Tải bản đầy đủ (.pdf) (143 trang)

Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh - Tủ sách văn học trong nhà trường: Phần 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.9 MB, 143 trang )

%%ấ a i a « n

v

A

n

h

o

c

tro n g n h à iru ò n g
PTS. HỒ Sĩ HIỆP-IÂM QUẾ PHONG
cùng một số giáo viên chuyên Văn
sưu
và biên soạn



5i.%

.


Tác p h ổ m học tro n g n h à trv ò iig
à )

► Cảnh khuya


► I^m tháng giêng

:Lớp6
Lớp6

►Nhữr^ trò lố hay là Varen và Phan Bội Châu : Lớp8
►Khơng ngủ được
Lớp8
►Ng^m trăng

: Lớp8

► Tức cảnh Pắc Bó
►Đi đường

:Lớp8
:Lớp8&12

ra tù tập leo n ú i

: Lởp12

►Tặng cụ Bùi
►V i h à n h

Lớp12

"

: Lớp12 & 12 chuyẽn ban KHXH


► ơ ứ ề u tố i

: Lớp 12 & 12 chuyên ban KHXH

► C ả n lìx h i^ it ô in



: Lốp 12 & 12 chuyên ban KHXH

^ T in tỉẩ h g

" '

: Lớp 12 & 12 chuyên ban KHXH

►L ê n n ú i

-

►L a i T â n
►T riử lg b in h gia

:Lớp12&12chuyẽnbanKHXH

: Lớp 12 chuyên ban KHXH

quyến


- 133/834 - 97
VN -9 7

i

: Lớp 12chuyên ban KHXH


tủ sá c h
VÂM H Ọ C Ể ro n g n h à t r i n r à g

NGỤỴỄN ÁI QC
H ồ CHÍ MINH

NHÀ XUẤT BẦN VẪN NGHỆ
Thành phố HỒ Chí Minh



MỤC LỤC
LỜIN ĨI ĐẨU

NGUN ÁI QC - H ồ CHÍ MINH
PHẦN MỘT ! CUỘC ĐỜI VÀ TÁC PHẨM.

I. Tiểu

sử

và văn nghiệp


09

II. Bản án chế độ thực dân Pháp

16

III. Truyện và ký (Nguyễn Ái Quốc)

20

rv. Nhật ký trong từ

24

V. Thơ tuyển

29

PHẦN H A I : N GHIÊN c ứ u VÀ BÌNH LUẬN
VỂ THƠ H ồ C H Í MINH

I. Đọc thơ Bác
(Lưu Trọng Lư)

4g

II. Văn phong Hồ Chủ Tịch
(Nguyễn Đăng Mạnb)


66

III. Đọc "Nhật ký trong tù"
(Hoải Thanh )

78

rv, Thi pháp đốị lập trong "Ngạc ừvg nbậtkỷ"
(Nhật Cbiêu)

91


TỦ SÁCH VẪN HỌC TffONS IVHÀ m ưỜ N G

V. Những bài thơ trữ tình trong "Nhật ky trong tù "
ánh ngời chất thép.
(Lê Văn Bài)
PHẦN BA : TÁC PHẨM

99
h ọ c tro n g n h à

TBƯ Ờ Ĩí G

I. Nhffng trò lố hay là
Varenne và Phan Bội Châu

114


II. Vi hành.

121

III. Phân tích và bình giảng một số bài thơ.
- Tức cầnb Pắc Bố i
- cânh chJèu bôm
- Mới rã tù tập leo núi
- Tin thắng trận
- Đì đường
- Ngắm trăng
. Rằm thấttg giêng
-Cbiềutối
- Gìâi đi sớm.

135

PHỤ LỤC I : ĐỂ HlỂU THÊM VỀ

TẮC GIẢ

192

( Gỉaỉ thoại về Bác Hổ )

PHỤ LỤC n : NHỮNG BÀI LÀM VẢN CHỌM LỌC

198



LÒI NHÀ X U Á T B Ả N
Trong gmi đoạn đổi mới nền giáo dục nước ta, việc dạy và học
Vãn đòi hỏi một phong cách làm việc mới : Đối với một tác giá
hay một tác phẩm, ngựời dạy và người học - nhất là ở các lớp
chuyên Văn - không thể chi dựa vào sách giáo khoa là đủ mà
còn cần nắm được phần nào những ý kiến phê bình, đánh giá,
những cơng trĩnh nghiên cứu của những người đi trước. Việc sưu
tập các tưliệu như vậy địi hỏi rất nhiều cơng sức và thời gian mà
một người khó có thể bao quát hết. Tủ sách Văn học trong nhà
trường do Phó tiến sĩ Hồ Sĩ Hiệp, Phó chủ nhiệm khoa Văn trường
Đại học Sưphạm TP. HCM đứng chú biên và một nhóm giáo viên
chuyên Vân có nhiều kinh nghiệm sưu tập, biên soạn.
Học Vãn thực ra không dễ như một số ngựời lầm tưởng. Văn
nghệ thuật phải nói đuực chính xác những điều hết sức mơ hồ,
mong manh và tinh tế, bởi vì đối tượng khám phá và diễn tă của
nó là tâm hồn con người,
□ Đối với thầy cơ giáo, muốn dạy tốt thì kiến thức phải sâu
sắc và phong phú, có ''biết mưịi dạy một” thì mói dễ dàng làm
chủ vấn đề cần truyền đạt, từđó chọn lọc những điều tinh túy căn
bán đế đưa vào bài giảng.
□ Đối với học sinh giỏi Vặn, nhũng bài bình luận, những cơng
trĩnh nghiên cứu đ i^ tuyển chọn trong sách sẽ gọi cho các em
những hướng suy nghĩ mới, giúp các em hiểu được những chỗ tinh
tế hay nghĩa lý sâu xa trong tác phẩm.


Nhằm phục vụ chù yếu hai đối tượng trên đây, Tủ sách Văn
học trong nhà trường thống nhắt trình bày mỗi tác giả theo các
phần như sau:
Phần một. Cuộc đời và tác phẩm. Sau mục Tiếu sử và văn

nghiệp, có giới thiệu một sơ'bài văn, thơtiêu biểu giúp nguời đọc
có tưliệu tham khảo trực tiếp và đầy đủ hơn.
Phần hai. Nghiên cứu và bình luận về tác giá, chúng tơi tuyển
chọn nhiều tiếng nói khác nhau, đơi khi có những nhận định cách
nhau vài ba chục năm, để giúp nguòi đọc khổng bị bó hẹp trong
một khn ìdĩổ nào mà từđó, trong sụ mở mang hến thức, có thể
có những nhận định bằng những suy ngẫm của riềng nứnh.
Phần ba. về các tác phẩm trong chương trình thì :
□ Đối với các bài trong chuong trình trung họe cơ sở, những
bài phân tích , phê bình trước hết giúp ẹác em thâm nhập văn
bản, huớng về phía giảng vân hoặc bình său vào một số điểm có
chọn lọc.
□ Đối với các bài trong chuơng trình trung học phân ban, các
bài phê bình phong phú hơn, có những cách bình un bác, có
cách bình phóng khống tài hoa, ... giúp độc giá cám thụ tác
phđm được mn hĩnh nhiều vẻ.
Ngồi ra, chúng tôi cũng giới thiệu một số bài làm văn chọn
lọc hoặc một số kiến thức khác để giúp độc giá hiểu thêm về tác
giá cùng tác phẩm.
Yêu cảu thì lớn, cúng việc hết sức khỏ khăn, để đáp ứng yêu
cầu cúa độc giả, chắc chắn sách còn nhiều thiếu sót. Kính mong
sự góp ý chí báo của q vị độc giá, các thầy cô giáo và các em
học sinh.
nha XUAT BAN VANMONI

THAMI PHỐ HÒ CMMMM

8



Ê'
H đ C H Í M IN H

N G U Y Ễ N Á I QU<
H Ồ C H Í M lr à
(1890 - 1969)
Phần một

cuộc ĐỜI VÀ TÁC PHẨM
•h

I TIỂU SỬ VÀ VẲN NGHIỆP
Chủ tịch HỒ Chí Minh là người thầy vĩ đại của cách mạng
Việt Nam, lãnh tụ kính mến của giai cấp cơtig nhân và tồn
thể dân tộc Việt Nam, chiến sĩ xuất sấc, nhà hoạt động Ịỗi lạc
của phong trào cộng sản quốc tế; người sáng lập Đảng Cộiig
sản Việt Nam và nưđc Việt Nam dân chủ cộng hòa (tức là
nưđc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngáy nay)' nhà
báo, nhà vàn, nhà thơ Iđn, cổ vị trí dặc biệt trong lịch sử vần
học Việt Nam.
Hồ Chí Minh (thuỏ niên thiếu tên là Nguyễn Tất Tliành*
trong nhiều năm hoạt động cách mạng, lấy tên là Nguyễn Á¡
Quốc và nhiều tên khác) sinh trong một gia đình nhà nho nghèo
u nưđc, gốc nơng dân, q ở làng Kim Lian, huyện.Nam


TỦ SÁCH VĂN HỌC TRONG NHÀ TRƯỜVG

Đàn, tình Nghệ An, là nơi có truyền thống yêu nứđc lâu đdi
và tniyền thống vàn học. Nguyền Tất Thành học chữ Hán

sđm, và tỏ ra rất thơng minh; sau đó» học chữ quốc ngữ rồi
học d trường Quốe học Huế. Từ nhỏ, sđm có lịng yệu nưđc,
CĨ chí đánh đuổi thực dân Pháp. Đầu 1911, anh bỏ học, vào
dạy ỗ Trường Dục Thanh (Phan Thiết), ít lâu sau vào Sài Gịn
rồi từ Sài Gịn xuất dương tìm đường ẹứu nưđc. Khơng theo
con đường các chí sĩ phong trào Đơng du khi ấy, Nguyễn Tất
Thành sang Pháp và còn đi nhiều nưđc châu Ầu, châu Phi,
châu Mỹ, sống cuộc sống gian khổ của người vô sản châu Au
vđi nhiều nghề vất vả để sinh nhai; 4ã hoạt động, học tập và
rèn luyện trong phong trào cơng nhân Pháp, đồng thời tìm
mọi cách dấu tranh cho độc lập, tự do của dân tộc Việt Nam.
Cách mạng tháng Mười Nga bùng nổ đã ảnh hưởng quyết định
đến đời hoạt dộng cửa Nguyễn Tất TTiành. 19Ỉ8, anh tham
gia Đảng xã hội Pháp, thành lập Hội những người Việt Nam
yêu nưđc. 1919, thay mặt những người yêu nưđc Việt,Nam ở
Pháp, gửi tđi Họi nghị hịa bìnhhọp ở Vecxây (Pháp) bản yêu
sách nổi tiếng iỌuỵèn các dần tộc), ký tên Nguyễn Ái Quốc.
Trong Đại Hội Đảng xã hội Pháp họp à Tua (tháng XII.
1920) Nguyễn Ái Quốc bổ phiếu tán thành lập Hội liên hiệp
thuộc địa; từ tháng Tư 1922, phụ trách báo Le Paría. Cũng
thời gian đó, viết cuốn Bẳn án cbếđộ ữtực dân Pbáp và nhiều
bài báo, ký, truyện ngắn.... lên án một cách hệ thống, toàn
diện chủ nghĩa ¿ực dân Pháp, vạch ra con đường cách mạng
đúng đắn cho dân tộc bị áp bức, dưđi ánh sáng cửa chủ nghĩa
Mác-Lênin. Giữa năm 1923, Nguyễn Ái Quốc bí mật sang
Liêh XƠ, tham dự Đại hội V Quốc tế cộng sẳn (1924) và đưỢc
chỉ định làm uỷ viên Bộ phương Đông của Quốc tếcộng sản,
phụ tráchCiỊC phif(tog Nam. Cuối 1924, về Quảng Châu (Trung
quốc) «XÜC tiến việc chuẩn bị thành lập Đảng kiểu mđi của
10



H ổ C H Í M IN H

giai cấp vơ sân Việt Nam. Tại đây, Nguyễn Ái Quốc sáng lập
Việt Nam cách mạng đồng chí hội (1925) - tổ chức tiền thân
cổa Đảng cộng sản Việt Nam, xuất bàn báo Thanh niên cơ
quan của Hội, thành lập Hội liện hiệp các dân tộc bị áp bức à
Ấ đông và biên soạn cuốn Đường kẩch mệnh (1926), vạch ra
dường lối chiến lược và sách lược của cách mạng Việt Nam.
Thang Tư 1927, Nguyen Ai Quôc đi Liên xô, rồi tham dự Hội
nghị chống chiến tranh đế quốc ở Brucxen (Bỉ), qua Thụy Si
Ý; cuối 1928, trở về hoạt động à Thái Lan. Sau đó đưỢc sựuỷ
nhiệm của Quốc tế cộng sần, Nguyễn Ái Quốc về Hương Cảng
(Trung Quoc), triệu tập Hội nghị hợp nhất, quyểt định thống
nhất ba tổ chức cộng sản mđi ra đời ở Việt Nam khi đó thanh
F3áng cộng sẩn Việt Nam (3,11.1930). Tháng sấu 1931 bị đế
quốc Anh d Hương cảng bắt giam một cách ưái phép, và chuẩn
bị giao cho thực dân Pháp, nhờ sự can thiệp giứp đỡ của Cứu
tế dỏ, của luật sư Anh Lơdơbai và vđi ý chí lăn định của
mình, Nguyễn Ái Quốc đưỢc trả lại tự do, sau đó bí mật đi
Liên Xồ. ở Liên Xô, Nguyễn Ái Quốc công tác ở Viện nghiên
cứu các vấn đề dân tộc và thuộc địa của Quốc tế cộng sản
(tháng Tám 1935). 1938, trdlại.Trung Quốc, theo dổi sát phong
trào trong nưđc, thường gửi thư về Trung ương Đẩng, nêu lên
nhửh£ ý kiến chì đạo quan trọng. Tháng Hai 1941, Nguyễn Ái
Quốc yề nưđc. Tháng Năm 1941, chứ trì Hội nghị Trung ương
^)ẵllg Ên thứ tám họp tại Pắc bó (Cao Bằng), quyết định thành
lập ¥iệt Nam độc lập đồng minh hội (tức Việt Minh) đoàn
kết rỘHg rãi mọi tầng Iđp nhân dân để đánb Pháp đuổi Nhật

giàiA độc lập, tự do cho dân tộc. Tháng Tám 1942 Nguyễn
Ai Q«ốc lấy tên là Hồ Chí Minh, sang Trung Quốc để liên lặc
vđi cấc Ịực lượng chống Nhật cứa người vĩệt Nam ở bên đó
nhtfkig vừa qua biên giđi thì bị chính quyền địa phương của
Tưdnig Giới Thạch bắt giam, bị giải khắp 13 huyện, qua mấy
i i


Tủ SÁCH V M l HỌC TROVG NHÀ TRƯỜNG
%

chục nhà lao tỉnh Quảng Tây hơn một năm trời. Trong những
ngày bị đày đọa khổ cực vơ vàn dó, Hồ Chí. Minh đã viết tập
thơ Nbật ký trong tù bằng chữ Hán, thể hiện tư tưởng và tình
cảm cao đẹp, tinh thần “ tbép” sáng ngời của người chiến sĩ
cộng sẳn vĩ đại. TTiáng Chín 1943, đưỢc trá lại tự do, Hồ Chí
Minh tìm cách trỏ về nừđc, tiếp tục lãnh đạo cách mạng. Hội
nghị toàn quốc của Đẳng họp tại Tân Trào (15.8.1945) đã
quyết định Tổng khdí nghĩa và Quốc dân dại hội họp ngày
hôm sau cử ra uỷ ban dân tộc giải phóng do Hồ Chí Minh làm
Chủ tịch. TTieo lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh, toàn
dân Việt Nam dã nhất tề vùng dậy tổng khởi nghĩa giành chính
quyền trong cả nưđc. Ngày 2 9.1945, tại thủ đô Hà Nội, Ghủ
tỊch 4ã đọc bản Tuyên ngôn độc lập tự tay mình soạn ÚỊẳo,
trịnh trọng tuyên bố sự ra đời của nước Việt Nam dâh chủ
cộng hòa, trưđc nhân dân trong nưđc và nhân dân thế giđi.
Trong phiên họp đầu tiên của Quốc hội, Hồ Chí NÌinh đưỢc
chính thức bầu làm chủ tịch nưđc Việt Nam dân chủ cộng bịa
và đã giữ chức vụ cao q đó cho tđi ngày từ trần. Ngày
19.12.1946, do thực dân Pháp gây chiến tranh xâm ltfdc, cả ,

nưđc đã đứng dậy kbáng chiến. Lời kêu gọi toàn quốc kbáng
cbiến của Chù tịch vang dội khắp núi sơng. Ttf đó, Chủ tịch
cùng Trụng ương Đảng lãnh đạo nhân dân tiến hành cuộc
khắng chíễn tníờng kỹ chống thực dân Pháp giành đưỢc thắng
lợỊ vĩ đạị, đtfa đến viậc ký Hiệp định Giơnevơ ( 1954) lập lại
hịạ bình đ Đơng Dươnig và miền Bắc đưỢc hồn tồiỊ giải
phóng, sau đó, tìến iiàilh song song hai nhiệm vụ chiến lựỢc :
xây dựạg miền Bắc, đưa miền Bấc tiến lên chủ nghĩa xẵ hội
và đấu tranịi gỊẳị phổng miền Nam, thực hiện thống nhất nưđc
nhà,ị Trong cắc dại hột II (tháng Hai 1951), III (tháng Chín
Ỉ9W) (của Đinj; , Chủ tịch Hồ Chí Minh đ;ược bầu làm chủ
.• 'n Ban
Ran chấp
chấn hành Trana
ưđns Đảng,
Đảne. Cùng
Cùne vđi TYimg
lYiins ương
ưđne
trang ương
lế


H ồ C H Ỉ M IN H

Đảng, Chủ tịch đã lãnh đạo cuộc kháng chiến cứu nước vĩ đại
chống đế quốc Mỹ xâm lược và bọn tay sai, Èn lượt đánh bại
“ cỀiến tranh đặc biệt ”, “cbiến tranh cạc bộ ”, chiến tranh” việt
Nam hóa" do Mỹ gây ra ở Miền Nam, chiến tranh phá hoại
bằng không quân, hải quân đối vđi miền Bắc. 9 giờ 47 phút

ngày 3. IX. 1969, Hồ Chủ tịch qua đời sau một cơn đau tím
nặng, để lại bần Di cbúc lịch sử, thể hiện một cách tập trung
đẹp dẽ tư tưởng, đạo đức sáng ngời. Vđi niềm đau thương vô
hạn, nhân dân cả nưđc để quốc tang, và cả loài người tiến bộ
cũng hết sức xúc động, tỏ lịng tìiương tiếc, kính mến sầu sắc.
Từ nhỏ, Hồ Chí Minh đã sđm cổ năng khiếu văn học, yêu
thích văn học dân gian, văn thơ cổ điển và thơ yêu nưđc Việt
Nam, am hiểu sâu sắc Hán học, thđ Đường, thơ Tống. Trong
thời hoạt động ồ Pháp, ồ Anh, Hồ Chí Minh say mê tìm hiểu
văn học nghệ thuật phương Tây, rất u thích Sêcxpia,
Đíckenx, Huygơ, Dơĩa, Phrăngxơ và Liep Tơnxtơi, “ngườiđõ
đằu văn Âọc”của mình. Nhưhg bình sinh, Hồ Chí Minh chưa
bao giờ có ý định xây dựng cho mình một sự nghiệp văn
chương. Trong cảnh mất ntfđc, nhà cách mạng dứt khoát từ
chối con đường “văn chương khoa cử", để hiến cả cuộc dời
cho sự nghiệp cứu nưđc. Nhưhg trên con đường cách mạng,
văn chương lại đã đến vđi Hồ Chí Minh như một phương tiện,
một vũ khí chiến đấu sắc bén, đưỢc sử dụng thường xuyên và
rất cổ hiệu quả. Mặt khác, vđi mộttâm hồn thơ cao khiết, Hồ
Chí Minh đơi khi làm thơ. Do đó, bên cạnh sự nghiệp cách
mạng vĩ dại, Chủ tịch cịn để lạì một sự nghiệp văn chưcừig
vơ giá.
Ngoầi bộ phân văn xi chính luận - những lời kéu gọi,
báo. cáo chính trị, bài .nói, tài liệu tuyên truyền, huấn luyện,
trong đó, nhiều ắng văn đã trd thành những văn kiện lịch sử,
13


TÙ SÁCH VĂN HỌC TRONG NHẬ TRtíỜNG


có cống hiến Iđn về lỷ luận đối vđi phong trào cách mạng
Việt Nam và thế giđi, cững như soi đường eho văn nghệ, Hồ
Chí Minh cịn để lại một di sản văn học quý giá, sáng tác
trong những thời kỳ khác nhau, bằng nhiều hình thức, thể loại.
Về văn xi đó là những truyện ngắn, truyện kể, phóng sự,
hồi ký, truyện vui, kịch, tiểu phẩm ctiâm biếm... bầng tiếng
Pháp, tiếng Việt. Đáng chú ý nhất là những tác phẩm viết
trong thời kỳ hoạt dộng ỏ Pháp, có ý nghĩa mở đầu nền văn
học vơ sần Việt Nam và có vị trí dặc biệtưong văn học chếng
thực dân trên thế giới : Bẳn án cbếđộ thực dân Pbấp (xuất
bản Èn thứ nhất d Pari, 1925), Truyện và kỷ (gồm một số
truyện ngắn, truyện kể dã đáng trên các báo Le Paria, Nhân
đạo, Đời sống thợ thuyền ồ Pháp từ 1922 - 1925), Con rồng
tre (kịch một màn, hiện chưa tìm lại đưỢc, đã diễn tại Pari
trong những ngày hội hằng nầm của báo Nhân đạo nhằm đẳ
kích tên vua bán nưđc Khải Định và trị hề lừa bịp của thực
dân Pháp). 1931, Hồ Chí Minh sáng tác Nbật ký cbìm tàu,
gịđi thiệu đất nưđc Xơ viết và ca ngỢi tình cảm quốc tế vơ
sản drfđi hình thức một câu chuyện vui, xen lẫn thơ lục bát.
Tác phẩm đưỢc phổ biến rộng rãi trong phong trào Xơ viết
N ^ệ ữnhí 1949, giữa Idc cuộc trường kỳ kháng chiến chống
Pháp quạ. nhiều khổ khăn, Chủ tịch Hồ Chí Minb viết ơ/ác
ngủ mười aấm kể một chiến sĩ bị thương ngủ thiếp di, mười
năm sau tinh dậy, rất n g ạ c nhiên sung sư«ỉng thấy kháng chịến
V đã thành cơng, cuộc sống hồn tồn đổỉ mđi. Ngọài ra, vđi
những bí danh ỉdiác nhau (thưditg dừng nhất ỉà C.B., X.Y.Z.,
Đ.x Tràn Lựe, T. Lan, T. L...), Chủ tịch viết nhiều ưuyện,
hồi ký, hàng trăm bài báo ngắn, ữong dó nhiều bài là những
tiểu pbầĩn văiỊ nghệ đặc sẩcj^áng tác của Chđ tịch Hồ Chí
Minh chứa chan ttth thần lạc qn cách mạng, dưỢc thể hiện

bằhg íỉhđng hình thức nghệ tìiuật sâu sắc, giẫii dị, tưđi ínát.
i4


H Ĩ C H Ì M IN H

Về thơ ca, tuy Hồ Chí Minh thường khiêm tốn khơng nhận
mình là. nhà thơ, nbưmg Chủ tịch th|i sự là một nhà thơ Iđn.
Có thể chia sáng tác thơ ca cùa Chủ tịch làm hai loại : thơ trữ
tình và thớ cạ tun t r u Loai trên, thường đưỢc sglác
khi có niềm rung cảm trưđc vè đẹp của thiên nhiên, cuộc
sống... hoặc vui trong nội bộ, để tiêu khiển, giải trí. Khi cịn
trẻ, Hồ Chí Minh đã có những vần thơ trữ tình cảm khái biểu
lộ tâm sự yêu nưđc và ý chí cách mạnh thiết tha (trong thưgđi
Phan Chu Trinh, 1914), nhưhg chỉ đến thời kỳ bị giam cầm
trong nhà tù Quáng Tây ( 1942 - 1943), Hồ Chí Minh mđi sáng
tác thđ nhiều, tập trung, liên tục hơn cầ. Ngồi ra, cịn có thơ
rẳi rác trong những thời gian khác nhau. Điều kiện công tác
bận rộn khẩn trương khiến Chủ tịch khơng thể dành nhiều thì
giă, cơng sức vào vịệc sáng tác theo sỏ thích; nhưhg vì là thơ

trữ lình nghệ thuật, những bài thơ đó mang đậm dấu ấn con
người tác giá, đã tỏa ra ánh sáng của tâm hồn, trí tuệ cũng
nhưvẻ đẹp của đạo đức cao quý của Chủ tịch, về tlidLcajuyên
tru^n, Chủ tịch sử dụng rất sđm và gần như liên tụe trong
suểTcuộc đời cách mạng; rất phong phtí, đa dạng và linh hoạt
về hình Ihức diễn dạt. Nói chung, dù viết về vân đề gì, sử
dụng hình thức nào, thơ ca tuyên truyền của Ghủ tịch Hồ Chí
Minh đều hết sức giần dịi thiết thực, dễ hiểu, có lý có tình,
đậm đà tính dân tộc, phù hỢp vđi tâm lý, nếp cẩm nếp nghĩ

vậ,trình dộ của đông đảo quần chúng ko động Việt Nam, do
dó,cổ sức thuyết phục mạnh mẽ. Những bài thơ chúc Tết gửi
đồag bào mỗi dịp đầu năm mđi có một giá trị và ý nghĩa đặc
Kbó có thể đánh giẩ hết ý nghĩa to Iđn nhiều mặt của di
sản v^n học của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Cơng việc sưu tầm,
ngkiSn cứu một cách hệ thống, toàn diện di sản quý báu trong
đố đaiiìg tiến hành nhưhg mđi chỉ là bưđc đầu. Thơ văn Chủ
15


TỦ SÁCH VAN HỌC TRONG NHÀ TRƯỞNG

tịch Hồ Chí Minh có tác dụng to Iđn đối vđi q trình phát
triển của cách mạng Việt Nam mấy chục năm qua. không
những đã mở đầu và là đỉnh cao của văn học vơ sản Việt
Nam mà cịn có vị trí đặc biệt quan trọng trong lịch sử vàn
học và đời sống tinh thần của dân tộc Việt Nam.

II. BẢN ÁN CHẾ Độ THC DN PHP
(Le Procốs de la colonisation franỗaise, 1925). Tỏc phẩm
của Nguyễn Ái Quốc, viết bằng tiếng Pháp. In iần dầu tiên
tại Pan 1925; 1946 xuất bản bằng tiếng Pháp d Hà Nội; 1960,
Nhà xuất bản Sự thật (Hà Nội) xuất bản bằng tiếng Việt và
tái bần nhiều iần. Bẳn án cbếđộ ứựcdân Pbáp gồm mtfời hai
chương và phần phụ lục : Chương \ : .Tbuếmáư, Chưđiig II ;
Việc đầu độc người bán xứ; ChưcẠig III : Cềc quan Thống
đốc; Chương IV : Các quạn caitif, Chương V : Nbầ kbai bóa;
Chương VỊ ; Tệ ứam nbũngừong bộ máy caitíỷ, Chương VII :
Bóc lột người bản xứ; Chưđng V III : Cổng lý; Chương IX :
Cbính sácb ngu dân; Chương X ; Cbử nghĩa giáo bội; Chương

XI : Nối kbổnbục cứa ngườipbụ nữ bin xứ; Cbựdng X II : Nô
lệ tbức títtb; phụ lục : Gửi tbanb riỉên Việt Nam.
Thực dân Pbáp vũ trang xâm Itfdc, “ bìah định” các thúộc
địa, khai tbăc tàn bạo nhân công, vd vét sạch cđa cải; vđi
những tội ác '‘ trời kbôag đung đết ng tba”.
tìtưế
máu", thực dân Pháp đã dơlig mọi úiủ đoạn khốc liệt bắt “ dân
bân xứ”cảc thuộé địa vứỢt đại đương sang báo vệ '‘ nưđcmẹ"
trong Đại chiến I, hàng vạn ngtfdi đã '^jéơi thây trên cấc bãi
cbiến trưởng cbậu ^ ỉ/ ” (Chưiỉng I). Như chbih sắch đần độc
hết sứq thâm hiểm dân thuộc địa'bằng rtfỢu và thuấc phiện,
nhằm tiêu diệt $ực ỉực
họ, vđ vét thuế má (Chương II).
Để thực hiện các chỉnh sặch dẩ man, bọn thực dần tỉiiết ỉập
16


H ể CHf M IN H

một bộ máy đàn ầp gồm những tên Thống đếc, nhửng tên
quan cai trị, vằ những “nhà kbãi hóa”rặt một lồi lang sói,
uống máu người khỏng tanh, dốt nhà, cưđp của (Chương ỈII,
Chựơng ry,chượng V). Bộ máy "ntà nước” dựng lên ồ thuộc
địa một đội quân ăn bấm dông đảo, tiêu xài xạ xỉ, một bọn
dốtnắt, ngu xuẩn, có tên từng phạm tội ỏ chính quốc. “Người
bin xứ^ đã phải đóng vơ vàn thứ thuế vô lý (Chương VI,
Chương VII). ở các nước thuộc dịa, “câng lý" trở thành một
sự sì nhục Iđn cho nưởc mẹ"/, mọi quyền con người đều bị
chà dạp; người da trấng cố dủ mọi quyền giết người, cướp'
dọạt nhà cửa, ruộng đất...; cịn người bản xứ thì bị các tịa án

giàỵ đạp; luật pháp d đây là luật thd rừng (Chương VIII). Giáo
hội cùng các '*sứgiẩ của Còứa” lại bao gồm những tên mật
tháin những kẻ “ quần xán đến mông, bên bông đeo súng ”mỏ
đườnậ cho “ quân viễn chinh ”, những tên chỉ điểm, những quân
phắ hoại cách mạng, những giáo sĩ cưđp đoạt mộng đất để
'^pbụng thđ Cbúa" (Chương X). Tất cả các thứ “văn minh”
nói trên dã đày đọa con người trong cỉnh địa ngục, khổ nhục,
nhất là “những người phụ nữ bán xứ”. Họ phải chịu mọi cực
hình (Chương XI). Chương X II dã tiên đốn sự nổi dậy tất
yếli cửa những ""ngườinơ lệ ” đang thức tịnh ở các nưđc châu
Phi, châu Á và ở Việt Nam. Đó là những “dếubiệucúa tbời
đại”,
thời đại độc lập, tự do của cắc dân tộc bị áp bức.
»■
Tảc phẩm có tầm quan trọng ỉđn ỉao đối với cắch mạng
dân tộc giải phống ỗ Việt Nam, và cững có ý nghĩa Iđn đối
vđi phong trào giải phóỉig dân tộc trên thế g i(^^ố đắnh đấu
kếĩquẩ hoạt động không mệt mỗi cửa nhà yếu nước lỗi ỉạc
đã đến vđi chủ nghĩa Mấc - Lệnỉn. Tác phẩm là bần cáo trạng
đanh thép, chính xác và khoa học về những tội ác dã man của
bọn thực dân Pháp ở Việt Nam, ở
châu Phi:
là nhửng bằng chứng, những con
ị:

-O O C ^

I



TỦ SĂCH VẪN HỌC TRONG NHẢ TRƯỜNG

bản chất bóc lột, áp bức vô cùng ghê rỢn của chủ nghĩa thực
á&n^ệBẳn án chế độ thực dân Pháp đã đưa ra ánh sáng những
cuộc xâm lược VÜ trang tàn ác của thực dâti, được bọn phản
động trong Giáo hội mở đường, hỗ trỢ và tăng cường; những
cuộc lùng bắt vô nhân đạo những người dân lầnh đưa sang
làm bia đỡ đạn ồ chiến trường châu Ầu trong Đại chiến I - gọi
là thuế mẩu”; vô vàn thứ thuế vô lý, tạp dịch, phu phen
khốc liệt; những hình phạt hết sức dã man, chôn sống phụ nữ,
dốt làng, bắn giết vô tội vạ, thẩ bom triệt hạ làng mạc... Sức
tố cáo của tác phẩm trd nên mãnh liệt và xót xa mỗi khi tác
giả nói đến những nỗi khổ nhục của phụ nữ, trẻ em “ bản xứ'
bị hành hạ điêu đứng, đầy oan khốc; những tên thực dân lang
sói, từ những Tổng trưdng thuộc địa, Toàn quyền mặt người
dạ thứ, những Thống sứ và Công sứ lưu manh, côn đồ đến
những tền lính, những cai đoan mạt hạng - cả một bầy thú dữ
được miêu tả chính xác, bằng một ngịi bứt hiện thực sầu sắc,
thấm nhuần chù nghĩa.nhân đạo vô sán, dầy tình thương u
và lịng tin vào sức mạnh và tâm hồn đẹp đẽ của nhiTng dân
tộc bị áp bức trên thế giđi. Tác giả Bân ấn... sáng tạo những I
bức tranh sắc gọn và đầy xúc động,'nhằm thức tỉnh những

người yêu ntfđc ở Việt Nam và trêh thế giđi ^ M ắu của những
người Việt Nam tìbuộin tbấm dồng Mẳ - nỊgụy dù có phđi dì
vởi tbời gian,>nhưng vết thương lịng cứa những bà nrẹ già,
Itbững ngựởi yợ góạ, nhữág em bé mồ cơi tbì khơng bao giờ
bàn gắo đưỢc”. Lòng tin mânh liệt cửa tắc già vào nhĂig
người lao dộng -'những người làm nên lịch sử - thấm đượm
mỗi chưđng của tác phẩm ; đăc biệt chưđng XII mỏ ra cho

mọi người thấy cuộc sống trong tương Ịai tươi sáng đã dược
thực híệnVên đất nưđc Nga xồ viết của Lênin qũa hình ẳnh


H ổ C H Í M IN H

mọi dân tộc bị ắp bức di theo con đường của Cách mạng tháng
Mười Nga, và chiến đấu dưđi lá cờ vinh quang của Le nin.
Tác phẩm dùng hình ánh con đỉa hai vịi để mọi người hình
duỉig chù nghĩa dế quốc, một vịi bám vào giai cấp vơ sản ở
cbính quốc, một vòi bám vào nhân dân ở thuộc địa; muốn
tiêù diệt nó, phải đồng thời cắt đứt cả hai vịi đó. Những người
vổ sản và nhân dân lao động toàn thế giđí, ở chính quốc cũng
nbư ở thuộc địa, hãy thực hiện khẩu hiệu của Các Mác : “ Vổ
áỉẩfí tất cẳ các nước, đoàn kết lại !
~~f^ẩn án chếđộ thực dân Pbắpứìì ra cho nhân dân Việt nam
con đường cắch mạng gìẩi phống dẳn tộc theo chủ nghĩa MácLỗnin sắng suốt và khoa học, với những chiến lưỢc và sấch
lư^ẹ phù hỢp vđi điều kiện cụ thể của dân tộc ta. Nổ đặt ra
tníđc lồi người một u cầu lịch sử cấp bách : giải phóng
các dân tộc thuộc địa và động viên mọi người thực hiện một
trong những nhiệm vụ của nhân loại và thế kỷ XX này. Nó
góp phần thúc đẩy sự phát triển ý thức cách mạng của quần
chtỉng, và soi đường cho dân tộc Việt nam tiến lên cùng vđi
nhân dân toàn thế giđi bưđc vào thời đại mđi, - thời đại cách

mạng xã hội chủ nghĩa. Bần án cbếđộ thực dân Pháp là một
áng văn - cùng vđi truyện và ký, và nbững bài vân chính luận
khác của Nguyễn Ái Quốc viết vào những năm 1921-25 mỏ
đầu cho nền văn học cách mạng hiện đại Việt nam vđi dầy đủ
nhtfng yếu tố cơ bản của văh học hiện thực xâ bội chủ nghĩa.

Nó kết hợp trái tim, khối óc của phương Đơng và phương Tây,
tinb thần dân tộc vđi tinh thần quốc tế vô sản. Nó sáng tao
nhửngdiển hình văn học bất hủ về nhffng xấ hội thuộc địa tàn
khốc, những tên thực dân hung bạo, những nhà yêu nưđc vĩ
đại, những chiến sĩ giải phóng dân tộc kiên cường. Đó là những
áóng góp Iđn lao của Nguyễn Ái Quốc yào lịch sử ván học
Việt Nam và lịch sử văn học thế giđi
^9


TỦ SẤCH VÃN HỌC TRONG NHÀ TRƯỞNG

UI TRUYỆN VÀ KÝ (NGUYỄN ÁI QUỐC)
Sáng tác của nhà cách mạng và nhà văn Việt Nam Nguyễn
Ắi Quốc, gồm một số truyện ngắn, viết bằng tiếng Pháp trong
những năm 1920-25, khi táe giẩ còn hoạt động ở Pháp. Truyện
và ký\ầ đề mục chung cho một số sáng tác đó khi đăng báo.
Ban nghiên cứu lịch sử Đảng và Nhà xuất bản Hà Nội đẵ tổ
chức sưu tầp, địch và xuất bản. Bản in làn thứ nhất (1974) có
sáu truyện : Lời tban vãn cứa Bà Tntìig Trắc, vibànb, Những
trị lốh&y là Varen vầ*Pban Bội Cbẳu, Con rùa, Đoàn kết giai
cấp, Con người biết mùi bun kbói. Đây chí là một phần trong
những sáng tác của Ngùyễn Ấi Quốc ỏ thời kỳ nà^Lờ i than
vãn cứa Bà Tnùìg Trấc Ọaảo Nhân đạo. Pari, ngày 24. VI. 1922)
vậch mặt tên vua bán tìưđc Khải Định nhân dịp hắn sang Pháp
làm “mỏn đồ rao bàng tbuộc địa ” cho đế quốc Pháp. Mượn
lời Trtíhg Trắc, vị nữ anh hùng dân tộc, hiện lên trong giấc
tnơ khủng khiếp của Khải Định trong đêm trưđc buổi y lên
đường, tác giả gỢi lại lịch sử đấu tranh anh hùng lâu đời của
dân tộc Việt Nam và lên tiếng kết tội bọn vua quan phong

kiến ôm chân thực dân xâm lược. yi hành (báo Nhân đạo
ngày 19.2.1923) cũng viết về chuyến đi nhđĩc nbã dó của Khải
Định. Dưđi hình thức một bức thư gửi cho người em gái, trong
đó kể lại cuộc đối thoại cùa một đôi trai gái trên tàu điện mà

tác giả vơ tình nghe đưỢc, Vi bành gián tiếp dựng nên bức
chân duiig Hẽm họa sấc sảo về tẻn vua bán nưđc hèn hạ, lố
lăng trong tay bọn chủ Pháp':^ợw^ trò lốhay là Varen và
Pban Bội Cbẳu (Báo Người cùng khổ tháng Chín và Mười
1925) dựng màn kịch độc đáo về cuộc gặp ạỡ trong tưdng
tưỢng giữa hai nhân v|t, đại điện cho hai tìiế giđi : Varen,
đẵng viên E^ng xã hội Pbáp, Tồn quyền* Đơng Dương vầ|
Phan Bội Châu, chiến sĩ yêu nửđc cách mạng Việt Nam. Trtíiĩc
A

20


H ồ C H Í M IN H

nhSng lời dụ dỏ đường mật, giả dối của tên đầu sỏ thực dân
cáo già, nhà yêu nước dấ trả ỉời bằng sự im lặng đầy khinh bỉ.
Coiĩ rùa (Báo Người cùng khổ số 32, tháng Hai và tháng Ba,
Ỉ92S) ỉà mẩu chuyện châm biếm, tố cáo tình trạng ăn của đút
hết sức bỉ ổi, trắng trỢn của bọn thực dân Pháp thuộc địa.
Đoàn kết giai cấp (Người cùng khổ, số 25, thắng Nám, 1924)
kể .vụ án anh công nhân da đen Hôxê Lianđrô Đa Xinva bị
cảạh sát bắn trọng thương, lại bị Tịa án xét xử một cách bất
cơng : 30 năm khổ sai. Một chiến dịch vận động dấu tranh
bênh vực anh đã nổ ra, Tòa án phải xử lại và sau cùng, anh

đưỢc trắng án. Con người biết mùi bm khói (Báo Nhân đạo
ngày 20. VII. 1922) là truyện viễn tưỏng ; Tại một thành phố ỏ
Phi châũ,nănì 1989, nhân dịp kỷ niệm năm thứ 50 ngày tbành
lập Cộng hòa liên hiệp châu Phi, giữa rừng cờ đỏ tung bay
rực rỡ, cụ già Kimen - gô, cựu chiến sĩ quân đội cách mạng,
một trong những người sáng lập Liên hiệp Cộng hòa da đen,
đang Icể lại cho con cháu nghe về cuộc sống vồ vàn cực khổ
dưđi ách áp bức của bọn thực dân da trắng ngày xưa, khi đất
nưđc cịn là thuộc địa, Có lần, cụ và hai trầm bà con trong
vùng phải ẩn náu trong một cái hang, nhiởig tên Công sứ Pháp
đã ra lệnh hun khổi vào hang khiến mọi người đều chết, chỉ
cịn mình cụ tình cờ thoát được.
Những áng ván trên đều ngắn gọn nhẹ nhàng nhưing mang
nhíteg ý nghĩa hết sức to Iđn. Cũng nhưtrong hầu hết sáng tác
của Nguyễn Áị Quốc thời kỳ này, Truyện và Ẩr/tập trung tố
cáò chủ nghĩa thực dân một cách đanh thép, sâu cay. Bộ mật
gian ác, giầ đối, xấu xa cửa bọn thực dẫn bị vạch trần khơng
thưđng tiếc. Đó là tồn quyền Varen, tên chính khách cơ hội
chủ nghĩa trơ trẽn, md miệng là tuôn ra một mđ nbững “ÍỊ/'
do"*, "^cơng Iý'\ **kbaibốa"'mầ kỳ thật chỉ là một tên phản
phiic dê hèn. Hoặc đố là những tên Công sứ giết người hết
21


ĩ ủ SÁCH VẢN HỌC TRONG NHẢ TRƯỜNG

sức dẩ man, đâ từng chặt 75 cắi đầu hào mục sứ Bắc kỳ, đồng
thời cố ìhề dịi của điít của dân bản xứ một cách trâng tráo.
Ngịi bút đả kích của nhà văn cắch mạng càng cay độc khi
vạch trần bộ mặt bi ổi, hèn hạ của bọn vua quan phong kiến

tay sai của đế quốc, tiêu biểu là hình ẳnh lố bịch, thắm hại
của tên vua bù nhìn Khải Định. Mặt khắc, Truyện vá Ay dạt
dào tinh thần yêu nưđc vằ niềm tự hào về truyền thông anh
hùng^bất khuất của dẩn tộc Việt Nam. Hình ắnh uy nghi cứa
vị nữ anh hùng Trifng Trắc trong giấc mơ kỳ ảo hay hình ảnh
các anh hùng dân tộc, tuy chỉ đưỢc gỢi thoáng qua trong ỉờí
Bà Triftig, thật hào hùìig, xúc động. Cùng rất dẹp là tư thế
hiên ngang bất khuất mà bình thẳn ung dung của Phan Bội
Châ u trong .nhà tù và khi cái chết kề bêri : '*bậc anb bùng, vị
thiên sứ, đấng xẳ thẳn vì độc lập, được 20 triệu con hgưỡi
trong vịng nơ ĩệ tơn sùng*^ &ồ đã không mảy may bận tẫm
trước những lời lẽ dụ dỗ huênh hoang của tên trùm thực dâii.
Đáng chú ý là, khấc vđi nhiều thơ văn yêu nưđc và cách mạiig
Việt Nam đương thời, Truyện và Ẩ-y không những cháy bỏng
ngọn lửa u nưđc truyền thống mà cịn thấm nhuầp tưtưđng,
tình cảm

mới ừiẻ

cửa thời đại : chủ nghĩâ qũốG t ế VƠ sẩn.



bộ phận nhỏ trong tồn bộ'hoạt động phong pbú của Chủ tịch
HỒ Chí Minh thời kỳ này, những sắng tấc văn học dưỢc nói
đến d đầy là sự kết hợp chặt chẽ.giữa lý tưởng giải phống dân
tộc và tinh thần cách mang vơ »ản, là chủ nghía u nưđc
đựỢc soi sáng bdi thếgiđi quan Mắc - Lênịn, Ngày đêm bưđng
về Tổ quốc và đồng bàọ^ tác giỊ vẫn thường xụyên quan tâm
đến cuộc đấu ttanb cửa quần chúng ỉao dộng bị áp bức bốc lột

trên toàn thế giđi, dữ đó là người dân thuộc địa da đen châu
Fhi hay ỉà ngữờí cồng nhân bến cẳng Braxín. Trong khi ầầ
kích bọn quan ỉại thực dân và những chinh sắch dâ man ờ
thuộc dịa, tác giá không quên chỉ m ịt những chính khách con
22


H ổ C H Í M IN H

bn trong bộ rnắy Nhà nưđc chinìị quốc và bộ mặt thật của
ch ế độ tưbẩn. vượt khỏi quan điểm dân tộc hẹp hịi đang cịn

chf phối nhiều nhà chí sĩ u nứđc Việt Nam khi đó, đồng chí
Nguyễn Ấi Quốc đã ra sức đấu tranh phá tan mọi thành kiến
dân tộc và chủng tộc. Kết luận cầu chuyện Đoàn kết giai cấp,
tác giả viết : Dù màu da có kbác nhau, trên đời này chỉ có
hai giơng người : giơng người bóc lột và giống người bị bóc
lộL Mà cõng cbỉ có một mối tình bữu ái là tbật mầ tbơi : tìnb
hiđJ ái vơ sin ”
COng vì nắm vững chân lý Mác - Lênin, nhận rõ con đường
tất yếu dẫn đến thắng lợi, các sáng tác trong Truyện và kỷ
tràn đầy tinh thần lạc quan cách mạng. Truyện và Ấý thường
đề cập trực tiếp đến những vấn đề thời sự chính trị trưđc mắt
nhưng lại hướng thẳng tđi tương lai rực rỡ, nơi mặt trời đang
mọc huy hồng khơn xiết ”, “/?ư/ tmg bay kiêu bẩiìh lá cờ
nhân đạo và lao động'\ Vđi trí tưởng tưỢng phong phú, ưđc
mđ cách mạng cháy bỏng và niềm tin sắt đá vào thắng ỉợi
cuối cùng trên cơ sđ nắm vững quy luật thế giđi, tính chất
lãng mạn cách mạng trỏ thành dặc điềm nổi bật trong phương
pháp nghệ thuật của Truyện và ký. Vui tươi, hóm hỉnh mà đả

kích sâu cay, vừa ghi chép tỉnh táo chân thực vừa bay bổng
kỳ diệu và chan chứa chất thđ, là văn báo ehí thơng tin nhanh
gọn nhiftỵg cũng là sáng tác nghệ thuật hàm xúc, cách viết
Unh hoạt, phóng khống mà chặt chẽ, vững vàng, hình thức
giản dị nhẹ nhàng mà nội dung Iđn lao sâu sắc. Truyện và ký
thl hiện mộttài náng đa dạng mà dộc dáo, một bản lĩnh nghệ
thuật già dặn của một nghệ sĩ cách mạng Iđn. Cùng vđi những
sáng tác khác của Chủ tịch Hồ Chí Minh thời kỳ này, Truyện
Ká Ấry thuộc vào những áng văn mỏ đầu và đặt nền móng cho
văn học hiện thực xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
23


×