. v
Danh mục các bảng ........................................................................................................................ vi
Danh mục các hình ......................................................................................................................... vi
Mở đầu ............................................................................................................................................ 1
Chương 1. Cơ sở lý luận về thương mại điện tử và chiến lược phát triển thương mại điện tử....... 5
1.1 Tổng quan về thương mại điện tử ............................................................................................. 5
1.1.1 Khái niệm thương mại điện tử ........................................................................................ 5
1.1.2 Đặc điểm của thương mại điện tử ................................................................................... 8
1.1.3 Lợi ích của thương mại điện tử ..................................................................................... 10
1.1.4 Hạn chế của thương mại điện tử ................................................................................... 18
1.2 Tổng quan về chiến lược phát triển thương mại điện tử ......................................................... 20
1.2.1 Khái niệm chiến lược .................................................................................................... 20
1.2.2 Chiến lược phát triển thương mại điện tử ..................................................................... 21
1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến chiến lược phát triển thương mại điện tử ..................................... 22
1.3.1 Thực trạng thương mại điện tử ..................................................................................... 22
1.3.2 Mục tiêu của chiến lược phát triển thương mại điện tử ................................................ 23
1.4 Các tiêu chí xây dựng chiến lược phát triển thương mại điện tử ............................................ 23
1.4.1 Nhận thức về thương mại điện tử.................................................................................. 23

1.4.2 Hành lang pháp lý ......................................................................................................... 24
1.4.3 Hạ tầng cơ sở về công nghệ .......................................................................................... 24
1.4.4 Hạ tầng cơ sở về nhân lực ............................................................................................. 24
1.4.5 Vấn đề bảo mật, an toàn................................................................................................ 25
Chương 2. Thực trạng hoạt động thương mại điện tử ở Việt Nam giai đoạn 2010-2014 ............. 26
2.1 Thực trạng phát triển thương mại điện tử trên thế giới ........................................................... 26
2.1.1 Thực trạng phát triển của thương mại điện tử B2C trên thế giới .................................. 26
2.1.2 Thực trạng phát triển của thương mại điện tử B2B trên thế giới .................................. 26
2.1.3 Thực trạng phát triển Chính phủ điện tử trên thế giới .................................................. 27
2.2 Đánh giá thực trạng hoạt động thương mại điện tử ở Việt Nam từ 2010 - 2014 .................... 27
2.2.1 Đánh giá thực trạng nhận thức về thương mại điện tử.................................................. 27
2.2.2 Đánh giá thực trạng môi trường pháp lý cho hoạt động thương mại điện tử................ 33

iii


2.2.3 Đánh giá thực trạng cơ sở hạ tầng kỹ thuật công nghệ cho thương mại điện tử........... 34
2.2.4 Đánh giá công tác tuyên truyền, đào tạo nhân lực cho thương mại điện tử.................. 38
2.2.5 Đánh giá tính bảo mật trong thương mại điện tử .......................................................... 40
2.3 Những thuận lợi và khó khăn, bất cập trong việc xây dựng chiến lược phát triển thương mại
điện tử ở Việt Nam ........................................................................................................................ 42
2.3.1 Thuận lợi trong việc xây dựng chiến lược phát triển thương mại điện tử ở Việt Nam. 42
2.3.2 Khó khăn, bất cập trong việc xây dựng chiến lược phát triển thương mại điện tử ở Việt
Nam ........................................................................................................................................ 44
Chương 3. Xây dựng chiến lược và đề xuất giải pháp phát triển thương mại điện tử ở Việt Nam
đến năm 2020 ................................................................................................................................ 49
3.1 Xu hướng phát triển thương mại điện tử trên thế giới ............................................................ 49
3.1.1 Sự phát triển của Thương mại di động.......................................................................... 49
3.1.2 Những tiến bộ của mạng xã hội .................................................................................... 49
3.1.3 Dữ liệu lớn (Big Data) .................................................................................................. 50

3.1.4 Thương mại điện tử B2B học tập kinh nghiệm của thương mại điện tử B2C .............. 51
3.1.5 Mơ hình lưu hành tiền tệ mới........................................................................................ 52
3.1.6 Phân tích dự đốn.......................................................................................................... 52
3.1.7 Giá động (Giá linh hoạt) ............................................................................................... 53
3.2 Chiến lược phát triển thương mại điện tử ở Việt Nam............................................................ 54
3.2.1 Mục tiêu phát triển ........................................................................................................ 54
3.2.2 Định hướng phát triển ................................................................................................... 55
3.2.3 Phương hướng triển khai............................................................................................... 57
3.3 Một số giải pháp phát triển thương mại điện tử ở Việt Nam .................................................. 58
3.3.1 Nâng cao nhận thức của toàn dân về thương mại điện tử ............................................. 58
3.3.2 Hoàn thiện cơ sở pháp lý về thương mại điện tử .......................................................... 59
3.3.3 Phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật công nghệ phục vụ thương mại điện tử .................... 60
3.3.4 Nâng cao trình độ nhân lực đáp ứng yêu cầu của thương mại điện tử.......................... 62
3.3.5 Nâng cao tính bảo mật của thương mại điện tử ............................................................ 64
Kết luận và kiến nghị .................................................................................................................... 66
Tài liệu tham khảo ......................................................................................................................... 72

iv


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU
Chữ viết tắt

Giải thích

ADSL

Asymmetric Digital Subcriber Line

ATM


Automatic Teller Machine

APEC

Asia-Pacific Economic Co-operation

B2B

Business to Business

B2C

Business to Customer

C2C

Customer to Customer

C/O

Certificate of Origin

G2B

Government to Business

G2C

Government to Customer


G2G

Government to Gorvernment

ICTs

Information Communication Technologies

LAN

Local Area Network

OECD

Organisation for Economic Co-operation and Development

POS

Point of Sale

WAN

Wide Area Network

WTO

World Trade Organisation




Cao đẳng

CNTT

Công nghệ thơng tin

CNTT-TT

Cơng nghệ thơng tin – Truyền thơng

CPĐT

Chính phủ điện tử

DN

Doanh nghiệp

ĐH

Đại học

TMĐT

Thương mại điện tử

VN

Việt Nam


v


DANH MỤC CÁC BẢNG
Số bảng
2.1

2.2

Tên bảng
Đánh giá các tác dụng của thương mại điện tử đối với
doanh nghiệp từ 2010-2014
Mức độ sử dụng máy tính trong doanh nghiệp từ 20102014

Trang
29

36

DANH MỤC CÁC HÌNH

Số hình
2.1
2.2
2.3

2.4

2.5

2.6

Tên hình
Các hình thức thanh tốn khơng dùng tiền mặt từ 20122014
Tỷ lệ doanh nghiệp có website từ 2005-2014
Tỷ lệ doanh nghiệp tham gia sàn giao dịch thương mại
điện tử từ 2010-2014
Cơ cấu đầu tư cho công nghệ thông tin trong doanh
nghiệp từ 2010-2014
Tỷ lệ nhân viên sử dụng máy tính thường xun cho
cơng việc trong doanh nghiệp từ 2010-2014
Các biện pháp bảo đảm an tồn thơng tin từ 2010-2014

vi

Trang
30
31
32

38

40
42


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Ngày nay, sự phát triển của công nghệ thông tin (CNTT) và đặc biệt là mạng
Internet đã trở thành một phần không thể thiếu của q trình tồn cầu hóa, vốn đã

và đang biến đổi sâu sắc mọi mặt của đời sống, từ kinh tế, chính trị đến văn hóa, xã
hội. Internet đặt nền tảng cho sự hình thành của thương mại điện tử (TMĐT), trong
đó người mua và người bán có thể liên lạc trực tiếp với nhau mà không cần đến
giấy tờ, càng khơng phải đối mặt thực thể. Dịng lưu chuyển thơng tin và thương
mại hàng hóa, dịch vụ trong không gian không biên giới trong thương mại điện tử
làm giảm chi phí giao dịch, tiếp cận thị trường và thúc đẩy tiến bộ cơng nghệ, từ đó
thay đổi cấu trúc của nền kinh tế thế giới.
Các chuyên gia đều cho rằng thương mại điện tử sẽ là xu hướng mới cho sự
phát triển nền kinh tế toàn cầu. Bởi ngay từ khi xuất hiện, cùng với những tiện ích
vượt bậc của mình, thương mại điện tử đã thu hút được rất nhiều sự quan tâm của
các quốc gia trên thế giới. Những quốc gia tiên phong trong phát triển thương mại
điện tử như Mỹ và một số nước châu Âu đã gặt hái được những thành cơng khơng
nhỏ. Ví dụ như trường hợp của tập đồn máy tính Dell Computer Corp. Từ khi
chào bán các sản phẩm của mình qua website www.Dell.com, hãng đã tạo được thế
mạnh trong cuộc cạnh tranh với Compaq, trở thành công ty cung cấp máy tính
hàng đầu thế giới vào năm 2000. Một ví dụ khác là trường hợp của Google. Những
dịch vụ mới mà Google tung ra tận dụng khả năng về công nghệ đã giúp Google
thực hiện được sứ mệnh tổ chức thơng tin tồn cầu, đưa Google trở thành thương
hiệu dẫn đầu thế giới một thời gian dài cho đến nay.
Tại Việt Nam, thương mại điện tử đã hình thành từ năm 1997 và đã góp
phần nâng cao hiệu quả kinh doanh ngay từ những ngày đầu mới xuất hiện. Cho
đến nay thương mại điện tử đã chứng minh được vai trị của nó đối với nền kinh tế
Việt Nam nói chung cũng như các doanh nghiệp Việt Nam nói riêng. Mối quan
tâm dành cho thương mại điện tử cũng đang tăng lên hàng ngày. Nhà nước đã xây
dựng chủ trương, đường lối chung mở đường cho thương mại điện tử phát triển.

1


Quyết định số 246/2005/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Chiến lược

phát triển Công nghệ thông tin và Truyền thông Việt Nam đến năm 2010 và định
hướng đến năm 2020” đã khẳng định “Công nghệ thông tin và truyền thông là
công cụ quan trọng hàng đầu để thực hiện mục tiêu thiên niên kỷ, hình thành xã
hội thơng tin, rút ngắn q trình cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước”. Đối với
Việt Nam, cơ hội phát triển khơng phải là điều khơng thể nhưng để hồ nhập vào
nhịp phát triển chung của nền kinh tế thế giới vẫn còn là một thách thức lớn. Cho
nên, việc nghiên cứu, phát triển thương mại điện tử đang trở thành một vấn đề bức
thiết đối với các nước đang phát triển nói chung và Việt Nam nói riêng.
Tuy nhiên nguồn nhân lực của thương mại điện tử vẫn còn yếu và thiếu, hạ
tầng kỹ thuật cho thương mại điện tử chưa thuận lợi cũng như hành lang pháp lý
vẫn còn kẽ hở khiến thương mại điện tử chưa tạo được sự tin tưởng cũng như chưa
phát triển mạnh mẽ. Do vậy, việc xây dựng chiến lược phát triển thương mại điện
tử đóng vai trị giúp thương mại điện tử Việt Nam phát triển lành mạnh theo xu
hướng phát triển của thế giới để các doanh nghiệp ứng dụng phương pháp kinh
doanh này ngày càng lớn mạnh.
Với những lý do cấp thiết trên, em xin chọn đề tài: “Xây dựng chiến lược và
đề xuất giải pháp phát triển thương mại điện tử ở Việt Nam giai đoạn đến năm
2020” làm luận văn tốt nghiệp của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
Mục tiêu nghiên cứu tổng quát của đề tài là căn cứ trên những phân tích và
đánh giá về thực trạng hoạt động thương mại điện tử ở Việt Nam giai đoạn 2010 –
2014, đề tài sẽ đề xuất chiến lược phát triển thương mại điện tử trong giai đoạn
mới đến năm 2020, từ đó giúp thương mại điện tử ở Việt Nam bắt kịp với xu thế
phát triển của thế giới.
Mục tiêu nghiên cứu cụ thể của đề tài bao gồm:
- Tổng hợp, hệ thống hóa các vấn đề cơ sở lý luận về thương mại điện tử,
bao gồm các vấn đề cơ sở lý luận về khái niệm, lợi ích và hạn chế của thương mại
điện tử, khái niệm chiến lược thương mại điện tử và chiến lược phát triển thương

2



mại điện tử, các yếu tố ảnh hưởng đến chiến lược phát triển thương mại điện tử và
các tiêu chí ảnh hưởng đến chiến lược phát triển thương mại điện tử.
- Phân tích, đánh giá thực trạng thương mại điện tử ở Việt Nam giai đoạn
2010 – 2014, thông qua phân tích các mặt: nhận thức về thương mại điện tử, cơ sở
pháp lý, hạ tầng kỹ thuật công nghệ, nhân lực cho thương mại điện tử, tính an tồn
bảo mật của thương mại điện tử.
- Nghiên cứu và phân tích xu hướng phát triển thương mại điện tử trên thế
giới, xây dựng chiến lược và đề xuất giải pháp phát triển thương mại điện tử ở Việt
Nam đến năm 2020 căn cứ trên những đánh giá thực trạng thương mại điện tử ở
Việt Nam giai đoạn 2010 – 2014.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng hoạt động thương mại điện tử ở Việt
Nam, và chiến lược phát triển thương mại điện tử.
Phạm vi nghiên cứu của đề tài: Hoạt động thương mại điện tử ở Việt Nam
giai đoạn 2010 – 2014, bao gồm hạ tầng công nghệ thông tin, môi trường pháp lý,
nhân lực cho thương mại điện tử tại các doanh nghiệp và đề xuất chiến lược phát
triển thương mại điện tử trong giai đoạn mới đến năm 2020.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau, bao gồm các
phương pháp chính như phân tích, tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp
tham khảo ý kiến chuyên gia,… trong đó, phương pháp phân tích được sử dụng
khá nhiều trong luận văn. Phương pháp này được sử dụng trong trong việc nghiên
cứu cách ứng dụng và phát triển thương mại điện tử ở các nước trên thế giới để rút
ra kinh nghiệm ứng dụng cho các cơng ty trong nước.
Ngồi ra, luận văn cũng tiếp thu có chọn lọc kết quả nghiên cứu của các
cơng trình khoa học đã được cơng bố.
5. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài
Ý nghĩa khoa học của để tài là hệ thống hóa các vấn đề cơ sở lý luận về

thương mại điện tử và chiến lược phát triển thương mại điện tử.

3


Ý nghĩa thực tiễn của đề tài thể hiện ở khía cạnh đề tài phân tích, đánh giá
thực trạng thương mại điện tử ở Việt Nam giai đoạn 2010 – 2014, góp phần xây
dựng chiến lược phát triển thương mại điện tử ở Việt Nam, giúp các doanh nghiệp
ứng dụng thương mại điện tử một cách đúng đắn và phát huy được sức mạnh của
thương mại điện tử trong hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp.
6. Kết cấu luận văn
Ngoài Lời mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Danh mục các từ
viết tắt, danh muc bảng biểu, khóa luận bao gồm 3 chương như sau
- Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về thƣơng mại điện tử và chiến lƣợc phát
triển thƣơng mại điện tử.
- Chƣơng 2: Thực trạng hoạt động thƣơng mại điện tử ở Việt Nam giai
đoạn 2010 – 2014.
- Chƣơng 3: Xây dựng chiến lƣợc và đề xuất giải pháp phát triển
thƣơng mại điện tử ở Việt Nam đến năm 2020.

4



×